Cù Lao phố- trung tâm thương mại và giao dịch quốc tế của miền Đông

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thế kỷ XVII - XIX (Trang 147 - 151)

CÁC CẢNG THỊ CU LAO PHO VÀ SÀI GÒN

H. CANG THỊ CỦ LAO PHO

2. Cù Lao phố- trung tâm thương mại và giao dịch quốc tế của miền Đông

Nam Bộ thế ky XVII-XVIHI

Củ Lao phố còn được gọi là Đông phổ, Giản Phố ”””, Cù Chau", Nông Nai Dai Phó `“, nay thuộc thị xã Hiệp Hoà, thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai, Bắc giáp

phường Thống Nhất, Nam giáp xã Tân Vạn, Đông giáp phường An Bình và Tam Hiệp, Tây giáp phường Quyết Thắng vả xã Bửu Hòa, nôi liền nội 6 thành phó Biên Hòa bảng hai câu Gảnh và Rạch Cát (trên quốc lộ 1) cách thành phố Biên Hòa vẻ

'?! Quốc sử quản triệu Nguyễn, Đại Nam nhất thông chỉ , Lục tính Nam Việt, tập thượng, sid, tr. 29-30 TM Đại Nam nhất thing chí, sdd, tr. 62-63

'”? Theo tac giá Son Nam, Giản phố tức là Giản phế trại ( ấm theo may tiếng Campechia) vi viết chữ Đông wa

chữ Gián hơi giống nhau. nên lắm nơi đọc là Đông phế hoá ra vô nghĩa Tham khảo thêm; Sơn Nam, Củ lao

6 cảng biển đầu tiên đ Nam bộ , Tạp chí Xưa va Nay số 52B. Tháng 6 năm 1998

” Theo Trinh Hoài Đức giải thích: Củ Châu ta sói đến địa thế khuất khúc hinh như con ring có sứng { Hoa cú) uốn giữn với đông nước nên nhân đó mà gọi tến. Trịnh Hoài Đức, Gia Định thánh thông chi, Tập thượng.

sdd, tr.20

*® Nông Nai đại phổ tức & chợ lớn eda xử Đông Nai âm theo tiếng Quảng Đồng lá Nông Nai do họ không

phát am được chữ ~ Ð" trong địa danh Đông Nai ° :

Khoa -Cuậu Td NHghiép 146

Lê Thanh Hà —_- Tìm hiều một $ó cảng thị vùng Thuận Qu:‹ J vê Nam Độ trong các thề Kỷ XVII- XIX

phía Tây Nam | km, cách TP.HCM về phía Đông lắc 31 km. Nhìn từ trên cao, Cù

lao phố là một bai phủ sa có hình một quả chuoig lớn, được hai nhánh của sông

Đông Nai ôm trọn. Theo Trịnh Hoài Đức, ' bãi phù sa"ấy, "dai 7 dam dư, rộng 2/3

dam, cách phía Đông trấn độ 3 đặn"? 5. Phin Nam của cf !ao là sông Phước Long. lộ)

giữa dòng sông cách trên 4 dặm 1/2 thiên ve phía Bắc “cu đá cự tích, còn gọi là thạch

than (thác đá hay đá hàn)"”””. Day là mô đá gỗ ghé lớn nhỏ chong chat, có vực sâu,

thế nước chảy xiết và sóng vỗ ào at. Phía Bức của cù lao là sông Cát, còn gọi là Sa

Hả hay Rạch Cát hoặc Hậu Giang cách phía đông tran Biên Hòa 3 dặm 1/2 va chảy

quanh Cù lao Phó. Cù lao Phố có hai rạch nhỏ là rạch Ông An vả rạch Lò Goém, đưa

nước sông Đồng Nai chảy vào tận những cánh đồng xa tít nằm sâu trong lòng cù lao,

rat thuận lợi cho trồng trọt ở đây. Với hệ thông sông bao quanh, giao thông thuỷ, bộ

thuận lợi. nỗi liền miền Trung, đường bộ lên Cao Miên và đường thủ xuống Gia

Định. Tuy năm không gan biển, nhưng đây lại là nơi sông sâu, có thẻ tí p tục ngược

lên phía Bắc khai thác nguồn hàng lâm thổ si sản, xuống tận phía Nam, ra cửa Can Giờ

và có thể sang tận Cao Miền. Bang tư duy thương nghiệp, tư duy hàng hóa, tiền tệ,

chứ không phải bằng tư duy nông nghiệp, chỉ biết chăm bằm vào việc khẩn hoang.

trong tia, nhóm Tran Thượng Xuyên đã sớm phát hiện ra ưu thé của Cù lao Phố, có vị trí quan trọng trong kinh doanh nên phần lớn trong số họ đã chuyển cư từ Bản Lân về Cù lao Phố, phát hoang, dựng nhà, lập bến, mở đường, xây dựng phố chợ. Sin có vốn liếng tién bạc, với kinh nghiệm được tích lũy, họ liên lạc, móc nối lại các đường dây, khách hảng buôn bán cũ, họ đã khai thác các nguồn hàng lâm thổ sản đổi dào, phong phú trong vùng lúc bấy giờ (gỗ quý, trim hương, nga voi, sửng tê, xương

động vật, lông chim, da thú, nhựa sơn, dược liệu, tôm khô, cá khô cùng những sản

phẩm nông nghiệp khác...). Chi trong vòng vài ba thập niên, đến đầu thé ky XVIII,

những di dân người Hoa s4 biến Cù lao Phố thành một thương cảng xuất nhập khẩu

lớn thu hút thuyền buôn Nhật Bản, Trung Hoa và các nước phương Tây đến buôn

bán và trao đổi hàng hóa. Quang cảnh của Cù lao Phố Nay che ¡ Đại Phố) hiện ra

dưới ngòi bút của Trịnh Hoài Đức khá khang trang, sắm uất "Ở đầu phía Tây Cù

Lao Phố, lúc dau khai phá, Tran Thượng Xuyên tướng quân chiêu tập người buôn

nước Tàu đến kiến thiết phố xa, mái ngói, tường vôi, lầu cao, quán rộng doc theo bờ sông liền lạc tới 5 dặm, chia vạch làm ba đường phố, đường phó lớn lót đá trắng,

đường phô ngang lót đá ong, đường phô nhỏ lót gạch xanh, đường rộng bằng thing,

kẻ buôn tụ tập ghe thuyền lớn ở biển và ở sông đến đậu neo, có những xà lan liên tiếp ae Ay là một chỗ đại đô hội. những nhà buôn bán lớn duy ở đây là nhiều

hơn”

Việc buôn bán ở nơi thương cảng nảy được tổ chức khả bai bản, khéo léo va

mang tính chất kinh doanh lớn dưới dạng xuất nhập khâu, có nhiều kho hang dự trữ

hang hoá nhập vao và dự trù hàng hoá thâu mua, với nhiều chân rét. Điều nay được

thẻ hiện rõ nhất trong việc giao địch buôn bán với thương nhân nước ngoài. _Cũng

theo “Gia Định thành thông chí thì “Phia Bắc ghénh có vực sâu làm nơi trú ân cho

tau thuyền các nước đến đậu. Tau buôn đến đây, hạ neo xong là lên bờ thuê phố ở.

TM Trinh Hoài Đức, Gia Định thánh thông chí, Tập thượng, sdd_ tr. 20

Trinh Hoai Đức, Gia Định thánh thông chí, Tập thượng. sđđ. tr. 22 TM Trinh Hoai Đức. Gia Định thành thông chí, Tập hạ. sdd, tr. 113-114

Xóa Luin Fé (Nghiệp a 147

Lê Thanh Hà — - — Tim hiếu một số cang thị vung Thuận Quảng va Nam Bộ trong các thd ky XVII- XIX

roi đến nhà chủ mua hàng, lại day kê khai những ling hóa trong thuyền và khuân cất

lên. thương lượng giá cả, chủ mua hàng định giá và mua bao tất cả hàng húa tốt xấu.

không bỏ sót lại thử gì. Đến ngày giuong budém trở về gọi là “hồi Đường”, chủ thuyền có yêu câu mua giúp vật gi thì người chủ hiệu buôn ấy cũng chiêu ý ước đơn ma mua giùm và chở đến trước ky giao hẹn, hai bên chu và khách chiếu theo hóa đơn

thanh toán rồi cùng nhau đờn ca vui chơi, đã có nước ngọt tắm rửa sạch sẽ, lại không

lo hả trùng ăn ling ván thuyền, khi về lại chở đẩy thứ hàng khác rất là thuận lợi" '”.

Các tàu buôn đến Củ Lao phố trong giai đoạn này là tàu buôn phương Tay,

Nhật Ban, Mã lai, Trung Hoa... Trong đó thương nhân Trung Hoa đã đóng vai trò

khá quan trọng, họ nằm hầu hết các mặt hàng nhập vả xuất, chỉnh vi thế, ở Cù lao

phé họ đã chuan bị rất kỹ lưỡng tir nơi ăn chén ở đến nơi vui chơi cho khách buỗn vả

quan trọng hơn hết là chỗ tôn trữ hàng hoa va địa bản phân phối hang hoá. Những

người Hoa theo Trin Thượng Xuyên vào Biên Hòa, ngoài những binh lính vẫn giữ

nguyên đội ngũ “Long Môn” dưới quyên chỉ huy của ông, con có hang loạt các quý tộc phong | kiến va thương nhân giàu có cùng gia quyến quê ở Quảng Đông, Hải Nam,

Phước Kiến, Triều Châu, He. Ngoải một Fs sống tập trung ở Ban Lân (Bến Gỗ), Cù

lao Phố. còn có những người sống rải rac trong phạm vi vùng Đông Nai với tính cách là những đại lý thu mua nguyên vật liệu, hàng hỏa tại chỗ cung cấp về Cù lao Phố

như ở Tân Bản (lúa gạo), Mỹ Khánh, Bình Long (hàng vàng bạc), Chợ Đền (nằm trong làng Bình Long xuất lu, hũ, cát, đá ong), Tân Mai, Vĩnh Thanh, Binh Phước

(lúa gạo), Đồng Bản, Thủ Đồn Xứ (gỗ quý, thú rừng), Bình Sơn (đá rửa dùng tô nha), Phú Hội (xuất tra), An Lợi (sầu riêng), Long Tân (chuối, gỗ quý, thú rừng).

Phước An (cá Buôi, sò huyết), Phước Khánh (lúa, gạo thơm), Tam An (tôm cảng).

Hội Bài (cá), Long Phước (chuối, xoài). Có thể nói ở Củ lao phố các thương nhân

người Hoa đã khá phát đạt trong làm ăn buôn bán. Trong “Gia Định thành thông

chí”, Trịnh Hoài Đức cho biết ở Nông Nại Đại Phố, có nhiều nhà buôn bán Trun

Hoa lớn, trong đó người mà trong nước déu biết danh là Lâm Tổ Quan. Lâm TẢ

Quan tên tự là Nhái (theo cách gọi của người Trung Quốc), người huyện Tân Giang,

phủ Triều Châu, tỉnh Phúc Kiến, gặp lúc Nguyễn Phéc Khoát (1738-1765) ra lệnh thay đổi cách phục sức, Lâm Tổ Quan cho rằng kiểu áo mão đương cải cách ấy rất

vinh diệu, bèn dâng vàng xin làm nội viên thị han, được Phúc Khoát khen là nhà phú

hào ””!, Đó là bằng chứng cho thấy ở đây, di dân người Hoa đã có rat nhiêu uy thê vẻ

tài chính vả kinh tế.

Hàng hóa các chủ thuyền thường mua là những sản vật được sản xuất ở Đồng

Nai như gạo, cá khô,....và cả những sản vật từ phía Nam đưa lên và từ Chân Lạp đưa

xuống như sừng tế, ngả voi, gac nai, các loại dược thảo...Trong số các mặt hang xuất

khẩu nói trên thi lúa gạo luôn là mặt hang xuất khẩu chính ở Củ lao Phố, Lúa Eạo ở

Đồng Nai nhiều nên rất rẻ "Còn đồng tin xưa thi một tiền (60 đồng) đong được 16

dau thóc. Cứ lường theo bát được gat bằng miệng ma dân gian địa phương thường

dùng thì ba bát ấy ngang với 30 bát của Nhà nước. Một quan tiên đong được 300 bat đồng của Nha nước (tức bát định chuẩn). Giá rẻ như vậy, các nơi khác chưa từng

Trinh Hoài Đức, Gia Định thánh thông chi, Tp thượng, sdd. tr. 22

** Trinh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí, Tập bạ. sdd. Tr. 1 14,

Khdu Ludu Tét (Xgihiệp 148

Lê Thanh Hà - — Tìm hiểu một só cảng thị vụng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé ký XVII- XIX

có"""!, Chính vi thé, *“Hàng nam cứ đến tháng 11, tháng 12. ngudi ta thường xay giã

lúa thinh gạo, bán lấy tiền để ăn tết chap. Từ sau thing lêng trở di là không lam công việc xay giã. Binh thường chỉ bán ra Phú Xuân dé đỗi lấy hàng Bắc: lụa, lĩnh, triu, đoạn, ảo quan tốt đẹp, i! có vải thê” "%2 Sau lúa ga là nguồn gỗ quý dùng để làm tau thuyền cũng là nguồn xuất khẩu quan trọng vì ở đây giao thông đường thủy la

chủ yếu,

Con san vật các chủ hàng buôn bán thường nhận mua là những san phẩm tiêu

đùng gồm tơ lụa, vai bd, dược phẩm cho đến những dé xa xi, trang tri nhu gach ngoi,

sử men, đá xây cột chủa, nhang đẻn, giấy tiền vang bạc...

Trịnh Hoài Đức đã mô tả kha cụ thẻ về địa điểm buôn bản ngảy xưa của Củ lao

phó, dai 5 dam ( khoảng 2-3 km) tương ứng với các làng Bình Quang, Bình Kính,

Thành Hưng, Tân Mỹ, Hương Phú thuộc ấp Nhị Hoà. Đây là những vùng không có

nhiêu rộng đất dé canh tác nhưng lại lả nơi tập trung nhiêu nhất những ngảnh nghé

thủ công, hơn nữa ở vùng này hướng chính của các ngôi nhà đều lả bờ sông. có bến chợ dé tàu bé neo đậu dé dàng.

Ngoài vai trò về mặt kinh tế, với vị thể của một trung tâm thương mại sâm uất, Cu Lao phó còn đóng vai trò như một trung tâm văn hoá và chính trị của xứ Đông

Nai lúc bấy giờ. Năm 1698, Nguyễn Hữu Cảnh vâng mện chúa Nguyễn vào kinh

lược vùng dat phương Nam. Khi ông đặt chân đến Cù Lao phố thay nơi đây đã được

phát triển sém uất, nên đã quyết định đặt tổng hàng dinh tại Cù Lao phố. Mat khác, Cù lao Phố còn là nơi được xây dựng nhiều công trình kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng đỏ sộ lúc bay giờ. Chắc chắn, những công trình kiến trúc được xây dựng trong thời

kỷ này không chỉ đáp ứng cho nhu cau tâm linh của cư dân tại chỗ mà còn cho các

khách của vùng lân cận, vùng xa đến chiêm ngưỡng hay trong dip mua bán hàng hóa.

Hiểm có vùng đất nao với đơn vị hanh chánh cấp xã ở Nam Bộ lại có mật độ nhiều

cơ sở tin ngưỡng như trên vùng đất nảy. Cù lao Phố có đến 5 ngôi chùa, 3 tịnh xá và 11 ngôi đình. | biểu tòa Cao Đài, nhiều ngôi miếu... Trong đó, cỏ 4 di tích được nha nước xếp hạng. Gắn liền với các thiết chế tín ngưỡng nảy là những di sản van hóa phi vật thé v6 cùng phong phú của những thé hệ tién nhân thuở đầu khai phá vẫn còn được bảo lưu cho đến ngày nay.

Như vậy, vào cuỗi thé ky thứ XVIII, Cu Lao pho đã trở thành một thương cảng

lớn, một trung tâm thương mại sằm uất nhất ở Nam Bộ nói chung và Đồng Nai - Gia Định nói riêng. Tuy nhiên, sự thịnh vượng của thương cảng Cù lao Phố chi kéo dai đến nửa cuối thé ky XVIII thi bắt đầu đi xuống. Nguyên nhân suy tàn của thương

cảng này không phải là do sự “vùi dập ”của thiên nhiên như Hội An, Thanh Hà hay

Nước Min, ma sự suy tàn nay là do chính sự tàn phá của chiến tranh va sự vơi cạn

dan của các nguồn tải nguyên thiên nhiên đã bị con người khai thác quả mức. Khi Cu

Lao Phó đã trở thành “xử đô hội” của vùng đất mới thì tự nó cũng trở thành nơi diễn ra những cuộc tranh chấp vẻ quyền lực chính trị. Năm 1747, một nhóm khách thương

Phước Kiến do Lý Văn Quang cầm đầu và tự xưng là “Giản Pho đại vương” tập

trung bè đảng. toan đánh úp đính Trấn Biên. Cuộc bạo loạn này bị đập tắt nhưng đã

„„ Lẻ Quy Đôa toán tập, T 1, Phù biên tạp lục, Sdd, Tr 124

“ Lê Quy Đôn toán tập, T 1. Phú biên tạp lục, sda tr 344 — “5... .._.-

Khda Ludn “Tất (2(giiệp 149

Le Thanh Hà - Tìm tiếu một sẻ cảng thị vụng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé ky XVII- XIX

gây nhieu thiệt hại din kể cho Cù lao Phố. Mặt khác, những nguồn tải nguyên nông lim thô sản của địa phương như ngà voi, sừng tê giác. lộc nhung không thé tái sinh

nhanh chóng nên ngày một cạn kiệt không còn đủ nguồn hàng dé cung cấp cho thị

th, bên ngoài. [rong khi đó, công cuộc khai hoang miệt đồng bằng sông Cửu

Long dang mở rộng và có sức hút mạnh các lưu dân vẻ hướng đắt ay thi Cu lao Phd không còn va không thẻ giữ được vai trò trung tâm nữa, nhường lại vị trí ay cho Ben

Nghé - Sai Gòn, nơi có những ưu thế vả thuận lợi hơn về nhiều mặt. Tiếp đến, trận

chiến giữa quân Tây Sơn và Nguyễn Ảnh xảy ra trong vùng, này, đặc biệt biến cố

nam 1776 đã tàn phá nặng nề Củ lao Phố : “Từ đây chỗ này biến thành g6 hoang, sau

Xết sab hưng, người ta tuy có trở về, nhưng dan số không bằng một phan trăm như . Chính vì thế, các thương gia Trung Hoa không còn có lý do gì để bám lay

cù xo phô, họ thấy nên đời xuống Sài Gòn- Chợ Lớn dé đón nhận nguồn lúa gạo doi

dào của đồng bằng sông Cửu Long bắt đầu dư để xuất cảng.

Ngày nay, Củ Lao phố với những cảnh buôn ban sằm uất, thuyền bẻ vao ra tap nap của thé kỷ XVII-XVIII đã không con, nhưng nơi đây vẫn còn lưu giữ biết bao chuyện tích liên quan đến những danh lam cổ kinh, mái đình rêu phong, miéu thờ...

va những bai học đối nhân xử thé noi ving đất mới. Có lẽ để giữ cho cuộc sống hải

hòa giữa nơi phố thị náo nhiệt,buôn bán ngược xuôi, cái tâm của con người luôn

hướng thiện, nên vùng dat Củ Lao Phố nảy đã xuất hiện nhiều câu chuyện mang ý

nghĩa sâu sắc về đạo làm người. Nội dung nhiễu chuyện tích gắn với những nhân vật

đời thường hay chỉ tiết hoang đường thi nó cũng gắn với từng di tích cụ thé mà mỗi khi nhắc đến cũng khiến cho con người phải suy nghĩ. Chùa Đại Giác lưu truyền câu chuyện tinh nơi cửa Phật day bi cảm giữa một hoàng cô với nhà sư. Sức mạnh của tinh yêu con người, sức mạnh của niém tin Phật pháp khiến con người hướng thiện.

Chùa Thủ Huỗồng gắn với nhân vật Võ Thủ Hoằng vến gian tham, làm bao điều ác, nhưng cuối đời nhận ra lẽ phải. tích đức xóa được án tội, trở thành một vị vua trong

kiếp luân hỏi. Chùa Hoàng Ân gắn với tích nhà sư cưu mang đôi vợ chồng trẻ mang

bệnh nan y. Đối nhân xử thé nghĩa tình không chỉ giúp cho con người đời sau, ma

còn tạo niém tin cho con người trong cuộc sông đời thường. Miếu Quan Đề tương

truyền sự linh ứng nhắc cho con người theo nghĩa khí chính trực của một bậc quân

thân được tôn thờ. Vàm nước trước đình Bình Kính với huyén tích đôi cá thần đêm đêm quay nước nhớ ơn người có công với làng xã, huống chỉ con người lại không biết trị ân... Bao câu chuyện với những chỉ tiết dẫu có hoang đường cũng đều gợi cho

con người biết sông với nhau sao cho vẹn nghĩa trọn tinh. Đó có lẽ cũng là điều ma

bao thé hệ tiền nhân trên vùng Củ lao Phố xưa gởi đến cho những người tiếp tục sinh

sống trên mảnh đất này.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thế kỷ XVII - XIX (Trang 147 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(218 trang)