“Báo chí thống nhất"
Chi hơn một tháng sau khi Chiến tranh thể giới thứ hai kết thúc, lợi dụng những thỏa thuận trong Hội nghị Potsdam, thực dân Pháp tiễn hành tái xâm lược
Việt Nam. Tháng 2-1946, sau khi đã chiếm được các tỉnh Nam Bộ. thực dân Pháp bắt đầu thực hiện các thủ đoạn nhằm âm mưu chia cắt Nam Bộ khỏi Việt Nam khiến nhân dân Nam Bộ phan nộ.
Đứng trước những hành động của thực dân Pháp, các phong trào đấu tranh
đồng loạt bùng nỗ mạnh mẽ khắp nơi trên tất cả các lĩnh vực: quân sự. chính trị.
ngoại giao,...Nhung những cuộc dau tranh này đều nhanh chóng bị thực dân Pháp ép xuống. Bởi đội ngũ báo chí Nam Bộ lúc này đông nhưng lại bị chia thành nhiều
khuynh hướng: “người thì ở nhóm Văn Hóa Maecxít (GCM), người ở dang xã hội
Pháp SFIO, người kháng chiến trở về. người không đảng phái ” (Nguyễn Mẫn,
2000).
Tình hình báo chí phức tạp, thông tin không thể đến được với nhân dân đúng cách khiến cho các cuộc chồng đối, biểu tình diễn ra lẻ tẻ, không thong nhất.
Đặc biệt, thực dân Pháp còn dùng “báo phân ly” nhằm mi dân, che mắt nhân dan Nam Bộ khiến cho nhiều người không rõ tình hình dé bị lung lay.
Nói về “bao phân ly” chính là đang nói về những tờ báo và những nhà báo đã bị Pháp mua chuộc đề viết những thông tin sai lệch về Nam Bộ nhằm cô vũ cho âm mưu Nam Kỳ tự trị. Những tờ báo Quốc Ngữ lúc bấy giờ bị Pháp vung tay
mua tiêu biêu gồm có:
Phục Hưng của Dương Van Sĩ tức Hiển Sĩ, Tương Lai của Đặng Van Tan và báo Tiếng Gọi của Pham Van Điều. Sau đó, còn có những tờ báo ủng hộ
chính quyên quốc gia ở vùng tạm chiếm như báo Thanh Nién-co quan của Thanh niên Bảo quốc đoàn với Chủ nhiệm Dé Văn Năng; Giám đốc chính trị kiêm Chủ bút Vương Hữu Đức; Thư kỷ tòa soạn Đoàn Phong Hồng”
(Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa, 2019, tr. IŠ1- 152).
45
Những tờ báo tiếng Pháp cũng tham gia vào viết báo ủng hộ Nam Kỳ tự trị
được gọi là Bông-đờ-ha gồm có: “Le Populaire của Boncivini, La Depêche của
De Lachevrotiére, L’Opinion của Jules Haag, Luật sư Béziat và Bazé (trong nhóm
ba B gom có Bazin)” (Hoàng Hà, 2015, tr.585).
Có tờ công khai hô hào ủng hộ van dé Nam Kỳ tự trị, ủng hộ việc gia nhập Liên bang Đông Dương. Như tờ Tiếng Gọi ngay từ khi quân Pháp vừa tái chiếm
Sài Gòn đã lập tức hô hào ung hộ việc phân ly. Nhưng có những tờ cân thận hơn, chỉ đám nêu lên những chủ trương “Nam Kỳ tự trị nhưng ở trong khối Việt Nam Dân chủ Cộng hoa” (Thư viện quốc gia Việt Nam, Số 39, 1946).
Nhằm chống lại *báo phân ly” của Pháp, những người làm báo chân chính không sợ cường quyền đã đứng lên đẻ lên án âm mưu xâm lược của thực dan Pháp
và công khai dành trọn niềm tín của mình cho kháng chiến. Sau Hiệp định Sơ bộ 6-3-1946, một số cán bộ đáng đã trở lại nội thành, đây mạnh hoạt động theo chủ trương của Lâm Ủy hành chính Nam Bội: “Nắm lấy đà thắng lợi về chính trị của toàn quốc day manh va phat huy su thang lợi ấy bằng công tiệc ở Nam Bo” (Thanh
Giang, 1981).
Các tờ báo tư nhân Việt Nam như báo Tân Việt, báo Tin Điền, báo Kiến
Thiết, báo Justice (Công lý), báo Nam Kỳ, báo Việt Bút,...lần lượt ra đời. Thay vậy, thực dan Pháp tiền hành nhiều biện pháp nhằm khủng bố các tờ báo, những nhà
báo và thậm chí là cả những người dân Nam Bộ ung hộ các tờ báo nói lên sự thật.
Nhưng những người làm báo lúc bấy giờ không chịu khuất phục trước cường quyển và bạo lực, các tờ báo yêu nước nhanh chóng tập hợp cùng nhau dé dau tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương trên mặt trận tuyên truyền, chồng lại “báo phân ly” của thực dân Pháp. Nội dung dau tranh bao gồm: lên tiếng chống lại chủ trương Nam Kỳ tự trị của thực dân Pháp, ủng hộ Chính phủ Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa va đòi Pháp thong nhất Việt Nam.
Mở đầu cho phong trào là sự kiện vào ngày 4-10-1946, báo Justice lên bài kêu gọi “Thong nhất hành động” đề nghị thành lập một Liên hiệp báo chí cứu quốc thong nhất mọi hành động về việc tuyên truyền và dau tranh chong lại âm mưu
46
của thực dan Pháp. Năm ngày sau (ngày 10-10-1946), báo Việt bit tân văn và
nhiều tờ báo khác trong Sài Gòn lên tiếng tán thành. Đến ngày 13-10-1946, báo Việt bút tân van công bỗ nội dung bản Tuyên ngôn Báo chí thống nhất với năm
chữ ký đại diện từ các tờ Justice, Kiến Thiết, Nam Kỳ, Tin Điển, Việt Bút. Ban
Tuyên ngôn Báo chí thong nhất có nội dung như sau:
Dân tộc Việt Nam dang trai qua một lịch sứ nghiêm trong mà mỗi phan tứ
dân chúng không có quyền lãnh đạm. Sự dau tranh cho được Tự do và Thong nhất là phận sự chưng của tat cả cá nhân.
Báo chí là một trong những lực lượng trách nhiệm. Các nhà ngôn luận là
những người có phận sự phải góp sức vào sự dau tranh chung. Phận sự ấy
cũng thiêng liêng nhu phận sự của các tổ chức tranh đấu khác được hoạt
động.
Vì nhận định được tính cách trong yếu của báo chí và nhận thức được sứ mạng của người cam bút trong tình thé hiện thời, những người đại diện cho các báo: Justice, Kiến Thiết, Nam Kỳ, Tin Điển, Việt Bút đã cùng dự thảo một chương trình hành động chung. Tính cách của sự hoạt động đều lấy nguyén tắc dân chủ làm tiêu chuẩn. Mục đích của sự hoạt dong là sự thong nhất 3 Kỳ và sự tự do của Tổ quốc. Còn phương pháp hoạt động là tạo các chính kiến, thong nhất sự tuyên truyền trên cơ sở một chương trình tối thiểu:
I/ Tranh dau trên báo chí:
a) Dé ting hộ triệt dé 2 Chính phú Pháp - Việt về việc thi hành các hiệp ước;
b) Dé cho sự thong nhứt 3 Kỳ được thực hiện;
c) Đề ting hộ triệt để Chính phú Việt Nam Dân chú Cộng hòa.
II/ Gây thiện cảm giữa 2 dân tộc Pháp-Việt trên nên tang tự do, bình đăng
và tổ cáo tất củ hành vi có phương hại đến tình hữu nghị của hai dan tộc.
HIỰ/ Can thiệp một cách thiết thực về tất cả những việc phạm tới quyền dân
chủ của công đân Việt Nam.
Sự hoạt động trước hết là phát hiện trong tình thân đoàn kết cia các nhà
ngôn luận càng chap thuận chủ trương chính trị, sau sẽ tùy trường hợp
47
chính trị, xã hội mà biến chuyển dé thích ứng với hoàn cảnh và sau hét là
gây một lực lượng đầu tranh làm hậu thuần cho các phong trào xã hội, dân chủ, lấy độc lập, tự do, hạnh phúc của dân tộc Việt Nam làm viền Vọng.
Các báo có tên trong bản Tuyên ngôn này tha thiết mong được các nhà van,
nhà báo, nhà làm cách mạng trong xứ tham gia và mong dan chúng ung hộ
về tat cả mọi phương diện.
Ký tên: Justice, Kiến Thiết, Nam Kỳ, Tin Điển, Việt Bút (Quốc Phượng,
2019).
Sau Tuyên ngôn. các tờ báo đã thống nhất lấy trụ sở đặt tại đường Bonard (nay là đường Lê Lợi) với hai nhà in báo chính là nhà in Đông Dương số 34 và
nhà in S.A.P.I. ở số 28A. Hưởng ứng theo Tuyên ngôn Báo chí thong nhất, hau hết những tờ báo yêu nước tại Nam Bộ đều nhất loạt tham gia vào tạo nên phong trào
“Báo chí thông nhất” ram rộ suốt những năm 1946 đến 1950.
Ngoài bản Tuyên ngôn, phong trào “Bao chí thống nhất" còn tô chức một cuộc thăm đò ý kiến vẻ van dé thống nhất hay phân ly Việt Nam. Kết quả có
“2.852 trả lời trong số 3.000 phiếu phát ra, 2.846 phiếu đòi thong nhất, chỉ có 6
phiếu chịu phân ly” (Quốc Phượng, 2019). Rõ ràng, ý nguyện của người dân Nam Bộ lúc bấy giờ đều một lòng hướng về việc thống nhất lãnh thé Việt Nam. Thông
qua cuộc thăm đò ý kiến của phong trào “Bao chí thong nhất”, nguyện vọng ấy đã được thé hiện ra một cách thăng thắn nhất.
Dưới sự chi đạo của Dang Cộng sản Đông Dương, phong trào “Bao chí
thong nhất” ngay khi vừa bùng nỗ đã hăng hái hoạt động, nỗ lực hỗ trợ cho kháng chiến Nam Bộ. Đúng như những gì mà chủ tịch Hỗ Chí Minh đã nói trong lá thư
“Gửi các chiến si Nam Bộ và Nam phan Trung Bộ”: “Các bạn ở tién tuyến không bao giờ cô độc, vì đã có cả một khối toàn dân đoàn kết làm hậu thudn cho mình.
Thang lợi cuối cùng nhất định về ta” (Hồ Chí Minh, tập 4, 2011, tr.154).
Trong đó, phong trào “Báo chí Thống nhất” thống nhất tập trung vào ba nhiệm vụ chính, đó là: ủng hộ và như thúc đây việc thống nhất ba kỳ; giữ mối quan hệ tốt đẹp cũng như té cáo các hành vi gây hại đến tình hữu nghị giữa hai din tộc
48
Việt Pháp: can thiệp vào tất cả những hành động vi phạm đến quyền dân chủ, tự do của công dân Việt Nam. Đề thực hiện ba nhiệm vụ ay, noi dung đầu tranh của phong trào sẽ tập trung vào việc yêu cầu thực dân Pháp thực hiện nghiêm chỉnh Hiệp định Sơ bộ và bản Tạm ước, đồng thời lên tiếng vạch trần âm mưu chia cắt
Nam Bộ ra khỏi Việt Nam của thực dân Pháp.
Tông kết lại, sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, trật tự thế giới mới được tái thiết lập. Khoảng thời gian sau đó chính là sự đối đầu giữa các quốc gia tư bản đứng đầu là Mĩ với khối xã hội chủ nghĩa đứng đầu là Liên Xô. Theo đó, dé nhằm ngăn chặn sức ảnh hưởng của chủ nghĩa xã hội. các quốc gia tư bản đã tiền hành chiếm lại các thuộc địa đã mất của mình. Pháp vì thế nhanh chóng quay trở lại với âm mưu một lần nữa biến Đông Dương thành thuộc địa. Nơi đầu tiên Pháp chọn dé thực hiện cho kế hoạch của mình là vùng Nam Bộ với âm mưu chiếm và chia cắt Nam Bộ ra khỏi Việt Nam, theo đó lấy Nam Bộ làm đà chiếm
cả Việt Nam và sau đó là cả Đông Dương.
Mặc cho thực tế, sau Cách mang Tháng tam năm 1945, dân tộc Việt Nam đã hoàn toàn đành lại được độc lập. tự do và lập ra một chính quyên riêng. Nhưng
thực dân Pháp đã ngó lơ đi sự that này, hợp tác cùng với Anh và Mĩ tiền vào Nam Bộ ngay ngày 2-9-1945, ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập
tuyên bo khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa. Với đã tầm của mình, thực dân Pháp nhanh chóng chiếm Nam Bộ. tiến hành thực hiện các hành động như:
trưng cầu ý dân, lập Chính phủ Nam Kỳ tự trị nhằm chia cắt Nam Bộ ra khỏi Việt
Nam.
Những hành động của Pháp khiến nhân dân Nam Bộ vô cùng căm phan, khắp nơi nôi dậy dau tranh biểu tinh đòi đả dao kẻ xâm lược trên đất nước của họ.
Tuy nhiên bởi vì tương quan lực lượng cùng với việc thiếu thông tin nên các cuộc dau tranh đều diễn ra lẻ té và nhanh chóng bị đập tip. Sau 46, thực din Pháp cho nới lòng tự do báo chí, âm mưu ding truyền thông dé mê hoặc nhân dân Nam Bộ cùng dư luận thế giới. Nhận thấy tình hình như vậy, Đảng Cộng sản Đông Dương chi đạo các cán bộ trú tại Nam Bộ kết hợp cùng những nhà báo yêu nước lợi dụng
49
sự nới lỏng báo chí từ phía Pháp mà lập nên các tờ báo yêu nước. Những tờ báo
này sẽ có nhiệm vụ vạch tran những âm mưu, thú đoạn cua thực dan Pháp đồng
thời hỗ trợ cho kháng chiến tại Nam Bộ.
Tuy nhiên mới đầu các tờ báo đều hoạt động riêng lẻ về nội dung và mục tiêu khiến cho việc đấu tranh không đạt được hiệu quả cao. Nhìn ra được điểm bất cập. một số tờ báo dưới sự chỉ đạo từ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã
đứng ra viết bản Tuyên ngôn Báo chí thống nhất kêu gọi các tờ báo yêu nước thống nhất hoạt động lại với nhau vì mục tiêu chung là độc lập và thông nhất Việt Nam.
Ngay khi bản Tuyên ngôn được đăng lên thì hau hết các tờ báo yêu nước tại Nam Bộ đã hãng hái tham gia, tạo nên phong trào “Bao chí thống nhất” mạnh mẽ vạch
trần và đạp tan âm mưu chia cắt Nam Bộ ra khỏi Việt Nam của thực dân Pháp.
50