Địa danh “pa nang” 'đã có tir rat sớm và vẫn gitt được cho đến tận bây giờ. Tuy
nhiên, tên gọi Da Năng không phái xuất phát từ tiếng Việt thudn tuý ma có nguồn
gốc tir tiếng Chăm, Từ chữ “Danak”ma ra. “Đa "trong tiếng Chăm có nghĩa là sông,
“Nak"có nghĩa là lớn, vậy “Đanak”có nghĩa là sông lớn, sông cái tức sông Han.
Người Việt đã tiếp thu từ “Danak"va Việt hóa bằng -cách đọc trại ra thành “Đà Năng".?* Trong ngôn ngữ tiếng Việt, địa danh Da Nẵng được nhắc tới sớm nhất trong tác pham %Ô châu cận lục “của tác giả Dương Văn An viết năm 1553. Theo bản
dịch và nguyên bản chữ Han in lại của viện nghiên cứu Hán Nom, ở quyển 5 phần
“Đền chùa- danh lam”, khi viết về đền Tang Giang thờ thân Nguyễn Phục, tác giả có
ghi “dén ở cửa bễ Tư Khách, huyện Tư Vinh, còn một đền ở cửa bễ Đà Nẵng”??
Khi ké vẻ nguồn gốc của ngôi đền này, Dương Văn An cho rằng, ông nguyễn Phục
giữ chức Phi vận tướng quân, tán lý đội vận chuyển có nhiệm vụ tải lương theo sau
quân của vua Lê Thánh Tông đi đánh Chăm Pa năm 1471, nhưng đến cửa Tư Khách
(Tư Hiền ngày nay) do có gió lớn nên ông không nỡ để thuyền lương chìm xuống
biển sâu, vi thế, ông đã cho neo thuyền ở lại để tránh gió cho nên, quân lính ngoài
trận bị thiếu an, vua Lê nỗi giận, bắt giam va xử tử ông. Do chết oan nên “hồn ông
rất linh ứng. Dân địa phương khắp nơi lập đền thờ ông”. Như vậy, tên gọi Da Nẵng
mà Dương Văn An nhắc tới có đã ra đời trong khoảng thời gian từ thé ky XV và
muộn nhất là thế ký XVI khi ông viết tác phẩm này.
Từ thế ky XVII, địa danh Da Nẵng đã được dùng khá phổ biến trong các văn
bản cũng như trên thực địa. Trước hết trên các văn bản, tên gọi Đà Nẵng đã được ghi trên các tắm bản đồ thuộc xứ Dang Trong như “An Nam hoành thắng toàn đồ", “An Nam thống quốc toàn đẻ”, “Thién Nam tứ chí lộ đồ thư”, “Giáp Ngọ bình an đề”...
đều có ghi “Ba Nẵng môn”. Nam 1776, khi viết tác phẩm “Phủ biên tạp lục”, Lê Quý Đôn cũng nhiều lần ding từ Đà Nẵng. Trên thực địa, địa danh Đà Năng được xuất
hiện sớm nhất trên tắm bia Phổ Đà Linh Sơn Trung Phật khắc ghi vào năm 1640.
Tam bia nay đã cho biết nhiều người ở Đà Nẵng đóng góp tiền của để cúng chùa”.
Như vay, tên gọi Da Nẵng có xuât sử từ tiếng Việt đã xuất hiện từ khá sớm và có độ
tin cậy cao.
Một tên gọi khác của Đà Nẵng găn với con sông Han cũng được dùng kha phô
biến. đặc biệt trong đân gian là “HanTM. Về nguồn gốc của tên gọi này, có nhiều kiến
giải khác nhau. Theo tác giả Nguyễn Văn Xuân, tên "Hàn"xuất hiện từ “thời nhà
**° Nguyễn Thừa Hy, DS Bang, Nguyễn Văn Dang , Đó thị Việt Nam đưới triểu Nguyễn, Nxb Thuận Hoa,
Huế 1977, tr8i
?** Nguyễn Van Xuân- Quốc Anh, Da Nẵng một tam năm vẻ trước, Tạp chí Nghiên cite lịch sử, số 5.6. 1987
*4? | ưu Trang, Tim hiểu lich sử Hội An qua văn bia trên thực địa, Luậa van cử nhãn lịch su, trường DHKH
Huế. 1985
Khda Lugn “Tốt Hghi¢n ˆ 93
Lê ThanhHà - — Tìm hiểu một số cảng thị xung Thuận Quảng và Nam Bộ trong cóc thé ky XVII- HON
Mac. vi phai chống lại các đối thủ có lực lượng hải quân mạnh có thể là nhả Lê hoặc của Tring Quốc, nên các cửa biển ở phương Nam đều được wha nước “Hàn"lạ:
“Hàn là một phương pháp chống thuỷ quân xắm nhập vao cửa sóng... bằng một xích:
sắt ngang sông "2, Tuy nhiên, ý kiên nảy cũng cần phải nghiê:: cứu thêm, bởi lúc
bấy giờ nên khoa học kỹ thuật của nước ta chưa có đủ khả năng luyện được một số lượng lớn sắt thép để sản xuất được dây xích sắt di giang qua các cửa sông biển ở phương Nam. Trong khi đó, thời Lê Mat nền kinh tế của nước ta còn kém phat triển và hơn thế nữa vùng đất Thuận Quảng lúc bấy gid chưa thực sự có vai trò lớn đối với nha Mạc. Do đó, dù nhà nước có đủ sắt thép thi cũng chưa thật cẩn thiết phải dùng
xích sắt dé “hàn "lại.
Một ý kiến khác lí giải về nguồn gốc của từ “Hàn”, theo tác giả Võ Văn Dật cho rằng: tên gọi Hàn “không phải thuần tuy có nguồn gốc Việt Nam. Người Việt đã
nghe người Tàu Hải Nam phiên âm hai tiếng “Hiện Cảng ”ra thành “Han cảng "rồi mô
phỏng và Việt hóa thành ra danh xưng “HanTM*. Để chứng minh cho quan điểm này,
Võ Văn Dật đã căn cứ từ lịch sử Dà Nẵng thời Chăm Pa. Lúc bấy giờ, người Trung
Hoa, chủ yeu là người Hải Nam đã thường xuyên lui tới quận Amaravati (thuộc
Quảng Nam- Đà Nẵng ngày nay) của Chăm Pa bang đường biển để buôn bán và trao
đối hay khai thác vàng, y dn sảo, qué, trim hương.... ở đất Lư Dung (Quảng Nam
ngày nay) mà lịch sử Trung Hoa thường ghi lại. Đến Amaravâti bằng đường biển có
hai nga vào hoặc bằng cửa biển Da Nẵng, hoặc la cửa Đại Chiêm. Từ phương Bắc đến Amaravati bằng cửa Đà Nẵng thuận lợi hơn và gan hơn, bởi có thé tránh giỏ khi vào cửa sông Cổ Co đến Hội An, ngược sông Thu Bồn đến Trà Kiệu- thủ phủ của
Chăm Pa. Người Trung Hoa gọi cửa biển Da Năng lả Hiện cảng, bởi vi khi vào
Quang Nam, các tau thuyền Trung Hoa thường “doc theo bờ biển hé thấy nơi nao có
hòn đảo gidng hình con hén thi vào cửa đó, đúng là Hiện cảng của xử Quảng Nam.
Vị cửa biển có hòn đảo giống hình con hến nên gọi là “Hiện Cảng". Hòn đảo đó
chính là bán đảo Sơn Trà ngày nay. Ở đây, chúng tôi xin chia sẻ với ý kiến thứ hai này, bởi cho đến tận ngày nay khi đứng tử đình đảo Hải Vân nhìn xuống thi bán đảo Sơn Trà hoàn toàn mang hình dáng của một con hén không lồ.
Trong suốt thời gian là nhượng địa của Pháp (1888-1945; 1947-1950), Tourane là tên gọi chính thức của Đà Nẵng. Tuy nhiên, tên gọi này đã xuất hiện từ khá sớm,
ngay từ thời các chúa Nguyễn với nhiều dạng khác nhau khi các thương nhân phương Tây tìm đến quan hệ buôn bán như: Turon, Touron, Tourone, Turan,
Tourane.. tài liệu sớm nhất gọi Đà Nẵng là Touron chính là tập hồi ký của
Christoforo Borri xuất bản năm 1631 tại Ý. Đến thé ky XVII, tên gọi Da Nẵng là
Touron và Tourane được người phương Tây sử dụng nhiêu hơn.
Vẻ nguồn gốc của tên gọi Tourane, các tác giả phương Tây đã đưa ra nhiều kiến
giải khác nhau. Theo tác giả August Haussman thi “li do ngày xưa cỏ một cai tháp dựng trén lỗi vào (cửa sông)". Mà cái tháp thi người Âu gọi là Tour và vi dựng trên
lỗi vào sông Han nên được đọc gép lại là Tourane“*Ý. Phải chang. cái tháp ma người châu Âu gọi đỏ là đến thờ ông Nguyễn Phục được Dương văn An nhắc đến trong
'' Nguyễn Văn Xuân, Quốc Anh, Da Nẵng một tam adm về trade, sdd -
9 Võ Van Dit, Lịch sử Đã Nẵng 1036-1950, Luận van cao học, Đại học Huẻ, 1974, tr 33
*#Và Van Dat, Lịch sử Đá Nẵng 1036-1950, sdd, tr 42
Khda Cuận “Tất (2(giiệp == 94
Lê Thanh Hà - — Tim hiếu một 86 cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thế kỷ XVI). XIX
sách “O chau cận lục”? Tuy nhiên ở đây cần lưu ý rằng. August Haussman dén Da
Năng vào năm 1848, nên ông chi có thể được nghe kể lại ma thôi, vi thé, giả thuyết ma August Haussman đưa ra can phải được nghiên cứu thêm.
Gia thuyết thứ hai, theo A Chapuis cho rang: “Da Nẵng ma người Việt gọi la Luu Lam, người Hoa gọi là Hiện Cảng nhưng tên thật của Da Nẵng là cửa Hàn (Hàn hải khâu). Vị chức quan giữ cửa biển là tran thủ Han (còn gọi là Thủ Ngự) nên người Bồ Dao Nha mới gọi là Touron, sau | được đọc trệch ra là Tourane°?'°, Ngoai ra, nhân
dan địa phương còn gọi vịnh Đà Nẵng dưới một tên gọi khác là Vũng Thùng. Các
nha Nho thi gọi là Trả Uc, Tra Ao hay Đông Vĩnh Long. Sau cách mang Tháng Tám, Đà Nang mang tên Thái Phiên.
[ỏm lại, mặc đủ được gọi với nhiều tên khác nhau, nhưng vẫn luôn gắn liền với
một cửa biển, một vịnh nước, bao quát mot vùng dan cư bên con sông Han và tên gọi
Đà Năng có từ rat sớm vẫn không bị mat di. Điều đó chứng tỏ rằng, trên vùng dat
của cửa biển vốn của người Cham Pa xưa nỗi bật lên một cửa ngõ quan trọng, để rồi
cùng với người Việt- trở thành chủ nhân. Trong các thé kỷ XVI- XIX, mặc dù chưa
timg là địa danh của một đơn vị hành chính nhưng cảng Da Năng vẫn chưa bao giờ
mat đi các vị thế của một trung tâm quan trọng trong khu vực. Từ một trạm dừng chân của tàu bẻ các nước trước khi vào Hội An trong các thé kỷ XVI- XVIII, Da
Nẵng đã nhanh chóng vươn lên trở thành một hải cảng quốc tế ở thể kỷ XIX. Sở di
Pa Năng có được vị trí quan trọng như vậy là bởi vi nó có vị thé vé địa ly ty nhién thuận lợi. Chinh vi thé, khi nói vẻ những điều kiện dé hình thành cảng thị Da Nẵng.
chúng ta không thé không nói tới các điều kiện tự nhiên nay.
2. Vị trí địa lý
Đà Nẵng là một thành phố lớn nhất miền Trung hiện nay, nằm ở tog độ
108°10'30 đến 18°20" 30 kinh tuyến Đông va 16 °17'30 vĩ tuyến Bắc, trải rộng trên
một diện tích 83 kmỶ, phía Bắc giáp vịnh biển, phía Đông giáp biển. Trước đây, cảng
Đà Nẵng thuộc Quảng Nam nên cũng mang những điều kiện tự nhiên thuận lợi gần giống như Hội An dé hình thành và phát trién. Cũng nằm trên vùng đất Thuận Quan
gidu có về sản vật va tài nguyên thiên nhiên, cũng mang những đặc điểm của thời tỉ vùng cận xích đạo. Nhưng Đà Nẵng không phải là một giang cảng nằm sâu trong đất
liền giống như Hội An mả Đà Nẵng là một hải cảng năm trên một địa thế liên hoàn
giữa núi cao, vịnh sâu va sông rộng nên có những ưu thế về tự nhiên và địa lý thuận lợi hơn rất nhiều so với Hội An.
Cảng Đà Nẵng nằm doc theo con sông Hàn dài 7 km, là nơi hợp lưu của sông
Vinh Điện (một nhánh của con sông Thu Bồn) và sông Cảm Lệ, sông rộng trên
1000m, cỏ độ sâu trung bình tử 5- -7 m đủ cho các tàu thuyền có trọng tải lớn di vào.
Cửa sông Hàn dé ra một vùng biên nước sâu từ 10-1 5m. rộng đủ sức chứa hàng ngàn chiếc tàu lớn nhỏ. Lại được che chắn tự nhiên bởi day núi Sơn Trả, Hải Van va
Phước Tường, tạo thành một vịnh kín gió an toản cho các tàu thuyên neo đậu. Chính
vi thé, từ rất sớm, Đà Nẵng đã được đánh giá là “một trong những hải cảng đẹp nhất Đông Dương. người ta có thé cho tau chạy khắp bờ biển mà không gặp tai nạn, đáy
© Học bao A Nam tế A, sẽ 2, Singgapo, tr.26, dan theo “Lich sử thành pho Đà Nẵng”, Nxb Ba Nẵng, |996,
tr.10
khóa Lugn “ốt Xgiuiệp 95
Lê Thanh HẠ - Tim hiểu một số cảng thị ving Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé kỷ XVII- XiX
bien sâu đều dan từ 17-20 sai. Vịnh Da Ning xứng đáng mang danh là một hai cảng
hơn là Vịnh. Đó la một trong những, hải cảng lớn và chắc chin nhất Nhược tim thấy
trong khu vực... Nó rat sâu nên khi cần thiết phải di chuyền các tau bẻ vẫn yên ôn dù bão to gid lớn. Day biến đầy bùn nén bỏ neo rất bảm””°”. Các ir gia nha Nguyễn cũng cho biết: “Vinh Da Nẵng ở phía Bắc huyện Hoà Vang lại có tên là vũng Trà Sơn, phía Đông là núi Sơn Tra, phía Bac là núi Hai Vân, phía Tây là tin Cu Dé, dai rộng trớc chừng 29 dam linh. Đó la một vụng biển lớn, vừa rong, vừa sâu có thể chứa
được hàng ngản phe thuyền, phía ngoài có núi che, không phải lo về sóng, tàu thuyén đi lại gap lúc chưa tiện đều để ở đây"?
Đà Năng còn năm ở vị trí là trung độ của cả nước, có đường thuỷ nôi liên với
Hội An, Cửa Việt, Đông Hà... là những tụ điểm dé từ đó buôn bán có thé ra Dang
Ngoài, hay đi vào miệt vườn Gia Định. Đông thời, còn có khả năng xuyên Việt qua
Lào và Thái Lan gan nhất.
Mat khác, Đà Nẵng còn có đường biển nói liền với các nước trong khu vực châu Á- Thái Bình Dương, lại nằm gần đường hang hải quốc tế nên rất thuận tiện để cho các tau thuyên ghé vào đừng chân hoặc buôn bán. Nếu lấy Da Nẵng làm trung
tâm, ta cỏ các tuyến đường hàng hải sau đây: Đà Nẵng- Hồng Kông 550 hải lý; Da Ning- Yokohama (Nhật) 2340 hải lý; Đà Nẵng- Malina 720 hải lý; Da Nẵng- seer 960 hải lý: Da Nẵng — Hai Phòng 310 hai lý, Đà Nẵng- Sai Gon 520 hải
Ngoài ra, do nằm ở phía Nam chân déo Hải Vân- như một bức tường thành làm
giới hạn cuối cùng cho cái mùa đông gió bắc lạnh lùng của miễn Bắc nước ta, nên Da
Nẵng- xứ Quảng đường như không có mia đông rõ rệt, nhiệt độ trung bình các tháng đều trên 20°C, mấy tháng đầu năm khí trời dju mát, khô ráo, thang 5 đến tháng 8, bau trời xanh ngắt hat xuống cồn cát trắng xóa, mặt biển thẫm lại gin như chuyển
sang màu tím. Mùa nắng lại không phải là mùa mưa vì dãy Trường Sơn chắn gió
mùa Tây Nam từ vịnh Bengall thối tới. Mưa lệch pha so với hai mi Bắc và Nam
bắt dau từ tháng 9, tháng 10. Day cũng là mùa bão lũ của miền Trung, nhưng lại
nhanh chóng giảm dan về cuối năm và sang Giêng thì kết thúc. Đặc điểm khí hậu nay đã mang lại điều kiện thuận lợi cho các hoạt động buôn bán và sản xuất ngoài trời có
the diễn ra liên tục trong năm trừ 2-3 thang mùa mưa bão.
Tóm lại, chính điều kiện tự nhiên với nủi cao, vịnh sâu, sông rộng nên đất cửa
biển, lại nằm ở vị trí là trung độ của cả nước, vừa là cửa ngð ngoại giao dé di vào
kinh đô Hué, vừa nói liền với đồng bằng Quang Nam trù phú, là tiên dé quan trọng
để Đà Nẵng trở thành một cửa ngõ giao thương, một trung tâm quân sự trọng yếu,
một truyền thống sông nước của một đô thị dudi triều Nguyễn và là một thành phố
cảng lớn nhất miền Trung hiện nay.
'“° Dẫn theo VO Văn Dét, Lịch sử Da Nẵng 1306-1350, sdd , tr.98
ô2 Dẫn theo Lưu Anh Rờ, Da Nẵng buổi đầu dỏnh Phỏp 1858-1860, Nxb Da Nẵng 2005, Tr. L4
** Phan Thanh Khict, Vi sao Hội An- Da Nẵng trớ thành nơi hap dẫn đối với những thương gia nước ngoài
vào di kỹ XVI XVIH?. Tap chi Nghiên cứu kính tế số 191 năm 1993
®Xkáa Lugn “Tất Ughiep 96
Lê Thanh Hà - — Tim hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé kỷ XVII- XIX
3. Những làng xã cổ- tiền dé của cảng thị Đà Nẵng
Đà Nẵng xưa thuộc vùng đất Quảng Nam. Quảng Nam nguyên là đất Việt
[hường. Nhà Tân (246-201 TCN) xâm chiếm Phương Nam. Đất Việt Thường thuộc về Tượng Quận, nid Han đổi thành Nhật Nam. Năm 192, Khu Liêm nội đậy chiếm Nhật Nam, xưng là vua nước Lâm Ap, đến thé kỷ VI, Lâm Ap đổi thành Chăm Pa”.
Cham Pa đã lấy đất Quảng Nam- Đà Nẵng (Amaravâti) làm trung tâm, xây dựng
kinh đô Trà Kiệu.
Năm 1306, vua Chăm Pa là Chế Man lấy hai châu: châu O, châu Lý (từ Quảng Trị đến Bắc bờ sông thu Bổn) làm sinh lễ cưới công chúa Huyén Trân của Dai Việt.
Vua Trin Anh Tông cho đổi châu Ô thành Thuận Châu, châu Lý thành Hóa Châu.
Từ đây, cư dân người Việt bắt đầu vảo vùng đất Thuận Hóa khai hoang lập làng,
cùng chung sống hòa bình với người Chăm. Trong đó, những vùng đất Đà Sơn, Khánh Sơn, Hoa Hiệp... là những vùng đất đầu tiên của Da Nang có cư dân người Việt đến khai phá và cư trú””'. Nhưng ngay sau khi vua Chế Man chết, mỗi quan hệ
giữa Chăm Pa va Đại Việt đã trở nên căng thăng. Vùng Thuận Hóa trở thành chiến
trường diễn ra các trận giao chiến giữa hai bên. Do đó, mặc dù trên danh nghĩa đất Đà Nẵng đã thuộc về Đại Việt từ thế kỷ XIV, nhưng trên thực tế, chính quyền địa phương ở đây vẫn do người Chăm trực tiếp quản lý. Đến cudi thế kỷ XIV, người
Việt vẫn chiếm thiểu số trên đất Da Năng.
Năm 1402, thời nhà Hồ, cương giới của Đại Việt được mở rộng đến Chiêm Động. Cổ Lũy (Quảng Nam- Quảng Ngãi hiện nay). Hồ Quý Ly lấy đất đó chia
thành các châu Thăng, Hoa, Tư, Nghĩa và nhà nước đã thực hiện nhiều chính sách
khuyến khích để người Việt vào định cư, khai khẩn.
Năm 1471, Lê Thánh Tông đem quân chinh phạt Chăm Pa, lấy vùng đất Vijaya
sát nhập vào Đại Việt. Năm 1472, Lê Thánh Tông lập thừa tuyên Quảng Nam bao
gdm các vùng đất từ Nam đèo Hải Vân đến Binh Định ngày nay. Trong đó, Đà Nẵng thuộc huyện Điện Bàn, phủ Triệu Phong. Từ đây, Đà Nẵng bước vào thời kỳ hòa
bình vả phát triển, trở thành một vùng đất hứa cho các luồng đi dân từ các tỉnh phía Bắc Trung Bộ vao khai khan, định cư. Một số làng của người Việt bắt đâu ra đời như
làng Hóa Khê (Đà Nẵng), Cam Lệ (Hòa Vang), Thạch Gián, Liên Trì. Đến khi
Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Quảng thi sự tụ cư ở Da Nẵng ngày cảng đông
đảo. bên cạnh một sô làng cũ ra đời từ trước đã xuât hiện thêm một sô lang mới như:
Hai Châu, Nam An, Man Quang thuộc tông Hà Khúc, Hóa Khê Đông. Hóa Khê Tây,
Mỹ Thị thuộc tổng Lỗ Giản, huyện Hòa Vang”'?, Nai Hiên, An Hải, Thanh Khê, Mỹ
Khê buổi đầu rồi đến Tân An, Phước Tường, Hoa Thuận sau đó. Đây là những làng xã ra đời từ khá sớm ở Da Nẵng và trở thành tiên dé cho sự ra đời của cảng thị Da Nẵng sau này.
Lang Nai Hiên được coi là lang gộc của Đà Nẵng. Cư dân của làng Nại Hiên là
con cháu của “12 vị tiên hiện, 2 vị hậu hiện”. Địa vực của làng Nai Hiên buoi đâu là
vùng tả ngạn sông Hàn từ chùa An Long (gân bảo tàng Chăm) theo đường Trưng Nữ
® Nguyễn Dinh Dau, Ba Nẵng qua các thời đại. Tạp chí Xưa vá Nay số 54B, thang 8.1998
?! 1 ưu Trang, Phé cảng Da Nẵng ( từ 1802-1860), Nxb Da Nẵng, 2005, tr, 17-18
”? L¿ Quy Đôn toàn tập, T1, Phú biến tạp lục, Nxb KHXH. HN, 1977. tr.83-83 =
khóa Lugn 2ết Aghi¢p 97