Tình hình sản xuất hàng hoá ở phủ Quy Nhơn

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thế kỷ XVII - XIX (Trang 81 - 94)

B. CANG THỊ NƯỚC MAN

2.2. Tình hình sản xuất hàng hoá ở phủ Quy Nhơn

Vốn la một chính thé cát cứ, muôn thoát ra khỏi sự giảng buộc va ảnh hướng của chính quyên phong kiến Đảng Ngoài, các chúa Nguyễn đã không ngừng day

*" Lê Quy Đền toán tập, T. Ì„ Phú biến tạp lục, Nxb KHXH, HN. 1977, tr 111

* Lê Quy Đến toàn tập, T.1. Phủ biển tạp lục. sdd, tr. 117

Khda Cuận “Tất (gkiệp 80

Lễ Thanh Ha - __ Tìm hiếu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thế ky XVII- XIX

mạnh việc mở mang. phát triển kinh tế ở Đảng Trong. Đảng Trong đã lớn mạnh trong thời kỷ Kinh tế hàng hoá đang ở trào lưu đột phát, nhất là ở những vùng giàu có về tài nguyên và cửa khẩu giao lưu như ở Quy Nhơn. Dau thé ky XVI, Borri đến Hội An va Quy Nhơn đã nhận xét về vùng đất nay như sau: “Xứ Dang Trong ở trên

tôi noi rất giảu có về mọi thứ cần thiết cho sự nuôi sống con người. Dân chúng của họ không to mò, cũng không có khuynh hướng tim đến các xứ khác để buôn bán.

Chính vi the mà khi đi biên, họ không bao giờ đi xa khỏi tâm nhìn thay của bờ

biên. Tuy nhiên, họ sẵn sàng cung cắp cho các cảng, tiếp tế cho người ngoại quốc. Họ rất sung sướng được thấy những người không những từ các tinh, các vương quốc lân cận ma cả những vùng xa hơn đất họ dé giao dich buôn bán"??,

_ Riêng phủ Quy Nhơn là một xử giàu có về tải nguyên thiên nhiên. Ở đây có một

nguôn hàng rat phong phú cung cấp cho việc trao đổi buôn bán như: thóc gạo, tram hương, đường, mật, toc hương. nga voi, đôi môi, trai, ốc, dau sơn, cá, muối, gỗ....

_ Về mặt hang thóc gạo: Quy Nhơn là vùng dat khá phi nhiêu vả màu mỡ, sau

nhiều thê kỷ khai phá đến đâu thé ky XVIII, dat thực trưng của ba huyện Bong Son,

Phù Ly, Tuy Viễn đã lên đến 72.600 mẫu, 5 sao, 12 thước, 8 tắc, 2 phân”, Đó là

chưa kể đến số ruộng đất bỏ hoang và ruộng trang. Chỉ riêng số ruộng đất thực trưng của phủ Quy Nhơn đã chiếm một diện tích bằng nửa số ruộng đất của Thuận Hoá””.

Chinh vi thê khi đồng băng sông Cửu Long chưa sản xuất được nhiều lúa gạo cho thị

trường, hoặc ngay cả khi Gia Định đã trở thành một vựa lúa lớn thì Quy Nhơn và

Quảng Ngãi vẫn là nơi cung cấp lúa gạo quan trong cho người dân Thuận Hoá và thị

trường Dang Trong: “Ba phủ Quy Nhơn, Quảng Ngãi, Gia Định thóc gạo không kế

xiết, khách Bắc buôn bán khen bao không ngétTM”. Nếu so sánh với Quảng Ngãi- nơi

đã được khai phá trước Quy Nhơn đến gần một thé kỷ, ta thấy số tỉ n và gạo cung đến cho nha nước của Quy Nhơn còn hơn hẳn cá Quảng Ngãi”””:

1.028 bao, 5 thưng, 3 cáp | 528 quan, 7 tiền, 8 đồng 559 bao, 22 thưng. 2 cáp 167 quan, 9 tiên

Ngoài trồng trọt, ngảnh chăn nuôi cũng khá phát triển ở Quy Nhơn. Day là nơi sản xuất nhiễu voi, trâu, bò, đặc biệt là ngựa, Lê Quý Đôn trong Phủ biên tap lục cho

biết: “Cac xứ Co Đen, Kẻ Da phú Quy Nhơn thi sản xuất ngựa. Ngựa sinh ở trong

hang núi thành đản hang tram, hàng nghìn con, có con cao tới hai thước rười đến ba

*° Borri, Xứ Dang Trong năm 1621, ban dịch của Hỗng Huệ, Nguyễe Khắc Xuyên, Nguyễn Nghị, Nxb

TP.HCM. 1998, tr. 88

*TM Lê Quy Đôn toàn tập, T.1, Phủ biên tạp lục, sởd, tr. 139

* DS Bang, Phd cảng ving Thuận Quảng thể ký XVII- XVII Luận an PTS. KHLS 1993 ( bán đánh may- lưu trừ tại thư viên tổng hợp Tp. HCM), . tr. 147

*“ Lễ Quý Doo toàn tập, T_!, Phú biên tạp lục, sả. wr. 337

* Lệ Quy Đôn toàn tập, TL, Phú biên tạp lục, sđ. tr. 141 " a

Khda Lugn Tét Hghiep BI

Lê Thanh Hà - Tim hiệu một só cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé ky XVII- XIX

thước trở lên. Người địa phương tập day cho chở hàng hoá sang phi Phú Yên. Cho

đến dan bả buôn bán đi chợ, lay di xa cũng cười ngựa như thường”””.

Quy Nhơn không những là nơi trù phú vẻ nông nghiệp mà day còn là nơi giàu

có vẻ tài nguyên trên rừng đưới biên như: gỗ quý, tram hương, măng, mit, tô yén....

Gỗ quý ở Quy Nhơn có nhiều loại như: táu, sao, kén kén.... Lê Quý Đôn cho

biết cde chúa nguyễn có xây dựng đền đài, cung điện phan lớn đều lấy gỗ ở Quy

Nhơn, Quảng Ngãi và Gia Dinh. Năm Canh Thân làm phủ Dương Xuân cùng cửa

Nehi Môn, chúa đã hạ lệnh cho quan công đường Quảng Nam sai xá nhân truyền cho cai trường lấy gỗ súc ở phủ Quy Nhơn một tích 695 cây gồm cột lớn dài 32 thước, kiến thuỷ dải 3 thước, 3 tắc; kèo lá rong dải 24 thước, cùng các loại xuyên xả; một tích 813 cây cũng dai như thế. Déu sai cai xã Tăng Quang lây thuyền trường da chở

nộp. 24 chiếc chỉ chở được 180 cây””.

Về trâm hương. thi sau phủ Bình Khang vả Diên Khánh, Quy Nhơn là nơi có thứ tram hương tốt thứ hai về chất lượng. Đây là mặt hàng được nhiều thương nhân

ngoại quốc như Trung Quốc, Nhật Bản, An Độ, Malacca...rất ưa thích và cử thuyền

buôn đến săn tim. Ở Quy Nhơn không những chi có nhiều tram hương mà còn có cả ky nam hương. Về tác dụng và đặc điểm của hai loại gỗ trim nảy đã được Lê Quý

Đôn phan biệt như sau: “Tram hương thì cứng. nặng, ít thom, sắc nhạt, vị đăng, khi

đốt khói kết xoáy, sau mới tan. Kỷ nam hương khi đốt khói lên thăng, dài, gỗ mềm, nhẹ, có hơi dầu thơm mát, vị gồm đủ chua, cay, ngọt, đắng. Trim hương chỉ có thé giáng khí, kỳ nam hương có thể chữa bệnh trúng phong. đàm suyén, cắm khẩu mọi

chứng, mai vào nước mà giỏ hoặc đôt khói cho hơi hương vào mũi thì tinh lại ngay.

Đau bụng day tức thi ngậm là khỏi ngay. Lại có thể trừ được tà khí, nên trong chỗ hành dịch, hành quân không thể không dùng. Kiêng nhất là bọc giấy, nên chứa vào

đề sứ hay đề thiếc, rdi lấy be chuối bọc cho kín, phơi giữa chỗ mặt trời, đến chiêu

lay ra thì nước dầu tiết ra. Cũng không nên phơi luôn. Đó đều là lời văn Chúc Hiến

Chương Nam của họ Nguyễn trước nói. Xét sách Thiên Nam dư hạ tập chép hai

nguồn Trả Dinh, Ô Kim huyện Bồng Sơn thôn Nha Ca, nguồn Câu Bông huyện Phủ

Ly và huyện Tuy Viễn đều hang năm cống kỷ nam hương. tức là thứ ấy"^'®.

Các loại đặc sản như cây lụi sản, cay xà chảy cũng là những mặt hàng riêng của

phú Quy Nhơn. “Cay lụi sản xuất ở phủ Quy Nhơn rat bén và tốt. Cây xa chảy cũng sản xuất ở Quy Nhơn mềm mà không gãy, có thể làm cán giáo. Quan coi đồ gia

thường hạ lệnh cho quan công đường dinh ấy lấy 1000 cây hoặc 500 cây giao cho

các thuyền buôn đi theo đoản thuyền chở thuế sai dư để nộp”?! !.

Ngoài ra, dầu rái cũng được sản xuất nhiễu và tốt ở phủ Quy Nhơn. Lê Quy Đôn cho biết về loại cây này như sau: “lá như lá cây tram, khoảng tháng 5. tháng 6 đèo cây thành lỗ, đốt qua cho se lai, rôi lay đô mà hứng nhựa chảy vào, ba ngày lay

TM* Lệ Quỷ Dée toán tập, TL. Phù biến tap lục, sđđ, tư. 137 Š” Lé Quy Đôn Toàn tập.T 1, Phú biển tạp lục, sd. tr. 320

°' Lé Quy Đôn Toàn tap.T 1, Phú bien tạp lục, sớd. tr. 331

°* Lễ Quỷ Đôn Toàn tập,T 1. Phủ biên tạp lục, sdb. r3 _— -

Xhda Lugn “ết ⁄2(ghiệp t2

Lê Thanh Ha - — Tìm hiểu một số cảng thị ving Thuận Quắng và Nam Bộ trong các thé ky 3 vil XIX

một lin, mỗi năm lấy ở một phía, ba năm thì thôi, đợi da cây liên lại, đèo chỗ khác ma lấy... Hai phủ Quy Nhơn và Phú Yên sản xuất nhiều cây này, dâu đen và đặc”?!,

Bên cạnh đó, Quy Nhơn còn là vùng dat nuôi sống va phát triển nhiều loại cây

công neluyp như đừa, chè, dâu tâm... dé cho ra đời nhiêu ngành (phê thủ cong như

đệt. làm võng, làm nón, nghề gốm. rèn, đúc....

Nghề dệt vai lụa, nhiễu là một trong những nghề mạnh của phủ Quy Nhơn. ệ

day đã hình thành các sở nuôi tằm dệt vải ở khắp mọi nơi, ni tiếng nhất là các khu

tập trung: Phú Phong, An Thai, Phương Danh...

“Con gái Phú Phong ngôi trong dệt lúa Con gái cây dừa cấy lúa quanh năm”

_ Trong đỏ, An Thái là nơi tập trung nhiều thợ dệt khéo tay với những khung tay

khô nhỏ đã từng chỉnh phục khách hang ở nhiêu nơi trong nhiêu thế kỷ. Đến thế kỷ

XIX, khi người Hoa đưa nghề dệt vài khô to bang thoi phóng, giá rẻ hơn, sau đó là

cổng nghệ dét du nhập từ phương Tây vao thì nghề dệt ở làng An Thái đã bị suy thoái””. Phương Danh (Đập đá- Quy Nhơn) nỗi tiếng với nghề dệt lụa, lĩnh, nhiễu...

O đây đã có cả một chợ kén dé cung cap nguyên liệu. Ngày nay cơ sở Nam Phương

Danh vẫn còn hoạt động với những người thợ đệt thủ công bằng những thoi cửu

truyền thông của mình.

Nghẻ dệt chiếu cũng là một nghề thủ công nỗi tiếng của phủ Quy Nhơn. Lê Quy

Đôn cho biết: *Xã Nha Phiên, huyện Phù Ly, phủ Quy Nhơn có đội thợ dét chiếu

thảm ( củ du) mỗi năm nộp 30 đôi. Đội thợ dệt chiếu cù du 17 người thu chiếu 51

đôi"?!^.

Ngoài ra nghề làm nón cũng là một nghề thủ công truyền thống của phủ Quy

Nhơn. Nón được sản xuất do những người thợ các làng Kiêu Động, Kiều Nguyên,

Go Cũ... thuộc huyện Phù Cát chăn rồi đem ra bán ở chợ Gò Gang. Nón được làm bằng thứ lá ngựa. một nguyên liệu chỉ có & địa phương. Nón chắc đẹp có nét riêng

của mình.

Nghẻ làm 46 gỗm của Quy Nhơn xưa cũng thu hút được sự chú ý của nhiều thương khách trong và ngoài nước. Trong đó nỗi tiếng nhất là vùng chợ Gồm ( huyện

Phù Cát). Các nơi khác như Mỹ Yên, Nhan Tháp, Tra Quang cũng lả những nơi sản

xuất nhiêu gốm. Đỗ gốm của Quy Nhơn có đặc điểm dang thanh, bên, đẹp nên được

khách hang ưa chuộng.

Các nghề chế tác vật liệu xây dựng như làm đá ong ở khu vực cạnh thành Dé Ban, nghề nấu với ở Trường Úc... cũng hứa hẹn một nguồn cung cấp nguyên liệu

xây dựng vỏ tận cho nhân dân địa phương:

“Bao giờ Trường Úc hết vôi

Thi ta hết đứng, hết ngôi với em”

"3 Lê Quy Dén Toán tập.T..|, Phú biến tạp lục, sdf, tr. 122

ˆ` Đỗ Bang, Nguyễn Tân Hiểu, Lịch sử thành phd Quy Nhơn. Nxb Trẻ. 2002, u_ 59

** Lê Quy Đón toàn tập, T.1, Phủ biên tạp lục,sđđ.w 32418 - CS

Khda Cuậa “Tất !X(giiệp 83

Lê Thanh Hà - - — Tim hiểu một số cảng thị vung Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé ký XVII- XIX

Nghề rèn ở Quy Nhơn cũng có một bé day lịch sử từ khả lâu đời. tập trung xun lạ quanh thành Dd Ban, Dap Da, thị trấn Phù Cát... các xưởng rèn ở đây đã sản xuất dược nhiều nông cu, vũ khi đáp ứng nhu cầu chiến dau và sản xuất qua các thời ky

lịch sử, nhất là dưới thời Tây Sơn.

Nghẻ khai khoáng cũng khá phát triển ở Quy Nhơn, trong đó phát triển mạnh

nhất là nghề khai thác vàng. Dưới thời chúa Nguyễn ở phủ Quy Nhơn, những người

khai thác vàng cá thể đã hợp thành kinh hộ lên đến 1.348 người ?''

Do số lượng n ganh nghé va hang hoá phong phú nên hang năm phủ Quy Nhơn

dã đóng góp một khỏi lượng thuế rất lớn:

"Phủ Quy Nhơn. nguồn Hà Nghiêu hàng năm tiền thuế là 166 quan Š tiền, tiền thuế thỏ ngơi 27 quan Š tiễn, mật ong 10 chĩnh, chiếu mây nhỏ 4 cuộn, bông 99 cân, trắm 2 sọt, song 60 cây, đầu vừng 2 chĩnh, đèn lớn 3325 chiếc, đèn nhỏ 600 chiếc,

sap ong 67 bat. `

Hai nguồn Trả Dinh, Trà Van hàng nam tiền thuế là 2.550 quan. Trước kia phải

cấp cho ngoại tả Trương Phúc Loan, phải nộp bạc 8 hốt. Nguồn Trả Vân phải nộp

dén nhựa tram 150 chiếc, chứa ở kho Hậu Du.

Nguôn © Kim tiền thuế là 749 quan 5 tiễn, trước kia phải cấp cho chưởng cơ

Noãn phải nộp bạc 5 hốt.

Nguồn Câu Bông tiền thuế phải nộp là 1.500 quan, trước kia phải cấp cho chưởng cơ Khoan, phải nộp bạc tốt 10 hốt 2 lạng 5 đồng cân.

Nguồn Đá Bàn hang năm tién thuế là 1000 quan trước kia phải nộp cho chưởng cơ đạo Lưu Đồn là Trường Lộc Hau, phải nộp bạc tốt 8 hốt, tiền thé ngơi 50 quan 2

tiên”?!

Căn cứ vào biểu thuế trên thấy, nền kinh tế hang hoá và việc khai thác các

nguồn tài nguyễn thiên nhiên ở Quy Nhơn dưới thời các chủa Nguyễn đã rất phát

triển.

Sự phát triển của nén kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp đã thúc đây sự phát

triển của nền kinh tế thương nghiệp. Mạng lưới chợ làng, tong, huyện ... đã ra. Ở

huyện Béng Sơn có các chợ: Kim Thanh, Long Giang, Hội Tin... Huyện Phù Ly có

các chợ: An Hoan, Hà Ra, vạn An, Gò Găng, Phước Phi, Càn Dương... Huyện Tuy

Viễn có các chợ: An Thái, Vĩnh Thể, Chợ Gia, Chợ Dinh... cảnh đông vui chen lắn ở

các chợ này đã được miêu tả qua câu ca dao xưa:

“Suối Béo phiên phủ con Đông

Đừng lo phiên chính gánh gdng chen vô"?!

Nền kinh tế thương nghiệp ngày cảng phát triển cùng với sản lượng hang hoá

phong phú, đội ngũ thương nhân buôn bán trong và ngoài Tan Quy |Nhơn ngày cảng

gia tăng, cho nên thuyền buôn của phủ Quy Nhơn đã chiếm một số lượng đáng ke.

“} Lê Quy Đôn toàn tập, T |, Phú biển tạp lục, sđđ, tr. 226

`* Lẻ Quy Đôn toàn tập, T. |, Phú biển tap lục, sđd, tr. 214

ẽ” Dẫn theo Đỗ Bang. Nguyễn Tan Hiểu.Lịch sử thành phd Quy Nhơn, sdd, 63-64

khóa .Cuận Cốt (XXgiiệp 84

lờTằanhHà - - Tien hịcu một so cảng thị vũng Thuận Quảng và Nam Hộ trong cỏc thộ ay XVII- XIX

Thong kê số thuyén buôn của phủ Quy Nhơn năm 1768 đã chiém vị tri hang đầu của

Dang Trong với 93 chiếc trên tông số 447 chiếc, trong khi đó Quảng Binh chi có 10

chiếc và Gia Dinh 7 chiếc”'*

Tóm lại, dưới bản (ay, trí óc Khai phú và sản xuất của người Việt, cùng với đó la

những chính sách khai mớ thương nghiệp của chúa Nguyễn, lại nằm ở một vị trí

chiến lược cho nên Quy Nhơn đã nhanh chóng trở thành môi vùng đất phi nhiêu,

mẫu mỡ va có nền kinh tế hàng hoá phát triển. Chính sự phát triên này đã tạo điều

kiện thuận lợi, thúc day sự ra đời của các cảng thị dé đáp ứng nhu cau trao đổi buôn ban trong vùng với bên ngoài.

7 Cảng thị Nước Man và Vạn Gò Bồ

1. Về danh xưng “Nước Man”

Ngoài Hội An và Thanh Hà, Nước Man cũng là một cảng thị được ra đời từ khá

sớm ở Dang Trong. Đây là một trung tâm buôn bán xuất nhập khẩu không riêng gi

của phủ Quy Nhơn mà còn của cả vùng Tây Nguyễn, vùng Nam Trung Bộ hiện nay.

Nước Mặn cũng là nơi được thương khách nước ngoài lui tới buôn bán. Tuy không

được ghi trong các bộ sách sử chính thống của nước ta thời phong kiến, nhưng Nước

Man đã được dé cập đến khá nhiều trong các tư liệu của người nước ngoài. Trong

tắm bản đỗ vẽ vào giữa thé ky XVII, Alexandre de Rhodes đã phiên âm tiếng “Nước Mặn "thành “Nehorman”. Trước đó 30 năm, Borri đến đây và đã ghi lại trong tập hỏi ky của minh là “Nuoecman”, danh xưng cho một thành phố han hoi. Ông Viết: “Vi

tông trắn liền ra lệnh xây dựng cho chúng tôi một cái nhà rất tiện nghỉ ở thành phố

(Ville) NuoecmanTM"”.

Người phương Tây khi đến Nước Man để buôn bán còn dùng tên phủ Quy Nhơn để gọi như thương nhân Bỏ Đào Nha gọi là Quig Nin hay Poulo Cam Bi, hoặc Qui Nhin, cũng có khi nó được phiên âm từ chữ Trung Quóc vẻ vùng đất Tân Châu

thành “Sin Toheou hoặc “Chincheo "hay “Quimcheo”. Người Anh thì gọi là Quy

Nông, trong các hỗ sơ của VOC thì tên gọi Nước Mặn được gọi là Quy Nam”??.,

Mặc dù được gọi với nhiều tên khác nhau, song đều là địa danh của một cảng

thị thuộc phủ Quy Nhơn thời thịnh vượng của nó. Ngoài ra, tên gọi Nước mặn cũng

là dé phân biệt với một địa đanh khác ở Dang Ngoài là Nước Ngọt ( Nehot). Tuy

nhiền, khi nghiên cứu vẻ tinh hình ngoại thương ở Nước Man chúng ta cần lưu ý

rằng trong cỏc luộng mậu địch- hang hải đến buụn ban ở ơ nhiều khi vẫn gọi tờn

của cả vùng dat của phủ như Tân Châu, Quý Nhơn, Qui Ninh..

È* Lê Quy Đôn toan tập, T1. Phủ biến tạp lục. sdé, tr. 241

È° Dẫn theo DS Bang, Phỏ cang vùng Thuận Quảng. sdd, tr. 159

— Dẫn theo Để Bang, Phó Cảng vụng Thuận Quảng, sdd, tr 159 ——— =

Xkáa Cuậa Fat ⁄2tgidệp . 85

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thế kỷ XVII - XIX (Trang 81 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(218 trang)