Nguyên tắc nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm giúp đỡ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ các bà mẹ thực hiện chức năng cao quý của người mẹ được thể hiện như thế nào qua các chế định cụ thể của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
29,74 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Như biết, phụ nữ trẻ em hai đối tượng quan tâm đặc biệt xã hội ngày Họ bên phái yếu, bên mầm non tương lai đất nước; lại đối tượng dễ chịu tổn thương nên đương nhiên ưu tiên bảo vệ chăm sóc Ngay Luật nhân gia đình năm 2000 – ngành luật riêng gia đình có ngun tắc “nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm giúp đỡ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao q người mẹ”, thơng qua thể quan điểm Nhà nước nói riêng xã hội nói chung vấn đề bảo vệ quyền nghĩa vụ phụ nữ trẻ em, đặc biệt phụ nữ việc thực nghĩa vụ làm mẹ thiêng liêng Mặc dù đến Luật nhân gia đình năm 2014, Nguyên tắc sửa đổi chút nhìn chung, tinh thần nguyên tắc kế thừa phát triển Để tìm sâu việc nguyên tắc thể qua chế định cụ thể Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, sau em xin trình bày tập học kì số 06: “Nguyên tắc nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm giúp đỡ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ bà mẹ thực chức cao quý người mẹ thể qua chế định cụ thể Luật Hôn nhân gia đình năm 2014” mơn Luật nhân gia đình Rất mong nhận đánh giá thầy, cô! NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG Nguyên tắc luật nhân gia đình Việt Nam nguyên lý, tư tưởng, đạo quán triệt tồn hệ thống quy phạm pháp luật nhân gia đình Một nguyên tắc chế độ nhân gia đình quy định Điều 2, Luật hôn nhân gia đình năm 2000 sau: “Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ” Tuy nhiên, đến Luật nhân gia đình năm 2014, ngun tắc đổi thành “Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật thực quyền nhân gia đình; giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ; thực kế hoạch hóa gia đình” Việc thay đổi không làm ảnh hưởng lớn đến quy định Luật nhân gia đình năm 2014 việc bảo vệ người phụ nữ mà đơn giản đề cao trách nhiệm bảo vệ, giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ Nguyên tắc mặt cụ thể hóa sách xã hội Nhà nước, có sách nhân gia đình, mặt khác khẳng định trách nhiệm Nhà nước, xã hội gia đình việc bảo vệ, hỗ trợ chủ thể Luật Hôn nhân gia đình đối tượng yếu, dễ bị tổn thương Gia đình tế bào xã hội, gia đình có tốt góp phần xây dựng xã hội tốt Gia đình phận thu nhỏ xã hội, sách xã hội có tác động đến gia đình ngược lại sách tác động đến quan hệ gia đình tác động lại xã hội II BIỂU HIỆN CỦA NGUYÊN TẮC TRONG LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 2.1 Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ - Theo quy định khoản 2, Điều 16, Luật Hơn nhân gia đình 2014, việc giải quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng nam, nữ chung sống với vợ, chồng mà không đăng ký kết phải đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp phụ nữ; Công việc nội trợ cơng việc khác có liên quan để trì đời sống chung coi lao động có thu nhập Vậy, từ quy định thấy, Nhà nước đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp người phụ nữ trường hợp sống chung vợ chồng mà không đăng ký kết hôn Đặc biệt với điều luật quy định công việc nội trợ công việc khác có liên quan để trì đời sống chung coi lao động có thu nhập để chia tài sản hai đối tượng sống chung vợ chồng bên nhà nội trợ chia phần theo cơng sức đóng góp Có thể thấy thực trạng nay, bên nhà nội trợ, chăm sóc gia đình thường người phụ nữ nên thấy quy định này, Nhà nước bảo vệ người phụ nữ quan hệ điều chỉnh theo Luật Hôn nhân gia đình - Việc bảo vệ quyền người phụ nữ thể quy định nguyên tắc thuận tình ly điều 55 luật này: “Trong trường hợp vợ chồng yêu cầu ly hôn, xét thấy hai bên thật tự nguyện ly hôn thỏa thuận việc chia tài sản, việc trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục sở bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tịa án cơng nhận thuận tình ly hơn; khơng thỏa thuận có thỏa thuận khơng bảo đảm quyền lợi đáng vợ Tịa án giải việc ly hơn” Như ly thuận tình thỏa thuận phải đảm bảo cho quyền lợi đáng vợ tránh trường hợp người phụ nữ bị chồng ép buộc mà khơng có - Trong chế định ly quy định Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Ngun tắc giải tài sản vợ chồng ly hôn quy định khoản 5, Điều 59 là: “Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người vợ…” Theo đó, khơng có ngun tắc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người chồng Qua thấy quy định Pháp luật thể trách nhiệm bảo vệ người phụ nữ vấn đề chia tài sản ly hôn Điều xuất phát từ việc người phụ nữ Việt Nam truyền thống có phận khơng nhỏ người nội trợ gia đình, khơng có cơng ăn việc làm ổn định có tiền kiếm trang trải cho sống gia đình, dễ dẫn đến tình trạng chia tài sản, quyền lợi ích hợp pháp họ bị xâm phạm - Theo quy định Điều 119, Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, quy định người có quyền yêu cầu nghĩa vụ cấp dưỡng bên cạnh đối tượng bảo vệ quyền lợi ích trẻ em cịn có Hội liên hiệp phụ nữ Qua cho thấy trách nhiệm, vai trị tổ chức xã hội đến với quyền lợi ích hợp pháp người phụ nữ 2.2 Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ trẻ em Theo quy định Luật trẻ em năm 2016, Trẻ em người 16 tuổi Tuy nhiên theo quy định Bộ luật Dân Việt Nam năm 2015, người chưa thành niên người 18 tuổi Đồng thời, Luật Hôn nhân Gia đình năm 2014 khơng phân rõ trẻ em người chưa thành niên, đó, phần trình bày mình, em xin phép đánh đồng trẻ em – đối tượng bảo vệ nguyên tắc với chưa thành niên - Theo quy định khoản 2, Điều 16, Luật Hơn nhân gia đình 2014, việc giải quan hệ tài sản, nghĩa vụ hợp đồng nam, nữ chung sống với vợ, chồng mà không đăng ký kết hôn phải đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp người – đứa chung hai bên nam, nữ chung sống với vợ chồng - Trong quy định chế độ tài sản vợ chồng có quy định việc ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi ích chưa thành niên để vô hiệu việc chia tài sản chung vợ chồng – bảo vệ quyền ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em gia đình - Trong chế định ly hôn quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, Nguyên tắc giải tài sản vợ chồng ly hôn quy định khoản 5, Điều 59 là: “Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của…con chưa thành niên,…” Vậy bên cạnh người phụ nữ, bảo vệ trẻ em đặt lên làm nguyên tắc giải tài sản vợ, chồng - Theo quy định Điều 68, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 quy định bảo vệ quyền nghĩa vụ cha mẹ thì: “Mọi thỏa thuận cha mẹ, liên quan đến quan hệ nhân thân, tài sản không làm ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp chưa thành niên” Từ nhận thấy, trách nhiệm gia đình mà cụ thể trách nhiệm cha mẹ việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chưa thành niên Bên cạnh đó, theo quy định khoản 2,3,4 Điều 69, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 gia đình – cụ thể cha mẹ có trách nhiệm trơng nom, ni dưỡng, chăm sóc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chưa thành niên, đồng thời giám hộ đại diện theo quy định luật dân cho chưa thành niên - Theo quy định khoản 3, Điều 81, Luật Hôn nhân gia đình 2014 sau ly 36 tháng tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích – quy định xuất phát từ việc 36 tháng tuổi nhỏ cần có chăm sóc người mẹ Quy định khơng đảm bảo cho việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ em tốt mà bảo vệ quyền nuôi người mẹ trường hợp 36 tháng tuổi người mẹ muốn giành quyền nuôi - Tại điều 85, Luật Hôn nhân gia đình 2014, cha mẹ bị hạn chế quyền chưa thành niên nếu: “Bị kết án tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự với lỗi cố ý có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con; Phá tán tài sản con; Có lối sống đồi trụy; Xúi giục, ép buộc làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội” – Điều cho phép việc bảo vệ trẻ em tốt hơn, thực tế tránh khỏi việc trẻ em phải chịu ảnh hưởng xấu, chí bị xâm hại người thân mình, có chứng minh người cha mẹ ảnh hưởng xấu đến đương nhiên có quyền hạn chế quyền họ - Nghĩa vụ cấp dưỡng cha, mẹ với chưa thành niên quy định Điều 110, Luật Hơn nhân gia đình 2014 Trong trường hợp, khơng cịn cha mẹ cha mẹ khơng có khả lao động khơng có tài sản để cấp dưỡng cho anh, chị thành niên có nghĩa vụ phải cấp dưỡng cho em chưa thành niên khơng có tài sản để tự ni theo quy định Điều 112, Luật Nếu trường hợp, áp dụng điều 110 lẫn 112 ơng bà nội, ơng bà ngoại khơng sống chung với cháu có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu chưa thành niên theo quy định Điều 113, Luật Nếu ba điều áp dụng nghĩa vụ cấp dưỡng quy định theo điều 114 Cơ, dì, chú, cậu, bác ruột khơng sống chung với cháu ruột có nghĩa vụ cấp dưỡng cho cháu Đồng thời, Theo quy định chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng người cấp dưỡng thành niên, có khả lao động nghĩa vụ cấp dưỡng chấm dứt, từ nhận thấy việc nhận cấp dưỡng quyền đặc biệt dành cho trẻ em chưa thành niên – qua thể quan tâm sít Nhà nước đến trẻ em – hệ tương lai đất nước 2.3 Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ bà mẹ thực chức cao quý người mẹ - Trong chế định ly hôn, nguyên tắc bảo vệ bà mẹ thể rõ nét thông qua quy định cụ thể Xuất phát từ nguyên tắc này, để bảo vệ quyền lợi đáng người vợ, phụ nữ có thai, khoản Điều 51 Luật Hơn nhân gia đình 2014 quy định: “Chồng khơng có quyền u cầu ly trường hợp vợ có thai, sinh nuôi 12 tháng tuổi” Như để bảo vệ quyền lợi người phụ nữ thực chức cao quý người mẹ - chức sinh đẻ, chức làm mẹ, người vợ q trình mang thai ni nuôi nhỏ mười hai tháng tuổi, dù người vợ có thai với đứa sinh người người chồng khơng có quyền u cầu xin ly Trong khoảng thời gian, dù người vợ có thai nuôi 12 tháng tuổi, xét thấy tình cảm yêu thương vợ chồng hết, mâu thuẫn gia đình đến mức sâu sắc, mục đích nhân khơng đạt được, trì bất lợi cho quyền lợi người vợ, ảnh hưởng tới sức khỏe người vợ thai nhi hay trẻ sơ sinh mà người vợ có yêu cầu xin ly Tịa án thụ lý giải vụ việc Đây quy định thể sâu sắc tính nhân tiến tư tưởng chất nội dung pháp luật nước ta nói chung pháp luật nhân gia đình nói riêng Quyền lợi bà mẹ trẻ em pháp luật tôn trọng, đề cao bảo vệ chặt chẽ - Không quy định bảo vệ người phụ nữ thực chức cao quý người mẹ, nguyên tắc thể Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 hình thức cơng nhận việc sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, cho phép người phụ nữ độc thân sinh kỹ thuật hỗ trợ sinh sản làm mẹ đứa sinh đồng thời bác bỏ quan hệ người cho tinh trùng với đứa sinh -> đảm bảo việc quyền nghĩa vụ người mẹ trọn vẹn - Ngoài ra, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 cho phép việc mang thai hộ mục đích nhân đạo nhằm giúp người phụ nữ làm mẹ người khơng thể mang thai sinh áp dụng kĩ thuật hỗ trợ sinh sản Đặc biệt, trường hợp nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo đứa sinh công nhận cặp vợ chồng nhờ mang thai hộ đương nhiên phép nhận kể trường hợp bên mang thai hộ từ chối giao họ có quyền yêu cầu Tòa án giải buộc bên mang thai hộ giao cho III THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC BẢO VỆ BÀ MẸ VÀ TRẺ EM HIỆN NAY 3.1 Những thuận lợi Luật Hôn nhân gia đình Việt nam điều chỉnh quan hệ nhân gia đình nhằm mục đích xây dựng củng cố bảo vệ chế độ nhân gia đình phù hợp với yêu cầu xã hội, yêu cầu cách mạng Việc thực nguyên tắc, đặc biệt nguyên tắc bảo vệ bà mẹ thực tốt chức cao quý đặc biệt quan tâm, quy định khoản Điều 2, không hôn nhân tồn mà ngun tắc cịn thể nhân không tồn tại, thể chế định ly hôn Việc thực nguyên tắc chế định ly thực tốt Vai trị người phụ nữ bà mẹ có có thay đổi lớn so với thời kỳ trước Yếu tố thúc đẩy quan tâm, giúp đỡ, tài trợ tổ chức, đoàn thể, hiệp hội việc đảm bảo quyền lợi ích phụ nữ Hội liên hiệp phụ nữ quan đoàn thể từ trung ương địa phương thể vai trò ngày quan trọng việc đảm bảo quyền lợi cho phụ nữphái yếu gia đình Bên cạnh đó, xuất tham gia tổ chức nhân đạo, tổ chức phi phủ vấn đề bảo vệ phụ nữ tạo động lực lớn cho việc đảm bảo thực nguyên tắc thực tiễn 3.2 Những khó khăn Bên cạnh thành tựu đạt vấn đề bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp phụ nữ bà mẹ cịn nhiều khó khăn, trở ngại Thứ nhất, theo quy định luật nhân gia đình việc chia tài sản vợ chồng ly hôn phải bảo quyền lợi ích hợp pháp vợ Tuy nhiên việc xác định tài sản chung vợ chồng cịn gặp nhiều khó khăn quyền lợi người phụ nữ trẻ em chưa đảm bảo đặc biệt vùng dân trí phát triển ly hôn người vợ thường không chia tài sản chia họ cho người vợ nhà nên khơng có cơng tạo lập khối tài sản chung Thứ hai, việc áp dụng quy định hạn chế quyền ly hôn áp dụng người chồng người vợ mang thai nuôi 12 tháng tuổi, nhiên việc mang thai hay việc ni đứa khơng cần biết người chồng hay người khác mà cần có kiện mang thai ni 12 tháng tuổi người chồng không yêu cầu ly hôn mà phải đợi đến người vợ sinh đứa 12 tháng tuổi Quy định dẫn đến thực tế có trường hợp người chồng phát thai mà vợ mang 12 tháng tuổi nên u cầu ly phải chờ khơng cịn thuộc trường hợp bị hạn chế quyền ly hôn Tuy nhiên, thời gian để không bị hạn chế khó xác định cụ thể, đặt giả thiết người vợ lại tiếp tục mang thai thi người chồng lại phải tiếp tụcđợi, mâu thuẫn vợ chồng lớn, họ khó sống tiếp với Thứ ba, pháp luật không cho phép người chồng ly hôn vợ mang thai nuôi 12 tháng tuổi thực tế hôn nhân nảy sinh mẫu thuẫn khó cứu vãn người chồng khơng cần phải có định Tịa án mà rũ bỏ trách nhiệm với vợ con, không chung sống với vợ Thì pháp luật chưa đưa quy định để bảo vệ người phụ nữ đứa Thứ tư, nhiều trường hợp sau ly hôn người chồng rũ bỏ trách nhiệm với không quan tâm khơng đóng tiền cấp dưỡng cho theo quy định tịa án Cần có chế tài xử phạt nghiêm khắc tượng IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ - Hiện nay, khoản Điều 51 Luật Hơn nhân gia đình quy định hạn chế quyền xin ly hôn người chồng người vợ có thai ni 12 tháng tuổi Về bản, quy định góp phần bảo vệ quyền lợi người phụ nữ việc thực chức cao quý người mẹ, song thực tế thực quy định phát sinh nhiều bất cập, hạn chế quyền xin ly hôn người chồng song sống vợ chồng nảy sinh mâu thuẫn đến mức phải yêu cầu ly hơn, liệu khơng Tịa án chấp thuận, người chồng chấp nhận trở lại gia đình làm trịn bổn phận làm chồng, làm cha mình, hay đày ải vợ con, khiến cho sống tinh thần người phụ nữ đứa thêm khổ sở - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 Bởi lẽ, pháp luật giúp người bảo vệ quyền thực sứ mệnh người mà hướng tới bảo vệ thực hiểu Hơn nữa, nước có truyền thống tâm lí “trọng nam khinh nữ”, “xuất giá tịng phu” nước ta việc bảo vệ quyền phụ nữ bà mẹ có ly khơng phải dễ dàng thực cách triệt - Nâng cao chất lượng xét xử quan có thẩm quyền Trong trình xét xử vụ án Hơn nhân Gia đình địi hỏi người Thẩm phán phải huy động kiến thức pháp lí, kinh nghiệm sống khả phán đoán tâm lý để đưa phán đắn, hợp tình hợp lý KẾT LUẬN Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 sở pháp lý quan trọng việc xây dựng, hoàn thiện bảo vệ chế độ nhân gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử thành viên gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thành viên gia đình, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức tốt đẹp gia đình Việt Nam Đặc biệt, quy định trách nhiệm giúp đỡ phụ nữ, trẻ em, giúp đỡ bà mẹ thực tốt chức cao quý người mẹ Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Mặc dù, thực tế tồn số vướng mắc từ chế pháp lý quan niệm xã hội người phụ nữ, trẻ em dần pháp luật bảo vệ chặt chẽ hơn, toàn diện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2014 Giáo trình Luật Hơn nhân gia đình Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội, Nxb: Công an Nhân dân PHẠM THỊ CHUYỀN;“Bảo vệ quyền người phụ nữ quan hệ nhân thân vợ chồng theo luật hôn nhân gia đình 2014”, Trường đại học luật Hà Nội, https://dhluat.blogspot.com/2015/04/trachnhiem-giup-o-cac-ba-me-thuc-hien.html, Thứ Bảy, 18 tháng 4, 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG II BIỂU HIỆN CỦA NGUYÊN TẮC TRONG LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 2.1 Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ phụ nữ 2.2 Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ trẻ em 2.3 Nhà nước, xã hội gia đình có trách nhiệm bảo vệ bà mẹ thực chức cao quý người mẹ III THỰC TIỄN ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC BẢO VỆ BÀ MẸ VÀ TRẺ EM HIỆN NAY 3.1 Những thuận lợi 3.2 Những khó khăn IV MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ .9 KẾT LUẬN .11 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 ... tốt chức cao quý đặc biệt quan tâm, quy định khoản Điều 2, không hôn nhân tồn mà ngun tắc cịn thể nhân không tồn tại, thể chế định ly hôn Việc thực nguyên tắc chế định ly thực tốt Vai trị người... Nguyên tắc luật nhân gia đình Việt Nam nguyên lý, tư tưởng, đạo quán triệt toàn hệ thống quy phạm pháp luật hôn nhân gia đình Một nguyên tắc chế độ nhân gia đình quy định Điều 2, Luật nhân gia đình... không cho phép người chồng ly hôn vợ mang thai nuôi 12 tháng tuổi thực tế hôn nhân nảy sinh mẫu thuẫn khó cứu vãn người chồng khơng cần phải có định Tịa án mà rũ bỏ trách nhiệm với vợ con, không