1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỷ yếu hội thảo khoa học Quốc tế: Chế định ly hôn theo pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và pháp luật nước Cộng hoà Pháp

165 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

x41 (08)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẠI SỬ QUAN PHÁP TẠI VIỆT NAM.L’UNIVERSITE DE DROIT DE HANOI L’AMBASSADE DE FRANCE AU VIETNAM

CONFERENCE INTERNATIONALE

“Le Droit du divorce de la république socialiste du vietnam et de la république francaise”

HỘI THẢO QUOC TE

“Chế định ly hôn theo pháp luật nước CHXHCN Việt Nam và pháp luật nước Cộng hoà Pháp”

[THƯỜNG DẠIII0G LUAT th NỘI

mlòlebe 50 |

Hanoi, le 3 mai 2019

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẠI SỨ QUAN PHÁP TẠI VIỆT NAM.

12UNIVERSITE DE DROIT DE HANOI L*AMBASSADE DE FRANCE AU VIETNAM

CHUONG TRÌNH HỘI THẢO QUỐC TE

“Chế định ly hn theo pháp luật nước CHXHCN Việt Nam

và pháp luật nước Cộng hoà Pháp”

PROGRAMME DU CONFERENCE INTERNATIONALE,

“Le Droit du divorce de la république socialiste du vietnamet de la république francaise”

Hanoi, le 3 mai 2019

‘Thai gian; 8h00 - 17h10, ngảy 03 thắng 5 năm 2019

Địa điểm: Phòng A.402, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội, 87 Nguyễn Chí Thanh, Đồng Đa, Ha Nội

‘Temps: 8h00~ 17h10, le 3 mai 2019

Liew: Sale A.401, Batiment A, Université de droit de Hanoi,

87 Nguyen Chi Thanh, Dong Da, Hanoi

Thôi giam | hNội dung/Contenu "Người thực hiện/Réalisateur

Temps |

‘Sang/Le matin 03/5/2019

8:00 - 8:15 [ Đón tiếp đại biểu Accueil Ban Tổ chức! Les osganisateurs — ˆ

€:15-8:30 | Tuyên bố lý do,giớithiệnkhách [Người dẫn chương trình/ Master of

mời Présentation des participants _ | ceremonies

830-845 | Khai mc! Discours Couverture | Tién si Trần Quang Huy, Pho hiệu

tưởng phụ trách Trưởng Đại học

Luật Hà Nội Docteur TRANQuang Huy, - Viee-Président,

Responsable de Université de

droit de Hanoi

Trang 3

"Phiên 1/ Session 1 45-9015 Tổng quan về ly hôn/Généralité du.

droit frangais du divorce

Cin cứ ly hôn/ Causes du divorce“Thủ tục ly hOn/Procédures du divorce

Professeur Marie-Laure CICILE-DELFOSSE, Université de Rennes

1, France

915-925 ‘Quan điểm về ly hôn trong xã hị

hiđại /Les conceptions dudivorce dans la société modeme

Phố giáo sư Ngõ Thị Hường,Trường Đại học Luật Hà NộiProfessor associate NGO ThiHuong, Université de Droit de

59:35 Quyên yêu cầu Ty Bon theo phíp

Mật của Việt Nam: Droit đểdemander au divoree en droitvietnamien

Tiển sĩ Nguyễn Phuong Lan,

Trường Đại học Luật Hà Noi/Docteur NGUYEN Phuong Lan,

Université de Droit de Hanoi

935-945 Căn cứ ly hôn theo luật của Việt

Nam và thực tiễn áp dụng/ Causes

du divorce en droit vietnamien et lapratique

PhS gio su” Newyén Vin Ch,

Trưởng khoa Pháp Mật din sự,Trường Đại học Luật Hà Nội.Professor associate NGUYEN VanCu Doyen dela Faculté de Droitcivil de Université de droit de Hanoi945-1015 “Thảo luận/ Discussions Paricipants

To:15 - 10:30Giải Rof Pause

Phiên 2Í Session 2

1030- 11:00 Ty hôn không qua thâm phán theo

luật của Pháp/ Le divorce sans jugecen droit frangais

Professeur Marie-Laure CICILE-DELFOSSE, Université de Rennes

1, France1100-110 Trình tự, thủ tục giải quyết các

trường hợp ly hôn theo luật củaPháp và Việt Nam/ Les procéduresdụ divorce en droit frangais etvietnanien

Pho giáo sư Trần Anh Tuần, Phố

“Trưởng Khoa Pháp luật Dân sự,"Trường Đại học Luật Hà Nội/Professor associate TRAN AnhTuan, Doyen Adjoint de la Faculté‘de Droit civil le Université de droit

de Hanoi

©

Trang 4

1110 - H40.“Thảo luận/Discussions Participants ¬

1130 - 13:30. Ấn trua/ Déjeuner

“Chiều aprés midi 03/5/2019

13:30 - 13:45én tiếp đại biểu/ Accueil

Phiên 3/ Session 313:45 - 14:15 Chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn

theo luật của Pháp/Parage des biens

des époux lors du divorce en droitfrangais

Professeur Marie-Laure

CICILE-DELFOSSE Université de Rennes1, France,

14:15 - 14:25“Thực in giải quyết tranh chấp giữavợ và ching khi ly hôn về tải sin đã

đưa vào đầu tư, kinh doanh/

Resolution des iúges des biens mis‘en commerce lors du divorce entdroit vietnamien

Tiến sĩ Bùi Minh Hồng, Trường

Đại học Luật Hà Nội DocteurBÙI Minh Hong, Université deDroit de Hanoi

1425 - 1435 Giải quyết quan hệ tài sản của vợ ching với người thứ ba khỉ vợ ching ly howRésolution des

rapports des biens entre époux et les

tiers lors du divorce en droit

“Thạc sĩ Nguyễn Hồng Hải, Phó Vụ

trưởng Vụ Pháp luật dân sự - kinh.

tế, Bộ Tư pháp/ M, NGUYEN

Hong Hai, Vice-Direeteur du

Département du Droit civil et

économique auprés dư ministére

de le Justice

1435 - 14:45

| le logement et le droit dusage de Giải quyết tran chấp về nhà ở và quyền sử dụng đất khi vợ chồng ly

hôn theo pháp luật Việt Nam và

thực tiễn áp dụng/Résoluion des

litiges des époux lors du divorce sur

terre ef la pratique selon le droitvietnamien

The, Đình Thị Thu Hường — Thâm

phán tod án nhân dân Quận Cầu Giấy - Hà Nội Master BINH Thi

Thu Huong, Juge du tribunal de

‘Cau Giay - Hanoi

Trang 5

14:45 - 15:15 | Thảo luận/ Discussions

Phiên 4/ Session 4

TRIS=1530 [Hậu qui pháp lý của ly hôn liên| Bolase Marie-Taure”CICILE-quan đến con theo luật của | DELFOSSE, Université de Rennes

Phap/Conséquences du divorce à 1, France

T'égird des enfants en doit rangais

Thực hiện quyền, nghĩa vụ của cha | Phó giáo sư Nguyễn Thị Lan,

mẹ đối với con sau khi ly hôn theo | Trưởng Bộ môn luật hôn nhân và

luật của Việt Nam/Exerciee de | gia đình, Trường Đại học Luật Hàdroits et obligations des parents a NOV Professor — associade'ếgard des enfants après le divorce |NGUYEN Thi Lan, Direetiee deselon le droit vietnamien la Section du Droit de la famile,

Université de droit de Hanoi15:45 ~ 16:15 | Thão luận/Diseussions Participants

16:15 - 16:35 | Tổng kết Hội thảo/Conelusions du | Tiến sĩ Trin Quang Huy, Phố hiệu

séminaire trưởng phụ trách Trường Đại học

Luật Hà Nội Doeteur TRANQuang Huy, - Viee-Pr6sident,Responsable de I"Universté dedroit de Hanoi

Trang 6

Trường Đại học Luật Hà Nội

Trường Đại học Luật Hà Nội

TS Nguyễn Phương Lan |

TRANG Te divorce sans juge en droit frangais I

(Ly hôn không edn qua thẩm phán trong pháp luật Pháp) ra

Professeur Marie ~ laure CICLE-DELFOSSE,

Université de Rennes 1 = France

| Quan điểm về ly hôn trong xã hội ~~ | 3 |

đầu tu, kinh doanh khí vợ chồng ly hôn

TS Bài Minh Hồng

Trưởng Đại học Luật Hà Nội

| Căn cứ ly hôn theo pháp luật Việt Nam và thực tiễn áp dụng _ 60

PGS.TS Nguyễn Văn Cừ

Trường Đại học Luật Hà Nội

"Trình ty, thi tục giải quyết các tường hop lý hôn theo pháp lust} 72 |

Việt Nam

PGS.TS Trần Anh Tuấn

| Trường Đại học Luật Ha Nội

Nguyên tắc chia tài sản của vợ chẳng khi ly hôn theo pháp luật Việt | 84

‘Nam và thực tiễn 4p dung

Ths Bé Hoài Anh

| PGS.TS Nguyễn Thị Lan

Trường Đại hạc Luật Hà Nội

Rage tiến giỗi quyết anh chấp về Bi sản mã vợ, chẳng dua vao| 56

Trang 7

| Giải quyết tranh chấp về nhà ở và quyền sử dụng đất khi vợ chẳng

| ly hôn theo pháp luật Việt Nam và thực tiễn áp dụng.

PGS.TS Nguyễn Thị Lan

Trường Đại học Luật Hà NộiThs, Đình Thị Thu Hường

Tòa án nhân dân Quận Câu Giấy — Hà Nội Cấp dưỡng giữa vợ và chdng khi ly hôn theo pháp luật Việt Nam

PGS.TS Ngô Thị HườngTrường Đại học Luật Hà Nội

[Gi quyết vẫn đã về con chang và quyền, ngiĩa vụ git cha me về

‘con khi cha mẹ ly hôn theo pháp luật Việt Nam và thực tiễn áp dụng,

TS Bài Thị MừngTrường Đại học Luật Hà Nội

| Thực hiện quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con sau khi cha

mẹ ly hôn ở Việt Nam hiện nay ~ PGS.TS Nguyễn Thị Lan.

Trang 8

Le divorce sans juge en droit franeaisProfesseur Marie ~ laure CICLE-DELFOSSE,

université de Rennes I ~ France.

En France, depuis son rétablissement en 1884, le divorce était jusqu’a récemmenttoujours prononcé par un juge, quand bien méme i reposerait sur accord des

poux A cot égard, la grande loi n° 75-617 en date du 11 juillet 1975 qui vint poser

les bases de notre Iégislation contemporaine en la matiére introduisit, parmi quatre

causes de divorce, le divorce par consentement mutuel, divorce d”accord, quisuppose que les époux s'entendent non seulement sur le principe du divorce, maussi sur le réglement de ses conséquences Toutefois, le consentement des époux

ne suffisait pas, Il fallait en outre intervention du juge qui le pronongait aprés

avoir exereé son contréle sur la volonté des époux et sur l’équité des conventions

passées entre les époux et réglant les effets du divorce Ce type de divorce était

done a la fois amiable et judiciaire Il avait une double nature contractuelle etJuridictionnelle 1 s'agissait d’un divorce relevant de la compétence de laJuridiction gracieuse

La loi de 1975 avait par ailleurs entouré ce divorce đun certain nombre deeontraintes procédurales car l'idée était encore de sauvegarder autant que possible

Je mariage et corrélativement d’encadrer strictement sa dissolution C’est ainsi quela loi prévoyait un délai minimum entre la célébration du mariage et la demande endivorce de six mois Surtout, elle imposait aux époux une double comparution

devant le juge compétent, le juge aux affaires familiales Un premier entretien luipermettait de vérifier la liberté et la volonté des époux et d’examiner les accords ;

puis, aprés un délai de réflexion de trois mois, les époux devaient réitérer leuri vétifiait une secondedemande et se présenter ä nouveau devant le juge : celui

fois la réalité de leur volonté, dressait le bilan d’application de la convention

provisoire et examinait le contenu de la convention définitive de réglement des

conséquences du divorce.

Trang 9

La loi n° 2004-439 du 26 mai 2004 qui vient adapter la législation du divorce & Wếvoluion des mœurs maintint, pour le divorce par consentement mutuel, exigence d’un juge mais allégea la procédure, L'idée cette fois fut de favoriser autant que possible le prononeé du divorce : de ’objectif de sauvegarde du mariage con glisse vers celui de droit au divorce, Aussi la loi nouvelle supprima-t-elle le délai de réflexion initial de six mois à compter du mariage ; on pouvait désormais ivorcer le lendemain méme du jour de la célébration Elle supprima également la seconde comparution sauf décision du juge Dès lors, toute la préparation du divorce se déroulsit hors du juge sous Ia responsabilité du ou des avocats des époux Mais, Pissue de cette préparation, le juge exergait toujours son controle sur Paccord réel des époux et la convention, C'est lui et lui seul qui pouvait

prononcer le divorce.

“Tel n'est plus le cas depuis la loi n° 2016-1547 de modemisation de la justice du

XXIème sièele, dite loi J 21, entrée en vigueur sur ce point le 1# janvier 2017 qui

introdui slation frangaise le divorce par consentement mutuel sans juge.

Lridée était réguligrement i roquée ; mais elle avait toujours suscité de vives

réserves fondées sur l'idée que le matiage était une institution de protection dont la

rupture devait €tre soumise au controle du juge Le Iégislateur y avait donc

jusque-là renoneé La loi de 2016 ne contenait du reste pas cette proposition dans son projet initial Celle-ci résulta đun amendement déposé au cours des débats

parlementaires de maniére assez précipitée et sans que toutes les conséquences enaicnt été murement pesées Le dispositif Iégislatif fut ensuite rapidement complété

par un dispositif r6glementaire pour son application, le d&cret n° 2016-1907en date du 28 décembre 2016, et par une circulaire de présentation de la réforme publiée par les services de la Chancellerie le 26 janvier 2017 (n° NOR : JUSC1638274C) ‘On peut s*interroger sur les raisons d'être de cette déjudiciarisation Soustraire la

vie familiale des justiciables à Etat avec l'idée de privatiser la matiére ? Mais

est oublier que le mariage a une dimension sociale importante et que le divorce

produit des effets sur les époux mais également sur les enfants, les tiers, "Etat de

Trang 10

sorte que Jintervention de ce demier, par I'entremise du juge, est pleinement

justifiée Alléger la procédure ? Elle n’était plus bien lourde et il est loin d”étrecertain que avénement du divorce sans juge soit source de simplification Desdémarches administratives subsistent et le risque de contentienx post divorces’accroit Economiser des fonds publics ? Le Gouvernement, de son aveu propre, atế guidé par des considérations budgétaires en invoquant une économie de quatremillions d’euros (soit 0,05 % du budget de la Justice !) Toutefois, les divorces par

consentement mutuel ne prenaient pas beaucoup de temps aux juges et ne cofitaient

pas tant; en revanche, le divorce sans juge risque de cofter davantage auxJusticiables, ne serait-ce que parce qu’lls ont désormais obligation d°étre chacunreprésenté par un avocat (dans le cadre du divorce par consentement mutuel avec

juge un seul avocat suffit) En réalité au-delà de ces arguments, la justification de la

réforme est avant tout politique Il s’agit de faciliter encore davantage le divorce aunom dun droit de divorcer toujours plus prégnant, ce qui corrélativement participed'un mouvement général d’affaiblissement du mariage.

Ainsi, alors que le gouvernement mit en avant Vobjectif de rapidité et de simplicité

sans négliger la sécurế, ce sont bien des considérations économiques (pour Ï'Etat)et surtout politiques qui ont dicté la réforme, ce qui a été vivement critiqué Cresten effet ordre public de protection - protection des époux, protection des enfants -,dont le juge est le garant, qui est délaissé au nom de ces considérations Divorcersans juge, e'est laisser les parents décider des mesures à prendre pour leur enfant -modalité d'exereiee de lautorité parentale, obligation dentretien - sans contrôle dujuge De même divorcer sans juge, c'est lalsser les époux décider des effets dudivorce entre eux - sort des donations et avantages matrimoniaux, du logement dela famille, de la prestation compensatoire etc - sans contrôle du juge sur la volontéréelle des deux époux et sur Péquité de la convention L’assistance de deux avocatset d'un notaire ne remplace pas le controle du tiers impartial et désintéressé qu’estle juge Ces professionnels sont en effet dépourvus des garanties d’indépendance etimpart lité du juge, de ses pouvoirs et de son autorité, et leur rồle ne consiste pas A contrôler la volonté réelle des époux et I’équité de la convention passée.

Trang 11

Dans deux hypothèses toutefois, visées à Particle 229-2 du Code civil, un teldivorce sans intervention du juge n'est pas possible Il est d”abord exclu lorsque le‘mineur, informé par ses parents de son droit a étre entendu par le juge dans lesconditions prévues à larticle 388-1 du Code civil, demande son audition par lejuge Alors le divorce par consentement mutuel reste judiciaire comme auparavantet demeure régi par larticle 230 du Code civil : « Le divorce peut étre demandéconjointement par les époux lorsqu’ils s'entendent sur la rupture et ses effets ensoumettant à lapprobation du juge une convention réglant les conséquences dudivorce» La cause du divorce est la volonté de divorcer ; le juge n’aura pas àexaminer si le divorce est opportun ou si les motifs des époux sont fondés ouraisonnables En revanche, en application de l'article 232 du Code civil, le juge estinvesti de la mission de vérifier que le consentement donné est réel, libre et éclairécet que la convention protége les intéréts des époux et des enfants Le juge doit etreparticuligrement vigilant alors qu’il n’existe qu’une unique comparution et‘que I'enfant aura demandé a étre entendu, Plus précisément, la demande en divorceest présentée par les avocats respectifS des parties ou par un avocat unique choisiun commun accord Le juge examine la demande avec chacun des époux, puis lesréunit Il appelle ensuite le ou les avocats Soit il homologue la convention etprononce le divorce Soit il constate que le consentement des époux fait défaut, estvicié ou que la convention ne préserve pas suffisamment les intéréts des époux etdes enfants ; il refuse alors d’homologuer la convention et de prononcer le divorce,les deux étant liés Les époux devront alors s'accorder sur des mesures provisoiresapplicables jusqu’a la date ó le jugement de divorce passera en force de choseJugée Une nouvelle comparution pourra étre présentée par les époux dans un délai

maximum de six mois

Le divorce sans juge est ensuite exclu lorsque l'un des époux se trouve placé sousTun des régimes de protection prévus par la loi Cela vise la personne dansVimpossibilité de pourvoir seule A ses intéréts en raison dune altération,médicalement constatée, soit de ses facultés mentales, soit de ses facultéscorporelles de nature à empécher expression de sa volonté; un régime deprotection est instauré Dans ce eas de figure, le divorce par consentement mutuel

Trang 12

n'est pas autorisé car il nécessite un consentement libre et éclairẻ Seuls sontpossibles le divorce pour altération définitive du lien conjugal et le divorce pourfaute,

Dans toutes les autres hypothèses les époux peuvent désormais, depuis le 1 janvier

2017, avoir recours au divorce sans juge, divorce qui a d’ailleurs fait objet đ"unevaste campagne promotionnelle de la part de la Chancellerie relayée par la pressepour en vanter les mérites Au demeurant, deux ans aprés la réforme on observe

que les divorces par consentement mutuel représentent toujours environ la moitiédu nombre total des divorces ; mais désormais 95 % d’entre eux se passent sansjuge Qu’on le déplore ou qu’on s°en félicite, ce divorce est désormais inscrit dans

notre législation et, a priori, cette insm est définitive II implique dés lors unchangement de culture juridique profond et appelle une connaissance minuticuse deson mécanisme ainsi que des difficultés susceptibles de se présenter D'aprésParticle 229-1 du Code civil issu de la réforme de 2016: « Lorsque les époux

‘entendent sur la rupture du mariage et ses effets, ils constatent, assistés chacunar un avocat, leur accord dans une convention prenant la forme d'un acte soussignature privée contresigné par leurs avocats (et établi dans les conditionspréwes à l'article 1374)» Cette convention est ensuite déposée au rang des

minutes d”un notaire IL y a done deux étapes, l'une sous Ï ide des avocats (1), Pautre sous celle du notaire (II) Une fois ces deux phases étudiées il conviendraanalyser l'aprés-divorce (ID).

1 Lapremière phase, devant les avocats, du divorce sans juge.

Il s°agit pour les époux, assistés de leur avocat respectif, de constater leur accordsur la rupture đu mariage et ses effets dans une convention prenant la forme d’un

acte sous seing privé contresigné par leurs avocats.

Les époux doivent obligatoirement se faire conseiller par deux avocats différentsour que leurs intéréts soient défendus Aprés avoir recueilli toutes les informations

Trang 13

utiles et les souhaits des époux, les avocats vont rédiger un projet de convention

réglant les conséquences du divorce.

Cette convention est trés réglementée par la loi Elle doit comporter un certain nombre d'éléments mentionnés à article 229-3 du Code civil qui dispose que « Le consentement au divorce et a ses effets ne se présume pas » «La convention

comporte expressément, à peine de nullité » :

1° « Les nom, prénoms, profession, résidence, nationalité, date et lieu de naissance de chacun des épour, la date et le lieu de mariage, ainsi que les mémes indications,

le cas échéant, pour chacun de leurs enfants

2° « Le nom, ladresse professionnelle et la structure d'exercice professionnel des avocats chargés d'assister les épow: ainsi que le barreau auquel ils sont inserts »

3° «La mention de laccord des époux sur la rupture du mariage et sur ses effetsdans les termes énoncés par la convention ».

4° «Les modalités du réglement complet des effets du divorce conformément aw chapitre IIT du présent titre (c’est~i-dire pat renvoi aux régles concetnant les

divorces contenticux), notamment s'il y a lieu au versement d'une prestation

compensatoire ».

Pour qu'il soit établi que les époux sont d’accord sur le réglement « complet » des effets du divorce, il parait nécessair que la convention fasse mention de tous les points abordés dans le cadre des divorces contentieux par le Code civil: logement

de la famille (art 285 C civ.) , conséquences sur les enfants (art, 286 C civ.),

prestation compensatoire (art 270 et s C civ.), usage du nom du conjoint (art 264

C civ.), maintien ou révocation des donations et avantages matrimoniaux (art, 265

C civ) Il est évidemment possible de préciser alors que le divorce est sans cffet

sur tel ou tel point.

5° « L'état liquidatif du régime matrimonial, le cas éehéant en la forme authentiquedevant notaire lorsque la liquidation porte sur des biens soumis à publicitéfonciére, ou la déclaration quil ny a pas lieu à liquidation »

6° «La mention que le mineur a été informé par ses parents de son droit à étre‘entendu par le juge dans les conditions prévues à Varticle 388-1 et qu'il ne souhaiteas faire usage de cette faculté »

Trang 14

L'information des enfants mineurs par les parents se fait par un formulaire pourchacun d’entre eux Ce formulaire mentionne a la fois son droit d’étre entendu etles conséquences sur les suites de la procédure et notamment le fait que laprocédure deviendra alors judiciaire Il est encore précisé que : «Si l'enfant n'a pasde discernement, ce que les parents titulaires de Vautorité parentale sont plus à

méme d’apprécier, et notamment lorsqu’il siagit d'un enfant en bas dge, laconvention doit indiquer que c'est pour cette raison que l'information n'a pas étédonnée» Usuellement, 'âge de discernement est fixé aux alentours de Pâge de

raison vers huit ou neuf ans ; là encore, seuls les parents en décideront Au regarddes conséquences importantes de la demande d”audition par enfant, on mesure lerisque de pressions effectuées par les parents, pressions qui ne pourront étre

décelées aisément pat les avocats Ainsi certaines institutions comme PInstitut du

droit de la famille et du patrimoine préconise que des entretiens avec l'enfant

puissent être menés par des professionnels spécialement formés, choisis par les

deux parents, mais s"engageant à étre totalement neutres par rapport & ces demiers.Ce n'est cependant pas la voie choisie jusqu’a présent et cette question cruciale

reste entre les mains des parents.

Par ailleurs le décret a ajouté la nécessité d'inséret dans la convention des mentions@ vocation pédagogique (art 1144-4 du CPC) concernant les modalités de

Fecouvrement des pensions alimentaires et prestations compensatoires, ainsi que lesrégles de révision conventionnelle et légale et les sanctions légales.

La convention doit par ailleurs régler le sort des frais (art 1144-5 CPC) A défautde dispositions contraires dans la convention, les frais de divorce sont partagés parmoitié, chacune des parties conservant à sa charge les honoraires de son avocat De

fait, Ia question des honoraires aura dd étre préalablement abordée et réglée par uneconvention d’honoraires passée par chacun des époux avec son avocat.

Dans le cadre de leur mission, I'avocat sera chargé de s"assurer :

- Du plein consentement, libre et éclairé, de Pépoux qui assiste (rdle‘raditionnel du juge)

Trang 15

= De Iếquilibre de la convention et de ce qu'elle préserve les intéréts de son

= De ce que les enfants ont ét& informés par les parents de leur droit a être

= De ce que la convention contient tous les éléments requis par la loi et ne

contrevient pas & ordre public Ce serait le cas si une clause évingait les

rềgles d’attribution de autorité parentale et de Vobligation d’entretien de

enfant qui sont d’ordre public Ce serait encore le cas si une clause

subordonnait le maintien de certains avantages conférés à l'un des deux

époux A Pabsence de remariage alors que la liberté matrimoniale - Ia liberté

de se marier et done de se remarier-, est un principe à valeur

constitutionnelle protégé

= De ce que, en présence d’un élément d’extranéité (nationalité non frangaise

des époux ou de Pun deux, résidence habituelle des époux ou d'un enfant à

Pétranger, lieu du mariage à Pétranger), la loi frangaise est bien applicable

pour le principe du divorce et chacun de ses effets, notamment la liquidationdu régime matrimonial,

Lavocat adresse ensuite à lépoux quill assiste, par lettre recommandée avec demande davis de réception (et non par remise en main propre contre récépissÉ), le projet de convention Chaque époux doit done recevoir séparément le projet de convention Une difficulté a été soulevée Les textes ne prévoient en effet que

Penvoi de la convention, mais il semblerait logique d’y joindre les annexes qui

viennent compléter la convention (état liquidatif notamment) et en Pabsence desquelles le consentement de chacun des époux peut ne pas pleinement éclairé.

Ce projet ne peut étre signé, à peine de nullité, avant expiration dun délai deréflexion d'une durée de quinze jours à compter de la réception.

La convention est ensuite conclue par acte sous seing privé contresigné par avocats.Plus précisément, la convention de divorce est signée pat les époux et leurs avocats

P

Trang 16

ensemble, en trois exemplaires Un doute sur la signification exacte de cette

exigence persiste Le fait que les avocats et les époux signent ensemble la

convention parait exiger la présence simultanée des époux et des avocats Celaapparait étre une condition de validit de la convention Mais, il semble que, deux

ans apres I'entrée en vigueur de la loi, certains avocats autorisent une signaturedifférée pour des raisons pratiques telles I'éloignement géographique des conjoints,pratique qui pourrait bien étre contestée.

‘Chaque époux conserve un original de la convention (accompagné, le cas échéant,

de ses annexes) et revétu des quatre signatures Le troisiéme oi

tre transmis au notaire qui intervient pour la seconde phase,

IL La seconde phase, devant le notaire, du divorce sans inge

La convention de divorce (accompagnée de ses annexes) est transmise au notaire, &

Ja requête des parties, par avocat le plus ditigent, aux fins de dépdt au rang desminutes du notaire, Ce dépét au rang des minutes est un mode de conservation de laconvention par le notaire,

Cotte transmission au notaire doit avoir lieu dans un délai de sept jours suivant Jadate de la signature de la convention I! n’existe pas de sanetion en cas de

non-respect de ce délai, mais la responsabilité civile professionnelle des avocats peut

sans doute étre engagée en cas de préjudice prouvé

Il importe de souligner qu'il s*agit là d’un rôle tout à fait nouveau pour le notaire ;la mission qui lui est confige dans le cadre du divorce sans juge est totalementinédie et spécifique et ne correspond pas a ses missions traditionnelles de conseilet de rédann dactes juridiques II ne fait ici que recevoir la convention signée

auparavant afin de procéder & son dépét II ne remplace pas le juge, il ne contrdlepas le consentement des parties ni I"équilibre đe la convention, Ni les parties, ni lesavocats n'ont «ailleurs à se présenter devant lui Mais, deux ans après la réforme,

Trang 17

il semble que les pratiques différent, certains notaires exigeant la présence des

époux, ce qui est facteur de lourdeur supplémentaire.

Le notaire exerce seulement un contrdle ø minima et formel de la convention I!s'agit d’un controle de sa légalité: il vérifie que les conditions légales ont étérespectées Plus précisément, il vérifie :

Le respect des mentions obligatoires dans la convention,Les signatures des deux avocats et des époux.

Le respect du délai de rétractation de quinze jours qui est prévu entre la‘transmission du projet et sa signature.

Toutefois Jes institutions notariales ont souligné que d’autres hypothéses étaientsusceptibles de fonder un rejet pur et simple de la demande de đépôt ou unedemande de régularisation et devaient done étre contrôlées par le notaire Celaconcerne :

Lrexistence des annexes Il sagit de vérifier que I" wuidatif est bienannexé (méme si la loi parait exiger que cet état liquidatif figure dans le‘corps même de la convention, point qui manque de clarté), sau si mentioncst faite qu'il n'y a pas lieu & liquidation En revanche, sauf s'il est dresséppar acte notarié en présence d’un bien immobilier, il n’a pas à verifier cettat liquidati

La présence du formulaire daté et signé par I'enfant mineur selon lequel ildéclare avoir été informé de son droit à tre entendu pat le juge s'il en fait ademande et y avoir renoneé (sauf si la convention précise que le mineur nedispose pas d’un discernement suffisant pour étre interrogé sur ce point).La présence d'une traduction lorsque la convention et ses annexes sont

rédigées on langue étrangére ; la traduction doit avoir été effectuée par un

Trang 18

Dans Mhypothise ó le notaize s'apercevrait d’une irrégularité, il doit refuser deđéposer la convention et en aviser Pavocat qui s requis au nom des époux IIconviendra alors de cortiger le vice constaté et sans doute de purger & nouveau ledelei de réflexion, du moins s'il s'agit d’une modification d’une certaine ampleursusceptible d’influer sur le consentement,

‘Le dépat de la convention doittervenir dans un délai de quinze jours suivant ladate de la réception de la convention par fe notaire Toutefois le respect de ce délainest pas prévu à peine de nullité ou d'irrecevabilité du dépot mais saséconnaissance est susceptible d’entrainer Ia mise en jeu de la responsabilité civileprofessionnelle du notaire en cas de préjudice Tel pourrait étre le eas par exemplesi lun des époux venait & décéder avant que le dépét ne soit effectué, cireonstartcequi serait de nature à ne pas permettre la constatation du divorce puisque le mariageserait automatiquement dissous par le décés ; le conjoint survivant serait alorshétitier alors qu’il aurait perdu cette qualité en cas de divorce; les héritierspourraient done reprocher aux notaires un manque de diligence qui serait venuréduire ou supprimer leurs droits dans la succession au profit du conjoint survivant.

Le divorce prend effet au jour de "acte de dépơt au rang des minutes du notaire Laconvention acquiert & cette date force exécutoire,

Quelle solution retenir si, dans Vintervalle de temps entre la signature de laconvention et fe đépât au rang des minutes du notaire, Pun des époux n’est plus

accord pour divorcer ou n’est plus d’accord sur les termes de la convention

réglant les effets ? Il a signé la convention qui d2s lors le lie, Mais le divorce n’estpas encore aequis puisqu’il ne résulte que de la formalité de dépơt.

Larticle 1148-2 du Code de procédure civile est venu apporter des éléments desolution « Les époux peuvent également, jusqu'an dépét de la convention dedivorce ax rang des minutes d'un notaire, saisir la juridiction d'une demande deséparation de corps ow de divorce judiciaire dans les conditions prévues auxarticles 1106 et 1107» Autrement dit, les époux peuvent revenit sur leur accord et

"

Trang 19

saisir le juge dans le cadre d”une procédure contenticuse (divorce pour acceptation

du principe de la rupture conjugale, divorce pour altération du lien conjugal,

divorce pour faute) Cette disposition emporte une atteinte importante à la force

obligatoire de la convention qu’un des époux peut ainsi remettre en cause

postérieurement à sa signature Ble fragilise la convention signée.

Hors de cette hypothèse de saisine du juge visée par le Code de procédure civile, ‘que décider si Pun des époux ne veut tout simplement plus divorcer ? On peut alors considérer qu’il ne peut revenir sur la convention signée ; toutefois le notaire ne pourrait vraisemblablement plus s"estimer requis par les deux époux pour déposer

la convention et ne devrait done pas y procéder.

Enfin si les époux souhaitent đun commun accord modifier les termes de la convention, on peut se demander #il convient de purger & nouveau le délai de

réflexion, En la matière, les pratiques des notaires et des avocats different.

Encore faut-il que le notaire soit informé de ces circonstances pat les époux ou les avocats, II n'a pas en effet à vérifier avant le dép6t de la convention qui lui a &é

transmmise la persistance de la volonté des deux conjoints.

Une fois le dếpôt opéré, I'avoeat s"assure de la transcription du divorce sur les actes

état (aete de mariage, actes de naissance) avec attestation qui lui sera par le notaire, Cette attestation vaut preuve du divorce a I’égard des tiers On le constate déja, alors que le divorce sans juge a été consaeré par la loi J 21 de

manière un peu précipitée et sans qu'une réflexion de fond ait été réellement menée, un certain nombre de points relatifs à la procédure & suivre devant les avocats et le notaire méritent des éclaircissements Mais c'est surtout lors de

'après-divoree que des difficultés sont susceptibles de se présente,

IHI L’apris-divorce sans juge.

Une fois le divorce acquis, il est loin d’étre certain que ce dernier présentera la

même sécurité que le divorce judiciaire,

Trang 20

La première difficulté coneerne la reconnaissance du divorce à I’étranger s”Ï!existeun élément d’extranéité Supposons que Pun des époux soit de nationalité non

francaise et veuille faire reconnaitre le divorce et ses effets dans son pays d'origine.Cela peut poser des difficultés si cet Etat ne reconnait que le divorce judiciaire Tlpourrait bien alors refuser de tenir compte du divorce administratif prononeé en

France, Cela peut avoir des conséquenees trés importantes : impossibilité de se

remarier dans ("Etat d'origine, voire dans un autre Etat (dés lors que la loi àappliquer est la loi nationale de I'intéressé) ; absence d’exécution a Ï'étanger des‘mesures relatives aux enfants

Alinsi les instances notariales ont-t-elles recommandées dans ce cas-là au notaire dene pas procéder immédiatement au dépôt quand il apparait que le divorce ne pourrapas étre reconnu dans IBtat de ni

›nalil de Pun des époux II leur est conseilléformer chacun des avocats de la difficulté rencontrée et de se faire confirmer saréquisition a fin de dépét par les époux après leur information des conséquences

Eventuelles de cette situation, I apparait qu'un certain nombre d'avocats

recommandent alors leurs clients de privilégier le divorce par acceptation du

principe de la rupture du lien conjugal, divorce contentieux prononcé par le juge.

Le juge est saisi par requéte, l'accord des époux sur le principe du divorce estconstaté et la convention réglant les effets lui est présentée aux fins@homologation Le juge, aprés ave eweroé son controle, homologuera la convention et prononcera le divorce qui pourra alors, compte tenu de sa nature

judiciaire, étre reconnu a létranger.

La seconde difficulté concerne les hypothéses de contestation ultérieure de la‘convention, Elles sont nombreuses.

On peut évoquer la nullité susceptible d’étre demandée durant cing ans dans

certaines situations : non-respect des mentions légales et notamment omission dansla convention des ctitres Iégaux concernant les effets du divorce ou insertionune clause contraire & lordre public ; non-respect du délai de réflexion de quinzeJours ; absence d'un état liquidatif notarié alors qu'il comprend des biens

B

Trang 21

immobiliers ; vice de consentement d’un des conjoints qui n’aurait pas donné son.accord de manière libre et éclairée (violence subie, erreur commise, dol provoquépar les mensonges du conjoint qui aurait sciemment caché certains éléments,notamment sur la réalité de sa fortune, de ses revenus alors qu'une attestation surPhonneur de la sineérité de la déclaration patrimoniale n’est plus obligatoire) Onpeut encore évoquer la Iésion dans le partage Ces hypothéses, qui conduiront & lasaisine du tribunal de grande instance, ne sont pas & négliger alors que l'absence decontréle du juge pourrait conduire & la conclusion de convention iméguligre ouparticuligrement défavorable â l'une des parties Pourtant le Iégislateur n’a prévuaucune de ces situations La premigre question qui se pose est de savoir si cescirconstances sont susceptibles de remettre en cause le divorce lui-même Lesconséquences seraient alors dramatiques alors que les époux ont pu se remarierdepuis ! Mais si ce sont seulement les conséquences qui doivent tre revues par lejuge saisi, cela veut-dire qu’un divorce par consentement mutuel peut reposer sur‘un consentement qui n’a pas été donné en connaissance de cause !

Une autre hypothèse qui pourra se présenter est omission d’un bien ou d'une dettedans le partage Alors, on peut penser que les solutions retenues dans le cadre dudivorce par consentement mutuel judiciaire pourront s’appliquer : la demande

ultérieure en partage d’un bien ou d’une dette omis sera recevable (Cass Civ 1°",

6 mars 2001, Bull n° 35 - Cass Civ 1", 30 sept 2009 : Bull n° 195).

Par ailleurs, au-delà de ces hypothéses, on peut se demander si le nouveau droit descontrats issu de la réforme du 10 février 2016 ne pourrait pas trouver ici applicationet permettre la remise en cause de la convention pour contrariété à Pordre public(art, 1162 C civ.), disparition d’un élément essentiel du contrat (art 1186 C civ.)imprévision (art 1195 C civ.) ou étre source d’engagement de la responsabilitécontractuelle, notamment pour non-respect du devoir général d'information que sedoivent les parties (art 112-1 C civ.)

Se pose en dernier lieu la question de la remise en cause de la convention par lestiers qui invoqueraient la fraude à leurs droits (cas par exemple d’un accord entreles époux afin de soustraire certains biens aux crếanciers de I’un des deux) Hs

a

Trang 22

pourront alors sans doute exercer l'action paulienne (art 1341-2 C civ.) afin que la

convention passée en fraude de leurs droits leur soit inopposable,

On le constate en toutes ces hypotheses le juge, évineé en amont lors đu prononeédu divorce, réapparaitra en aval lors des difficultés qu’il lui reviendra de trancher.

La trsme difficulté concerne la modification ultérieure de la convention, Celle-ci est, en prinCelle-cipe, définitive Néanmoins, la loi prévọt la possibilité de la modifierdans deux hypothéses qui sont traditionnelles et s’appliquaient déja dans le cadre«du divorce par consentement mutuel judiciaie.

En premier lieu, les dispositions de la convention « relatives a l'exercice de

Vautorité parentale peuvent étre modifiées ou complétées à tout moment par le

Juge, à la demande des ou d'un parent ou du ministére public, qui peut Iui-méme

tre saisi par un tiers, parent ou non» (att 373-2-13 C eiv) La situation deenfant est en effet éminemment évolutive de sorte que les regles doivent étreadaptées à la situation : ce sera au juge d’apprécier l’intérét de enfant.

En second lieu, en matière de prestation compensatoire, une clause de révision peuttre introduite pour « changement important dans les ressources ou les besoins de

lune ou Vatre des parties » qui permetira Yun des ex-époux de demander auJuge de réviser la prestation compensatoire (art, 279 al 3 et 5 C civ.) ; en dehorsPune telle clause il existe par ailleurs les mémes possibilités de révision judiciaire

que celles prévues dans le cadre des divorces contentieux (art 279 al 4 et 5 C.

civ.) La loi ne prévoit pas en revanche la possibilité de passer une conventionmodificative de la prestation compensatoire, comme en matière de divorce par

consentement mutuel judiciaire qui prévoit la possibilié d'une nouvelle conventionsoumise & homologation (art, 279 al 2 C civ.) de sorte que Pincertitude plane surcette éventualité,

En dehors de ces deux hypothéses soumises, une fois encore, au contrơle du juge, laloi ne prévoit aucune possibilité de modifier la convention signée.

On le constate, la đểjudiciarisation du divorce par consentement mutuel orchestrée

par la loi J 21 est loin d’étre totale : toujours appelé ä prononcer le divorce dans

1s

Trang 23

deux situations (audition des enfants mineurs, époux placé sous un régime deprotection) le juge réapparaitra dans les autres cas au stade de l'aprés-divorce Au-dela, loin d’étre un divorce « contractuel » le divorce sans juge est un « divorceamiable à six mains » : celles des deux avocats et du notaire qui sont susceptiblesengager leur responsabilité professionnelle en cas de faute commise dansPexercice de leur mission respective II est loin d°étre certain au regard de laprocédure à suivre, minutieuse et source de quelques interrogations, ainsi que desconséquences parfois incertaines en résultant que ce nouveau divorce pareonsentement mutuel ait conduit & une simplification et à une sécurisation Sur cedernier point, on observe du reste avec quelques inquiétudes I'émergence depuisdeux ans d'une industrialisation de la procédure de divorce extrajudiciairepratiquée par des cabinets d’avocats qui n’hé itent plus à standardiser, informatiseret déshumaniser le divorce en proposant des honoraires à bas prix, voire des«divoreebox»! Il importera donc de suivre avec grande attention lesdéveloppements relatifs à ce divorce extrajudiciaire dans le temps.

Trang 24

LY HON KHÔNG CAN QUA THAM PHÁN TRONG PHAP LUAT PHÁP.

Giáo sư Marie — Laure CICILE-DELFOSSE,

Khoa Luật và khoa học chính trị, Trường Đại học Rennes 1

Ở Pháp, từ khi được tái lập vào năm 1884, việc ly hôn cho đến gần đây luôn cần

đến quyết định của thắm phán, ngay cả khi hai vợ chồng thuận tình ly hôn Về điểm này, luật số 75-617 ngày 11/7/1975 là văn bản luật quan trọng đã đặt cơ sở cho

pháp luật đương đại của chúng ta về lĩnh vực ly hôn đã đưa ra, trong số bốn nguyên.nhân của ly hôn, ly hôn thuận tình, ly hôn với sự chấp nhận nguyên tắc chấm dứthôn nhân, vé định là cặp vợ chồng đồng ý với nhau không chỉ về nguyên tắccủa ly hôn, mà cả về việc giải quyết hệ quả của ly hôn Tuy vậy, sự thuận tinh củahai vợ chồng vẫn chưa đủ Cần phải có sự can thiệp của thẩm phán để đưa ra phán

quyết, sau khi đã kiểm tra sự tự nguyện của hai bên và sự công bằng trong các thỏa.

thuận mà hai vợ chồng đã thông qua dé giải quyết các hệ quả của việc ly hôn Loại

hình ly hôn này là đồng thời qua thương lượng và tài phán Đây là ly hôn thuộc

thẩm quyền của tải phán phi tụng

Luật năm 1975 đã bao quanh việc ly hôn này một số rằng buộc về thủ tục vì ý

tưởng lúc đó vẫn là cố cứu vớt chừng nảo còn có thể cuộc hôn nhân và cũng như.

điều chỉnh chặt chẽ việc giải thể Do đó, luật quy định trong một khoảng thời gian

tối thiểu là 6 tháng giữa thời điểm tổ chức kết hôn và thời điểm nộp đơn ly hôn.

"Trước hết là luật buộc vợ chồng phải gặp thắm phán có thẩm quyền, thẳm phán về

các vấn đề gia đình, hai lần Một cuộc phỏng vấn đầu tiên để thắm phán kiểm tra sự tự do và ý chi của cặp vợ chồng và kiểm tra các thỏa thuận; Sau đó, sau một thời

gian suy nghĩ ba tháng, hai vợ chồng pI yêu cầu của họ và trình điện

trước thắm phán: thẩm phán kiểm tra lại lần thứ hai sự tự nguyện thực tế của họ, đã đưa ra đánh giá về việc áp dụng thỏa thuận tạm thời và xem xét nội dung của thỏa thuận cuối cùng để giải quyết hậu quả của ly hôn.

Luật số 2004-439 ngày 26/5/2004 điều chỉnh các quy định về ly hôn phù hợp hơn

với sự thay đổi của tập tục, đối với việc ly hôn thuận tỉnh, yêu cầu vẫn phải qua

fits rar ribo ran

Trang 25

thắm phán nhưng giảm nhẹ thủ tục Ý tưởng lần này là để tạo thuận lợi càng nhiều

càng tốt cho việc tuyên bố ly hôn:

hướng tới quyền được ly hôn Do đó, luật mới đã loại bỏ thời gian suy nghĩ ban đầu là sáu tháng kể từ ngày kết hôn; theo đó có thé ly hôn ngay vào ngày sau ngày cưới Luật này cũng xóa bỏ cuộc gặp lần thứ hai, trừ khi có quyết định của thẩm phán Do đó, mọi sự chuẩn bị cho việc ly bôn diễn ra bên ngoài tòa thuộc trách nhiệm của.

từ mục tiêu cứu vớt cuộc hôn nhân, người ta

"một hay các luật sư của vợ hoặc chẳng Nhưng khi kết thúc sự chuẩn bị này, thẩm phán luôn thực hiện quyền kiểm soát đối với sự đồng thuận thực tế của vợ chồng và.

ban thôa thuận Chi có thắm phán mới có quyền tuyên cho ly hôn.

Quy định này không còn giá trị nữa kế từ khi luật năm 2016-1547 về hiện đại hóa.

công lý của thé ky XXI, được gọi là luật J 21, có hiệu lực vào ngày I théng 1 năm

2017, đã đưa vào pháp luật Pháp quy định về ly hôn thuận tình không cần qua thẩm.

phán Ý tưởng này trước kia thường xuyên được nêu ra; nhưng nó luôn luôn k

day sự dề dat mạnh mé dựa trên ý tưởng rằng hôn nhân là một tổ chức bảo vệ mà

sự phá vỡ phải chịu sự kiểm soát của thẩm phán Do đó, cho đến trước khi luật này: ra đời, các nhà lập pháp đã từ chối việc bỏ qua vai trò của thẳm phán Luật năm 2016 không có đề xuất này trong dự ăn ban đầu của nó Đây là kết quả của một sửa i được trình lên trong quá trình các cuộc tranh luận của quốc hội diễn ra một cách khá vội vàng mà không cân nhắc về tat cả các hậu quả Văn bản luật này sau đó đã nhanh chóng được bổ sung bởi một văn bản hướng dẫn thi hành, Nghị định số 2016-1907 ngày 28 tháng 12 năm 2016 và bằng một thông tu trình bày về cải cách do chính phủ công bố vào ngày 26 thang 1 năm 2017 (số NOR: JUSC1638274C) Người ta có thé đặt câu hỏi về lý do tồn tại sự phi tài phán này Rút mang đời sống.

gia đình của các đương sự ra khỏi tầm kiểm soát của Nhà nước với ý tưởng tư nhân hóa mảng này chăng? Nhưng như vậy là quên rằng hôn nhân có một vị trí quan trọng trong xã hội và việc ly hôn có hệ quả không chỉ đối với cặp vợ chẳng mà còn

in Nhà nước, do vậy sự can thiệp của Nhà

nước, thông qua thẩm phán, là hoàn toàn xác đáng Để làm nhẹ thủ tục ư ? Trước.

đối với các con, với những bên thứ ba,

đây thủ tục cũng không nặng né hơn và cũng không hé chắc rằng giải quyết ly hôn.

Trang 26

không qua thắm phán có thể đơn giản hóa thủ tục Vẫn còn những thủ tục hành.

chính và nguy cơ tranh chấp hậu ly hôn sẽ tăng lên Để tiết kiệm ngân sách công

chăng ? Nhà nước, theo thông tin của chính Nhà nước, đã bị dẫn dắt bởi những tinh toán ngân sách bằng cách viện dẫn việc tiết kiệm được 4 triệu euros (bằng 0,05%, ngân sách dành cho Tư pháp) Thực ra, nhũng vy ly hôn thuận tinh không chiếm

nhiều thời gian của thẩm phán và không tốn kém đến mức như vậy; ti lại, việc ly

hôn không qua thẩm phán có nguy cơ làm tốn kém hon cho các bên đương sự, vi bay giờ mỗi bên buộc phải có một luật sư đại diện (trước kia khi thuận tình ly hon qua thẳm phán chỉ cần duy nhất một tuật su) Trong thực tế, vượt qua tat cả những lập luận này, lý do của cải cách trước hết có tính chính trị Điều này là để tạo điều.

kiện thuận lợi hơn cho việc ly hôn nhân danh một quyển ly hôn mạnh hơn, điều nay góp phần vào một phong trào chung làm hôn nhân suy yếu.

Do vậy, trong khi chính phủ viện dẫn mục tiêu về sự nhanh chóng và đơn giản ma vẫn dim bảo an toàn, những lý do kinh tế (đối với Nhà nước) và trên hết là ty do

chính trị mới thực sự là động cơ của việc cải cách, điều này đã bị phê phán gay gắt.

‘Va như vậy, trật tụ công về bảo vệ~ báo vệ cặp vợ chồng, bảo vệ những đứa con -, mà thẩm phán là người bảo đảm, đã bj bò rơi nhân danh những tính toán trên Ly hôn không qua thẩm phán, có nghĩa là để cho bố mẹ quyền quyết định những biện

pháp dành cho các con ~ phương thức thực hành quyền cha mẹ, nghĩa vụ nuôi day ~ mà không có sự giám sát của thẩm phán Tương tự như vậy, ly hôn không qua

thẩm phán có nghĩa là để mặc cặp vợ chẳng tự quyết định các hệ quả của việc ly hôn giữa hai người ~ số phận của các việc cho tặng và lợi ích tài sản, nhà ở của gia đình, các khoản trợ cấp bù trừ, vv — mã không có sự giảm sắt của thắm phần về sự

‘ee nguyện thực sự giữa vợ chẳng và vé sự công bằng của thỏa thuận Sự tham gia

trợ giúp của hai luật sử và mật công chúng viên không thay thé được sự kiểm soát

của bên thứ ba không thiên vị và không vụ lợi là thẩm phán Những nghề này trên

thực tế không phải đảm bảo về tính độc lập và không thiên vị như thẩm phán,

cũng không có được quyền hạn và thẩm quyền của thẩm phán, và vai trò của họ

không phải là

thuận đã ký,

Solty chí thực sự của vợ chẳng và sự công bằng của bản thôa

Trang 27

‘Tuy nhiên, trong bai trường hợp, được nêu trong Điều 229-2 của Bộ luật Dân sự, việc ly hôn mà không có sự can thiệp của thẩm phán là không thé Trước tiên, nó bị loại trừ khi trẻ vị thành niên, được cha mẹ thông báo về quyền được thẳm phán xét xử theo các điều kiện quy định tại Điều 388-1 của Bộ luật Dân sự, yêu cầu thẩm phan xét xử Sau đó, ly hôn thuận tình vẫn giữ nguyên tính tư pháp như trước day và vẫn chịu sự điều chỉnh của Điều 230 Bộ luật Dân sự: "Việc ly hn có thé được yêu cầu bởi hai vợ chẳng khi họ thống nhất về việc chắm đút hôn nhân và các hệ quả của nó bằng cách đệ trình xin phê duyét của thẩm phán vào thỏa thuận quy định các hệ quả của việc ly hôn " Nguyên nhân ly hôn là ý chí ly hôn; Tham phán

sẽ không phải xem xét việc ly hôn là phù hợp hay liệu động cơ của vợ chồng là hợp

lý hay không Trái lại, theo điều 232 của Bộ luật Dân sự, thắm phán có nhiệm vụ xác minh rằng sự đồng thuận được đưa ra là thật sự, tự do và được bay tỏ rõ rang ‘va rằng bản thỏa thuận bảo dan lợi ích của vợ chồng và con cái Thắm phán pt đặc biệt cảnh giác khi đương sự chi phải gặp thẩm phán có một lần và khi con cái yêu cầu được trình bày ý kiến Cụ thể hơn, đơn yêu cầu ly hôn được trình bày bởi các luật sư của các bên hoặc bởi một luật sư duy nhất được lựa chọn theo thỏa thuận chung Thẩm phán kiểm tra đơn với từng bên vợ và chồng, rồi gặp hai

phán phê duyệt thỏa

thuận và tuyên bố ly hôn Hoặc thẳm phán thấy rằng sự đồng thuận của vợ hoặc chồng là không thực sự, có chứa lỗi hoặc thỏa thuận đó không đủ để bảo vệ lợi ích của vợ chồng và con cái; trong trường hợp này thẩm phán từ chối phê chuẩn.

người cũng lúc, Sau đó, ông gọi (các) luật sư Hoặc

thỏa thuận và không tuyên ly hôn, cả hai việc này gắn liền với nhau Sau đó, vợ chồng phải thống nhất về các biện pháp tạm thời áp dụng cho đến ngày phán quyết ly hôn có hiệu lực Hai vợ chồng có thể sẽ gặp thẩm phán một lần nữa trong

thời gian tối da sáu thắng.

Ly hôn không qua thẩm phán cũng được loại trừ khi một trong hai vợ chồng được “đặt dưới một trong các chế độ bảo vệ theo luật định Nó nhắm vào người không thé quyết định về lợi ích của mình vì lý do suy giảm, được ghi nhận về mặt y tế, hoặc ‘vé tâm thần hoặc về thé trang không thể hiện được ý chí của mình, chế độ bảo vệ

.được thiết lập Trong trường hợp này, không được phép ly hôn thuận tình vì nó đồi

Trang 28

hỏi phải có sự thuận tình tự do và được bày tỏ rõ rằng Chỉ có thé ly hôn do cuộc

sống chung đã chấm đứt hoàn toàn và ly hôn do lỗi.

"Trong tắt cả các trường hợp khác, vợ chồng có thể, kể từ ngày 1 tháng 1 năm 2017, yêu cầu ly hôn mà không qua thắm phán, phương thức ly hôn nay cũng là chủ đề của một chiến dịch quảng cáo lớn tir chính phủ được báo chí tuyên truyền để ca

ngợi những lợi ích của nó Trên thực tế, hai năm sau cải cách, người ta nhận thấy.

tầng ly hôn thuận tinh luôn chiếm khoảng một nửa tổng số vụ ly hôn; nhưng bây

sity 95% trong số đó được thực hiện không qua thẩm phán Cho dù chúng tôi phản

đối hay hoan nghênh nó, việc ly hôn này hiện được quy định trong luật pháp của

chúng tôi và, theo nguyên tắc, quy định này là vĩnh viễn Do đó, nó ham chứa một

sự thay đổi văn hóa pháp lý sâu sắc và đòi hai

cũng như những khó khăn có thể phát sinh.

n thức kỹ lưỡng về cơ chế của nd

Theo liều 229-1 của Bộ luật Dân sự theo cải cách năm 2016: "Khi vợ hoặc chồng.

thông nhất về chdm đút hôn nhân và những hệ quả của nó, họ đã xác nhận, được

46 trợ bởi luật swe của mỗi bên, sự thống nhất của họ trong mét thỏa thuận đưới

inh thức của một vẫn bản kj tte có - chữ ký của đương sự kèm theo chữ ký xácnhận bởi luật sư của họ (và được lập theo các điều kiện quy định tại Điễu 1374) "“Thöa thuận nay sau đó được nộp lưu trữ tại văn phòng của một công chứng viên.Do 46, có hai giai đoạn, một giai đoạn dưới sự trợ giúp của các luật sư (D, gỉđoạn còn lại đưới sự trợ giúp của công ching viên (II) Một khi hai giai đoạn này.đã được nghiên cứu, sẽ cần phải phân tích giai đoạn hậu ly hôn (Ill).

1 Giai đoạn đầu tiên với l của ly hôn không qua thẩm phán

Tại giai đoạn này, vợ chồng, được hỗ trợ bởi luật sư của mỗi bên, ghi nhận việc.

thống nhất về chấm đất hôn nhân và những hệ quả của nó, trong một thỏa thuận

dur ih thức của một văn bản ký tư có chữ ky của đương sự kèm theo chữ ky xác nhận bởi luật sư của ho.

2

Trang 29

Vo chồng phải được hai luật sư khác nhau tr vẫn để quyền lợi của họ được bảo vệ.

‘Sau khi thu thập tắt cả các thông tin hữu ích và mong muốn của vợ chồng, các luật

sư sẽ viết một bản dự thảo thỏa thuận về hệ quả của việc ly hôn.

Bản thỏa thuận này được quy định chặt chế bởi luật Nó phải bao gồm một số thông tin được đề cập trong Điều 229-3 của Bộ luật Dân sự quy định rằng "Việc

đồng ý ly hôn và những hệ quả không được tự nhiên suy đoán » “Thỏa thuận phải nêu rõ, nếu không sẽ v6 hiệu"

1° "Họ, tên đầy đủ, nghề nghiệp, nơi cư trú, quốc tịch, ngày và nơi sinh của vo

chồng, ngày và nơi kết hôn, và những thông tin tương tự, nếu có, về từng người

(2) "Tên, địa chỉ kinh doanh và cơ edu 16 chức hành nghề của các luật sự chịu trách nhiệm hỗ trợ vợ chồng và đoàn luật sư mà họ đăng ký".

3 ° "Ghi rỡ sự đẳng ý của vợ chẳng về chdm dút hôn nhân và những hệ quả của chắm dứt hôn nhân trong các điều khoản được quy định trong thỏa thuận".

4 ° "Các phương thức giải quyết toàn bộ các hệ quả của ly hôn theo Chương III

Quyển này (nghĩa là bằng cách quy chiếu vào các quy tắc liên quan đến ly hôn có

tranh chip), đặc biệt nếu có trợ cấp bù trie"

Để xác định rằng vợ hoặc chồng đồng ý giải quyết "đầy đú" các hệ quá của ly hôn,

6 vẻ như Thỏa thuận cần phải đề cập đến tắt cả các điểm nêu trong trường hợp ly hôn có tranh chấp của Bộ luật Dân sự: nhà ở gia đình (điều 285 C civ.), hệ quả đối với con cái (điều 286 Bộ luật dân sự), trợ cắp bù trừ (điều 270 và tiếp theo |Bộ luật

Dân sự.), sử dụng họ của chồng (điều 264 C civ.), duy trì hoặc thu hồi các khoản

cho tặng và quyền lợi tai sản (điều 265 Bộ luật Dân sự) Và hoàn toàn có thể nêu cụ

thể rằng ly hôn không có ảnh hưởng đến điểm này hoặc điểm khác.

5 ° "Tình trang thanh ý của tài sẵn hôn nhân, được thực hiện ở dạng văn bản xác

thực của công chứng viên khi việc thanh lý liên quan đến tài sản phải đăng ký đất

dai, hoặc tuyên bố rằng không cần thanh Ij",

a

Trang 30

6 ° "Ghi rõ việc trẻ vị thành niên đã được cha mẹ thông báo vẻ quyển được trình

bày với thẩm phán theo các điều kiện được quy định trong điều khoản 388-1 và trẻ không mudn sử dụng quyŠn này"

Thông tin về trẻ vị thành niên được cha mẹ khai vào biểu khai dành cho từng trẻ Mẫu này ghi rõ quyền được trình bay ý kiến và hệ quả tiếp theo của thủ tục và đặc

biệt là việc thủ tục sẽ trở thành tố tụng tư pháp Biểu mẫu còn quy định cụ thể

rằng: "Nếu đứa trẻ không có ý ki riêng của mình, những gì cha mẹ làm với thắm

quyền cha mẹ được thực hiện, nhất là khi đúa trẻ còn nhỏ, bản thỏa thuận phải ghỉ

rằng vi lý do này ma thông tin không được cung cấp ».

“Thông thường tuổi nhận biết để đưa ra ý kiến là vào khoảng tắm hoặc chín tuổi;

một lần nữa, chỉ có cha mẹ sẽ quyết định Trước những hệ quả quan trọng của vi

yêu cầu được trình bày ý kiến của trẻ em, nguy cơ áp lực từ cha mẹ được tính đến,một áp lực

như Viện Gia đình và tài sản ủng hộ rằng các cuộc phóng vấn với trẻ có thể được., được cả cha mẹ lựa chọn,

nhưng cam kết hoàn toàn trung lập đối với đối với cha mẹ Tuy nhiên, cho đến nay

sắc luật sư không thể dễ dang phát hign ra Do vậy, một số tổ chức

thực hiện bởi các chuyên gia được đào tạo đặc

đây không phải là con đường được chon, và vấn đề quan trọng này vẫn nằm trongtay các bậc cha mẹ.

Ngoài ra, nghị định đã bd sung sự cần thiết phải đưa vào thỏa thuận những điểm liên quan đến giáo dưỡng (điều 1144-4 của Bộ luật Tổ tung dân sự) liên quan đến các phương thức cắp dưỡng và trợ cấp bù trừ, cũng như các quy tắc sửa đổi theo

thỏa thuận và chế tài pháp lý,

Thỏa thuận cũng phải điều chỉnh về chi phí (Điều 1144-5 Bộ luật Tổ tụng dân sự).

“Trong trường hợp không có bắt kỳ điều khoản trái ngược nào ghỉ trong thỏa thuận,

chỉ phí ly hôn được el đôi, mỗi bên tự trả các khoản phí cho luật str của mình “Trong thực tế, vấn đề lệ phí phải được đề cắp đến trước đáy và giải quyết bằng một

n bởi mỗi bên với luật sư của mình.

thỏa thuận lệ phí được thực.

Trong khuôn khổ nhiệm vụ của mình, luật su sẽ chịu trách nhiệm đảm bảo:

2

Trang 31

~ VỀ sự đồng ý hoàn toàn, tự nguyện và được thể hiện rõ ràng, của người vợ hoặc chẳng mà luật sự trợ giáp (vai trò truyền thông của thẩm phản)

~ Về sự cân bằng của thỏa thuận và báo vệ lợi ích của khách hàng của mình.

= Rằng con cái đã được cha mẹ thông báo về quyên được trình bày ý kiếm

~ Rằng thỏa thuận chứa tắt cả các yếu tố theo yêu cẩu của pháp luật và không trái với trật tự công, Sẽ trái với trật tự công nếu có một điều khoản loại trừ các quy tắc quy két thẩm quyền của cha mẹ và nghĩa vụ dưỡng duc con cái, vin thuộc về

công Cũng sẽ trái với trật tự công néu có một điều khoản khiển cho việc duy trì

một số lợi thé nhất định được trao cho một trong hai người nếu không tái hôn, bỏi

vì tự do hôn nhân - tự do kết hôn và tự do tái hôn - là một nguyên tắc về giá trị được hién pháp bảo vệ.

lát tực

~ Rằng nếu có mặt của một yếu tổ quốc tịch nước ngoài (không phải quắc tịch

Pháp của vợ chẳng hoặc một trong hai người, nơi cw trú của vợ chẳng hoặc một

người con ở nước ngoài, nơi kết hôn ở nước ngoài ), luật pháp của Pháp vẫn được

dp dung cho nguyên tắc ly hôn và từng hệ quả của nó, đặc biệt là chấm đứt chế đội

sản hôn nhân.

Sau đó, luật sư gửi cho người vợ hoặc chồng mà anh ta trợ giúp bản dự thảo thỏa

thuận, bằng thư bảo đảm có hồi báo (chứ không phải bằng cách giao tận tay có biên.

nhận) Mỗi người vợ hoặc chồng do đó phải nhận được dự thảo thỏa thuận một

cách riêng biệt, Một khó khăn đã được nêu ra Các văn bản chỉ quy định việc gửi

thỏa thuận, nhưng có vẻ hợp lý hơn khi đính kèm các phụ lục bổ sung cho thỏa

thuận (đặc biệt tỉnh trạng chấm dút tài sản hôn nhân) và trong trường hợp không có

những phụ lục đính kèm này thì sự đồng thuận của mỗi bên vợ hoặc chồng không.

‘thé hoàn toàn rõ rồng.

“Thỏa thuận này không thể được ký, nếu không sẽ bị vô hiệu, trước khi hết thời hạn

suy nghĩ là mười lim ngày kế từ khi tiếp nhận.

'Thỏa thuận này sau đó được ký kết bằng tư chứng thư được ký xác nhận bởi các luật sư Cụ thể hơn, thỏa thuận ly hôn được ký kết bởi vợ và chồng và luật sư của

họ cùng một lúc, thành ba bản Sự nghĩ ngờ về ý nghĩa chính xác của yêu cầu này

Trang 32

vẫn tồn tai Việc các luật su và vợ và chồng cing lúc ký vào thỏa thuận dường như đồi hỏi phải có sự hiện diện đồng thời của vợ chồng và luật sư Điều này dường, như là một điều kiện có hiệu lực của thỏa thuận Nhưng đường như, hai năm sau

khi luật có hiệu lực, một số luật sư cho phép chữ ký vào những thời điểm khác

nhau vì những lý do thực tẾ như việc xa cách

cách thức thực hành có thé bị phan đổi

Mỗi bên vợ chồng giữ một bản gốc của thỏa thuận (có kèm theo, nếu có, các phụ

lục), trên đó có bốn chữ ký Bản gốc thứ ba được chuyển cho công chứng viên là

ia lý của vợ chồng, đó là một

người can thiệp trong giai đoạn hai,

IL, Giai đoạn hai, với sự trợ giúp của công chứng viên, của ly hôn không.

qua thẩm phát

“Thỏa thuận ly hôn (và các phụ lục đính kèm) được chuyển cho công chứng viên, theo yêu cầu của các bên, bởi luật sư tham gia vào nhiều hơn, để nộp lưu trữ tại văn

phòng công chứng Việc nộp vào lưu trữ của văn phòng công chứng là một phương.thức lưu trữ bảo quản thỏa thuận của công chứng viên.

Việc chuyển văn bản đến công chứng viên phải diễn ra trong vòng bày ngày ké tir

ngày ký thỏa thuận Không có hình phạt cho việc không tuân thủ thời hạn này,

nhưng trách nhiệm dân sự nghề nghiệp của luật sư có thể xem xét trong trường hợp gây tổn hại được chứng minh.

Cần phải nhắn mạnh rằng đây là một vai trò mới của công chứng viên; nhiệm vụ.

được giao phó cho công chứng viên trong bối cảnh ly hon không qua thẩm phán làhoàn toàn mới và cụ thể và không tương ứng với các nhiệm vụ tư vấn và soạn thảo

các văn bản pháp lý truyền thống của công chứng viên Trong trường hợp này,

công chứng viên chỉ nhận được thỏa thuận đã ký trước đó để tiến hành lưu trữ.Công chứng viên không thay thé thẳm phán, không kiểm soát sự thống nhất của các.bên hoặc sự cân bằng của thỏa thuận Cả các bên và các luật sư không phải xuấthiện trước công chứng viên Nhưng, hai năm sau cải cách, dường như việc thực

25

Trang 33

hiện điều này đã khác nhau, một số công chứng viên đòi hỏi sự.

chồng, điều đó gây thêm sự nặng né trong thủ tục.

en diện của vợ

Công việc của công chứng viên chi là sự kiểm soát #67 thiểu và hình thức của thỏa.

thuận Dé là sự kiểm soát tính hợp pháp của văn bản: công chứng viên kiểm tra rằng các điều kiện pháp lý đã được tôn trọng Chính xác hơn, công chứng viên

kiểm tra:

~ Sự tuân thủ trong việc điền đủ các mục bắt buộc trong théa thuận.

~ Chữ ký của hai luật sư và vợ chồng.

- Sự tuân thủ về thời gian suy nghĩ mười lim ngày từ khi nhận được sự thảo thỏa.

thuận đến khi ký.

Tuy nhiên, các tổ chức công chứng chỉ ra rằng các giả thiết khác có khả năng là co

sở để từ chỗi hoàn toàn yêu cầu nộp lưu trữ thỏa thuận hay yêu cầu hợp pháp hóa

thỏa thuận và do đó phải được công chứng viên kiểm soát Đó là những giả thiết liên quan đến :

~ Sự tồn tại của phụ lục Đó là việc xác minh rằng biên bản xử lý tài sản có được

đính kèm theo thỏa thuận hay không (ngay cả khi luật pháp đường như yêu

liệu này được đưa vào nội dung của thỏa thuận, điểm này không rõ rằng), trừ khi được đề cập rằng không có tài sản cần xử lý Mặt khác, trừ khi nó được soạn thảo bằng văn bản công chứng trong đó có một bắt động sản, công chứng viên không.

phải kiểm tra văn bản thanh lý này.

~ _ Sự hiện điện của một mẫu đơn được ghi ngày và ký bởi đứa trẻ vị thành niên

nói rằng trẻ đã được thông báo về quyền được thẩm phán lắng nghe nếu trẻ

yêu cầu và đã từ bỏ quyền này (trừ khi thóa thuận chỉ ra rằng trẻ vị thành

niên không có sự nhận biết phân biệt đầy đủ để được hỏi về điểm này).

~ Sự hiện diện của một bản địch khi thỏa thuận và các phụ lục được1g nước ngoài; bản dịch phải được thực.

bằng 'bởi một dịch giả được cắp phép tại của một số giấy tờ xác minh của luật sư khi có một yếu tổ nước ngoài thỏa thuận đã được ký kết bởi vợ chồng và luật sư của họ "cùng nhau":

Trang 34

Trong trường hợp công chứng viên nhận thấy sự bắt thường, công chứng viên phải

từ chối không nhận lưu thỏa thuận và thông báo cho luật sư đã yêu cầu thay mặt

cho vợ hoặc chồng Sau đó, sẽ cần phải sửa chữa khiếm khuyết tìm thấy và có thể

cần ip

hưởng đến sự đồng thuận.

thời gian suy nghĩ, ít nhất nếu đó là một sự thay đổi đủ lớn có thể ảnh.

Việc lưu thỏa thuận phải điễn ra trong vòng mười lăm ngày kể từ ngày công chứng.nhận được thỏa thuận Tuy nhiên, việc không tuân thủ thời bạn này không dẫn

đến vô hiệu hoặc hết hạn lưu nhưng nó có thé dẫn đến trách nhiệm dân sự nghề

nghiệp của công chứng viên trong trường hợp gây thiệt hại Đây có thể là trường,

hợp, vi dụ, nếu một trong hai vợ chồng chết trước khi thỏa thuận được đưa vào lưu trữ, một tỉnh huống sẽ không cho phép thừa nhận ly hôn vì hôn nhân sẽ tự động, được chấm dứt bởi cái chết; người vợ hoặc chồng còn sống sau đó sẽ là người thừa.

KẾ, trong

Do đó, những người thừa kế khác có thé đỗ lỗi cho công chứng viên vì sự không.tuân thủ thời bạn lưu thỏa thuận, dẫn đến việc làm.

họ trong tai san thừa kế vì lợi

ong trường hợp ly hôn người này sẽ không được hướng tải sản này;

m hoặc loại bỏ các quyền của.

của người vợ hoặc chồng còn sống.

Việc ly hôn có hiệu lực vào ngày thỏa thuận được đưa vào lưu trữ của văn phòng,

công chứng Thỏa thuận có được hiệu lực thi hành vào ngây này.

Gia pháp nào nên được đưa ra nếu trong khoảng thời gian giữa việc ký thỏa thuậnvà đưa vào lưu trữ của văn phòng bản công chứng, một trong hai vợ chồng không,

đồng ý ly hôn nữa hoặc không còn đồng ¥ với các điều khoản của thỏa thuận điều

chỉnh các hệ quả? Người này đã ký vào bản thỏa thuận và bj ring buộc vi chữ kyđó Nhưng việc ly hôn vẫn chưa có hiệu lực chỉ vì thủ tục nộp lưu trữ.

Điều 1148-2 của Bộ luật tố tụng dân sự đã đưa ra một số giải pháp "Vo chồng cũng

có thé, cho đến khi thỏa thuận ly hôn được ghi vào số lưu trữ: của văn phòng công,chứng, yêu cầu tòa án ra phán quyết cho ly thân hoặc ly hôn tư pháp theo các diéu

‘ign quy định tại Diéu 1106 và 1107" Nói cách khác, vợ chồng có thé đảo ngược.

thỏa thuận của họ và yêu cầu thâm phán thy lý đơn trong khuôn khổ ly hôn có tranh

1g chấp nhận nguyên tắc cham dứt hôn nhân, Cuộc sống chung hoàn

2

Trang 35

toàn chim dứt, Ly hôn do lỗï) Quy định này phương hại đáng kể đến tính ring

buộc của thỏa thuận ma một trong hai vợ chồng có thé làm ngược lại sau khi ký Nó làm suy yếu thỏa thuận đã ký.

Ngoài gid định này về việc nộp đơn lên thẳm phán được quy định tại Bộ luột tố tụng dân sự, phải quyết định ra sao nếu một trong hai vợ chồng chỉ đơn giản khong muốn ly hôn nữa? Người ta có thể cho rằng người này không thể đi ngược lại thảo thuận mình đã ký; tuy nhiên, công chứng viên không còn có thể cho rằng cả hai vợ.

chồng yêu cầu lưu trữ thỏa thuận và do vậy công chứng viên sẽ không nên thực

hiện việc lưu trữ nay.

Cuối cùng, nếu vợ chồng thống nhất muốn thay đổi các điều khoản của thỏa thuận, câu hỏi đặt ra là liệu có dành cho họ thời hạn suy nghĩ một lần nữa hay không, Về

rat này, cách thức thực hành của công chứng viên và luật sư khác nhau.

Điều cần thiết là công chứng viên phải được thông báo về những trường hợp này

bởi vợ chồng hoặc các luật sư Công chứng viên không phải xác minh, trước khi ưu bản thỏa thuận đã nhận, sự duy trì ý chí của hai vợ chồng.

Sau khi vào số lưu trữ, luật sư đảm bảo ghi chép việc ly hôn vào giấy tờ hộ tịch

{giấy chứng nhận kết hôn, giấy khai sinh) với giấy chứng nhận sẽ được công chứng, viên trao cho luật su Giấy chứng nhận này là bằng chứng của việc ly hôn liên quan.

đến bên thứ ba

Có thể thấy rằng, trong khi ly hôn không qua thim đã được đưa vào luật J21 theo cách khá vội vàng và không thực sự có suy nghĩ nghiên cứu sâu nào được thực

hiện, một số điểm nhất định liên quan đến thủ tục phải tuân thủ trước luật sư và công chứng viên cần được làm rõ Nhưng đặc biệt là trong giai đoạn hậu ly hôn,

khó khăn có thể xảy ra.

UL tua thẩm phán.

Một khi việc ly hôn đã xong, không có gì chắc chấn là việc ly hôn này có được sự

‘an toàn như ly hôn tư pháp.

Trang 36

Khó khăn đầu tiên liên quan đến việc công nhận ly hôn & nước ngoài nếu có yêu tổ quốc tịch nước ngoài Giả sử rằng một trong hai vợ chồng là một người Không,

thuộc quốc tịch Pháp và muốn việc ly hôn và những hệ qua của nó được công nhận

tại quốc gia gốc của người này Điều này có thể khó khăn nếu nhà nước đó chỉ

công nhận ly hôn tư pháp, Như vậy nước này có thé từ chối không công nhận vụ ly

hôn do cơ quan hành chính quyết định ở Pháp Điều này có thé có những hậu qua tất lớn: không thể tái hôn ớ Quốc gia gốc, hoặc thậm chí ở một Quốc gia khác (vì

"uật được ấp đụng là luật quốc gia của người liên quan); thiếu thực thi ở nước ngoài các biện pháp liên quan đến trẻ em

“Trong trường hợp này, các cơ quan công chứng để nghị công chứng viên không

tiến hành ngay việc vào số lưu trữ khi có vẻ như việc ly hôn không thể được công,

nhận tại Quốc gia của một trong hai vợ chồng Họ nên thông báo cho từng luật sư

Ihững khó khăn gặp phải và yêu cầu xác nhận của vợ boặc chồng sau khi ho

được thông báo về hậu quả có thể xây ra của tình huống này Một số luật su san 46 khuyên khách hàng của họ ưu tiên cho việc ly hôn theo phương thức Vợ chồng chấp nhận nguyên tis chim dút hôn nhân, ly hôn theo đơn để nghị thẲm phần ra quyết định Thém phán đã nhận được yêu cho, dom của vợ chồng chấp nhận nguyên tắc chấp dit hôn nhãn được ghi nhận, thỏa thuận giải quyết các hệ quả được trình lên tòa để xin phê chuẩn Thdm phán, sau khí kiểm tra, sẽ phê chuda thôa thuận và tuyên cho ly hôn, quyết định này được công nhận ở nước ngoài vì có bản chất tư

Khó khăn thứ hai liên quan đến các giả thiết về phán đối diễn ra sau thóa thuận CO

vit nhiều giả thiết

"Người ta có thể dẫn ra sự vô hiệu có thể được yêu cầu trong vòng 5 năm trong một số tình huống: không tuân thủ việc ghi các thông tin bắt buộc và đặc biệt là trong

thỏa thuận bỏ sót các tiêu chí pháp lý liên quan đến hệ quả của ly hôn hoặc chènvào đó một điều khoản trái với trật tự công; không tuân thủ thoi gian suy nghĩ 15

ngày; không cỡ văn bản công chứng vé tai sản thanh lý bao gồm các bat động săn; thiếu sự thỏa thuận của một trong hai người nếu người đó đã không thật sự đồng ý

Trang 37

một cách tự nguyện (bị đe dọa, nhằm lẫn, bị lừa đảo bằng những lời dối trá của người kia khí chủ ý che giầu một số yếu tổ thông tin đặc biệt lién quan đến tài sản, thu nhập khi mà không còn bắt buộc phải có cam kết trung thực trong khai báo tài

sản), Cũng có thể dẫn ra những thiệt hai trong việc chia tài sản Những giả thiết

này, dẫn đến việc phải đệ đơn lên tòa sơ thắm thẩm quyền rộng, trong khi việc

không có sự kiểm soát của thắm phán có thể dẫn đến những thỏa thuận không đúng,

luật hoặc đặc biệt bất lợi cho một bên Tuy vậy, nhà làm luật không hể dự tính những tình huống trên Câu hoi đầu tiên là liệu những tỉnh huống này có thể dẫn

đến việc phải xem xét lại chính vụ ly hôn hay không.Những hệ quả là vô cing nghiêm trọng nếu sau vụ ly hôn một hoặc hai người đã tái hôn ! Nhưng nếu thấm

phán thụ lý đơn chỉ phải xem xét lại những hệ quả của vụ ly bôn thi điều đó có.

nghĩa là một vụ ly hôn thuận tình có thể dựa trên sự thuận tình lẽ ra đã không có nếu biết được những thông tin thực sự !

Một giả thiết khác có thé phát sinh là thiếu một tài sản hoặc một khoản nợ trong tài sản chia Do vậy, người ta có thể nghĩ rằng các giải pháp được sử dụng trong khuôn

khổ ly hôn thuận tình tư pháp có thể được áp dụng: yêu cầu sau này trong việc chia

một tài sản hoặc một khoản nợ bị thiếu sẽ được tòa chấp nhận (Tòa phá án dân sự 1, ngày 6 tháng 3 năm 2001 Ban tin số 55 - Tòa phá án dân sự 1, 30 tháng 9 năm

2009: Bản tin số 195).

‘Hon nữa, ngoài những giả định này, người ta có thể tự hỏi liệu luật hợp đồng mới

do cải cách ngày 10 tháng 2 năm 2016 có thể được ứng dụng ở đây và cho phép

thách thức xét lại thỏa thuận vì trái với trật tự công (Điều 1162 Bộ luật Dân sự), sự

biến mắt của một yếu tố thiết yếu của hợp đồng (Điều 1186 Bộ luật Dân sự) sự

không lường trước được (Điều 1195 Bộ luật Dân sự) hoặc là một nguồn cam kết đối với trách nhiệm hợp đồng, đặc biệt là vì không tôn trọng nghĩa vụ chung về

thông tin mà các bên phải tuân thủ (Điều 1112-1 Bộ luật Dân sự).

Cuối cùng, là vấn đề đặt ra khi các bên thứ ba yêu cf xem xét lại thỏa thuận khi họ

viện dẫn sự gian lận chống lại quyền của họ (ví dụ, một thỏa thuận giữa hai vợ

chồng để loại bỏ một số tài sản từ một trong các chủ nợ), Sau đó, họ có thể sẽ có

Trang 38

thể tiến hành kiện con nợ gian lận (Điễu 1341-2 Bộ luật Dân sự) để thỏa thuận gian

lận vé quyền của họ bị mắt tính đối kháng,

C6 thể thấy trong tắt cả các giả thiết nay rằng thẩm phán, bị loại ra trước khi ly hôn

được tuyên bố, sẽ xuất hiện trở lại sau đó khi xuất hiện những khó khăn mà thẩm.

phán phải xử lý.

Khó khăn thứ ba liên quan đến việc sửa đổi thỏa thuận về sau Thỏa thuận này, về

nguyên tắc, có giá trị vinh viễn Vậy ma, luật pháp quy định khả năng sửa déi thỏa

thuận trong hai trường hợp có tính truyền thống và đã được áp dụng trong khuôn

khổ ly hôn thuận tình tư pháp.

“Trước hết, các điều khoản của thỏa thuận "liên quan đến việc thực thi thẩm quyền

của cha mẹ có thể được thâm phảm sửa đổi hoặc bổ sung bắt cứ lúc nào, theo yêu.cầu của cha mẹ hoặc người thân hoặc công tổ viên, công 0b viên cũng có thé nhận

được yêu cầu từ bên thứ ba, cha mẹ hoặc không phải cha mẹ "(điều 373-2-13 Bộ

luật Dân sự) Tình hình của trẻ thực sự có thể thay đổi tới

được điều chỉnh phù hợp với tình huống: chính thẩm phán là người có nhiệm vụ

đánh gi

Điểm thứ hai là về try cắp bù trừ, một điều khoản xem xét lại có thể được đưa ra te các quy tắc phải

h của trẻ.

cho « việc thay đổi lớn trong nguồn thu hay nhu cầu của một trong các bên » cho

phép một trong hai vợ chồng cũ làm đơn yêu cầu thẩm phán xem xét lại khoản trợ

cấp bù trừ (Điều 279 (3) và (5) Bộ luật dân sự); ngoài một điều khoản như vậy, còn.

có những khả năng tương ty để xem xét lại qua con đường tư pháp như những điều.khoản được quy định trong khuôn khổ các vụ ly hôn có tranh chấp (phần 279 (4) và(5) Bộ luật Dan sy) Mặt khác, luật pháp không quy định về khả năng ký kết thỏa.

thuận sửa đổi trợ cấp bồi thường, như trong trường hợp ly hôn thuận tình tư pháp,

quy định về khả năng một thỏa thuận mới có thể được nộp cho tòa để xin công,

nhận (Điều 279 (2) Bộ luật Dân sự .), do vậy có sự không chắc chắn về khả năng

ấp dụng quy định nay.

Ngoài hai giả thiết được đưa ra, một lần nữa, với sự kiểm soát của thẳm phán, luật

pháp không quy định bắt kỳ khả năng nào để sửa đổi thỏa thuận đã ký.

at

Trang 39

'Có thé thấy rằng ly hôn thuận tình theo luật J 21 không hoàn toàn vắng sự can

của thẩm phán: luôn luôn được huy động

huống (nghe ý kiến của con là trẻ vị thành niên, vợ hoặc chồng được đặt dưới một chế độ bảo vệ) thẩm phán sẽ còn xuất hiện lại trong các trường hợp khác ở giai đoạn hậu ly hôn Ngoài ra, đây không phải là việc ly hôn "theo hợp đồng”, ly hôn

không qua thẩm phán là "ly hôn hòa thuận sáu tay": hai luật sư và công chứng viên

có thể bị chịu trách nhiệm nghề nghiệp của họ trong trường hợp mỗi người mắc lỗi trong phần việc của mình Không có gì chắc chắn vé thủ tục phải tuân theo, ti mi và nguồn gốc của một số câu hỏi, cũng như hậu quả đôi khi không chắc chắn, loại hình ly hôn thuận tình mới này được coi là sự đơn giản hóa và an toàn hóa VỀ điểm cuối cùng này, chúng tôi lo ngại khi quan sát thấy từ hai năm nay xuất hiện một sự công nghiệp hóa thủ tục ly hôn ngoại tư pháp mà các văn phòng luật sư

không ngần ngại đưa ra bằng cách tạo nên những quy trình chung, được tin học hóa.

‘va phi nhân bản hóa ly hôn bằng cách đưa ra mức giá thù lao thấp, thậm chí có cả những « đivoreebox » - «hộp ly hôn » ! Quan trọng là phải theo đõi một cách cẩn.

trọng những sự phát triển liên quan đến loại hình ly hôn ngoại tư pháp này trong.

thời gian tới.

Trang 40

QUAN DIEM VE LY HON TRONG XÃ HỘI HIỆN DAT

PGS.TS Ngô Thị Hường.Trường Đại học Luật Hà Nội1 Thực trạng ly hôn tại Việt Nam

Trong những năm gần đây, tỷ lệ ly hôn ở Việt Nam ngày cảng tăng Một điều tra của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Tổng cục thống kê và UNICEF phối hợp

thực hiện năm 2014 cho thấy, số vụ ly hôn đang tăng nhanh Năm 2000 có 51.361‘wy ly hôn, năm 2005 có 65.929 vụ, năm 2010 có 88,591 vụ và năm 2013 là 145,791

vu! Gần đây nhất, theo Báo cáo tổng kết ngành Tòa án năm 2018 thì các vụ việc

hôn nhân và gia đình mà Tòa án phải thụ lý, giải quyết theo thủ tục sơ thất

262.906 vụ, trong đó số vụ ly hôn chiếm khoảng gin 80% tổng số các vụ việc về hôn nhân và gia đình” Số vụ ly hôn do người vợ yêu cầu chiếm khoảng 70% số

lượng các vụ ly hôn Số vụ ly hôn mà vợ hoặc chồng trong độ tuổi từ 18 đến 30

chiếm khoảng 70%; trong đó có 60% ly hôn sau khi kết hôn từ 1-5 năm, thậm chí nhiều trường hợp chỉ mới kết hôn được vài tháng Số năm chung sống trung bình

trước khi ly hôn của các cặp vợ chồng từ 18 tuổi đến 60 tuổi là 9,4 năm Đối vớicác khu vực nội thành, các thành phố lớn, số năm chung sống trung bình trước khi

ly hôn là 8 năm” Tại Hội nghị tổng kết 10 năm thi hành Luật Phòng chống bao lực

gia đình (ngày 12-12- 2018) dua ra số liệu: 76,6% vụ ly hôn là do bạo lực gia đình.“Thực trang ly hôn cho thấy thé chế gia đình lỏng lẻo, dé đàng bị phá vỡ Cáccông trình nghiên cứu đưới góc độ Luật học và xã hội học đều tìm hiểu nguyên

nhân dẫn đến ly hôn nhằm mục đích tìm kiếm các giải pháp hạn chế ly hôn Hàng.

năm, ngành Tòa án thống kê những nguyên nhân dẫn đến ly hôn như: Ngoại tình,bao lực gia đình, mâu thuẫn gia đình, áp lực kinh tế Tuy nhiên, trên thực tế có rất

dẫn đến vợ chồng ly hôn Có thể kể đến những nguyên nhân nhiều nguyên

chính sau:

~ Vợ chồng không chung thủy Tình trạng ngoại tình xây ra khá phổ biến hiện nay, Nhiều trường hợp ngoại tình là di của hôn nhân đã tan vỡ nhưng,

trường hợp ngoại tình là nguyên nhân dẫn đến tan vỡ hôn nhân.

| Báo Điện ừ của Viện Khoa học thông kẻ, ngủy 24/6/2014

2 Tô án nhân dân TỔIcao- Báo cáo tôn kế ngành Tân ân năm 2015* Bo Diện ử của Viện Khoa học thôn kệ ngày 24/6/2014

3

Ngày đăng: 10/04/2024, 09:07

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w