KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lâm học: Tìm hiểu hiệu quả kinh tế từ việc trồng cây macca tại xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông (Trang 31 - 49)

4.1 Đặc điểm của các mô hình trồng Mắc ca tại xã Quảng Trực 4.1.1. Lịch sử hình thành mô hình trồng Macca ở xã Quảng Trực

Cây Macca là loài cây được hình đưa vào địa phương trồng năm 2012 sau khi có mô hình trồng Macca ở xã Quảng Trực được thí điểm trồng thành công.

Từ đó, mô hình này được trồng ở Bon Bu Prăng la, Bon Bu Prăng 2a và Bon

Đăk Huých.

Bảng 4.1. Bảng sô hộ và năm trông cây Macca của các nhóm mức sông.

Nhóm mức sống Năm trồng Số hộ

Thoát nghèo 12 2012 2 2013 6 2014 4 Can nghéo 12 2012 6 2013 5 2014 1 Nghéo 12 2012 5 2013 4 2014 3

Tong 36

21

Từ đó, trong những thập niên gần đây ở một số Bon tại xã Quảng Trực mô hình Macca được trồng nhiều nhất so với các loài cây trồng trước đó như cà phê, tiêu và một số loài cây ngắn ngày lúa, mì, bắp và được người dân trồng với phương thức là trồng thuần Macca hoặc trồng xen Macca với cà phê. Qua các mô

hình được người dân thực hiện như vậy cây Macca được cho là thích hợp với

điều kiện đất đai khí hậu tai địa phương bên cạnh đó chi phí đầu tư không cao lắm, thu nhập khá 6n định, cây Macca không mat nhiều thời gian chăm sóc, chịu hạn tốt. Đặc biệt là thị trường đầu ra ôn định và không bị thương lái ép giá. Vì vậy những năm gần đây đa số người dân trên địa bàn xã Quảng Trực đã lựa chọn mô hình này. Kết quả thống kê năm trồng mô hình Macca tại xã Quảng Trực chia theo nhóm mức sống của các hộ gia đình đã điều tra như bảng 4.1.

Qua bảng trên cho thấy, mô hình này hầu hết được trồng từ năm 2012 đến 2014 mà không có sự khác biệt về thời gian trồng ở các nhóm mức sống khác nhau. Trên thực tế khảo sát, cây Macca được hầu hết người dân trồng ở những nơi đất khô hạn, nghèo dinh dưỡng. nhưng cây Macca sinh trưởng và phát triển van tot.

4.1.2 Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của cây macca tại xã Quảng Trực Kết quả quan sát và điều tra thực địa cho thay đặc điểm sinh trưởng, phat triển của cây Macca tại xã Quảng Trực khá phù hợp. Cây Macca sinh trưởng, phát triển nhanh, không kén đất, khả năng chống chịu sâu bệnh hại và chịu hạn tốt. Sau khi trồng 4-5 năm sẽ cho quả, quả hình trái đào khi chín vỏ quả chuyển từ xanh sang nâu, vỏ khô tự nứt bên trong chứa 1 hạt. Hạt là một nang gỗ cứng hình cầu với một đỉnh nhọn bên trong chứa nhân màu trắng sữa chiếm gần 1/3 trọng lượng hạt chứa rất nhiều chất dinh dưỡng.

Macca trồng tại địa phương có cho thu hoạch 2 vụ, đó là 1 vụ chính, và 2 vụ phụ. Vụ thứ nhất, ra hoa từ tháng 12 đến tháng 1 năm sau, thang 6 cho trái; vụ

phụ thứ 2, ra hoa từ tháng 2-3, tháng 9 cho trái Mặc dù có 2 vụ/năm, nhưng

không hề ảnh hưởng đến cây và chất lượng hạt, tất cả đều như vụ chính, đây cũng là một trong những ưu điểm của cây Macca.

22

Kỹ thuật trồng, thu hái, sơ chế, bảo quản Macca đơn giản, không cần nhiều công chăm sóc, chỉ phí đầu tư tương đối thấp. Macca được trồng hầu như trên đất dốc nhẹ hoặc tương đối bằng, đây là loài cây trồng mới hầu hết người dân ở một số Bon đã điều tra đã lựa chọn cây ghép đề trồng, giống được lấy từ các viện như Viện khoa học kỹ thuật Lâm Nghiép Tây Nguyên và một số cơ sở ươm trong tỉnh theo dạng hỗ trợ từ các dự án. Theo thực tiễn loài cây Macca là loài cây dé tính thích nghỉ và có thé trồng ở các vùng khô hạn nghèo dinh dưỡng như đất đá sỏi, đất đồi trọc, đất bazan tại xã Quảng Trực. Cây Macca có chu kỳ sinh trưởng và phát triển nhanh, là loài cây có khả năng chống chịu tốt đối với các yếu tố khí hậu. Cây Macca có nhiều giống cây khác nhau, và đây cũng là loại cây lâm nghiệp, đồng thời là cây đa mục đích, có tiềm năng sinh trưởng tốt và hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trường cao. Cây Macca vừa có thê trồng rừng đầu nguồn, tạo nguồn sinh thủy, góp phan nâng tỉ lệ che phủ của rừng bảo vệ môi trương sinh thái ở vùng được trồng.

4.1.3 Diện tích của cây Macca được trồng ở một số Bon tại xã Quảng Trực.

Bảng 4.2. Diện tích trồng Macca của 5 Bon tại xã Quảng Trực

Tên Bon Số Hộ Tổng DT (1000 m2) DT TB/hộ (1000 m2)

Đăk Huých 1 10 10.0 Bu Prăng 1 8 86 10.8 Bu Prang la 4 32

Bu Prang 2 19 228 12.0

Bu Prang 2a 4 36

Tong 36 392 10.9

Thông qua bang điều tra trên của 5 Bon trồng Macca tại xã Quảng Trực, ở Bon Đăk Huých tổng số hộ trồng là 1 hộ có tông diện tích là 10.000m?. Bon Bu

25

Prăng 1 tổng số hộ điều tra được là 8 hộ với tổng diện là &§6.000m2, lớn hơn tổng diện tích của Bon Đăk Huych. Bon Bu Prăng la có téng số hộ trồng Macca đã điều tra là 4 hộ với tông diện tích là 32.000m?. Bon Bu Prăng 2a có tong số là 4 hộ trồng Macca qua điều tra với tổng diện tích là 36.000m”. Bon Bu Prăng 2 tổng số hộ trồng đã điều tra được là 19 hộ tổng diện tích là 228.000m, là Bon có diện tích trồng Macca lớn nhất về số hộ trồng và về diện tích trồng trong các Bon đã

điêu tra.

4.1.4 Đặc điểm của các hộ gia đình chia theo nhóm mức sống có trồng cây

Macca đã cho thu hoạch

Qua việc điều tra thực tế 36 hộ gia đình ở một số Bon tại xã Quảng Trực, thu được tổng số hộ gia đình tham gia phát triển 2 mô hình trồng thuần Macca và trồng Macca xen với cà phê ở cả các nhóm mức sống khác nhau, đó là nhóm hộ thoát nghèo, nhóm hộ cận nghèo và nhóm hộ nghèo. Từ đó, có thể tìm ra mô hình phù hợp với mỗi nhóm mức sống khác nhau. Kết quả thống kê diện tích trồng

Macca theo nhóm mức sông như sau:

Bảng 4.3. Diện tích trồng Macca giữa các nhóm mức sống

Nhóm mirc sing Sốhộ Tống DT (1000 m?) DT TB/hộ(1000 m2)

Thoát nghèo 12 140 11.67 Cận nghèo 12 144 12.00

Nghèo 12 108 9.00

Tổng 36 392 10.89

Bảng trên cho chúng ta thấy sự khác nhau về tổng diện tích trồng cây

Macca giữa nhóm hộ thoát nghèo và cận nghèo. Tuy nhiên sự chênh lệch không

đáng ké giữa nhóm thoát nghèo và cận nghèo nhưng có sự chênh lệch tương đối lớn giữa hai nhóm nay so với nhóm hộ nghèo. Tương tự như vậy, tong diện tích

trung bình/hộ của hai nhóm hộ thoát nghéo va cận nghèo là chênh nhau không

24

đáng kể, nhưng có sự chênh lệch tương đối lớn so với nhóm hộ nghèo. Vì hau như tất cả các hộ thuộc nhóm hộ nghèo đều rất ít đất canh tác hoặc không có đất.

Đất chủ yếu là đất do nhà nước cấp hỗ trợ nên tổng diện tích và diện tích trung bình của nhóm hộ này tương đối thấp. Còn nhóm hộ cận nghèo khá hơn so với nhóm nghèo ít nhất là họ có đất để canh tác trồng trọt. Đồng thời nhóm hộ cần nghèo cũng có thêm sự hỗ trợ cấp đất của nhà nước nên diện tích đất của nhóm hộ này được cải thiện và có tong diện tích và diện tích trung bình lớn hơn với nhóm hộ nghèo. Đối với nhóm hộ thoát nghèo hầu như họ không có sự hỗ trợ cấp đất như hai nhóm còn lại. Họ có đất canh tác sẵn của gia đình hoặc bỏ tiền ra dé mua đất canh tác trồng trọt nên tổng diện tích và diện tích trung bình dé trồng Macca lớn hon nhóm nghèo. Từ đó tông diện tích và diện tích trung bình giữa hai nhóm hộ cận nghèo và thoát nghèo có sự chênh lệch tương đối lớn so với nhóm

hộ nghẻo.

Bảng 4.4. Sự khác nhau về diện tích Macca đã cho thu hoạch

Tổng DT chothu DT TB cho hu

Nhóm mức sống Sốhộ hoạch (1000 m?) hoạch/hộ (1000 m?)

Thoát nghèo 12 66 5.50

Cận nghèo 12 78 6.50

Nghèo 12 80 6.67

Tổng 36 224 6.22

Từ kết quả bảng trên cho thấy, tổng diện tích đã cho trái theo 3 nhóm hộ đều có sự chênh lệch khác nhau nhưng không quá lớn. Nhóm hộ nghèo có tổng diện tích đã cho trái lớn hơn so với hai nhóm còn lại. Tuy nhiên, tổng diện tích trung bình/hộ đã cho trái của 3 nhóm hộ có sự chênh lệch không đáng kế. Nhóm hộ nghèo có tổng diện tích trung bình/hộ đã cho trái lớn hơn không đáng ké so

22

với nhóm cận nghèo. Nhóm nghèo và nhóm cận nghèo có diện tích Macca đã cho

thu hoạch lớn hon đáng kể so với nhóm thoát nghèo. Sự khác nhau này là do cả hai nhóm hộ nghèo và cận nghèo đều được nhà nước hỗ trợ cấp đất để trồng Macca và cây trồng khác với diện tích gần như nhau là 20.000m”/hộ cho 2 nhóm hộ trên trừ những hộ chưa nhận đủ diện tích được cấp. Còn nhóm hộ thoát nghèo họ không có sự hỗ trợ cấp đất trồng nên chỉ tận dụng đất nhà, đất canh tác trước đó dé trồng Macca nên ít diện tích hon. Do đó tổng diện tích đã cho trái và tổng

diện tích trung bình đã cho trái/hộ của 2 nhóm hộ nghẻo va cận nghèo là lớn hơn

đáng kể so với nhóm thoát nghéo.

Như vậy, về diện tích Macca đã trồng và đã cho thu hoạch của người dân tại xã Quảng Trực có sự khác nhau về tổng diện tích và tổng diện tích trung bình nhưng sự khác nhau là không quá lớn. Sự khác nhau này là do hầu như ở hai nhóm hộ nghèo và cận nghèo có một số hộ thì đã được nhà hỗ trợ cấp đủ diện tích đất và một số hộ thì chưa nhận đủ diện tích đất dé trồng cây. Còn nhóm hộ thoát nghèo có một số hộ có diện tích đất nhà rộng, đủ dé canh tác hoặc mua đất dé trong. Vi vay người dân trong Macca tại đây có su khác nhau về tổng diện tích và tong diện tích trung bình/hộ là không quá lớn.

4.1.5. Các kiểu thiết kế mô hình trồng Macca tại xã Quảng Trực

Trong kết quả điều tra có hai phần liên quan đến diện tích trồng Mácca là diện tích trồng và diện tích trồng đã cho thu hoạch. Diện tích trồng chưa cho thu hoạch không được phân tích hiệu quả kinh tế mà chỉ có diện tích đã cho thu hoạch mời được phân tích hiệu quả kinh tế. Trong hầu hết các diện tích trồng Macca đã cho thu hoạch được điều tra là điện tích đã được nhà nước hỗ trợ cây giống, kỹ thuật trồng. Do đó, dù được trồng xen hay trồng thuần đều có cùng cự

ly như nhau.

Kết quả điều tra về điện tích trồng Macca theo cự ly trồng thuần và trồng

xen như bảng 4.5.

26

Bảng 4.5. Cự lý thiết kế mô hình trồng cây Macca đã cho trái.

Dạng Cự ly Macca Tổng DT cho DT TB cho trái/hộ trồng (m) trái (1000m2) — (1000m2)

Thuần 106 5.89

6x6 106 5.80

Xen 118 6.56

6x6 118 6.56

Tổng 224 6.22

Kết quả bảng trên cho thấy các phương thức trồng cây Macca có 2 dạng trồng là trồng thuần và trồng xen với cà phê. Cự ly trồng của cả hai phương thức trồng là đều như nhau với cự ly 6x6m. Tổng diện tích đã cho trái ở dạng trồng thuần là nhỏ hơn so với dạng trồng xen nhưng sự chênh lệch không quá lớn.

Tổng diện tích trung bình/hộ đã cho trái ở dạng trồng thuần là lớn hơn so với dạng trồng xen sự chênh lệch giữa hai dạng là không đáng kẻ. Tại thời điểm điều tra, cây Macca mới ra trái năm thứ nhất đến năm thứ ba nên chưa thể so sách

chính xác vê năng suât giữa trông thuan và trông xen chính xác.

4.1.6. Sự khác nhau về sản lượng Macca theo các nhóm mức sông

Qua bảng 4.6 cho thấy đặc điểm của 3 nhóm hộ thoát nghèo, cận nghèo và nghèo là khác nhau về tổng diện tích trồng, tổng diện tích đã cho trái và tổng sản

lượng trung bình/sào theo từng nhóm hộ.

Về tong diện tích thì nhóm hộ chiếm lon nhất là nhóm hộ cận nghèo sau

đó là thoát nghẻo và nghèo, nhưng sự chênh lệch không quá lớn.

27

Còn diện tích đã cho trái theo 3 nhóm hộ, nhóm thoát nghẻo cho tổng sé

diện tích lớn hơn so với hai nhóm còn lại là cận nghèo va thoát nghèo, nhưng sự

chênh lệch không đáng kể.

Bảng 4.6. Bảng sự khác nhau về diện tích và tổng sản lượng Macca theo nhóm

mức sông.

Nhóm mức Tổng DT cho Tổng SL trung bình Tổng SL trung sống trái/1.000m? 3 năm/1.000m2 bình/ năm/1.000m2

Thoát nghèo 66 917.8 76.5

Cận nghèo 78 581.7 48.5

Nghéo 80 533.9 44.5

Tổng 224 2033.5 56.5

Về tổng sản lượng trung bình/sào theo 3 nhóm hộ thoát nghèo, cận nghèo trong đó nhóm hộ thoát nghèo chiếm sản lượng cao nhất chiếm gần hai lần sản lượng của hai nhóm hộ còn lại. Do đó cho ta thấy nhóm hộ thoát nghèo có tổng

diện tích nhỏ hơn so với nhóm còn lại nhưng có sản lượng cao hơn chứng tỏ nhóm hộ này có sự chăm sóc đâu tư tương đôi lớn mới cho năng suât như vậy.

Qua bảng 4.7 cho thay được đặc điểm sinh trưởng của Macca ở xã Quang Trực theo 3 nhóm hộ thoát nghèo, cận nghèo và nghèo về phương thức trồng thì có hai dạng trồng là trồng thuần và trồng xen.

Ở nhóm hộ thoát nghèo tông diện tích trung bình đã cho trái/hộ ở dạng trồng thuần là lớn hơn dạng trồng dạng trồng xen vì nhóm hộ này có diện tích đất trồng nhiều nên chủ yếu là trồng thuần nhiều và có diện tích lớn hơn. Về sản lượng trung binh/1.000m? ở nhóm hộ này theo hai dang trồng là có sự chênh lệch

tương đôi lớn là vì ở dạng trông thuân và trông xen trong quá trình chăm sóc vun

28

xới, tỉa cành... là hoàn toàn như nhau. Tuy nhiên ở dạng trồng thuần người dân

bón phân, phun

thuốc chỉ 1-2 lần/năm; còn ở đạng trồng xen với cà phê thì người dân họ thường bón phân, phun thuốc 2-3 lần/năm. Do đó quá trình chăm bón phân, phun thuốc có sự có sự khác nhau nên có sự ảnh hưởng trực tiếp đến đến năng suất và

sản lượng của cây Macca ở nhóm hộ này.

Bảng 4.7. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của Macca ở xã Quảng Trực

Nhóm mức DT TB cho San luong TB/1000

song Dạng trồng tráihộ (1000m2) m°kg tươi)

Thoát nghèo 5.5 76.48

Thuan 6.83 51.67

Xen 4.17 101.30

Cận nghèo 6.50 48.48

Thuần 4.50 54.15

Xen 8.50 42.80 Nghéo 6.67 44.49

Thuan 6.33 41.91

Xen 7.00 47.08

Tong 6.22 56.49

Đối với nhóm hộ cận nghèo với tông diện tích trung bình của cây Macca đã cho trái/hộ theo hai dạng trồng, là trồng thuần ít hơn trồng xen. Hầu như tất cả các hộ gia đình trong nhóm hộ này đều có ít đất trồng nên họ tận dụng các khoảng trống dé trồng xen cây khác. Về sản lượng trung binh/1.000m? theo hai dạng trồng cũng có sự chênh lệch nhau nhưng không đáng kế là vì trong quá trình bón phân thuốc họ không đủ phân. Dạng trồng thuần ở một lượng phân thuốc nhất định nào đó thì người dân có thé bón đủ cho số cây trồng thuần nên có thé cung cấp tương đối đủ cho cây và cho sản lượng tương đối ồn định, ở dang

29

trồng xen ở một lượng phân thuốc nhất định nào đó thì người dân chia phân thuốc để cung cấp cho tất cả các cây, hàm lượng phân thuốc cho cây là không đảm bảo. Do vậy ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất và cho sản lượng thấp.

Ở nhóm hộ nghèo với diện tích trung bình đã cho trái/hộ theo hai dạng trồng, ở dạng trồng thuần có diện tích trung đã cho trái là ít hơn dạng trồng xen.

Tương tự như ở nhóm hộ cận nghèo thì nhóm hộ nghèo người dân không có đất trồng chủ yếu là đất được nhà nước cấp hỗ trợ nên họ tận dung dat dé trồng xen nhiều hơn trồng thuần. Về sản lượng trung bình/1.000m? ở hai dang trồng là có sự khác nhau nhưng không đáng kể. Trong quá trình chăm sóc thì người dân bón phân thuốc là rất ít hoặc hầu như không sử dụng đến phân thuốc. Do đó sự chênh lệch ở nhóm hộ này là về diện tích trung bình đã cho trái/hộ ở hai dạng trồng

khác nhau nên đã cho sản lượng khác nhau.

Như vậy, với sự chăm sóc khác nhau trong việc trông Macca ở các nhóm

hộ khác nhau là có ảnh hưởng lớn đến sản lượng Macca tai dia diém nghiên cứu.

4.1.7 Những thuận lợi và khó khăn đối với các nhóm hộ khi trồng Macca Những thuận lợi và khoá khăn trong việc trồng Macca được tổng hop theo

bảng sau:

Bảng 4.8. Những thuận lợi các nhóm hộ trồng Macca Số ý kiến theo nhóm hộ

Thuận lợi Thoátnghèo Cận nghèo Nghéo Tổng

Đất đai phù hợp 7 4 11 Dễ chăm sóc 2 7 9 18 D6 công chăm bón ps 5 | 8 Được cấp giống trồng 4 12 7 23 Giá cả ôn định 4 6 6 16 Tổng 8 37 26 76

30

Qua bảng điều tra thực tế cho thấy những thuận lợi mà người dân trồng Macca cho rang đây là loài cây được cho là rất phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu tại địa phương bên cạnh đó được nhà nước hỗ trợ nguồn giống trồng đất canh tác và các nguồn chỉ phí đầu tư không cao lắm, giá cả thu nhập khá ôn định, cây Macca chăm sóc tương đối dễ không mat nhiều thời gian, chịu hạn tốt, đặc biệt là thị trường đầu ra 6n định và không bị thương lái ép giá.

Bảng 4.9. Những khó khăn trong việc trồng Macca giữa các nhóm hộ.

Khó khăn Ý kiến theo nhóm hộ Tổng

Thoátnghèo Cậnnghèo Nghèo

Thời tiết thất thường 20 20 18 48 Mất mùa 3 5 5 Giống chưa đạt 15 14 18 47 Thiếu vốn đầu tư 11 16 33 60 Khí hậu thất thường 3 3 Thiếu thuốc phân 3 3 Thiếu phân bón, thuốc 5 5 Thiếu đất trồng 9 9 Tổng 55 57 78 190

Bên cạnh những yếu tố thuận lợi ở bảng trên thi còn có những khó khăn trăn trở của người dân trong quá trình trồng và chăm sóc cây Macca còn nhiều hộ gia đình chưa có nhiều đất canh tác trồng trọt, trong quá trình trồng người dân chưa hiéu biết nhiều về thuốc phân kỹ thuật, và nguồn giống trồng trồng chưa đạt tốt bên cạnh đó người dân còn thiếu vốn dé đầu tư phân bón thuốc men. Chưa có biện pháp ứng phó biến đôi khí hậu thời tiết thất thường sẽ gây tác động trực tiếp

đên mùa vụ của người dân, ảnh hưởng tới sản suât và mât mùa.

31

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lâm học: Tìm hiểu hiệu quả kinh tế từ việc trồng cây macca tại xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông (Trang 31 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)