1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ luật học: Hợp đồng dân sự trong pháp luật của Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và pháp luật của Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa

227 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

Chuyên ngành: Luật Dân sựMã số: 62 38 30 01

LUẬN ÁN TIEN SY LUẬT HOC

Ng°ời h°ớng dẫn khoa học: 1- PGS.TS INH VN THANH

2- TS BÙI NG HIẾU

RUNG TÂM THÔNG TIN TH¯ VIỆ

¡ BAL HỌC LUẬT HÀ NỘI

HÀ NỘI - 2010

Trang 2

MỤC LỤC

CH¯ NG 1

LÝ LUẬN CHUNG VE HỢP ÔNG DAN SỰ cà

1.1 Khái quát chung về hợp ồng trong pháp luật Trung Quốc

1.2 Khái quát chung về hợp ồng trong pháp luật Việt Nam - :

1.3 Lịch sử phát triển chế ịnh hợp ồng trong pháp luật Trung Quốc và Việt Nam

1.4 Nguồn của chế ịnh hợp ồng Trung Quốc và Việt Nam

CHUONG 2CAC NGUYEN TAC C  BAN CUA CHE ỊNH HỢP ỎNG

2.1 Ly luận chung về các nguyên tắc c¡ bản của chế ịnh hợp ồng

2.2 Những nguyên tắc c¡ bản của chế ịnh hợp ồng Trung Quốc

2.3 Những nguyên tắc c¡ bản của chế ịnh hợp ồng Việt Nam

2.4 So sánh nguyên tắc c¡ bản của chế ịnh hợp ồng Trung Quốc và Việt Nam

2.5 Xu thế phát triển của pháp Luật hợp ồng Trung Quốc và Việt Nam

CH¯ NG 3TRÌNH TỰ GIAO KET HỢP DONG DAN SỰ -Ặ cà se3.1 Lý luận chung về giao kết hợp ồng dân sự -. <<c<<<5-3.2 Trình tự giao kết hợp ồng trong chế ịnh hợp ồng Trung Quốc

3.3 Trình tự giao kết hợp ồng trong chế ịnh hợp ồng Việt Nam

3.4 So sánh trình tự giao kết hợp ồng trong pháp luật Trung Quốc và Việt Nam

CH¯ NG 4HIỆU LỰC CỦA HỢP ÔNG DÂN SỰ4.1 Lý luận chung về hiệu lực của hợp ồng dân sựComme

4.2 Hiệu lực của hợp ồng dân sự trong pháp luật Trung Quốc

4.3 Hiệu lực của hợp ồng dân sự trong pháp luật Việt Nam

4.4 So sánh hiệu lực của hợp ồng trong pháp luật Trung Quốc và Việt Nam

Trang 3

5.1 Tống quan về nội dung và hình thức của hợp ồng - -. - 127

5.2 Nội dung hợp ồng trong luật hợp ồng Trung Quốc và Việt Nam 1295.3 Hình thức hợp ồng trong luật hợp ồng Trung Quốc và Việt Nam 153

CH¯ NG 6

THỰC HIỆN HỢP DONG DAN SỰ VÀ SỰ BẢO TOAN HỢP ỎNG 1806.1 Lý luận chung về thực hiện hợp ồng - - c2 scenes 1806.2 Thực hiện hợp ồng dân sự theo pháp luật Trung Quốc - 1826.3 Thực hiện hợp ồng dân sự theo pháp luật Việt Nam 192

CH¯ NG 7

TRÁCH NHIỆM KHI VI PHAM HỢP ÔNG c2 S222 1977.1 Tổng quan về trách nhiệm khi vi phạm hợp ồng 1977.2 Lý do miễn trách nhiệm trong luật Trung Quốc và Việt Nam 1997.3 Những hình thái của hành vi vi phạm hợp ồng trong luật Trung Quốc và

Việt Nam QC QQ0Ợ Q0 ng ng, cee HH ng HH ng HH HH n Hy ki Hy vi 202

7.4 Hình thức trách nhiệm vi phạm trong luật Trung Quốc và Việt Nam 204400 \nhitxÝ 208DANH MỤC CÁC VN BẢN PHÁP LUẬT - 2-2225 èẻ 215DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO .-cc- <<: 217

Trang 4

MỞ ÀU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ề tài

Trung Quốc và Việt Nam từ tr°ớc tới nay có rất nhiều iểm giống nhauvề mặt lịch sử và vn hóa, trên các ph°¡ng diện chính trị, kinh tế, vn hóa,tôn giáo và pháp luật Trong thời ại hiện nay hai n°ớc cùng trên con °ờng

di tới chủ ngh)a xã hội d°ới sự lãnh ạo của Dang cộng sản, giống nh° Chủ

Tịch Hồ Cam ào ã chỉ ra khi tiếp kiến Thủ t°ớng Việt Nam Nguyễn TanDing: “Cùng chung lý t°ởng, cùng chung sự nghiệp, cùng chung vận mệnh”.Rất nhiều diém “cờng chung” nh° thé ã khiến cho chúng ta không thé khôngcùng nhau góp sức xây dựng một t°¡ng lai tốt ẹp h¡n.

Thể chế pháp luật của hai n°ớc Việt Nam - Trung Quốc ều mang tính

chất xã hội chủ ngh)a Thể chế pháp luật xã hội chủ ngh)a là thể chế pháp luật

mới mẻ, tr°ớc ây ch°a từng có trên thế giới, và cing chính là thé chế phápluật tiền bộ nhất, là sự kế thừa và phát huy những iểm °u việt của các chế ộ

pháp luật từng có trong xã hội loại ng°ời Tuy nhiên, vì là thể chế pháp luật

ch°a từng xuất hiện tr°ớc ây, nên tất nhiên cing phải ối mặt với rất nhiềuvấn ề khó khn, phức tạp cần giải quyết Ví dụ nh° Trung Quốc ã có rấtnhiều bài học sâu sắc trong quá trình xây dựng thể chế pháp luật xã hội chủ

ngh)a mà tiêu biếu là cuộc Dai cách mạng vn hóa, chắc rằng Việt Nam trong

công cuộc xây dựng thể chế pháp luật xã hội chủ ngh)a cing có rất nhiều kinhnghiệm thành công trên con °ờng xây dựng và phát triển này, ví dụ nh°

thành công của hai n°ớc Việt - Trung trong việc xây dựng những hệ thống và

biện pháp của nền kinh tế thị tr°ờng d°ới sự quản lý của pháp luật, iều nàycó thể khng ịnh là vô cùng thành công.

Tóm lại, việc hai n°ớc Trung-Việt học tập lẫn nhau, rút ra bài học từ bên

kia và tiến hành thực hiện việc “cùng chung lý t°ởng, cùng chung sự nghiệp”

ôi với nhân dân hai n°ớc có ý ngh)a vô cùng quan trọng Trong quá trình xây

Trang 5

trong nên kinh tế thị tr°ờng, có thể nói là vị trí quan trọng hàng ầu Bởi vậy

việc nghiên cứu và so sánh Luật hợp ồng trong thé chế luật pháp của hain°ớc có ý ngh)a vô cùng quan trọng trong việc hai n°ớc cùng học tập nhữngkinh nghiệm từ quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống luật pháp cho nền

kinh tế thị tr°ờng ây chính là lý do và cn cứ ể tôi chọn ề tài này làmluận án tiến s) của mình.

2 Tình hình nghiên cứu ề tài

Chế ịnh hợp ồng °ợc coi là một trong những chế ịnh truyền thốngcủa hệ thống pháp luật Việt Nam và Trung Quốc Nhiều công trình nghiên cứu

khoa học liên quan ến hợp ồng dân sự ã °ợc công bố Mỗi công trình

mang ặc iểm riêng, thể hiện sự tìm tòi của nhà nghiên cứu theo góc ộ

riêng của mình Việc tông hợp các nghiên cứu có tr°ớc về hợp ồng °ợc coi

là cần thiết dé °a ra ánh giá chính xác về thực trạng nghiên cứu dé tài và ể

hoạch ịnh h°ớng i cho riêng luận án của mình Có thé liệt kê một số công

trình nghiên cứu về hợp ồng dân sự áng chú ý nh°:(1) Ở Trung Quốc:

- Chuyên khảo của V°¡ng Lợi Minh (học giả nỗi tiếng nhất về luật dân

sự ở ại lục Trung Quốc): “ Nghiên cứu luật hợp ồng” ã nghiên cứu vàphân tích toàn diện tất cả các van ề về luật hợp ồng dân sự nh°: Lý luậnchung về hợp ồng; Việc thành lập của hợp ồng; Nội dung và hình thức của

hợp ồng; Hiệu lực của hợp ồng; Thực hiện hợp ồng: Sự bảo toàn của hợpồng; Sự biến ổi và chuyển nhiện của hợp ồng; Chấm dứt của hợp ồng;Trách nhiệm khi vi phạm hợp ồng, vv

- Chuyên khảo của tác giả L°u Khải H°¡ng: “ Luật hợp ồng” (Nhà xuấtbản pháp chế Trung quốc 2006) ã phân tích những lý luận về chế ịnh hợp

ồng và chế ộ và thực tiễn trong ời sống hiện ại Trung Quốc, trong cuốnsách này còn có nhiều án lệ cụ thé và bình luận.

Trang 6

- Chuyên khảo của tác giả Lý khai Quốc: “Luật hợp ồng ” (Nhà xuấtbản pháp luật Trung Quốc), trong cuốn sách này ã phân tích các quan iểmcủa luật gia trong n°ớc và ngoài n°ớc về mỗi vấn ề liên quan tới hợp ồng.

Rất áng tiếc rằng các công trình nghiên cứu khoa học nêu trên ch°a°ợc dịch ra tiếng Việt ể các ọc giả Việt Nam tham khảo Một trong nhữngmục tiêu của luận án này cing nhm chuyên tải phần nào nội dung của cácnghiên cứu của các tác giả Trung Quốc ó trong sự so sánh với các nghiêncứu của các tác giả Việt Nam.

(2) Những công trình khoa học ở Việt Nam nh°:

* Các công trình nghiên cứu chung về hợp ồng dân sự nh°:

- Nguyễn Mạnh Bách, Pháp luật về hợp ồng, Nhà xuất bản CTQG, Hà

- Viện khoa học pháp lí, Bộ t° pháp, Pháp luật về hợp dong dân sự, kinh

tế, th°¡ng mại - Những iểm t°¡ng dong và khác biệt (Tài liệu hội thảo khoahọc nm 2005);

- Luận vn thạc s) luật học của tác giả Trần Hải H°ng: “ổi mới sự iều

chỉnh pháp luật về hợp ồng trong Bộ luật Dân sự 2005”

- Luận vn thạc s) Luật học nm 1996 của học viên Trần Kim Chi “Một số

vấn ề lý luận và thực tiễn về hợp ồng dân sự”.

- Luận vn thạc s) Luật học nm 2003 của học viên Hoàng Minh Chiến “Hoànthiện pháp luật về hợp ồng trong kinh doanh — những vấn ề lý luận và thực tiễn”;

Các công trình nêu trên ã ề cập ến các vấn ề lý luận chung có liênquan ến hợp ồng, phân tích các quy ịnh của Bộ luật dân sự 1995 và Bộ

Trang 7

* Các công trình nghiên cứu vê hiệu lực của hợp ồng nh°:

- Luận án tiến s) luật học của tác giả Lê Thị Bích Thọ: “Hợp ồng kinh tếvô hiệu”.

- Luận án tiến s) luật học của tác giả Nguyễn Vn C°ờng: “Giao dịch dânsự vô hiệu và hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu”.

Các công trình nêu trên ã phân tích một cách hệ thống các vấn ề liênquan ến hiệu lực của giao dịch dân sự nói chung và hiệu lực của hợp ồngdân sự nói riêng, phân tích các tr°ờng hợp dẫn ến hợp ồng bị vô hiệu, hậuquả pháp lý khi hợp ồng bị vô hiệu, các v°ớng mắc trong việc áp dụng quy

ịnh pháp luật giải quyết các tr°ờng hợp vô hiệu của hợp ồng, phân tích

những ặc thù trong việc tuyên bố vô hiệu ối với một số hợp ồng kinh tế,

s¡ l°ợc quá trình phát triển của các quy ịnh về giao dịch dân sự vô hiệu

trong pháp luật Việt Nam qua các thời kỳ, phân tích các quy ịnh về giao dịchdân sự vô hiệu trong pháp luật một số n°ớc trên thé giới,

* Các công trình nghiên cứu về giao kết hợp ồng nh°:

- Luận vn thạc s) Luật học nm 2004 của học viên Nguyễn Thị Hằng Nga

“Giao kết hợp ồng trong kinh doanh một số vấn ề lý luận và thực tiễn”.

- Luận án tiến s) Luật học nm 2007 của học viên Vi Thị Thanh Tâm “ Giaokết trục lợi trong nền kinh tế thị tr°ờng ở n°ớc ta và những giải pháp pháp lý nhằmhạn chế, khắc phục”.

- Luận vn thạc s) luật học nm 2010 của Vi ức Lịch về “Một s6 vấn dé c¡

ban vé giao kết hợp dong dân sự trong pháp luật Việt Nam”.

Các công trình nêu trên ã i vào phân tích chuyên sâu một số vấn ềnh°: Trình tự giao kết hợp ồng dân sự trong pháp luật dân sự Việt Nam;Trách nhiệm trong quá trình giao kết hợp ồng dân sự; Giao kết hợp ồng dânsự trong một số tr°ờng hợp ặc biệt; Thực tiễn áp dụng pháp luật về giao kết

Trang 8

hợp ồng dân sự, °a ra một số kiến nghị ph°¡ng h°ớng, giải pháp khắc phụchạn chế của pháp luật Việt Nam về giao kết hợp ồng dân sự hiện nay.

* Các công trình nghiên cứu về trách nhiệm trong hợp ồng nh°:

- Luận vn thạc s) Luật học nm 2007 của học viên ịnh Hồng Ngân

“Trách nhiệm dân sự trong hợp ồng” Công trình nghiên cứu này ã tập

trung phân tích ặc iểm của trách nhiệm dân sự phát sinh trong quá trình

thực hiện hợp ồng, so sánh trách nhiệm trong hợp ồng với trách nhiệmngoài hợp ồng, phân tích thực tiến áp dụng các quy ịnh pháp luật iềuchỉnh quan hệ giữa các bên trong hợp ồng khi có sự vi phạm hợp ồng, ềxuất một số kiến nghị cụ thể hoá trách nhiệm trong hợp ồng và thắt chặt h¡n

nữa trách nhiệm của các bên trong hợp ồng.

Ngoài các công trình NCKH nêu trên, còn có nhiều bài báo khoa học

công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành có nội dung liên quan ếnhợp ồng dân sự Tất cả các nghiên cứu nêu trên ều có giá trị tham khảo cao

và °ợc NCS sử dụng triệt ể nh° t° liệu so sánh của luận án.

3 Mục ích nghiên cứu

- Phân tích bản chất pháp lý của hợp ồng trong khoa học pháp lý Việt

Nam và Trung Quốc.

- Phân tích nội dung các quy ịnh về hợp ồng trong pháp luật Việt Nam

và Pháp luật Trung Quốc.

- Phân tích sự giống nhau và khác biệt trong các quy ịnh về hợp ồngcủa hai n°ớc.

- Phân tích nguyên nhân của những khác biệt.

- ề xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp ồng Việt Nam vàTrung Quốc.

4 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

Luận án °ợc hoàn thành dựa trên c¡ sở các ph°¡ng pháp nghiên cứukhoa học truyền thống nh°:

- Ph°¡ng pháp phân tích: ây là ph°¡ng pháp °ợc sử dụng một cách

Trang 9

và Trung Quốc, chỉ ra những iểm hợp lý và bất cập của từng quy ịnh trong

các quy ịnh ó NCS cing sử dụng ph°¡ng pháp này ể phân tích từng quan

iểm khoa học có liên quan ến hợp ồng.

- Ph°¡ng pháp tổng hợp: Với ph°¡ng pháp này NCS ã hệ thống hoá°ợc các quan iểm khác nhau liên quan ến từng vấn ề của hợp ồng, quaó giúp ng°ời ọc có °ợc bức tranh toàn cảnh về thực trạng nghiên cứu pháplý và từ ó ồng tình với NCS trong các ề xuất hoàn thiện pháp luật hiện hành.

- Ph°¡ng pháp so sánh: Với ặc thù của luận án là so sánh pháp luật hợpồng Việt Nam và Trung Quốc, ph°¡ng pháp so sánh ã giúp cho NCS chỉ ra°ợc những t°¡ng ồng và khác biệt của các quy ịnh pháp luật Việt Nam vàTrung Quốc về từng khía cạnh của quan hệ hợp ồng NCS ã sử dụng

ph°¡ng pháp này kết hợp với ph°¡ng pháp biện chứng lịch sử ể giải thíchcn nguyên của từng nét t°¡ng ồng và khác biệt nêu trên.

Qua quá trình triển khai nghiên cứu dé tài, NCS nhận thấy các ph°¡ng

pháp nêu trên có ộ tin cậy cao, phục vụ ắc lực cho việc nghiên cứu ề tài.

NCS ã sử dụng phối hợp các ph°¡ng pháp nêu trên một cách hợp lý nhằmạt tới mục ích nghiên cứu ã ề ra.

5 Nội dung của luận án

Luận án bao gồm Mở ầu và 7 Ch°¡ng:

Ch°¡ng 1: Lý luận chung về hợp ồng dân sự

Ch°¡ng 2: Các nguyên tác c¡ bản của chế ịnh hợp ồng

Ch°¡ng 3: Trình tự giao kết hợp ồng dân sự

Ch°¡ng 4: Hiệu lực của hợp ồng dân sự

Ch°¡ng 5: Nội dung và hình thức của hợp ồng

Ch°¡ng 6: Thực hiện hợp ồng dân sự và sự bảo toàn hợp ồngCh°¡ng 7: Trách nhiệm khi vi phạm hợp ồng

Trang 10

CH¯ NG 1

LÝ LUẬN CHUNG VE HOP DONG DAN SỰ

Hợp ồng, còn °ợc gọi là “khế °ớc”, chiếm vi trí quan trọng lich sửnhân loại Trong tôn giáo cho rằng, khế °ớc ã xác lập mối quan hệ ôn ịnh

giữa loài ng°ời và các thần; các nhà triết gia chính trị cho rằng sự tự nguyệnmới chính là cn cứ chắc chắn của ủy quyền chính trị; trong quan hệ kinh tế,khế °ớc chính là sợi dây cho mọi loại giao dịch giữa ng°ời với ng°ời; thậm chítrong cuộc sống hôn nhân gia ình cing có thê thấy hình ảnh của khế °ớc d°ới

lớp tinh cảm giữa hai con ng°ời Bất ky ai néu muốn sinh tồn °ợc trong xã

hội hiện ại ều không thể không dùng hình thức hợp ồng ể gây lòng tinhoặc ặt lòng tin với ng°ời khác và tiến hành giao dịch Trong cuộc ời của

những con ng°ời hiện ại không ngừng thành lập hợp ồng và thực hiện hợp

ồng giống nh° một chu kỳ tuần hoàn không dứt Bởi vậy nên ã có ng°ời gọi

xã hội nay là “xã hội khế °ớc” và gọi nền kinh tế hiện ại là “kinh tế khế °ớc”.D°ới iều kiện của nền kinh tế thị tr°ờng, mọi hoạt ộng giao dịch ềutiến hành thông qua giao kết hợp ồng và thực hiện hợp ồng Các chủ thê

cn cứ vào nhu cầu của mình mà giao kết hợp ồng với ng°ời khác, chuyênnh°ợng hàng hóa hoặc dịch vụ ể thỏa mãn nhu cầu của mình D°ới góc ộsự phát triển kinh tế và xã hội, hợp ồng là một cầu nối ã làm cho những tàinguyên xã hội °ợc phân phối một cách tối °u, ã thúc ây sự phát triển kinhtế và xã hội Vô số các giao dịch ã cấu thành một thị tr°ờng hoàn chỉnh, vi

vậy, quan hệ hợp ồng là quan hệ pháp luật c¡ bản của thị tr°ờng Chế ịnh

hợp ồng cing ã trở thành quy phạm pháp luật tối c¡ bản mà iều chỉnh

quan hệ kinh tế thị tr°ờng.

Pháp luật hợp ồng iều chỉnh các vấn ề về hợp ồng nh° ký kết, hiệu

lực, thực hiện, thay ôi, chuyên nh°ợng, chấm dứt và trách nhiệm vi phạm

hợp ồng vv Hợp ồng là hình thức pháp lý c¡ bản nhất về dịch chuyền tài

Trang 11

quyên lợi, ngh)a vụ và trách nhiệm ều °ợc thé hiện qua hình thức pháp luật.

Thông qua các quy phạm của mình, chế ịnh hợp ồng xử lí thỏa áng cácxung ột lợi ích giữa các °¡ng sự của hợp ồng, phân phối hợp lí các rủi rovà các gánh nặng khác, bảo hộ lợi ích hợp pháp của các °¡ng sự, bảo vệ trậttự xã hội, thúc ây xây dựng kinh tế xã hội.

1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VE HỢP DONG TRONG PHÁP LUẬTTRUNG QUOC

1.1.1 Khái niệm hợp ồng trong pháp luật Trung Quốc

Trong luật pháp của Trung Quốc ại lục, khái niệm hợp ồng °ợc phân

ra theo hai loại ngh)a rộng và ngh)a hẹp Khái niệm hợp ồng theo ngh)a rộng

cho rằng hợp ồng chỉ là nguyên nhân của sự phát triển mà chỉ cần có ý ngh)a

nhằm mục ích ạt ến hiệu quả của mối quan hệ pháp luật ều thuộc phạm

vi của hợp ồng Khái niệm hợp ồng không chỉ bao gồm các hợp ồng cómục ích trực tiếp xác ịnh quyền nợ mà còn bao gồm các hợp ồng về quyềnvà hợp ồng nhân thân (nh° hợp ồng hôn nhân)

Khái niệm về hợp ồng theo ngh)a hẹp cho rằng chỉ hợp ồng có quyềnnợ mới chính là hợp ồng trên ph°¡ng diện luật dân sự.

Các nhà nghiên cứu và lập pháp Trung Quốc phần lớn ều sử dụng khái

niệm hợp ồng theo ngh)a rộng ại a số các học giả Trung Quốc ều chorằng, hợp ồng là thỏa thuận xác lập, thay ổi và chấm dứt mối quan hệquyền lợi và ngh)a vụ giữa công dân, pháp nhân và những tổ chức khác.

iều 85 Luật dân sự thông tắc của Trung Quốc quy ịnh: “Hợp ồng lànhững thỏa thuận về việc xác lập, thay ổi và chấm dứt moi quan hệ dân sựgiữa các °¡ng sự" iều 2 Luật hợp ồng của Trung Quốc quy ịnh: “Hợpồng là thỏa thuận xác lập, thay ổi và cham dứt moi quan hệ quyên lợi và

Trang 12

ngh)a vụ giữa công dân, pháp nhân và những tô chức khác."1.1.2 Phân loại hợp ồng dân sự tại Trung Quốc

Vì nghiên cứu chế ịnh hợp ồng, cing vì thực thi chế ịnh hợp ồng,các luật gia và ng°ời lập pháp của Trung Quốc và Việt Nam ều phân loại các

hợp ồng từ gốc ộ khác nhau, nh°ng có một iểm khác biệt rất lớn giữa hain°ớc là, tại Trung Quốc, các cn cứ phân loại hợp ồng mới chỉ °ợc thể hiệntrong các nghiên cứu của các luật gia chứ ch°a °ợc thể chế hoá bằng các quyịnh pháp luật.

Hiện nay các nhà nghiên cứu Trung Quốc phân hợp ồng thành những

loại sau:

a Hợp ồng song vụ và hợp ồng ¡n vụ.

Dựa theo cn cứ nội dung hợp ồng có cho các bên °¡ng sự h°ởngnhững quyền lợi, ồng thời chịu những ngh)a vụ nhất ịnh hay không mà hợp

ồng °ợc phân thành hai nhóm là hợp ồng song vụ và hợp ồng ¡n vụ.

Hợp ồng song vụ là loại hợp ồng mà trong ó các bên °¡ng sự ều cónhững quyền lợi nhất ịnh, ồng thời cing có những ngh)a vụ nhất ịnh.Trong hợp ồng song vụ, bat kỳ bên nào của hợp ồng vừa là ng°ời có quyên,vừa là ng°ời có ngh)a vụ Hợp ồng ¡n vụ là loại hợp ồng mà chỉ một bên°¡ng sự có ngh)a vụ.

b Hợp ồng có ền bù và hợp ồng không ền bù

Dựa trên cn cứ lợi ich qua lại giữa các bên mà hợp ồng có thé chia

thành hai loại là hợp ồng có ền bù và hợp ồng không ền bù Hợp ồng cóền bù là loại hợp ồng trong ó một bên °¡ng sự khi có °ợc quyền lợinhất ịnh sẽ phải chi trả cho bên kia một khoản lợi ích ng°ợc lại Hợp ồng

không ến bù là loại hợp ồng mà một bên nhận °ợc quyền lợi từ phía bên

ối tác nh°ng không phải chỉ trả khoản lợi ích nào cho bên ối tác ó.c Hợp ồng °ng thuận và hợp ẳng thực té

Dựa trên cn cứ hợp ông có hiệu lực chỉ theo sự thỏa thuận của các bên

Trang 13

°¡ng sự hay còn cần có những iều kiện khác về việc bàn giao hay không,mà hợp ồng có thể chia ra hai loại là hợp ồng °ng thuận và hợp ồng thực

tế Hợp ồng °ng thuận là hợp ồng có hiệu lực dựa theo sự thỏa thuận của

các bên Hợp ồng thực tế là hợp ồng có hiệu lực khi có sự thỏa thuận củacác bên và có sự bàn giao tài sản.

Trong luật dân sự Trung Quốc truyền thống, hợp ồng m°ợn tài sản, hợpồng m°ợn tiền, hợp ồng bảo quản, hợp ồng vận chuyền, hợp ồng tặng choều thuộc vào hợp ồng thực tế Tuy nhiên, theo sự phát triển của ời sống

kinh tế xã hội, nhất là ngành ngân hàng, ngành vận chuyên, nếu vẫn duy trì tínhchất của hợp ồng thực tế (chí có hiệu lực khi tài sản °ợc chuyển giao) thìkhông ảm bảo °ợc lợi ích của bên doanh nghiệp, vì vậy tại Trung Quốc vànhững n°ớc khác, hợp ồng m°ợn tiền của ngân hàng, hợp ồng vận chuyền

trong °ờng sắt, hàng không ã thoát ly phạm vi hợp ồng thực tế và ã trở

thành hợp ồng °ng thuận Ví dụ, luật hợp ồng Trung Quốc ã quy ịnh hợp

ồng giữ tài sản trong kho là hợp ồng °ng thuận (iều 381 Luật Hợp ồng

Trung Quốc), quy ịnh hợp ồng bảo quản tài sản là hợp ồng thực tế

ối với hợp ồng tặng cho tài sản, “Nguyên tắc c¡ bản của luật Dân sự

(Dân pháp thông tac)” coi nó là Hợp ồng thực tế, nh°ng theo “Luật Hop

ồng” của Trung Quốc lại gọi là Hợp ồng Hứa tặng (iều 185) và mang tính

chất °ng thuận ối với hợp ồng ặt cọc thì “Luật bảo ảm” của Trung Quốcquy ịnh hợp ồng ặt cọc là loại hợp ồng thực tế (iều 90) Y ngh)a phápluật của việc phân biệt hai loại Hợp ồng hứa tặng và Hợp ồng tặng cho thựctế là: với Hợp ồng hứa tặng chỉ cần sự hợp ý của các bên là có thê thiết lậphiệu lực của hợp ồng, còn ối với hợp ồng tặng cho thực tế thì iều kiện tiênquyết ể thiết lập hiệu lực của hợp ồng phải là sự giao trả tài sản hoặc hoàn

thành việc chỉ trả khác Về việc xác ịnh ngh)a vụ của các °¡ng sự khác nhau:Trong hợp ồng hứa tặng, ngh)a vụ của các bên là giao trả tài sản hoặc hoànthành các khoản chi trả khác, vi phạm ngh)a vụ nay tức là dẫn ến vi phạm hợp

Trang 14

ồng Nh°ng trong hợp ồng tặng cho thực tế, thì việc giao trả vật ích hay làhoàn thành các khoản chi trả khác lại không phải là ngh)a vụ của các bên Khi

vi phạm nội dung này không phát sinh trách nhiệm vi phạm hợp ồng.

d Hợp dong hình thức và hop ồng không hình thức

Là loại hợp ồng dựa theo việc thành lập hoặc phát sinh hiệu lực của hợp

ồng có sử dụng những hình thức ặc biệt hay không, có thé phân thành hai

loại là hợp ồng hình thức và hợp ồng không hình thức Hợp ồng hình thứclà loại hợp ồng mà pháp luật yêu cầu sử dụng những hình thức ặc biệt hoặcthực hiện theo những quy trình ặc biệt Ví dụ nh° theo pháp luật Trung Quốcthì tợp ồng mua bán nhà ở phải °ợc xác lập d°ới hình thức bằng vn ban

và phải ng ký ở c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền Hợp ồng không hìnhthức là loại hợp ồng mà pháp luật không có các yêu cầu ặc biệt và °¡ng sự

có quyền tự do lựa chọn hình thức bất kỳ mà không cần sử dụng hình thứcặc biệt hoặc thực hiện theo quy trình ặc biệt nào.

e Hợp ồng hữu danh và hợp ồng vô danh

Dựa theo pháp luật có yêu cầu chỉ ịnh tên ặc biệt hay không, có théphân thành hợp ồng hữu danh và vô danh Luật hợp ồng Trung Quốc cóquy ịnh 15 loại hợp ồng, và 15 loại ó °ợc coi là hợp ồng hữu danh Tuynhi¿n, trên thực tế các chủ thể còn giao kết với nhau nhiều loại hợp ồng khácnữa không thuộc 15 loại °ợc quy ịnh Những hợp ồng ó °ợc gọi là hợpồng vô danh Vấn ề cần °ợc nghiên cứu và giải quyết trong t°¡ng lai làkhi phát sinh tranh chấp trong những hợp ồng vô danh này thì sẽ áp dụngquy ịnh nào của pháp luật dé giải quyết.

£ Hop dong chính và hop ồng phụ

Dựa theo mối quan hệ t°¡ng tác giữa hai hợp ồng mà có thé phân thànhhor ồng chính va hợp ồng phụ Hợp ồng chính là hợp ồng tồn tại khôngphụ thuộc vào hợp ồng khác, còn hợp ồng phụ là hợp ồng tôn tại dựa theohợ ồng chính Ví dụ: giữa hợp ồng vay và hợp ồng bảo ảm thì hợp ồngvay là hợp ồng chính, còn hợp ồng bảo ảm là hợp ồng phụ.

Trang 15

g Hợp dong có lợi cho ng°ời khác

Hợp ồng có lợi cho ng°ời khác, còn °ợc gọi là Hợp ồng mang lại lợiích cho ng°ời thứ ba, là chỉ một Hợp ồng mà các bên tham gia hợp ồng quyịnh một bên sẽ trả cho ng°ời thứ ba không nằm trong quan hệ hợp ồng, và

ng°ời thứ ba có quyền °ợc yêu cầu thanh toán Trong hợp ồng mang lại lợi

ích cho ng°ời thứ ba này, theo quy ịnh thì bên phải thanh toán cho ng°ời thứba này °ợc gọi là bên có ngh)a vụ Có thể yêu cầu bên có ngh)a vụ thực hiệnngh)a vụ với ng°ời thứ ba °ợc coi là một bên, ây là bên có quyền lợi Có

thế yêu cầu bên có ngh)a vụ coi mình nh° một chủ thể của thanh toán, tức là

ng°ời thứ ba hoặc ng°ời thụ ích Ng°ời thứ ba có thể là ng°ời tự nhiên, cingcó thé là một pháp nhân Ng°ời thứ ba không phải chỉ tồn tại khi hợp ồng°ợc ký kết, cing có thể là ối t°ợng phát sinh sau khi hợp ồng °ợc ký kết,ví dụ nh° thai nhi hoặc các pháp nhân ang trong quá trình thành lập Ng°ờithứ ba này cing có thể là một ng°ời không ặc ịnh Loại Hợp ồng này cónhững ặc tr°ng pháp lý nh° sau:

- Ng°ời thứ ba không phải là ng°ời tham gia ký kết hợp ồng, và khôngcần phải ký tên trong hợp ồng Ví dụ, trong hợp ồng vận chuyển hàng hóathì ng°ời nhận hàng là ng°ời thứ ba °ợc h°ởng quyền tiếp nhận hàng hóa.

- Ng°ời thứ ba trong “Hợp ồng có lợi cho ng°ời khác” chỉ nên là ng°ờih°ởng quyền lợi Cn cứ theo “những nguyên tắc thông th°ờng của luật Dânsự”, bất kể ng°ời nào, khi ch°a °ợc họ ồng ý thì không thé gắn ngh)a vucho họ °ợc H¡n nữa “Hợp ồng có lợi cho ng°ời khác” chỉ là mang lợi íchến cho ng°ời thứ ba Vì vậy, loại hợp ồng này mới °ợc pháp luật bảo hộ.

- Ng°ời thứ ba trong “Hợp ồng có lợi cho ng°ời khác” có quyền yêucầu ộc lập.

- Ng°ời thứ ba có quyền °ợc h°ởng ích là do ng°ời thứ ba trong hợp

ồng chỉ ịnh, chỉ có thé là ng°ời ặc ịnh, không thé tùy tiện chuyển ổihoặc thừa kế.

Trang 16

- Khi ký kết hợp ồng này, không cần phải thông báo tr°ớc hoặc phảitr°ng cầu ý kiến và °ợc bên thứ ba ồng ý tr°ớc, một khi hợp ồng °ợcthành lập, néu nh° ng°ời thứ ba không từ chối thì có thể °ợc h°ởng quyền lợi.Sự ra ời của “Hợp ồng có lợi cho ng°ời khác”, không chỉ ràng buộccác bên tham gia hợp ồng với nhau, mà nó còn phát sinh hiệu lực với ng°ời

thứ ba Trong một mức ộ nào ó nó ã phá vỡ nguyên tắc tính ối xứng

trong hợp ồng Tuy nhiên, sự phá vỡ này hoàn toàn không làm thay ổi cnbản nguyên tắc tính ối xứng trong hợp ồng Bởi vì, trong hợp ồng này chỉ

xác lập quyền của ng°ời thứ ba chứ không xác lập ngh)a vụ của ng°ời thứ ba.

Ng°ợc lại, sự ra ời của “Hợp ồng có lợi cho ng°ời khác” thực sự khiến chocác bên tham gia hợp ồng, nhất là bên có ngh)a vụ thực hiện ây ủ ý chí vàlợi ích của mình.

Luật Hợp ồng của Trung Quốc có thừa nhận “Hợp ồng có lợi chong°ời khác” hay không, ý kiến của các học giả vẫn ch°a hoàn toàn nhất trí.Trong iều 64 Luật Hợp ồng của Trung Quốc có quy ịnh: “Các bên thamgia hợp ông quy ịnh ng°ời có ngh)a vụ phải thực hiện ngh)a vụ cho ng°ờithee ba, nh°ng ng°ời có ngh)a vụ ch°a thực hiện ngh)a vụ với ng°ời thir bahoặc thực hiện ngh)a vụ không úng nh° quy ịnh, thì bên có ngh)a vụ phảichịu trách nhiệm vi phạm hợp dong với bên có quyên loi” Trong iều 65

quy ịnh: “Khi các bên tham gia hợp ông quy ịnh ng°ời thứ ba thực hiện

ngh)a vụ với ng°ời h°ởng quyên, mà ng°ời thứ ba không thực hiện ngh)a vụhoặc thực hiện ngh)a vụ không phù hợp với quy ịnh, thì bên có ngh)a vụ phảichịu trách nhiệm vi phạm hợp ồng với bên h°ởng quyên" Tinh chất của 2

quy ịnh này có thuộc loại “Hợp ồng có lợi cho ng°ời khác”, giữa các học

giả tồn tại hai cách nhìn hoàn toàn khác nhau Một loại quan iểm cho rằng:

“Hai quy ịnh trên ây là xác ịnh việc thực hiện hợp ồng, quy ịnh bên cóngh)a vụ thực hiện ngh)a vụ với ng°ời thứ ba và quy ịnh ng°ời thứ ba thựchiện ngh)a vụ với bên h°ởng quyên, iều này chính là tr°ờng hợp thông

Trang 17

th°ờng chúng ta van gọi là Hợp dong có liên quan ến ng°ời khác” [14] Mộtquan iểm khác lại cho rằng: “Nhìn bê ngoài, những quy ịnh trong luật Hợpông của Trung Quốc và Hợp ồng do ng°ời thứ ba thực hiện ngh)a vụ, cingnh° Hợp dong thực hiện ngh)a vụ cho ng°ời thứ ba vừa nêu trên ây là hoàn

toàn giống nhau Nh°ng nếu xem xét cần thận những vấn ề lý luận có liên

quan và những quy ịnh khác trong lập pháp của nhà n°ớc thì thấy rằng, nókhác một trời một vực so với luật Hop dong cua Trung Quốc” [34] Tôi chorằng, những quy ịnh tai iều 64 và 65 của “Luật Hợp ồng” Trung Quốc

không phải là những quy ịnh cho “Hợp ồng có lợi cho ng°ời khác”, vì

những quy ịnh trong 2 iều này nó không xác lập cho ng°ời thứ ba ịa vịpháp lý ộc lập Những ví dụ về “Hợp ồng có lợi cho ng°ời thứ ba” cụ thẻ,

là những sự việc tổn tại phổ biến trong ngành vận tải, bảo hiểm H¡n nữa,

“Hợp ồng có lợi cho ng°ời khác” có các chức nng quan trọng nh° rút ngắnthời gian thanh toán cụ thể, tiết kiệm giá thành giao dịch, tng c¡ hội °ợch°ởng quyền lợi °ợc bồi th°ờng cho ng°ời thứ ba Trong “Luật Hợp ồng”của Trung Quốc chỉ °a ra những quy ịnh thông th°ờng ối với hợp ồngmang lại lợi ích cho ng°ời thứ ba.

Ng°ời thứ ba tại sao lại °ợc h°ởng quyền của bên h°ởng quyên, về vandé nay trong lý luận cing tổn tại các quan iểm không giống nhau, chủ yếu làcó mây quan iểm sau ây:

Một học thuyết gọi là : Sang nh°ợng quyền lợi Quan iểm này cho rang,

việc xây dựng một “Hợp ồng có lợi cho ng°ời thứ ba” trải qua 2 giai oạn:Giai oạn thứ nhất - Các bên tham gia xây dựng hợp ồng và có °ợc quyền

lợi trong hợp ồng Giai oạn thứ hai - Bên h°ởng quyền em quyền lợi mà

mình có °ợc chuyên nh°ợng cho ng°ời thứ ba Nh° vây, “Hợp ồng có lợi

cho ng°ời thứ ba” kỳ thực là do 2 hợp ồng gộp lại, một là hợp ồng giữa cácbên tham gia, hai là hợp ồng sang nh°ợng quyền lợi giữa bên h°ởng quyềnvà ng°ời thứ ba Nh° vậy, “nguyén tắc hiệu lực ối xứng của hợp ồng càng

Trang 18

Thứ 3 là: Học thuyết quyền trực tiếp sinh ra Quan iểm này cho rng,quyền lợi của ng°ời thứ ba trong hợp ồng là do nó trực tiếp phát sinh ra.Riêng học thuyết nay cing có 3 quan iểm khác nhau: Thứ nhất, là học thuyết

hành vi ¡n ộc Quan iểm này cho rằng, trong “Hợp ồng có lợi cho ng°ời

thứ ba”, thì quan hệ giữa các °¡ng sự thuộc về hợp ồng, còn quan hệ vớing°ời thứ ba thì thuộc về hành vi ¡n ộc Ng°ời thứ ba °ợc h°ởng lợi trựctiếp từ hành vi ¡n ộc của các bên tham gia hợp ồng Thứ hai, là học thuyếthành vi ồng thời Quan iểm này cho rằng, quyền lợi của ng°ời thứ ba có°ợc không phải là kết quả của hành vi ¡n ộc của một bên tham gia hợpồng tạo ra, mà là kết quả của hành vi ồng thời của các bên tham gia hợpồng theo nội dung của hợp ồng Thứ ba, là thuyết Hợp ồng Theo quaniểm này, quyền lợi của ng°ời thứ ba °ợc sinh ra trực tiếp từ “Hợp ồng có

lợi cho ng°ời thứ ba”, nó vừa không phải là xuất phát từ lời hứa của ng°ờithứ ba, nó cing không phải là °ợc kế thừa quyền lợi của một bên °¡ng sự.

Thực tế nó xuất phát từ ý t°ởng của của các bên tham gia hợp ồng làm cho

hiệu lực pháp luật do hợp ồng sinh ra trực tiếp thuộc về ng°ời thứ ba.

1.1.3 ặc iểm pháp lý và ý ngh)a của hợp ồng trong hệ thống

pháp luật dân sự Trung Quốc

Các nhà nghiên cứu Trung Quốc cho rằng, hợp ồng là một loại hành vi

pháp lý dân sự và có những ặc iểm sau:

Trang 19

- Hop ồng là hành vi pháp lý giữa những chủ thé bình ng với nhau;- Hợp ồng là hành vi pháp lý dân sự giữa hai bên hoặc nhiều bên;- Hợp ồng là thỏa thuận xác ịnh quyên lợi và ngh)a vụ giữa các °¡ng sự;

- Hợp ồng mang tính ràng buộc pháp lý ối với °¡ng sự.a Quan hệ giữa hợp ẳng dân sự và hợp ồng kinh tế

Ở Trung Quốc, khái niệm “Hợp ồng kinh tế” là sản phẩm của thời ạikinh tế kế hoạch Luật hợp ồng kinh tế của Trung Quốc °ợc xây dựng vàonhững nm 80 của thé ky 20 có rất nhiều nội dung mang tính kế hoạch chỉhuy nhà n°ớc Trong quá trình Trung Quốc thực hiện nền kinh tế thị tr°ờng,rất nhiều nội dung trong Luật hợp ồng Kinh tế của Trung quốc không thíchứng duoc với sự phát triển của nền kinh tế thị tr°ờng Từ nm 1999, sau khiTrung Quốc xây dựng Luật hợp ồng thống nhất, Luật hợp ồng Kinh tế ã bịbãi bỏ Khái niệm “hợp ồng kinh tế” trong chế ộ luật pháp hợp ồng TrungQuốc cing không còn nữa Bởi vì, cho dù là hợp ồng dân sự hay hợp ồngkinh tế thì ều là mối quan hệ giữa các chủ thể bình ẳng, ều là một loạiquan hệ dân sự, không cần thiết phải nêu ra khái niệm “hợp ồng kinh tế” nữa

ể tránh dẫn ến những lộn xộn không cần thiết Do ó, hiện nay, ở Trung

Quốc không còn tồn tại khái niệm “hợp ồng kinh tế”.

b Quan hệ giữa hợp ồng dân sự và hợp ồng lao ộng

Ở Trung Quốc, nội dung của hợp ồng lao ộng °ợc quy ịnh bởi Luật

hợp ồng lao ộng và Luật lao ộng Nói cách khác, hợp ồng lao ộng ứngộc lập với hợp ồng dân sự Về mặt lý luận, Luật lao ộng và Luật dân sựTrung Quốc là hai ngành luật t°¡ng ối ộc lập Nh°ng nếu xét về mối quanhệ giữa hợp ồng lao ộng và hợp ồng dân sự thì hiện nay giới học thuật córất nhiều ý kiến khác nhau: có ng°ời cho rằng hợp ồng lao ộng ứng ộclập so với hợp ồng dân sự; có ng°ời cho rằng các quy ịnh chung của Luật

hợp ồng có thê °ợc sử dụng trong hợp ồng lao ộng Nói cách khác, Luậthợp ồng là pháp luật c¡ sở cho hợp ồng lao ộng Ngoài ra, trong thực tiễn

Trang 20

Fee oa

t° pháp, các tranh chấp có liên quan ến hợp ồng Lao ộng khi tố tụng lên

tòa án nhân dân thì theo quy ịnh ều do tòa án dân sự thuộc tòa án nhân dân

các cấp thụ lý iều này dẫn ến những nhận thức m¡ hồ về hợp ồng dân sựvà hợp ồng lao ộng trong thực tiễn t° pháp.

Nói tóm lại, về vấn ề mỗi quan hệ giữa hợp ồng lao ộng và hợp ồng

dân sự, các học giả Trung Quốc có 2 quan iểm khác nhau Quan iểm thứ

nhất là hợp ồng lao ộng thuộc phạm vi iều chỉnh của Luật lao ộng, thuộcngành Luật xã hội còn hợp ồng Dân sự thì do Luật dân sự iều chỉnh, thuộc

ngành Luật cá nhân Quan iểm thứ hai cho rằng, xét về tính chất pháp luật,

mặc dù hợp ồng lao ộng ã có một vị trí ộc lập nhất ịnh nh°ng tính chất

c¡ bản của nó vẫn thuộc phạm trù của Luật cá nhân, ặc biệt là hợp ồng lao

ộng bởi nó mang nặng thuộc tính của Luật cá nhân Tuy nhà n°ớc can thiệpkhá nhiều vào hợp ồng lao ộng, nh°ng trong Luật lao ộng các n°ớc, hợpồng Lao ộng cho ến nay, trong một phạm vi nào ó, vẫn phải tuân theo

các nguyên tắc c¡ bản của Luật dân sự nh° nguyên tắc bình ẳng tự nguyện,

nguyên tắc tự do ý chí Ví dụ nh° iều 17 Luật hợp ồng của Trung Quốcquy ịnh: “Ký kế và thay ổi hop dong Lao ộng cần phải tuân theo nguyêntắc bình dang tự nguyện, nguyên tắc hiệp th°¡ng nhát tri’ iều 3 Luật hợp

ồng lao ộng quy ịnh: “Ký kết hợp ồng lao ộng cần phải tuân theo

nguyên tắc hợp pháp, công bằng, nguyên tắc bình ẳng tự nguyện, nguyên tắchiệp th°¡ng nhất trí, nguyên tac bảo ảm chữ tin” Theo quan iểm này, nếu

Luật hợp ồng không quy ịnh thì ều có thé tham chiếu sử dụng các quy

ịnh có liên quan trong Dân pháp thông tắc và Luật hợp ồng.

c Quan hệ giữa hợp dong dân sự và hop ồng hôn nhân (Hôn °ớc)iều 2 Luật hợp ồng Trung Quốc quy ịnh: Các thỏa thuận có liên quan

ến mếi quan hệ về nhân thân nh° hôn nhân, nhận con nuôi, quyền giám hộ

thì áp dụng các quy ịnh pháp luật khác Các thỏa thuận này chủ yếu bao gồm

thỏa thuận về hôn nhân, thỏa thuận li hôn, thỏa thuận nhận con nuôi, thỏa

Trang 21

thuận về việc trao quyền thừa kế va trách nhiệm phụng d°ỡng Quy ịnh cingcho thấy Luật hợp ồng không iều chỉnh các hợp ồng trên, tức là các thỏa

thuận trên không thuộc loại hợp ồng mà Luật hợp ồng iều chỉnh ó là do:

Thứ nhất, hợp ồng chủ yếu là hình thức pháp luật của các quan hệ giao dịch

trên thị tr°ờng, tức là quan hệ trao ôi hàng hóa, Luật hợp ồng là luật c¡ bảnphan ánh trực tiếp và quy ịnh nên kinh tế thị tr°ờng Trong khi những hợp

ồng có liên quan ến mối quan hệ về nhân thân thì lại thiếu các nội dungkinh tế trực tiếp, có sự khác biệt về bản chất với các hoạt ộng kinh tế trên thị

tr°ờng Tính ặc thù tự thân vận hành của nó ã quy ịnh tính ặc thù về iềuchỉnh pháp luật của nó Thứ hai, Luật hôn nhân và gia ình của Trung Quốc

có tính ộc lập t°¡ng ối.

1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VE HỢP DONG TRONG PHÁP LUẬT

VIỆT NAM

1.2.1 Khái niệm hợp ồng trong pháp luật Việt Nam

iều 281 Bộ luật dân sự Việt Nam 2005 có nêu lên hệ thống các cn cứ

làm phát sinh ngh)a vụ dân sự Trong hệ thống các cn cứ ó thì hợp ồng dân

sự óng vai trò quan trọng nhất Hợp ồng luôn luôn là ph°¡ng tiện phổ biến

nhất ể xác lập nên quyền và ngh)a vụ dân sự Khái niệm hợp ồng dân sự°ợc quy ịnh tại iều 388 Bộ luật dân sự Việt Nam 2005 nh° sau: “Hop dong

dan sự là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay ổi hoặc cham dứt

quyển, ngh)a vụ dân sy” Trong quy ịnh này ta thấy nổi bật lên hai nét c¡ bản

của hợp ồng ó là: 1) Sự thoả thuận giữa các bên, 2) Làm phát sinh hậu quả

pháp lý (xác lập, thay ổi, chấm dứt các quyền và ngh)a vụ dan sự).

Sự thoả thuận là yếu tố bắt buộc phải có trong hợp ồng Khi nói ến hợpồng bao giờ cing có sự thoả thuận ít nhất của hai bên (bên bán tài sản, bên

mua tài sản; bên cho thuê nhà và bên thuê nhà ) Hợp ồng °ợc thiết lậpkhi có sự thoả thuận của các bên, tức là khi giao kết phải có sự thống nhất ýchí giữa các bên trong việc làm phát sinh những quyền và ngh)a vụ dân sự

Trang 22

nhất ịnh Muốn có sự thoả thuận các chủ thể phải bày tỏ ý chí của mình d°ớimột hình thức nhất ịnh ể các chủ thể có thể nhận biết °ợc ý chí của nhau,

ể cùng nhau bàn bạc, i ến sự thống nhất ý chí.

Có một số tr°ờng hợp tuy không có sự bàn bạc giữa các bên mà một bên

¡n ph°¡ng ấn ịnh các iều khoản của hợp ồng, còn bên kia chỉ có chấp

nhận hay không chấp nhận Ví dụ nh° ký các hợp ồng mẫu với các công ty

iện, n°ớc các iều khoản của hợp ồng do công ty iện n°ớc quy ịnh sắn,ng°ời tiêu dùng chỉ có ký hoặc không ký Nh°ng nh° vậy không có ngh)a là

không có sự thoả thuận giữa công ty iện n°ớc và ng°ời tiêu dùng Sự thoả

thuận ở ây °ợc thể hiện d°ới sự mặc nhiên ồng ý của ng°ời tiêu dùng với

những iều khoản mà công ty iện n°ớc ã °a ra theo hợp ồng mẫu.

Sự thoả thuận của các bên mới chỉ là iều kiện cần chứ ch°a ủ ể hình

thành hợp ồng Nếu sự thoả thuận giữa các bên không nhằm mục ích tạo lập

ra hiệu lực pháp lý (quyền và ngh)a vụ) thì cing không hình thành hợp ồng.

Phân tích d°ới góc ộ giao dịch dân sự thì hợp ồng là giao dịch dân sự song

ph°¡ng hoặc a ph°¡ng Hợp ồng bao gồm hai bên chủ thể (giao dịch dân sự

song ph°¡ng) nh° hợp ồng mua bán, tặng cho, hợp ồng thuê tài sản, Hợpồng bao gồm nhiều h¡n hai bên (giao dịch dân sự a ph°¡ng) nh° hợp ồng

hợp tác thành lập tổ hợp tác, trong ó mỗi thành viên của tổ hợp tác °ợc coi

là một bên của hợp ồng Khác với các hợp ồng dân sự (phát sinh hiệu lựcpháp lý theo ý chí chung thống nhất của các bên chủ thể), hành vi pháp lý ¡n

ph°¡ng (hay còn gọi là giao dịch dân sự một bên) là cn cứ phát sinh ngh)a vụ

dân sự theo ý chí của một bên chủ thể duy nhất Ví dụ nh°: việc lập di chúc,

hứa th°ởng, thi có giải, thực hiện công việc không có ủy quyền, Rất ángtiếc, trong Ch°¡ng XVIII — Hợp ồng dân sự thông dụng (của Bộ luật dân sựViệt Nam 2005) lại không °a hợp ồng hợp tác vào danh mục các hợp ồngdân sự thông dụng H¡n thế nữa, một số hành vi pháp lý ¡n ph°¡ng (giaodịch một bên) nh° hứa th°ởng, thi có giải lại °ợc quy ịnh trong Ch°¡ngXVIII cùng với các hợp ồng dân sự thông dung.

Trang 23

1.2.2 Phân loại hợp ông dân sự tại Việt Nam

Trong iều 406 Bộ luât Dân Sự 2005 về “các loại hợp ồng dân sự chủyếu” ã quy ịnh: “Hop ồng gôm các loại chủ yếu sau ây:

1 Hợp ồng song vụ là hợp ồng mà mỗi bên êu có ngh)a vụ ối với nhau;2 Hợp ồng don vụ là hợp ồng mà chỉ một bên có ngh)a vu;

3 Hợp ông chính là hợp ồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợpdong phụ;

4 Hợp ồng phụ là hợp ồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp ồng chính;5 Hợp ông vi lợi ích của ng°ời thứ ba là hợp ồng mà các bên giao kếthợp ông ều phải thực hiện ngh)a vụ ó;

6 Hợp ông có iều kiện là hợp ộng mà việc thực hiện phụ thuộc vào

việc phat sinh, thay ổi hoặc cham dứt một sự kiện nhất ịnh ".

Trong iều 407 Bộ luât Dân Sự 2005 về “Hợp ồng dân sự theo mẫu” là

“hop dong gom những iều khoản do một bên dua ra theo mẫu dé bên kia trảlời trong một thời gian hợp lý; nếu bên °ợc ê nghị trả lời chấp nhận thì coi nh°

chap nhận toàn bộ nội dung hợp ồng theo mẫu mà bên dé nghị ã °a ra.”Khai quát các quy ịnh nói trên của Bộ luật dân sự Việt Nam 2005,chúng ta nhận thay rằng các quy ịnh nay °a ra liệt một số “loại chủ yéu’ củahợp ồng chứ chứ chỉ ra °ợc tiêu chí phân loại và ch°a thực sự phân loạihop ồng theo từng tiêu chí ó Chúng ta có thé khái quát hoá các cách phânloại hợp ồng trong pháp luật dân sự Việt Nam theo các tiêu chí sau ây:

Thứ nhất, dựa vào tiêu chí hình thức mà các hợp ồng °ợc phân loạithành hợp ồng bằng lời nói (hợp ồng miệng), hợp ồng bằng vn bản hayhợp ồng bằng hành vi cụ thể Khoản 1 iều 124 Bộ luật dân sự 2005 quyịnh: “J Giao dich dân sự °ợc thể hiện bằng lời nói, bằng vn bản hoặcbằng hành vi cụ thé” Hợp ồng chính là loại giao dịch dân sự phô biến nhất.

Hợp ồng miệng Trong khoản 3 iều 404 Bộ luât Dân Sự 2005 ã quyịnh: “Thời iểm giao kết hợp ồng bang lời nói là thời iểm các bên ã thoả

Trang 24

thuận về nội dung của hợp ộng ” iều nay ã nói rõ trong Bộ luật dân sự

Việt Nam ã tồn tại hợp ồng miệng Theo tôi, thông qua hình thức này, cácbên giao kết hợp ồng chỉ cần thoả thuận miệng với nhau về nội dung c¡ bảncủa hợp ồng Hợp ồng miệng chủ yếu °ợc áp dụng ối với những giaodịch giá trị nhỏ, mục ích chủ yếu là tiện lợi cho các chủ thé dé khuyến khíchgiao dịch Theo quan iểm của PGS TS inh Vn Thanh {36, trang 333),hình thức này cing th°ờng °ợc áp dụng trong những tr°ờng hợp các bên ã

có ộ tin t°ởng lẫn nhau hoặc ối với những hợp ồng mà có thé thực hiện và

cham dứt ngay sau thời iểm giao kết.

Hợp ồng vn bản thông th°ờng (hoặc hình thức viết) là hình thức củahợp ồng mà theo ó các bên ghi nhận nội dung giao kết hợp ồng bằng vn

bản Mục ích chủ yếu của hình thức vn bản là nâng cao ộ xác thực vềnhững nội dung ã cam kết Trong vn bản này, các bên phải ghi ầy ủnhững nội dung c¡ bản của hợp ồng, ồng thời, các bên phải cùng kí tên xácnhận vào vn bản Trong t°¡ng lai khi xây ra tranh chấp, hợp ồng bằng vnbản sẽ tao ra chứng cứ pháp lí chắc chắn h¡n so với hình thức miệng Các bên

th°ờng lập hợp ồng thành nhiều bản gốc (có chữ ký của các bên) và mỗi bêngiữ một bản, coi nh° ã có trong tay một bằng chứng, chứng minh quyển dânsự của mình Tôi nhận xét rng, hợp ồng vn bản th°ờng °ợc sử dụng ốivới những hợp ồng mà việc thực hiện các ngh)a vụ trong ó th°ờng °ợcdiễn ra trong khoảng thời gian t°¡ng ối dài Hình thức vn bản cing th°ờng°ợc áp dụng ối với những hợp ồng có giá trị lớn.

Thứ hai, dựa vào tiêu chí mối liên hệ về quyền và ngh)a vụ dân sự giữa

các bên mà hợp ồng °ợc phân thành hợp ồng song vụ và hợp ồng ¡n vụ.

Hợp ồng song vụ là hợp ồng mà các bên chủ thể ều có ngh)a vụ Trong nội

dung của loại hợp ồng này, quyền dân sự của bên này ối lập t°¡ng ứng với

ngh)a vụ của bên kia và ng°ợc lại Trung quốc và Việt Nam ều thi hành thé

chế kinh tế thị tr°ờng, vì vậy, phần lớn hợp ồng là hợp ồng song vụ Hợp

ồng ¡n vụ là những hợp ồng mà trong ó một bên chỉ có ngh)a vụ mà

Trang 25

không có quyên gì ối với bên kia và bên kia là ng°ời có quyền nh°ng khôngphải thực hiện một ngh)a vụ nào Việc xác ịnh quyền dân sự và ngh)a vụ dânsự ối với nhau giữa các chủ thé trong hợp ồng dân sự °ợc bắt ầu từ thời

iểm hợp ồng dân sự có hiệu lực Tôi nhận xét rằng, trong ịnh h°ớng thịtr°ờng kinh tế, hợp ồng ¡n vụ không phải là chủ l°u, không thê hiện °ợcnhững quan hệ kinh tế chính trong giai oạn này.

Thứ ba, dựa vào tiêu chí sự phụ thuộc lẫn nhau về hiệu lực giữa các hop

ồng mà các hợp ồng °ợc phân loại thành hợp ồng chính và hợp ồng phụ.Tại khoản 3 iều 406 Bộ luật dân sự 2005 quy ịnh: “Hợp ồng chính là họpdong mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp ộng phụ” Nh° vậy, các hopồng chính khi ã tuân thủ ầy ủ các iệu kiện mà pháp luật ã quy ịnh, thì

°¡ng nhiên phát sinh hiệu lực Ng°ợc lại, “hop ồng phụ là hợp ồng mà

hiệu lực phụ thuộc vào hợp dong chinh” (khoan 4 iều 406 Bộ luật dan sự2005) Tr°ớc hết, các hợp ồng phụ muốn có hiệu lực phải tuân thủ ầy ủcác iệu kiện luật ịnh (về chủ thé, về nội dung, về hình thức.v.v.) Mặt khác,

dù rằng ã tuân thủ ầy ủ các iều kiện nói trên nh°ng hợp ồng vẫn không

có hiệu lực nếu hợp ồng chính (hợp ồng mà nó phụ thuộc) bị coi là khôngcó hiệu lực Khoản iều 410 Bộ luật dân sự 2005 quy ịnh rõ ràng rang “Swvô hiệu của hợp ông chính làm chấm dứt hợp dong phụ" Quy ịnh này là ratchính xác khi nói rằng hợp ồng phụ “chấm dứt” chứ không phải bị vô hiệu,

bởi lẽ hợp ồng phụ không vi phạm các iều kiện có hiệu lực nh°ng vẫnkhông có hiệu lực vì lý do hợp ồng chính vô hiệu Tuy nhiên, cing trong

khoản 2 iều 410 này có oạn quy ịnh gây nhiều khúc mắc rằng “Quy ịnhnày không áp dụng ối với các biện pháp bao dam thực hiện ngh)a vụ dan sv’.

Phải chng quy ịnh này sẽ dẫn tới tr°ờng hợp các hợp ồng phụ nh° cầm có,

thế chấp vẫn có hiệu lực khi hợp ồng chính (hợp ồng vay mà nó bảo ảm)

bị vô hiệu và không còn tôn tại nữa Ban chất của mồi quan hệ chính - phụ khió sẽ hoàn toàn bị phá vỡ khi cho phép một hợp ồng phụ °ợc tồn tại ộclập mà không có hợp ồng chính.

Trang 26

Thứ t°, dựa vào tính chất có i có lại về lợi ích của các bên chủ thể màhợp ồng dân sự °ợc phân thành hai loại là hợp ồng có ền bù và hợp ồngkhông có ền bù Hợp ồng có ền bù là loại hợp ồng mà trong ó mỗi bênchủ thé sau khi ã thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ nhận °ợc từ bên kiamột lợi ich t°¡ng ứng Trong các quan hệ dân sự thì sự trao ổi ngang giá làặc iểm c¡ bản của quan hệ tài sản trong giao l°u dân sự Do vậy, phần lớncác hợp ồng dân sự là hợp ồng có ền bù Tính chất ền bù trong hợp ồngthé hiện d°ới hình thức các bên trao ổi với nhau các lợi ích vật chất Hợpồng không ền bù là những hợp ồng mà trong ó một bên nhận °ợc từ bênkia một lợi ích nh°ng không phải giao lại một lợi ích nào Cn cứ vào tínhchất ền bù này, chúng ta nhận thấy các hợp ồng dân sự thông dụng °ợcquy ịnh trong Bộ luật dân sự 2005 sẽ °ợc phân thành 3 nhóm:

- Nhóm thứ nhất — Các hợp ồng luôn luôn ền bù, bao gồm hợp ồng

mua bán, hợp ồng trao ổi, hợp ồng thuê, hợp ồng dich vụ, hợp ồng giacông, hợp ồng vận chuyên, hợp ồng bảo hiểm.

- Nhóm thứ hai — Các hợp ồng luôn luôn không ền bù, bao gồm: hợp

ồng tặng cho và hợp ồng m°ợn tài sản

- Nhóm thứ ba — Các hợp ồng có thé ền bù hoặc không ền bù, baogồm: hợp ồng vay, hợp ồng uỷ quyền và hợp ồng gửi giữ

Thứ nm, dựa vào tiêu chí thời iểm phát sinh hiệu lực mà hợp ồng

°ợc phân loại thành hợp ồng °ng thuận và hợp ồng thực tế Hợp ồng °ng

thuận là những hợp ồng mà theo quy ịnh của pháp luật, quyền và ngh)a vụcủa các bên phát sinh ngay tại thời iểm giao kết Hợp ồng thực tế là nhữnghợp ồng mà hiệu lực của nó chỉ phát sinh tại thời iểm các bên chuyển giaocho nhau ối t°ợng của hợp ồng Ví dụ: hợp ồng tặng cho ộng sản chỉ cóhiệu lực khi bên °ợc tặng cho nhận °ợc ộng sản tặng cho, hợp ồng camcô chỉ có hiệu lực khi bên nhận câm cô nhận °ợc tài sản câm cô.

Trang 27

Trong pháp luật hợp ồng Việt Nam ch°a có quy ịnh trực tiếp quy ịnh

về phân loại nh° này, nh°ng cing ã thể hiện trong một số iều khoản t°¡ngứng Ví dụ, iều 466 Bộ luật dân sự Việt Nam 2005 về “Tặng cho ộng sản”có quy ịnh: “Hợp ẳng tặng cho ộng sản có hiệu lực khi bên °ợc tặng chonhận tài sản” Quy ịnh này thé hiện rang hợp ồng tặng cho ộng san là hợpồng thực tế iều này ã nói lên một cách gián tiếp rằng, trong chế ịnh hợpồng Việt Nam ã tồn tại vấn dé phân loại hợp ồng °ng thuận và hợp ồngthực tế Tuy nhiên trong van dé này giữa pháp luật Việt Nam va Trung Quốccó sự khác biệt nhất ịnh Ví dụ, Bộ luật hợp ồng Trung Quốc quy ịnh hợpồng tặng cho là hợp ồng °ng thuận, còn trong chế ịnh hợp ồng Việt Nam,hợp ồng tặng cho là hợp ồng thực tế.

Thứ sáu, dựa vào tiêu chí iều kiện khách quan làm phát sinh hiệu lựccủa hợp ồng thì pháp luật Việt Nam có quy ịnh về hợp ồng có iều kiện.iều 125 Bộ luật Dân sự Việt Nam 2005 về “Giao dịch dân sự có iều kiện”

quy ịnh: “/ Trong tr°ờng hợp các bên có thoả thuận về iễu kiện phát sinh

hoặc huỷ bỏ giao dich dan sự thì khi diéu kiện ó xảy ra, giao dich dan sựphat sinh hoặc huỷ bỏ `.

Theo hiểu biết của tôi, hợp ồng dân sự cing là một hành vi giao dịchdân sự, vì thế, quy ịnh của iều này cing có thể dùng vào hợp ồng dân sự.Ngoài ra, Khoản 6 iều 406 Bộ luật Dân sự 2005 quy ịnh: “ Hợp dong codiéu kién la hop dong mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thayổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất ịnh” PGS TS Dinh Vn Thanh ã phântích hợp ồng có iều kiện trong “Giáo trình luật dân sự Việt Nam” rằng, hợpồng có iều kiện là những hợp ồng mà khi giao kết, các bên còn thỏa thuậnể xác ịnh về một sự kiện ể khi sự kiện ó xảy ra, thì hợp ồng mới °ợc

thực hiện hoặc phải chấm dứt PGS TS inh Vn Thanh nhận xét rằng, sựkiện mà các bên thỏa thuận chỉ °ợc coi là iều kiện ể hợp ồng °ợc thực

hiện hoặc °ợc châm dứt khi sự kiện ó áp ứng °ợc các yêu câu sau:

Trang 28

- Các sự kiện ó phải mang tính khách quan Yêu cầu này òi hỏi việc

các sự kiện nói trên có xuất hiện hay không, hoàn toàn nằm ngoài ý chí củacác chủ thể, xảy ra không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của các bên chủ thể,ồng thời phải là một tình tiết trong t°¡ng lai (chỉ xuất hiện sau khi hợp ồngã °ợc giao kết).

- Sự kiện mà các bên thoả thuận phải thuộc về t°¡ng lai Sự kiện ó ch°aphát sinh tại thời iểm các bên xác lập hợp ồng

- Sự kiện mà các bên chủ thê thỏa thuận phải không vi phạm iều cắmcủa pháp luật và không trái với ạo ức xã hội [36, tập 2, trang 341] ối với

Hợp ồng có iều kiện, tại iều 62 trong “Những nguyên tắc c¡ bản của LuậtDân sự (Dân pháp thông tac)” của Trung Quốc quy ịnh: “Hành vi pháp luậtDân sự có thể kèm iều kiện Hành vi pháp luật Dán sự kèm diéu kiện sẽ có

hiệu lực khi nó phù hop với diéu kiện ó” Hợp ồng Dân sự cing là hành vidân sự, vì vậy, Hợp ồng Dân sự có iều kiện là phù hợp với quy ịnh này.

Tại iều 75 trong “Y kiến về mấy vấn ề trong việc quán triệt và chấp hành“Những nguyên tắc c¡ bản của pháp luật Dân sự” của Tòa án Nhân dân tốicao” có nêu rõ: “Trong hành vi dân sự có iều kiện, nếu những iều kiện ó vi

phạm pháp luật hoặc không thé xảy ra, thì can phải nhận ịnh ây là nhữnghành vi vô hiệu” Tại iều 45, ch°¡ng III của “Luật Hợp ồng” Trung Quốc

quy ịnh chi tiết h¡n: “ối với hiệu lực của hợp dong, các °¡ng sự co thể

quy ịnh iều kiện bắt buộc Trong hợp ồng có iều kiện ể có hiệu lực, thì

kế từ khi iều kiện °ợc thỏa man sẽ có hiệu lực Trong hợp dong có kèm iềukiện làm vô hiệu, ké từ khi iều kiện này °ợc thỏa mãn thì hợp ông vô hiệu.

Các °¡ng sự tham gia, vì lợi ích của riêng mình mà ngn cản một cách bathợp pháp không dé cho iều kiện xảy ra, thì °ợc coi la iều kiện ã thỏaman Nếu tác ộng khiến cho diéu kiện nhanh thỏa mãn, thì bị coi là ch°a

thỏa mãn diéu kiện” Quy dịnh nay cing t°¡ng tự nh° quy ịnh tại khoản 2iều 125 Bộ luật dân sự Việt Nam 2005 Từ ó có thể thấy rằng, về lí luận

Trang 29

Thứ bay, dựa vào tiêu chí phát sinh lợi ích của ng°ời thứ ba ối với các

bên trong hợp ồng thì có hợp ồng vì lợi ích ng°ời thứ ba Hợp ồng vì lợi

ích của ng°ời thứ ba “là hop ông mà các bên giao kết hợp ồng ều phải

thực hiện ngh)a vụ và ng°ời thứ ba °ợc h°ởng lợi ích từ việc thực hiện

ngh)a vụ do”.(xem khoản 5 iều 406 Bộ luật dân sự 2005) Ở mức ộ nào ó,

Hợp ồng có lợi cho ng°ời khác ã ột phá những quy tắc t°¡ng ối của nợ

trong quy ịnh truyền thống Ngay từ thời cô ại La Mã, những quy tắc có

tính t°¡ng ối của nợ ã °ợc xác lập Trong Luật La Mã, nợ °ợc gọi là“pháp tỏa (chiếc khóa luật pháp)”, là chỉ nợ có thé va chỉ có thé nảy sinh sựràng buộc giữa ng°ời có quyền và ng°ời có ngh)a vụ Từ ó cho thấy, hợpồng là một loại nợ °ợc thiết lập trên c¡ sở hòa hợp ý chí giữa các °¡ng sự,

chỉ có thé ràng buộc các °¡ng sự, còn những ng°ời khác vừa không °ợch°ởng những quyên lợi trong hop ồng, vừa không phải gánh chịu những

ngh)a vụ của hợp ồng Theo tính t°¡ng ối của quan hệ trái quyền, Luật La

Mã ã từng °a ra nguyên tắc “không ng°ời nào có thể ký kết hop dong thaycho ng°ời khác ( Alteri stipulari nemo potest)”, “hành vi ký kết phải ạt °ợcgiữa những ng°ời có nhu cấu giao dịch (nguyé tắc er stipula em etpromittentcem negotium comtrahitur)” Vì vậy, néu theo những nguyên tắcnày của luật La Mã thì không thể có dạng Hợp ồng mang lại lợi ích cho

ng°ời khác Mãi về sau, khi cùng với sự phát triển các mối quan hệ kinh tế

trong xã hội La Mã và sự phức tạp hóa các mối quan hệ về tài sản, thì khi ó

mới xuất hiện các tình huống ngoại lệ “nguyén tắc kí kết các hợp ồng vì lợiích của ng°ời thứ 3”.

Các nhà nghiên cứu Việt Nam còn °a ra khái niệm “hợp ồng hỗn hợp”,°ợc hiểu là những hợp ồng mà trong nội dung bao hàm nhiều yếu tố củanhiều loại hợp ồng khác nhau Ví dụ nh°: trong hợp ồng du lịch có bao hàm

Trang 30

các nội dung của cả hợp ồng vận chuyển hành khách, hợp ồng thuê nhà,

hợp ồng mua bán, hợp ồng bảo hiểm, hợp ồng dịch vụ,

Các nhà luật pháp Trung Quốc có °a ra một phân loại hợp ồng ra

thành hai loại là “Hợp ồng có tên gọi” và “Hợp ồng vô danh” “Hợp ồng

có tên gọi” lại °ợc gọi là Hợp ồng iển hình, tức là chỉ loại Hợp ồng ã°ợc luật pháp xác ịnh rõ tên gọi và những nguyên tắc của nó Ví nh° 15

loại hợp ồng °ợc quy ịnh trong “Luật Hợp ồng” Trung Quốc ây ều lànhững loại hợp ồng có tên gọi Về nội dung của các loại hợp ồng có tên gọi,

luật pháp quy ịnh t°¡ng ối chi tiết, nh°ng hầu hết những quy ịnh này ềulà những quy phạm mang tính tùy ý Các °¡ng sự có thể thông qua thỏathuận và °a ra những quy ịnh làm thay ổi những quy ịnh của pháp luật.Nh° vậy có thể nói, pháp luật quy ịnh về nội dung của hợp ồng có tên gọi,

chủ yếu là nhằm quy phạm nội dung của hợp ồng, chứ không phải là xây

dựng hợp ồng thay cho các bên °¡ng sự.

“Hợp ồng vô danh” còn °ợc gọi là hợp ồng không dién hình, là chỉloại hợp ồng mà pháp luật ch°a xác ịnh những quy chuẩn và một tên gọi

nhất ịnh cho loại hợp ồng này Dựa theo nguyên tắc tự do trong giao dịchhợp ồng, các bên °¡ng sự có thể tự do quyết ịnh nội dung của hợp ồng.

Vì vậy, cho dù hợp ồng do các bên tham gia ịnh ra, nó không thuộc loại

hợp ồng có tên gọi, chỉ cần nó không vi phạm vào iều cắm của luật pháp vàkhông vi phạm ạo ức xã hội, thì nó °¡ng nhiên có hiệu lực Nh° vậy, các°¡ng sự tham gia có thể tự do ịnh ra các hợp ồng vô danh.

Cá nhân tôi cho rằng, “hợp ồng hỗn hợp” theo cách phân loại của cáchọc giả Việt Nam chính là một tr°ờng hợp riêng của “hợp ồng vô danh” theocách gọi của các học giả Trung Quốc, bởi vì trong hợp ồng hỗn hợp có chứa

ựng cả yếu tô “vô danh” và ồng thời tích hợp nhiều ặc iểm của nhiều loạihợp ồng “hữu danh” khác nhau.

Ở Trung Quốc, phân biệt ý ngh)a của Hợp ồng có tên gọi và Hợp ồng

vô danh, chủ yếu là việc vận dụng những quy tắc pháp luật không giống nhau.

Trang 31

ối với “Hợp ồng có tên gọi” thì trực tiếp sử dụng những quy ịnh của “LuậtHợp ồng” Nh°ng khi xác ịnh pháp luật sử dụng cho “Hợp ồng vô danh”,

tr°ớc hết cần tính ến việc sử dụng những quy tắc thông th°ờng của Luật Hợpding ối với loại hợp ồng không có tên gọi này, vì nội dung của nó có thểliên quan ến một số quy ịnh của Hợp ồng có tên gọi, vì vậy cần so sánh vậndụng những quy ịnh của Hợp ồng có tên gọi cùng loại, tính ến mục íchkinh tế và ý chí của các °¡ng sự tham gia hợp ồng dé xử lí cho phù hợp Ví

nh°, ối với Hợp ồng Du lịch, trong ó bao gồm rất nhiều nội dung của các

Hợp ồng có tên gọi nh° Hợp ồng vận chuyển, Hợp ồng cung cấp dịch vụ,Hợp ồng thuê phong , vì vậy, xây dựng nội dung Hợp ồng Du lịch, có thé

vận dụng những quy ịnh về nội dung của các Hợp ồng có tên gọi này.

Cing cần l°u ý rang, tên gọi hợp ồng không phải là yếu tố duy nhất dé

thực tiễn t° pháp xác ịnh thé loại hay tính chất của hợp ồng Thực tế chothấy, có khi các °¡ng sự ặt tên cho Hợp ồng là loại A, nh°ng thực tế nộidung trong Hợp ồng này lại thuộc loại B Lúc này không thể cn cứ vào têngọi của hợp ồng mà xác ịnh tính chất của hợp ồng, mà cần phải cn cứ vào

nội dung của hợp ồng ể xác ịnh tính chất của hợp ồng cing nh° xác ịnhquyền và ngh)a vụ của các bên tham gia hợp ồng.

Tom lại, việc phân chia hợp ồng dân sự thành các loại nói trên vừa dựa

vào sự quy ịnh của Bộ luật dân sự, vừa dựa trên ph°¡ng diện lý luận Thông

qua các tiêu chí phân loại này chúng ta có thể xác ịnh °ợc những ặc iểm

chung và riêng của từng nhóm hợp ồng, góp phần nâng cao hiệu quả trongquá trình iều chỉnh các quan hệ hợp ồng dân sự.

1.2.3 Quan hệ giữa hợp ồng dân sự và hợp ồng kinh tế trong hệ

thông pháp luật dân sự Việt Nam

Cần phải nói rằng, xét về nội dung kinh tế sẽ khó phân biệt giữa một hợpồng dân sự với một hợp ồng kinh tế nếu nội dung của chúng ều là sự muabán và trao ôi các lợi ích vật chât.

Trang 32

Ở Việt Nam hiện nay, cùng với sự phát triển chung của xã hội, các thànhphần kinh tế ngày một a dạng và phong phú làm cho các quan hệ kinh tế cingthay ối theo Hợp ồng kinh tế trở thành ph°¡ng tiện phục vụ cho mục íchkinh doanh trên nguyên tắc các chủ thê tự nguyện, bình ng với nhau cànglàm mờ nhạt ranh giới giữa nó với hợp ồng dân sự Tr°ớc ây, do yêu cầu củaquy trình tiến hành tố tụng trong việc giải quyết các tranh chấp từ hợp ồng,òi hỏi cần phải có sự phân biệt rạch ròi giữa một hợp ồng kinh tế với mộthợp ồng dân sự (dựa trên một số yếu tố nh° chủ thể, mục ích, ) Dé có théphân biệt °ợc hai loại hợp ồng này phải xác ịnh °ợc cụ thể mục ích của

từng loại hợp ồng Nếu các bên chủ thể (hoặc ít nhất có một bên) tham gia

hợp ồng với mục ích thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng, thì hợp ồng ó°ợc xác ịnh là hợp ồng dân sự Vì vậy, chỉ °ợc coi là hợp ồng kinh tế khi

các bên chủ thể tham gia ều nhằm mục ích kinh doanh Tuy nhiên, mục ích

tham gia cing chỉ là một c¡ sở mang tính t°¡ng ối trong việc phân biệt giữa

hai loại hợp ồng, vì rang có những hợp ồng cả hai bên ều mang mục ích

kinh doanh nh°ng không thể coi ó là hợp ồng kinh tế °ợc nếu có một bênchủ thể là cá nhân không có ng ký kinh doanh Thực tế cho thấy việc phânbiệt rạch ròi giữa hợp ồng dân sự với hợp ồng kinh tế là không thể thựchiện °ợc Các quy ịnh về hợp ồng của Bộ luật dân sự 2005 °ợc xây dựng

theo h°ớng coi hợp ồng dân sự là một khái niệm chung, bao trùm lên các

loại hợp ồng khác nhau nh° hợp ồng th°¡ng mại, hợp ồng lao ộng, 1.3 LICH SỬ PHÁT TRIEN CHE ỊNH HỢP DONG DAN SỰ TRONG

PHÁP LUAT TRUNG QUOC VÀ VIỆT NAM

1.3.1 Quá trình phát triển của Luật hợp ồng Trung Quốc

Hợp ồng là hình thức pháp luật của buôn bán hàng hóa Luật hợp ồnglà pháp luật trực tiếp quy ịnh hình thức giao dịch hàng hóa, có ý ngh)a quantrọng trong việc iều chỉnh quan hệ hàng hóa và thúc ây kinh tế hàng hóaphát triển Theo sự biến ổi của thé chế kinh tế mà pháp Luật hợp ồng của

Trang 33

Trung Quốc ã trải qua những giai oạn lịch sử t°¡ng ối dài và ầy nhữngkhó khn, cho ến khi thành lập n°ớc °ợc gần 50 nm mới có °ợc một bộLuật hợp ồng t°¡ng ối hoàn thiện.

a) Giai oạn trong của Luật hợp ồng (Thập kỷ 50 - 70 của thé kỷ 20)

Từ khi n°ớc CHND Trung Hoa °ợc thành lập (nm 1949) ến tr°ớc ạihội khóa 11 (nm 1979), do ảnh h°ởng của chế ộ tập trung quản lý không caovà việc nhà n°ớc không coi trọng tác dụng của pháp luật nên trong giai oạngần 30 nm này Luật hợp ồng của Trung Quốc vẫn trồng Trong vòng 30 nm

các quan hệ cung cầu tiêu thụ sản phẩm và trao ổi tài sản, hàng hóa trong l)nh

vực kinh tế hoàn toàn dựa vào sự iều chỉnh theo mệnh lệnh của các kế hoạch

hành chính, việc giao dịch hàng hóa của cá nhân bị giới hạn trong phạm vi hết

sức hạn hẹp ặc biệt là trong thời kỳ 10 nm của cải cách vn hóa, việc mua

bán hàng hóa °ợc coi nh° phạm pháp và việc giao dich tài sản °ợc chuyếnthành giao dịch ngầm, vậy nên không có Luật hợp ồng dé iều chỉnh.

b) Thời kỳ xây dựng thể chế kinh té hang hóa có kế hoạch-lập phápphân tán (thập kỷ 80 của thế kỷ 20)

Nm 1979, ại hôi ảng khóa 11 của ảng Cộng sản Trung Quốc °ợc

tiễn hành ã sửa chữa những t° t°ởng cánh tả lầm °ờng, bắt ầu sự cải cách

và chuyên biến trong chế ộ kinh tế hàng hóa ây mới là thời kỳ phát triển

của Luật hợp ồng Trung Quốc.

ầu tiên, nhằm ảm bảo việc thi hành các kế hoạch kinh tế của ất n°ớcvà iều chỉnh mối quan hệ cung cầu hoặc cung cấp dịch vụ lao ộng giữa các

doanh nghiệp trong n°ớc, ại hội ại biểu lần thứ 4 khóa V (tháng 12 nm1981) ã thông qua vn bản pháp luật ầu tiên liên quan ến hợp ồng ké từkhi thành lập CHND Trung Hoa - ó là Luật hợp ồng kinh tế CHNDTrung Hoa Day là một b°ớc tiễn lớn khi không còn chịu ảnh h°ởng của các

kế hoạch trong việc iều chỉnh quan hệ kinh tế Tiếp theo, dựa theo quy ịnhtại iều 56 của Luật hợp ồng kinh tế, trong thời gian từ 1983 ến 1986 Quốc

Trang 34

vụ viện ã lần l°ợt ban hành các vn ban pháp quy về hop ồng kinh tế nh°:

iều lệ hợp ồng tiêu thụ sản phẩm khoáng sản, iều lệ hợp ồng tiêu thụ sảnphầm nông nghiệp, iều lệ hợp ồng nhận chế biến, iều lệ hợp ồng lắp ặtxây dựng, iều lệ hợp ồng thiết kế khảo sát công trình xây dung, iều lệhợp ồng vay, iều lệ hợp ồng bảo hiểm tài sản Cùng lúc ó Tòa án nhândân tối cao Trung Quốc cing °a ra các giải thích pháp luật t°¡ng ứng và tạonên chế ịnh hợp ồng thế hệ ầu tiên trong thời kỳ kinh tế hàng hóa.

Khi Luật hợp ồng kinh tế ang °ợc soạn thảo, c¡ quan lập pháp củaTrung Quốc cing ã nhận ra Luật hợp ồng kinh tế không thể áp ứng °ợcyêu cầu iều chỉnh quan hệ pháp luật giao dịch kinh tế với các ối tác n°ớc

ngoài Do vậy sau khi soạn thảo Luật hợp ồng kinh tế, Trung Quốc ã tiếp

tục soạn thảo iều lệ giao dịch ngoại th°¡ng dé bé sung cho Luật hợp ồng

kinh tế trên c¡ sở tuân theo sự h°ớng dẫn của các kế hoạch kinh tế của chínhphủ iều lệ giao dịch ngoại th°¡ng °ợc iều chỉnh trên nguyên tắc hợp

ồng tự do và thông lệ th°¡ng mại quốc tế, °a việc iều chỉnh pháp luật củaquan hệ ngoại th°¡ng vào hệ thống Luật hợp ồng Bởi vậy iều lệ giao dịchngoại th°¡ng không do Quốc vụ viện soạn thảo mà do ại hội ại biểu toànquốc khóa 6 lần thứ 10 tháng 3 nm 1985 soạn thảo Luật hợp ồng ngoại

th°¡ng CHND Trung Hoa ến ây ã hình thành vn bản pháp luật thứ 2về hợp ồng trong thập niên 80 của thế ky 20 Nm 1987 Tòa án nhân dân tốicao °a ra Giải áp những vấn ề liên quan ến Luật hợp ồng ngoại th°¡ng.

Do những quy ịnh về hợp ồng khoa học kỹ thuật trong Luật hợp ồng

kinh tế còn quá ¡n giản và không áp ứng °ợc nhu cau iều chỉnh luật giao

dịch hàng hóa kỹ thuật trong thời kỳ cải cách phát triển nên Ban th°ờng vụ

ại hội ại biểu toàn quốc khóa 6 tháng 6 nm 1987 lần thứ 27 ã soạn thảo

ra Luật hợp ồng kỹ thuật CHND Trung Hoa, tạo nên vn bản pháp luật thứ 3

về hợp dong trong thé kỷ 20 của Trung quốc - ó là Luật hợp ồng kỹ thuật.

Trang 35

Nm 1992, Ban chấp hành trung °¡ng ảng cộng sản Trung Quốc dựa

trên tỉnh thần của ồng chí ặng Tiểu Bình khi i thm các vùng phía namTrung Quốc ã °a ra quyết ịnh cải cách thé chế kinh tế Quyết ịnh này ã°a mục tiêu của nền kinh tế thị tr°ờng Trung Quốc từ thể chế kinh tế hànghóa theo kế hoạch chuyên sang thể chế kinh tế thị tr°ờng Việc thay ổi này

ã có tác ộng ến hệ thống pháp luật c¡ sở của nền kinh tế theo kế hoạch,

trong ó ối t°ợng chịu ảnh h°ởng có cả Luật hợp ồng.

Nền kinh tế thị tr°ờng yêu cầu có một bộ Luật hợp ồng thống nhất,

mang tính khoa học, hiện ại và gần gii với pháp luật quốc tế Nhằm °a

Luật hợp ồng thích ứng với những yêu cầu của nền kinh tế thị tr°ờng, saukhi Trung °¡ng °a ra quyết ịnh về việc xây dựng nền kinh tế thị tr°ờng

ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a, các c¡ quan lập pháp Trung quốc ã lần l°ợttiền hành hai biện pháp sau: Thứ nhất là sửa lại Luật hợp ồng, thứ hai là phá

vỡ bô cục kiéng ba chân của Luật hợp ồng kinh tế, Luật hợp ồng kỹ thuật

và Luật hợp ồng ngoại th°¡ng tạo nên.

Nhiệm vụ sửa ôi Luật hợp ồng kinh tế °ợc hoàn thành vào tháng 9 nm

1993 Ngày 2 tháng 9 nm 1993, ại hội ại biểu toàn quốc lần thứ 3 khóa 8 ã

thông qua quyết ịnh sửa ổi Luật hợp kinh tế n°ớc CHND Trung Hoa Quyết

ịnh này ã ề cập ến 36 iều khoản trong Luật hợp ồng kinh tế, những nộidung sửa ôi thực tế chi bao gồm 3 ph°¡ng diện: Xóa bỏ quyết ịnh của kế hoạch

kinh tế mang tính chỉ ạo; xóa bỏ các quy ịnh quản lý hợp ồng kinh tế, loại bỏquyền công nhận hiệu lực của các hợp ồng kinh tế của c¡ quan quản lý hành

chính công th°¡ng; ¡n giản hóa trình tự xử lý tranh chấp hợp ồng kinh tế.Từ những nội dung sửa ối trong Luật hợp ồng kinh tế chúng ta có thể

thấy rằng, những sửa ổi trong ó chủ yếu là xuất phát từ nhu cầu của °ờng

lối chính trị giai oạn ó Các c¡ quan lập pháp và giới luật học ều nhận thấy

Trang 36

việc sửa ối Luật hợp ồng kinh tế không giải quyết °ợc vấn dé cn bản

trong lập pháp Do vậy cần phải phá bỏ bố cục tồn tại song song của 3 Luật

hợp ồng từ thập ky 80, và cần phải thống nhất Luật hợp ồng thi mới có thégiải quyết °ợc vấn ề lập pháp trong hợp ồng của Trung Quốc và áp ứng

nhu cau phát triển của nên kinh tế thị tr°ờng Bởi vậy, tháng 9 nm 1993, Uỷban công tác pháp luật toàn quốc ã mời các chuyên gia thảo luận về vấn ề

thống nhất Luật hợp ồng Từ ó hình thành các ý kiến quan trọng sau: việc

soạn thảo Luật hợp ồng thống nhất °ợc coi không những rất quan trọng mà

còn rất cấp bách; Giao trách nhiệm cho một số chuyên gia pháp luật nhiệm vụkhởi thảo Luật hợp ồng mới Dựa theo tỉnh thần của lần ại hội này, tháng

10 nm 1993 ã ủy nhiệm cho 8 hoc giả khởi thảo Dự thảo Luật hợp ồng,sau quá trình soạn thảo ã hình thành nên Dự thảo Luật hợp ồng n°ớcCHND Trung Hoa Bản Dự thảo Luật hợp ồng ã tr°ng cầu ý kiến rộng rãi

va qua 4 lần tiến hành sửa chữa, ngày 15 tháng 3 nm 1999 tại ại hội ạibiểu toàn quốc lần thứ 2 khóa 9 ã chính thức thông qua Luật hợp ồng ến

ây, Luật hợp ồng n°ớc CHND Trung Hoa ã °ợc hình thành.

Tuy Luật hợp ồng thống nhất của Trung Quốc °ợc soạn thảo trên c¡

sở của 3 vn bản (Luật hợp ồng kinh tế, Luật hợp ồng ngoại th°¡ng và Luậthợp ồng kỹ thuật), nh°ng nó không chỉ ¡n giản là sự tổng hợp ¡n thuầncủa ba vn bản pháp luật về hợp ồng này mà ã °ợc iều chỉnh theo nhucầu của nền kinh thị tr°ờng và có tham khảo kinh nghiệm lập pháp tiên tiếncủa các n°ớc khác trên thế giới Luật hợp ồng này chia thành 3 phần: phầnnguyên tắc chung, phần các hợp ồng cụ thể và phần phụ lục với tổng cộng23 ch°¡ng và 428 iều luật Phần nguyên tắc chung °a ra các quy ịnh mangtính chất chung nh° nguyên tắc c¡ bản của hợp ồng, việc thành lập hợp ồng,

hiệu lực hợp ồng, việc thực hiện và sửa ổi, chuyển nh°ợng hợp ồng, cham

dứt quyền lợi và ngh)a vu hợp ồng, trách nhiệm khi vi phạm hợp ồng Phan

các hợp ồng cụ thể bao gồm các quy ịnh về 15 loại hợp ồng khác nhau.

Trang 37

Việc thống nhất Luật hợp ồng là một sự kiện lớn trong lập pháp hợp

ồng của Trung Quốc, là một công trình lớn sau Luật dân sự thông tắc Việchoàn thành luật này có ý ngh)a quan trọng ối với việc iều chỉnh pháp luật

của nên kinh tế thị tr°ờng và xây dựng thé chế pháp luật xã hội chủ ngh)a Ởây, tôi muốn nhắc ến ý ngh)a của Luật hợp ồng trên ph°¡ng diện lập phápcủa Trung Quốc.

Khi phân tích ý ngh)a của Luật hợp ồng ối với việc lập pháp củaTrung Quốc, chúng ta cần liên hệ ến việc xây dựng pháp luật hợp ồng vàoniên ại 80 của thế ky 20 Pháp luật hợp ồng vào thời iểm này cing có

những thành tựu nhất ịnh, trong ó quan trọng nhất là ã soạn thảo ra ba vn

bản pháp luật nói trên, °a Trung Quốc từ chỗ không có pháp luật hợp ồng

i ến chỗ có pháp luật hợp ồng, áp ứng °ợc nhu cầu về pháp luật hợpồng trong một số l)nh vực kinh tế quan trọng của thời kỳ chuyên ổi chế ộkinh tế hàng hóa Nh°ng pháp luật hợp ồng của những nm 80 này không

°ợc xây dựng trên c¡ sở của quy luật khoa học mà mang tính chất tạm thời,do vậy d°ờng nh° 3 vn bản pháp luật về hợp ồng này không có mối liên hệ

nội tại với nhau và không có kết cầu hoàn chỉnh trong mỗi vn bản hợp ồng.

Nội dung của các vn bản còn bị trùng lặp nhau rất nhiều, thậm chí còn mâuthuẫn với nhau Việc thống nhất pháp luật hợp ồng không những có ý ngh)a

ở việc thống nhất ba vn bản pháp luật hợp ồng riêng lẻ mà còn xóa bỏ tínhchất ứng phó tạm thời của các vn bản pháp luật hợp ồng này, tiến thêm một

b°ớc trong công cuộc hoàn thiện hệ thống pháp luật của Trung Quốc.

Việc thông nhất Luật hợp ồng ã phá vỡ bố cục của 3 vn bản pháp luậthợp ồng nói trên hình thành từ những nm 80, thống nhất pháp luật về hợpồng của Trung Quốc Luật hợp ồng dựa trên c¡ sở của các công °ớc quốc tế

cing nh° các học thuyết tiến bộ ã góp phan hiện ại hóa và quốc tế hóa Luậthợp ồng của Trung Quốc.

Hệ thong kết cau của việc thông nhất Luật hợp ồng ã sử dụng ph°¡ng

Trang 38

pháp logic từ thông th°ờng ến cụ thé và °ợc chia thành 2 phan: phan

nguyên tắc chung và phần các hợp ồng cụ thể Dựa trên c¡ sở của quy luật tựnhiên và quy luật khách quan Luật hợp ồng có chứa các quy ịnh iều chínhcác vấn ề khác nhau trong suốt quá trình giao kết và thực hiện hợp ồng.Phần các hợp ồng cụ thể trong Luật hợp ồng ã có những quy ịnh liênquan ến chủ thé, nội dung và khách thé của 15 loại hợp ồng khác nhau.

Bên cạnh ó, chúng ta cing phải thừa nhận một số những ặc iểm saucủa Luật hợp ồng:

Thứ nhất, những tiêu chuẩn mà Luật hợp ồng sử dung ở chủng loại hợpồng không thống nhất với nhau, chủng loại hợp ồng cing ch°a day ủ.Trong số 15 loại hợp ồng °ợc quy ịnh tại phần thứ hai của Luật hợp ồng

thì trừ hợp ồng kỹ thuật ra, 14 loại còn lại ều °ợc phân loại theo tiêuchuẩn về nội dung.

Thứ hai là một số vấn ề không nên quy ịnh trong Luật hợp ồng nh°van ề thực hiện công việc không có ủy quyền Vấn dé này nên quy ịnhtrong luật dân sự.

1.3.2 Lịch sử phát triển chế ịnh hợp ồng dân sự trong pháp luật

Việt Nam

Nếu ng°ợc dòng lịch sử, ta có thể nhận thấy rằng chế ịnh hợp ồng ã

có từ lâu Nh° ở châu Âu, chế ịnh hợp ồng ã có từ thời cỗ ại La mã vào

những thế kỷ 4-5 tr°ớc công nguyên Ng°ời La mã ã xây dựng °ợc hệthống thuật ngữ pháp lý về bản chất của hợp ồng nh° là hợp ồng miệng,

hợp ồng viết, sự thể hiện ý chí trong giao dịch dân sự, giao dịch theo l°¡ngtâm, giao dịch theo pháp luật; chế ịnh hợp ồng ã bắt nguồn từ luật La mãvà °ợc du nhập vào Tây Âu từ thế kỷ 12-13 và phát triển ến các quốc giaPháp, ức, Hà Lan; và ến thế kỷ 18, 19, 20 với bề day lich sử cả ngàn nm,ngành khoa học pháp lý, với sự phát triển kinh tế xã hội ngày càng °ợc thiếtkế hoàn chỉnh; và quan hệ hợp ồng ã °ợc pháp iển hóa ở các n°ớc châuAu khi xây dựng bộ luật dân sự; và cing từ ó cho ên nay, vị trí, vai trò của

Trang 39

chê ịnh hợp ồng ngày càng phát triển trong bộ luật dân sự của mỗi n°ớc déiều chỉnh các quan hệ xã hội.

Các bộ cổ luật ã từng tồn tại ở Việt Nam (nh° Bộ luật Hồng ức, Bộluật Gia Long) không có quy ịnh riêng về hợp ồng Trong các thời kỳ ó, ởViệt Nam ch°a có vn bản pháp luật riêng về hợp ồng dân sự, mặc dù trongthực tế xã hội ã hình thành rất nhiều quan hệ hop ồng giữa các chủ thé vớinhau Ở thời kỳ ó, nếu nảy sinh các tranh chấp từ những hợp ồng trong thựctế, thì tranh chấp ó °ợc giải quyết bằng quyền uy của ng°ời ứng ầu mộtcấp chính quyền nào ó mà không cần tới pháp luật.

Cuối thế kỷ 19 - ầu thế kỷ 20, chế ịnh khế °ớc hay hợp ồng mới bắtầu ghi nhận trong các vn bản pháp luật chính thức nh° ở Nam kỳ có Bộ dân

luật giản yếu nm 1883; Bộ Dân luật Bắc kỳ nm 1931 và Bộ Luật Trung kỳnm 1936 do ng°ời Pháp khai thác thuộc ịa và ban hành những ạo luật chủyếu phục vụ cho lợi ích của n°ớc Pháp Nh°ng cing từ ây c¡ cấu xã hội Việt

Nam °ợc biến ổi về các lãnh vực kinh tế, trong ó lãnh vực pháp luật vềdân sự °ợc hình thành vào ầu thế kỷ 20 Nh° vậy từ ầu thế kỷ 20 chế ịnh

hợp ồng hay khế °ớc °ợc xuất hiện ở Việt Nam do 3 Bộ Luật Dân sự iềuchỉnh gồm có:

a Bộ Dân luật giản yếu áp dụng tại xứ Nam kỳ Bộ luật này chủ yếu nói

về nhân thân (nói về ng°ời) không có iều khoản nào quy ịnh về chế ịnhhợp ồng hay khế °ớc, khi giải quyết các vụ án liên quan ến hợp ồng hay

khế °ớc, các Tòa án Nam kỳ th°ờng áp dụng các iều khoản của Bộ luật Dânsự Pháp nh° lý trí thành van (raion écrite) liên quan ến hợp ồng ngh)a vụ va

trách nhiệm dân sự; các Tòa án Pháp ở Nam Việt còn áp dụng các iều khoảnDân luật Bắc kỳ, Dân luật Trung Kỳ, có khi còn áp dụng cả luật Hồng ức và

luật Gia Long, nếu liên quan ến thừa kế va tập tục cô truyền của Việt Nam b Bộ Dân Luật Bắc Kỳ gồm có 1.455 iều, chia làm một thiên s¡ bộ và

4 quyên, quyền thứ ba nói về khé °ớc và ngh)a vụ; và phạm vi áp dụng ở các

Tòa án Bắc phan mà thôi.

Trang 40

c Bộ Dân Luật Trung Kỳ còn °ợc gọi là Hoàng Việt Trung Ky Hộ Luật°ợc ban hành ngày 13/07/1936 gồm có 1.709 iều, thì có 57 iều nói về khế°ớc - hợp ồng (từ iều 1216-1273) Sở d) Dân luật Trung kỳ h¡n Dân luậtBắc ky 254 iều, vì van ề khế °ớc — hợp ồng theo Dân luật của pháp quyịnh kỹ h¡n Dân Luật Bắc.

Sau khi Nhà n°ớc Việt Nam dân chủ cộng hòa °ợc thành lập, ngày10/10/1945 chủ tịch chính phủ lâm thời Hồ Chí Minh ban hành sắc lệnh số 90cho phép áp dụng luật lệ hiện hành của ộ ci ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam,nếu những luật lệ ấy không trái với nền ộc lập của Việt Nam và chính thédân chủ cộng hòa, thì các quan hệ hợp ồng vẫn °ợc iều chỉnh cn cứ vàocác Bộ Dân luật giản yếu Nam Kỳ, Bộ Dân luật Trung Kỳ, Dân luật Bắc kỳ.ến ngày 10/07/1959 theo chỉ thị số 172-CT/TATC của Tòa án nhân dân tốicao ình chỉ áp dụng luật lệ của dé quốc và phong kiến, chế ịnh hợp ồngtrong Bộ dân luật Bắc Kỳ °ợc chấm dứt vào trung tuần tháng 7 nm 1959;nm 1960 ban hành iều lệ tạm thời về hợp ồng kinh tế; và Nghị ịnh số

54/CP Ngày 10/03/1975 của chính phủ ban hành iều lệ về chế ộ hợp ồng.

ến nm 1986 do iều kiện ổi mới kinh tế ất n°ớc, và iều chỉnh nềnkinh tế thị tr°ờng có iều tiết; các vn bản pháp luật °ợc ra ời ể iều chỉnhcác quan hệ hợp ồng kinh tế và quan hệ hợp ồng dân sự, trong ó có Pháplệnh hợp ồng kinh tế nm 1989, và Pháp lệnh hợp ồng dân sự nm 1991 ể

iều chỉnh các quan hệ kinh tế, dân sự trong ời sống xã hội ngày càng phát

triển Khi Hiến pháp nm 1992 °ợc ban hành, Việt Nam xác ịnh mục tiêuxây dựng nền kinh tế thị tr°ờng theo ịnh h°ớng xã hội chủ ngh)a, chính sách

ối mới °ợc mở rộng, từ ó chế ịnh hợp ồng iều chỉnh các quan hệ xã

hội °ợc ịnh h°ớng xây dựng theo các nguyên tắc bình ẳng, tự nguyện, tự

thỏa thuận va tự chịu trách nhiệm giữa các chủ thé với nhau Kết quả là Bộluật Dân sự dau tiên do Quốc hội khóa 9 kỳ hop thứ 8 thông qua ngày

28/10/1995, có hiệu lực thi hành từ 01/07/1996, trong ó Phần thứ ba của Bộluật dân sự là vê ngh)a vụ dân sự và hợp dong dân sự.

Ngày đăng: 27/05/2024, 13:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN