Ông khói nhà máy ngày một lan rộng, không khí ngày càng ô nhiễm đã thôi thúc mọi người đua nhau tìm về với thiên nhiên, nhu cầu đi du lịch đến những nơi có không gian yên tĩnh, bầu không
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN
KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIENG VIỆT
XU Y1 NI
Ao pee one? TÌM a | _TIÊM NANG bU LICH CUA SA: PA.
nà: eeu eee về
NGÀNH: VIỆT NAM HỌC.
_ Hệ đảo tạo: Chính quy - ˆ
` Rhéahoc:QH2011K
Trang 2-TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN
KHOA VIỆT NAM HỌC VÀ TIENG VIET
XU YI NI
KHOA LUAN TOT NGHIEP
NGANH: VIET NAM HOC
Hé dao tao: Chinh qui
Khóa hoc: QH-2011-X
Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Phúc
HÀ NỘI - 2015
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp "TÌM HIỂU TIỀM
NĂNG DU LỊCH CỦA SA PA " là công trình nghiên cứu thực sự
của cá nhân tôi
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trongkhóa luận này là trung thực và chưa từng được công bố dưới bất cứ
hình thức nao.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Tác giả khóa luận
LBD:
Xu Yi Ni
Trang 4Lời cảm ơn
Em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn chân thành, sâu sắc đến thầy
giáo, PGS.TS Nguyễn Văn Phúc, người đã trực tiếp hướng dẫn em tìm hiểu
và hoàn thành khóa luận này.
Em cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Chủ nhiệm
Khoa và các thầy cô trong Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt cùng các Phòng
chức năng đã giúp đỡ em trong quá trình học tập và hoàn thành khóa luận.
Đây là khóa luận tốt nghiệp của em Trong luận văn này chắc chắn sẽ
còn nhiều thiếu sót nên em rất mong nhận được sự góp ý và lượng thứ của cácthầy cô giáo
Em xin chân thành cảm ơn Ì
Trang 5MỤC LỤC
05700077 3
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VE SA PA -6
1.1 Nguồn gốc tên gọi và lịch sử hành thành của Sa Pa - 6
1.1.1 Nguồn gốc tên gọi - -2- 5-22 ©5<22e+rerxerxerxrrxrrkrrxerkrrrrreerrxee 6
1.1.2 Lịch sử hình thành seusesesenseceevenes ¬ che 6 1.2 Vi tri 0 ee 7 1.3 Dia hình - Khí hậu: - G6 + 1s S2 2 99 9 TH ng ng 7
I9 9
CHƯƠNG 2 TUYẾN DIEM DU LICH CUA SAPA -. - 10
2.1 Cảnh quan du lịch tự nhiên- sinh thái của Sa Pa -s«5<<+ 10
3.1 Những điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch Sa Pa 30
3.1.1 Tiềm năng về phát triển du lịch mạo hiểm - - + 30
3.1.1.1 Chinh phục đỉnh núi Phan Si Păng - 55 5<< sex 30
3.1.1.2 Thám hiểm, nghiên cứu hang động Tả Phìn: 313.1.2 Tiềm năng về phát triển du lịch sinh thái nhân văn: 32
3.1.3 Giao thông vận chuyên khá phát triỂn: 2-2-5 se cse+ 33
3.1.4 Điều kiện lưu trÚ ¿- 2s s+E+SE+Ez+E+EEEESEEEEEEEErkrrrkrrerkrrered 35
ch m1 (0n: 8 41
3.1.6 NgÔn ng - Ăn HH TH HH 43
3.1.7 Quà ÏưU TIỆM: - -G S13 91g ng ng nr 43
|
Trang 63.1.8.Chính sách Qu06c Ø14 - 55-55222333 vn ng rrưy 44
3.2 Những hạn chế trong quá trình phát triển du lịch tại SaPa 44
3.2.1 c0 44 3.2.2.Hoạt động đầu tư cho du lịch 5c +©5+2c+£+exezezxerserss 45
3.2.3 Những bắt lợi khi khai thác quá mức các loại hình DLST tại
"8x 45
3.2.4 Những điểm hạn chế của người địa phương khi đón khách dulịch tại Sa PP - << LH HH HH HH HT TH ng TH HH ng re 463.3 Một vài ý kiến của em về thúc đây phát triển sinh thái du lịch của SaPa 48
3.3.1 Khai thác các hoạt động du lịch sinh thái về cảnh quan 48
3.3.2 Khai thác nền văn hóa bản địa - ¿5-5 + x xxx ve48
3.3.3 Đào tạo hướng dẫn viên du lich sinh thái 2-5-5252 48
3.3.4 Hướng dẫn du khách trước khi tham quan 55+ 49
KET LUẬN i-ecccercerrcerrcercerterrerrrerreeere — 51
TÀI LIEU THAM KHHẢO - 5< 5< << se eeteeereereersersesserserre 52
Trang 7MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Khi đời sống của con người ngày một nâng cao, người ta không còn
phải lo đến việc ăn no mặc đủ nữa, mà đã hướng đến việc ăn ngon mặc đẹp ,
đồng thời nhu cầu hưởng thụ của họ ngày một cao hơn, dẫn đến việc đi du
lịch có xu hướng phát triển mạnh mẽ & ngày càng thu hút sự quan tâm của
nhiều người Sự bùng nổ các khu đô thị trong những thập niên gần đây đã làm
cho con người ngày càng xa rời với thiên nhiên Con người thường xuyên
sống & làm việc trong môi trường công nghiệp với cường độ & áp lực cao, vì
vậy họ dễ mắc những chứng bệnh như căng thăng thần kinh, khủng hoảng tỉnh thần Ông khói nhà máy ngày một lan rộng, không khí ngày càng ô nhiễm đã thôi thúc mọi người đua nhau tìm về với thiên nhiên, nhu cầu đi du
lịch đến những nơi có không gian yên tĩnh, bầu không khí trong lành, mát mẻ
& cảnh quan thiên nhiên còn hoang sơ, mộc mạc để nghỉ ngơi, thư giãn, tái
tạo sức khỏe của con người ngày càng tăng Đây chính là cơ hội cho du lịch
sinh thái phát triển
Sa Pa mang vẻ đẹp thiên nhiên kỳ thú, hoa lá muôn màu và sở hữu
một nét văn hoá dân tộc độc đáo Sa Pa, một vùng đất khiêm nhường, lặng lẽ
nhưng ấn chứa bao điều kỳ diệu của cảnh sắc thiên nhiên Phong cảnh thiên
nhiên của Sa Pa được kết hợp với sức sáng tạo của con người cùng với địahình của núi đổi , màu xanh của rừng, như một bức tranh được sắp xếp có bố
cục hải hòa tạo nên một vùng có nhiều cảnh sắc thơ mộng, hấp dẫn Không
có nơi nào ở vùng Tây Bắc có được khí hậu tuyệt vời như nơi đây, trong một
ngày có cả bốn mùa Xuân Hạ Thu Đông Nằm ở độ cao 1600 m trên lưng
chừng núi, Sa Pa như lẫn trong muôn ngàn dáng mây Mây Sa Pa thay đổi
theo mùa, theo tháng Mỗi mùa lại có những đáng về riêng của nó Năm nay,
du khách lên Sa Pa vào mùa hè, năm sau nên chọn mùa đông mà đi, sẽ thấy
một Sa Pa khác nhưng cũng luôn tuyệt đẹp, đến nỗi mọi lời diễn tả dù tha
thiết đến mấy cũng đều trở nên vô nghĩa Nếu từng đến Sa Pa, hắn trong ký
Trang 8ức mỗi người vẫn còn ấn tượng về một mùa đông với sương mù bảng lảng
giăng kín phố núi và gió rét bủa vây từng dãy phố - nhưng cũng không thể
quên mùa hè với những dải mây trắng Ô Quy Hồ vắt qua thung lũng, vờn
bay vào tóc du khách; rừng samu xanh ngắt, vườn hoa rực rỡ, và bên đường
thác nước tung bọt trắng xóa Những điều kỳ thú đó đã giúp Sa Pa trở thành
"thủ đô" của miền Bắc vào mùa hè, khiến phiên chợ cuối tuần thêm nhộn
nhịp, ủ tình yêu qua tiếng khèn, đàn môi, kèn lá của những chàng trai, cô gái
H?Mông xuống núi.
Trong những năm qua, tận dụng những ưu đãi từ thiên nhiên, Sa Pa đã
hấp dẫn được rất nhiều khách du lịch trong & ngoài nước với các loại hình
như du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, tham quan nghiên cứu, hội nghị, du
lịch vui chơi giải trí.
Nhờ may mắn có dịp được trải nghiệm & khám phá vẻ đẹp Sa Pa, em
đã tiến hành viết khóa luận tốt nghiệp về dé tài "Tiềm năng du lịch của Sa Pa"
Tuy nhiên do khoảng thời gian đến thăm Sa Pa quá ngắn và những thông tin kiến thức, ý tưởng của mình còn hạn chế, cho nên khóa luận này ắt hắn sẽ còn một số thiếu sót nhưng em hy vọng sẽ nhận được những ý kiến chỉ dẫn của
thầy, cô cũng như của tat cả những ai quan tam:
2 Lịch sử nghiên cứu vẫn đề
Theo như tác giả biết các đề tài nghiên cứu khoa học về Sa Pa chủ yếu
về khía cạnh phát triển kinh tế - xã hội nói chung của vùng Riêng về mảng
tiềm năng du lịch hầu như chưa có đề tài hay cuốn sách nào, mà đơn thuần chỉ
là những bài báo đơn lẻ, hay ấn phẩm quảng bá các điểm du lịch Sa Pa một cách rất chung chung.
3 Giới hạn & phạm vỉ nghiên cứu
Khi nghiên cứu về tiềm năng du lịch tại Sa Pa, với trình độ còn rất hạn
chế của một sinh viên nên em chỉ có thé dựa vào vốn kiến thức ma mình đã
được học ở trường cộng với việc tìm hiéu, tham khảo thêm sách báo & một ít
Trang 9kinh nghiệm khi đi khảo sát thực tế để thực hiện khóa luận này Do đó, khóa
luận của em chỉ đề cập đến những phạm vi sau:
1 Giới thiệu khái quát về Sa Pa
2 Tuyến điểm du lịch của Sa Pa
3 Tiềm năng phát triển của khu du lịch Sa Pa.
4 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập & xử lý tài liệu: Phương pháp này rất quan
trọng vì trên cơ sở các tài liệu mà mình nghiên cứu thu thập được, người
nghiên cứu mới có thé tim thấy và phát hiện ra những mối liên hệ, những quy luật có liên quan, chi phối sự phát triển hoặc sự suy thoái của đối tượng mà
mình đang quan tâm.
4.2 Phương pháp khảo sát thực địa: Phương pháp thực địa cũng rất quan trọng, đặc biệt là đối với các đề tài về du lịch, nếu sử dụng PP này sẽ
giúp chúng ta đánh giá, nhận xét đối tượng một cách chính xác hơn Tuy nhiên khi quan sát chúng ta phải có các phương tiện để hỗ trợ cho việc
quan sát, để nâng cao hiệu quả quan sát như: máy ảnh, máy thu âm Đồng
thời, phỏng vấn trực tiếp một số người làm công tác du lịch, đồng bào dân
tộc tại Sa Pa.
4.3 Phương pháp đối chiếu — so sánh: Các thông tin về du lịch cũng như các thông tin có liên quan khác được cung cấp từ nhiều nguồn, nên
thường có sự sai lệch nhất định Do vậy, trong quá trình nghiên cứu tác giả
vận dụng phương pháp đối chiếu — so sánh dé có được kết quả nghiên cứu xác
thực, phù hợp nhất.
4.4 Phương pháp sử dụng bản đồ, biếu đồ, tranh ảnh minh họa: Sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh minh họa không chỉ dé định vị các tài nguyên DLST & xác định các điểm DL phù hợp với điều kiện phát triển của địa
phương mà còn tạo cho từng trang trong khóa luận thêm bắt mắt, gây ấn
tượng với người đọc và đặc biệt là càng đọc người ta sẽ càng thêm có ấn
tượng với cả các sản phâm DL nơi đây.
Trang 10CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VE SA PA
1.1 Nguồn gốc tên gọi và lịch sử hành thành của Sa Pa
-1.1.1 Nguồn gốc tên gọi
Tên Sa Pa có nguồn gốc từ tiếng Quan Thoại Tiếng Quan Thoại phát
âm là SaPa hay SaPd, có nghĩa là "bãi cát" do ngày trước khi chưa có thị tran
Sa Pa thì nơi đây chỉ là một bãi cát rộng và cư dân bản địa thường họp chợ.
Từ hai chữ "Sa Pa", người phương Tây phát âm không dấu, thành Sa
Pa và họ đã viết bằng chữ Pháp hai chữ đó thành "Cha Pa" và một thời gian
rất dài sau đó người ta dùng "Cha Pa" như một từ tiếng Việt VỀ sau, từ này
viết được thống nhất là Sa Pa.
Thị trấn Sa Pa trước đây có một mạch nước đùn lên màu đỏ đục, nên
dân địa phương gọi là "hùng hồ", tức "suối đỏ".
1.1.2 Lịch sử hình thành
Năm 1897, chính quyền thuộc địa Pháp quyết định mở một cuộc điều tra dân số của các dân tộc thiểu số ở miền núi vùng cao Đoàn điều tra đầutiên đến Lao Cai vào năm 1898 Va, mùa đông năm 1903, trong khi tiến hành
đo đạc xây dựng bản đồ, đoàn điều tra của Sở địa lý Đông Dương đã khám
phá ra cảnh quan, mặt bang Lé Suối Tung và làng Sa Pa Sự kiện này đánh `
dau việc ra đời của thi tran Sa Pa
Năm 1905, người Pháp đã thu thập được những thông tin đầu tiên về
địa lý, khí hậu, thảm thực vat , ở thi tran Sa Pa Lúc đó, Sa Pa bắt đầu được
biết tới với không khí mát mẻ, trong lành và cảnh quan đẹp Năm 1909, một
khu điều dưỡng được xây dựng Năm 1917, một văn phòng du lịch được
thành lập ở Sa Pa và một năm sau, người Pháp bắt đầu xây dựng những biệt
thự đầu tiên Năm 1920, tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai hoàn thành, thị
tran Sa Pa được xem như thủ đô mùa hè của Bắc Kỳ Tổng cộng, người Pháp
đã xây dựng ở Sa Pa gần 300 biệt thự.
Trang 11Sa Pa bị tàn phá nhiều theo chủ trương tiêu thé kháng chiến năm 1947
và trong chiến tranh biên giới Việt - Trung 1979 Hàng ngàn hécta rừng thông
bao phủ thị trấn bị đốt sạch, nhiều toà biệt thự cổ do Pháp xây cũng bị phá
huỷ Vào thập niên 1990, Sa Pa được xây dựng và tái thiết trở lại Nhiều
khách sạn, biệt thự mới được xây dựng Từ 40 phòng nghỉ vào năm 1990, lên
tới 300 vào năm 1995 Năm 2003, Sa Pa có khoảng 60 khách sạn lớn nhỏ với
1.500 phòng Lượng khách du lịch tới Sa Pa tăng lên từ 2.000 khách vào năm
1991 đến 60.000 khách vào 2002.
1.2 Vị trí địa lý
Thị tran Sa Pa nằm trên một mặt bằng độ cao từ 1500 đến 1650 mét
trên sườn núi Lồ Suối Tủ Đỉnh của núi này có thể nhìn thấy từ phía Đông
Nam của Sa Pa, có độ cao 2228 mét Từ thị trấn nhìn xuống có thung
lũng Ngòi Dum ở phía Đông và thung lũng Mường Hoa ở phía Tây Nam
Nằm ở phía Tây Bắc của Việt Nam, thị trấn Sa Pa ở độ cao 1.600 mét so
với mực nước biển, cách thành phố Lào Cai 38 km và 376 km tính từ Hà Nội.
Ngoài con đường chính từ thành phố Lào Cai, để tới Sa Pa còn một tuyến giao
thông khác, quốc lộ 4D nối từ xã Bình Lư, Lai Châu Mặc dù phần lớn cư
Trang 12dân huyện Sa Pa là những người dân tộc thiểu số, nhưng thị trấn lại tập trung
chủ yếu những người Kinh sinh sống bằng nông nghiệp và dịch vụ du lịch.
Nằm ở miền bắc Việt Nam, thị trấn Sa Pa có khí hậu cận nhiệt
đới nhưng do nằm tại độ cao lớn nên không khí mát mẻ quanh năm Vào mùa
hè thời tiết ở thị tran một ngày có đủ bốn mùa: buỗi sáng là tiết trời mùa xuân,
buổi trưa tiết trời như vào hạ, thường có nắng nhẹ, khí hậu dịu mát, buổi chiều
mây và sương roi xuống tạo cảm giác lành lạnh như trời thu và ban đêm là cái
rét của mùa đông Nhiệt độ không khí trung bình năm của Sa Pa là 15 °C.
Mùa hè, thị tran không phải chịu cái năng gay gắt như vùng đồng bằng ven
biển, khoảng 13 °C — 15 °C vào ban đêm và 20 °C — 25 °C vào ban ngày.
Mùa đông thường có mây mù bao phủ và lạnh, nhiệt độ có khi xuống đưới 0
°C, đôi khi có tuyết rơi Lượng mưa trung bình hang năm ở đây khoảng từ
1.800 đến 2.200mm, tập trung nhiều nhất vào khoảng thời gian từ thang 5 tới
tháng 8.
Thị trấn Sa Pa là một trong những địa điểm có tuyết rơi tại Việt Nam.
Trong khoảng thời gian từ 1957 tới 2013, 21 lần tuyết rơi tại Sa Pa Lần tuyết
rơi mạnh nhất vào ngày 13 tháng 2 năm 1968, liên tục từ 3 giờ sáng đến 14
gid cùng ngày, dày tới 20 cm ˆ
Trang 131.4 Dân cư
Theo số liệu điều tra dân số năm 2009, toàn huyện Sa Pa có 44.600
người, trong đó tại thị trấn Sa Pa là 8.975 người với 7 dân tộc chính, gồm:
HMông, Dao, Tay, Kinh, Day, Xã Phó (Phù Lá) va Hoa Trong đó người
Mông chiếm 54,9%, Dao 25,6%, Kinh 13,6%, Tày 3%, Dáy 1,6% còn lại là
các dân tộc khác Các đồng bào dân tộc cư trú ở 17 xã, sống chủ yếu bằng
nông nghiệp, nghề rừng và những ngành nghề thủ công truyền thống như dệt
thd cm, mây tre đan Dân tộc Kinh cư trú chú yếu ở trị tran Sa Pa, sống bằng
nghề nông nghiệp và dịch vụ thương mại
Trang 14CHƯƠNG 2
TUYẾN DIEM DU LICH CUA SAPA
2.1 Cảnh quan du lịch tự nhiên- sinh thái của Sa Pa
Khu du lịch Sapa thuộc huyện Sapa tỉnh Lào Cai là một thị trấn nghỉ
mát đẹp và thơ mộng Nằm ở độ cao trung bình từ 1500m đến 1800m so với
mực nước biên, thị tran Sa Pa cách Hà Nội khoảng 350 km về phía Tây Bắc
và cách biên giới Việt - Trung khoảng 40km Sapa từ lâu đã trở thành một địa
danh du lịch nỗi tiếng, được nhiều du khách không chỉ ở Việt Nam mà còn cả
du khách nước ngoài biết đến Bên cạnh du lịch, nghỉ dưỡng, Sa Pa còn là nơi
để người các dân tộc thiểu số tiễn hành các hoạt động giao-lưu văn hóa; trao
déi hang hóa
Thi tran Sapa là nơi có nhiều cảnh quan dep, hấp dẫn khách du lịch với
những cánh rừng, nhà thờ cô kính các thác nước, các hang động, làng bản
đồng bào các dân téc v.v
1.1.1 Thác Bạc
Người Việt có một câu là “Đất trời đã ban tặng cho nước ta một Sapa
vừa huyền ảo, lúc ấn, lúc hiện trong sương sa dày đặc, vừa ky vi, tho
mộng ” Thực ra, khu du lịch SaPa có nhiều cảnh quan tự nhiên tuyệt đẹp Thác Bạc là một trong những cảnh quan tự nhiên cho em ấn tưởng sâu sắc
nhất Cũng cùng một câu hỏi du lịch Sapa mùa nào đẹp nhất, có lẽ Thác Bạc
lại câu trả lời thích hợp nhất Bởi nét đẹp và sức quyến rũ của nó không nằm
ở thời gian nào bạn lên Sa Pa mà lại dựa vào chính tâm trạng của bạn khi đứng ngắm nhìn nó.
Về vị trí địa lý: Thác Bạc là một thắng cảnh thu hút nhiều du khách
thuộc xã San Sa Hồ, huyện Sa Pa của tỉnh Lào Cai Thác nằm ngay cạnh quốc
lộ 4D, tuyến đường nối với tỉnh Lai Châu và chỉ cách khu vực trung tâm thị
tran Sa Pa khoảng 12 km về hướng Tây nên khá thuận lợi để tham quan.
10
Trang 15Thác Bạc có độ cao hơn 200 mét Từ trên khe núi cao, dòng nước am
ầm dé xuống, bọt tung trắng xoá như những đóa hoa vì vậy được người dan
gọi là thác Bạc.
Khu du lịch Thác Bạc có hai đường lên xuống tách biệt, đường lên ở
phía bên phải, đến lưng chừng thác, du khách sẽ đi qua một chiếc cầu để sang
phần bên trái Ở khu vực gần cầu Thác Bạc trên tuyến quốc lộ 4D còn có một
số hàng quán bán đồ ăn và đồ lưu niệm Tình trạng vứt rác thải bừa bãi của dukhách và các hàng quán đã khiến cho môi trường khu lịch Thác Bạc không
còn được trong sạch.
11
Trang 16Ở Thác Bạc có một trung tâm thử nghiệm nuôi giông cá hôi năm dưới
chân con dốc dẫn lên thác Bạc, nơi đây có kê hoạch trở thành trạm nghiên cứu
các loài thủy sản nước lạnh lớn nhất cả nước Cá hoi ở trung tâm được nuôi
với nguồn nước dẫn từ thác Bạc về với hơn 1.000 mét ông dẫn nước
2.1.2 Núi Hàm Rông
Một trong những điểm đến rất quen thuộc với những du khách mỗi khi
du lịch Sa Pa, đó là điểm du lịch Núi Hàm Rồng Đây là một ngọn núi nằm
ngay trong trung tâm thị trấn Sa Pa
Khu du lịch Hàm Rồng được xây dựng trên diện tích gần 150 ha Công
trình được khởi công năm 1996 nhằm khai thác những giá trị văn hoá — tự
nhiên một cách hoang sơ của những phiến đá rêu phong Càng đi lên cao quý
12
Trang 17khách càng có cơ hội khám phá những khung cảnh tuyệt đẹp như: Vườn Lan,
Cổng Trời, Sân Mây, Vườn Đào Đặc biệt đối với những du khách có sở
thích ngắm cảnh và chụp ảnh thì có lẽ đây là điểm du lịch mà các bạn có thể
lưu giữ cho mình rất nhiều bức hình để đời.
Ở độ cao 1800m quý khách sẽ thấy những đám mây hững hờ trôi và phóng tầm mắt ngắm nhìn Sapa toàn cảnh từ trên cao Đây được coi là điểm
ngắm nhìn Sapa tuyệt vời nhất bởi ở độ cao này, quý khách đã có thể cảm
nhận được sự giao thoa của trời đất, và thong thả dạo bước trên mây Sắc hoa
tươi thắm quyện trong mây núi bồng bênh, khiến bat kỳ ai cũng có cảm giác
lạc giữa một khu vườn thượng uyén
Trang 18Tiếp tục hành trình lên cao hơn, quý khách sẽ có cảm nhận như mình
đang lạc vào cõi thần tiên với những khung cảnh rất đỗi quen thuộc với những
du khách đã từng xem phim Tây Du Ký khi đi qua khu thiên thạch lâm rộng
mênh mông, lớp lớp đá đan xen nhau đủ mọi hình dáng, tha hồ cho khách thả
trí tưởng tượng thành muôn hình vạn dạng Đường lên công trời ngó phía trước chỉ thấy trời xanh bao la, nhìn dưới chân toàn mây giăng Hết công trời
1, dừng chân ở công trời 2 cao khoảng 1.700m dé được ngắm đầu rồng thật rõ.
Lối đi mỗi lúc một hẹp, dẫn vào hang Tam Môn chỉ vừa một người chui lọt,
thoát ra là một khoảng trời mênh mông Khu cắm trại ở đây có hắn một vườn
2.1.3 Phan Xi Pang
Về vị trí địa lý, Phan Xi Pang, Fansipan, hay Phan Si Phang là ngọn núicao nhất Việt Nam, cũng là cao nhất trong ba nước Đông Dương nên được
mệnh danh là "Nóc nhà Đông Dương" (cao khoảng 3.143 m) thuộc dãy núi
Hoàng Liên Sơn, cách thị tran Sa Pa khoảng 9 km về phía Tây Nam, nằm giáp hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu thuộc vùng Tây Bắc, Việt Nam.
14
Trang 19Theo tiếng địa phương, mii tên là "Hủa Xi Pan" và có nghĩa là phiến đá
khống lồ chênh vênh.
Hệ thực vat ở Phan Xi Pang khá phong phú Có tới 1.680 loại cây chia
làm 679 chỉ thuộc 7 nhóm Có một số loại thuộc nhóm quý hiếm.
Chinh phục đỉnh Phan Si Pang — Nóc nhà Đông Dương: Phan Si Pang
là ngọn núi cao nhất của bán đảo Đông Dương (3.143 m), nằm ở trung tâm
dãy Hoàng Liên Sơn Tuy chỉ cách thị tran Sa Pa 9 km về phía Tây Nam,
15
Trang 20Trước kia từ Sa Pa lên đỉnh Phan Xi Păng và quay trở về mat khoảng chừng
5-6 ngày Hiện nay thời gian tong cộng của chuyến leo núi chỉ con 3 ngày,
thậm chí 2 ngày hoặc với những, người thành thạo và sức khỏe tốt thì có thé
thực hiện trong một ngày Và rất nhiều nhà leo núi cả chuyên nghiệp lẫn
nghiệp dư luôn tìm đường chính phục đỉnh Phan Si Pang Họ có thé đi theo
tour của các công ty du lịch hoặc tự tổ chức với sự dẫn đường của dân địa
phương, người dân tộc Mông, Dao (ở bản Cát Cát).
Thời điểm leo núi thích hợp là từ tháng 9 năm trước đến tháng 3 năm sau Tuy nhiên đường lên Phan Xi Păng đẹp nhất là khoảng cuối tháng 2, khi các loài hoa núi bắt đầu nở.Trên đường lên đỉnh núi, du khách sẽ được khám
phá hệ động thực vật và thiên nhiên kỳ thú của day Hoàng Liên Tại đó có rất
nhiều cây Hoàng Liên, một loại được liệu quý, các loại g6 quý, chim thú như
gà gô, gau, khỉ, sơn dương, các loài chim
2.2 Cảnh quan du lịch nhân văn của Sa Pa
2.2.1 Nhà thờ cỗ Sa Pa
Tọa lạc ngay trung tâm thị tran Sapa, nhà thờ Đá cỗ Sapa được xây dựng
từ năm 1895 được coi là một dấu ấn kiến trúc cé toàn vẹn nhất của người
Pháp còn sót lại Nhà thờ đã được tôn tạo và bảo tồn, trở thành một hình ảnh
không thể thiếu khi nhắc đến thị tran Sa Pa mù sương.
16
Trang 21Các tài liệu viết về Nhà thờ đều cho rằng, hình dáng và kiến trúc của
Nhà thờ được xây theo hình thập giá theo kiến trúc Gotic La Mã.
¬ =~ =.
Với tổng diện tích của khuôn viên nhà thờ hon 6.000 m’, nhà thờ Sa Pa
có đủ chỗ cho việc bố trí các khu bao gồm: Khu nhà thờ, day nhà xứ, nhà ở của thầy tu, nhà chăn nuôi, nhà thiên thần, phần sân phía trước, hàng rào, khu vườn Thánh Dãy nhà xứ xây song song với khu nhà thờ gồm 5 gian.
Nhà thiên thần gồm: một tầng ham, ba gian tầng trên là nơi cứu chữa người bệnh tật, người lữ hành qua đêm, khu dé xác, công trình vệ sinh, bếp
ăn ; khu vườn thánh có hai ngôi mộ, 5 cây Khao Vàng trên tram tuổi, trong
đó 4 cây mọc trên đá.
Trang 22mm 1
Vào dịp Giáng sinh, hầu hết các giáo dân đều tập trung về đây - chánh
xứ Sa Pa để mừng lễ, cầu nguyện và ca hát nhảy múa Giáo dân đến với nhà
thờ cổ Sa Pa đa phần là người dân tộc.
Việc chọn hướng của nhà thờ cô Sa Pa có ý nghĩa tâm linh quan trọng
đối với người Công giáo: đầu di tích quay về phía Đông, là hướng mặt trời
mọc, hướng đón nguồn sáng Thiên Chúa; cuối nhà thờ (khu Tháp chuông) là
hướng Tây, nơi sinh thành của Chúa Kitô.
2.2.2 Bản Cat Cat
+ Về vị trí địa ly: Từ trung tâm thị tran Sa Pa đi khoảng ba cây số, từ
phố nhỏ Fansipan qua con dốc sâu hút, ngoằn ngoèo là đến bản Cát Cát, thuộc
xã San Sả Hồ, huyện Sa Pa, Lào Cai Bản nằm dưới chân dãy núi Hoàng Liên
Sơn, trong thung lũng với ba bề là núi, nơi người dân tộc Mông sinh sống Cát
Cát rất hấp dẫn với những người muốn tìm hiểu về du lịch văn hóa — nhân
văn, về cuộc sống, sinh hoạt của đồng bao dân tộc thiểu số ở đây.
+ Về nguồn gốc tên gọi và lịch sử hành thành của bản Cát Cát:
Các tài liệu đều ghi lại rằng, bản làng Cát Cát được hình thành từ giữa
thế kỷ XIX Lúc đó, ở bản Cát Cát có một thác nước rất đẹp mà theo tiếng
Pháp là: CatScat (nghĩa là “thác nước”) Do đó, từ đầu thế kỷ XX, người Pháp
đã chọn nơi đây để xây dựng một khu nghỉ dưỡng dành cho cho các quanchức Pháp Thời đó, nơi đây có đủ các điều kiện về khí hậu, nhiệt độ trungbình trong năm rất phù hợp với người châu Âu
Việc đầu tiên là họ lập tức khảo sát vị trí thuận lợi xây dựng một nhàmáy thủy điện để cung cấp ánh sáng cho khu nghỉ dưỡng đó Tại điểm đặt nhàmáy có dòng thác tuyệt đẹp nằm lọt giữa một vùng non xanh nước biếc, tiếng
Pháp thác nước là " CatScat", từ đó bản H'mông nằm bên dòng thác có tên là
bản "Cát Cát" cho đến ngày nay.
18
Trang 23x2.
*
„.* ty SÕ re
kì
Du khách thường đi bộ từ trung tâm thị trấn Sa Pa đến bản Cát Cát, phần
vì địa hình đồi núi không tiện sử dụng xe cộ, phần vì nếu đi bộ du khách sẽ có
thời gian tận hưởng cảnh đẹp của núi rừng, làng bản người dân tộc, và cũng
chỉ có 2km.
Mua vé vào cổng 40.000 đồng, du khách bắt đầu xuống những bậc thang
đá men theo thung lũng Lần lượt bạn sẽ gặp những thửa ruộng bậc thang
trồng lúa nương, những bụi giang, trúc, vầu, cao vút xanh tốt lạ thường Dọc
đường, du khách còn gặp nhiều phụ nữ HMông gùi trên vai đủ thứ xuôi
ngược đi về bản.
19
Trang 24any
Bây giờ làng được chăm chút bởi con đường di bằng bậc thang tạo một
vòng cung tham quan kỳ thú cho du khách Đường xuống bản Cát Cát là độc đạo, hết đoạn đường dốc được trải thảm bê-tông thì đến những bậc thang lát
đá Gần 80 hộ dân của bản hầu hết nằm dọc theo con đường này, một số nằm
rải rác trên các sườn núi Khách thong dong lướt qua những dãy hàng bán đồ
lưu niệm, có thé rẽ ngang vào các nhà dân để ngắm nhìn cuộc sống quả thật
hoàn toàn xa lạ với mình.
Trang 25Dù du lịch đang làm thay đổi bộ mặt ngôi làng đã có hơn 100 năm tuổi,
nhưng bản chất chất phác của người Mông vẫn giữ nguyên vẹn Họ hoàn toàn
không bị ảnh hưởng trước làn sóng du khách tò mò dòm ngó vào cuộc sống
:
của mình vì thế Chúng tôi vẫn đi chen qua làng.
yao — tthe: oe
Người Mông ở ban Cat Cát sinh sống chủ yếu bằng nghề trồng lúa trên
các ruộng bậc thang Trên đường di, thỉnh thoảng chúng em vẫn dừng lại để
ngắm nhìn những thửa ruộng bậc thang như thế.
Đi khoảng mấy trăm mét bậc thang, qua cầu Si treo cáp bắc qua suối
Cát Cát thơ mộng, du khách sẽ đến Nhà văn hóa của Bản Đó là trung tâm
biểu diễn văn nghệ của bản Cát Cát Nơi đây bạn sẽ có dịp thưởng thức những
vũ điệu dân gian H'mông, Dao đặc sắc trong tiếng khèn lá du dương, tiếng
21
Trang 26sáo Mông dìu dat, tiếng đàn môi sâu lắng hoà cùng tiếng thác đổ, suối reo
giữa mây ngàn, gió núi mênh mang, phóng khoáng Những chàng trai trẻ,
những cô gái duyên dáng, xinh đẹp múa hát rat hay, vui vẻ nhiệt tình, phục vụ
du khách.
đồng vệ tinh của vùng du lich Sa Pa
Từ thập niên 1920 của thế kỷ 20, một nhà máy thủy điện trung tâm đã
được hình thành cạnh thác Cát Cát và cho đến nay vẫn được vận hành tốt.
22
Trang 27Theo Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, người HMông ở Việt
Nam có dân số 1.068.189 người, đứng hàng thứ 8 trong bảng danh sách các
dân tộc ở Việt Nam, cư trú tại 62 trên tong số 63 tỉnh, thành phố Lào Cai
(146.147 người, chiếm 23,8% dân số toàn tỉnh và 13,7% tổng số người
H Mông tại Việt Nam)
Còn dân tộc Hmông là một dân tộc sinh sống đông nhất ở Sa Pa, chiếm khoảng 53% dân số Trước đây họ là tộc người làm lúa nước rất giỏi, sống
dọc theo khu vực sông Dương Tử (Trung Quốc), trong một cuộc xung đột với tộc người Hán, phần đông họ di cư về phía Nam và chia thành nhiều nhóm nhỏ Những tộc người HMông đầu tiên đến Sa Pa thì tập trung chủ yếu ở day Hoàng Liên, tá túc ở bản Cát Cát từ khoảng 300 năm về trước.
Ban Cát Cát có gần 80 hộ, 100% là người dân tộc HMông Từ khi triển
khai đề án phát triển du lịch cộng đồng (năm 2005), bản Cát Cát có gần 30%
số dân tham gia thường xuyên vào các hoạt động du lịch như: bán hàng,
hướng dẫn du lịch, dẫn khách, đưa đón khách Toàn xã có trên 50 hộ kinh
doanh sản phẩm dệt thé cẩm, hàng lưu niệm chạm khắc bạc, đá tỉnh xảo
23
Trang 28+ Nhà ở của người H Mông ở bản Cat Cat:
Bản làng Cát Cát được hình thành từ giữa thé ky 19, các hộ gia đình cư trú theo phương thức mật tập: dựa vào sườn núi và quây quần bên nhau, các
nóc nhà cách nhau chừng vài chục mét.
Kiến trúc nhà của người Mông ở ban Cát Cát có nhiều nét cô kính: nhà
ba gian lợp ván gỗ pơmu Bộ khung nhà có vì kèo ba cột ngang Các cột đều
được kê trên phiến đá tròn hoặc vuông Vách được lợp bằng gỗ xẻ, có 3 cửa
ra vào: cửa chính ở gian giữa, 2 cửa phụ ở hai đầu nhà Cửa chính luôn đượcđóng kín, chỉ mở khi có việc lớn như đám cưới, tang ma, cúng ma vào dịp lễ
Tết Trong nhà có không gian thờ, sàn gác lương thực dự trữ, nơi ngủ, bếp và
nơi tiếp khách.
24