1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu một số yếu tố phản ánh quan hệ của Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong thế kỷ XIX

90 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm hiểu một số yếu tố phản ánh quan hệ của Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong thế kỷ XIX
Tác giả Pham Minh Hai
Người hướng dẫn TS. Tran Thi Thanh Thanh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại Luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố TP. HỒ CHÍ MINH
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 31,06 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiểu một số yếu tỗ phản ánh quan hệ củaViệt Nam với Trung Hoa vé mặt kinh tế trong thé ky XIX.. Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiéu một số yếu tố phản ánh quan hệ củ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

GVHD: TS Tran Thi Thanh Thanh

SVTH: Pham Minh HaiMSSV: 33602022

Niên khóa: 2007 — 2011.

TP H6 Chi Minh, thang 5 năm 2011

Trang 2

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiểu một số yếu tỗ phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa vé mặt kinh tế trong thé ky XIX.

Lời cảm on

Em xin trân trọng cảm ơn các Thầy Cô đãnhiệt tinh giảng dạy, đã truyền đạt kiến thức

khoa học và thực tiễn trong suốt bốn nam qua

để hôm nay em được trở thành một thay giáo dạy

lịch sử.

Em xin chan thành cảm ơn cô Tran Thị Thanh

Thanh đã tận tinh hướng dẫn em ngay từ những

buổi đầu khi em bắt đầu suy nghĩ về đề tài cho

đến khi em hoàn thanh luận văn nay

Em cũng xin chân thành cảm ơn sự động

viên, giúp đỡ tử gia đỉnh và bạn bè, để em cóthể hoản thanh công việc nghiên cứu rất thủ vị

nhưng cũng day khỏ khăn này.

Hôm nay luận văn được hoàn thành, em xin kính trình quý Thầy Cô trong Hội đồng chắm

khóa luận tết nghiệp Do trình độ nghiên cứu va

thời gian có hạn, luận văn chắc chan còn nhiều

thiếu sót Em rất mong nhận được sự chỉ dẫn

nhiều hơn của Thay Cô Em xin trân trọng cảm ơn.

——¬ Sinh viễn

Trang 3

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiéu một số yếu tố phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa vé mặt kinh tế trong thé ky XIX

MỤC LỤC

In de lí; Lịch ad nghiễn cứu vẫn C:.:.:¡áscccciicicuicicitidlAlglivldgutiaa 4

Il Đỗi tượng va phạm vi nghiên cứu -ó 2c -cceccec 7 [V Phương pháp nghiễn cứu - co

CHƯƠNG |: BOI CẢNH LICH SỬ TÁC DONG DEN QUAN HE CUA

VIỆT NAM VỚI TRUNG HOA VE MAT KINH TẾ 8

| Điều kiện kinh tế - xã hội của Trung Hoa 55527 s22 8

ll Điều kiện tự nhiên của Việt Nam 13lII Chinh sách của các triều đại phong kiến Việt Nam 1 CHƯƠNG li: QUAN HE CUA VIỆT NAM VỚI TRUNG HOA VE MAT

| Sơ lược về quan hệ của Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế

trước thể kỹ MG ice oe es ait oe

Il Quan hệ của Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong thé kỷ

XIX 29

CHƯƠNG III: VAI TRO CUA QUAN HE KINH TE VỚI TRUNG HOA

TRONG TIEN TRINH LICH SỬ VIET NAM :c::0:ceceseresscostecerseserseserseee EO

TẠI KIỂU THAM HÀ, acc ecugiicciiGoiiGgiiiicacosoiioosiauasaasuuIlSVTH: Phạm Minh Hả Trang 2

Trang 4

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiểu một số yếu tô phản anh quan hệ củaViệt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong thé ky XIX.

MỞ ĐÀU

I Ly do chọn để tải

Việt Nam và Trung Quốc vén cỏ mỗi quan hệ từ lau đời, đến khi

Nguyễn Anh lật dé nhà Tây Sơn lập ra vương triều Nguyễn thi mối quan

hệ đó ngay cảng bền chặt, điều đó chứng minh bằng việc, từ khi triều

Nguyễn thành lập (1802) đến khi sụp để (1945), cả hai nước chưa từng

xảy ra xung đột dé dẫn tới chiến tranh Day có thể xem là một cố gắng

lớn của vương triều hai nước trong việc tao dựng mỗi quan hệ bang giao

láng giéng Và một thành quả lớn trong quan hệ giữa hai nước đó chính

la sự dn định trong quan hệ vẻ kinh tế

Mối quan hệ về kinh tế của Việt Nam với Trung Hoa đã hình thành

từ lâu trong lịch sử Sự phủ hợp về lợi Ích qiữa hai nước trên nhiều lĩnh

vực là cơ sở vững chắc cho sự phát triển quan hệ kinh tế của hai nước

trong tương lai Ngày nay, thé giới đang diễn ra xu thế toàn cầu hòa đôi

hỏi mỗi quốc gia phải có một chỉnh sách đối ngoại cũng như hợp tác tích

cực chủ động dé hòa nhập vào xu thé của sự phát triển Việc nghiên cứu

về mỗi quan hệ kinh tế của Việt Nam với Trung Hoa sẽ góp phần hiểu

thêm những bai học lịch sử trong quan hệ đối ngoại của Việt Nam Vi vậy, việc “Tim hiểu một số yếu tổ phan ánh quan hệ của Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong thé kỷ XIX" còn có ý nghĩa khoa học va

thực tiễn

Hiện nay Trung Hoa đã vươn lên dé trở thành một cường quốc về

kinh tế, Việt Nam chủng ta nằm ở phía Nam Trung Hoa cũng đã có

những bước chuyển minh mạnh mẽ, thiết lập được mỗi quan hệ tốt đẹp

với hau khắp các nước trên thế giới trên cơ sở tôn trọng các nguyên tắc

ngoại giao quốc tế Quan hệ giữa Việt Nam với Trung Hoa cũng trải qua

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 3

Trang 5

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiểu một số yếu tỗ phan ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong thế kỷ XIX.

nhiều bước thăng tram theo sự biến động của từng thời ky lịch sử va chinh sách đổi ngoại của những người đứng đầu mỗi nước Việc nghiên

cứu về lịch sử Việt Nam dưới triều Nguyễn cũng là dịp để chúng ta nhìn

vao quả khứ, "ôn có tri tan", đánh giá khách quan, khoa hoc hơn về triều

đại này Đồng thời cũng cỏ sự so sánh, đối chiếu gắn với điểm xuất phát

hiện nay để có những định hướng đúng dan cho sự phat triển kinh tế,

văn hỏa — xã hội.

Với ý nghĩa đỏ, tôi chọn van đề nay làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.

Trong khuôn khé của khỏa luận, với trình độ nghiên cứu còn hạn chế, tỏi

chưa thé đưa ra những kiến giải khoa học mới, chỉ hy vọng qua việc sưu

tam, tổng hợp, hệ thống hóa, phân tích, danh giá khách quan các sử

liệu cỏ thé phục dựng được phan nao diện mạo lịch sử của triều Nguyễn

trong lịch sử Việt Nam Đông thời, người viết khỏa luận cũng hy vọng đẻ

tài nghiên cứu nhỏ này sẽ phần nảo giúp các bạn sinh viên Khoa Lịch sử

vả những người yêu thích Lịch sử có thêm một phan tư liệu phục vụ cho

quá trình học tập, tim hiểu và nghiên cứu Việc thực hiện để tài nảy còn

la một cơ hội tốt dé tôi được tap dượt nghiên cứu khoa học vả giúp ich

cho tôi trong nghề nghiệp sau nảy.

II Lich sử nghiên cứu vấn đề

Vẫn đề ngoại giao giữa Việt Nam (dưởi triều Nguyễn) nói chung va

quan hệ vẻ kinh tế ndi riêng với Trung Hoa được ghi chép nhiều Sau đây

là một số tác phẩm tiêu biểu:

Cuỗn sách “Bước đâu tìm hiểu sự tiễn xúc va giao lưu văn hóa

Việt - Hoa trang lich sử” do các tác giả Pham Đức Dương va Châu Thị

Hải (chủ biên) đã tập hợp được rất nhiều bải viết về quan hệ Việt Nam

với Trung Hoa trên nhiễu lĩnh vực, trong đỏ có nhiều bai viết vẻ quan hệ

kinh tế Tiêu biểu là các bai viết: “Su dan xem giữá các yêu t6 Hoa — Việt

trong sản xuất nghề thủ công Việt Nam” của hai tac giả Đỗ Văn Ninh va

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 4

Trang 6

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiễu một sé yếu tố phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong thé ky XIX.

Lưu Tuyết Van; “Ngưởi Hoa với sự hình thành các phố nghề ở Hà Nội”

của Nguyễn Vinh Phúc; "Một số đặc điếm kinh té - văn hóa của ngườiHoa ở miễn Trung Việt Nam trong lịch sử" của Trần Bá Chi v.v Sáchgồm 231 trang do Nhà xuất bản thé giới - Hà Nội, xuất bản năm 1998

“Những van dé văn hóa - xã hội thời Nguyễn" của nhiều tác giả, gồm 2 tập do Nhà xuất bản Khoa học xã hội 4n hanh vào năm 1992 và

năm 1995 Tác phẩm tập hợp nhiều bài viết của các tác giả nghiên cứu

về thời Nguyễn, trong đó có một số bài viết gợi mở hướng nghiên cứu về mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam (dưới triều Nguyễn) với Trung Hoa.

*Kinh té và xã hội Việt Nam dưới các vua triêu Nguyễn”, của tác giả Nguyễn Thế Anh, do nhà xuất bản văn học tái bản năm 2007, đã đề cập

vai trò của nhà nước trong nền ngoại thương va địa vị của các thương

gia Hoa kiều

Tác giả Đỗ Bang với “Kinh tế thương nghiệp Việt Nam dưới

tiêu Nguyễn”, Đề cập đến mối quan hệ về kinh tế với Trung Hoa, chủ

yếu về mặt ngoại thương Sách do Nhà xuất bản Thuận Hóa xuất bản

năm 1997.

*Khảo cứu kinh tế và tố chức bộ máy nhà nước triéu Nguyễn

những vắn dé đặt ra hiện nay’ của tác giả Đỗ Bang, cũng có đề cập đến

mối quan hệ kinh tế với Trung Hoa trên lĩnh vực thủ công nghiệp và

thương nghiệp nhưng còn rời rạc, chưa tập trung Sách do nhà xuất bản

Thuận Hóa ấn hành nam 1998.

Tác phẩm “Buôn bán qua biên giới Việt - Trung Lịch sử - Hiệntrạng — Trién vọng” do Ngô Minh Hang chủ biên, có chương một đề cậpngắn gọn đến quan hệ buôn ban qua biên giới của hai nước Việt Nam —

Trung Hoa tử thời kì đầu thành lập nhà nước cho đến thế kỉ XX Qua tác

phẩm người đọc nắm được sơ lược toàn bộ mối quan hệ buôn bán qua

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 5

Trang 7

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiéu một số yếu té phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong thế kỷ XIX.

biên giới hai nước Việt Nam ~ Trung Hoa trong lịch sử Sách do Nha xuắt

bản Khoa Học Xã Hội xuất bản năm 2001

Ngoải những tác phắm kế trên, còn có nhiều cuốn sách và tạp chí

gợi mở hướng nghiên cứu của đề tài:

- Nội các triều Nguyễn, Khám định Đại Nam hội điền sự lệ, Tập 3.

Bản dịch của Viện Sử Học, Nhà xuất bản Thuận Hoa - Huế, xuất bản

năm 1993.

- Quốc sử quán triều Nguyễn , Đại Nam thực lục chính biên tập 3,

tập 4, tập 9, tập 22 Nhà xuất bản sử học, xuất bản năm 1963, năm 1964, năm 1969.

- Lịch sử nhà Nguyễn một cách tiếp cận mới của nhiều tác giả Nhà

xuất bản Dai Học Sự Phạm, năm 2005

- Kỷ yếu hội thảo: “Quan hệ kinh tế - Văn hóa, Việt Nam — Trung

Quốc, hiện trạng va triển vọng”, của nhiều tác giả Sách do Nhà xuất bản

Khoa học xã hội — Ha Nội xuất bản năm 2001.

- “Tinh hình khai mỏ dưới triéu Nguyễn” của tác giả Phan Huy Lê,

Tạp chi nghiên cửu lịch sử, Số 52, năm 1963.

- Nghề cỗ nước Việt (Khảo cứu), của tac giả Vũ Từ Trang, Nhà xuất

bản Văn Hóa Dân Tộc, Hà Nội, năm 2006.

- Ngoại thương Việt Nam hồi thé ki XVII, XVIII và đầu thé kỉ XIX, củatác giả Thành Thế Vy Sách do Nhà xuất bản Sử học, Hà Nội xuất bản

năm 1961.

- Chính sách khuyến nông thời Minh Mạng của tác giả Mai Khắc

Ứng, Nhà xuắt bản Văn hóa thông tin - Hà Nội, năm 1996

- “Nha Nguyễn với các thương nhân người Hoa thế kỉ XIX của

Trương Thị Yến, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 3, năm 1981.

- "Chính sách ngoại thương của triều Nguyễn — thực chat và hậu

quả” của tác giả Đỗ Bang Tạp chí Nghiên cửu lịch sử, số 6, năm 1996

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 6

Trang 8

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiểu một số yéu tố phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong thế k kỳ XIX.

- “Vai nét vé thương nghiệp Việt Nam nwa đầu thế kỉ XIX'của tác

giả Trương Thị Yến, tạp chí nghiên cứu lịch sử số 6, năm 1993

- “Quan hệ kinh tế của Việt Nam với Trung Hoa trong các thế kỷ XI

- XIX" của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Yến, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Bảo vệ năm 2010.

Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc những nguồn tài liệu gốc và tìm

hiểu những công trình nghiên cứu mới, chủng tôi mong muốn qua baikhóa luận này sé làm sáng tỏa hơn một số van dé đã nêu trong những

công trình đó.

Trong điều kiện còn nhiều khó khăn, thiếu thốn về tư liệu, kế cả sựghi chép rời rạc vẻ mối quan hệ kinh tế của hai nước, luận văn không thể

tránh khỏi những thiếu sót Rắt mong nhận được những ý kiến đóng góp

và hướng dẫn của quý thầy cô.

lil Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Như đề tài đã chỉ rõ, đối tượng nghiên cứu của khóa luận là một sé

yếu tố phản ánh quan hệ của Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế Cụ

thể là làm rõ mối quan hệ trên các lĩnh vực: nông nghiệp, thủ công

nghiệp, thương nghiệp

Phạm vi nghiên cửu của đề tài: Tập trung nghiên cứu khoảng thờigian là thế kỷ XIX

Trong mối quan hệ kinh tế với Trung Hoa, những chủ trương, chính

sách quá trình giao lưu buôn ban và học tập những kinh nghiệm sản

xuất được xem xét từ phia Việt Nam

IV Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình thực hiện dé tai, tôi sử dụng phương pháp lịch sử

dé phản ánh bản thân sự kiện lich sử cần nghiên cứu, đồng thời kết hợpvới phương pháp lôgic để nhận thức được ban chat của sự kiện lịch sử

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 7

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiéu một số yếu tố phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong thế kỷ XIX.

trong mối quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với Trung Hoa Ngoài ra, các

phương pháp khác như thống kê, phân tích các số liệu được áp dụngnhằm góp phan hệ thống hoa các sự kiện

Phương pháp cụ thể trong quả trình khai thác tài liệu và hình

thành bố cục bài khóa luận này là:

- Đọc tải liệu va công trình nghiên cứu theo định hướng van đềtìm hiểu

- Chon lọc và tập hợp các tư liệu rút ra từ nguồn tài liệu tham

khảo theo đề cương chỉ tiết

- _ Sắp xếp tư liệu theo các nội dung của dé tài: “Tìm hiểu một số yếu tố phản ánh quan hệ của Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tếtrong thế kỷ XIX”

- Dựa vào tư liệu dé hinh thành bố cục bài khóa luận Khối lượng

và nội dung tư liệu góp phần bổ sung, điều chỉnh bố cục bài khóa luận vả

Chương |: Bối cảnh lịch sử tác động đến quan hệ của Việt Nam với

Trung Hoa về mặt kinh tế.

Chương II: Quan hệ của Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế

Trang 10

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiéu một sé yếu tố phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa về mặt kính tế trong thé ky XIX.

CHƯƠNG |: BO! CANH LICH SỬ TAC DONG DEN QUAN HE

CUA VIỆT NAM VỚI TRUNG HOA VE MAT KINH TE

| Điều kiện kinh tế - xã hội cua Trung Hoa

Trung Hoa là một quốc gia có lịch sử phát triển lâu đời, là một

trong những cái nôi của nền văn minh nhận loại Vì vậy, đã từ lâu người

Trung Hoa luôn tự nhận minh là "trung tâm của thế giới Để thực hiệncác ý đồ riêng của mình, các vương triều phong kiến Trung Hoa đã tiếnhành hang loạt các cuộc chiến tranh nhằm bành trướng và nô dịch hàng

loạt các nước lân bang trong đó có Việt Nam.

Ngay từ thời Hán, sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa của Hai Bà

Trưng, Mã Viện tâu với vua Hán: "Luật Việt và luật Hán khác nhau 10 điểm nên vận dụng luật Hán trên dat Việt" Được vua Hán chắp nhận và

khích lệ, Mã Viện lập tức bãi bỏ pháp luật của người Việt, thủ tiêu chế độLac Hau, Lạc Tướng, cha truyền con nối của người Việt, di dân Hán sangđất Việt

Xuắt phát từ tư tưởng "dĩ Hoa biến di", các Hoàng dé Trung Hoaluôn coi thường các dân tộc khác, họ có thái độ ngạo mạn trong quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng, thưởng đặt ra những nghi lễ ngoại giao hết sức vô li.

Đường lồi đối ngoại hiếu chiến đối với nước Việt ta của các Hoang

đế Trung Hoa được thể hiện qua các cuộc chiến tranh xâm lược của nha

Tần, nhà Lương, nhà Tùy và nhả Đường, nhà Nam Hán, nhà Tống nhà

"Thu tịch cổ Việt Nam nói vé chủ nghĩa bá quyền Đại Han (1985), Nxb Thông tin lý

luận, Ha Nội, tr.215

SVTH: Phạm Minh Hai Trang 9

Trang 11

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiễu một sé yếu tố phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa vê mặt kinh tế trong thé ky XIX.

Nguyên, nha Minh, nha Thanh Nhưng tat thay đều thất bại trước y chi tự

lực, tự cường của nhân dân ta.

Vào thế kỷ XIX, sau những that bại ở nước ta vào cuối thé kỷ XVIII,

củng với nhiều lý do khác, nhà Thanh của Trung Hoa đã thực sự suy yếu.

Các cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội đang diễn ra trầm trong,tinh hình chính trị Trung Quốc day bắt ổn, các xu hướng chống đối triềuđình Mãn Thanh ngày càng gia tăng Từ thời Càn Long đến vua Gia

Khánh, nhiều cuộc đấu tranh của các dân tộc trong nước liên tiếp bùng

nổ Trong hoàn cảnh ấy, triều Thanh không còn đủ sức gây hắn đối vớinước láng giéng (trong đó có Việt Nam), nên chủ trương không can thiệp.

Đối với Việt Nam, quá trình chống Trung Hoa xâm lược được tiến

hành song song với quá trình trao đổi hàng hóa và tiếp biến những giá trị

của văn hóa Trung Hoa Trên cơ sở ấy nỏi lên vai trò đặc biệt quan trọng

của người Hán Đây là lực lượng quan trọng bậc nhất, là cầu nói trong

mỗi quan hệ về kinh tế giữa Việt Nam và Trung Hoa trong lịch sử

Trong 10 thé kỷ đô hộ nước ta, các quan lại Trung Hoa đến nước

ta trị nhậm đã thi hành chinh sách đồng hóa về nhiều mặt Đến cuối thế

kỷ II đầu thế ky Ill, cha con Sĩ Nhiếp ra sức đưa Nho học vào dat Việt,

truyền bá tư tưởng "trị quốc bình thiên hạ” của giai cắp thống trị Hán tộc

Cũng chính từ giai đoạn này, tư tưởng "trọng nông” của Nho giáo dầnảnh hưởng đến tư tưởng cũng như thói quen sản xuất của nhân dân ta.Dưới các thời Ngô, Tan, Tống, Té và Lương, trào lưu “di dân” của sĩ phu, quan lại và dân thường người Hán sang Giao Chỉ diễn ra ngày càng ào

at Nhà Tây Hán đã thi hành triệt để chinh sách “di dân khan thực”, nên

số người Hán sang Giao Chỉ ngày một đông, day nhanh quá trình Hanhóa trên đất Việt Trong khi đó bọn đô hộ đã bắt rất nhiều người thợ tàigiỏi gốc Việt đưa sang Trung Quốc nhằm phục vụ cho cuộc sống cung

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 10

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiễu một sé yếu tế phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong thé ky XIX.

đình; chẳng han Thái thú Giao Chỉ, Tôn Tư bat hon 1.000 thợ thủ công

người Việt dâng vua Ngô để xây dựng cung Kiến Nghiệp”.

Trong quá trình “di dân khan thực”, tang lớp thương gia đóng mộtvai trò quan trọng Theo các nguồn tai liệu cổ, Trung Quốc là một nước

có truyền thống phát triển thương mại sớm so với các nước trong khu

vực cling thời ky Theo dấu chân của đội quản xâm lược, những thương

gia Trung Quốc tiến dần xuống phương Nam, tràn vào đất Giao Châu vàbất đầu trở thành thông lệ khi Triệu Đà mở đầu thời kỳ cai trị Âu Lạc

Dựa vào quyền uy của Triệu Đà, các Hán thương đã đi sâu vào nội địa

Âu Lạc và bắt đầu khám pha ra những sản phẩm quý của vùng dat mới

này Cho đến khi Đại Việt giành độc lập, mặc dù biên giới quốc gia được

kiểm soát chặt chẽ hơn trước, nhưng những dòng người nhập cư và

buôn bán đường bộ vẫn tiếp tục diễn ra, tuy không dễ dàng như trước

Từ thế kỷ XII trở đi, tinh trạng giành dat, chiếm thành không còn

diễn ra hỗn loạn như thời Tam Quốc, Ngũ Đại thập quốc, nhưng nhữngcuộc chiến tranh giữa nội tộc va ngoại bang diễn ra dồn dập, mạnh mẽ vàquyết liệt hon Người That lật đổ triều Tống (1127 — 1279), thiết lập triềuđại Mông — Nguyên (1279 — 1368), rồi hơn 300 năm sau, người Mãn lật

đỗ triều Minh (1368 — 1644) lập nên triều đại Man Thanh (1644 — 1911)

Mỗi lần thay đổi triều đại là mỗi lần xô đẩy những dòng họ bắt hợp tác đãthất thé đi dan xuống phía Nam rồi di sâu vào lãnh thổ nước ta Lịch sử

đã ghi rõ những “vong than” của nhà Minh như Tran Thượng Xuyên,Dương Ngan Dich, đem 50 chiến thuyén và 3.000 binh sĩ cùng gia tộc

tùy tùng sang xin làm bẻ tôi chúa Nguyễn ở Dang Trong đã nói lên sựthật về sự dồn ép đó

? Lê Dinh Sỹ (2002) Giao thoa hội nhập văn hóa và sức sống của văn hóa Việt Nam thời Bắc thuộc, Tạp chí nghiên cửu lịch sử, số 12, tr 31

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 11

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiểu một số yếu tố phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa vê mặt kinh tế trong thé ky XIX

Sự phát kiến ra la bàn thời Tống và những tiến bộ về kỹ thuật tiếp

đó đã cho phép người Trung Quốc tim thay ưu thé của con đường biến,

đi đến vùng Nam Á và Đông Nam Á Một khi con đường thương mại đãhình thành sẽ kích thich tâm lý làm giảu trong các tầng lớp di dân Con

đường di của Mac Cửu cuối thé Ky XVII là một con đường điển hình về

sự kết hợp di cư và hoạt động kinh tế Con đường giao lưu kinh tế và tiếp

biến văn hóa mà Mạc Cửu đã kiến tạo không có trong tiền lệ, nhưng quá

trình và hội nhập văn hóa mà cha con Mạc Cửu đã tạo ra quả là một con đường độc đáo có một không hai trong lịch sử di dân từ Trung Hoa sang

Việt Nam.

Một tang lớp khác cũng đóng vai trò quan trọng trong quá trình

giao lưu kinh tế, đó là thợ thủ công Khi di cư vào nước ta, những ngườithợ thủ công mang theo những kinh nghiệm về sản xuat các nghề truyền

thống như: Làm gạch ngói, đồ sứ, khai mỏ, làm giấy, bút, đệt lụa Lúcđầu những ngành này được giữ độc quyền sản xuất, nhưng về sau quá

trình cộng cư đã tạo một sự chuyến giao về mặt kỹ thuật giữa những

người thợ Trung Hoa và Việt Nam, đồng thời cũng tạo ra những sảnphẩm thủ công mà trong đó chứa dựng cả hai yếu tế Hoa — Việt

Như vậy, ngay tir thời Bắc thuộc, song song với các cuộc chiếntranh xâm lược, các hoàng đế Trung Hoa đã tiến hành hàng loạt cáccuộc “di dan” vào lãnh thổ nước ta Từ trong quá trình đó, mối quan hệ vềkinh tế giữa Việt Nam với Trung Hoa cũng dan được hình thành Thông

qua tiếp xúc với người Hán, nhân dân ta đã học tập được nhiều kỹ thuật

sản xuất của Trung Hoa, tạo nên sự đa dạng, phong phú trong hoạt động

sản xuất

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 12

Trang 14

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiéu một sé yếu tô phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong thế kỷ XIX.

II - Điều kiện tự nhiên của Việt Nam

Về vị trí địa lí: Việt Nam là một quốc gia nằm ở ria phía Đông củabán đảo Đông Dương, thuộc Đông Nam Á lục địa Phia Bắc Việt Nam

giáp với Trung Hoa, phía Tây giáp với Lào va Campuchia, phía Đông vaNam giáp với biển Đông (Thái Bình Dương) Lãnh thổ Việt Nam có đặcđiểm hẹp về chiều ngang và có đường be biển chạy dài từ Bac tới Nam(dài 3.260 km) Do đó, ngay từ thời cổ đại, ở Việt Nam đã hình thành các

mối quan hệ về kinh té, chính trị, xã hội với các nước láng giềng, trong đó

có nước Trung Hoa rộng lớn ở phia Bac.

Việt Nam nằm trên những con đường biển quốc tế đi từ Án ĐộDương lên Bắc Thái Binh Dương, tử bán đảo Déng Dương đến các quan

đảo của châu Đại Dương, một ngã tư đường biển trọng yếu Đồng thời

nước ta cũng nằm ở vị trí giữa hai nền văn minh lớn là Án Độ và Trung

Hoa nên ngay từ rất sớm Việt Nam đã nắm giữ một vị trí chiến lược quantrọng trong hoạt động giao lưu kinh tế và văn hỏa

Nước ta có đường bờ biển dài, nhiều vùng vịnh kín gió, là nhữngđiều kiện thuận lợi để xây dựng các cảng biển cho tàu bẻ qua lại, neo đỗ,

tiếp thêm lương thực, nước uống Mặc dù Việt Nam không phải là đíchđến cuối củng trên con đưởng giao thương quốc tế, song các thươngnhân Án Độ và phương Tây đến Trung Hoa và ngược lại cũng đều ghéđến Việt Nam như một trạm dừng Ở đây, họ cũng tim thấy những nguồn

lợi kinh tế lớn qua việc trao đổi buôn bán hàng hóa va sản vật Vì vay,

ngay từ rất sớm ở Việt Nam đã có sự giao thương, trao đổi hàng hóa với

Các nước bên ngoài.

Đặc biệt vùng dat liền Việt Nam giáp giới với Trung Hoa rat dài(1.400 km) trên toàn bộ vùng Tây Bắc - Bắc và Đông Bắc, có chungđường bờ bién dài là điều kiện thuận lợi để cư dân hai nước qua lại buôn

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 13

Trang 15

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiễu một sé yếu tố phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa về mặt kính tế trong thế kỷ XIX.

bán Từ đó, các tụ điểm buôn bán dọc theo biên giới của hai quốc gia

được hình thành gọi là các bạc dịch trưởng như: Vĩnh Bình, Hoành Sơn

và các hải cảng Phố Hiến, Hội An, Hà Tiên Các địa điểm này diễn ra

hoạt động buôn bán tắp nập của cư dân hai nước Việt Nam, Trung Hoa

trong suốt tiến trình lịch sử lâu dải

Quá trình vận chuyến hàng hóa qua biên giới khá dé dang nên sựgiao thương buôn bán giữa hai nước diễn ra tương đối thuận lợi Nhờ có

vị trí địa lý thuận lợi, "núi liền núi, sông liền sông", lại không bị ngăn cách

bởi một nước trung gian nên đã tạo những cơ hội làm an buôn bán của

thương nhân hai nước, góp phần phát triển kinh tế của mỗi dân tộc

Về tài nguyên thiên nhiên: Việt Nam nằm trong vành đai nóng,quanh năm nhận được một lượng nhiệt rất lớn của mặt trời Tổng số giờnang trong năm tủy nơi giao động từ 1.400 đến 3.000 giờ) Ngoài nhiệt

ra, Việt Nam quanh năm cũng nhận được một lượng ẩm rat lớn Độ Amdao động từ 80 đến 100% với lượng mưa đều đặn hàng năm là 1.500

đến 2.000 mm Dat nước trai dài giáp biển nên chịu ảnh hưởng rat lớn

của chế độ gió mùa Nhờ có lượng bức xạ mặt trời và độ 4m phong phú

nên rừng ram rạp và có nhiều tang, cây cối quanh năm ra hoa kết quả,

ruộng đồng mỗi năm làm được từ hai đến ba vụ Ở Việt Nam còn cónguồn sản vật, rat phong phủ như giáng hương, tram hương, song mây,

gỗ mun, gỗ lim, gỗ kiền kiền, hương liệu, ngà voi, sửng tê giác, nhân

sâm, yến sào, mật ong, sáp ong, ngũ cốc, hải sản

Môi trường tự nhiên của Việt Nam thuận lợi phát triển nông nghiệp.Khi hậu nhiệt đới 4m, gid mùa, mưa đều đặn với hệ thống sông ngòi,

kênh rạch chẳng chịt, đắt phủ sa màu mỡ là điều kiện sinh trưởng tốt cho

* Lê Thông (chủ biên), (2006), Địa Lý lớp 12 - Sach giáo khoa thi diễm, Nxb Giáo Dục,

tr31

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 14

Trang 16

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiểu một số yếu tố phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong thế ky XIX.

cây lúa và nhiều lại cây trồng khác (có nhiều loại cây qui vả dược liệu

quí): cau, hồ tiêu, mía, tram hương, ki nam hương nhân sâm phục vụcho đời sống và trao đổi hàng hóa trong và ngoài nước.

Chính gió mùa đã đem lại cơ hội giao lưu, trao đổi hàng hóa cho

người Việt Nam Những thương nhân từ Trung Hoa đến Án Độ, các

nước phương Tây và ngược lại phải đón hướng gió để đi Trong thờigian đợi hướng gió thay đổi để có thể quay ngược hành trình thì ĐôngNam A trong đó có Việt Nam là một điểm dừng lí tưởng cho thương nhâncác nước Qua đó, hoạt động trao déi hàng hóa được diễn ra giữa người

bản xứ và các thương nhân nước ngoài.

Bên cạnh đó phải kể đến nguồn khoáng sản nước ta phong phú va

đa dạng với nhiều chủng loại khác nhau Các nguồn khoáng sản chủ yếu

có giả trị như: vàng, bạc, thiếc đã được những người thợ thủ công

người Hoa quan tâm và để mắt tới từ lâu, tuy nhiên từ cuối thời Lê trở đi,quá trình khai thắc các khoáng sản mới tiến hành với quy mô lớn Các

khoảng sản nước ta chủ yếu tập trung ở vùng trung du va miền núi phía

Bac, nơi có địa hình hiểm trở, khó khai thác vận chuyển.

Thiên nhiên ưu đãi và nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú

thích hợp cho nền nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp ViệtNam phát triển và khai thác các sản vật tự nhiên Một số nguồn sử liệucủa Trung Hoa đã nhận xét rằng An Nam là nơi đô hội lớn, ruộng tết lúa,đất tốt dâu, núi chứa vang bạc, biển sinh châu ngọc Chính nguồn sản

vật, khoáng vật này là đối tượng thèm muốn, vơ vét của Trung Hoa, đồng

thời là nguồn hàng hóa cho giao thương hai nước tạo điều kiện dé traođổi hàng hóa

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 15

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiễu một só yếu tố phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa vê mặt kính tế trong thé ky XIX.

lll Chính sách của các triều đại phong kiến Việt Nam.

Đối với các triều đại phong kiến Trung Hoa, nhà nước quân chủViệt Nam luôn giữ vững đối sách ngoại giao hòa hiếu, tránh xung đột.Một mặt chúng ta giữ thải độ ngoại giao mềm dẻo, thân thiện, nhưng mặtkhác cũng kiên quyết cứng rắn dé giữ vững nền độc lập tự chủ Điến

hinh là sau các cuộc xâm lược của nhà Tống thời Lý, giặc Nguyên thời

Tran, giặc Minh thời Hồ, giặc Thanh thời Tây Sơn Sau chiến tranh, hòabình được lập lại, bề ngoài các triều đại phong kiến Việt Nam vẫn giữquan hệ than phục và chịu cống nạp cho các triều đại phong kiến TrungHoa với mong muốn giữ mối quan hệ hỏa bình, hữu hảo giữa hai nước,

nhưng cũng rat cương quyết trước những hành động xâm chiếm đắt đai,quấy phá biên giới của các triều đại phong kiến Trung Hoa Trên cơ sở

mối quan hệ ngoại giao than thiện nảy, mối quan hệ kinh tế giữa hai

nước có điều kiện phát triển

Vi muốn giữ vững nền độc lập, tự chủ nên các triều đại phong kiếnViệt Nam luôn quyết tâm xây dựng một quốc gia bèn vững trên cơ sở tậptrung vào sản xuất nông nghiệp Chính sách “trọng nông” được tiếp thu

tử tư tưởng Nho giáo của Trung Hoa đã tạo điều kiện cho nông nghiệpphát triển, trật tự xã hội được ổn định, nền độc lập dân tộc được củng có

va giữ vững Đồng thời cũng tạo ra nguồn sản phẩm phong phú, dồi dao,

góp phan kích thích cho hoạt thủ công nghiệp và thương nghiệp phát

triển Mặt khác, việc khai thông hệ thống thủy lợi, sông ngòi, kênh rạch

cũng tạo điều kiện cho việc chuyên chở hàng hóa giữa các vùng trong

nước và thuyền bẻ các nước cỏ thể đến trao đổi buôn bản dễ dang.

Tuy nhiên chính sách “trong nông” lại gắn liền với tư tưởng "ức thương",

“di nông vi bản, dĩ thương vi mat” coi nghề nông là "nghề gốc” và nghềbuôn là "nghề ngọn" luôn chi phối tự tưởng của tàng lớp thống trị và tâm

ly của nhân dân.

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 16

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiểu một số yếu tố phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa về mặt kính tế trong thé ky XIX.

Như vậy, những chinh sách của các triều đại phong kiến Việt Nam,

đã tạo điều kiện thuận lợi cho quan hệ kinh tế của Việt Nam với các nước

bên ngoài, trong đó có sự tiếp xúc và quan hệ với Trung Hoa Tuy nhiên,

do hạn chế bởi tư tưởng phong kiến, nền kinh tế Việt Nam chỉ bỏ hep

phạm vi trong nước, với nền nông nghiệp là cơ bản nhất, thương nghiệp kém phát triển Vì vậy mối quan hệ về kinh tế của Việt Nam với Trung

Hoa nói riêng và các nước khác nói chung cũng bị chi phối nhiều bởinhững chính sách của nha nước phong kiến Việt Nam

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 17

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiễu một só yếu tố phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong thé ky XIX.

CHƯƠNG II: QUAN HỆ CUA VIET NAM VỚI TRUNG HOA VE

MAT KINH TE TRONG THE KY XIX

I Sơ lược về quan hệ của Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh

tế trước thế kỷ XIX.

Trong nông nghiệp: Ngay từ thời Bắc thuộc, đã diễn ra mối giao

lưu giữa nông nghiệp Việt Nam với nông nghiệp Trung Hoa Trong một

số nguồn tài liệu của Trung Hoa và Việt Nam đã viết về nhiều loại câytrồng, vật nuôi, cũng như nhiều kỹ thuật trong nông nghiệp từ Trung Hoatruyền sang nước ta và từ nước ta truyền sang Trung Hoa

Sách Nam Phương thảo mộc của Kê Hàm viết: Năm 111 trước

Công nguyên, sau khi chiếm được Nam Việt, Hán Vũ Đề sai xây dựngPhủ Lệ cung ở Kinh đô để trồng các cây cỏ lạ, vải mới lay được ở miềnđắt Việt, trong đó có 100 cây vải, 2 cây chuối tiêu, nhưng không cây nàosống Cũng theo sách Nam Phương thảo mộc va Di vật chí cho rằng, cây

khoai lang có nguồn gốc tir Viet Nam va được truyền sang Trung Quốc

từ lâu Thời nhà Minh ở phủ Chương Châu tỉnh Phúc Kiến còn trồng một

giống lúa từ Việt Nam đưa sang, chin vào tháng năm, gọi là lúa An Nam,tức là lúa Chiêm”

Nếu như những loại cây trồng trên được truyền từ Việt Nam sang

Trung Hoa, thi cây ngô lại được nhân dân ta tiếp thu từ Trung Hoa Cây

ngô vốn có nguồn gốc từ Mê-hi-cô, là một loại cây lương thực ngày càng

* Dẫn theo Nguyễn Điền (2001) “Quan hệ giao lưu hợp tác vẻ nông nghiệp Việt

Nam-Trung Quốc Tinh hinh — Tiềm nang — Triển vọng” Trích trong Ky yếu hội thảo, Nhiều tac

giả: Quan hệ kinh tế - Van hóa, Việt Nam — Trung Quốc, hiện nay và tnén vọng, Nxb Khoa

học x8 hội = Hà Nội tr 159-162

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 18

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiễu một số yếu tố phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong thé ky XIX.

có vị trí quan trọng trong việc giải quyết van đề lương thực làm phongphú thêm trong cơ cấu bữa ăn của nhân dân Theo sách Tinh hoa vanhóa Trung Quốc thi: “cay ngô du nhập vào Trung Quốc khoảng thé kỷ

XVI, khi đó người ngoại quốc đã dùng ngô làm lễ vật để yết kiến lên

hoàng đế, vi vậy cây ngô còn có tên gọi khác là Ngự mach”

Cho đến nay đã có nhiều y kiến khác nhau về người có công đem

giếng ngô từ Trung Hoa du nhập vào nước ta Tác giả Vũ Từ Trang viết

trong cuốn nghề cố Việt Nam: “Truyền thuyết kễ rằng, nước Tàu có giống

ngọc mé (ngô) ma nước ta lúc bay giờ chưa có Trong thời gian đi sứ khi được dọn cho ăn món này, Phùng Khắc Khoan thay có vị ngọt bùi và nhủ

thầm: đúng là gạo ngọc Từ đỏ ông tim mọi cach để lấy hạt giống này về

Về nước với ba hạt giống, Phùng Khắc Khoan tự tay gieo trồng và đemnhân giống Giống ngọc mễ này là do dân ở đất Ngô xưa kia trồng, nênông đã đặt tên là ngô dé cho dân dễ gọi Sau nay, mãi đến năm 1723, có

ông quan Trần Thế Vinh, người huyện Tiên Phong (Sơn Tây) đi sử nhà

Thanh cũng lấy được giống ngọc mễ đem về trồng”Ê.

Từ giống ngô trắng xuất xứ từ Trung Hoa, nhân dân ta không rõ đã

có sự sáng tạo mới hay chưa nhưng rõ ràng ngô trồng ở Lạng Sơn có đủmàu sắc Hẳn nhân dân ta đã có sự tìm tòi sáng tạo rát lớn, nhằm tạo ranhững giống ngô mới phù hợp với thổ nhưỡng đất đai của từng diaphương, thích hợp với điều kiện của từng vùng miền trong cả nước

Là một nước thuần nông, nên ngay từ buổi đầu dựng nước, nhànước quân chủ nước ta luôn quan tâm đến sản xuất nông nghiệp vì vậy

SVTH: Phạm Minh Hải TT nn ĐạuHọc SUPIOTM | Trang 79

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiễu một số yếu tố phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong thé ky XIX.

tư tưởng "trọng nông” cũng dan “an sâu bén rễ” vào trong tiềm thức của

người Việt Bước sang thời ky độc lập, nha nước tiếp tục áp dụng tư

tưởng “trong nông” va một số kĩ thuật tiến bộ của Trung Hoa vào sảnxuất nông nghiệp

Lễ tịch điền là một trong những lễ hội có ảnh hưởng lớn trongcộng đồng các quốc gia mà nông nghiệp được xem là nền kinh tế quan

trọng nhát; đặc biệt đối với các quốc gia dân số đông như Trung Quốc:

các quốc gia thuần nông như Việt Nam Người xưa đã tổng kết ‘di nông

vi bản”, “nông suy bách nghệ bại" - nông nghiệp mà không bảo đảm,

lương thực không đủ an thi dat nước, xã hội sẽ mắt ổn định

Lễ tịch điền do nhà vua địch thân khai mạc Sau ba đường cày của

vua, các quan cũng lần lượt xuống ruộng cày một vài đường nhằm khich

lệ nông dân chăm lo sản xuất, phát triển nông nghiệp, đặc biệt là pháttriển lủa nước

Theo truyền thuyết, vua Thần Nông ở Trung Quốc là người đã chế

ra cày bừa dạy dân làm ruộng Ông cũng là người đầu tiên đã khởixướng ra lễ tịch điền Lễ tịch điền còn gọi là lễ Hạ điền, là ngày hội lớn,

khởi đầu cho một vụ mùa cảy bừa cấy hái Nghỉ lễ được tổ chức như một

ngày hội Nhà vua ra khỏi Hoàng cung bằng một cỗ xe trên có chở một

chiếc cày, đi đến sở tịch điền Sau lễ cúng Thần Nông nhà vua địch thân

xuống cày ba luống, các vương tôn cày bảy luống, công khanh cảy bảyluống, sĩ phu cay chin luống Ruộng này được gọi là tịch điền; đượcchăm sóc chu đáo, sản phẩm đích thực là lúa sạch hoa màu sạch, được sung công dé dùng vào việc tế lễ Càng về sau lễ tịch điền được tổ chứctrang trọng hơn, có thêm lễ Tam sanh, có lễ nhạc và những bài ca vềđồng áng, có đàn té, có lễ đài cao để nhà vua quan sát quang cảnh ngày

hội xuống đồng.

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 20

Trang 22

Luận van tốt nghiệp - Tim hiéu một số yéu tố phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong thế kỳ XIX.

Theo sử sách, lễ tịch điền đầu tiên ở Việt Nam diễn ra vào năm

987, dưới thời vua Lê Đại Hành Năm ấy, khi cày ruộng nhà vua đã phát

hiện được một hũ vàng Năm sau (988), nhà vua cảy ở thửa ruộng khác

lại được một hũ bạc Vì thế mà hai thửa ruộng này được đặt tên là "Kim

ngân điền" Thực ra, số vàng, bạc ấy là do vua cho người chôn sẵn,

nhằm khich lệ nhân dân ham cày ruộng thi có ngày sẽ “bắt được vàng” Ynghĩa sâu xa hơn là siêng năng cày cay là sẽ làm ra vàng bac

Bên cạnh lễ Tịch Điền, nhân dân ta từ xa xưa đã biết áp dụng kỹ

thuật trị thủy và thủy lợi của Trung Hoa Quá trình giao lưu và tiếp thu

kỹ thuật làm thủy lợi của nước ta với Trung Hoa đã có tử lâu đời, ngay từ

thời Bắc thuộc, kỹ thuật trong nông nghiệp của người Trung Hoa đã ápdụng ở nước ta Sách Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 1) viết: Sách NamViệt chí phản ánh việc Mã Viện “chat đá làm thành đê dé ngăn sóng biển

ở vùng Tac Khẩu"(Tam Điệp, Ninh Binh), Hậu Hán thư ghi lại việc Mã

Viện "sửa sang kênh ngoài”.

Trong lịch sử trị thủy - thủy lợi ở nước ta, kỹ thuật đắp đê ngàycảng hoàn thiện giúp nhân dân ta vừa có thể đương đầu với thiên tai, lũ

lụt, vừa cỏ tác dụng làm đường giao thông nối liền các làng, các vùng,

giữ nước, ngăn mặn, lấn biển mở rộng diện tích canh tác Lịch sử đã ghilại các vua nước ta đều rat quan tâm và cho đắp nhiều đê nỗi tiếng như

đê Cơ Xá (thời Ly), đê Quai Vac (thời Trằn),

Ngoài kĩ thuật trị thủy - thuỷ lợi, nhân dân ta còn học cách làmphân bón để bón ruộng, góp phan làm cho nông nghiệp phát triển, nâng

cao năng suất, mỗi năm người Việt đã trồng được hai vụ lúa vao mùa hé

và mùa đông Như vậy, quá trình giao lưu, ảnh hưởng kinh tế đã tác

Ì Trương Hữu Quynh (Chủ biến), (2006), Đại cương Lich sử Việt Nam, Tập 1, Nxb

Giáo Dục tr 72 SVTH: Phạm Minh Hải Trang 21

Trang 23

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiéu một số yếu tố phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong thế kỷ XIX.

động đến kỹ thuật sản xuất nông nghiệp của Việt Nam, góp phần pháttriển kinh tế nông nghiệp làm cơ sở dn định và bảo vệ nền độc lập củadat nước.

Về thủ công nghiệp, trong thời Bắc thuộc, ở nước ta đã xuất hiệntiền của Trung Hoa, nhưng chủ yếu sử dụng trong giai cắp thống trị Khi

đất nước giành được độc lập, một trong những công việc dau tiên củacác vua Việt Nam là thực hiện việc đúc tiền Đúc tiền nhằm giải quyết nhu cầu lưu thông là chủ yếu, ngoài ra còn để khẳng định nền chính thống của nhà vua Tiền đúc ở nước ta ở tất cả các thời đều phỏng theo

cách chế đúc và hình dáng của tiền Trung Hoa Tiền đúc tròn, lỗ tiền

vuông Trên mặt tiền có đúc bốn chữ Hán, trong đó hai chữ dau là niên

hiệu nhà vua Đời Lý Thái Tổ đúc tiền Thuận Thiên đại bảo (1010 1028), Thuận Thiên nguyên bảo (1010 — 1028); đời Ly Thái Tông đúc tiền

Thiên Thành nguyên bảo (1028 — 1034), Can Phù nguyên bảo (1039

-1042); đời Lý Anh Tông đúc tiền Đại Định thông bảo (1140 - 1163), ThiênCảm thông bảo (1174 — 1175); đời Lý Cao Tông đúc tiền Thiên Tư thông

bảo (1186 — 1202), Trị Bình thông bảo (1205 — 1210).

Tuy nhiên, tiền đúc của nước ta trong tat cả mọi thời hầu nhưkhông bao giờ đủ dùng Do vậy, tiền của Trung Hoa vẫn được sử dụng

phế biến trên dat nước ta Thời Ly, Tran còn dùng cả tiền thời Đường vathời Tống Những đồng tiền thời Đường và thời Tống tìm thay ở các tỉnhmiền núi ngày nay chứng tỏ rằng đã có sự mậu dịch buôn bán giữa đồngbằng và miền núi, giữa người Việt và người Trung Hoa

Trên cơ sở nền độc lập tự chủ, kinh tế ở Việt Nam có điều kiện

phát triển mạnh Nhà nước và nhân dân đều chú y phát triển thủ công

nghiệp Việc học tập các kĩ thuật tiến bộ trong sản xuất, các nghề mớiđược nhà nước và nhân dân quan tâm Trong những chuyến đi sứ sang

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 22

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiéu một sô yếu tố phan ánh quan hệ củaViệt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong thé ky XIX.

Trung Hoa, các sứ thần nước ta đều tranh thủ học tập nhiều kinh nghiệmnghề nghiệp mới về truyền dạy lại cho nhân dân.

Từ thời Lý trở đi, chế độ phong kiến nước ta dần di vào ổn định.Các nghé thủ công bước vào giai đoạn cực thịnh, đặc biệt là nghề gốm

sứ Những trung tâm gốm sứ xuắt hiện đến ngày nay vẫn còn hưng thịnhnghề nghiệp đó là Bát Tràng (Hà Nội), Thổ Hà, Phủ Lãng (Bắc Ninh),

Hương Canh (Vinh Phú), Quế Quyền (Hà Nam Ninh), Chum Thanh

(Thanh Hóa), Mỗi vùng quê gốm lại giữ những kĩ nghệ riêng biệt Mỗi nơi lại có những mặt hàng gốm đặc trưng riêng của mình, tạo thêm sự đa

dạng vả phong phú của công nghệ gốm Việt Nam

Nghề gốm ở Việt Nam đã có từ lâu đời, từ thời kì đầu dựng nước

và ngày càng được cải tiến hơn và có tiếp thu kĩ thuật từ Trung Hoa

Trong cuốn sách Gốm Bát Tràng thé ky XIV —- XIX, Giáo su Phan Huy Lê

cho biết: "Vào thời Lý (1010 ~ 1225), có ba vị thái học sinh (học vị như

tiền sĩ) là Hứa Vĩnh Kiều (hay Cao), Đào Trí Tiền va Lưu Phương Tú (hay

Lưu Vĩnh Phong) được cử di sử Bắc Tống (960 — 1127) Sau khi hoàn tat

sứ mệnh, trên đường trở về nước qua Thiéu Châu (Quảng Đông — TrungQuốc) gặp bão phải nghỉ lại Ở đây có lò gốm nỏi tiếng, ba ông đến thăm

và học được một sé kỹ thuật đem về và truyền ba cho dân chúng quêhương Hira Vinh Kiều truyền cho Bát Tràng nước men trắng Đào Tri

Tiến truyền cho Thổ Hà (huyện Việt Yên, tỉnh Hà Bắc) nước men sắc đỏ

Lưu Phương Tú truyền cho Phi Lãng (huyện Qué Võ, tỉnh Hà Bắc) nướcmen mau vàng thẫm nhưng cho đến nay chưa tìm thấy tư liệu lịch sửnào xác nhận tiểu sử của ba nhân vật trên”Ê.

* Phan Huy Lê, Nguyễn Định Chiến, Nguyễn Quang Ngoc (1995), Gồm Bat Trang thế

kỷ XIV — XIX, Nxb Thể giới - Hệ Nội, tr 14

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 23

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiễu một số yếu tố phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa vê mặt kinh tế trong thế kỳ XIX.

Nghề gò đồng là một trong những nghề khả lâu đời ở nước ta

Khác với nghề đúc đồng, gò đồng chủ yếu làm những đồ dùng trong gia

đình như nồi, mam, chậu Đỏ là những vật dụng quen thuộc ma dân tathường dùng Ông tế của nghề theo Bắc Ninh phong thé tap kí: "Tiên sư

họ Nguyễn, huy Công Truyền, người xã Đại Bái, làm quan Hiệu úy.

Khoảng năm Hồng Đức được cử làm tùy viên đi sử Trung Quốc học thêmđược nghề luyện đồng Khi di sứ về được trao chức Phán Lực tưởngquân nhưng từ chối, trở về làng đem phép luyện đồng dạy cho dân xãlàm mối lợi muôn đời"”.

Nghé dệt chiếu của nhân dân ta trước đây còn thô sơ, không bên, không đẹp Dưới thời Lê kĩ thuật dệt chiếu có bước phát triển mới nhờhọc tap được ki thuật của Trung Hoa Sứ than Phạm Đôn Lễ nhân đượctriều đình cử di sứ Trung Hoa đã quan sát thay dân ở vùng Quảng Tây

chuyên sống bang nghề trồng cói và đan chiếu Ong dé tam khảo sát rat

kĩ và học được kĩ thuật đan chiếu Về nước, ông đã truyền bí quyết kĩ

thuật cho dân làng Hải Triều`°, chiếu dệt ra đẹp, nhanh và bền

Kĩ thuật khắc ván in sách phát triển mạnh vào giai đoạn đạo Phậtthịnh hành từ thời Ly, Tran Tuy thế, từ chỗ in kinh Phật, chuyển sang insách nhiều trang nhiều tập còn rất hạn chế Năm 1442, Lương Nhữ Hộc (quê ở Gia Lộc, Hải Dương) thi đỗ tiến sĩ và được vua Lê Nhân Tông cử

di sứ Trung Hoa học được nghề khắc mộc bản Trở về nước, ông truyền

lại nghề cho người dân làng Hồng Luc và Liễu Tràng Nhờ kĩ thuật mới

° L@ Minh Quốc (2009) Chuyên kế doanh nhân Việt Nam Tập 1 Các vi tổ ngành nghề

Việt Nam, Nxb Trẻ tr 76 — 77

`° Lang nay có tên Nôm là lang Hới, thuộc xã Tân Lễ, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Binh

`” Hai lang nay nay thuộc xã Tân Hưng, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 24

Trang 26

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiễu một số yếu tố phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong th thé ky XIX.

học được ở Trung Hoa việc in mộc bản mới đi vào qui củ, có tổ chức nề

nếp hẳn hoi

Nghé vẽ sơn trang trí ở nước ta đã có từ thời Dinh Sứ thần Trần

Lư đời Lê Hiễn Tông nhiều lần đi sử sang Trung Hoa, học được nghề

sơn son thếp vàng ở tỉnh Hồ Nam đem về truyền dạy cho dân làng và

xung quanh như Hà Vi, Hạ Thái, Duyên Trường 2 Mặc dù có nhiều

người nổi tiếng về nghề sơn, nhưng Tran Lư là người góp phan quantrọng trong việc cải tiến kĩ thuật

Thời vua Lê Thánh Tông, nhân việc cử Tiến sĩ Nguyễn Thời Trung

ngoại giao di sứ sang Trung Hoa, cỏ ba người cùng di theo là Đức Chính,

Sĩ Ban, Thuan Chinh đã học được nghề đóng giày da của Trung Hoa.

Về nước, các ông đã truyền dạy cho dân để mở mang công nghệ giảy da

đầu tiên ở Việt Nam

Với tinh thần ham học hỏi nhân dân ta đã tiếp thu những kĩ thuật

sản xuất mới từ Trung Hoa góp phần làm phong phú thêm nghề thủ công

của Việt Nam, thúc day thương nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho quan

hệ buôn bán giữa hai nước được phong phú hơn.

Về thương nghiệp: Song song với việc tiếp thu kỹ thuật sản xuấtcủa Trung Hoa, nhan dân ta cỏn có quan hệ trao đổi hang hóa với tanglớp thương nhân người Hoa sang nước ta buôn ban Giữa hai nước có

quan hệ buôn bán từ lâu đời, nhưng trong thời ky đầu, hoạt động buôn

ban của người Hoa ở nước ta không thực sự phát triễn Từ thế ky XV trở

đi, những chính sách có phần nới lỏng của các vương triều phong kiến

nước ta, đã tạo điều kiện cho những làn sóng di cư từ Trung Hoa vào

Việt Nam ngay một đông Di dân người Hoa đã coi Việt Nam như qué

' Ba lang nay thuộc phd Thường Tin, tinh Ha Đóng (nay ia Thành Phd Ha Nội)

SVTH: Pham Minh Hai Trang 25

Trang 27

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiễu một số yếu tố phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong thế kỷ XIX.

hương thứ hai của minh, trở thành một phần trong các thành phần dân

cu nước ta.

Trong khi đó hoạt động ngoại thương của hai nước trong thời kỷ

đầu cũng gặp nhiều khó khăn, quan hệ đó bị hạn chế, không phát triển

được, bởi vi ngoại thương ở Trung Quốc cũng như ở Việt Nam, đều do

nha nước nắm, ma cả hai bên cùng thực hiện chính sách cắm biển, đóng

cửa đối với nhau Nếu cỏ thông thương thì cũng đặt trong những quy

định rat ngặt nghèo Vào năm 1009 và nam 1012, triều đình Việt Nam đề

nghị với Trung Quốc cho thuyền buôn tới buôn bán ở Ung Châu, songnha Tống chỉ đồng ý cho thuyền buôn của Việt Nam đến Quảng Châu vàKham Châu `.

Sang thé ky XV, đầu thé ky XVI, vương triều Lê thi hành hàng loạt

chính sách khá khắt khe đối với ngoại thương, tuy nhiên hoạt động ngoạithương với Trung Quốc vẫn diễn ra, chính những hoạt động buôn bán

bắt hợp pháp này mà hoạt động thương mại giữa hai nước vẫn có sứcsống phát triển lâu dài Van Đồn chính là thương cảng lớn nhất va samuất nhất nước ta thời kỷ này, tuy nhiên cảng về sau, nhờ chinh sách có

phần nới lỏng hơn với các hoạt động ngoại thương nên các thuyền buônnước ngoài đến nước ta ngày một nhiều, tạo nên sự hưng khởi ở các đô

thị Hội An, Thanh Hà, Phó Hiến, Kinh Kỳ chính là những nơi hoạt động

thương mại diễn ra sam uat nhat nước ta

Lái buôn Trung Quốc vốn quen biết nước Việt từ lâu lại có rất

nhiều cơ sở trên đất nước ta, nên việc buôn bán cũng nhiều và dễ dàng

hơn so với các lái buôn nước khác Vào các thế kỷ từ XVII — XVIII do

'3 Dẫn theo Tạ Ngọc Lién (1995), Quan hệ giữa Việt Nam ~ Trung Quốc thé kỷ XV

-Đầu thé ky XVI Nxb Khoa học x4 hội - Ha Nội, tr 83

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 26

Trang 28

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiễu một số yếu tố phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa vệ mặt kinh tế trong thế ky XIX.

chinh sách bế quan tỏa cảng của nha Thanh, nhiều thương nhân Trung

Quốc dong buồm ra nước ngoài buôn bán rồi ở lại đó trở thành Hoa kiều

Thuyền buôn Trung Quốc vẫn hảng năm qua lại buôn bán vớinước ta Họ đến vào mùa gió đông và ra đi vào mùa hạ Họ cập bến Vân

Đèn, Vị Hoảng và chủ yếu là ở các cảng Đàng trong Hàng hóa dothương nhân Trung Quốc chở đến lả: gam vóc, đoạn, giấy bút, các loại

đồ đồng đồ sử, bạc nén, chỉ kém, diêm sinh, diêm tiêu, khí giới Tiềnđồng Trung Quốc cũng là thứ hàng mà thương nhân Trung Quốc haynhập vào Đàng trong Năm 1774 họ Trịnh chiếm được Thuận Hóa, tịch

thu được trên 80 vạn quan tiền thời Tống, Đường

Sản vật do thương nhân Trung Quốc mua ra gồm: hò tiêu, đường,

gỗ các thứ hương liệu, quế, vây cá, yến sào, sừng tê, nga voi, vang va

tơ Đường là thứ hàng mà thương nhân Trung Quốc ham thích, hồ tiêu

thi họ phải mua của Chúa Nguyễn Cau cũng là một mặt hàng ham thích

của thương nhân Trung Quốc, bấy giờ đất Gia Định có nhiều cau Tục

ngữ cỏ câu *thóc một hai cau" Dan địa phương không lấy quả ma cứ để

cho cau già khô rồi bóc lấy hạt bán cho người Trung Quốc.

Thương nhân Trung Quốc thường hay đi rộng ra các địa phương

để buôn bản và làm mỗi lái cho các lái buôn phương Tây Trong lúc đónhà nước lại tim cách cắm đoán nhân dân mua ban hang Trung Quốc vachỉ các quan lại, vua chúa, thậm chí quân linh mới được phép mua để sử

dụng.

Sau cuộc đại phá quân Thanh xâm lược, triều Quang Trung đã đề

ra những chính sách tích cực để khôi phục và chắn hưng kinh tế đấtnước Vua Quang Trung quan niệm cần phải mở rộng giao lưu, mua bán,trao đổi hàng hoá với nước ngoài mới có thể góp phản khôi phục vả pháttriển nền kinh tế nước nhà được Chinh vi vậy, sau khi giảng hoa với nha

Thanh, vua Quang Trung nhanh chóng chủ động đặt van đề khôi phục

SVTH: Phạm Minh Hài Trang 27

Trang 29

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiễu một số yếu tó phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa về mặt kính tế trong thế kỷ XIX.

giao thương, cử sứ giả sang Trung Hoa điều đình với nhà Thanh về việc

mở cửa ải, lập chợ búa, thông thương mua bán ở vùng biên giới của hai

nước Nha Thanh đã chap nhận cho thương nhân hai nước qua lại một

số của ải dọc biên giới để mua bán "Các thương nhân có thể qua cửa ảiBình Nhi và Thuỷ Khẩu đến buôn bản ở phố Mục Mã (Cao Bang), HoaSơn (Lang Sơn), hoặc qua ải Du Thôn đến buôn bán ở phó Ky Lira (LangSơn)"

Năm 1790, vua Quang Trung đề nghị với nhà Thanh cho lập một

cửa hàng ở Nam Ninh (Quảng Tây) làm cơ quan giới thiệu và trao đổi

hang hóa Nho vay, quan hệ buôn bán giữa hai nước vùng biên giới từng

bị giản đoạn hoặc suy tàn suốt thời gian dài lại được phục hồi dan

Nhờ những nỗ lực ngoại giao của triều Quang Trung, hoạt động

buôn bán giữa hai nước đã được khôi phục trở lại Lạng Sơn ~ một thị

tran giáp sát biên giới đã trở thành trung tâm buôn bán sam uắt, tap nap,

là nơi giao lưu kinh tế quan trọng giữa hai nước

Ngoài ra, để tạo điều kiện cho trao đổi, buôn bán được dễ dang,vua Quang Trung còn cho đúc tiền “Quang Trung thông bảo” gồm nhiều

loại tiền khác nhau với một số lượng lớn, hầu như đã thay thế được tiền

Trung Hoa Tác giả Đỗ Văn Ninh trong bài viết vé việc nghiên cứu tiên cdViệt Nam đã cho biết: "Lần đầu tiên khảo cổ học ghi nhận một hiện tượngtrong tất cả mọi di chỉ khảo cố: đó là tiền Quang Trung đã áp đảo hẳn tiền

Trang 30

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiễu một số yếu tỗ phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa vê mặt kinh tế trong thé kỷ XIX.

Như vậy, cho đến trước thé kỷ XIX, quan hệ kinh tế giữa Việt Nam

với Trung Hoa diễn ra khả tích cực Nha nước quân chủ Việt Nam dựa

trên cơ sở chủ yếu lả sản xuất nông nghiệp trong một thời gian dài đã

tiếp thu nhiều kỹ thuật sản xuất từ phía Trung Hoa, trong đó tư tưởng

"trọng nông" là xuyên suốt Nhân dân ta dựa trên tinh thần ham học hỏi,nhiều kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đã được áp

dụng tạo nên sự đa dạng trong việc phát triển các ngành nghề ở Việt

Nam Đối với các hoạt động thương nghiệp cho dù trải qua những bước

thăng trầm vì bị gián đoạn bởi các cuộc chiến tranh, nhưng không phải vì

vậy mà hoạt động trao đổi buôn bán giữa hai nước bị cắt đứt Sau chiến

tranh, các vương triều phong kiến Việt Nam đã chủ động giảng hòa và

giữ lệ triều cống, nên hoạt động giao thương của hai nước vẫn tiếp tục

phát trién.

ll Quan hệ của Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong

thé ky XIX.

Về nông nghiệp: Thời Nguyễn, với tinh thần “sting Nho trọng Hán”

nên Nho giáo đã có ảnh hưởng sâu sắc trong nông nghiệp Xuất phát từ

tư tưởng "trọng nông" ảnh hưởng của Trung Hoa nên các vua triều

Nguyễn hết sức chăm lo đến van đề nông nghiệp, đây được xem như

những ưu tiên hang đầu trong chính sách trị quốc va vỗ về nhân dân.

Như trên đã trình bày, lễ tịch điền có nguồn gốc từ Trung Hoa,thời nhà Nguyễn, lễ tịch điền được tổ chức long trọng chẳng kém gi thời

nhà Lý Vua Minh Mạng đã ban dụ chỉnh đốn lại các nghỉ lễ cổ truyền Lễtịch điền được giao cho bộ Lễ phụ trách Ruộng tịch điền gồm 12 mẫu,nằm ở trong Kinh thành, ở bờ bắc Ngự Hà Ở đây có dan Thần Nông, có

đài quan canh - để nha vua ngự xem cày, có hệ thống nha làm việc, nhà kho Trước lễ Tịch điền quan Phủ Doan Thửa Thiên chịu trách nhiệm

chuẩn bị day đủ cay, bừa, thóc giống và lễ vật Trước đó vai ngày, các

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 29

Trang 31

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiễu một số yếu tố phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa vê mặt kinh tế trong thế ky XIX.

quan mời vua ra tập cay trước Sang sớm ngày hành lễ, dam rước vua đi

hành lễ đầy đủ nghi thức của hoàng đế xuất cung Phường bát âm luôn

cử khúc nghinh xuân, tiếp giả Mở dau lễ tịch điền là nghỉ thức quan tay

(rửa tay) Tiếp theo là nghi thức hiến tửu (dâng rượu) Lễ nhạc ni lên.Quan bộ Lễ dẫn vua sang nhà cụ phục thay áo, đội khăn, rồi ra ruộngcày

Năm Minh Mạng thứ 9, dự lễ tịch điền, sau khi đích thân cay 3đường nhà vua xúc động nhận ra rằng, “việc cày cấy khó khăn hơn cácnghề khác sao Nên giáng ân chỉ tru chọn năm Minh Mạng thứ 10 trừ

bớt ba phần mười thuế lúa má ", rồi vua đề thơ rằng:

"Binh lỗi tam thôi than vị quyện

Tùng canh cửu phản han như tương

Nhân tư can khé lao thiên mẫu

Viện giáng ân thi chiếu thập hàng”.

Dịch nghĩa:

“Cảm cày ba đường thân chưa mỏi mệtNgười đi cày cày chín đường mô hôi như tắm

Nhân nghĩ đến việc vắt vả trên hàng ngàn mẫu ruộng

Bén xuống chỉ ra ân chiếu vào năm Minh Mệnh thứ 10%.

Ở Hiếu Lăng có hơn 100 bài thơ của vua Minh Mạng được khắc,trong đó rat nhiều bài viết về cây lúa, về nghề nông Trong tập Ngự chếthi tập của vua Minh Mạng gồm 73 quyến, 6 tập, 3.500 bai thơ, trong đó

thơ chủ đề về cây lúa chiếm 225 trang, trong tống số 12.000 trang Nhà

vua nói: "Nước lay dân lam gốc, dân lấy cái ăn là Trời Tuy cỏ cảnh tình,

"© Dẫn theo Mai Khắc Ứng (1996), Chinh sách khuyến nông đưới thời Minh Mạng.

Nxb Vân hóa thông tin, Hà Nội tr404.

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 30

Trang 32

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiễu một số yếu tố phản ánh quan hệ củaViệt Nam với Trung Hoa vê mặt kinh tế trong thế kỷ XIX.

mây lành, chim phụng kỳ tập, kỳ lân ra đời, chẳng bằng được mùa là

điềm lành trên hét”.

Vua cày xong ba luống thì trao cay cho quan Phủ doãn và quanThượng thư bộ Hộ Sau đó, nhà vua ngự đến đài quan canh chứng kiếncác quan chức, hoàng thân cày tiếp Các hoàng thân, hoàng tử cày mười

luéng, quan văn võ đại thần gồm chín người, cay mười tám luống Phancòn lại dành cho các chức sắc, bô lão sở tại Mọi người cày xong, vua lên

kiệu về cung ban yến cho các quan Mùa lúa chin, quan Phủ doãn Thừa

Thiên trông coi việc gặt hái cùng với một quan thuộc Bộ Hộ Lúa gặt về

được lựa giống để gieo vào lễ tịch điền mùa sau Số còn lại được sử

dụng cho tế lễ trong Đại Nội, tế giao, tế than linh và lang miếu Ý nghĩa

của lễ tịch điền được vua Thiệu Trị thể hiện trong bài Thường Mậu quancanh, nhân một lan lên đài quan canh xem các quan cay ruộng:

"Chót vót lâu cao giữa khoảng không

Nhin xa quang cảnh chốn nương đồng

Ba đường dẫn lối khuyên cày cdyNăm tháng thương người trọng việc nông”

Đất nước thuần nông nghiệp, từ thời dựng nước đến thời ky độc

lập các bậc đế vương đều biết chăm lo đến nghề nông Ia hạnh phúc chomuôn dân Vi thé lễ tịch điền còn thể hiện một chinh sách khuyến nông,trọng nông, có ảnh hưởng tích cực đến nông nghiệp và nông thôn, đáp

ứng nhu cầu đời sống tâm linh của con người, Lễ tịch điền bắt nguồn từTrung Hoa, khi du nhập vào Việt Nam đã được các triều đại Tiền Lê, Lý,

' Nguồn http /www noagnghiep vn/noagnaghsepvn/DesktopMođules/BNN/Print/Print asp

x?newsid=27605

SVTH: Pham Minh Hai Trang 31

Trang 33

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiễu một số yếu tố phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa vê mặt kính tế trong thé kỷ XIX.

Tran, Lê đến Nguyễn tiếp nhận đã trở thành một truyền thống tốt đẹp của

Nhận thức được tam quan trọng của việc trị thủy và thủy lợi nên

sau khi lên ngôi, vua Gia Long đã chú ý đến việc tu bổ đê điều Năm

1809, nhà vua đặt nha Bắc Thanh đê chánh chuyên lo việc đê điều Dé

có nhiều loại: đê chinh, đê phụ, đê quai

Theo Nguyễn Thế Anh trong Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các

vua triều Nguyễn đã thống kê như sau: Nhà vua quy định kích thước củacác loại đê:

- Sông lớn ở thượng lưu và trung lưu, mắt đê phải hai trượng, chân

đê bay trượng và chiều cao một trượng hai thước; ở hạ lưu, mặt dé 1

trượng 2 thước, chân đê 5 trượng., chiều cao một trượng

- Sông nhỏ, mặt dé 9 thước, chân dé 3 trượng, chiều cao 9 thước.

Vào khi ấy, hệ thống đê điều ở Bắc kỷ tổng cộng là 239.933trượng'Ê.

Năm 1828, vua Minh Mạng tăng cường thêm nhân viên cho Nha

môn đê chánh Năm 1830, chiều dài tổng cộng của các loại đê trong các tỉnh Bắc ky đã tăng lên 303.616 trượng Ê.

Ở một tài liệu khác, nha nghiên cứu Vũ Huy Phúc đã thống kê:Trong sử sách triều Nguyễn thi chiều dai tổng cộng các con đê toàn quốc

'* Một trương bang 4m Chiều dai của hệ thống dé điều nam 1809 như thế vào khoảng

960km

'#“ Nguyễn Thế Anh (sách tái ban năm 2007), Kinh tế và xã hội Việt Nam đưới các vua

tnéu Nguyễn, Nxb Van Học, tr 101

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 32

Trang 34

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiểu một so yếu tố phản ánh quan hệ củaViệt Nam với Trung Hoa vê mặt kinh tế trong thé ky XIX.

là 28 dặm 398.428 trượng 6 thước, 6 tac Trung bình đê có bề mặt rộng1,5 trượng (7m50), chân rộng 3 trượng (15m), cao 1 trượng (5m), vậy

tổng khối lượng đắt đắp lên là 110.246.125 triệu mét khói””.

Chinh sách "trọng nông" cỏn thế hiện trong việc nhả nước rắt quantâm tới việc tu bổ đê điều Năm 1826, khi nghe Lâm Duy Nghĩa tau về sự

an toàn bở đê sông Hồng, vua Thiệu Trị ra dụ: * Quan tỉnh sở tại phải

thân hành đến chỗ có đê, bảo địa phương ấy phải chuẩn bị sẵn sảng, đề

phòng khi đê bị nước xói lở; như thế mới khỏi phụ lòng Tram thương

dân, trọng nghề nông”?!

Trên cơ sở tiếp thu một số kỹ thuật trong công tác trị thủy và thủylợi của Trung Hoa từ xa xưa, theo thời gian nhân dân ta dưới triềuNguyễn con sáng tạo nhiều tri thức khoa hoc trong trị thủy và thủy lợi ma

điển hình là thau chua rửa mặn và quai đê lắn biển, góp phần mở rộng

diện tích canh tác và chống lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên

Chịu ảnh hưởng bởi tư tưởng Nho giáo “dĩ nông vi bản” "coi trọng

nghề gốc (nghề nông)” của Trung Hoa, các vua triều Nguyễn rất quan

tâm đến công tác trị thủy và thủy lợi trong nông nghiệp Ở Nam Bộ, nhất

là vùng đồng bằng sông Cửu Long, diện tích đắt chua, đắt mặn khá lớn.Khi lũ về và khi lũ rút đi, việc thoát nước diễn ra khá chậm, ảnh hưởng rấtlớn đến hoạt động sản xuất nông nghiệp Đề khắc phục tinh trạng trên,nhân dân trong vùng đã nghĩ ra nhiều cách khác nhau Đó là việc đắp bờ

khoanh vùng, giữ nước, ngăn mặn, ngăn Ung, khơi mương rạch dẫn nước Tuy nhiên, kết quả thu được chưa nhiều Ngay khi Gia Long lên

ngôi, đã nghĩ ngay đến van dé trị thủy ở Nam Bộ Đó là việc đào các con

* Theo Vũ Huy Phuc (1993) Vai ÿ kiến về nông nghiệp Việt Nam nửa đầu thế ky XIX.

Tạp chi nghiên cửu Lich sử (số 6), tr 56

?! Dẫn theo Đỗ Bang (1998) Kinh tế thương nghiệp Việt Nam dưới triểu Nguyễn, Nxb

Thuận Hóa ~ Huế, tr 38

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 33

Trang 35

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiéu một số yếu tố phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa về mặt kính tế trong thé ky XIX.

sông (Đông Khê, An Thông), con Kênh (kênh Vĩnh Tế), góp phan daymạnh hoạt động sản xuất nông nghiệp, củng cố an ninh quốc phỏng ởvùng biên giới.

Để mở rộng diện tích canh tác, hạn chế các cuộc đấu tranh củanhân dân, các vua đầu triều Nguyễn còn tích cực đẩy mạnh quá trìnhquai đê lắn biển, cải tạo các bãi bồi ven sông ma tiêu biểu là lập thêm haihuyện mới là Tiền Hải (1828) và Kim Sơn (1829), do doanh điền sứNguyễn Công Trử trực tiếp đứng chi đạo công cuộc khai khan.

Như vậy, trên cơ sở tiếp thu từ lâu đời tư tưởng “trong nông”, lấy

nông nghiệp làm nền tảng và tiếp thu kỹ thuật trị thủy — thủy lợi của Trung

Hoa, nhân dân ta đã khai thác tối đa thé mạnh của công tác trị thủy - thủy

lợi trong sản xuất nông nghiệp và phòng chống lũ lụt, hạn hán Dưới triều Nguyễn đã có một hệ thống đê điều, kênh rạch dày đặc Phát triển và củng cố hệ thống đê điều, kênh rach của các vua triều Nguyễn thé hiện

sự quan tâm của nhà nước đối với hoạt động sản xuắt nông nghiệp nói

chung và công tác trị thủy và thủy lợi nói riêng.

Một thành tựu quan trọng khác mà nhân dân ta đã tiếp thu và

cải tiến trong công tác trị thủy - thủy lợi của Trung Hoa, đó chính làviệc chế ra bánh xe nước

Sách Kinh tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triêu Nguyễn, tác giả

Nguyễn Thế Anh việt: "Bánh xe nước (cai quồng nước), được nhập cảng

ở miền Thừa Thiên do Lý Văn Phúc di sứ sang Trung Quốc mang về

Trong các tỉnh miền Trung, nông dân còn dùng xe đạp nước dé đưa

nước vào ruộng Chỗ thắp thi dùng một cái, chỗ cao thi chia nhiều bực,

mỗi bực một cái, ở vài nơi cũng dùng một thứ bánh xe nước chạy bằngsức nước sông Những bánh xe nước lớn nhất ở Quảng Ngãi (Bồng

SVTH: Phạm Minh Hài Trang 34

Trang 36

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiéu một số yếu tố phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong thé ky XIX.

Sơn) có đường kinh 10 hay 12 thước”? Dan làng đắp đập ngang sông

cho nước chảy mạnh thêm, rồi đặt banh xe nước ở giữa dòng Xung

quanh bánh xe cỏ những ống tre để múc nước dưới sông rồi theo bánh

xe quay lên trên, đổ nước vào một cải máng, nước ở máng chảy vào cáimương cứ thé chia mà chia ra các ruộng”

Về yêu cầu kĩ thuật cơ bản của việc chế ra bánh xe nước, nha

nghiên cứu sử học Vũ Huy Phúc khẳng định: “Chỉ là sự tính toán sao chobánh xe này phải có đường kính lớn hơn chiều cao của khoảng cách từ

mặt nước lên tới mặt ruộng và bánh xe phải được ngập dưới nước tới

chừng nao cần thiết đế tốc độ nước chảy và áp lực nước đủ day chobánh xe với trọng lượng vốn có cộng với số nước đựng trong một phần

các ống tre là có thé quay dễ dàng “4.

Thực ra việc áp dụng bánh xe nước ở vùng đồng bằng sẽ không

mang lại nhiều hiệu quả như đặt bánh xe nước ở vùng cao, nơi có địa

hình nhiều đồi núi, lượng nước chảy mạnh làm cho bánh xe nước có thểquay được Với việc đưa nước từ nơi thắp lên những mảnh ruộng bậc

thang ở trên cao đã làm cho những mảnh ruộng tưởng như bị bỏ hoang

kia trở nên xanh tốt, năng suất cây trồng được nâng cao Việc chúng ta

ap dụng kỹ thuật chế xe nước tử Trung Hoa đã mang lại nhiều lợi thếtrong sản xuất nông nghiệp giải quyết tốt hơn van đề thủy lợi Do cóchức năng tự động vì xe nước chạy bằng sức nước nên không cầnngười điều khiển hoặc trông coi

?? Nguyễn Thế Anh (2007), Kinh tế va xã hộ: Việt Nam dưới các vua triéu Nguyễn, Nxb

Van Học tr 103

? Về bánh xe nước ở Miễn Trung, một số nha nghiên cửu cho rang đó là kết quả của

việc học tập thủy lợi của người Châm

€ Dẫn theo: Vũ Huy Phúc (1979) Trích trong Văn Tao (chủ biên): “Tìm hiểu Khoa học

kỹ thuật trong lịch sử Việt Nam” Nxb Khoa Học Xã Hộ: - Hà Nội, tr 85

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 35

Trang 37

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiéu một số yếu tố phan ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong thé kỷ XIX.

Trong sản xuất nông nghiệp, phân bón là yếu tố vô cùng quan trọngđánh dau sự can thiệp sâu của con người vao việc trồng lua cũng nhưmột số cây trồng khác Cho đến thé kỷ XIX, nhân dân ta đã biết dùng haunhư toản bộ các loại phân bón thời kỷ tiền công nghiệp như: tro bếp,phân chuồng phân bắc, phân xanh Trong số những loại phân bón

này, có thể suy đoán việc sử dụng phân bắc là kinh nghiệm của người Hán từ phương Bắc truyền vào nước ta từ thời kỳ Bắc thuộc ”.

Dưới triều Nguyễn, kỹ thuật làm phân bắc của nhân dân ta ngàycàng cải tiến Người Trung Hoa có tính cắn thận, sau khi chất thải củacon người thải ra, họ thu gom lại ủ kỹ để làm phân bón, vừa có tác dụngcung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, vừa đảm bảo vệ sinh Đây là

loại phân bón có đặc thủ là có hàm lượng dinh dưỡng cao, rat tốt cho cây

trồng Tuy nhiên, nếu không làm đúng kỹ thuật thì cây trồng rất dễ bị sâu

bệnh Trước khi đem phân ủ nhất thiết phải trộn với vôi bột, đồng thời

phải phủ một lớp bùn mỏng bên ngoài để tránh ô nhiễm môi trường Đối

với phân bắc, thời gian ủ phân kéo dải ít nhất 3 tháng, Nhưng nếu thời

gian ủ phân kéo dải quá 12 tháng thì phân bón này cũng không còn phát

huy nhiều tác dung”.

Trong qua trinh sản xuất nông nghiệp, ngoài việc áp dụng kỷ thuậtlàm phân bắc của Trung Hoa, nhân dân ta còn sáng tạo ra nhiều loại

?* Nguyễn Điển (2001) “Quan hệ giao lưu hợp tác về nông nghiệp Việt Nam — Trung

Quốc, Tình hình ~ Tiểm nang ~ Triển vọng" Trích trong Kỷ yếu hội thảo, Nhiều tác giả

Quan hệ kính tế - Van hóa, Việt Nam ~ Trung Quốc, hiện nay và triển vọng, Nxb Khoa học

Trang 38

Luận van tốt nghiệp - Tìm hiéu một số yếu tố phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong thé kỷ XIX.

phân bón tự nhiên, góp phần làm nâng cao năng suat va chat lượng cây

trồng.

Ngay từ thời kỳ tiền kỹ nghệ, nhân dân ta đã sáng tạo ra một thứ

phân đạm tự nhiên hết sức độc dao Đó là việc ươm và nuôi bèo hoa dâu

vào trong ruộng lúa Thực ra dan ta đã biết dùng bèo hoa dâu làm phânbón từ lâu, nhưng mãi đến năm 1848 từ đầu đời Tự Đức, triều đình đã ra

lệnh đem bèo hoa dâu về Kinh đô để nghiên cứu nhưng không thực hiện

được.

Theo nhả nghiên cứu sử học Vũ Huy Phúc thì: “Việc nuôi bèo hoa

dâu trong ruộng lúa có rat nhiều tac dụng, đó là sự ngăn chặn không cho nước bốc hơi khiến ruộng mau khô hạn, thứ hai là việc ngăn cản không

cho cỏ mọc tử dưới lên làm hại màu dat và chen lắn cây lúa” Cũng theo

nha nghiên cứu Vũ Huy Phúc thi : "bèo hoa dâu còn có tác dụng thứ ba

hữu ich nữa đó là khi bèo chết rồi, mục ra thành phân xanh bón cho cây

lúa rat tốt cho đến vụ sau Trên cùng một mảnh ruộng, nếu dé phân thi

khoảng 20 gánh, cây lúa sẽ tốt nhưng thóc không nhiều, ngược lại nếu

thả bèo hoa dâu, thi chỉ cần 1 gánh bèo, cây lúa tuy không tốt nhưng

bông thỏc lại rat nhiều Đó là đặc điểm độc đáo của béo hoa dâu, có tác

dụng trực tiếp toi năng suat va sản lượng hạt thóc”””.

Ngoài phân xanh dưới triều Nguyễn, nhân dân ta đã sử dụng kỹthuật ủ phân chuồng một cách thành thạo Lam phân chuồng nhất thiết

phải trộn với tro bếp, hoặc trau, hoặc rom rác, rồi ủ trong một thời gian

nhất định

Đến đây có thể khẳng định rằng trong quá trình làm phân bón nhândân vừa tiếp thu kỹ thuật làm phân bắc của Trung Hoa, vừa sáng tạo ranhiều loại phân bón tự nhiên khác Thực tiễn sản xuất nông nghiệp nước

*" Dẫn theo: Vũ Huy Phục (1979) sac tr 93

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 37

Trang 39

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiễu một số yếu tô phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong thế kỳ XIX.

ta dưới triều Nguyễn cho thấy, chính các loại phân chuồng, phân xanhmới đóng vai trò quan trọng nhất trong việc cung cấp chất dinh dưỡng

cho cây trồng Đất nước ta có truyền thống nông nghiệp va nền thâmcanh cây lúa nước lâu đời, với cây trồng chính là cây lúa nước thì loại

phân bón thích hợp với cây lúa nhất chinh là phân chuồng va phân xanh,

còn phân bắc thi thực sự không thích hợp lắm so với hai loại phân bón

trên Bởi vì do khối lượng phân bắc không nhiều so với hai loại phân bóntrên, mặt khác khi bón phân bắc cho cây lủa, cây lúa rat dễ bị sâu bệnh.

Để khắc phục những hạn chế này, nhân dân ta đã ủ phân bắc thật kỹ chomục ra, khi bón trộn với vôi bột dé bón nhằm hạn chế sâu bệnh

Trong khi phân bắc được nhân dân ta tiếp thu của Trung Hoa

từ thời Bắc thuộc thì cây Ngô là một loại cây trồng mới được du nhập vào nước ta vào khoảng thế ky XVIII Cây ngô được các sứ

than nước ta lấy từ Trung Hoa mang về Việt Nam Dưới triều Nguyễn,cây ngô ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu cây lương thực,

trở thành cây trồng quan trọng thứ hai sau cây lúa Đặc tính cơ bản củacây ngô là thích hợp với những vung bãi bồi vên sông, có thé trồng ởnhững vùng đắt có độ pH cao, không cần tưới nước Cây ngô có một loại

ưu điểm ma không phải cây trồng nao cũng có được [a thich nghỉ tốt với

nhiều loại đất, nhiều loại địa hinh, vi vậy nên tuy là cây trồng mới nhưng

dưới triều Nguyễn, cây ngô được trồng ở khắp nơi

Trải qua quá trình phát triển, có lẽ số phận của cây ngô cũng lay lắt

như cuộc sống người nông dân Dưới triều Nguyễn, cây ngô tuy là cây

trồng mới nhưng đã trở thành người bạn thân thiết của người nông dân

Sự yêu mến và coi trọng cây ngô được nhân dân ta thé hiện qua câu ca

dao: “Được mùa chớ phụ ngô khoai”.

Như vậy, bằng sự nỗ lực của nhà nước và nhân dân, nhiều tưtưởng và kỹ thuật sản xuất nông nghiệp của Trung Hoa đã được áp

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 38

Trang 40

Luận văn tốt nghiệp - Tìm hiễu một số yếu tố phản ánh quan hệ của

Việt Nam với Trung Hoa về mặt kinh tế trong thé ky XIX.

dụng Tuy nhiên, dưới triều Nguyễn, mối quan hệ kinh tế trên lĩnh vực

sản xuất nông nghiệp còn rất hạn chế Bởi lẽ, những dòng người Hoa

sang nước ta làm án sinh sống chủ yếu hoạt động thủ công nghiệp va

thương nghiệp, còn tham gia vào quá trinh sản xuất nông nghiệp thi rat

it Bên cạnh đó cũng nhin nhận một thực tế là triều Nguyễn chỉ kế thừa

và phát huy mối quan hệ với Trung Hoa trong nông nghiệp qua các triều

đại trước ma thôi Nhưng khách quan mà nói dù chỉ "gián tiếp" tham gia vảo quá trình giao lưu kinh tế trong nông nghiệp với Trung Hoa, song

triều Nguyễn lại thực hiện tốt hơn mối quan hệ đó so với các triều đại

trước Nhờ khuyến khích sản xuất nông nghiệp với chính sách “trọng

nông" của triều đình, nên dưới triều Nguyễn, hoạt động sản xuất nông

nghiệp của nước ta khá phát triển Cây ngô trở thành cây trồng quantrọng thứ hai (cùng với cây khoai), sau cây lúa trong cơ cấu cây trồng.Đến việc đào dap đê diễn ra với quy mô lớn hơn rat nhiều so với các triềuđại trước, Phân bắc, cùng với phân xanh, phân chuồng là những loạiphân bón quan trọng trong việc nâng cao năng suất cây trồng, cái guồng

nước cũng được nhân rộng ra khắp nơi, không những ở miền xuôi mà

còn ở miền nui, góp phần quan trong trong việc thay thé sức người, lợi

dụng sức mạnh thiên nhiên.

Về thù công nghiệp: Nhìn chung, trong tat cả các hoạt động giao

lưu kinh tế giữa Việt Nam với Trung Hoa thì ngành thủ công nghiệp là

biểu hiện rõ rệt nhất của mối quan hệ đỏ Có thể kể ra đây hang loạt các

ngảnh thủ công nghiệp mà nhân dân ta đã tiếp thu của Trung Hoa như: Nghề khai mỏ, nghề gốm ~ sứ, nghề đúc, nghề làm gạch ngói

Đầu tiên là phải kể đến ngành khai mỏ Vào cuối thế kỷ XVIII và

nửa đầu thé ky XIX, nước ta có rất nhiều mỏ đã phát hiện và khai thác,phé biến là ở Miền Bắc và Miền Trung nước ta ngày nay Với sự phong

phú về nguồn tài nguyên thiên nhiên, nhiều thương nhân người Hoa đã

SVTH: Phạm Minh Hải Trang 39

Ngày đăng: 04/02/2025, 14:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thế Anh (2002), Hoa kiểu và sự định dân tại vùng Đôngbằng Sông Cửu Long, Nghiên cứu Hué, Tập 4 Khác
2. Nguyễn Thế Anh (2007), Kính tế và xã hội Việt Nam dưới các vua triêu Nguyễn, Nhà xuắt bản Văn học Khác
3. Đỗ Bang (1996), Chính sách ngoại thương của triêu Nguyễn ~ thực chat và hậu quả, Tạp chi Nghiên cứu lich sử, (số 6) Khác
4. Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam dưới triều Nguyễn, Nhà xuat bản Thuận Hoa Khác
5. Dd Bang (1998), Khảo cứu kinh tế và tỗ chức bộ máy nhà nước triêu Nguyễn - Những van dé đặt ra hiện nay. Nhà xuat bản Thuận Hoá, Huế Khác
6. Đỗ Bang (chủ biên), (2000), Đô thị Việt Nam dưới thời Nguyễn, Nhà xuất bản Thuận Hóa Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w