MỤC LỤC MỞ ĐẦU Vùng đất, vùng biển, vùng trời ba mảnh ghép hoàn chỉnh để tạo nên chủ quyền quốc gia, riêng vùng biển lại tạo nên từ nhiều mảnh ghép khác, có vùng thềm lục địa Với Việt Nam, vùng chủ quyền lại trở nên quan trọng dân tộc ta phải đổ mồ hôi, xương máu để bảo vệ Để hiểu rõ phần chủ quyền thiêng liêng ấy, em xin chọn đề tài tập học kì mơn Cơng pháp Quốc tế là: “Thực tiễn xác lập, thực bảo vệ quyền chủ quyền thềm lục địa Việt Nam” NỘI DUNG Một số khái niệm Chủ quyền quyền làm chủ tuyệt đối quốc gia độc lập lãnh thổ Chủ quyền quốc gia ven biển quyền tối cao quốc gia thực phạm vi nội thủy lãnh hải quốc gia Quyền chủ quyền quyền quốc gia ven biển hưởng sở chủ quyền loại tài nguyên thiên nhiên vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa mình, hoạt động nhằm thăm dò khai thác vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa quốc gia mục đích kinh tế, bao gồm việc sản xuất lượng từ nước, hải lưu, gió Thực tiễn xác lập quyền chủ quyền thềm lục địa Việt Nam Quyền chủ quyền Việt Nam thềm lục địa xác lập dựa việc xác lập chủ quyền nước ta phần thềm lục địa thơng qua Công ước quốc tế Luật Biển năm 1982, thỏa thuận song phương Việt Nam với năm nước có chung đường biên giới biển campuchia, Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philippines Trung Quốc Luật Biển Việt Nam năm 2012 - Thềm lục địa theo định nghĩa Điều 76, Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 bao gồm đáy biển lịng đất đáy biển bên ngồi lãnh hải quốc gia đó, tồn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia bờ ngồi rìa lục địa, đến cách đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, bờ ngồi rìa lục địa quốc gia khoảng cách gần - Theo Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ Việt Nam với Trung Quốc ngày 25/12/2000 Đường phân định thềm lục địa hai nước Vịnh Bắc Bộ xác định 21 điểm có tọa độ địa lý, nối với đoạn thẳng (xem sơ đồ) Theo đó, đường phân định từ điểm số đến điểm 21 ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa hai nước Vịnh Bắc Bộ - Đối với vùng biển giáp danh với Philippines, từ năm 1995 đến năm 2015, Việt Nam Philippines thể quan điểm hịa bình giải bất đồng chủ quyền biển liên quan đến hai nước có thỏa thuận cấp Bộ trưởng Ngoại giao, cấp Thủ tướng Chính phủ, cấp Tổng thống Chủ tịch nước Những thỏa thuận đó, góp phần giải tranh chấp chủ quyền biển đảo hai nước biện pháp hịa bình, tinh thần hữu nghị, tin cậy lẫn Tuy nhiên, quan điểm chủ quyền quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam hai nước có khác biệt, trình đàm phán phân định biển Việt Nam Philippines gặp nhiều khó khăn - Đối với vùng biển có biên giới biển tiếp giáp với Malaysia, sau khoảng thời gian dài đàm phán hịa bình dựa quy định UNCLOS, ngày 06/5/2009, Việt Nam Malaysia phối hợp trình Báo cáo chung khu vực thềm lục địa kéo dài liên quan đến hai nước lên Ủy ban Ranh giới thềm lục địa Liên hợp quốc Theo đó, phần thềm lục địa chồng lấn hai nước, giải pháp đưa chia đơi túy diện tích vùng chồng lấn biển - Đối với Indonesia, quan điểm sử dụng nguyên tắc phân định biển điểm sở để tính chiều rộng lãnh hải khác nhau, nên Indonesia Việt Nam có vùng biển chồng lấn rộng lớn Ngày 11/6/2003, Hiệp định phân định thềm lục địa Việt Nam Indonesia ký kết có hiệu lực kể từ ngày 29/5/2007, sau hai nước trao đổi thư phê chuẩn - Đối với Thái Lan, từ năm 1992 đến năm 1996, hai nước tiến hành đàm phán cấp chuyên viên phân định biển Ngày 09/8/1997, hai nước ký Hiệp định phân định ranh giới biển hai nước Hiệp định công nhận đảo Thổ Chu có 32,5% hiệu lực, Việt Nam hưởng 32,5% diện tích vùng chồng lấn Thực tế cho thấy, đường phân định vừa ranh giới thềm lục địa, vừa ranh giới vùng đặc quyền kinh tế hai nước - Đối với Campuchia, sau thời gian dài tranh chấp khơng có hiệu quả, tháng 3/1999, họp vòng Ủy ban liên hợp, phái đoàn Việt Nam đưa sơ đồ đường trung tuyến vùng nước lịch sử để hai bên lấy đường làm sở đàm phán phân định, điều chỉnh làm đường phân định biên giới biển hai nước Tuy vậy, đến tháng 8/1999, vòng họp Ủy ban liên hợp, phía Campuchia chưa trí đường trung tuyến mà Việt Nam vạch vòng 1, đồng thời không đưa giải pháp cụ thể Cho đến nay, Vùng biển tới kết phân định biên giới hai nước cách công Như vậy, thực tế việc xác lập quyền chủ quyền Việt Nam thềm lục địa chưa thể coi hồn thành có vùng biển tiếp giáp với quốc gia khác xảy tranh chấp chưa thể giải Tuy nhiên, Theo Luật Biển Việt Nam năm 2012 thềm lục địa Việt Nam, ngoại trừ phần Chính phủ nước ta phân định cụ thể với nước láng giềng xác định vùng đáy biển lòng đất đáy biển, tiếp liền nằm lãnh hải Việt Nam, toàn phần kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền, đảo quần đảo Việt Nam mép ngồi rìa lục địa Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa cách đường sở chưa đủ 200 hải lý thềm lục địa nơi kéo dài đến 200 hải lý tính từ đường sở Trong trường hợp mép ngồi rìa lục địa vượt q 200 hải lý tính từ đường sở thềm lục địa nơi kéo dài khơng q 350 hải lý tính từ đường sở khơng q 100 hải lý tính từ đường đẳng sâu 2.500m Thực tiễn thực quyền chủ quyền thềm lục địa Việt Nam Phần VI (từ Điều 76 đến Điều 85) Công ước 1982 quy định Thềm lục địa, nêu rõ: Quốc gia ven biển thực quyền thuộc chủ quyền thềm lục địa mặt thăm dò khai thác tài nguyên thiên nhiên Các quyền nói khoản có tính chất đặc quyền, nghĩa quốc gia ven biển khơng thăm dị thềm lục địa hay khơng khai thác tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa, khơng có quyền tiến hành hoạt động vậy, khơng có thỏa thuận rõ ràng quốc gia Các quyền quốc gia ven biển thềm lục địa không phụ thuộc vào chiếm hữu thực hay danh nghĩa, vào tuyên bố rõ ràng (Điều 76, Phần VI) Căn nội dung quy định này, Điều 18 Luật Biển Việt Nam nêu rõ: “1 Nhà nước thực quyền chủ quyền thềm lục địa thăm dò, khai thác tài nguyên Quyền chủ quyền quy định khoản Điều có tính chất đặc quyền, khơng có quyền tiến hành hoạt động thăm dò thềm lục địa khai thác tài ngun thềm lục địa khơng có đồng ý Chính phủ Việt Nam Nhà nước có quyền khai thác lịng đất đáy biển, cho phép quy định việc khoan nhằm mục đích thềm lục địa Nhà nước tôn trọng quyền đặt dây cáp, ống dẫn ngầm hoạt động sử dụng biển hợp pháp khác quốc gia khác thềm lục địa Việt Nam theo quy định Luật điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, không làm phương hại đến quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia lợi ích quốc gia biển Việt Nam Việc lắp đặt dây cáp ống dẫn ngầm phải có chấp thuận văn quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam Tổ chức, cá nhân nước ngồi tham gia thăm dị, sử dụng, khai thác tài nguyên, nghiên cứu khoa học, lắp đặt thiết bị cơng trình thềm lục địa Việt Nam sở điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên, hợp đồng ký kết theo quy định pháp luật Việt Nam phép Chính phủ Việt Nam, phù hợp với pháp luật quốc tế có liên quan.” Trên thực tế, Việt Nam dốc toàn lực thực quyền chủ quyền phần thềm lục địa dựa quy định pháp luật Việt Nam nói riêng Cơng ước Luật biển năm 1982 nói chung Thực tiễn bảo vệ quyền chủ quyền thềm lục địa Việt Nam Có thể nói vấn đề tranh chấp Biển đơng vấn đề nghiêm trọng nhất, xâm phạm đến chủ quyền nước ta biển, số vùng biển khác Việt Nam, dù xảy tranh chấp nhỏ chưa phân định rõ ràng, nhiên Việt Nam kiên trì bảo vệ chủ quyền kiên đưa biện pháp giải vấn đề cách hịa bình sở tơn trọng lẫn Riêng vấn đề Biển Đông mà đặc biệt nói đến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam bị xâm phạm nghiêm trọng đến quyền chủ quyền khơng với vùng thềm lục địa mà cịn vùng biển khác Trên sở Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, Việt Nam trình đàm phán, đấu tranh hịa bình kiên bảo vệ chủ quyền biển, đảo dân tộc Điển hình việc Trung Quốc đặt giàn khoan Hải Dương 981 xâm phạm nghiêm trọng đến vùng biển thềm lục địa nước ta Trước tình hình đó, Việt Nam liên tục có biện pháp ngoại giao để đàm phán việc yêu cầu Trung Quốc tôn trọng chủ quyền nước ta, đồng thời kêu gọi ủng hộ từ nhân dân giới Trong thời gian đó, nước ta cịn thực chương trình khuyến khích, ủng hộ ngư dân bám biển để khẳng định chủ quyền không ngừng đưa chứng minh lịch sử chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Việt Nam dốc toàn lực để bảo vệ chủ quyền dân tộc, nhiên không đến bước đường đất nước nhỏ bé khơng nên sử dụng biện pháp vũ trang, lẽ đó, đấu tranh trị đường ngoại giao hịa bình tiếp tục KẾT LUẬN Trên sở Luật pháp quốc tế, sở chứng minh lịch sử, chủ quyền Việt Nam khơng thể phủ nhận đó, dân tộc ta có đủ thực tiễn lẫn pháp lý để đấu tranh bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Bao vậy, chiến bảo vệ cịn khó khăn trường kì gấp bội chiến giành độc lập, dân tộc Việt Nam kiên không lùi bước, không nhân nhượng, kiên bảo vệ chủ quyền đến cùng! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ năm 2000 Luật Biển Việt Nam năm 2012 “Quyền chủ quyền quyền tài phán gì?”, link: http://phapche.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=b53c43cc-e546-41c5-86c79fa2da116688; “Những nội dung Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc”, link: http://tapchiqptd.vn/vi/an-pham-tap-chi-in/nhung-noidung-co-ban-cua-hiep-dinh-phan-dinh-vinh-bac-bo-giua-viet-nam-va-trungquoc/3510.html; “Chủ quyền, quyền chủ quyền biển đảo Việt Nam theo quy định pháp luật”, link: http://tapchithongtindoingoai.vn/bien-dao-viet-nam/chu-quyen-quyen-chuquyen-bien-dao-viet-nam-theo-quy-dinh-cua-phap-luat-5926; “Quá trình phân định biển Việt Nam nước láng giềng”, link: https://nghiencuuquocte.org/2016/12/04/phan-dinh-bien-giua-viet-nam-va-cacnuoc-lang-gieng/; ... nước, hải lưu, gió Thực tiễn xác lập quyền chủ quyền thềm lục địa Việt Nam Quyền chủ quyền Việt Nam thềm lục địa xác lập dựa việc xác lập chủ quyền nước ta phần thềm lục địa thơng qua Cơng ước... 2.500m Thực tiễn thực quyền chủ quyền thềm lục địa Việt Nam Phần VI (từ Điều 76 đến Điều 85) Công ước 1982 quy định Thềm lục địa, nêu rõ: Quốc gia ven biển thực quyền thuộc chủ quyền thềm lục địa. .. Trên thực tế, Việt Nam dốc toàn lực thực quyền chủ quyền phần thềm lục địa dựa quy định pháp luật Việt Nam nói riêng Cơng ước Luật biển năm 1982 nói chung Thực tiễn bảo vệ quyền chủ quyền thềm lục