Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
166
Dung lượng
430,95 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Hơn nhân gia đình (HN&GĐ) tượng xã hội, phát sinh phát triển với phát triển lịch sử xã hội, vừa sản phẩm xã hội, vừa phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, xã hội Hôn nhân tảng gia đình, nơi cho phát triển trẻ em, đồng thời cũng nhân tố quan trọng phát triển kinh tế, xã hội Nam nữ kết với mong ḿn xây dựng gia đình hạnh phúc, hôn nhân không hạnh phúc, không đạt mục đích mà ban đầu bên kết hôn hướng tới ly giải pháp tất yếu để giải thành viên gia đình khỏi mâu thuẫn, xung đột Bên cạnh tác động tiêu cực (hôn nhân tan vỡ với ly tán gia đình) ly cũng có tác động tích cực định đối với tồn phát triển kinh tế, xã hội (sự ổn định, bền vững mới quan hệ gia đình sở xã hội dân chủ, văn minh) Lợi ích xã hội, Nhà nước ẩn chứa quan hệ HN&GĐ Vì vậy, Nhà nước chế độ xã hội có giai cấp pháp luật điều chỉnh quan hệ HN&GĐ, đó có vấn đề ly hôn Dưới góc độ xã hội, ngày ly hôn trở thành tượng phổ biến khơng cịn bị đánh giá mắt xét nét Đặc biệt, xã hội đại, kinh tế phát triển, đất nước hội nhập vấn đề bình đẳng giới đề cao ly tượng bình thường Dưới góc độ nghiên cứu, xây dựng, hồn thiện pháp luật hồn thiện pháp luật ly nhiệm vụ nhà làm luật, người nghiên cứu pháp luật Ly hôn không chấm dứt việc chung sớng vợ chồng Khi vợ chồng ly phải giải nhiều vấn đề phát sinh q trình vợ chồng chung sớng với chia tài sản chung vợ chồng, xác định người trực tiếp nuôi đảm bảo quyền lợi cha mẹ ly hôn, cấp dưỡng nuôi con, giải nghĩa vụ vợ chồng với bên thứ ba (nếu có) Chính lẽ đó, QPPL ly hôn quan trọng cần kiện toàn đầy đủ, phù hợp để giải cách đắn, triệt để vấn đề vụ việc ly hôn Trong năm gần đây, số lượng vụ án HN&GĐ chiếm phần lớn số vụ việc dân giải TA cấp Trong năm 2018, vụ án HN&GĐ mà TA phải thụ lý, giải theo thủ tục sơ thẩm 262.906 vụ (tăng 2.830 vụ so với kỳ năm 2017), đó vụ án ly hôn mâu thuẫn gia đình chiếm tới 73,6%1 Năm 2019, vụ án HN&GĐ mà TA phải thụ lý, giải theo thủ tục Báo cáo tổng kết công tác năm 2018 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020 TA, TANDTC sơ thẩm 256.793 vụ, đó ly mâu th̃n gia đình chiếm tới 84,2% tổng số vụ án ly hôn mà TA giải Ở nhiều tỉnh thành, số lượng vụ án ly hôn tăng nhanh qua năm Cụ thể: Năm 2014, tỉnh Bến Tre, TA hai cấp thụ lý 3.931 vụ; năm 2015 thụ lý 4.315 vụ; năm 2016 4.531 vụ; năm 2017 4.723 vụ; năm 2018 5.315 vụ Đặc biệt, ba năm từ 2019 đến 2021 số lượng vụ án có chiều hướng tăng mà không giảm Năm 2019, số vụ án HN&GĐ 5.334/9.334 tổng số án dân thụ lý (chiếm 57,15%); năm 2020 thụ lý 4.877/9138 vụ (chiếm 53,1%); năm 2021 thụ lý 4.141/7990 vụ (chiếm 51,8%)3 Ngồi tăng sớ lượng vụ án ly hôn cũng ngày có tính chất phức tạp Các tranh chấp vợ chồng ly hôn cũng phức tạp tính chất di chuyển dân cư, mở rộng, thay đổi địa bàn kinh doanh mơ hình kinh doanh Mặt khác, ngày phụ nữ tham gia nhiều vào hoạt động tạo thu nhập, nhiều doanh nghiệp thành lập dạng cơng ty gia đình Trong đó vợ, chồng tham gia góp vớn, điều hành Vì vậy, có nhiều vụ việc ly hôn có tranh chấp chia tài sản vợ chồng cổ phần doanh nghiệp Các loại hình tài sản tranh chấp cũng phong phú đa dạng Ngồi tài sản hữu hình cịn có tài sản vơ hình (quyền SHTT) khó xác định giá trị…Luật HN&GĐ hành chưa có quy định cụ thể để giải vấn đề Luật HN&GĐ nhiều lần sửa đổi, bổ sung để phù hợp với tình hình phát triển quan hệ HN&GĐ Trong đó, chế định ly hôn cũng nhiều lần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn Quá trình áp dụng Luật HN&GĐ năm 2014 thực tiễn, bên cạnh kết đạt cũng bộc lộ hạn chế, vướng mắc, bất cập Vì thế, hồn thiện pháp luật ly vô cấp thiết Mặc dù trước có nhiều cơng trình nghiên cứu nội dung chế định ly hôn hầu hết nghiên cứu góc độ, phạm vi định, chưa có cơng trình nghiên cứu quy định chế định ly hôn Luật HN&GĐ năm 2014 cách toàn diện, đầy đủ Do đó, cần thiết có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, đầy đủ nhằm phân tích quy định hành sở đánh giá thực tiễn áp dụng chế định ly hôn Từ đó, phát tổng hợp hạn chế, vướng mắc, bất cập chế định ly hôn Luật HN&GĐ năm 2014 áp dụng thực tiễn Đồng thời kiến nghị sửa đổi, bổ sung chế định ly hôn Luật HN&GĐ cho phù hợp với thực tiễn sở tiếp thu, học hỏi pháp luật số quốc gia giới Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 nhiệm vụ trọng tâm công tác năm 2020 TA, TANDTC Tham luận đại biểu Nguyễn Minh Triều trình bày phiên chất vấn kỳ họp thứ 4, HĐND tỉnh Bến Tre khoá X, nhiệm kỳ 2021-2026 3 Chính lẽ đó, nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn chế định ly hôn Luật HN&GĐ năm 2014 có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn tình hình Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài LA bổ sung thêm số vấn đề lý luận chế định ly hôn chế định ly hôn, nội dung chế định ly hôn, yếu tố tác động đến xây dựng hoàn thiện chế định ly mà cơng trình trước chưa có; làm rõ vấn đề lý luận chế định ly hơn; phát nội dung cịn hạn chế, vướng mắc chế định ly hôn Luật HN&GĐ năm 2014 thực tiễn áp dụng chế định ly hôn giải vụ án ly hôn TA; đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật ly hôn nhằm góp phần giải tốt vụ việc ly hôn đảm bảo đầy đủ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể vợ chồng ly hôn Để đạt mục đích nghiên cứu đây, nhiệm vụ chủ yếu đề tài LA là: - Nghiên cứu vấn đề lý luận ly hôn chế định ly hôn, từ đó làm rõ ý nghĩa tầm quan trọng chế định ly hôn pháp luật HN&GĐ đời sống xã hội - Nghiên cứu lịch sử phát triển quy định pháp luật ly hôn pháp luật Việt Nam qua giai đoạn lịch sử - Phân tích, đánh giá quy định chế định ly hôn Luật HN&GĐ năm 2014 để phát hiện, dự liệu khó khăn, vướng mắc, bất cập có thể phát sinh áp dụng thực tiễn - So sánh chế định ly hôn Luật HN&GĐ năm 2014 với quy định ly nước ngồi để đánh giá phù hợp, tiến hay cần phải tiếp tục điều chỉnh - Nêu kiến nghị cụ thể nhằm hồn thiện chế định ly pháp luật có liên quan thời gian tới Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Là vấn đề lý luận chế định ly hôn; quy định pháp luật Việt Nam ly hôn; nội dung chế định ly hôn Luật HN&GĐ năm 2014; pháp luật số quốc gia giới ly hôn; thực tiễn áp dụng thực chế định ly hôn Luật HN&GĐ năm 2014 Phạm vi nghiên cứu: Với đề tài phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận thực tiễn áp dụng chế định ly hôn Luật HN&GĐ năm 2014 LA không nghiên cứu quy định pháp luật ly có yếu tớ nước ngồi 4 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Đề tài tiến hành dựa sở phương pháp vật biện chứng phương pháp chủ yếu xun śt tồn trình nghiên cứu Trong phần LA, NCS dùng phương áp vật biện chứng để nghiên cứu chế định ly hôn phát triển qua giai đoạn lịch sử thực tiễn xã hội, đồng thời đặt chế định ly hôn mối quan hệ với chế định khác có liên quan Bên cạnh đó, NCS áp dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật phù hợp với tinh thần, đường lối Đảng Nhà nước việc xây dựng, bảo vệ pháp chế XHCN, bảo đảm quyền người, quyền công dân lĩnh vực HN&GĐ Ngồi ra, NCS cịn sử dụng sớ phương pháp nghiên cứu khoa học truyền thống phương pháp phân tích; phương pháp đánh giá áp dụng chương chương phân tích quy định pháp luật cụ thể thực tiễn áp dụng quy định pháp luật ly hôn; phương pháp tổng hợp áp dụng để tổng hợp kết nghiên cứu trước đó nhằm rút kết đạt được, vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu; phương pháp so sánh để so sánh pháp luật Việt Nam pháp luật số quốc gia; phương pháp logic; phương pháp thống kê; phương pháp nghiên cứu xã hội học để biết mức độ ảnh hưởng ly hôn đối với đời sống xã hội, từ đó đánh giá tầm quan trọng việc nghiên cứu chế định ly hôn phương pháp nghiên cứu bảo đảm độ tin cậy nghiên cứu, chứng minh khoa học Những đóng góp về khoa học của luận án Đề tài cơng trình nghiên cứu đầu tiên có tính hệ thớng đầy đủ, tồn diện quy định pháp luật ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 bao hàm quy định BLDS năm 2015, Luật khác liên quan đến vấn đề chế định ly hôn - LA hệ thớng, tổng hợp cơng trình nghiên cứu, thành tựu nghiên cứu có liên quan đến chế định ly hôn nhà khoa học trước đó - So với cơng trình nghiên cứu trước đây, LA bổ sung thêm số vấn đề lý luận chế định ly hôn như: Xây dựng khái niệm chế định ly hôn Khái niệm chế định ly hôn sở lý luận quan trọng để xây dựng khái niệm khác chế định ly hôn (khái niệm ly hôn; quyền yêu cầu ly hôn; hậu pháp lý ly hôn…) - LA nêu phân tích yếu tố tác động đến xây dựng hồn thiện chế định ly Đây nội dung so với cơng trình nghiên cứu trước Hiểu rõ yếu tố tác động đến xây dựng, hồn thiện chế định ly góp phần giúp cho việc xây dựng pháp luật ly hôn phù hợp với thực tiễn trình thực thi pháp luật ly hôn hiệu - LA vướng mắc, bất cập trình thực hiện, áp dụng chế định ly theo Luật HN&GĐ năm 2014 - Đặt yêu cầu hồn thiện chế định ly Kiến nghị hồn thiện chế định ly hôn pháp luật có liên quan để quy định pháp luật ly hôn phù hợp với thực tiễn, giải vấn đề cịn vướng mắc q trình thực đảm bảo thống chế định ly hôn với pháp luật có liên quan Ý nghĩa về lý luận và thực tiễn của luận án Về mặt lý luận: LA cơng trình nghiên cứu chun khảo đầu tiên nghiên cứu cách hệ thớng, tồn diện đầy đủ chế định ly hôn Kết nghiên cứu LA góp phần bổ sung, hoàn thiện vấn đề lý luận chế định ly hôn Về thực tiễn: LA phát vấn đề hạn chế, vướng mắc luật thực định thực tiễn thực chế định ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014; LA cũng nêu kiến nghị, giải pháp góp phần hồn thiện chế định ly pháp luật HN&GĐ Dưới góc độ nghiên cứu, LA tài liệu tham khảo trình sửa đổi, bổ sung Luật HN&GĐ năm 2014 thời gian tới; nguồn tài liệu tham khảo hữu ích đối với người làm công tác đào tạo, giảng dạy, nhà nghiên cứu, sinh viên, học viên Bố cục của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, bố cục LA gồm có chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đề tài Luận án Chương 2: Những vấn đề lý luận chung chế định ly hôn Chương 3: Nội dung chế định ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014, thực tiễn áp dụng số vướng mắc, bất cập Chương 4: Yêu cầu hoàn thiện chế định ly sớ kiến nghị hồn thiện pháp luật ly hôn giai đoạn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố có liên quan đến đề tài luận án Có nhiều cơng trình nghiên cứu chế định ly hôn nhiều giai đoạn khác Các công trình gồm nhiều cấp độ thể loại khác chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện chuyên sâu cấp độ luận án tiến sĩ toàn chế định ly hôn, mà nghiên cứu hoặc số nội dung đó chế định ly hôn Đặc biệt, liên quan đến chế định ly Luật HN&GĐ năm 2014 chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Qua nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khoa học trước đó, NCS thấy có thể chia làm nhóm sau: 1.1.1 Cơng trình luận án, luận văn có liên quan đến đề tài luận án + Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến chế định ly hôn Luật HN&GĐ năm 2014 Mặc dù trước có cơng trình nghiên cứu ly hơn, có sớ cơng trình nghiên cứu liên quan đến chế định ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014: * Luận văn thạc sỹ Luật học tác giả Ngô Thuỳ Châm (2021), Trường Đại học Luật Hà Nội, đề tài: “Bảo vệ chưa thành niên cha mẹ ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 thực tiễn thực hiện” Trong luận văn này, tác giả nêu số vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ chưa thành niên cha mẹ ly hôn Trong đó, tác giả xây dựng khái niệm ly hôn, khái niệm bảo vệ chưa thành niên cha mẹ ly hôn ý nghĩa bảo vệ chưa thành niên cha mẹ ly hôn Pháp luật HN&GĐ bảo vệ chưa thành niên cha mẹ ly hôn nhằm gắn trách nhiệm cha mẹ việc thực nghĩa vụ với chưa thành niên, thể công bằng, dân chủ chế độ XHCN, bảo vệ quyền lợi trẻ em trường hợp đặc biệt Tác giả cũng phân tích nội dung bảo vệ chưa thành niên cha mẹ ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014 như: Bảo vệ chưa thành niên việc chăm sóc, nuôi dưỡng; việc xem xét nguyện vọng từ đủ 07 tuổi trở lên cha mẹ ly hôn việc bảo vệ chăm sóc con; bảo vệ chưa thành niên việc thực quyền nghĩa vụ cha mẹ đối với cha mẹ ly hôn; bảo vệ chưa thành niên việc thay đổi người trực tiếp nuôi sau cha mẹ ly hôn; bảo vệ quyền đối với tài sản riêng cha mẹ ly hôn; hạn chế quyền cha mẹ số trường hợp để bảo vệ chưa thành niên cha mẹ ly hôn Chương 2, tác giả nghiên cứu thực tiễn thực pháp luật việc bảo vệ chưa thành niên cha mẹ ly hôn theo quy định Luật HN&GĐ năm 2014 Ở chương này, tác giả đánh giá chung việc áp dụng pháp luật hành hoạt động xét xử TA thông qua số vụ án cụ thể nêu khó khăn, vướng mắc bảo vệ quyền lợi chưa thành niên cha mẹ ly hôn việc lấy ý kiến từ đủ 07 tuổi trở lên chưa có hướng dẫn lấy ý kiến trực tiếp hay gián tiếp dẫn đến TA lúng túng trình thực hiện; xác định mức cấp dưỡng, thời điểm cấp dưỡng; khó khăn THA giao THA cấp dưỡng nuôi Tại chương 3, tác giả kiến nghị sớ giải pháp hồn thiện pháp luật biện pháp bảo vệ chưa thành niên cha mẹ ly hôn Nội dung LA NCS có số nội dung liên quan đến bảo vệ chưa thành niên cha mẹ ly hôn quyền nghĩa vụ cha mẹ đối với ly hôn, cấp dưỡng nuôi cha mẹ ly hôn, thay đổi người nuôi cha mẹ ly hôn, vấn đề tài sản riêng cha mẹ ly hôn…Do đó, luận văn tác giả có phần liên quan đến LA NCS Tuy nhiên, luận văn tác giả tập trung nghiên cứu pháp luật bảo vệ quyền lợi chưa thành niên cha mẹ ly hôn LA NCS cũng đề cập đến vấn đề làm để bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly hôn đặt tổng thể nghiên cứu tồn chế định ly * Luận văn thạc sỹ Luật học tác giả Hoàng Phương Thảo (2020), Trường Đại học Luật Hà Nội, đề tài: “Các ly hôn trường hợp ly hôn thực tiễn áp dụng TAND huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn” Trong luận văn, tác giả xây dựng khái niệm ly hôn, quyền ly hôn, ly trình bày ly trường hợp ly (trường hợp ly thuận tình ly hôn bên vợ hoặc chồng yêu cầu) Chương 2, tác giả trình bày thực tiễn áp dụng ly TAND huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn Tại chương này, tác giả phân tích điều kiện địa lý, dân cư, phân tích số nguyên nhân dẫn đến ly hôn nêu số vụ án cụ thể Từ đó, tác giả phát hạn chế áp dụng ly TAND huyện Lộc Bình, bao gồm: Khó khăn việc xác định ly hôn, khó khăn công tác xác minh ly hôn tình trạng ly giả tạo để lừa dới quan chức Trong nghiên cứu mình, tác giả cũng kiến nghị sớ giải pháp hồn thiện pháp luật ly hôn, nâng cao hiệu áp dụng ly hôn giai đoạn Với đề tài này, tác giả nghiên cứu đầy đủ vấn đề ly hôn, từ vấn đề lý luận, nội dung ly hôn theo pháp luật thực định thực tiễn áp dụng Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu cũng giới hạn thực tiễn áp dụng TAND huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn nên vấn đề phát cũng số vụ việc cụ thể Mặc dù tác giả kiến nghị sớ giải pháp hồn thiện pháp luật ly hôn kiến nghị tác giả cũng chưa cụ thể Trong LA mình, NCS cũng nghiên cứu ly hôn phạm vi rộng Bên cạnh đó, NCS cũng nêu kiến nghị cụ thể để sửa đổi, bổ sung hồn thiện ly thời gian tới * Luận văn thạc sỹ Luật học tác giả Nguyễn Thanh Nguyệt (2020), Trường Đại học Luật Hà Nội, đề tài: “Chia nhà tài sản chung vợ chồng ly hôn thực tiễn thi hành” Với đề tài này, tác giả trình bày sớ vấn đề lý luận chia nhà tài sản chung vợ chồng ly hôn như: Khái niệm, đặc điểm nhà chung vợ chồng Ngoài ra, đề tài nghiên cứu nguyên tắc chia tài sản chung vợ chồng, bao gồm: Nguyên tắc tôn trọng thoả thuận vợ chồng; nguyên tắc chia đôi nhà tài sản chung vợ chồng có tính đến yếu tố khác; nguyên tắc khơng chia vật chia theo giá trị nhà ở; nguyên tắc chia tài sản trường hợp sáp nhập, trộn lẫn tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng; nguyên tắc bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng vợ, chưa thành niên, thành niên lực hành vi dân hoặc không có khả lao động khơng có tài sản để tự ni Tác giả cũng nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật chia nhà tài sản chung vợ chồng ly Trong đó, tác giả trình bày xác định nhà tài sản chung vợ chồng để chia tài sản ly hôn, thực tiễn chia nhà tài sản chung vợ chồng trường hợp vợ chồng sống riêng trường hợp vợ chồng sớng chung với gia đình Đồng thời, tác giả nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật chia nhà tài sản chung vợ chồng vợ chồng ly hôn Đây đề tài nghiên cứu cụ thể đối với trường hợp chia nhà tài sản chung vợ chồng có tính ứng dụng cao thực tiễn Nội dung luận văn có phần liên quan đến LA NCS Bởi lẽ, LA mình, NCS nghiên cứu tồn chế định ly đó có vấn đề chia tài sản chung vợ chồng Do đó, phạm vi nghiên cứu đề tài LA NCS rộng có phần tiệm cận với nghiên cứu tác giả * Luận văn thạc sỹ Luật học tác giả Tưởng Thị Thuý (2019), Trường Đại học Luật Hà Nội, đề tài: “Bảo vệ quyền lợi đáng vợ vợ chồng ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014” Trong luận văn, tác giả trình bày sớ vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi ích chính đáng vợ vợ chồng ly hôn, bao gồm: Khái niệm, nội dung, phương thức bảo vệ quyền lợi ích chính đáng vợ vợ chồng ly hôn Chương 2, tác giả nghiên cứu thực tiễn áp dụng kiến nghị số giải pháp nhằm bảo vệ quyền lợi ích chính đáng vợ vợ chồng ly hôn Qua phân tích số vụ án cụ thể, tác giả nhận định: Về thực tiễn bảo vệ quyền lợi vợ ly cịn số bất cập việc chia tài sản chung vợ chồng số trường hợp chưa đảm bảo quyền lợi ích chính đáng vợ việc xác định tài sản chung vợ chồng số trường hợp chưa chính xác; vấn đề xác định công sức đóng góp vợ giải ly hôn; việc xác định lỗi người chồng ly cịn quy định trừu tượng Về thực tiễn bảo vệ quyền lợi cha mẹ ly cũng cịn sớ bất cập như: Vướng mắc xác định người trực tiếp nuôi con; mức cấp dưỡng nuôi con; phương thức cấp dưỡng nuôi con; vướng mắc thực quyền thăm nom sau vợ chồng ly hôn Từ nghiên cứu thực tiễn bảo vệ quyền lợi vợ TA, tác giả kiến nghị số giải pháp để bảo vệ quyền lợi vợ vợ chồng ly bao gồm: Hồn thiện quy định pháp luật bảo vệ quyền lợi vợ vợ chồng ly hôn; số giải pháp tăng cường bảo vệ quyền lợi vợ vợ chồng ly hôn * Luận văn thạc sỹ Luật học tác giả Lê Vân Anh (2019), Trường Đại học Luật Hà Nội, đề tài: “Áp dụng nguyên tắc pháp Luật HN&GĐ giải tài sản vợ chồng ly Tồ án” Trong luận văn, tác giả xây dựng số khái niệm như: Khái niệm giải tài sản vợ chồng ly hôn, khái niệm nguyên tắc áp dụng pháp luật HN&GĐ giải tài sản vợ chồng ly Tác giả cũng nghiên cứu vai trị, ý nghĩa áp dụng nguyên tắc pháp luật HN&GĐ việc giải chia tài sản chung vợ chồng ly hôn; yếu tố đảm bảo hiệu áp dụng nguyên tắc pháp luật HN&GĐ việc giải chia tài sản chung vợ chồng ly hôn TA; nội dung nguyên tắc pháp luật HN&GĐ giải chia tài sản chung vợ chồng ly hôn thực tiễn áp dụng TA; yêu cầu giải pháp đảm bảo hiệu áp dụng nguyên tắc pháp luật HN&GĐ giải chia tài sản chung vợ chồng ly hôn Như vậy, luận văn tác giả nghiên cứu nguyên tắc pháp luật HN&GĐ việc giải chia tài sản chung vợ chồng ly hôn áp dụng nguyên tắc pháp luật HN&GĐ việc giải chia tài sản chung vợ chồng ly hôn TA Luận văn phân tích nội dung chế định ly hôn chia tài sản chung vợ chồng góc độ nguyên tắc áp dụng pháp luật 10 * Luận văn thạc sỹ Luật học tác giả Nguyễn Thị Vân (2019), Trường Đại học Luật Hà Nội, đề tài: “Giải ly hôn theo yêu cầu bên qua thực tiễn xét xử TA” Trong nghiên cứu mình, tác giả trình bày vấn đề lý luận giải ly hôn theo yêu cầu bên như: Khái niệm, đặc điểm giải ly hôn theo yêu cầu bên; sở lý luận, sở thực tiễn giải ly hôn theo yêu cầu bên Chương 2, tác giả nghiên cứu quy định Luật HN&GĐ năm 2014 ly hôn theo yêu cầu bên trình tự, thủ tục giải ly theo u cầu bên Chương 3, tác giả nghiên cứu thực tiễn giải ly hôn theo yêu cầu bên TA nêu số bất cập giải ly hôn theo yêu cầu bên như: Vợ, chồng khơng hợp tác q trình giải ly hôn; vấn đề xác định nơi cư trú bị đơn gặp nhiều khó khăn; áp dụng ly hôn không đảm bảo tính thống Về thủ tục giải ly TA cịn rườm rà, bị “ngâm” kéo dài thời gian, thái độ tiếp đương sớ cán TA cịn hạn chế, thiếu quan tâm, hoạt động uỷ thác tư pháp giải ly cịn nhiều khó khăn… Với đề tài này, tác giả nghiên cứu quy định pháp luật giải ly hôn theo yêu cầu bên trình tự thủ tục giải ly hôn theo yêu cầu bên Do đó, nội dung đề tài tác giả có liên quan đến nội dung LA NCS * Luận văn thạc sỹ Luật học tác giả Nguyễn Ninh Chi (2018), Trường đại học Luật Hà Nội, đề tài: “Bảo vệ quyền lợi chưa thành niên sau ly hônMột số vấn đề lý luận thực tiễn” Với đề tài này, tác giả nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ quyền lợi chưa thành niên sau cha mẹ ly hôn như: Khái niệm ly hôn; hậu pháp lý ly hôn đối với chưa thành niên; khái niệm bảo vệ quyền lợi chưa thành niên sau ly hôn; ý nghĩa quy định pháp luật để bảo vệ quyền lợi chưa thành niên sau cha mẹ ly Ngồi ra, chương 1, tác giả nghiên cứu nội dung pháp luật bảo vệ quyền lợi chưa thành niên sau ly hôn Chương 2, tác giả nghiên cứu thực tiễn giải pháp tăng cường bảo vệ quyền lợi chưa thành niên sau cha mẹ ly hôn Trong nghiên cứu, tác giả nêu số khó khăn THA cấp dưỡng nuôi sau cha mẹ ly hôn hay vấn đề THA giao theo phán TA Từ phát khó khăn, bất cập trên, tác giả kiến nghị hai giải pháp tăng cường bảo vệ quyền lợi chưa thành niên sau cha mẹ ly bao gồm: Hồn thiện pháp luật giải pháp tổ chức thực Trong đó, tác giả kiến nghị cần hướng dẫn cụm từ “không đủ điều kiện trực tiếp nuôi con” quy định điểm b khoản Điều 84 Luật HN&GĐ năm 2014; cần bổ sung quy định cụ thể mức cấp dưỡng, cần quy