So sánh chế định hợp đồng dân sự trong pháp luật Việt Nam và Trung Quốc

MỤC LỤC

LY LUAN CHUNG VE CAC NGUYEN TAC CO BAN CUA CHE DINH HOP DONG

(1) Nguyên tắc c¡ bản của Luật hợp ồng là t° t°ởng chỉ ạo tổng quan xuyên suốt trong toàn bộ chế ộ pháp Luật hợp ồng và là những chuan mực pháp luật c¡ bản mà Luật hợp ồng xác nhận hoặc thé hiện. Nó là những chuẩn mực °ợc sử dụng trong toàn bộ các l)nh vực của pháp luật hợp ồng, nó cing là sự thế hiện tập trung của những tinh thần c¡ bản và tôn chỉ mục ích chính của Luật hợp ồng. Nó là những cn cứ c¡ bản và xuất phát iểm ể ban hành, giải thích, áp dụng và nghiên cứu Luật hợp ồng, từ ó nó xuyên suốt trong toàn bộ các quy phạm và chế ịnh của Luật hợp ồng. Những nguyên tắc này xuyên suốt từ ầu ến cuối của Luật hợp ồng, nó chỉ ạo và iều chỉnh toàn bộ các quan hệ của hợp ồng. Nó thống l)nh các nguyên tắc xác lập hợp ồng, các nguyên tắc thực hiện hợp ồng và các nguyên tắc quy ịnh trong hợp ồng. (3) Nguyên tắc co ban của Luật hợp ồng iều chỉnh những quy phạm của hợp ồng, không cho phép các bên tham gia không tuân thủ các nguyên tắc này. Các bên tham gia hợp ồng phải tuân thủ nghiêm ngặt, không thể tự °a ra những thỏa thuận mà không tuân thủ nguyên tắc. Những thỏa thuận của các bên không tuân theo những nguyên tắc c¡ bản thì không có hiệu lực pháp luật. Ví dụ, các bên tham gia không °ợc quy ịnh ể loại bỏ nguyên tắc bảo ảm chữ tín trong hợp ồng. Nếu không iều khoản này sẽ bị xác ịnh là vô hiệu. Luật Hợp ồng là một bộ phận hợp thành của luật Dân sự, vì thế nguyên. tac c¡ ban của luật Dan sự cing °¡ng nhiên là nguyên tac c¡ ban của luật. Tôi cho rằng, nguyên tắc c¡ bản của luật Hợp ồng có một số chức nng chủ yếu sau ây:. Nguyên tắc c¡ bản của luật Hợp ồng là quy chuẩn của lập pháp hợp ồng. Các quy phạm cụ thé phải lay nguyên tac c¡ bản của luật Hợp ồng làm cn cứ. Ví dụ, nếu lấy nguyên tắc tự do hợp ồng làm nguyên tắc c¡ bản, thì quy phạm hợp ồng nên quy ịnh nhiều quy phạm mang tính tùy nghi h¡n, ồng thời sẽ giảm bớt những quy phạm có tính bắt buộc. Ng°ợc lại, nếu ta lấy nguyên tắc kế hoạch làm nguyên tắc c¡ bản, thì luật Hợp ồng sẽ phải chứa ựng các quy phạm mang tính c°ỡng chế nghiêm khắc iều chỉnh hành vi của °¡ng sự. Từ ó có thể thấy rằng, khi áp dụng các nguyên tắc không giống nhau sẽ tạo ra những ảnh h°ởng không giống nhau ối với nội dung của lập pháp hợp ồng. Nguyên tắc c¡ bản của luật Hợp ồng là chuẩn mực của giải thích và bổ sung luật Hợp ồng. Trung Quốc và Việt Nam là hai n°ớc có hệ thống pháp luật thuộc hệ thống pháp luật ại lục, các quy ịnh pháp luật ều thể hiện bằng các hình thức thành vn. ặc iểm của pháp luật thành vn ó là rất trừu t°ợng. Nh° vậy, khi áp dụng vào một vụ án cụ thé thì nhất thiết phải tiễn hành giải thích. Khi giải thích nhất thiết bị chỉ phối bởi nguyên tắc c¡ bản, thì mới có thể duy trì sự công bằng chính ngh)a. Do ó, khi luật Hợp ồng còn tồn tại kẽ hở thì chúng ta cần phải lấy nguyên tắc c¡ bản làm t° t°ởng chỉ ạo ể tiền hành bổ sung các quy phạm cho phù hợp. Nguyên tắc c¡ bản của luật Hợp ồng là cn cứ ể giải thích, ánh giá, bé sung hợp ồng. Trong nhiều tr°ờng hợp, hợp ồng tồn tại rất nhiều s¡ hở hoặc ch°a hoàn thiện, cần phải tiến hành giải thích ối với các hàm ngh)a của các iều khoản hợp ồng, khe hở của hợp ồng. Trong tr°ờng hợp này, nếu nh° các nội dung của hợp ồng xung ột nhau hoặc không có thoả thuận cụ thé của các bên, thì Nguyên tắc c¡ bản sẽ có thé phát huy tác dụng. Ban thân Nguyên tắc c¡ ban của luật Hợp ồng, theo một ngh)a rất rộng, ã có tác dụng quy phạm, có thê chỉ ạo công dân thực hiện chính xác. quyền lợi, chấp hành ngh)a vụ, khiến °¡ng sự ồng thời phải chú ý nhiều mặt tới lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội, không làm tốn hại tới lợi ích hợp pháp cá nhân của họ. H¡n nữa, xét một cách tổng thể, nguyên tắc c¡ bản của luật Hợp ồng thuộc quy phạm mang tính c°ỡng chế, buộc °¡ng sự phải tuân thủ. Trong nhiều tr°ờng hợp, nó không cho phép các bên thoả thuận loại bỏ nguyên tắc c¡ bản, khi ó những thoả thuận ó của các bên sẽ bị vô hiệu. Phân biệt giữa nguyên tắc c¡ bản của luật dân sự, nguyên tắc c¡ bản của chế ịnh hợp ồng và nguyên tắc cụ thể của chế ịnh hợp ồng. a) Sự khác biệt giữa nguyên tắc c¡ bản của Luật hợp ồng và nguyên tắc c¡ bản của Luật Dân sự. Nguyên tắc c¡ bản của Luật Dân sự là những chuẩn mực c¡ bản xuyên suốt toàn bộ các quy phạm pháp luật dân sự, nó chỉ ạo các hành vi dân sự, các hoạt ộng t° pháp và lập pháp dân sự. Do Luật hợp ồng chỉ là một bộ phận của Luật Dân sự, các hành vi hợp ồng chỉ là hình thức iển hình của các hành vi dân sự. Vi vậy, nguyên tắc c¡ bản của Luật Dân sự cing chỉ ạo toàn bộ những chuẩn mực của hoạt ộng t° pháp, lập pháp và hành vi của hợp ồng. Có thể nói, những nguyên tắc c¡ bản của Luật Dân sự nh°:. nguyên tac dia vị bình dang của các chủ thể, nguyên tắc tự nguyện, nguyên tắc công bằng, nguyên tắc bồi th°ờng ngang bằng, nguyên tắc quyền và lợi ích dân sự °ợc pháp luật bảo hộ, nguyên tắc hợp pháp, nguyên tắc tôn trọng các hoạt ộng công ức xã hội và lợi ích công cộng xã hội.. ều trực tiếp iều chỉnh các quan hệ giao dich và hoàn toàn có thé trở thành nguyên tắc của hợp ồng. H¡n thé nữa, những nguyên tắc của Luật hợp ồng chang qua là sự cụ thể hóa những nguyên tắc c¡ bản của Luật Dân sự trong l)nh vực pháp luật hợp dong, là sự thể hiện cụ thể các nguyên tắc co bản của Luật Dân sự trong Luật hợp ồng. Nh° vậy có thé thấy rng, quan hệ giữa nguyên tắc c¡ bản của Luật Dân sự và nguyên tắc c¡ bản của Luật hợp ồng là quan. hệ giữa cái chung và cái riêng. Sự khác biệt giữa nguyên tắc c¡ bản của Luật hợp ồng và nguyên tắc cụ thé của Luật Hợp dong. Nguyên tắc c¡ bản của chế ịnh hợp ồng và nguyên tắc cụ thể của chế ịnh hợp ồng có những iểm khác biệt c¡ bản sau ây:. - Nguyên tắc c¡ bản là c¡ sở cn bản của luật Hợp ồng, có tác dụng xuyên suốt cả chế ịnh hợp ồng, chỉ phối toàn bộ các chế ộ và quy phạm của luật Hợp ồng. Nguyên tắc cụ thé là c¡ sở thông th°ờng của một hoặc một vài chế ộ của luật Hợp ồng, phù hợp với phạm vi ặc thù. Những nguyên tắc cụ thé này có thé chỉ ạo một quá trình nào ó trong hành vi hợp ồng hoặc °ợc áp dụng ở một ph°¡ng diện nào ó của Luật hợp ồng. Một số nguyên tắc cụ thé liên qua ến van dé ký kết, thực hiện, sửa ổi và thanh lý hợp ồng cing nh° vấn ề bồi th°ờng sau khi vi phạm hợp ồng, ví dụ nh°. “nguyên tắc tình thé thay ối”, nguyên tắc “thực hiện thực tế”, nguyên tắc. “hợp ồng vi phạm pháp luật bị coi là vô hiệu”. - Nguyên tắc c¡ bản thể hiện giá trị c¡ bản của luật Hợp ồng, ây cing là t° t°ởng chỉ ạo của lập pháp, chấp hành pháp luật, tôn trọng pháp luật của mọi hợp ồng và mục ích nghiên cứu luật Hợp ồng: Nguyên tắc cụ thể mặc dù cing thể hiện giá trị c¡ bản, tuy nhiên, nó không những trực tiếp phản ánh giá. trị ặc biệt mà còn là t° t°ởng chỉ ạo của các khâu hoặc các l)nh vực riêng.

NHUNG NGUYEN TAC C  BAN CUA CHE ỊNH HOP DONG TRUNG QUOC

Sự khác biệt giữa nguyên tắc c¡ bản của Luật hợp ồng và nguyên tắc cụ thé của Luật Hợp dong. Nguyên tắc c¡ bản của chế ịnh hợp ồng và nguyên tắc cụ thể của chế ịnh hợp ồng có những iểm khác biệt c¡ bản sau ây:. - Nguyên tắc c¡ bản là c¡ sở cn bản của luật Hợp ồng, có tác dụng xuyên suốt cả chế ịnh hợp ồng, chỉ phối toàn bộ các chế ộ và quy phạm của luật Hợp ồng. Nguyên tắc cụ thé là c¡ sở thông th°ờng của một hoặc một vài chế ộ của luật Hợp ồng, phù hợp với phạm vi ặc thù. Những nguyên tắc cụ thé này có thé chỉ ạo một quá trình nào ó trong hành vi hợp ồng hoặc °ợc áp dụng ở một ph°¡ng diện nào ó của Luật hợp ồng. Một số nguyên tắc cụ thé liên qua ến van dé ký kết, thực hiện, sửa ổi và thanh lý hợp ồng cing nh° vấn ề bồi th°ờng sau khi vi phạm hợp ồng, ví dụ nh°. “nguyên tắc tình thé thay ối”, nguyên tắc “thực hiện thực tế”, nguyên tắc. “hợp ồng vi phạm pháp luật bị coi là vô hiệu”. - Nguyên tắc c¡ bản thể hiện giá trị c¡ bản của luật Hợp ồng, ây cing là t° t°ởng chỉ ạo của lập pháp, chấp hành pháp luật, tôn trọng pháp luật của mọi hợp ồng và mục ích nghiên cứu luật Hợp ồng: Nguyên tắc cụ thể mặc dù cing thể hiện giá trị c¡ bản, tuy nhiên, nó không những trực tiếp phản ánh giá. trị ặc biệt mà còn là t° t°ởng chỉ ạo của các khâu hoặc các l)nh vực riêng. (Luật hợp ồng). “Dân pháp thông tắc” quy ịnh tại iều 4 nh° sau: “Các hoạt ộng dân sự cân phải tuân theo nguyên tắc tự nguyện, nguyên tắc công bằng, nguyên tắc bôi th°ờng ngang bằng, nguyên tắc bảo ảm chữ tín.” iều 6 trong Luật hợp ồng quy ịnh: “Quyên thi hành và việc thực hiện hợp dong của các. °¡ng sự can phải tuân theo nguyên tắc bảo ảm chữ tin”. Tại Trung Quốc, nguyên tắc bảo ảm chữ tín là một nguyên tắc c¡ bản trong Luật Hợp ồng. Nó yêu cầu các chủ thể dân sự khi thực hiện các hoạt ộng dân sự, cần phải giữ. chữ tín, thực hiện ngh)a vụ của mình một cách có thiện chí, không °ợc lạm. dụng quyén lợi và trốn tránh các ngh)a vụ mà pháp luật hoặc hợp ồng quy ịnh. ồng thời, nguyên tắc bảo ám chữ tín yêu cầu duy trì lợi ích giữa các. Các hoc giả Trung Quốc cho rang, vai trò của nguyên tắc bảo ảm chữ tín chủ yếu gồm: vai trò lap ầy những khe hở của pháp luật và hợp ồng; vai trò xác ịnh quy tắc hành vi; vai trò công bằng: vai trò giải thích; vai trò giảm thiểu chi phí giao dịch và tng c°ờng hiệu suất. Nguyên tắc hợp ồng chính ngh)a. Mối quan hệ giữa chính ngh)a và luật pháp rất mật thiết. Hợp ồng chính ngh)a hay còn gọi là thỏa thuận chính ngh)a. Nội dung của hợp ồng chính ngh)a là nhân mạnh vảo tính giá trị giữa các hoạt ộng thanh toán của một bên, sự phân chia hợp lý về trách nhiệm và rủi ro trong hợp ồng. Từ cổ ến nay, nhiều học giả ều coi khế °ớc là biểu hiện của chính ngh)a, vì khế °ớc có ngh)a là ng°ời °¡ng sự phải di chuyển tài sản theo hợp ý, nó ã phủ ịnh hành vi xâm oạt bão lực, hành vi xâm chiếm vi lực và các hành vi ã mang khác, nó ã xắc ịnh trật tự giao dịch. Vì thế, một số trích học gia từng dùng khế °ớc giải thích sự mở ầu của luật pháp; những trích học t° t°ởng gia lí tính trong 18 ến 19 thế kỷ từng coi khế °ớc là một quan niệm lôgíc và lí tính; Trong cuốn sách “Luận chính ngh)a ” của Rorls ã nhận xét. Vì vậy, chế ịnh dân sự của luật dân sự Cận ại trong thế ky 18 ến 19 rất nhân mạnh chính ngh)a hình thức mà không coi trọng chính ngh)a thực chất. Cái chính ngh)a hình thức rất nhắn mạnh các bên phải dat hợp ồng theo luật. và tuân thủ hợp ồng nghiêm cách, do ó thực hiện chính ngh)a hình thức của. khế °ớc, còn về ng°ời °¡ng sự ặt hợp ồng có phải tồn tại bình ẳng trên thực tế hay không? Một bên có thể lợi dụng °u thế của mình hoặc nhu cầu cấp. bách bên kia ặt hợp ồng với bên kia hay không? Hoặc trong quá trình thực hiện hợp ồng có phải do tình hình ã thay ổi mà làm cho việc thực hiện hợp ồng ã mất công bằng nổi bat .., thì các bên vẫn có thé thờ ¡ với những khó khn nh° vậy của bên ối tác không?. Luật dân sự Cận ại cực kỳ nhắn mạnh tự do hợp ồng, cực kỳ gạt bỏ sự. can thiẹp quá sâu của nhà n°ớc vào quan hệ hợp ồng. Tự do hợp ồng. ã °ợc coi là một trong ba nguyên tắc lớn của luật dân sự, chiếm vị trí quan trọng trong luật dân sự. Nh°ng từ thế kỷ 20 ến nay, vì iều kiện kinh tế xó hội ó thay ổi, tự do hợp ồng mang tớnh tuyệt ối khụng thể hiện °ợc rừ tính chính nghiã của hợp ồng, ví dụ một số công ty ling oạn và công ty lớn sử dụng hợp ồng theo mẫu và các loại iều khoản miễn trách nhiệm của. mình, ã làm cho cố khách và ng°ời tiêu dùng ông ảo yếu thế về kinh tế. buộc phải tiếp nhận những iều kiện của hợp ồng, kết quả của hợp ồng không nhất ịnh là công chính ối với bên sau. Dé duy trì trật tự xã hội, iều hoà xung ột và mâu thuẫn xã hội, luật pháp của các n°ớc ph°¡ng tây bắt ầu tng c°ờng can thiệp ối với hợp ồng và dần dần xuất hiện khái niệm chính ngh)a hợp ồng. ể ặt mục tiêu chính ngh)a hợp ồng, lập pháp và phán lệ ã xác nhận nguyên tắc công bằng, nguyên tắc thiện chí, trung thực, nguyên tắc tôn trọng ạo ức, truyền thống tốt dep .. , ã trao cho thẩm phán nhiều quyền xét ịnh tự do, ể cho thẩm phán có quyên cn cứ nguyên tắc nói trên thay thế, giải thích, bổ sung nội dung của hợp ồng, hoặc xác nhận hiệu lực của hợp ồng, và còn nỗ lực iều hoà lợi ích và mâu thuẫn, bảo vệ trật tự kinh tế xã hội và trật tự ời sống. Ví dụ, iều 2-302 của “Bộ luật th°¡ng mại thống nhất Mỹ” ã quy ịnh: “Nếu tod án phát hiện hợp ồng nào mất công bằng nổi bật, thì toà án có quyền từ chối chấp hành, hoặc chỉ chấp hành các iều khoản khác ngoài không công bằng nổi bật, hoặc hạn chế thích áng những iều khoản ể tránh kết quả mất công bằng nổi bật. Sau khi hợp ông ã ký kết, nếu tình hình kinh tế xã hội ã xẩy ra thay ổi trọng ại, ã làm cho việc thực hiện hợp ồng mất công bằng nổi bật ối với một bên °¡ng sự, toà án có quyền cn cứ nguyên tắc hợp ồng bị trắc trở hoặc nói là nguyên tắc tình thế thay ổi chủ ộng can thiệp nội dung khế °ớc, ể thực hiện công bằng, chính ngh)a trên thực chất. Tại Trung Quốc, do tr°ờng kỳ thực hành thể chế kế hoạch tập trung, nhà n°ớc ã can thiệp vào quan hệ hợp ồng quá nhiều, ng°ời. °¡ng sự giao dịch th°ờng thiếu sự tự do hợp ồng cần thiết, vì vậy, có nhiều học giả kêu gọi chế ịnh hợp ồng Trung Quốc nên nhắn mạnh nguyên tắc tự do, và thể hiện nguyên tắc này trong cả bộ luật hợp ồng. Quan iểm này rất hợp lí, nh°ng khi nhân mạnh nguyên tắc tự do cing không °ợc coi nhẹ chính. ngh)a của hợp ồng, vì tự do hợp ồng không nhất ịnh dẫn ến kết quả chính nghiã hợp ồng. Vì vậy, chính ngh)a hợp ồng và tự do hợp ồng là hai. ph°¡ng diện của một vấn ề, chính ngh)a nên trở thành một nguyên tắc quan. trọng trong chế ịnh hợp ồng. Nguyên tắc khuyến khích giao dịch. Bảo vệ quyền lợi của các bên trong hợp ồng chính là vai trò bảo vệ của Luật hợp ồng. Tuy nhiên, Luật hợp ồng ngoài vai trò bảo vệ ra còn có vai trò và mục tiêu quan trọng khác, ó chính là vai trò khuyến khích các °¡ng sự thực hiện các hành vi giao dịch tự nguyện. Mục tiêu nay thể hiện ở rất nhiều ph°¡ng diện, ví dụ nh° khuyến khích các °¡ng sự ký kết hợp ồng theo quy ịnh của pháp luật, nỗ lực thúc ây sự hình thành của hợp ồng cing nh° tính hiệu lực của hợp ồng, cô gắng bảo vệ quá trình thực hiện hợp ồng và lợi ích của hợp ồng. Trong iều kiện nền kinh tế thị tr°ờng, mọi hoạt ộng giao dịch ều. °ợc tiến hành thông qua ký kết và thực hiện hợp ồng, còn hoạt ộng giao. dịch chính là nội dung c¡ bản của các hoạt ộng trên thị tr°ờng. Hàng loạt các. giao dịch tạo nên một thị tr°ờng hoàn chỉnh. Do ó, quan hệ hợp ồng là quan hệ pháp luật c¡ bản nhất trong xã hội kinh tế thị tr°ờng. Dé thúc day sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị tr°ờng, Luật hợp ồng cần phải có chức nng và mục tiêu khuyến khích giao dịch. Bởi vì khuyến khích các °¡ng sự tiến hành cảng nhiều hoạt ộng giao dich hợp pháp cing có ngh)a là khuyến khích các °¡ng sự tiến hành càng nhiều hoạt ộng trên thị tr°ờng, còn các chủ thể trên thị tr°ờng càng linh hoạt thì hoạt ộng trên thị tr°ờng càng thịnh v°ợng, nền kinh tế thị tr°ờng mới thực sự phát triển. Khuyến khích giao dich là thủ pháp ề cao hiệu lực, tng thêm tích luỹ tài phú :xã hội. Chỉ có thông qua giao dịch mới có thể thoả mãn nhu cầu của các chủ thể tham gia giao dịch, thoả mãn truy cầu giá trị chung của ng°ời sản xuất và ng°ời tiêu dùng khác nhau. Chỉ có thông qua ph°¡ng thức giao dịch mới có thể thực hiện sắp xếp tài nguyên °u hoá, ảm bảo lợi dụng tài nguyên có hiệu quả nhất. Theo quan iểm của luật gia phân tích kinh tế của Mỹ, muốn sử dụng tài nguyên có hiệu quả cao phải m°ợn ph°¡ng thức giao dịch, chỉ phải thông qua ph°¡ng thức tự nguyện trao ổi, l°u h°ớng của các loại tài nguyên tất nhiên °a vào sử dụng có giá trị cao nhất. Trong iều kiện kinh tế thị tr°ờng, một giao dịch hợp pháp là thủ pháp quan trọng ể nâng cao hiệu lực sử dụng của tài nguyên. Từ ó có thé thấy rang, chế ịnh hợp ồng phải lấy khuyến. khích giao dịch là mục tiêu c¡ bản. Bản thân chế ịnh hợp ồng không sáng tạo tài phú, nh°ng mà nó có thể thông qua khuyến khích giao dịch thúc ẩy tng thêm tài phú. Vì vậy, học giả n°ớc Pháp Tony Weir ã nói, tác dụng của quy tắc. ngoài hợp ồng chủ yếu là bảo vệ tài phú, còn tác dụng của quy tác hợp ồng. phải có công nng sáng tạo tài phú. Cần l°u ý rng, tôi nói khuyến khích giao. dịch ở ây có ngh)a, thứ nhất là khuyến khích những giao dịch hợp pháp và chính áng, thứ hai là khuyến khích những giao dịch tự nguyện.

NHỮNG NGUYEN TAC C  BẢN TRONG CHE ỊNH HOP DONG

Khuyến khích giao dich là thủ pháp ề cao hiệu lực, tng thêm tích luỹ tài phú :xã hội. Chỉ có thông qua giao dịch mới có thể thoả mãn nhu cầu của các chủ thể tham gia giao dịch, thoả mãn truy cầu giá trị chung của ng°ời sản xuất và ng°ời tiêu dùng khác nhau. Chỉ có thông qua ph°¡ng thức giao dịch mới có thể thực hiện sắp xếp tài nguyên °u hoá, ảm bảo lợi dụng tài nguyên có hiệu quả nhất. Theo quan iểm của luật gia phân tích kinh tế của Mỹ, muốn sử dụng tài nguyên có hiệu quả cao phải m°ợn ph°¡ng thức giao dịch, chỉ phải thông qua ph°¡ng thức tự nguyện trao ổi, l°u h°ớng của các loại tài nguyên tất nhiên °a vào sử dụng có giá trị cao nhất. Trong iều kiện kinh tế thị tr°ờng, một giao dịch hợp pháp là thủ pháp quan trọng ể nâng cao hiệu lực sử dụng của tài nguyên. Từ ó có thé thấy rang, chế ịnh hợp ồng phải lấy khuyến. khích giao dịch là mục tiêu c¡ bản. Bản thân chế ịnh hợp ồng không sáng tạo tài phú, nh°ng mà nó có thể thông qua khuyến khích giao dịch thúc ẩy tng thêm tài phú. Vì vậy, học giả n°ớc Pháp Tony Weir ã nói, tác dụng của quy tắc. ngoài hợp ồng chủ yếu là bảo vệ tài phú, còn tác dụng của quy tác hợp ồng. phải có công nng sáng tạo tài phú. Cần l°u ý rng, tôi nói khuyến khích giao. dịch ở ây có ngh)a, thứ nhất là khuyến khích những giao dịch hợp pháp và chính áng, thứ hai là khuyến khích những giao dịch tự nguyện. °ợc áp dụng ối với chế ịnh hợp ồng Việt Nam. Vì chế ịnh hợp ồng chỉ là một nội dung của Bộ luật dân sự, các nguyên tắc c¡ bản của bộ luật dân sự có tác dụng chỉ ạo và h°ớng dẫn tất cả các nội dung của bộ luật dân sự,. °¡ng nhiên phải chỉ ạo và h°ớng dẫn chế ịnh hợp ồng. dân sự là: “Bên có ngh)a vụ dân sự phải thực hiện ngh)a vụ của mình một. Tự do giao kết hợp ồng nh°ng không °ợc trái pháp luật ạo ức xã hội; 2.Tự nguyện, bình ẳng, thiện chí, hợp tắc, trung thực và ngay thang”. chủng loại, thời hạn, ph°¡ng thức và các thỏa thuận khác; 2. Thực hiện một. cách trung thực, theo tinh than hợp tắc và có lợi nhất cho các bên, bảo dam tin cậy lẫn nhau, 3. Không °ợc xám phạm ến lợi ích của nhà n°ớc, lợi ích công cộng, quyên, lợi ích hợp pháp của ng°ời khác”. Những nguyên tắc nói trên cing là nguyên tắc chỉ ạo một ph°¡ng diện của chế ịnh hợp ồng, nh°ng không mang tính toàn diện, vì vậy tôi nhận xét rang, những nguyên tắc nói trên chỉ là nguyên tắc cụ thê của chế ịnh hợp ồng thôi chứ không phải là nguyên tắc c¡ bản của chế ịnh hợp ồng. Từ những phân tích nêu trên, tôi có thể tổng kết các nguyên tắc c¡ bản của chế ịnh hợp ồng Việt Nam nh° sau:. - Nguyên tắc tự do. iều 4 của Bộ luật dân sự 2005 quy ịnh: “Quyên tự do cam kết, thoả thuận trong việc xác lập quyên, ngh)a vụ dân sự °ợc pháp luật bảo ảm, nếu cam kết, thoa thuận ó không vi phạm iều cấm của pháp. Hợp ồng chỉ có hiệu lực pháp lý (chỉ °ợc pháp luật công nhận và bảo vệ) khi ý chí của các bên phù hợp với ý chí của Nhà n°ớc. Bên cạnh việc thừa nhận quyền tự do giao kết hợp ồng nh° một nguyên tắc chung, pháp luật cing có một số quy ịnh cụ thể cho những tr°ờng hợp mang tính ngoại lệ của nguyên tắc chung ó. - Nguyên tắc tự nguyện. Nguyên tắc tự nguyện òi hỏi sự thê hiện ý chí phải dam bảo °ợc úng nh° ý nguyện ích thực của các bên chủ thé. Mọi tr°ờng hợp xác lập hợp ồng do bị nhằm lẫn, bị lừa dối, bi de doa, do gia tao, xác lập tại thời iểm không nhận thức va làm chủ hành vi của mình thì ều có thể bị tuyên vô hiệu. - Nguyên tắc bình ẳng. “Trong quan hệ dân sự, các bên ều bình dang, không °ợc lấy lý do khác biệt về dân ộc, giới tính, thành phân xã hội, hoàn cảnh kinh té, tin nguong, tôn giáo, trình ộ vn hoá, nghé nghiệp dé doi xử không bình ẳng với nhau. ” Nguyên tắc này thé hiện bản chất của quan hệ dân sự. Quy luật giá trị òi hỏi các bên khi thiết lập các quan hệ trao ôi phải bình ding với nhau. Không một ai °ợc lấy ly do khác biệt về thành phan xã hội, dân tộc, giới tính, tôn giáo, hoàn cảnh kinh tế, .. ể làm biến dạng các quan hệ dân sự. Mặt khác, chỉ khi nào các bên bình ẳng với nhau về mọi ph°¡ng diện trong giao kết hợp ồng, thì ý chí tự nguyện của các bên mới that sự °ợc bảo ảm. theo nguyên tắc trên, những hợp ồng °ợc giao kết thiếu bình ng và không. có sự tự nguyện của các bên sẽ không °ợc pháp luật thừa nhận. - Nguyên tắc thiện chi, trung thực. ịnh: “Trong quan hệ dan sự, các bên phải thiện chí, trung thực trong việc. xác lập, thực hiện quyên, ngh)a vụ dân sự, không bên nào °ợc lừa dối bên nào. ” Nguyên tắc thiện chí, trung thực òi hỏi các bên trong hợp ồng không thờ ¡ với các khó khn của bên ối tắc. Trong quá trình giao kết và thực hiện hợp ồng, nếu có phát sinh những hoàn cảnh mới ảnh h°ởng ến quá trình giao kết, thực hiện hợp ồng thì các bên cần phải bàn bạc, trao ổi với nhau trên tỉnh thần thiện chí và trung thực dé tìm ra °ợc cách thức phù hợp, có lợi cho cả ôi bên. Pháp luật cing có những dự liệu cụ thể, ề phòng tr°ờng hợp nếu một bên không có tính thần thiện chí trung thực với bên kia, thờ ¡ với những khó khn của bên ối tắc, hoặc chây ỳ, y lại và những kho khn của minh mà không cố gắng thực hiện hợp ồng, thì có thé sẽ gánh chịu những hậu quả nhất ịnh. Nguyên tắc trung thực òi hỏi các bên phải thông báo cho bên ỗi tác mọi thông tin cần thiết có liên quan ến ối t°ợng của hợp ồng ể bên ối tác có ủ c¡ sở cần thiết cho việc quyết ịnh giao kết hợp ồng. Nếu một bên có ý giấu giém thông tin hay cung cấp thông tin sai lệch làm ảnh h°ởng ến quyền lợi của bên ối tác thì bên ối tác sẽ có quyền chấm dứt hợp ồng và yêu cau bồi th°ờng thiệt hai. - Nguyên tắc tôn trọng tôn trọng ạo ức, tryén thong tốt ẹp. iều 8 của Bộ luật dân sự 2005 quy ịnh: “Wiệc xác lap, thực hiện quyên, ngh)a vụ dân sự phải bảo ảm giữ gìn bản sắc dân tộc, tôn trong và phát huy phong tục, tạp quán, truyền thống tốt ẹp, tình oàn kết, t°¡ng thân, t°¡ng ái, moi ng°ời vì cộng ông, cộng ộng vì mỗi ng°ời và các giá tri dao ức cao ẹp của các dân tộc cùng sinh sống trên ất n°ớc Việt Nam.” ạo ức và truyền thống tốt ẹp của xã hội là c¡ sở xã hội của pháp luật. Một nền pháp luật chỉ. tôn tại và bền vững khi phù hợp với ạo ức và truyền thống tốt ẹp của dân tộc. Việc xác lập, thực hiện các quyên, ngh)a vụ dân sự cing phải dựa trên nền tảng của ạo ức và truyền thống ó trên tinh thần t°¡ng thân, t°¡ng ái. “Những nguyên tắc c¡ bản của luật Dân sự” quy ịnh: “Hoạ ộng dân sự phải tôn trọng dao duc xã hội và không °ợc làm ton hại ến lợi ích công cộng”. Các học giả Trung Quốc ều cho rằng, ạo ức xã hội quy ịnh tại iều này, gan giống nh° phong tục tốt ẹp trong các Bộ luật Dân sự của n°ớc. ngoài, còn lợi ích công cộng ở ây nó t°¡ng tự nh° trật tự công cộng trong Bộ luật Dân sự của n°ớc ngoài. Phong tục tốt ẹp là nguyên tắc c¡ bản của Luật Dân sự, là sự luật pháp hóa những ạo ức mà mọi ng°ời cần phải tuân thủ ở giới hạn thấp nhất. Vi phạm ạo ức ở giới hạn thấp nhất mà mọi ng°ời cần tuân thủ, tức là vi phạm nguyên tắc phong tục tốt ẹp. Thông th°ờng, vi phạm những quy ịnh có tính chất bắt buộc, tức là vi phạm trật tự công cộng. Luật pháp không thé liệt kê day ủ những quy ịnh có tính chất bắt buộc, giới hạn của trật tự công cộng còn rộng h¡n cả những quy ịnh mang tính bắt buộc, ngoài những quy ịnh hiện hành liên quan ến trật tự công cộng, nó còn nhiều tình huéng cụ thé mà pháp luật hiện hành ch°a có quy ịnh. Ngoài ra, trật tự công cộng là những nguyên tắc c¡ bản, nó có thể iều chỉnh những tình huống xuất hiện mà các quy phạm pháp luật ch°a iều chỉnh. Tôi cho rằng, nội dung quy ịnh trong iều 8 của Bộ luật Dân sự Việt Nam và iều 7 “Dân pháp thông tắc” của Trung Quốc về c¡ bản là nh° nhau. Nguyàn tắc nay ràng buộc yêu câu tối thiểu của một hành vi dân sự, cing là yêu cìu c¡ bản ể bảo vệ lợi ích của xã hội và của nhà n°ớc. Nguyên tắc này cing à giới hạn tự do trong hành vi của °¡ng su, không thể v°ợt qua. Chế ộ xã hộ: mỗi n°ớc khác nhau, tình hình của mỗi n°ớc cing không giống nhau, t°. t°ởng chỉ ạo lập pháp Dân sự không giống nhau, nội dung về truyền thống tốt ẹp và dao ức xã hội cing không giống nhau. Xã hội ngày càng phat trién, quan niệm của mọi ng°ời cing luôn luôn thay ổi, nội dung của truyền thống tốt ẹp và ạo ức xã hội cing thay ổi theo. Trong thực tiễn t° pháp, sử dụng nguyên tắc này ể nhận ịnh một hành vi dân sự vô hiệu là một vấn ề vô cùng phức tạp. Khi áp dụng nguyên tắc này, phải coi toàn bộ hệ thống giá trị của pháp luật và các quan niệm ạo ức thông th°ờng là các chuẩn mực c¡ bản, chia ra từng tình hình cụ thể và thận trọng trong việc vận dụng. Tôi cho rằng, sau ây là những ví dụ về sự vi phạm nguyên tắc này:. - Nguyên tắc tôn trọng lợi ích của Nhà n°ớc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của ng°ời khác. Việc xác lập, thực hiện quyền và ngh)a vụ dân sự tr°ớc tiên nhằm thoả mãn các nhu cầu vật chất, tinh thần của cá chủ thể tham gia vào các quan hệ ó.

SO SANH NHỮNG NGUYEN TAC C  BAN CHE ỊNH HOP DONG TRONG LUAT TRUNG QUOC VA VIET NAM

Vì vậy, ở Trung Quốc giữa nguyên tắc c¡ bản quy ịnh trong “Dân pháp thông tắc” và những nguyên tắc c¡ bản ghi trong “Luật Hợp ồng”, tuy có những iểm giống nhau, vì luật hợp ồng là một phần của luật Dân sự, nh°ng cing có những iểm không giống nhau. Sau khi so sánh, chúng tôi thấy, Luật Hợp ồng của Trung Quốc và Luật Hợp ồng của Việt Nam có những iểm t°¡ng ồng và t°¡ng tự sau ây: Déu coi những giá trị quan trọng nhất nh° tự do, tự nguyện ký kết hợp ồng, bình ẳng, thân thiện, trung thực, tôn trọng truyền thống thuần phong mỹ thục, hợp pháp.

XU THE PHAT TRIEN CUA PHÁP LUẬT HỢP DONG TRUNG QUOC VA VIET NAM

Hiệu lực hợp ồng về c¡ bản có những ặc: iểm sau: Về chủ thể, hiệu lực hợp ồng chỉ tồn tại giữa các °¡ng sự, trên thực tế °ợc coi nh° quy tắc mang tính t°¡ng ối c¡ bản của Luật hợp ồng (trong pháp luật Việt Nam gọi là chế ịnh hợp ồng). Về mặt nội dung, ngh)a vụ hợp ồng °ợc giới hạn bởi luật pháp và các ngh)a vụ luật ịnh này chỉ °ợc áp dụng trong tr°ờng hợp các bên không có thỏa thuận; về mặt thời gian, ngh)a vụ hợp ồng chỉ phát sinh trong giai oạn từ khi hợp ồng °ợc xác lập cho ến khi chấm dứt hiệu lực, trách nhiệm t°¡ng ứng là vi phạm hợp ồng. Trong quá trình diễn biến từ cận ại ến hiện ại của Luật hợp ồng, hiệu lực hợp ồng ều có những thay ổi to lớn. Về mặt chủ thể, hiệu lực hợp ồng từ việc giới hạn °¡ng sự mở rộng ra ối với cả ng°ời thứ ba ở những tình huống quan hệ bên ngoài. Do vậy hợp ồng ngoài c¡ sở hiệu lực truyền thống ra còn có những hiệu lực khác; Về mặt nội dung, các bên. ngoài việc phải thực hiện những ngh)a vụ của mình °ợc quy ịnh trong hợp. ồng ra còn phải chú ý ến những nguyên tắc khác về sự trung thực và uy tín. Qua ó có thé nói rằng, việc vận dụng ngh)a vụ kèm theo về mặt lý thuyết ã mở rộng phạm vi ngh)a vụ của các °¡ng sự. Về mặt thời gian, ngh)a vụ hợp ồng chỉ phát sinh trong giai oạn hợp ồng °ợc hình thành và kết thúc, từ ó trách nhiệm của Luật hợp ồng hiện ại cing °ợc biểu hiện bằng 3 hình thức khác nhau là trách nhiệm khi vi phạm, trách nhiệm do bỏ lỡ hợp ồng (trách nhiệm tr°ớc hợp ồng) và trách nhiệm sau hợp ồng. bản trong chế ịnh hợp ồng, cing là tiêu chuẩn quan trọng phân biệt chế ịnh hợp ồng với các chế ịnh khác của luật dân sự thông tắc. t°¡n; ối trong hợp ồng cing chịu sự anh h°ởng nghiêm trong, chủ yêu biểu hiện ỏ những mặt sau: Thứ nhất là tng c°ờng việc bảo vệ lợi ích của ng°ời tiêu dùng, ột phá tính t°¡ng ối của quyển yêu cau, ví dụ nh° trong l)nh vực track nhiệm của nhà sản xuất, nhằm tng c°ờng việc bảo vệ lợi ích của ng°ời tiêu dùng, luật pháp thừa nhận ng°ời tiêu dùng có thể có quyền “yêu cầu trực tiếp”. Thứ hai là nham tng c°ờng việc bảo vệ ng°ời có quyền yêu cầu, ã thừa nhận rộng rãi chế ộ ảm bảo an toàn cho quyền yêu cầu và ng°ời thứ ba trong hợp ồng. Thứ ba là hiệu lực ối với tài sản thé chấp quyền yêu cầu. Sự giao thoa và ảnh h°ớng lẫn nhau của Luật hợp ồng và luật chong xâm phạm quyền lợi. Trong xã hội hiện ại, do nhu cầu ảm bảo quyền lợi nên luật chống xâm phạm quyền lợi ngày càng phát triển. Chủ yếu thê hiện ở quyền t° cách con ng°ời, quyền tự do thân thé và sở hữu trí tuệ .. ều °ợc sự bảo vệ của luật chống xém phạm quyên lợi. Sau khi b°ớc vào thế kỷ 20, do khoa học kỹ thuật và trình ộ quản lý ngày càng phát triển nên sở hữu trí tuệ ã trở thành l)nh vực phat triển nhanh nhất trong luật chống xâm phạm quyên lợi. ặc biệt là phạm vi của Luật này ngày càng °ợc mở rộng, thúc ây sự giao thoa và ảnh h°ởng lần nhau của Luật hợp ồng và luật chống xâm phạm quyén lợi. Tng c°ờng bảo vệ lợi ích ng°ời tiêu dùng. Việ: tng c°ờng bảo vệ lợi ích ng°ời tiêu dùng chiếm vị trí quan trọng trong luit dân sự, khi nền kinh tế hàng hóa phát triển ch°a cao, nhà sản xuất là ng°ời s¿n xuất nhỏ lẻ và phân tán không chiếm ịa vị quan trọng trong nên kinh tế. ừ thế ký 15 ến thế kỷ 18, do sự phát triển của chủ ngh)a khế °ớc tự do nên giữa các nhà buôn và ng°ời tiêu dùng th°ờng sử dụng nguyên tắc tự thống nlat với nhau. Cho ến thé ky 19, Tòa án vẫn áp dụng thái ộ không can thiệp dé với mỗi quan hệ giao dịch giữa nhà buôn và ng°ời tiêu dùng. Từ thé kỷ 19 trr lại ây, cùng với sự phát triển của thị tr°ờng các công ty và tập oàn. lớn cin: dân xuat hiện, sự ling oạn của họ ôi với sản xuât và kinh doanh. cing tng lờn. Khi so sỏnh sẽ thấy rừ ịa vị trong quan hệ giao dịch của ng°ời tiêu dùng sẽ ở vị trí thấp h¡n những công ty, tập oàn lớn này. Với tình trạng các ph°¡ng pháp marketing xuất hiện ngày càng nhiều nh° hiện nay, ng°ời tiêu dùng thiếu i sự hiểu biết và thông tin áng tin cậy ối với các sản phẩm cùng với sự nhiễu loạn của các ph°¡ng tiện tuyên truyền. Trong thập niên 50-60 của thé ky 20, cùng với sự phát triển kinh tế của các quốc gia ph°¡ng Tây cing nỗ ra cuộc vận ộng cho quyền lợi ng°ời tiêu dùng. Cùng lúc ó luật pháp các n°ớc cing ây mạnh việc bảo hộ quyền lợi của ng°ời tiêu dùng và °a ra các giới hạn về hình thức iều khoản, tng c°ờng các biện pháp quản lý và bảo vệ, suy xét ến các khả nng ng°ời tiêu dùng do không cần trọng khi giao dịch, các n°ớc ều có quy ịnh về quyền của ng°ời tiêu dùng sau khi giao dịch, những iều này ều có tác dung bảo quyền lợi ng°ời tiêu dùng. Xác ịnh ngh)a vụ bắt buộc giao kết hợp ồng. Việc xác ịnh ngh)a vụ bắt buộc giao kết này tiến hành trong những tr°ờng hợp ặt biệt, theo ó cá nhân hoặc doanh nghiệp °ợc yêu cầu bắt buộc giao kết hợp ồng, và nếu không có lý do chính áng thì không °ợc từ chối việc giao kết hợp ồng. Luật hợp ồng của Trung Quốc ã quy ịnh việc xác ịnh ngh)a vụ bắt buộc giao kết tại iều 289 “Ng°ời theo ngành vận tải công cộng không °ợc tu chối yêu câu vận tải chính áng và hợp lý của khách du lich”, quy ịnh này ã xác ịnh ngh)a vụ bắt buộc giao kết của ng°ời vận tải công cộng. Trách nhiệm lỗi trong giao dịch (culpa in contrahendo, fault in negotiating). °ợc hình thành và phát triển từ nửa cuối thế kỷ 19, ặc biệt từ ầu thế kỷ 20 trở lại ây, nó là một biểu hiện quan trọng của sự phát triển về pháp luật về no. Mặc dù :ho ến nay, trong lập pháp của các n°ớc ều không °a ra những quy dink cụ thé ối với chế ộ này. Nhung trong thực tiễn t° pháp cing dang dần dần thừa nhận và áp dụng chế ộ này. Nguyên nhân c¡ bản của việc ra ời chế 6 này là, hoạt ộng giao dịch của xã hội hiện ại ang phát triển theo xu h°ớn; nhiều tầng, nhiều con °ờng, và với tốc ộ nhanh chóng. Dé xây dựng mệ trật tự giao dich, khuyếch tr°¡ng ạo ức th°¡ng mai thì không chi òi hỏi các bên sau khi ký kết hợp ồng phải nghiêm túc thực hiện, mà còn òi hỏi cdc bên ngay trong giai oạn ký kết hợp ồng cing cần tuân thủ nguyên ắc trung thực tin cậy, thực hiện ầy ủ ngh)a vụ tr°ớc khi ký kết, tôn trọng ạo ức th°¡ng mại c¡ bản. Chỉ có nh° vậy mới có thể bảo vệ sự an toàn va rat tự trong giao dịch ngày càng tốt h¡n. Dieu 42 “Luật Hợp ồng” Trung Quốc quy ịnh: “Các °¡ng sự trong quá trìm xây dựng hợp ồng mà có những tình tiết sau ây, gây ton hại cho ối ph°¡ng, phải chịu trách nhiệm bôi th°ờng:. 7iả ký kết hợp dong ể giao dịch không lành mạnh. Dua ra những tình tiết giả mạo hoặc cỗ ÿ che dấu những sự thực quan tring liên quan ến hợp ồng. “ó những hành vi vi phạm nguyên tắc trung thực tin t°ởng khác. quỏ trỡnh àm phỏn hợp ồng, biết rat rừ những bớ mật th°Ăng mại, cho dit hợp dong có °ợc ký kết hay không cing không °ợc tiết lộ hoặc sử dụng một cách không chính áng. Tiết lộ những bí mật th°¡ng mại hoặc sử dụng một cách không chính áng gáy tôn hại cho ối ph°¡ng, thì can phải chịu trách nhiệm bôi th°ờng tổn hại". Nh° vậy, Trung Quốc ã °a ra một quy ịnh riêng cho vấn ề lỗi trong ký kết hợp ồng, iều ó chứng tỏ luật Hợp ồng Trung Quốc ể h°ớng tới thế kỷ 21, ã tiền những b°ớc rất quan trọng trong việc không ngừng tiếp thu những thành quả và kinh nghiệm mới nhất của hai hệ thống pháp luật lớn. Cá nhân tôi thấy rằng, về vấn ề lỗi trong ký kết hợp ồng, Bộ luật Dân. Trong Bộ luật. ịnh “Trong quan hệ dân sự, các bên phải thiện chí, trung thực trong việc xác. lập, thực hiện quyên, ngh)a vụ dán sự, không bên nào °ợc lừa dối bên nào ”. Tôi nhận xét rng, toà án cing có thể cn cứ vào quy ịnh này ể ra phán quyết buộc bên có trách nhiệm chịu trách nhiệm xác lập hợp ồng có lỗi. Qua việc phân tích nguyên tắc c¡ ban luật hợp ồng hai n°ớc Việt Nam va Trung Quốc, tôi nhận thấy nguyên tắc c¡ bản của luật hợp ồng Việt Nam và Trung Quốc có nhiều iểm t°¡ng ồng, cing có những ặc iểm khác biệt thể hiện xu h°ớng giá trị khác nhau của hợp ồng. Tôi nhận thấy iểm khác nhau lớn nhát về nguyên tắc c¡ bản luật hợp ồng hai n°ớc là ở chỗ: nguyên tắc c¡. ban của luật hợp ồng Trung Quốc nhấn mạnh tắc dụng quy phạm của pháp luật còn nguyên tắc c¡ bản của luật hợp ồng Việt Nam vừa nhắn mạnh vai trò của pháp luật, vừa coi trọng quy phạm của ạo ức, ây chính là ặc iểm lớn nhất khi so sánh về nguyên tắc c¡ bản của luật hợp ồng hai n°ớc Việt Trung. Sau khi phân tích iều kiện ể một hợp ồng Việt Nam có hiệu lực và iều. kiện ể một bản Hợp ồng Trung Quốc có hiệu lực, tôi thấy rằng, về c¡ bản, những quy ịnh về iều kiện ể một bản hợp ồng phát sinh hiệu lực của 2 n°ớc t°¡ng ối thống nhất với nhau và phù hợp với thông lệ quốc tế và về c¡. bản giống với quy ịnh của các n°ớc khác trên thế giới. Nh°ng ồng thời cing còn tồn tại một số khác biệt và khác biệt lớn nhất là 2 iểm sau ây: một. là, luật Dân sự của Việt Nam quy ịnh “mục ích của giao dịch không °ợc vi. phạm iều cắm của pháp luật, trái với ạo ức xã hội”, nói riêng về iểm này,. “Luật Hợp ồng” của Trung Quốc quy ịnh “không °ợc vi phạm pháp luật và lợi ích công cộng xã hội”. Luật Dân sự của Việt Nam quy ịnh, một hợp ồng. có hiệu lực, không những không °ợc vi phạm pháp luật, mà còn không °ợc. vi phạm ạo ức. Nh° vậy, iều kiện ể hợp ồng phát sinh hiệu lực càng có yêu cầu cao h¡n. Nh°ng các luật gia Trung Quốc cho rằng, một hợp ồng chỉ cần tuân thủ theo quy ịnh của pháp luật là °ợc và họ cho rằng, phạm trù ạo ức tồn tại trong tâm của mỗi con ng°ời. H¡n nữa, tiêu chuan dao ức trong mỗi con ng°ời lại không giống nhau và rất khó dé °a ra một tiêu chuẩn thống nhất về phạm trù ạo ức. iều này cing khiến cho các nhà t° pháp khó °a ra một kết luận. Vì vậy, nói tóm lại Trung Quốc ngày càng nhắn mạnh vai trò của Pháp luật và l)nh vực hợp ồng cing không nằm ngoại lệ. Còn về iều kiện ể một hợp ồng phát sinh hiệu lực theo quy ịnh của luật Dân sự Việt Nam. “không °ợc vi phạm ạo duc xã hội”, phải chng trong t° t°ởng chi ạo quản. li ất n°ớc của Việt Nam nhắn mạnh ến vai trò của ạo ức. Kiến nghị: Hai n°ớc Trung Quốc và Việt Nam khi sửa chữa nguyên tắc c¡ bản của chế ịnh hợp ồng phải suy ngh) những yếu tố, một là nguyên tắc.

LY LUAN CHUNG VE GIAO KET HOP DONG DAN SU 1. Khái niệm giao kết hợp ồng

TRINH TU GIAO KET HOP DONG DAN SỰ. LY LUAN CHUNG VE GIAO KET HOP DONG DAN SU. của hợp ồng. Chỉ sau khi hợp ồng thành lập mới có thé ánh giá van ề có. hiệu lực hay không. Hợp ồng là một quá trình hoàn toàn ộng, nó bắt ầu từ khi ký kết, trải qua các công oạn thực hiện hợp ồng, thực hiện trách nhiệm, có thế sửa ối, bổ sung và kết thúc tại thời iểm thanh ly hợp ồng. Giao kết hợp ồng là iểm xuất phát quan trọng của chuỗi các hoạt ộng ó, chỉ khi hợp ồng °ợc giao kết thì mới có thê thực hiện °ợc các khâu trên. Trạng thái ký kết thành lập hợp ồng trực tiếp ảnh h°ởng ến tất cả các khâu còn lại. Vì vậy, ký kết hợp ồng phải °ợc diễn ra một cách cân trọng, ầy ủ và hợp pháp. Một mặt có thể thúc ây nhanh tiến trình giao dịch, nâng cao hiệu quả kinh tế, mặt khác còn có thé bảo toàn tiễn trình cho các khâu trên °ợc tiến hành thuận lợi,. phòng ngừa các trở ngại phát sinh trong quan hệ giao dịch. Giao kết hợp ồng cing là tiền ề làm phát sinh trách nhiệm về mặt pháp lý. Giai oạn àm phán trong quá trình thành lập hợp ồng có thể nảy sinh ngh)a vụ tiền hợp ồng và phát sinh trách nhiệm khi sai phạm. Trong quá trình ký kết nếu các bên không giữ lời dẫn ến thiệt hại cho bên ối tác thì phải bồi th°ờng.

TRINH TỰ GIAO KET HOP DONG TRONG CHE ỊNH HOP DONG TRUNG QUOC

Khi xét xử, Tòa án nhận ịnh, hai bên ã kí kết hợp ồng ủy quyền, mặc dù là hợp ồng miệng, nh°ng không ảnh h°ởng ến tính hợp pháp và hiệu lực của hợp ồng; Mặc dù bên Bị chuyển nh°ợng ủy quyền cho bên thứ 3 thực hiện, bờn Nguyờn hoàn toàn biết rừ nh°ng khụng hề cú ý kiến phản ối nào;. Nguyên ¡n trong khi ch°a hề thỏa thuận với Bị ¡n ã vội vàng ký kết hợp ồng wy quyền cho bên thứ 3 thực hiện công việc này, ¡n ph°¡ng phá bỏ hợp óng ã ký kết với Bị ¡n, h¡n nữa không thông báo cho bên Bị bằng bắt kỳ hình thức nào, khiến cho bên Bị do không hề biết gì nên tiếp tục sáng tác.

TRÌNH TỰ GIAO KET HOP DONG TRONG CHE ỊNH HỢP DONG VIET NAM

Trong tr°ờng hợp bên dé nghị giao kết hop ồng thực hiện quyền huỷ bỏ ề nghị Âo ó nờu rừ quyền này trong ề nghị thỡ phải thụng bỏo cho bờn °ợc ề nghị ‘4 thông báo này chỉ có hiệu lực khi bên °ợc ề nghị nhận °ợc thông báo tr°ớ: khi bên °ợc ề nghị trả lời chấp nhận ề nghị giao kết hợp ồng. Trong tr°ờng hợp này bên ề nghị ban ầu thôi không bị ràng buộc bởi ề nghị giao kết kết lợp ồng ban ầu nữa, mặc dù sự im lặng của bên °ợc ề nghị ở ây bị coi làthiếu thiện chí cần thiết trong thông lệ buôn bán.

3.4. SO SANH TRÌNH TỰ GIAO KET HOP DONG TRONG PHAP

LY LUẬN CHUNG VE HIEU LUC HOP DONG DAN SỰ

Hiệu lực hop ồng, còn °ợc gọi là hiệu lực pháp luật của hợp ồng, là ể chỉ tính c°ỡng chế của pháp luật ối với các bên °¡ng sự tham gia hợp ồng và thậm chí cả bên thứ 3, theo quy ịnh của pháp luật. Hiệu lực hợp ồng, nhìn từ góc ộ nguồn luật, là do pháp luật về hợp ồng trao cho hợp ồng, ồng thời cing là sự bảo ảm khả nng c°ỡng chế của nhà n°ớc. Khi ng°ời vay nợ vi phạm hợp ồng, pháp luật cn cứ theo yêu cầu của bên không vi phạm, c°ỡng chế bên vi phạm hợp ồng thực hiện hợp ồng hoặc phải chịu những hậu qua bat lợi khác. Nh° vậy có thé thấy rằng, hiệu lực hợp ồng không giống nh° sự ràng buộc của tình hữu nghị hay rằng. buộc của ạo ức. Hiệu lực hợp ồng, nhìn từ góc ộ thé hiện của ý chí, ó là biểu hiện của sự thừa nhận của pháp luật ối với sự thống nhất về ý chí của các bên. ồng thời cing là cn cứ và ủng hộ của các bên °¡ng sự nhằm thỏa mãn yêu cầu muốn “tìm kiếm” pháp luật. Nó cing là kết quả của việc. °a ý chí của bản thân phù hợp với ý chí của Nhà n°ớc. Khi ý chí của các bên. °¡ng sự thống nhất hữu c¡ với ý chí của Nhà n°ớc, thì sự thể hiện cao nhất ó chính là thể hiện yêu cầu của °¡ng sự. Ví dụ, cho phép °¡ng sự cn cứ theo ý muốn của bản thân hạn chế phạm vi hiệu lực của hợp ồng, cho phép. °¡ng sự lựa chọn cách giao hàng, cho phép °¡ng sự sửa ối hợp ồng hoặc chuyên nh°ợng ngh)a vụ quyền lợi, cho phép °¡ng sự xử phạt theo quy ịnh của phỏp luật .. tat cả những iều nay thộ hiện rừ hiệu lực hợp ồng chỉ là sự cụ thê hóa của hiệu lực pháp luật, chứ không phải bản thân hiệu lực pháp luật. ây là sự khác biệt cn bản của hai khái niệm trên. Hiệu lực hợp ông, với t° cách là biéu hiện của pháp luật ánh giá sự nhất trí của các bên °¡ng sự, là một vấn ề hết sức phức tạp: khi pháp luật khẳng ịnh sự ánh giá vừa ý ối với các bên °¡ng sự thì sẽ phát sinh hiệu quả pháp luật nh° °¡ng sự mong muốn, các bên °¡ng sự sẽ °ợc h°ởng quyền lợi ngh)a vụ mà iều khoản hợp ồng rằng buộc; còn khi pháp luật phủ ịnh sự vừa ý ối với các bên °¡ng sự thì sẽ nảy sinh hậu quả không có hiệu lực của hợp ồng. Khi ng°ời có quyền trong hợp ồng tự hủy bỏ quyên hoặc ủy quyền cho bên thứ ba, khi ó mới xác lập hiệu lực thực hiện hợp ồng cho bên thứ ba hoặc do bên thứ ba thực hiện.

HIỆU LUC CUA HOP DONG DÂN SỰ TRONG PHAP LUẬT TRUNG QUOC

Cho dù khi thành lập hợp đồng không thông báo về nội dung phạm pháp của hợp đồng (như không biết hàng hoá trong hợp đồng thuộc hàng quốc cấm), các bên cũng không được thực hiện hợp đồng. Nếu cho phép thực hiện có nghĩa là cho phép tiến hành hành vi phạm pháp. - Hợp đồng vô giá trị vô hiệu từ khi được thành lập. Hợp đồng vô giá trị về bản chất là phạm pháp nên Nhà nước không công nhận hiệu lực của loại hợp đồng này. Nếu hợp đồng bị coi là vô giá trị sẽ huỷ bỏ mọi hiệu lực từ khi thành lập hợp đồng và sau đó không thể chuyển thành hợp đồng có hiệu lực. Đối với hợp đồng đã thực hiện cần tiến hành các biện pháp như trả lại tài sản và bồi thường tổn thất để phục hồi tài sản của các bên hợp đồng về trạng thái trước khi thành lập hợp đồng. Nguyên nhân của hợp đồng vô giá trị. Dựa theo quy định tại Điều 25 của Luật hợp đồng, nguyên nhân của hợp đồng vô giá trị bao gồm những loại sau đây:. * Mot bên thành lập hợp đồng bang các thủ đoạn lừa đảo, ép buộc, làm tổn hại đến lợi ích quốc gia. Lita đảo là việc một bên cố ý tiến hành hành vi lừa dao người khác, làm cho người khác phạm sai lầm mà thành lập hợp đồng. “Y kiến về vài vấn dé trong việc thực hiện Luật dân sự” của Toà án nhân dân tối cao Trung Quốc quy định: “Một bên cố ý thông báo tình hình giả hoặc cố ý giấu sự thực làm cho đối phương phạm sai lâm, có thể liệt vào hành vi lừa đảo”. Đây chính là định nghĩa tiêu chuẩn về lừa đảo, nhưng không phải mọi hành vi. lừa đao đều có thể làm cho hợp đồng trở thành vô giá trị, chỉ có một số hành vi lừa dao làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia mới làm cho hợp đồng vô giá tri. Luật hợp đồng Trung Quốc phân loại hành vi lừa đảo, ép buộc thành lập hợp đồng thành hai loại: Một loại là hợp đồng vô giá trị do một bên sử dụng thủ đoạn lừa đảo, ép buộc để thành lập hợp đồng làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, cần xác định là vô giá trị. Loại thứ hai là hợp đồng có thể huỷ ngang, là khi một bên dùng thủ đoạn lừa đảo, ép buộc làm cho đối phương tiến hành thành lập hợp đồng trong tình trạng sai lầm về nhận thức, bên bị hại có quyền yêu cầu Toà án hoặc cơ quan trọng tài thay đổi hoặc huỷ ngang hợp đồng. Ép buộc là việc dùng những tổn thất sẽ phát sinh trong tương lai hoặc tổn thất phát sinh trực tiếp để ép buộc đối phương vì sợ hãi mà phải thành lap hợp đồng. Cấu thành hành vi ép buộc bao gồm: Người ép buộc cố ý;. người ép buộc thực hiện hành vi ép buộc; người bi hại thành lập hợp đồng do. bị ép tuộc; hành vi ép buộc phạm pháp. đõy cần chỉ rừ, giống như hành vi lừa đảo, Luật hợp đồng cũng chia. việc ép buộc thành lập hợp đồng thành 2 loại: Thứ nhất là do một bên sử dụng thủ đoạn ép buộc bên kia thành lập hợp đồng làm tổn hại đến lợi ích quốc gia, đối vét loại này hợp đồng sẽ bị xử lý coi như vô giá trị cho dù người bị ép buộc có đưa ra yêu cầu hay không, Toa án và cơ quan trọng tài đều phải xác nhận hợp đồng vô giá trị. Loại thứ hai là một bên dùng các thủ đoạn ép buộc đối phương thực hiện hợp đồng nhưng chưa gây ra tổn hại đến lợi ích quốc gia, loại ny có thể xử lý huỷ ngang. * Hợp đồng cố tình câu kết với tập thể hoặc người thứ ba làm tổn hại. lợi ick quốc gia. Cố tình câu kết là chỉ hành vi phạm pháp của đương sự trong quá trnh thành lập hợp déngvi lợi ích bất hợp pháp. Hai bên thông đồng câu kết vú nhau thành lập hợp đồng gây ra tổn thất cho Nhà nước, tập thể hoặc người thứ ba. Từ đú cú thể thấy, hành vi này mang rừ tớnh phạm phỏp nờn cú thể đua vào loại hợp đồng vô giá trị. - Đặc điểm của loại hành vi này thường có: Hai bên hợp đồng cùng cố tình, mục đích câu kết là vì lợi ích bất hợp pháp; Các bên cùng câu kết. * Hop đồng dùng hình thức hợp pháp che đậy mục đích bất hợp pháp. Là việc những hành vi của đương sự hợp pháp nhưng nội dung và mục dich phạm phỏp. Cần núi rừ, nếu mục địch mà đương sự che giấu khụng phạm phỏp thì xử lý theo ý đồ thực sự của đương sự. * Hợp đồng gáy tổn thất lợi ích chung của xã hội. Lợi ích của toàn. xã hội là lợi ích cao nhất, do đó hợp đồng ảnh hưởng đến lợi ích của toàn xã hội hoặc vi phạm thuần phong mỹ tục sẽ bị coi là vô giá trị đã trở thành nguyên tắc của hầu hết các nước trên thế giới. Luật dan sự Trung Quốc tuy không sử dụng khái niệm trật tự công cộng và thuần phong mỹ tục nhưng đã đưa ra khái niệm về lợi ích công cộng. Dựa theo mục 4 Điều 52 Luật hợp đồng của Trung Quốc quy định. hợp đồng ảnh hưởng đến lợi ích công cộng bị coi là vô giá trị. Do đó nếu việc thanh lập hợp đồng ảnh hưởng đến an toàn và trật tự công công, ảnh hưởng đén đạo đức xã hội, vệ sinh môi trường và những lợi ích chung khác đều bị Toà án và cơ quan trọng tài liệt vào loại hợp đồng vô giá trị. * Hop đồng vi phạm những quy định mang tính bat buộc của pháp luật va các quy định hành chính. Loại hợp đồng này là điển hình nhất trong các loại hợp đồng vô giá trị, pháp luật được nhắc đến ở đây chính là những quy định được bar hành trên toàn quốc và những quy định do Quốc Vụ viện ban hành nên tất rhiên sẽ trở thành vô giá trị nếu vi phạm những quy định này. Hợp đồng vụ giỏ trị mang tớnh phạm phỏp nờn hành vi này càng rừ rệt đối với những quy định bắt buộc của pháp luật. Hợp đông có thể huỷ ngang. * Kiái niệm và đặc điểm của hợp đông có thể huỷ ngang. Hoy đồng có thể huỷ ngang còn gọi là hợp đồng có thể thay đổi, pháp luật cho phép thông qua việc huỷ ngang để thay đổi hiệu lực của hợp đồng thành vô giá trị nếu trong khi thành lập hợp đồng các bên có biểu hiện không thành thưc. Đặc điểm chủ yếu của nó bao gồm:. Hợp đồng có thể huỷ ngang chủ yếu là loại hợp đồng không xây dựng tren cơ sở của sự thật. Trong luật pháp của Đức, hành vi có thể huỷ ngang dùng điể chỉ loại hành vi không đúng sự thật, người có quyền huỷ ngang có thể yêu cầu Toà án tuyên bố hợp đồng vô hiệu. Từ đó có thể thấy, đối tượng chủ. yếu của việc huỷ ngang là những hành vị không đúng sự thực. Ngoài ra còn có rất nhiều nước liệt kê hợp đồng không đúng sự thực vào phạm vi của hợp đồng có thể huỷ ngang. Dựa theo quy định trong Luật hợp đồng của Trung Quốc, hợp đồng được thành lập khi có hành vi lừa đảo, ép buộc, thừa lúc người khác gặp khó khăn đều được liệt vào hợp đồng có thể huỷ ngang. Trên thực tế, đối. tượng của hợp đồng này là những hành vi không đúng sự thực. Buộc phải do người có quyền huỷ ngang đưa ra yêu cầu huỷ ngang hợp đồng, do hợp đồng này chủ yếu can thiệp vào những hành vi không đúng sự thật nên người ngoài rất khó xác định hành vi đó có đúng sự thật hay không. Cho dù người ngoài biết hành vi đó là không đúng nhưng đương sự không chủ động đưa ra yêu cầu huỷ ngang mà tự nguyện chấp nhận hậu quả thì pháp luật vẫn công nhận giá trị của loại hợp đồng này. Do vậy cần trao quyền huỷ ngang cho đương sự. Đối với việc huỷ ngang của loại hợp đồng này, Toà án cần có thái độ công bằng và khách quan, nếu người có quyền không đưa ra yêu cầu huỷ ngang thì Toà án cũng không thể chủ động huỷ ngang hợp đồng. Hợp đồng có thể huỷ ngang vẫn có giá trị trước khi bị huỷ ngang. Người có quyền có thể quyết định việc huỷ ngang của loại hợp đồng này, nếu người có quyền không đưa ra yêu cầu trong thời hạn hiệu lực hoặc người có quyền chỉ yêu cầu thay đổi các điều khoản của hợp đồng mà không yêu cầu huý ngang thì hợp đồng vẫn tiếp tục có hiệu lực và các bên vẫn phải tiếp tục thực hiện hợp đồng theo pháp luật. * Thực hiện quyền huỷ ngang. Ý nghĩa của hợp đồng có thể huỷ ngang thường chỉ việc một bên hợp đồng bị ảnh hưởng do hành vi sai sự thật, một bên do hiểu nhầm mà dẫn đến. việc mit công bằng trong quyền lợi. Việc thực hiện quyền huỷ ngang không nhất thiết buộc phải thông qua phương pháp khởi tố. Nếu người có quyền huỷ ngang đưa ra yêu cầu huỷ ngang với đối phương và đối phương không phản đối thì có thể trực tiếp huỷ ngang hợp đồng, nếu hai bên xảy ra tranh chấp đối với việc huỷ ngang cần tiến hành khởi tố hoặc đưa ra trọng tài yêu cầu Toa án nhân diân hoặc cơ quan trọng tài tiến hành xét xử. Điều 53 Luật hợp đồng Trung Quốc quy định: “Khi đương sự yêu cầu thay đổi, Toà án hoặc cơ quan trọng tài không được huỷ ngang”. Bởi vậy nếu đương sự đưa ra yêu cầu thay đổi hợp đồng mà không yêu cầu huỷ ngang thì hợp đồng đó vẫn có hiệu lực;. Toa án hoặc cơ quan trọng tài không được huỷ ngang hợp đồng đó. Nếu đương sự vừa yêu cầu thay đổi vừa yêu cầu huy ngang thi Toà án phải xem xét đến yêu cầu thay đổi trước tiên, chỉ khi nào không thể thay đổi hợp đồng hoặc những điều khoản được thay đổi không công bằng mới tiến hành huỷ ngang. Nigười có quyền huỷ ngang cần thực hiện quyền trong thời gian giới hạn. Điều 55 Luật hợp đồng Trung Quốc quy định: Nếu người có quyền yêu cầu huỷ ngang trong vòng 1 năm từ khi nhận được thông báo về việc huỷ ngang nếu không thực hiện quyền hoặc khi người có quyền biết về việc huỷ ngang vẫn tiếp tục và tự bỏ quyền huỷ ngang của mình, lúc đó quyền huỷ ngang sẽ bị huỷ. Từ đó có thể thấy thời hạn của quyền huỷ ngang là 1 năm. * Ching loại của hợp đông có thể huỷ ngang. Hợp đồng thành lập do hiểu nhầm. Theo Điều 59 Luật hợp đồng Trung Quốc, khi người thực hiện hành vi có hiểu nhầm về hành vi, có thể thay đổi hoặc huỷ ngang. Điều 54 Luật hợp đồng cũng quy định, hợp đồng thành lập do hiểu nhầm nghiêm trọng, một bên có thể đưa ra yêu cầu thay đổi hoặc huỷ ngang đối với Toà án và cơ quan trọng tài. Hiểu nhầm nghiêm trọng có nghĩa là khi ý thức của người hiểu nhầm làm ảnh hưởng đến hiệu quả pháp lý của hợp đồng hoặc có khiếm khuyết về tri thức đối với những vấn đền quan trọng và nó mang lại hậu quả ảnh hưởng đến quyền lợi đương sự hoặc không đạt. được mục đích của đương sự đối với hợp đồng. Việc hiểu nhầm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của đương sự. Khi ở tình trạng này, một bên đương sự có thể yêu cầu thay đổi hoặc huỷ ngang hợp đồng. Việc cấu thành hiểu nhầm nghiêm trọng cần có đủ các điều kiện sau:. Buộc phải do một bên đương sự thực hiện hành vi do hiểu nhầm; buộc phải có sự hiểu nhầm nghiêm trọng đối với nội dung hợp đồng; hiểu nhầm do bên hiểu. nhầm tự tạo nên mà không bị người khác lừa hoặc gây ra ảnh hướng bất lợi; là hành vi không cố ý. Hợp đồng không công bằng khi thành lập. Hợp đồng không công bằng là loại hợp đồng được một bên ký kết trong tình trạng nguy cấp hoặc thiếu kinh nghiệm dén đến hậu quả cho bản thân. Điều 54 Luật hợp đồng Trung Quốc quy định, nếu hợp đồng mất công bằng từ khi thành lập sẽ thuộc về loại hợp đồng có thể huỷ ngang. Điều này không chỉ thể hiện nguyên tắc công bằng mà còn đảm bảo việc thực hiện nguyên tắc đó, hợp đồng thể hiện việc mất công bằng thường có những đặc điểm pháp luật sau:. - Hợp đồng này mất công bằng đối với hai bên hợp đồng ngay từ khi thành lap. Theo Luật dân sự Trung Quốc, hợp đồng, đặc biệt là hợp đồng song vụ, bên cần tuân theo nguyên tắc về công bằng và bình đẳng, chỉ như thế mới thể hiện được sự chính đáng của hợp đồng. Từ đó có thể thấy trong hợp đồng mất công bằng, một bên sẽ phải thực hiện nhiều nghĩa vụ hơn và có ít quyền hơn hoác phải chịu tổn thất về mặt kinh tế, bên còn lại sẽ dat được lợi ích lớn hơn mà nghĩa vụ ít hơn so với lợi ích có được. - Lợi ích mà một bên đạt được vượt quá giới hạn cho phép của pháp luật. Thông thường, việc lợi ích của hai bên không công bằng trong khi thực hiện giao đị:h trên thị trường có hai hình thức sau: Thứ nhất là không công bằng do chủ quan, do nhận định chủ quan của đương sự là những gì nhận được không nhiều bằng những gì đã bỏ ra, hay nói cách khác, họ nhận định rằng mình chưa co được những gi cần có; Thứ hai là mất công bằng do khách quan, lợi. ích do việc giao dich mang lại không công bằng với hai bên, một bên nhiều, một bên ít. Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, việc yêu cầu bù trừ hoàn toàn trong giao dịch là không thể được, kinh doanh tất nhiên sẽ có rủi ro và loại rủi ro thông thường này không phải là mất công bằng. Việc thành lập những quy định này không phải là tránh rủi ro trong kinh doanh cho đương sự mà là nghiêm cấm hoặc giới hạn một bên không được đạt đến lợi ích vượt quá sự cho phép của pháp luật. - Bên bị hại thiếu kinh nghiệm hoặc ký kết hợp đồng trong tình trạng cấp bách. Khi thành lập hợp đồng, do bên bi hại thiếu kinh nghiệm và hành vi thực hiệu thiếu năng lực tri thức hoặc do một tình thế cấp bách nào đó mà phải chấp nhận điều kiện do đối phương đưa ra. Từ đó có thể thấy những tổn thất do hợp đồng thiếu công bằng mang lại không được tự nguyện chấp nhận. Yếu tố cấu thành hợp đồng thiếu công bằng bao gồm hai điều kiện sau:. Thứ nhất là điều kiện khách quan, là việc cho và nhận giữa các đương sự thiếu công bằng hoặc tạo thành lợi ích cho một bên. Thứ hai là điều kiện chủ quan, là chỉ khi thành lập hợp đồng một bên sử dụng ưu thế của mình hoặc lợi dụng sự khinh suất hoặc thiếu kinh nghiệm của đối phương để cố ý thành lập hợp đồng mất công bằng. Việc lợi dụng ý thức chủ quan của người khác thể hiện việc đã rời xa nguyên tắc thành thực và uy tín. Hợp đồng nhân lúc nguy cơ của người khác. Nhân lúc nguy cơ là chỉ hành vi thừa lúc người khác gặp khó khăn yêu cầu hoặc cưỡng bức chấp nhận điều kiện thiếu công bằng, phản lại nguyên tắc thành thực và giữ uy tín. Hợp đồng thừa lúc nguy cơ có những đặc điểm sau:. - Một bên thừa lúc bên kia khó khăn hoặc nguy nan tiến hành ép buộc. Nguy nan ngoài ý nghĩa về mặt kinh tế còn chỉ những khó khăn về sinh mạng, sức khoẻ, danh dự. Ngoài ra, những nguy nan đó không do bên kia tạo thành mà sinh ra từ những điều kiện chủ quan của bên bị hại. - Bên bị hại thành lập hợp đồng trong tình trạng cấp bách hoặc bị ép buộc. Nhân lúc nguy nan ép buộc ký kết hợp đồng để đặt quyền lợi cho mình. - Lợi ích phi pháp đạt được vượt quá giới han cho phép của pháp luật. Hanh vi nhõn lỳc nguy nan của người khỏc rừ ràng đó buộc người bị hại chấp nhận những điều kiện ảnh hưởng đến lợi ích của chính mình và thành lập một hợp đồng có hại cho lợi ích của mình, làm cho người thực hiện hành vi phạm pháp này có được lợi ích to lớn không thể có được dưới những điều kiện bình thường đã phạm vào nguyên tắc công bằng và vượt quá giới hạn cho phép của pháp luật. Hợp đồng được thành lập do ép buộc, lừa đảo. Như đã nói ở trên, hợp đồng được thành lập do ép buộc, lừa đảo được phân thành 2 loại: Một loại là việc thành lập hợp đồng bằng những thủ đoạn lừa đảo, ép buộc gây ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, sẽ bị liệt vào loại hợp đồng vô giá trị. Loại thứ hai là loại dùng thủ đoạn lừa đảo, ép buộc thành lập hợp đồng nhưng không gây ra tác hại đối với lợi ích quốc gia mà chỉ ảnh hưởng đến lợi ích tập thể hoặc người thứ 3, loại hợp đồng này sẽ xử lý theo hợp đồng có thể huỷ ngang. Dựa theo quy định tại Điều 54 Luật hợp đồng Trung Quốc, nếu một bên dùng thủ đoạn lừa đảo, ép buộc hoặc nhân lúc bên kia gặp khó khăn phải thành lập hợp đồng. thì người bị hại có quyền yêu cầu Toà án hoặc cơ quan trọng tài thay đổi hoặc. Có nghĩa là đối với loại hợp đồng này, nếu người bị hại nhận thấy mình sẽ có lợi hơn khi hợp đồng tiếp tục có hiệu lực có thể yêu cầu xác nhận tình trạng hiệu lực của hợp đồng và người thực hiện hành vi ép buộc, lừa đảo sẽ phải chịu trách nhiệm vi phạm hợp đồng. Nếu việc hợp đồng tiếp tục có hiệu lực không có lợi với người bị hại, có thể yêu cầu Toà án hoặc cơ quan trọng tài tiến hành huỷ ngang. Sau khi huỷ ngang hợp đồng, hợp đồng sẽ được coi như đã tuyên cáo vô giá trị. Tóm lại, Luật hợp đồng đã đưa ra nhiều cơ hội đối với hợp đồng có thể huỷ ngang này cho người bị hại, việc này có tác dụng tích cực trong việc bảo vệ quyền lợi người bị hại. Hợp đồng đã thành lập mà hiệu lực đợi định. a) Khái niệm về hợp đồng đã thành lập mà hiệu lực đợi định. Hơp đồng đã thành lập mà hiệu lực đợi định dùng để chỉ hợp đồng tuy đã được thành lập nhưng chưa đáp ứng được đủ các điều kiện quy định của. pháp lat nên chưa phát sinh hiệu lực và chưa được xác định. Thông thường cần có. sự xác nhận của người có thẩm quyền mới có hiệu lực. Điểm khác của loại hợp đồng này so với hợp đồng vô giá trị và hợp đồng có thể huỷ ngang nằm ở chỗ, hành vi của các bên không vi phạm pháp luật cũng không anh hưởng đến lợi ích chung của toàn xã hội, mặt khác cũng không xuất phát từ sự thiếu trung thực dẫn đến việc hợp đồng bị huỷ ngang mà nguyên nhân chủ yếu nằm ở việc các bên hợp đồng thiếu năng lực xử lý và tư cách thành lập hợp. Mặt khác, hợp đồng đã thành lập mà hiệu lực đợi định có thể phát sinh hiệu lực ngay sau khi có sự xác nhận của người có thẩm quyền, nếu do người được uy quyền nhận uỷ quyền từ người khác đối với hợp đồng thì hợp đồng sẽ có hiệu lực sau khi được xác nhận bởi người đó. Do sự xác nhận này biểu hiện sự đồng ý của người có quyền lợi về lợi ích của chính mình nên sau khi đã xem xét có thể loại bỏ những nghi vấn trong hợp đồng. Ngoài ra, việc xác nhận hợp đồng phát sinh hiệu lực của người có quyền cũng không được vi phạm lợi ích quốc gia. Tương tự với đó, việc xem xét và xác nhận hợp đồng có hiệu lực có tác dụng đối với việc thúc đẩy giao dịch phát triển, cũng có tác dụng bảo vệ lợi ích cá nhân bởi lẽ khi người không được uỷ thác, người không có quyền ký kết .. đều mong muốn hợp đồng có hiệu lực khi thành lập hợp đồng và đạt được lợi ích thông qua việc thực hiện hợp đồng. Bởi vậy, hợp đồng. có hiệu lực thông qua sự xác nhận của người có thẩm quyền và phù hợp với. nguyện vọng của nhiều người. Điểm khác biệt lớn nhất của hợp đồng đã thành lập mà hiệu lực đợi định so với các loại khác nằm ở chỗ: Loại hợp đồng này chỉ sau khi có sự xác nhận của người có thấm quyền mới phát sinh hiệu lực. Xác nhận được nhắc đến ở đây chính là sự đồng ý của người có thẩm quyền đối với người không có quyền ký kết, người không được uy thác và người không có quyền xử lý trong việc thành lập hợp đồng. Sự xác nhận của người có thẩm quyền liên quan đến sự phát sinh hiệu lực của hợp đồng, nếu khi chưa có sự xác nhận này thì hợp. đồng có thể đã được thành lập nhưng trên thực tế vẫn chưa có hiệu lực. Bởi vậy hai bên đều chưa nên thực hiện hợp đồng nếu biết đối phương không có quyền thay mặt ký kết hợp đồng hoặc không có quyền xử lý, càng không nên thực hiện trong thực tế nếu không sẽ cấu thành yếu tố ác ý. Do hợp đồng đã thành lập mà hiệu lực đợi định chỉ phát sinh hiệu lực khi có sự xác nhận của người cú quyền nờn cú sự khỏc biệt rừ ràng đối với hợp đồng cú thể huỷ ngang. Hợp đồng có thể huỷ ngang vẫn có hiệu lực trước khi bị huỷ ngang và chỉ trở nên vô hiệu khi bị huỷ ngang, không giống với hợp đồng đã thành lập mà hiệu lực đợi định chỉ có giá trị khi khi được xác nhận bởi người có quyền. b) Chúng loại của hợp đồng đã thành lập mà hiệu lực đợi định. (3) Hợp đồng được thành lập không có yếu tố nội dung huỷ ngang hoặc vô giá tri. c) Hiệu lực của hợp đồng đã thành lập mà hiệu lực đợi định. Hợp đồng này có hiệu lực thành lập và được thành lập khi các bên tự nguyện và thoả mãn các điều kiện thành lập của hợp đồng, nhưng chưa xác định hiệu lực pháp luật. Hiệu lực của hợp đồng chưa xác định do thiếu các điều kiện cơ bản và pháp luật cho phép bổ sung những điều kiện còn thiếu đó. Do vậy trước khi được bổ sung, hợp đồng vẫn chưa phát sinh hiệu lực và chờ được xác nhận. Việc xác nhận hiệu lực của loại hợp đồng này có thể được hình thành từ sự xác nhận hoặc từ chối của bên thứ ba. Khi bên thứ ba này xác nhận, hợp đồng sẽ có hiệu lực từ khi được thành lập; Nếu bên thứ ba từ chối hợp đồng này, hợp đồng sẽ vô hiệu ngay từ đầu và trở thành hợp đồng vô giá trị. d) Xác nhận hiệu lực của hợp đồng đã thành lập ma hiệu lực đợi định - Quyền xác nhận. Quyền xác nhận là một loại quyền của các bên đương sự xác nhận hợp đồng, người có quyền xác nhận sẽ tiến hành xác nhận đối với hợp đồng và cũng có thể từ chối xác nhận và không cần sự đồng ý của người có liên quan. Nó có tác dụng bổ sung các điều kiện có liên quan còn thiếu. - Hiệu quả pháp lý của việc đồng ý và từ chối xác nhận. + Hiệu quả pháp lý của việc xác nhận. Sau khi hợp đồng được người có quyền xác nhận sẽ bắt đầu có hiệu quả pháp lý. + Hiệu quả pháp lý của việc từ chối. Sau khi hợp đồng bị người có quyền xác nhận từ chối xác nhận sẽ trở nên vô giá trị và trở thành hợp đồng vô giá trị từ khi thành lập. e) Quyền khuyến cáo và quyền huỷ ngang của đương sự.

HIỆU LỰC CUA HỢP DONG DAN SỰ TRONG PHÁP LUẬT

Các chủ thé này tham gia giao dịch dân sự thông qua người đại diện của họ (đại diện theo pháp luật, đại diện theo ủy quyển). Người đại diện xác lập, thực hiện giao dịch dân sự nhân danh người được đại diện. Các quyên, nghĩa vụ do người đại diện xác lập làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của pháp nhân, hộ gia đình, tô hợp tắc. Tuy nhiên, pháp nhân chỉ tham gia các giao dịch dân sự. phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của pháp nhân. Hộ gia đình chỉ được tham. gia các giao dịch dân sự liên quan đến quyền sử dụng đất, đến hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và trong một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác theo quy định của pháp luật. Tổ hợp tác chỉ được tham gia các giao dịch dân sự liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của tô được xác định trong hợp đồng hợp tác. Người đại diện xác lập giao dịch dân sự làm phát sinh quyền, nghĩa vụ của pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác trong phạm vi nhiệm vụ của chủ thê đó được điều lệ hoặc pháp luật quy định. b) Mục dich và nội dung của giao dịch không vi phạm điều cam của. Nhằm lẫn là việc một bên do lỗi vô ý đã làm cho bên kia (bên nhằm lẫn) hình dung sai về nội dung của giao dich mà tham gia vào giao dịch gây thiệt hại cho mình. Sự nhầm lẫn xuất phát từ nhận thức của các bên hoặc phán đoán sai lầm về đối tượng sự viéc, sự nhằm lẫn phải được thộ hiện rừ rang mà căn cứ vào nội dung của giao dịch. phải xác định được. - Giao dịch dân sự được xác lập do lừa dối, đe dọa. Lừa dối là hành vi cô ý cúa một bên nhằm làm cho bên kia hiểu sai lệch về chủ thẻ, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch nên đã xác lập giao dịch đó. De dọa là hành vi cỗ ý của một bên làm cho bên kia sợ hãi mà phải xác lập, thực hiện giao dịch nhằm tránh thiệt hại về tính mạng, sức khỏe,danh dự, nhân phẩm,. tài sản của mình hoặc của những người thân thích. Tuy nhiên sự đe dọa phải. nghiêm trọng và có thực có thé được thực hiện từ phía đối tác cũng có thé từ người thứ ba. Nếu đe dọa đã trở thành hiện thực mà phải xác lập, thực hiện giao dịch thì giao dịch xác lập do tắc động của bạo lực phải bị hủy bỏ khi có yêu cầu của bên bị de dọa. d) Hình thức của giao dịch phải phù hợp với quy định của pháp luật.

SO SÁNH HIEU LUC CUA HOP DONG TRONG PHAP LUẬT TRUNG QUOC VA VIET NAM

Ví như, trong trường hợp người tham gia bị ép buộc hay bị lừa gạt mà đưa ra ý chí thể hiện, hoàn toàn không đúng với ý chí bên trong của người đó, nếu trường hợp này mà không xem xét đến ý chí thực của người tham gia dé cho cái thể hiện ra ngoài có hiệu lực, và tôi cho rằng những hợp đồng lừa gạt, ép buộc có hiệu lực thì. Trong thực tế, khi xem xét một hợp đồng cụ thê được hình thành bằng ý chí thể hiện không chân thực có hiệu lực hay không, cần phải căn cứ theo quy định của pháp luật, vừa phải làm thé nào đảm bảo lợi ích chính đáng của người thé hiện ý chí, chúng ta cũng cần phải đảm bảo lợi ích của người liên quan và của người thứ ba,.

TONG QUAN NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC CUA HỢP DONG 1. Về nội dung hợp đồng

Nghĩa vụ thanh toán (chỉ trả) chủ yếu là được quy định trong hợp đồng, nhưng cũng có thể căn cứ theo quy định của pháp luật hoặc phát sinh theo nguyên tắc trung thực đảm bảo chữ tín. Nghĩa vụ thu nhận là chỉ, khi bên có nghĩa vụ giao trả vật tiêu đích, bên. có quyền có nghĩa vụ kip thời thu nhận theo quy định của pháp luật và của hợp đồng. Nghĩa vụ thu nhận của bên có quyền trong thực tế bao gồm 3 khía cạnh. sau đây: Một là, nghĩa vụ buộc phải thu nhận, tức là khi bên có nghĩa vụ giao. trả, néu không có lí do chính đáng thì bên có quyền không được từ chối việc. giao trả của bên có nghĩa vụ. Hai là, nghĩa vụ phải thu nhận kịp thời. Tức là sau. khi bên có nghĩa vụ giao trả, bên có quyền phải thu nhận kịp thời, nếu không có lí do chính đáng thì bên có quyền không được chậm trễ việc thu nhận, nghĩa vụ này có thể nói là nội dung quan trọng nhất trong nghĩa vụ thu nhận, nếu bên có quyền vi phạm nghĩa vụ này, cũng cấu thành trách nhiệm vi phạm hợp đồng. Ba là, khi thu nhận có nghĩa vụ hỗ trợ cần thiết cho bên có nghĩa vụ. Nghĩa vụ thu nhận là nghĩa vụ quy định cho bên có quyền trong hợp đồng. Bên có quyền trong hợp đồng có nghĩa vụ thu nhận hay không, giới học thuật còn nhiều quan điểm khác nhau. Trong giới học giả của Nhật Bản, một quan điểm cho rằng, bên có quyền thì chỉ hưởng quyền chứ không có nghĩa vụ. Nói cách khác, bên có quyền được tự do hành xử quyền của họ. trường hợp theo quy định của pháp luật và dựa theo tập quán trong giao dịch. yêu cầu bên có quyền phải thu nhận sự giao trả, ngoài ra, bên có quyền không có nghĩa vụ bắt buộc phải thu nhận [01, trang 224]. Quan điểm thứ 2 cho rằng, quan hệ giữa bên có quyền và bên có nghĩa vụ là một loại quan hệ dựa trên cơ Sở tin tưởng và hỗ trợ lẫn nhau giữa các đương sự. Dựa theo nguyên tắc trung thực đảm bảo chữ tín, bên có quyền có nghĩa vụ hỗ trợ cho đối phương thực hiện nghĩa vụ, vì vậy bên có quyên có nghĩa vụ hỗ trợ thực hiện. không thu nhận việc giao trả được coi là hành vi không thực hiện nghĩa vụ. Quan điểm thứ 3 cho rằng, trong điều kiện bình thường, bên có quyền không có nghĩa vụ thu nhận. Nhưng trong hợp đồng mua bán, hợp đồng ủy thác, theo tính chất của việc giao trả, bên có quyền có nghĩa vụ thu nhận [26, trang 126]. Cả 3 quan điểm trên đây đều có lý nhất định. Quan điểm của tôi cho rằng, bên có quyền cần phải có nghĩa vụ thu nhận việc giao trả. Bởi vì, một mặt quyền trong hợp đồng là một loại quyên tài sản, nhưng quyén tài sản này không giống như vật quyền, mà nó là một loại quyền đối lập, cần phải dựa vào hành vi thực hiện của bên có nghĩa vụ thì mới được thực hiện, vì vậy khi hành xử quyển tài sản này thi không thé không tính đến hành vi và lợi ích của bên có nghĩa vụ; Mặt khác, phần lớn các hợp đồng là hợp đồng nghĩa vụ song song, việc giao trả của bên có quyền gan liền với. nghĩa vụ thực hiện tương ứng của nó. Ví như, khi thu nhận vật tiêu đích, phải. giao trả một khoản giá trị; Khi nhận vật ủy thác, cần phải trả phí thù lao.. Nếu như bên có quyền từ chối việc thu nhận, đồng thời cũng từ chối việc thực hiện nghĩa vụ của mình, đương nhiên cầu thành trách nhiệm vi phạm. Cho dù bên có quyền đồng thời với việc từ chối thu nhận, cũng đã thực hiện nghĩa vụ. của mình, nhưng hành vi từ chối thực hiện này cũng gây ra tổn thất cho bên có nghĩa vụ. Vì vậy, từ chối thu nhận không chỉ quan hệ đến lợi ích của bên có quyền, mà còn quan hệ đến lợi ích của bên có nghĩa vụ, và ảnh hưởng đến. quan hệ trật tự và chữ tín trong giao dịch. Xét từ góc độ trung thực và tin cậy,. nếu như bên có quyền có quyền được từ chối thu nhận, điều này hiển nhiên khiến cho bên có quyền có thé sẽ không có bất cứ sự hỗ trợ nào đối với bên có nghĩa vụ, từ đó làm ảnh đến nguyên tắc hợp tác thực hiện. Về cơ bản, điều đó đã vi phạm yêu cầu các bên đương sự phải có nghĩa vụ trung thực tin cậy của pháp luật. Đồng thời điều đó cũng vi phạm quy định bên có quyền phải có nghĩa vụ thu nhận kịp thời của pháp luật. Hơn nữa sẽ khiến cho rất nhiều trường hợp là bên có nghĩa vụ sẽ khó mà thực hiện được một cách thiết thực. Vì vây, bên có quyền không chỉ có nghĩa vụ thu nhận, mà hơn nữa phải có nghĩa vụ thu nhận kịp thời, trong khi thu nhận cần có nghĩa vụ hỗ trợ cần thiết cho bên có nghĩa vụ. Nếu bên có quyén từ chối thu nhận mà gây tốn hại cho bên có nghĩa vụ, thì họ cũng phải chịu trách nhiệm về vi phạm hợp đồng. Pháp luật Việt Nam cũng có một SỐ quy định liên quan đến nghĩa vụ thu nhận này. “nhận nhà và hồ sơ vé nhà theo đúng thời hạn đã thoả thuận”. Nghĩa vụ giao trả và nghĩa vụ thu nhận là nghĩa vụ mà các bên tham gia. hợp đồng đều phải thực hiện, vi phạm các nghĩa vụ này đều dẫn đến hậu quả là vi phạm hợp đồng. Nhưng hai nghĩa vụ này vẫn có những điểm khác nhau. Thường là với trường hợp vi phạm nghĩa vụ giao trả, nhất là nghĩa vụ giao trả chủ yếu, không chỉ cấu thành trách nhiệm vi phạm, ma hơn nữa còn có thé cấu thành trách nhiệm vi phạm cơ ban. Còn trường hợp vi phạm nghĩa vụ thu nhận thì thông thường không cấu thành trách nhiệm vi phạm cơ bản. Cho dù bên có quyền chậm trễ trong việc thu nhận vật tiêu đích, cũng không ảnh. hưởng đền việc di chuyên rủi ro. HÌNH THỨC HỢP DONG TRONG LUẬT HỢP DONG TRUNG QUOC VA VIET NAM. Khái niệm về hình thức hợp dong ở Trung Quốc và Việt Nam Theo quy định của pháp luật Trung Quốc hiện hành, hình thức hợp đồng bao gồm hai khái niệm rộng và hẹp. - Khái niệm nghĩa hẹp của hình thức hợp đồng. Theo khái niệm nghĩa hẹp của hình thức hợp đồng, hình thức hợp đồng là hình thức thé hiện bên ngoài về phương thức làm hợp đồng và nội dung hợp đồng.Về bản chất, hợp đồng là một hình thức pháp luật phản ánh mối quan hệ thương mại. Nó cũng là một quan hệ pháp luật, cũng có thê nói nó là một quan hệ tự nguyện. Mối quan hệ này vừa có thé được thé hiện bằng văn bản, vừa có thê được thé hiện thông qua lời nói, cho nên hình thức hợp đồng chang qua chỉ là hình thức thể hiện bên ngoài những điều đã thỏa nguyện của các đương sự, là phương tiện lưu giữ, chuyên tải nội dung của hợp đồng. Điều 10 Luật hợp đồng quy định: “Các đương sự thành lập hop dong bằng những. hình thức sau: hình thức van bản, hình thức lời nói và các hình thức khác. Các pháp quy hành chính và luật pháp quy định những hợp đồng nào phải áp dụng hình thức văn bản thì phải áp dụng hình thức văn bản ”. Hợp đồng dân sự có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể, khi pháp luật không quy định loại hợp đồng đó phải được giao kết bằng một hình thức nhất định ”. Qua đó thấy rằng pháp luật của cả hai nước đều đưa ra khái niệm hình thức hợp đồng với nghĩa hẹp. Theo các quy định này, trừ những pháp quy luật pháp có quy định đặc biệt ra, những vấn đề có liên quan đến hình thức hợp đồng, có thể do các đương sự tự quyết định. Điều đó đã thể hiện nguyên tắc tự do của hợp đồng trong Luật hợp đồng của Trung quốc và Việt Nam. Trong phạm vi quy định của pháp luật, trong quá trình ký kết thỏa thuận, các bên có thể tự do lựa chọn phương thức thỏa thuận, và khi thành lập xong hợp đồng thì cũng. có thê thay đổi hoặc sửa chữa bằng hình thức hợp đồng, hoặc xác định hình thức hợp đồng mới. Ngoài hình thức hợp đồng mà các đương sự đã thỏa thuận quyết định, luật pháp cũng đề ra những quy định đặc biệt về cách thức thành lập hợp đồng. Chang hạn như Điều 14 “Luật quản ly bất động sản thành phố”. đã quy định: “Việc chuyển nhượng bắt động sản cẩn phải ký kết hợp dong chuyển nhượng bằng văn bản”. hoặc chứng thực, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.". Điều này đã chứng tỏ rằng: phương thức thành lập hợp đồng vừa có thê do luật pháp quy định, vừa có thé do các đương sự tự thỏa thuận. - Khái niệm hình thức hợp đồng theo nghĩa rộng. Theo nghĩa rộng, cái gọi là hình thức hợp đồng cũng có thể là hình thức của hành vi pháp luật dân sự, nó bao gồm hình thức ký kết hợp đồng và các điều kiện đặc biệt của thỏa thuận. “Hanh vi pháp luật dân sự có thé áp dụng hình thức văn bản, hình thức lời nói hoặc các hình thức khác. Luật pháp quy định hợp đồng nào phải dùng hình thức đặc biệt thì phải căn cứ theo quy định pháp luật”. Điều 44 “Luật hợp đồng” quy định: “Những hợp đồng được thành lập theo luật pháp, có hiệu lực ké từ khi ký kết. Những hợp đông mà pháp quy hành chính và luật pháp quy định can phải làm xong các thủ tuc phê chuẩn. đăng ký thì mới có hiệu lực, thì phải nghiêm túc tuân thủ theo những quy định do”. Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định do”. Đó là trường hợp áp dụng khái niệm hình thức hợp đồng với nghĩa rộng. Xét theo những quy định trên, trên thực tế, những thỏa thuận quan trọng thông qua các hình thức đặc biệt như phê chuẩn, đăng ký được coi là những quy định bé sung của hình thức hợp đồng. Bởi vì chúng cũng giống như hình thức. thỏa thuận, cái mà chúng thể hiện đều là biểu hiện bên ngoài của hợp đồng, đều thuộc phạm trù hình thức của hành vi pháp luật dân sự. Hình thành nên. một thỏa thuận phù hợp với nguyện vọng của các đương sự, tạo thành một. chỉnh thé hoàn chỉnh. Do luật pháp Trung quốc áp dụng “không bắt buộc” về hình thức với các hợp đồng thông thường, và áp dụng “bắt buộc” về hình thức với những giao dịch đặc biệt, nên những quy định đối với yêu cầu bắt buộc về hình thức pháp định đặc biệt này chính là hình thức hợp đồng. Những hình thức cụ thể của hợp đồng ở Trung Quốc và Việt Nam. a) Hình thức van bản. (Dé ngắn gon, trong phan này tôi xin gọi bên có quyên là bên A, còn. bên có nghĩa vụ là bên B). Việc thực hiện hợp đồng là để chỉ bên B hoàn thành một cách toàn diện, phù hợp với nghĩa vụ của bản hợp đồng, đồng thời quyền đòi nợ của chủ tai khoản cũng đã được thực hiện hoàn toàn. Cũng có học giả cho rằng: “thực hiện hợp đồng là các bước mà bên B căn cứ theo yêu cầu của khoản nợ dé thực hiện nội dung khoản nợ” [Tham khảo thêm “Tổng luận quyền chủ nợ Dân sự của Nhật Bản”, trang 329, Công ty trách nhiệm hữu hạn xuất bản sách Ngũ nam, xuất bản năm 1998]. Thực hiện hợp đồng là hành vi bên B hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng. Đây là yêu cầu tối thiểu của mục đích cần đạt đến của hợp đồng. Không có hành vi hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng của bên B thì sẽ không có kết quả đạt được mục đích lập thành hợp đồng của bên A. Tuy nhiên, hành vi thực hiện nghĩa vụ hợp đồng của bên B không nhất thiết là khiến bên A đạt được mục đích thành lập hợp đồng, cũng không nhất thiết là khiến bên A thực hiện quyền cho vay của hợp đồng đó. Nhu vậy có thé thay rằng, thực hiện hợp đồng chính là sự thống nhất giữa hành vi trả nợ và kết quả trả nợ mà bên nợ đã thực hiện hợp đồng một cách toàn diện, phù hợp, làm cho bên chủ nợ thực hiện được quyền cho vay của hợp đồng. Do mục đích pháp luật tồn tại trong quan hệ hợp đồng van là biến quyền cho vay của hợp đồng thành vật quyền hoặc quyền lợi có giá trị tương đương với vật quyền, đồng thời là kết quả bên vay đã cam kết trả cho bên cho vay, khiến bên cho vay thỏa mãn, đạt được kết quả trả nợ. Trong nhiều trường hợp, vi dụ như: Hợp đồng ủy thác, hợp đồng xây dựng công trình, hợp đồng vận tải, hợp đồng lao động.., việc thực hiện hợp đồng không chỉ đơn giản để chỉ hành vi giao hàng cuối cùng, mà còn là tổng hòa của một loạt các hành vi và kết quả. Ý nghĩa pháp luật đặc trưng của thực hiện hợp đồng là ở chỗ: một mặt, nó có thể khiến đương sự từ ngày hợp đồng được thành lập lập tức có thé chú ý tới tình hình thực hiện nghĩa vụ hợp đồng của bản thân và đối tác, bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng được thực hiện một cách toàn diện,. Mặt khác, nó còn giúp đương sự nhanh chóng phát hiện khả năng. không thé thực hiện nghĩa vụ hợp đồng của đối tác, nhằm dé ra các phương thức phù hợp đối phó, từ đó tránh khỏi rơi vào thế bị động và gặp phải những bat lợi cho mình, tránh khỏi những thiệt hại có thé nảy sinh. Xét từ góc độ hiệu lực hợp đồng, thực hiện hợp đồng là hiệu quả pháp luật tất yếu phát sinh của thành lập hợp đồng theo pháp luật, đồng thời còn là nội dung chủ yếu cau thành hiệu lực pháp luật hợp đồng. Vi thế, rất nhiều điều luật luôn đặt quy định thực hiện hợp đồng dưới tiêu đề của hiệu lực hợp đồng. Tuy nhiên nhìn từ góc độ hủy bỏ quan hệ hợp đồng, bên B thực hiện hợp đồng một cách toàn diện và phù hợp với quy định của pháp luật, dẫn đến hủy bỏ quan hệ hợp đồng: thực hiện hợp đồng là nhân tố quan trọng của hủy bỏ quan hệ hợp đồng, đồng thời cũng là nguyên nhân của hủy bỏ thông thường. Vì thế, thực hiện hợp đồng còn được gọi là bồi thường hoàn toàn khoản vay. Cũng có một số điều luật đặt quy định thực hiện hợp đồng dưới tiêu đề nguyên nhân hủy bỏ nợ, đồng thời còn được coi là nguyên nhân của hủy bỏ hợp đồng. Thực hiện hợp đồng không chỉ là nội dung chủ yếu hiệu lực pháp luật của hợp đồng, mà còn là “xương sống” của luật Hợp đồng. Thành lập hợp đồng là tiền đề dé thực hiện hợp đồng, hiệu lực pháp luật của hợp đồng không những bao gồm cả ý nghĩa thực hiện hợp đồng, mà trong đó còn có cả căn cứ, động lực dé thực hiện hợp đồng. Dam bảo hợp đồng là khâu thúc đây hop. đồng được thực hiện, bao đảm chế độ pháp luật của thực hiện quyền cho vay nợ. Bảo toàn hợp đồng có tác dụng gián tiếp cưỡng chế bên vay nợ thực hiện hợp đồng. Chuyến nhượng quyền cho vay, trả nợ của hợp đồng chang qua chi là thay đổi chủ thé thực hiện hợp đồng, chứ không phải là sự phủ định thực hiện hợp đồng. Hủy bỏ hợp đồng là chế độ hủy bỏ quan hệ hợp đồng được thiết lập để thích ứng với sự thay đôi do chủ quan, khách quan. Mặc dù đối lập với thực hiện hợp đồng, tuy nhiên xét về mặt bảo đảm cao nhất cho quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, thì hai khái niệm này thống nhất với nhau. Trách nhiệm vi phạm hợp đồng không chỉ là biện pháp bổ cứu của vi phạm hợp đồng, mà còn là biện pháp pháp luật buộc bên nợ phải thực hiện hợp đồng. THỰC HIEN HỢP DONG DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT TRUNG QUOC 6.2.1. Những nguyên tắc của việc thực hiện hợp đồng. Những nguyên tắc của việc thực hiện hợp đồng là những chuẩn mực cơ bản mà các bên tham gia trong quá trình thực hiện hợp đồng cần phải tuân thủ. Khi các bên tham gia hợp đồng thực hiện hợp đồng, ngoài việc phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự, còn cần phải tuân thủ các nguyên tắc riêng của Luật hợp đồng quy định đối với việc thực hiện hợp đồng. Những nguyên tắc này chủ yếu bao gồm: nguyên tắc thực hiện thoả đáng và nguyên tắc thực hiện hợp tác .. a) Nguyên tắc thực hiện thoả đăng. Nguyên tắc thực hiện thỏa đáng còn được gọi là nguyên tắc thực hiện toàn diện hoặc là nguyên tắc thực hiện chính xác. Nó chỉ đương sự cần phải hoàn thành nghĩa vụ hợp đồng một cách toàn diện căn cứ vào chỉ tiêu, số lượng và chất lượng đã thoả thuận, do chủ thể thích hợp, trong thời hạn, địa điểm thích hợp và bằng các phương thức thích hợp .. b) Nguyên tắc thực hiện hợp tác. Nguyên tắc thực hiện hợp tác chỉ đương sự không chỉ cần phải thực hiện nghĩa vụ hợp đồng một cách thoả đáng, mà còn cần phải phối hợp giúp đỡ đối. phương thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Chỉ có hai bên đương sự trong quá trình. thực hiện hợp đồng, phối hợp với nhau, cùng nhau hợp tác thì hợp đồng mới có thê được thực hiện thoả đáng. Khoản 2 Điều 60 Luật hợp đồng của Trung Quốc quy định: “Đương sự can phải tuân thủ nguyên tắc thành thực và giữ chữ tin, căn cứ vào tính chất, mục dich và tap quan giao dich dé thực hiện các nghĩa vụ như thông báo, phối hợp giúp đỡ, bảo mật”, quy định này còn bao gồm cả nguyên tắc thực hiện hợp tác. Thông thường, thực hiện hợp tác bao gồm các nội dung sau đây:. + Người trả nợ thực hiện nghĩa vụ trả nợ, người đòi nợ phải kịp thời thu nhận. + Người đòi nợ cần phải cần phải giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho người trả nợ thực hiện nghĩa vụ trả nợ hợp đồng. + Người trả nợ vẫn chưa thực hiện hoặc chưa thực hiện hoàn toàn, thì người đòi nợ phải tích cực áp dụng các biện pháp nhằm tránh gây thêm tốn thất. Những yêu cầu cụ thể của việc thực hiện hợp đồng. Chủ thể thực hiện: Chủ thê thực hiện hợp đồng là người tham gia thực hiện hợp đồng, nó khác với khái niệm chủ thê hợp đồng, bởi vì chủ thể hợp đồng tức là đương sự của hợp đồng, trực tiếp hưởng những quyền lợi và có nghĩa vụ đối với hợp đồng. Còn chủ thé thực hiện chưa han đã là đương sự của hợp đồng, phạm vi của nó không chỉ là người trả nợ và người đòi nợ, mà nó còn có thé là người thứ ba. Nói một cách cụ thé, chủ thé thực hiện bao gồm. người thực hiện nghĩa vụ trả nợ và người thu nợ. Người trà nợ thực hiện nghĩa vụ tra nợ, cần phải tiến hành với người có quyền thu nợ, như thế mới có hiệu lực thực hiện. Bởi vì, người đòi nợ không chỉ có thể đích thân thu nợ, mà còn có thế thông qua người đại diện dé thực hiện thu nợ. + Người thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Trong các trường hợp thông thường, người thực hiện nghĩa vụ trả nợ là bản thân người nợ hoặc người đại diện được người nợ uy quyền. Tuy nhiên, nêu xét về bản chat hành vi thực hiện là. hành vi pháp luật, người nợ cần phải có năng lực hành vi tương ứng, khi không. có năng lực hành vi thi có người đại diện theo pháp định thực hiện hoặc được. sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật. Điều 65 Luật hợp đồng của Trung Quốc quy định, rằng đương sự có thé thoả thuận dé người thứ 3 thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho người chủ nợ, tức là nghĩa vụ trả nợ của hợp đồng có thể do người thứ 3 đại diện thực hiện. Tuy nhiên, không phải tất cả các nghĩa vụ trả nợ hợp đồng đều có thế do người thứ 3 đại diện thực hiện. Thông thường, người thứ 3 đại diện thực hiện cần phải có các điều kiện sau đây:. - Căn cứ vào tính chất hợp đồng, có thể do người thứ 3 đại diện thực hiện, nếu như nghĩa vụ trả nợ của nội dung hợp đồng có tính chuyên thuộc, còn nếu là nghĩa vụ trả nợ với nội dung là kĩ năng đặc biệt của bản thân người nợ, thì không thé đại diện thực hiện. - Khi giữa người chủ nợ và người nợ không thể thoả thuận được, thì do. người thứ 3 thực hiện. - Người chủ nợ không có lí do chính đáng từ chối người thứ 3 đại diện. - Người thứ 3 đại diện thực hiện cần phải có ý thức muốn thực hiện cho. người trả nợ. + Mục tiêu thực hiện. Mục tiêu thực hiện là nội dung mà người trả nợ. cần phải thực hiện, vì các mối quan hệ hợp đồng khác nhau, nên nội dung thể hiện cũng có những sự khác biệt. Như giao trả tài sản, chuyên giao quyền lợi, cung cấp dịch vụ, hoàn thành công việc .. Trong quan hệ hợp đồng, thực hiện nghĩa vụ trả nợ cần phải căn cứ vào tôn chỉ của hợp đồng dé tiến hành, tức là nguyên tắc thực hiện mục tiêu chính là mục tiêu đã được hợp đồng xác định. Quyền kháng nghị trong thực hiện hợp đồng. Quyên kháng nghị là quyền bác bỏ yêu cầu của đối phương hoặc phủ nhận quyết định của đối phương. Thông thường quyền kháng nghị được chia thành hai dạng là quyền kháng nghị về mặt trình tự và quyền kháng nghị về. mat thuc thé. Quyén khang nghi về mặt trình tự là quyền đưa ra bác bỏ của bị cao trước yêu cầu tố tụng của nguyên cáo. Quyền kháng nghị về mặt thực thể có nội dung rất rộng. Điều 66, 67, 68 “luật Hợp đồng” Trung Quốc quy định quyền kháng nghị đồng thời thực hiện, quyền kháng nghị sau khi thực hiện và quyền kháng nghị do không yên tâm. Quyền kháng nghị có những đặc điểm sau: Thứ nhất: Quyền kháng nghị là quyền bỏc bỏ quyền yờu cầu của đối phương được phỏp luật quy định rừ.Thứ hai: quyền kháng nghị là quyền bác bỏ hoặc phủ nhận quyền yêu cầu của đối phương. Thứ ba: việc áp dụng quyền kháng nghị là biểu hiện chính đáng của việc thi hành quyền pháp định. Một khi kháng nghị đựơc thành lập nó không chỉ không cấu thành vi phạm hợp đồng mà còn có thể dẫn đến bị mất quyền yêu cau của đối phương hoặc làm cho hiệu lực của nó có thé kéo dài. Quyền kháng nghị chỉ có hiệu lực khi nó được quyết định bởi người có quyền lợi, còn toà án không thé chủ động đưa ra quyền kháng nghị, vì quyền kháng nghị về bản chất là quyên cá nhân, nó trực tiếp liên quan đến lợi ích của đương sự. Vì thế đương sự có thực hiện quyền kháng nghị hay không hoản toàn do cá nhân họ quyết định. Nếu đương sự không chủ động thực hiện quyền kháng nghị thì tức là họ đã chủ động từ bỏ quyền kháng nghị và đương nhiên khi một bên quyết định quyền kháng nghị thì họ phải đưa ra được lý do kháng nghị. a) Quyên kháng nghị đẳng thời thực hiện. Quyển kháng nghị đồng thời thực hiện hay còn gọi là quyền kháng nghị trong thực hiện hợp đồng, là chỉ một bên đương sự có quyền từ chối việc thực hiện của mình khi bên kia chưa thực hiện. Điều 66 “luật Hợp đồng” Trung Quốc quy định: “Đương sự khi cùng chịu trách nhiệm về nghĩa vụ mà không quy định trình tự thực hiện, thì phải đồng thời thực hiện. Trước khi đối phương thực hiện bên kia có quyên từ chối yêu cau thực hiện đó. Khi đối phương thực hiện nghĩa vụ mà không phù hợp với thỏa thuận thì bên kia có quyển từ chối. yêu câu thực hiện tương ung”. Điêu này quy định đôi với khái niệm quyên. kháng nghị đồng thời thực hiện và các điều kiện sử dụng quyền kháng nghị. Quyên kháng nghị đồng thời thực hiện có những đặc điểm sau:. - Thứ nhất: quyền kháng nghị đồng thời thực hiện chủ yếu thích hợp với hợp đồng song vụ. - Thứ hai: trong trường hợp quyền kháng nghị đồng thời thực hiện thích hợp với hợp đồng song vụ thì không quy định trình tự thực hiện. - Thứ ba: quyền kháng nghị đồng thời thực hiện chủ yếu là quyền từ chối. - Thứ tư: Căn cứ pháp lý của quyền kháng nghị đồng thời thực hiện là ở tinh gan kết của hợp đồng song vu. Còn cơ sở pháp lý của quyền kháng nghị đồng thời thực hiện lại là nguyên tắc tín dụng thành thực. Quyền kháng nghị đồng thời thực hiện là biểu hiện cụ thể của nguyên tắc tín dụng thành thực. Đồng thời nó chỉ phát huy được chức năng quy phạm cụ thể khi nó được nguyên tắc tín dụng thành thực chỉ đạo. Ví dụ: Trong quy định về “Hợp đồng mua bán” tại Chương 9 của “luật Hợp đồng” Trung Quốc, chỉ quy định về vấn kháng nghị về việc cùng thực hiện hợp đồng. Căn cứ vào điều 148 của luật này thì: “Hàng hóa không phù hợp với tiễu chuẩn chất lượng yêu cẩu mà dẫn đến không thể thực hiện được mục dich của hợp đông thì người mua có quyền không nhận hàng hoặc hủy bỏ hợp đồng.” Đây chính là quyền kháng nghị đồng thời thực hiện. b) Quyên kháng nghị sau thực hiện. Điều 67 “luật Hợp đồng” Trung Quốc quy định: “Các đương sự khi cùng. có nghĩa vụ, có trình tự trước sau, mà bên phải thực hiện trước chưa thực. hiện, thì bên thực hiện sau có quyên từ chối yêu cẩu thực hiện tương ứng.”. Quyên kháng nghị sau thực hiện và quyền kháng nghị đồng thời thực hiện đều phù hợp với các hợp đồng song vụ khi hai bên cùng phải chịu trách nhiệm về nghĩa vụ. Tuy nhiên phạm vi thích hợp trong thực hiện hợp đồng giữa các bên không giống nhau. Quyền kháng nghị đồng thời thực hiện chỉ phù hợp trong trường hợp giữa các đương sự cùng chịu trách nhiệm về nghĩa vụ, nhưng. không quy định trình tự thực hiện, còn kháng nghị sau thực hiện lại phù hợp. trong điều kiện giữa các đương sự cùng chịu trách nhiệm về nghĩa vụ có quy định trình tự thực hiện. Hay nói cách khác, đồng thời thực hiện bào chữa phù hợp với đồng thời thực hiện, còn thực hiện sau kháng nghị phù hợp với không đồng thời thực hiện. Quyền kháng nghị đồng thời thực hiện là tạo thuận lợi. cho cả hai bên, tức là khi một bên không thực hiện hoặc thực hiện không thỏa. đáng thì bên kia có quyền đồng thời thực hiện quyền kháng nghị: Còn quyền kháng nghị sau thực hiện là quyền kháng nghị mà bên thực hiện sau đặt ra, có nghĩa là chỉ có bên thực hiện sau mới có quyền kháng nghị. Quyền kháng nghị sau thực hiện là dạng quyền kháng nghị độc lập, vì thế nó có phạm vi sử dụng thích hợp trong trường hợp độc lập. Do việc sử dụng Quyền kháng nghị sau thực hiện nên sẽ làm hạn chế việc thực hiện quyền yêu cầu đương sự đối phương, mà không làm mat quyền yêu cầu của đối phương. Từ đó có thể thấy, Quyền kháng nghị sau thực hiện là dạng quyền kháng nghị kéo dài. Do sử dụng phù hợp quyền kháng nghị là biểu hiện của quyền lợi thực hiện hợp đồng, do đó bên thực hiện sau vì thực hiện không thỏa đáng sau khi bên kia đã thực hiện trước, thì bên kia có quyền từ chối thực hiện nghĩa vụ tương ứng thông qua việc sử dụng Quyền kháng nghị sau thực hiện. Do việc sử dụng Quyền kháng nghị sau thực hiện làm cho việc thực hiện hợp đồng bị kéo dài nên việc kéo dài thực hiện trách nhiệm hợp đồng phải do đương sự của đối phương đảm nhiệm. Và đương nhiên trong quá trình sử dụng quyền kháng nghị cần phải có những điều kiện phù hợp với các điều kiện quy định của pháp luật và tuân theo những nguyên tắc tín dụng thành thực. Tuyệt đối không được lạm dụng quyền kháng nghị. Do việc sử dụng quyền kháng nghị được thực hiện sau chỉ sử dụng dé han chế quyền yêu cầu của đối phương, nên sau khi đương sự đối phương đã hoàn toàn thực hiện nghĩa vụ hợp đồng thì điều kiện sử dụng quyền kháng nghị sẽ mat đi và khi đó bên thực hiện sau phải thực hiện nghĩa vụ của mình. c) Quyên kháng nghị do bat an. Quyên kháng nghị do bất an, còn có học giả gọi là Quyền kháng nghị trước khi thực hiện, tức là trong các giai đoạn thực hiện hợp đồng, bên thực hiện trước có chứng cứ đầy đủ chứng minh sau khi đến thời hạn đối phương thực hiện hợp đồng họ không thể hoặc có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình, nhưng trước khi đối phương chưa thực hiện hoặc đưa ra cam đoan thì bên kia có quyền dừng việc thực hiện nghĩa vụ. Trung Quốc quy định: Khi đương sự thực hiện trước nghĩa vụ mà có bằng chứng đầy đủ chứng minh đối phương đang ở một trong những tình trạng sau thì có quyền đình chỉ việc thực hiện hợp đồng:. - Thứ nhất: Tình trạng kinh doanh đang có dấu hiệu xấu đi. - Thứ hai: Có sự chuyền đổi tài khoản, rút vốn, nhằm trốn tránh nghĩa vụ. - Thứ ba: Uy tín trong kinh doanh bị mat. - Thứ tư: Những lí do khác khiến đương sự không có khả năng thực hiện hoặc có thé không mat đi khả năng thực hiện nghĩa vụ. Khi đương sự không có chứng cứ đầy đủ mà dừng việc thực hiện hợp đồng thì phải chịu trách nhiệm vi phạm hợp đồng. Quyền kháng nghị do bất an cùng loại với quyền kháng nghị đồng thời thực hiện, nó sử dụng thích hợp trong trường hợp đồng thời thực hiện và không đồng thời thực hiện. Quyền kháng nghị do bất an chủ yếu là bảo vệ bên thực hiện trước, hay nói cách khác nó là quyền lợi do bên thực hiện trước được hưởng, còn Quyền kháng nghị sau thực hiện là chủ yếu bảo vệ bên thực hiện sau, nói cách khác nó là quyền lợi mà bên thực hiện sau được hưởng. Theo điều 68 trong “luật Hợp đồng” Trung Quốc thì: Để sử dụng thích hợp Quyền kháng nghị do bất an cần phải có những điều kiện sau:. - Thứ nhất: Nó là hợp đồng song vụ. - Thứ hai: Các đương sự phải thỏa thuận một bên thực hiện trước nghĩa vụ:. - Thứ ba: bên thực hiện trước phải có chứng cứ đầy đủ chứng minh bên kia không thé thực hiện hoặc không muốn thực hiện hợp đồng. Hệ quả chủ yếu của việc sử dung Quyền kháng nghị do bất an là tạm thời đình chỉ việc thực hiện hợp đồng. Tạm thời đình chỉ việc thực hiện hợp đồng là tạm thời dừng việc thực hiện của hợp đồng. Nó không có nghĩa là chấm dứt hợp đồng hay hủy hợp đồng, bởi trong trường hợp tạm thời đình chỉ hợp đồng thì nó sẽ không thé xảy ra tinh trang chấm dứt hoặc bị hủy bỏ mà nó vẫn có hiệu lực với đương sự. Và khi đó thì nghĩa vụ của hợp đồng chỉ là tạm thời chưa được thực hiện mà thôi. Khi một bên có thé đưa ra được sự bảo đảm thích hợp hoặc khả năng thực hiện hợp đồng thì hợp đồng vẫn tiếp tục được thực hiện. Do vậy cho dù bên thực hiện trước có chứng cứ đầy đủ chứng minh đối phương sau khi có lý do để không thực hiện hợp đồng hoặc không thể thực hiện hợp đồng thì cũng chỉ có quyền tạm thời đình chỉ việc thực hiện của hợp đồng mà không có quyền hủy hợp đồng. Sự bảo toàn của hợp đồng. Bảo toàn hợp đồng, nói chính xác là bảo toàn nghĩa vụ của hợp đồng là chỉ chế độ pháp luật để dự phòng trong trường hợp tài sản của bên có nghĩa vụ do bị thâm hụt không chính đáng mà gây nguy hai cho bên có quyên, thì bên có quyền được phép thay mặt bên có nghĩa vụ sử dụng quyền lợi đương sự của họ, hoặc có quyền yêu cau toà án hủy bỏ hành vi pháp luật của bên có nghĩa vụ và người thứ ba. Trong đó chế độ người có quyên thé vị của người có nghĩa vụ và lay danh nghia cua minh dé yéu cau người thứ 3 thực hiện quyền lợi của minh, đó gọi là chế độ thay thé của bên có quyền; bên có quyền yêu cầu toà án xoá bỏ chế độ hành vi pháp luật của bên có nghĩa vụ và người thứ 3 gọi là chế độ xoá bỏ quyền của bên có nghĩa vụ. Yêu cầu này phù hợp với việc tăng cường bảo hộ đối với bên có quyền. Điều 73, 74 “luật Hợp đồng” Trung Quốc quy định rừ: chế độ quyền hủy bỏ quyền của bờn cú quyền và chế độ quyên thay thé bên có quyền. Quyền thế vị. Điều 73 “luật Hợp đồng” Trung Quốc quy định, quyền thay thé của bên có quyên được thực hiện nếu khi đến kỳ hạn bên có nghĩa vụ không thực hiện đầy. đủ nghĩa vu mà gây tôn that cho bên có quyên, thi bên có quyền có thé yêu cầu tòa án nhân dân đứng ra đại diện cho mình để xử lý khoản nợ của bên có nghĩa vụ. Quyền thay thế là quyền lợi pháp định, do vậy nó có những đặc điểm sau:. - Thứ nhất: Quyén thay thé là chỉ bên có nghĩa vụ không tích cực sử dụng hành vi quyền lợi, tức là sử dụng không đầy đủ hành vi quyền lợi. - Thứ hai: Quyền thay thé là quyền mà bên có quyền yêu cầu tòa án nhân dân đứng ra đại diện cho mình dé xử lý khoản nợ của bên có nghĩa vụ. - Thứ ba: Việc áp dụng quyền thay thé là phải yêu cầu tòa án cho phép bên có quyền áp dụng quyền thay thế khi tòa án dua ra tố tụng. - Thứ tư: Quyền thay thé của bên có quyền là quyên lợi chứ không phải nghĩa vụ, hay nói cách khác, bên có quyền có thể áp dụng quyền thay thế hoặc không áp dụng quyền thay thế, nếu bên có quyền không áp dụng quyền thay thé thì họ vẫn có thé đưa ra yêu cầu đối với bên có nghĩa vụ và người. đứng ra bảo lãnh. Quyền hủy bỏ. Quyền hủy bỏ của bên có quyền là chỉ việc người có nghĩa từ bỏ quyền đối với người thứ ba, và thực hiện hành vi không bồi thường hoặc hành vi xử phạt lý tài sản với giá thấp mà gây thiệt hại đối với quyền của bên có quyền, thì bên có quyền có thể yêu cầu tòa án căn cứ vào pháp luật hủy bỏ hành vi. bên có nghĩa vụ đã áp dụng. Ví dụ: khi bên có nghĩa vụ và người thứ ba ký. kết hợp đồng chuyển nhượng tài sản với giá thấp cho người thứ ba, nhằm giảm tài sản của bên có nghĩa vụ một cách không hợp lý mà gây thiệt hại về lợi ích cho bên có quyền, thì bên có quyền có thé yêu cầu tòa án hủy bỏ hợp đồng mà bên có nghĩa vụ và người thứ ba đã ký kết nhằm khôi phục lại tài sản của bên có nghĩa vụ. Do sử dụng Quyền hủy bỏ phải được tiến hành theo trình tự tố tụng nhất định, hay nói cách khác, sử dụng Quyền hủy bỏ phải do bên có quyền yêu cau tòa án khởi tố hoặc do tòa án đưa ra phán quyết nhằm hủy bỏ. hành vi của bên có nghĩa vụ thì mới có hiệu quả hủy bỏ. Đề hình thành Quyền hủy bỏ phải có những điều kiện dưới day:. - Về mặt khách quan: bên có quyền phải được hưởng quyền đòi nợ hợp pháp và bên có nghĩa vụ áp dụng những hành vi nhất định gây ảnh hưởng đến quyền đòi nợ. - Về mặt chủ quan: bên có nghĩa vụ và người thứ ba có dụng ý xấu. Căn cứ điều 74 “luật Hợp đồng” Trung Quốc thì phạm vi áp dụng Quyền hủy bỏ chỉ hạn chế bởi quyền đòi nợ của bên có quyền. - Về hiệu quả của việc áp dụng quyền đòi nợ, căn cứ vào giải thích của Tòa án nhân dân tối cao Trung Quốc về việc thực thi luật hợp đồng, thì hiêu lực sau khi áp dụng Quyền hủy bỏ được thé hiện ở những điểm sau:. - Thứ nhất: Hiệu lực đối với bên có nghĩa vụ. Khi hành vi của bên có. nghĩa vu bị hủy bỏ thì hành vi đó sẽ không có hiệu lực. - Thứ hai: Hiệu lực đối với bên có quyền. Sau hành vi xử lý tài sản không thỏa đáng của bên có nghĩa vụ bị hủy bỏ, nếu tài sản đó đã bị người có lợi ích chiếm hữu hoặc thu lợi, thì tài sản hay khoản lợi đó phải được trả lại cho người có Quyền hủy bỏ, nếu tài sản gốc đó không thể trả lại được, thì phải bồi thường theo giá trị. - Thứ ba: Hiệu lực đối với các bên có quyền khác. Sau khi hành vi của bên có nghĩa vụ bị hủy bỏ, thì tài sản hay lợi nhuận thu về của người nào đó có quyền đòi nợ phải là sự bảo đảm chung của tất cả những bên có quyền, và tất cả những bên có nghĩa vụ đều phải bồi thường một cách bình đẳng đối với. những tài sản đó. Quyền hủy bỏ được sử dụng trong một thời hạn nhất định, căn cứ điều 75 “luật Hợp đồng” Trung Quốc thì: “Quyên hủy bỏ có hiệu lực trong thời gian một năm ké từ ngày bên có nghĩa vụ biết hoặc cân phải biết về việc hủy bỏ. Trong vòng 5 năm kề từ ngày phát sinh hành vi của bên có nghĩa vụ mà không áp dụng Quyên hủy bó thì Quyên hủy bỏ coi như không có hiệu lực”. THỰC HIỆN HỢP ĐềNG DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Hợp đồng là căn cứ phô biến nhất làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ dân sự. Từ thời điểm hợp đồng có hiệu lực, nghĩa vụ của các bên chính thức. được thừa nhận và có ý nghĩa ràng buộc các bên phải thực hiện. hiện đúng các nghĩa vụ đã cam kết sẽ giải thoát cho các chủ thể khỏi quan hệ. Nhìn chung, việc thực hiện hợp đồng chính là thực hiện các nghĩa vụ phát sinh trong hợp đồng. a) Nguyên tắc thực hiện hợp đồng.