Thương nhân Bề Đào Nha Thương nhân Bề Đào Nha là một trong số các thương nhân phương Tây có mat

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thế kỷ XVII - XIX (Trang 57 - 63)

sớm nhất ở Hội An. B6 Dao Nha lúc bay giờ là nước có quyền thé nhất trong giáo

hội, giữ vai trò truyền đạo Gia-tô chính ở phương Đông. Hơn nữa, Bỏ Đào Nha còn là nước sớm cỏ nền thương mại phát triển. Năm 1511, người Bồ Đào Nha đã thôn

tinh eo biển Mã Lai, rồi đánh chiếm Nam Dương (In-nô-nê-xi-a) và Áo Môn của

Trung Tiêm (1536) để rồi từ đó thương thuyền của họ đã toa đi khắp các nơi buôn

bán. Điểm mở đầu buôn bán của người Bồ Đào Nha là với Cao Mién sau đó theo đường duyên hải xuống Dang Trong. Cuộc tiếp xúc đầu tiền giữa người Bỏ Dao Nha

với cảng Cham Pa và Việt Nam vào năm 1616. Nhưng phải đến năm 1640 thi mỗi

quan hệ buôn bán giữa Bồ Đào Nha với Dang Trong mới thực sự trở nên quan trọng

khi họ không cỏn được buôn ban với Nhật Bản.

Các chúa Nguyễn đã tở ra khá trong dung và có nhiều chính sách ưu dai đối với

các thương nhân Bê Dao Nha. Ngay từ năm 1613 một thương nhân Bộ Dao Nha là

Ferdinand Costa đến vết kiến chủa Sai (Nguyễn Phúc Nguyên) ở dinh Cát. Qua

Xkỏa Luin Fộ HghiÂp ơ $6

Lê Thanh Hà — - _ Tim hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quing và Nam Bộ trong các thé ký XVII- XIX

Cost, chúa Sai muốn nhờ vận động người Bồ Dao Nha đến phủ chủa`?”. Nam 1614, chúa Nguyễn con ban đặc ân cho một thương gia Bồ Đảo Nha tên là Jean De La

Croix được phép lấy vợ Việt và thiết lập bản thờ Thiên chúa giáo trong tư thất dé thở :suyện khi ông này giúp chúa dựng lò đúc súng ở Thuận Hoá'”, Sở di có su

trọng dụng như vậy là bởi vì lúc này đang diễn ra cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn, nên các nhả cảm quyền họ Nguyễn “rat lo lắng làm sao để có được loại súng đúc nỗi tiếng của Bocarro ở Ma Cao”. Xưởng đúc này hoạt động vào các năm 1627-1680 và đã sản xuất ra các sản phẩm được nhin nhận là loại súng đồng tốt nhất tại phía Đông '””. Để thu hút các thương nhân Bồ Dao Nha đến Hội An buôn bán, chúa Nguyễn đã quyết định “cấp cho họ 3 hay 4 địa điểm ở nơi phi nhiêu nhất và phong phú nhất trong vùng hải cảng Đà Nẵng để họ xây cất một thành phố với tất cả những gì cẩn thiết, giống như người Tàu vả người Nhật đã làm'”'. Thậm chi, dé tranh thủ

được vũ khí của người B Đào Nha, chúa Nguyễn còn trục xuất thương nhân Hà Lan theo yêu câu của thương nhân Bồ Đào Nha vi sự cạnh tranh của hai đối thủ này tại Hội An vào đầu thế ky XVII", Bên cạnh đó, “mac dù từ thâm tâm thù ghét việc truyền bá đức tin Ki-tô giáo trong lãnh thé của mình, nhưng họ Nguyễn cũng ít nhiều

nham mit làm ngơ trước sự có mặt của các thừa sai công giáo Rô-ma với mục đích

có được thật nhiều súng và đại pháo từ Ma Cao”.

Ngoài sự chấp nhận sự hiện diện của các thừa sai dòng Tên trên vùng đất của

minh, để có được sting dan, các chủa Nguyễn còn sử dụng các thừa sai này vào các việc khác. Năm 1686, chúa Hiển đã bắt Ferdinand Costa vốn là bác sĩ của chúa đang

chuẩn bị về lại châu Âu phải từ Ma Cao trở lại Đàng Trong để chăm sóc sức khoẻ cho chúa. chúa Nguyễn Phúc Chu đã sử dụng các thừa sai dòng Tên để dạy ông toán

vả thiên van học.... Việc người phương Tây chính thức vảo làm việc tại triều đình,

dù với cương vị nao đi chang nữa thi đây cũng là một sự kiện hoản toàn mới trong

truyền thống phong kiến Việt Nam’. Chính nhờ những chính sách ưu đãi, trọng dụng đó của chúa Nguyễn mà mối quan hệ buôn bán giữa các thương nhân Bồ Dao

Nha với Đảng Trong nói chung và Hội An nói riêng trở nên nhộn nhịp. Đầu thế kỷ XVII, người Bồ Đào Nha trở thanh thương nhân phương Tây chủ yếu ở Hội An.

Thuyén của họ từ Ma cao đến vào đầu mùa mau dịch mang theo các mặt hàng như:

dé sinh, sứ, bạc thoi, diém sinh, lưu huỳnh, chỉ, kẽm, vải ni mầu xanh, màu đỏ, súng,

đại pháo... Trong đó các mặt hàng thu được lãi cao nhất lả hợp kim. Đông thời, họ

mua các thứ tơ, quế, gỗ quý, đường...chở về Ma Cao, Malacca. Chính vì trọng tải

các loại hàng hoá họ mang tới thường lớn nên họ đã phải chịu một khoản thuế

thương chính cao nhất trong số các thương thuyền ngoại quốc đến Hội An: Thuế nhập cảng là 4000 quan, thuế xuất cảng là 400 quan. Khác với thương nhân Ha Lan,

thương nhân Bỏ Đào Nha không đặt thương điểm ở Hội An, họ chỉ sử dụng tang lớp

“mại biện”, cho đại diện ở lại thu mua hang trong những tháng “áp đông "đề chuan bị

' Nguyễn Văn Ngọc, Cửa Việt dưới thời chúa Nguyễn Hoang vá chùa Si, Cửa Việt, xế 6. 1991, tr. {03.

Thai Văn Kiểm, Đất Việt trời Nam, Nguồn sống. Sai Gòn. 1960. tr, 406 ' Lị Tana, Xứ Dang Trong... Sdd, tr, 107

'* Borri, Xứ Dang Trong adm 1621, Sdd, tr. 93 'È” Boeri, Xứ Dang Trong năm 1621, Sđđ, tr. 92 '® Li Tana, Xử Dang Trong... Sdd, tr. 107

* Li Tana, Xứ Dang Trong ...Sdd, tr. 108 —

Khda Lugu Tét (/(giiệp 57

Lê Thanh Hà — - Tim hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé ky XVII- XIX

cho mùa mau dịch năm tới. Tuy nhiên, đến dau thé ky XVIII, do bị người Ha Lan.

Trung Quốc cạnh tranh gay gắt nên các thương nhân Bồ Đào Nha qua lại buôn ban ơ hội An ngây cảng thưa thớt dan

3.2. Thương nhân Hà Lan

Vào đâu thế ký XVII, người Hà Lan bắt đầu tìm cách tạo điều kiện thuận lợi

cho việc buôn bán của mình tại Đàng Trong mà lúc nảy họ gọi là Quynam. Năm

1601, hai thương nhân Hà Lan là nhân viên của VOC đã được cử đến Đảng Trong dé đặt quan hệ buôn bán hỗ tiêu. Tuy không đạt được kết quả như ý muốn, nhưng đây được coi là sự kiện mở đầu cho sự tiếp xúc buôn bán giữa thương nhân Ha Lan với Dang Trong. Nam 1609, VOC thiết lập đại lý ở Firando (Nhật Bản), họ đã nhận thấy

tơ lụa nhập vào Nhật rất có lời. Nhưng lúc này ở Trung Hoa, nhà Minh đang thi nhành chỉnh sách cam giao thương với phương Tây, nên các lái Hà Lan không thé

nhập thing tơ lụa từ Trung Hoa vào Nhật Ban. Vi thé, Đảng Trong đã nhanh chóng

trở thành nơi cung cấp mặt hàng tơ lụa cho các lái buôn Hà Lan.

Vào các năm 1613-1617, VOC đã gửi 4 tau từ Firando tới Đảng Trong, nhưng

số tơ họ mang vẻ là không đáng kẻ, song vì mối lời lớn tir tơ lụa nên họ vẫn luôn hi

vọng mua được mặt hang nay. Nam 1622, một đại ly của người Ha Lan 6 Firando

tính rằng tổng giá trị hàng hoá của Trung Hoa bán được ở Nhật Bản là 1.008.000 Real, trong đó 2/3 tơ và 1/3 là vai tơ. Như thế không phải là không có triển vọng thu được những món lời lớn, bởi vậy, người Hà Lan không thé từ bỏ hy vọng có thé chớp lấy thời cơ ở Dang Trong'”’. Năm 1633, công ty Đông An Ha Lan tiếp tục dự định buôn bán với Đảng Trong nên mỗi năm đã cử 2 chiếc thuyền từ Nhật qua Đài Loan

roi ghé vào cửa Hàn.

Mat khác, chúa Nguyễn cũng trao đổi thư từ ngỏ ý mong muốn người Hà Lan

đến buôn bán ở Quảng Nam'°!, Năm 1617- 1618, chúa Nguyễn đã gửi thư cho công

ty Đông An Hà Lan mời họ sang buôn bán và hứa sẽ bảo đảm tinh mang, tai sản của

những người đi buôn. Năm 1624, chúa nguyễn lại viết thư mời một lần nia’.

Nhưng phải đến năm 1636, thương điểm Hà Lan mới chính thức được lập ở Hội An.

Tuy nhiên, đo thị trường tơ lựa ở Đàng Trong bị người Nhật kiểm soát, nên các lái Hà Lan khó có thể thâm nhập được vào, chính vì thế, năm 1638, việc buôn bán của

người Hà Lan ở Dang Trong đã bị lỗ khoảng 25.000 Fro-ranh'”°. Không thảm nhập

được vào thị trường tơ ở Dang Trong, người Ha Lan đã chuyển hướng ra Đàng

Ngoài. Tuy nhiên, khi ra dén Dang Ngoài, các thương nhân Hà Lan không chỉ mua tơ

mà con bán cả vũ khí cho chúa Trịnh để chống lại chúa Nguyễn ở Đảng Trong.

Trước hành động lái súng của Hà Lan như vậy, chỉnh quyên Đàng Trong đã có

những phản ứng mạnh mẽ bang cách cho đóng cửa thương diém Ha Lan ở Hội An

vao năm 1634. Nam 1641, nhân có một chiếc tau Ha Lan bị dam ở Cù Lao Cham,

chúa Nguyễn đã cho tịch thu toàn bộ hang hoa vả bắt thuỷ thú, Những hang động nay

đã dẫn đến những cuộc xung đột nghiém trọng không những chỉ điển ra trên bờ biển

Quang Nam, ma Hà Lan con liên kết với quan Trịnh tan công từ phía Quang Binh.

Li Tana, Xứ Dang Trong... ,Sđd, tr. 109

!!! Phan Du, Quảng Nam qua các thời dai, quyền Thượng, Cé hoc ting thư. 1974, tr. 161

= Phan Khoang, Việt sử xứ Dang Trong .. Sđđ, tr. 137

Thanh Thế Vi, Ngoại thương Việt Nam hỏi thể ky 17, 18 va đâu 19, Sđd, tr. 73

Xkáu Lugu Tot Aghiép 58

Lê Thanh Hà —_- Tim hiểu một só céng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thế kỷ XVII- XIX

Nhưng mọi có gang của Ha Lan và chính quyền Dang Ngoài đều không thé thành công, thương điểm Hà Lan ở Hội An vĩnh viễn bị đóng cửa. Việc làm này của chúa Nguyễn đã cảnh báo giới thương nhân phương Tây khi có âm mưu thực hiện ý đồ

dùng vũ lực dé can thiệp vào nội bộ va độc chiêm thị trường nude ta.

3.3. Thương nhân Anh

Đầu thế ky XVII, Anh đã lập các thương điểm ở An Độ và Nhật Ban nên họ muốn lập thêm một số thương điểm ở ven bán đảo Đông Dương để làm trục giao

hang hoá cho cả phương Đông. Dé thực hiện được mục tiêu nay, năm 1613, Richaird Cock- giám đốc thương diém Anh ở Hirado (NhậU đã phái một chiến thuyén đến Hội An mang theo quốc thư vả lễ vật trình chúa Nguyễn dé xin đặt quan hệ giao

thương. Phái đoàn nay đã được tiếp đãi khá tử tế va bán được cho quan tran thủ

nhiều tắm dạ. Thấy sự giao thiệp bit đầu tốt đẹp, phái đoàn đến dinh tran thủ nhận

tiên bán đạ, nhưng phái đoàn nảy đã bị các thương nhân tại chỗ cạnh tranh hành

hung 4.

Năm 1695, công ty Anh lại cử Bowyear đến Hội An mang thư trình lên chúa Nguyễn xin bản hảng và mua hàng bản xứ vả xin năm sau sẽ cho một chiếc tàu khác đến. Bowyear có nhiệm vụ điều tra về những điều kiện thương mại vả những sản vật ở Dang Trong, xét thử cỏ thể mở được những cuộc giao thương với nơi này hay không. Neu việc thương mại thuận lợi thì công ty sẽ lập một thương điểm, miễn là chia Nguyễn thuận cho công ty những đặc ân ma công ty vốn được hưởng ở những

nước khác. Đỏ là:

- Nhượng một miếng dat dé lập thương điểm

- Cho chủ thương điểm được quyền xét xử người Anh và những vụ tranh

tụng giữa người Anh và người bản xứ

- Cho chủ thương điểm được quyển phạt những nhân công và đứa ở khi

chúng phạm tội

- Được tự do nhập cảng và xuất cảng hàng hoá khỏi chịu thuế quan

- Nhượng cho một mảnh đất trên bờ sông hoặc một hòn đảo để lập

xưởng làm tàu và sửa tau é

- Tàu bj đắm ở bờ biển sẽ không bị tịch thu, người bản xứ phải giúp việc

cứu trợ thủy thủ, hàng hoá rồi trao lại cho thương điêm

- Được quyên chuyên chớ chịu thuế hàng hoá ra vào thương quán

Khi Bowyear trình lên chúa Nguyễn những điều thinh cau trên, chúa đã trả lời rằng khi nảo công ty lập thương quán thi các điều thỉnh cầu ấy sẽ được xét và nếu

Bowyear muốn. ông cỏ thé chọn một mảnh dat dé lập thương quán ngay bây giờ! ,

Nhưng khi trở lại Hội An, Bowyear đã gặp đủ mọi khó khăn trong lúc mua bán hàng

nhất là sự nhũng nhiễu của quan lại. Chan nản, Bowyear đã nhé neo ra về , X

ˆ* Phan Khoang, Việt sử xử Dang Trong .. Sđd, tr. 432

Phan KHoang, Việt sử xứ Đảng Trong... Sd, tr 434-435

Xkáa -Cuậu Tét ⁄2gkiệp 59

Lê Thanh Hạ - — Tim hiểu một số công thị vùng Thuận Quảng va Nam Bộ trong các thé ky XVII- XIX

Năm 1793, Bowyear lại được cử đến Da Nẵng. Ông đã được các giới chức Tây Sơn tiếp đãi khá tứ tế. Tuy không đến được Hội An nhưng Bowyear đã điều tra được gián tiếp tình hinh khu vực thương cảng này, ông nhận thay do hậu quả của chiến tranh: nên tinh hin buôn bán ở Hội An đã suy sút nhiều”, Từ đó, người Anh lo củng cổ thé lực ở Án Độ vả nhượng vùng biển Đông Dương lại cho các thương nhắn Pháp

hoạt động

3.4. Thương nhân Pháp

Trong số các thương nhân phương Tây đến Hội An, thương nhân Pháp là người đến sau nhưng đã chuẩn bị rất chu đáo. Dé tranh giành thuộc địa với Anh, người Pháp đến Hội An đã mang theo ca một kế hoạch xâm lược và diéu tra thêm tinh hình

dé bô sung cho dy án xâm lược đó.

Năm 1744, một thương gia Pháp ở Quảng Đông tên là De Rothe uy thác cho lái

buôn tên là Friell đi tau đến Dang Trong điều tra vẻ việc buôn bán ở đây và xin phép hang năm cho tau sang thông thương, được giảm thuế ít nhiều và cho những người làm công được quyền lưu trú. Chúa Nguyễn đã tiếp Friell tử tế, cho giấy phép buôn

bán, miễn thuê đậu tau va cho đất xây kho hàng ”””.

Năm 1748, Dumont được phái đến Dang Trong để điều tra tình hình. Trong bản báo cáo của mình, y đã để nghị cần phải chiếm lấy Cù Lao Chàm trước cửa khẩu Hội An. Cùng nam đó, triều đình Pháp đã cử Piere Poivre đến Dang Trong. Vẻ bề ngoài Poivre vẫn giữ nghỉ lễ ngoại giao, nhưng ông đã tìm cách thâm vào thực tế,

trong một bản phúc trinh được trình bay khá tỉ mi Poivre rất chú ý Hội An, ô

viết: “... Thương cảng lớn nhất la Faifo. Thương cảng này sâu, tàu thuyền cập bến dễ

dang và an toàn. Faifo là địa điểm thương mại quan trọng nhất Dang Trong, có gan

6000 người Hoa là những nhà buôn lớn nhất”!

Nhưng Poivre cũng nhận thấy việc giao dịch với Đàng Trong còn gặp nhiều khó

khăn, ông viết: "việc buôn bán đôi thứ hàng hoá quý giá như vàng, trằm hương, ngà

voi, tơ lụa... không được tự do, muốn mua được thì phải lập mưu mẹo hoặc có quan

quyền che chở. Chính thé của nước và cách cai trị xâu, chúa quan tham lam, đốt nát,

đó là những trở ngại lớn cho sự mở mang thương mại; vả lại dân chủng không dự

vào việc này, ma không có dân chúng thì không thé có những giao thiệp vững trai và

lâu bền được"!”*, Chính vi thế, Poivre đề nghị: "phải có những phương pháp làm cho người ta sợ vả kính mới được. Các phương pháp ấy có thé 1a đặt ở trong xứ, vả nhất

là ở Tourane (Da Nẵng) nơi rat dé phòng thủ một đồn binh nhỏ, nó sẽ làm ra pháp

luật, vả cắt đứt sự giao thông tinh này qua tinh khác thi sự kháng cy của người bản

xứ rất yêu ớt, vì họ nhút nhát và ít chiến dau hơn người Mã Lai""”°

Đến khi phong trào Tây Sơn trùng nỗ, Pháp đã có cơ hội rất tốt dé can thiệp vào Đảng Trong. Trước sự that bại và mat mát của dòng họ, Nguyễn Anh đã cầu viện

Pháp, chịu nhượng hin cảng Hội An và đảo Côn Lôn cho Pháp dé đổi lấy sự giúp đỡ

"= Đỗ Bang, Pho cáng vùng Thuận Quảng... Sđú. tr. 80 TM Phan Khoang, Việt sử xử Dang Trong ... Sđđ, tr. 438, '* Đỗ Bang, Phố cảng ving Thuận Quảng... .Sđú, tr. 81

°” Phan Khoang, Việt sử xử Đăng Trong...Sđd, tr. 441

“* Phan Khoang, Việt sử xử Ding Trong... Sd, tr 442

Xkáa Lugn Tét Xghiệp 60

Lé Thanh Ha - — Tim hiếu một số cảng thị vung Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thẻ kỷ XVII- XIX

vẻ mật vũ khi. Những quyết định này được cụ thể hoá trong bản hiệp ước Versailles ky ngày 28.11.1787 do giáo sĩ Bá Da Lộc được Nguyễn Anh cho toàn quyền hành động trong quá trình thương thuyết với Pháp hoàng. Bản hiệp ước bao gồm 10

khoan, trong đó có điều khoản quy định: “Vua Gia Định ( Nguyễn Ảnh-FG) nhường cho Pháp chủ quyền vả sở hữu tuyệt đối về cảng Hội An ngay sau khi quân đội Pháp lây lại được cảng ấy. Người Pháp được quyền xây dựng nhà ở trên dat liên và mở

rộng cảng khi thay cần thiết và có lợi. Vua Pháp có quyên sở hữu vẻ quần đảo Côn

Lôn. Than dân của vua Pháp được hoản toàn ty do buôn ban ở trong nước, tự do

xuất, nhập khâu mọi hang hoá, được chính quyền Gia Định bảo vệ tinh mạng vả tai

sản một cach dae biệt...” ! Nhưng do nội tình của nước Pháp lúc bấy giờ đang mắt

ôn định, nên bản hiệp ước trên đã không được thực hiện. Tuy nhiên, bản hiệp ước

nảy đã cúng cô thêm những dự án xâm lược của Pháp, dé rồi năm 1858, chúng đã nd

súng đánh chiếm cửa biển Đà Nẵng mở đầu cho cuộc chiến xâm lược Việt Nam.

4. Thương nhân các nước Đông Nam Á

Chúng ta không nến coi nhẹ mạng lưới thương mại giữa Dang Trong với các

nước Đông nam A. Mặc dù sé lượng hàng hoá đến từ các nước này nhỏ hơn nhiều so với các nước khác, nhưng điều đáng nói ở đây, lần đầu tiên trong lịch sử Đảng Trong

đã thiết lập được mối quan hệ buôn bán trực tiếp với các vương quốc kế cận mà không phải che dau chúng dưới các nhãn hiệu “triều công"cho các hoàng dé. Mỗi quan hệ buôn bán này mang tinh chất hai chiều: thương nhân các nước Đông nam A mang hàng tới trao đổi nhưng không lập thương diém như các nước khác, va chính quyền phong kiến Dang Trong cũng té chức những chuyến viễn dương buôn bán ở

các nước nảy,

Theo tư liệu của tiến sĩ Li Tana, “việc buôn bán với Manila bắt đầu vào những năm 1620 và đã đạt đến đỉnh cao vào cuối thập niên 1660 khi 4 thuyền của Đàng

Trong tới đây hang năm”!®, Nguồn tư liệu này cũng cho biết, vào năm 1620, Cao Miễn và Xiêm La nhiều lần xuất khẩu gạo sang Dang Trong. Các chúa Nguyễn cũng

buôn bán thẳng với Xiêm La vào năm 1632, chúa đã gửi một chiếc tuyệt đi Xiêm

và mang theo số vốn là 10000 nén bạc. Mối quan hệ buôn bán này được các thương

nhân Trung Hoa ghi nhận lại như sau : “Chúng tôi quen với người dân Quảng Nam

thỉnh thoảng tới Xiêm La và chúng tôi đã gặp họ ở day”. Tran Trọng Kim trong

“Việt Nam sử lược "cũng chép: “Năm At Hợi (1735) nước Xiêm la sai sứ sang xin

đừng đánh thuế những thuyên của nước ấy khi buôn bán ở đất nước của chúa Nguyễn"”“, Như vậy ngay từ rất sớm, các thương nhân trong khu vực Đông Nam A

đã đến buôn bán ở Dàng Trong. Tuy không đặt thương điểm ở Hội An, nhưng họ

cũng đóng góp một phân không nhỏ làm phong phú nguôn hang hoá ở đây. Bowyaer

đã cho chúng ta biết danh sách các nước vả hàng hoá mà họ mang đến là:

- Từ Xiêm: ngà voi, thiếc, chỉ, gạo...

'*' Nguyễn Phan Quang, Lich sử Việt Nam ( 1427-1858), quyền 2, tập 2. Nxb Giáo dục, 1976 Tr I3I '° Li Tana, Xứ Bang Trong.... Sđd, tr. 114

'9 Lị Tana, Xứ Đảng Trong.... Sdd, tr. 114-115

' Trần Trọng Kim, Việt Nam sứ lược, Nxb Vân hoá thông tin 1999, tr 356

Khdu Luda “7ốt Aghigg 6Ì

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thế kỷ XVII - XIX (Trang 57 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(218 trang)