NGOÀI HAI MƯƠI TUOI
2.2.2. Thái độ của thực dân Pháp đối với phong trào “Báo chí thống nhất"
Phong trào “Báo chí thống nhất” ngày cảng áp đảo về mặt du luận, nhân dân Nam Bộ ngày càng tin tưởng theo Chủ tịch Hồ Chí Minh mà giữ chặt Nam
Bộ ảnh hưởng không nhỏ đến âm mưu chia cắt Nam Bộ ra khỏi Việt Nam của thực dân Pháp. Do đó thực dân Pháp đã thăng tay ngăn chặn làn sóng do phong trào đem lại một cách công khai, xé rách bộ mặt giả tạo của mình trước mặt quần chúng
nhân dân Nam Bộ.
2.2.2.1. Thực dan Pháp tài trợ “Báo chí phân ly” và gây khó khăn cho
việc xuất bản “Báo chí thống nhất”
- Thực dân Pháp tài trợ Báo chí phân ly
80
Ngay từ đầu, thực dan Pháp đã tài trợ cho một số tờ báo nhằm mục đích
mua chuộc, sai khiến các tờ báo ay viết những bài theo thuyết phân ly hong che mat người dân Nam Bộ. Sau nảy khi đứng trước làn sóng phản đối tir phong trào
“Báo chí thông nhất", thực dân Pháp càng ra sức tài trợ cho dòng Báo chí phân ly.
Những tờ báo theo dòng báo chí phân ly được ưu ái, không gây khó khăn gi trong
việc kiểm duyệt cũng như phát hành.
Nhằm tăng thêm doanh thu thé hiện sức mạnh của, thực dân Pháp ép nhân đân Nam Bộ buộc phải mua báo thuộc dòng Báo chí phân ly, nếu ai trái lệch sẽ bị khủng bố. Ngoài ra, Pháp còn tiến hành dùng máy bay nhằm rải “báo phân ly”
xuống khắp các vùng kháng chiến, những nơi đông dân cư.
Dương Văn Sĩ - chủ nhiệm báo Phục Hưng lúc bấy giờ - đã thú thực rằng
ông làm chỉ để lay tiền mua thuốc phiện mà hút. Các chủ nhiệm bên khác của báo thuộc dòng báo chí phân ly đều chi viết dé nhằm phục vụ lợi ích riêng của minh, bán rẻ quê hương vì tư lợi. Vì vậy, những bài báo viết ra không thê nào thuyết phục được người đọc. Hau hết người dan Nam Bộ đều giữ thái độ tây chay với
dòng báo chí phân ly, không thèm mua không muốn đọc. Có một số người thậm chí không dám mang theo những tờ báo ấy bên người vì cảm thấy thẹn với tô quốc,
với dân tộc.
- Thực dân Pháp gây khó khăn cho việc xuất bản “Báo chí thống nhất”
Một mat thực dân Pháp tài trợ cho báo chí phân ly, mặt khác thực dân Pháp
tìm cách dé gây khó khan lên những tờ báo trong phong trào “Bao chí thông nhất".
Họ đánh thăng tay vào mặt kinh tế, gây sức ép lên các toà soạn báo, việc kiếm duyệt trước khi phát hành tờ báo bị tác động khiến vẫn đề trở nên khó khăn hơn rất nhiều. Niu tường hợp tuân báo Lendemains của nhóm Van hóa Mắc - xit ở
Sài Gòn. Ban chủ nhiệm của Lendemains gui đơn xin các cơ quan hữu trách cho
phép ra báo, nhưng họ bị chỉ lên Cao ty Bollaert, Cao úy lại chỉ xuống các cơ quan cấp duéi” (Ngô Chon Tuệ, 2014, tr.59).
Nhằm né tránh khâu kiêm duyệt, nhiều lúc phong trào “Bao chí thống nhất"
phải khéo léo sửa đôi nội dung trong những bài viết của mình. Như một bài văn
81
van viết tên các báo bí mật trong vùng kháng chiến được viết ra nhằm phê biến
cho nhân dân đô thị vùng Sài Gòn - Gia Định đã phải sửa lại một chút khi.
Mới đầu bài thơ được viết như sau:
Nước Nhà gặp lúc ngửa nghiêng,
Kéu gào Quan Chúng dẹp phiên một bên.
Cùng nhau Đoàn Kết cho bên,
Đầu tranh nhau mãi Dân Quyền ai lo.
Anh em sao cứ đắn đo,
Quốc Hồn khinh rẻ ai cho thức thời.
Từ ngày Điện Báo ra đời,
Thời Báo rải khắp dạt lời cao rao.
Bắc Nam Trung hỡi đông bào,
Cộng Đồng hội hiệp lo sao kip người.
Chừng nào toàn quốc vui chơi,
Phục Hưng công ấy ai cười được ta.
Kèn Goi Lính vọng vang xa,
Vi nước Cam Tử dân ta anh hùng.
Chỗng Xâm Lăng điệt thù chung,
Dựng xây dân chủ tự do vững bên.
Nhắm đường độc lập Tiến Lên (Quốc Phượng, 2019).
Sau đó năm câu cuối của bài thơ đã được sửa lại dé có thé ding công khai
lên các mặt báo:
Suối vàng thi sĩ Tan Da,
Hay tin ông cũng khé kha mừng cho.
Mừng nay còn đám học trò,
Quê cha đất Tổ biết lo báo đền.
Con đường độc lập Tiến Lên (Quốc Phượng, 2019).
Năm 1947, Lê Văn Hoạch lên thay Nguyễn Văn Thịnh đã cho kiểm soát mạnh mẽ hơn nữa chế độ kiểm duyệt này. Theo đó, mọi tờ báo muốn xuất bản
82
phải được Bộ thông tin duyệt qua. Các chủ nhiệm từ các tờ soạn báo thuộc phong
trào “Bao chí thông nhất” chỉ được phép xuất bản một vài ngày thì bắt đình bản.
rồi lại cho tục ban, tái bản chừng nửa tháng lại bắt đình bản,...Cứ thé lặp đi lặp lại khiến các tờ báo rơi vào lỗ vốn, các nhà viết báo rơi vào thất nghiệp, treo bút,
Nhằm chống trả lại sự vô lý của thực dân Pháp, ngày 24-11-1947, báo Trung Lap đã lên tiếng: “Dé phản đối sự đình bản của nhiều tờ báo, đoàn thể bán báo sẽ nghĩ ngày thứ sâu. Xét vi hai tờ Tin Điển và Tân Việt (trong làng báo thong nhut) bị đình ban thì quyển lợi của anh em bán báo bị xâm phạm và thiệt thoi” (Tran Nhật Vy, 2015). Đồng thời phong trào còn đưa ra biện pháp dau chống lại hành
động của thực dan Pháp:
a) Không đưa ban vo kiểm duyệt trước khi in. Báo chí không chấp nhận
kiểm duyệt, không đưa bản v6.
b) Không đăng tin, hình anh, théng báo quân sự của Pháp (Hoang Ha, 2015,
tr. 139).
Sau lời kêu gọi, nhiều tờ báo không năm trong phong trào “Báo chí thông nhất” như báo Doi Mới và báo Van Hóa cũng hướng ứng theo. Điều này chững tỏ những hành động của Pháp đã gây ảnh hưởng đến cá những tờ báo không nằm
trong phong trào, tạo nên nỗi bắt bình trên khắp báo chí Nam Bộ.
2.2.2.2. Điều đình, mua chuộc, đề nghị hưu chiến với “Báo chí thống nhất"
Một mặt gây khó dễ, mặt khác thực dân Pháp tiến hành mua chuộc, điều
đình với các ban chủ nhiệm của các tờ báo và các nhà báo có tiếng nói và tên tuôi trong phong trào “Báo chí thông nhất". Nhà báo Trần Tan Quốc đã kề lai rằng khi ông đang viết báo cho tờ báo Tin Điển đã được Cao ủy Pháp ở Đông Dương mời gặp mặt. Mỗi lần gặp mặt, quân Pháp lại dùng tiền bạc, danh vọng hong mua chuộc ông quay sang viết cho đòng Báo chí phân ly. Tuy nhiên những âm mưu của Pháp đa số đều that bai, bởi những ký giả lúc bay giờ đều là những người kiên định, quyết tâm dùng ngòi bút của mình chỉ dé đấu tranh vì Tô quốc chứ không phải là để bán rẻ quê hương.
Ngày ra mắt nhân đân Nam Bộ, thủ tướng Lê Văn Hoạch ra một bài diễn
văn với ý mong muốn “Bao chí thông nhất” hãy tam đừng một thời gian (khoảng hai thang) dé họ làm việc va dé cho nhân dân Nam Bộ có thời gian dé được bình tĩnh. Dụng ý bên trong của Lê Văn Hoạch chính là muốn điều đình với “Bao chí thống nhấU”, nhưng cùng lúc đó Lê Văn Hoạch lại cho thi hành hàng loạt những biện pháp mạnh nhằm dập tắt phong trào. Không chỉ dừng lại ở gây rối hay làm khó nữa, Lê Văn Hoạch còn cho người bat bớ những người viết báo, bán báo và đọc báo thuộc phong trào “Bao chí thống nhất",
2.2.2.3. Thực dan Pháp Ding đàn áp mạnh với “Báo chí thống nhất”
Mặc dù thực dân Pháp ra sức ngăn cản nhưng phong trao “Bao chí thông nhất" vẫn không chịu lùi bước, những nhà báo không chịu khuất phục trước cường quyền của thực dân Pháp mà thay di ý chí, khát vọng của mình. Biết rằng những việc như kiểm duyệt hay gây khó khăn tác động từ phía ngoài đã không có may tác dụng nữa, quân Pháp quyết định thăng tay bằng cách trừng trị, bắt bớ các nhà
báo và cho đóng cửa tòa soạn.
Mới dau, thực dân Pháp sẽ tiền hành đe dọa những tờ báo chống đối lại mình bằng cách *cảnh cáo âu yém rằng phải giữ mém giữ miệng không thì sẽ được tự do đóng cửa báo lại để vào nhà đá nghỉ mat hay ra Côn đảo nghỉ hè " (Dân thanh, Số 226, 1946). Sau đó, thực dân Pháp tiền hành cho người đến phá đám khiến các tòa soạn tự giác đóng cửa bang nhiều cách quấy nhiễu, phá đám.
Quân Pháp cho người đi khắp nơi lùng sục, khám xét các nhà in dé tìm ra những nhà in thuộc phong trào “Báo chí thông nhất" rồi đập phá, xé hết giấy báo
và giam giữ những người có liên quan. Như tờ Việt Thanh, chỉ trong độ mươi ngày
đã bị đã bị khủng bố đến hai lần. Nơi in ấn của tờ báo Việt Thanh từng bi “mot
toán độ mươi người có vũ trang, deo mat nạ hoặc về mặt xông vào nhà in, xdo trộn các ô chữ, dùng xà beng xeo phá máy móc. Cái gì bỏ túi được thì cứ tự do”
(Bang Giang, 2019, tr.210). Sau đó, tờ Việt Thanh đôi nhà in từ số 54 Frère Louis (nay là đường Nguyễn Trãi) đến số 4 đường D’Ormay (nay là đường Mạc Thị Bưởi) nhưng vẫn vô cớ bị người lạ xông vào bắt người, đặt trái nd phá máy in...
84
Tờ Justice bị đập phá nhiều lần khiến tòa soạn của báo phải đổi chỗ liên tục
từ “đường De la Somme (nay Ham Ngh sang Legrand de la Liraye (nay Điện
Biên Phú), rồi đường Colonel Grimaud (nay Pham Ngũ Lão) va Verdun (nay Cách
mang tháng Tam)...” (Ngô Chon Tuệ, 2014, tr.60).
Báo Lendemains bị quân Pháp ngang nhiên giật xé giữa đường, những
người bán báo ở đấy bị hành hung, chủ bút báo thì bị trục xuất về Pháp. Báo Tin Điền đưa về các tình liền bị tịch thu, người bán báo bị thực dân Pháp bắt, tra tan giam giữ một thời gian dài. Những việc tương tự còn xảy ra với nhiều tờ báo khác nữa khiến cho tiến độ làm việc, xuất ban báo bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Mãi về
sau mới tìm ra được kẻ đứng sau những vụ việc này là Mặt trận bình dân Nam Ky,
một trong những công cụ của Pháp ở Nam Bộ được dùng dé thực hiện chủ trương
phan ly.
Trong đó. Lê Văn Hoạch nồi tiếng như một tên đồ tế. ngay từ khi mới lên thay Nguyễn Văn Thinh thì Hoạch đã ra lệnh đóng cửa các tờ Tranh Dau (ngày
11-12-1946), Tin Điển (lí do đăng tin thất thiệU: tịch thu tờ Đời Modi (ngày 23-12-
1946, không nêu lí do); ra lệnh khám xét riêng nhà in của báo Nam Kỳ, Trung Lập.
Hành động nỗi tiếng nhất của Lê văn Hoạch đó chính là sự kiện ngày 26-4-1947, khi giới báo chí Nam Bộ đã thông nhất ngưng xuất bản mọi tờ báo nhằm truy điệu
cho cụ Huỳnh Thúc Kháng - một bậc niên trưởng của làng báo chí Việt Nam. Cùng
ngày. một quan chức cao cấp của Chính phủ Nam Kỳ tự trị vừa mới thiệt mạng trong trận phục kích tại Giòng Dứa - Mĩ Tho. Chính phủ Lê Văn Hoạch thấy vậy đã nhanh chóng lây lý do giới báo chí Nam Bộ đám ngó lơ đi đám tang trang trọng nay, coi thường chính phủ mà ra tay khủng bố quy mô lớn, cho đóng cửa cùng lúc 17 tờ báo xuất bản tại Sài Gòn gồm: “Anh Sáng, Công Sân, Cửu Long, Dân Thanh,
Dư Luận, Kiến Quốc, Kiến Thiết, Lê Sống, Nam Kỳ, Ngày Nay, Pháp Việt, Phương
Nam, Quần Chúng, Tân Tiến, Thái Bình, Trung Lập, Việt Bút” (Hoàng Hà, 2015,
tr. 173).
Tuy vậy, các tờ báo cùng những ký giả vẫn luôn ngoan có chống lại thực
dân Pháp. Tờ báo này đóng cửa liền nhanh chóng mọc lên những tờ báo khác ngay
85
trong thời gian ngắn sau đó. Khi tờ Tin Điển và Tin Mới của bà Anna Cang bị thực
dân Pháp bắt đóng cửa thì các nhà báo thuộc hai tờ soạn báo ay (Nam Đình Nguyễn Ky Nam, Tran Tân Quốc, Nam Quốc Cang, Ngoa Long) đã nhanh chóng xuất hiện tại tờ Viet Thanh của N guyen Phan Long. Hay khi bao Sai Gòn cua ba Bút Trà (Tô
Thị Thân) bị đóng cửa đã ngay lập tức tái bản lại với tên báo Sài Gòn Mới.
Ngoài ra. những nhà viết báo lúc bay giờ luôn phải sống trong cảnh bị đàn
áp, khủng bó va tủ day khi bị phát hiện. Một nữ phóng viên Florence làm việc cho báo Justice bị thực dan Pháp bắt cao đầu, sau đó dan đi quanh các đường phố Sài Gòn nhằm bêu xấu, đồng thời như đòn cảnh cáo đến những người đang làm việc trong phong trào “Bao chí thông nhất". Tại Gò Công, nhiều độc giả của các tờ báo như Việt Bút Tân Văn, Tin Điển, Nam Kỳ, Kiến Thiết,...cũng bị bắt. Các ký giả như Thiếu Sơn, Dương Tử Giang, Lý Vĩnh Khuôn, Triều Công Minh bị chặn đường
hành hung hoặc bị Nội an cuộc, bót Catinat bắt bớ, giam giữ. Có khi những nhà
báo ay con mat mang, như sự kiện thực dân Pháp tô chức ám sát anh Đinh Xuân
Hiểu (chủ nhiệm báo 7hởi Cuộc) và anh Nam Quốc Cang (bị ám sát trước tòa soạn báo Dân Quý ngày 6-5-1950) làm chan động du luận.
Có thé thấy, dưới những hành động áp bức cúa thực dân Pháp, “Bao chí thông nhất" kiên quyết đấu tranh không khoan nhượng. Tình thế giằng co giữa hai
bên điển ra cho đến ngày 1-5-1947, Cao ủy Pháp chính thức ra lệnh bãi bỏ kiểm duyệt báo chí tại Nam Bộ. Tuy nhiên chỉ đến ngày 19-5-1950, Chính phủ Tran Văn Hữu lại lặp lai chế độ kiếm duyệt báo chí như cũ, tăng cường tiến hành truy lùng gắt gao. Nhiều tờ báo liên tục bị bịt miệng khiến nhiều nhà báo phải đi chuyên ra vùng giải phóng, một số khác co mình lại đề tiếp tục hoạt động với nhiêu phương
thức khác.
Tông kết lại, ngay sau khi bản Tuyên ngôn Báo chí thống nhất vừa được đăng thì gần như tat cả các tờ báo yêu nước tại Nam Bộ lúc này đều tham gia vào, tạo nên phong trào “Báo chí thống nhất”. Tham gia vào phong trào còn có một lực lượng đông đảo các ký giả ma cho đến sau này khi nhân dân Nam Bộ nhắc lại vẫn
một mực kính trọng.
86
Theo bản Tuyên ngôn, phong trào “Bao chí thống nhất” quyết định tập trung
vào các mục tiêu chính sau: Lên án thực dân Pháp phá hoại Hiệp định Sơ bộ 6-3-
1946 và Tạm ước 14-9-1946; Chống phân ly, lên án Chính phủ Nam Ky tự trị và
chong *giải pháp Bao Đại”; Kêu gọi nhân dân ủng hộ Chủ tịch Hồ Chí Minh và kháng chiến vì độc lập thong nhất dat nước dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hỗ Chí
Minh. Ngoài ra. Theo chỉ thị từ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, ban
biên tập Xóm Thom ra đời, Đây được xem là nơi hội họp đê bàn bạc, thong nhat về ca tư tưởng lẫn hành động cho phong trào, đồng thời sẽ tùy vào tình hình thực tế mà vạch ra hướng dau tranh giúp day mạnh phong trào phát triển.
Trong quá trình dau tranh, phong trào “Bao chí thống nhất” nhận được sự ủng hộ nhiệt liệt từ phía nhân dân Nam Bộ. Bởi phong trào góp phần không nhỏ giúp cho kháng chiến trong Nam Bộ dành được nhiều thắng lợi. Nhận thay tinh hình ngày càng bất lợi cho mình, thực dân Pháp ra sức nỗ lực tài trợ cho dòng báo chi phân ly dé khống chế lại dư luận, song song cùng đó là vừa mua chuộc, điều đình vừa gây khó khăn trong việc xuất bản các bài báo của các tờ báo thuộc phong trào “Báo chí thông nhất”. Mặc cho mọi nỗ lực đàn áp từ phía thực dân Pháp, phong trào vẫn hoạt động mạnh mẽ khiến cho âm mưu của Pháp hòng chia cắt Nam Bộ ra khỏi Việt Nam vướng phải nhiều khó khăn. Sau cùng, Pháp quyết định sử dụng các biện pháp mạnh như de doa, quấy nhiễu, khủng bố và thậm chí là ám
sát các chủ tờ báo, các ký giả tham gia trong phong trào.
Tới đầu năm 1950, dưới sự đàn áp mạnh mẽ từ phía thực dân Pháp, một số ký giả chuyên vẻ các quân khu kháng chiến, một số ở lại Nam Bộ đã nhanh chóng chuyên hướng mục tiêu từ đòi thông nhất sang doi tự do, dân sinh và dân chủ dé tiếp tục đấu tranh. Phong trào “Bao chí thống nhất” theo đó cham dứt. Dau vậy không thê nào phủ nhận được những thành quả và ảnh hưởng to lớn mà phong trào đã dé lại. Nhờ có phong trào, âm mưu chia cắt Nam Bộ ra khỏi Việt Nam của thực dân Pháp bị that bại, nhân dan Nam Bộ tìm được con đường dau tranh cho ban thân mình - ủng hộ và tin theo sự lãnh đạo của Chủ tịch Hỗ Chí Minh. Từ đó, tạo
§7