Định hướng và nội dung đấu tranh của phong trào “Bao chí thống nhất"

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu phong trào đấu tranh trên lĩnh vực báo chí chống thực dân Pháp chia cắt Nam Bộ giai đoạn 1946-1950 (Trang 43 - 56)

BAO CHI THONG NHAT”

2.1. Định hướng và nội dung đấu tranh của phong trào “Bao chí thống nhất"

Trong quá trình hoạt động, phong trào “Bao chí thông nhất” tập trung hoàn thành tốt các nhiệm vụ đã nêu trong bản Tuyên ngôn Báo chí thống nhất, đỗ cũng

chính là định hướng và nội dung đấu tranh của phong trào.

2.1.1. Lên án thực dan Pháp phá hoại Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tam ước 14-9-1946

Đứng trước những hành động ngang nhiên phá hoại Hiệp định Sơ bộ 6-3-

1946 và bản Tạm ước 14-9-1946 của thực dân Pháp. nhân dân Nam Bộ nỗi day dau tranh biéu tinh nhằm phản đối. Yêu cầu chung của các cuộc biéu tình là đòi

thực dân Pháp phải thực hiện đúng như những gì đã ký với Chính phủ Việt Nam

Dân chủ Cộng hòa, nhanh chóng thông nhất Việt Nam. Tuy rằng các cuộc đấu tranh biểu tình déu bị đàn áp nhưng nhân dan Nam Bộ vẫn kiên quyết không chịu lùi bước dau hang trước thực dân Pháp. Sau này, khi phong trào “Bao chí thống nhất” bùng nỗ, các tờ báo đồng loạt lên tiếng dé nghị thực dân Pháp ngưng những

hành động phá hoại Hiệp định Sơ bộ cùng bản Tạm ước.

Cu thê, nội dung đầu tiên, phong trào “Bao chí thống nhất” ra sức đề nghị

thực dân Pháp hãy nghiêm túc tuân thủ theo Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm

ước 14-9-1946. Bởi vì “mudn di đến kết quả hòa hảo cho hai dân tộc, thì phía

54

Pháp cũng phải thành thực làm đúng theo bản hiệp định đấy" (Hồ Chí Minh, tập

4, 2011, r.230).

Theo đó, phong trào kêu gọi quân Pháp ở Nam Bộ ngưng các hoạt động

khủng bó, tắn công quân sự, tuyên truyền bat thân thiện và phóng thích tù chính

trị dé dọn đường cho việc thi hành Tạm ước 14-9. Ngày 20-10-1946, “Bao chí thống nhất” gửi ba bức điện đến chánh phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở Hà

Nội, chánh phủ Pháp ở Paris và nghiệp đoàn nhà báo ở Pháp đòi Pháp phải nhanh chóng thi hành theo những gì đã ký trong Tạm ước 14-6-1946 và phóng thích ngay

các nhà tri thức Việt Nam đang bị Pháp bắt giữ. Báo Justice lên tiếng thăng thắn yêu cầu thực dân Pháp hãy dẹp ngay Hội đông tư van Nam Kỳ và Chính phủ Nam Kỳ tự trị. Báo Lendmains đòi Pháp phải tôn trọng nền độc lập của Việt Nam, ngừng ngay những hành động xâm lược nhằm tránh tôn thương nặng nẻ đến tinh hữu

nghị giữa hai dân tộc hai bên.

Song song với yêu cau, các tờ báo trong *Báo chí thông nhất" cũng đồng loạt đăng ban kiến nghị đến Chính phủ Pháp với các điểm chính sau:

l. Hạ ngay Chánh phu Nam ky tự trị

2. Giải tán Hội đồng Tư van Nam Kỳ

3. Thi hành triệt dé thỏa hiệp án 14-9-1946 và tạo ngay một không khí thuận

lợi và tin cậy giữa hai dén tộc Việt-Pháp (Hoàng Ha, 2015, tr.159).

Nội dung thứ hai, phong trào “Báo chí thống nhất" kêu gọi nhân dân Nam

Bộ thực hiện theo đúng như những gì Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã

ký. Bởi chủ tịch H6 Chí Minh đã chủ động lên tiếng rằng: “Ching ta đã ký, thi chúng ta quyết thành thực làm theo đúng bản Hiệp định” (Hỗ Chi Minh, tập 4,

2011, tr.230).

Phong trào thường đăng những bài báo với nội dung kêu gọi, khuyên nhủ

nhân đân Nam Bộ hãy bình tĩnh và sẵn sàng chờ lệnh từ phía Chính phủ. Ví như báo Kiến Thiết đã đăng bài Thông Sức của Nguyễn Bình - Ủy viên quân sự Nam Bộ - kêu gọi nhân dân ngừng chiến theo tỉnh thần của bản Tạm ước 14-9-1946 nhằm chứng minh cho sự chân thành không chỉ từ phía Chính phủ Việt Nam mà

55

còn từ phía nhân dan Nam Bộ. Theo đó, “Bao chí thống nhất" muốn bày tỏ sự tôn

trọng từ phía toàn dân Việt Nam dành cho bản Hiệp định cùng Tạm ước và mong

rằng Chính phủ Pháp hãy như vậy.

Đồng thời, “Bao chí thong nhất" hi vọng nhân dân Nam Bộ có thé nhận ra tầm quan trọng của Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tam ước 14-9-1946 dé có thé luôn vững tin mà chiến dau. Về van dé này, trong mục “Trớ trêu” (đăng ngày 19-

9-1946), ký giả Nam Quốc Cang từng đánh giá về giá trị của bản Tạm ước:

Ngọn gió 14-9 thé mà độc.

Nó làm cho nhiều chứng bệnh phải trở.

Nó làm cho nhiều giọng nói trước kia kêu như súng đồng, nay phải dịu lại như giọng khan khan của anh ghien đã quá nuot.

Nó lam cho nhiều chú đã trót ăn can nói bậy nay mang phải bệnh than kinh nhập lý mỗi ngày mới nói sảng nhiêu hơn.

Nó báo hại nhiều ông quen thói ăn to nói lớn nay bắt đầu...nói ngọng.

Nó lại đưa đến một bệnh dịch khá nguy mà hình như từ quan thủ tướng đến một số thân dén của ngài đều mắc phải: bệnh ái quốc!

Bà con phải coi chừng (Trần Văn Giàu và Trần Bạch Đăng, 2018, tr.41 1).

Nội dung thứ ba, phong trào *Báo chí thong nhất” khuyến khích người dan Nam Bộ tiếp tục nỗ lực biêu tình dé ép thực dân Pháp thực hiện nghiêm chỉnh theo

hai bản văn ước đã ký. Chỉ sau mười ngày từ khi bản Tuyên ngôn báo chí ra đời,

báo Kiến Thiết đã nhanh chóng đăng lại những lời tuyên bố của tiến sĩ Phạm Văn

Bạch, lúc ay đang làm Chủ tịch Ủy ban nhân din Nam Bộ. nêu ra những điều kiện nhằm thi hành ban Tạm ước 14-9-1946. Những điều kiện đó là: “Phai lật đồ Chính phú Nam Ky tự trị của Nguyễn Văn Thinh và phóng thích lập tức nhiều ngàn chiến

si Việt Nam dang bị thực dan Pháp giam giữ ở Khám Lon Sài Gòn và Côn Dao”

(Ngô Chon Tuệ. 2014, tr.54). Bài báo vừa là một lời đề nghị từ phía báo chí Nam Bộ đưa đến thực dân Pháp, vừa là ban hướng dẫn giúp nhân dân Nam Bộ biết được những điều kiện dé có thê từ đó dau tranh nhằm đòi quân Pháp thi hành bản Tam

ước 14-9-1946.

56

Không chỉ vậy, nhằm giúp nhân dân Nam Bộ luôn giữ vững lập trường

chính trị của minh, báo Kién Thiét còn đăng thêm mục “Đông bào hãy coi chừng”

kêu gọi nhân dân Nam Bộ phải thực sự bình tĩnh vả tỉnh táo đẻ có thé ngăn ngừa

âm mưu của thực dân Pháp.

Cuối cùng, phong trào “Bao chí thông nhất” thường xuyên cập nhập thêm tin tức cho nhân dân. Nhất là thông tin về các cuộc Hội nghị như Hội nghị Sơ bộ

Đà Lạt, Hội nghị Fontainebleau đều được đăng day du nham truyén dat thai d6

cương quyết giữ vững Nam Bộ từ chủ tịch Hồ Chí Minh đến với nhân dan Nam

Bộ.

2.1.2. Chống phân ly, lên án Chính phủ Nam Kỳ tự trị và chống “giải

pháp Bảo Đại”

Mặc cho những nỗ lực của phong trào Báo chí thống nhất trong việc lên án, yêu cau Chính phủ Pháp thực hiện nghiêm chinh theo Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946, phía Pháp vẫn ngoan cổ thực hiện âm mưu chia cắt Nam

Bộ ra khỏi Việt Nam của mình.

Ho đã công nhiên cho rai đơn khuyên những chiến sĩ Việt Nam “phải đem khí giới đến nộp ở những đôn gan nhất của Pháp và chắc chắn sẽ không bi trừng trị” theo như báo Caravelle số 14, ngày 10-3-1946 đã đăng. Chang những thé, họ lại còn phái quân Pháp đánh úp những chiến sĩ Việt Nam ở Nam Bộ và miền Nam Trung Bộ. cho đó là việc tiễn trừ bon thảo khẩu” (Hồ

Chi Minh, tập 4, 2011, tr.232).

Ho phong toa cua bề Bắc Bộ. Ho gây cớ dé chiếm Lạng Sơn và Hải Phòng, dùng hải lục không quan đánh pha miễn duyên Hải Nam Bộ.

Họ gửi tai hậu thu trái với tình than các Hiệp định Pháp - Việt, xâm phạm đến chủ quyền Việt Nam. Mặc dâu đại diện Việt Nam đã mấy lan dé nghị tổ chức Ủy ban để tìm cách dàn xép, nhung ho van không chịu. Họ dé lại một số lính Pháp ngày đêm khiêu khích tại Hà Nội như cổ ý làm cho cuộc xung

đột lan rong.

57

.„.*lo lợi dung doc quyền thông tin trong tay họ để báo cáo sai sự thực, để

làm Quốc hội Pháp và nhân dân Pháp không rõ tình hình Việt Nam (Hồ

Chí Minh, tập 4, 2011, tr.518-519).

Đề đạt được mục đích, Chính phủ Pháp cho thực hiện thuyết phân ly. Theo đó, thực dan Pháp thành lập Chính phủ Nam Ky tự trị nhằm tách Nam Bộ ra khỏi Việt Nam. Theo đó. nhiệm vụ tiếp the của phong trào “Bao chí thông nhất” là lên

tiếng chủ trương chống phân ly, phản đối và lên án Chính phủ Nam Kỳ tự trị.

Khắp các mặt báo từ sau khí phong trào bùng nô đã dày đặc những bài viết chồng Pháp. chống chiến tranh, đòi lại hòa bình và thong nhất, giới thiệu các nhân vật lãnh đạo trong cuộc kháng chiến của nhân dan Việt Nam, những bài phóng sự về các chiến khu,...Ngoai các bài viết nói xa, nói gan, nói thang thì báo chí còn có những bài văn té, vẻ, thơ. Những đề tài này vốn là điều cẩm ky khi trước, một khi đã viết sẽ bị thực dân Pháp bắt cả chủ tờ báo lẫn tác giả bài báo nay lại lan tràn

trên khắp các mặt báo tại Nam Bộ.

Hệ thông lại. nội dung đầu tiên mà phong trào “Báo chí thống nhất" chú trọng vào đó là thường xuyên lên các bài chỉ trích, phản đối thuyết phân ly.

Ngay khi Hội đồng tư vấn Nam Kỳ vừa ra đời (khoảng đầu năm 1945), ngày 23-2-1946, báo Tương Lai đã lên tiếng châm biém trong bài thơ “Chao mừng”:

Một lũ tay sai, kẻ ra tam đứa

Nién canh đu lita, mũi xếp da vàng

Ca bọn hết lòng phụ tá man di

Cái hội chỉ chỉ? Người ta mới lập? (Băng Giang, 2019, tr.201).

Từ giữa năm 1946, những tờ báo như Thanh Niên Mới, Việt Bút, Đoàn Kết và Văn Hóa xuất hiện nhiều bài thơ của ký giả Hoàng Tắn đả kích thuyết phân ly

cùng âm mưu Nam Kỷ tự trị của thực dân Pháp.

Ngày 24-11-1946, trước sự kiện Hội đông từ vẫn Nam Kỳ nhường chỗ cho

Hội đồng Nam Kỳ, báo Tân Tiến thang thừng vạch tran sự thật: “Héi đồng Nam

Kỳ do Chánh phủ Pháp cử toàn những ông “Chánh phủ biếu ”, chứ không phải

58

“dân biểu ”, không đại diện cho dân. Lúc đó, Hội dong Tư van Nam Kỳ được bon

chúng đổi thành Hội đồng Nam Kỳ cho ra vẻ có “thực quyền” và “đại diện dén”

(Hoàng Ha, 2015, tr.134) va ngán ngam phê phán: * Tấn bi hài kịch tự trị và Hội nghị Nam kỳ làm cho người dân Nam kỳ chán ngán lắm rồi" (Bằng Giang, 2019,

tr.201).

Báo Van Hóa, số 5 ra ngày 25-6-1949, “Day, một quốc gia vừa giải phóng”

của Bùi Đức Tịnh viết rõ thực trạng của Chính phủ Nam Ky lúc bấy giờ: “Néu trong nước có một số người quan hệ phải đứng vào tình thé đối lập với chánh phú thì chăng ai sẽ chối cãi được răng chánh phủ không đạt điện được toàn dân; trái

lại chánh phủ chỉ đại điện cho một thiểu số công dan nên phải lo so vì sự đổi lập

của số đông” (Tran Nhật Vy, 2015).

Mục Trớ trêu của Nam Quốc Cang trong báo Jin Điển châm biém, mia mai, móc họng chủ trương phân ly cùng những người đã đẻ ra nó. Tờ Việt Báo, số 60 công khai kêu gọi thực dân Pháp là “quan chiếm cứ" và yêu cau hãy thi hành bản

Hiệp ước như đã ký hoặc là hãy “Về đi, về het đi".

Nội dung thứ hai, phong trào Báo chí thống nhất không quên châm biém những người Việt theo thực dân Pháp, đề nghị Thực dân Pháp đẹp bỏ Chính phủ

Nam Ky tự trị.

- Giai đoạn Chính phủ Nam Kỳ tự trị do Nguyễn Văn Thinh làm thủ tướng (tháng 3-1946 đến tháng 11-1946)

Nhà báo Nguyễn Thu thăng thừng vạch trần Chính phủ của Nguyễn Văn Thinh chăng khác gì một “Cái bồ nhìn” được đăng lên báo Việt but tan văn số 19

đăng ngày 14-7-1946:

Ai đặt cho ngươi đứng ở đây?

Tóc râu nhăn nhụi, đội trời tây?

Som, trưa giữ gin chi chỉ do?

Hoa, quả mat còn có có hay?

Thú dại mắc lừa: quản, áo, mdo;

Chim khôn nào sợ: có, rơm, cay.

39

„Đương thời đội lot thiêng như “but”,

Mua gió ít ngày cũng nát thay! (Nguyên Thu, Mó Cay-Bén Tre) (Bang

Giang, 2019, tr.222).

Thông qua bai thơ, Nguyễn Thu lên án những việc làm như một con rồi đang điển xiếc hè tại Nam Bộ này, và kêu gọi Pháp hãy đẹp trò hè ay đi. Cùng

những bài bình luận, chính luận của Nguyễn Thạch Sơn (tức Nam Quốc Cang),

của Tran Tan Quốc, của Nguyễn Kỳ Nam đăng trên báo Tin Điển trực tiếp công kích quân Pháp. Hay các bài phiém luận mà điển hình là bài “Tré trêu” trên báo Tin Điển và “Cudi chút chơi” trên báo Nam Kỳ của Nam Quốc Cang được nhân

dan ủng hộ vì đã “cham biểm trào lộng bọn Việt gian theo Tây, lên án gat gao bon

Nam Ky quốc, chế giéu các tên Tây thực dan hang nặng: nhóm Ba - Bê (tức bon

Bazin, Bazé, Béziat) và nhóm Bông - Do - Ha (Boncivini, De La Chevrotière,

Jules Haag) là những tên thực dân từng ở Việt Nam nhiều nam, từng làm mua làm gió ở Sài Gòn, trầm tài phiệt, trầm thể lực - bọn chủ mưu chia cắt miễn Nam làm nước Nam Ky thuộc Pháp” (Quốc Phượng, 2019).

Những bài báo nói lên những điều hiền nhiên nhưng trước đó lại ít nhà báo nào dám lên tiếng bởi vì sự đe dọa của thực dân Pháp. Nhờ sự bùng nô của phong

trào “Báo chí thông nhất”, cuỗi cùng sự thật cũng được nói lên trước công chúng,

vạch trần âm mưu của quân Pháp.

Thấy phong trào nhận được sự ủng hộ nhiệt tình tử phía nhân dân, tờ Tiéng Goi theo thuyết phân ly từng tức giận ra bài thách thức: “Ai có một lý lẽ nào chắc

chắn, mặc dâu trên lập trường nào: chánh trị, kinh té, địa dư, lịch sử, nhân ching, văn hóa cho tới biện chứng duy vật,...có thể chong thuyết Nam kỳ tự tri cứ đưa ra, chúng tôi sẽ làm thương xác. Nếu muốn gởi cho Tiếng Gọi mỗi ý kiến đừng quá

300 chit...” (Hoàng Hà, 2015, tr.159). Ngay lập tức sau đó báo Tin Điền đáp trả thăng thừng báo Tiéng Goi trong mục Trớ trêu “Thuong xác với Ông Điều” rằng:

“That là lỗ bich, đúng là một trò hé, ông Pham Văn Điều là thay lang vườn mà

không biết bắt mạch, cho toa hốt thuốc cho con bịnh dang giấy tê tê (chờ chết) lại

60

còn lên tiếng thách đỗ. Dot như vậy chắc chắn tại vì ông Điều đã ngôn quá nhiều

bơ thưa, sữa cặn,...`` (Hoàng Ha, 2015, tr. 159).

Với số lượng đông dao cùng thái độ đanh thép như thế, phong trào “Bao chí thống nhất” nhanh chóng chèn ép, khiến cho mọi sự nỗ lực vùng vay từ báo chí phân ly ngày càng yếu ớt dan. Từ đó góp phan làm quân Pháp gặp thêm nhiều khó khăn trong việc không chế du luận, thực hiện âm mưu chia cắt Nam Bộ ra khỏi

Việt Nam của mình.

Trước sức ép của dư luận cùng việc biết minh bị quân Pháp lừa dối, ngày

10-11-1946, Nguyễn Văn Thinh đã tự tử tại nhà riêng của mình. Sự kiện nảy như một lời cảnh báo về sự lung lay của Chính phủ Nam Kỳ tự trị do thực dân Pháp dựng lên. Nhưng thực dan Pháp vẫn cố chấp duy trì Chính phủ này, họ cho tìm và

đưa Lê Văn Hoạch lên làm thủ tướng thay Thinh.

- Giai đoạn Chính phủ Nam Kỳ tự trị do Lê Văn Hoạch (11-1946 đến 9-

1947) và Nguyễn Văn Xuân (10-1947 đến 5-1948) làm thủ tướng.

Khi nghe tin Lê Văn Hoạch sẽ thay Thinh làm thủ tướng, “Bao chí thong nhất” nhanh chóng lên tiếng châm biến, cảnh báo Lê Văn Hoạch hãy noi gương

Nguyễn Văn Thinh. Bo mặc ngoài tai mọi dư luận, Lê Văn Hoạch vẫn lên làm Thủ

tướng và đọc bản Tuyên ngôn với đoạn mở dau lập lờ tuyên bó rằng: * chánh phú Lâm thot thứ hai của Cộng hòa Nam Kỳ kế vị Chánh phú Nguyễn Van Thinh, không chủ trương phân ly hay thong nhất. Chánh phú này chỉ theo nguyên tac: Xứ

Nam Kỳ của người Nam Kỳ" (Hoàng Hà, 2015, tr.168). Theo lời tuyên bố của Lê

Văn Hoạch, chính phủ bây giờ của ông là một chính phủ “không hợp ly”, một

chính phủ lưng chừng dé dé ương ương. Đáp lại lời tuyên bồ ấy. ký giả Nguyễn Dân (Nguyễn Trí Thức) đã viết một bài thơ châm biếm chính phủ của của Lê Văn

Hoạch trên báo Sài Gon Mới (ra ngày 15-12-1946):

Cở tự trị ngắn ngơ (rước gió

Uống tử thành thương hại đốc tờ Thinh Tuông thực dân him hở kéo màn

Nam kỳ quốc nay sanh thay thuốc Hoạch.

61

Dây một sợi còn mai mia đó

Có vui chăng chọn lay con đường

Ghế ba chan đá vững vàng chưa?

Không khéo nữa, ngã theo cát ạch.

Nhớ khi xưa,

Giỏi ngón làm quan

Sanh nghề chan mạch

Giao du từ thành thị đến thôn quê

Thân chu khắp Tây Nam, Cha, Khách Trào Nhựt thuộc tré tài cin g Nhựt

Bước đường đời mặc sức nghênh ngang

Buổi Tây hung ra mặt cùng Tây

Trên sân khẩu không chí hông hách.

Đến nay

hút cứ thành danh

Tùy thời đắc sách

Theo chủ trương “không hợp không ly”

Xe kinh lược chạy cùng

Bảo dân sự nhiều quan nhiêu cách...(Hoàng Ha, 2015, tr.136-137).

Kèm theo sau bài thơ là một bài khác thăng thừng thé hiện rõ thái độ rằng phong trào sẽ không bao giờ ủng hộ chế hộ hiện thời.

Ngày 20-11-1947, trong mục Ngó Đời của báo Nam Kỳ đã có một đoạn

nhận xét về Lê Văn Hoạch như sau: “Lam thay thuốc ở Can Thơ, gặp dip Nhật bạo hành Pháp, ông Hoạch nhảy ra làm cảnh sát trưởng, bị bắn trọng thương, ông nằm điều dưỡng ở nhà thương Chợ Ray, được thong đốc Mi-nô-đa gắn khê

62

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu phong trào đấu tranh trên lĩnh vực báo chí chống thực dân Pháp chia cắt Nam Bộ giai đoạn 1946-1950 (Trang 43 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)