Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
12,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẶNG THỊ HỒNG THÁI ĐỀ TÀI QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hƣớng Nghiên cứu Hà Nội – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐẶNG THỊ HỒNG THÁI ĐỀ TÀI QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI TỈNH VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Định hƣớng Nghiên cứu Chuyên ngành Mã số : Luật Dân Tố tụng dân : 8380103 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ LAN Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đặng Thị Hồng Thái MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HƠN 1.1 Khái niệm kết 1.2 Khái niệm điều kiện kết hôn 10 1.3 Lược sử quy định điều kiện kết hôn pháp luật Hôn nhân gia đình Việt Nam .12 1.3.1 Quy định độ tuổi kết hôn 12 1.3.2 Quy định tính tự nguyện kết 14 1.3.3 Các trường hợp cấm kết hôn thủ tục kết hôn 17 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN TRONG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 23 2.1 Nội dung điều kiện kết hôn 24 2.1.1 Quy định độ tuổi kết hôn 24 2.1.2.Tính tự nguyện kết hôn 27 2.1.3 Không bị lực hành vi dân 31 2.1.4 Các trường hợp cấm kết hôn .36 2.1.5 Không thừa nhận hôn nhân người giới tính 46 2.2 Thủ tục đăng ký kết hôn .54 Chƣơng THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 59 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật điều kiện kết hôn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 59 3.2 Một số kiến nghị thực thi pháp luật điều kiện kết hôn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc 69 KẾT LUẬN CHUNG 76 -1- LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng người, môi trường quan trọng hình thành giáo dục nhân cách người, góp phần vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Luật HN&GĐ năm 2014 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thơng qua ngày 19/06/2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015, tinh thần kế thừa, phát triển Luật HN&GĐ năm 1959, Luật HN&GĐ năm 1986; Luật HN&GĐ năm 2000 tiếp tục hoàn thiện chế định HN&GĐ, có quy định điều kiện kết Mục đích Luật HN&GĐ năm 2014 quy định điều kiện kết hôn nhằm bảo đảm nguyên tắc việc kết hơn, giữ gìn phong mỹ tục dân tộc, trật tự gia đình xã hội, không để giá trị truyền thống bị xâm phạm, bảo đảm sức khỏe, nòi giống người Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật cho thấy quy định điều kiện kết hôn chưa thực phát huy hết vai trò, tác dụng, số quy định tỏ chưa phù hợp với thực tiễn Nhiều trường hợp kết hôn trái pháp luật xảy ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, mà ảnh hưởng đến phát triển chung xã hội giá trị đạo đức truyền thống Bên cạnh nguyên nhân hạn chế Luật, việc thực chưa hiệu quy định luật HN&GĐ năm 2014 đến từ nguyên nhân thiếu hiểu biết cán áp dụng pháp luật, người dân có nhu cầu kết dẫn tới tình trạng áp dụng tùy tiện, thiếu tính quán quan chức giải tranh chấp có liên quan Điều gây ảnh hưởng không nhỏ tới việc đảm bảo sức khỏe, trì giống nòi, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, lâu dài trở ngại cho phát triển xã hội, đất nước, cho việc trì pháp chế Xã hội chủ nghĩa Vĩnh Phúc địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nước, có 30 dân tộc sinh sống, gồm dân tộc kinh 29 dân tộc thiểu -2- số với tổng số người dân tộc thiểu số 47.419 người (chiếm khoảng 4,7% dân số toàn tỉnh) Thực trạng vi phạm quy định pháp luật kết hôn (tảo nhân cận huyết) chưa có số liệu thống kê thức bước đầu triển khai đề án Chính phủ1 Tuy nhiên việc vi phạm quy định pháp luật hành điều kiện kết thực trạng tồn địa bàn tỉnh, gây nhiều hệ lụy xấu đời sống cá nhân, gia đình có liên quan tồn xã hội Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn bất cập, thiếu sót quy định pháp luật hành điều kiện kết hôn phân tích trên, học viên nhận thấy việc tiếp tục nghiên cứu lý luận thực tiễn, từ đưa giải pháp nhằm hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam hành điều kiện kết điều cần thiết Qua khẳng định, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Quy định pháp luật hành điều kiện kết hôn thực tiễn áp dụng tỉnh Vĩnh Phúc” làm luận văn thạc sĩ có giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận văn, luận án: - Nguyễn Huyền Trang, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sỹ “Một số vấn đề lý luận thực tiễn kết hôn trái pháp luật tình hình xã hội nay” Trong luận văn này, tác giả sâu nghiên cứu, xây dựng số khái niệm hôn nhân, kết trái pháp luật Bên cạnh có, thơng qua việc nghiên cứu, bình luận, đánh giá quy định pháp luật hành trường hợp cấm kết hôn, tác giả luận giải nguyên nhân đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định luật HN&GĐ năm 2000 trường hợp cấm kết hôn - Khuất Thị Thu Hạnh, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Luận văn thạc sỹ “Chế định kết hôn theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000”, Hà Nội năm 2009 Trong luận văn thạc sĩ này, phần lý luận tác giả phân tích, làm Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 498/QĐ-TTg -3- sáng tỏ số khái niệm kết hôn, điều kiện kết hôn Về thực tiễn, tác giả ra, phân tích, bình luận quy định pháp luật điều kiện kết hôn, trường hợp cấp kết hôn luật HN&GĐ năm 2000 Cuối luận văn có đưa số kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện chế định kết hôn luật HN&GĐ năm 2000 - Bùi Thế Mạnh, trường Đại học Luật Hà Nội, luận văn thạc sĩ luật học, “Bảo đảm thực điều kiện kết hôn theo pháp luật hành”, Hà Nội năm 2017 Trong luận văn này, tác giả tình bày vấn đề lý luận điều kiện kết hôn, bảo đảm thực điều kiện kết Phân tích biện pháp bảo đảm thực quy định điều kiện kết hôn theo pháp luật hành thực tiễn áp dụng Đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật điều kiện kết hôn đăng ký kết hôn - Trần Thị Diệu Thuần, Trường Đại học Luật Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp “Huỷ việc kết trái pháp luật theo Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2000”, Hà Nội năm 2008 Trong khóa luận tốt nghiệp này, tác giả trình bày vấn đề lý luận hủy kết hôn trái pháp luật Nghiên cứu quy định pháp luật hành hủy kết hôn trái pháp luật thực trạng áp dụng Đề xuất số kiến nghị nhằm khắc phục hạn chế giải vấn đề Các viết đăng tạp chí chun ngành: Ngơ Thị Hường, “Mấy vấn đề quy định cấm kết hôn người giới tính”, tạp chí luật học số năm 2001; Nguyễn Phương Lan, “Về số điều kiện kết hôn Luật HN&GĐ Việt Nam”, tạp chí luật học số năm 1998; Chu Thanh Hải, “Một số điều kiện kết hôn Luật HN&GĐ năm 2000”, http://thongtinphapluatdansu.edu.vn; Nguyễn Hồng Hải, “Về khái niệm chất pháp lý nhân”, tạp chí luật học số năm 2002; Bùi Thị Mừng, “Chế định kết hôn pháp luật HN&GĐ Việt Nam qua thời kì góc nhìn lập pháp”, tạp chí luật học số 11 năm 2012 Trên sở tham khảo, nghiên cứu luận văn, luận án, báo, cơng trình nghiên cứu khoa học khác liên quan đến quy định điều kiện kết -4- hôn luật HN&GĐ, tác giả khái quát tình hình nghiên cứu thời gian vừa qua sau: (i) Các viết tiếp cận, giải số khía cạnh khác điều kiện kết hôn theo quy pháp luật HN&GĐ qua thời kỳ, số lượng lớn cơng trình nghiên cứu tập trung vào trường hợp cấm kết hôn, hủy hôn trái pháp luật; (ii) chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu riêng biệt cấp độ thạc sĩ Quy định pháp luật hành điều kiện kết hôn thực tiễn áp dụng tỉnh Vĩnh Phúc Các cơng trình nghiên cứu nghiên cứu điều kiện kết hôn, chất hôn nhân, trường hợp cấm kết hơn; (iii) chưa có viết nghiên cứu chuyên sâu quy định pháp luật hành điều kiện kết hôn thực tiễn áp dụng tỉnh Vĩnh Phúc Từ khái quát tình hình nghiên cứu, thực trạng nghiên cứu cơng trình khoa học liên quan đến điều kiện kết nói chung quy định pháp luật hành điều kiện kết hôn thực tiễn áp dụng tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, tác giả nhận thấy việc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định quy định pháp luật hành điều kiện kết hôn thực tiễn áp dụng tỉnh Vĩnh Phúc theo quy định luật HN&GĐ 2014 cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận lẫn thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận, thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật điều kiện kết hôn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Trên sở đó, luận văn đưa kiến nghị hồn thiện quy định pháp luật vấn đề Để đạt mục đích nghiên cứu, cần phải thực nhiệm vụ như: - Thứ nhất, xây dựng khái niệm kết hôn, điều kiện kết hôn, đánh giá chất, ý nghĩa vấn đề kết hôn điều kiện để kết hôn hợp pháp - Thứ hai, luận văn tập trung phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành điều kiện kết hơn, từ làm sở nêu kiến nghị hoàn thiện pháp luật vấn đề nghiên cứu -5- - Thứ ba, sở xem xét thực tiễn áp dụng pháp luật điều kiện kết hôn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn bất cập việc áp dụng pháp luật điều kiện kết hôn vào thực tiễn, từ đề xuất số giải pháp, kiến nghị góp phần hồn thiện việc thực thi pháp luật điều kiện kết hôn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn điều kiện kết hôn quy định cụ thể Điều Luật HN&GĐ Việt Nam năm 2014 thực tiễn áp dụng quy định điều kiện kết hôn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc * Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu điều kiện kết hôn khuôn khổ Luật HN&GĐ năm 2014, chủ yếu tập trung phân tích quy định cụ thể Điều 8, đồng thời luận văn có so sánh với quy định văn pháp luật trước tham khảo quy định văn pháp luật nước để làm phong phú thêm cho đề tài nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn không bao gồm việc nghiên cứu quan hệ có yếu tố nước ngồi liên quan đến đề tài nghiên cứu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước HN&GĐ Đồng thời luận văn kế thừa cơng trình nghiên cứu tập thể cá nhân liên quan đến đề tài * Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành luận văn tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, đặc biệt sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, đánh giá, tổng hợp, khảo sát thực tiễn… nhằm xem xét vấn đề nghiên cứu cách toàn diện -6- Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận điều kiện kết hôn Chương 2: Quy định điều kiện kết luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật hành điều kiện kết hôn số kiến nghị thực thi pháp luật điều kiện kết hôn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc - 74 - KẾT LUẬN CHƢƠNG Ở chương 3, tác giả tập trung tìm hiểu phân tích thực trạng áp dụng pháp luật điều kiện kết hôn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Có thể nói sau 03 năm thực hiện, Luật HN&GĐ năm 2014 chứng tỏ vai trò tích cực việc góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, tiến bộ, sở pháp lý qua trọng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ HN&GĐ có tranh chấp địa bàn tỉnh Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực đạt được, việc áp dụng pháp luật điều kiện kết hôn địa bàn tỉnh gặp phải hạn chế, thiếu xót định: tồn tượng bị ép buộc, bị lừa dối bị cưỡng ép kết hôn; sai phạm cán tư pháp đăng ký kết hơn… Ngun nhân dẫn đến tình trạng xuất phát từ nhiều yếu tố: phát triển kinh tế, văn hóa- xã hội, phong tục tập quán lạc hậu, vấn đề đạo đức xã hội… Cuối chương 3, tác giả kiến nghị số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật điều kiện kết hôn địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc Cụ thể, vấn đề áp dụng tập quán, tập quán áp dụng phải quy tắc xử có nội dung rõ ràng không trái với nguyên tắc Luật HN&GĐ; không vi phạm điều cấm Luật Đối với vấn đề cấm kết hôn người lực hành vi dân sự, giải pháp đưa đăng ký kết hơn, bên nam, nữ phải xuất trình giấy tờ xác nhận tình trạng sức khỏe quan ý tế có thẩm quyền cấp Đối với vấn đề cấm kết người dòng máu trực hệ; người có họ phạm vi ba đời giải pháp hữu hiệu cho vấn đề tuyên truyền, phổ biến nhằm nâng cao nhận thức người dân, bên cạnh cần đặt trách nhiệm kiểm soát quản lý cán hộ tịch địa phương làm thủ tục đăng ký kết hôn Đối với vấn đề thực đăng ký kết cơng tác đăng ký kết hôn yếu tố nhân lực cán xã, phường đóng vai trò vơ quan trọng Do vậy, cần có giải pháp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán xã, phường - 75 - thường xuyên tổ chức lớp tập huấn, tăng cường nhận thức, nâng cao lực chuyên môn pháp luật cho cán xã phường sở… KẾT LUẬN CHUNG Điều kiện kết hôn theo Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 tập hợp qui định pháp luật điều chỉnh nhóm quan hệ kết Đây điểm quan trọng pháp luật Hơn nhân gia đình có ý nghĩa khởi nguồn cho việc hình thành gia đình Theo quy luật phát triển đất nước, Nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật điều chỉnh quan hệ lĩnh vực hôn nhân gia đình nói chung điều kiện kết nói riêng, gần Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, xây dựng sở kế thừa phát triển điều kiện kết hôn Luật Hơn nhân gia đình năm 1959, 1986 2000 Những quy định điều kiện kết luật Hơn nhân gia đình năm 2014 mang đến nhiều điểm so với quy định luật Hơn nhân gia đình năm 2000, cụ thể: Thứ nhất, Luật HNGĐ 2014 nâng độ tuổi kết nữ thành đủ 18 tuổi thay vừa bước qua tuổi 18 quy định Luật HNGĐ 2000 Luật quy định tuổi kết hôn nữ từ đủ 18 tuổi trở lên đối nữ với nam từ đủ 20 tuổi trở lên Sở dĩ có việc thay đổi quy định tuổi kết hôn nữ vừa bước qua tuổi 18 quy định khơng thống với Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Đó là, theo Bộ luật Dân năm 2015 người chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên, xác lập, thực giao dịch dân phải người đại diện theo pháp luật đồng ý… Còn theo Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 đương người từ đủ 18 tuổi trở lên có đầy đủ lực hành vi tố tụng dân Như vậy, cho phép người chưa đủ 18 tuổi kết hôn không hợp lý, thiếu đồng làm hạn chế số quyền người nữ xác lập giao dịch quyền u cầu ly phải có người đại diện - 76 - Thứ hai, Luật nhân gia đình năm 2014 khơng cấm kết hôn giới.Về hôn nhân đồng giới, Luật HNGĐ 2000 quy định cấm kết hôn đồng giới, cấm nên kèm có chế tài, xử phạt Nay, theo luật mới, từ 1-1-2015, Luật HNGĐ 2014 bỏ quy định “cấm kết hôn người giới tính” quy định cụ thể “khơng thừa nhận nhân người giới tính-Khoản Điều 8” Như người đồng giới tính kết hôn nhiên không pháp luật bảo vệ có tranh chấp xảy Đây coi bước tiến nhỏ việc nhìn nhận nhân người giới tính nhà nước ta tình hình xã hội Như vậy, pháp luật Việt Nam điều kiện kết hôn luật HN&GĐ năm 2014 đã, chỉnh sửa, bổ sung ngày hoàn thiện hơn, quy định chặt chẽ triệt để để phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nhìn nhận tồn diện điều kiện kết hôn Luật HN&GĐ năm 2014 giúp nhà làm luật có định hướng đắn cho việc xây dựng văn hướng dẫn, khắc phục điểm chưa rõ ràng, chưa phù hợp, chưa hoàn thiện quấ trình thi hành góp phần vào việc bảo đảm chế độ hôn nhân hạnh phúc cho người dân - 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ luật Dân Bắc kỳ năm 1931 Bộ luật Dân Sài Gòn năm 1972 Bộ luật Dân Trung kỳ năm 1936 Nguyễn Văn Cừ (2013), “Hoàn thiện quy định điều kiện kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000”, Tạp chí Tòa án nhân dân (04.) Vũ Hồng Điệp (2012), Tuổi kết hôn theo luật Hơn nhân gia đình năm 2000 - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Hồng Hải (2002), “Một vài ý kiến khái niệm chất pháp lý nhân”, Tạp chí Luật học (03), tr 9-15 Khuất Thị Thu Hạnh (2009), Chế định kết hôn theo Luật Hôn nhân Gia đình Việt Nam năm 2000, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Ngô Thị Hường (2001), “Mấy vấn đề quy định cấm kết người giới tính”, Tạp chí luật học (06), tr 32-35 Ngô Thị Hường (1999), “Những vấn đề tự nguyện kết hôn”, Tạp chí luật học (01), tr 17-21 10 Hồng Việt luật lệ (Bộ luật Gia Long) 11 Nguyễn Phương Lan (1998), “Về số điều kiện kết hôn Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam”, Tạp chí luật học (05), tr 46-52 12 Vũ Văn Mẫu (1973), Cổ luật Việt Nam Tư pháp sử diễn giảng, Đại học Luật khoa Sài Gòn xuất 13 Bùi Thị Mừng (2012), “Chế định kết hôn pháp luật Hôn nhân gia đình Việt Nam qua thời kì góc nhìn lập pháp”, Tạp chí luật học (11), tr 27-34 14 Quốc hội (2000), Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 việc thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 15 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2000), Nghị số 02/2000/NQHĐTP ngày 23/12/2000 hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 16 Quốc triều hình luật (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Bộ luật Dân năm 2005 18 Bộ luật Dân năm 2015 - 78 19 Luật Hôn nhân gia đình năm 1959 20 Luật Hơn nhân gia đình năm 1986 21 Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 22 Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 23 Tập dân luật giản yếu Nam kỳ năm 1883 24 Tòa án nhân dân tối cao - Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp (2001), Thông tư liên tịch số 01/2001/ TANDTC - VKSNDTC - BTP ngày 03/01/2001 hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 Quốc hội việc thi hành Luật nhân gia đình 25 Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thơng tư số 112/NCPL ngày 19/8/1972 hướng dẫn xử lý dân việc kết hôn vi phạm điều kiện kết hôn 46 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 26 Ủy ban Dân tộc (2013), Những vấn đề áp dụng tập quán Dự thảo Luật Hơn nhân gia đình - Một số kiến nghị, trình bày Hội nghị Tồn quốc tổng kết công tác thi hành Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 ... PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU KIỆN KẾT HÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH VĨNH PHÚC 59 3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật điều kiện kết hôn địa... quy định pháp luật hành điều kiện kết hôn thực tiễn áp dụng tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, tác giả nhận thấy việc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thi n quy định quy định pháp luật hành điều kiện kết hôn thực. .. luận điều kiện kết hôn, bảo đảm thực điều kiện kết Phân tích biện pháp bảo đảm thực quy định điều kiện kết hôn theo pháp luật hành thực tiễn áp dụng Đưa số kiến nghị nhằm hồn thi n pháp luật điều