NGOÀI HAI MƯƠI TUOI
2.2.1. Thái độ của nhân dân Nam Bộ đối với phong trào “Báo chí thống nhất"
Phong trào “Bao chí thông nhất” không chỉ nói lên được khát vọng của nhân dân Nam Bộ về một Việt Nam độc lập và thống nhất mà còn giúp người dân Nam Bộ trong công cuộc đầu tranh chống thủ đoạn hòng thực hiện âm mưu xâm chiếm
77
Nam Bộ của thực dân Pháp. Vì thế, nhân dân Nam Bộ đã nhiệt liệt ủng hộ, đông
dao quan chúng tin đọc các tờ báo theo phong trào. Trái ngược lại với những con số được bán ra bên “Báo chí thống nhất”, những tờ báo theo thuyết phân ly như Tiếng gọi, Phục Hưng đều bị nhân dân tây chay.
Tin điển ngày 11-10-1946 có thong kê so sánh số báo phát hành trung bình của 4 tờ báo ngày hàng đầu thuộc Báo chí thong nhất Tin điển, Nam Kỳ, Kiến thiết, Tân Việt là 58.000 sd/ngay, tuân báo hàng đâu Việt bút, Justice là 25.000 so/tuan với báo ngày chống thống nhất Phục hưng, Tiếng gọi là 4.000 số/ngày, báo tuân Bình dân là 1.500 sé/tuan” (Tô Huy Rita, 2010,
tr.349).
Nếu không nhờ thực dân Pháp chống ở đẳng sau, những tờ báo này khó
lòng mà trụ nồi.
Phong trào “Bao chí thông nhất” càng dâng cao thì thực dân Pháp và tay sai càng ra sức bắt bớ, khủng bó, tịch thu báo, đánh đập cả người bán báo và người đọc báo nhằm ngăn cắm nhân din Nam Bộ tiếp cận với phong trào. Bat chấp mọi thủ đoạn của quân Pháp, nhân dân vẫn luôn ủng hộ và tin theo phong trào, từ
những người tri thức cho tới bà con lao động, chị em bán rong hay anh em phu
xích lô. Mỗi người dân Nam Bộ vừa đọc báo vừa bán tán sôi nổi mọi nơi, ngay
dưới gốc cây hay bên via hè những lúc nghỉ ngơi.
Đặc biệt vào những ngày mà các bài báo có ảnh của Chủ tịch Hỗ Chí Minh
sẽ được nhân dân Nam Bộ hoan nghênh. Báo Intransigeant bên Pháp thừa nhận
rằng Chủ tịch Hỗ Chí Minh có sức ảnh hưởng không hè nhỏ đối với nhân dan Nam Bộ. Bởi vì hôm nào mà trong các bài báo của phong trào “Bao chí thông nhất" có đăng kèm ảnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh số báo sản xuất có thé tăng từ “3.000 đến tận 30.000 số" (Ngô Chơn Tuệ, 2014, tr.57). Con số như một lời khăng định
về sự tin tưởng mà nhân đân Nam Bộ dành cho Chủ tịch Hồ Chí Minh, dành cho kháng chiến Việt Nam với một lòng mong moi hòa bình, tự do, thông nhất.
78
Ngoài ra dưới sức ảnh hưởng của phong trào “Bao chí thông nhất”, người
chiến sĩ Nam Bộ đã củng có thêm niềm tin vào sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, vững tin đứng lên dau tranh cho độc lập thống nhất.
Ho hăng hái, sẵn sàng chiến đầu
Cho dong bào, cho Tổ quốc thân yêu,
Khi nước nhà đang gặp bước ngặt nghèo
Ho đứng day và đông thanh hô: Tiến!
Day máu nóng, đâu hi sinh, xin nguyện
Quyết mot lòng giữ trọn giang son
Bao hiểm nguy, bao lao khổ không sờn
Mot sung sướng: khúc khải hoàn vang dậy.
Họ, chiến sĩ những người quên mình ấy Đang âm thâm chịu đựng hết gian lao
Chon rừng sâu và bat cứ nơi nào,
Nhung họ van quyết một lòng chiến dau Nên vải đỗ, sao vàng: cờ yêu đầu.
Mỗi khi nhìn là lòng họ ca lên...(Chiển sĩ - Kim Cwong) (Báo Kiến Thiết,
đăng ngày 12-10-1946) (Ngô Chơn Tuệ, 2012, tr.40).
Những người chiến sĩ Nam Bộ đấu tranh với một lòng nhiệt huyết, yêu nước, không ngại gian lao khô sở, bat chap hi sinh tù đầy dé Tô quốc được thống nhất, dé đất nước được độc lập, dé dân tộc được tự do.
Hang hái lên di, hăng hai lên di!
Tiên đưa đừng tréi giọng lâm ly
Tôi vui — dt cách trùng dương nữa
Lao lý lòng tra sd ké gì?
Hang hải di thôi, cười đi thôi!
Lòng anh muôn kỳ cạnh lòng tôi Anh cười hẹn giờ tung cánh
79
Ta hiệu lòng nhau du lắm roi.
Hang hai di anh cười, cười di anh!
Dặm ngàn dau tiếc mộng công danh
Văn ỉ trong Tổ quốc Ngày Mai Sỏng:
Co do ngôi sao vàng rực ái thành (Loi từ giã - Việt Quang) (Bao Việt But,
đăng ngày 11-12-1946) (Ngô Chon Tuệ, 2012, tr.40).
Những người chiến sĩ Nam Bộ gan trường ấy luôn tin tưởng rằng cuộc kháng chiến của toàn dân tộc Việt Nam sẽ chiến thing, tin vào ngảy độc lập tự do,
tin vào ngày ba miền Tô quốc sẽ thông nhất trong một ngày không xa.
Một cham sáng, rạng ngời phô chân biển,
Xé man đêm bao bọc tam muroi năm.
Tương lai ta sang rang to trăng ram,
Co thong nhứt, phat pho trên sóng cả,
H@i các bạn! Tiến lên đừng sa ngã!
Ngày bóng cờ phap phới cũng không xa (Cờ thong nhứt - Xuân Huyền) (Báo Kiến Thiết, đăng ngày 28-10-2947) (Ngô Chơn Tuệ, 2012, tr.40).