Nam Bộ - Những điều kiện tự nhiên và xã hội

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thế kỷ XVII - XIX (Trang 132 - 140)

CÁC CẢNG THỊ CU LAO PHO VÀ SÀI GÒN

I. Nam Bộ - Những điều kiện tự nhiên và xã hội

1. Điều kiện tự nhiên

So với cả nước, day là vùng đất mới, tuy nhiên tử hang trim năm vẻ trước,

những người Việt khai khẩn đầu tiên đã tìm thấy ở ving đất còn hoang vu nảy

những tiêm nang lớn vẻ nông nghiệp. Ở đây đã hội tụ nhiều điều kiện tự nhiên và có một vị trí thuận lợi để định cư và phát triển.

Về vị trí. Nam Bộ nằm trong giới hạn từ 8°35’ đến 12°22' vĩ tuyến Bắc va từ

104° 35° kinh tuyến Đông, trải dai từ tinh Đồng Nai cho tới mũi Cả Mau. Phía Đông

Bắc giáp rìa cao nguyên Nam Trường Sơn, phía Đông giáp biển Đông, phia Tây giáp vịnh Thái Lan, phía Bắc nói liền với đồng bằng Campuchia anh em. Với hơn 1000

km đường biên, Nam Bộ như một bán đảo lớn nằm giữa ngã ba giao lưu đường biển

qua hai đại đương lớn là Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Ngoài ra, Nam Bộ

còn nằm ở vị trí trung tâm Đông Nam Á cả về đường bộ lẫn đường biển. Với vị trí như vậy, Nam Bộ đã có ưu thé rat lớn trong mỗi quan hệ vẻ kinh tế và văn hoá với

những vùng miền xung quanh.

Vẻ địa hình. Do được cấu tạo bởi dat phù sa bồi đắp vào ky Đệ Tứ Nguyên Đại,

một vịnh lớn của biển Nam Hai đã bị lap hẳn song song với sự đội trội lên của một

chiếc bệ lục địa nên địa hình ở đây chỉ có đôi ba ngọn núi ở phía Đông và phía Bắc,

còn toàn thể là đồng bằng, vừa rộng rãi, vừa liên tục với đất phủ sa cao hơn mực nước biển chưa đầy 2m. Có thể nói, đồn bang Nam Bộ chính lả tặng phẩm thiên nhiên của sông Cửu Long, bởi phan lớn đông bang là do phù sa của sông Cửu Long

bồi đắp nên, lượng phù sa ở đây khá nhiều với độ phi và chất đạm khá cao, thích hợp cho việc trồng lúa và đó cũng chính là yếu tế hình thành nên những vùng trồng lúa

rất tập trung ở đây.

Do đặc điểm của địa hình, vùng đồng bằng Nam Bộ được chia thành 2 miền rò rệt: miễn Đông Nam Bộ và miền Tây Nam Bộ.

Miễn Đông Nam Bộ, la vùng đất cao ở phía Đông Bắc với độ cao trung bình

khoảng 200m so với mực nước bu gom những cao nguyên thấp và những ngọn đôi

lượn sóng. đây đó nôi lên một vai ngọn núi lẻ loi như: núi Chita Chan ( 858m), núi

Ba Ra ( 736m), Bà Den ( 986m)... Đây là miễn đắt cao tiếp lién dưới chân phía

Nam các cao nguyên Bảo Lộc- Di Linh kéo đài từ Tây Ninh đến Bà Rịa, rìa phía

Nam đồ thoai thoải xuống vùng đồng bang châu thé sông Cửu Long. Đây là khu vực

của những ngọn núi lửa đã tắt và của các bậc thêm sông, gồm những cao nguyên đất

đỏ ở phia Bac, đất xám ở phía Nam va dai dat phi sa mới.

Khoa Ludn 760 Nahiép 131

Lê Thanh Hà — - _ Tim hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé kỷ XVII- XIX

Vùng đất xám phủ sa cô chiếm một điện tích quan trong ở miễn Đông Nam Bộ

được phân bé từ phía Tây đến phía Đông Nam 86 qua các tỉnh Tây Ninh, Thủ Dau

Một, Gia Định, Biên Hoà, Bà Rịa. Đây là loại đất sét có pha cát khỏ giữ nước, it

mun. || đạm và chua. Loại đất này thường thích: hợp với các loại cây lâu nam và một SỐ it cay lương thực như: khoai mi, đậu phony, thuốc lá...

Vùng đất đỏ do lớp phún thạch cia núi lửa phân hoá thành. Dây là loại đất nhiều sét, ít chất đá vôi nên giữ nước tốt hơn đất xám, lại có nhiều min va có hàm

lượng chất hữu cơ khá lớn. Loại đất này rất thích hợp cho việc trồng cây công

nghiệp.

Dai đất phù sa mới thưởng phân bỏ ở những vùng tiếp giáp với déng bang châu

thô do các sông Đồng Nai, sông Sài Gon, sông Bé bồi tụ, nên chỉ tạo ra những dai

đồng bing nhỏ hẹp, ngập nước, rất thích hợp cho việc canh tác lúa.

Dựa vào sự phân bố của các loại đất như trên, ta thấy, tài nguyên chính yếu của

miễn Đông Nam Bộ lả lâm sản và các loại cây công nghiệp. Rừng ở đây cho khoảng

hơn 60 loại gỗ tốt, đặc biệt là các loại gỗ dầu. trắc, cm lai, gõ, mun... rừng tre, tram, dude, sti, vet ... cũng là những nguồn tài nguyên đáng kẻ. Các vườn cây ăn trái ở đây cũng có giá trị kinh tế lớn. Ngoài ra, đải bờ biển ở miễn Đông Nam Bộ tuy ngắn

nhưng cũng giảu có vé hải sản các loại. Miễn Đông Nam Bộ cũng cómột số điện tích

trông hia, nhưng rừng vẫn là một tải nguyên phong phú và lớn nhất của vùng này.

“Gan như toan bộ đồng bằng châu thé Nam Bộ và Sài Gòn đều sống nhờ vào miễn Đông về gỗ tiêu dùng trong nha va củi đốt. Đến một chừng mực nào đó miền Đông đóng một vai trò đối với đồng bảng châu thé sông Cửu Long tương tự như miễn Trung đối với đồng bằng châu thé Bắc Bộ, nhưng với ưu thé cao hơn do nó có đất

dai phi nhiêu, địa hình bằng phẳng và khí hậu thích hợp hơn”””,

Miễn Tây Nam Bộ được giới hạn bởi biên giới Việt - Campuchia ở phía Bac,

biển Đông ở phia Nam, vịnh Kiên Giang ở phia Tây va sông Vàm Cỏ Đông ở phía

Đông Nam, bao gồm 12 tỉnh từ Long An cho tới mũi Cả Mau. Đây là vùng đồng

bằng bỏi tích, địa hình bằng phẳng va tương đối that từ 1-5m so với mực nước biển, trừ một số núi còn sót lại ở An Giang và Kiên Giang có độ cao trên 100m. Phần lớn điện tích dat dai ở đây là đá phù sa lăng tụ trong môi trường nước ngọt, độ màu mỡ cao, thích hợp cho việc canh tác trồng lúa nước và nhiều loại cây trồng khác. Bên

cạnh đó, đồng bằng cũng có một diện tích khá lớn là đất phèn được bao phủ bởi các loại cây: tram, cỏ nan, lac... .Ngoai ra, ving ven bién Đông va vịnh Thái Lan còn có

điện tích đất bị nhiễm mặn bat lợi cho sản xuất nông nghiệp. Với sự phân bỗ điện tích

các loại đất như trên, ta thấy nguồn tải nguyên chính của đồng bằng sông Cửu Long lá lúa gạo. Tại đây trên một diện tích đất tự nhiên khoảng 4 triệu ha đất nông nghiệp

đã có tới hơn 2,5 triệu ha là đất trồng lúa, trong đó 1/3 là loại đất tốt bậc nhất”.

Ngoài lúa gạo, hải sản cũng chiếm một vị tri quan trọng trong nên kinh tế đồng bằng châu thỏ sông Cửu Long: sản lượng cá tôm ước tính ở bờ biển Tây Nam Bộ đạt khoảng 490.000 tan mỗi năm”. Bên cạnh đó. lâm sản cũng là một loại tải nguyên

* Lẻ Ba Thao. Thiền nhiên Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, HN, 1997, tr 220

'* Trận Dinh Giám. Một sé vấn dé khoa học xã hội đồng bằng sông Cứu Long, Nxb KHXH, HN. 1982, tr. $4 TM Huỳnh Lửa, Lịch sử khai khắn ving đất Nam Bộ, Nxb TPHCM. 1987, tr 22

Xhea Luin “Tất Hghiép 132

Lê [hanh Hà — - — Tìm hiểu một số cảng thị vung Thuận Quang va Nam Bộ trong cặc thé ky XVII- XIX

đáng kế như các loại rừng tram, vel, si, dude... va quan thé động vật của chúng với

điện tích hơi. $50 ngàn ha ở các vùng: Cả Mau, Bạc | iêu, Rạch Giá, Ha tiên

Vẻ hệ thông sông ngòi. Đông bằng Nam Bộ được phủ lên bởi một mạng lưới

sông ngòi dày đặc, chang chit và phức tạp vẻ mặt thus tính, rong đó bao gồm có hai

hệ thông sông lớn là hệ thống sông Đồng Nai và hệ thống sông Cửu Long cùng hing

chục hệ thông sông nhỏ ở miễn Tây Nam Bộ. Do địa hình thấp, độ đốc không cao

nên hệ thông sông ngòi ở Nam Bộ có dong nước chảy êm với chế độ bán nhật triều-

hàng ngày thuỷ triểu lên xuống hai lan với biên độ lớn. Lũ của các sông ở Nam Bộ

nói chung déu hién hoà, dé thích ứng không phải là mỗi de doa lớn như hệ thông

sông ngôi ở miễn Bắc và miền Trung.

Ngoài hệ thông sông ngôi. ở Nam Bộ còn có một mang lưới ngòi rạch đày đặc

vả hệ thong kênh đào dies chit nỗi lién các con sông với nhau, hoặc nối các dòng

sông với biển tạo thành mot hệ thông giao thông đường thuỷ thuận lợi giữa các vùng miễn với nhau, đến nỗi người ta nói có thể dùng thuyên đi khap Nam Bộ ma không

phải dat chân lên đất liền. Ngay từ thế ky XVII, khí đồng bằng Nam Bộ vẫn dang

con được khai phá, Lê Quý Dén đã ghi nhận về sự thuận tiện của giao thông đường

thuỷ ở đây như sau: “Dat ấy nhiều ngòi rạch, đường nước như mắc cửu, không tiện

đi bộ. en buôn có chở thuyén lớn thi tắt đèo theo xuồng nhỏ dé thông đi các Chính vì môi trường tự nhiên như vậy, nên mọi sinh hoạt kinh tế của người dân

Nam Bộ đều gắn liền với sông nước. Chợ búa, làng mạc hầu hết đều tập trung bên

các bờ kênh. Điêu này đã được Trịnh Hoài Đức ghi lại như sau: “O Gia Định chỗ nào

cũng có ghe thuyền, hoặc dùng thuyén làm nha ở, hoặc để đi chợ hay dé đi thăm người thân thích, - hoặc để chở gạo, củi đi bán rất tiện lợi mà ghe thuyền chật sông

ngảy đêm qua lạ”

Vẻ khí hậu. Nam Bộ nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, ít nhiều chịu ảnh hưởng của khí hậu xich dao, có nhiều sắc thái độc đảo, thuận lợi nhiều hơn khó khăn.

Khí hậu ở đây được chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa tử tháng 5 đến tháng 10 đương

lịch và mùa khô là các tháng còn lại. Nhiệt độ trung bình trong năm từ 26-27° C, nhiệt độ chênh lệch giao động giữa các mùa khoảng 3-4° C, nhiệt độ chênh lệch giữa

ngày và đêm khá lớn từ 7-8°C nén kha thuận lợi cho sự phát triển của thực vật. các

loại cây ăn quả và cây lương thực.

Đặc điểm nổi bật nhất của đồng bằng Nam Bộ là hau như không có bão lớn, do lớp rừng ngập mặn che chắn nên các cơn bão di có để vào thi cũng không gây thiệt hại đáng ke. Hạn, lụt doi, khi có xây ra nhưng những thiệt hại do thién nhiên cũng

chi mang tính chất cục bộ, dé khắc phục.

Trên đây 1a những điều kiện tự nhiên cốt yếu nhất ảnh hưởng đến sự phát triển

của nén kinh tế Nam Bộ nhất là nền kinh tế nông nghiệp. Chính những điều kiện tự

nhiên nay đã có ảnh hưởng đến phong tục tập quán, lối sống, sinh hoạt của người

“” âm Vĩnh Lợi. Nguyễn Vân Thôn, Rứng ngập nước Việt Nam, Sài Gòn. 1972. œr.1.7 ons ` Lê Quy Đôn toàn tậo, T.1, Phú biển tap lục, NxbKHXH. HN. 1977. Tr. 345

* Trinh Hoái Đức, Gia Định thành thông chi, Tập hạ, bản địch của Tu Trai Nguyễn Tee, Nha văn hoá phủ

SẼ vy khanh đặc trách văn boá- Bộ QGGD Sai Goa xuất bản năm 1972, Tr. 15

Khdu Cuậu “ất (Xghiệp 133

Lê Thanh Hà — - — Tìm hiếu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé ky XVII. XIX

dan, đồng thời nó cũng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình hình thành và phát triển của

các trung tâm thương nại 6 đồng bing Nam Bộ.

2. Lịch sử phát triển

2.1. Nam Bộ trước khi có lưu đân người Việt đến

Theo các nha khảo cô học, con người đã có mặt trên ving đất này từ khá lâu đời. Những di cốt đầu tiên đã được tìm thấy trong vùng. Tir những hài cốt chôn cat

chu đáo trong những ngôi mộ huyệt đất có niên đại cách ngày nay 4000 năm như: di

lich An Sơn (Đức Hoa -Long An), những di cét được chôn trong ham đá Cự Thạch (Xuân Lộc), trong các ngôi mộ chum gốm ở đi tích Phú Hoà (niên đại khoảng 3000- 2500 năm cách ngảy nay) trên vùng dat đỏ Bazan, hay lẫn trong các côn vỏ nhuyễn

thé Tram Phố, dén những nơi dat sinh lầy của rừng U Minh. Các di cốt ấy đã ghi nhận một cách có căn cứ phạm vi hoạt động của những lớp người đầu tiên. Đó là một địa bản rộng rãi trong toàn vùng Nam Bộ cô với mật độ cư trú khác nhau.

Sự tén tại của con người xưa trên vùng đất phù sa cổ bao giờ cũng thuận lợi hơn rất nhiêu. Bởi lẽ ở trên vùng đất này, họ dé tìm kiếm được những vật liệu chế tác

công cụ sản xuất, vũ khí và cả những vật liệu dùng để xây dựng những công trình

kiến trúc. Chính vi thế, vùng cư trú đông nhất của con ngườ lúc bấy giờ không phải là vùng châu thé sông Cửu Long mà là vùng Đông Nam Bộ. Điều này đã giải thích

tại sao các nhà khảo cô học đã tìm thay hang trăm địa điểm các đi tích cư trú, các

thành cổ, các khu mộ cd của lớp cu din đầu tiên ở Đông Nam Bộ, trong khi đó cho đến nay người ta vẫn chưa tìm thấy được nhiều di tích cư trú đích thực của lớp người dau tiên ấy ở vùng châu thé sông Cửu Long.

Những lớp người cư trú đầu tiên nảy, cùng với sự phát triển của kỹ thuật sản xuất, họ đã lập nên quốc gia cô Phi Nam vào những năm dau công nguyên, đánh dấu xã hội bắt đầu bước vào thời kỷ có giai cắp và nhà nước. Cư dân của quốc gia này chính là những người dau tiên chiếm lĩnh vùng đồng bằng sông Cử Long ngay sau

khi biển rút và chính họ cũng là những người đã sảng tạo nên nên văn hoá cô Oc Eo

nỗi tiếng. Qua những kết quả khảo cổ học và thư tịch cổ Trung Hoa đã cho thấy, Oc

Eo là một trong hing trung tâm thương mại lớn của vương quốc Phù Nam có quan hệ buôn bán với nhiều nước trên thế giới: An Độ, A Rập, Trung Hoa....

Tuy nhiên, quốc gia Phù Namn cũng chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn

(khoảng 7 thé ky đầu công nguyên), đến Pt ky VII, đã bị người Kho-me từ lưu vực

sông Sêmun- Mê Kông tràn xuống thôn tính lập ra nước Chân mi và khống chế

toàn bộ vùng hạ lưu sông Mê Kông. Trong những thế kỷ sau, trên đât Nam Bộ là sự

hình thành và phát triển của vương quốc Chân Lạp- thời kỳ Tiền Ang-co. Nhưng từ

thé ky VILL trở đi, Chân Lap bị nội chiến, loạn lạc và bước vào giai đoạn suy kiét.

Các cuộc tấn công của người Java rồi người Thái cùng với những cuộc chiến tranh

liên miên với Champa. làm cho Chân lạp đã suy éu lại càng lâm vào thể cùng lực tận. Chỉnh vì thé, vua Chân Lạp phải từ bỏ vùng đất mới đánh chiếm lui về xây dựng

kinh đô ngày nay. Còn vùng đât của vương quốc Phù Nam trước đây. tuy là một thực

thé sinh tôn. nhưng vốn là vùng đất thắp, sinh lẫy, sông ngòi ching chit trong khi đó

người Khơ-me lại quen sống trên những thém đất cao, cho nẻn vùng đất nay theo

thời gian hang trăm năm hau như không ai làm chủ. Chính vi thẻ, cho đến cuối thế ky hóa Lugn Tht Aghiin ˆ 134

Lé Thanh Hà — - Tim hiếu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé ky XYVII- XIX

XVI vùng đất Naum Bộ ngày nay về cơ bản vẫn là một vùng đất hoang vu, chưa được

khai phá.

2.2. Công cuộc khai hoang của người Việt ở Nam Bộ từ thế ky XVII đến giữa thế kỷ XIX

Nếu như thé ky XVI, vùng đất Nam Bộ hau như còn hoang vu, văng lặng thi từ

thé kỷ XVII trở đi đã thực sự trở nên sôi động với sự hiện diện của lớp cư dân người

Việt vào khai phá. Nguyên nhân của hiện tượng xã hội này lá do cuộc chiến tranh

[rinh Nguyễn, kéo dài đã làm cho những người nông dân nghẻo khổ nhất la dan ở

những vùng xấy ra chiến trận lâm vào tình cảnh điêu đứng, họ buộc phải rời bỏ qué

lương đi tìm vùng đất sống. Trong hoàn cảnh ấy, họ đã tìm đến những vùng đất xa

xôi, hẻo lánh, hoang nhàn ở xứ Đồng Nai- Gia Định.

Trong thành phần của số lưu dân Việt đi cư vào vùng Đông Nai- Gia Định lúc bay giờ. ngoài những người nông dân nghèo chiếm chủ yếu còn có những người

chỗn tránh binh dich, sưu thuế, binh lính đào ngũ, các tù nhân bị lưu day, thay lang,

thảy đồ nghèo... Phần đông họ chọn phương thức đi lẻ tẻ hoặc cả gia đỉnh, hoặc

những người khoẻ mạnh đị trước tạo dựng cơ sở rồi đón gia đình đến sau, hoặc một

vải gia đình cùng xóm làng kết thành nhóm cùng đi với nhau. Phần lớn họ chọn

a buồm, hay ghe manh làm phương tiện di chuyển chính, bởi lúc bấy giờ việc

di chuyén giữa các tinh miễn Trung với vùng Đông Nai- Gia Định chủ yếu là đường biển. Dĩ nhiên, cũng có những người không có ghe thuyền đành phải chấp nhận mạo hiểm trèo đèo, lội suối đi theo đường bộ, di dan từng chặng một, đến mỗi địa phương

ở lại một thời gian, thấy trụ được thì ở lại, bằng không thi đi tiếp, và lần hồi cũng vào đến đất mới Đông Nai.

Bước chân mở đất đầu tiên của người Việt vào vùng đất Nam Bộ theo Trịnh Hoài Đức được bắt đầu tir vùng Mô Xoài (Mé Xuy- Bà Rịa), từ đây họ tiến dần vào

Đông Nai a xuống Sai Gòn, Bến Nghé. Vào buổi đầu, đầu, công cuộc khai hoang của

người Việt diễn ra hoản toản tự phat, dựa vào sức minh lả chính, chưa có sự giúp sức

của nha nước. Trong điều kiện đất rộng người thưa, đa số người mới đến là những nông dân nghèo, thiêu thon đủ mọi thứ: từ vốn đến nhân lực, phương tiện sản xuất...

cho nên quy mô khẩn hoang vào buổi đầu thường nhỏ, điện tích đắt trưng khẩn chưa nhiều và hình thức sở hữu ruộng đất lúc này thường mang hình thái tiểu tư hữu.

Bên cạnh những lưu dân người Việt, người Hoa cũng góp phản không nhỏ vào

việc khai phá. mở mang vùng đất Nam Bộ. Trong khoảng thời gian từ 1679-1680 một số đoàn quân nhà Minh ở Quảng Đông, Quảng Châu Trung Quốc chạy sang nước ta lánh nạn. Họ được chúa Nguyễn chấp thuận và đưa đi làm ăn khai phá ở ba

khu vực:

- Khu vực Đông Nai- Gia Dinh do nhóm Tran Thuong Xuyên khai pha

- Khu vực Mỹ Tho- Long Hồ do nhóm Dương Ngạn Định, Tran Tiến

khai pha

- Khu vực Hà Tiên do Mạc Cứu vào Mang Kham và bắt dau khai pha,

Những nhóm di thân nhà Minh này khi vào Nam Bộ, họ cỏ vai trỏ rắt lớn trong

Việc mở mang va phat triển nên thương mai, thu hút, lôi kéo nhiêu thương nhân

Xkáa “Cuậu Tét (Àghiệp 135

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thế kỷ XVII - XIX (Trang 132 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(218 trang)