1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đánh giá quy định về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

20 50 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG.

    • I. Một số vấn đề lý luận chế độ tài sản theo thỏa thuận giữa vợ và chồng.

      • 1.1. Khái niệm chế độ tài sản giữa vợ và chồng.

      • 1.2. Khái niệm chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận.

      • 1.3. Đặc điểm chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận.

    • II. Quy định của pháp luật HNGĐ năm 2014 về chế độ tài sản theo thỏa thuận của vợ chồng.

      • II.1. Nguyên tắc áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận giữa vợ và chồng.

      • II.1.1. Nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ tài sản giữa vợ và chồng.

      • II.1.2. Nguyên tắc bảo đảm nhu cầu thiết yếu của gia đình.

      • II.1.3. Nguyên tắc bảo đảm lợi ích hợp pháp của vợ, chồng, thành viên khác trong gia đình và người khác.

      • II.2. Xác lập chế độ tài sản theo thỏa thuận.

      • II.2.1. Điều kiện về hình thức.

      • II.2.2. Điều kiện về nội dung.

      • II.3. Nội dung chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận.

      • II.3.1. Xác định tài sản vợ chồng.

      • II.3.2. Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng đối với tài sản.

      • II.3.3. Phân chia tài sản khi chấm dứt chế độ tài sản.

      • II.3.4. Sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ, chồng.

    • III. Đánh giá chế độ tài sản theo thỏa thuận giữa vợ chồng.

      • III.1. Ưu điểm chế độ tái sản theo thỏa thuận.

      • III.2. Hạn chế của chế độ tài sản theo thỏa thuận.

      • III.3. Hoàn thiện quy định của pháp luật về chế độ tài sản theo thỏa thuận giữa vợ chồng.

  • KẾT LUẬN.

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Nội dung

Chế độ tài sản theo thỏa thuận là một chế định quan trọng trong Luật HNGĐ nói riêng, pháp luật Việt Nam nói chung, vì thể để làm rõ vấn đề này, em xin được lựa chọn đề số 08 “ Đánh giá quy định về chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận trong Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014” làm đề bài tập lớn của mình.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN: LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH ĐỀ BÀI:08 HỌ VÀ TÊN : MSSV : LỚP : NHÓM : Hà Nội, 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chế độ tài sản vợ chồng chế định quan trọng hệ thống pháp luật hôn nhân gia đình, theo quan hệ tài sản vợ chồng điều chỉnh pháp luật nhà nước Chế độ tài sản vợ chồng phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, phong tục, tập quán, truyền thống, văn hóa … quốc gia Giữa nước khác thường có quy định khác biệt tài sản vợ chồng Về chế độ tài sản vợ chồng dựa hai cứ: Sự thỏa thuận văn vợ chồng theo quy định pháp luật Chế độ tài sản vợ chồng sở pháp lý để quan nhà nước có thẩm quyền giải tranh chấp tài sản vợ chồng với với người khác có liên quan đến tài sản vợ chồng, nhằm bảo vệ quyền lợi vợ, chồng người thứ ba liên quan đến tài sản vợ chồng Chế độ tài sản theo thỏa thuận chế định quan trọng Luật HNGĐ nói riêng, pháp luật Việt Nam nói chung, thể để làm rõ vấn đề này, em xin lựa chọn đề số 08 “ Đánh giá quy định chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận Luật Hơn nhân gia đình năm 2014” làm đề tập lớn Trong trình làm bài, hạn chế mặt kiến thức nên khơng tránh khỏi sai sót, em mong thầy bỏ qua cho em thêm lời khuyên để tập sau tốt hơn, em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG I Một số vấn đề lý luận chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng 1.1 Khái niệm chế độ tài sản vợ chồng Có thể hiểu, chế độ tài sản vợ chồng tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu tài sản vợ chồng, bao gồm quy định cứ, nguồn gốc xác lập tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng; quyền nghĩa vụ vợ chồng loại tài sản đó; trường hợp nguyên tắc chia tài sản chung vợ Chế độ tài sản vợ chồng bao gồm chế độ tài sản theo luật định chế độ tài sản theo thỏa thuận 1.2 Khái niệm chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận Theo quy định Điều 47 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 (Luật HNGĐ) thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng việc vợ chồng thỏa thuận xác định tài sản vợ chồng sau kết hôn Như vậy, chế độ tài sản theo thỏa thuận tập hợp quy tắc vợ, chồng xây dựng nên cách hệ thống sở cho phép pháp luật để thay cho chế độ tài sản luật định nhằm điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng, theo vợ chồng tự thỏa thuận xác lập tài sản, quyền nghĩa vụ bên tài sản phương thức phân chia tài sản thông qua văn lập trước kết hôn 1.3 Đặc điểm chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận Đối với việc xác lập chế độ tài sản Việt Nam, Luật HNGĐ năm 2014 quy định có hai chế độ tài sản vợ chồng chế độ tài sản theo thỏa thuận số nên có đầy đủ đặc điểm chế độ tài sản vợ chồng: Thứ nhất, chủ thể quan hệ sở hữu chế độ tài sản phải có nhân hợp pháp Thứ hai, xuất phát từ vai trị gia đình phát triển xã hội, pháp luật quy định chế độ tài sản vợ chồng hướng đến mục tiêu đảm bảo quyền lợi gia đình có lợi ích cá nhân vợ chồng Thứ ba, chế độ tài sản vợ chồng tồn thời kỳ hôn nhân Thứ tư, chế độ tài sản vợ chồng mang đặc thù riêng việc thực quyền nghĩa vụ chủ thể Bên cạnh đặc điểm chung đó, chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận cịn có đặc điểm riêng sau: Thứ nhất, chế độ tài sản theo thỏa thuận hai bên tự thỏa thuận cách tự nguyện, bình đẳng Khác với chế độ tài sản pháp định, chế độ tài sản theo thỏa thuận cho phép vợ chồng tự bàn bạc xác lập với quyền nghĩa vụ liên quan đến quan hệ sở hữu vợ chồng Chính nhờ đặc điểm này, chế độ tài sản theo thỏa thuận mang lại ưu việt việc đảm bảo quyền tự định đoạt tài sản theo ý chí cá nhân vợ chồng Trước bước vào hôn nhân, hai bên vợ chồng thông qua hoạt động thỏa thuận thể rõ phần ý chí cá nhân với tài sản nam nữ chưa xác lập quan hệ vợ chồng đảm bảo tính tự nguyện bình đẳng cao chưa chịu ảnh hưởng mối quan hệ gia đình, quyền tự định đoạt tài sản cá nhân dễ dàng đảm bảo Thứ hai chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận phải thành lập thành văn trước kết hơn, nhiên phát sinh hiệu lực thời kỳ hôn nhân Nếu việc lựa chọn chế độ tài sản vợ chồng theo quy định pháp luật hồn tồn khơng cần vợ chồng thể ý chí (mặc nhiên thừa nhận vợ chồng không lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận) chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận công nhận ý chí bên tham gia thỏa thuận thể rõ ràng văn Như nêu trên, thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng phải thực trước kết hơn, văn thể thỏa thuận cần phải lập trước kết hôn Chế độ tài sản vợ chồng tồn thời kỳ hôn nhân nên văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng có hiệu lực nhân tồn Thứ ba, chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận có phần đề cao quyền lợi cá nhân vợ chồng so với chế độ tài sản vợ chồng theo luật định Mặc dù hướng tới việc đảm bảo quyền lợi chung gia đình, song chế độ tài sản cho phép vợ chồng tự việc thực quyền sở hữu tài sản riêng Đối với chế độ tài sản này, quyền tự định đoạt cá nhân đảm bảo hơn, quan hệ tài sản thực phù hợp với điều kiện gia đình, điều kiện kinh tế vợ chồng Thứ tư, chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận sửa đổi bổ sung thời kỳ hôn nhân, khác chế độ tài sản pháp định mang tính ổn định cao suốt thời kỳ hôn nhân Điều phù hợp với tinh thần đề cao tự cá nhân, tự nguyện hòa thuận vợ chồng Tuy nhiên việc sửa đổi thực cách tùy tiện mà phải tuân thủ quy định pháp luật II Quy định pháp luật HNGĐ năm 2014 chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng II.1 Nguyên tắc áp dụng chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng Luật HNGĐ 2014 quy định nguyên tắc chung áp dụng chế độ tài sản vợ chồng, chế độ tài sản theo thỏa thuận cần tuân thủ nguyên tắc sau: II.1.1 Nguyên tắc bình đẳng quan hệ tài sản vợ chồng Trong đời sống chung, yếu tố tình cảm gắn bó vợ chồng yếu tố tài sản giúp trì đời sống nhân Do vợ chồng chung sức tạo lập trì khối tài sản nên khó phân định tài sản hai người, nên “vợ chồng có quyền, nghĩa vụ nngang hưởng thụ, sử dụng định đoạt tài sản chung”, “không phân biệt lao động gia đình lao động có thu nhập”(khoản Điều 29 Luật HNGĐ) Điều cho thấy "lao động gia đình" (cơng việc nội trợ chăm sóc ) hầu hết người vợ thực pháp luật ghi nhận cơng bằng, bình đẳng với lao động tạo thu nhập thường người chồng thực Quy định có ý nghĩa lớn, trường hợp người vợ, chồng thực chế độ tài sản riêng chấm dứt chế độ tài sản, người vợ, chồng làm công việc nội trợ có quyền u cầu bên tốn cho cần tài sản tương đương với phần cơng sức đóng góp Ngun tắc hồn tồn phù hợp với thực tiễn phát triển xã hội Việt Nam giới bối cảnh bình đẳng giới vấn đề quan tâm đặt lĩnh vực đời sống xã hội, đặc biệt gia đình II.1.2 Nguyên tắc bảo đảm nhu cầu thiết yếu gia đình Gia đình tế bào xã hội, gia đình hạnh phúc xã hội ổn định, văn minh Vì vậy, trách nhiệm đảm bảo sống gia đình, chăm sóc lẫn nhau, ni dưỡng, giáo dục trách nhiệm chung vợ chồng gia đình xã hội Khoản Điều 29, Điều 30 Luật HNGĐ 2014 quy định “Vợ, chồng có nghĩa vụ bảo đảm điều kiện để đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình”, “Vợ, chồng có quyền, nghĩa vụ thực giao dịch nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình”, “Trong trường hợp vợ chồng khơng có tài sản chung tài sản chung không đủ để đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình vợ, chồng có nghĩa vụ đóng góp tài sản riêng theo khả kinh tế bên” Theo đó, dù vợ chồng lựa chọn áp dụng chế độ tài sản nào, có tài sản chung hay khơng việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình trách nhiệm hai bên vợ chồng Nhu càu thiết yếu gia đình quy định Điều khoản 20 Luật HNGĐ năm 2014, “là nhu cầu sinh hoạt thông thường ăn, mặc, ở, học tập, khám bệnh, chữa bệnh nhu cầu sinh hoạt thông thường khác thiếu cho sống người, gia đình” Tùy theo khả kinh tế mà vợ chồng thực quyền nghĩa vụ, đảm bảo nhu cầu thiết yếu gia đình khác Đối với gia đình, chỗ ln vấn đề quan trọng đòi hỏi ổn định Điều 31 Luật HNGĐ năm 2014 quy định tài sản đặc biệt nhà nơi vợ chồng việc định đoạt tài sản phải có thỏa thuận hai bên vợ chồng Trong trường hợp nhà nơi vợ chồng lại tài sản riêng cá nhân vợ, chồng cá nhân vợ chồng có quyền tự định đoạt tài sản đó, song quyền định luật lại bị hạn chế việc chủ sở hữu tài sản riêng định đoạt tài sản phải bảo đảm quyền lợi cho người khác (quyền có chỗ ở) Nói cách khác trường hợp nhà nơi vợ chồng dù tài sản chung hay tài sản riêng việc định đoạt tài sản phải bảo đảm nhu cầu thiết yếu chỗ vợ chồng II.1.3 Nguyên tắc bảo đảm lợi ích hợp pháp vợ, chồng, thành viên khác gia đình người khác Khoản Điều 29 Luật HNGĐ năm 2014 quy định “Việc thực quyền, nghĩa vụ tài sản vợ chồng mà xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp vợ, chồng, gia đình người khác phải bồi thường” Theo đó, quyền lợi ích hợp pháp vợ chồng, gia đình người khác Pháp luật bảo vệ thực Để đảm bảo an toàn cho bên thứ ba thực giao dịch với vợ, chồng, Điều 32 Luật HNGĐ năm 2014 quy định vấn đề giao dịch với người thứ ba tình liên quan đến tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán động sản khác mà quy định pháp luật không cần đăng ký quyền sử dụng Hiện kinh tế thị trường, việc lập tài khoản ngân hàng hay tài khoản chứng khốn dễ dàng Trong ngành Tài ngân hàng yêu cầu chủ tài khoản có quyền thực giao dịch liên quan đến tài khoản mà khơng u cầu xác minh tình trạng nhân người Căn vào tài sản tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán đứng tên người thuận tiện cho vợ chồng thực giao dịch có liên quan Quy định không bảo vệ quyền lợi đáng người thứ ba mà cịn mang lại lợi ích cho vợ chồng người thứ ba khơng cần thiết phải tìm hiểu tình trạng nhân chế độ tài sản người ký kết vào giao dịch với Vợ chồng thực giao dịch cách dễ dàng mà không cần phải đưa tài liệu chứng minh quyền tài sản sử dụng Tương tự tài sản động sản mà pháp luật khơng quy định đăng ký quyền sở hữu người trực tiếp chiếm hữu động sản có quyền xác lập thực giao dịch liên quan đến tài sản Quy định thể bên vợ chồng chủ động thực giao dịch mà chứng minh quyền sở hữu đồng ý vợ chồng quan hệ vợ chồng Người thực giao dịch liên quan đến tài sản chung phải chịu trách nhiệm trước vợ chồng mình, xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp vợ chồng phải bồi thường Do quy định hồn tồn khơng mâu thuẫn với quyền sở hữu tài sản chung vợ chồng Như dù vợ chồng có lựa chọn chế độ tài sản quyền lợi ích hợp pháp vợ chồng bên thứ ba pháp luật bảo vệ II.2 Xác lập chế độ tài sản theo thỏa thuận II.2.1 Điều kiện hình thức Điều 47 Luật HNGĐ năm 2014 quy định thỏa thuận xác lập chế độ tài sản cần “Phải lập trước kết hơn, hình thức văn có cơng chứng chứng thực” Thỏa thuận xác lập chế độ tài sản vợ chồng thể ý chí, nguyện vọng, quyền lợi, trách nhiệm vợ, chồng vấn đề tài sản Do đó, thỏa thuận phải lập thành văn bản, công chứng chứng thực Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký kết hôn tồn thời kỳ hôn nhân Nếu không thực thủ tục đăng ký kết hôn chế độ tài sản theo thỏa thuận bị vơ hiệu, khơng có giá trị áp dụng Điều kiện nội dung Pháp luật cho phép vợ chồng có quyền tự thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng cần tuân thủ quy định nội dung để đảm bảo thỏa thuận không xâm phạm lợi ích chung gia đình, người thứ ba thực giao dịch với vợ chồng Nếu vi phạm nội dung này, Tịa án có thẩm quyền II.2.2 tun vơ hiệu có u cầu người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Theo đó, khoản Điều 50 Luật HNGĐ 2014 quy định Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị Tịa án tun bố vơ hiệu thuộc trường hợp: Thứ nhất: Vi phạm quy định Điều 29, 30, 31, 32 nguyên tắc chung chế độ tài sản vợ chồng Theo đó, vi phạm nguyên tắc chung áp dụng chế độ tài sản vợ chồng; vi phạm quy định quyền, nghĩa vụ vợ chồng đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình; quy định giao dịch liên quan đến nhà nơi vợ chồng; quy định giao dịch với người thứ ba liên quan đến tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán động sản khác mà theo quy định pháp luật không cần đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng thỏa thuận vợ chồng chế độ tài sản bị vơ hiệu Thứ hai, nội dung thỏa thuận vi phạm nghiêm trọng quyền cấp dưỡng; quyền thừa kế; quyền, lợi ịch hợp pháp khác cha, mẹ, thành viên khác gia đình Nghĩa vụ cấp dưỡng thay nghĩa vụ khác khơng chuyển giao cho người khác Quy định góp phần ngăn chặn thỏa thuận nhằm mục đích trốn tránh nghĩa vụ với người khác Ví dụ, người sau ly có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con, lấy vợ khác có thỏa thuận tồn tài sản thuộc người vợ mới, khơng cịn tài sản để cấp dưỡng cho Trường hợp thỏa thuận tài sản hai người bị vô hiệu Thứ ba, không tuân thủ điều kiện có hiệu lực giao dịch quy định Bộ luật Dân năm 2015 (BLDS) luật khác có liên quan Điều 117 BLDS 2015 quy định điều kiện có hiệu lực giao dịch dân sự, theo vợ, chồng phải có lực pháp luật dân lực hành vi dân Điều có nghĩa họ phải có khả nhận thức làm chủ hành vi xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm với hành vi Vợ chồng phải tự nguyện lập giao dịch, mục đích giao dịch dân quyền, lợi ích hợp pháp mà bên muốn đạt được, không vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội Thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng khơng có hiệu lực việc kết khơng tn thủ điều kiện kết hôn theo Điều Luật HNGĐ 2014 (nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên, tự nguyện, người kết hôn giới tính…) nam nữ khơng tồn quan hệ hôn nhân hợp pháp… Như vậy, chủ thể không tồn quan hệ vợ chồng hợp pháp chế độ tài sản theo thỏa thuận khơng phát sinh hiệu lực Pháp luật không quy định cụ thể thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vơ hiệu thỏa thuận khác chế độ tài sản vợ chồng có bị vơ hiệu hay khơng Trong trường hợp giải trường hợp giao dịch vơ hiệu phần II.3 Nội dung chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận II.3.1 Xác định tài sản vợ chồng Luật HNGĐ năm 2014 quy định nội dung chế độ tài sản vợ chồng gồm vấn đề tài sản vợ chồng, đó, xác định tài sản tài sản chung, tài sản tài sản riêng; quy định Điểm a khoản Điều 48 Nghị định 126/2014/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật HNGĐ 2014, theo đó, việc xác định tài sản vợ chồng theo số hướng sau: Thứ nhất: tài sản vợ chồng gồm tài sản chung tài sản riêng, việc xác định xác lập tài sản chung, riêng hoàn toàn vợ chồng thỏa thuận Các bên thỏa thuận tài sản vợ chồng giống quy định xác định tài sản chung Điều 33 hay xác định tài sản riêng theo Điều 43 Luật HNGĐ 2014 tài sản vợ chồng tạo thời kỳ hôn nhân, tài sản mà vợ chồng có từ trước kết hôn tặng cho riêng, thừa kế riêng… Thứ hai, vợ chồng khơng có tài sản riêng, tất tài sản có trước kết hơn, thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng Việc thỏa thuận tạo ưu điểm dễ dàng xác định tính chất tài sản, quyền định đoạt tài sản vợ chồng khoản nợ mang đậm tính cộng đồng gia đình Nó phù hợp với gia đình truyền thống đặt lợi ích gia đình lợi ích lên hàng đầu Tuy nhiên, việc thỏa thuận vợ chồng khơng có tài sản riêng khơng đảm bảo tính cơng vợ chồng (người có cơng sức đóng góp hưởng quyền lợi người có cơng sức đóng góp nhiều hơn), khơng bảo đảm quyền lợi ích đáng tài sản bên giảm chủ động tham gia giao dịch dân sự, dễ nảy sinh quan hệ hôn nhân với mục đích chiếm hữu tài sản bên Thứ ba, vợ chồng khơng có tài sản chung mà tất tài sản có trước kết hôn, thời kỳ hôn nhân xác định tài sản riêng người có tài sản Thỏa thuận làm cho hai vợ chồng khơng có tài sản chung Vợ, chồng có tồn quyền quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản thuộc quyền sở hữu mình, đảm bảo quyền lợi cho vợ, chồng đầu tư kinh doanh cá nhân riêng, chủ 10 động tham gia giao dịch dân với tư cách chủ thể độc lập với điều kiện tài sản bên đủ đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình Tuy nhiên khơng mang lại gắn kết thành viên gia đình sau kết trở thành vợ chồng chung sống với địi hỏi phải có khoản chi chung cho yêu cầu cần thiết gia đình Luật phải liệu quyền nghĩa vụ vợ chồng phần nghĩa vụ chung gia đình Đối với cặp vợ chồng có bên tham gia đầu tư kinh doanh riêng không nên lựa chọn chế độ tài sản ảnh hưởng chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận chấm dứt Ngoài tài sản vợ chồng xác định theo thỏa thuận khác vợ chồng, theo vợ, chồng đưa xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu tài sản cho phù hợp với điều kiện nguyện vọng vợ, chồng, không trái pháp luật đảm bảo nhu cầu thiết yếu gia đình khơng ảnh hưởng đến quyền lợi bên thứ ba II.3.2 Quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản Khoản Điều 48 Luật HNGĐ 2014 quy định nội dung thỏa thuận chế độ tài sản “b Quyền, nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung, tài sản riêng giao dịch có liên quan; tài sản để đảm bảo nhu cầu thiết yếu gia đình” Theo vợ chồng có quyền thỏa thuận việc quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản chung, tài sản riêng, nghĩa vụ riêng nghĩa vụ chung vợ chồng mà hai bên phải gánh chịu nhu cầu thiết yếu gia đình bảo đảm tài sản chung hay tài sản riêng, quyền nghĩa vụ vợ chồng giao dịch với bên thứ ba Hiện chưa có văn hướng dẫn cụ thể thêm vấn đề này, nhiên thấy pháp luật tơn trọng quyền tự định đoạt vợ chồng vợ chồng tự thỏa thuận quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung, tài sản riêng theo ý chí hai bên theo nhu cầu hoàn cảnh kinh tế gia đình; vợ chồng thỏa thuận tương tự phần toàn nội dung chế độ tài sản theo luật định Vợ chồng tự thỏa thuận quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung, tài sản riêng theo ý chí hai bên, theo nhu cầu hồn cảnh kinh tế gia đình Vợ, chồng thỏa thuận tương tự phần toàn nội dung chế độ tài sản theo pháp luật luật HNGĐ 2014 quy định tương đối cụ thể tài sản chung tài sản riêng điều 35, 36, 37, 44, 45 Việc thỏa thuận phải đảm bảo quyền lợi gia đình lợi ích bên thứ ba thực giao dịch 11 II.3.3 Phân chia tài sản chấm dứt chế độ tài sản Điểm c khoản Điều 48 Luật HNGĐ 2014 có quy định nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng vợ chồng có quyền thỏa thuận “điều kiện, thủ tục, nguyên tắc phân chia tài sản chấm dứt chế độ tài sản” theo đó, việc chấm dứt chế độ tài sản tuân theo văn thỏa thuận vợ chồng Việc chấm dứt chế độ tài sản không pháp luật quy định thời gian cụ thể nên vợ chồng chấm dứt lúc thời kỳ hôn nhân hôn nhân chấm dứt (sự kiện ly hôn, bên vợ chồng chết ) Khoản Điều 59 luật HNGĐ 2014 có quy định nguyên tắc giải tài sản vợ chồng ly hôn “Trong trường hợp chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận việc giải tài sản ly hôn áp dụng theo thỏa thuận đó; thỏa thuận khơng đầy đủ, rõ ràng áp dụng quy định tương ứng khoản 2, 3, Điều điều 60, 61, 62, 63 64 Luật để giải quyết” Căn vào đó, việc phân chia tài sản chấm dứt chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận thể tôn trọng quyền tự định đoạt tài sản vợ chồng Vợ chồng hồn tồn thỏa thuận phân chia tài sản theo nguyên tắc riêng thống hai bên Thỏa thuận nguyên tắc phân chia tài sản chấm dứt chế độ tài sản giúp tòa án giải tranh chấp tài sản vợ chồng cách nhanh chóng dễ dàng tranh chấp xảy Căn vào thỏa thuận bên thống tịa án dễ dàng xác định đâu khối tài sản chung, đâu tài sản riêng vợ chồng, cách thức phân chia cụ thể khối tài sản Chỉ vợ chồng thỏa thuận không đầy đủ có thỏa thuận khơng rõ ràng áp dụng tương ứng nguyên tắc phân chia tài sản chế độ tài sản pháp định quy định cụ thể luật HNGĐ 2014 II.3.4 Sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ, chồng Điều 49 Luật HNGĐ 2014 cho phép vợ chồng sửa đổi bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng “1.Vợ chồng có quyền sửa đổi, bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản Hình thức sửa đổi, bổ sung nội dung thỏa thuận chế độ tài sản theo thỏa thuận áp dụng theo quy định Điều 47 Luật này” Căn vào quy định trên, văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng phải lập trước kết hôn thời kỳ hôn 12 nhân, vợ chồng có quyền sửa đổi bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản Quy định dựa sở thừa nhận quyền tự thỏa thuận vợ chồng chế độ tài sản thời kỳ hôn nhân Việc sửa đổi bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng phải lập thành văn có cơng chứng, chứng thực giống văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bắt đầu Theo pháp luật cơng chứng việc sửa đổi bổ sung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng phải thực nơi vợ chồng công chứng thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng trước kết hôn Điều 18 Nghị định 126/2014/NĐ-CP hướng dẫn sửa đổi, bổ sung văn thỏa thuận quy định “Thỏa thuận sửa đổi, bổ sung nội dung chế độ tài sản vợ chồng có hiệu lực từ ngày cơng chứng chứng thực Vợ, chồng có nghĩa vụ cung cấp cho người thứ ba biết thông tin liên quan theo quy định Điều 16 Nghị định Quyền, nghĩa vụ tài sản phát sinh trước thời điểm việc sửa đổi, bổ sung chế độ tài sản vợ chồng có hiệu lực có giá trị pháp lý, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác” Ngồi sửa đổi bổ sung phần nội dung chế độ tài sản thỏa thuận vợ chồng sửa đổi tồn nội dung lập thỏa thuận thời kỳ nhân Vợ chồng cịn thỏa thuận áp dụng quy định pháp luật chế độ tài sản pháp định, thỏa thuận không làm thay đổi loại chế độ tài sản mà vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận Sửa đổi bổ sung phần toàn nội dung thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng không làm chấm dứt thỏa thuận chế độ tài sản mà làm thay đổi số nội dung thỏa thuận trước III Đánh giá chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng III.1 Ưu điểm chế độ tái sản theo thỏa thuận Trong hệ thống pháp luật nhân gia đình nước ta từ năm 1945 đến trước ban hành Luật HNGĐ năm 2014 không quy định chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận mà ghi nhận chế độ tài sản vợ chồng theo luật định Do đó, Luật HNGĐ năm 2014 bổ sung quy định chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận, coi bước phát triển pháp luật hôn nhân gia đình quan hệ sở hữu vợ chồng, phù hợp với thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội nước ta, nhằm bảo đảm quyền tự định đoạt tài sản vợ chồng bảo đảm tương thích pháp luật nhân gia đình Việt Nam với pháp luật quốc tế Chế độ tài sản theo thỏa thuận có ưu điểm trội sau: 13 Thứ nhất, thấy chế độ tài sản nhà làm luật liệu tương đối hợp lí chặt chẽ hình thức linh hoạt nội dung, thuận lợi cho việc áp dụng lại chế độ tài sản thực tiễn Việt Nam thừa nhận chế độ tài sản theo thỏa thuận xu hướng tất yếu để pháp luật nói chung, pháp luật HNGĐ nói riêng phù hợp, tương thích với luật nước bối cảnh hầu giới chấp nhận thỏa thuận vợ chồng quan hệ sở hữu tài sản, cho phép vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản thời kỳ hôn nhân Thứ hai, bảo đảm hài hòa đa dạng quyền sở hữu giao dịch, phù hợp với điều kiện hoàn cảnh gia đình kinh tế thân; giữ ổn định, phát triển gia đình, quyền lợi ích hợp pháp người dân lĩnh vực nhân gia đình thực bảo vệ, đặc biệt quyền phụ nữ trẻ em; kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, văn hóa tốt đẹp gia đình Việt Nam thực quyền tài sản, phù hợp với nguyên tắc ghi nhận Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Dân quyền tự thỏa thuận, tự định đoạt tự chịu trách nhiệm, đáp ứng tốt nhu cầu tinh thần vật chất gia đình thành viên khác gia đình Thứ ba, chế độ tài sản theo thỏa thuận cho phép vợ chồng tự định quyền sở hữu gia đình, tạo khả đơi bên tự giác thực nghĩa vụ quyền theo thỏa thuận, giúp họ giảm thiểu rủi ro kinh doanh, tránh tình trạng gia đình bấp bênh hai vợ chồng tham gia hoạt động kinh doanh có rủi ro cao Đặc biệt, thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng góp phần đảm bảo quyền lợi lợi ích hợp pháp người thứ ba Khi vợ chồng thỏa thuận rõ ràng tài sản vợ chồng người thứ ba đánh giá mức độ rủi tiến hành giao dịch mua, bán, tặng, cho… với vợ chồng việc thỏa thuận rõ ràng vấn đề tài sản vợ chồng giúp bên thứ ba xác định nghĩa vụ chung hay riêng vợ chồng Thứ tư, góp phần giảm chi phí ly giúp Tịa án xác định tài sản riêng, tài sản chung nhanh chóng dễ dàng Điển vụ ly tốn nhiều giấy mực ông Đặng Lê Nguyên Vũ (chủ tịch hội đồng quản trị Tập đoàn Trung Nguyên) bà Lê Hồng Diệp Thảo Do khơng có thỏa thuận trước chế độ tài sản hai người nên có tranh chấp tài sàn ly tốn nhiều thời gian tiền bạc để giải quyết, phải trải qua thời gian lâu, thụ lý từ tháng 11 năm 2015 đến cuối năm 2019 trải qua phiên sơ thẩm phúc 14 thẩm, vụ ly nghìn tỷ vợ chồng vua cà phê Trung Nguyên kết thúc với phán ông Vũ bà Thảo ly hôn Hay vụ án ly đình đám, tốn ơng Trần Văn Mười - Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc Tập đoàn quốc tế Năm bà Phạm Thị Hương Giang - Phó giám đốc Cơng ty cổ phần giám định Đại Tây Dương với khối tài sản trị giá hàng nghìn tỷ đồng, hàng chục người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, thời gian từ thụ lý đến mở phiên tòa gần năm Nếu cặp vợ chồng lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận để giải tranh chấp tài sản thuận lợi li hôn, văn thỏa thuận tài sản vợ chồng xác định quyền nghĩa vụ bên vợ chồng tài sản chung tài sản riêng đảm bảo quyền lợi đáng bên người thứ ba thực giao dịch với vợ chồng làm rõ nguồn gốc tài sản từ đầu, rút ngắn thời gian Tố tụng tòa án giải ly hôn, thúc đẩy phát triển kinh tế đặc biệt gia đình có kinh tế bên vợ chồng tạo Chế độ tài sản theo thỏa thuận giúp giảm thiểu xung đột tiết kiệm án phí tranh tụng Trong trường hợp ly hôn, nhiều trường hợp tài sản thời kỳ nhân có người tạo dựng ly hôn lại chia đôi tạo nên bất công người bỏ nhiều công thức tạo lập nên khối tài sản, đặc biệt gia đình bên vợ chồng có khả tạo nhiều thời gian Hay nhiều người vợ nhà làm nội trợ nuôi con, phần tài sản riêng dùng nhiều vào cho gia đình nên thiệt thịi chia tài sản Như chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận không mang lại công người bỏ công sức tạo lập khối tài sản chung, mặt khác bảo vệ quyền lợi người thực công việc gia đình trường hợp vợ chồng khơng có nhiều tài sản chung ly hôn III.2 Hạn chế chế độ tài sản theo thỏa thuận Mặc chế độ tài sản theo thỏa thuận mang lại nhiều ưu điểm, nhiên ta phải nhận thấy chế độ số tồn bất cập sau: Thứ nhất, nhiều người e dè với việc lựa chọn chế độ tài sản chưa tương đồng, phù hợp với phong tục, tập quán người Việt, dân ta chủ yếu với nếp sống tình cảm, cho vợ chồng sống với đời son sắt, chung thủy, sống bên suốt đời Việc phân chia tài sản vợ chồng gặp họ quan niệm làm, sử dụng, họ quan tâm đến vấn đề tài sản hai bên, có quan tâm vấn đề mơn đăng hộ đối hay khơng 15 việc phân định rạch ròi tài sản trước kết hôn dễ làm cho hai bên cảm thấy mặc cảm, tự ti, khơng an tồn, khơng tin tưởng vào dẫn đến ảnh hưởng đến hạnh phúc nhân Do đó, có nên thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng trước hôn nhân hay không cịn tùy thuộc vào ý chí tự nguyện vợ chồng, khơng chịu ràng buộc người khác, hạnh phúc gia đình ngồi vấn đề tài sản cịn định tình cảm hai người Thứ hai, hình thức văn thỏa thuận chế độ tài sản Khoản Điều 117 BLDS 2015 quy định giao dịch vi phạm hình thức, tịa án tun bố vơ hiệu giao dịch pháp luật có quy định "hình thức giao dịch điều kiện có hiệu lực giao dịch" Điều 47 Luật HNGĐ 2014 quy định trường hợp hai bên kết hôn lựa chọn chế độ tài sản theo thỏa thuận thỏa thuận phải lập trước kết hình thức văn có cơng chứng chứng thực Tuy nhiên quy định khơng nói lập thành văn có cơng chứng chứng thực điều kiện có hiệu lực thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng Khi áp dụng quy định hành, tịa án khơng có để tuyên bố thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng bị vô hiệu Cần quy định rõ yêu cầu hình thức chế độ tài sản theo thỏa thuận điều kiện có hiệu lực chế độ tài sản theo thỏa thuận, đóng vai trị quan trọng đời sống vợ chồng quyền lợi bên thứ ba để thực giao dịch với vợ chồng Thứ ba, nội dung cụ thể chế độ tài sản theo thỏa thuận Thời điểm lập văn thỏa thuận chế độ tài sản quy định điều 47 Luật HNGĐ, vợ chồng có quyền lập văn thỏa thuận tài sản trước kết hôn Tuy nhiên, quy định chưa phù hợp với thực tiễn việc lập văn thỏa thuận chế độ tài sản vợ chồng trước hay sau kết hôn không ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên Theo Khoản Điều 30 quy định quyền, nghĩa vụ vợ chồng việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình quy định Điểm c Khoản Điều 15 Nghị định 126/2014/NĐ-CP, vợ chồng khơng có tài sản chung, tất tài sản vợ, chồng có trước kết hôn thời kỳ kết thuộc sở hữu riêng người có tài sản Có thể thấy, quy định chưa thực phù hợp với truyền thống HNGĐ Việt Nam bảo đảm việc thực thi áp dụng thực tiễn sống gia đình có tài sản riêng mà khơng có tài sản chung vợ chồng sống chung vợ chồng tinh thần, tình cảm vật chất ni dạy khó giải Mặt khác, theo 16 khoản Điều 19 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, vợ chồng phải thực nghĩa vụ sống chung với nhau, trừ trường hợp có thỏa thuận khác yêu cầu nghề nghiệp, công tác, học tập, tham gia hoạt động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội lý đáng khác Quy định dường đề cao quyền tự định đoạt tài sản vợ chồng khơng bảo đảm quyền lợi gia đình Bởi vì, thời kỳ nhân, vợ, chồng có nghĩa vụ đóng góp tiền, tài sản cho đời sống chung gia đình, nghĩa vụ chăm sóc, giáo dục tùy theo lực, khả kinh tế bên Thứ tư, nghĩa vụ vợ chồng phải cung cấp thông tin chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận giao dịch với người thứ ba Chế độ tài sản vợ chồng ảnh hưởng liên quan đến quyền lợi người thứ ba ký kết giao dịch liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng Tuy nhiên, theo quy định Điều 16 Nghị định 126/2014/NĐ-CP chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận áp dụng xác lập, thực giao dịch vợ, chồng có nghĩa vụ cung cấp cho người thứ ba biết thông tin liên quan, vợ chồng vi phạm nghĩa vụ người thứ ba coi tình bảo vệ quyền lợi theo quy định BLDS 2015 Quy định chưa đầy đủ hợp lý theo quy định lần ký kết giao dịch liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng, dù giá trị tài sản không lớn nhằm mục đích bảo đảm nhu cầu thiết yếu gia đình (chẳng hạn: ăn, mặc, học hành, khám chữa bệnh,…) vợ chồng phải thơng báo thơng tin chế độ tài sản vợ chồng cho người thứ ba biết Trong thực tế, điều dễ dẫn đến phiền hà khó thực chức điều chỉnh pháp luật liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng Thứ năm, việc thành lập văn thỏa thuận chế độ tài sản trước kết tốn thời gian chi phí thực Hiện pháp luật chưa có quy định chấm dứt chế độ tài sản theo thỏa thuận mà quy định xác lập chế độ tài sản theo thỏa thuận việc sửa đổi, bổ sung văn III.3 Hồn thiện quy định pháp luật chế độ tài sản theo thỏa thuận vợ chồng Thứ nhất, hình thức văn chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận thực chất giao dịch dân sự, liên quan đến vợ, chồng người thứ ba Vì vậy, pháp luật nhân gia đình cần bổ sung quy định hình thức thỏa thuận điều kiện có hiệu lực thỏa 17 thuận chế độ tài sản vợ chồng để tăng tính chặt chẽ, tạo thuận lợi trình áp dụng quy định vào thực tiễn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp vợ, chồng người thứ ba Thứ hai, điều kiện có hiệu lực chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận Luật cần sửa đổi cho phù hợp, cho phép vợ chồng thỏa thuận trước hay sau kết hôn thỏa thuận phải có nội dung hình thức phù hợp quy định pháp luật Nhằm bảo vệ quyền lợi người thứ ba tiếp cận thông tin liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng, với quy định bắt buộc thời điểm xác lập chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận nên xem xét giấy chứng nhận kết hôn bổ sung thêm thông tin: Vợ chồng kết hôn sở chế độ tài sản theo thỏa thuận (nếu có) Đây sở pháp lý để quan quản lý nhà nước bảo vệ tốt quyền lợi công dân giao dịch dân Thứ ba, nội dung văn chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận Cần hoàn thiện quy định theo hướng cụ thể, rõ ràng nhằm bảo đảm thống pháp luật chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận phù hợp với truyền thống hôn nhân gia đình Việt Nam, cụ thể: bên cạnh việc đề cao quyền tự định đoạt tài sản cần quy định hài hòa việc bảo vệ quyền lợi gia đình, quyền nghĩa vụ vợ chồng đóng góp tiền, tài sản, nghĩa vụ chăm sóc cho đời sống gia đình Vì vậy, nguyên tắc chung nội dung văn thỏa thuận cần quy định nội dung phù hợp nhằm bảo đảm thuận lợi thực tiễn áp dụng Thứ tư, nghĩa vụ vợ chồng phải cung cấp thông tin chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận giao dịch với người thứ ba Luật HNGĐ năm 2014 quy định xác lập, thực giao dịch vợ, chồng có nghĩa vụ cung cấp cho người thứ ba biết thông tin liên quan Tuy nhiên thực tế, quy định dễ gây phiền hà khó thực chức điều chỉnh pháp luật liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận Vì vậy, cần quy định với tài sản chung bất động sản (như nhà ở, quyền sử dụng đất …) tài sản riêng vợ chồng nhà nơi nhất, hay hoa lợi, lợi tức thu từ tài sản riêng vợ, chồng nguồn sống gia đình ký kết giao dịch liên quan đến tài sản vợ chồng, vợ chồng phải có nghĩa vụ thơng báo, cung cấp thơng tin cho người thứ ba biết chế độ tài sản vợ chồng 18 KẾT LUẬN Lần lịch sử pháp luật nhân gia đình nhà nước Việt Nam thừa nhận chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận, song song với chế độ tài sản pháp định chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận thừa nhận nhiều nước giới Việc thừa nhận chế độ tài sản khuynh hướng tất yếu pháp luật nói chung, pháp luật nhân gia đình Việt Nam nói riêng, phù hợp tương thích với pháp luật nước đảm quyền tự định đoạt công dân sở hữu tài sản vợ chồng, chủ động hoạt động kinh doanh, hạn chế rủi ro tài sản đảm quyền lợi ích hợp pháp người thứ ba, giúp tịa án giải phân chia tài sản vợ chồng có u cầu cách cơng nhanh chóng Để đảm bảo hiệu pháp luật chế độ tài sản theo thỏa thuận cách tối ưu nhất, Nhà nước ta cần hoàn thiện quy định pháp luật, tăng cường biện pháp tuyên truyền giáo dục để người biết quyền lợi, lợi ích hợp pháp mình, đồng thời người dân phải tự chủ động nắm bắt quy định pháp luật, tự thực quyền nghĩa vụ cách tốt DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình NXB Cơng an nhân dân,2009 Nguyễn Văn Cừ (2015) Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận pháp luật nhân gia đình, Tạp chí Luật học số 4/2015, tr 3-10 Quốc hội (2014), Luật Hơn nhân Gia đình Việt Nam, Hà Nội Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Việt Nam Luận văn Thạc sỹ Luật Kinh tế Hoàng Thị Ngân.HN.2018 Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận thực tiễn áp dụng Việt Nam: luận văn thạc sĩ Luật học /Nguyễn Thị Thúy Hồng; TS Bùi Thị Mừng hướng dẫn Hà Nội 2018 Chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận theo Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam năm 2014:luận văn thạc sĩ luật học /Nguyễn Thị Thu Thủy ; TS Bùi Minh Hồng hướng dẫn Hà Nội 2015 19 http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/phap-luat-ve-che-do-tai-san-cua-vochong-theo-thoa-thuan-va-mot-so-kien-nghi-hoan-thien-phap-luat67760.htm https://baodautu.vn/ket-qua-phuc-tham-vu-ly-hon-vo-chong-vua-ca-phe-trung-nguyen-ong-vuduoc-toan-quyen-dieu-hanh-trung-nguyen-d112361.html https://baomoi.com/nhung-vu-ly-hon-nghin-ty-dinh-dam-nhat-gioi-doanh-nhanviet/c/29742037.epi 20 ... hành Luật HNGĐ năm 2014 không quy định chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận mà ghi nhận chế độ tài sản vợ chồng theo luật định Do đó, Luật HNGĐ năm 2014 bổ sung quy định chế độ tài sản vợ chồng. .. chế độ tài sản theo luật định chế độ tài sản theo thỏa thuận 1.2 Khái niệm chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận Theo quy định Điều 47 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 (Luật HNGĐ) thỏa thuận. .. kết hôn 1.3 Đặc điểm chế độ tài sản vợ chồng theo thỏa thuận Đối với việc xác lập chế độ tài sản Việt Nam, Luật HNGĐ năm 2014 quy định có hai chế độ tài sản vợ chồng chế độ tài sản theo thỏa thuận

Ngày đăng: 14/06/2021, 15:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w