Phong trào “Báo chí thống nhất” góp phần giành thắng lợi trong

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu phong trào đấu tranh trên lĩnh vực báo chí chống thực dân Pháp chia cắt Nam Bộ giai đoạn 1946-1950 (Trang 83 - 99)

NGOÀI HAI MƯƠI TUOI

3.1. Phong trào “Báo chí thống góp” phần tạo nên thắng lợi trong

3.1.2. Phong trào “Báo chí thống nhất” góp phần giành thắng lợi trong

phong trào đấu tranh đòi Pháp thực hiện Hiệp định Sơ bộ 6-3, Tạm ước 14-9 và chống âm mưu phân ly

Thực hiện theo đúng như những gì đã nêu trong bản Tuyên Ngôn, phong

trào “Bao chí thông nhất đánh thăng vào âm mưu của thực din Pháp, đòi độc lập và thống nhất cho Việt Nam. Hàng loạt những bài báo được xuất bản thăng thừng

yêu cầu thực đân Pháp hãy nghiêm chỉnh tuân thủ theo những gì đã ký trên Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và ban Tạm ước 14-9-1946. Ngoài việc lên tiếng yêu cầu, phong trào còn vạch tran nhiều hành động của Pháp nhằm lật long, xé bỏ bản Hiệp

định Sơ bộ 6-3-1946 và bản Tạm ước 14-9-1946.

Những bài báo ấy góp phần đã thu hút các tầng lớp trí thức nhận thức được rõ hơn đâu là chính nghĩa. đâu là phi nghĩa. Theo đó, giới trí thức thành phố, trong

đó có cả giới báo chi, đã cùng nhau soạn ra một ban Tuyên ngôn với 700 chữ ký

đưa lên Chính phủ Pháp đòi Pháp phải thương lượng một cách nghiêm chỉnh chấp

hành nghiêm túc mọi thứ mà mình đã cam kết với Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. “Thue dan Pháp không lưỡng noi sự phản ứng gay gat này và đó là thời gian mà cuộc kháng chiến thêm thanh thế, thêm lực tượng, thu hút nhiều nhân vật tiêu biéu hướng vẻ Chủ tịch Hỗ Chí Minh, ngưười cứu tinh của dân tộc ” (Tô

Huy Rứa, 2010, tr.354).

Lực lượng kháng chiến nhanh chóng chớp lẫy thời cơ, dựa vào sự ủng hộ của nhân dân liên tục công kích vào quân địch. “Hiện Sĩ của báo Phục hung bị cô

Lan Mê Linh bắn trọng thương ở gan chợ Bến Thành. Kho đạn Pyotechinie ở dau câu Thị Nghè nỗ liên tục suốt ba ngày, ca Sai Gon náo động. “Nghị viên ” Nguyễn

Văn Thạch bị trùng trị tại đường Thuy Binh (nay là Tran Hung Đạo BỊ. Các tay tập tênh nhảy ra hợp tác với Pháp trong mưu đồ Nam Kỳ tự trị, một phen bị vỡ mật” (Trần Văn Giàu và Trần Bạch Đăng, 2018, tr.5§7).

Không chi là các ký giả, hàng tram nhà van, nha tho đã can đảm đứng lên

đề làm nhiệm vụ của một chiến sĩ yêu nước, làm cách mạng ngay trước mũi súng của quân địch. Theo tính toán đã có trên dưới bảy mươi tập sách và hàng may trăm

94

quyền truyện dai, truyện ngắn chưa kể những truyện thơ và bài thơ với nội dung

yêu nước được công khai sản xuất tai Sài Gòn chỉ trong ba năm 1948, 1949 và

1950.

Tác phẩm xuất bản ở Thành phố pho biến rộng rãi, số độc giả dong dao,

do đó dir luận quan chúng khá mạnh. Có những tác phẩm trong vòng 2 tháng đã tiêu thụ 10.000 quyền, hoặc an hành trong vòng I tháng đã ban hết. Nhà xuất bản cho in lại ngay lan thứ 2, như Người yêu nước của Tham Thé Hà. Có nhường tác phẩm gây phong trào trong quan chúng, nhiều nhóm nhỏ người đọc chuyên tay nhau thảo luận khiến cho nhà cam quyên Pháp

phải ra lệnh tịch thu và cam tàng trữ” (Trần Văn Giàu và Trần Bạch Đăng.

2018, tr.418).

Thơ ở Nam Bộ phát triển mạnh mẽ nhắm mục đích tuyên truyền cho cách mạng, đến năm 1949, 1950 đã trở thành lực lượng áp đảo. Những tác phẩm nghệ thuật lúc ay đã tao nên một sức ảnh hưởng lớn, giúp cho dân tộc Việt Nam thêm thâu hiểu và gần nhau hon, góp phan tạo nên động lực to lớn đề dân tộc Việt Nam đánh đuôi thực dân Pháp giành lại độc lập thông nhất.

Với một loạt những hành động liên tiếp từ kháng chiến cùng dư luận buộc thực dân Pháp dù không làm theo đúng như những gì đã cam kết cũng không dám

công khai lật mặt, xé bỏ hoàn toàn những gì mình đã ký. Nhờ đó mà lực lượng

kháng chiến Việt Nam mới có thé an tâm xây dựng chính quyền, quân đội và truyền bá tư tưởng đến khắp mọi miền đất nước, chuan bj cho cuộc tông khởi nghĩa đánh đuôi thực dan Pháp ra khỏi Việt Nam.

Cùng với những đợt tan công liên tục vào thành trì “Nam Kỳ tự trị" của phong trào “Bao chí thông nhất", Chính phủ Nam Kỳ tự trị bộc lộ rõ bộ mặt tay sai, bù nhìn của mình trước toàn bộ nhân din Nam Bộ. Sau Nguyễn Văn Thinh thi Chính phủ của Lê Văn Hoạch hay Nguyễn Văn Xuân đều nhanh chóng kết thúc . Từ đó góp phan khiến âm mưu “Nam Kỳ quốc” của thực dân Pháp nhanh chóng

phá sản, đưa các phong trào dau tranh của nhân dân Nam Bộ lên cao, day lên thành cao trào thông nhất quốc gia. Đồng thời tạo tiền đẻ giúp cho Nam Bộ đạt được

95

những thành quả nồi bật về chính trị, như *hình thành từng bước hệ thong chính

quyên từ cấp Nam Bộ đến cơ sở, kế cả vùng còn tạm bị chiém, thực thi quyên lực của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trên lãnh thé Nam Bộ. Nam Bộ khôi phục từng bước tổ chức Đảng, từ Xứ ủy đến cấp ủy cơ sở” (Tô Huy Rứa, 2010, tr.355).

Cuối cùng, ngày 3-6-1949, Quốc hội Pháp buộc phải thừa nhận Nam Bộ là một bộ phận thuộc chủ quyền của lãnh thô Việt Nam. Bản tuyên bố này mặc nhiên thông báo rằng âm mưu chia cắt Nam Bộ ra khỏi Việt Nam của thực dân Pháp đã

hoàn toàn thất bại.

3.2. Phong trào “Báo chí thống nhất” góp phần cỗ vũ nhân dân Nam Bộ đấu tranh chống thực dân Pháp

Vào khi ấy, hầu hết người dân Nam Bộ đều dành cho những nhà báo dũng cảm chiến đấu chồng lại thực đân Pháp một lòng ngưỡng mộ cùng tình cảm nông

hậu. “Bén ngoài mưa gió, giờ đây có bao nhiêu người đứng lên hy sinh ca cuộc

đời tươi trẻ, quyết đem đến cho toàn dan một ngày mai tươi sáng" (Hoàng Ha,

2015, tr.114). Ngay cả những tn thức bản xứ, những người mà đương cục Pháp ở

Sài Gòn muốn lôi kéo khi đứng trước sự nhiệt huyết ấy dan nga về phía Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Nhiều nhà tri thức có tên tuôi và uy tín như “ludt sư Trịnh Đình Thao, bác vật Lưu Văn Lang, Michel Văn Vỹ, người Việt Nam dau tiên tốt nghiệp ở HEC (Trưởng Cao học Thương mại ở Paris), Pho giảm đốc Pháp Hoa ngân hàng ở Sài Gon,...” (Bằng Giang, 2019, tr.205) đã ra tuyên ngôn yêu cau Pháp phải thương thuyết với lãnh tụ Hồ Chí Minh, lên tiếng chống lại "giải

pháp Bao Đại”.

Theo đó, các báo theo thuyết phân ly của Pháp ngày càng bi day đến tình cảnh thua 16 nặng nè, nếu không có sự trợ cấp của thực dân Pháp liền bị phá sản.

Kế hoạch lợi dụng truyền thông dé chiếm lấy dư luận Nam Bộ của thực dân Pháp nhanh chóng thất bại. kế hoạch xây dựng Chính phủ Nam Kỳ tự trị thì gặp nhiều khó khăn. Ký giả Nam Quốc Cang đã ghi lại cảnh tượng Sài Gòn lúc ấy trong “Sài Gòn hoạt cảnh”, khắc họa sự bài xích của người dan Sai Gòn đối với thực dân

Pháp lập:

96

Có lệnh dân chúng treo cờ 3 sọc, cờ tam tài và co thanh thiên bạch nhật.

Nhưng, ngoài các công sơ, các xí nghiệp của người Pháp và vải tư gia tự

trị, lan này dân chúng quên đề ý đền lệnh trên.

Một người Pháp: tôi chỉ muon song yên, không muốn lắm chuyện!

Một Hoa kiêu: chánh phu tự trị, ngộ tum xích! (tôi không biết tới).

Một công chức cao cấp nhân được nghỉ lễ - ngày hôm qua 6-12 là ngày lễ Quốc khách - cũng rao bước ngoài đường với một muc dich nhue mục dich của tôi. Vừa thấy tôi, anh vội vay tôi lại, rồi hỏi tôi một câu làm tôi sung sot:

- Hôm nay có một cuộc biểu tình không lỗ, anh biết chưa?

- Biểu tinh không lô? Ai biểu tình?

Anh không thấy à? Dân chúng Sài Gòn đã biểu tình bang cách không treo

co tie trị.

Tôi an tâm va suc nhớ ngày 15-11-1946 vita qua, cờ đỏ sao vàng đã bong nhiên hiện ra khắp Thanh pho làm cho anh em cảnh bình phải mat công gỡ suốt buổi sáng.

Chánh phú trước không hén đã tuyên thé trước Nhà thờ Đức Bà va bot

Catina, nên lần này chánh phú phải tuyên thé sau Nhà thờ và tuyên thé mot

buổi chiêu (Tran Văn Giàu và Tran Bạch Đăng, 2018, tr.411-412).

Dưới sức ảnh hướng tuyên truyền của phong trào “Bao chí thống nhất", người dan Nam Bộ ngày càng biết nhiều thêm về Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Từ đó nhân dân dan tin theo Chủ tịch Hỗ Chi

Minh và ủng hộ Báo chí thống rang:

Không một đoàn thể nào, không một nhóm người nào có đủ tư cách để kêu

nai cho nước Việt Nam ta được độc lập theo ¥ muốn của họ trong khi có cuộc thương thuyết giữa những người đại diện cho hai dân tộc Việt Pháp ngỏ hdu di đến sự thỏa thuận hoàn toàn (Trần Văn Giàu và Trần Bach

Dang, 2018, tr.586).

97

Nghĩa là đối với người dan Nam Bộ bây giờ chỉ có Cụ Hồ mới đủ tư cách

dé đại điện cho người din Nam Bộ thương thuyết cùng Pháp vẻ vận mệnh của Nam Bộ. Nhờ đó, người dân Nam Bộ đã thống nhất được lại với nhau cùng vùng lên chỗng trả lại trên mọi mặt trận. Đầu những năm 1946, quân và dan Nam Bộ tiễn hành mở nhiều đợt tan công trên điện rộng nhằm xây dựng căn cứ, mở rộng dia bàn tan công và bao vây địch trong vòng. Cùng với tình cảnh các ký giả liên tiếp bị thực dan Pháp khủng bé khiến nhân dan Nam Bộ càng thêm căm phan, đấu

tranh biểu tình càng mạnh mẽ hơn.

Ví như khi ký giả Nam Quốc Cang bị bắn chết, nhân dân hay tin liền kéo đến bệnh viện dé thăm ông. Trước làn sóng phản ứng từ phía người dân, Chính phủ Pháp phải ra lệnh phong tỏa bệnh viện, cắm moi người tụ tập, cam các báo đăng tin riêng mà phái đăng theo thông báo của cảnh sát. Đồng thời, quân Pháp phải yêu câu gia đình ký giả Nam Quốc Cam chỉ được tô chức đám tang một cách đơn giản nhất có thé, khi đưa đang phải có quân Pháp theo sau cam người dân tô chức truy điệu, đọc điều văn.

Dẫu vậy. ngày đưa tang của Nam Quốc Cang vẫn có hàng vạn nhân dân Sài

Gòn ủng Hội Liên hiệp ký giả Việt Nam cùng bạn bè của Nam Quốc Cang đã theo

sau linh cữu của ông. “Doan xe tang di ngang qua vườn trẻ (Jardin d’énants)

đường Pellerin bong dung dừng lại, lễ truy điệu bat ngờ diễn ra, làm cảnh sát không kịp trở tay trước mặt đám đông hàng chục ngàn đông bào theo tiên biệt Nam Quốc Cang” (Trần Văn Giau và Tran Bach Đằng, 2018, tr.597). Ký giả Văn Mai (tức Bay Mai) đã nhờ sự bảo vệ anh em làng báo, leo lên trên công công viên đọc to bai điều văn cho Nam Quốc Cang, lên án thực dan Pháp cùng bọn Việt gian hèn hạ đã hại chết ông - một người làm báo chân chính sẽ sống mãi trong lich sử dau tranh của báo chí Sài Gòn. Nhà thơ Dương Tử Giang đọc bài thơ điều, vừa đau xót lại đầy căm hờn:

Nam Quốc Cang! Nam Quốc Cang!

Vinh hoa phú quý anh không mang Vác ngòi bút sắt vào nghẻ khô

98

Mười lam năm chan, câu đoạn tràng!

Nam Quốc Cang! Nam Quốc Cang!

Giọng văn mia mai, lời ngang tàng

Người đọc thích chỉ cười khúc khích Kẻ bị châm biêm chui vô hang!

Tron đâu cho khỏi ngòi bút anh?

Suốt 5 năm qua anh rỡ danh

Với bài Trở trêu, trêu phản động

Mia mai ý của cậy quyền hành.

Bởi anh không chịu anh mới khổ Bị giam 6 thắng còn mắc nợ

Ngày chết van còn tạm tự do

Ai muôn xu anh theo xuông đó

... (Trần Văn Giàu và Tran Bach Dang, 2018, tr.415).

Hàng chục ngàn người dự lễ truy điệu xúc động, vùng dậy phản kích lại

thực dan Pháp sau đó. Nhiều tam biéu ngữ nhanh chóng được giương cao nói lên lòng thương tiếc mà nhân dân Nam Bộ dành cho Nam Quốc Cang cùng sự căm tức dành cho thực dân Pháp. Sau đó, Chính phủ Pháp phải cắm báo chí Sài Gòn

tuyệt đối không được đăng tin về đám tang của Nam Quốc Cang.

Nhưng quân Pháp càng ra sức cam cản thì người dân lại càng phan ứng lại mãnh liệt, dùng hết sức minh dé bảo vệ những ký giả đũng cảm khỏi sự ác độc của

thực dân Pháp. Càng vẻ sau, các phong trào đô thị càng được đây mạnh khi phong trào “Bao chí thong nhất” mang tin từ cuộc dau tranh ngoại giao trong Hội nghị Đà Lạt và Hội nghị Fontainebleau đến với người dân Nam Bộ. Những sự ủng hộ ấy như một điểm tựa tinh thần, giúp cho khí thé của các nhà báo ngày càng bùng

lên mạnh mẽ, vung cây bút thành vũ khí mà đôi chọi với kẻ thù.

99

Cùng với thắng lợi, các tô chức dưới sự hỗ trợ của lực lượng kháng chiến

dan được lập nên ở Nam Bộ và ngày càng phát triển và lớn mạnh. Dan dan, ngoài việc dau tranh cho dân sinh, dan chủ, cai thiện đời sông, đấu tranh chống “giải

pháp Bảo Đại”. Trong các cuộc biêu tình ay, lực lượng học sinh phát triển mạnh

mẽ hơn tat cả. Bởi vì để thực hiện âm mưu “Nam Kỳ tự tri” thực dan Pháp đã nỗ lực nhôi nhét những tư tưởng phân ly vào giáo dục.

Mở dau cho quy mô dau tranh là sự kiện học sinh hai trường Petrus Ký và Gia Long đã bãi khóa nhằm phản đối việc “quốc trường" Bảo Đại đến thăm. Sau đó, một số trường như: Kỹ nghệ thực hành, Lê Bá Cang, Nguyễn Văn Khuê....

nhanh chóng hưởng ứng theo. Theo thời gian, nhiều cuộc biêu tình khác cũng diễn

ra, ngoài việc chống Pháp còn nhằm chống khủng bố, chống chế độ bat công của thực dan Pháp. Trong đó nồi nhất là cuộc biểu tình ngày 9-1-1950 khiến chính quyên “Trung ương Việt Nam” và thực dân Pháp một phen sợ hãi.

Ngày 9-1-1950, học sinh và sinh viên cùng phụ huynh Nam Bộ đã cùng tô chức một cuộc dau tranh kéo đến định Thủ Hiến. Cuộc biểu tình lúc ấy dién ra lớn đến nỗi quân đội và cảnh sát phải sử dụng biện pháp mạnh mới có thẻ giải tán

được đám đông. Trong cuộc biéu tình, học sinh Tran Văn Ơn - học sinh lớp

“Seconde” thuộc trường trung học Petrus Ký (Lê Hồng Phong) - trúng đạn bị

thương nặng và ra đi tại bệnh viện Chợ Ray. Sau cái chết của Tran Văn Ơn, đồng

bao Sai Gon đã cùng nhau tô chức đám tang với hơn nữa triệu người dự lễ truy

điệu cũng như xuống đường đưa tang, một lễ tang lớn chưa từng có trong lịch sử đầu tranh của học sinh. Các ký giả Sài Gòn đã đọc gần ba mươi điều văn khác

nhau cực lực lên án chế độ thực dan đã giết chết Tran Văn Ơn, tổ cáo trước dư luận sự tàn bạo của bọn chính phủ bù nhìn. Báo chí Sài Gòn còn đăng tin về đám tang của Tran Văn Ơn, trích những bài điều văn, đăng biêu ngữ và các câu đi tiêu

biểu, điều tra và tran thuật về nguyên nhân cái chết của trò On.

Dưới đầu dé “Chúng tôi di đưa đám tang trò On”, báo Dân quyên đăng lớn bon cột với hàng tít đậm Mot dam tang trong thé nhứt Sài Gòn - Chợ

lớn từ xtta đến nay và rat nhiều hình ảnh tràn ngập hết trang nhát, danh

100

sách các đoàn thể các trường trung học công lập, tư thục và trường tiêu học. Bao còn đăng các tin tức liên quan đến vụ án và đặt câu hỏi “Ngoài trỏ On còn bao nhiêu người chết và bị thương trong vụ nỗ súng dam máu?”

nêu lên van dé trách nhiệm thuộc về ai. Yêu cau truy tổ những kẻ liên quan

đến tội ác trước pháp luật (Tran Văn Giàu và Tran Bạch Đăng, 2018.

tr.596).

Dưới sự lan nhanh của truyền thông, nội bộ Chính phủ “Trung ương Việt Nam” phải chịu sức ép từ dư luận và bắt dau đồ lỗi cho nhau. Từ việc đùn đây dẫn đến mâu thuẫn nội bộ chính quyền ngày càng gay gắt, chia rẽ khắp nơi, Bao Dai phải gửi thư về an ủi nhưng không thành. Cái chết của Trần Văn Ơn đã khiến cho chính quyền “Trung ương Việt Nam” chao đảo một phen, Nguyễn Phan Long bị đuôi khỏi ghế thủ tướng.

Sức sống mãnh liệt của chủ nghĩa yêu nước cùng trái tim nhiệt huyết vì dân tộc của lớp học sinh, sinh viên Nam Bộ đã khiến cho chính sách ngu dân, nhỏi nhét của thực dan Pháp bị thất bại. Các cuộc biểu tình ngày càng phát triển, tạo thành một làn sóng dưới sự hỗ trợ của lực lượng kháng chiến khiến quân Pháp

phải dè chừng.

Có thé nói, những thắng lợi ấy có một phần không nhỏ là công lao của phong trào *Báo chí thong nhất". Bởi trước khi phong trao ra đời, nhân đân Nam Bộ cũng đã có những phong trào biểu tinh, đâu tranh chống quân Pháp. Các phong trào kháng chiến ấy liên tục nô ra với những khâu hiệu “Déc lập hay là chết" mạnh mẽ phát triển. Nhân dan Nam bộ “danh địch bằng tat cả những cái gì có được, từ tâm vông vạt nhọn, dao, cuốc, đến súng lửa, thực hiện vườn không nhà trồng, tiêu thổ kháng chiến, bắt hợp tác với địch, ở thành phố thì tản cư, phong tỏa kinh tế địch, đánh địch ngay trong thành phố, bên ngoài bao vay đánh vào" (Tô Huy Rita,

2010, tr.351).

Tuy nhiên, dưới sự tương quan lực lượng với thực dân Pháp cùng việc thiểu đi sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và Chủ tịch Hồ Chí Minh, thiếu đi sự nhất quán khiến các phong trào chỉ nô ra lẻ tẻ rồi nhanh chóng dap tắt. Cho

101

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu phong trào đấu tranh trên lĩnh vực báo chí chống thực dân Pháp chia cắt Nam Bộ giai đoạn 1946-1950 (Trang 83 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)