Hội An là một thương trường quốc tế lớn nên ngoài thương nhân người Việt
thường xuyên co mặt còn có thương nhân của nhiều nước Đông nam A, Viễn Đôn
Cận Đông vả châu Âu như: Trung Hoa, Nhật Bản, Philippin, Batavia, Xiêm La, Miễn
Điện, Bồ Dao Nha, Hà Lan, Anh, Pháp... đã đến buôn bán ở Hội An.
1. Thương nhân người Nhật
Thương nhân người Nhật la một trong những khách buôn có mặt ở Hội An nói riêng và Dang Trong nói chung từ khả sớm. Năm 1595, Nhật hoàng thực hiện chính
sách cho các thương nhân Nhật Bản buôn bán với nước ngoài- mở đầu thời kỷ Châu
ấn thuyền thi mối quan hệ giao thương giữa Nhật Bản và Đảng Trong ngây càng trở
nên gắn bó hơn.
Châu Án (còn gọi là Sguinjo) là thứ giấy thông hành của chính quyền Nhật Bản cap cho các tau thuyén trong nước đến buôn bán ở nước ngoài. Việc chính quyển
Nhật Bản ar ebay o thuyén đến Dang Trong có thé được bat dau bang sự nhằm lẫn
về một tên cướp biển tên là Hiển Quy. Năm 1585, Hiển Quy đưa thuyén đến đậu và
cướp bóc ở ven biển cửa Việt đã bị quần của chúa Nguyễn đánh và bắt giam. Nhưng
chúa Nguyễn Hoàng đã lầm tưởng Hiển Quý là thương gia do chính quyền
Tokugawa phái tới, nên đã viết thư giải thích với chính quả: Nhật Bản. Trong bức
thư trả lời của Tokugawa cho biết, Hiển Quý không phải là phái viên chính thức của
chính quyền Nhật Bản phái đi và khẳng định “những con người độc ác ấy đã phạm
tội giết người đáng bị dân tộc quý ngải trừng trị. Lòng quảng đại của quý ngài đối
với các thương thủ ấy đáng được chúng tôi ghi lòng tac dạ một cách sâu sic... Trong
tương lai các tau trưởng của xứ chúng tôi tới thăm xứ ngải phải được chứng nhận bởi
một con mộc đóng trên bức thư này và tau thuyền nảo không có con mộc sẽ bị coi lả bắt hợp phapTM. Kẻ tử thời điểm đỏ. hai bên đã bắt đầu có quan hệ buôn bán với
nhau một cách đều đặn Tir năm 1601 đến năm 1606, hang năm Nguyễn Hoang vả
Tokugawa đều cỏ trao đôi thư tir với nhau. Qua những bức thu đó. chúa Nguyễn luôn
là người chủ đồng mới gọi thương nhắn Nhật Ban tới Dang Trong buôn ban. Trong
“ Li Tana, Xu Dang Trong... Sdd, tr 88
Khéa -Luậm “7ốt Ughi¢p 48
Lê Thanh Hã - — Tìm hiếu một số cắng thị vùng Thuận Quang và Nam Bộ trong các thé ky XVII- XIX
bức thư gửi Kiyamasa vào năm 1611 khi có một chiếc tàu Nhật Ban bị bão đánh đạt vào Dang Trong, Nguyễn Hoàng đã thể hiện rat quân tâm đến việc cò vũ thương mại:
“Tôi nghe nói la Xiêm đang lộn xộn vả tôi không thé chấp nhận chiếc tau nảy gặp rắc
rỗi. do đó tôi đã mời họ ở lại đây buôn bản và tôi đã đối xử với họ một cách chân
thành.Bởi vi lúc nay tau sắp rời bến, tôi xin gửi cho ngài một số tặng phẩm nhỏ. Nếu ngai có ý thiên về chúng tôi, xin ngài cho thuyén chở lại xử chúng tôi vào nam
sau"””. Sự thông minh này của các chúa Nguyễn đã nhanh chóng lấy lỏng các nha lãnh đạo Nhật Bản dé họ cắp giấy phép cho các châu an thuyền đến Hội An va Dang
[rong buôn bán. Trong khoảng thời gian từ nam 1601-1635, Mạc phủ Tokugawa đã cap tông cộng 365 giây phép cho thuyền buôn Nhật Ban ra nước ngoải buôn ban,
trong đó có 37 chiếc đến Đông kinh (Đảng Ngoài) va 71 chiếc đến Hội An”. Số châu ấn thuyén đến Hội An năm nhiều nhất là 7 chiếc (1614), hay 6 chiếc
(1604,1613) và chỉ có 2 năm không có là năm 1625 và 1626. Nêu xét vê so lượng
châu ân thuyền thì quan hệ buôn bản của Nhật Bản với Việt Nam nói chung và Hội
An nói riêng chiếm tỷ lệ cao nbhất so với tất cả các nước khác ở Đông Nam A”’,
Dé giữ chân và thu hút thương nhân người Nhật đến buôn bán, chia Nguyễn
Phúc Nguyên da cho phép thương nhân Nhật Bản mua 20 mẫu ruộng đất làng Hoài Phô và An Mỹ để xây dựng phế xá buôn bán. Với chính sách này, các chúa Nguyễn
đã tạo nên một tâm lý yên tâm va sự thuận lợi trong hoạt động kinh doanh, thương
mại của các thương nhân Nhật Bản ở thương cảng Hội An. Ngoài ra, các chúa
Nguyễn còn lôi kéo vả giữ chân các thương gia người Nhật bằng những mối quan hệ
ca nhân: chúa Nguyễn Hoàng đã nhận Huramoto Yabeije - một thương gia và cũng là
phái viên đầu tiên của chính quyền Tokugawa tới Dang Trong làm con nuôi. Tiếp đó, dé củng cô mỗi quan hệ này, Nguyễn Hoàng đã gửi cho chính phủ Nhật Bản hai bức
thư báo tin ông đã nhận Huramoto làm con nuôi và yêu cầu chính phủ Nhật gửi lại
ông này trở lại Dang Trong một lần nữa cùng với tàu buôn. Khi chúa Trịnh ở Dang Ngoài đã tuột mắt cơ hội buôn ban với Nhật Bản thi ngược lại, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã đấy mỗi quan hệ giữa hai nước cảng trở nên thân thuộc hơn nữa bằng cách gả con gái của mình cho một thương gia Nhật Bản là Araki Shutaro, sau đó
người con ré này được lấy tên Việt Nam và trở thành hoàng thân của chính quyền
Dang TrongTM. Chính những mối quan hệ có tính chất cá nhân trên đã có tác dụng rất
lớn trong việc hướng tau bẻ Nhật Bản về Dang Trong. Trong khoảng thời gian từ 1604-1635, trong số 84 châu ấn thuyền được phái tới Dang Trong đã có tới 17 chiếc do Araki và Hunamoto cằm đầu ”. Củng với số lượng châu ấn thuyền đến Đảng
Trong ngay cảng nhiêu thì so người Nhật có mặt ở Hội An theo do cũng đông đúc
hơn. Đến dau thé ky XVII, Hội An đã tran ngập thương khách Nhật Bản đến nỗi các thương nhân phương tây đã gọi Hội An là thương cảng của Nhật mà địa cư của phổ Nhật là ở làng Hoài Phé, nẻn tên gọi Faifo cũng có lẽ ra đời từ đó'”®.
© Li Tana. Xứ Dang Trong... Sdd, tr. 93
” Phan Đại Doan, Đó thị cổ Hội An may đặc điểm kinh tế xã hỏi, Tap chi Nghiên cứu kính lẻ, số 5.1990
” Phan Huy Lẻ, Hội An Di sản van hóa thé giới, Tạp chỉ Nghiên cứu lịch sứ, số 4. 2004
* Vũ Minh Giang, Người Nhật, phé Nhật va di tích Nhật, Kỷ yếu hội thao khoa học “ Đô thị có Hội An" Nxb
KHXH, HN. 1991
” 14 Tana, Xu Pang Trong.... Sdd, tr. 93
TM Phan Huy Lé, Hội An đi sắn vin hóa thé giới, Sdd
Xkáa Luin Tét Hghi¢p 49
Lê Thanh Hà - — Tìm hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quáng và Nam Bộ trong các thé ky XVII- XIX
Tuy nhiên, các thương gia Nhật Bản thích đến Hội An không chỉ do sự trọng
dụng, ưu đãi của chính quyen chúa Nguyễn ma còn vì lý do khác cũng không kém
phân quan trọng. Đó là, ở đây, họ có thể dễ đàng trao đỗi, buôn bán với các thương
nhân người Hoa. Từ nam 1371, nha Minh cho trương “Hai cấm”. hạn chế vả kiểm
soát ngoại thương. Điều nảy đã làm cho mối quan hệ buôn bán giữa các thương nhân Nhật và Trung Hoa gặp nhiều khó khăn. Năm 1567, nha Minh đã noi lỏng chính sách ngoại thương, cho phép người Hoa vượt biển buôn bán và cấp giây phép cho các thuyền buôn ra nước ngoài, nhưng vẫn hạn chế quan hệ với Nhật Bản, trong khi đó luồng thương mại giữa thương nhân hai nước lại cắn thiết phải giao hoán. Chính vi
thể.. thương nhân hai nước cân phải tìm một địa điểm thích hợp hơn ngoài Hoa lục
để có thể trao đổi những mặt hàng can thiết cho nhau.Trong hoàn cảnh 46, Hội An của Đảng Trong đang nỗi lén với ưu thé rất lớn vẻ vị trí địa lý và diéu kiện tự nhiền.
Hội An đã trở thành địa điểm thuận lợi để thương nhân hai nước Nhật Bản và Trung Hoa có thể “hen nhau"dé trao đổi buôn bán. Ngoài ra, sự giàu có của Quảng Nam
cũng là một yếu tố thu hút rất lớn không chỉ đối với các thương nhân Nhật Ban mà còn với tất cả các thương nhân ngoại quốc khác. Chính sự giảu có vé tài nguyên
thiên nhiên nên thương cảng Hội An có thể cung cấp cho các thương nhân ngoại
quốc những mặt hàng cẩn thiết với một khối lượng lớn. Trước hết, các thương nhân
Nhật Bản đã bị thu hút bởi các mặt hàng to lụa của Dang Trong. Họ có thé mua tơ lụa ở đây để đàng hơn các nơi khác vì ở thương cảng Hội An đã có một số người
Nhật sinh sống và những người Nhật nay có thé đã thu gom tơ sống trước khi họ đến.
Hoạt động này của người Nhật có ảnh hưởng đến nỗi giá tơ lụa ở Dang Trong lên
xuống tùy theo số lượng và nhịp độ của các châu ấn thuyền. Các nhà sản xuất tơ lụa
ở Dang Trong đã chia các sản phẩm Se in loại theo thời điểm
tàu buôn Nhật Bản đến, đó là: tơ mới thu mua từ tháng 4 đến tháng 6, vào lúc người
Nhật thu mua; tơ cũ thu mua từ thang 10 đến tháng 12. Vi các thuyén của các thương nhân Nhật Bản thường rời Hội An trước ngày 20 thang 7, nên vụ tơ sau này quá
muộn, do đó họ phải chờ đến tháng 4 năm sau. Về giá cả của từng loại tơ như sau: tơ
cũ 14 100-110 lạng một Picul (khoảng 60 kg), tơ mới là 140- 160 lạng một Picul, có
những mùa mậu dich giá tơ có thể lên cao hơn. Theo báo cáo của VOC (công ty
Ty Hà Lan) cho biết giá tơ có thể lên dén180-200 lạng một Picul vào năm
1613
Mat hang thir hai mà người Nhật ưu chuộng có thé dé dang thu mua được ở thương cảng Hội An là da đanh. Tuy đây không phải là sản phẩm của Dang Trong nhưng da đanh lại được mang tới từ Xiém va Cao Mién đến khá nhiều. Điều đó có nghĩa rằng, Hội An thời kỳ này đã đóng vai trò như một điểm quy tụ da đanh đẻ xuất sang Nhật. Theo bao cáo của người đứng đầu công ty Hà Lan ở Authya gửi VOC tháng II. 1633 cho biết vào đâu tháng. một chiếc ghe của Nhật từ Dang Trong đến chớ khoảng 100 tắn hàng để đổi lấy da danh, và day không phải là chiếc ghe duy
nhất được ghi nhận là từ Dang Trong đến mua ở đây'”. Trong các năm 1641 đến
1648, hầu như mỗi ghe nho neo từ Quảng Nam vẻ Nhật đều chở đa đanh có khi lên
'®* La Tana, Xu Dang Trong... Sđỏ, tr. 93
* Li Tana, Xử Ding Trong... Sdd, tr98 ;
Xkóa Lujn “Tết Nghi¢p 50
LéThanh Ha - Tìm hiếu một 36 cảng thị vùng Thuận Quảng và Navn 8ộ trong các thé ky XVII- XIX
đến 8.800 tân da danh mỗi ghe'””. Sau vụ hoa hoạn cháy pho của người Nhật ở
Authya, thì nhu cầu của họ đôi với mit hàng này còn cao hon nữa, đến nỗi khi công
ty VOC * ‘muon mua § tấn da đanh ở Xiêm vào năm 1641 mà họ cũng không thể kiểm r nỗi vì người Nhật và người Hoa tir Dang Trong đến trước, đó đã mua quá nhiều rồi"'”!, Ngoài ra, các thương nhân Nhat Bản còn mua một số mặt hàng khác của
Dang Trong từ thương cảng Hội An như: vải thô, lụa, long não, lô Sa gỗ tram
hương, ba ba. da cá mập, đường phối. mật ong, tiêu. vàng. song mây '“#..
Thế ky XVII, là khoảng thời gian cuộc chiến tranh Trịnh- sire iin dién ra
ac liệt và gay go nên ca chia Trinh va chúa Nguyễn đều mudn đựa vào mỗi quan hệ
giao thương với ngoại quốc dé giành lay quyền mua vũ khí, gia tăng sức mạnh quân sự của minh. Điều này đã được thé hiện khá rõ qua bức thư mà chúa Nguyễn đã gửi
cho một thương nhân Nhật Bản là Tiai Asirogiro năm 1635: “Tir giờ về sau hễ bên
đó có chuyến tau nao đến Dang Ngoài là đất thù địch của nước ching tôi, xin chỉ
mang đến bán những thứ hàng lặt vặt thôi. Tôi xin với các viên chủ tàu cắm không được chớ diêm sinh, đỗ dùng bảng đồng, đạn vả súng”"*#,Do nắm bắt được nhu cầu
bức thiết đó của chính quyền phong kiến Dang Trong nên các thương nhân Nhật Ban
đã chở đến Hội An khá nhiều vũ khí như: ‘take súng, dai bác, đặc biệt là gươm đao.
Chính vì thế, khi đến Dang Trong, Borri đã nhận xét: “việc họ (Dang Trong- TG) buôn ban thường xuyên với người Nhat đã dem lạ¡ cho chúa rất nhiều đao hay gươm
dao theo kiểu Nhật, với nước thép rit tốt"!”,
Tuy nhiên, cũng giếng như các thương nhân ngoại quốc khác, vũ khí không phải là mat hàng phố biến đem lại nhiều lãi cho các thương nhân Nhật Bản. Bởi lẽ, mặt hàng nảy chỉ được bán cho vua chúa nên giá cả đã bị nhà nước ấn định một cách độc đoán, thậm chí nhiều khi chính quyền phong kiến còn lợi dụng sự độc quyền
mua bán vũ khí của minh ma trả giá thấp khiến cho thương nhân bị thiệt thoi'TM.
Chính vì thể, việc các thương nhân Nhật Bản đem vũ khí tới nhập cảng ở Đàng
Trong nhiều khi cũng chi lả Phuong tiện mua chuộc giới cằm quyển để được buôn
ban những mat hang khác kiểm lời.
Một trong những mật hàng đem lại nhiều lợi nhuận nhất mà giới thương nhân Nhật đem bán ở Hội An nói riêng và Dang Trong nói chung là tiên đồng và bạc, Các
thuyền buôn Nhật Bản thường chở đến một lượng bạc từ 4 đến 5 triệu. Theo số liệ
của LiTana cung cấp thì buổi đầu mỗi châu ấn thuyền thường mang theo một số xóa
trị giá 400 Kan (400000 đồng tiền đồng) và 1260 Kan vào giai đoạn sả PC Do nạn
khan hiểm tiên đồng. nên tiền đồng của Nhật Bản đã trở thành một mặt hàng hap dẫn đối với Đảng Trong. Các thương nhân Nhật Bản thường mang tiền đồng đến Hội An
bán cho kiểu dân Nhật Bản n để mua lại tơ. Nhờ việc buôn bán tiễn đồng mà các
thương nhân Nhật Ban đã trở thành kẻ cạnh tranh đáng sợ đối với các thương nhân
Li Tana, Xứ Dang Trong... Sđd, tr. 98
TM ti Tana, Xứ Dang Trong... Sdd, tr. 98
“* Li Tana, Xử Đảng Trong... .Sdd, tr. 98
' Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quynh, Nguyễn Cảnh Minh, Lịch sử Việt Nam (427-1858), quyền 2,
1.1, Nxb Giáo đục, 1997, ư. 154
'!* Borri, Xử Dang Trong năm 1621....Sđd, tr. 83
'* Thanh Thé Vi, Ngoại thương Việt Nam hôi thé ky 17, 18 va đâu 19, Nxb Sử Học, 1961, u, 10 Li Tana, Xứ Dang Trong... Sđỳ, tr 99 "ơ
%Xkáu Luvin “Zốt (J(giiệp 3]
1ê Thanh Hã - Tim hiệu một số cảng thị vung Thuận Quảng va Nam Bộ trong các thề kỷ X\VII- XIX
Bo Dao Nha, Ha Lan có mặt ở Hội An. Ngoài ra, các thương nhân Nhật Ban còn cho
đến bán ở Hội An các mặt hàng xa xi phục vụ đời sống cung đỉnh như: sa, gam, da
và đô dùng cao cấp....
__ Thời gian buôn ban của thương nhân Nhật Bản ở toi An thường kéo dai từ 3 den 4 thing. Đây là khoảng thời gian họ vừa đợi gid mùa, vừa chờ thu gom hang
hoá. Tuy nhiên, do sự phụ thuộc vảo tự nhiên và những hạn chế trong kinh tế sản
xuất hang hoa xuât khâu ở Dang Trong, nên vảo mùa buôn bản các thương nhân
Nhật Bản thưởng không mua di số lượng hàng hóa theo nhu cẩu. Do đó, để có đủ lượng hảng cân thiết, họ đã phải cử người ở lại thu gom, hoặc tìm dén hộ sản xuất dat tiên bao mua trước toan bộ sản phẩm mà các hộ thủ công làm ra dé chuẩn bị cho mùa
mau dịch năm sau.
Trong quá trình làm ăn sinh sống ở Hội An, do có những hiểu biết về văn hoá,
ngôn ngữ, khả năng thương thuyết và tính trung thực, nên các thương nhân Nhật Bản ở Hội An không chỉ đơn thuần làm nghề buôn bán mà họ còn làm phiên địch, làm
trung gian cho các thương nhân ngoại quéc khác, đặc biệt la các thương nhân phương Tây.
Có thé nói, vào những năm đầu thé kỷ XVII, các thương nhân Nhật Bản đã giữ vai trò hết sức quan trọng trong nén kinh tế thương mại ở Hội An. Chính những châu
ấn thuyền đã góp phan tạo nên sự tăng vọt cho nên kinh tế Dang Trong. Va kết quả là
chúa Nguyễn có thể tranh thủ trang bị khí giới cho minh. Tuy nhiên, tir giữa thé ky XVII, do chính quyền Nhật Bản ban bế chính sách cắm thương nhân Nhật Bản vượt biển ra nước ngoài nên số châu ấn thuyền đến Hội An ngày cảng thưa bóng, phế
Nhật giờ đây đã không cỏn nhộn nhịp như trước. Năm 1695, khi Thomas Bowyear
của công ty Đông Án Hà Lan đến Hội An thi chỉ còn 4-5 ngôi nhà người Nhật và ông đã ghi nhận “trước kia người Nhật là cư dân chủ yếu của thành phố này và là chủ nhân phần lớn của các hoạt động thương mại ở cảng Hội An'''. Năm 1699, nhà sư Thích Đại Sán đến Hội An, trong hồi ký của mình, ông có nêu tên “cầu Nhật Bản "nhưng không còn nói đến người Nhật mà chỉ thấy vai trò chi phối của người
Hoa! '', Dân thế ky XVIII, không thấy sử sách chép đến việc các thuyền buôn Nhật
Bản đến nước ta buôn bán. Khu phố Nhật Bản ở Hội An một thời sam uắt, nhộn nhịp
giờ đây chỉ còn là vang bóng. nhường bước cho những hoạt động buôn bán của các
thương nhân Hoa kiêu.
2. Thương nhân người Hoa
Việc buôn ban của người Hoa với chia Nguyễn chỉ trở thành chính thức khi
Minh Mục Tông bãi bỏ lệnh cắm buôn bán với các nước Đông Nam A vào năm 1567. Số thuyền buôn Trung Hoa đến Hội An ngày cảng nhiều. Lí do các thương
nhân người Hoa tìm đến Hội An vì họ đã bị thu hút bởi sự giảu có của xử Quảng.
Theo một thương gia họ Trần sống ở đây vào thé ky XVIII đã cho biết về sự giàu có của xứ Quảng như sau: “Tir phủ Quảng Châu do đường biển đi đến trin Thuận Hoá được giỏ thi 3 ngây đến, vào cửa Eo đến phố Thanh Hà ở Phú Xuân, vào cửa Dai Chiêm đến Hội An cũng thế. Tử Quảng Châu đến Sơn Nam lại gan hơn một ngay hai
3 Dẫn theo Phan Huy Lê, Hội An di san van hoá thể giới, Sdd
I" Thich Dại Sản, Hải ngoại ky sự, Sđd, tr. |34
Khia Lujn “ất Ughi¢p >