Vi vậy, việc tìm hiểu về các cảng thị sẽ gop phần làm rõ hơn điện mạo kinh tế thương mại của vùng Thuận Quảng va Nam Hộ trong giai đoạn này, gop phan cùng với những nghiên cửu về lich sử
Trang 1: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÁNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA LICH SỬ
g›ilìca
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP
Giảng viên hướng din: TS Tran Thị Thanh ThanhSink viên thực hiện : Lê Thanh Ha
Lớp Sử A - K3I
THU VIEN
THANH PHO HO CHI MINH: 4-2009
Trang 2Loi cam on
Lei đầu liếm cho phép em dite gửi tới ed “Trấn Thi Thanh Thank ldug
kiếT ov chan thank nà lâu ade tất od những tinh cm, tự gitip để nà chỉ dan
fan tinh mả có da dank eho em trong duối qua trish thực liệu oa hoàn tat
THẬN nữn màu.
Cam cưng xin bag là làng biết cn lâu ade tdi các thay, ed trang khoa da day dd em trong sudt bdn mim qua Seu tan tink nà làng gêu nghệ của ede
thay ed luân la tame gereng trứng eho tự aghiép của em sau aay Chute các thay
ed luân manh khoé nà hanh mhuíc để tiếp tac tự nghiệp tréng người.
Din chin thainh cam on tận thé ein hộ, nhân niên thuế niện trating Pai
học ur pham thành phd 966 Chi Minh, thuế niện Cổng hep thành phd Fd Chi
Minh, Hue niện Khoa hee xa hội thank phố Tổ Chi Minh, thie niệm lrường
Dai hoe khoa hoe wa hội nà nhận mắn thanh phd Hd Chi Mink đa tan tink
ein od ham thank dé fai màu.
@udi cùng, tải xin gửi lời cản on Eđi tận thé lép ut A-K31, dae biệt các hạn: 2huùnit “Thị Mj (xuân, (NguuyÊn Thi Lan, LE Thi Kim Oanh, £Lé Wang Cam, Od Mink Tap da động niên od gitp đữ tải trong tất quad trish tai
tực hign lugn odn may !
Mae dit được dự giìn dé của thay có nà ban hệ, nhường do nang lực esta
bin thin cin nhiéu han chế, mềm hài luậm năm nay khẳng thé tránh hả?
thường thiéu sút Kink mong nhận cược nhưng ÿ kiểm ding gdp, dự chỉ bao tan tinh esta quy thay, ed nà các hạn.
TP.HCM ngày 10 thang 5 năm 2009.
Sinh uiên
Lễ Thanh Ha
Trang 3Le Thanh Hà — - — Tìm hiểu một sẻ cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bệ trang các thé kỷ XVII- XIX
MỤC LỤC
MỞ ĐẢU S46f60100611140 šg@iá\04 Aog6oudesgitaieotoigitcatoftse piesa 6
E.TØ:dù chạn: HỆ TÃ | ccccnctciatttggtttttdcapiliidossaidastijplbgtgttgigdliqugitRaassiAtii 6
Eh DÍCH sử vận để và nguằn sử [Gt siisccsnssssreceascacnnsanssssarapevecvectaanccesxunansevisessacaannex 7COE PPA TAY: CTP eer sce peers nana ca pan rnensgeatencneanrenacenenpapecenedicey Gixg44Enlrsraaeiaeee EU
LV Phường phap nEghiÊTñ Cit 1. -nesscscesesesensrenceeenseptetecendaeneqentdnnentesesseseaash 13
VY: :enp:clg Hi hH LÊN: c:gttuittoczatbaatiiittliogisaatipiiititisauiitatititsacaess¿ilA
CHUONG I, DIEU KIỆN HINH THÀNH CÁC CANG THỊ VỮNG THUẬN
QUANG VAWAM HỖ-occoccbikuaniaobiiletiatbsibeiGagdi88dxd08gã4aiapgesaev NS
I Khải niệm vẻ cảng thị 5222222222222 2222112271120221 12171 2202.Eececrvee lã
II Vải nét về xử Đăng Trong ào o5 ccsssccerrerrrreersrrrrerrrrrrsrrsrreerere TẾ
2 Đảng Trong dưởi thời các chúa Nguyễn 2 555ssccsscesss T8
2.1 Tinh hinh sản xuất hang hoá ở Dang Trong nina neaunvenemanvs 19
2.2, Chính sách mở cửa thương mai của các chúa Nguyễn 20
3 Tác động của luong thương mai thé giới va các nước trong khu vực 22 CHƯNG IL CÁC CẢNG THỊ HỘI AN, NƯỚC MAN, BA NẴNG 25
A CANG THỊ HỘI AN ác c1 SCh t H111 1xerreceseecee 25
1,1: EH1T87801116 6n crcocoiiieasLskiaisiitfn0ncaxiiloavlotbiaioilDisavdrvtaedfiudka 35
1 Tiền để lịch sử SiS ogden ras cece scans pie care cases es
4 AREA TH koaagieooeiooadetcsotiistipnoieiardiicttie<bGGGGAIGSSEIi2.0842150)4404040103416 27
Il, Diện mạo của phố cảng Hội An àcc cv 222222 22122121 reee 28
};Phố NHÂN: u2)0050156020640001A680i01Eg 10g Ea an een ee Ree een 29
8PNG Si eb seseisseearconrascacicsenacian eae RI 30 III Hang hóa va trao đổi phÊfđtLE1D0 G004GE000000GtHL304405502400100336 32
| Hàng hoá xuất khẩu ccc 2122112221 2122221 222101110 02x 32 1.1, Nguồn hàng nông sản ee ee 33
1.2 Nguồn hang lâm sản litibiitisodiiiitiiitisoilbtsisicatidtitiuiqaditgbidaiiÃ
Lids Nguồn hàng khong SÃN;::::ái:scáucáet20.4.0.x60ã80 630044 ảả.37
t3 Nguồn hành HÃI BEM cac co ceaenaeaaeoee "mm M.- 39 1.5 Nguùn hang thủ công mghiép o c cc.cccccccssesssesssssesseesossesssesesenereeavessansvens 41
Khia Luin “Tất Hghitp 2
Trang 4Lé Thanh Ha = - = Tim hiểu mật số cắng thị ving Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thẻ hy XVI- XIX
2 Hang hoa nhập khẩu sai iia aaNet Rema ne
3 Giá ca và phương thức trao di ccccccccccc cssscasessssessouessvssesvassnveeseneessveceees 4ã
IV Thương nhân trên đất ‹ ng Hội An, co sesssesscssssssosoo- 48
1 [hương nhân người NHẬ(¡, ¡2221216006 2160 tá tà 4Á aR 4ã
+ Tương nhân người HD 2s ticiiccai002000ả Ai anaizLẾH554GG4146440.á86 32
3.1 Thương nhân Bỗ Đảo Nha - 2 2222222222212 02T 202 1121 e 56
3:2 Thong nhận Hà DAN sais ania a lee, ee
3.4 Thương nhân Pháp 4tzEĐAA4l44gSA068c40:50/8482 sWptiiStiAgrtdgi 60
4 Thương nhân các nước Đơng Nam A ee 61
V Vai trị của chúa Nguyễn đỗi với cảng thị Hội An 52- 5555225222 <52„ O2
1 Những chỉnh sách kích thích nền kinh tế hang hỏa trong nước 63
2 Chinh sách mở cửa thương mụi cu 64
3, Chính sách bảo vệ và điều hành, quản ly việc thơng thương ở Hội An 66
VL Sự suy thối của thương cảng Hội An và vai tré của nỗ., XE T TH HA 69
1 Sự suy thối của thương cảng Hội An mie 69
2 Vai tro của Hội An iSftlitEaB2iiL1si8S081030Đ2ã38 àiEst©bisgE2A05EE1SE2SIAEESRSiiletisSgSiseai T2
2, 1.Vai trị đối với nhà nước nước -cscsvvsecrecoecrevrcvecrrrvocrrcercrrree PD
3.3; Val trơ đơi với nên Binh lễ‹ĩcáiptdb6iaugudagadeiieiusaasooTl
BS VaÏ trơ về văn đQÃ:ucccoccucodgaccgggGigag0tàa04460664488assuasai 8
1, Sự ra đời củn cảng thị Nước Mặn 2c 02-22022220 FT
1, Sự thành lập pho Quy BƠI Lá ácgoiotioeoeeosoaobcoibiidiiatsedsbonsgadosdei 77
2 Sự phát triển của nên kinh tế hàng hố ở phủ Quy Nhơn - - 79
2.1 Điều kiện giáo thơng - o-scs2rrrrrrrsereriaeuco TO
2.2 Tình hình sản xuất hang hoa ở phủ Quy Nhơn s sec RO
Khia Lagat TTất (Nghiệp ăn
Trang 5LêThanh Hà - — Tim hiệu mật số cảng thị vũng Thuận Quảng và Nam Bệ trong các thé ky XVI- XIX
L1 , Câng thị Nước Man và Vạn Gò Bob siccccssssisscsssstsvasssiesscsscarsnsnssnusuenousareess ma.
1 Về danh xưng “Nước MB” ¿i6 si2012ã000G8001000 eS
2 Nước Mặn- Thương cảng chính của phủ Quy Nhơn -: BG
3, Van Gò Bài trong bước đường suy tin của cang thị Nước Mặn, 00
C CẢNG THỊ DA NÀNG., cu 020210 Mmr_Ữ 93
Ui Soin ta dài côa căng thị ĐỂ ĐINH ca saonlaeieladgdsoanbsdjvcfoodCOai 93
Ì, VỆ dai: xưng Đã Ia aes icc casas cca ise cae 0QucadtlAaiang 93
0 CHÍ iT toncaunnondodiioaiosboadtldroiabiadgisuGGIAGNeiddassnasgnteasssaofÐE
3 Những lang xã cổ- tiên để của cảng thi Da Nẵng 87
II Hoạt động thương mại ở cảng thị Đà Năng - 55s-cc ccecsss-ec.- LOO
| Qué trình phát triển thành một hải cảng quốc tẺ LOO
2 Hải cảng Pa Nẵng dưới triều Nguyễn s.222 LOO
1.1 Hàng hóa "5" m ¬ 106
2.2.2 Thương nhân người Hoa iccccciciiasecsciccssaesetaseseesieciatssensddannacannenss 110 2.3.3 Thương nhân phương Tây ca 113
2.3 Vai trò của nha nước đổi với hải cảng Da Nẵng - 116
2.3.1 Chinh sách kiểm soát vả quản lý giiiittilEENdtGiiE4 116
#1 100v đnh về thuỷ BAG sess cccccancconciseconismncacametiancncoiimnensnis 118
2.3.3 Hoạt động thương nghiệp của Nha nước ở Đà Nẵng 119 >
II Hải cảng Đã Nẵng trong những năm đâu thuộc Pháp -: 124
CHƯNG IIL CÁC CẢNG THỊ CU LAO PHO VA SÀI GÓN., — 131
| Nam Hộ- Những điều kiện tự nhiên và xã hội Xo1)46000068 13I
Nhì na in na a4 lãI
ốc 8n 134
2.1 Nam Bộ trước khi có lưu dan người Việt Fe EEL eae eee eee rer rer 134
2.2 Công cuộc khai hoàng của người Việt ở Nam Bo từ the ký XVII đến giữathe hy AE Giác cổ nnn ancien aga Ranma 000824 080488128 135
LE CAING THỊỈỂU CAI PHÙ scerccseccconsesissetsesonaersniypecuirsecunnerssenypaseeespnsnnengneers 139
Khda Luda “Tất Hghi¢p 4
Trang 6Lê Thanh Hà — - — Tìm hiểu một so cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trang các thé kỷ XVII- XIX
| Biên Hoa- Đẳng Nai trong điều kiện phát triển kinh té hang hố của khu vực
miền Đơng Nam Hộ thé ky XVII-XVIH Se ee eee 139
1.1 Quá trinh khai phi’ vũng dat Biên Hoa- Dong Nai va sự thành lập Biển tran.
¬ ¬
2 Củ Lao phé- trung tâm thương mại va giao dịch quốc tế của miễn Đơng NamBữthếký XY H1:XYTH; ::: 222262260556120602/14226110A1081Ag0xá2,a¿¿ 86
I] THƯƠNG CẢNG SAI GỊN., - Seeerasraar, 150
| Sự ra đời của thương cảng Sai Gủn -c-ssccscce- LD
1420i0u liên asennad Race 00a.gã0G03As86 154 1.3 Qúa trình khai pha vùng đất Sài Gịn- Gia Dịnh 156
1.4 Tình hình sản xuất hang hĩa ở Sài Gịn-Gia Định 159
2 Hoạt động thương mai ở thương cảng Sai Gịn ì.ccceccc 166
2.1 Hoạt động thương mại ở thương cảng Sai Gon thời ki tiên Thực dan 166
j.1:1: Tên bảo VỀ [TA ĐÃ Gacecoaabocnutitosditioidinitiinasgavseeitsosee 166
2.1.2 Thuế khỏa vả tiễn t@ oo.ccccccccsscsssscssssessosssessvasessneeensaeesvanenssasennnnecees 173
2 2, Sai Gịn trong những năm dau thuộc Phap cccsucsseneesseesecsesseserseeoe 179
RET HA No á ca Giay GhtngtGiáGiiiiậiGANGiGiNkotijuiiNoiiiiajtdosazsesoss493
Trang 7Lễ Thanh Ha - Tim hiểu một s¿ cảng thị vùng Thuận Quảng vá Nam Bộ trang các thẻ ky XVII- MIX
MO BAU
I Lý do chọn dé tai.
Thuận Quang va Nam Bộ la một khu vực địa lý có nhiều thuận lợi cho việc nhát
triển kinh tế ngoại thương trên con đường huyết mạch Đông- Tây, một vùng đất rộng
lớn co nhiều ý nghia trong tiễn trình lịch sử dân tộc Với đường bử hiển kéo dai va
khúc khuyu tao ra nhiều cảng sâu va rộng tiện lợi cho tau thuyến neo dau, lại them sự
đa dạng của các loại tải nguyễn sản vat , Thuận Quảng và Nam Hộ đã nhanh chong
trở thành nơi hap dẫn đổi với các thương gia nước ngoài Họ đến đây để buôn bán,
trao đôi hang hoa hoặc có khi chỉ tiện đường ré qua hay dừng chan bắt buộc trên con
đường giao lưu quốc tẻ, từ Trung Quốc qua Án Độ, xa hơn là tới Tây A vào Địa
Trung Hải và ngược lại Từ những con đường trên biển, những ben đỗ cho thuyền
buôn ra vào, dan dan những cảng thị- những trung tâm thương mại đã ra đời: Hội An,
Da Nang, Nước Man, Củ Lao Phả Su hưng khởi hay suy vong của những cảng thị
nay thường gan liên với những thay đổi thăng tram của lịch sử din tộc trong mỗi thời
kỷ, hay những biển cố của chỉnh mảnh đất nơi chúng được hình thành Do đó, việc
nghiên cứu, tim hiểu những trung tâm thương mại nay sẽ gúp phần làm rõ hơn hức
tranh toan cảnh của vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong qua khứ.
Hiện nay, van dé về nhà Nguyễn và các chúa Nguyễn vẫn đang là một van để
thời sự, còn nhiều tranh cãi trong giới nghiên cứu Việc đánh giá công, tội của nha
Nguyễn va thời các chúa Nguyễn đối với lịch sử din tộc như thé nao cho thoả đảng,
khách quan và khoa học vẫn đang được đặt ra Việc nghiên cửu về lịch sử kinh tế
dưới thời các chúa Nguyễn va vua Nguyễn cũng [4 một việc làm can thiết, bởi hoạt
động kinh tế, đặc biệt nên kinh tế thương mại luôn có mỗi quan hệ mật thiết với bai
cảnh xã hội va những chính sách của nha nước trong từng thoi ky Sự phát triển hay
suy giảm của nên kinh tế thương mại thưởng thé hiện một cách sinh động va cụ thể
nhất ở những trung tâm huôn bán - những cảng thi Vi vậy, việc tìm hiểu về các
cảng thị sẽ gop phần làm rõ hơn điện mạo kinh tế thương mại của vùng Thuận Quảng
va Nam Hộ trong giai đoạn này, gop phan cùng với những nghiên cửu về lich sử xã
hội, chính trị, văn hod lam cơ sở khoa học cho những nhận định, đánh giả về các
chúa Nguyễn, về nha Nguyễn một cách day đủ và khách quan hơn.
Việc nghiên cứu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Hộ con góp phan
néu những bai học va kinh nghiệm lịch sử, lam ro hon những yeu cau của thời hiện
đại trong việc xác định những mặt hang chủ yếu va ngành sản xuất hang hỏa trọng điểm, chính sách mở cửa và đâu tư thích hợp, việc bảo quản và phát huy các di sản văn hoá đô thị quy hoạch đỗ thị hiện đại hai hoa với các gid trị của qua khử đề các
để thị co trở thành một tai nguyễn của văn hóa du lịch Mặt khác, nghiên cứu vẻ cảng
thị - một loại hình đỗ thị Việt Nam co vị trí ở ven sông ven biển hay cửa biển, la
nghiên cửu vẻ một loại hình kinh té- xã hội- van hoa co quan hệ đến sản xuất hang
how, thương nghiện, phat triển đủ thị trong mỗi giao lưu kinh lẺ, văn hoá với nước
ngoài Việc dé cập sự so sánh dong đại với Pho Hiển và một số cảng thị khác ở Dang
Khoa Luger “Tất Hghkiep 6
Trang 8Lê Thanh Hà - - — Tìm hiểu một số cắng thị ving Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé ky XVII- XIX
Ngoài sẽ góp phẩn cho một cái nhìn lịch sử vẻ diễn biến đô thị hod của một số thành
pho cảng hiện nay như Hai Phòng, Quy Nhơn
Quá trình thực hiệu: dé tài giúp tôi bỏ sung, mở rộng và nâng cao nhận thức vềlich sử Việt Nam, tip dượt nghiên cứu khoa học và phục vụ công việc giun day sau
nay Với những lý do trên, tôi đã chọn dé tài “Tim hiểu một số cảng thị vùng Thuận
Quảng và Nam Bộ trong các thé ky XEH-XEX làm luận văn tốt nghiệp
Trong khuôn khổ một luận văn tốt nghiệp vả trình độ nghiên cứu còn hạn chế
của mét sinh viên người viết luận văn chưa thẻ đưa ra những luận điểm khoa học
mới mà chỉ có thể hy vọng qua việc sưu tầm, tông hợp, hệ thống hóa, phân tích, đánh
gia khách quan các sử liệu có liên quan mà phục dựng được phan nao diện mạo lịch
sứ của một số cảng thị để từ đó có được cái nhìn cụ thể về sự phát triển thương mại
của Dang Trong góp phan làm phong phủ thêm nhận thức của bản thân về một vấn
đẻ, một giai đoạn của lịch sử Việt Nam Đồng thởi người viết luận văn cũng hy vọng
dé tải nghiên cứu nảy sẽ góp phần giúp các bạn sinh viên Khoa Lịch sử vả những
người yêu thích lịch sử có thêm một phân tư liệu phục vụ cho quá trình học tập, tìm hiểu và nghiên cứu
Il Lịch sử vấn đề và nguồn sử liệu
Dé thực hiện dé tải, chúng tôi đã kế thừa một cách có chọn lọc nghiêm túc vả
can trọng các thông tin lịch sử, các kết quả nghiên cứu trong các tai liệu có dé cập
hoặc liên quan đến nội dung để tài, về các vấn đề như : vị trí địa lý, tải nguyền thiên
nhiên, lịch sử hình thành và phát triển của mảnh đất Đảng Trong, của khu vực ma
mỗi cảng thị đã ra đời, đặc biệt là những tài liệu ghi chép vẻ nên kinh tế thương
nghiệp ở Dang Trong thời các chúa Neavto và thời vua Nguyễn Nguôn tai liệu tiêu
biểu quan trọng nhất phải ké đến là:
- Nguồn sử liệu địa chí: Ô châu cận lục của Dương Văn An, bản dịch của BùiLương, Văn hỏa A Châu, Sai Gòn xuất bản năm 1961, Phú biên tap luc của Lé Quy
Đôn được dịch và xuất bản nam 1971, Gia Dinh thành thôn, x chí của Trịnh Hoài
Đức, bản dịch của Tu Trai Nguyên Tạo, Nha văn hoá phủ quốc vụ khanh đặc trách
văn hoá- Bộ QGGD Sải Gòn ae bản nam 1972; Dai Nam nhất thông chi của Quốc
sử quán triều Nguyễn do Tu Trai Nguyễn Tạo dịch, Nha van hoa phủ quốc vụ khanh
đặc trách văn hoá- Bộ QGGD Sài Gòn xuất bản năm 1959 Nguôn tư liệu nay đã
cung cấp cho ta những thong tin đáng tin cậy vẻ địa danh, nhân vật lich sử, các pho,
chợ, cầu, đường, sản vật, giá cả, thuê khoá ở Dang Trong tử thời các chúa Nguyễn
đến đầu triều Nguyễn
- Các bộ sử biên niên dưới thời Nguyễn: Đại Nam thực lục (tiền biên và chính
biên) do Quốc sử quán triéu Nguyễn biển soạn, Viện Sử học địch và nhà xuất bản Sứ Học, nha xuất ban KHXH Hà Nội xuất ban tir năm 1962 đến nam 1978; Kham định
Dai Nam hội điển sự lệ do Nội các triểu Nguyễn biển soạn, bản dịch của Viện Su
học và Uy ban khoa học xã hội Việt Nam, nhá xuất bản Thuận Hoá xuất bản năm
1993, gom 15 tập Đây là nguon tư liệu cung cấp nhiều sự kiện quan trọng của triều
định có liên quan đến các cảng thị, nhất là những chính sách của nhà nước đối với
các thương nhân nước ngoải.
Khdu “Quận Tét Hghi¢n / - 7
Trang 9Lê Thanh Hà — - — Tìm hiểu một số công thị vung Thuận Quảng va Nam Bộ trong các thé kỷ XVII- XIX
- Liên quan đến tinh hình thương nghiệp va các cảng thị ở Dang Trong, bên
cạnh nguồn tải liệu do các tac giả trong nước biên soạn, còn có những tài liệu ghi
chép của người nước ngoài có mặt ở Đảng Trong trong các thế kỷ XVI-XIX như:
Hai ngogi ky sự của hoà thay» Thich Đại San, sách do Uy ban phiên địch Viện Dai
học Huế xuất bản năm1964, Xứ đàng Trong năm 1621 của Chistoforo Borm, ban
dịch của Hong Huệ, Nguyễn Khắc Xuyên, Nguyễn Nghị, Nxb TP.HCM xuất bản
năm 1998 Đây là những tai liệu ghi chép lẻ tẻ, chưa có hệ thống, chưa hoản toàn day đủ va con mang nhận thức chủ quan của giới thương nhân, giáo si, sư
sai nhung tập hợp lại là nguồn tư liệu quý góp phần phục đựng một bức tranh lịch
xứ phong phú, đa dạng, phản ánh nhiều mặt của đời sống kính tế-xã hội ở Dang
Trong.
- Một số sách thông sử và công trình nghiên cứu đã dé cập nhiều đến van dé
thương nghiệp có liên quan đến các cảng thị ở Đàng Trong và Nam Bộ trong giai
đoạn này Có thé kể một số công trình tiêu biêu:
Việt sử xứ đàng Trong (1558-1777) của tác già Phan Khoang Day là một công
trinh có giá trị được khai thắc từ nhiều sử liệu gốc Với công trình này, tác giả đã đẻcập đến nhiêu vấn đề vẻ kinh tế xã hội ở đàng Trong trong thời gian từ nam 1558 đếnnăm 1777 như: lịch sử vùng đất Thuận Quảng trước khi Nguyễn Hoàng vào tran thủ;
quả trình khai phá đất Đảng Tỉ rong của chúa Nguyễn; đặc biệt tác giả dé cap nhiều
van dé vẻ hoạt động thương mại như: các loại hàng hoá, sự quản chế ngoại thương
của chia Nguyễn, thương nhân Sách do nhà xuất bản Van Học ấn hành năm 2000
Xứ đàng Trong-Lich sử kinh tễ xã hội Việt Nam thé ký XVƯIH-XVHH là côngtrình nghiên cứu cia Li Tana, một nhà nghiên cứu Việt Nam học người Trung Quốc.Trong tác phẩm nay, tác giả đã dành trọn hai chương ( chương 3 và chương 4) viết về
thương gia, tién tệ, các mat hàng trao déi buôn bán Sách do Nguyễn Nghị dich, nhà xuất bản Trẻ xuất bản năm 1999.
Tác giá Huỳnh Lứa với Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ cũng đề cập nhiều
vấn đẻ liên quan đến nội dung cân nghiên cứu của luận văn như: vải nét vẻ môitrường tự nhiên, của vùng đất Nam Bộ, quá trình khai phá vùng đất Nam Bộ tử thời
chúa Nguyễn đến đầu thời thuộc Pháp Đặc biệt, tác gia đã dé cập đến tình hình sản
xuất hàng hoá vả sự ra đời của các trung tâm thương mại ở Nam Bộ: Củ Lao Phỏ, Sài
Gỏn- Gia Định, Mỹ Tho Đại Phố, Ha Tiên Sách do nha xuất bản Tp HCM ấn hành
năm 1987.
Ngoại thương Việt Nam thé ký XVII-XVIII đến nửa đầu thế ký XIX của tác
gia Thanh Thế V9 nhà xuất bản Sử Học, Hà Nội xuất bản năm 1961 Trong tác
pham nay, tác giả đã dé cap dén tinh hinh xã hội, kinh tế trong nước của xã hội
phong kiến Việt Nam cũng như những biến động đương thời của thế giới bên ngoài
Đồng thời tác giả cũng dé cập đến cách thức buôn bán, hàng hoá, thê lệ tô chức va
phương tiện trong ngoại thương ở Dang Trong Đây là một công trình có giá trị khai
thác nhiều nguồn tư liệu nước ngoài, là công trình duy nhất đặt vấn dé một cách có
hệ thông trong chiều dai thời gian gan ba thé ky, chi giới hạn trong van dé ngoại thương.
Khoa Ludn “Tát Ughidp l 8
Trang 10Lô Thanh Hà - — Tim hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé ky XVII- XIX
Năm 1971, nha xual bản Lửa Thiéng, Sài Gon xuất ban công trình biên khảo
của tác giả Nguyễn Thế Anh- Ninh té xã hội Liệt Nam đưới các vua triều Nguyễn.
[ác giả đã danh trọn chương V gồm 53 trang nói về thương nghiệp, nêu ra các yếu
tô giao thôn:: vận tải hoạt động thương mại, chính sách thuế khoá và những chính
sách của nhà Nguyễn đối với thương nghiệp Trong công trình nay, tác giả cùng đềcập đến một số trung tâm buôn bán ở nước ta, trong đó có những trung tâm buôn bán
ở Đảng Trong.
Năm 2000, nhà xuất bản Thuận Hoá xuất bản công trình Dé thy Việt Nam dưới
triều Nguyễn của tập thé các tác giả Nguyễn Thừa Hy, Đỗ Bang, Nguyễn Van Dang
Với công trình này, các tác giả đã dé cập đến quá trình đô thị hoá tình hình định cư
va san xuất hàng hoa của một số đô thị như: Quy Nhơn, Da Ning, Sai Gòn từ thời
các chúa Nguyễn đến đầu thời Pháp thuộc
Năm 2002, trường Đại học sư phạm thành pho Hỗ Chi Minh tỏ chức hội thảo
khoa học với nhan để: Nam Bộ và Nam Trung Bộ- nhữn vấn đẻ lịch sử thế kỷ
XVII- XIX Trong hội thảo này, nhiều bài tham luận của nhiều tác giả đã dé cap dén
nhiều van dé có liên quan đến đề tai, trong đó chú ý là các bai tham luận: Vj tri của
Gia Định nên kinh tế Dang Trong thé kỷ XVIII của giáo sư Trương liữu
Quynh; Tir ‘bud dau, kinh tế Nam Bộ đã gắn lién nội thương với ngoại thương của
tác giả Ngu én Dinh Đầu; Méy nét về thị trường miên Tây Nam Bộ từ thé kỷ XVIđến đầu thé ky XX của tác giả Lê Kim Hoàng với những bài tham luận này, các tác
giả đã dé cập đến chính sách của chúa Nguyễn đối với việc khai mở và phát triển nẻn
kính tế ở Nam Bộ, đặc điểm của nên kinh tế hing hoá Nam Bộ đó là những cơ sở
bước đầu cho sự hình thành và phát triển của các trung tâm thương mai ở khu vực
Nam Bộ.
Trên tạp chí nghiên cứu lịch sử số 3,4,5 năm 1988, tác giả Lê Văn Năm có bài
Sân xuất hàng hoá và thương nghiệp ở Nam Bộ thé kỷ XVII đến nửa đầu thé kỷ
XIX Trong bài viết nay, tác giả nêu khá day đủ những hoạt động sản xuất, lưu thông
hàng hoá và sự hình thành các trung tâm buôn bán ở vùng đất Nam bộ trong thời kỳ
nói trên.
Trong chuyên san Nhà Nguyễn trong lịch sử nửa dau thế ky XIX của tạp chí
` sỹ cứu lịch sử số 6 năm 1993 có bai Vài né về thương nghiệp Việt Nam nửa
thé kỷ XIX của tác gid Trương Thị Yến Tác giả Ea cứu về vai trò của nhà
nước trong hoạt động buôn bán và đã dé cập đến một số trung tâm buôn bán lớn của
nước ta lúc bay giờ, trong đó có Hội An.
Trên tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 226 tháng 3 năm 1997 có bài May sét vê đô
thị Việt Nam trong lịch sử của tác giả Hoàng Xuân Long Tiếp đến trong sẽ 227-228
tháng 1.2005, trên tạp chỉ Xưa và Nay cũng đang tải bai viết của tác giả Nguyễn
Hông Phong với nhan dé Đô thị và vấn đề đô thị hod ở Việt Nam Nhìn chung hai
bai viết này đã dé cập đến vai trỏ, những nhân tê ảnh hưởng va tôn tại của một số đô
thị ở nước ta trong đó có một số đô thị ở Dang Trong trong giai đoạn từ thẻ ky
XVII-nửa đâu XIX.
Trên tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 274 năm 2001 có bài Chinh sách ngoại
thương ở Đàng Trong thé kỹ XVI- XVIII của | tac c giả Trương Minh Dục vả số 6 292
Xkáa -Cuận Fe Hohi¢p 9
Trang 11Lê Thanh Ha - Tìm hiệu một số cảng thị ving Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé ky XVII- XIX
năm 2002 có bài Ngogi thương Việt Nam thé kỹ XVII- XVIII của tác giả Vũ Duy
Miền Trong hai bai viết nay, các tác giả đã dé cập đến những chính sách ngoại
thương của nha nước, quan hệ trao đổi buôn bán giữa Việt Nam, trong đó có Dang
lrong với các ›ước Trung, Quoc, Nhật Ban, Phuong Tay va các nước 1)6ng Nam A
Do có vị trí địa lý thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên| phong phú, dưới tác động
những chính sách của nhà nước và bối cảnh chung của luéng thương mại quốc tí tế lúc
bảy giờ, Hội An đã nhanh chóng vươn lên trở thành một thương cảng sam uất va
quan trọng bậc nhất ở Dang Trong trong các thé ky XVI nửa đầu thế ky XVIII Đó
là các quan điểm được đa số các tác giả dé cập đến, tiêu biểu như:
- Phan Dai Doan với Dé thi cỗ Hội An — mấy đặc điểm kinh tế xã hội đăng tảitrên tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 5 năm 1990
- Đô thị cỗ Hội An, Ký yêu hội thảo quốc tế về Hội An tô chức nam 1991,
- Phan Thanh Khiết với Vi sao Hội An, Đà Nẵng trở thành nơi hap dẫn đối
với các thương gia nước ngoài vào thé kỷ XVI, XVIII? dang trên tạp chí Nghiên
cứu kinh tế số 1 nam 1993.
_ ~ Nguyễn Quốc Hùng với Phồ cỗ Hội An và việc giao lưu văn hoá ở Việt Nam
xuất bản ở Da Nang năm 1995
- Tôn Nữ Quynh Trân với Hội An ngã tư thương mai, văn hoá trên tap chi
Xưa và Nay tháng 3 năm 1998.
- Nguyễn Phước Tương với Hội An đi sản thế giới Nhà xuất bản Văn nghệ
thành phố Hồ Chi Minh xuất bản năm 2004,
_~ Phan Huy Lê với Hội An di sản văn hoá thế giới trên tạp chí Nghiên cứu lịch
Sử số 4 năm 2004.
- Hồng Lâm với Đô thị cổ Hội An trên tạp chí Xưa và Nay số 242 năm 2005.
Với các công trình nghiên cứu kể trên, các nha nghién cứu về Hội An đã tập
trung vào các vấn dé như: các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành, phát triển
va suy tàn của thương cảng Hội An; thương nhân, hang hoá vả tinh hình trao đỗi, buôn bán ở Hội An chỉnh sách của nhà nước cuôi cùng các tác giả đi đến việc
đánh giá vai trò của thương cảng Hội An đối với nền thương mại khu vực và trên
lĩnh vực giao lưu văn hoá giữa các quốc gia Có thẻ nói tư liệu nghiên cứu về Hội Ankhá phong phú và đa dạng.
Cùng với thời gian hưng thịnh của Hội An vào thé ky XVII, ở Dang Trong còn
có hai cảng thị quan trong là Thanh Ha và Nước Man, Đây là hai cảng thị đóng vai
trò là những ' "cảng vệ tính"của Hội An, là nơi tiếp nhận tiêu thụ hàng hoá nhập khẩu
và cung cấp hàng hoá xuất khẩu cho thương cảng Hội An Tuy nhiên cũng giống
như Thanh Hà là thương cảng quan trọng nhất của vùng Thuận Hoá thì Nước Mặn
cũng là một thương cảng quan trọng nhất không những của phủ Quy Nhơn mà còn
cả es Tây Nguyên va Nam Trung Bộ hiện nay trước khi có đô thị Quy Nhơn ra đời
vào thé ky XIX, Tuy nhién, hiện nay nguồn tài liệu về thương cảng này còn tương
đổi it, có thể ké ra một số công trình tiéu biểu như: Lich sứ thành: phổ Quy Nhon
của tác giả Đỗ Dang và và Nguyễn Tan Hiểu do nhà xuất bản Trẻ xuất bản năm 2002.
Khda Lugn Tet ⁄2(giiệp - 10
Trang 12Lê Thanh Ha - Tìm hiếu một số cảng thị vung Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé ky XVII- XIX
Trong công trình nảy khi trình bảy về quá trình hình thành đô thị Quy Nhơn, các tác gid cũng đã để cập một cách van tắt vẻ cảng thị Nước Man Đỗ Bang trong luận án
tiên sĩ của mình về “Phố cảng vùng Thuận Quảng”cũng đã dé cập đến những nétchính về cảng thị Nước Man như: tên gọi của Nước Man; quả trình hình thành và tản
lụi của Nước Mặn; dấu tích của cảng thị Nước Mặn trên thực địa
Củ Lao Phố cũng lả một cảng thị từng đóng góp vai trò quan trọng trong sự
phát triển của nền kinh tế Dang Trong ở thế ky XVIII Cảng thị này cùng với MỹTho Đại Phố, Ba Thắc- Bai Xau, Hà Tiên trở thành bốn trung tâm thương mại lớn
nhất của khu vực Nam Bộ trước khi có trung tâm Sài Gòn- Bến Nghé Tuy nhiên,
cũng giống như Nước Man, hiện nay nguồn tài liệu viết về Cù Lao Phố còn nhiều
hạn chế Có thể kể đến một số công trình tiêu biểu: Ca Lao Phố- Lich sử và văn
hoá, Huỳnh Ngọc Trảng (chủ biên), xuất bản ở Đồng Nai năm 1998 đã đề cập đến
điều kiện tự nhiên và lịch sử của Cù Lao Phố nói chung, vùng đất Biên Hoà nói riêng
từ thời cô đại cho đến đâu thé kỷ XIX; tình hình hoạt động giao lưu buôn bán của Củ
Lao Phé với nước ngoài, những nét đặc trưng trong văn hoá, xã hội ở Cù Lao Phé.
Tác giả Sơn Nam với bài Củ Lao Phố, cảng biển dau tiên ở Nam Bộ đăng trên tạpchí Xưa và Nay số 52B năm 1997 cũng giới thiệu ngắn gọn về quá hình trình thành,
phát triển và suy tàn của Cù Lao Phố.
Từ cuối thế ky XVIII khi Hội An, Nước Man, Củ Lao Pho vả một số cảng thị
khác ở Dang Trong bắt đầu bước vao thời ky suy tàn thì Da Nẵng vả Sài Gon lạivươn lên mạnh mẽ, trở thành hai trung tâm lớn nhất và quan trọng nhất ở DangTrong Mặt khác, đây cũng 1a nơi diễn ra cuộc chiến tranh xâm lược đầu tiên của
thực dân Pháp ở nước ta, để rồi hai thương cảng này đã có bước chuyển biến mạnh
mẽ trong quá trình đô thị hoá va trở thành hai thành phố cảng quan trọng của thực
dân Pháp ở Đông Dương Chính vì thế, Đà Nẵng và Sải Gòn được nhiều nhà nghiên
cứu quan tâm Có thể kế đến một số tác giả với những công trình nghiên cứu tiêu
biêu sau:
- Nghiên cứu về cảng thị Đà Nẵng có các tác giả và tác phẩm tiêu biểu:
+ Phạm Đức Dương, Nguyễn Dang Tiến với Đà Nẵng cầu nối giữa lục địa vàhải đảo trên tap chí Xưa và Nay tháng 8 năm 1998
+ Nguyễn Quang Thắng với Tir Tourane đến Đà Nẵng đăng trên tạp chí Xưa
va Nay thang 8 năm 1998
+ Trin Quốc Vượng với Đà Nang qua cái nhìn địa ly, van hod, lich sử trên tạp
chí Xưa va Nay số 54B năm 1998
+ Đà Nẵng buớc vào thé ky XXI của tập thé tác giả, xuất bin ở Đà Nẵng năm
2000
+ Dương Trung Quốc và các tác giả với Lich sử thành phố Đà Nang, xuất ban
& Da Nang nim 2001
+ Lưu Trang với Phố Cảng Đà Năng từ 1802 đến 1860 xuất bản ở Da Ning
nam 2005
Khda Luge Fé Nahin 1!
Trang 13Lê Thanh Hạ — - Tim hiếu một số cảng thị vung Thuận Quang và Nam Bộ trong các thé ký XVII- XIX
+ Lưu Anh Rô với Đà Nẵng trong buỗi đầu chống thực dân Pháp xâm lược
(1858-1860), nhà xuất bản Đà Nẵng xuất bản năm 2005.
Với những công trình nghiên cứu trên, các tác giả đã dé cập đến quá trình hình
thánh của hai cảng Da Nang, hoạt động buôn bán thương nhân, hàng hoá và chính
sách của nha Nguyễn đối với hải cảng Đà Nẵng âm mưu của thực dân Pháp đối với
Đà Ning
- Vẻ cảng thị Sài Gòn có các công trình nghiên cứu của các tác giả tiêu biểu
SH:
+ Vương Hồng Sến với Sài Gòn năm xưa xuất bản ở TP HCM năm 1990
+ Thương cảng Sài Gòn thành hình và phát triển trên tạp chí Xưa và Nay
tháng 2 năm 1997, Bến Nghé xưa do nha xuất bản Tp HCM xuất bản năm 1997 của
tac giả Sơn Nam
+ Nguyễn Phan Quang, Góp thém tư liệu về Sài Gòn- Gia Dinh từ 1859-1845
+ Sài Gòn từ khi thành lập đến thé kỷ XIX của tập thé các tác giả Trinh
Tri Tân, Nguyễn Minh Nhựt, Phạm Tuần xuất bản tại Tp HCM năm 1998
+ Tran Văn Giàu (chủ biên) với Địa chí văn hod thành phô Hé Chí Minh xuất
bản tại tp HCM năm 1998
+ Lê Chương với bài Đồ thị Sài Gòn thành phố Hà Chí Minh đăng tii trên tạp
chỉ Xưa vả Nay sô 65B năm 1999.
+ Lịch sử 300 nam Sài ŒGòn- Gia Định do nhà xuất bàn Trẻ xuất bản năm 1999Với các các công trình trên, các nhà nghiên cứu về Sai Gòn đã đẻ cập đến nhiều
vân dé: điều kiện tự nhiên, quá trình khai phá của của lưu dân người Việt, tình hìnhsản xuất hing hoá ở Sài Gòn- Gia Định, hàng hoá, thương nhân và tinh hình trao đối
buôn bán ở thương cảng Sài Gòn dưới triều Nguyễn, quá trình xây dựng vả hoạt
động cúa cảng Sai Gòn dưới thời Pháp thuộc, những thay đổi của Sài Gòn trong
những năm đầu thuộc Pháp Nhìn chung, tư liệu nghiên cứu về Đà Nẵng và Sai Gòn
khá phong phú đa dạng
Trên cơ sở ké thừa có chọn lọc những tư liệu, những kết quả nghiên cứu của các
công trình khoa học nói trên, trong luận văn nay, chúng tôi cô gang sắp xếp một sốcảng ving Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thê kỷ XVII- XTX thành một hệ thông
logic, liên tục trong suốt khoảng thời gian, đồng thời chúng tôi cũng cế gắng lam rõ
một số van đẻ sau:
- Những yếu tế chi phối đến quá trình hình thành, phát triển của các cảng vùngThuận Quảng va Nam Bộ va của từng cảng thi;
Trang 14Lễ Thanh Hả == — Tim hiểu một sd cảng thị vàng Thuận Quang va Nam Bộ trong các the kỹ XVII- XI
- Diện mạo các loại hang hod ma các thương nhân huôn bản, thể thức buồnban, trao doi của các các cảng thị;
_ > Vai tro của từng cảng thị đổi với kinh té và xã hội ở Dang Trong hay ving
mien nei nó được hình thành;
- Mỗi liên hệ giữa các cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ với nhau va giữa các cảng thị với các vùng, miễn xung quanh
Il Pham vi nghiên cứu
Về không gianThuận Quảng và Nam Bộ là một vùng dat rộng lon gắn như chiếm trọn diện
lich của khu vực Dang trong trước đây Cho nên, các cảng thị tiêu hiểu vùng Thuận (Quảng và Nam Hộ Trong các thể kỷ XVH-XIX được tap trung nghiên cứu trong luận van năm trong địa giới rong lớn tương đương với vùng dat hiện nay thuộc các tỉnh từ Quảng Trị kéo dai tới mũi Ca Mau.
Về thời gian Dang Trong là một tên gọi mang tinh chất địa- chỉnh trị được ra đời gin liên với cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn ở đâu thé kỷ XVII Chính cuộc chiến tranh nảy đã trở
thành một trong những nhẫn tổ quan trọng thúc day chúa Nguyễn thực hiện những
chỉnh sách khuyến khích, phát triển kinh tế đặc biệt là nên kinh tế thương mại noi
chung va nên kinh tế ngoại thương nói riêng Diéu nảy cùng với những điều kiện
thuận lợi về tự nhiên đã dẫn đến sự hình thành và phát triển của các cảng thị đóng vai trò là những trung tâm buôn bán nội địa và mậu dịch quốc tế : như Hội An, Nước
Man, Đả Nẵng, Củ Lao Phố, Sai Gòn Đến cudi thé kỷ XVIII, Phong trào Tây Son
hùng nỗ, bước đầu tái thong nhất đất nước va sự nghiệp nảy được hoàn thành vao
đầu thể kỷ XIX dưới triều nguyễn Do vậy, khái niệm Dang Trong chỉ tồn tại từ thé
ky XVII đến cuỗi thé ky XVIII, từ dau thê kỷ XIX trở di, lãnh thổ Dang Trong trước
đây được chia thành Trung Kỷ, Nam Kỷ ( Nam Hộ) Vận động trong một hỏi cảnh
mới, dưới tác động của nhiều yếu 16, một số cảng thị Hội An, Nước Mặn, Củ Lao Phd, Mỹ Tho Đại Phố, Ha Tién bat đầu suy tan chỉ còn lại Da Nang va Sai Gon
con giữ được nhịp độ phát triển của minh và vươn lên thành hai trung tâm thươngmại lớn nhất ở miền Trung và Nam Bộ Đến cudi thé kỷ XIX, với việc nhà Nguyễn
ký hiệp ước Giáp Thân (1884), tat cả các cảng thị này dù chưa suy tan cũng không
con năm dưới sự quản lý của chính quyền phong kién Việt Nam ma đã chuyển sang tay người Pháp để hước sang một giai đoạn phát triển mới.
Vi vậy khoảng thời gian được luận van tập trung nghiên cứu là từ thể ky XVII
dén cudi thé ky XIX, tir khi các cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ được hình
thành và phát triển trong khuôn khổ quản lý của chỉnh quyền phong kiến Việt Nam
cho toi khi trở thành đối tượng quản lý của chỉnh quyền thuộc địa.
IV Phương nháp nghiên cứu.
Trong quả trình thực hiện dé tai, tôi đã sử dụng các phương phap nghiên cứu cụ thể sau:
Khéa -Cuận Fé Hghigp — 13
Trang 15li ThanhHả - Tim hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quảng va Nam Bộ trang các the kỷ XVII- XIX
| Phương pháp lich sử va phương pháp logic: Day la một phương phap nghién
cứu cư ban của nganh học, có vai tro rat quan trong trong bước đầu nghiên cửu của
mot sinh viên Việc tim hiểu các sự kiện lịch sử theo tiến trình, so sánh, phân tích.
tong hợp các sự kiện va ca gang co những nhận định khải quat lì nhằm phục dựng
phân nao bức tranh lịch sử chân thực như nó từng tốn tại.
2 Phương phản hệ thông: Nghiên cứu từng cang thị trong mỗi liên hệ với toàn
bộ boi cảnh lịch sử xã hội và thương mại của Dang Trong trong củng thời ky.
3 Phương phap liên ngảnh: Tiếp cận va sử dụng kết quả nghién cứu từ các tải liệu của các ngành có liên quan như: kinh tế học, khảo cỗ học, van học, địa lý để có cải nhìn lịch sử khách quan va cụ thể.
4 Phương pháp thong kế: dùng đẻ hệ thống hoá các sự kiện, các van dé thuế
khoá, mat hang, gia cả Ngoải ra, tôi con van dụng ly thuyết nghiên cứu vùng denghiên cứu những ving dat mà các cảng thị đã ra doi trong boi cảnh của Pang
Trang.
V Bố cục của luận văn
Ngoài phan mở dau và kết luận, nội dung luận văn bao gom ba chương:
Chương I: Điều kiện hình thành các cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ
Chương II: Các cảng thị Hội An, Nước Man, Da Nẵng.
Chương ITI :Các cảng thị Cù Lao Phổ, Sai Gòn.
Khda Luge “H1 Hghisp I4
Trang 16Lễ Thanh Hả — - Tim hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quảng va Nam Bộ trong các thể ky XVII- XIX
: Chương
DIEU KIỆN HÌNH THÀNH CÁC CANG THỊ
VÙNG THUẬN QUẢNG VÀ NAM BỘ
I Khai niệm cảng thị.
Cảng thị chứa đựng hai thành tổ CANG và THỊ:
+ Cảng: bao gom có cảng sông (giang cảng] và cùng hiến ( hai cảng), là nơi có
những công trình xây dựng vả trang thiết bị phục vụ cho việc tau thuyền cập bên, boc
đỡ hang hoá, hành khách lên xuống, sửa chữa phương tiện tau thuyền, bảo quản hang hoa vả thực hiện các công việc khác nhục vụ quả trình vận chuyển đường thuỷ,
+ Thị (chợ): là nơi để lưu thông trao đổi hàng hoá, là mỗi trường hoạt động
chỉnh của thương nhân Chợ hao gồm có hãi chợ, phiên chợ Chợ sau một thời gian hoạt động nếu có người lưu trú thường xuyên va là một don vị hành chỉnh dẫn cư,
được xây dựng các cơ sở hạ tang, tức có diện mạo vẻ vật chất thi chợ sẽ phat triển
lên thành Pho- đối lập với nông thôn.
Vậy CANG THỊ là cảng chuyên dùng cho các hoạt động lưu thông trao đổihang hod trong nước hoặc quốc tế, Nó khác với QUAN CANG - là nơi phục vụ cho
việc quắc phỏng, giữ gìn an ninh.
Đẻ trở thành một Cảng Thị thi nơi đó phải cơ bản đáp ứng được các chỉ tiêu
SAU:
- Phải có điều kiện giao thông đảm bảo cho việc thông tau, bốc đỡ wa vận
chuyển một khỏi lượng hàng hoá, hành khách lớn
- Phải cỏ điều kiện cư tri cho hanh khách vả thương nhãn, bảo quản hàng hoá
và bảo dưỡng, sửa chữa tàu thuyền
- Phải co nhu cầu trao đổi, lưu thông hang hoá, dịch vụ vận chuyển va xuất
nhập khẩu hàng hoá của một khu vực có nên thương mại va kinh tế hang hoá
Trang 17Lễ Thanh Ha - — Tim hiểu một số cảng thị vung Thuận Quang va Nam Bộ trang cac thê ký xvii xã
Khái niệm Cảng Thi cũng gan tương tự như khái niệm vẻ Phố Cảng Cả hai đều
la địa điểm tập trung dân cư và buôn ban, là đơn vị hành chỉnh có tổ chức vú diện
mạo vật chất khác với nông thôn Nhưng pho cảng thường ở mức độ thắp hon Cảng
sau một quá trình hoạt động, néu có sự thuận lợi về cư trủ, huôn ban, lập phủ va củ
sự hỗ trợ của nhả nước, pha mới thành lap Phố cảng ra divi, hoạt động đến mức độphát triển nao đó về kinh tế, dan cư, tổ chức quản lý, quan hệ xã hội, văn hoá mới
thành dé thị cảng tức cảng thị Cho nên có thé dùng khái niệm Phố cảng cho
cảng-thị.
Cũng can phân biệt khái niệm Cảng Thị với khái niệm Thị Tử Thị tứ chỉ là nơi
tap trung dân cư hay một đơn vị hành chỉnh dan cư, có hoạt động trao đổi buôn ban
nhưng chưa hội tụ đủ những điều kiện về mặt tự nhiên, kinh tế, xã hội để có thể
dap ứng cho các hoạt động trao đổi với một khối lượng tàu thuyền, hang hoá và hànhkhách lớn.
Căn cử vào khái niệm trên, chúng tôi xác định ở vùng Thuận Quảng và Nam Bộ
trong các thể kỷ XVII-XIX có các Pho cảng - Cảng thị tiêu biểu hình thành va phat
triển: Thanh Ha, Da Nang, Hội An, Nước Man, Củ Lao Phố, Sài Gon, Mỹ Tho Đại Phổ, Ba Thac- Bãi Xau, Ha Tiên Do thời gian, công sức va khả nang của người viết
luận van còn nhiều hạn ché, nguồn tai liệu về một số cảng thị như Mỹ Tho Đại Phố,
Ba Thắc, Hà Tiên còn thiểu thốn, nên trong giới hạn của luận văn này, chúng tôi xin
được đi sâu tìm hiểu một số cảng thị : Hội An, Ba Nẵng, Nước Man, Củ Lao Phả,
Sai Gon Trong các cảng thi nay thi Hội An là một cảng thị lớn nhất của Pang Trong
trong các thé kỷ XVII đến nửa đầu thé kỹ XVIII, còn Củ Lao Phố cùng với Mỹ ThoPai Phố, Ha tiên, Ba Thắc là bon trung tam thương mại tiểu biểu va lớn nhất ở khu
vực Nam Bộ trong thé ky XVIII Từ cuỗi thể ky XVIII, trong cảnh dâu bé của tự
nhién va sự thăng tram của ngọn triều thương mại, một số thương cảng như : Hội An,
Thanh Ha, Nước Man, Củ Lao Phổ, Mỹ Tho Đại Phổ, Ba Thắc, Ha Tiên đều bị giảm
sút hoặc lui tan, nhường bước cho Da Nẵng và Sài Gòn đang vươn lên mạnh mẽ.
II Vai nét về xứ Dang Trong
I Điều kiện tự nhiên.
Pang Trong là một khu vực rộng lớn, tương đương với lãnh thé hiện thuộc các
tỉnh từ Quảng Trị cho tới mũi Cả Mau Do đặc điểm của địa hình, chúng ta có thể
chia Đảng Trong thanh 2 vùng riêng biệt: vùng Bắc Dang Trong va Nam Đảng
Trong.
Khia Cuận Fat (Nghiệp lú
Trang 18La Thanh Ha - _ Tìm hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé kỷ XVII- XIX
- Vùng Bae Đảng Trong: Tương đươue với các tỉnh từ Nam Quang Binh cho đến Binh Thuận Đây 14 một vùng lãnh thé vừa dai vừa hẹp phía Tây là đãy Trưởng Sơn va cao nguyên Trung hộ, phia Đông là biển, Dây là đoạn bay biển khúc khuy, có nhiều cửa sông tạo thành nhiều vịnh sâu kin gió Dec bữ biển này có nhiều bãi cát va
con cát kéo dai, một phan được phủ sa sẵn hỏi dip tạo thành những dai dong hãng hẹp ven biển- chân núi Đại hình ở đây chủ yếu la đổi núi, trong đỏ cỏ nhiều mom
nủi an sâu ra biển hình thành nên các déo lớn như: déo Ngang, đèo Hai Van, déo Củ Mông tạo thành địa giới của nhiều tinh, Ngoài khơi có nhiều đảo và ban đảo như: Mũi Ron, mũi Lai, đảo Côn Cỏ, mũi Chan May, bán dao Sơn Tra, cù lao Cham, củ
lao Rẻ, ban đảo Phương Mai Doc theo bờ biến có nhiều hải cảng, lớn nhất là Da
Nẵng và Quy Nhơn'.
Vùng Bac Đảng Trong cũng có nhiều sông, phát nguyên từ dãy trường Sơn va
cao nguyên phía Tây Sông ở đây thường ngắn, có độ dốc cao để ra biển Đông, tạo
thành nhiều dam phá, cửa khẩu va thương cảng Đây cũng là nơi hình thánh nhiều
lang mạc, trung tâm thương nghiệp và cảng thị Dau thể ky XVII, Borri đến Dang
Trong va đã ghi nhận: * that lạ lùng, chi trong khoảng hon một trăm dim một chút
ma người ta đã đếm được hon sau mươi cảng, tắt cả đều rất thuận tiên để cận bến va
lên đất liên”
Ö Bắc Pang Trong , khí hậu được chia làm hai mùa rõ rệt Mùa khô từ tháng 2
đến thang 7, mùa mưu từ thang & đến thang | Việc sản xuất hang hoa và mua bản
ngoai trời tap nap thường diễn ra vào mùa khô khi trời tanh giáo Vào mùa mưa thường có bão lũ xây ra, tiếp đến là rét buốt nên chợ búa thưa thot, phd xã ving
khách, các thuyền buôn rửi bến cảng dé đưa hàng vẻ nước Đầu thể ky XVIL, Borri
có nhận xét về khí hậu ở đây như sau: “Mùa hạ gằm ba tháng Sảu, Bay và Tám, cũng
rat nóng vì ở miễn nhiệt đới va mặt trời trong những tháng đỏ cũng ở điểm cao nhất
trên đầu của chúng ta Nhưng vào tháng Chin, Mười va Mười Một thuộc mùa thu hết
nóng va khi hậu địu bởi có mưa liên tục, nhất là ở miễn núi Kẻ Mọi Do dé, nước lũ
làm ngập khắp xứ, đỗ ra biển như thể đất lien và biển chỉ còn là một Cứ mười lãm
hom lại xảy ra một trận nước lụt va kéo dai ba ngay Con vào ba thang mia
đồng-tháng Chap, đồng-tháng Giêng và đồng-tháng Hai thì có gió bắc thôi, dem mưa đủ lạnh để phân
' Trin Binh Gain (<b) Địa lý Viet Nam, Nxh KHXH, HM.1990, Tr 45 ; :
Chistophoro Burri Xử Bang Trang nim 1621, ban dich của Hong Huệ Nguyễn Khắc Xuyên và Nguyễn
Nahi, Nxb Tp HCM 1998, Tr 9]
Khia -Cuận “Tất 'Nghiệp I7
Trang 19Lễ Thanh Hà + Tim hiểu một số cảng thi vùng Thuận Quang va Nam Bộ trong các thé Ay XVI XIX
biét mùa đông với các mùa khác trong nam Sau củng la các thang Ba, Tư va Năm
hiện rõ các hiệu quả của mot mùa xuân thú vị, tat cả đêu xanh tươi và nữ hoa”,
Vùng Nam Đảng Trong: tương đương với lãnh tho hiện thuộc các tỉnh từ Déng Nai tới Mũi Cả Mau ( Tức Nam liộ ngày nay) Phía Dong Bac giáp ria cao nguyễn
Nam Trường Son, phía Dong giáp biển Ding, phia Tây giáp vịnh Thái Lan, phía Bắc
nỗi lién với đẳng bang Campuchia anh em Với hon 1000 km đường biển, Nam Đảng
Trong như một ban đảo lớn năm gia ngã ba giao lưu đường biển qua hai đại dương
lớn là Thái Binh Dương va Đại Tây Duong Ngoải ra, Nam Dang Trong con nằm ở
vị tri trune tâm Đông Nam A cả về đường hộ lẫn ,đường hiển Với vị trí như vậy, khu
vực nảy đã có wu the rat lớn trong mỗi quan hệ về kinh tế và văn hoá với những vùng
xung quanh.
Ngoài doi ba ngọn núi ở phia Dong va phía Bắc, địa hình ở Nam Đảng Trong
chủ yeu lả đồng bảng, vừa rộng rãi, vừa liên tục với đất phù sa cao hơn mực nước
hiển chưa đây 2m,
Khu vực Nam Dang Trong được phủ lên boi một mạng lưới sông ngôi day đặc,
chăng chịt và phức lap v mặt thuỷ tinh Trong đỏ bao gm có hai hệ thông sông lớn
là hệ thong sông Đông Nai và hệ thông sông Cửu Lang cùng hàng chục hệ thẳng
sống nhỏ khác Do địa hình thấp, độ dốc không cao nên hệ thống sông ngòi ở khu
vực nay có dòng nước chảy êm với chế độ ban nhật triểu- hang ngày thuỷ triểu lên
xuỗng hai lân với biên độ lớn Lũ của các sông ở đây nói chung đều hiển hoa, dễ
thích img không phải là mỗi đe doa lớn như hệ thông sông ngồi ở Đảng Ngoài va
Bac Pang Trong.
Ngoài hệ thông sông ngòi, ử Nam Dang Trong con có mạng lưới ngôi rach day
đặc va hệ thong kénh dao ching chit, noi lien các con song với nhau, hoặc nổi các
dùng sông với hiến tạo thành một hệ thẳng giao thông đường thuỷ thuận lợi giữa các
vung miễn với nhau, đến nỗi người ta nói có thé dùng thuyén đi khắp vùng ma không
phải đặt chân lên đất liên Ngay tir the ky XVIII, Lé Quy Đôn đã ghi nhận về sự
thuận tiện của giao thông đường thuỷ ở day như sau: “Đắt ấy nhiêu ngoải rạch,
đường nước như mắc cửu, không tiện đi bộ Người buôn có chờ thuyền lớn thi tat
đèo theo xuông nhỏ để thông đi các kênh” “
Chính vi mỗi trưởng tự nhién như vậy nên mọi sinh hoạt kinh tế của người đân Dong Nai- Gia Định đều gắn liên với sông nước Chợ búa, làng mạc hau hết đều tập
trung bên các bờ kênh Dieu nảy đã được Trịnh Hoai Đức ghi lại như sau: “O Gia
Định chỗ nao cũng có ghe thuyền, hoặc dùng thuyên lam nha ở, hoặc để đi chợ hay
để đi thăm người than thích, hoặc dé cha gao, cui di ban rất tiện lợi ma ghe thuyền chật sông ngảy đêm qua lại”
Vẻ khí hậu: khu vực Nam Đảng Trong nam trong khu vực nhiệt đới giỏ mila, it
nhiều chịu ảnh hưởng của khí hậu xich đạo, có nhiều sắc thái độc dao, thuận lợi
' Bor Xử Đăng Trang mim 1621, sdd, Tr 15-16
"Lé Quy Đôn toan tập, T |, Phú biển tạp lục, Nxh KHXH HN 1977, Tr 345
-“Trinh Hoài Đức, Gia Định thành thông chi, Tập ha, bản dịch của Tu Trai Nguyễn Tạo, Nha van hoa phú quốc
vi khanh đặc trách văn hod- Bộ OGGD Sai Gon xuất bản năm 1972, tr |Š
ha Luda Fat (Nghiệp 18
Trang 20Le Thanh Hà - — Tim hiểu một số cảng thị vung Thuận Quảng va Nam Bộ trong các thế ky XVII- XIX
nhiều hơn khó khăn, Khí hậu ở đây cũng được chia làm hai mùa rõ rệt nhưng mùa muu thường đến sớm hơn: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 đương lịch và mùa khô
là các tháng còn lại Khác với miền Bắc Dang Trong, ở Nam Dang Trong hau như
khéng có mùa đông với nhiệt độ trung bình trong năm là từ 26-27° C Hơn nữa, đặc
điểm nổi bật nhất ở đây là hầu như không có bão lớn, do lớp rừng ngập man che chan
nên các con bão dủ có dé vào thi cũng không gây thiệt hai đáng kẻ Hạn, lụt đôi khi
có xây ra nhưng những thiệt hại do thiên nhiên cũng chỉ mang tính chất cục bộ, để
khắc phục Đặc điểm khí hậu này, đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc sản xuất hàng
hoá và buôn bán ngoài trười diễn ra liên tục trong năm.
Trên đây là những điều kiện tự nhiên cốt yếu nhất ảnh hưởng đến hoạt động
kinh tê và đời sông của cu dân Dang Trong.
2 Dang Trong thời các chúa Nguyễn
2.1 Tình hình sản xuất hàng hoá ở Dang Trong
Trước khi Nguyễn Hoàng vào tran thủ Thuận Quảng, nền sản xuất hàng hoá và
thương nghiệp ở đây còn yếu ớt Cả ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên
Hué hiện nay, sách O Châu cận lục chỉ gi có ba cái chợ: chợ Dai Bồ ở huyện Lệ
Thuy, chợ Thuận: giáp với hai huyện Vũ Xương và Hải Lăng ( Quang Trị), chợ Thế
Lại ở huyện Kim Trà ( Thừa Thiên Huế)" Ở Quảng Nam ngày nay không thấy ghi
chép vê cái chợ nào cả Cảnh lưu thông, vận chuyên sản vật hàng hoá vào thê kỷ
trước để lại càng bi đát hơn Trong Đại Việt sử ký toàn thư ghi lại cảnh vận chuyển ở
xứ Quảng Nam vào thời dém năm 1485 như sau: “Trude xứ Quảng Nam không cóthuyền Hàng năm quân dân gánh thuế thường bị tốn thất Từ nay trở di, đến khi chở
thuế, cho thừa ty Quảng Nam chuyển giao thuế vật cho 3 ty thừa Hiến Thuận Hoá để
sai người chuyển đi nộp lên”.
Tuy nhiên lúc bấy giờ, tải nguyên thiên nhiên ở Thuận Quảng không phải làkhông phong phú Tại Quy Nhơn, từ thế kỷ XV đã sản xuất tơ, đay, lụa, vàng, yếnđỏ” Thuận Hoá vào đầu thé kỷ XVI có tram hương, tốc hương, bạch mộc hương,
nhựa thông, hoàng tiết, hỗ tiêu sắp ong, lông đuôi công, lông đuôi tri, da trâu, da
hươu, da nai, nhung hươu, ngả voi, sừng tế, thổ cắm trắng, vải gam xanh, mau to
hoa, vỏ gai ”
Như vậy, trước khi Nguyễn Hoàng vào tran thủ Thuận Quảng thi nơi đây không
phải là xứ nghẻo sản vật, nhưng do tình hình lưu thông vả thị trường ở đây con thân
kém nên sản vật khó trở thành hàng hoá mà chủ yếu được dùng để đóng thuế và cống
nộp.
Với mưu 46 thành lập một giang sơn riêng ở phía Nam, bắt đầu từ chúa NguyễnHoàng và các chúa Nguyễn kế tiếp vừa củng cố phòng thủ vùng đất thủ phủ của
minh- vừa tìm cách mở của xuông phía Nam Đền the ky XVIII, ve cơ bản chúa
Nguyễn đã làm chủ vùng đất từ Nam Hoành Sơn đến mũi Cà Mau Việc làm chủ một
k Dương Văn An, Ô châu cận lực, Ban địch của Bui Lương, Van hoá A Chau, Sai Gon, 1961, Tr 60
Đại Việt sử ký toàn thư, T2, T3, Nxb KHXH, HN 1971, 1972, Tr.289
* Nguyễn Trãi toán tập tin biến 1.2 Nxb Vân học 2000, Tr 336.
* Dương Văn An, Ö châu cận lục sdd, Tr.2i-29 - —_—THƯ VIỆN — —
Xkháa Lugn “7ất Hghi¢p | Truong Đai-Hö šự-Pha 19
TP HÖ-CHI-MINH
Trang 21Le Thanh Hà —— - Tim hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé ky XVII XIX
vũng (lat rộng lớn như vậy, đặc biệt là việc chiếm lĩnh được đồng bằng Nam Bộ biến
4 trở thành một vựa lúa dỗi dào cùng với những chính sách của chỉnh quyển phong
kiến Dang Trong đã có vai trò rất lớn trong việc thúc day nền kinh tế hang hoá ở Dang Trong phat triển Các chia Nguyễn đã nhất quan thực hién chính sách mở cửa
nen thương mại, thúc đấy giao lưu buôn bản trong khu vực và triệt để khai thác tàinguyên thiên nhiên sẵn cỏ dé xây dựng tiềm lực kinh tế cho mình Việc triệt dé khai
thác nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có ở Đảng Trong là việc làm hết sức quan
trọng, bởi những tải nguyên nay sau khi được khai thác sẽ trở thanh những nguồn
hàng hoá hết sức phong phú cung cấp cho thị trường và thu hút mạnh mẽ thương
nhân ngoại quốc đến buôn bán
Thuận Quảng từ lâu đã nỗi tiếng là mộ: vùng đất giàu có về lâm, thổ, hải sản
như: Gỗ, tram hương, ngà voi, vàng, yến sào, mật ong, hé tiêu, cá khô, nước mắm,
đôi mdi, gai ba ba, lúa gạo ở Nam Bộ cũng trở thành một nguồn hang hoá đồi dào
từ thể ky XVIII, bên cạnh đó các ngành nghé thủ công nghiệp ở Dang Trong cũng
phát triển mạnh mẽ với nhiều ngành nghề như: làm gốm, dệt vải lụa, làm đường, đúc
đông, rèn sắt, đóng ghe bau, làm gidy
Sự phong pho về tài nguyên thiên nhiên và ngành nghé thủ công phát triển đã
làm cho Đảng Trong trở thành vùng đất hấp dẫn đối với các thương khách nước
ngoải Các thương gia châu Âu đến đây buôn bán đều nói rằng: "xứ Dang Trong có
nhiều của cải hơn ca Trung Quốc như ching ta biết là rất dôi dao về mọi thứ"”?.
Chính vi thế, người ngoại quốc đã bị quyến rũ “bởi dt đai phi nhiêu va thẻm muốn
những của cải tràn đầy trong xứ Họ đến đây không những từ Dang Ngoài, xứ
Campuchia và Phúc Kiến và mấy xứ lâm cận đến buôn bán, mà mỗi ngày awn ta
còn thấy các thương gia đến từ những sửa đất xa xôi như Trung Quốc, Ma Cao,
Nhật Ban, Manila va Malacca Tat cả đều đem bạc tới xứ Dang Trong déđem hànghoá của xứ này về Thực ra không phải là mua hàng hoá mà là trao đổi với cùng một
thứ “bạc kể như hàng hoá, lúc cao, lúc hạ tuỷ theo có nhiều hay ít bạc cũng như có
nhiều hay ít tơ lụa và những mat hàng khác””!.
Như vậy, dưới thời các chúa Nguyễn nền sản xuất hàng hoá và hoạt động thương nghiệp ở thuận Quảng nói riêng và Dang Trong nói chung đã phon thịnh han lên Điều đó, tất yếu đòi hỏi phải ra đời nhiều hơn vẻ phố xá, bến cảng, chợ búa để đáp ứng nhu cầu của thương khách và người sản xuất hàng hoá Đây cũng là một
trong những điều kiện dé cho các cảng thị hình thành va phát triển
2.2 Chinh sách mở cửa thương mại của các chúa Nguyễn
Đảng Trong là một khu vực có tài nguyên và nguồn lân sản phong phú, có
những cảng biển nỏi tiếng đã từng thu hút thương khách nước ngoài trong nhiều thể
kỷ trước đó Đối với Nguyễn Hoàng việc tận dung va phát huy những tiém năng của
xứ Thuận- Quảng để nó có khả năng đảm bảo cho một tương lai chính trị mà thuở ra
đi ông đã bat đâu toan tính lá những việc làm tiên quyết Nhận thấy những hạn chế
của điều kiện tự nhiên đối với cư dân nông nghiệp vùng khó, Nguyễn Hoàng sau đó
là Nguyễn Phúc Nguyên và các đời chúa tiép theo đã xác lập và thực hiện một chiến
'° Borri, Xu Dang Trong nam 1621, sdd, Tr 36
'' Borri, Xứ Dang Trong năm 1621, sdd, Tr 88-89
Xóa -Cuậu Tht Hghidp — 20
Trang 22Lê Thanh Hà - — Tìm hiếu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé ky XVII- XIX
lược phát triển mới với những bước đi vả hinh thức khác biệt nhãm hoa nhập mạnh
mẽ hơn với những bước chuyến biến chung của khu vực: đó là mở cửa nên kinh tế thương mại Cách thức lựa chọn con đường phát triển nảy của các chúa Nguyễn đã
đưa ing Trong hội nhập với mô hình phát triển chung của hầu hết các quốc gia
Đông Nam Á lúc bấy giờ Phát triển ngoại thương đã trở thành một chiến lược kinh
tế liên quan đến sự sống còn của thể chế mà các chúa Nguyễn đã ra công tạo dựng
Dé thực hiện chủ trương mở cửu nền kinh tế thương mại của minh, trước hết
các chúa nguyễn đã không ngừng kêu gọi sự hợp tác giao lưu giữa các nước với
Dang Irong Dich thân các chúa Nguyễn Hoàng, Nguyễn Phúc Nguyên đã viết thư
trao đôi với triệu đình Nhat Bản, mời thương gia của họ đên buôn ban ở Dang Trong.
Từ năm 1601 đến năm 1635, các chúa Nguyễn đã gửi cho Nhật hoàng 13 bức thư'°.
Nội dung chính của các bức thư là ting cường môi quan hệ Việt- Nhật trong buôn
bán và chính sách ưu đãi đối với thương nhân Trong bức thư của chúa Nguyễn, viết
ngày 1.5,1604 có đoạn viết: “Thuyén buôn của nước ngoài lui tới để buôn bán tôi đặc
biệt che chở, ưu đãi cho mọi người an cư” Chính sự khôn ngoan này của các chúa
Nguyễn, hang năm đã thu hút được một số lượng thuyền buôn Nhật Bản đến DangTrong buôn bán ngày càng đông Từ năm 1604 đến năm 1635, nhà nước Nhật đã cấp
356 giấy phép cho tàu buôn Nhật ra nước ngoài trong đó có 37 tàu đến Dang Ngoài
vả 71 tàu đến Dang Trong `
Chính sách mở cửa giao lưu với bên ngoài còn được chủa nguyễn thực hiện
ngay trong quan hệ hôn nhân và gia đình với các hoảng gia bên ngoài Nam 1604,
Nguyễn Hoàng nhận Hunamoto Yabeije một thương gia va cũng la phái viên dau tiên
của chính quyền Nhật Ban làm con nuôi“ Nguyễn Phúc Nguyên ga con gái của
mình cho vua Chân Lạp là Chey Chetta I] và một thương gia Nhật Ban là Araki
Shutaro đồng thời còn nhận ông này vào dong họ quý tộc Nguyễn Taro hiệu HiểnHùng”, Không những thế, các chúa Nguyễn còn sử dụng người châu Âu trong triều
đình, đặc biệt là người Bồ Đào Nha để chăm sóc sức khoẻ, dạy thiên văn và toán họccho hoàng gia Đồng thời thông qua họ dé liên lạc va nhờ va chính phủ các nước
cung cấp vũ khí, kim loại và các đồ ding xa xi khác.
Khi đã thu hút được các thương nhân nước ngoài đến Đàng Trong buôn bán, để
giữ chân họ, chúa Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách tạo điêu kiện thuận lợi cho
thương nhân ngoại quốc ở lại buôn bán Chúa Nguyễn đã cho các thương nhân nước
ngoài được phép tự do cư trú, lập phố buôn bán và được tự do lấy vợ Việt , trở thành
những kiểu dân hoặc được tự do đi lại khắp ving thu mua hang hoa ma không bị
quan chế chặt chẽ Đây là một quy chế tương đối ưu dai, đặc biệt là đối với thương
nhân người Hoa và người Nhật Hai khu phố Nhật và phố Hoa còn lưu lại ở Hội An
đã chứng minh điều đó Đối với người phương Tây, họ không có thói quen nhập cư
như người Hoa và người Nhật nhưng cũng được phép dat thương điêm dé tiện việc
© Dẫn theo Phan Thanh Khiết, Vi sao Hội An- Da Nẵng trở thành nơi hap dẫn dối với thương gia nước ngoài
váo thé ký XVI- XVII?, Tap chi Nghiên cứu kính tế số 191 1993.
!' Phan Đại Doãn, Đô thị có Hội An mấy đạc điểm kinh tế xã hội, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số S_ 1990.
'* Lí Tana, Xứ Đảng Trong- Lich sử kinh tế xã hội Việt Nam thé ky XVII- XVII Nxb Trẻ 1999, Tr 93-94
” Và Minh Giang, Người Nhật, phố Nhật và di tích Nhật, trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học ~ Đô thị cổ Hội
Xkáa Quận 2t (2(giiệp 21
Trang 23Lệ Thanh Hà - Tim hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé ky XVII- XIX
giao dịch Hội An đã trở thành nơi đuy nhất của xử Dang Trong được chúa Nguyễn
cho phép lắp thương điểm như thương điểm của người Ha Lan mở từ nim 1633
Người Bỏ Đào Nha tuy không mở thương điểm ở day nhung hang nam tau thuyén
của ho thường chớ hang từ Ma Cao đến buôn bản rồi lại ra di, công việc mua bản sản
vật, tích trữ hàng hoá để năm sau đến được uỷ thác cho một người ở lại đại điện.
Với những chính sách trên của chúa Nguyễn, nên kinh tế thương nghiệp ở Dang
Trong đã mở rộng môi quan hệ buôn.bán với dong | thời nhiều quốc gia trên thé giới.
Có thể nói trong lịch sử Việt Nam, chưa bao giờ nén kinh tế hải thương lại có quan
hệ rong mở, đa dạng va phát triển hưng thịnh như ở giai đoạn thé ky VII, hầu hết các
cường quốc kinh tế lúc bay giờ ở châu A lẫn châu Âu, đều đến vả thiết lập môi quan
hệ trao đổi, buôn bán với Dang Trong Chính sự có mặt đông đảo của thương nhân
nhiều nước đã góp phan rất lớn trong việc thúc day nền kinh tế thương nghiệp ở đây
phát triển, day nhanh quá trình hình thành va phát triển của các cảng thị- các trung
tâm buôn bán và mậu dịc quốc tế ở Đàng Trong
3 Tác động của luồng thương mại thế giới và các nước trong khu vực
Các cảng thị vùng Thuận Quảng va Nam Bộ được hình thành va phat triển
mạnh mẽ một phần đựa trên những điều kiện thuận lợi vé vị tri, địa lý, có nguồn tai
nguyên phong phú cùng với những chính sách mở rộng khuyến khích của nhà nước
phong kiên, nhưng mặt khác sự ra đời va hưng thịnh của các cảng thị ở khbu vực này
cũng không năm ngoài những tác động của luông thương mai thé giới và các nước
trong khu vực.
Từ thế kỷ XI, nền kinh tế thương nghiệp ở châu Âu đã có những bước
phát triển mạnh mẽ, sản xuất ra nhỉ hàng hoá làm nảy sinh nhu cầu tìm kiếm thị
trường ngoài châu Âu để trao đổi Gia vị, tơ lụa, dầu thơm từ các nước Cận Đông
được thương nhân Châu Âu mang đến Những trung tâm thương nghiệp dân dần
được hình thành Tại những đầu mối giao thông nằm bên ngoài các lãnh thổ phong
kiến đã cho ra đời ting lớp thị dân mới và đội ngũ thương nhân đã gắn mình với sứ
mạng
La nỗ PP tế Họ năng động chuyển hàng từ các nước phương Đông như: Trung
n Độ, Ba Tư sang vùng Cận Đông, qua Ai cập, Bắc Phi đến châu Âu Địa
‘am rung Hải trở thành vùng thương mại hoạt động mạnh nhất thé giới hồi đó.
Từ thé ky XV, tang lớp thương nhân châu Âu đã lớn mạnh thành một giai cấp, dân din nắm quyền điều hanh nền kinh tế ở Cựu lục địa, thay thế cho chế độ kinh tế
phong kiến Kể thống, vốn do các lãnh chúa địa phương kiểm soát Day là thời ky
tích luỹ nguyên thuỷ của chủ nghĩa tư bản và phát triển sản xuất tư bản chủ nghĩa
Chính vì thế, nhu cầu tìm kiếm thị trường tiêu thụ hàng hoá và cung cắp nguyên liệu
cho ngành công nghiệp tư bản cảng trở nên quan trọng hơn Tuy nhiên, do con đường
buôn bán truyền thống nối liền châu Âu qua Địa Trung Hải đến vùng Cận Đông đang
nằm trong sự khống chế của Ý, Thổ Nhĩ Ky và thế giới A Rập, nên thương nhần các
nước phương tây không còn con đường nào khác ngoái việc mạo hiểm vượt biển
Thái Bình Dương dé đến với nguòn hàng hoá phương Đông Con đường thương mại
hang hải này cùng với những cuộc phat kiến địa lý trên phạm vị toàn thé giới, trong
đó noi bật nhất là sự kiện Christopher Columbus dat chân đên châu Mỹ vào năm
Khda Lugu TFét (É(giiệp k 22
Trang 24Lê Thanh Hà - Tim hiệu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé kỷ XVII- XIX
1492 đã đưa chủ nghĩa tư bản vượt khỏi phạm vi châu Âu vả tạo ra một cục diện
thương mại mới trong ký nguyên dai hang hai của nhân loại.
Sự bùng nỗ của thời đại đại thương mại được dánh dấu bởi hang loạt những sự
kiệo điển :a trên nhiều vùng khác nhau của thế giới Trước tiên là việc khai thác mỏ bạc Potosi ở Pê-ru vào năm 1545 Phan lớn lugng bac nay duge dua về châu Au va
người Bồ Dao Nha đã dùng số bạc đó để mua những mặt hàng gia vị ở Malacca, vải
bông ở Án Độ, tơ lụa và gom sứ ở Trung Hoa roi mang vê bán ở thị trường châu Âu.
Trên hành trình buôn bán ấy, người Bồ Đào Nha đã lập các thương điểm ở Kyushu
(Nhật Bản), Quảng Châu, Ma Cao ( Trung Quốc) để xúc tiến hơn nữa hoạt động
thương mại Không chịu thua kém Bo Dao Nha, các quốc gia phương Tây khác như
Hà Lan, Anh, Pháp, Tây Ban Nha cũng tim đến các nước Đông A và Đông Nam A,
mở các thương điểm, mở các văn phòng đại diện thương mại ở Hirado, Nagasaki (Nhật Bàn) Java, Sumatra ( Nam Duong), Manila ( Philippines), Phnompenh, Pinalu
(Cambodia), Ayuthaya ( Xiêm La), Phế Hiến, Hội An ( Dai Viét) D6 là những tiền
dé dé dẫn đến sự ra đời của công ty Đông An Anh Quốc (EIC) vào năm 1600, công
ty Đông An Ha Lan ( VOC) vào năm 1602.
Ngoài ra, từ thế ky XV, không chi ở châu Âu mà cả ở châu A điều kiện đi biển
ở nhiều quốc gia đã được cải thiện đáng kế Việc chế ra được những con thuyén di
biển lớn, cỏ thê điều chỉnh hướng gió bằng hệ thông nhiều cột buồm như tau Caraven
cũng như những tri thức về thiên văn học, kha năng nắm bắt về sự biến đổi của cácluồng hải lưu và việc sử dụng la ban cải tiến đã cho phép nhiều quốc gia hang hải
ở Châu Ả thực hiện được những chuyến hải trình dài và vượt xa đại dương Lịch sử
cho thấy, trong vòng 28 nam ( 14505-1433) theo lệnh của Minh Thành Té, Trịnh
Hoa ( 1371-1433) đã chỉ huy đoàn thuyền viễn dương Trung Hoa đến nhiều vùng
biển trên thế giới Trong bảy chuyến đi, thì cả bảy lần Trịnh Hoà đều cho hạm đội của minh từ Nam Kinh đến Phúc Kiến rồi từ đó đến thẳng Chiêm Thành (có thé đoán
định đó là cảng Thị Nại), rồi từ đó ông tiếp tục điều phối các đoàn thuyén thực hiện
hải trình đến nhiều quốc gia khác ở Đông Nam va Tây Nam Á'* Như vậy, đến đâu
thé ky XV, nhiều đoàn thuyền lớn của các quốc gia Đông Bắc A không còn phải tuân
thủ theo các con đường biển truyền thống tức là đi men theo tuyến biến ven bờ vùng
Nam Trung Hoa và vịnh Bắc Bộ nữa Do vậy trong hệ thống thương mại Đông
Nam Á, các cảng thị ở Đàng Trong càng trở nên có vị trí quan trọng”,
Việc cắm vận của nhà Minh năm 1371 đối với các nước Đông Nam A và Nhật
Ban đã tạo nên nạn “hải tặc và vô số các tổ chức buôn lậu trên biển Một số Hoa
thương cũng không được quyền trở lại Hoa lục, phải cư trú vĩnh viễn ở nước ngoài
đã nói lên sự nhộn nhịp của thương nghiệp ở châu A Đến năm 1567, do sự bùng nỗ
việc giao thương giữa các nước trong khu vực chính quyền Trung Hoa đã bãi bỏlệnh hải cắm, cho thương nhân xuất đương ra nước ngoài, nhưng vẫn cắm giao dịch
với Nhật Ban về một số mặt hing, chủ yếu là nguyên liệu Tình hình đó đã dẫn đến việc Mạc Phủ Đức Xuyên cấp hộ chiếu cho các thuyền buôn gọi la Châu ấn thuyền
dé mở rộng quan hệ mậu dịch với các nước Đông Nam A và những mặt hảng của
_ * Dương Văn Huy, Bay lan xuắt dương của Trịnh Hod, Tạp chi Nghiên cưu Đông Nam A, 36 2 2006
* Phạm Văn Thuỷ, Quan hệ thương mại của Malacca với Trung Quốc 1400-1511, Tạp chí Nghién cửu Đông
Khda -tuậm Tét Ughi¢p 23
Trang 25Lê Thanh HA - Tìm hiếu một só cảng thị vùng Thuận Quảng va Nam Bộ trong các thé kỷ XVII- XIX
Trung Quốc ở các thị trường nảy đã làm cho tinh hình buôn ban của các nược
phuơng Đông sôi động hin lên Nhu cầu về đồng, bạc, vũ khí của Trung Quốc va thị
trường Đông Nam A đã có Nhật Bản cung cấp, ngược lại các mặt hang đường, tơ lụa,
van hoá pham và các sản phâm nhiệt đới khác mà Nhật Bản và nhiều nước khác dang
mong chờ thì đã có các thương nhân Trung Quốc và các nước Đông Nam A mangđến Thương nhân Bồ Dao Nha, Hà Lan xuất hiện ở thị trường phương Đông da
làm nhiệm vụ chuyên hang một cach tự nguyện, tích cực va quyết liệt.
Trước tác động của luồng thương mại thé giới, Nhiéu cảng thị nằm bên bờ biểnĐông đã hình thành, đóng vai trò là những trạm trung chuyển hàng hoá trong vùng
biên Thái Bình Dương, là mắt xích quan trọng trong mạng lưới giao thông đường
biển từ châu A sang châu Âu và ngược lại Theo kết quả nghiên cứu của Ikuta một
chuyên gia Nhật Bản chuyên nghiên cứu về thời ky này cho biết: vào cuối thế kỷ
XVI dau the ky XVII, “một mạng lưới thương mại hàng hải quốc tê mới được mở ra,
nó xuất phát hoặc từ Hirado hay Nagasaki ở Nhật, hoặc thăng tới Ma Cao, hay qua
một số cảng thị ở phái Bắc vĩ tuyến 10 độ Bắc tới Trung Hoa Trên con đường này,
đoạn giữa Nhật và các cảng thị được các tàu Nhật phụ trách, còn đoạn từ các cảng thị
tới Trung Hoa do thuyén bè của người Hoa đảm nhận Các cảng thị này như:Ayuthya, Pinhalu, Phnompenh hay Hội An và các cảng kể cận khác đều nằm ở ria
Bac của mạng lưới đường hang hải quốc tế và đóng vai tro trung gian giữa vùng biên
Đông Nam Á và Trung Hoa Do đó, ta có thể nói rằng chúng đóng vai trò trung gian
kép giữa vùng ven biển Đông Nam A và Trung Hoa cũng như giữa Nhật Bản và[rung Hoa"!®.
Như vậy, những sự kiện kinh tế- xã hội xảy ra ở cả phương Đông lẫn phương
Tây trong khoảng thời gian từ cuối thé ky XV đến đấu thé ky XVII chính la nhữngtác nhân hình thành nên thời đại đại thương mại, góp phan sự ra đời va phon thịnh
của hàng loạt các cảng thị ở vùng biển Tây Nam Thái Bình Dương trong đó có các
cảng thị ở Đại Việt nói chung và ở Đảng Trong nói riêng Các cảng thị vùng Thuận
Quang và nam Bộ ra đời và phén thịnh chịu sự tác động của luéng thương mại thé
giới, nhưng ngược lại, sự có mặt của các cảng thị ở khu vực nay cũng đã tham gia
một cách tích cực vào việc phát triển mạng lưới thương mại hang hải huyền thoại ở
vùng biển Thái Bình Dương, là một phần của các con đường gốm sứ, con đường gia
vị và con đường tơ lụa lừng danh một thời.
'! Shgeru Ikuta, Vai tro của các cảng thị vúng ven biến Đông Nam A từ thé ký thư 2 TCN đến dau thé ky
XIX, Trong kỷ yếu Hội tháo khoa học “ Đô thị cổ Hội An", Nxb KHXH, HN 199], tr 247 —
Xkáa Lujn Tết Hghiép 24
Trang 26Lẻ Thanh Ha - — Tìm hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé kỳ XVII- XIX
CHƯƠNG H - ; ;
CÁC CANG THỊ HỘI AN, NƯỚC MAN, DA NANG
A CANG THI HOI AN
I Quá trình ra đời
1 Tiền đề lịch sử
Vấn dé lịch sử ra đời của Hội An được nhiều nhà sử học quan tâm nghiên cứu
từ những năm 80 trở lại đây, Năm 1985, trong hội thảo khoa học về Hội An lần thứ
nhất, giáo sư Trần Quốc Vượng cho rằng đã có một Chiêm cảng thời đại ChămPa từ
đầu công nguyên đến thé ki XV, là thời đại vàng son thứ nhất của Hội An Ông khẳng định “Cửa Đại Chiêm là hải cảng quan trọng bậc nhất của Chăm Pa cô đại”.
Trong bài nghiên cứu nhan đề “Về một nền văn hóa cảng thị ở miền Trung”, giáo sư
Tran Quốc Vượng kết luận: “Thế ki XVII là thời phục hung của các cảng thị miền
Trung, các cảng này đã chuyển hóa từ cảng Cham sang cảng Việt”!?, Ý kiến này đã
được các nhà khoa học quan tâm và đưa ra nhiều bằng chứng thuyết phục Các nhà
khảo cổ học đã tiến hành nhiều đợt khảo sát, khai quật và phát hiện thấy nhiều di tích văn hóa Sa Huỳnh muộn (khoảng thé ki I, II TCN đến thé kỉ I sau CN) trên các cồn
cát bên tả ngạn sông Thu Bồn thuộc xã Cam Hà như An Bang, Hậu Xá, Thanh
Chiêm Như vậy, có thể cho rằng cư dân Sa Huỳnh đã cư trú trên một số cồn cát, doi
đất cao thuộc hạ lưu sông Thu Bồn Văn hoá ChămPa cũng dé lại nhiều đấu tích ở xã
Câm Hà, Cam Thanh qua những di vật gốm sứ Trung Quốc có niên đại thé ki IX
(Hậu Xá I, II, Cảm Hà ) Đặc biệt theo kết quả thám sát và khai quật địa điểm Bãi
Lang (5.1998 va 5.1999 ) trên Cù Lao Cham, các nhà khảo cổ đã tìm thấy gốm Chăm
thô, gốm Trung quốc thế ki IX, X, gốm Islam thế ki X, thủy tinh nguyên liệu có
nguồn gốc từ Funstat (Ai Cập) và một số dé thủy tinh gia dụng sản xuất từ Ai Cập,
Iran khoảng thê ki IX.
Những di tích va di vật trên chứng tỏ, khi kinh đô Trà Kiệu và thánh địa Mỹ Sơn của ChămPa được xây dựng trên thượng lưu sông Thu Bên thì Cù Lao Chảm
hắn đã có một vị trí trọng yêu trong sự phòng vệ dat nước va là cửa ngõ giao thương
với thế giới bên ngoài Trên mặt dat, vùng xung quanh Hội An cũng còn để lại một
số đấu tích va di vật có nguồn gốc Chăm như di tích kiến trúc ở Lim Ba Vàng
(Thanh Chiêm, Cẩm Ha), bức tượng trong miéu Than Hời (An Bang, Cam Ha)
tượng voi trước đình Xuân Mỹ (Cảm Hà), giếng Chăm xuất hiện nhiều, rải rác, nhất
là ở Trung Phường ( xã Duy Nghĩa) Những địa danh như Cù Lao Chàm, cửa Đại
Chiêm, Kẻ Chàm, Cồn Chăm còn lưu giữ nhiều đấu ấn văn hóa, lịch sử Chăm.
Thư tịch cổ Trung Quốc có nói đến một “Lam Ap Phó "nào đó mà phía ngoài là núi
Bắt Lao hay Chiêm Bat Lao tức là Củ Lao Chàm hiện nay’ Với những bang chứng
!* Tran Quốc Vượng Vẻ một nên van hóa cảng thị miễn Trung, Tạp chi Van hóa nghệ thuật số 9, 1995
* Phan Huy Lẻ, Hội An di sắn văn hóa thé giới, Tạp chi Ngiên cứu lịch sử, số 4 nàm 2004, —
-Khéa Luin Tết ⁄giiệp 25
Trang 27Lê Thanh Hà - — Tim hiệu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé ky XVII- XIX.
khoa học như trên, cỏ thể khang định Mì giao su Tran Quốc Vượng đã ding khi
ông “đây "lịch sử của cảng thị Hội An từ thé ki XVII lên đến đầu công nguyên.
Như vậy, trước khi ra đời và phon thịnh, khu vực Hội An đã từng trải qua một
thời gian dai dưới nên văn hóa Sa Huynh và Chăm Pa, va rất có thể ở khu vực cửa
sông Thu Bồn đã từng tổn tại một cảng thị của vương quốc ChămPa mà thé ki IX, X
đã từng có quan hệ giao thương với thế giới Trung quốc vả A Rap Nhưng tiếc rằng
với những kết quả nghiên cứu cho đến nay, trong khu phô cô Hội An các nhà khoakhoa học chưa tim thấy dấu tích của cảng thị ChămPa xưa, nghĩa là nếu có một cảng
thị ChamPa thì vị trí của nó cũng không nằm trên phố cổ Hội An
Trai qua những năm tháng biến di tram của lịch sử, từ một vùng đất của
ChamPa, khu vực Hội An-Quảng Nam đã dân dan sáp nhập vào lãnh thổ của Đại
Việt Năm 1306, dưới đời Trân Anh Tông, sau khi gả công chúa Huyền Trân cho vua
Chiêm Thành là Chế Mân và được Chế Mân dâng hai châu Ô, Lý làm sính lễ, vua
Trần đã đặt làm Thuận Châu và Hóa Châu (Thuận Châu tức Quảng Trị, Hóa Châu
nay là Thừa Thiên, phù Điện Bản, Quảng Nam) Tuy nhiên trên thực tế, khu vực này
trong một thời gian dai vẫn còn là một vùng tranh chấp, nơi diễn ra các cuộc chiến
giẳng co giữa hai vương quốc để giành ưu thế Vua Tran Duệ Tông (1327 - 1377)
chuẩn bị tắn công Chiêm Thành (Chăm Pa) vào năm 1376 đã truyền làm một con
đường từ Cửu Chân đến Hà Hoa (Ki Anh - Hà Tĩnh) tới phía bắc dãy Hoành
Sơn-biển giới truyền thống giữa Chăm Pa va Đại Việt Một phần con đường nay nằm trên
đường cù được làm từ năm 992 Tuy nhiên, đoạn đường được mở rộng vao thời ki
của ChamPa trước day”' Như vậy, cho đến thé ki XIV, khu vực Quảng Nam, Hội An
vẫn chưa thực sự thuộc lãnh thổ nước ta.
Sau sự kiện 1471, vua Lê Thánh Tông thân chỉnh cảm quân tấn công Chiêm
Thành, lấy đất Hóa Châu đặt làm Quảng Nam thừa tuyên, chia làm ba phủ: Thăng
Hoa, Tư Nghĩa và Hoài Nhơn (Quảng Nam Quang Ngãi, Binh Định ngay nay), cư
dân người Việt bắt đầu di cư vào vùng đất mới làm ăn Tuy nhiên, lúc bay giờ cư dân
khu vực này vẫn còn rất ít di Đến giữa thế ki XVI, cả vùng đất phía Bắc sông Thu
Bèn mới chỉ có khoảng 56 làng trong đó có làng Cảm Phô và Hoai Phd, làng chai
Võng Nhi cũng được thành lập từ năm 1471” Những làng nông nghiệp, làng ngư đân sống bên sông Thu Bồn chính là môi trường thuận lợi cho cảng thị Hội An
nương tựa dé ra đời
Nhưng chính sách ức thương nặng né của nhà Lê, đặc biệt thời Lê Thánh Tông
đã làm mai mộ sự lưu thông hàng hóa vốn có ở vùng Quảng Nam Bước sang thé ki
XVI, khi triéu dai Lê sơ khủng hoảng roi sup đỗ, cúc cuộc chiến tranh liên miên nd
ra, các thé lực phong kiến chủ yếu quan tâm đến thé lực quân sự để tiêu diệt đối
phương Chính vi thé, các hoạt động giao thương ở khu vực Hội An-Quảng Nam nhờ
đó ma dan được phục hỏi trở lại
Năm 1535, thuyền trưởng tàu Albuquerque là Antonic de Faria ghé lại vùng
biển Da Nẵng, Hội An, ông đã thấy “một thánh phố có tường bao quanh gan 10.000
`! Li Tana, oF ONG Tie Lich sử kính tế xã hội Việt Nam thé ki XVII-XVHI, NXB trẻ, 1999 Tr, 26-7
* Dương Văn An, O chấu cận lục, bán địch Bùi Lương, Văn hóa A Châu Sai Gon, 1961, Tr, 41
%Xkóa Luin Tét Hghi¢p 26
Trang 28Lê Thanh Hà — - — Tìm hié‹¿ một số cảng thị ving Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thế kỷ XVI- XIX
nóc nhà" Đó là nơi neo đậu 40 chiếc thuyền buém lớn đến hai hay ba cầu tàu va
xung quanh có khoảng 2.000 thuyén buồm với nhiều kích thước khác nhau"””'Từ đó
ông đã quyết định xem Hội Án như một trung tâm mậu dịch và hàng hải khác của Bỏ
đảo Nha Kế hoạch của ông ta là Liên Hội An thành một thành trì kiên cổ như Goa (1510), Malacca (1511), nhưng không thực hiện được”"
J, Butinger cũng thừa nhận “Kẻ từ năm 1540, Hội An đã là hải cảng chính trong
xứ dé hàng hóa ngoại quốc du nhập vào Cochinehine"°
Bước sang nửa sau thé ki XVI, trung tâm mậu dich đối ngoại ở vùng Thuận
Quảng đã chuyển ra Thuận Hóa - nơi Nguyễn Hoang chọn làm dinh phi Nhưng các
nguôn tải liệu nước ngoài cho biết: “Thuyén buôn Nhật Ban vẫn đến buôn bán ở Hội
An, nhật là sau năm 1592”
Như vậy, trước khi có Hội An thịnh đạt vào đầu thé ki XVII, ở khu vực này đã
có một nên kinh tế phát triển mạnh, thường được gọi là thời kì tiền Hội An, kéo dài
từ đầu đến nửa sau thế ki XVI Tiền Hội An chính là một giai đoạn tiếp nối giữa Lam
Áp phố của Chăm Pa với Hội An phố thời chúa Nguyễn Đây cũng là một trongnhững tiên dé quan trọng để Hội An nhanh chóng vươn lên thành một cảng thị quan
trọng vao bậc nhất ở Dang Trong các thế ki XVII, XVII
2 Vị trí địa lí
Hội An ra đời và phát triển không chỉ dựa trên một tiền dé lịch sử mà nó còn
dựa trên một điều kiện địa lí thuận lợi Do cấu tạo địa hình, đải đất miền Trung có độđốc cao và hẹp, núi và biển gần nhau, có cửa sông thông ra biển sâu va rộng tạo điều
kiện cho tàu thuyén ra vào một cách dé dàng như cửa sông Thu Bên, cửa sông Hàn,
lại được che chăn tự nhiên bởi đãy núi Sơn Trà, Hải Vân, Phước Tường, trở thành
nơi thuận lợi cho các tàu thuyền neo đậu Hội An năm giữa một vùng ven biển vừa
thuận lợi, vừa giàu có về tài nguyên như Bach Mã, Thuận An, Lăng Cô, Hải Vân,
Non Nước, Nước Mặn, Sa Huỳnh, Quy Nhơn, Nha Trang Ngoài ra Hội An còn là
trung tâm nối liền các tỉnh duyên hải miền Trung và Tây Nguyên bởi hệ thống đường
biển, đường sông thời bấy giờ Các tỉnh miền Trung đều hướng mặt ra biển, phía sau
là Tây Nguyên có cơ sở kinh tế, là chỗ dựa vững chắc cho vùng duyên hải Hơn thế
nữa, Hội An còn là trung độ của cá nước, vùng biển Quảng Nam - Đà Nẵng còn là
một vùng biển sâu nói liên các nước thuộc khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, lại có
khả năng xuyên Việt qua Lao, Thái Lan gần nhất Nếu lấy cảng Đà Nẵng (lúc baygiờ vẫn thuộc Quảng Nam) làm trung tắm thì ta có các tuyến đường hang hải sau
đây: Da Nẵng Hải Phòng 310 hải lí, Da Nẵng Yokohama 2340 hải lí, Da Nẵng
-Sai Gòn 310 hải lí, Đà Nẵng - Manila 720 hải li, Da Nẵng - Singapo 960 hải li”
” Đỗ Bang Phd cảng vùng Thuận Quang thé ký XVII- XVIII, Luận án PTS KHLS ,1993 ( bản đánh máy- lưu
trữ tại thư viện tổng hợp thánh phó HCM), Tr $3
** Đỗ Bang Phd cảng vùng Thuận Quảng, Sđú, tr 53
© Dẫn theo Đỗ Bang, Phổ cing vụng Thuận Quang, Sdd, Tr 53
* Phan Thanh Khiết Vi sao Hội An- Da Nẵng trở thành nơi hap dẫn đói với những thương gia nước ngoài vào thé ky XVII XVIII?, Tạp chí Nghiên cứu kính tế số 191 năm 1993
Khdu Lugin Tét Nghi¢p 27
Trang 29Lệ Thanh Hà Tim hiệu một só cắng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé kỷ XVII- XIX
Tại Đàn: Trong, để có thêm nguồn lực tranh chấp với Đảng Ngoài, chúa
Nguyễn đã thi hành chính sách khuyến khích ngoại thương, cho tập trung buôn ban
ở nơi xa thú phủ Hội An trở thành nơi thích hợp nhất bởi vì:
Thứ nhất, Hội An nam trên vùng cửa sông Thu Bồn với hệ thông đảm rộng và
sảu nên tau bè có thé ra vào dé dàng suốt năm Chính vi thé năm 1742, một người
Pháp tên là Picre Poivre đến Hội An để nghiên cứu về xứ Đàng Trong đã nhận xétrằng: Ở Hội An “Cảng thì sâu, tàu bè được an toàn Nó rất thuận lợi đối với các
thương nhân Các tau bè neo tại sở đại lí công ty thương mại của nước ngoài Đường
vào cảng nảy không khó đi, đó là một con sông lớn chảy qua tỉnh Chăm và bắt nguôn
tir các vùng nủi ở Lào."”” Cho đến thé ki XVII, sông Thu Bồn dé ra biển qua hai cửa:
Dai Chiêm hải khẩu (Cửa Dai) và Tiểu Chiêm hải khẩu (Cửa Tiểu), tàu thuyền phía
Nam lên có thể cập bến Hội An bằng cửa Đại Bên cạnh đó còn có một hải trình khác
noi liên Cửa Đại - Hội An với Cửa Hàn - Đà Nẵng Từ Cửa Hàn tàu thuyén có thélên Hội An qua sông Cổ Cò (Lộ Cảnh Giang), đó là một thủy đạo nội địa an toànchạy song song với bờ biển Điều nay đã được giáo sĩ Borri xác nhận trong hôi ki của
minh khi ông đến Dang Trong năm 1621: “Người ta cập bền (Hội An — TG) bằng haicửa biển: một gọi là Turon (Đà Nẵng) và một gọi là Pulluciambello (Hội An) Các
cửa biển cách nhau chừng hai hay P2 dim, kế đó biển chia thành hai nhánh đi sâu
vào đất liên chừng 7 hay 8 dam, làm thành hai con sông tách rời nhau dé rồi cuỗicùng gặp nhau và đỗ vào một con sông lớn Tàu bè từ hai phía cũng đi vào con sông
này"? Chính nhờ vào những điều kiện như vậy, Hội An đã được các thương nhân
nước ngoài đánh giá là một cửa biển tốt nhất Đàng Trong đương thời
Thứ hai, Hội An nằm xa thủ phủ của chia Nguyễn ở Thuận Hóa nên it ảnh
hướng bởi tình hình chính trị Đường bộ từ Hội An đến chính dinh của chúa Nguyễn
(Trước ở Ai Tử, sau dời về Phú Xuân) phải vượt qua đèo Hải Vân rat cheo leo và xa
hơn từ Phố Hiển đến Thăng Long Nhưng Hội An cũng không quá gần với dinh
Chiêm (Tức dinh Quảng Nam, khi ấy đóng ở xã Thanh Chiêm) Hai nơi cách nhau
khoảng 10 dam bằng đường thủy cũng như đường bộ, vừa đủ một cự li để bảo vệ và
quản li thương cảng quan trọng như vậy Ngoài ra, Hội An cũng không quá gần với
lục địa Trung Hoa nên các thương nhân nước ngoài dễ dàng đầu tư mậu dịch vào đây
ma không sợ phiền lụy đến nhà Thanh
Từ những lí do trên, chúa Nguyễn đã ra sức xây dựng Hội An thành một trong
những trung tâm mua bán lớn mang tính chất quốc tế vào lúc bấy giờ
H Điện mạo của phố cảng Hội An
Trong các thế ki XV, XVI, tuy lẻ tẻ va nằm ngoài sự kiểm soát của các hệ thống
chính trị, nhưng Hội An đã 1a bến đậu của nhiêu tau thuyền nước ngoài ra vao buôn
bán ở đất Quảng Từ cuỗi thé kí XVI cho đến nửa dau thế ki XVII, đưới tác động của
ludng thương mại quốc tế, củng với chính sách mở cửa của các chúa Nguyễn, Hội
An đã nhanh chóng vươn lên trở thành một trung tâm buôn ban sằm uất nhất xứ
Dang Trong Thương thuyền từ các nước châu Âu: Bồ Dao Nha, Ha Lan, Anh, Pháp.
lây Ban Nha, các nước phương Đông :Nhật Ban, Philippin, Indonesia, Thái Lan,
~ Dan theo Đề Bang, Phd cảng vung Thuận Quảng Sđd, tr 58
* Chistophoro Borri, Xứ Đảng Trong năm 1621 NXB TPHCM 1998 tr 9! S
Xkáa Lugn “Tố? Aghi¢n 28
Trang 30Lê ThanhHà - Tim hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé kỷ XVII- XIX
Singapo hàng năm đã đến buôn ban tấp nập tại cảng thị Hội An thông qua những
hội chợ quốc tế diễn ra ở đây Chính vi vậy, những người ngoại quốc đến Hội An
vào thời điểm này đều đánh giá đây là “Một noi sam uất, đông vui, thuyén bè ra vào
buôn bán tấp nap, hàng hóa sản vật nơi đây không biết cơ man nào kể xiết”?” Nam
1695, Hoa thượng Thich Dai San đến Thuận Quang va đã phi lại hoạt động sầm ual ở
cảng khẩu Hội An như sau: “Dọc bờ biển, đá lèn lởm chởm, trên cây vượn trắng
nhảy hót tưng bừng, trái đồi hoa núi, xanh đỏ sum xuê, xa trông cách bờ, cột buồm
như rừng tên xúm xit, hỏi ra mới biết đó là đoàn thuyền chở lương đậu, chờ gió tại cửa Hội An vậy””" Năm 1749, một thương nhân người Pháp là Piere Poivre đà ghi
lại hoạt động buôn bán tấp nập ở Hội An như sau “Faifo là nơi có hoạt động thương
mại sằm uất nhất xứ Đó là nơi quy tụ tất cả hàng hóa của Trung Hoa vả của trong
xứ"?! Nhưng một vấn dé đặt ra cho thương nhân ngoại quốc là phải có một điều kiện
cư trú Bởi lẽ, các thương vụ ở thị trường Hội An chỉ diễn ra trong 6 tháng đầu mỗi
nam Đến đầu hè các thuyển buôn đều phải căng buồm để gió nồm đưa về đất Bắc.
Do đó, các chủ tàu cần phải để lại những người nằm bến làm trung gian để tiếp tục
mua và bán hàng Những hang bán trong thời ki “áp đông ”thường được giá và hàngmua rẻ hơn Trước tình hình đó, phủ Chúa đã quyết định cho phép các thương nhân
ngoại quốc được chọn một nơi cảng Hội An để lập phố buôn bán và cư trú lâu
dài Trong các thương nhân ngoại quốc đến Hội An vào thời điểm này, chỉ có thương
nhân Trung Quốc và Nhật Bản lập phố buôn bán ở đây Van đề này đã được Borri
xác nhận trong hồi kí của mình: “Chúa Đàng Trong xưa kia đã cho người Nhật,
người Tàu chọn một địa điểm và nơi thuận tiện để lập một thành phố cho tiện việc
buôn bán như chúng tôi đã nói Thành phố này gọi là Faifo (Hội An), một thành phố
lớn đến độ người ta có thể nói được là có hai thành phố, một phố người Tàu và một
phố người Nhật Mỗi phố có một khu vực riêng, có quan cai trị riêng và sống theo
tập tục riêng Người Tàu có lệ và phong tục của người Tàu và người Nhật cũngvậy” Như vậy, bên cạnh các thương nhân người Việt lẻ té, ít vốn ở Hội An đã hình
thành hai khu cư trú của thương nhân Nhật Bản và Trung Quốc thành hai khu phố
ngoại kiều tự trị.
1 Phố Nhật
Vào nửa cuối thế ki XVI, với chính sách mở của của chính quyển Mạc Phi Tokugawa, nhiều thuyền buôn Nhật Bản đã vượt biển đi giao thương với các nước
trong vùng Châu Á - Thái Bình Dương Ở Hội An, một số thương buôn Nhật Bản đã
định cư mua ruộng và lấy vợ Việt, lập nên một khu phố buôn bán của riêng mình gọi
là phố Nhật.
Phố Nhật nằm ở vị trí làng Hoài Phô, trùng với đuờng Trần Phú ngày nay Theo tác giả Đỗ Bang do tên nay mà con sông Thu Bon lúc đó được gọi là sông Hoài chi
đoạn chảy ngang qua Hội An Địa danh Faifo cũng là nguồn gốc từ tên làng, tên sông
ấy mà ra Tên làng nảy về sau được đổi thành Sơn Phô, người Nhật đã đến đây mua
* Dẫn theo Hồng Lam, Đỏ thị cỏ Hội An, Tạp chí Xưa va nay số 242 thang 8 200%.
*® Thich Đại Sản, Hải ngoại ky sự, Uy ban phiến dịch viện Đại học Huế, 1964, tr 154
!! Dẫn theo Tôn Nữ Quynh Tran, Hỏi Án - Ngã tư thương mại- văn hóa xưa, Tạp chí Xưa và Nay, thang 3 nam
|998
* Chistophoro Borri, Xứ Dang Trong nam 1621, Sdd tr 92 " ¬
Khda Lugu Tét 2giiệa 29
Trang 31Lê ThanhHà - Tim hiểu một sé cảng thị vùng Thuận: Quảng và Nam Bộ trong các thé ky XVII- XIX
20 mẫu ruộng đất làng Hoai Í"hô va An Mỹ để xây dựng phố xa, buôn ban, lập một
ngôi chia lay tên là Tùng Bốn Tự, do một thương nhân Nhật Ban là Giác Oc Thất Lang bỏ tiên ra xây dựng `”
Vẻ không gian của phố Nhật, đây lá một khu phó “dai khoang 320 m, gồm haidây phố và gần một cái chợ bán đủ các mặt hàng họp thành” “D6 thị Nhật Bản”chạy
đọc theo trục một con đường nằm bên một hải cảng có nhiều tàu thuyền đang cập
bến.””', Nhà nghiên cứu Nhật Bản Ogura Sadao trong cuốn sách “Nhimg người Nhật
Bán ở thời ky Thuyền Châu Án “cũng cho biết thêm : *Phố Nhật kéo dài tới ba 6
đường, ở cả hai bên đường ngay cạnh bờ sông So với phô Đường của người Đường
thi Pho Nhật gôm cả những ngôi nhà hai tang, có câu trúc cau kỳ hơn, các ngôi nhàlàm sát nhau Trong đó có ngôi nhà ba tang làm rất cầu ky Có thể ngôi nhà đó là nơihội họp của người Nhật trước đây Ở những ngôi nhà nhìn ra đường thường có máihiên dé chong nóng Không có chỗ nào là không giống dang dap của những căn nhadong họ Chaya ở Owari” Dong họ Chaya là một trong những gia đình đại thươnggia Nhật Ban ở thời ky đó.'Í Trong tim bia Phố Đà Son Linh Trung Phật ở NgũHanh Sơn được khắc ghi năm 1640 cho thay, đã có 9 lần nhắc đến định Nhật Bốn vamột lần nhắc đến dinh Tùng Bổn, nơi người Nhật sinh sống tại Hội An và cúng rất
nhiễu tiền cho ngôi chùa này, Đây là thời kì cực thịnh của phế Nhật ở Hội An, nên
người phương Tây đã gọi Hội An là đô thị Nhật Bản.
Cũng giống như phố Khách của người Hoa, đứng đầu phố Nhật là một vị
trưởng khu Vị trưởng khu đầu tiên được công nhận vào năm 1618 là một nhà buôn
kiêm chủ tàu tên la Furamoto Yashiro Do được các chúa Nguyễn trọng dụng nên
một số trưởng khu Nhật Ban đã có quyền hành rất lớn ở Dang Trong như
Simonosera, thậm chí đã có người can thiệp với chúa Nguyễn ban đặc ân cho Alexan
de Rhodes trong thời kì bị cam đạo gắt gao”” Bước sang cuối thế ki XVII, do chính quyền Nhật Bản đã thi hành chính sách hạn chế ngoại thương và đến năm 1695, Mạc phủ đã cắm các công dân Nhật Bản đi ra nước ngoải và buộc những người Nhật lưu
trú ở hải ngoại phải hồi hương nếu không sẽ bị xử tội Chính vi vậy, sô thương nhân
Nhật Ban ở Hội An đã giảm sút nhanh chóng, phố Nhật từ đó đã suy thoái dần và
không còn giữ vai trò quan trọng như trước Những dấu dn của khu phố Nhật ở Hội
An ngày nay chỉ còn lại chiếc cầu Nhat Bản va vai ngôi mộ cỗ của người Nhật ở
phường Cam Phô Những di tích ấy sẽ mãi được người din Việt mến mộ gin giữ
như gin giữ một thời vàng son của quan hệ giao thương Việt - Nhật nói chung và của
phé Nhật nói riêng trong lòng đất Việt
2 Phế khách
Từ thé ki XVI, cùng với chính sách mở cửa của nha Minh, người Hoa đã đến
buôn bán ở ving lân cận Hội An Một so người đã lây vợ Việt va định cư lâu dài ởđây, lập nên một tập thé đồng hương sống quy tụ ở khu vực đầm Trả Nhiéu, Cam Ha
” Đỗ Bang Phd cảng vùng Thuận Quảng, Sđd, tr 63
* Dẫn theo Tôn Nữ Quynh Trân, Hội An - Nẹâ tư thương mại -van hóa xưa, Tạp chí Xưa va Nay, tháng 3 nằm
1998
* Nguyễn Phước Tương, Đỏ thị od Hội An, Nxb Giáo Dục, HN 1992 tr 7
* Để Bang, Phỏ cảng vùng Thuận Quảng, Sdd, tr 64
`” Phan Phát Hudng, Việt Nam giáo sử, Quyến | - Khai trí SÀi Gòn, 1965 _ S
Khia Lugn “7ốt UAghiép 30
Trang 32Lẻ Thanh Hà — - — Tìm hiệu một sỏ cảng thị vùng Thuận Quang và Nam Bộ trong các thé ký XVII- XIX
và Cam Pho Những lớp người Hoa đến đầu tiên nảy đều được suy tôn lả Tiên hiển,
là thủy tổ các dòng họ được gọi là Thập Lão, Luc Tinh, Tam đại gia Được sự cho
phép của chúa Nguyễn, người Hoa đã tiên hành mua đất ở lang Hội An để lập ra khu
phô riêng của mình gọi là phố Khách Giống như pid Nhật, đứng dau phô Khách
cũng là một vị trưởng khu do người Hoa nằm giữ Nhưng điều đặc biệt, trong pho
khách của người Hoa lại có sy phân chia thành những khu vực của những ngườicùng quê hương lập ra những bang nhỏ Theo sách Đại Nam nhất thông chí cho biết,trong khu phố của người Hoa cỏ 4 bang lả Quảng Đông, Phúc Kiến, Triều Châu, Hải
Nam và Gia UngTM Trong mỗi bang lại có những nghệ sản xuất vả buôn bán những
mặt hang hóa khác nhau Điều nay đã tạo nên sự phong phú các mặt hang của người
Hoa ở Hội An.
— Vẻ vị trí của phố Khách, hiện nay chưa thể xác định một cách rõ rang Có ý
kiến cho răng, khu phố nảy nằm ở vị trí phía Nam con sông Cái”, nhưng có ý kiến
lại khẳng định khu phổ Khách nằm ở vị trí thuộc làng Cam Phô và Thanh Hà '°.Trong hai ý kiến này, ý kiến thứ hai có vẻ hợp lí hơn, bởi lẽ theo dấu tích còn lại của
một ngôi tô đình mang tên Cam Ha Cung ma người Hoa đã xây dựng vào năm 1626
thi nó nằm giữa ranh giới giữa hai làng Cam Phô va Thanh Hà Đồng thời, ý kiến này
cũng đúng với kí ức tôn cô ở Hội An mà cụ Châu Phi Cơ đã cho bid "Người Nhật ở
đầu đường phía mặt trời mọc của thanh pho thì người Hoa lập phố ở cuối đường phía
mặt trời lặn""! Như vậy, phố Khách của người Hoa không thé ở phía Nam con sôngCái như một số ý kiến đã khẳng định
Từ giữa thé ki XVII, ở Trung Quốc khi nha Thanh đánh đỗ va thay thé nha
Minh, số người Hoa không thần phục nha Thanh đã rời bỏ đất nước di cư sang lánh
nạn ở Hội An ngày cảng đông Trong khi đó vào thời điểm này, số lượng vả vai trò
của người Nhật ở đây đã giảm sút nhanh chóng do chính phủ Nhật Bản đang thực
hiện chính sách đóng cửa Trong hoàn cảnh như vậy, vai trò của người Hoa ở Hội An
ngày càng tăng lên Sang thé ki XVIII, khi người Nhật vắng bóng dan, thì người Hoa
hau như đã chỉ phối các hoạt động thương mại ở Hội An Cùng chiều với thé lực
doanh thương của mình, khu vực cư trú của người Hoa cũng ngày càng phát triển.
Các thương gia người Hoa đã mua lại các cơ sở buôn bán của người Nhật và xây
dựng các hội quán lộng lẫy, các cửa hiệu trên phố Nhật cũ Bởi vậy một người Anh
là John Bowyear khi đến Hội An vào năm 1695 đã viết “Faifo gồm một con đường phố trên bờ sông và hai day nhà có khoảng 100 nóc nhà của người Tàu Xưa kia
người Nhật là cư đân chính và làm chủ việc thương mại ở hải cảng này, nhưng số ấy
đã giảm bớt và của cải của họ đã sút kém, sự quản trị công việc đã vào tay người
Tàu” Hòa thượng Thich Dai San đến Hội An củng thời điểm đó, cũng nhận xét
'*“ Quốc sử quán triểu Nguyễn, Dai Nam nhất thống chí, tính Quang Nam, Tự Trai Nguyễn Tạo dịch, Nha van hoá phủ quốc wy khanh đặc trách van hod- Bộ QGGD Sai Gon xuất bản 1964, tr 98
'° Vũ Minh Giang, Người Nhật va di tích Nhật Bản ở Hội An, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “D6 thị cổ Hội An”,
Nxb KHXH Ha Nội.]991, tr, 214
'° Đổ Bang, Quan hệ và phương thức buôn bán giữa Hội An và trong nước, Ký yếu Hội thao khoa học “Đô thị
có Hội An", Nxb KHXH Hà Nội 1991, tr 213
*' Châu Phi Cơ Hội An 400 năm sự tích ban thao viết tay, dẫn theo Đỗ Bang Phd cảng vùng Thuận Quảng,
Sdd tr 65
© Dẫn theo Nguyễn Phước Tương Đồ thị cổ Hội An Sđđd.ư l4 - — ¬
Xkáa Cuậm Tét ((giiệp 31
Trang 33Lê Thanh Hà —_- Tim hiểu một sé cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Độ trong các thé kỷ XVII- XIX
“Thing bờ sông có con đường dai ba, bến dặm, gọi là Dai Đường Nhai, hai bên
đường pho nha cửa ở bên nhau khít rịt, chú phô đều là người Phúc Kiên van ăn mặc
theo lối Tiền triểu (Nhà Minh)
Bên cạnh khu phế của nguời Nhật và người Hoa, ở 116i An còn có một khu phố
của người Việt Trong tư liệu cúa Ofura Sađao cung cấp cho phòng trưng bày Đô thị
cổ Hội An nhân hội thảo quốc tế 1990, có ghỉ vị trí chùa Na Nam vào thé ki XVI,
được xác định vị trí như sau; Phía Đông là phế Nhật nằm ở hạ lưu sông, phía Nam là
sông lớn (sông Thu Bổn lúc đó), phia Bắc là An Nam phố"
Nhu vậy, khu phố cổ Hội An còn tổn tại đến ngày nay đã được hình thành từ
khá sớm trong lịch sử Việc tổ chức ngoại kiều dành cho chính người đứng đầu nhóm
thương nhân theo quy hoạch được quy định trước, chứng tỏ chúa Nguyễn xem nỏ
như một đặc khu kinh tế, đặc khu thương mại Đây là một điều khá mới lạ thời bấy
giờ Và chính nó đã góp phần tạo nên sự hấp dẫn của Hội An đối với các thương
nhân nước ngoải, làm cho Hội An trở thành cảng thị sâm uất, phén thịnh trong các
thê ki XVII, XVHI
ILI Hàng hóa và trao đổi
1 Hàng hoá xuất khẩu
Một trong những thế mạnh của Hội An là nằm ở một địa bàn có nhiều mặt hàng
phong phú từ các đặc sản địa phương, hàng nông sản, các sản phẩm thú công đến
lâm, hải sản ở Dang Trong Lê Quý Đôn đã đánh giá sự giàu có của Quảng Nam như
sau *Xứ Quang là đất phi nhiêu nhất thiên hạ Ruộng đông rộng rãi, lúa gạo tốt đẹp.
tram hương, tốc hương, sừng tê, ngà voi, vàng bạc, đổi mdi, trai de, bông, sáp, đường
mật, dầu sơn, cau, hạt tiêu, cá, muối, gỗ, lạt đều sản xuất ở đây”"”, Những tài liệu
cổ đã cho thấy dưới thời chúa Nguyễn, nguồn hàng xứ Quảng và Đàng Trong từ các
nguồn lợi của đồng ruộng, rừng núi và biển khơi khá phong phú vẻ số lượng va đa
dạng về chủng loại hơn nhiều so với Dang Ngoài vào cùng thời kì đó Đó là cơ sở
của hoạt động nội thương và cũng là điệu kiện cho sự thịnh đạt của ngoại thương qua
hội chợ quGc tê tô chức hàng năm tại cảng thị Hội An.
Chinh Lê Quý Đôn đã nhận thấy rõ điều đó khí so sánh tính hơn hẳn về nguồn hàng của Hội An, của xứ Quảng, của Dang Trong so với phố Hiến của xứ Sơn Nam
của Dang Ngoài va đã viết dựa theo lời trao đỗi của một nhà buôn lớn họ Tran, người tinh Quảng Đông Trung Hoa rằng: “Thuyền từ Sơn Nam về chỉ mua được một món
là củ nâu ; còn từ Quảng Nam về thi các món hàng, không món gì không có, các
nước phiên không kịp dugc hang hóa nhiều lắm, di một trăm chiếc tàu to chở cùng
một lúc cũng không hết được” Chúng ta có thé mượn lời kết luận của Chistoforo
Borri - Một giáo sĩ có mặt ở Hội An vào đầu thế ki XVII để nói lên tiém năng to lớn của xứ Quảng, của Đảng Trong thé ki XVI, XVIII, ông đã viết “Nhing thương gia Châu Âu buôn bán ở đây đều nói rằng những của cải của Đàng Trong còn lớn hơn
!' Thích Đại San, Hải ngoại ký sự, Sdd, tr 154
* Tư liệu số 10 do Ofura Sadao cung cắp năm 1997, din theo Đỗ Bang, Phd cảng vùng Thuận Quảng, Sdd, tr,
62
'° Lê Quy Đón toản tập, T |, Phú biển tap lục, NXB KHXH, HN 1977, tr 337
!^ Lê Quy Đôn toan tập, T.1, Phú biên tạp lục, Sdd, tr 234 - ¬
Khda Lugu Tét ⁄giiệp 32
Trang 34Lê Thanh Hà — - — Tim hiểu một sé cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thế kỳ XVII- XIX
ci) cả Trung Hoa, chúng tôi biết điều đó, Dang Trong giàu có về mọi thứ”, cho nên
“Người ngoại quốc bị lôi kéo bở sự phồn thịnh của xứ này và bị kích thích bởi sự
giàu có của cải dày đặc, vô số ở đây Họ đến đây không những từ Đàng Ngoài, từ
Canpot, từ Cineos và các miễn lân cận khác mà còn từ xa hơn nữa như Trung Hoa,
Ma Cao, Nhật Ban, Manila và Malacca”®?
Chính sự giàu có về tải nguyên thiên nhiên của xứ Quảng đã cung cap cho cảng thị Hội An một nguồn hang hoá rất lớn để xuất khẩu ra bên ngoài Các nguồn hàng
hóa được xuất khẩu qua cảng thị Hội An gồm nhiều loại:
nhiêu nên mỗi năm có ba vụ lúa, đầy đủ và dồi dào đến nỗi không ai phải vat va, lam
lũ để sinh sống, ai cũng sung tic” Trong Phủ biên tạp lục, Lê Quý Đôn cũng cho
biết: *Xử Quảng là đắt phì nhiều nhất thiên hạ, ở phủ Thăng Hoa, Điện Bàn đồn
ruộng rộng rãi, gạo lúa tot đẹp, phủ Quy Nhơn, Quảng Ngãi thóc gạo nhiêu không kế
xiết” Chính nhờ diện tích canh tác rộng, đất đai phì nhiêu, các giỗng lúa ngắn ngày
được đưa vào gieo trồng nên việc sản xuất ra thóc, gạo đã đạt sản lượng cao không
những đủ dùng cho nhu cầu của xứ Quảng mà còn bán ra nước ngoài Thuyền buôn
Trung Hoa đên Hội An đều tìm mua gạo thơm, còn tàu buôn Bồ Đào Nha thì đến
chở gạo nếp Tuy nhiên, Hội An không phải là một cảng thị chuyên sản xuất lúa gạo
giống như các cảng thị ở vùng đồng bằng sông Cửu Long Mặc dù lúa gạo ở vùng
Quảng Nam sản xuất ra nhiều nhưng lại không phải là một mặt hàng xuất khẩu quan
trọng ở Hội An Theo tư liệu, đến cuối thé ki XVII, Hội An còn phải nhập lúa gạo tử
Xiêm Bowyear- Một thương nhân phương Tây đã cho biết các mặt hàng từ Xiêm
mang tới Dang Trong bao gồm: ngà voi, thiếc chi va gạo.” Thậm chí Hội An còn
nhập khẩu gạo từ Nam Bộ khi vùng đồng bằng sông Cửu Long bắt đầu trồng lúa với
số lượng lớn.”
Cau khô cũng là một mặt hàng nông nghiệp được xuất khẩu qua cảng thị Hội
An Ở Quảng Nam, cau được trồng rất nhiều ở trong vườn nhà hay thành vườn tập
trung do tập quán ăn trâu của người Việt, ngoài ra hạt cau khô còn là một vị thuôc
để trị giun san Cau không chỉ do người dân trồng mà còn được lấy từ trên rừng.
Ngày xưa, ở xứ Quảng có những cánh rừng cau lớn mọc tự nhiên, đến mùa con
người có thể khai thác với số lượng lớn Điêu này được Lê Quý Đôn xác nhận trong
Phủ biên tạp lục: *Ở chân núi Ai Vân, cùng các xứ phường Lạc phường Giá phường
Rây thuộc Quảng Nam, cau mọc thành rừng, qua già đa sém, người địa phương lây
* Chistophoro Borri, Xử Dang Trong nằm 1621, Sdd, tr 36, 89
'* Chistophoro Borri, Xứ Dang Trong nam 1621, Sđd, tr 19
* Lê Quy Đôn toản tập, T.1, Phú biến tạp lọc, Sdd, tr 337
#3 Dẫn theo Litana, Xứ Dang Trong, Lịch sử kính tế xã hội Việt Nam the ki XVIL XVIII, Sđđ tr 115
*' Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quynh, Nguyễn Cảnh Minh, Lich sử Việt Nam 1427-1858, Quyền 2, tập
®káa Luin Tét Aghiéep 33
Trang 35Lé ThanhHà - Tim hiểu một số thị von n và Nam Bộ trong các thê kỷ XVII- XIX
hạt chất cao như gị, tàu Bắc mua chở vẻ Quảng Đơng, ban uống thay chè"? Chen
Chin Ho cũng nhận thấy rằng ở Đảng Trong, xứ Quảng cĩ nhiều hạt cau khơ và tàu
Nhật đã đến Hội An mua chở về Nagasaki Piere Poivre cũng cho biết thuyền buơn
Trung Hoa chớ hàng đến Hội An dé bán va mua lại nhiều mặt hang của Đảng Trong
trong đĩ cĩ hạt cau Tuy nhiên đây là một mặt hàng thường cĩ giá trị thâp.
Hỗ tiêu: Là một mặt hàng xuất khẩu cĩ giá trị qua cảng Hội An Ở xử Quang,
cây tiêu được trồng nhiều trong vườn hoặc moc tự nhiên trong rừng ở huyện Ha
Đơng (Gần huyện Tiên Phước ngày nay) và phủ Điện Bản (Gần huyện Quế Sơn ngày nay) người dan địa phương đã khai thác hồ tiêu để bán trong ving và xuất khẩu Hang năm chúa sai quan quản đến thu mua mỗi gánh 5 quan tiền để chớ về Hội An
bán cho thương nhân nước ngồi, khơng cho dân địa phương bán riêng Mỗi tạ hồ
tiêu giá 5 đến 6 quan" Các thuyền buơn Nhật Bản, Trung Hoa, Bỏ Dao Nha, Hà Lan, Xiêm La đều mua mặt hàng này tại Hội An Nếu xứ Quảng khơng đủ lượng hồ
tiêu cung ứng cho thương nhân ngoại quốc thì Thuận Hĩa (Vùng Vĩnh Linh ngày
nay) sẽ chuyên chở tới Hội Án.
Ngồi ra, thuốc lá cũng là những mặt hàng nơng sản được xuất cảng qua cảng
Hội An Dưởi thời chia Nguyễn, ngh trồng thuốc lá ở phủ Điện Bàn va phủ Thang
Hoa được coi là một nghề cha truyền con nỗi tạo ra những giống thuốc lá ngon, nỗi tiếng đến đời sau như thuốc lá Cam Lệ, Phong Ngữ, Thường Xuân Tuy tai liệu cỗ khơng dé cập nhiều đến giá cả và tình hình buơn bán mặt hàng này, nhưng chắc chắn
lúc bây giờ, thuốc lá đã được xuất khẩu ra bên ngồi Điều này đã được phản ánh rõ
trong câu ca đao xưa:
“To, cau, thuốc lá đầy ghe
Hội An buơn bán tiếng ghe xa gần"”
1.2 Nguồn hàng lâm san
Xứ Quảng là nơi rất giàu cĩ về lâm sản, nguồn tài nguyên này bao gồm:
Các lâm sản cĩ nguồn gốc thực vật gồm cĩ các loại gỗ quý như gỗ lim, gỗ tử đàn, gỗ ơ mộc (gỗ mun), gỗ trắc mật (gỗ hoa lệ), gỗ thai bài, gỗ giáng hương keo, gỗ
hồng (gỗ sơn) các loại trằm (kỳ nam, trim hương, khổ trim), dau rai, sơn sống hắc
đàn (một loại gỗ thơm)
Các lâm sản cĩ nguồn gốc động vật là mật gấu, hỗ cốt, tốc hương (nhung
hươu), mật ong, sừng tê giác
_ Các được liệu cĩ nguồn gốc thực vật gồm: qué, hỏi, sa nhân, thảo qua, đậu
khâu tư mộc, nhựa chương não (long não), trầm các loại
Thứ nhất, về các loại gỗ quý: Đây là một trong những mật hang xuất khâu chủ
yếu được sản xuất tại chỗ Trong Phủ biên tạp lục, Lê Quý Đơn đã đã đánh giá cao
về nguơn hang nảy ở xứ Quảng như sau: “Hai xt Thuận Quảng cho go tốt nhat là gỗ
Hoa lệ, tục gọi là trắc mật, thớ nhỏ mịn, cĩ mùi thơm như mía nướng, màu sắc trước
** Lê Quy Dén Tộn tập, T.1 Phu biến tạp lục, Sdd, tr 323
*° Lê Quy Đơn toan tập, T.1, Phủ biên tạp lục, sdd, Tr 322
** Dẫn theo Nguyễn Phước Tương, Hội An đi sản thé giới Nxb Văn Nghệ TP HCM, 2004, © 68 —
-khĩa Lugu “Tết ⁄⁄(gkiệp 34
Trang 36Lê ThanhHà - Tin hiểu một số cảng thị vang Thuận Quáng và Nem Bộ trong các thé ky XYVII- XiX
đỏ sau đen, tính bèn, không mọt, người ta phần nhiều ding lam rương hỏm, bản ghé,
đòn kiệu va các đồ dùng, có thứ tên lả thai bài, sắc trắng như ngà voi, uốn không gãy,
có thé làm cán giáo va làm côn dài rat tốt
Gỗ hồng, tục gọi là gỗ sơn, sắc đỏ ving như sơn dau, bền chắc, mém min, gỗ
ging hương keo thi sắc tia vàng, tinh rất bén, how văn xướng tron, có khi xoáy như
trôn Ốc, tiện làm đồ dùng, cưa làm rương hom đều tốt"”` Chistoforo Borri đến Dang Trong vào dau thé ki XVI cũng nhận xét về gỗ của xứ này trong tập hồi ky của minh
rằng : "Không nói quá chút nào gỗ ở Xử này qui nhất hoàn câu, theo nhận xét của
những người ở các nơi đó Trong vô số cây và vô số loại cây ở đây, có hai thứ được dùng để làm nhà cửa và là thứ không bao giờ hư mặc dâu bị ngâm trong nước hay
vùi trong bùn, và rất chắc rất nặng dhe nỗi không bao giờ nỗi trên mặt nước và được
dùng làm neo tàu Một thứ là gỗ đen nhưng không phải đen như mun, loại thứ hai có mau đỏ hung Cả hai sau khi được bóc vo thi nhãn và trơn không cần phải bao Các
cây đó gọi là Tin (Lim) và ligna thying (2) Núi xứ Dang Trong mọc day loại cây
này, thẳng tắp và cao ngất nghéu, như thể ngọn chạm tới mây và lớn bằng hai người
om, người Dang Trong dùng gỗ này để dựng nhà và h nay đều có thể lên núi chat
tùy thích""' Chính vì số lượng lớn như vậy nên giá gỗ ở đây thường rất rẻ Theo Li
Tana cho biết, các thương gia Quảng Đôn có thể mua 100 cân (50 kg) gỗ mun với
giá 60 mace (10 mance = | quan), cũng sô lượng Ấy, gỗ quang dau giá | quan và gỗbach giá 1,2 quan Người ta cũng nói là chỉ phải bỏ ra 30 quan là có thể mua đủ loại
gỗ tết nhất dé cất một ngôi nhà 5 gian Theo Bowyear: “có quá đủ loại ne nén ngudi
Tây Ban Nha ở Manila đã được gửi tới đây để làm thuyén chiến của ho”
Trong số nguồn hang từ lâm san, trim hương XÊT ma quí nhất cia xứ
Quang nói riêng và Dang Trong nói chung được xuất qua cảng thị Hội Kon
Tiêu Lương về kỉ nàn baroing đền từ S6) gt má ra, Ngoài ke thơm kì diệu, trằn
hương còn là một thứ được liệu quí trị được nhiều chứng bệnh hiểm nghèo như sid
phong, cắm khẩu, kiết lị, đàm suyễn, đặc biệt với những ngừơi theo đạo Ba La môn
và đạo Hồi có tục hỏa thiêu người chết bằng gỗ thơm thì hương có giá trị và vai
trò rất lớn Ở Quảng Nam cây gió tram mọc ở các huyện miền núi Phước Sơn, Giằng
Hiên, Tiên Phước và miền Tây các huyện Dai Lộc, Quế Son và cả Hòa Vang.
Chistoforo Borri đã xác nhận điều nảy : “Loại cây nảy có tắt nhiều ở miễn núi Kẻ
Moi, cây rất to và rất cao Néu gỗ cắt ở thân cây non thi là trim hương có rất nhiều
và ai muốn lấy bao nhiêu tùy thích Nhưng khi lấy ở gốc già thi đó là ki nam rất khó
kiếm, vì hình như thién nhiên cho những cây đó mọc lên ở ngọn núi cao nhất và
hiểm trở nhất để được thảnh thơi già côi đi, không ai làm hại được mình, thỉnh
thoáng có ít cành gãy và rời khỏi thân rơi xuống, hoặc vì khô quá hoặc vì già cdi quá
và khi người ta nhặt được thi đã mục nát hoặc mốc théch Nhưng đó lại là thứ có giá
nhất và lừng danh nhất gọi là kì nam \ Vượt han thứ tram hương thông thường rat
nhiều vé tác dụng và về hương thom” Mặc dù được mọc Ở nhiều nơi nhưng theo
Lê Qui Đôn, tram hương ở Binh Khang và Diên Khánh là tốt nhất ở Dang Trong va
*5 L¿ Quý Đôn toàn tập, T.1, Phủ biên tap lục, sdđ, tr 321
** Borri, Xứ Dang Trong sắm 1621, Sdd, tr 32-33.
* Li Tana, Xứ Dang Trong Sđd, tr 123.
“ Borri, Xứ Dang Trong năm 1621, Sdd, tr, 34-35 - "
®káa Lugn “7ết ⁄2(giiệp 35
Trang 37Lê Thanh Hà — - — Tìm hiếu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé kỷ XVII- XIX
ông đã viết: “Kỳ nam hương xuất từ đầu núi các xã thuộc hai phủ Binh Khang va
Diên Khánh xứ Quảng Nam là thứ tốt nhất Hương ấy là do ở ruột cây gid kết thành
Gió có ba loại: gió lưỡi trâu thi thành khổ tram, gió niệt thành tram hương, giỏ bau
thanh ki nam hương""”, Alexandre de Rhodes ciing danh gia rit cao giá trị của các
loại trằm ở xứ Quảng Ông nhận xét « Ở khắp thẻ giới, chỉ có ở Đảng Trong là có thử
cây danh tiếng gọi là gió tram, gỗ rất thơm dùng làm thuốc Có tat cả ba loại Qui
nhất là calamba hương thơm tuyệt diệu, dùng ‘Oe bé tim va chống các thứ nọc độc.
Hai loại khác lả aquila và calambouc thường không tốt bằng loại thir nhất, nhưng cóhiệu lực rat tốt » “° Chính vì hương thơm và cỏ tác dụng đặc biệt, nên tram hương đãtrở thành món hang danh riêng cho nha vua, va khi dem ra trao đồi thi bao giờ nó
cũng được giá hơn so với các mặt hamg khác Kỷ nam hương mau den, cỏ dầu va giá
50 cruzados một catty (cân) với người Bè Đào Nha, Trong khi chính tại nơi sản xuất,
nó trị giá ngang với Bạc, bao nhiêu kỷ nam hương là bấy nhiêu Bạc” Chistoforo
Borri cho biết giá của các loại trằm hương được xuất khẩu qua cảng thị Hội An nóiriêng và ở Dang Trong nói chung như sau: “Ki nam nhặt tại chỗ thì giá 5 đồng duca
| liu (nửa cân), nhưng ở hải cảng xứ Dang Trong, nơi buôn bán thì dat hơn, nghĩa là
200 đuca một liu Nếu tìm được một tắm lớn có thé làm gối dé gối dau, còn hay làm
gối dai thì người Nhật mua tới 300 hay 400 duca một líu Trằm hương thi ít được
trọng hơn và giá cũng rẻ hơn Ki nam hương nhưng chỉ với một tàu chở day trim
hương thì cũng đủ cho thương gia trở nên giàu có và sung túc suốt đời Thế nên,
phần thưởng lớn nhất chúa ban cho thuyển trưởng Malacca, đó là cho phép ông buôn
tram hương"“?
Tuy nhiên trên thực tế, mặt hàng nay lại chiếm một tỉ lệ gần như không đáng kẻ
trong khối hàng hóa chất lên thuyền của các thương nhân ngoại quốc, theo các tài
liệu vào cuỗi thé ki XVII cho thấy người ta ngày cảng than phién là nguồn cung cấp
Ki nam hương ngay càng kiệt qué.
Bên cạnh gd quý, trim huong, qué cũng la một mặt hang lâm sản quan trọng
của xứ Quảng được xuất khẩu qua cảng thị Hội An Qué là một loại được liệu quý và được các nước Châu A như Trung Hoa, Nhật Bản rất ưa chuộng Miền rừng nguyên
sinh ở miền Tây huyện Hà Đông, phủ Thăng Hoa (Nay là huyện Trà My - Tiên
Phước, Phước Sơn) là nơi có điều kiện thỗ nhưỡng và khí hậu phù hợp với sự phát
triển của cây qué, làm cho quế có nhiễu tinh dầu Huyện Quế Son, phủ Điện Bàn
cũng có nhiêu quế rừng Ngoài ra, cây quế còn TH trồng trong vườn gọi la quế
vườn hay quế đơn, chất lượng không tốt bằng quế Ngay từ thời xa xưa, quế xứ
Quảng đã ndi tiếng về mặt chất lượng Một thanh baw 5ở đây sau khi kẹp và khô có
thé nặng tới khoảng | kg Người ta đã quý quế như ngọc và quế vùng Trà My là loại
qué tốt nhất Bởi vậy ma ngày nay còn lưu lại câu ca dao:
“Qué Tra My thứ cay thứ ngọt
Bởi anh thợ rừng mới lọt tay anh
* Lẻ Quy Đôn toàn tập,T.L, Phú biến tap lục, Sđd, tr 331
® Dẫn theo Nguyễn Phước Tương, Hội An di san thé giới, Sđđ, tr 71
*' Dan theo Li Tana, Xử Dang Trong Séd, tr 119
“ Born, Xử Dang Trong năm 1621 sdd tr 36 7 = =
khóa Lugn Tét (Xgkiệp 36
Trang 38Lê Thanh Ha - — Tim hiểu một số cảng thị vùng Thuận và Nam Bộ các thé ky XVII- XIX
Phan du, Bach chi danh ranhCân tiểu li mới xứng, ngọc liên thành mới cần”
[rong một năm, ở xứ Quảng có hai mùa lột qué: mùa tiên (vao tháng 2, 4 âm
lịch) và mùa hậu (vào tháng 8, 9 âm lịch) Hàng năm, ở những vùng có quê tot déuphải nộp thuế cho chúa Nguyễn theo lệ: "Nguồn Thu Bồn, huyện Qué Sơn mỗi nămnộp một thanh quế 8 lạng Nguồn Chiêm Đàn, huyện Hà Đông mỗi năm nộp ba
thanh quế thượng thượng hạng”” Dưới thời các chúa Nguyễn, hàng năm cảng thị Hội
An đã bán cho tàu thuyền nước ngoài khoảng 2000 tắn qué các loại, thương, gia
người Hoa đã đánh giá rằng: “Nhuc quế ở Đàng Trong rất tot” Qué xuất khẩu được
bao gói rất cẩn thận trong các thùng bằng gỗ do thợ mộc Kim Bông đóng và cảnh
nhộn nhịp mua bán quế ở Hội An vào giữa thế ki XIX đã duge thương gia kiếmlương y Hoa kiều Diệp Ngõ Xuân mô tả trong bài thơ “Cac nhà buôn qué”:
“Day hang tháng tám ngắt mùi hương Sửa qué người xem khá rộn rang
Số chở hàng năm không kê xiết Bán xong lại đến lấy thêm hàng"”!
Ngoài ra các mặt hàng lâm sản được xuất khẩu qua cảng thị Hội An còn có Hắcđản, xạ hương, ngà voi, sừng tê
I.3 Nguồn hàng khoáng sản
Xứ Quảng nằm ở một vị trí hết sức độc đáo về mặt cấu trúc địa chất Ngày nay,các điều tra cơ bản về địa chất cho thấy toàn bộ điện tích Quảng Nam - Đà Nẵng nằm
trọn trong vùng chuyển tiếp giữa hai khối kiến tạo địa chất lớn: Địa khối Kontum va
địa khối cuén nếp Trường Sơn Do nằm trùng khớp với vùng đệm giữa hai đơn vị
cấu tạo địa chất lớn mà xa xưa hoạt động phun trảo dung nham từ lòng đất đã xảy ra
mạnh mẽ, lâu dài, từ đó đã tạo ra trong lòng đất xứ Quảng nhiều loại mỏ phong phú
và đa dạng Dưới thời chúa Nguyễn, nguồn hàng khoáng sản ở xứ Quảng được xuất
khẩu gồm có: hoạt thạch, thiết phấn, hỗ phách, đá quý, trân châu và đặc biệt là
vắng.
Cũng giống như các cảng thị Chăm Pa trước đó, ở Hội An vàng luôn là một mặt hing đứng đầu danh sách các sản phẩm khoáng sản xuất khẩu ra bên ngoài Ngay từ
thời xa xưa, Hán thư đã ghi rằng “Quận Nhật Nam có huyện Lư Dung và Châu
Ngô Ở huyện Lư Dung có bến nước lượm vàng, thế truyền tại sông Tranh va sông
Tư thuộc đạo Trả Nô phủ Thăng Bình thường có sản xuất vàng”'”, Lê Quý Đôn trong
Phủ biên tạp lục cũng cho biết “Xứ Quang Nam, các núi Tra NO, Trà Tế nguồn Thu
Bồn huyện Duy Xuyên, phủ Thăng Hoa sản vàng năm xưa khí vàng rất mạnh “5.
Chỉ riêng nguồn hàng cung cấp cho Trương Phúc Loan làm ngy lộc đã thu được vô
© Quốc sứ quán triều Nguyễn, Bai Nam nhất thông chí, tinh Quảng Nam, Tu Trai Nguyễn Tạo dich, Nha van
bod phù quốc vụ khanh đặc trách văn hoá- Bộ QGGD Sai Gon xuất bán , 1964, tr |24
TM Dẫn theo Nguyễn Phước Tương Hội An đi sản thé giới, Sđđ, tr 24
TM Dẫn theo Trương Minh Dục, Chinh sách ngoại thương ở Dang Trong thé ky XVI- XVIII, Tạp chí Nghiên
cửu kinh tế, sở 274, tháng 3 2001
TM Lé Quy Đền toàn tập, T.1, Phủ biển tạp lục, sdd, tr 227 ¬
Khda Lagu Tét (2(gkiệp 37
Trang 39Lê Thanh Hà - Tìm hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quang và Nam Bộ trong các thé ¡ XVII- XIX
só, Loan “cho người nhà là Án Điện trưng thu hơn 20 năm được vàng không biết bao
nhiêu mà kể Dia phương có người tên là Giang Huyễn là thông gia với Án Diện mua
riêng một quả núi, tự khai thác lây dem bán các nơi Hắn đem xuông phố Hội An ban
cho buôn khách hang năm không dưới một ngàn hốt“ Nhiều người ước ngoài đến
xứ Quảng dưới thời các chúa Nguyễn đều nói vẻ sự giảu có vẻ vang sa khoáng ở đây
Chistoforo Borri viết: “Dang Trong có rat nhiêu mỏ kim loại quý nhật là các mỏ
vang"" Giáo sĩ Pháp là Benigma Vachet sống gắn 15 năm ở Hội An đã ghi lại:
"Người ta thấy ở xứ Cochinchine, (Dang Trong-TG) rất nhiều vàng bột, vàng này
không phải do từ một nơi nào khác đưa tới, cũng không phải người bản xứ khai thác
được hâm mỏ Tôi chẳng thấy một cái mỏ nào Loại vắng bột nảy thường được đãi
tại các suối nước từ núi dé xuống Tôi đã được thấy những cục vang ròng bằngnhững hạt nhan cờ vừa phải Bọn con buôn trong xứ chỉ có một ít, riêng nha vua thi
rit nhiêu Những người ngoại quốc đã mua bản ở Cochinchine, mang vẻ một số vàng
khá lon" Thương gia người Pháp Piere Poivre cũng đã giảnh cả một mục dé nói ve
vàng ở xứ Quảng va viết: “Các mỏ vàng có tiếng thuộc dinh Chiêm, tức Quảng Nam
định, ở một địa điểm gọi là Phunrac (tức là phường Rác xưa nay là vùng Hội Yên, xã
Hoa Bắc, huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng cách Hội Yên 8 đặm) Tại nơi tôi
trực tiếp quan sát thỉnh thoảng người ta nhặt được những cục vàng ròng nặng khoảng
hai ao-xơ (0,18 g/ ao-xơ) Vàng được thu gom dưới dang vàng vụn hoặc từng cục
nhỏ rồi nấu thành thỏi mang ra chợ bán như mọi thứ hàng hóa khác” Ông kết luận:
“Dang Trong là xứ sở của vàng, vàng ở đây tốt, đẹp vả tinh khiết nhất thé giới"”” Dé
thu gom vàng và thu lợi từ mặt hàng nay, chúa Nguyễn đã cho đặt các thuộc kim bộ
(Hộ khai thác vàng) ở các phủ Mỗi thuộc gồm hơn 10 thôn, phường, được miễn suấtđịnh cho đi lấy vàng Đặc biệt, đưới thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã lập các công
trường khai thác vàng sa khoáng với sé lượn hang ngàn nhân công va Ty kim tượng
gôm nhiêu thợ dat vàng dé thép vàng các đô dùng trong cung đình Ở các Trườngvàng có quan chánh cai ty ngân thương theo đi để nấu, ngoài ra còn có ty Nội lệnh sử
cất lượt nhau đi thu thuế, chiếu số người chính hộ, khách hộ là bao nhiêu, hàng năm
nộp thuế vàng sống hoặc ba đồng cân hoặc hai đồng cân Đến triều Nguyễn, ở xứ
Quảng có thuộc kim bộ ở các công trường khai thác vàng hang năm phải nộp thuế:nguồn Lỗ Đông 70 lạng nguồn Thu Bồn 38 lạng, 3 đồng, | phân Có thể nói vàng
được coi là một mặt hàng có giá trị nhất được xuất khẩu qua cảng thị Hội An Mỗi
hết vàng trị giá khoảng 200 quan theo giá nhà nước, còn theo giá con buôn là 180
quan, trong khi đó tơ lụachỉ có 3 quan 5 tiền một tắm, nghĩa là một hốt vàng có giá trị tương đương với 50 tam lụa Tuy nhiên, cũng giống như tơ, vào mùa đông, tức là
vao những tháng không phải mủa mậu dịch, thi giá vàng thường rất rẻ Dumont, mộtthương gia người Pháp do Doplexi phái đến Đảng Trong vào năm 1748, viết trong
báo cáo của ông cho biết, giá vàng ở đây vào mùa đông thấp hơn vào mùa hé nhiều
va mua hang ở đây dé bán lại ở Quang Châu có thé là lời 100% TM
** Lẻ Quy Đôn toán tập, T.1, Phủ biển tạp lục, Sđd, trang 227
**“ Borri, Xử Đảng Trong năm 1621 Sđd tr 36
*“ Dẫn theo Trương Minh Dục Chính sách ngoại thương ở Đảng Troog thé ki XVI- XVIHI, Typ chi Nghiên
cưu kinh tẻ, số 274, tháng 3 2001
` Dan theo Nguyễn Phước Tương Hội An di san the giới, Sđở, Tr 83, 84
' Dẫn theo Li Tana, Xử Đảng Trong Sđd, Tr 120
Khda uậu Tét (Ägiiệp _— 38
Trang 40Lê Thanh Hà - Tim hiệu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé kỷ XVU- XIX
1.4 Nguồn hàng hải sản
Các hải sản của Đảng Trong được tau thuyển nước ngoài đến mua ở cảng thị
Hội An có rất nhiều được khai thác từ bien Dong vi hải đảo gồm có: tôm khô rực
khỏ cá mudi, ốc hương, giải bala, hải sim, cả ngựa, vay cá, da cả, rong biển, xả cử,
đôi môi, ngọc trai và đặc biệt la yến sảo
Dưới thời chia Nguyễn nghề đánh cá ở Dang Trong da khá phát triển, bởi
nguồn thực phẩm chủ yếu của nhân đân địa phương là cá và nước mắm Cá xứ
Quảng rất ngon và điều đó ngày nay vẫn còn được thừa nhận, nhất là ca ở vùng biên
Cửa Dai Hội An Chistoforo Borri từng sống nhiều nam ở Dang Trong dưới thời
chúa Nguyễn cho biết: “Ngành ngư nghiệp cũng rất thịnh vượng và cá ở đây có
hương vị tuyệt diệu đặc biệt, tôi đã qua nhiều đại dương, đã đi nhiều nước, nhưng tôi
cho rang không nơi nào có thé so sánh được với xứ Đàng Trong Và như tôi đã viết,
xứ này chạy dọc bờ biển nên có rat nhiều thuyền đánh cá và rat nhiều thuyền tải cá đi
khắp xứ, từng đoàn người chuyển cá đến tận miễn núi, có thé nói trong một ngày 24
tiếng đồng hô thí ít ra họ dùng 20 tiếng để làm việc này Người Dang Trong an cá
nhiều hơn ăn thịt” x
Trong số các loại cá khai thác được, cá chuồn khô là mat hàng xuất khẩu ra
nước ngoải nhiều nhất cũng như bán cho Dang Ngoai và lưu thông trong nội bộ xứ
Quảng.
Ngoài ra, dưới thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, thương gia người Nhật là Araki
Satoro đã giúp chúa hàng năm tô chức đội thuyền ra quan đảo Hoàng Sa để thu lượmhàng hóa, vũ khí của các tàu bị đắm và hải vật như: hải sâm, đồi mdi, ốc hoa, giải
bala Như vậy, quản đảo Hoàng Sa ngay từ rất sớm (Thế ki XVII) đã được chính
én phong kiến Việt Nam khai thác Những sản vật được khai thác tại các đảo,
ln ay hang sơ nụ King nh tụ ning Huh cm
cấp cho thị trường Hội An xuất khẩu ra nước ngoài Vẻ vấn này, các thư tịch c
đã xác nhận: “Giữa đảo có bãi Hoàng Sa (Cát Vàng) kéo dai không biết may ngànđậm, tục gọi là Vạn lí trường sa, trên bãi có giếng nước ngọt, chim biển tụ tập không
biết bao nhiêu ma kẻ, sàn xuất nhiều hải sâm, đồi mỗi, ốc hoa, giải bala, hàng hóa, để
vật của thuyền bị nạn bão cùng tụ tập ở đây vả “Ở ngoài Ai Lao Ré có đảo DaiTrường Sa, ngày trước nơi đây sản xuất nhiêu hải vật chở đi bán các nơi, nên nha
nước có thiết lập một "đội Trường Sa"để thu nhận các hải vật"” Trong số các mặt
hàng hải sản khai thác ở các hải đảo này thì yến sào là một những mặt hàn
xuất khẩu có giá trị nhất Đây là một loại thực phẩm cao cấp, kh liên được chế
biến thành các món ăn cung đình như: cháo yến, chẻ yến, bé câu nhỏi st os O DangTrong, phủ Thăng Hoa có Cù Lao Chàm (Với hang Khô, hang Cá, hang Tò Vò, hang
Réu Xanh ), ở Bình Định với hòn Phương Mai, 6 phủ Diên Khánh có 12 dao, quantrọng nhất là Hòn Nội va Hòn Ngoại có các hang da, có những điều kiện sinh thái
phù hợp cho sự phát triển của loài du ba điều hay huyền diéu, tức là chim yến Loài
yến hang, sản xuất ra yến sao (Tẻ yến), lam tổ mỗi năm 2 lần vào tháng 3 và tháng 8.
Ngảy nay ở xã Cảm Thanh, thuộc thị xã Hội An vẫn ton tại một xóm mang tên Làng
* Borri, Xử Dang Trong nằm 1621, Sdd, tr 293
” Đẫn theo N Phước T Hội An di sản thé giới, Sđd tr, 77-78
Kha Cuậu Fé ⁄Xghiệp 39