3.1. Nội dung nghiên cứu
Dé làm sang tỏ các mục tiêu của nghiên cứu nay, các nội dung sẽ được thực hiện như sau:
- Đặc điêm của các mô hình trông Macca tại xã Quảng Trực Trong phân nội dung này sẽ được tìm hiệu ở các khía cạnh sau:
+ Diện tích của các mô hình trông cây Macca ở một sô Bon tại xã Quảng Trực
+ Các kiểu thiết kế mô hình trồng (cự ly, cách bố trí, phương thức trồng thuần hay trồng xen)
+ Đặc điểm sinh trưởng, phát triển và sản lượng chung của cây Macca tại
xã Quảng Trực;
+ Đặc điêm của các hộ gia đình chia theo nhóm mức sông có trông cây macca đã cho thu hoạch,
+ Những thuận lợi và khó khăn đối với các nhóm hộ khi trồng Macca
- Hiệu quả kinh tế của việc trồng cây Macca điền hình tại xã Quảng Trực - huyện
Tuy Đức - tỉnh Đăk Nông.
Trong phần nội dung này, các nội dung chỉ tiết sẽ được phân tích như sau:
+ Chi phí đầu tư ban đầu và chi phí chăm sóc hàng năm của việc trồng Macca (làm đất, cây giống, kỹ thuật trồng và chăm sóc đối với từng thành phan canh tác, phân bón/thuốc, nhân công,...).
14
+ Thu nhập mang lại từ việc trồng Macca (có các sản pham từ cây Macca bán lay tiền).
+ Chi phí đầu tư cho việc trồng cây Macca (tính công nhà/có, thuế đất hay đất nhà hoặc đất thuộc dự án hỗ trợ chính sách của nhà nước).
+ Hiệu quả kinh tế ròng (NPV - Net Present Value) của mô hình trồng.
+ Tỷ lệ giữa thu nhập và chi phí.
- Các mô hình Maca có hiệu quả đối với từng nhóm mức sống khác nhau tại xã
Quảng Trực
Trong phần nội dung này, các nội dung chính được tập trung phân tích vào
hai nội dung chính sau:
+ Hiệu quả kinh tế đạt được của các mô hình trồng Macca theo từng nhóm hộ có mức sống thấp, trung bình và tốt.
+ Đề xuất các mô hình trồng Macca có hiệu hơn quả đối với từng nhóm mức sống thấp, trung bình và tốt.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Dung lượng mẫu và chọn mẫu điều tra
Với các đối tượng nghiên cứu như trên, dung lượng mẫu được chọn là 6 hộ điển hình/nhóm mức sống/kiểu trồng ứng với cùng 01 mật độ có trồng thuần và trồng xen. Thực tế điều tra chỉ có một mật độ trồng do hầu hết người dân trồng theo hướng dẫn của khuyến nông địa phương Do đó, dung lượng mẫu điều tra theo 1 cấp mật độ x 2 phương thức trồng x 3 nhóm hộ x 6 hộ gia đình/đơn vị mẫu. Như vậy sỐ lượng mẫu điều tra là 36 hộ gia đình có canh tác Macca có diện tích từ 1000m? trở lên và đã cho thu hoạch.
Số hộ điều tra là các hộ gia đình có trồng cây Macca có điện tích từ 1000 m trở lên và đã cho thu hoạch được lựa chọn một cách điển hình, nghĩa là hộ gia đình được lựa chọn phải đảm bảo đầy đủ các thông số theo yêu cầu về nội dung
15
của nghiên cứu này và đại diện cho từng nhóm hộ gia đình. Do đó, việc xác định các đặc diém cụ thé của của hộ trông Macca đã cho thu hoạch cho từng nhóm mức sông, sau đó lựa chọn các hộ trong nhóm mức sông sô phương hức trông khác nhau. Các tiêu chí được tóm luọc như bang 3.1 sau:
Bảng 3.1. Tiêu chí của các hộ có trông Macca theo từng nhóm mức sông
Nhóm mức sống Đặc điểm của hộ trồng macca đã cho thu hoạch
Thoát nghèo Không được được nhà nước hỗ trợ cấp đất và giống trồng, họ sử dụng dat nhà có sẵn hoặc bỏ tiền ra dé mua dat dé
trông cây Macca, cà phê... ngoài ra có một sô hộ thì có rât nhiêu đât nên diện tích đât trông của nhóm hộ này là rât lớn.
Cận nghéo Đa số đều có đất trồng nhưng không được nhiều , họ được nhà nước hỗ trợ giống và cấp thêm đất trồng do vậy diện tích trồng Macca của nhóm hộ này đã được cải thiện về diện và
đủ đê sản xuât canh tác.
Nghèo Nhóm hộ này hầu như là không có đất dé trồng cây canh tác chủ yếu là đi làm thuê mướn dé kiếm sống, gan đây họ được nhà nước hỗ trợ giống và đất trồng để cải thiện cuộc sống.
Đất chủ yếu là đất được cấp do vậy diện tích trồng cây
Macca của nhóm hộ này là rât ít so với hai nhóm hộ còn lại.
3.2.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp
Thông tin thứ cap được tìm hiéu từ các tài liệu, sách, báo, các bài việt, báo cáo, luận văn đã được các tác giả nghiên cứu trước đây đê làm cơ sở nhăm chứng minh hay giải thích những điêu cân thiệt trong đê tài. Giáo trình nông lâm kêt hop bao gôm các khái niệm hay các cách nhìn nhận khác nhau vê nông lâm ket
16
hợp. Đồng thời, tài liệu về điều kiện tự nhiên — kinh tế xã Quảng Trực - huyện Tuy Đức - tỉnh Đăk Nông hiện trạng diện tích trồng Macca. Tiếp cận với cán bộ khuyến nông địa chính xã dé thu thập những số liệu liên quan đến tình hình sản xuất kinh doanh Macca được thu thập bằng cách tiếp cận với các cán bộ, Ủy ban nhân dân xã Quảng Trực dé thu thập. Bên cạnh đó, các số liệu, báo cáo của thôn, xã, huyện về điều kiện tự nhiên, tình hình dân số, điều kiện kinh tế, đất đai của xã dé phục vụ cho dé tài. Từ đó tìm hiểu từ các hộ gia đình đã trồng có mức chi phí từ thời kỳ trồng đến khi cho thu hoạch, cho biết các tiến độ phát triển của cây trồng.Các mức thu từ thời điểm cây trồng cho thu hoạch đến thời điểm thu hoạch hiện tai của các nhân hộ. So sánh các mức thu và chi với các cây trồng đã cho thu hoạch trước đây và cây trồng hiện tại.
Từ những quá trình tìm hiểu và tiếp cận các thông tin trên có thé đề xuất cho người dân có những mô hình hiệu quả và phát triển hơn. Đồng thời cho biết năng suất hiệu quả và thu nhập cụ thể của từng các hộ dân, nhằm giúp người dân có những phương pháp tối ưu nhất trong quá trình chăm sóc và phát triển cây mắc ca ở một số Bon tại xã góp phần đem lại hiệu quả tế cho các nông hộ.
3.2.2.2. Thu thập thông tin sơ cấp
Thu thập các thông tin về hoạt động sản xuất trồng cây Macca của người dân thông qua việc quan sát trực tiếp và phỏng vấn bán cấu trúc một số gia đình điển hình hoặc người chủ chốt (bao gồm cán bộ xã và những người có hiểu biết ở địa phương). Phỏng vấn các hộ gia đình bằng bảng câu hỏi và sử dụng bảng câu hỏi bán cau trúc để biết về tình trạng thu nhập trong một năm từ việc trồng Macca của các hộ. Phỏng vấn những người then chốt như cán bộ cấp thôn/xã hoặc những hộ gia đình điển hình dé lựa chọn người phù hợp với yêu cầu chon mẫu dé phỏng van.
Lập các bảng gồm câu hỏi đóng (câu hỏi có sẵn phương án trả lời) và câu hỏi mở (câu hỏi không có sẵn phương án trả lời) để phỏng vấn các hộ gia đình (phục lục 1). Phỏng vấn gồm các bước sau:
Bước 1: Chuẩn bị
17
* Lập bảng câu hỏi điều tra. Bao gồm cả bảng câu hỏi đóng (đối tượng
là phỏng vân các hộ ở một sô Bon trong xã) và bảng câu hỏi mở (đôi tượng là
phỏng van các cán bộ cấp thôn/xã hoặc gia làng).
* Xác định vùng điều tra: Căn cứ vào đối tượng được phỏng vấn, liệt kê danh sách những hộ cần phỏng van.
Bước 2: Tiến hành phỏng vấn các đối tượng trên.
3.2.2.3. Phương pháp tong hợp, xử lý và phân tích thông tin, số liệu Tổng hợp số liệu sau khi điều tra:
Thu thập thông tin từ các phiếu điều tra, các số liệu được tông hợp thành bảng, tông hợp số liệu và thông tin theo từng nội dung đã nêu trên. Sắp xếp thông tin thu thập theo trình tự thời gian, theo nhóm câu hỏi, theo ý kiến ở dạng là đa số, thiêu số hay chi là một số ít hộ dé dé dang đưa vào kết quả nghiên cứu.
Xử lý: Đối với thông tin dữ liệu thứ cấp: Sắp xếp thông tin về điều kiện tự nhiên (dat dai, địa hình, khí hậu) để riêng, điều kiện kinh tế - xã hội (dân sé, lao động, kinh tế) cũng dé riêng sang một bên dé dé dàng đưa vào dé tài. Đối với thông tin thu được từ bảng câu hỏi mở: Đầu tiên là xếp các ý giống nhau hoặc có nội dung tương tự nhau thành một nhóm, sau đó tiến hành thong kê số hộ có cùng ý kiến để rút ra kết luận về các thông tin cần thu thập. Đối với thông tin thu được từ bảng câu hỏi đóng: Thống kê số hộ có đáp án trùng nhau tương ứng với mỗi câu hỏi trong bảng câu hỏi phỏng vấn thu được. Sau đó nhập thành bảng tong hợp chung cho các câu hỏi bằng phần mềm excel.
Phân tích thông tin:
+ Đối với thông tin thu được từ câu hỏi mở: Qua việc xử lý thông tin ở trên đã có thể nhận xét hoặc rút ra kết luận cần thiết.
+ Đối với thông tin thu được từ câu hỏi đóng: Phân tích các mối quan hệ
giữa các câu hỏi. Dé rut ra được ket luận.
18
+ Phân tích hiệu quả kinh tế: Phương pháp được sử dụng đề phân tích hiệu quả kinh tế là CBA (so sánh thu nhập và chi phí đầu vào có giá trị đồng tiền theo
thời gian).
s Giá trị hiện tại của thu nhập (BPV - Benefit Prensent Value):
_ an Bt
BPV _ À:=o (1+0!
Trong đó:
Bt: Giá trị thu nhập ở năm thứ t
i: tỷ lệ lãi của tiền vay ngân hàng ở thời điểm hiện tại hay là tỷ lệ chiết khấu
s Giá trị hiện tại của chi phi (CPV - Cost Present Value):
CPV= À:=o (1+0n Ct
Trong đó: Ct là chi phí năm thứ t.
* Gia trị hiện tại ròng (NPV- Net Present Value): Hiệu quả giữa gia trị thu
nhập và chi phí thực hiện sau khi đã chiết khấu. Nói cách khác nó là lợi nhuận được quy về giá trị đồng tiền ở thời điểm hiện tại.
bã Bh it
NPV =BPV-CPV= “&0(1+i)'
Nếu NPV > 0 thì kinh doanh đảm bảo có lãi.
Nếu NPV = 0 thì kinh doanh hòa vốn.
Nếu NPV < 0 thì kinh doanh thua lỗ.
Chỉ tiêu NPV cho biết dự án lãi hay lỗ, số tiền lãi, lỗ bằng bao nhiêu nhưng chưa cho biết mức độ sinh lời của dự án. Do đó, đôi khi dự án có lãi
nhưng vần chưa nên đâu tư vì mức độ sinh lời thâp.
19
ô Tỷ lệ thu nhập, chi phớ BCR (Benefit Cost Rate): Là thương số giữa toàn bộ thu nhập so với toàn bộ các chỉ phí sau khi đã chiết khấu đưa về giá trị hiện
tại.
BCR = BPV/CPV
Chi tiêu này chính là hệ số sinh lãi thực tế. Nó phan ánh về mặt chất lượng đầu tư, tức là cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu được mấy đồng thu nhập.
Phương án nào có BCR lớn nhất thì được chọn:
Nếu BCR>1 thì phương án kinh doanh có lãi.
Nếu BCR<1 thì phương án kinh doanh lỗ.
Phân tích nội dung đặc điểm của các mô hình: Phương pháp xếp hạng cho
điểm và xác định thứ tự ưu tiên cho các loại cây trông:
¢ Dua ra các tiêu chí cân thiệt như: Giá trị kinh tê, cách trông, von dau tu, nguôn tiêu thụ, nguồn giOng,...
s Liệt kê tat cả các loài cây trông đã trông xen cùng cây mắc ca và các mô
hình nông lâm kết hợp khác tại địa phương.
20
Chương 4