Phân tích vai trò của Tòa án Công lý Quốc tế Liên hợp quốc (ICJ) trong việc xây dựng các nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế. (Sinh viên chọn 2 – 3 vụ việc để phân tích)

11 8 0
Phân tích vai trò của Tòa án Công lý Quốc tế Liên hợp quốc (ICJ) trong việc xây dựng các nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế. (Sinh viên chọn 2 – 3 vụ việc để phân tích)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tịa án Cơng lý Quốc tế ngồi vai trò giải tranh chấp quốc tế, quan góp phần giúp Liên hợp quốc bảo vệ gìn giữ hịa bình giới cịn nhiều vai trị quan trọng khác Để tìm hiểu thêm vai trò quan này, em xin chọn đề 9: “Phân tích vai trị Tịa án Cơng lý Quốc tế Liên hợp quốc (ICJ) việc xây dựng nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế (Sinh viên chọn – vụ việc để phân tích)” để thực tập học kì mơn Cơng pháp quốc tế Rất mong nhận đánh giá thầy NỘI DUNG I Vai trị Tịa án Cơng lý Quốc tế Liên hợp quốc (IJC) việc xây dựng nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế Khái quát chung Toàn án Cơng lý Quốc tế (IJC) Tồ án Cơng lý Quốc tế ( tên tiếng Anh: International Court of Justice – ICJ) phân ban trực thuộc Liên Hiệp Quốc, thành lập vào năm 1945 với tiền thân Tồ án Thường trực Cơng lý Quốc tế (Permanent Court of International Justice) có từ năm 1922 Tịa bắt đầu thức nhận hồ sơ, thụ lý giải tranh chấp vấn đề quốc gia thành viên có liên quan, làm cơng tác cố vấn pháp luật cho Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, ủy ban khác trực thuộc Liên Hiệp Quốc ghi rõ Hiến chương Liên Hiệp Quốc từ 1946 Về thẩm quyền, Như nêu Điều 93 Hiến chương Liên Hợp Quốc, tất 193 thành viên LHQ mặc định thừa nhận Toà án ICJ Các thành viên không thuộc Liên Hợp Quốc trở thành bên tham gia vào thời hiệu tịa án theo thủ tục Điều 93 Ví dụ, trước trở thành quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc, Thụy Sĩ sử dụng thủ tục vào năm 1948 để trở thành đảng Một quốc gia thành viên đạo luật tịa án, họ có quyền tham gia vào vụ án trước tòa án Tuy nhiên, bên quy chế không tự động đưa thẩm quyền tòa án tranh chấp liên quan đến bên Vấn đề quyền tài phán xem xét ba loại trường hợp ICJ: vấn đề gây tranh cãi, quyền tài phán ngẫu nhiên ý kiến tư vấn Chức Tịa án Quốc tế giải hịa bình tranh chấp quốc tế, vụ kiện quốc gia đưa lên phù hợp với luật pháp quốc tế Mục tiêu tòa án áp dụng tập quán quốc tế để thiết lập nguyên tắc quốc gia liên quan thức cơng nhận; thơng lệ quốc tế chấp nhận luật; nguyên tắc chung luật pháp quốc gia công nhận; phán tịa án;… Vai trị Tồn án Cơng lý Quốc tế Liên hợp quốc việc xây dựng nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế Vai trị quan trọng Tịa án Cơng lý Quốc tế việc hình thành, xây dựng nguyên tắc, quy phạm pháp luật từ việc hoạt động xét xử đưa phán mình, Tịa án Công lý Quốc tế tạo nguồn bổ trợ Luật quốc tế Điều 38 uy chế Tòa án Liên hợp quốc cho phán tòa án coi phương tiện bổ trợ để xác định quy phạm pháp luật Thực tiễn hoạt động Tịa án Cơng lý Quốc tế Liên hợp quốc cho thấy kết xét xử thể án, chức giải tranh chấp mà tịa có thẩm quyền cịn có ý nghĩa quan trọng việc thực thi luật quốc tế Chức thể đóng góp phán quan trọng việc làm sáng tỏ nội dung quy phạm pháp luật quốc tế hành, tạo tiền đề pháp lý hình thành quy phạm luật quốc tế có tác động tích cực đến quan niệm, cách ứng xử chủ thể quan hệ pháp luật quốc tế, đồng thời có tác dụng bổ sung định khiếm khuyết luật quốc tế Ngồi ra, phán Tịa án Cơng lý Quốc tế nhiều trường hợp cịn có vai trị xác định số quy tắc xử phải quy phạm tập quán quốc tế Trên thực tế việc xác định quy phạm tập qn khó khăn thường quy phạm không quy định rõ ràng Luật có hiệu lực dựa thường xuyên sử dụng công nhận chủ thể luật quốc tế Do đó, việc viện dẫn rõ phán quy phạm tập quán góp phần bổ sung nguồn luật quốc tế Trong thực tiễn hoạt động mình, Tịa án Liên hợp quốc không xác nhận tồn thực tế tập quán quốc tế mà đưa nhiều định nghĩa nguyên tắc trở thành sở Luật tập quán Luật điều ước Tóm lại, phán tịa án quốc tế có vai trị ý nghĩa to lớn trình phát triển luật quốc tế thực tiễn quan hệ quốc tế, khẳng định “các phán tịa khơng phải nguồn luật quốc tế” Tuy vậy, phán tòa án phù hợp với nguyên tắc xu hướng phát triển luật quốc tế đại có tác động tích cực đến ý thức pháp luật nhân dân giới gây ảnh hưởng lớn đến thực tiễn đời sồng nước Không coi nguồn tự thân phán tịa khơng sinh quy phạm pháp lý có giá trị bắt buộc chủ thể phải tuân theo Các định phương tiện hỗ trợ cần thiết để xác định sai quốc gia áp dụng quy phạm luật quốc tế cụ thể Nói cách khác, phán tịa án quốc tế Liên hợp quốc phương tiện để giải thích cách xác bảo vệ đắn quy phạm luật quốc tế Đồng thời, phán lại phương tiện hỗ trợ để rõ, xác định tồn thực tế quy phạm tập qn II Phân tích vai trị Tịa án Công lý Quốc tế Liên hợp quốc (IJC) việc xây dựng nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế qua số vụ việc cụ thể Phán Tịa án Cơng lý Quốc tế có vai trị tạo sở cho việc hình thành quy phạm pháp luật quốc tế 1.1 Phán vụ ngư trường Anh – Nauy năm 1951 Tòa án Công lý Quốc tế Liên hợp quốc Phán tạo sở cho việc hình thành quy phạm xác định đường sơ thẳng dùng để tính chiều rộng lãnh hải công ước Giơnevơ năm 1958 sau công ước Luật biển 1982 Sự kiện: Nửa đầu kỷ XX, tranh chấp Anh Nauy quyền đánh cá khu vực biển ngồi khơi Nauy, phía Bắc vịng cung Bắc cực, ngày trở nên trầm trọng Nauy cho họ có quyền bảo tồn nghề cá cho ngư dân họ khu vực này, tàu đánh cá Anh kéo đông đến khu vực Do hai bên không đạt thỏa thuận Ngày 28/9/1948, Anh đơn phương thỉnh kiện Tòa án Công lý quốc tế xem xét đường hoạch định khu vực đánh cá Nauy phía Bắc kinh tuyến 66 độ 28’48” quy định Nghị định ngày 12/7/1935 định hoạch định khu vực biển tranh chấp có phù hợp với luật quốc tế hay khơng Phán Tòa: Trong vụ ngư trường nghề cá, Anh tranh cãi giá trị pháp lý sắc lệnh năm 1935 Na Uy đường sở thẳng dùng để tính chiều rộng lãnh hải Tịa bác bỏ tất kết luận chống đối, năm 1951 tịa án cơng lý quốc tế phán quyết, công nhận việc phân định Na Uy dựa kỹ thuật đường sở thẳng không trái với pháp luật quốc tế Đánh giá: Phán mở đầu cho việc công nhận rộng rãi phương pháp đường sở thẳng dùng để tính chiều rộng lãnh hải Các nguyên tắc áp dụng đường sở thẳng năm 1935 Na Uy, qua phán Tòa, trở thành tiêu chuẩn luật quốc tế, pháp luật quốc tế thừa nhận điển chế hóa cơng ước Liên hợp quốc Luật biển – Công ước Genevơ năm 1958 lãnh hải vùng tiếp giáp lãnh hải (điều 4) Công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982 (điều Công ước1982) 1.2 Phán thềm lục địa Biển Bắc ( CHLB Đức / Đan Mạch, CHLB Đức / Hà Lan ) năm 1969 liên quan đến nguyên tắc công phân định biển Sự kiện: Ngày 20/2/1967, hai thỏa thuận thỉnh cầu đăng ký Tòa Một CHLB Đức Đan Mạch thỏa thuận, CHLB Đức Hà Lan thỏa thuận đưa tranh chấp trước tòa Cả hai tranh chấp liên quan đến việc phân định thềm lục địa Biển Bắc bên hữu quan Quyết định ngày 26/4/1968, sở nhận xét Đan Mạch Hà Lan có u cầu, Tịa định kết hợp hai vụ kiện làm Cả hai thỏa thuận thỉnh cầu đề nghị Tòa tuyên bố nguyên tắc quy phạm Luật quốc tế áp dụng cho việc phân định bên vùng Thềm lục địa Biển Bắc thuộc nước Phán Tòa: Tòa nêu số khả áp dụng nguyên tắc công Các phương pháp chọn lựa dẫn tới chồng lấn vùng biển Tòa cho cần phải chấp nhận hoàn cảnh hệ giải việc phân chia vùng chồng lấn đường thỏa thuận, khơng có thỏa thuận cách phân chia thành phần nhau, thỏa thuận khai thác chung, giải pháp cuối đặc biệt thích hợp cho việc trì thống chung mỏ Đánh giá: Thứ nhất, Trong phán lịch sử Tịa án khơi phục phát triển thêm nguyên tắc kéo dài tự nhiên Tòa nêu nguyên tắc: “đất thống trị biển” Chính chủ quyền quốc gia ven biển lãnh thổ đem lại chủ quyền cho họ phần thềm lục địa kéo dài tự nhiên lãnh thổ đất liền biển Ngay vùng đáy biển gần lãnh thổ quốc gia lãnh thổ quốc gia khác, người ta coi thuộc quốc gia phần mở rộng tự nhiên lãnh thổ đất liền quốc gia biển Thứ hai, Tịa bác bỏ tính ưu tiên ngun tắc đường cách phân định Tòa khái quát hóa đề xuất nguyên tắc thỏa thuận, nguyên tắc kéo dài tự nhiên, nguyên tắc tính đến hồn cảnh đặc biệt ngun tắc cơng phân định biển Thứ ba, Tịa phân tích nêu rõ điều kiện để ngun tắc, quy phạm mang tính điều ước trở thành nguyên tắc, quy phạm tập qn Phán Tịa án Cơng lý có vai trò khẳng định quy phạm pháp luật quốc tế Phán vụ Các hoạt động quân bán quân Nicaragoa chống lại Nicaragoa (Nicaragoa kiện Mỹ) Phán có giá trị khẳng định quy phạm pháp luật quốc tế ghi nhận điều ước quốc tế (bao gồm dự thảo điều ước quốc tế) tập quán quốc tế tồn vào thời điểm ban hành phán Sự kiện: Ngày 9-4-1984 Nicaragoa gửi đơn đến Tòa khởi kiện Mỹ vụ tranh chấp liên quan đến trách nhiệm Mỹ việc tiến hành hoạt động quân bán quân Nicaragoa chống lại Nicaragoa Đồng thời Nicaragoa yêu cầu biện pháp bảo đảm cần thiết Ngày 26-11-1984, Tịa phán khẳng định Tịa có thẩm quyền xem xét vụ kiện chấp nhận đơn khởi kiện Nicaragoa Ngày 18-1-1985 Mỹ đưa tuyên bố tỏ rõ “khơng có ý định tiếp tục tham dự thủ tục liên quan đến vụ kiện” Năm 1986, Tòa phán nội dung: bác bỏ lý sử dụng quyền tự vệ tập thể đáng mỹ đưa ra, kết luận Mỹ vi phạm nghĩa vụ luật tập quán quốc tế không can thiệp vào công việc nội nước khác không sử dụng vũ lực chống lại quốc gia khác xâm phạm đến chủ quyền quốc gia khác không cắt đứt hoạt động hàng hải thương mại hòa bình Nhưng cuối cùng, đến năm 1988 Tịa định chấm dứt vụ kiện Nicaragoa từ bỏ theo kiện Phán tịa: Phía Mỹ vi phạm nguyên tắc tập quán Luật quốc tế cấm sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực quan hệ quốc tế cấm can thiệp vào công việc nội quố gia khác Tòa kêu gọi bên nên hợp tác để tìm kiếm giải pháp hịa bình phù hợp với ngun tắc hịa bình tranh chấp luật tập quán khẳng định Điều 33 Hiến chương Liên hợp quốc Đánh giá: Phán Tịa góp phần quan trọng việc giải câu hỏi quan hệ nguồn luật quốc tế Tịa khẳng định tính độc lập Tòa án luật Điều ước làm sáng tỏ thêm nội dung nguyên tắc luật tập qn Tịa có đóng góp định việc xác định ranh giới nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia quyền người Giữa nguyên tắc cấm sử dụng vũ lực quyền can thiệp nhân đạo… KẾT LUẬN Như vậy, việc xây dựng nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế, Tịa án Cơng lý Quốc tế Liên hợp quốc có vai trị làm sáng tỏ nội dung quy phạm pháp luật quốc tế hành, tạo tiền đề pháp lý hình thành quy phạm luật quốc tế có tác động tích cực đến quan niệm, cách ứng xử chủ thể quan hệ pháp luật quốc tế, đồng thời có tác dụng bổ sung định khiếm khuyết nguyên tắc, quy phạm pháp luật Thơng qua số phán nêu trên, thấy vai trò thực tế chứng minh qua thời gian, phán Tòa làm tốt vai trò bổ trợ cho nguồn luật quốc tế làm tốt tương lai, bên cạnh vai trò đảm bảo hịa bình giới an ninh nhân loại DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỤC LỤC MỞ ĐẦU Các hợp đồng mua bán hàng hoá thường hay chứa đựng điều kiện sở giao hàng Những điều kiện sở giao hàng sử dụng rộng rãi thương mại quốc tế nội dung thay đổi tùy thuộc vào luật điều chỉnh Nhóm điều kiện sử dụng rộng rãi điều kiện ICC tập hợp xuất – INCOTERMS Để tìm hiểu vấn đề này, em xin chọn đề 8: “Phân tích điều kiện cụ thể INCOTERMS 2010 vấn đề cần lưu ý thương nhân Việt Nam liên quan tới điều kiện này.” Để thực tập kỳ môn Luật thương mại quốc tế NỘI DUNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ INCOTERMS 2010 INCOTERMS điều khoản thiết yếu hoạt động thương mại quốc tế, quy định chi tiết trách nhiệm người bán, người mua thời điểm chuyển giao rủi ro người mua người bán Incoterms 2010 phiên Incoterm, xuất Phòng thương mại Quốc tế (ICC) Paris, Pháp có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 2011 Incoterms 2010 bao gồm 11 điều kiện chia thành hai nhóm riêng biệt: Các điều kiện áp dụng cho phương thức vận tải (EXW, FCA, CPT, CIP, DAT, DAP, DDP.) điều kiện áp dụng cho vận tải đường biển đường thủy nội địa (FAS, FOB, CFR, CIF) Trong tập học kì mình, em xin chọn phân tích điều kiện CIF II.PHÂN TÍCH MỘT ĐIỀU KIỆN CỦA INCOTERMS 2010 – CIF Điều kiện CIF bắt đầu ‘C’ (‘Cost’ - nghĩa ‘chi phí’), kèm với điều kiện ‘I’ (‘Insurance’ - nghĩa ‘bảo hiểm’) điều kiện ‘F’ (‘Freight’ nghĩa ‘cước phí tàu biển’) Theo đó, áp dụng điều kiện người mua có nghĩa vụ với hàng hố, hàng hố tới cảng đích điểm đích nước họ, đồng thời yêu cầu người bán thu xếp việc vận tải đường biển tới cảng đích chuyển giao chứng từ cần thiết, để người mua nhận hàng từ người chuyên chở, khiếu nại người bảo hiểm trường hợp hàng hàng bị thiệt hại CIF áp dụng cho vận tải biển vận tải thủy nội địa Điều kiện CIF phù hợp với hàng hóa hàng rời, hàng lỏng hay hàng khổ Việc giao hàng hiểu giao đến hàng cặp cảng bốc hàng (port of loading), rủi ro người bán kết thúc cảng dỡ hàng, đồng thời hàng hóa bắt buộc phải người bán mua bảo hiểm Ở điều kiện người bán phải thu xếp phương tiện vận chuyển cung cấp chứng từ có liên quan cho người mua Người bán trường hợp thường giàu kinh nghiệm có lực việc bốc xếp hàng hóa vận chuyển hàng đến cảng dỡ hàng Song song đó, người bán địi hỏi có lực mua bảo hiểm với điều kiện phù hợp cho lô hàng Sau 10 nghĩa vụ người bán (seller) người mua (buyer) với điều kiện CIF quy định Incoterms 2010: Người bán: − Cung cấp hàng hóa: Người bán giao hàng, cung cấp hóa đơn thương mại, chứng từ điện tử tương đương, cung cấp chứng việc giao hàng (vận đơn đường biển) − Giấy phép thủ tục: Người bán cung cấp giấy phép xuất khẩu, giấy ủy quyền từ địa phương cho lô hàng xuất − Hợp đồng vận chuyển bảo hiểm: Người bán ký hợp đồng bảo hiểm cho hàng hóa điều khoản bảo hiểm thơng thường chịu chi phí vận chuyển hàng hóa đến cảng định tàu chuyên biển (hoặc tàu dùng đường thủy nội địa) − Giao hàng: Người bán có trách nhiệm giao hàng lên tàu cảng định − Chuyển giao rủi ro: Rủi ro bên bán chuyển sang bên mua hàng giao qua lan can tàu − Cước phí: Người bán chịu chi phí để đưa hàng hóa lên tàu, chi phí bốc hàng chi phí vận chuyển hàng cảng dỡ, chi phí mua bảo hiểm, khai hải quan, nộp thuế xuất lệ phí khác nước xuất − Thơng báo cho người mua: Khi hàng hóa bắt đầu giao đi, người bán thông báo cho người mua tình trạng hàng hóa sau thời điểm − Bằng chứng giao hàng, chứng từ vận chuyển chứng từ điện tử tương đương: Khi chứng từ gốc in sau hàng giao lên tàu, người bán chi phí có nghĩa vụ chuyển đầy đủ chứng từ cho người mua − Kiểm tra: Người bán chịu chi phí cho việc kiểm tra, quản lý chất lượng, đo lường, cân, kiểm đếm, đóng gói ký hiệu hàng hóa Nếu cần phải đóng gói đặt biệt, người mua thơng báo cho người bán chi phí tăng thêm bên mua chịu phần chí phí phát sinh − Nghĩa vụ khác: Người bán hỗ trợ việc lấy chứng từ bổ sung yêu cầu liên quan đến hàng hóa Người mua: − Thanh tốn: Người mua toán tiền mua hàng cho người bán theo quy định hợp đồng mua bán − Giấy phép thủ tục: Người mua thực thông quan xin giấy phép nhập cho hàng hóa − Hợp đồng vận chuyển bảo hiểm: Người mua khơng có nghĩa vụ ký kết hợp đồng vận chuyển (main carriage) bảo hiểm cho lô hàng Với CIF, nghĩa vụ thuộc người bán hàng − Nhận hàng: Khi người bán giao hàng đến người mua có trách nhiệm nhận hàng giao đến cảng dỡ hàng định − Chuyển giao rủi ro: Người mua hoàn toàn chịu rủi ro thiệt hại mát sau thời điểm hàng hóa giao xong xuống boong tàu (on board) − Cước phí : Người mua chịu chi phí liên quan đến hàng hóa phát sinh sau thời điểm hàng hóa giao lên tàu Chi phí người mua trả cịn liên quan đến việc dỡ hàng cảng đến, (trừ phi có quy định hợp đồng chi phí người bán chịu) ,phí nộp thuế nhập làm thủ tục thơng quan hàng hóa − Thơng báo cho người bán: Người mua phải thông báo cho người bán thông tin liên quan đến thời hạn vận chuyển lô hàng, tên cảng dỡ hàng định − Bằng chứng giao hàng, chứng từ vận chuyển chứng từ điện từ tương đương: Người mua chấp nhận chứng từ vận chuyển người bán hình thức phù hợp − Kiểm nghiệm: Trừ có hàng rào kiểm dịch bắt buộc nước xuất khẩu, chi phí cho kiểm tra, xét nghiệm phải người mua chi trả trước − Nghĩa vụ khác: Hỗ trợ người bán cung cấp chứng từ bổ sung yêu cầu III MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI THƯƠNG NHÂN VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU KIỆN NÀY − Các điều kiện Incoterms 2010 khơng nói tới mức giá phải trả hay phương thức tốn khơng đề cập tới chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa hậu việc vi phạm hợp đồng Những vấn đề thường quy định điều khoản khác hợp đồng luật điều chỉnh hợp đồng Do thương nhân nên biết luật địa phương áp dụng làm hiệu lực nội dung hợp đồng, kể điều kiện Incoterms chọn − Không cần áp dụng hồn tồn quy tắc Incoterm quy tắc, thể tập quán quốc tế, khơng phải luật Trong q trình hai bên thảo thuận hợp đồng, thay đổi nội dung Incoterm cho phù hợp tất nhiên CIF − Mặc dù Incoterm ICC phát hành, khơng có nghĩa có mâu thuẫn bên, ICC làm trọng tài phân xử (nếu khơng có thỏa thuận bên hợp đồng) − Chỉ áp dụng trao đổi hàng hóa hữu hình: Incoterm áp dụng trường hợp trao đổi, mua bán hàng hóa hữu hình (ví dụ như: quần áo, mỹ phẩm,…) Riêng hàng hóa vơ hình khơng áp dụng trường hợp vận chuyển quyền mà vơ tình bị lộ thơng tin, khơng có để xác định xác lỗi thuộc nên áp dụng CIF áp dụng với hợp đồng mà phương thức vận tải sử dụng đường thủy Nếu thương nhân Việt Nam muốn xuất nên chọn điều kiện CIF Nếu người thương nhân Việt Nam người bán có lợi việc thuê vận chuyển, bảo hiểm Để đảm bảo an toàn, nên chọn điều kiện CIF KẾT LUẬN Trước trình hội nhập diễn mạnh mẽ, hội kinh doanh xuyên quốc gia cho doanh nghiệp Việt Nam ngày rộng mở Cùng với khơng thể thiếu mối quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế nên việc tìm hiểu, áp dụng Incoterms quan trọng quy tắc sử dụng phổ biếng nay, đồng thời mang lại lợi ích đặc biệt Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam áp dụng, cần xem xét tìm hiểu kĩ điều kiện để tránh sai sót khơng đáng có, tận dụng để thu lợi nhuận tối đa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình mơn Luật thương mại quốc tế, Đại học Luật Hà Nội, link: http://pltmqt.hlu.edu.vn/SubNews/Details/17087 “Các điều kiện Incoterms 2010 so sánh I-2010 với Incoterms 2000”, link: https://songanhlogs.com/cac-dieu-khoan-incoterms-2010-va-so-sanh-i-2010voi-incoterms-2000.html “Điều kiện CIF Incoterms 2010”, link: https://kynangxuatnhapkhau.vn/dieu-kien-cif-trong-incoterms-2010/ “CIF Gì Trong Incoterms 2010? Nghĩa Vụ Người Bán & Người Mua”, link: https://songanhlogs.com/hop-dong-cif-la-gi.html “Lưu ý sử dụng Incoterms 2010”, https://www.logisticsclub.vn/nhung-luu-y-khi-ap-dung-incoterms-2010/ link: .. .2 Vai trị Tồn án Cơng lý Quốc tế Liên hợp quốc việc xây dựng nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế Vai trò quan trọng Tịa án Cơng lý Quốc tế việc hình thành, xây dựng nguyên tắc, quy phạm pháp. .. Phân tích vai trị Tịa án Cơng lý Quốc tế Liên hợp quốc (IJC) việc xây dựng nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế qua số vụ việc cụ thể Phán Tịa án Cơng lý Quốc tế có vai trị tạo sở cho việc. .. lực quy? ??n can thiệp nhân đạo… KẾT LUẬN Như vậy, việc xây dựng nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế, Tịa án Cơng lý Quốc tế Liên hợp quốc có vai trị làm sáng tỏ nội dung quy phạm pháp luật quốc

Ngày đăng: 11/01/2022, 10:57

Mục lục

  • NỘI DUNG

    • I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ INCOTERMS 2010

    • II. PHÂN TÍCH MỘT ĐIỀU KIỆN CỦA INCOTERMS 2010 – CIF

    • III. MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI THƯƠNG NHÂN VIỆT NAM LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỀU KIỆN NÀY

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan