1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Việt Nam học: Tiềm năng thu hút du khách quốc tế trong phát triển du lịch sinh thái ở Sa Pa hiện nay (Khảo sát du khách Trung Quốc)

120 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiềm năng thu hút du khách quốc tế trong phát triển du lịch sinh thái ở Sa Pa hiện nay (Khảo sát du khách Trung Quốc)
Tác giả Yang Heng Xian
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Phương Anh
Trường học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Việt Nam học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 25,87 MB

Nội dung

Chương 1: Tổng quan về van đề nghiên cứuChương 2: Thực trạng và tiềm năng phát triển của du lịch sinh thái SaPa, Lào Cai Chương 3: Cách nhìn của du khách quốc tế đối với du lịch sinh thá

Trang 1

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

5B ORR CK KR

YANG HENG XIAN

LUAN VAN THAC Si VIET NAM HOC

Hà Nội - Năm 2023

Trang 2

ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

5B ORR CK KR

YANG HENG XIAN

Chuyén nganh: Viét Nam hoc

Mã số: 8310630.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ VIỆT NAM HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

TS NGUYÊN THỊ PHƯƠNG ANH

Hà Nội - Năm 2023

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sốliệu ghi trong khoá luận là trung thực Những kết luận khoa học của khoá luậnchưa từng được công bồ trong bất kỳ công trình nào khác

Học viên

Yang Heng Xian

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành dé tài: “7iêm năng thu hút du khách quốc té trong phát triển du lịch sinh thái ở Sa Pa hiện nay (Khảo sát du khách Trung Quốc)”, tôi

đã nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của giảng viên TS Nguyễn Thị

Phương Anh, va UBND thi tran Sapa, tỉnh Lào Cai

Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị PhươngAnh đã dành nhiều thời gian và tâm huyết để hướng dẫn, giúp đỡ em trongsuốt quá trình nghiên cứu đề tài này

Tiếp theo, tôi xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô trong KhoaViệt Nam học và Tiếng Việt, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình dạy dỗ và tạo điều kiện cho em có môitrường học tập tốt nhất

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã luôn sát

cánh bên cạnh và giúp đỡ em trong thời gian qua.

Học viên

Yang Heng Xian

Trang 5

2 Mure dich nghién 800) 8P n 5

3 Đối tượng va phạm Vi nghiên cứu - 2 22+ x+zxerEzEzrerrsrred 53.1 Đối tượng nghiÊH CỨM 5:56 S5<+E<+EEEEE E212 111cc 5

3.2 y, h8 .2.16 nh ốe.e.e 5

4 Hướng tiếp cận - 2© SSE+EE2 2E EEEEEE1211215 1111111111111 1xx 5

5 Phương pháp nghiên CỨU - - G <3 E11 SkESeerEsreesreererrreree 6

6 Đóng góp mới của khoá luận - - - 5 5 + + **E+vEEeeeeeerrrsrkeeererke 6

7 Cau trúc khóa luận ¿2 E+SE+E£+E£EE£EEEEE2E1215217111211712 2121 xe, 6

CHƯƠNG 1 TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU 8

1.1 Một số khái niệm CO bản - ¿2 2 s+E+EE£EECEECEEEEEEEEEEkerkerkerreee 81.2 Điểm du Dich oo eesescessessessecsecsvcssessessessesscsecsecssessessessessesseeseeaeesses 91.2.1 Điểm AU VCH ceccecsecsesssessessessessessssssessessessessessssussssssessessessessessssesseeseeseesess 91.2.2 Quan hệ giữa điểm và tuyến dU HCH cecccccecscesscessssssessssssesssessesssessessseeseeeses 9

m9 n1 n n6 nen e6 AAAăA 10

1.2.4 Quan điểm của Dickman về điểm đến và mô hình phân tích SWOT 21Tiểu kết chương I ¿2 2 %+SE£SE£EE£EE£EEEEEEEEE2EE2E1E71 7171.21.21 1e xe, 26CHƯƠNG 2 THỰC TRANG VÀ TIEM NĂNG PHÁT TRIEN DULICH SINH THÁI CUA SA PA, LAO CAI 5 2+5s+secxerzrzes 272.1 Khái quát về khu du lịch Sa Pa - 5-2-5252 ScEeExeEeErrerkerkd 272.2 Tiềm năng phat triển du lịch sinh thai ở Sa pa - 28

2.2.1] VỊ IrÍ AIA Ïý Gv HH ngà 28 2.2.2 KDE NGU 088 Ặ8aaa Ả 29 VNI, a 7anằa ố.ố 30 2.2.4 Tài nguyên động thực VẬT - cà SE SEESeEEeeeeeeersrerereerre 30

Trang 6

2.2.5 Tài nguyên dụ lịch nhâH VĂN cv tEtrserksseersrrererrrere 30

2.3 Đặc trưng văn hoá ở Sa pa -G G nnnHHnnnrưệt 31

2.3.1 AIM Thre nan .- 31

2.3.2 LE hội, phong tục truyen NON vesceccecescesvecveseesessessessssesessessessesessseeseees 38 2.4 Một số sản phẩm du lịch ở Sa pa c ceccccecccecssessessesessesseeseeseeseseeeees 41 2.4.1 Kham pha và chỉnh phục đỉnh Phansipan 5-5555 <<<<+£+s<2 47 2.4.2 Chiêm ngưỡng múi Hàm RÔng -5+©25-©5c©5sccxcccectcreerteerxerred 49 2.4.3 Thưởng ngoạn Sân ÌÍÂy ccSSc SE EEtEESseEEreerererereesreerree 51 Tiểu kết chương 20 cecceceeccccs css essecssessessessessessessessecssesecsuessessessesseaeaeesseeees 52 CHUONG 3 TIEM NANG VA GIAI PHAP THU HUT KHACH DU LICH QUOC TE DOI VỚI DU LICH SINH THAI SA PA, LAO CAI 53

3.1 Khách quốc tế (khảo sát du khách Trung Quốc) trong chiến lược phát triển du lịch của Việt Nam 2-5255 StSE2 2 2E xerkerkerreee 53 3.1.1 Vị trí khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong những năm gan đây 53 3.1.2 Khách du lịch quốc tế đến Sa PG cecccccccsscssvessessessessesssssssssessessessessessesees 55 3.2 Đánh giá của khách du lịch quốc tế về du lịch sinh thái ở Sa pa 56

3.2.1 THUẬN ÍỢI Gv TH TT TT nh Thọ ch TT ch nh nh 56 B.2.2 KNO KNGM n 70

KP N9////K«ỤD 71

(2n an ố 72

3.3 Giải pháp phát triển du lịch sinh thái ở Sa Pa - 73

3.3.1 Tăng cường dau tư xây dựng cơ sở vật chat, kỹ thuật và hạ tang cơ sở 73

3.3.2 Đào tạo nguồn //1:7,8/xPEEEEER 74

3.3.3 Quản lý về cơ cấu AGU U0 -+©2¿+ce+E<+E‡EEeEEeEESEEEEEEEEEEerkrrkervee 75 Tiểu kết chương 3 - 2 2-52 E+SE£EEEEEEEEEEEEE11211211211211 1111.11.11 1xe 71 KET LUẬN - - 5S SE E1 1 1111121111111 1111112111111 11111111111 re 78 TÀI LIEU THAM KHAO 2 2: 2£ ©SS£SE£2EE£EEESEEtEEEeEErrrkrrkrrrrrred 80 PHU LUC 00 84

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG

Bang 3.1: Đánh giá của khách du lịch Trung Quốc về tiềm năng của tàinguyên thiên nhiên dé phát triển du lịch sinh thái ở Sa Pa 57 Bảng 3.2: Đánh giá của khách du lịch Trung Quốc về tiềm năng của tài nguyên du lịch nhân văn dé phát triển du lịch sinh thái ở Sa Pa 60Bảng 3.3: Đánh giá của khách du lịch Trung Quốc về dịch vụ ở khu du

j8 0 1 63

Bảng 3.4: Đánh giá của khách du lịch Trung Quốc về phương tiện đi lại

ở khu du lịch Sa Pa - G Q 1222311322111 1111 1111811111111 ng ng ngư 65

Bảng 3.5: Đánh giá của khách du lịch Trung Quốc về dịch vụ lưu trú ở

khu du lich Sa Pa - - À HH HH HH HH HH 67

Bảng 3.6: Đánh giá của khách du lịch Trung Quốc về dịch vụ ăn uống ở

khu du lich Sa Pa - . - Q HH HH HH HH HH Hư 68

Trang 8

MỞ DAU

1 Lý do chọn đề tài

Việt Nam Trung Hoa, núi liền núi, sông liền sông, chung một biểnĐông, có mối tình hữu nghị và có hợp tác mạnh mẽ trong hau hết các lĩnh vựckinh tế, ngoại giao, quân sự, văn hóa, thể thao và du lịch, Số lượng ngườiTrung Quốc đến Việt Nam hay người Việt Nam đến Trung Quốc với mục đích học tập, làm việc, thăm quan du lịch đều chiếm tỷ lệ cao nhất so với các người nước ngoài khác Có thể nói Việt Nam đã là một điểm đến quen thuộc và hấp dẫn đối với người Trung Quốc lâu đời.

Trong bối cảnh đó, số lượng khách du lịch quốc tế (nhất là du kháchTrung Quốc) đến Việt Nam đã tăng lên đột biến Báo cáo của Té chức Du lịchtoàn cầu (UNWTO), năm 2017, đã có trên 137 triệu lượt khách Trung Quốc

di du lịch nước ngoài, tăng 7% so với 2018, chi tiêu 261 tỉ USD (chiếm 23 % tổng chỉ tiêu của khách du lịch quốc tế toàn cầu) Năm điểm đến hàng đầu củakhách du lịch Trung Quốc năm 2018 là: Thái Lan (9,7 triệu lượt), Nhật Bản(7,6 triệu), Hàn Quốc (4,23 triệu), Việt Nam (4,2 triệu), Indonesia (2,9 triệu) Khách nước ngoài đến Việt Nam du lịch có đặc điểm là thường đi tập trung

theo các tour lớn, qua các công ty lữ hành gửi khách với tour du lịch trọn gói

giá cạnh tranh Khách quốc tế chi tiêu nhiều cho việc mua sắm, ăn uống, VUI

chơi giải trí tại các điểm du lịch nỗi tiếng ở Việt Nam

Trong số đó, khu du lịch Sa Pa cũng được xem là một lựa chọn ưa thíchcủa khách du lịch Trung Quốc Bản thân tôi và gia đình cũng đã từng đến Sa

Pa và có ấn tượng rất đặc biệt về phong cảnh nơi đây Có một câu hỏi khiến cho tôi tò mò đó là khách du lịch quốc tế (chủ yếu là du khách Trung Quốc)

đã và đang đánh giá như thé nào về điểm du lịch khá nổi tiếng này? Nhữngđiều gi làm cho họ thực sự hai lòng và họ chưa hai long? Họ chờ đợi nhữngthay đổi gì ở khu du lịch Sa Pa trong tương lai?

Trang 9

2 Mục đích nghiên cứu

- Phân tích và đánh giá đúng thực trạng và tiềm năng phát triển của

hoạt động du lịch ở Sa Pa.

- Nghiên cứu các giá trị văn hoá lịch sử của Lào Cai nói chung và đỉnh

Fansipan nói riêng.

- Đề xuất các giải pháp khắc phục khó khăn, nhằm phát huy những ưu thế có sẵn của khu du lịch Sa Pa để thúc đây hoạt động du lịch phát triển.

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối twong nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khoá luận là nhận xét, đánh giá của khách

du lịch quốc tế (chủ yếu là du khách Trung Quốc) đối với khu du lịch Sa Pa,

Lao Cai.

3.2 Pham vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của khoá luận trong khoảng thời gian từ 2014 đến 2019 Sở đĩ chúng tôi chọn một trong khoảng thời gian đó là vì trongkhoảng thời gian này số lượng quốc tế đến tham quan khu du lịch Sa Pa khá

lớn so với những năm trước Khoá luận tập trung khảo sát cách nhìn của

khách du lịch quốc tế (chủ yêu là du khách Trung Quốc) đến Sa Pa

4 Hướng tiếp cận

Khoá luận này sử dụng sự phân tích về mức độ hài lòng của du kháchđối với điểm đến du lịch để đánh giá cách nhìn của khách du lịch quốc tế(trong đó có du khách Trung Quốc) trên sáu phương diện sau:

- Khả năng tiếp cận điểm đến (Accessibility)

- Sức hap dẫn tài nguyên du lich (Attraction)

- Sự tiện nghi (Amenity)

- Cơ sở lưu trú (Accommodation)

- Thái độ phục vụ (Awareness)

- Sự an toàn điểm đến (Security)

Trang 10

5 Phương pháp nghiên cứu

Chúng tôi đã sử dụng các phương pháp cơ bản sau đây đề thực hiện đề

tài này:

- Sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành khu vực học.

- Phương pháp thống kê, phân tích định lượng, định tính

- Phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu:

Chúng tôi tham khảo các nghiên cứu liên quan của những người di

trước; các tải liệu liên quan đến khu du lịch Sa Pa và các báo cáo nói về tìnhhình đi du lịch ở Sa Pa của du khách quốc tế (gồm có du khách Trung Quốc)

- Phương pháp điều tra bảng hỏi:

Chúng tôi xây dựng một bảng hỏi, sau đó sẽ gửi cho những khách du

lịch quốc tế (gồm có du khách Trung Quốc) đến Sa Pa để tìm hiểu thái độ,đánh giá, nhận xét của họ đối với điểm đến này Việc điều tra sẽ được thựchiện qua hình thức online hoặc offline — những khách du lịch quốc tế (gồm

có du khách Trung Quốc) thường chia sẻ những kinh nghiệm, những trảinghiệm du lịch là một điều rất quan trọng dé tác giả thực hiện việc điều trabăng bảng hỏi.

6 Đóng góp mới của khoá luận

- Thứ nhất, khoá luận đưa ra được khung phân tích để biểu thị, đánhgiá, cách nhìn của khách du lịch quốc tế (gồm có du khách Trung Quốc) đối

với khu du lịch Sa Pa.

- Thứ hai, khoá luận làm rõ được cách nhìn của khách du lịch quốc tế(gồm có du khách Trung Quốc) đối với khu du lịch Sa Pa, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao sức hút hấp dẫn cho địa điểm du lịch này dựa trên ý kiến của du khách quốc tế (gồm có du khách Trung Quốc).

7 Cấu trúc khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, khoá luận

có câu trúc gôm ba chương:

Trang 11

Chương 1: Tổng quan về van đề nghiên cứuChương 2: Thực trạng và tiềm năng phát triển của du lịch sinh thái Sa

Pa, Lào Cai

Chương 3: Cách nhìn của du khách quốc tế đối với du lịch sinh thái Sa

Pa, Lào Cai

Rõ ràng việc trả lời những câu hỏi đó không chỉ có ý nghĩa về mặt nhậnthức luận mà có lẽ cũng có ích phần nào đối với các đơn vị kinh doanh và quản lý du lịch ở Sa Pa Tuy nhiên, cho đến này chưa có ai trả lời những câu hỏi đó Vi thế, tôi quyết định chọn dé tài “Tiềm năng thu hút du khách quốc

tế trong phát triển du lịch sinh thái ở Sa Pa hiện nay (Khảo sát du kháchTrung Quốc)” làm đề tài khoá luận cao học Chúng tôi hy vọng rằng khoáluận sẽ cung cấp những thông tin có giá trị cho cả khách du lịch quốc tế (chủyếu là khách du lịch Trung Quốc) và góp phần vào các chính sách và giải pháp cho các nhà quản lý và người dân địa phương phát triển bền vững du lịch ở Sa Pa, Lào Cai nhằm thu hút được nhiều du khách cả ở Việt Nam và

nước ngoài.

Trang 12

CHƯƠNG 1

TONG QUAN VE VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU

1.1 Một số khái niệm cơ bản

Từ “du lịch” có nguồn gốc từ tiếng Pháp là “Tour” mà chúng ta thườnghiểu là một cuộc hành trình bao giờ cũng trở lại điểm xuất phát Vào khoảngnhững năm 30 của thế kỷ XX đã có rất nhiều các nhà khoa học nghiên cứunhững mặt khác nhau của du lịch và đưa ra rất nhiều khái niệm về du lịch là

gi? [14, tr.9]:

- Theo Liên hiệp các tổ chức lữ hành Quốc tế (International Union ofOfficial Travel Oragnization - IUOTO): “Du lịch được hiểu là hành động duhành đến một nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên của mình nhằm mụcdich không phải dé làm ăn, kiếm sống tức không phải dé làm một nghề haymột việc kiếm tiên sinh sống mà là để giải tri ”

- Tại Hội nghị Liên Hiệp Quốc về du lịch được tô chức tại Y (thang9/1963), các nhà nghiên cứu đã đưa ra khái niệm về du lịch: “Du lich là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước với mục đích hòa bình Nơi họ đến lưu trú

không phải nơi làm việc của họ)”.

- Nhà chuyên gia nghiên cứu về du lịch LI.Pirogionie (1985) thì chorang: “Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rồi liênquan tới sự di chuyển và lưu trú tạm thời bên ngoài nơi cư tru thường xuyênnhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tỉnh thân, nâng cao trình

độ nhận thức văn hóa hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị VỀ fự nhiên, kinh tế và văn hóa”.

- Ở Việt Nam, Du lịch được định nghĩa như sau: “Du lịch là các hoạt

Trang 13

động có liên quan đến chuyến di của con người ngoài nơi cư trú thườngxuyên của mình nhằm đáp ứng nhu câu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉdưỡng trong một khoảng thời gian nhất định ”.

1.2 Điểm du lịch

1.2.1 Điểm du lịch

Thông thường, chúng ta hiểu: Điểm du lịch có thé được hiểu là nơi tậptrung một loại tài nguyên nào đó (tự nhiên, văn hóa, lịch sử, kinh tẾ - xãhội, ) hay có thé là một công trình nhân tạo hoặc là sự kết hợp cả hai yếu tốtrên ở quy mô nhỏ Một số khái niệm cụ thê như sau [10, tr 1]:

Trong Luật Du lịch Việt Nam, khoản 8, Điều 4, Chương 1, thi: “Diém

du lịch là nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vu nhu cau tham quan của

khách du lịch”.

Luật du lịch Việt Nam cũng căn cứ vào quy mô, mức độ thu hút khách

du lịch, khả năng cung cấp và chất lượng dịch vụ, điểm du lịch để phân thànhđiểm du lịch thành hai cấp:

Cấp thứ nhất: Du lịch địa phương là nơi có nhiều sự hấp dẫn đối với nhu cầu thưởng thức, tham quan của khách du lịch, có cơ sở hạ tầng và dịch

vụ du lịch có khả năng đáp ứng và bảo đảm phục vụ ít nhất hơn 10.000 lượtkhách du lịch đến tham quan một năm

Cấp thứ hai: Điểm du lịch quốc gia là nơi có tài nguyên du lịch thu hútmạnh đối với khách tham quan, có kết cấu hạ tang va dich vu du lich canthiết, có khả năng bao đảm phục vụ ít nhất khoảng 115.000 lượt khách tham

quan một năm.

1.2.2 Quan hệ giữa điểm và tuyến du lịch

Có thé nhận thay rằng, nhiều điểm du lịch trong cùng một không gianđịa lý kết hợp lại với nhau tạo thành tuyến du lịch và chúng có mối quan hệchặt chẽ với nhau Vì vậy, các tuyến du lịch có khai thác được hiệu quả haykhông, điều đó phụ thuộc vào khả năng và sự phân bố các điểm du lịch trên

Trang 14

lãnh thổ của địa phương, của vùng, khu vực Nếu địa bàn của các điểm du lịch

xa nhau, mật độ các điểm dày, số lượng tuyến nhiều, sẽ thu hút nhiều doanhnghiệp lữ hành trong và ngoài nước quan tâm để đầu tư xây dựng thành cáctour du lịch hấp dẫn, khai thác hết công suất và có hiệu quả Các điểm du lịch

có chất lượng cao, càng đẹp, phục vụ chu đáo tận tình, càng hấp dẫn thì có ý nghĩa quốc gia và quốc tế liên kết với nhau sẽ tạo thành các tuyến du lịch với sản phẩm thu hút du khách, tạo điều kiện cho việc phát triển cơ sở hạ tầng và

cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch đọc theo tuyến Trái lại, các tuyến du lịch vớisản phẩm chất lượng sẽ thu hút được sự quan tâm của du khách về các điểm

du lịch tạo thành các tuyến liên vùng Có thể nhận thấy, chức năng của cácđiểm du lịch có quan hệ mật thiết và tác động qua lại với chức năng của tuyến

du lịch Quốc gia nào có nhiều điểm du lịch sẽ tạo điều kiện thúc đây sự hìnhthành và phát triển các tuyến du lịch nền tảng chính yếu của địa phương

1.2.3 Du lịch sinh thái

1.2.3.1 Khải niệm

Theo Tổ chức Du lịch thế giới UNWTO, du lịch sinh thái (Ecotourism)

là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hoá bản địa gắn với giáo dụcmôi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững với sựtham gia tích cực của cộng đồng địa phương Du lịch sinh thái là loại hình dulịch có trách nhiệm đối với môi trường ở các khu thiên nhiên còn tương đối

hoang sơ với mục đích thưởng ngoạn thiên nhiên và có giá trị văn hóa kèm

theo của quá khứ và hiện tại, thúc đây công tác bảo tồn, có ít tác động tiêu cực đến môi trường và tạo các ảnh hưởng tích cực về mặt kinh tế - xã hội cho cộng đồng địa phương [15, tr.1].

Hai nhà du lịch học Lindberg và Hawkins (1993) đã đưa ra một khái

niệm khá đầy đủ về nội dung và chức năng của du lịch sinh thái Hai nhà

nghiên cứu cho rằng: "Du lịch sinh thai là du lịch có trách nhiệm với các khu

thiên nhiên, là công cụ đê bảo tôn môi trường và cải thiện phúc lợi cho nhân

10

Trang 15

dan địa phương" [10, tr.12].

Nhà nghiên cứu Lê Huy Bá năm 2000 đã đưa ra một định nghĩa về dulịch sinh thái Theo quan điểm của ông cho rằng: “Du lich sinh thái là loạihình du lịch lấy các hệ sinh thái đặc thù, tự nhiên làm doi tuong dé phuc vụ

cho những khách du lịch yêu thiên nhiên, du ngoạn, thưởng thức những cảnh

quan hay nghiên cứu về các hệ sinh thái Day là một hình thức kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa phát triển kinh tế du lịch với việc quảng bá giới thiệu về những cảnh đẹp của quốc gia cũng như giáo dục tuyên truyền và bảo vệ, pháttriển môi trường và tài nguyên thiên nhiên một cách bên vững”

Từ các định nghĩa trên, có thé thấy, du lịch sinh thái là một khái niệmtương đối mới và đang là mối quan tâm của nhiều nước trên thế giới Ban chatcủa du lịch sinh thái vẫn đang là một vấn đề còn chưa đi đến một sự thốngnhất chung và vẫn đang còn van đề tiếp tục tranh luận trên nhiều diễn đàn, hộinghị trong nước và quốc tế

1.2.3.2 Các đặc trưng cơ bản cua du lịch sinh thai

Khác với các loại hình du lịch khác, du lịch sinh thái là loại hình du

lịch lay tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn làm nén tảng Loại hình

du lịch này có những đặc trưng cơ bản sau:

- Du lịch sinh thái là loại hình du lịch lấy môi trường tự nhiên và nền

văn hóa bản địa làm cơ sở phát triển, phục vụ khách du lịch.

- Du lịch sinh thái là loại hình hỗ trợ bảo tồn và quản lý bền vững về

sinh thái.

- Du lịch sinh thái hỗ trợ phát triển cộng đồng địa phương

- Du lịch sinh thái phải thỏa mãn nhu cầu về kinh nghiệm du lịch cho

du khách.

1.2.3.3 Các nguyên tắc của du lịch sinh thái

Theo Viện nghiên cứu và phát triển du lịch thuộc Tổng cục du lịch,hoạt động du lịch sinh thái được to hình thành và phát triển dựa vào 4 nguyên

11

Trang 16

tắc cơ bản sau:

- Có hoạt động giáo dục và diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết về môitrường, qua đó tạo ý thức tham gia vào các nỗ lực bảo ton

- Bảo vệ môi trường và duy trì hệ sinh thái.

- Bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa cộng đồng.

- Tạo cơ hội có việc làm và mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương.1.2.3.4 Những yêu câu cơ bản để phát triển du lịch sinh thái

- Du lịch sinh thải can có sự tôn tại các hệ sinh thái tự nhiên điển hình

với độ da dạng sinh học cao:

Có thê thấy rằng, sinh thái tự nhiên được hiểu là sự cộng sinh của các

điều kiện địa lý, khí hậu và động thực vật, bao gồm: sinh thái tự nhiên

(natural ecology), sinh thái động vật (animal ecology), sinh thái thực vật (plant ecology), sinh thái nông nghiệp (agri-cultural ecology), sinh thái khí hậu (ecoclimate) và sinh thái nhân văn (human ecology) Còn đa dạng sinh

thái là một bộ phận và là một dạng thứ cấp của đa dạng sinh học, ngoài thứ cấp của đa dạng di truyền và đa dang loài Da dang sinh thái được thé hiện ở

sự khác nhau của các kiểu cộng sinh tạo nên các cơ thể song, mối liên hệ giữa

chúng với nhau và với các yếu tố vô sinh có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếplên sự sống như: đất, nước, địa hình, khí hậu đó là các hệ sinh thái (eco-systems) và các nơi trú ngụ, sinh sống của một hoặc nhiều loài sinh vật

(habitats).

Từ những đặc trưng trên ta thấy, du lịch sinh thái là một loại hình du

lịch dựa vào thiên nhiên (gọi tắt là du lịch thiên nhiên), chỉ có thể tồn tại vàphát triển ở những nơi có các hệ sinh thái điển hình với tính đa dạng sinh thái cao nói riêng và tính đa dạng sinh học cao nói chung Điều này giải thích tạisao hoạt động du lịch sinh thái thường chỉ phát triển ở các khu bảo tồn thiênnhiên, đặc biệt ở các vườn quốc gia, nơi còn tồn tại những khu rừng với tính

da dang sinh học cao và cuộc sông hoang da.

12

Trang 17

- Đối với dụ lịch sinh thái, người điều hành du lịch phải có tráchnhiệm trong việc bảo ton các gid trị tự nhiên và nhân văn tai các điểm du

lịch sinh thải:

Du lịch sinh thái đòi hỏi phải có nguyên tắc tổ chức chặt chẽ ngay từnhững người điều hành đến nhân viên Nếu các nhà điều hành du lịch truyềnthống chi dé ý đến lợi nhuận va không quan tâm đến môi trường tự nhiên, cáckhu di tích và danh lam thăng cảnh thì các nhà quản lý du lịch sinh thái lại cốgăng hình thành một chính sách vẹn toàn nhất để đảm bảo sự kết hợp hài hoàgiữa lợi ích vật chất mang lại mà vẫn đảm bảo duy trì và phát triển được cáctài nguyên du lịch sinh thái Nếu các nhà điều hành du lịch truyền thống đơngiản tạo cho khách du lịch một cơ hội dé biết được những giá tri tự nhiên vavăn hoá trước khi những cơ hội này thay đổi hoặc vĩnh viễn mat đi thì các nhàđiều hành du lịch sinh thái lại có sự kết hợp giữa việc phát triển mở rộng quy

mô của môi trường sinh thái với việc bảo vệ sự ton tại lâu dai của môi trườngsinh thái kết hợp với việc mang về lợi ích vật chất cho cộng đồng dân cưtrong khu vực du lịch sinh thái, giúp người dân cải thiện cuộc sống vùng với việc nâng cao nhận thức về phát triển môi trường du lịch bền vững của mô

hình du lịch sinh thái.

- Du lịch sinh thái tuân thu chặt chế các quy định vé sức chứa:

Sức chứa: được hiểu từ bốn khía cạnh: vật lý, sinh học, tâm lý và xãhội Tất cả những khía cạnh này có liên quan tới lượng khách đến một địađiểm vào cùng một thời điểm Đứng ở góc độ vật lý, sức chứa ở đây được hiểu là số lượng tối đa tại của một số loại hình du lịch sinh thái phát triển ở những vùng nông thôn (rural tourism) hoặc các trang trai (farm tourism) điển

Trang 18

khách cũng như nhu cầu sinh hoạt của họ.

+ Đứng ở góc độ tâm lý, sức chứa được hiểu là giới hạn lượng khách

mà nếu vượt quá thì bản thân du khách sẽ bắt đầu cảm thấy khó chịu vì sự

đông đúc và hoạt động của họ bị ảnh hưởng bởi sự có mặt của các du khách

khác Sức chứa này đạt tới ngưỡng khi có quá nhiều khách du lịch đến điểmtham quan làm du khách phải chịu nhiều tác động do du khách khác gây ra.Những tác động này làm giảm đáng ké sự hài lòng của du khách.

+ Đứng ở góc độ xã hội, sức chứa là giới hạn về lượng du khách mà tại

đó bắt đầu xuất hiện những tác động tiêu cực của các hoạt động du lịch đếnđời sống văn hoá - xã hội, kinh tế - xã hội của khu vực Cuộc sống bìnhthường của cộng đồng địa phương có cảm giác bị phá vỡ, xâm nhập

- Du lịch sinh thái nhằm thoả mãn nhu cau nâng cao kiến thức và hiểubiết của khách du lịch:

Đi du lịch đồng nghĩa với việc khám phá những vùng đất mới, nhữngnét văn hoá mới, những môi trường sinh sống mới của khách du lịch Đối với

khách du lịch của loại hình du lịch sinh thái cũng không ngoại lệ, họ cũng

mong muốn có được những trải nghiệm mới mẻ về môi trường tự nhiên, vănhoá, về đất nước con người nơi họ đi qua Tuy nhiên, dé hiểu biết được nhữngđiều đó cũng không hề đơn giản vì du khách chỉ là cưỡi ngựa xem hoa.Nhưng chính những nhu cầu của du khách lại là động lực để duy trì, mở rộng

và phát triển của ngành du lịch sinh thái

1.2.3.5 Tài nguyên du lịch sinh thái

* Khái niệm

Theo luật du lịch của Việt Nam: “Tai nguyên du lịch là cảnh quan

thiên nhiên, yếu to tự nhiên, di tích lịch sử - văn hoá vật thé, du lịch tâm linh,

công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có

thé được sử dụng nhằm đáp ứng nhu cau du lịch, là yếu tổ cơ bản để hìnhthành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lich” [24 tr.26]

14

Trang 19

Tài nguyên du lich sinh thai là một bộ phan quan trọng của tai nguyên

du lịch, nó bao gồm các giá tri tự nhiên thể hiện trong hệ sinh thái cụ thể vàcác giá trị văn hóa bản địa được tỒn tại và phát triển không tách rời hệ sinh

thái tự nhiên đó.

* Đặc điểm tài nguyên du lịch sinh thái

- Tài nguyên du lịch sinh thái phong phú, đa dạng trong đó có nhiều tảinguyên đặc sắc có sức hấp dẫn lớn.

- Tài nguyên du lịch sinh thái rất nhạy cảm với các tác động của con người

- Tai nguyên du lịch sinh thái có thời gian khai thác khác nhau.

- Tài nguyên du lịch sinh thái thường nằm xa các khu dân cư hoặc đượckhai thác tại chỗ dé tạo ra sản pham du lich

- Tai nguyên du lịch sinh thai có kha năng tái tao và su dụng lâu dai.

* Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển các điểm, tuyến du lịch sinh thái:

- Thứ nhất: Vị trí địa lýNhư ta vẫn thấy, vị trí địa lý giữ vai trò quan trọng trong việc đón khách tham quan dé phát triển du lịch Mỗi địa phương khác nhau sẽ gắn vớicác loại hình địa lý khác nhau và sẽ có thế mạnh riêng dé phat triển các loại

hình du lịch đặc trưng khác nhau Ví dụ: Cũng là loại hình du lịch sinh thái

nhưng tỉnh Lao Cai, Yên Bái sẽ phát triển du lịch sinh thái vườn đôi, các hoạtđộng dã ngoại ngắm cảnh quan thiên nhiên, các di tích thuộc loại hình du lịchnhân văn, đi xe đạp, trekking sẽ chiếm ưu thế Còn các tỉnh miền biển nhưKhánh Hoà, Bình Định với thế mạnh là biển thì các tour du lịch sinh tháinhư lặn biển ngắm san hô lại là những hoạt động du lịch sinh thái đặc trưng

Vị trí địa lý trong du lịch là tổng hòa mối quan hệ với các ngành khácdựa trên sự đánh giá về ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lý đó đối với sự pháttriển của ngành du lịch Điều đó có nghĩa phải xác định được vị trí tương đối

của các điêm du lịch xét trong môi tương quan với các loại hình giao thông đi

15

Trang 20

qua, các cửa khâu quốc tế quan trọng rồi sân bay, bến cảng, nhà ga, các bếnxe và mỗi quan hệ của khu du lịch sinh thái với các khu du lich lân cận đểliên kết đón đầu thị trường khách du lịch từ các vùng phụ cận đó.

- Thứ hai: Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch+ Cơ sở hạ tang

Hoạt động du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng muốn pháttriển được và phát triển mạnh phải phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng của địaphương Và điện, đường, nơi ngủ nghỉ, cơ sở chăm sóc sức khoẻ là yếu tố cơ

sở nên tảng quan trọng hàng đầu Du lịch là hoạt động di chuyển của du kháchcho nên giao thông là yếu tố hàng đầu nhằm đảm bảo việc khởi đầu cho một

cuộc hành trình mới thật suôn sẻ và thuận lợi Bên cạnh đó, các hoạt động

dịch vụ phục vụ cũng rất quan trọng chăng hạn như nơi nghỉ ngơi, lưu trú, nơichăm sóc sức khỏe cho khách du lịch Chính vì thế, việc quy hoạch các điểm

du lịch, các tuyến du lịch, các khu du lịch đều phải có cái nhìn bao quát các yếu tố về cơ sở vật chất phục vụ cho các hoạt động dịch vụ du lịch Yếu tố này là xương sống của tuyến du lịch nhằm kết nối và mở rộng hoạt động dulịch không chỉ trong nước mà còn vươn tầm quốc tế

Đối với hoạt động du lịch sinh thái cần giữ gìn, bảo tồn, phát triển và

mở rộng các khu bảo tôn thiên nhiên các vườn quốc gia, các hệ sinh thái, môitrường tự nhiên, các di sản văn hoá gắn với các hoạt động giáo dục, tuyêntruyền dé bảo vệ tốt nền tảng cơ sở vật chất làm giảm thiêu tối đa sự tác độngcủa con người đến môi trường tự nhiên và các di sản văn hoá.

+ Cơ sở vật chất phục vụ đu lịch Các dịch vụ phục vụ khách du lịch bao gồm: dịch vụ phục vụ nhu cầu

ngủ nghỉ; dịch vụ phục vụ nhu cầu ăn uống: các dịch vụ tiện ích khác như:

dịch vụ giải trí, dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dịch vụ làm đẹp, dịch vụ lữ hành,

Có thê thay, cơ sở vật chất kỹ thuật được xây dựng trên nền tảng của cơ sở

ha tang, là sự cụ thê hoá chi tiêt hoá của cơ sở hạ tang Nêu ha tang cơ sở là

16

Trang 21

chiếc cầu nối giữa khách du lịch đến với các điểm tuyến du lịch thì cơ sở vậtchất chính là phương tiện dé khách du lịch di chuyển dé khách du lịch trainghiệm Dé phát triển một điểm du lịch, một tuyến du lịch cần phải tập trungđầu tư không chỉ về cơ sở hạ tang mà con dau tư toàn diện và đồng bộ về cơ

sở vật chất kỹ thuật phục vụ.

- Tình hình và xu hướng phát triển du lịch sinh thái trên thế giới và ở

Việt Nam

+ Tình hình và xu hướng phát triển du lịch sinh thải trên thé giới

Du lịch sinh thái là một ngành đang phát triển mạnh trên thế giới.Chính quyền các nước đều vượt qua ngân sách dé bảo tồn vẻ đẹp tự nhiên rực

rỡ đồng thời hướng đến nguồn lợi lâu dài cho đất nước Trang thông tinFuture Market Insights (FMI) cho biết trong nghiên cứu mới nhất của mình,thị trường du lịch sinh thái toàn cầu được dự đoán sẽ tăng trưởng CAGR 15%

từ năm 2021 đến năm 2031 Vào năm 2021, giá trị thị trường đã vượt qua 17

tỷ USD Điều này cho thấy, du lịch sinh thái không chỉ sinh lời cao và lâu dài

mà còn là ngành mũi nhọn đã đem lại hiệu quả cao về cả xã hội và môitrường Vì vậy, loại hình du lịch sinh thái đã và đang được nhiều quốc giaquan tâm đầu tư, phát triển một cách rộng rãi với quy mô lớn

Ở Châu Mỹ: Theo phân tích của FMI, Bắc Mỹ đang thống trị không gianthị trường du lịch sinh thái toàn cầu và được dự đoán sẽ tiếp tục dẫn đầu trongsuốt giai đoạn dự báo Dẫn đầu thế giới về du lịch sinh thái, Mỹ và Canada là

hai trung tâm rộng lớn phục vụ hàng nghìn khách du lịch sinh thái trong nước

và quốc tế quanh năm Khách du lịch sinh thái đến thăm Mỹ để xem các địadanh lịch sử, địa điểm giải trí, kỳ quan thiên nhiên và các công viên quốc gianhư Wrangell-St, Công viên & Khu bảo tồn Quốc gia Elias Ở Mỹ, mọingười có thê tận hưởng bãi biên đầy nang ở một phía của đất nước, trong khinhững ngọn núi phủ băng ở phía bên kia của đất nước vào cùng một thời điểm

Không chỉ du lịch sinh thái ngày càng gia tăng mà sự quan tâm của người dân

17

Trang 22

đối với chỗ ở bền vững ngày càng lớn Theo booking.com, sự quan tâm củangười dân ở Mỹ đối với chỗ ở bền vững đã tăng từ 65% vào năm 2019 lên 68%vào năm 2021 Điều này tạo cơ hội cho các công ty chủ chốt sửa sang lại cơ sởvật chất của họ và thu hút nhiều khách du lịch sinh thái hơn nữa.

Nhắc đến châu Âu, ta thấy it nơi nào sánh được với châu Âu về du lịchsinh thái khi nhắc đến sự đa dạng cảnh quan Châu lục này có những vùng đấtrộng lớn, những ngọn núi ấn tượng và khung cảnh tuyệt dep Du khách có thétrải nghiệm tất cả ở đây, từ đạp xe đến đi bộ đường dài trong thời tiết nónghay lạnh, từ vòng Bắc Cực đến bờ biến Địa Trung Hải, du lịch sinh thái ởchâu Âu sẽ khiến bạn cứ muốn khám phá mãi không nỡ rời chân Du khách

có thé tham gia một số tour như sau:

ĐI bộ đường dài tại Andorra, Tây Ban Nha: Du lịch sinh thái tại công

quốc Andorra thường nhắc đến trượt tuyết và đi bộ đường đài Trong khi hầu hết các nhà thám hiểm đều đến Andorra đề trượt tuyết, thì đi bộ đường dài tại đây cũng rất thú vị Giữa những con đường thung lũng, khu bảo ton thiên nhiên và các lộ trình được thiết kế cho du lịch sinh thái, một kỳ nghỉ đi bộ đường dai tai Andorra sẽ phù hợp với tất cả mọi người.

Khám phá dãy Alps: Nằm giữa Thụy Sĩ, Pháp, Ý và Slovenia, dãy Alps

là vị trí tốt nhất của châu Âu cho trượt tuyết và các hoạt động phiêu lưu trênnúi khác Nơi đây ngày càng phát triển các khu sinh thái, trong đó có nhữngnhà gỗ truyền thống phục vụ khách du lịch đi dài ngày muốn dừng chân nghỉlại Thậm chí néu ban không phải là du khách thích tuyết, thì day Alps cũng làmột điểm đến lý tưởng cho những loại hình giải trí như: đi bộ đường dài, đạp

xe, leo núi, tham quan hang động

Đi bộ đường dài ở hẻm núi Samaria, Hy Lạp: Nổi tiếng với các kỳ quan

cô đại nhân tạo, Hy Lạp còn được biết đến với nhiều quang cảnh thiên nhiên

an tượng không kém Đề khám phá du lịch sinh thái ở Hy Lạp, hãy đến dao

Crete, nơi hẻm núi dài nhất châu Âu Samaria vẫy gọi khách du lịch và các nhà

18

Trang 23

thám hiểm đi bộ khám phá hệ sinh thái đặc biệt độc đáo.

Ở châu Á, du khách có thể trải nghiệm các tour du lịch sinh thái cũng

vô cùng phong phú và đa dạng Cụ thể:

Ở Nhật Bản: Du khách có thê trải nghiệm tại các vùng bảo tồn thiênnhiên như: Shiretoko, Shirakami, Ogasawara, Yakushima, Urabandai, Bac nuiPhú Si, Rokko, Sasebo) Du khách cũng có thé ngắm cảnh, thưởng ngoạn cảnh sắc thiên nhiên ở 28 vườn quốc gia của Nhật — nơi đón nhận khoảng 390

triệu lượt khách một năm.

Ở An Độ: Du lich sinh thái cung cấp việc làm cho người dân địaphương, giúp giảm lượng khí thải carbon Các công viên quốc gia, không gianxanh và khu bảo tồn động vật hoang dã ở An Độ đã nồi lên như những điểmđến chính cho du lịch sinh thái trên toàn thế giới Ấn Độ có một số công viênđộng vật, những khu rừng xanh tươi tốt, khu bảo tồn động vật hoang dã, côngviên sinh học, những ngọn núi hùng vĩ và đồn điền chè, điều này sẽ giúp tăng

trưởng thị trường du lịch sinh thái.

Ở Trung Quốc: Khi cuộc sống ngày càng khá giả, môi trường sốngtrong lành, gần gũi với thiên nhiên đang trở thành một trào lưu, xu hướng ởTrung Quốc Du lịch sinh thái ở Trung Quốc thu hút đông đảo du kháchkhông chỉ vì có bề dày lịch sử với những hang đá vôi hàng nghìn năm, cácthác nước mà gần đây chính quyền địa phương đã đầu tư mạnh mẽ dé bảo tôn,phát triển hệ sinh thái rừng cây Ở thị trường du lịch có doanh số dẫn đầu thếgiới như Trung Quốc, nguồn thu từ khách nội địa cũng có ý nghĩa quan trong trong việc đóng góp GDP bền vững với doanh số hàng năm xấp xỉ 850 tỷ USD, gần 5 tỷ lượt khách du lịch nội địa.

Ở Philippin: Đến nay, Philippin đã trở thành một trong những khu vựcquan tâm đầu tư vào loại hình du lịch sinh thái nhiều nhất châu Á Philippin

đã Thành lập Hội đồng phát triển du lịch sinh thái quốc gia, đóng vai trò là cơquan hoạch định chính sách cho du lịch sinh thái Nội dung của kế hoạch nay

19

Trang 24

bao gồm: phát triển, quản lý và bảo vệ các địa điểm du lịch sinh thái đã đượcxác định; cải tiến và phát triển sản phẩm; các chiến dịch thông tin và giáo dụcmôi trường: hỗ trợ các chương trình quản lý cộng đồng và phát triển sinh kế.

Tại Malaysia, gần đây đã xây dựng Chiến lược quản lý các khu bảo tồngiai đoạn 2015 — 2025 Chiến lược này như một công cụ thích hợp trong sựphát triển du lịch tổng thể của Malaysia, và là một công cụ hiệu quả để bảotồn đi sản văn hóa và thiên nhiên của đất nước.

Như vậy có thê thấy, du lịch sinh thái ngày càng được khách du lịch lựachọn va được ưu tiên phát triển mở rộng ở tất cả các quốc gia trên thế giới từĐông sang Tây, từ Á sang Âu đến Mỹ.

+ Tình hình và xu hướng phát triển du lịch sinh thai ở Việt NamHoạt động du lịch sinh thái ở Việt Nam hiện nay tập trung chủ yếutrong các khu dự trữ sinh quyền, vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên như vườn quốc gia Ba Bé, vườn quốc gia Cúc Phương, vườn quốc gia Bạch Mã, Khu dự trữ sinh quyên Cù Lao Chàm, Ngoài ra, trong những năm gan đây,

có nhiều địa phương đã đầu tư xây dựng thêm hệ thống cơ sở hạ tầng và cơ

sở vật chất kỹ thuật tại các điểm du lịch nỗi tiếng như: các khu nghỉ núi Bà

Nà (Đà Nẵng), Sa Pa (Lào Cai), Tràng An (Ninh Bình), Đà Lạt (Lâm

Đồng), ; các khu nghỉ biển Cửa Lò (Nghệ An), Sầm Son (Thanh Hóa), PhúQuốc (Kiên Giang), Hạ Long (Quang Ninh),

Nhìn chung, sự phát triển của du lịch sinh thái ở nước ta hiện nay vẫnchưa tương xứng với tiềm năng Hi vọng với sự quan tâm và chỉ đạo của Nhà nước, du lịch sinh thái nước ta trong tương lai sẽ không ngừng phát triển xứng đáng với tiềm năng vốn có.

+ Tình hình phát triển du lịch sinh thái ở Sa Pa, Lào Cai

Sở hữu cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, khí hậu đặc trưng và văn hóa

dân tộc độc đáo, Sa Pa được coi là một trong những địa danh du lịch hấp dẫncủa Việt Nam và chính thức được Thủ tướng chính phủ ban hành quyết định

20

Trang 25

công nhận là Khu du lịch quốc gia vào năm 2017, tạo ra một thế và lực mớicho sự phát triển của du lịch Sa Pa trong giai đoạn mới Phát huy những lợithế về điều kiện tự nhiên và nhân văn riêng có, trong những năm gần đây dulịch Sa Pa đã và đang có những bước phát triển vượt bậc cả về chất và lượngvới tốc độ tăng trưởng đạt 23, 4% Riêng năm 2018, Sa Pa đón 2,7 triệu lượt

khách với tổng doanh thu du lịch và dịch vụ đạt 5.507 tỷ đồng: cơ sở vật chất

kỹ thuật phục vụ du lịch của Sa Pa đang dần được hoàn thiện; các dịch vụ dulịch ngày càng phong phú và hài lòng du khách Tính đến thời điểm tháng5/2019, Sa Pa có 677 cơ sở lưu trú (gồm cả khách sạn và homestay) với gần

9000 phòng: 23 đơn vị kinh doanh lữ hành; 290 cơ sở kinh doanh ăn uống vàgiải khát cùng với trên 1000 điểm bán hàng phục vụ du khách

1.2.4 Quan điểm của Dickman về điểm đến và mô hình phân tích SWOT

1.2.4.1 Quan điểm của Dickman

Theo luật du lịch Việt Nam, “điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch được đầu tư, khai thác phục vụ khách du lịch” (Điều 3 luật du lịch Việt Nam) Điều 2, 3 cũng quy định: “điểm du lịch là nơi có tài nguyên du lịch, có ranh giới xác định, có kết cấu hạ tầng, dich vụ cần thiết bảo đảm phục vụ khách dulịch, đáp ứng điều kiện về an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ môi trường

theo quy định của pháp luật [19].”

a Khả năng tiếp cận điểm đến (Accessibility):

Khả năng tiếp cận điểm đến chỉ mức độ thuận lợi hay khó khăn trongviệc tiếp cận điểm đến du lịch qua hệ thống giao thông và các phương tiện vận chuyên Nhiều điểm du lịch sinh thái rất đẹp nhưng khả năng tiếp cậnđiểm đến không thuận lợi nên đã ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công củahoạt động du lịch nơi đó Việc tiếp cận điểm đến du lịch thuận lợi hay khôngphụ thuộc vào hai yếu tố chính: hệ thống giao thông và thủ tục hành chính

b Sức hấp dan tài nguyên du lich (Attraction):

Tài nguyên du lịch hap dẫn là yếu tổ kích thích sự tò mò, quan tâm và

21

Trang 26

háo hức của khách du lịch đối với một địa điểm nào đó Nếu điểm du lịchkhông có một vai giá trị đặc biệt nào đó thì rất khó dé thu hút sự chú ý từkhách du lịch đặc biệt là khách du lịch quốc tế Bởi vì, khách du lịch luôn tìmkiếm những trải nghiệm mà họ chưa có, chưa biết hoặc đã diễn ra quá lâukhiến cho họ muốn tìm lại nhằm thỏa mãn một ý nghĩa tinh thần.

Sức hấp dẫn của tài nguyên tự nhiên có thể liên quan đến sự độc, lạ vềkhí hậu, thời tiết, vị trí địa lý, địa hình, cảnh quan thiên nhiên Ví dụ: giá trị

khác biệt của Sa Pa nằm ở độ cao, nhiệt độ thấp (có lẽ là thấp nhất trong các

điểm du lịch của Việt Nam), sương mù và núi cao Còn với Vịnh Hạ Long,sức hấp dẫn của Hạ Long trước hết năm ở quân thể đảo đá được bàn tay của tạo hóa sắp xếp rất khéo léo, tài tình, trông vừa thực, vừa mơ Tài nguyên nhân văn cũng góp phần tạo nên sức hấp dẫn cho điểm đến du lịch Ví dụ: khiđến vùng Mai Châu hòa bình, ngoài phong cảnh thiên nhiên xinh đẹp, dukhách còn bị chinh phục bởi các món ăn và các tiết mục trình diễn nghệ thuậtrất độc đáo của cộng đồng người Thái bản địa Trong khi đó, nếu lên MùCang Chai (Yên Bái) vào dip đầu hè, du khách sẽ cảm thấy ngất ngây bởi vẻđẹp huyền ảo của những ruộng lúa bậc thang chín vàng nhấp nhô tưởng như kéo dài đến tận chân trời Ruộng bậc thang là một loại tài nguyên nhân văn góp phần tạo nên sức hút đặc biệt cho điểm đến Mù Cang Chải Nó là kết quảcủa một quá trình người H’Mong khai thác va cải tạo tự nhiên dé phuc vu chonhu cầu của ho

c Tiện nghỉ (Amenity):

Tiện nghi là các cơ sở vật chất, các dịch vụ và tiện ích của điểm đếnnhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch và người dân địa phương Thôngthường, tiện nghi của điểm đến du lịch sẽ gồm hai loại: các tiện nghi phục vụcho nhu cầu cơ bản của người dân địa phương và các tiện nghi nhằm thỏa

mãn nhu câu riêng của khách du lịch Loại tiện nghi phục vụ nhu câu cơ bản

22

Trang 27

gồm: hệ thống điện nước; mạng lưới giao thông; mạng lưới truyền thông; hệ

thống thu hồi và xử lý rác thải; các cơ sở y tế; hệ thống siêu thị, nhà hàng, quay bar, Tuy nhiên, bên cạnh các tiện nghi cơ ban đó, khách du lịch cònquan tâm đến các loại tiện nghi đặc trưng khác như: các cửa hàng bán đồ lưuniệm, các dịch vụ giặt là, các quán spa, các đại lý bán vé máy bay, ô tô, quầy

thông tin du lịch

d Cơ sở lưu tru (Accommodation):

Cơ sở lưu trú là hệ thống các cơ sở phục vụ nhu cầu lưu trú của khách

du lịch như: khách sạn, biệt thự, căn hộ, du thuyền, nhà nghỉ Hiện nay, do

nhu cau của khách du lịch ngày càng cao và đa dang, các cơ sở lưu trú ở cácđiểm du lịch cũng xuất hiện ngày càng đa dạng Đối với du lịch sinh thái, cơ

sở lưu trú phố biến van là: homestay, nhà sàn, resort, khách sạn, nhà nghỉ.Chất lượng của cơ sở lưu trú cho thấy trình độ văn minh trong việc tổ chức vàcung cấp dịch vụ du lịch của các công ty du lịch và cộng đồng địa phương Cơ

sở lưu trú càng đa dang về loại hình và càng văn minh về thiết kế và giá cả thìcàng gây ấn tượng mạnh đối với khách du lịch, nhất là những khách du lịchlớn tuổi

e Thai độ phục vụ (Awareness):

Văn hóa ứng xử của nhân viên du lịch và người dân địa phương sẽ tạo

nên hình ảnh tích cực hoặc tiêu cực về điểm đến du lịch trong mắt của khách

du lịch vì nó phản ánh nhận thức, thái độ, cũng như tính chuyên nghiệp của

những con người liên quan đến điểm du lịch Trong ngành du lịch, các chuyêngia đã chỉ ra bốn kiểu thái độ của người địa phương đối với khách du lịch: (1)Thân thiện: người dân địa phương luôn tỏ ra dễ gần và sẵn sàng giúp đỡ, hỗtrợ khách du lịch dé giúp họ hiểu thêm về địa điểm mà họ tham quan; (2) Hohững: người dân địa phương không quan tâm đến sự có mặt của khách dulịch Khách du lịch chủ yếu được nhìn nhận như là người mua dịch vụ du lịch

23

Trang 28

của địa phương.; (3) Khó chịu: Thái độ này bộc lộ khi các hoạt động du lịch

đã ảnh hưởng đáng kế đến đời sống của người dân địa phương như môitrường ô nhiễm, tài nguyên thiên nhiên xuống cấp, đời sống của người dân bịđảo lộn Điều này khiến cho người dân địa phương cảm thấy khó chịu trước

sự xuất hiện khách du lịch và họ không muốn khách du lịch đến địa phươngcủa họ nữa; (4) Xung đột: Thái độ này xảy ra khi một sỐ người trong cộng đồng cảm thấy họ bị thiệt thòi từ các hoạt động du lịch, vì thế họ gây xung đột với khách du lịch dé thể hiện sự bat mãn của họ.

1.2.4.2 Mô hình phân tích SWOT

Mô hình phân tích SWOT được hình thành trên cơ sở kế thừa các lýthuyết về kinh tế học từ những năm sau chiến tranh Thế giới thứ II, nhưngphải đến thập niên 1980, mô hình phân tích SWOT mới được ứng dụng trongnhiều ngành khoa học — trong đó có các ngành khoa học xã hội và nhân văn.SWOT là chữ viết tắt: Trong đó, Strengths và Weaknesses còn được gọi là sở trường va sở đoản là các yêu tố bên trong (internal factors) hay chủ quan tạo

nên hoặc làm giảm di giá trị Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức)

là các yếu tố bên ngoài (external factory) hay khách quan tạo nên hoặc làmgiảm gia tri của sự vật, hiện tượng nằm ngoài tầm kiểm soát của sự vật, hiện

tượng đó [1, tr L9].

Mô hình phân tích SWOT là một công cụ kết hợp quan trọng giúp cácnhà quản lý/ nhà khoa học kết hợp các điểm mạnh (S), điểm yếu (W), cơ hội(O), thách thức (T) dé hình thành 4 nhóm chiến lược sau: (Xem Sơ đồ 1.1)

1 Chiến lược S-O (điểm mạnh — cơ hội): nhằm theo đuôi những cơ hội phù hợp với các điểm mạnh của nội dung, vấn đề nghiên cứu;

2 Chiến lược W-O (điểm yếu- cơ hội) nhằm khắc phục các điểm yếu

dé theo đuôi và nắm bắt cơ hội;

3 Chiến lược S-T (điểm mạnh — thách thức) dé xác định những thách

thức mà nhà nghiên cứu có thê sử dụng điêm mạnh của mình đê giảm khả

24

Trang 29

năng thất bại của nội dung nghiên cứu vì các nguy cơ từ bên ngoài;

4 Chiến lược W-T (điểm yếu — thách thức) đây là chiến lược phòng thủnhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong của nội dung nghiên cứu vàtránh những mối đe doa dé bị tổn thương từ bên ngoài

Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phân tích mô hình phân tích SWOT

O/S O O/W

Tận dụng cơ hội đề Opportunities Nắm bat cơ hội dé

phát huy thế mạnh (Cơ hội) khắc phục mặt yếu

S W

Strengths SWOT Weaknesses

(điểm mạnh) (điểm yêu)

S/T AR W/T

Tan dung mat manh Threats Giảm các mặt yếu dé

dé giảm thiểu nguy cơ (thách thức) ngăn chặn nguy cơ

25

Trang 30

Tiểu kết chương 1

Du lịch hiện nay đang là một trong những nguồn thu chính của nềnkinh tế của một quốc gia Các loại hình du lịch ngày càng được mở rộng déđáp ứng xu thé quốc tế hoá du lịch và toàn cầu hoá nền kinh tế Một trongnhững mô hình du lịch đang được ưu tiên phát triển đó là mô hình du lịch sinhthái Du lịch sinh thái là một mô hình du lịch bền vững hiện tại đang được ưutiên phát triển trên thế giới và nước ta cũng không phải ngoại lệ Trong thờiđại hội nhập, các loại hình du lịch luôn biến đổi phong phú và đa dạng Dulịch sinh thái cũng có những thay đổi nhất định để phù hợp xu hướng đón đầu

du khách như ngoài việc phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên, các loại hình

dã ngoại, trekking, đạp xe cũng được coi là những hình thức du lịch sinh thái mới.

Du lịch Sa Pa ngày càng nổi lên như một điểm hấp dẫn đối với khách

du lịch nói chung, khách du lịch Trung Quốc nói riêng Để đánh giá cách nhìn của khách du lịch Trung Quốc đối với Sa Pa, chúng tôi sử dụng quan điểm của Dickman về điểm đến du lịch và mô hình phân tích SWOT Theo lý thuyết của Dickman, chúng tôi sẽ đánh giá thái độ của khách du lịch TrungQuốc trên năm phương diện: Khả năng tiếp cận điểm đến, Sức hấp dẫn tài

nguyên du lịch, Tiện nghi, Cơ sở lưu trú, Thái độ phục vụ, theo mô hình phân

tích SWOT, Sa Pa sẽ được đánh giá qua bốn yếu tố: điểm mạnh, điểm yếu, cơ

hội, thách thức.

26

Trang 31

CHƯƠNG 2

THUC TRANG VÀ TIEM NANG PHAT TRIEN DU LICH SINH THAI CUA SA PA, LAO CAI

2.1 Khai quat vé khu du lich Sa Pa

Trong quá trình thực hiện luận văn này, chúng tôi đã doc nhiều tải liệunói về khu du lịch Sa Pa Tuy nhiên, có thé thay rang, thời phong kiến, địa phận

Sa Pa ngày nay thuộc Châu Thủy Vĩ, phủ Quy Hóa, tỉnh Hưng Hóa Đến thờiMinh Mạng — nhà Nguyễn, Châu Thủy Vi được chia thành nhiều tông, dia phận

Sa Pa được tách ra thành tong Hướng Vinh bao gồm 15 làng [10, tr.19].

Khi tỉnh Lào Cai được thành lập 12/07/1907, hạt Sa Pa được tạo thành

bao gồm xã Hướng Vinh và xã Bình Lư Vào những năm 30 của thế kỷ XX,hạt Sa Pa lúc này có 37 làng và một phố với tổng số hộ dân là 1020 hộ Đếnngày 09/03/1944, châu Sa Pa được thành lập theo Nghị định của thông sứ Bắc

Kỳ bao gồm xã Hướng Vinh, xã Mường Hoa và khối phố Xuân Viên (nay là

Thị xã Sa Pa).

Đến năm 1978 Sa Pa bị chia tách thành 3 đơn vị hành chính: xã Sa Pa Chung, xá Mường Bo và xã Kim Hoa Khi hoà bình được lập lại ở miền Bắc,

năm 1954, Sa Pa được chia lại chính thức thành 18 đơn vi hành chính bao

gồm 17 xã va 1 thị tran Sa Pa (nay là Thị xã Sa Pa) Cho đến nay, huyện Sa

Pa vẫn không thay đổi số lượng đơn vị hành chính van là 18 đơn vị hành

chính này

Lịch sử ghi chép lại, khi thực dân Pháp thống trị được Sa Pa vào năm

1887, chỉ huy người Pháp đã tiễn hành kế hoạch mở mang dia phận Hùng Hồ

- Sa Pa ngày trước thành nơi nghỉ dưỡng của họ Một số ông chủ thầu người

Pháp như Hautefeuille, Lapiques, Anvaro đã huy động lực lượng công bình

Pháp, công nhân người Việt, nô lệ người Việt tiến hành khai thác vật liệu xây

27

Trang 32

dựng để cải tạo Sa Pa theo kế hoạch tạo thành khu nghỉ dưỡng của họ Chođến tận năm 1915, hai nhà nghỉ đầu tiên làm bằng gỗ do nhà chủ thầuHautefeuille được hoàn thiện nham phục vụ cho việc nghỉ dưỡng của họ.

Khi Sa Pa trở thành khu nghỉ mát quy mô lớn, cơ sở hạ tầng cũng đượcngười Pháp đầu tư nâng cấp, xây dựng hiện đại hơn Năm 1925 trạm thủy điện

Cát Cát được xây dựng Năm năm sau, 1930 đường khu nội thị Sa Pa được rải

nhựa và tuyến đường Lào Cai — Sa Pa được thi công đề thuận tiện cho việc di chuyền cũng như tạo điều kiện để Sa Pa phát triển hơn, khu dân cư thị tran Sa

Pa cũng được hình thành Thời gian này, cư dân đã đông đúc hơn bao gồmngười Việt, người Hoa, người Pháp và các con phố với những cái tên PhốKhách, An Nam, Xuân Viên được ra đời Đến năm 1943, Sa Pa đã có khoảng

200 ngôi biệt thự do người Pháp xây dựng Cùng với đó, các điểm du lịch như

hang đá, Thác Bạc, Cầu Mây được xây dựng, củng cố và phát triển.

Đến năm 1954, khi hòa bình được lập lại ở miền Bắc, Sa Pa đã trở thànhnơi nghỉ mát phục vụ nhân dân Việt Nam Đến năm 1992, Sa Pa mới thực sự

mở cửa trở lại dé tiếp đón khách du lịch quốc tế Và trong năm 1992, Sa Pa đã đón được khoảng 1000 khách du lịch quốc tế đầu tiên đến tham quan, nghỉ mát.Theo số liệu thống kê từ Sở Du lịch Lào Cai, năm 2018 lượng khách du lịchđến địa phương này ước đạt 4.477.000 lượt (Trong đó, khách du lịch đến Thị

xã Sa Pa đạt khoảng 107.000 lượt khách), bằng 111,9% so với kế hoạch năm,tăng 219% so với cùng kỳ năm 2016 Tổng thu từ khách du lịch ước đạtkhoảng 15.840 tỷ đồng, bằng 104,7% so với Kế hoạch năm, tăng 258% so vớicùng kỳ năm 2017 Hiện nay du lịch Sa Pa đang phát triển theo hướng vănminh và bền vững vẫn có tốc độ phát triển trung bình 20 — 30 % /năm

2.2 Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái ở Sa pa

2.2.1 Vi trí địa lý

Huyện Sa Pa được chia thành 18 đơn vi hành chính, gồm 17 xã và | thi

xã với dân số gần 50.000 nhân khâu, gồm 5 dân tộc anh em cũng sinh sống

28

Trang 33

trong đó người H“Mông chiếm da số (52%), còn lại là các dân tộc như: Dao,Tày, Dáy, Sa Phó và Kinh Dân số trong độ tuôi lao động là 22.601 người, laođộng trong kinh tế nông lâm nghiệp chiếm 80% Sa Pa là cửa ngõ của haivùng Đông Bắc và Tây Bắc, vị trí địa lý tạo cho Sa Pa có điều kiện trong quátrình phát triển kinh tế - xã hội, giao lưu buôn bán với các tỉnh vùng núi phíaBắc và khu vực đồng bằng Sông Hồng.

2.2.2 Khí hậu

Năm sát chí tuyến trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu, Sa Pa có khíhậu ôn đới lạnh với hai mùa điển hình Sa Pa là nơi có địa hình phức tạp, bịchia cắt mạnh Chính vị trí địa ly đặc biệt này nên khí hậu Sa Pa có những đặctrưng riêng Cụ thể là:

- Thứ nhất, nhiệt độ: Ở Sa Pa, nhiệt độ trung bình hang năm là 15,40 C,nếu các tháng mùa hè nhiệt độ trung bình từ 18 - 20°C, cao nhất là 33°C thi vào các tháng mùa đông nhiệt độ dao động từ 10 - 12°C, rất lạnh, có lúcxuống -3,2°C

- Thứ hai, nang: Ở Sa Pa, số ngày nắng trong năm không đều giữa cáctháng Các tháng mùa hè số giờ năng nhiều, tháng 4 là nhiều nhất, từ 180 -

200 giờ; tháng 10 số giờ nắng ít nhất, khoảng 30 - 40 giờ Tổng số giờ nang

trung bình hàng năm cua Sa Pa dao động trong khoảng 1.400 - 1.460 giờ.

- Thứ ba, độ âm: Sa Pa là nơi có địa hình cao nên độ âm không khí trungbình hằng năm dat từ 85 - 90 %, độ âm thấp nhất vào tháng 4 khoảng 65 % - 70

% Đây là nơi có sương mù nhiều càng lên cao sương mù càng dày đặc.

- Thứ tư, sương: Sa Pa nổi tiếng với đặc trưng xứ sở của sương mù Sương mù thường xuất hiện phô biến trong năm, đặc biệt vào mùa đông một

số nơi sương mù có độ dày đặc Khi có các đợt rét đậm, ở những vùng núi cao

và thung lũng kín gió, sương muối xuất hiện, và còn có cả băng giá, tuyết

Có thể thấy, Sa Pa là nơi được thiên nhiên ưu đãi về địa hình, thời tiết

gân đên sự đa dạng của khí hậu, của thiên nhiên, cảnh vật Sa Pa nôi tiêng với

29

Trang 34

khí hậu mát mẻ quanh năm với đặc trưng của sương, mây, gió, tuyết Chínhnhững điều này đã trở thành điểm hấp dẫn khách du lịch trong và ngoài nước.

2.2.3 Thuỷ văn

Với đặc trưng địa hình đổi núi cao đốc, nên các suối hầu hết có lònghẹp, dốc, nhiều thác ghénh, lưu lượng nước không 6n định và biến đổi theo

mùa Sa Pa có chỉ có hai hệ thống: hệ thong suối Dum và hệ thống suối Bo.

- Thứ nhất: Hệ thống suối Dum có tổng chiều dài khoảng 50km, batnguồn từ vùng núi cao phía Bắc dãy Hoàng Liên Sơn Hệ thống nay đượcphân thành hai nhánh chính và phân bố ở hầu hết các xã phía Bắc và ĐôngBắc của dãy Hoàng Liên Sơn, gồm các xã Sa Pả, Trung Chải, Tả Phìn vớitổng diện tích lưu vực có diện tích khoảng 156 km’

- Thứ hai: Hệ thống suối Bo có chiều dài khoảng 80km, bắt nguồn từ

các núi cao phía Nam dãy Hoàng Liên Sơn với diện tích lưu vực khoảng 578

km? Hệ thống suối Bo chạy doc theo sườn phía Tây và Tây Nam của dãyHoàng Liên Sơn gồm các xã San Sả Hồ, Lao Chải, Tả Van, Bản Hồ, Nậm Sài,Thanh Phú, Hau Thao, Thanh Kim và Ban Phùng

2.2.4 Tài nguyên động thực vật

Khách du lịch biết đến Sa Pa là thành phố trong sương với không khí

vô cùng trong lành mát mẻ quanh năm, thời tiết đa dạng độc đáo, một ngày

có đủ bốn mùa Nơi đây là một trong những địa điểm du lịch hấp dẫn nhấtViệt Nam bởi thiên nhiên đã ưu đãi cho Sa Pa một vùng đất với núi non kỳ

vi với đỉnh Fansipan, phong cảnh hữu tình nên thơ của núi Ham Rồng,

những ruộng bậc thang lượn sóng, của Thác Bạc, suối Vàng Hệ độngthực vật ở đây phong phú về số lượng và đa dạng về chủng loại, đặc biệt cónhiều loại động, thực vật quý hiếm nằm trong sách đỏ của Việt Nam va thếgIỚI cần được bảo vệ

2.2.5 Tài nguyên du lịch nhân văn

Sa Pa là nơi sinh sông của rât nhiêu dân tộc anh em, sự đa dạng dân tộc

30

Trang 35

đã làm nên sự phong phú về bản sắc văn hóa của Sa Pa nói riêng và tỉnh LàoCai nói chung Điều này mang lại giá trị không nhỏ cho phát triển loại hình dulịch trải nghiệm về văn hóa bản địa ở khu du lịch Sa Pa.

Bản Cát Cát: là một ngôi làng nhỏ được hình thành từ giữa thế kỷ XIX

do một bộ phận dân tộc it người quần tụ Đây là bản lâu đời của người Mông,còn lưu giữ nhiều nghề thủ công truyền thống như trồng bông, lanh, dệt vải vàchế tác đồ trang sức, tục kéo vợ Ngoài ra, nơi đây còn có nhiều đặc sản như rượu Sán Lùng, thắng có, thịt hun khói "khăng gai", bánh ngô, đậu xị

Bãi Đá Cổ: trải dài trên thung lũng Mường Hoa với gần 200 khối đá,được khám phá bởi nhà khảo cổ người Pháp Day được xem là di chứng cho

sự xuất hiện của người tiền sử và được xem là đi sản quý giá của vùng đấtTây Bắc

Sa Pa còn có nhiều hoạt động lễ hội, giao lưu văn hóa nghệ thuật của đồng bào dan tộc thiểu số đặc sắc như: Hội hat giao duyên của dân tộc Dao; hội Gầu Tào của dân tộc H Mông; hội xuống đồng của dân tộc Giáy với những vũ điệu độc đáo và huyền bí; những làn điệu dân ca làm mê đăm lòng

người cùng như những trò chơi dân gian mang tính nhân văn Ngoài ra, Sa Pa

còn có nhiều nét văn hóa hấp dẫn như: Chợ tình, múa khén, tết cơm mới của

món ăn địa phương của người dân bản địa níu giữ bước chân du khách Ngoài

những địa điểm tham quan thì những món ăn Sa Pa được đánh giá là nhữngđặc sản “đỉnh của chóp”, vừa lạ vừa ngon, khiến du khách luyến lưu mãi

không quên Các món ăn ở Sa Pa mang những đặc trưng cơ bản sau:

31

Trang 36

- Các món ăn phong phú và đa dạng

Có thê nói, món ăn ở Sa Pa có số lượng lớn với nhiều chủng loại Từcác món ăn dân dã đến các món nhậu thượng hạng từ luộc đến nước, từ món

ăn trong nhà hang sang trọng đến những món ăn đường phó via hè, từ mon ănkhô đến những món canh đều mang đến cho du khách có nhiều lựa chọn Nếunhững du khách thích bia thì có thể lựa chọn những món khô để lai rai nhưthịt trâu gác bếp, thịt lợn hun khói, thịt gà chiên gion Nếu du khách nàothích những món ăn mềm, có chút nước béo thì có thé chọn món xương ga ácninh măng giang, măng nứa, măng tre rừng Du khách cũng có thé còn đượcthưởng thức món chuột hươu om nhừ rất ngon với hương vị mà màu sắc hấp

dẫn Chuột hươu là loại chuột trong rừng chỉ ăn thức ăn hoang dã, có màu

vàng của hươu được thui, làm sạch chế biến sắt khúc vừa ăn, tâm gia vị chongắm đều rồi mang đi om cho thật nhừ Du khách sẽ cảm nhận được vị béocủa thịt chuột hoang dã, vị chua của giấm, vị thơm của hạt mắc khén, vị ngòn ngọt của đường phèn Đối với những du khách là các bạn trẻ thì có thé lựachọn những món chiên đường phố được bán trên những via hè Du khách trẻthường túm năm tụm ba vừa ăn vừa thôi, vừa hít hà vừa nói chuyện vui ve,cười nói rôm ra cho thoả thích Cac món ăn via hè cũng phong phú về chủngloại, chất lượng khá ngon và giá cả cũng vừa phải đối với một khu du lịch như

Sa Pa Budi sáng, các du khách có thé tận mắt chứng kiến những món xôi Sa

Pa với nhiều chủng loại: Xôi lạc, xôi đỗ đen, xôi đỗ xanh, xôi ngô và bắt mắthơn cả là xôi ngũ sắc Mặc đù là khu du lịch miền núi cao nhưng các món xôi lại vô cùng đa dang không khác gì các thị tran, thị xã, thành phố miền xuôi.Thậm chí, xôi ngũ sắc — đặc sản của miền núi lại được bán phục vụ ăn sángchỉ có ở những nơi miền núi như Sa Pa mà thôi Đây đều là những món đặc

sản mang hương vi riêng, đặc trưng vùng cao và Sa Pa là một địa danh du lịch

có món ăn phong phú và đa dạng như vậy.

- Sử dụng nguyên liệu tại chỗ

32

Trang 37

Dịch vụ ăn uống ở Sa Pa bây giờ không phải chỉ có riêng người bản địacung cấp cho khách du lịch mà có rất nhiều nhà kinh doanh âm thực đến từ

những nơi khác Tuy nhiên, các món ăn ở khu du lịch Sa Pa vẫn ưu tiên

những thực phẩm sẵn có tại địa phương dùng để chế biến các món ăn Cácloại thực phẩm như gà ác, lợn cắp nách, cá, chuột, trâu, đều được cung cấp

bởi những người dân địa phương trên địa bàn cư trú ở huyện Sa Pa hoặc

những khu vực lân cận Gà, lợn, trâu đều được người dân nuôi dưỡng theo phương thức truyền thống và không có sự can thiệp của thức ăn công nghiệp.Chính vì vậy, những sản phẩm này đảm bảo sạch, ngon, bổ nhưng không rẻcũng không quá đắt mà giá cả ở mức độ vừa phải Du khách đã đến Sa Panhất định phải thử một lần dé cảm nhận được sự khác biệt giữa những món ănđược nuôi, chế biến, nau nướng tại bản địa bởi những đầu bếp mộc mạc, dân

da tại bản dia Cá thì phần lớn được nuôi thủ công hoặc được bắt tại các con sông, các khe núi nên hương vị vẫn không thé lẫn vào đâu được nhất là cá được bắt về từ sông suối, từ các khe ở trong núi Cá tươi có thịt màu trang, co

vi tanh ngọt chứ không nồng và hôi như cá được nuôi theo mô hình công nghiệp Thịt cá khi được chế biến có vị ngọt, thơm mát tự nhiên, dậy mùi khigặp gia vị Các gia vị tâm ướp chế biến thức ăn cũng đều được người dân bảnđịa trồng cấy hoặc lấy từ thiên nhiên hoang dã Ví dụ như ớt, chanh, sả,húng, thì nhà nào cũng có Còn lại như măng, hạt mac khén, lá móc mật, thì được lay từ rừng mang về Các món ăn ở Sa Pa sử dụng nguyên liệu tai

chỗ là như vậy đó.

- D6 ăn luôn nóng hồi Như chúng ta đã biết, đặc trưng khí hậu Sa Pa là mát về mùa hè và rất lạnh về mùa đông Chính vì vậy, đồ ăn ở Sa Pa thường nóng hôi hồi, sốt sồnsột Du khách vừa ăn vừa thổi mới ngon và cũng là một trong những trảinghiệm đáng dé nhớ khi đến Sa Pa Sau chuyến đi leo đỉnh Phansipan hoặcSân Mây về, trước mặt du khách là một con gà ác đen thui được nướng giòn

33

Trang 38

bốc hơi nghi ngút thử hỏi du khách có chảy nước miếng hay không ! Hoặc làkhi mới đến Sa Pa đang mệt mà đói, du khách được dẫn lên phòng rồi đếnphòng chỗ ăn uống với một đĩa lợn cắp nách nướng với là móc mật, với hạtmắc khén dậy mùi thơm, liệu rằng bụng du khách có sôi lên ùng ục haykhông! Tối đến, từng đôi từng cặp dẫn nhau dao chơi nơi nhà thờ, dao vòngquanh hồ tay cầm thịt xiên nướng còn đang bốc hơi hoặc tay cầm bắp ngônóng rẫy phải truyền từ tay này sang tay kia Đó có phải là một trong những

kỷ niệm đáng nhớ nhất về Sa Pa trong lòng mỗi du khách hay không ! Vì vậy,

đồ ăn luôn nóng là một trong những đặc trưng của 4m thực Sa Pa nhất là trongnhững ngày đông lành lạnh hay có tuyết rơi

- Mang hương vị của người miền núiNhư trên đã nói, thực phẩm ở Sa Pa cung cấp cho du khách đều đượcnuôi trồng hoặc thu hoạch từ tự nhiên nơi bản địa Sa Pa và những vùng lâncận Vì vậy, đó cũng là một trong những đặc điểm tạo nên chất đặc trưngmiền núi Hơn thế nữa, cách chế biến món ăn cũng mang đậm đặc trưng củangười dân tộc miền núi, chang hạn như món xôi ngũ sắc hoặc xôi bảy màu.Người miền xuôi có nấu xôi ngũ sắc hoặc xôi bảy màu không ? Xin trả lời là

có Tuy nhiên, xôi ngũ sắc hoặc xôi bảy màu miền xuôi màu sắc thường đượctạo nên bởi phẩm màu hoặc một số loại củ quả như cà rốt, khoai tím mangđặc trưng miền xuôi dé tạo màu Còn xôi ngũ sắc hoặc xôi bảy màu Sa Pacũng như những nơi vùng cao có nhiều đồng bảo dân tộc sinh sống thì màucủa xôi ngũ sắc đều được tạo nên từ những lá cây trên rừng Ví dụ như màu xanh của cây lá đứa thơm, mùa tím từ là cam hoặc cây cơm đỏ Nếu như xôi ngũ sắc miền xuôi thường sẽ chọn loại nếp cái ngon nhất, thường là nếp cái hoa vàng thì xôi ngũ sắc hoặc xôi bảy màu ở miền núi nói chung và Sa Pa nóiriêng lại sử dụng loại nếp nương Hạt nếp nương khi chín thành xôi nhìnchúng không kết dính với nhau như nếp cái hoa vàng nhưng ăn lại dẻo vôcùng và dùng tay năm chúng lại thì những hạt gạo lại quyện chặt vào nhau tạo

34

Trang 39

nên khối kết dính chặt chẽ mà không dính theo kiểu nhép nhẹp như xôi từ gạonếp cái hoa vàng nêu đồ không khô hoặc rời rac nếu đồ khô như nếp nương.

Hay một loại món ăn đơn giản khác đó là gà ác Gà ác màu đen tuyền

từ trong ra ngoài, từ xương đến thịt nhưng không phải chất lượng thịt nơi nàocũng giống nơi nào Ở miền núi nói chung và Sa Pa nói riêng, gà ác đượcchăn thả tự nhiên, ăn ngũ cốc do bà con dân tộc cấy trồng được Ngoài ra, gà

ác còn được bà con nơi đây cho ăn một số loại thuốc nam, thuốc bắc có sẵntrong tự nhiên Chính điều này đã tạo ra một loại gà ác hoan toàn giống nhau

về hình đáng so với gà ác miền xuôi nhưng lại hoàn toàn khác nhau về chấtthịt, mùi vị thịt và đương nhiên là khác cả về giá cả Thịt gà ác miền núi nói

chung và Sa Pa nói riêng ngon hơn, ngọt hơn, thơm hơn và có mùi đặc trưng

của các vị thuốc ma gà đã ăn, đã được hấp thụ vào trong thân thé của chúng

Chính vì vậy, gà ác tưởng như là món ăn đời thường nhưng ở Sa Pa lại là một

trong những điểm nhắn về am thực Sa Pa

- Gia cả phải chăng

Đến Sa Pa, bạn có thé thưởng thức một bát phở gà giá trung bình từ 40 đến 50 nghìn đồng một bat Bạn cũng có thé lót dạ bằng một bat mỳ xào vớithịt lợn mán và rau xanh mang đặc trưng Sa Pa đó là Cải mèo, Cải ngồng Sa

Pa Nếu gặp đúng lúc trời đông, các bạn có thê chung vui bên nhau bằng mộtnổi thắng có với giá từ 400 đến 600 nghìn đồng, lau gà ác đen có giá từ 900đến I triệu 200 nghìn đồng 1 nồi cho 6 đến 8 người ăn Hoặc những tin đồ ănchay có thé chọn lau rau Sa Pa Một nồi lâu rau có giá từ 40 đến 60 nghìn đồng cho 2 đến 3 người ăn Nếu du khách muốn thưởng thức rông dài thì có thê chọn món Lợn cắp nách quay Một suất có giá từ 50 đến 250 nghìn đồng tùy theo số lượng người dé đặt cho phù hợp Du khách cũng có thé thưởngthức các món ăn đường phố là những “xiên ban” được bay bán dọc các vỉa hècủa các con phó lớn với giá từ 10 đến 15 nghìn đồng 1 xiên Nhìn chung, ở

Sa Pa, giá cả các món ăn không phải dạng đắt đỏ So với mặt bằng cung của

35

Trang 40

các khu du lịch, thức ăn ở Sa Pa có giá cả vừa phải và đây cũng là một trong

những điểm thu hút khách du lịch bình dân trong nước và du khách bình dânquốc tế

2.3.1.2 Một số món ăn truyền thong nổi tiếng của Sa Pa

- Gà ác đen Sa Pa

Gà ác hay còn gọi là gà đen Sa Pa, được chăn thả tự nhiên nên thịt săn

chắc, rất thơm ngon Mỗi con gà ác chi nặng chừng hơn Ikg, có màu da hơiđen nên nhiều người gọi khác là gà đen Cũng giống như lợn cắp nách gà áccũng là một đặc sản của Sa Pa Gà có thể chế biến thành nhiều món ăn khácnhau, tuy nhiên, nếu gà được ướp tâm với mật ong rồi đem nướng dưới thanhồng, sau đó chấm thịt gà với muối tiêu chanh, lá bạc hà là ngon nhất Nếu đi

du lịch Sa Pa mà không thưởng thức món ăn này thì bạn chưa có một chuyến

đi Sa Pa hoàn hảo nhé !

- Lợn cắp nách Sa PaNếu như ban có dip đến với Sa Pa thì đừng bỏ qua món thịt lợn Cap Nách, đây chính là một món ăn cực kì hấp dẫn, có thê nói là đặc sản miền núi Lợn cắp nách Sa Pa bình dị từ trong chính những món ăn của họ, nhưng chínhnhững nét bình đị ấy lại có sức hút thần kỳ đối với khách du lịch Sở đĩ việcgọi là lợn cắp nách vi mỗi con lợn này chỉ nặng từ 4 — 6 kg Thịt lợn ngọt,thơm, da giòn san sat, có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon tuyệt sử dụngnhững gia vị điểm đặc biệt của người bản xứ Vừa ăn thịt lợn cắp nách vừa

nhâm nhi ly rượu táo mèo, hay rượu ngô giữa cái lạnh của Sa Pa sẽ là một trải nghiệm không quên trong lòng du khách.

- Thịt trâu gác bếpNếu bạn có dip đến Sa Pa — Tây Bắc, thịt trâu sẽ là món chiêu đãikhách quý, ai ăn rồi sẽ nhớ mãi cái mùi khói hăng hắc quyện với mùi rừngnúi Thịt trâu được đánh giá mang lại giá trị dinh dưỡng cao Những miếng

thịt trâu hong khói ngoài sẽ có màu nâu sam nhưng xé từng miếng thịt bên

36

Ngày đăng: 08/07/2024, 10:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1. Sơ đồ phân tích mô hình phân tích SWOT - Luận văn thạc sĩ Việt Nam học: Tiềm năng thu hút du khách quốc tế trong phát triển du lịch sinh thái ở Sa Pa hiện nay (Khảo sát du khách Trung Quốc)
Sơ đồ 1.1. Sơ đồ phân tích mô hình phân tích SWOT (Trang 29)
Bảng 3.1: Đánh giá của khách du lịch Trung Quốc về tiềm năng của tài nguyên thiên nhiên để phát triển du lịch sinh thái ở Sa Pa - Luận văn thạc sĩ Việt Nam học: Tiềm năng thu hút du khách quốc tế trong phát triển du lịch sinh thái ở Sa Pa hiện nay (Khảo sát du khách Trung Quốc)
Bảng 3.1 Đánh giá của khách du lịch Trung Quốc về tiềm năng của tài nguyên thiên nhiên để phát triển du lịch sinh thái ở Sa Pa (Trang 61)
Bảng 3.2: Đánh giá của khách du lịch Trung Quốc về tiềm năng của tài nguyên du lịch nhân văn để phát triển du lịch sinh thái ở Sa Pa - Luận văn thạc sĩ Việt Nam học: Tiềm năng thu hút du khách quốc tế trong phát triển du lịch sinh thái ở Sa Pa hiện nay (Khảo sát du khách Trung Quốc)
Bảng 3.2 Đánh giá của khách du lịch Trung Quốc về tiềm năng của tài nguyên du lịch nhân văn để phát triển du lịch sinh thái ở Sa Pa (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN