Hoạt động thương mại ở cảng thị Đà Nẵng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thế kỷ XVII - XIX (Trang 101 - 105)

1. Quá trình phát triển thành một hải cảng quốc tế

Với vị trí đặc biệt thuận lợi của mình nên những hoạt động thương mại ở Đà

Nẵng đã manh nha từ rat sớm. Có lẽ dấu hiệu sớm nhất về hoạt động buôn bán ở đây

ma sử cũ còn ghi chép lại là khi nói về cuộc chỉnh phạt Chăm Pa năm 1471, vua Lê Thánh Tông khi đóng quân ở Hải Vân quan đêm khuya không ngủ, vua đứng ngăm

biển, đèo, mây, núi thấy những con thuyền buôn ra vào vịnh Đà Nẵng đã làm hai câu

thơ:

“Tam canh dạ tinh Đồng Long nguyệt Ngũ cỗ phong thanh Lộ Hạc thuyền"

Dich:

“Trang Đông Long ba canh đêm tinh

Thuyền Lộ Hạc năm trống (canh) gió thanh”

Đồng Long là tên một vũng biển Nam Hải Vân (vịnh Sơn Trà), Lộ Hạc là tên nước Locac ở bán đảo Mã Lai ngày nay, thường có thuyén ghe đến buôn bán tại vùng biển nay”*', Như vậy, có thé trước thế ky XV, Da Nẵng đã có những mỗi quan hệ giao thương với nước ngoài và rất có thé đây đã từng là một hải cảng quốc tế của

vương quốc cô Chăm Pa. Tuy nhiên, sau khi sát nhập vào Đại Việt, do ảnh hưởng của chính sách “Trong nông ức thương”của nhà Lê nên vai trò thương mại của Da

Nẵng đã bị giảm sút đi rất nhiêu.

Từ the ky XVI, sau khi được cai quản vùng đất Thuận Quảng, với mưu đỗ

thành lập một giang sơn riêng độc lập với Dang \ „ các chúa Nguyễn đã nhất

quản thực hiện những chính sách cởi mở thu hút luông di cư từ phía Bắc vảo khai

pha vả chú trọng phát triển nên kinh tế thương nghiệp. Đà Nang noi riêng, Dang

Trong nói chung do đó đã cỏ những cơ may phát trién mới. “Bay giờ chia ở trắn hơn

mười nam chính sự rộng rai, quân lệnh nghiêm trang, nhân dân đều an cư lạc nghiệp,

chợ không hai giá, không có trộm cướp, thuyén buôn các nước đến nhiều. Tran trở

thành một đô hội lớn"?®. Chính sự khởi sắc của nên kinh tế thương mại ma ngay từ

thế kỷ XVI. đời sống của nhân dân Da Nẵng nói riêng, Điện Bàn nói chung rất khá

giả: "Nhân đân làm giàu bing théc, nhà nông đập lúa bing trâu, đường bộ thi có xe.

đường thủy thi sẵn thuyền... Xã Mạc Châu trồng nhiều hoa hồng, xã Lang Châu sản

xuất nhiều lụa trắng... Dan ba mặc áo Chiêm, con trai cảm quạt Tau. Người sang kẻ

*` Tran Quốc Vượng, Da Nẵng qua cái nhìn địa ly, van hoa, lịch sử, Tạp chí Xưa va Nay, số S4HB 1998

”*” Quốc sử quan triểu Nguyễn. Đại Nam thực lục tiến biên, quyển 1, Nxb Giáo Dục 200440 —- —-

Khda Ludn “ất ⁄/(giiệp 100

Lê Thann Hà - Tìm hiểu một só cảng thị vũng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé kỷ XVII- XIX

hen bat đĩa déu về rong, vẽ phượng, kẻ hơn người kém sống áo tran mau đỏ, mau hông”, Đà Nẵng vốn di vẫn là một vùng đất hứa đối với những luồng di cư của

người Việt thi với những chính sách của chúa Nguyễn, Da Nẵng lại cảng thu hút

uông di cư nảy hơn. Thé kỷ XVI, sự cộng cư ở Đà Năng ngủy cảng dông đúc. các

‘ang xã đã được thành lập, nền kinh tế hàng hóa đã có bước phát triển nhất định. Đó là những điều kiện để Đà Nẵng trở thành một hải cảng phát triển. Tuy nhiên, trong các thé ky XVI- XVIII, chúa Nguyễn đã quy định tat cả mọi tau thuyền đều phải ghé Hội An làm thủ tục. Với cơ may đỏ cùng với những thuận lợi về điều kiện tự nhiên, Hội An đã nhanh chong vươn lên thành một trung tam thương mại lớn nhất Đảng

[rong lúc bay gid. Chính vì thé, ở thời kỳ nay, Da Nẵng không thé phat huy được hết vai trò thương mại của ninh mà chỉ đóng vai trò như một “tiền cảng”- cảng tạm dừng cho tàu thuyén nước ngoài trước khi vào Hội An và cũng là một quân cảng dé bao vệ

cho thương cảng nảy.

Sở di Da Nẵng có vai trò trên là bởi vì giữa Hội An và Da Nẵng có mỗi quan hệ giao thương mật thiết với nhau xuất phát từ sự thuận lợi vẻ địa hình, địa lý. Theo kết quả điền đã của giáo sư Trần Quốc Vượng cho biết, từ cửa vào (Hội An) gần cầu Câu Lâu trên sông Thu Bồn (địa phận thị xã Vĩnh Điện) đến Cu đê Cẩm Sa vốn có một dong chảy tự nhiên. Đó là một đòng sông chảy vòng vèo dọc bờ biển nối liền

Hội An với cửa Hàn ma đến nay dân dat Quang vẫn thường gọi là sông C6 CoTM.

Nói về con sông này, sách Đại Nam nhất thống chí cho biết “Lộ Cảnh Giang (sông Có Cd) ở vùng cuối hai huyện Diên Phước và Hòa Vang, sông này tir xã Thanh Châu chảy ra phía Bắc đến phía Tây núi Ngũ Hành Sơnnhập với sông Cẩm Lệ, dé ra cửa biển Da Nẵng. Lòng sông bị cát bồi lap nông cạn, phải đợi thủy triều lên mới có thé đi thông được”””, Như vậy, theo sách trên đến thế ky XIX, sông Cổ Cò đã bị bồi |

nhưng trước đó hẳn tau trên vẫn còn đi lại dé dàng. Nam 1618, Borri cho biết

vào Hội An, người ta cập bên bằng hai cửa biển “một gọi là Turon (Da Nẵng) và một

gọi là Pulluciambello (cù lao Cham). Các cửa biển cách nhau chừng ba hay bốn dặm, kế đó biển chia thành hai nhánh đi sâu vào đất liền chừng bảy hay tám dam làm thảnh hai con sông luôn tách rời nhau dé rồi cudi cùng gặp nhau va đồ vào con sông lớn Tàu bẻ từ hai phía tới cũng đi vào con sông nay”.

Con sông Cổ Cò rất thuận lợi cho tàu tuyển đến Hội An tử hướng Đông và hướng Bắc như Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên, Ma Cao, Thượng Hải, Quảng Đông, Phúc Kiến, Hải Nam, Nhật Bán... Vì đi theo con sông này sẽ rút ngắn được lộ trình Đà Nẵng- Hội An gan 1/3 quãng đường do không phải đi vòng qua bán đảo

Tiên Sa, lại an toàn nhờ trảnh được sóng to, gió lớn.

Trong các thé kỷ XVII- XVIII, Hội An là một trung tâm thương mại sim uất

quan trọng vào bậc nhất Dang Trong vẻ chính những hoạt động thương mại của nó

đã có ảnh hướng rất lớn đến sự ra đời và phát triển của cảng thị Đà Nẵng. Tuy nhiên.

Hội An có được sự phát triển như thế cũng là nhờ một phan đóng góp của Da Nẵng.

**° Duong Van An, O châu cận lục, sớđ, tr.49

TM Trận Quốc Vượng, Da Nẵng qua cái ahin địa ly, van hóa, lich sử, sdd

**° Quốc sứ quan triều Nguyễn, Đại Nam nhất thong chi, tinh Quang Nam Tu Trai Nguyễn Tạo dich, Nha văn

hoa phủ quốc vụ khanh đặc trách van hoa- Bộ QGGD Sai Gon xuất bàn. 1961, tr, 4Í

* Boeri, Xứ Dang Trong năm 1621, Sdd. tr91 "ơ ơ

Khda Lugn “Tất Nghi¢p 101

LéThanh Ha - Tim hiểu một số cảng thị vùng [huận Quảng và Nam Bệ trong các thé ky XYVII- XIX

Bởi suy cho cùng, Hội An cũng chi lả một giang cả năm sâu trong đất liền bên hạ

lưu sông Thu Bổn, nên nó không đủ sâu, đủ rộng để cho tit cả các loại tàu thuyền

neo đậu. Tảu thuyền muốn vào Hội An thi hoặc theo cửa Đại Chiêm, hoặc theo cửa

Da Ning vào sông Han rồi qua sông Cô Co. Nhưng cửa Đại Chiêm ngày một can

dan va trong giỏ nên tau thuyén neo đậu gap nhiều khó khăn nhất là những tàu

thuyền có trọng tai lớn của phương Tây, lai xa lộ trình Hội An hơn 30 km, đông thời

khu Vực này lại ít dân cư, thiểu các phương tiện sinh hoạt cho các thuyên viên. Chính

vi thé, các tàu thuyền phần lớn đều tập kết ở vịnh Da Nẵng trước khi vào Hội An.

Việc buôn bản của các tàu thuyền sau khi vào cảng Da Nẵng có thé xảy ra theo hai

khả năng: hoặc là chuyển hàng hóa sang các tau thuyền nhỏ để đưa vào Hội An sau

đó mua hang ở Hội An chuyên ra; hoặc là tê chức buôn bán ngay tại chỗ ở cửa sông

Han. Trong hai khả năng trên thì khả năng trung chuyên hang hóa tử thuyền lớn ở Da

Nẵng vào Hội An bảng thuyền nhỏ ít xẩy ra hơn so với phương án mua bán tại chỗ ở Đà Nẵng. Bởi, theo phương án này vừa nhanh gọn, vừa giảm thiểu được chi phí mà không một thương nhân nào lại không tính đến trong kinh doanh thương mại. Tron

khi đó, chính quyên chúa Nguyễn luôn tạo điều kiện ưu ái cho các thương nhân, nhất

là các thương nhân phương Tây: “Chúa Đảng Trong không đóng cửa trước một quốc

gia nao, ngài dé cho tự do và mở cửa cho tat cả người ngoại quốc""””. Không những

chỉ mở cửa thương mại, chúa Nguyễn còn quy định "thuyền đi buôn bán của nước

ngoải gap gid giạt vào, làm đơn trình xin tam đậu dé sửa chữa thi cho đậu ở cửa

Han”. Chính vì thé, một người phương Tây đến Dang Trong đã nhận xét: “Khong

có một nơi nào mà tâu thuyền bị đắm lại được cứu trợ tốt như ở đây. Người ta đem thuyền ra cứu thủy thủ đoàn, người ta lặn xuống và thả lưới để vớt hàng; cuối cùng mọi người đã không tiếc công, tiếc sức để sửa chữa tau”,

Chính những quy định và chính sách trên của các chúa Nguyễn cùng với những

ưu thé vé địa lý và điều kiện tự nhiên, Đà Nẵng đã nhanh chóng trở thành nơi hap dẫn đối với thương nhân nước ngoài. Ngược lại, sự có mặt của các thương nhân

ngoại quốc, đặc biệt là các thương nhân phương Tây đã giúp cho Đà Nẵng có những bước chuyển biến đáng kể. Nam 1535, thuyền trưởng tau Albuquerque là Antonic de Faria người Bồ Đào Nha ghé cảng Đà Nẵng. Mặc dù ông không mấy quan tâm đến

Da Năng nhưng ông chính là người phương Tây đầu tiên phát hiện ra Đà Năng. Từ đây đã mở ra thời kỳ mới, thời ky giao thương giữa Đà Ning và các nước phương

Tay.

Người Bồ Dao Nha là người phương Tây đầu tiên đến buôn bán ở Đà Nẵng. Từ buổi đầu xây dựng cơ nghiệp vùng Thuận Quảng, chúa Nguyễn đã rất tin tưởng và có nhiều ưu ái cho thương nhân Bồ Đào Nha trong kinh doanh thương mại. Điều này đã

được Borri xác nhận khi ông đến Dang Trong vào thế kỷ XVII: “Chaa Dang Trong

tỏ ra thích để cho người. Bỏ Đào Nha đến buôn bán một cách lạ lùng”, và “da mắy

lần ngài cho họ ba hay bon địa điểm phì nhiêu nhất va phong phú nhất trong vùng hải

cảng Da Nẵng dé họ xây ch một thành phố với tat cả nững gi cần thiết cũng như

= Bomi, Xứ Dang Trong nam 1621,sởd, tr. 92

'* Lê Quy Đôn toàn tập,T. l, Phú bién tap lục, sd, tr 231

0 Oe Van Kiém, Vai nét vẻ tình hình giao thương giữa Việt Nam và vai nước lẫn cận với các nước

phương Tây ahừng nam 30 thẻ ky XVIH- qua bai ghi chép của một giao sỹ thừa sai Pháp, Tạp chi Nghiên cứu lịch sử, số 5, 1995.

Khda “Cuậu Tét (Xgiiệp 102

LéThanhHe - Tim hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thê ky XVII- XIX

người Tàu và người Nhật đã làm"”””. Tuy nhiên, sau đó không hiểu vì lý do gi ma ho không thực hiện điều nảy, song tau thuyén của họ vẫn thường xuyên cập cảng Da Nang dé buôn bán. Sự tạm trú của người Bỏ ở đây “thường xuyên đến nỗi (chúa Nguyễn) phải đặt tuyên dy dé lo phan hỗn cho các thủy thủ va thư ng ahaa?”

Sau người Bồ Dao Nha là đến người Anh, Hà Lan, Pháp... đều tìm đến Da Nẵng trong các thập kỷ đầu thê ky XVII, nhưng do nhiêu lý do mà việc buôn bán với các

nước này thường gặp nhiều khó khăn, trở ngại, ít hiệu quả.

Thương nhân các nước Trung Quốc, Nhật Bản... là những khách hang chính của thương cảng Hội An thời các chúa Nguyễn, họ đã lập hin hai khu pho riêng ở

đây để cư trú và buôn bán lâu đài. Do xuất phát chủ yếu từ hướng Đông và Đông Bắc

vảo Hội An nên phần lớn họ phải qua sông Cổ Cò để đến Hội An, vừa an toàn, vừa

rút ngăn được một quãng đường. Trong đó, thương nhân Trung Quốc thường là những người trực tiếp giao dịch với các thương nhân phương Tây đang neo đậu ở cửa biển Đà Nang nên “họ cũng phải xây dựng ở đây những kho hàng phụ dé tạm tồn

trữ hàng hóa phương Tây chở đến trong lúc chờ phương tiện hoặc điều kiện thời tiết thuận lợi để chở đến kho chính ở Hội An”, đông thời họ cũng lập các cửa hàng, cửa hiệu ở Đà Nẵng để buôn bán cùng với các cửa hàng, cửa hiệu của người Việt ở hai bên bờ sông Hàn ma hòa thượng Thích Dai Sán đã thấy va ghi lại trong hồi ký

cua minh: “hai bên bờ nha cửa đông đúc, người đi đường xôn xao, kẻ gảnh, người

gong, người ta đã đi chợ sang”,

Ngoài tàu thuyền của các thương nhân ngoại quốc, các tàu buôn trong nước từ

Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Hué và tau thuyên của nhà nước đi công cán

hay vận tải hàng hóa, lương thực....vào Hội An hầu hết thông qua cảng Đà Nẵng. Do đó, Đà Nẵng đã trở thành nơi tập kết hay trung chuyển hàng hóa của đông

đảo tàu thuyén.Trong thời gian lưu trú tại Đà Nẵng, các nhu cầu vẻ lương thực, thực phẩm để ăn ở, sinh hoạt cho các thuyền viên là điều không thể thiếu và nhiệm vụ cung ứng các nhu cầu ấy không đâu khác chính là các chợ ven sông Hàn. Về vấn dé

này hòa thượng Thích Đại Sán đã ghi lại trong hồi ký của mình như sau: “chợp ngủ

ngủ chừng nửa giờ đã thấy phương Đông sáng bạch khoác áo choang ngồi dậy, thấy

sóng yên nước lặng, té ra thuyền đã vào vũng. ở trong vùng núi bao quanh doc bờ biển, đá lèn lởm chửm, trên cây vượn trắng nhảy nhót từng bay, trái đồi hoa núi, xanh đỏ sum xuê. Xa trông cách bờ, cột buồm như rừng tên xúm xit, hỏi ra mới biết đó là đoàn thuyền chở lương"”Ẻ,

Như vậy, mặc dù chỉ đóng vai trò 14 một tiên cảng- một cảng tạm dừng cho các

thuyền buôn trước khi vào Hội An, nhưng rõ rang hoạt động buôn bán ở Da Nẵng

đưới thời các chúa Nguyễn đã khá nhộn nhịp va ngày cảng hiệu quả. Trong Phú biên

tạp lục, Lê Quy Đôn cho biết “Nam 1774 tiên thuê tuần ty ở cửa biển Da Nẵng là 64

quan con ở Hội An là 75 quanTM”* . Điều nay cảng khang định hon ưu thé của Da

*® Borri, Xứ Dang Trong nam 1621, sđd, œ.93

°”! Nguyễn Hồng, Lịch sứ truyền giáo ở Việt Nam, Q.1, Nxb Hiện đại, Sai Gòn. 1959, tr.62-61

TM Và Văn Đật, Lịch sở thành phế Đá Nẵng 1036-1950, Luan van cao học, Dai học Huế. 1974, Tr, 189

TM Thích Đại San, Hai ngoại ký sự, bản dịch Viện đại học Huế 1963, tr. 143 TM Thích Đại San, Hai ngoại ky sự, sdd, tr.143.

** Lê Quy Đôn toàn tập. T. |. Phú biển tạp lục. sd. Tr.218

Xkáu “Cuậm “7ất (Xgkiệp 103

Lê Thanh Hà - Tìm hiếu một số cảng thị vùng Thuận Quảng va Nam Bộ trong các thé ky XVil- XIX

Nẵng trong nền thương nghiệp. Tuy nhiên, xuất phát từ nhiệm vụ cung ứng cho các

tau tuyên lạm trú tại cảng Đà Nang, nên hoạt động thương mại ở đây dưới thời các chúa Nguyễn thường có quy mô nhỏ, buôn bán lẻ là chính. Hàng hóa được bày bán

chủ yếu lả các nhu yếu phẩm thiết yếu cho đời sống con người như lương thực, thực

pham và những hang tiêu ding cần thiết khác.

Dưới thời các chúa Nguyễn, Hội An là một thương cảng quốc tế lớn nhất Đảng Trong, trong khi đó, cửa Hàn là một trong những cửa ngõ quan trọng để di vào

thương cang nay, vì the Da Nẵng không chi đóng vai trò như một tiên cảng- một

cắng tam đừng mà còn đóng vai trò như một quân cảng để bảo vệ thương cảng Hội

An.

Các chúa Nguyễn đã lập ra ở Đà Nẵng một sở tuần ty có vai trỏ quan lý giếng

với sở tuân ty ở cửa Đại Chiêm. Sở tuân ty Đà Năng cũng như Đại Chiêm vừa đảm

nhiệm chức năng kiểm soát an ninh, vừa có trách nhiệm của cơ quan kiểm soát quan

thuế đối với tàu thuyền ngoại quốc nhập cảng. “Hang năm cứ đến tháng Giêng thi

các viên cai bạ. tri ba, lệnh sử, cai phủ, ky lục của sở tuân Ty đêu vào phô Hội An,

xứ Quảng Nam. Chia sai nững người thông hiểu tiếng nước ngoải đi canh giữ cù lao

Chiêm và cửa Da Nẵng, thấy có tau buôn các nước đến đấy thì phải xét hỏi tất cả, quả là tàu buôn bản chịu thuế thi đem thuyén trưởng va tàu phó tàu ấy vao phố Hội An, trình quan cai bạ xét thực khải lên vả trình quan cai tàu dé truyền cho tuần ty đem dân Phụ Lũy đến hộ tống tau ấy vào cửa đậu ở sở tuần. Lệnh sử và các nha đến

xem, thuyền trưởng và tàu phó kê khai số khách, điểm mục xong mới cho qua sở tuần va lên phô để đậu”?””,

Việc phòng vệ ở cửa biển Đăng cũng sớm được các chúa Nguyễn quan tâm,

một mat để bảo vệ hải cảng Đà Nẵng, mặt khác cũng dé bào đàm an toàn cho Hội

An. Việc bố phòng ớ Da Nẵng được tô chức ngày cảng quy mô, chặt chế ở cả trên bờ

và dưới biển nhất là sau khi thành lập dinh tran Quảng Nam. Ở trên bờ một hệ thống phòng thủ sớm được thiết lập, sớm nhất là Hải Vân Quan, nằm án ngữ trên con

đường độc đạo Thiên lý từ Băc và Nam, vừa là đài quan sát tự nhiên đê canh giữ vả

quan sát bao quát cửa Đà Nẵng, vừa là một chiến lũy bảo vệ vững chắc thủ phủ Phú Xuân. Dưới chân núi Hải Vân chúa Nguyễn còn quan tâm củng cổ và xây dựng tấn cu dé, đây là nơi quan yếu phía Bắc Da Nẵng, vừa là nơi tuần phòng ngoài bế, xét hỏi những người di lại, vừa là dé giữ chỗ hiểm chống cự. Ngoài ra, chúa Nguyễn côn

cai đặt quân đỗn chú ở hai bên bờ sông Hàn dé bảo vệ an ninh cho Da Nang vả thủy lộ quan yếu Đà Nẵng-Hội An.Ở dưởi biển luôn có "đội Hùng thủy quân ba thuyén:

Hing nhất, Hùng Nhị, Hùng tam đê giữ cửa biển Đà Nẵng"? ””. Mỗi thuyên có quân

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thế kỷ XVII - XIX (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(218 trang)