Đánh giá quy định về điều kiện kết hôn theo quy định của luật hôn nhân và gia đình năm 2014

17 109 3
Đánh giá quy định về điều kiện kết hôn theo quy định của luật hôn nhân và gia đình năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 đã có những quy định chặt chẽ về kết hôn, ly hôn, quyền và nghĩa vụ nhân thân giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con,… nhưng để thực hiện được các quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con; để có thể ly hôn… thì trước hết cần phải kết hôn. Điều kiện kết hôn là một trong những chế định quan trọng hàng đầu của Luật hôn nhân và gia đình và để hiểu them về điều kiện kết hôn, em xin chọn đề bài số 5: “Đánh giá quy định về điều kiện kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm 2014” làm bài tập học kỳ của mình.

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN: LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH ĐỀ SỐ 05 “Đánh giá quy định điều kiện kết hôn theo quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2014” HỌ VÀ TÊN : MSSV : LỚP : Hà Nội, 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Hôn nhân đâu phải cần tình yêu, mà bên cạnh nhiều điều kiện khác như: kinh tế, cảm thông,…hay cần dắc tay lên phường đăng ký kết hôn thành vợ chồng, mà bên cạnh cần phải có điều kiện mà nhà nước đặt ra, không để đảm bảo trật tự xã hội, đảm bảo phát triển ổ định xã hết bảo vệ lợi ích cá nhân, công dân xã hội Luật nhân gia đình năm 2014 có quy định chặt chẽ kết hôn, ly hôn, quyền nghĩa vụ nhân thân vợ chồng, cha mẹ con,… để thực quyền nghĩa vụ vợ chồng, cha mẹ con; để ly hơn… trước hết cần phải kết hôn Điều kiện kết hôn chế định quan trọng hàng đầu Luật nhân gia đình để hiểu them điều kiện kết hôn, em xin chọn đề số 5: “Đánh giá quy định điều kiện kết hôn theo quy định Luật hôn nhân gia đình năm 2014” làm tập học kỳ Trong thời gian nghiên cứu, em không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy bỏ qua cho em để kết học tập mà em phấn đấu, nỗ lực tốt Em xin trân thành cảm ơn! NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HƠN Khái niệm kết Theo Luật nhân gia đình năm 2014 quy định khái niệm kết hôn: Kết hôn việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng thỏa mãn điều kiện kết hôn thực đăng ký kết quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật Kết hôn kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ hôn nhân Khái niệm điều kiện kết hôn Điều kiện kết hôn yêu cầu pháp lý thể thông qua quy phạm pháp luật, đặt bên nam nữ buộc họ phải đáp ứng, sở việc kết họ công nhận hợp pháp Quy định Luật nhân gia đình năm 2014 điều kiện kết hôn Kết hôn theo ngôn ngữ pháp lý hiểu việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng với theo quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 điều kiện kết đăng ký kết Theo đó, khơng phải có tình u hay hai người muốn kết kết hơn, pháp luật quy định có đủ điều kiện định kết nhà nước công nhận kết hôn hợp pháp Tuy nhiên, nắm rõ pháp luật hiểu hết điều kiện để kết hợp pháp, chứng cho thấy thực tế tồn nhiều hôn nhân kết hôn trái pháp luật dẫn tới hậu bị hủy kết hôn trái pháp luật.Kết hôn coi hợp pháp đáp ứng đủ điều kiện kết hôn theo quy định Khoản Điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Cụ thể điều kiện bao gồm: “1 Nam, nữ kết hôn với phải tuân theo điều kiện sau đây: a) Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; b) Việc kết hôn nam nữ tự nguyện định; c) Không bị lực hành vi dân sự; d) Việc kết hôn không thuộc trường hợp cấm kết hôn theo quy định điểm a, b, c d khoản Điều Luật này” II ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 Điều kiện độ tuổi kết hôn Điều kiện độ tuổi kết Luật nhân gia đình năm 2014 quy định: nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên Điều so với luật pháp phong kiến Việt Nam có khác biệt mà lần độ tuổi kết hôn quy định: “ Con trai 18 tuổi, gái 16 tuổi thành hơn” Bộ Quốc triều hình luật ( hay cịn gọi Bộ luật Hồng Đức) quy định Như vậy, pháp luật thời kỳ có phân biệt độ tuổi kết hôn tối thiểu trai gái Hay thời kỳ Pháp thuộc, độ tuổi kết hôn lại không quy định thống Bộ luật Pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến có bước chuyển biến mạnh mẽ độ tuổi kết hôn với nhận thức ngày hồn thiện Quy định Luật nhân gia đình năm 1959 quy định độ tuổi kết hôn “nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên” hay so với “nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên” Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 Sự thay đổi thể tiến việc xây dựng pháp luật nhằm giải bất cập q trình áp dụng pháp luật "Từ đủ" hiểu kể từ thời điểm bạn đạt độ đủ tuổi luật định (tính trịn năm), bạn đăng ký kết hôn bạn đủ tuổi sau Mà theo nghiên cứu, độ tuổi hợp lý tâm sinh lý nam đảm bảo thống hệ thuống pháp luật Ví dụ chị X sinh ngày 1/1/2000 đến ngày 1/1/2018 chị X trịn 18 tuổi từ sau ngày 1/1/2018 chị X có quyền kết • • Về tâm sinh lí: Khi người phụ nữ đủ 18 tuổi thể hồn thiện, việc mang thai sinh an toàn hơn, mặt khác tâm lí hồn thiện nên việc tiếp nhận khối lượng kiến thức kinh nghiệm sống tốt hơn, xư lý vấn đề sống - Trung bình gái bắt đầu dậy lúc 10-12 tuổi, trai bắt đầu dậy lúc 11-13 tuổi Con gái thường dậy xong lúc 15-17 tuổi, trai dậy xong lúc 17-19 tuổi Như vậy, trai dậy muộn hơn, trưởng thành chậm năm so với gái Do quy định tuổi kết nam chậm tuổi phù hợp với đặc thù sinh lý giới, xem "phân biệt đối xư giới" (tương tự việc quy định vợ nghỉ thai sản lâu chồng không bị coi phân biệt đối xư) Sự thống hệ thống pháp luật: Thiếu thống nhất, đồng hệ thống văn pháp luật Theo quy định BLDS người chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên Người từ đủ 16 tuổi đến chưa đủ 18 • tuổi xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt pháp luật có quy định khác Đồng thời, theo quy định Bộ luật Tố tụng dân đương người từ đủ 18 tuổi trở lên có đầy đủ lực hành vi tố tụng dân Như vậy, cho phép người chưa đủ 18 tuổi kết hôn tạo thiếu thống nhất, đồng hệ thống văn pháp luật mà hạn chế số quyền người nữ xác lập giao dịch, hạn chế quyền yêu cầu ly (phải có người đại diện) Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định tuổi kết từ đủ 18 tuổi giúp đồng hóa hệ thống pháp luật, đảm bảo đầy đủ quyền, nghĩa vụ dân người nữ Hơn nữa, Tại Việt Nam, có đặc thù nam giới từ 18 tuổi trở lên phải đăng ký tham gia nghĩa vụ quân sự, sau năm xuất ngũ, nam giới vừa đủ 20 tuổi để kết Nếu hạ tuổi kết hôn nam xuống 18 tuổi dẫn tới hệ lụy có nhiều niên tìm cách trốn nghĩa vụ quân cách đăng ký kết (trong thời bình, việc tuyển qn thường ưu tiên lấy nam giới độc thân) Đồng thời, có cặp vợ chồng vừa kết hơn, người vợ mang thai lại phải chia lìa người chồng (vừa đủ 18 tuổi) phải nghĩa vụ quân Như vây, Luật Hôn nhân gia đình hạ độ tuổi kết nam giới xuống 18 tuổi gây cản trở việc thi hành Luật nghĩa vụ quân sự, gián tiếp khiến Luật nghĩa vụ quân trở nên vô nhân đạo gia đình mà người chồng chưa đủ 20 tuổi Điều kiện tự nguyện kết hôn nam nữ Ở thời kỳ phong kiến, nam nữ kết có cha mẹ người đứng đầu dịng họ đứng tổ chức lễ chưa ghi nhận tự nguyện kết hôn nam, nữ Và tự nguyện kết hôn dần rõ nét qua thời kỳ Pháp thuộc (kết hôn phải hai bên nam nữ đồng lòng nhiên phải chịu cho phép, tổ chức cha mẹ) Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đánh dấu bước ngoặt to lớn lịch sư lập pháp Việt Nam khi: cho phép người trưởng thành lấy vợ, lấy chồng không cần có đồng ý cha mẹ hay bậc trưởng tơn gia đình (điều Sắc lệnh số 97/SL ngày 22/5/1950) Dưới chủ nghĩa xã hôi, xóa bỏ chế độ tư hữu tư liệu sản xuất, xác lập chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa có điều kiện đảm bảo hôn nhân tự thực sự, nghĩa hôn nhân dựa sở tình u chân nam nữ Hiến pháp Việt Nam năm 2013, Điều 36 có quy định “Nam, nữ có quyền kết hơn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau” Nguyên tắc tự nguyện, tiến hôn nhân Luật nhân gia đình 2014 cụ thể hóa để trở thành điều kiện kết hôn dựa tự nguyện, cụ thể Tự nguyện kết theo Luật nhân gia đình năm 2014 hiểu việc hai bên nam, nữ tự định việc kết thể ý chí mong muốn trở thành vợ, chồng Mỗi bên nam, nữ không bị tác động bên hay người khác khiến họ phải kết hôn trái với nguyện vọng họ Sự thể ý chí phải thống với ý chí Hai bên nam, nữ mong muốn trở thành vợ, chồng xuất phát từ tình yêu thương họ nhằm mục đích xây dựng gia đình tự nguyện bên nam, nữ việc kết hôn phải thể rõ họ mong muốn gắn bó với nhau, chung sống suốt đời nhằm thỏa mãn nhu cầu tình cảm hai người Sự tự nguyện bên việc kết hôn yếu tố quan trọng đảm bảo cho nhân tồn lâu dài bền vững Điều 39 BLDS quy định: “Nam nữ có đủ điều kiện kết theo quy định pháp luật hôn nhân gia đình có quyền tự kết hơn, khơng bên ép buộc, lừa dối bên nào, không cản trở hôn nhân tự nguyện” Sự tự nguyện bên phải xuất phát từ tình u chân họ, đồng thời tự nguyện nam nữ việc kết nhằm xây dựng gia đình chung sống lâu dài, trường hợp bên có tự nguyện, khơng mục đích nhân mà nhằm mục đích vi phạm pháp luật, đạo đức xã hội khơng Nhà nước công nhận bị xư hủy Việc kết hôn hai bên nam nữ tự định, không chịu tác động bên người Việc kết hôn bị cưỡng ép, lừa dối khơng pháp luật cơng nhận Sự tự nguyện bên phải biểu thông qua thủ tục đăng ký kết hôn, để đảm bảo việc kết hồn tồn tự nguyện, hai bên nam nữ phải có mặt quan có thẩm quyền đăng ký kết hôn, nộp tờ khai đăng ký kết hơn, ngày mà quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành đăng ký kết hôn trao giấy chứng nhận kết hai bên nam nữ phải có mặt Việc kết bị cản trở, cản trở nhân hành vi người thứ ba, thông thường hành vi cản trở thực gia đình, người mà thân bên nam nữ kết có lệ thuộc, với hành vi cản trở hôn nhân phải lên án đồng thời kịp thời ngăn chặn cấu thành tội cưỡng ép kết hôn cản trở nhân tự nguyện, tiến cần tiến hành xư lý, việc xư lý góp phần tích cực bảo đảm tự hôn nhân công dân Bên cạnh pháp luật địi hỏi việc kết phải người kết định sở mong muốn kết họ Chính mà pháp luật không cho phép cư người đại diện kết Vì lý mà người bị lực hành vi dân khơng kết hôn, không xác định tự nguyện họ nên Chính mà pháp luật địi hỏi việc kết phải xuất phát từ tự nguyện hai bên kết hôn Đây yếu tố quan trọng nhằm đảm bảo hạnh phúc, tồn lâu dài gia đình để bảo vệ quyền lợi ích đáng bên kết hôn Cấm kết hôn người có vợ có chồng Khoản 2, Điều Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định cấm người có vợ có chồng kết hôn với người khác Xuất phát từ chất hôn nhân xã hội chủ nghĩa hôn nhân vợ chồng, tình yêu nam nữ lấy làm sở để xác lập nhân, có nhân vợ chồng đảm bảo hạnh phúc, bền vững gia đình, Luật Hơn nhân gia đình cấm người có vợ có chồng kết hôn với người khác Tuy nhiên nước ta tồn trường hợp chồng có hai vợ, vợ hai chồng Đó trường hợp cán bộ, đội có vợ chồng miền nam, tập kết bắc năm 1954 lại lấy vợ, chồng khác Năm 1975, đất nước thống họ trở đồn tụ với gia đình tồn hai quan hệ hôn nhân Việc kết hôn vi phạm nguyên tắc vợ chồng hồn cảnh đất nước có chiến tranh nên pháp luật công nhận bảo vệ Ngoài ra, việc nam nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn không pháp luật công nhận vợ, chồng (tại Điều 8, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014) Người có vợ có chồng mà chung sống kết với người khác chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc hôn nhân vợ chồng – nguyên tắc chế độ hôn nhân gia đình ghi nhận Hiến pháp Luật Hơn nhân gia đình) Vì thế, vấn đề cịn quy định chặt chẽ Luật Hôn nhân gia đình 2014: cấm người có vợ chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ Các trường hợp cấm kết Từ thời kỳ phong kiến có quy định trường hợp cấm kết như: Cấm kết có tang, cấm kết người thân thích với nhau, trị lấy vợ góa thầy,… Đây tiến pháp luật phong kiến quy định trường hợp cấm kết hôn để bảo đảm phong tục, đạo đức Nho giáo Càng sau này, trường hợp cấm kết hồn thiện hơn, bác bỏ trường hợp cấm kết hôn cũ như: cấm kết hôn chịu tang, đàn bà góa khơng tái giá… đồng thời quy định thu hẹp trường hợp cấm kết như: cấm người có vợ, có chồng kết hôn với người khác (Điều Luật hôn nhân gia đình năm 1959), người có dịng máu trực hệ, tảo hôn, cưỡng ép kết hôn…hay hồn thiện Luật nhân gia đình năm 2014 quy định trường hợp cấm kết hôn chặt chẽ: 4.1 Cấm kết hôn giả tạo Điểm a khoản điều Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định cấm kết giả tao Kết để có quốc tịch nước ngồi; hưởng chế độ ưu đãi Nhà nước để đạt mục đích khác mà khơng nhằm mục đích xây dựng gia đình Có thể thấy, kết giả tạo việc kết nhằm mục đích khác mà khơng hướng tới mục đích xây dựng gia đình Bởi lẽ, hôn nhân việc xác lập quan hệ vợ chồng với theo quy định Luật điều kiện kết đăng ký kết Vì vậy, trường hợp pháp luật cấm kết hôn 4.2 Cấm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn Điểm b khoản điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định cấm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn Một nguyên tắc Luật Hôn nhân gia đình nhân tự nguyện, tiến bộ: tự nguyện hồn tồn việc hai bên tự định việc kết thể ý chí mong muốn Sự tự nguyện bên việc kết hôn yếu tố quan trọng đảm bảo cho nhân tồn lâu dài bền vững Ngoài ra, để đảm bảo nguyên tắc tự nguyện tiến bộ, Nhà nước cấm việc cưỡng ép, lừa dối kết hôn Bởi lẽ, thực tiễn tượng thiếu tự nguyện xảy Hiện tượng gây ảnh hưởng xấu đến sống quyền lợi người kết hôn, gây hậu xấu cho gia đình xã hội Vì vậy, Nhà nước nghiêm cấm trường hợp vi phạm 4.3 Cấm kết hôn người có vợ có chồng Điểm c Khoản Điều Luật Hôn nhân gia đình 2014 quy định cấm người có vợ có chồng kết với người khác chưa có vợ, có chồng mà kết với người có vợ, có chồng Xuất phát từ chất nhân xã hội chủ nghĩa hôn nhân vợ chồng, tình yêu nam nữ lấy làm sở để xác lập nhân, có nhân vợ chồng đảm bảo hạnh phúc, bền vững gia đình, Luật Hơn nhân gia đình cấm người có vợ có chồng kết hôn với người khác Tuy nhiên nước ta tồn trường hợp chồng có hai vợ, vợ hai chồng Đó trường hợp cán bộ, đội có vợ chồng miền nam, tập kết bắc năm 1954 lại lấy vợ, chồng khác Năm 1975, đất nước thống họ trở đồn tụ với gia đình tồn hai quan hệ hôn nhân Việc kết hôn vi phạm nguyên tắc vợ chồng hồn cảnh đất nước có chiến tranh nên pháp luật cơng nhận bảo vệ 10 Ngồi ra, việc nam nữ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn không pháp luật công nhận vợ, chồng (tại Điều 8, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014) Người có vợ có chồng mà chung sống kết với người khác chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc hôn nhân vợ chồng – nguyên tắc chế độ nhân gia đình ghi nhận Hiến pháp Luật Hôn nhân gia đình) Vì thế, vấn đề cịn quy định chặt chẽ Luật Hôn nhân gia đình 2014: cấm người có vợ chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ 4.4 Cấm kết người dịng máu trực hệ, có quan hệ phạm vi ba đời, kết hôn cha, mẹ nuôi với nuôi, người cha, mẹ nuôi với nuôi; bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng Điểm d khoản 2, Điều 5, Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định cấm kết người dịng máu trực hệ, người phạm ba đời Quy định phù hợp với nghiên cứu khoa học truyền thống đạo đức người Theo nghiên cứu y học, cặp hôn nhân cận huyết có nguy mắc bệnh tật di truyền Khi trưởng thành, đứa trẻ sinh từ ơng bố bà mẹ có quan hệ anh em họ dễ có nguy sẩy thai vô sinh Đây nguyên nhân làm suy giảm dân số dân tộc thiểu số nước ta, nhận thức hậu việc kết người cận huyết Ngồi ra, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 bổ sung thêm quy định: cấm chung sống vợ chồng người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời Luật quy định để hạn chế suy thoái giống nòi, tạo gánh nặng cho xã hội, làm lành mạnh mối quan hệ gia đình phù hợp với truyền thống đạo đức Trong trường hợp kết hôn cha, mẹ nuôi với nuôi, người cha, mẹ nuôi với nuôi; bố chồng với dâu, mẹ vợ với rể, bố dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng 11 Quy định nhằm làm ổn định mối quan hệ gia đình, đồng thời ngăn chặn tượng lợi dụng mối quan hệ phụ thuộc mà xảy hành vi cưỡng ép kết cha mẹ ni với ni Do đó, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 tiếp tục kế thừa quy định có điểm tiến hơn: Cấm kết hôn chung sống vợ chồng cha, mẹ nuôi với nuôi; người cha, mẹ nuôi với nuôi, cha chồng với dâu, mẹ vợ với rể, cha dượng với riêng vợ, mẹ kế với riêng chồng Điểm góp phần phát huy truyền thống tốt đẹp gia định Việt Nam xây dựng chế độ nhân gia đình lành mạnh, tiến 4.5 Kết hôn người giới tính Nếu hai người giới tính kết với trái với quy luật tự nhiên quy luật xã hội, đồng thời dẫn tới việc ngược lại chức gia đình trì nịi giống Vì vậy, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 cấm người giới tính kết với Tuy nhiên, xã hội đại, áp lực sống, mục tiêu người kỳ vọng trước ngưỡng cưa hôn nhân gia đình trở thành “mái ấm”, nơi an toàn, yên ổn, nơi người thỏa mãn nhu cầu tâm lý tình cảm Mỗi người, dù với dạng tình dục khác nhau, có quyền kiếm tìm hạnh phúc Trên sở tôn trọng quyền người, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 bỏ quy định cấm người giới kết hơn, thay vào đó, Nhà nước không công nhận việc kết hôn III NHỮNG VƯỚNG MẮC TỪ THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN ĐIỀU KIỆN KẾT HƠN Những vướng mắc điều kiện kết hôn 1.1 Điều kiện độ tuổi kết hôn Một số nước vùng lãnh thổ quy định tuổi kết hôn thấp so với Việt Nam; áp dụng pháp luật nước quan hệ Hơn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi Việt Nam có áp dụng hay khơng? Ngồi ra, thực tiễn thi hành quy định tuổi kết cịn nhiều bất cập quy định pháp luật tập quán tuổi kết hôn Ở số địa phương, cộng đồng, người dân kết hôn theo độ tuổi tập qn dẫn tới tình trạng tảo cịn tồn nhóm cộng đồng đặc biệt tỷ lệ kết hôn trước tuổi luật định vùng cao, nơi 12 đồng bào dân tộc người sinh sống cao Nhưng thực tế nhiều nam, nữ chung sống với vợ chồng chưa tới độ tuổi Pháp luật hộ tịch thừa nhận quyền làm mẹ người chưa đủ 18 tuổi, đăng ký khai sinh cho giá thú 1.2 Điều kiện tự nguyện kết Trong Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 văn hướng dẫn hướng dẫn trường hợp bị coi bên lừa dối dạng liệt kê hành vi như: lừa dối kết hôn xin việc cho, kết bảo lãnh nước ngồi, khơng có tiêu chí " lừa dối", không khái quát hết trường hợp lừa dối khiến cho việc xác định hành vi lừa dối nhân có nhiều vướng mắc.Trên thực tế tự nguyện xác định thơng qua hành vi thể ý chí người kết trước quan nhà nước có thẩm quyền công nhận việc kết hôn Bản thân yếu tố chủ quan bên tình cảm, mong muốn, nguyện vọng người kết lại khó biết Bên cạnh vấn đề thẩm định tự nguyện kết có yếu tố nước ngồi nhiều hạn chế, cách tiến hành vấn Một số quan nhà nước tiến hành vấn cách hời hợt cho qua, chưa làm với tinh thần tầm quan trọng thủ tục vấn, cán biết tiếng nước không nhiều nên nhiều cán vấn khơng hiểu đương nói Điều kiện lực hành vi dân Về quy định cấm người lực hành vi dân Người lực dân hiểu người bị mắc bệnh làm khả nhận thức, điều khiển hành vi có định Tịa án tuyên bố người bị lực hành vi dân Trên thực tế có người ông, bà, cha, mẹ, anh, chị,em yêu cầu tòa án tuyên bố người thân bị lực hành vi dân nên có nhiều trường hợp người lực hành vi dân đăng kí kết Nhiều quan đăng kí kết cịn lúng túng việc xác minh người có thuộc diện cấm kết hôn không Thực tiễn giải vụ việc nhân gia đình liên quan vấn đề phát sinh vấn đề: Có nhiều trường hợp số lý mà kết với người thực tế nhận thức, không làm chủ hành vi chưa bị Tồ 1.3 13 án tuyên bố lực hành vi dân sự, nhận chung sống với người nữa, người vợ/ chồng có nhu cầu muốn ly hôn hướng dẫn yêu cầu quan có thẩm quyền u cầu Tịa án hủy việc kết trái pháp luật theo quy định Tịa án thụ lý yêu cầu giải hủy hôn nhân trái pháp luật quan có thẩm quyền (cụ thể Hội liên hiệp phụ nữ,…) gặp phải ý kiến phản đối phía gia đình người vợ/chồng Ủy ban nhân dân nơi cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn Ủy ban nhân dân nơi cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn cho rằng: Họ tiến hành làm thủ tục đăng ký kết hôn theo quy định pháp luật (vì người vợ/chồng chưa bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân Do người vợ/chồng khơng thể nhận thức, khơng làm chủ hành vi chưa có định Tịa án tun người lực hành vi dân coi người bình thường) Một số trường hợp kết hôn gây hậu xấu cho xã hội 1.4 Các trường hợp cấm kết hôn Thứ nhất: Quy định cấm kết người dịng máu trực hệ, người có họ phạm vi ba đời khơng có tính khả thi áp dụng vùng dân tộc thiểu số Thứ hai: Kết hôn trái pháp luật hiểu: “ Kết hôn trái pháp luật việc nam, nữ đăng ký kết hôn quan nhà nước có thẩm quyền bên hai bên vi phạm điều kiện kết hôn theo quy định Điều Luật này” Như Điều có dẫn chiếu đến điểm a,b,c,d khoản Điều Luật quy định hành vi bị cấm Trong điểm c quy định cấm “ Người có vợ, có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người khác chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn chung sống vợ chồng với người có chồng, có vợ” Những trường hợp người có vợ, có chồng mà chung sống vợ chồng với người khác thực tế xãy nhiều, ảnh hưởng không nhỏ đến danh dự, nhân phẩm người phụ nữ nói riêng, phá vỡ hạnh phúc gia đình vốn tốt đẹp, khó giải Muốn xác định chung sống vợ chồng với phải đáp ứng nhiều khía cạnh pháp lý, đường lối giải địa phương đa phần vận động, giải thích pháp luật để bên chấm dứt quan hệ sai trái Thứ ba:Về việc xác định người có vợ, có chồng Trên thực tế việc xác định tình trạng nhân bên lúc đơn giản Tuy nhiên khó xác 14 định họ chung sống với từ thời điểm nào, chung sống với vợ chồng, đặc biệt cặp không sống chung thường xuyên địa phương Vì dẫn đến tình trạng người có vợ có chồng quan có thẩm quyền chấp nhận u cầu đăng kí kết Thứ tư:Quan hệ chung sống với vợ chồng mà không đăng ký kết hôn, đặc biệt trường hợp chung sống vợ chồng trước ngày 03/01/1987 Theo quy định Nghị số 35/2000/NQ-QH10 ngày 09/06/2000 Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình trường hợp xem có đăng ký kết hơn, giao dịch họ xem vợ chồng hợp pháp Nhưng thực tế trường hợp tham gia giao dịch số lĩnh vực khác cư trú, đất đai chẳng hạn quan tiếp nhận u cầu xuất trình giấy chứng nhận kết để chứng minh quan hệ vợ chồng hợp pháp Từ đó, lộ hạn chế định Một số kiến nghị hồn thiện điều kiện kết Thứ nhất, Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền: Cần có biện pháp giáo dục, tuyên truyền hợp lý để nâng cao tinh thần tuân thủ pháp luật người dân Bên cạnh cần có biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu việc thẩm định tự nguyện kết hôn nâng cao trình độ cán quan nhà nước tình trạng người thuộc trường hợp cấm kết hôn kết hôn Thứ hai, Cần sưa đổi điểm c khoản điều luật Hôn nhân gia đình theo hướng giống điểm b điều Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 quy định người lực hành vi dân người khơng có khả nhận thức điều khiển hành vi, có u cầu đăng kí kết hôn quan giám định tư pháp xác định xem có đủ điều kiện sức khỏe khơng Để hạn chế tình trạng nhiều người thực tế rơi vào tình trạng lực hành vi dân chưa bị Toà án tuyên bố lực hành vi dân cho đăng ký kết hôn, dẫn đến hậu xấu cho xã hội, Luật Hơn nhân gia đình cần quy định chi tiết trường hợp theo hướng: trường hợp có dấu hiệu bị lực hành vi dân sự… quyền địa phương phải có trách nhiệm kiểm tra, xem xét trước cho đăng ký kết Thứ ba, Cần có quy định thủ tục rõ ràng xác minh quan hệ nhân thân bên kết Cơng tác đăng kí quản lý hộ 15 tịch cần quy định rõ thủ tục xác minh quan hệ nhân thân người kết hôn, kết phải thể văn Thứ tư, Phát huy cách tối ưu quy định pháp luật chuyên ngành Bởi pháp luật chuyên nganh chuyên gia có kiến thức pháp luật chuyên môn cao đúc kết từ kinh nghiệm thực tiễn Tránh trường hợp luật chuyên ngành quy định cụ thể, áp dụng lại bị ràng buộc văn pháp luật khác có liên quan Từ tạo khe hở, dẫn đến tùy tiện cho người thực Cần có quy định pháp luật thể văn cách cụ thể, dễ hiểu, dễ thực hiện, tránh việc nhiều văn quy định cho nội dung nhiều Điều, Khoản văn quy định cho vấn đề, làm cho người thực xác định dẫn chiếu pháp luật sai Thứ năm, Xây dựng hệ thống danh mục tập quán tốt đẹp nhân gia đình để áp dụng thống phạm vi nước KẾT LUẬN Gia đình tế bào xã hội, gia đình hạnh phúc xã hội vững bền Bởi thế, việc quy định điều kiện kết hôn chặt chẽ Luật nhân gia đình năm 2014 nhận thấy rõ phát triển Nhà nước, đặc biệt luật pháp Việt Nam giúp cho cá nhân xã hội thực thật tốt quy định pháp luật, có điều kiện để phát triển, xây dựng gia đình dựa tự nguyện, gia đình ấm no, hạnh phúc Trên đánh giá em điều kiện kết hôn theo quy định Luật nhân gia đình năm 2014, mong qua phân tích giúp người hiểu rõ, vận dụng vào thực tế tránh vi phạm điều kiện kết hôn 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật nhân gia đình, Nxb Cơng an nhân dân; Bộ Quốc triều hình luật; Quốc hội, Luật Hơn nhân gia đình năm 1959; Quốc hội, Luật Hơn nhân gia đình năm 1986; Quốc hội, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000; Quốc hội, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014; Bộ luật dân 2005, Nxb Công an nhân dân; Nghị số 35/2000/NQ-QH10 ngày 09/06/2000 Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình; Bình luận khoa học Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam tập 1: Gia đình - NXB Trẻ - TP Hồ Chí Minh, trang 239.Nguyễn Ngọc Điện; 10 https://123doc.net/document/4029539-tieu-luan-dieu-kien-ket-hon-theo-luat-hon-nhan-vagia-dinh-nam-2014.htm; 11 https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/Tieu-luan-Luat-hon-nhan-va-gia-dinh Dieu-kien-kethon-va-su-can-thiet-phai-quy-dinh-dieu-kien-ket-hon-9651/; 17 ... phải kết Điều kiện kết hôn chế định quan trọng hàng đầu Luật hôn nhân gia đình để hiểu them điều kiện kết hơn, em xin chọn đề số 5: ? ?Đánh giá quy định điều kiện kết hôn theo quy định Luật nhân gia. .. ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HƠN THEO LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 Điều kiện độ tuổi kết hôn Điều kiện độ tuổi kết hôn Luật hôn nhân gia đình năm 2014 quy định: nam từ đủ 20 tuổi trở... gia đình năm 2014 điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn Theo đó, khơng phải có tình u hay hai người muốn kết hôn kết hôn, pháp luật quy định có đủ điều kiện định kết hôn nhà nước công nhận kết hôn

Ngày đăng: 14/06/2021, 16:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN

    • 1. Khái niệm kết hôn

    • 2. Khái niệm điều kiện kết hôn

    • 3. Quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 về điều kiện kết hôn

    • II. ĐÁNH GIÁ QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014

      • 1. Điều kiện về độ tuổi kết hôn

      • 2. Điều kiện về sự tự nguyện kết hôn của nam và nữ

        • 3. Cấm kết hôn giữa những người đang có vợ hoặc có chồng

        • 4. Các trường hợp cấm kết hôn

          • 4.1. Cấm kết hôn giả tạo

          • 4.2. Cấm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn

          • 4.3. Cấm kết hôn giữa những người đang có vợ hoặc có chồng

          • 4.4. Cấm kết hôn giữa người cùng dòng máu trực hệ, có quan hệ trong phạm vi ba đời, kết hôn giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi, những người từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi; bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng

          • 4.5. Kết hôn giữa những người cùng giới tính

          • III. NHỮNG VƯỚNG MẮC TỪ THỰC TIỄN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN

            • 1. Những vướng mắc về điều kiện kết hôn

              • 1.1. Điều kiện về độ tuổi kết hôn

              • 1.2. Điều kiện về sự tự nguyện kết hôn

              • 1.3. Điều kiện về năng lực hành vi dân sự

              • 1.4. Các trường hợp cấm kết hôn

              • 2. Một số kiến nghị hoàn thiện điều kiện kết hôn

              • KẾT LUẬN

              • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan