HH. THƯƠNG CANG SAI GON
1.2. Điều kiện tự nhiên
Trước hết, Sài Gòn đã nhanh chóng trở thành một trung tâm thương mại lớn của nước ta ngay từ thé ki XVIII là bởi vì ở đây có nhiều điều kiện tự nhiên và có một vị trí rat thuận lợi để định cư và phát triển.
Vé vị tri, Sai Gòn- Bến Nghé nam ở tọa độ địa lí 10° 10 đến 10° độ 38 vĩ độ Bắc và 106°22 đến 106954 Kinh Đông. Sài Gòn- Bến Nghé nằm trên một con sông sâu, ở giữa hai lưu vực giàu của sông Đồng Nai và sông Cửu Long. Với vị trí ngó ra biển
Đông, sát đường giao lưu quốc tế lớn đã làm cho Sài Gòn trở thành một cửa ngõ tự nhiên hết sức thuận lợi. Không những thế, Sải Dòn còn nối liền với những địa phương và những nước day tài nguyên bảng hệ thống giao thông đường bộ, đường
thủy hết sức thuận lợi. Về đường bộ, Sai Gòn nằm trên cả ba con đường thiên li đi về
phía Bắc, phía Nam và phía Tây. Đường đi về phia Bắc xuất phát từ cửa Cin Chỉ thành Bát Quái, qua 'cầu Sơn, tức Thanh Đa và sông Sài Gòn, núi Châu Thới qua
Bến Cát (sông Đồng Nai), xuống L Thanh, Ba Ria rồi theo đường Trạm ra Huế
và đi Bắc Ha, Đường về phía Nam 2, pr đồng bing sông Cửu Long bat đầu từ cửa
Tến Thuận qua chùa Kim Cương, qua phố Sải Gòn (Chợ Lớn ngày nay) đến cầu
Bình An (Nguyễn Trãi nay), roi đến sông Cửu An ( Vam Có Đôn ig). sông Hưng Hóa
(Vàm Cỏ Tây) đi tới xuống phía Nam. Đường đi về phía Tây bat đầu từ cửa Đoàn
Duyệt qua câu Thanh Luong (đường Cách mạng tháng 8 nay) đến sông Xi Khê (Tây
Ninh) tới biên giới Chân Lạp (Campuchia). Tại đây đường chia làm hai nhánh: một nhánh di Nam Vang (Phnômpenh), một nhánh di Kratie, cùng với ba đường thiên lí
Khda -Cuận Tét Aghiep 154
Lê Thanh I!! Tim hiểu một số cảng thị vùng Thuận Quảng va Nam Bộ trong các thé ky XVII- XIX
đú, "ngoỏi thành Giằ Định, đường sa. chợ phố ngang dọc như bản cờ. Tại thành pho
Sai Gòn (Chg Lon nay) cũng vậy, đường sá ngang dọc di lại rất thuận tiện ””'”.
Cùng với đường bộ, giao thông đường thủy là một trong những thé mạnh không
chỉ riêng của 3ải Gon ma còn của cả Nam Bộ lục tinh. Sai Gòn- Bên Nghé xưa nam
trên một vùng đôi cao thoai thoải hơn mặt sông từ 2 đến 15 m, cách biển Cin Giờ hơn 15 km. Cân Giờ là một cửa biển được đánh giá thuộc loại tốt trên thế giới “rong
Š dam (2435m), khi nước lén thi sâu 11 tâm (26,785m), nước xuông sâu 9 tâm
(22,015m)... Cảng sâu rộng yên ổn, thường ngay có thuyền buôn ra vào, làm chỗ hai
hội rat đông đúc cho thành Gia Định, không đâu bằng" "'®. Từ biển lên Sài Gòn xưa có ba cửa khẩu chỉnh là Cần Giờ, Đồng Tranh, Soài Rạp. Cả ba cửa cùng dẫn đến
Nha Bè. Sai Gòn- Bến Nghé nằm bên sông Bến Nghé (sông Sai Gòn nay), đó là một con sông đải khoảng 2000 km, bắt nguồn từ Sroc Buten (huyện Lộc Ninh, Binh Phước). đoạn thượng lưu vả trung lưu chảy theo hướng Đông Bắc- Tây Nam, đoạn hạ lưu chả theo hướng Tây Bắc- Đông Nam đến Tân Thuận (Quận 7) hợp với sông Đồng Nai chảy ra biển. Sông chảy dọc theo địa phận thành phế sai Gòn dai khoảng
80 km. Hệ thông các chỉ lưu của sông Sai Gòn khá day có lưu lượng trung binh vào
khoảng 54 m3/s. Bề rộng của song đến 225-370 m, sâu từ 20 đến 25 m. Ngoài các trục sông chính, Sai Gòn còn có mạng lưới kênh rach chằng chịt với trên 100 tuyến sông rạch lớn nhỏ với tổng chiéu dài gân 700 km. Trong đó có nhiêu con kênh lớn ăn
sâu vào lòng thành phố như: kênh Nhiéu Lộc, Thị Nghè, kênh Bến Nghé, kénh Lò
Gốm....các con sông, kênh rạch này ăn thông với và nếi liền với hệ thống kênh rạch ở Nam Bộ. Nhờ đó, tau thuyền không chỉ thuận lợi trong việc đi lại trong thành phố ma còn thuận tiện đi khắp nơi cùng chốn. Hơn thế nữa, chế độ thủy triều ở miền Nam
lên xuống hai lân trong ngày và ánh hưởng đến tận gin Nam Vang. Chính vi thế, thuyền bè dé dàng lợi dụng con nước mà “di lại ngày đêm nối nhau, bèn thành chỗ bến sông đô hội, người ta đều khen là tiện lợi”.
Với vị trí và hệ thống giao thông thủy bộ như trên, Sài Gòn đã được đánh giá là
trung tâm của Nam Bộ, là đầu mối giao lưu, trao đổi sản phẩm bằng đường bộ va
đường thủy của các dan tộc ở phía Nam Đông Dương, là một địa điểm thuận lợi cho
sinh hoạt kinh tế và kiểm soát chính trị".
Về mặt địa hình: Sai Gòn nằm trên lằn ranh giữa hai vùng phù sa cổ nối từ Tây
Ninh xuông và từ Bà Rịa- Long Điện lên. Địa hình của Sai Gòn đốc thoai thoải theo
hướng Đông Bắc, Tây Nam. Thổ nhưỡng ở vùng cao hu hết là phù sa cổ, trong đó
phổ biến là loại đất xám và vảng, ở vùng trũng vẫn đang được bồi đắp bởi phù sa
mới. Vùng duyên hai có nhiêu vùng dat cao 2 đên 3 m so với mực nước biên. Day
chính là các dãy duyên hải hình thành đo thủy hệ Đồng Nai và biển mang cát và phủ sa đất Basalt thượng nguồn bồi dip. Các giông đất cao ở Nam Sai Gòn là địa hình chủ yêu ở nhiều khu vực giáp với biên Đông của Nam Bộ như Gò Công. Bến Tre,
Trà Vinh, Sóc Trăng.
“Trin Văn Gidu (cb), Địa chi vin hóa thành phế Hd Chi Minh, sdd, tr 253
** Trinh Hoà Đức, Gia Định Thành thông chi, Tập thượng. sdd. Tr. 39
!!” Nguyễn Định Dau, Chế độ công điện, công thể trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở Nam Ki, NXB trẻ
TPHCM, 1299. tr. 89
°!* Dia chị van hóa TPHCM, Sớd, 118
Khda Luda “7ất ()(gkiệp 155
Lê Thanh Hà - _ Tim hiếu một só cảng thị vùng Thuận Quảng và Nam Bộ trong các thế ky XVII. XIX
Sài Gòn nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa với hai mùa mưa nắng riêng biệt.
Đặc điểm khí hậu của Sài Gòn là nắng và 4m ướt với nhiệt độ trung bình hang năm là 26°9C, độ dm la 82%, lượng mưa hàng năm là trên 1300mm. Thời tiết tương đối điều
hòa, it giông bão. Do địa hình tương đối cao nên Sai Gòn hau như không bị ảnh
hướng của lũ lụt hàng năm như ở đồng bảng sông Cửu Long.
Vẻ sinh thái, Sai Gòn cỏ hệ sinh thai đặc trưng của vùng Đông Nam Bộ, ở vùng duyên hải cô rừng ngập mặn che phủ với nhiều loại cá, tôm, cua.. .rất đa dạng. Trong
vùng rừng thuộc Sài Gòn xưa, có đủ giới động vật của rừng miền Đông hiện nay, gém các loại thú lớn, chim muông rat phong phú.
Vẻ điêu kiện tự nhiên, Sai Gòn có nhiều điều kiện thuận lợi dé tổ chức khai thác
nông nghiệp, thủ công nghiệp, nghề cá...Đó 1a những yếu tố cần thiết ban đầu để
hình thành tại đây một trung tâm cư dân tir nhiều thé ki trước.
Tóm lại, Sai Gon đã có những điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi cho việc cư
trú, sản xuất nông nghiệp va cho các hoạt động buôn bán. Đây cũng chính là một trong những yếu tế giải thích tại sao ngay từ đầu Sài Gòn đã có mộtsức hút rất lớn
đối với luồng di dân người Việt và được các chúa Nguyễn giành nhiều sự quan tâm
đặc biệt.
1.3. Qua trình khai phá vùng đất Sài Gòn- Gia Định
Dựa trên kết quả khai quật của khảo cổ học cho thấy, con người đã có mật trên
địa bản Sai Gòn va các vùng phụ cận từ rất sớm. Tại gò Cây Mai, Can Giờ, người ta đã phát hiện được nhiều dụng cụ đồ đá thời Tân Thạch gồm các mảnh đá mài, rìu đá mài, cuốc đá.. phân tích hiện vật khảo cổ được tìm thấy, chủ nhân của các đồ
vật này gồm nhỉ u nhóm người qhuộc các ching tộc khác nhau. Cân cứ vảo niên đại
của các hiện vật, chúng ta có thẻ đi đến kết luận rằng, tại vùng Sải Gòn nói riêng và Nam Bộ nói chung đã có sự hiện diện của con người từ rất sớm, họ là những nhóm di
trú từ lục địa về phía các quan đảo và ngược lại.
Vào thời cô dai, phan lớn địa ban Nam Bộ thuộc đề quốc Phù Nam. Cư dan của
quốc gia này chỉnh là những người đầu tiên chiếm lĩnh vùng đồng bằng sông Cửu
Long ngay sau khi biến rút và cũng chính họ là những người sáng tạo nên văn hóa
Oc Eo nỗi tiếng. Trên một lãnh thổ rộng lớn, họ đã đạt đến một trình độ khá cao về
tổ chức xã hội và hoạt động kinh tế. Từ thé ki I đến thé ki VII, Phù Nam thật sự là
một dé quốc hàng hải vi "thời gian tổn tại của đế quốc cũng chính là thời kì bành trướng các mối giao thương trên thé giới, nhất là ở phương Đông". Theo các
nguồn tài liệu khảo cô học cho thay, Oc Eo là một trong những cửa ngõ quan trọng
giao lưu với thể giới bên ngoài của Phù Nam. Cùng với “ban đảo Đông Dươn me oe cac đảo trên biển Đông, Oc Eo là tram dừng chân vả mua bán sản phẩm rất tết"””,
Gon lúc bay giờ có thé 1a một trung tâm văn hóa thời Phù Nam nhưng chắc hẳn mm
phải là một hải cảng quan trọng như Óc Eo.
*'* Trân Hương Van, Vai điều suy nghỉ vẻ van hóa Oc Eo, Thông tin khoa học. số 9, 1992, trường DHSP
TP HCM. tr. 78
“° Trin Hương Van, Vài điểu suy nghỉ vẻ vân hóa Oc Eo, sớd. tr. 78
®hóa Lugu Tél ⁄)tgiiệp 156
Lê Thanh Hà - - Tim hiểu một sế cảng thị vùng Thuận Quang va Nam Bộ trong các thé ky XVII- XIX
Sang thé ki VI. Dé Quốc Phù Nam ngày cảng suy yếu và nền văn hóa Oc Eo
rực rữ một thời cũng theo đó ma suy tan dan đẻ rồi sang thé ki thứ VI, những cư dân
dau tiên ở vùng Sai Gòn- Gia Định đã trở thành chứng nhân của cuộc chính phục, thôn tính Phu Nam của lớp người Khơme tràn xuống lập nên quốc gia Chin Lap va
không chế vùng đất thuộc hạ lưu sông Mê Kông. Nhưng người Khome quen vốn
sống ở những thém dat cao nên họ đã nhanh chóng từ bỏ vùng đất trũng vùng Nam
Bộ Việt Nam hiện nay để dời về phía Tây. Chính tập quán sinh sống này của người Khơme cùng với những cuộc tranh chấp giữa thủy và lục Chân Lạp, giữa Gia Va và
Lục Chân Lạp, rồi những cuộc tắn công của Gia Va vào Giao Châu và ChămPa vào thể ki VIII, IX, sau đó là những cuộc chiến tranh triển miễn giữa Chân Lap va Cham
Pa vào các thé ki XII, XIII, XIV đã biến vùng đất Sài Gòn- Gia Định nói riêng và
khu vực Nam Bộ Việt Nam nói chung trở thành một vùng đất hoang vu, cây rừng rim rap, dam lẫy 4m thấp, lại thêm khí hậu độc hại và thú dữ hoành hành. Ngay ở
vùng dat giéng Hóc Môn từng nỗi tiếng với "thập bát phù viên”(mười tám thôn vườn
trằu) mà "chỗ ấy còn nhiều rừng rim, mãnh hé thường xuyên bắt người, nên có câu
"dữ như hỗ vườn trầu””!, Còn ,vùng ven duyên hải thì nôi tiếng “ác như sấu Vũng
Gam”. Đến thể ky XVIII khi viết “Pha biên tạp lục "Lê Quý Đôn còn thấy: “Phủ Gia
Định, đất Đồng Nai từ các cửa biển Cần Giờ, Soải Rạp, cửa Đại, cửa Tiểu toàn là rừng hàng may trăm dặm"”°. Chính vảo lúc đó đã xuất hiện công cuộc di dẫn tự nhiên của người Việt đến vùng dat Sai Gòn- Gia Định. Họ đã đảm đương công việc khai phá vùng đất mới bằng chính mé hôi và xương mau của minh.
Một van dé dat ra ở đây là người Việt đã có mặt tại vùng đất Sai Gòn- Gia Định
từ khi nào?. Cho đến nay chưa có một nguồn tai liệu nào dé cập đến thời gian nhập
cư của người Việt vào vùng đất này. Nhưng, Trịnh Hoài Đức cho biết ring bude
chân mở dat của người Việt vào vùng Sài Gon- Gia Định được bắt đầu từ Mô Xoài,
Đông Nai rồi tiến xuống Sài Gòn. Điêu nay cho thấy, những người Việt đặt chân tới
đây sớm nhất cũng phải vào đầu thé ky XVII. Có thể họ đã dùng thuyén buồm hoặc ghe bầu đi dọc theo đường biển tiến vào cửa Cần Giờ, Soài Rạp rồi dừng chân buôn
bán ở đây, cỏn một bộ phận khác thi đi xa hơn tới tận Mang Khảm sinh sống. Lúc
đó, người phương Tây đã gọi số lưu dân người Việt nay la “cochinchinoi” (do từ tên
gọi Giao Chỉ - Cauchinchina- cochinchine ma ra)’, Dừng chân ở một vị trí có nhiều
thuận lợi nhưng còn lam khó khăn, cuộc sống gian nan của những người mới đến
đường như được hỗ trợ bởi sự hào phóng của thiên nhiên nên họ mới có điều kiện để tiếp tục sinh sông và khai khẩn lâu đài. Chính sức lao động của những lưu dân Việt đã tạo nên phố chợ và vai trò thủ phú của Sai Gòn đối với cả vùng đất mới, góp phan
tạo đả cho Sai Gòn- Gia Định bước vào thời kỷ mới.
Giai đoạn hinh thành của Sai Gòn chủ yếu là dưới thời các chúa Nguyễn, Sau
đó, Sải Gòn đã tiên những bước dải trên con đường phát triển của mình. Do nằm ở
một vị trí chiến lược, cùng với những điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi, ngay từ rất
=) = Trịnh Hoai Đức, Gia Dinh thánh thông chi, tap thượng, sđd, tr. 48
“ Quý Đôn toàn tập. T.1, Phủ biên tạp lục, Nxb KHXH, HN 1977, tr 345
> Phan Thanh Tải. Sự hình thánh va phát triển của trung tâm Sai Gòa- Gia Định trong “Nam Bộ đất và
người". Hội khoa học lịch sử Tp. HCM. Nxb Trẻ. 2002. tr. 31
Khoa -Cuận Fé Hohi¢p s 157
Lê ThanhHã - Tim hiều một só cảng thị vùng Thu. Quang và Nam Bộ trong các thé ký XVII- XIX
sớm, Sài Gon- Gia Dinh không chí có sức hút lớn doi với các nhóm dân di cư ma còn đối với ngay chinh quyền phong kiến Dang Trong lúc bấy giờ.
Theo sứ cũ ghi chép lại cho biết, vào năm 1620, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đã
ga công chúa Ngọc Van cho vua Chan Lạp la Chey Chettha II (1618-1628) . Sau đỏ,
dựa trên mối quan hệ thân thuộc này, chủa Nguyễn đã phái một sử bộ đến kinh đô Ou-dong của Chân lạp, mang theo tặng phẩm và xin cho người Việt được đến khai
phá , buôn bán ở vùng dat Ba Ria, Biên Hoà và Sài Gòn ngày nay. Đến năm 1623.
chúa Sai viết thư cho Chey Chettha H được “mượn “hai thị tran Prei Nokor va Kas Krobey dé dat các tram thu thué thương chính va vua Chân Lạp đã đồng ý dé chúa Nguyễn lập so thu thuẻ ở Prei Nokor (tức Sai Gon). Sự kiện nay cho thay, lúc bay giờ ảnh hưởng của chúa Nguyễn trên vùng dat Sai Gon- Gia Định tương đối lớn vả số lượng lưu dân người Việt ở đây chắc hin cũng tương đổi đông, phát đạt thì chúa
Nguyễn mới đặt sở thu thuế dé kiểm soát dân cư va việc buôn bán.
Đến khi ở vùng dat mới này đã có những cơ sở xã hội- kinh tế nhất định, năm
1698 “TO quốc công (Nguyễn Phúc Chu- TG) sai chưởng cơ Lễ thành hằu Nguyễn Hữu Cánh làm thống suất dem quân đi kinh lược Cao Mién, lấy dat Đồng Nai lập huyện Phước Long, đặt tran Biên doanh ( tức Biên Hòa ngày nay), lấy đất Sài Gòn lập huyện Tân Bình, đặt Phiên trấn doanh... cả hai huyện đều thuộc phủ Gia Định" "°*_ Các nguôn tư liệu thư tịch cỗ của nước ta như: “Phú biên tạp lục "của Lê Quý Đôn, “Gia Định thành thông chi” của Trịnh Hoài Đức, “Lịch triều hiến chương loại Chí"của Phan Huy Chú hoặc những bộ sách do quốc sử quán triều Nguyễn biên
soạn như: Đại Nam thực lục chính biên, Đại Noại nhấ thong chí... đều chép sự kiện
quan trọng này.
Khi Nguyễn Hữu Cảnh vâng mệnh chúa Nguyễn vào kinh đinh, tổ chức bộ may
chính quyển và mở đất được độ nghìn dặm thi số dân ở đây đã có tới hơn tới 4 vạn hộ??”. Nếu tính trung bình mỗi hộ có Š người thì tổng sé nhân khẩu ở Sai Gòn- Gia Định và đất Đông Phế lúc bấy giờ đã có tới khoảng 200.000. Sau khi đã tổ chức được bộ máy chinh quyền ở vùng đất mới, chúa Nguyễn “lại chiêu mộ hạng dân siêu
đạt từ châu Bố Chính trở vào Nam, cho vào cư trủ ở địa hạt Gia Định, lập làng xã,
thỏn, phường, chia vạch địa phận cương giới, lam sổ định, số điền, định rõ thẻ lệ thuế tô, dùng dé căn cứ vao đó mà đánh thuế"!29,
Trong các thể kỷ XVII- XVIII, số lưu dân người Việt đến tụ cư ở vùng Sai
.Gòn- Gia Định ngày càng đông đúc. Nhiều làng mạc, thôn xóm được thành lập khá sớm quanh Sai Gòn- Gia Định như: xa Hanh Thông- Gò Vấp (1698), An Lộc (1716),
An Phước (1746), Phú Thọ (1747), Tân Sơn Nhất (1749), An Lợi Đông (1759)””...
Riêng vùng Thị Nghè, khoảng nửa đâu thế ky XVIII “tương truyền Thị Nghỉ (tức Thị
*'* Ned Cao Lăng, Lịch triểu tạp kỷ, TI, bản dich của Hoa Băng, Nxb KHXH,HN 1925, tr, 153
“ Nad Cao Lang, Lich triểu tạp ky, sdd, tr. 153
“ Ngô Cao Lăng. Lịch triều tạp kỳ,Sđd,tr. 153-184
*” Dẫn theo Phan Thành Tai, Sự hinh thành và phát triển của trung tắm Sai Gòn, Gia Định, Sdd, te, 35
Khda Luge “Tất (Xgkiệp 158