Từ một chợ địa phương ra đời vào thé ki XVI, Hội An đã nhanh chóng phát triển trở thành một trung tâm thương mại bậc nhất ở Dang Trong vảo các thé ki
XVII, XVII. Hội An có được ưu thé đó không những do có ưu the về vị trí địa lí,
diéu kiện tự nhiên, mà nó còn dựa trên vai trò vô cùng quan trọng của các chúa Nguyễn. Dé có tiém lực kinh tế vừng mạnh làm cơ sở cho việc xây dựng chính thé cát cử ở phía Nam, độc lập với chính quyền phong kiến vua Lê - chúa Trịnh ở Dang Ngoài, các chúa Nguyễn đã theo đuổi một chính sách nhất quán, song song với việc
thúc day nền kinh tế hàng hóa trong nước, các chúa Nguyễn còn mở rộng nên kinh tế
đối ngoại, tạo mọi điều kiện cho thương nhân nước ngoài đến trao đổi, buôn bán, phát huy thế mạnh của các vùng đất, các cáng khẩu, qua đó dé thiết lập một tế chức quản lí và kiểm soát phù hợp tại các điểm mậu dịch đối ngoại. Dé là những điểm mới, điểm sáng tạo của chúa Nguyễn so với các nhà nước phong kiến Việt Nam trước đó. Những chính sách trên đã tác động không nhỏ đến sự phát triển nhanh
chóng va mạnh mẽ của xúa Dang Trong nói chung va sự hưng khởi của cảng thị Hội
An nói riêng. Chính sách mở cửa thương mại của chúa Nguyễn được thể hiện ở
những mặt sau:
'* Dẫn theo Líy ban khoa học xã hội Việt Nam, Đô thị cô Việt Nam. Viện sử học. 1989, tr. 331-212 '® Thich Dai San, Hải ngoại ký sự. Sđd. tr. 24
Khdu Kuận “Tất (giiệp 62
Lê Thanh Hà — - — Tìm hiểu một só cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé ky XVII- XIX
1. Những chính sich kích thích nền kinh tế hàng hóa trong nước
Dưới thời cỏc chỳa Nguyễn, nhà nước đó kớch thớch nhõn dõn lõm ăn theo bằ
hướng :
Thứ nhất, phát triển các ngành nghề thủ côn như. rèn, đúc, chạm trô, điêu
khắc, trong dau dệt lụa vai, dan lát, nghệ cá, làm mudi mam, khai thác gỗ và lâm san, khai thác quặng sắt, đá vàng.
Nhân dân được tự do hanh nghề. Nhà nước có chính sách miễn giảm thuế cho nhưng người nghco mới hành nghệ, giảm thuế cho một số nghẻ đặc biệt như nghề
làn mudi, đúc đồng. Theo Lê Qui Đôn cho biết: “Xứ Thuận Hóa sau khi mới phụ về.
dan địa phương chưa trở lại nghề nghiệp thường, lò nấu mudi bỏ hư. Mùa xuân năm
Binh Than mới ra hiểu dụ cho dân theo nghẻ cũ làm ăn, cắm kẻ quấy nhiễu, ruộng
tha thuế má, giao dịch cho được thông hành, buôn bán”'®”
Thứ hai , tập trung vào các ngành ting trọt dé tao ra lương thực. Day 1a van dé
cot tử của nha nước lúc bấy giờ. Vi vậy, dé sản xuất lương thực phải thực hiện việc
giao ruộng dat cho nông dân. Năm 1669, Nguyễn Phúc Tin cho người đo đạc lại và phân hạng ruộng dat, ruộng công thi trả về xã, chia đều cho dân cày cấy va nộp thuế.
Nếu có người đem sức mình ra khai phá những chỗ rừng rú hoang thành ruộng tư,
nhà nước thí tô, xã ấy không được các xã nộp tô thi không cấp cho các quan viên làm
ngụ lộc...
Nhà nước tiến hành hạng ruộng đất, phân loại sản vật để định tô thuế cho
phù hợp và dạy dân cày cây, trồng trọt “cho dân có chức nghiệp mà nộp thuế để góp
của cải cho nhà nước, như thế thì nơi nơi đều được tiện cày cấy, trồng trọt, người người đều cỏ thể yên tâm làm ăn, thuế má nhẹ nhàng, cải gì cũng có thé nộp được”!*8
Thứ ba, mở rộng và giao lưu hang hóa trong từng ving va giữa các vùng với
nhau. Nhở chính sách lưu thông tự do ma sản phẩm làm ra ở các phủ Thăng Hoa,
Điện Bản, Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Bình Khang, Nha Tran thủy, đường bộ
đều hội tập ở Hội An để bán cho tàu buôn nước ngoài. nh khích giao lưu
hàng hóa, nhà nước tiến hành mở mang đường sá trong nước đẻ tiện lợi lưu thông.
Ngoài ra, nhà nước còn quy định đơn vị đo lường thống nhất, trừ sự oán ghét, nghiêm cam các “thé hào "quấy rối người đi buôn, tương tự như chúng ta xóa bỏ việc
“ngăn sông cấm chợ bây giờ. Chính sách đó làm cho “dja san chỗ nọ chỗ kia trao doi yêu thích với nhau thì người buôn được lãi, như thé thi dân con nghèo nan, nước
không giảu có sao được”. “Cho nên yên chỗ ở cho dân, theo phong tục của dân, mở
mỗi lợi, trừ mối hại, đó là việc đầu tiên trong việc vỗ trị xứ Thuận Quảng vay” aia
Nhu vay, các chúa Nguyễn không chỉ là những người có công dau trong việc
khai phá vùng đất Thuận Quảng. tạo cơ sở ban đầu cho sự ra đời của cảng thị Hội An. Những chính sách khinh tế xã hội của các chúa Nguyễn đã biến Thuận Quảng từ
vùng đất được coi là “dja ác “trở thanh một mảnh đất đây tiem năng với nên kinh tế
hang hóa ngày cảng phát triển, Điều này đã được sử sách ghi lại như sau: “Bay gid
'# Lê Quy Đôn toàn tập,T. 1, Phú biển tạp lục, Sdd, tr. 340
°# Lờ Quy Đụn toàn tập, ù.!, Phỳ biển tạp lục,Sđd, tr. 126
'* Lộ Quy Đờn toàn tập, T.1, Phỳ biến tạp luc Sđd.t26 - "ơ
khóa “Cuậu “Tết ⁄X(gkiệp 63
Lê Thanh Ha — - — Tim hiểu một số c- :g thị vung Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé kỳ XVII- XIX
chúa (chúa Nguyễn Hoang) ở tran trên 10 năm, chính sự rộng rãi, quân lệnh nghiêm trang nên nhân dan đều an cu lạc ng nigp, chợ không bán hai giá, không có trộm
cướp, thuyền buôn các nước đến nhicu. tran trở nên một nơi đô hội lớn”!””, công lao
ấy của các chúa Nguyễn đã được chins vua Lê ghỉ nhận khi Nguyễn Hoàng ra Đôn
Do xú kiến vao năm 1592: “Ông trán thủ hai xứ, dân nhờ được yên, công ấy
lon”. Sau nay Lê Quy Đông cũng thừa nhận: “Hai xử Thanh Hóa, Nghệ An đều
lay động duy hai xử Thuận Quảng van yên lang” 12 Su phat triển của nền kinh té hang hóa ở Thuận Quảng đã góp phần không nhỏ vào vào sự phát triển kinh tế ngoại lương ở Hội An. Bởi lẽ, chính điều nay đã tạo nên một sô lượng hàng hóa nội địa
doi đảo, phong phú và lam khơi thông con đường buôn bán trong nước để khi thuyền
bẻ ngoại quốc đến thì những hang hóa nay sẽ hòa nhập vào luéng thương mại quốc
1é.
2. Chính sách mở cửa thương mai
Đề xây dựng một chính thể cát cứ vững mạnh, độc lập, thoát khỏi những ràn
buộc của chính quyền vua Lê-chúa Trịnh, đồng thời để xây dựng tiém lực vẻ kinh t làm cơ sở cho cuộc đối đầu với Dang Ngoài, các chúa Nguyễn đã di đến một sự lựa
chọn táo bạo: đặt cược thé chế của mình vào sự hưng vong của nên kinh tế ngoại
thương. Nhận thấy những hạn chế của môi trường tự nhiên đối ,với cư dân nông
nghiệp vùng khô, Đàng Trong đã xác lập một chiến lược phát triển mới với những
bước đi và nhận thức khác biệt nhằm hòa nhập mạnh mẽ hơn với những biến chuyển của khu vực. Với cỏch thức Sap s -.2 A8228 -6.-ơ9m Đàng Trong tỏi
hợp với mử hỡnh phỏt triển chung của ha cỏc quốc gia Đụng Nam A và nga
mạnh về hướng biên.
Nhận thấy kinh tế ngoại thương chỉ có thể tồn tại và phát triển trong hệ thống và
chịu sự tác động của các mối quan hệ tương hỗ với sự tích hợp của nhiều thành tố, các chúa Nguyễn, đặc biệt là chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã phá vỡ tiền lệ “bế quan toa cảng“trong lịch sử chế độ phong kiến ở nước ta, mở rộng cánh cửa ngoại thương, thiết lập quan hệ với đồng thời nhiều quốc gia, trong đó có những cường quốc lớn nhất về thương mại biển. Có thể nói, trong lịch sử phong kiến Việt Nam, chưa bao giờ nền kinh tê hai thương lại có quan hệ mở rộng, đa dạng và phát triển hưng thịnh
như ở giai đoạn ở thế kỷ XVII. Hầu hết các Cường quốc kinh tế lúc bấy giờ, cả ở châu Âu và châu Á đều đến và thiết lập quan hệ trao đổi, buôn bán với Hội An. Về
van dé này, Borri đã xác nhận trong hồi ký của minh: "phương châm của người Dang
Trong là không bao giờ tỏ ra sợ một nước nào trên thé giới. Thật là hoàn toàn trái
ngược với vua Trung Hoa, ông này sợ tất cả, đóng cửa không cho người ngoại quốc vào và không cho phép buôn bán trong nước ông. Chúa Đảng Trong không đóng cửa
trước một quốc gia nảo, ngài để cho tự đo va mở cửa cho tắt cả người ngoại quốc"!", Đề thu hút thương nhân ngoại quốc đến buôn ban, đích than các chúa Nguyễn đã viết thư trao đổi với triểu đình Nhật Ban va thương gia Hà Lan, mời họ đến Hội An để huôn bán. Trong khoảng thời gian từ 1601-1635, các chúa Nguyễn da gửi cho
!® Đã Hang, Phỏ cang ving Thuận Quảng, Sđd, tr. 21 '° Đỗ Bang, Phố cang vung Thuận Quang, Sđd, tr. 21
* Lé Quy Đón toán tập, T.1, Phú biền tạp lục, sdd, Tr. 50
”” Borri, Xứ Đảng Treng năm 1621, Sdd. 92-93 —
Xkáu Lugn Td ⁄Xghiệp / 64
(Lê Thanh Hà — - — Tìm hiểu mt só cảng thí vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé kỷ XVII- XIX
Nhật Hoang 13 bức thu’. Nội dung chính của các bức thư nảy là tăng cường quan
š Viét- Nhật trong buôn bán. fu nam 1604-1635, nha nước Nhật Ban đã 356
eiay phép cho tau buôn Nhật ra nước ngoài, trong đó có 37 tau đến Đảng Ngoải vả 71 tàu đến Hội An!®, Ngoài việc viế! thư trao đối, thiết lập môi quan hệ buôn ban
với các nude, chúa Nguyen còn sử dụng môi quan hệ hôn nhân ae tang cường hon
nữa mỗi quan hệ buôn ban này. Nam 1604, Nguyễn Hoàng đã nhận Hunamoto
Yabeije la thương gia va cũng là phải viên đầu tiên của chính quyền Tokugawa làm
con nuôi ' 5, Nguyễn Phúc Nguyên ga con gái cho vua Chân lập lả Chey Chetta II vả
mot thương gia Nhật Ban là Araki Shutaro, đồng thời nhận ông này vào dòng họ
Nguyễn Taro hiệu là Hiện Hing" ằ Khụng những thế, cỏc chỳa Nguyễn cũn sử dụng người châu Âu trong triều đình, đặc biệt là người Bồ Dao Nha dé chăm sóc sức khoẻ, hướng dẫn thiên văn và đạy toán cho hoảng gia... Đồng thời thông qua họ để liên lạc
vả nhờ va chỉnh phú các nước cung cắp vũ khí, kim loại vả các đồ dùng xa xi khác.
Khi đã lôi cuỗn được một lượng lớn khách buôn nước ngoài đến Hội An, chúa
Nguyễn đã tạo mọi điều kiện buôn bán thuận lợi nhằm giữ chân họ. Các thương nhân
Nhật, Bộ Đào Nha, Hà Lan, Trung Quốc là những khách hàng lớn của Hội An thời
kỷ này. 6 day họ được hưởng nhiều chính sách ưu đãi về mọi mặt, họ được tự do cư trú lập phế xã buôn bán vả được tự do lấy vợ Việt, trở thành những kiều dân hoặc tự đo đi lại khắp vùng thu mua hàng hoá mà không bị quản chế chặt chẽ. Đây là một
quy chế tương đôi cởi mở, đặc biệt là đối với thương nhân người Hoa và người Nhật.
Hai khu phố Nhật và phế Hoa còn lưu giữ lại ở đô thị cổ Hội An đã minh chứng cho điều đó. Theo tai liệu của Borri, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã tỏ ra rất coi trọng
người Bỏ Đào Nha: “Da mấy lần ngài cho họ ba hay bên địa điểm ở nơi phì Pee nhất và phong phú nhất ong ving ng Đà Nẵng đ cho họ ấy cắt mộc bản phố với tat cả những gi cần thiết cũng như người Tàu, người Nhật đã làm"”'“® eons
thánh phố của người phương Tay được xây dựng ở Hội An vào thé kỷ XVII có thể sẽ
tạo nên một thay đổi đáng kế đối với Việt Nam, nhưng rắt tiếc ý tưởng này đã không
được thực hiện vì họ chỉ lập thương điểm rồi lại ra đi như trường hợp của thương nhân Hà Lan năm 1633-1654.
Trong chính sách mở rộng thương mại, các chúa Nguyễn không chỉ kêu gọi, tạo
điêu kiện cho thuyền buôn nước ngoài đến buôn bán ở Hội An mà còn trực tiếp tham
gia vào luỗng thương mại quốc te Lần đầu tiên, người Việt Nam đã bước ra khỏi
vùng biển của mình để đến với nước khác. Thuyền của Đàng Trong lần đầu tiên đến
Manila vào năm 1620 và cũng đến Batavia đều đặn trog thời gian này. Năm 1632, chúa Nguyễn đã phái một chiếc thuyền đi Xiêm mang theo số vốn là 10 ngản nén
bạc '“?, Điều đó chứng tỏ rằng. chúa Nguyễn đã có sự quan tâm đặc biệt đối với nền
ă Tạp chi Nam Phe Nam Phong, số 54, 2.1921, tr. 200-215. Dẫn theo Phan Thanh Khiết, VỊ sao Hội An- Đà Nẵng tro
thánh nơi bắp din đôi với thương gia nước ngoải vào thé ky XVI- XVIII?, Tạp chí Nghién cứu kinh tế, số 191
năm 1993
Phan Đại Doãn, Đó thị od Hội An- mắy đặc điểm kinh tế xã hội, Tạp chi Nghiên cứu kinh tế, số 5. 1990
'% Li Tina, Xử Dang Trong... Sđđ, tr.93-94
°®” Vũ Minh Giang, Người Nhật, phd Nhật va đi tích Nhật, ký yếu Hội thảo khoa học ~ Đó thị Hội An”, Nxb
KHXH, HN |991, tr 211
'®* Borri, Xứ Dang Trong năm 1621, Sdd. tr. 93
'” Dan theo Đỗ Bang Đỗ Quynh Nga. Ngoại thương Dang Trong thời chúa Nguyễn Phúc Nguyễn (1614-
1635), Tạp chí Nghiên cửu lich sử. số 6.2002
Kha Lugn “7ất Hyhi¢g 65
(Lê Thanh Hà = - — Tim hiếu một số cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thé ky XVII- XIX
kinh tế thương mại. Tuy nhiên, mục đích buôn bán của các chúa Nguyễn chủ yếu
xuất phat ir việc củng cô sức manh quân sự là chính, sau 14 nhu câu xa xi của gia tộc.
Và sở đĩ chúa Nguyễn phải trực tiếp tham gia buôn bán là bởi vì chính quyền của Dang Trong lúc bảy giờ chưa có cơ quan chịu trách nhiệm về ngoại thương, ngoại trừ
việc thu thuế.
3. Chính sách bảo vệ và điều hành, quản lý việc thông thương ở Hội An
Một mặt thực hiện các chính sách ưu đãi thúc đây ngoại thương phát triển, mặt khác, chúa Nguyễn đã dùng nhiều biện pháp cứng rin để diéu hành, quản lý nền ngoại thương va dé khang định vị trí của mình đối với quốc tế.
Khi mới vào trắn thủ Thuận Hoá, một trong những nhiệm vụ trọng yếu đầu tiên của Nguyễn Hoang là phải “dé phòng giặc phái Đông". Một số nhà nghiên cửu cho
rang, “giặc lợn Đông"ở đây chính là tàn quân của nha Mạc. Nhưng đặt trong bôi
cánh quốc tế lúc bấy gid, rat có thể đó còn lả “một biểu hiện khu vực của những cuộc tan công dưới sự chỉ huy của người Nhật vào thời gian này đã đạt đến đỉnh điểm dọc
theo bờ biển Trung Quốc"!2, Sau khoảng hai thế kỷ chủ yếu tiến hành cướp bóc ở
vùng bién Đông Bắc A, đến cuối thé ky XVI nhiều toán Wako (hải tac) đã mở rộng
hoạt động xuông vùng biên Đông Nam A. Nhà nghiên cứu Nhat Bản Iwao Seiichi
cho rằng, Wako Nhật Bản đã đến hải phận Ding Trong và cướp thuyền của một thương nhân Trung Hoa là Tran Bảo Tùng đang vận chuyên đồng. sắt và đồ gốm đến Quảng Nam'*'. Các sử gia nhà Nguyễn đã ghi lại sự kiện năm 1585, Bạch Tần Hiển Quý chỉ huy một đoàn thuyén lớn gồm 5 chiếc đến cướp ở cửa Việt đã bị lực lượng hải quân của chúa Nguyễn gồm 10 chiến thuyền do Nguyễn Phúc Nguyên chỉ huy
tắn công, đánh tan hai chiếc. Trước sự tấn công quyết liệt của lực lượng hải quân
Ding Trong, “Hiển Quy sợ chạy... tir đó giặc biến im hoi’. Chính thái độ kiên
quyết đó của chúa Nguyễn đã không những bảo vệ được toàn vẹn chủ quyển của
Dang Trong ma còn góp phan cùng với các quốc gia trong khu vực giả trừ nạn hải tặc, dem lại môi trường dn định cho giao thương quốc tế. Hơn thé nữa, sau sự kiện Bạch Tân Hiển Quý, chính quyền Nhật Bản đã phải có ý tức đầy đú hơn trong các mỗi bang giao khu vực. Sau khi chính quyền Edo được thiết lập năm 1600, tướng
uân Nhật Bản là Tokugawa leyasu đã thực hiện và kiểm soát chặt chẽ chế độ Châu
thuyen. Trong bức thu gửi chúa Nguyễn Hoàng năm 1601, chính quyên Nhật Bản đã khang định: “thương gia Nhật Bản khi vượt biển di buôn ban ở xa xôi, không
được vi phạm chính trị ở những quốc gia đi đến, Vì tôi suy nghĩ như thế nên xin ngài
yên tâm... Thương thuyên nào không mang thư Châu ân thì không cho thông thư ơng 16),
*“ Keith W. Taylor, Nguyễn Hoang và khởi cuộc Nam tiền của người Việt, trong “Những van dé lịch sử Việt
Nam”, Nguyệt san Xưa và Nay, NXB Trẻ, 2001, tr 163
*° Iwao Setchi. Châu Ấn thuyén và phố Nhật . Nxb Hakusendo, Tokyo. 1962, tr l5. DẪn theo Nguyễn Van Kim, Xứ Dang Trong trong các mối quan hé và tương tắc quyển lực khu vực. Tạp chí Nghiên cửu lịch sử số 6
năm 2006
"= Quốc sử quản triểu Nguyễn, Dai Nam thực lục tién biến, Nxb Giáo Dyc, HN, 2004, tr.32.
Kawamoto Kuniye, Nhận thức quốc tế của chia Nguyễn ở Quảng Nam cân cử theo ngoại phiền thôag thư, Ky yếu Hỏi thảo khoa học “Đỏ thị cổ Hội An”, Nxb KHXH. HN, 1991, Tr. 172
Khia Luin “Tất ⁄Xgiiệp 66