Nguồn hàng nông sản

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thế kỷ XVII - XIX (Trang 34 - 45)

CÁC CANG THỊ HỘI AN, NƯỚC MAN, DA NANG

H. Điện mạo của phố cảng Hội An

1. Hàng hoá xuất khẩu

1.1. Nguồn hàng nông sản

Các mặt hàng nông sản của xứ Quảng xuất khẩu qua cảng thị Hội An chủ yếu

là các mặt hàng sau:

Lua gạo: Quảng Nam là xứ có tiềm năng nông nghiệp rất lớn. Điều này đã được Borri khẳng định trong hồi kí của mình: “Nước lụt làm cho đất mau mỡ, phi

nhiêu nên mỗi năm có ba vụ lúa, đầy đủ và dồi dào đến nỗi không ai phải vat va, lam

lũ để sinh sống, ai cũng sung tic”. Trong Phủ biên tạp lục, Lê Quý Đôn cũng cho

biết: *Xử Quảng là đắt phì nhiều nhất thiên hạ, ở phủ Thăng Hoa, Điện Bàn đồn

ruộng rộng rãi, gạo lúa tot đẹp, phủ Quy Nhơn, Quảng Ngãi thóc gạo nhiêu không kế

xiết”. Chính nhờ diện tích canh tác rộng, đất đai phì nhiêu, các giỗng lúa ngắn ngày

được đưa vào gieo trồng nên việc sản xuất ra thóc, gạo đã đạt sản lượng cao không

những đủ dùng cho nhu cầu của xứ Quảng mà còn bán ra nước ngoài. Thuyền buôn

Trung Hoa đên Hội An đều tìm mua gạo thơm, còn tàu buôn Bồ Đào Nha thì đến

chở gạo nếp. Tuy nhiên, Hội An không phải là một cảng thị chuyên sản xuất lúa gạo

giống như các cảng thị ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Mặc dù lúa gạo ở vùng

Quảng Nam sản xuất ra nhiều nhưng lại không phải là một mặt hàng xuất khẩu quan

trọng ở Hội An. Theo tư liệu, đến cuối thé ki XVII, Hội An còn phải nhập lúa gạo tử Xiêm. Bowyear- Một thương nhân phương Tây đã cho biết các mặt hàng từ Xiêm

mang tới Dang Trong bao gồm: ngà voi, thiếc chi va gạo.” Thậm chí Hội An còn

nhập khẩu gạo từ Nam Bộ khi vùng đồng bằng sông Cửu Long bắt đầu trồng lúa với

số lượng lớn.”

Cau khô cũng là một mặt hàng nông nghiệp được xuất khẩu qua cảng thị Hội An. Ở Quảng Nam, cau được trồng rất nhiều ở trong vườn nhà hay thành vườn tập

trung do tập quán ăn trâu của người Việt, ngoài ra hạt cau khô còn là một vị thuôc

để trị giun san. Cau không chỉ do người dân trồng mà còn được lấy từ trên rừng.

Ngày xưa, ở xứ Quảng có những cánh rừng cau lớn mọc tự nhiên, đến mùa con

người có thể khai thác với số lượng lớn. Điêu này được Lê Quý Đôn xác nhận trong Phủ biên tạp lục: *Ở chân núi Ai Vân, cùng các xứ phường Lạc. phường Giá. phường

Rây thuộc Quảng Nam, cau mọc thành rừng, qua già. đa sém, người địa phương lây

* Chistophoro Borri, Xử Dang Trong nằm 1621, Sdd, tr. 36, 89 '* Chistophoro Borri, Xứ Dang Trong nam 1621, Sđd, tr. 19

* Lê Quy Đôn toản tập, T.1, Phú biến tạp lọc, Sdd, tr. 337

#3 Dẫn theo Litana, Xứ Dang Trong, Lịch sử kính tế xã hội Việt Nam the ki XVIL XVIII, Sđđ. tr. 115

*' Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quynh, Nguyễn Cảnh Minh, Lich sử Việt Nam 1427-1858, Quyền 2, tập

|, NXB giáo đục. 1997, tr.149 TA...

®káa Luin Tét Aghiéep 33

Lé ThanhHà - Tim hiểu một số thị von n và Nam Bộ trong các thê kỷ XVII- XIX

hạt chất cao như gò, tàu Bắc mua chở vẻ Quảng Đông, ban uống thay chè"? Chen Chin Ho cũng nhận thấy rằng ở Đảng Trong, xứ Quảng có nhiều hạt cau khô và tàu Nhật đã đến Hội An mua chở về Nagasaki. Piere Poivre cũng cho biết thuyền buôn

Trung Hoa chớ hàng đến Hội An dé bán va mua lại nhiều mặt hang của Đảng Trong

trong đó có hạt cau. Tuy nhiên đây là một mặt hàng thường có giá trị thâp.

Hỗ tiêu: Là một mặt hàng xuất khẩu có giá trị qua cảng Hội An. Ở xử Quang,

cây tiêu được trồng nhiều trong vườn hoặc moc tự nhiên trong rừng ở huyện Ha

Đông (Gần huyện Tiên Phước ngày nay) và phủ Điện Bản (Gần huyện Quế Sơn ngày nay). người dan địa phương đã khai thác hồ tiêu để bán trong ving và xuất khẩu.

Hang năm chúa sai quan quản đến thu mua mỗi gánh 5 quan tiền để chớ về Hội An bán cho thương nhân nước ngoài, không cho dân địa phương bán riêng. Mỗi tạ hồ tiêu giá 5 đến 6 quan". Các thuyền buôn Nhật Bản, Trung Hoa, Bỏ Dao Nha, Hà Lan, Xiêm La đều mua mặt hàng này tại Hội An. Nếu xứ Quảng không đủ lượng hồ

tiêu cung ứng cho thương nhân ngoại quốc thì Thuận Hóa (Vùng Vĩnh Linh ngày

nay) sẽ chuyên chở tới Hội Án.

Ngoài ra, thuốc lá cũng là những mặt hàng nông sản được xuất cảng qua cảng

Hội An. Dưởi thời chia Nguyễn, ngh trồng thuốc lá ở phủ Điện Bàn va phủ Thang

Hoa được coi là một nghề cha truyền con nỗi. tạo ra những giống thuốc lá ngon, nỗi tiếng đến đời sau như thuốc lá Cam Lệ, Phong Ngữ, Thường Xuân...Tuy tai liệu cỗ không dé cập nhiều đến giá cả và tình hình buôn bán mặt hàng này, nhưng chắc chắn lúc bây giờ, thuốc lá đã được xuất khẩu ra bên ngoài. Điều này đã được phản ánh rõ

trong câu ca đao xưa:

“To, cau, thuốc lá đầy ghe

Hội An buôn bán tiếng ghe xa gần"”

1.2. Nguồn hàng lâm san

Xứ Quảng là nơi rất giàu có về lâm sản, nguồn tài nguyên này bao gồm:

Các lâm sản có nguồn gốc thực vật gồm có các loại gỗ quý như gỗ lim, gỗ tử đàn, gỗ ô mộc (gỗ mun), gỗ trắc mật (gỗ hoa lệ), gỗ thai bài, gỗ giáng hương keo, gỗ

hồng (gỗ sơn)... các loại trằm (kỳ nam, trim hương, khổ trim), dau rai, sơn sống. hắc

đàn (một loại gỗ thơm)....

Các lâm sản có nguồn gốc động vật là mật gấu, hỗ cốt, tốc hương (nhung

hươu), mật ong, sừng tê giác...

_ Các được liệu có nguồn gốc thực vật gồm: qué, hỏi, sa nhân, thảo qua, đậu

khõu. tử mộc, nhựa chương nóo (long nóo), trầm cỏc loại...

__ Thứ nhất, về các loại gỗ quý: Đây là một trong những mật hang xuất khâu chủ

yếu được sản xuất tại chỗ. Trong Phủ biên tạp lục, Lê Quý Đôn đã đã đánh giá cao

về nguôn hang nảy ở xứ Quảng như sau: “Hai xt Thuận Quảng cho go tốt nhat là gỗ

Hoa lệ, tục gọi là trắc mật, thớ nhỏ mịn, có mùi thơm như mía nướng, màu sắc trước

** Lê Quy Dén Tộn tập, T.1. Phu biến tạp lục, Sdd, tr. 323

*° Lê Quy Đôn toan tập, T.1, Phủ biên tạp lục, sdd, Tr. 322

** Dẫn theo Nguyễn Phước Tương, Hội An đi sản thé giới. Nxb Văn Nghệ TP. HCM, 2004, © 68 —- -

khóa Lugu “Tết ⁄⁄(gkiệp 34

Lê ThanhHà - Tin hiểu một số cảng thị vang Thuận Quáng và Nem Bộ trong các thé ky XYVII- XiX

đỏ sau đen, tính bèn, không mọt, người ta phần nhiều ding lam rương hỏm, bản ghé,

đòn kiệu va các đồ dùng, có thứ tên lả thai bài, sắc trắng như ngà voi, uốn không gãy, có thé làm cán giáo va làm côn dài rat tốt

Gỗ hồng, tục gọi là gỗ sơn, sắc đỏ ving như sơn dau, bền chắc, mém min, gỗ ging hương keo thi sắc tia vàng, tinh rất bén, how văn xướng tron, có khi xoáy như

trôn Ốc, tiện làm đồ dùng, cưa làm rương hom đều tốt"”`. Chistoforo Borri đến Dang Trong vào dau thé ki XVI cũng nhận xét về gỗ của xứ này trong tập hồi ky của minh

rằng : "Không nói quá chút nào gỗ ở Xử này qui nhất hoàn câu, theo nhận xét của

những người ở các nơi đó. Trong vô số cây và vô số loại cây ở đây, có hai thứ được dùng để làm nhà cửa và là thứ không bao giờ hư mặc dâu bị ngâm trong nước hay

vùi trong bùn, và rất chắc rất nặng dhe nỗi không bao giờ nỗi trên mặt nước và được

dùng làm neo tàu. Một thứ là gỗ đen nhưng không phải đen như mun, loại thứ hai có mau đỏ hung. Cả hai sau khi được bóc vo thi nhãn và trơn không cần phải bao. Các

cây đó gọi là Tin (Lim) và ligna thying (2). Núi xứ Dang Trong mọc day loại cây

này, thẳng tắp và cao ngất nghéu, như thể ngọn chạm tới mây và lớn bằng hai người

om, người Dang Trong dùng gỗ này để dựng nhà và h nay đều có thể lên núi chat tùy thích""'. Chính vì số lượng lớn như vậy nên giá gỗ ở đây thường rất rẻ. Theo Li

Tana cho biết, các thương gia Quảng Đôn có thể mua 100 cân (50 kg) gỗ mun với

giá 60 mace (10 mance = | quan), cũng sô lượng Ấy, gỗ quang dau giá | quan và gỗ bach giá 1,2 quan. Người ta cũng nói là chỉ phải bỏ ra 30 quan là có thể mua đủ loại

gỗ tết nhất dé cất một ngôi nhà 5 gian. Theo Bowyear: “có quá đủ loại ne nén ngudi

Tây Ban Nha ở Manila đã được gửi tới đây để làm thuyén chiến của ho”

Trong số nguồn hang từ lâm san, trim hương XÊT ma quí nhất cia xứ

Quang nói riêng và Dang Trong nói chung được xuất qua cảng thị Hội Kon

Tiêu Lương về kỉ nàn baroing đền từ S6) gt má ra, Ngoài ke thơm kì diệu, trằn hương còn là một thứ được liệu quí trị được nhiều chứng bệnh hiểm nghèo như sid

phong, cắm khẩu, kiết lị, đàm suyễn, đặc biệt với những ngừơi theo đạo Ba La môn và đạo Hồi có tục hỏa thiêu người chết bằng gỗ thơm thì hương có giá trị và vai trò rất lớn. Ở Quảng Nam cây gió tram mọc ở các huyện miền núi Phước Sơn, Giằng Hiên, Tiên Phước và miền Tây các huyện Dai Lộc, Quế Son và cả Hòa Vang.

Chistoforo Borri đã xác nhận điều nảy : “Loại cây nảy có tắt nhiều ở miễn núi Kẻ

Moi, cây rất to và rất cao. Néu gỗ cắt ở thân cây non thi là trim hương. có rất nhiều

và ai muốn lấy bao nhiêu tùy thích. Nhưng khi lấy ở gốc già thi đó là ki nam rất khó

kiếm, vì hình như thién nhiên cho những cây đó mọc lên ở ngọn núi cao nhất và

hiểm trở nhất để được thảnh thơi già côi đi, không ai làm hại được mình, thỉnh

thoáng có ít cành gãy và rời khỏi thân rơi xuống, hoặc vì khô quá hoặc vì già cdi quá

và khi người ta nhặt được thi đã mục nát hoặc mốc théch. Nhưng đó lại là thứ có giá

nhất và lừng danh nhất gọi là kì nam \ Vượt han thứ tram hương thông thường rat

nhiều vé tác dụng và về hương thom”. Mặc dù được mọc Ở nhiều nơi nhưng theo

Lê Qui Đôn, tram hương ở Binh Khang và Diên Khánh là tốt nhất ở Dang Trong va

*5 L¿ Quý Đôn toàn tập, T.1, Phủ biên tap lục, sdđ, tr. 321

** Borri, Xứ Dang Trong sắm 1621, Sdd, tr. 32-33.

* Li Tana, Xứ Dang Trong...Sđd, tr. 123.

“ Borri, Xứ Dang Trong năm 1621, Sdd, tr, 34-35 - "

®káa Lugn “7ết ⁄2(giiệp 35

Lê Thanh Hà — - — Tìm hiếu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé kỷ XVII- XIX ông đã viết: “Kỳ nam hương xuất từ đầu núi các xã thuộc hai phủ Binh Khang va

Diên Khánh xứ Quảng Nam là thứ tốt nhất. Hương ấy là do ở ruột cây gid kết thành.

Gió có ba loại: gió lưỡi trâu thi thành khổ tram, gió niệt thành tram hương, giỏ bau thanh ki nam hương""”, Alexandre de Rhodes ciing danh gia rit cao giá trị của các

loại trằm ở xứ Quảng. ễng nhận xột ô Ở khắp thẻ giới, chỉ cú ở Đảng Trong là cú thử

cây danh tiếng gọi là gió tram, gỗ rất thơm dùng làm thuốc. Có tat cả ba loại. Qui

nhất là calamba hương thơm tuyệt diệu, dùng ‘Oe bé tim va chống các thứ nọc độc.

Hai loại khác. lả aquila và calambouc thường không tốt bằng loại thir nhất, nhưng có

hiệu lực rat tốt ằ “°. Chớnh vỡ hương thơm và cỏ tỏc dụng đặc biệt, nờn tram hương đó

trở thành món hang danh riêng cho nha vua, va khi dem ra trao đồi thi bao giờ nó cũng được giá hơn so với các mặt hamg khác. Kỷ nam hương mau den, cỏ dầu va giá

50 cruzados một catty (cân) với người Bè Đào Nha, Trong khi chính tại nơi sản xuất,

nó trị giá ngang với Bạc, bao nhiêu kỷ nam hương là bấy nhiêu Bạc”. Chistoforo

Borri cho biết giá của các loại trằm hương được xuất khẩu qua cảng thị Hội An nói

riêng và ở Dang Trong nói chung như sau: “Ki nam nhặt tại chỗ thì giá 5 đồng duca

| liu (nửa cân), nhưng ở hải cảng xứ Dang Trong, nơi buôn bán thì dat hơn, nghĩa là

200 đuca một liu. Nếu tìm được một tắm lớn có thé làm gối dé gối dau, còn hay làm

gối dai thì người Nhật mua tới 300 hay 400 duca một líu...Trằm hương thi ít được

trọng hơn và giá cũng rẻ hơn Ki nam hương nhưng chỉ với một tàu chở day trim

hương thì cũng đủ cho thương gia trở nên giàu có và sung túc suốt đời. Thế nên,

phần thưởng lớn nhất chúa ban cho thuyển trưởng Malacca, đó là cho phép ông buôn

tram hương"“?

Tuy nhiên trên thực tế, mặt hàng nay lại chiếm một tỉ lệ gần như không đáng kẻ trong khối hàng hóa chất lên thuyền của các thương nhân ngoại quốc, theo các tài liệu vào cuỗi thé ki XVII cho thấy người ta ngày cảng than phién là nguồn cung cấp

Ki nam hương ngay càng kiệt qué.

Bên cạnh gd quý, trim huong, qué cũng la một mặt hang lâm sản quan trọng

của xứ Quảng được xuất khẩu qua cảng thị Hội An. Qué là một loại được liệu quý và được các nước Châu A như Trung Hoa, Nhật Bản rất ưa chuộng. Miền rừng nguyên sinh ở miền Tây huyện Hà Đông, phủ Thăng Hoa (Nay là huyện Trà My - Tiên Phước, Phước Sơn) là nơi có điều kiện thỗ nhưỡng và khí hậu phù hợp với sự phát

triển của cây qué, làm cho quế có nhiễu tinh dầu. Huyện Quế Son, phủ Điện Bàn cũng có nhiêu quế rừng. Ngoài ra, cây quế còn TH trồng trong vườn gọi la quế vườn hay quế đơn, chất lượng không tốt bằng quế Ngay từ thời xa xưa, quế xứ

Quảng đã ndi tiếng về mặt chất lượng. Một thanh baw 5ở đây sau khi kẹp và khô có

thé nặng tới khoảng | kg. Người ta đã quý quế như ngọc và quế vùng Trà My là loại

qué tốt nhất. Bởi vậy ma ngày nay còn lưu lại câu ca dao:

“Qué Tra My thứ cay thứ ngọt

Bởi anh thợ rừng mới lọt tay anh

* Lẻ Quy Đôn toàn tập,T.L, Phú biến tap lục, Sđd, tr. 331

® Dẫn theo Nguyễn Phước Tương, Hội An di san thé giới, Sđđ, tr. 71

*' Dan theo Li Tana, Xử Dang Trong... Séd, tr. 119

“ Born, Xử Dang Trong năm 1621. sdd. tr. 36 7 = =

khóa Lugn Tét (Xgkiệp 36

Lê Thanh Ha - — Tim hiểu một số cảng thị vùng Thuận và Nam Bộ các thé ky XVII- XIX

Phan du, Bach chi danh ranh

Cân tiểu li mới xứng, ngọc liên thành mới cần”

[rong một năm, ở xứ Quảng có hai mùa lột qué: mùa tiên (vao tháng 2, 4 âm

lịch) và mùa hậu (vào tháng 8, 9 âm lịch). Hàng năm, ở những vùng có quê tot déu phải nộp thuế cho chúa Nguyễn theo lệ: "Nguồn Thu Bồn, huyện Qué Sơn mỗi năm nộp một thanh quế 8 lạng. Nguồn Chiêm Đàn, huyện Hà Đông mỗi năm nộp ba

thanh quế thượng thượng hạng””. Dưới thời các chúa Nguyễn, hàng năm cảng thị Hội

An đã bán cho tàu thuyền nước ngoài khoảng. 2000 tắn qué các loại, thương, gia

người Hoa đã đánh giá rằng: “Nhuc quế ở Đàng Trong rất tot”. Qué xuất khẩu được

bao gói rất cẩn thận trong các thùng bằng gỗ do thợ mộc Kim Bông đóng và cảnh

nhộn nhịp mua bán quế ở Hội An vào giữa thế ki XIX đã duge thương gia kiếm lương y Hoa kiều Diệp Ngõ Xuân mô tả trong bài thơ “Cac nhà buôn qué”:

“Day hang tháng tám ngắt mùi hương Sửa qué người xem khá rộn rang

Số chở hàng năm không kê xiết

Bán xong lại đến lấy thêm hàng"”!

Ngoài ra các mặt hàng lâm sản được xuất khẩu qua cảng thị Hội An còn có Hắc

đản, xạ hương, ngà voi, sừng tê...

I.3. Nguồn hàng khoáng sản

Xứ Quảng nằm ở một vị trí hết sức độc đáo về mặt cấu trúc địa chất. Ngày nay, các điều tra cơ bản về địa chất cho thấy toàn bộ điện tích Quảng Nam - Đà Nẵng nằm

trọn trong vùng chuyển tiếp giữa hai khối kiến tạo địa chất lớn: Địa khối Kontum va

địa khối cuén nếp Trường Sơn. Do nằm trùng khớp với vùng đệm giữa hai đơn vị

cấu tạo địa chất lớn mà xa xưa hoạt động phun trảo dung nham từ lòng đất đã xảy ra mạnh mẽ, lâu dài, từ đó đã tạo ra trong lòng đất xứ Quảng nhiều loại mỏ phong phú

và đa dạng. Dưới thời chúa Nguyễn, nguồn hàng khoáng sản ở xứ Quảng được xuất

khẩu gồm có: hoạt thạch, thiết phấn, hỗ phách, đá quý, trân châu... và đặc biệt là

vắng.

Cũng giống như các cảng thị Chăm Pa trước đó, ở Hội An vàng luôn là một mặt hing đứng đầu danh sách các sản phẩm khoáng sản xuất khẩu ra bên ngoài. Ngay từ

thời xa xưa, Hán thư đã ghi rằng “Quận Nhật Nam có huyện Lư Dung và Châu

Ngô.... Ở huyện Lư Dung có bến nước lượm vàng, thế truyền tại sông Tranh va sông Tư thuộc đạo Trả Nô phủ Thăng Bình thường có sản xuất vàng”'”, Lê Quý Đôn trong

Phủ biên tạp lục cũng cho biết “Xứ Quang Nam, các núi Tra NO, Trà Tế nguồn Thu

Bồn. huyện Duy Xuyên, phủ Thăng Hoa sản vàng. năm xưa khí vàng rất mạnh “5.

Chỉ riêng nguồn hàng cung cấp cho Trương Phúc Loan làm ngy lộc đã thu được vô

© Quốc sứ quán triều Nguyễn, Bai Nam nhất thông chí, tinh Quảng Nam, Tu Trai Nguyễn Tạo dich, Nha van bod phù quốc vụ khanh đặc trách văn hoá- Bộ QGGD Sai Gon xuất bán , 1964, tr. |24

TM Dẫn theo Nguyễn Phước Tương. Hội An đi sản thé giới, Sđđ, tr. 24

TM Dẫn theo Trương Minh Dục, Chinh sách ngoại thương ở Dang Trong thé ky XVI- XVIII, Tạp chí Nghiên

cửu kinh tế, sở 274, tháng 3. 2001

TM Lộ Quy Đền toàn tập, T.1, Phủ biển tạp lục, sdd, tr 227 ơ

Khda Lagu Tét (2(gkiệp 37

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thế kỷ XVII - XIX (Trang 34 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(218 trang)