Trong giai đoạn 1965 - 1968, thời gian Đế quốc Mỹ đẩy mạnh hơn nữa cuộc chiến tranh bằng việc đưa quân can thiệp trực tiếp vào chiến trường Việt Nam, phong trào học sinh, sinh viên Sai G
Trang 1: TÌM HIẾU PHONG TRAO DAU TRANH CUA H
H HỌC SINH, SINH VIÊN Ở SAI GON - GIA ĐỊNH H
Trang 2LỜI CẢM ON
Đề hoàn thành khóa luận đúng thời gian và mục dich dé ra Em đã nhận được sự giúp đỡ và chỉ bảo em tận tình cả về kiến thức và phương pháp cia thay Nguyễn
Thanh Tiến Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thây và
kính chúc thay luôn dồi đào sức khỏe, thành công hon
nita trong sự nghiệp giảng day và nghiên cứu.
Em xin chân thành cảm ơn quý thay cô trong Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, những người đã truyền cho em lòng nhiệt huyết, tận tâm
và nghiêm túc trong sự nghiệp trong người.
Cam ơn các bạn trong lớp Sử K31B đã ủng hộ tôi
trong suốt thời gian qua.
Do những hạn chế về thời gian và tài liệu nên khóa
luận của tôi không tránh khỏi sai sót Rất mong sự thông cảm và đóng góp ý kiến của quý thay cô và các bạn.
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Tuyết
Trang 3Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiên
CBee Wp 0 (is Ta 8
7 Tm Ys 3 GON Ra On TORO ELSON Ma I Os LEMOS Ae OREN ORN CEI ROE 1 9
PHAN NOL DUNG iia aaa Se ERO Sia a6 10
Chương |: Vị tri Sài Gon - Gia Định trong cuộc kháng chiến chong Mỹ 10
1 Sơ nét về lịch sử Sài Gòn — Gia Định - cv 22s series 10
2 Sai Gòn - Gia Dịnh trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế của Chính quyền
vVHt Nam Cộng hỒNG4:2CGGi00G:01216510012i0G0ãã058ãGGa8Lã8/-i4Lá4 17
3 Vị tri của Sai Gòn - Gia Dinh đối với cách mang mién Nam Viét Nam 20 Chương 2: Phong trào dau tranh của học sinh, sinh viên ở Sai Gòn - Gia Dinh
(NI NiGitioiiBiiiici GG0010661100061082)L0A000ã0181y01i0i6069i-880aãd 23
1 Sơ nét về phong trảo học sinh, sinh viên sai Gòn - Gia Dinh trước 1965 23
1.1 Âm mưu của Mỹ và Chỉnh quyển Sai Gòn đối với học sinh, sinh viên
To, n xeeecrenannenesaoesinoeEosntcaorosesoren000:661003000 A0400 66900065) 23
1.2 Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Sài Gòn - Gia Dinh
[tL a a 26
„Am ` 27 1.2.2 từ 1959 — |965%, HH 1 1g, 31
2 Phong trào dau tranh cua học sinh, sinh viên ở Sai Gon - Gia Dinh
UDG Sk DGG sisi asa 5 ices waa va casi acai ica paca amauta ean 42
2.1 Mục dich đấu tranh PIONS ORES 44
ee DỰNG NÀO tii01á01/206áá0600Gisãã4tnA0yyd8yAGdqax„wa 57
2 Clie: liiểì ước dẫu tral ass wes icc east RCo asec baastabte 68
2.3.1 Dau tranh dưới hình thức công khai, ôn hỏa - 2-s 682.3.2 Dấu tranh dưới hình thức bụo động .225- 52222222 77
2:33 Điều tranh Wah ema cesccccnsnssceccne eons escola cat 20668018aS8 8]
2.4 Các phong trảo dau tranh tiêu bidu ececcceesecseeecoseceecvessoeenenvennes R2
2.4.1 Phong trào dấu tranh đòi hòa hỉnh dùzzÐt:@40408=eoẻ &2
SVTI: Le Thi Tuyết Trang |
Trang 4Khóa luận tot nghiệp - GVHD: Ths Nguyễn Thanh Tiến
2.4.2 Phong trảo doi ' Tự trị đại học” - - 5-55 S2 sveesree 86
2.4.3 Phong trào chong “Quân sự hóa học đường” 5588
3 Phan img của Mỹ và chỉnh quyên Sai Gòn đối với phong trào học sinh,
SINN VIÊN Go 6006102 G E004 00xA0iAxtkodbcdydtb is d96
3.1 Nhận định của Chính quyền Sai Gon va Mỹ vẻ phong trào học sinh,
GINN MIỄNG⁄201(4601264(44NAd004/640xitit6@1i0S80A404ai8 96
3.2 Biện pháp dối phó của Mỹ vả chính quyển Sài Gòn với phong trảo
học sinks sinh: wien sccvcawas ie ae aa ear 103 Chương 3: Dong góp của phong trao học sinh sinh viên ở Sai Gon — Gia Dinh
trong cuộc kháng chiến chồng Mỹ (1965-1968) -5- 121
1 Đóng góp của phong trào hoc sinh, sinh viên c 121
1.1 Trên phương diện dau tranh chính tr : cesscseesscessesnsussseovsseoneeesseees 121
1.2 Trên phương diện văn hóa — giáo dục 124
1.3 Tang cường sức mạnh cho cách mang miễn Nam 126
2 Tinh chat và đặc điểm của phong trào học sinh, sinh viên 130
|) Le |
SVTH: Lẻ Thị Tuyết Trang 2
Trang 5Khó: luận tỏt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiền
PHAN MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Lý do khoa học
Học sinh, sinh viên là thành phan quan trọng trong tang lớp trí thức tiểu tư sản.
Nga: từ khi ra đời họ đã có những đóng góp xuất sắc trong phong trào giai phóng dan
tộc [rong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước để giành được thăng lợi cuỗi cùng.
bảo vệ được độc lập tự do cho dân tộc toản Đảng, toản dân va toàn quân ta đã xung
trận với một quyết tâm lớn, một tinh thân quả cảm tuyệt vời Tại Sai Gòn - Gia Định,trun; tâm đâu não va là Thủ đô của chính quyền Việt Nam Cộng hòa, phong trào yêunướt của mọi ting lớp nhân dân diễn ra sỏi nổi va mạnh mẽ, nói bật là phong trào củahọc sinh, sinh viên Hòa mình vào phong trào chung của quân chúng nhân dân, họ đã
thé liện vai trò vừa là "ngòi pháo” vừa là lực lượng "chủ công” trong các phong tràođấu :ranh nhất là đấu tranh chính trị ở đô thị Chính bộ phận này, với nhiều hình thứcđấu tranh đa dạng, sáng tạo vả linh hoạt đã trở thanh lực lượng xung kích trong việc
gây rồi loạn nội bộ chính quyền Sai Gon và từng bước làm thất bại âm mưu của Mỹtron; cuộc chiến tranh ở Việt Nam
Trong giai đoạn 1965 - 1968, thời gian Đế quốc Mỹ đẩy mạnh hơn nữa cuộc
chiến tranh bằng việc đưa quân can thiệp trực tiếp vào chiến trường Việt Nam, phong
trào học sinh, sinh viên Sai Gòn - Gia Định phát triển sang một bước mới và có sự
thay đổi về chất Đây là thời ki phong trảo phát huy tối đa các hình thức đấu tranh, các
biện pháp đấu tranh, huy động tối đa lực lượng tham gia và dé lại nhiều bai học kính
nghệm cho phong trào ở giai đoạn sau.
Tuy nhién, hiện nay, giới sử học chưa có nhiều công trình đi sâu nghiên cứu vẻphong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên Sai Gòn - Gia Định giai đoạn này Cáccôn; trình nghiên cứu chủ yếu là hồi ký của những người tửng trực tiếp tham gia
phoig trào như Hồ Hữu Nhựt - Chủ tịch Tổng hội sinh viên Sài Gòn nhiệm khóa
(196 1967) Phạm Chánh Trực Phỏ bi thu Thanh doan Sài Gòn Gia Dinh (1967
-197), Lê Văn Nuôi - Chủ tịch Tổng đoản học sinh Sai Gòn (1970 - 1971) Hầu hếtcác :ông trình nghiên cửu đó đều trên cơ sở tóm tắt niên biểu chính của phong trảo.Chith điều nay đã gây nén những khó khăn trong van dé đánh giá vai trỏ của lực
lượng tham gia đấu tranh ở đô thị trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dan Sai
Gòr - Gia Dinh, Mat khác, chúng ta sẽ không thấy được sự phat triển vượt bậc về mục
777 = — Trang 3 Trang 3
Trang 6Khóa luận tot nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiến
tiêu và hình thức đấu tranh của học sinh sinh viên qua các thời kỳ kháng chiến Bởi.
chính sức mạnh của phong trảo học sinh sinh viên cũng là một biểu hiện của sự phát triển về chất của cách mạng giải phóng dân tộc ở Miền Nam bấy giờ.
Lý do thực tiễn
Là sinh viên tôi vô cùng khâm phục tỉnh thần đấu tranh của học sinh, sinh viên ở Sài Gòn — Gia Định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước Mặt khác, với mong
muốn giúp thé hệ trẻ hiểu sâu sắc hơn những trang sử hào hing của dân tộc, nhằm
khơi dậy ngọn lửa nhiệt tình xung kích của thế hệ trẻ đối với công cuộc xây dựng va
phát triển đất nước hiện nay Là sinh viên khoa Lịch sử, khi tìm hiểu phong trao đầu
tranh của học sinh, sinh viên ở Sài Gòn - Gia Định 1965 - 1968, tôi hi vọng sẽ có thêm
một số tư liệu nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu và giảng day về cuộc kháng chiến
chống Mỹ trong các đô thị Miền Nam.
Với tất cả những lý do trên tôi chọn đẻ tài khóa luận của mình: “Tim hiểu vẻ
phong trảo học sinh, sinh viên ở Sai Gon — Gia Dinh 1965 -]968”.
2 Lich sử nghiên cứu vấn đề Phong trảo hoạt động của học sinh, sinh viên là phong trào dau tranh công khai,
và hoạt động sôi nôi ngay trong trung tâm của Chính quyền Sai Gòn Do những đặc
trưng của phong trào nên sau khi hòa bình lập lại, một số người từng trực tiếp tham
gia, trưởng thành hay lănh đạo trong những thời khắc lịch sử ấy đã tiến hảnh tổng kết
lại phong trào dau tranh của “đồng đội” mình.
Công trình đầu tiên nghiên cứu về phong trào học sinh, sinh viên trong cuộc
kháng chiến Mỹ cứu nước là “Phong trào đấu tranh chong Mỹ của giáo chức, học sinh, sinh viên Sài Gòn” (NXB TP Hồ Chí Minh, 1984), do Hồ Hữu Nhựt, Chủ tịch
Tổng hội sinh viên Sai Gòn nhiệm khóa 1966 — 1967 chủ biên
Bằng nỗ lực nghiên cứu và thực tiễn phong trào mà mình trực tiếp tham gia,
trưởng thành và lãnh đạo Tác giả đã tổng hợp và khái quát một số nét độc đáo của quá trình dau tranh lâu dài, gian khổ và sôi động của học sinh, sinh viên và giáo chức Sài
Gòn trong suốt thời kỳ chống Mỹ cứu nước Qua đó, tác giả phân tích khá rõ nét về
nguồn gốc của chủ nghĩa thực dân mới mà dé quốc Mỹ là kẻ chủ xướng Đặc biệt ở
miền Nam Việt Nam, ngoài những thủ đoạn về quân sự và kinh tế, Mỹ còn có ý đô
thay đổi hệ thống giáo dục miền Nam Việt Nam theo kiểu Mỹ Chúng đầu độc ting
lớp thanh niên theo “Lối sống Mỹ” Song Mỹ đã buộc phải thừa nhận that bại trước
Trang 7Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiên lòng yêu nước nồng nan, tinh thần dau tranh bat khuất của học sinh, sinh viên và giáo chức cũng như nhân dân Miễn Nam Bang nhiều hình thức đấu tranh khéo léo sinh
động bằng các 14 chức công khai nửa công khai và bí mật, được Dang Cộng Sản rèn
luyện, được Thành Ủy Sai Gòn - Gia Định trực tiếp lãnh đạo, phong trảo học sinh,
sinh viên đã phát huy được sức mạnh to lớn trong cuộc đấu tranh với Mỹ và chính
quyền Sai Gòn
Tuy nhiên, cuén sách chi trình bày một cách khái quát về phong trào đấu tranh của học sinh sinh viên và giáo chức theo từng giai đoạn bang việc liệt kê các phong trào đấu tranh tiêu biểu Nội dung chủ yếu của cuốn sách là nêu những ảnh hưởng của
nên giáo dục Mỹ - Ngụy đối với giáo chức và học sinh, sinh viên ở Sài Gòn - Gia
Định Trong giai đoạn Mỹ trực tiếp tham chiến ở Việt Nam (1965 — 1968) mặc dủ
đánh giá âm mưu của để quốc Mỹ nhưng không so sánh với giai đoạn trước nhất là hành động leo thang về mặt quân sự của Mỹ ở Việt Nam Chưa thấy được sự lớn mạnh
vả phát triển về chất của phong trao học sinh, sinh viên đặt phong trao trong cuộc dautranh chung của các tầng lớp trí thức Sài Gòn
Năm 1991, NXB Trẻ xuất bản cuốn sách “70 quốc trong lòng học sinh, sinh viên
thành phổ ", của nhiều tac giả Các tác giả tham gia viết cuốn sách nay là những người tham gia trực tiếp phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên thành phố Những
người viết đã lược tả một cách khái quát về phong trào học sinh, sinh viên trong phong
trảo dau tranh chung của quan chúng nhân dân Nêu rõ được thái độ kiên quyết của tang lớp này đối với kẻ thù của dân tộc là Pháp, Mỹ và chính quyên tay sai bay giờ.
Cuốn sách đã giúp chúng ta biết được phong trảo đấu tranh của học sinh, sinh viên
trong suốt cả thời ky chong Pháp và Chong Mỹ Tuy vay, tap thể tác giả chủ yếu trình
bay biên niên sử phong trào học sinh, sinh viên Thành phô Hồ Chi Minh từ 1945
-1975 Chính vi thế cuỗn sách chủ yếu có giá trị về mặt sử liệu và chưa làm rõ được
tính chất và đặc điểm của phong trảo.
Tiếp theo là cuỗn sách: “Lược sử đoàn và phong trào thanh niên Hỗ Chi Minh
trong thời kỳ chong Mỹ cứu nước 1954 -1975", do Phạm Chánh Trực Nguyên là Bi
thư Thành đoản Thanh niên cộng sản Thanh phó Hồ Chi Minh chủ biên (NXB Trẻ.
2001) Cuốn sách nghiên cứu vẻ phong trảo thanh niên nói chung trong thời kỳ chống
Mỹ Song ở đó, ta sẽ thấy vai trò nòng cốt vả tiên phong của học sinh, sinh viên trongcông tác vận động quản chúng nhân dân đoản kết mọi tầng lớp nhân dân chống Mỹ.
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang $
Trang 8Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tién
Thông qua cuốn sách các tác gia cho chúng ta thấy rõ hon vai trò của Thanh đoàn, tỏ chức có sự chỉ đạo và nâng do của Mat trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt
Một cuỗn sách khác ít nhiều dé cập đến phong trào học sinh, sinh viên có tựa dé
là “Tuổi rẻ Sài Gòn Mậu Than 1968" (NXB Trẻ, 2003) Khác với các công trình
trước cuốn sách này là tập hồi ký của nhiều nhân chứng lịch sử Họ là những người
trực tiếp tham gia hoặc có đóng góp trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 Cuốn sách cho chúng ta thấy được vai trò quan trọng của các tô chức Doan trong việc tập hợp được lực lượng đông đảo mọi tang lớp nhân dân và nhất lả sinh
viên, học sinh ở các trường học Một số học sinh, sinh viên đã phi hợp tích cực với
các lực lượng biệt động Sài Gòn va quân giải phóng Miễn Nam trong cuộc tổng tiến
công quy mô lớn vào cơ quan dau nao của chính quyền Sai Gòn Sau Mậu Thân 1968,
Mỹ buộc phải ngồi vào bàn đàm phán ở Pari, thừa nhận thất bại trong chiến lược
"chiến tranh cục bộ” ở Việt Nam Sau sự kiện nay, phong trào học sinh, sinh viên đã
chuyển sang hướng hoạt động mới, phù hợp hơn với yêu cầu mới của cách mạng Tuy
nhiên, cuôn sách chỉ tập trung vào một khoảnh khắc đỉnh cao của lịch sir là Tết Mậu
Thân 1968, chưa khái quát được những phong trào tiêu biểu
Bên cạnh những cuốn sách phục vụ trực tiếp vào việc nghiên cứu còn có nhiều
cuốn sách sưu tầm những hoạt động của học sinh, sinh viên trong các lĩnh vực văn hóa
nghệ thuật, như: “Tiếng hát những người di tới ", (NXB Trẻ, 1993) Cuỗn sách tập hợp
các sáng tác về thơ, văn, nhạc, họa và báo chí của sinh viên, học sinh miền Nam chỗng
Mỹ 1960 — 1975 Qua đó, họ thể hiện sự tinh tế và khéo léo nhưng hiệu quả của học sinh, sinh viên trong cuộc đấu tranh chống Mỹ và Chính quyền Sài Gòn.
Cuốn sách “Theo nhịp khúc lên đàng" (NXB Trẻ, 2000) là công trình kỷ niệm 50 năm ngày truyền thống của học sinh, sinh viên Việt Nam (1950 - 2000) Thông qua
cuốn sách, các tác giả đã tổng kết và khái quát phong trảo đấu tranh của học sinh sinh viên Thanh phố từ khi ra đời 1950 đến năm 1975 và quá trình tiếp bước không ngừng
từ 1975 đến 2000 Ở mỗi giai đoạn khác nhau của lịch sử, học sinh, sinh viên đều thể
hiện được vai trò tiên phong của minh.
Ngoài ra, chúng ta có thé tìm thay một số bai viết và nghiên cứu của những người gia phong trào hôi tường lại, thông qua những câu chuyện kể va hồi ký của họ
về một thời đấu tranh hao hùng như bài viết “Mét số chuyện kẻ về phong trào dau
Trang 9Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiên
tranh của học sinh, sinh viên Sài Gon” của Lẻ Văn Nuôi (Nguyên Chủ tịch Tổng
đoàn học sinh Sai Gòn) hay bài nghiên cứu vẻ “Phong trao sinh viên học sinh các đỏ
thị Miễn Nam trong cuộc kháng chiến chong Mỹ cứu nước (1954 -1975) “* của TS Lê
Cung (Trường DHSP - DH Huế).
Đặc điểm các công trình nghiên cứu trên là đều do những người trong cuộc tự
thuật về quá khứ của thế hệ mình sống và chiến đấu Tuy nhiên là những người trong
cuộc cách nhìn nhận, đánh giá của họ về các phong trào đấu tranh phan nào mang tính
chủ quan và chưa toản diện Cho đến nay, chúng ta còn thiếu công trình nghiên cứu
chuyên sâu vẻ sự phát triển của phong trào học sinh, sinh viên Sai Gòn - Gia Định trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp va chống Mỹ Hau như các công trình déu viết
dưới dạng khái quát, sơ lược hoặc tập hợp hồi ức của các chứng nhân lịch sử Điều này
gây khó khăn cho thế hệ sau khi muốn tìm hiểu về phong trào đấu tranh của cha anh
mình một cách hệ thống và khách quan
Chính từ những trăn trở đỏ thôi thúc tôi tìm hiểu sâu hơn vai trò của học sinh, sinh viên ở Sai Gòn — Gia Định trong cuộc kháng chiến chồng Mỹ của dân tộc, nhất là
trong giai đoạn Đế quốc Mỹ can thiệp trực tiếp vào chiến tranh Việt Nam, bằng chiến
Trong khóa luận của minh, tôi sẽ tìm hiểu vẻ phong trào đấu tranh của học sinh,
sinh viên chong Chính quyền Việt Nam Cộng hòa và chính sách can thiệp vào Việt
Nam của Mỹ Trong đó, tác giả sẽ làm rõ được các xu hướng, hinh thức và mục đích
đấu tranh của phong trào học sinh, sinh viên Sài Gòn - Gia Định Đặc biệt, tôi nhìn
nhận phong trào thông qua những đánh giá và thái độ của Mỹ cũng như chính quyền
Việt Nam Cộng hòa đối với các cuộc đấu tranh của tầng lớp này Mặt khác, giúp
chúng ta thấy được tam ảnh hưởng cũng như vị trí của phong trào học sinh, sinh viên
đổi với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước giai đoạn 1965 - 1968 Trên cơ sở đó,
người viết bước đầu rút ra tính chat và đặc điểm của phong trảo học sinh sinh viên Sài
Gòn - Gia Định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
1 Trích trong “Chung một bóng cờ" (1993), Nhiều tác giá NXB Chính trị quốc gia, Hả Nội.
2 Xuất bán trong cuốn sách “Các chuyên dé lịch sử Việt Nam” (2000), Trần Bá Dé chủ biển, NXB Quốc gia.
Hà Nội.
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 7
Trang 10Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tién
3 Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp được sử dụng chủ yếu trong khóa luận là phương pháp lịch sử
và phương pháp lô gic Ngoài ra, trong quá trinh thực hiện đẻ tài này các phương pháp
phân tích tổng hợp, so sánh và liên ngành cũng được sử dụng
Chương 1: Vị trí của Sài Gòn — Gia Định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
1 Sơ nét về lịch sử Sai Gon — Gia Định
2 Sai Gòn — Gia Định trung tâm chính trị, quân sự, kinh tế của Chính quyền
Việt Nam Cộng hòa
3 Vị trí của Sài Gòn - Gia Định đối với cách mạng miễn Nam Việt Nam
Chương 2: Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên ở Sài Gòn — Gia Dinh
2.4 Các phong trào dau tranh tiêu biểu
SỰTH: Lê Thi Tuyết Trang 8
Trang 11Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.Š Nguyễn Thanh Tién
3 Phản ứng của Mỹ vả chính quyền Sai Gòn đối với phong trào học sinh sinh
viên
3.1 Nhận định của Mỹ va chính quyền Sai Gòn đối với phong trảo
học sinh, sinh viên.
3.2 Biện pháp đổi phó của Mỹ và Chính quyền Sai Gòn
Chương 3: Dong góp cua phong trảo học sinh, sinh viền ở Sai Gòn — Gia Dinh
trong cuộc kháng chiến chéng Mỹ
1 Những đóng góp của phong trào
1.1 Đóng góp trên phương diện dau tranh chỉnh trị
1.2 Đóng góp trên phương diện văn hóa - giáo dục
1.3 Tang cường sức mạnh cho Mat trận giải phóng miền Nam Việt Nam
2 Tỉnh chất và đặc điểm của phong trảo
Kết luận
SVTH: Lẻ Thị Tuyết Trang 9
Trang 12Khoa luận tôi nghiệp GVHD: Th $ Nguyễn Thanh Tiền
PHAN NỘI DUNG
Chương |: Vị trí của Sai Gòn ~ Gia Dinh trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước
1 Sơ nét về lịch sử Sài Gòn — Gia ĐịnhVùng đất Sài Gòn - Gia Định, trung tâm quan cư sam uất là kết quả cua lịch sử
mở rộng bờ cdi 300 năm trước của cha ông ta' Vùng dat mới này đã từng mang nhiều
tên gọi khác nhau qua các thời kỳ lịch sử: Bến Nghé, Phiên Trấn Dinh, Tân Bình
huyện, Gia Định thành, Gia Định kinh, Phiên An Thành, Sài Gòn và ngày nay là
thành phố Hồ Chí Minh
Trung tâm của Sai Gòn - Gia Định cách thủ đô Hà Nội 1730 km đường bộ cách
biển Đông 50 km đường chim bay Ban thân thanh phố là một hải cảng lớn cỏ 12 km
bờ biển, được nỗi liền với biển Đông bằng sông Sài Gòn, có độ sâu đủ sức tiếp nhận
các tàu biển có trọng tải trên 30000 tấn Ngoai ra trên vùng dat nảy còn có hệ thống
đường sông nói liền biển Đông qua Sai Gòn - Gia Dinh, thông lên miền Đông nối liền
lên miền Tây, sang tận Campuchia; là đầu mối của nhiều đường bộ với nhiều xa lộ
quốc lộ, liên tỉnh lộ; có sân bay Tân Son Nhat cách trung tâm thành phố 7 km, thuộcloại tâm cỡ trên thể giới bấy giờ, nơi quá cảnh của đường bay quốc tế và khu vực Châu
Pháp, Sài Gòn — Chợ Lớn — Gia Định nhanh chóng trở thành trung tâm đô thị công
thương nghiệp, nhất là sau chiến tranh thé giới thứ nhất trở đi Mức độ đô thị hóa nhanh chưa từng có ở bat kỳ một thành phố nào của Việt Nam.
Sự gia tăng dân số của thành pho Sài Gòn được ghi nhận từ khoảng 248000
người (1913) đến 540000 người (1938), vượt quá dự đồ phát triển thành phố thành phố
Sai Gòn của Pháp (46 án COFFYN) Chi trong 10 năm, dân số Sai Gòn — Gia Định đã
1 Năm 1698, chủa Nguyễn cử Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam kinh lược, đặt nén móng hành chỉnh xác định xử Sải
Gén chỉnh thức thuộc lãnh tho Việt Nam.
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 10
Trang 13Khóa luận tỏt nghiệp — GVHD, ThS Nguyễn Thanh Tién
tăng gấp 3 lần Năm 1943: 1.498.100 người chiếm 9% dân số Nam Kỷ 1953:
1.614.200 người chiếm 27% dan số Nam Ky’
Vẻ thành phan dan cu, thời điểm 1953, ngoài người Việt chiếm 73% dan số tạikhu vực Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định còn có 443114 người Hoa, chiếm gan 50%
tống số người Hoa ở miền Nam, cư ngụ chủ yếu tại thành phd Sai Gòn - Chợ Lớn:
người Châu Âu có 18339 người phan lớn cư ngụ tại thành phô Sai Gòn - Chợ Lớn và
tinh ly Gia Dinh Ngoài ra còn có khoảng 10.000 người thuộc các dân tộc Khmer Nam
bộ, Lào Cham, Stiéng và một số dân tộc thiểu sé khác” Nhìn chung các cộng đồng
dân cư này xen ngụ đan xen sống hỏa đồng cởi mở với nhau
Vẻ tôn giáo, Sài Gòn - Gia Định có đa số dân số theo Phật giáo Đây là tôn giáo
theo bước chân lưu dan, sự phát triển của Phật giáo gắn liền với sự chuyển biến của
vùng đất này Dưới thời chủa Nguyễn và vương triều Nguyễn Phật giáo ở Sài Gon
-Gia Định kha phát triển Đến thời Pháp, Phật giáo phan nao bị kìm kẹp, kiểm soát gắt
gao nhiều chùa chién bị phá hủy, hạn chế tối đa việc nhân dan theo Phật giáo Tuy
nhiên, trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đặc biệt những năm đầu của cuộc
kháng chiến chống Mỹ (1954 — 1965), Phật giáo có một vai trò quan trọng trong sự
nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc Có thẻ coi đây là lực lượng tiên phong trong thờiđiểm lật 46 sự thống trị của “gia đình trị" Ngô Đình Diệm (1963) Bên cạnh Phật giáo,
Thiên chúa giáo cũng là một tôn giáo có mặt khá sớm ở Dang Trong vả vùng Sai Gòn
- Gia Định Khác với Phật giáo, Thiên chúa giáo được kẻ thù ưu tiên đặc biệt, số lượng
giáo dân không ngừng được tăng lên, nhiêu nhà thờ Thiên chúa được xây dựng Tinh tới thời điểm 1954, ở Sài Gòn - Gia Định có tới 248 nhà thờ, nhà nguyện, 9 trường hoc, 8 viện m6 côi, 4 tờ báo, nhiều nhà thờ hiện đại, các cơ sở đào tạo và đoàn thé xã hội Ngoài ra, ở Sài Gòn - Gia Định còn có các tô chức tôn giáo khác như Tin Lành,
Islam, Cao Đài, Hindu, Hòa Hảo Nhìn chung các tôn giáo nay ngay từ khi ra đời đã
gắn liền với một bộ phận dân cư nhất định làm chỗ dựa tinh thần cho các cộng đồng.
vi the cỏ vai trò và vj trí nhất định trong phát triển kinh tế va xã hội của Sai Gon - GiaĐịnh và vùng đất dai Nam Bộ nói chung Đời sống tin nguémg của các cộng dong tôn
giáo không ảnh hưởng đến tính cô kết, ben vững cùng tôn tại và phát triển chưa bao
giờ xảy ra xung đột sắc tộc hay tôn giáo Tuy nhiên trong thời Pháp thuộc, thời
1 Lê Quang Hậu, Phong trac đâu tranh chông Mỹ và Chính quyền Sai Gòn ở Sai Gon - Gia Định (1954-1963),
Luận án Tiền sĩ năm 2003, Trường KHXH vá NV TP Hồ Chi Minh Tr 20
2 Lé Quang Hậu Phong trac đầu tranh chống MỆ và Chính quyền Sài Gòn 6 Sai Gòn - Gia Định (1954-1963),
Luận án Tiến sỉ năm 2003, Trường KHXH và NV TP H6 Chi Minh, Tr 20
Trang 14GVHD: Th Nguyễn Thanh Tiên
Khỏa luận tốt nghiệp
-kháng chiến chống Pháp cùng như giai đoạn đầu của cuộc -kháng chiến chống Mỳ
chính quyền thực dan, để quốc thường sử dụng chính sách chia rẽ, phân biệt va lợi
dụng tôn giáo cho các mục tiêu chính trị Mặc dù vay, đa số các tín dé tôn giáo, phan
lớn là nhân dân lao động đã có những đóng góp tích cực trong cuộc kháng chiến chong thực dân Pháp đặc biệt là trong cuộc kháng chiến chống Mỹ.
Là một thành phổ trẻ, Sai Gòn - Gia Định trở thành nơi hội tụ của cư dân tử xử
Họ rời lũy tre làng đến với vùng đất mới day thách thức nhưng có điều kiện sản xuất thuận lợi đẻ tim đến cuộc sông 4m no hạnh phúc hơn Trải qua 300 năm lịch sử, nhân
dân Sài Gòn - Gia Định đã để lại cho lịch sử nước nha những trang sử hao hing chói
loi trong qua trình kiến tạo, gìn giữ va phát triển mảnh đất phía Nam của tổ quốc này.
Từ những năm dau thé ky XVII, từ miền đất hoang vu Sai Gon - Gia Định dan
trở thành bến sông, phố chợ một sở thu thuế, một ngã tư giao dịch quốc tế, một đồn
lũy chiến lược rồi một trung tâm hảnh chỉnh cho cả vùng đất mới Từ khi lập đồn thu
thuế 1623 cho đến khi đặt phủ sở Gia Dinh 1698, chúa Nguyễn đã chọn Sai Gòn lam
tien đồn, một trạm quá cảnh trong buỏn ban với Cao Mién, một hậu cứ vững chắc cho
công cuộc mở dat và giữ đắt.
Dưới thai chúa Nguyễn, với chính sách thông thoáng, khuyến khích tư hữu vềruộng dat của chính quyền, đất dai ngay cảng được mo rộng, nền hanh chính được xáclập Chính những điều này phần nào thúc day nền kinh tế phát triển Lúa gạo sớm trothành hàng hóa, phố chợ - thành thị cũng nhanh chóng được hình thành Sài Gòn trở
thành một thành phố phén thịnh kẻ từ khi xây Lũy Bán Bich và đào kênh Ruột Ngựa
năm 1772 Tuy nhiên, những năm cuỗi thế ky XVIII, chiến tranh Nguyễn - Tây Son bùng nổ, Nguyễn Ánh và Tây Sơn thay nhau làm chủ Gia Định, cuộc sống của nhân
dân Sài Gòn - Gia Định có sự xáo trộn lớn Vào những năm từ 1788 - 1801, Tây Sơn
suy yeu Nguyễn Anh đã chiếm hoàn toàn Gia Định Sau khi chiém được thành Gia Định Nguyễn Ảnh lập Gia Định kinh, xây thành Bát Quai làm bản đạp tan công va tiêu điệt Tây Sơn Nguyễn Anh lần lượt chiếm Phú Xuan, Thăng Long vả lên ngôi lấy
hiệu la Gia Long lập ra nha Nguyễn 1802 Sau đó Gia Định kinh được đổi thanh GiaĐịnh thanh Dưới triều Nguyễn Sai Gòn vẫn tiếp tục phát triển, điện tích sản xuất va
sản lượng lúa gạo không ngừng tăng lên đồng thời với nó thương mại va giao thông
tiếp tục được mở rộng din cư ngày một đông đúc.
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang I2
Trang 15Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thanh Tiền
Thang 2 - 1859, sau khi thất bại ở Da Nẵng, Pháp quyết định tắn công đánh
chiếm Gia Định dé mở rộng chiến tranh Sau thất thủ ở đại đồn Chi Hòa 2 - 1861 và
việc triều Nguyễn kí hiệp ước Nhâm Tuất 1862, cuộc kháng chiến của nhân dân cảng
khó khăn hơn Tuy vậy, cuộc kháng chiến của nhân Sai Gòn chống chính sách bình
định của Pháp diễn ra sôi nỗi Đến dau thé ky XX các cuộc khởi nghĩa vẫn được tiếp
tục, xuất hiện các tổ chức yêu nước "Hội kin Nam Kỳ” Lịch sử kháng chiến còn mãi
mãi ghi tên những sĩ phu yêu nước Gia Định như Phan Văn Dat, Trịnh Quang Nghị.
Huynh Mẫn Đạt
Nai tiếp phong trào yêu nước của các sĩ phu đầu thé ki XX, trào lưu dân chủ tư
sản phương Tay đã được truyền bá vào Nam Kỷ thuộc địa như một ludng gió chính trị
mới Suốt những năm hai mươi của thé ky XX, Sai Gòn - Gia Định là một trong những
trung tâm sôi động nhất, tiên phong nhất trong phong trảo đấu tranh đôi dan chủ dân
sinh của cả nước.
Trong bối cảnh lịch sử đó, ngảy 5-6-1911, Nguyễn Tat Thành rời cảng Sai Gon
ra đi tìm đường cứu nước Nam 1920, nha cách mạng Tôn Đức Thang lập “Công hội
đỏ", phat động phong trào công nhân Ba Son Từ những năm 20 của thé ki XX, khi
Chủ nghĩa Mác - Lênin được truyền bá vào Việt Nam, Sài Gòn - Gia Định là một
trong những nơi sớm tiếp nhận tư tưởng cách mạng vô sản này Cùng với sự hìnhthành các tổ chức tiền thân của Đảng Cộng san năm 1929 trong đó có An Nam Cộng
sin Đảng, bộ phận Nam Ky của Đông Dương Cộng sản Đảng, phong trảo đấu tranh
của giai cap công nhân và nhân dan lao động thành phố từng bước đi vào chiều sâu.
Năm1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, Sài Gon là một trong những nơi
Trung ương Đảng đặt trụ sở đầu tiên Xứ ủy Nam Kỳ, Thành ủy Sài Gòn, Tỉnh ủy Gia
Định Tinh ủy Chợ Lớn được thành lập ngay trong những tháng đầu của năm 1930 Ke
thừa va phát huy những giá trị truyền thong đó, những người cộng sản Việt Nam tại
Sai Gòn đã lợi dụng triệt để thể công khai, hợp pháp để phát động phong trảo đấu
tranh đòi quyền dan chủ dan sinh Phong trào dau tranh của nhân dân Sai Gon - Gia
Định đã góp phân không nhỏ vào các cao trảo cách mạng thời kỷ từ năm 1930 - 1945
Lan đầu tiên trong lịch sử Dang đã thành lập Mặt trận công khai hợp pháp mở cuộc
vận động bau cử đưa đại biểu của minh vảo hội đồng thành pho Sai Gon, Hội đồng
Quan hạt Nam Ky
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 13
Trang 16ighi¢y - GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiến
[rong thời ky Mat trận dan chủ 1936 - 1939 ở Sai Gòn có 600/700 Uy ban hành
động được thành lập thời đó Tờ “Dan Chúng" ra đời từ tháng 7-1938 day là tờ báo
công khai của Trung ương Đảng ở Sai Gòn, đã mở dau cho phong trào tự do báo chí ở
Nam Kỷ có số lượng phát hành lớn nhất so với các báo khác
Trong suốt 15 năm thời ky vận động cách mạng (1930 - 1945), đã cỏ biết bao
người con ưu tú của Dang, của nhân dân anh ding hi sinh tại thành phố: Tran Phú,
Nguyễn Văn Cừ Tạ Uyên, Nguyễn Thị Minh Khai Lý Tự Trọng Hà Huy Tập VõVăn Tan, Phan Dang Luu
Tháng 8 năm 1945, Uy ban khởi nghĩa Sai Gon da có trên 12000 hội viên côngđoàn sẵn sang đội ngũ hơn 100000 đoàn viên Thanh niên Tiền phong bao gdm học
sinh, viên chức vả trí thức hang chục vạn nông dan ngoại thanh va một số cơ sở cảm
tinh quan trọng trong lực lượng “bao an bình” của thực dân Pháp.
Ngày 25-8-1945, Cách mạng Tháng Tam thành công ở Sai Gon - Gia Định Tuy
nhiên, chỉ sau 29 ngảy được hưởng quyền độc lập, nhân dân Sải Gòn - Gia Định phải
chóng lại cuộc tái chiếm của thực dân Pháp, nơi ma chúng coi là “cái trục thực sự” của
chính sách của Đông Dương.
Cuộc kháng chiến chín năm gian khổ chống thực dân Pháp vả bọn can thiệp Mỹ
mà Sai Gòn và Nam Bộ “đi trước” đã làm cho các tổ chức “cứu quốc” và quần chúng nhân dân thêm gắn bó với Chính phủ Cụ Hô, đồng thời ghi vào lịch sử những trang vàng chói lọi Các cuộc biểu tình diễn ra vô cùng sôi nổi, rộng khắp, điển hình nhưcuộc biểu tình 9-1-1950, sau đó ngày này trở thành ngày “học sinh, sinh viên toàn
quốc”, hay như cuộc biểu tình của hơn 30 vạn dân Sài Gòn phản đối sự can thiệp Mỹ,
đuổi tàu Mỹ ra khỏi cảng Sài Gòn ngày 19 — 3 — 1950, từ đó ngày 19 - 3 trở thànhngày toàn quốc chống Mỹ Đến 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta kết thúc thắng lợi, miễn Bắc được giải phóng tiến lên con đường XHCN, miễn Nam phải tiếp tục cuộc cách mạng giải phỏng dan tộc chống Mỹ và chính quyền tay sai.
Trong cuộc chiến đỏ Sai Gòn - Gia Dinh lả trung tâm.
Trong 21 năm chống Mỹ (1954 - 1975), dưới sự lãnh đạo của Dang và Mặt trandan tộc giải phóng miễn Nam, nhãn dân Sai Gòn - Gia Định đã cùng với đồng bảomiễn Nam từng bước lam that bại các kế hoạch leo thang chiến tranh của Mỹ với
chiến dịch Hỗ Chi Minh lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta giành
SƯTH: Lễ Thi Tuyết l —— Trang l4
Trang 17Khóa luận tốt nghiệp GVHD: ThŠ Nguyễn Thanh Tiên
thing lợi hoan toản Nhân dân Sai Gòn - Gia Dinh đã làm tron vẻ vang sứ mệnh ma
lịch sử giao phỏ.
2 Sài Gòn - Gia Định trung tâm chính trị - kinh tế của chính quyền
Việt Nam Cộng hòa
Với vị thé va vai trò của minh, ngay sau hiệp định Giơ-ne-vơ, Mỹ tim cách can
thiệp vào miễn Nam Việt Nam, Sai Gòn - Gia Định được chọn làm thủ dé của chế độ
Việt Nam Cộng hòa biển đây thành một trung tâm chính trị quân sự và kính tế củamiền Nam Việt Nam
2.1 Về chính trị
Sau hiệp định Giơ-ne-vơ Mỹ từng bước can thiệp sâu vào Nam Việt Nam, từng
bước thiết lập nên chế độ Việt Nam Cộng hòa Tinh hình chính trị Sai Gon - Gia Dinh
có nhiều thay đối do tác động vả chỉ phối bởi những âm mưu và chính sách được thựcthi từ 1954 - 1965 của Mỹ Từ khi Mỹ dựng lên chính quyền tay sai Ngô Dinh Diệm
1954 tới 1965 thời điểm Mỹ chính thức điều động quân can thiệp trực tiếp vào chiến
tranh ở Việt Nam.
Bắt đầu từ tháng 7 năm 1954 đến tháng 7 năm 1956, giai đoạn thực hiện hiệp định Giơ-ne-vơ, chuẩn bị hiệp thương tổng tuyển cử Trong 2 năm đó Mỹ gạt Pháp và
tiêu diệt các lực lượng thân Pháp, hợp pháp hóa chính quyền miền Nam, biến Sai Gòn
- Gia Định thành nơi để tập hợp va củng cổ lực lượng, tiến hành chiến dịch “tố cộng”,
"diệt cộng” Trong khi, Mỹ tìm mọi cách ép quân đội Pháp và cô lập lực lượng quân
đội tay sai thân Pháp thì Diệm tuyên chiến với lực lượng các giáo phái Bình Xuyên,
Hòa Hảo, Cao Đài, liên minh trong Mặt trận thống nhất toàn lực quốc gia Lúc này,
mối bận tâm nhất của Ngô Đình Diệm là phải kiểm soát được quân đội và cảnh sát Dé
chiếm lấy Sài Gòn, Diệm phải tiêu diệt lực lượng Bình Xuyên Chỗ dựa vững chắc của
Diệm bấy giờ là sự hậu thuẫn của Mỹ Diệm chủ động tan công Bình Xuyên Tir ngảy
25 - 3 đến cuỗi tháng 4 năm 1955, Sai Gòn chim trong lửa đạn của quan đội Diệm valực lượng Binh Xuyên Cuộc chiến tương tan nay đã để lại cảnh đồ nat tang thương
cho đồng bao Sai Gòn - Gia Định.
Song song với thủ đoạn ding sức mạnh tan công các lực lượng đối lập Mỹ và chính quyền Sai Gon còn dùng nhiều thủ đoạn dé mua chuộc, lita mj quan chúng dựng
lên chính quyên tay sai thực dan mới Vì vậy ngay sau khi Bình Xuyên bị đánh bai tại
Sai Gòn xuất hiện tổ chức “Hội đồng nhân dan cách mạng quốc gia”, tổ chức do Diệm
SVTH: Lé Thị Tuvet — Trang 15
Trang 18Khoa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thanh Tiển
lập nên như Dang Cần lao, Phong trảo cách mạng quốc gia, Tổng liên đoản lao công
Tinh độ Phật giáo Fô chức này lập ra một “Hội đồng cách mạng” do Nguyễn Bảo
Toàn làm chú tịch giải tán Chính phú của Bảo Đại ủy nhiệm cho Ngô Dinh Diệm lập
ra Chính phủ lâm thời dé duy tri an ninh trật tự: yêu câu quân viễn chỉnh Pháp rút khỏiViệt Nam: gap rút tổ chức quốc hội dan cử Khi Mỹ ép Pháp trao chủ quyên miễn Nam cho Diệm va rút quân viễn chỉnh Pháp vẻ trước 6-1955, Diệm liên vận động "thâu hỏichủ quyên quốc gia” và nhiệm vụ “da thực” của Diệm đã thành công Khi gat Bảo Đại.Diệm kêu gọi “bai phong”; để làm cho Chính phủ “hop pháp”, và "hợp hiến" Dé lừa bịp dư luận và chong lại phong trảo hòa bình Sài Gòn - Chợ Lớn đang rất sôi nỗi lúc
đó Diệm tổ chức nhiều cuộc biểu tinh, nhiều buổi phát thanh, tuyển truyền cho bản
tuyên ngôn 9-8 “vé bat cử phương diện nào, Chỉnh phủ không thé tự coi như bj rangbuộc bởi hiệp định Giơ-ne-vơ ma Chính phủ không ký” Sau d6, Diém tô chức “trungcầu dân ý” và “bau cử quốc hội” lập ra nước Việt Nam Cộng hòa do ông ta lam Tổngthống
Với mục tiêu “chống Cộng”, sau khi làm chủ được Sài Gòn, Mỹ và chỉnh quyển
Sài Gòn liền biến địa bàn này thành đại bản doanh, làm bàn đạp dé thực hiện chính sách “diệt Cộng" Từ cuối 1955, không khí chống Cộng bao trùm lên Sai Gòn - Chợ Lớn - Gia Định Nhiệm vụ tố cộng được đặt vào cả nền văn nghệ quốc gia.
Như vậy, ngay sau khi xác lập chính quyền Việt Nam Cộng hòa, Mỹ và chính
quyền Sài Gòn ngay lập tức chọn Sài Gòn - Gia Định là nơi để thực hiện chính sách
“diệt Cộng" bộ máy chính quyền được tăng cường và củng cố Với Mỹ và Chính
quyền Sai Gòn, củng cổ chính quyền phải đi đôi với việc loại bỏ và tiêu diệt những
người Cộng sản Ngay từ đầu, Sài Gòn - Gia Định được coi là chiến trường chính trong cuộc chiến đó.
Từ tháng 7 năm 1956 đến cuối 1960, Mỹ xây dựng Sài Gon - Gia Định thành
trung tâm chính trị quân sự của Mỹ và chính quyền Sải Gòn ở miền Nam nơi xuất phát
các chiến dịch tìm diệt lực lượng các giáo phái vả đản áp phong trao cách mạng miền
Nam mở chiến dịch “tố cộng giai đoạn hai” coi “to Cộng diệt Cộng là quốc sách”.
Tir giữa năm 1956 trở di, ở Sai Gòn - Gia Định, Mỹ va chính quyền Sai Gon bước vào
thời kỷ Gn định Chính quyền va đoàn thé được thiết lập từ Trung ương đến tận cơ sở.
hoạt động theo phương châm xây dựng Sai Gòn — Gia Định thành thủ đố trung tâm
SVTH: Lê Thị Tuyết _ Trang 16
Trang 19Khỏa luận tắt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tién
chính tri, kinh tế, ngoại giao căn cứ quan sy, là nơi đào tạo huấn luyện đồn trú và
xuất phát các cuộc hành quân dan áp các phong trào cách mạng miễn Nam,
Vẻ hệ thông tổ chức chính quyền miễn Nam, theo hiến pháp Việt Nam Cộng hòa
ban hành 1956, Quốc hội la cơ quan quyền lực cao nhất, giữ quyền lập pháp: còn Tổng
thông làm nhiệm vụ hành pháp Tuy nhiên, trong hiển pháp Diệm tự ban cho mình
những quyền hành rất lớn và trong thực tế ở miền Nam các vị dan biểu hoàn toànkhông phải do dân bầu ra mà do gia đình Ngô Đình Diệm đưa lên
Trong bộ máy chính quyền trung ương từ khi lên nắm quyển đến tháng 5-1955
trong vòng 10 tháng, Diệm đã tô chức 3 lần cải tô nội các, kết quả là Diệm đã tập trungquanh mình tất cả những người thân tín nhất của ông ta ở các bộ Quốc phòng Nội bộ
Ngoại giao
2.2 Về quân sự
Mỹ vả chính quyền Sai Gòn tiến hành “cai tổ” quan đội, xây dựng Sai Gòn - Gia
Định trở thành trung tâm huấn luyện vả tổ chức lực lượng nỏng cốt cho cả miền Nam,
là một trung tâm quân sự dưới sự chỉ huy của Bộ Tổng tham mưu tại Gia Định và Bộ
Tư lệnh quân khu thủ đô tại trại Lê Văn Duyệt - Sài Gòn Lực lượng phòng thủ day
đặc với khói lượng máy bay chiến đấu lớn nhất miền Nam tai căn cứ không quan Tân
Sơn Nhất, Bính đoàn thiết giáp tại Gò Vấp, Bộ Tư lệnh hải quân và lực lượng thủy
quân lục chiến tại Thị Nghè, lực lượng nhảy dù tại Bả Quẹo, các trường sĩ quan và lực
lượng Bao an, Dân vé Sai Gòn - Gia Định con có một bộ máy cảnh sát, công an do
sộ và day đặc Ngay từ năm 1954, phái đoàn cỗ van của trường đại học Michigan doVesluy Fishel, phó giáo sư khoa chính trị dẫn dau đã đến Sài Gòn giúp Diệm huấn
luyện nghiệp vụ, tổ chức quản lý, điều hành bộ máy hành chính va cảnh sát từ Trungương đến địa phương Phái đoàn này là cha đẻ của “lực lượng đặc biệt”, đội quân
thường trực phú Tổng thống, trở thành cánh tay đắc lực luôn bên cạnh anh em Diệm — Nhu Sài Gòn còn là nơi tọa lạc của Nha Giám đốc cảnh sat dé thành, ty cảnh sát, các
quận hành chính, chi cảnh sát cap phường Ngoài ra ở Sai Gon - Gia Dinh còn có hai
lực lượng bản quân sự khác là Bảo an đoàn và Dan vệ đoàn Với nhiệm vụ Bao dam an
ninh công cộng vả duy trì trật tự; trông coi, thi hành luật pháp: binh định nội địa: hộ
vệ hộ tống, áp giải phạm nhân; canh phòng các công sở Cỏ thé coi Sài Gòn - Gia
Định là nơi tập trung sức mạnh về quân sự của chính quyền Việt Nam Cộng hòa va làchỗ dựa vững chic cho Mỹ ở Việt Nam
Trang 20Khoa luan tốt nghiệp GVHD: Th S Nguyễn Thanh Tiến
Để tạo hậu thudn cho chính quyền, Ngô Dinh Diệm côn lập ra một hệ thong đoàn
thé chính trị xung quanh mình gỏm Đảng Can lao nhan vị Phong trảo cách mạng quốc
gia, Thanh niên Cộng hòa, Phong trảo tranh thủ tự do thao túng các tổ chức đã cónhư Tổng liên doan lao công Tổng liên đoản lao động Lực lượng thợ thuyền
Ngoài ra, ở Sai Gòn còn có ba tô chức công đoàn bị lũng đoạn trở thành bộ máy
tay sai kim kẹp công nhân và lao động ở thanh phổ Đó là Tổng liên đoản lao công trụ
sở ở 14 Lé Văn Duyệt do Tran Quốc Bửu làm chú tịch: Liên đoàn lao động Việt Nam
trụ sở sô 197 Lý Thái Tổ do Lê Dinh Cư làm chủ tịch: Lực lượng thợ thuyền trụ sở tạiHai Bà Trưng do Nguyễn Khánh Vân làm Tổng thư ký Mục đích của các tổ chức này
là kiểm soát, không chế phong trào công nhân va lao động ở Sai Gòn - Gia Định
Từ đầu 1962 đến đầu 1965, Sài Gòn - Gia Định trở thành căn cứ quân sự, nơi
hoạch định chính sách, tổ chức thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt ở miễn Nam
Việt Nam.
Mỹ đã biến Sài Gòn thành “thi đô” của “nude Việt Nam Cộng hòa” Tại đây,tập trung 32 cơ quan dau não cao nhất của Mỹ vả Việt Nam Cộng hỏa trong đó có Tòa
đại sứ Mỹ, Phủ Tong thong Việt Nam Cộng hoa, các bộ Tư lệnh, quân binh ching
Đây còn là trung tâm đầu não quân sự với hệ thống phòng thủ nhiều tang, nhiều lớp bảo vệ từ gần đến xa Ngoài hệ thống ngụy quyền kim kẹp, ở đây tính ra trung bình hai
người dân thành phố có một tên lính và tay sai công an, cảnh sát mật vụ, hỗ trợ cho
bộ máy đó.
Như vậy, ngay từ sau khi loại Pháp, Mỹ đã dựng lên chính quyển Việt Nam Cộnghỏa ở Miễn Nam Việt Nam và không ngừng tim mọi cách xây dựng thủ đô chính ở Sai
Gòn - Gia Định thành trung tâm kinh tế, chính trị và quân sự nhằm biến nơi đây thành
chỗ dựa vững chắc trong cuộc chiến tranh mà Mỹ đang tiền hành ở Việt Nam
2.3 Về kinh tế
Vào miền Nam Việt Nam trong bồi cảnh chính trị rỗi ren, môi quan tâm hang đâu
đổi với Mỹ là ngăn chặn nguy cơ Cộng Sản chứ chưa nhim khai thác ngay những tải
nguyên và thị trường ở xứ sở này Dựng lên chính quyền miễn Nam với đây đủ bộ máy
cai trị, nhục vụ ý đồ Mỹ thi cai gia ma Mỹ phải trả là phải nuôi dưỡng chính quyền đó
Vi vậy, viện trợ của Mỹ không nhằm mục dich phát triển kinh té dat nước ma trả tiên
công cho chính quyền Ngô Đình Diệm với mục đích phục vụ Mỹ trong công cuộc
chống Cộng ở Nam Việt Nam
SVTH: Lẻ Thị Tuyet : Trang 18
Trang 21Khỏa luận tot nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiền
Viện trợ Mỹ cho chính quyền Sài Gòn gôm hai khoản: Viện trợ quân sự và viện
trợ kinh tế Tử nam 1955 đến năm 1965, viện trợ quan sự là 1.5 ty dé la va kinh tẻ là
2.8 đô ta’.
Viện trợ quân sự trực tiếp va viện trợ kinh tế "Mỹ đã nuôi cả xã hội và nên kinh
tế như nuỏi một đứa trẻ bằng bau sửa của viện trợ” Như vậy nên kinh tế Nam ViệtNam nói chung và nên kinh tế của Chính phủ Việt Nam Cộng hoa ở Sài Gòn - Gia
Định hoàn toàn lệ thuộc vào Mỹ Déng đô la của Mỹ đã được dé vao miễn Nam dé chỉ
phối mọi vấn dé vẻ kính tế đặc biệt là chính trị, xã hội "không một đồng Mỹ kim viện
trợ nao do Chính phủ Việt Nam Cộng hòa sử dụng mà không có sự chấp nhận (hay cho
phép) của cơ quan Hoa Ky”.
Mỹ đã tìm cách xây dựng Sai Gon - Gia Dinh trở thành một trung tâm đô hội ở
Châu A, Việt Nam Cộng hòa cũng muốn biến nơi nay thành thủ đô thành trung tâm
của chính quyền Vì lẽ đó, Sai Gòn là nơi thu hút mọi dự án dau tư của Mỹ cho NamViệt Nam Tuy nhiên, Mỹ không chú trọng thúc đẩy vả mở mang sản xuất xã hội nênhang viện trợ cho miền Nam hau hết là là kỹ nghệ gia công, hàng tiểu dùng va xa xỉ
phẩm Mỹ không hé viện trợ cho Việt Nam Cộng hỏa công nghệ va kỹ thuật luyện
kim, cơ chế chế tạo và lắp ráp thiết bị máy móc, công nghệ phụ tùng Việc hàng hóa
tiêu dùng và xa xi phẩm tran ngập thị trường Sài Gòn - Gia Định, một mặt biến SaiGòn - Gia Định thành “chiếc tủ kính trưng bay mẫu hang ở Đông Nam Châu A”, tạonên một nén phon vinh giả tạo bẻ ngoài cho che độ Mỹ và chính quyển Sai Gòn; mặtkhác kỹ nghệ và hàng hóa ngoại nhập đã xâm lấn thị trường của hàng nội địa, bóp
nghẹt nên sản xuất trong nước.
Dưới tác động của các chính sách của Mỹ và chính quyền Sài Gòn, nền kinh tế ở Sài Gòn — Gia Định có sự thay đổi cơ bản so với trước đó Mặc dù ở miền Nam vẫn là nên kinh tế tiểu nông song Sải Gòn - Gia Định với tư cách là một trung tâm công
thương nghiệp vừa là một thành pho thương mai va dich vụ Khu vực san xuất vật chất
ngày cảng bị thu hẹp nhường chỗ cho thương mại va dịch vụ Theo kết quả kiểm tra thi
công kỹ nghệ vả thương mại năm 1960, Sai Gòn có 31.522 xi nghiệp, sử dụng
123.778 công nhãn Trong đỏ ngảnh thương mại ngân hang bảo hiểm có 16.087 xi
nghiệp (51%) sử dụng 49.667 công nhân (40.1%); dịch vụ đứng thứ hai với 11.148 cơ
1 Dang Phong (1991), 21 năm viện trg Mỹ ớ Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học thi trường, giá cá, NXB
Trang 22Khỏa luận tốt nghiệp — — — ¬ GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tién
sớ (35.4%), sử dung 35.442 công nhân (24.3%): thứ ba là kỹ nghệ chế tạo (chế biến
thực phẩm 46 uống, thuốc hút, đệt may, in, ché biến nguyên liệu với 22.220 cơ sở
(7%) sử dụng 30.115 công nhân (24.3%)' Tiếp theo 1a các ngành vận tải kho hang,
phụ tùng.
So với các tinh miễn Nam Việt Nam lúc bay giờ Sai Gòn - Gia Dinh được coi là
trung tâm kinh tế lớn nhất Day là nơi tập trung gan như toàn bộ sức mạnh vẻ kinh tế
của chế độ Việt Nam Cộng hỏa
3 Vị trí của Sài Gòn đối với cách mạng Miễn Nam Việt Nam Sai Gòn - Gia Định là nơi tập trung dan cư đông đúc gồm đủ các thanh phan xã
hội (công nhân nông dân, bình dân thành thị, học sinh sinh viên nhân sĩ trí thức tư
sản dân tộc ) Nhân dân Sai Gòn - Gia Dinh vốn giảu long yêu nước có truyền thống
dau tranh kiên cưởng bat khuất chống ngoại xâm được hun đúc va thử thách lâu dải
qua nhiều thời ky lịch sử khác nhau của sự nghiệp giải phóng dân tộc Do hoản cảnhlịch sử va vị trí địa lý chí phối, Sai Gon - Gia Định là nơi đặc biệt nhạy cảm với mọi
diễn biến chung của thời cuộc và mỗi biến động của nó đều có ảnh hưởng sâu sắc đến
tình hình toàn miền Nam ra cả nước và chừng mực nao đó ra cả thế giới.
Ngay sau khi dé quốc Mỹ dựng lên chính quyền Việt Nam Cộng hỏa và biến Sai
Gòn - Gia Định thành trung tâm, Trung ương Đảng chí rõ vị trí của Sải Gòn - Gia Định
là nơi khởi phát của phong trảo chính trị, nơi tập hợp quan chúng dau tranh công khai.
Trong thư gửi Trung ương Cục miền Nam thang 7/1962, Bí thư thứ nhất Lê Duan đã
chi rõ “Địa ban dau tranh chính trị lớn nhất là Sài Gòn - Gia Định; ở xa địa bàn đó chúng ta sẽ bó lờ nhiều cơ hội dé day mạnh cách mang trong những giờ phút quyết liệt” Mặt khác, Trung ương Đảng cũng nhận định “Sai Gòn — Gia Định giữ một vị trí chiến lược cực kỷ quan trọng, là trọng điểm số một của toản miễn vả trọng điểm của
cả nước trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước Chúng ta phải thắng ở Sài Gòn - Gia Định không chỉ bằng quân sự mà cả vẻ chính trị mới đảm bảo giảnh được thăng lợi to
lớn va vững chắc Đó là một yếu tô bat ngờ ma địch không thẻ nao lường được”
1 Đặng Phong (1991), 21 nam viện trợ Mỹ ở Việt Nam, Viện nghiên cựu khoa học, thị trường, giá cá, NXB
Hà Nội, tr 10
2 Lê Duẩn, (2000), Thư vào Nam, NXB QĐND Ha Nội, Tr 47
3 Văn kiện Dang toán tập, Tập 29 NXB Chính trị quốc gia 2004, Tr 1782
SVTH: Lé Thị Tuyết Trang 20)
Trang 23Khóa luận tắt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiến
[rong cuộc kháng chiến chủng Mỹ cứu nước, Sải Gòn - Gia Định thuộc phần
quan lý của chính quyền Việt Nam Cộng hòa là địa điểm mớ dau cũng là địa điểmquyết chiến, chiến lược cuối củng trong cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc Cuộc
chiến tranh chống xâm lược ớ Sai Gòn - Gia Định vì vậy hết sức quyết liệt va phức tap trên tat cả các lĩnh vực chỉnh trị, quân sự kinh tế, văn hóa, xã hội Nó không chỉ thu
hút sự tham gia của toàn thé quân và din Sai Gòn - Gia Dinh mà còn của toàn miễn vàcủa cả nước "Cả nước chiến đâu vi Sai Gòn va Sai Gòn chiến dau vi cả nước” Trong
thư gửi Uy ban Sai Gòn - Gia Dinh ngày 1-7-1967, đồng chi Lẻ Duan đã nhắn mạnh
vai trò của Sài Gòn - Gia Định đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ của dân tộc, "Đồi
với cuộc chiến tranh thực dân mới cia Mỹ Sài Gòn - Gia Định là căn cứ là hậu
phương quan trọng Hơn nữa dủ liễu lĩnh và trăng trợn, để quốc Mỹ cũng không thékhong dựa vao Ngụy quyền Vì vay Sai Gòn - Gia Định vừa là hang 6, là đầu não củaNgụy quân Ngụy quyển Đứng vẻ quân sự ma xét, không đánh vao căn ctr vảo hậuphương, vào đầu não của địch thi không thé gianh được thang lợi cuối củng Trong quảtrình chiến tranh cứu nước của miễn Nam, nếu ở giai đoạn đầu đấu tranh chính trị và
quân sự ở nông thôn đã có tác dụng giành thắng lợi từng bước va lam thay đổi lực
lượng so sánh ngay càng có lợi cho cách mạng thì ở giai đoạn cuối những đòn tan công
mãnh liệt về quân sự va chính trị ở thành thị, đánh vào một trong những chỗ dựa cơ
bản của địch cũng là đòn quyết định đánh bại hoàn toàn chính sách xâm lược của đế
quốc Mỹ”.
Có thể nói, Sài Gòn - Gia Định vừa là đại bản đoanh của địch, nơi tập trung sức
mạnh của Mỹ - Việt Nam Cộng hòa đồng thời cũng là nơi có vị trí chiến lược quan
trọng đối với cách mạng miền Nam Việt Nam Ngay từ khi cuộc kháng chiến chống
Mỹ bùng phát nhân dân Sai Gòn - Gia Định đã dau tranh quyết liệt, quả cảm kiên
cường gây cho Mỹ - Ngụy nhiều khó khăn Phong trào dau tranh chống Mỹ ở Sài Gon
- Gia Định la điển hinh, la tiên phong trong phong trảo chong Mỹ ở các đô thị lớn ở
miễn Nam Việt Nam Tại Sai Gòn - Gia Dinh, phong trào của nhân dân diễn ra sôi nỗi,rộng khắp lớn mạnh theo thời gian Trong cuộc dau tranh mat con của nhân dân SaiGon - Gia Định với quan xâm lược, cuộc dau tranh của học sinh sinh viên như một
điểm sảng họ đã thé hiện được vai tro xung kích tiên phong mang những đặc trưng
của các phong trào dau tranh chính trị chông Mỹ ở các đô thị miền Nam Việt Nam
1 Lê Duan, (2000), Thư vào Nam, NXB QDND Hà Nội Tr 152
SVTH: Lé Thị Tuyết
Trang 24Khỏa tuận tót nghiệp: ¬ GVHD: Th S Nguyễn Thanh Tiến
Phong trio học sinh sinh viên đã góp phản hun đúc truyền thống yêu nước chẳng ngoại xám của nhân dan Sai Gòn - Gia Định Đông thời làm day thêm truyền thông
dau tranh của học sinh, sinh viên cá nước Mỗi một thời kỷ lịch sử, họ déu lao lêntuyển dau dau tranh quyết liệt linh hoạt và sáng tao, có vô số tắm gương đấu tranh gannhư huyền thoại, trên đường phố trong xóm trong nha tủ va ngay trước tòa án, tại
pháp trường Phong trào thật đa dạng quá trình đâu tranh thật độc đáo: "Không phái
lúc nào cũng xuất phát từ những bức bách vẻ chỉnh trị nhưng một khi đã thành phong
trảo, một khi hành động đó vượt qua khỏi các "câu lạc bộ” thì lập tức hòa vào dòng
cuén cuộn của đô thị cách mạng dù khẩu hiệu có nhẹ nhàng đi nữa Đó cũng là conđường tìm vẻ cách mạng của hàng vạn học sinh sinh viên thành phố Chủ nghĩa cải
lương và những giải pháp nửa chừng không thỏa mãn lớp người khao khát cái nắc triệt
dé của chân lý Mỹ cút - Ngụy nhảo"! Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ xâm lược,
phong trao đấu tranh của học sinh sinh viên Sài Gòn Gia Định giai đoạn 1965
-1968, là giai đoạn đấu tranh quyết liệt nhất, mạnh mẽ nhất vả sôi nối nhất va đẻ lại
nhiều bai học kinh nghiệm nhất
SVTH: Lẻ Thị Tuyết Trang 22
Trang 25Khóa luận tot nghiệp ¬ GVHD: Th.Š Nguyễn Thanh Tiến
Chương 2: Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên ở Sài Gòn
-Gia Định 1965 - 1968
1 Sơ nét về phong trào học sinh, sinh viên trước 1965
1.1 Âm mưu của Mỹ và chính quyền Sài Gòn đối với học sinh, sinh viên
Miền Nam
Sau khi thiết lập ach thông trị ở miễn Nam, Mỹ va chính quyền Việt Nam Cộng,
hòa đã thực hiện nhiều chính sách va biện pháp nhằm tách tudi trẻ mà trước hết là học
sinh, sinh viên Miễn Nam ra khỏi quỹ đạo cách mạng của dân tộc Mục đích của chúng
biến tang lớp có học thức nhất trong xã hội thành những tên lai cảng, mat gốc và thành
tay sai đắc lực của chúng trong nhiệm vụ “bai phong diệt cộng va phản thực”!
Dé thực hiện mục tiêu đó Mỹ va chính quyền Sai Gòn đã thực hiện triệt để chính
sách giáo dục nô dịch nhằm “chống lại sự thâm nhập của thuyết ngoại lai duy vật vavong ban”, biến học sinh sinh viên Miễn Nam trở thành “những chiến sĩ tiền phong
chống độc tai cộng sản”
Chính sách trên được cụ thé hóa bằng phương cham của chúng đối với học sinh,sinh viên Miễn Nam là "dân tộc, nhân dân vả khai phóng” Nhưng thực chất của danh
hiệu nảy được báo tự do phản ánh “chi là một cái gi sót lại của người Pháp” (2 - 12
-1959) Chủ nghĩa “chống cộng” đã thành trung tâm của nền giáo dục MP va Chínhquyền Sài Gòn ở miền Nam
Với mục tiêu ban đầu đặt ra “chiếc chia khỏa mở cửa vào tương lai dân tộc Việt
Nam nằm trong mục tiêu và vai trò của giáo dục”Š, Ở cấp tiểu học và trung học, Mỹ và
chính quyển Sài Gòn đã cố gắng thực hiện chương trình nhỏi sọ, nô địch học sinh bằng
chương trình giảng dạy phản động đặc biệt là với những môn Khoa học xã hội.
Chương trình giảng dạy môn Việt van bị thay đối “Chương trình cải tổ" (1958),
Mỹ va chính quyền Sai Gòn chủ trương loại bỏ những tác phâm cô điển có giả trị, hay
những tác phẩm văn học hiện thực phê phán thay vào đó chúng bắt học sinh họcvăn nghị luận của Phạm Quynh, Tran Trọng Kim, hau hết các tác phẩm đều mang tinhchat, lãng mạn thái quá Rö rang với chương trình van học như vậy mục đích cuốicùng của chúng của chúng là tiêm vào dau óc non trẻ của học sinh miền Nam nhừng tu
1 Quan trị bọc đường, Bộ quốc gia giao dục ban hành năm 1957, Sai Gon, Tr 227
2 Trích “Con đường chính nghĩa độc lập, dân chú”, quyền IIE (1987), Hộ Thôag tin vá Thanh niên XB, Sài Gon,
Tr 123 (Tạp chỉ Nghiễn cửu lịch sử, sô 83'1964), Tr 9)
3 Trích “Phát biểu của LJy1-xeơn Đoán có vấn đại học Mỹ”, năm 1957 (Phong Hiền, Thực din mới kiểu M9 ở
miễn Nam Việt Nam, 1984, NXB Thông tin ly luận, Tr 2310 )
SVTH: Lẻ Thị Tuyết Trang 23
Trang 26Khoa luận tot nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thanh T tên
tưởng phan động lăng man, xa rời thực tế đây họ bước theo bước chan của những kẻbởi hút bán nước Bên cạnh Việt văn, môn công dân cũng là môn học được Chínhquyên Sai Gòn tận dụng tối da và mục tiêu “chống cộng” vả quốc sách “ấp chiến
lược” Mục tiêu đặt ra với môn học công dân:
| “Nêu hai van đẻ dinh điển va khu trù mật đã dan tới các van đẻ quốc sách dp
chiến lược, thông nhất lãnh thé, nhiệm vụ của toàn dan trong giai đoạn hiện
tại.
2 Quốc sách ấp chiến lược mục tiêu kế hoạch thực hiện hoàn cảnh kỳ thuật
tổ chức, thanh tích vả triển vọng thực hiện
3 Van dé thống nhất lãnh thé, nguyên nhân chia cắt đất nước, đường lỗi ngụy
quyên miễn Bắc, đường lối thông nhất của Việt Nam Cộng hỏa, hưởng ứng
của toan thé dan chúng
4 Nhiệm vụ của toàn dân trong giai đoạn lịch sử hiện tai nhắn mạnh nhiệm vụ
của thanh thiếu nhỉ thi hành quân dịch trau đồi đạo đức chống văn hóa nô
dichTM
Thực chat của “quốc sách dinh điền", “khu trù mật”, “ap chiến lược” déu là
những trai tập trung tra hình nhằm mục đích khủng bố dan áp, bóp nghẹt quyển sốngcủa nhân dân miền Nam, chống phá cách mạng, duy trì nén thống trị độc tai, phanđộng của Mỹ và chính quyển Sài Gòn Chúng là kẻ trực tiếp phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta Vì lẽ đó, với chương trình 4 điểm của mônGiáo dục công dân, Mỹ và Chính quyền Sài Gòn đã lột mặt nạ giả nhân, giả nghĩa củachúng trong quân chúng nhân dân
Mat khác, nép dưới hình thức nâng cao kiến thức, Mỹ va chỉnh quyền Sài Gòn đã
buộc học sinh miễn Nam phải dùng tiếng Anh — Pháp lam chuyển ngữ từ trung học đệnhị lên đại học nhằm làm lu mở ngôn ngữ Việt, tạo nên tư tưởng coi thưởng tiếng mẹ
đẻ của học sinh Mục đích của chúng nhằm biến học sinh thành những người nö lệ.
thiểu tự chủ, thiểu quyết đoán Không dừng lại ở những môn học đó, trên lĩnh vực
Triết học, Mỹ và Chính quyền Sai Gòn đã truyền cho học sinh những định nghĩa khô
khan hay những li thuyết xa rời thực tiễn nhằm biến học sinh thanh những môn đồ
trung thành của chủ nghĩa giáo điều, duy tâm, phục vụ đắc lực cho học thuyết “Can lao
nhân vi" của Diệm - Nhu Với chương trình phan động ay, chúng đã gây nên phan img
2 Chương trinh công dẫn áp dung cho mién khói 1962 - 1963 “Các lớp dé nhất trung học, dé nhất ban sư phạm
Trang 27Khoa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thanh Tién mạnh mẽ trong giới tri thức miễn Nam lúc bảy giờ Có người đã cho rằng “việc giảng
đạy triết học như vậy chỉ biến học sinh thảnh những con vẹt vả những anh ngớ ngắn”.
Phụ huynh học sinh cũng không kém phan lo lăng bởi: “E may nha thương điên Chợ
Quán và Biên Hòa sẽ không du cho những kẻ loạn óc `
Đối với bậc đại hoc, Mỹ - Chinh quyên Sai Gòn cũng thực hiện nên giáo ducthực dân kiểu mới Mặc di chính quyền Việt Nam Cộng hòa tuyên bổ nguyễn tắc theo
dy kiến luật định chế độ giáo dục dai học là giáng day, khảo cứu và phô biến kiến thứcnhằm phát triển văn hóa dân tộc, đào tao mọi ngành, khuyến khích nghiên cứu, sángtạo cả kiến thức khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, kỹ thuật song đó cũng la những
danh từ sáo rong, nhằm lừa mj quan chúng nhân dan, nền giảo dục ấy bị bao chi baygiờ mia mai là "giống như cuộc đấu võ rừng” và đẻ nghị cơ quan trông coi giáo duc
(tức Bộ giáo dục Sai Gon) nên gọi là “BO võ rừng” Nên đại học miền Nam lả nên đại
học tư sản do dé quốc Mỹ khống chế “không chỉ nhằm mục đích gây ảnh hưởng văn
hóa Mỹ ma con duy trì một hình ảnh lỗi thời của thời ky nô lệ"” đây nén đại học rơi
vảo tình trạng bi dat do chính sách giao dục thực dân mới - một bộ phận quan trọng
trong chính sách đối ngoại văn hóa của Mỹ Quá trình đẩy mạnh sự phát triển nền giáo
dục đại học cúa chính quyển Việt Nam Cộng hòa cũng lả quá trình dé quốc Mỹ can
thiệp và lũng đoạn sâu nền đại học miễn Nam Thông qua tổ chức USAIDÝ, đế quốc
Mỹ đã không chế toàn bộ nền giáo dục đại học, chẳng những hỗ trợ và chỉ phối về đô
la để xây dựng trường sở mà còn chỉ phối cả đưởng lối và phương pháp giảng dạy Mỹtoàn quyền trong tất cả các khâu từ đảo tạo đến biên soạn sách giáo khoa Mục dich
của Mỹ thông qua đó dé truyền bá những tư tưởng phản động, nô dịch ru ngủ, trụy lạc
tư tưởng đánh lạc hướng đấu tranh, đào tạo ra một lớp người an phận, dé cao chủ
nghĩa cá nhân lỗi sống vị ký, vô trách nhiệm, thở ơ với vận mệnh của dân tộc Trong khi đó chính quyển tay sai do Mỹ dựng lên ở miền Nam Việt Nam đều tuyên truyền
luận điệu “tách chính trị ra khỏi trường học”.
Như vậy, Mỹ và chỉnh quyền Sai Gon âm mưu nô dịch hóa nên giáo dục ở miễn
Nam Việt Nam tử tiểu học tới đại học Chúng muôn thông qua giáo dục, đảo tạo nên
một tang lớp tay sai, xa rời con đường dau tranh vi độc lập tự do của dân tộc Cùng với
1 Tạp chí Bách khoa số 133, nam 1972, tr 37
2 Tạp chi Bách khoa số 133, năm 1972 tr 37
3 Bảo chính luận 10-1-1973
4 Bao đại học, số 3, tháng 6-1972
§ Viết ut của United States agency for international development - Văn phòng giáo dục của co quan phát triển
Quốc tế Hoa K¥ tại Việt Nam
SVTH: Lẻ Thị Tuyết Trang 25
Trang 28Khoa luận tỏt nghiệp ; ¬ GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiên
những chính sách quan sự leo thang vẻ quan su, Mỹ lộ nguyên hình là kẻ đi xâm lược.
Song Mỹ vả chính quyền Sài Gòn đã không lường trước được điều ngược lại, học sinh.sinh viên miền Nam Việt Nam nói chung va ở Sài Gòn - Gia Định đều ý thức được van
dé giữ gin và phát huy nền văn hóa dan tộc, đồng thời không ngừng dau tranh lên án
chính sách giáo dục nô dich Phong trào dau tranh của học sinh, sinh viên có thêm
nhiều sắc thái mới, với nhiều khẩu hiệu đấu tranh mới đa dạng hơn Chính nhữngchính sách leo thang vẻ quân sự vả nỗ dich vẻ văn hóa làm cho phong trao dau tranh
chống Mỹ của học sinh, sinh viên Sai Gòn - Gia Định sôi nỗi và quyết liệt hơn hơn
hơn bao giờ hết
1.2 Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên ở Sài Gòn - Gia Định
trước 1965
Bước sang năm 50 của thé kỷ XX, giai đoạn cudi của cuộc kháng chiến chống
Pháp phong trào dau tranh chống Pháp va can thiệp Mỹ điển ra rằm rộ rộng khắp trên
cả nước, tiêu biểu là ở Sài Gòn - Gia Định Trong khí thé đấu tranh chung của thànhphó, phong trảo học sinh, sinh viên da phát triển mạnh mẻ, quyết liệt và đã lôi kéo
được các giới tham gia Ngày 9-1-1950, các trường học ở Sài Gòn đồng loạt biểu tinh
và cử phái đoàn đại diện đến trực tiếp yêu cầu Giám đốc Nha học chinh giải quyết cácyêu sách: “mở các trường học vô điều kiện”, đòi mở trường công, “tra tự do cho tat cả
các học sinh bị bắt, cho họ trở lại trường tiếp tục học” Phong trào diễn ra với sự chỉ
đạo của Ban đại diện học sinh Sai Gòn Cuộc biểu tình diễn ra rằm rộ, sôi nỗi lôi kéo
hang ngàn học sinh khắp các trường tham gia nút chặn của cảnh sát bị vỡ Thực dan Pháp thắng tay đàn áp phong trao, trong cuộc đàn áp đó Tran Văn Ơn học sinh trường
Pétrus Ký đã bị bắn chết Cái chết của Trần Văn Ơn đã gây xúc động trong giới họcsinh, sinh viên vả đồng bảo Đám tang Tran Văn On trở thành sự kiện lớn nhất từ trướcđến nay ở Sài Gòn Đồng bào tham gia đông đảo biểu lộ tinh thần yêu nước va long
căm thủ sâu sắc bọn thực dân và bẻ lũ tay sai Sau đó, ngay 9-1 trở thành ngay học
sinh, sinh viên toản quốc
Những phong trảo sôi động của học sinh, sinh viên Sai Gon - Chợ Lớn trong
năm 1950 không phải là những cuộc bột phát ngẫu nhiên Đó chính là giai đoạn phat
triển tất yếu ở tâm cao của một quá trình kiến tao, hình thành vả lớn mạnh dan lên trên
cái nên của tinh cảm yêu nước hon nhiên mà nhiệt thành của tuôi trẻ được sự dim bọc
SVTH: Lẻ Thị Tuyết Trang 26
Trang 29Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th§Š Nguyễn Thanh Tién
chan chứa nghĩa tinh cua nhân dân Sai Gòn và Nam Bộ dưới sự dẫn dắt giáo dục của
Đảng cộng sản tir những năm dau của cuộc kháng chiến chong Pháp
Sau sự kiện 9-1, phong trào học sinh, sinh viên Sai Gon - Gia Định chịu ảnh
hưởng của những biến có lịch sử cua thành phổ diễn ra sau đó
Phong trao học sinh, sinh viên Sai Gòn - Gia Định trước từ 1954 đến 1965 có thechia làm hai giai đoạn từ 1954 - 1960 va từ 1960 — 1965 Ngoài những phong trio
chung do thanh niên vả quan chúng nhân dân phát động thi học sinh, sinh viên Sai Gòn
- Gia Định đã có nhiều phong trào độc lập mang sắc thái riêng
1.2.1 Từ 1954 — 1960
Đây là thời ky Mỹ va chính quyền Sai Gon đã âm mưu dùng văn hỏa đôi trụy dé
nô dịch đầu độc tang lớp học sinh, sinh viên miền Nam Mục đích là muốn biến họ trở
thành những phan tử phan cách mang hay it ra cũng trở thảnh những kẻ lưng chừng
mơ hé với chế độ nhằm phục vụ mưu dé đen tối ma Mỹ và chính quyển Sài Gòn đã dat
ra tử trước Tuy nhiên với truyền thông đấu tranh yêu nước của học sinh, sinh viên Sai
Gòn - Gia Định đã làm that bại bước dau những có gắng của Mỹ - Việt Nam Cộng hòa
trong việc áp dụng nên văn hóa nô dịch Chính những chính sách của Mỹ và chính
quyền Sai Gòn đã vô hình chung trở thành tắm gương phản chiếu bản chất chế độ đangthực hiện tại miền Nam Việt Nam Tham trạng xã hội mà Mỹ va Chính quyền Sài Gòn
gây nên cho Việt Nam từ 1954 về sau, đã trở thành một nhân tổ thúc day phong trào chống Mỹ và Việt Nam Cộng hòa của học sinh, sinh viên ngày cảng phát triển mạnh
mẽ va liên tục Từ cuộc dau tranh sửa đổi chương trình giáo đục, ban hành tự do danchủ đến hành động tích cực tham gia vào các chương trình hòa bình, đòi hiệp thươngtổng tuyển cử thống nhất đất nước, chống “tế cộng, diệt cộng” của học sinh, sinh viên
miền Nam nói chung và của Sài Gòn - Gia Định nói riêng đã minh chứng cho sự thật
đó.
Nhin chung, trong hai năm 1954 — 1956, hình thức đâu tranh chủ yếu của học sinh, sinh viên Sai Gòn - Gia Định là viết bai đăng trên các bao xuất bản công khai,
gây dư luận phản đối chính sách hả khắc, chống chính sách giáo dục nô dịch phản
động yêu cau hiệp thương tông tuyển cử thông nhất Bắc - Nam theo tinh than hiệp
định Giơ-ne-vơ Trường Nam Việt số 5 Dang Đức Siêu (Nam Quốc Cang) lả điểm hophang tuần của học sinh, sinh viên các trường dé bàn kế hoạch dau tranh bảo vệ hòa
bình Phong trào văn nghệ hưởng ứng việc bảo vệ hòa bình được triển khai rộng rãi
Trang 30Khỏa luận tot nghiép GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiên
Diệm đã ra tay đàn áp bat các ủy viên Ban chấp hành Học sinh sinh viên củng cácting lớp nhân dân tổ chức ký kiến nghị kéo đến Ủy hội quốc tế kiểm soát đình chiến
phản đổi Mỹ vả chính quyền Sài Gòn dan 4p, đòi trả tự do cho số người bị bắt đòi thihành hiệp định Giơ-ne-vơ Ngày 6-12-1954 học sinh sinh viên cùng hàng ngàn đồng
bảo các giới biểu tinh trước tòa án phản đổi những hành động của Mỹ Điệm buộcchúng phải đừng phiên tòa Phong trào hòa bình giảnh thing lợi chính trị, tích lũy
lực lượng vả kinh nghiệm hành động cách mạng vẻ sau đồng thời cho thấy được vai
trò của học sinh, sinh viên trong thời ky cách mạng mới.
Phong trao kỷ niệm ngay 9-1 hang năm, nhân ngay lễ nảy học sinh, sinh viên huy
động đông đảo các trường học trong thanh phố tham gia Học sinh mặc đồ trang, deokhan tang từng nhóm, từng lớp học ôn lại truyền thống đấu tranh anh hing của học
sinh thành phố trong cuộc khang chiến chống thực dân Pháp xâm lược Mục dich
nhằm thu hút tỉnh thần đoàn kết trong giới học sinh củng tham gia vào phong trảo đấu
tranh mới chống Mỹ va Chính quyên Sai Gòn
Bên cạnh 46, phong trao dau tranh đỏi lập Hiệu Doan diễn ra sôi nỗi vả liên tục
Trong 2 năm 1954 - 1955, các trường Pétrus Ký, Gia Long, Huỳnh Khương Ninh và
nhiều trường có ban giám hiệu tiễn bộ, học sinh tổ chức thành lập Hiệu Đoàn được cácthay cô ung hộ, công nhận Quá trình đấu tranh các trường đã hình thành nên Đại diện
học sinh của Liên trường, dé liên kết hỗ trợ nhanh, chặt chẽ, kịp thời đồng thời tranh
thủ được sự ủng hộ của đồng bào báo giới Các cuộc dau tranh đó, buộc Diệm từ phan
đối chéng lại đến từng bước nhượng bộ, từ công nhận cho từng tổ chức đến cho phép thành lập ở các trường công lập rồi các trường của dân di cư và cuối cùng phải chấp nhận cho tổ chức Hiệu Đoàn ở hầu khắp các trường Từ phong trào đấu tranh đòi lập
Hiệu Doan, cán bộ đoàn cơ sở của Đảng bước dau chen chân vao nắm vả sử dụng tỏ
chức này.
Mùa hé nam 1956, học sinh, sinh viên Sai Gòn - Gia Định tích cực tham gia
phong trảo “Dùng hang nội hóa” dé động viên nhân dan dé ủng hộ giai cấp tư sản dan
tộc bị tư bản dé quốc chèn ép, ủng hộ việc làm, cơm áo cho công nhân lao động Việt
Nam Các chi bộ chí đoàn học sinh sinh viên công khai vận động rộng rãi học sinh,
sinh viên tham gia triển lắm hang Việt Nam tại Phòng thương mại thành phổ Bài hát
"Dùng hàng nội hóa” sáng tác trong dịp này được học sinh sinh viên hãng hái hát
Trang 31Khoa luận tt nghiệp ¬ GVHD: Th.Š Nguyễn Thanh Tién
phục vụ đấu tranh chống lệ thuộc kinh tế nước ngoài có tác dụng giáo dục lỏng yêu
nước trong học sinh sinh viên và các tằng lớp nhân dân
Sang năm 1957 với hành động trắng tron phá hoại hiệp định Giơ-ne-vơ Mỹ và
Chính quyén Sai Gòn đã lộ nguyên hình là những tên cướp nước và bán nước thật sự
Dựa vào sức mạnh kiên quyết dau tranh chính trị của 14 triệu đồng bảo miễn Nam lúc bay giờ học sinh sinh viên Sai Gòn - Gia Dinh cũng đã tập hợp đông dao hơn đấu
tranh liên tục và rộng rãi hơn Đầu năm 1957, toàn miễn Nam có 115 trường công khai
tô chức họp đại hội đòi cải tiễn giảng dạy, đòi có sách giáo khoa đây đủ, trong đó
phong trao đấu tranh của học sinh sinh viên Sai Gòn - Gia Định đi tiên phong Trong
tháng 11-1957, học sinh các trưởng: Cán sự y tế Đồng Tiến Pétrus Ký Phan Bội
Châu đã tổ chức mit tinh ký kiến nghị đôi bãi bỏ nghị định số 451/GD Ì, đòi cắm thứ
vũ khí nguyên tử của Dé quốc Mỹ, đòi ban hành tự do dân chủ trong nhà trường đòigiải quyết nạn thiếu trường, chính sách đánh hỏng thì
Tháng 7-1957, cuộc đấu tranh của hang trăm học sinh trường tư dưới sự lãnh đạocủa Ban cán sự học sinh, sinh viên đo đồng chí Hỗ Hảo Hon chi đạo trực tiếp đã cửphái đoàn đại diện gồm 5 người đưa kiến nghị trực tiếp đến Tổng Giảm đốc Nha họcchính đỏi mở thêm trường công chuyển ngữ đại học Đây là cuộc đấu tranh trực điệnđầu tiên với chính quyển Diệm
Tháng 2-1958, phát huy thắng lợi của những năm trước, đồng chí Hồ Hảo Hớn
tiếp tục lãnh đạo học sinh, sinh viên Sài Gòn - Gia Định tiến hành cuộc đấu tranh lần
thứ hai đòi tăng học bồng, bỏ lệ phí thi cử, giảm học phí trường tư, chuyến ngữ dai học Cuộc đấu tranh này liên kết được nhiều trường với số lượng lớn hơn trước, tập
hợp được một đoàn biểu tình có biểu ngữ trên một quảng đường dài, đấu tranh trực
điện với Bộ Quốc gia Giáo dục Việt Nam Cộng hỏa bằng cách đưa kiến nghị với nội
dung:
“1 Phải dùng tiếng Việt lam chuyển ngữ ở bậc dai học
2 Phải sửa đổi nội dung chương trinh giảng day cho thích hợp với nên giáo dục
dân tộc độc lập.
3 Phải giải quyết nạn thiếu trường, thiếu lớp cải thiện đời sông trợ cấp học sinh
nghèo cham dirt khủng bỏ ”.
1 Nghị định của Bộ quốc gia Giáo dục tuyến bê bãi bỏ lớp “Cán sự y tế” dé phục vụ am mưu đây học sinh,
2 Tạp chí nghiên cứu lịch sử, SO 83/1964, Tr 11
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 29
Trang 32Khỏa luận tot nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thanh 7 lên
Phong trào nhận được sự hưởng ứng của học sinh, sinh viên nhiều tỉnh khác ở
miễn Nam Việt Nam như Da Nẵng Huẻ, Nha Trang, Can Thơ
Chính quyên Diệm đối phó rit thâm độc bắt hết số học sinh tham gia đấu tranh
vẻ bot, trừ các đại điện đang đưa kiến nghị trong bộ Chúng tìm mọi cách dé tim ra dau
mỗi tô chức của phong trao, song với tinh than đấu tranh không nao núng của học sinh,sinh viên chúng đảnh phải trả tự do cho những người bj bat gid Mặc dù cuộc đấu
tranh không mang lại kết quả như ý muốn nhưng đã tuyên truyền giác ngộ quyén lợi
dân chú din sinh học đường trong học sinh ở nhiều trường liên kết lực lượng và tập
dugt đấu tranh góp phan phá vỡ một bước quan trọng trong âm mưu của Mỹ và chính
quyền Sai Gòn “tach chính trị ra khỏi học đường” Cũng qua cuộc đấu tranh này yêu
sách của học sinh, sinh viên đã được đáp ứng từng phan, cho thay sức mạnh va hiệu
quả của các cuộc đấu tranh
Trong năm 1959, Mỹ và Chính quyền Sải Gòn ý định đưa ra tỏa xét xử 5 đại diện
học sinh trong cuộc đấu tranh trực diện với Nha học chính, nhằm de dọa ngăn chặn
phong trào đấu tranh học sinh, sinh viên Hàng ngàn thanh niên học sinh kéo đếntrước tòa án biểu đương lực lượng đấu tranh đòi hủy bỏ bản án Trước khí thế mạnh
mẽ của phong trào, tòa án phải tuyên bố húy bỏ vô thời hạn cuộc xử án
Đối với những ngày lễ lớn của dân tộc nhất là ngày 9-1, 19-3, 20-7 thanh niên,học sinh, sinh viên đều có tổ chức kỷ niệm và giáo dục nhau dưới nhiều hình thức:
mặc niệm, lăn khóa đồng loạt, thăm mộ Tran Văn Ơn, tham quan một số di tích lịch
sử trong những ngay nay, các cơ sở của Ban cán sự học sinh, sinh viên in va rải hàng
loạt truyền đơn, bươm bướm trong trường học, xóm lao động đến tận tay đồng bào
nghẻo.
Ngay từ năm 1957, My và chính quyển Sài Gòn lo ngại trước phong trio đấu
tranh của học sinh, sinh viên Sai Gòn - Gia Định, chúng đã tìm mọi cách để kim kẹp,
chia rẻ, khủng bố, đản áp phong trao Chúng đánh phá hàng loạt cơ sở cách mạng va
bắt nhiều cán bộ Đảng viên, Đoản viên và quản chúng tích cực Năm 1959, Chính
quyển Sai Gon đã đánh pha, bắt bo đến hang tram Đảng viên, Doan viên va quan
chúng tích cực ở các trường Pétrus Ký Gia Long Nguyễn Bá Tong, Huynh Khương
Ninh, Đức Trí trong nhà tủ, chúng đã dùng nhiều hình thức mua chuộc, tra tan, đánhđập đối với những thanh niên học sinh sinh viên bị bắt Chính quyền Diệm đã tập
trung hàng trăm thanh niên học sinh sinh viên cùng một số giáo chức vào trại Lê Văn
SVTH: Lé Thi Tuyét 7 Trang 30
Trang 33_ GVHD: Th.Š Nguyễn Thanh Tién
Khoa luận tot nghiệp
Duyệt thực hiện cái gọi là “chuyển hướng” Thuc chất chính sách này nhắm xoa dịu và
mua chuộc lừa mj, vừa de doa dan áp, nhỏi nhét chính trị phản động buộc nhữngngười bị bắt phái từ bỏ con đường cách mạng đầu hàng làm tay sai cho chúng Nhiều
thanh niên, học sinh, sinh viên đã dũng cam kiên cường giữ vững khí tiết, không đầu
hàng hoặc khai báo Riêng cái gọi là trại "chuyển hướng” Lê Văn Duyệt, tuy không
chịu sự tra tắn, đánh đập nhưng họ đã phải hứng chịu sự căng thăng dai dăng một
cuộc dau tranh không cân não khá quyết liệt, kiến quyết không đầu hang phản bội dan
tộc.
Trong thời kỷ nay phong trào đấu tranh của học sinh sinh viên ở Sai Gòn - Gia
Định đã sản sinh ra một lực lượng cách mạng trẻ tuôi, đội hậu bị của Đảng khá déi dao
vả đội ngũ Dang viên kiên trung ngay trong sao huyệt của kẻ thù làm hat nhân cho
phong trảo cách mạng sau nảy trên mật trận đô thị, không giảnh riêng cho giới minh
ma của toàn thé đồng bào thành phố
1.2.2 Từ 1960 -1965
Ngày 9-1-1961, Hội liên hiệp Thanh niên học sinh, sinh viên giải phóng 1a thành
viên của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam được thành lap, mở rộng Mat trận đâu
tranh của Thanh niên Sài Gòn - Gia Định chống Mỹ cứu nước Nhân sự kiện đó, Ban cán sự chủ trương một hoạt động mạnh mẽ và rộng rãi trong tất cả các cơ sở, dưới các hình thức tuyên truyền xung phong, đột kích, rải truyền don, viết khẩu hiệu, treo cờ
Mặt trận nhằm gây tiếng vang va tạo thanh thé cho tổ chức cách mạng Có thé nói, đây
là lần đầu tiên khẩu hiệu truyền đơn, cờ Mặt trận xuất hiện nhiều khu vực trong thành phổ: Tại chợ Vườn Chuối, bến Bach Dang, rạp hát Dai Nam, nhiều trường trung học
và cả đại hoc, cả khu vực dinh Độc Lập của Diệm cũng có cờ Mặt trận được thả trên
bong bóng Anh hưởng của phong trào nay đối với thai độ của học sinh, sinh viên Sai
Gòn - Gia Định đối với cách mạng sau sự kiện nảy vô cùng lớn
Phong trảo dau tranh đòi quyền lợi trong nhà trưởng cũng liên tiếp nỗ ra Ngày
17-1-1961, trước âm mưu bắt học sinh đóng lệ phí thi cử, Ban cán sự đã chỉ đạo phát
động quân chúng đâu tranh, 1000 học sinh các trường trung học tại Sải Gòn - Gia Định
đã tập hợp tại sở thủ (Nha học chính Nam phản) biểu dương lực lượng và đưa kiến nghị dau tranh Tuy nhiên, Chính quyên Sai Gòn vẫn không chịu giải quyết Tháng 3-
1961 trên 1000 học sinh tập trung dau tranh tại vườn Bord (Tao Dan) Kết qua là một
tuần lễ sau Uy ban giáo dục của Việt Nam Cộng hòa buộc phải ra thông báo bãi bỏ lệ
Trang 34Khỏa luận tôi nghiệp GVHD: Th$ Nguyễn Thanh Tiênphi thi cứ Từ phong trào dau tranh chính trị Ban can sự sinh viền học sinh Sai Gòn -Gia Dinh đã chủ trương chọn một số cán bộ doan từ cơ sở chính trị đẻ chuân bị hoạt
động vũ trang Ngày 26-3-1961, Đội quyết tử học sinh, sinh viên được thành lập Ngày
6-4-1961, dưới sự chỉ huy của Lẻ Hồng Tu, Hà Văn Điền đội đã ra quân đánh trận dau
tiên tiêu diệt William Thomas chuyên viên cao cấp Mỹ tại đường Ngô Thời Nhiệm.
Ngày 7- 4 - 1961, Đội lại tin công bằng lựa đạn vào vụ sở cơ quan USOM! của Mỹ tại
đường Tran Hưng Đạo, giết và làm bị thương 7 cé van quân sự Mỹ Đặc biệt Đội đã
nhận nhiệm vụ ném thủ pháo vảo xe tên Đại sứ Mỹ Nolting Tuy chưa giết được
Nolting nhưng cuộc mưu sát tên này đã gây được tiếng vang lớn Đó là lời cảnh báodanh thép bọn cảm dau xâm lược Hoa Ky đồng thời cô vũ tinh than cách mạng trongthanh niên va đồng bảo thành phố Tháng 3-1961, nhân địch tổ chức cuộc bau cử.
thanh niên thanh phó đã tiến hành một đợt tuyên truyền xung kích gây tiếng nỗ khắp thành phố ma mục tiêu tập trung là các thủng phiếu Quan chúng thanh niên nhiều nơi cũng đã tự động xé các bích chương bầu cử của Diệm.
Sau trận đánh tên Nolting, để đối phó với các hoạt động chính trị vũ trang của
cách mạng dang dang lên cao trong khắp thành phó, quân đội Sai Gòn đã điên cuồng
lùng sục trong nội thành, càn quét nông thôn vùng ven Từ một sơ hở ở cơ sở, chúng
đã bắt được anh Lê Hồng Tư và một số đồng chí khác Tháng 8-1961, địch phát hiện
được căn cứ của Ban cán sự học sinh, sinh viên ở xã Mỹ Hạnh, huyện Đức Hoa ngoại
thành Sài Gòn Trong trận đánh đó đồng chí Trần Quang Cơ (Tám Lượng) - Bí thư Ban cán sự đã hi sinh anh dũng, các đồng chí Lê Quang Vịnh, Nguyễn Văn Dung bị bắt Sau đó, Chính quyền Sài Gòn lại mở đợt khủng bó tập trung vào phong trào cách mạng của quan chúng nhân dân tại các trại giam tại Sài Gòn lúc bay giờ, cơ sở cách mạng và quần chúng có liên quan đến ta bị địch bắt lên đến gần 200 người.
Ngày 24-5-1962, chính quyền Diệm đã đưa Lê Hồng Tư, Lê Quang Vịnh, Lê
Văn Thanh, Huynh Văn Chin, cùng 8 đồng chí khác ra xử tủ với án từ 5 năm tới chungthân tử hình với lý do “chống lại cuộc bầu cử va mưu sát đại sử Mỹ Noltine” Lê Hồng Tư noi trước toa án địch: *Tôi rat tiếc là không đủ lựu đạn đẻ giết chết những têncam dau bọn xâm lược” Tất cả họ đã hé khâu hiệu “Da dao phat xit”, ~ Da đảo dan
ap” vả hat bài “Giải phóng miền Nam” 1500 quan chúng Sai Gòn Gia Định dự phiên
| Viết tát của United States operations mission — Phái bộ viện trợ kinh tế Mỹ
SVTH: Lê Thị Tuyết - Trang 32
Trang 35Khoa luận tét nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn: Thanh Tién
tòa vỏ cùng xúc động và khâm phục tinh than bắt khuất kién cường của những chiến si
cách mang, nhừng người thanh niên yêu nước.
Phong trảo chống “Vu 24-5” đã phát triển rộng mạnh khắp nơi Có những cuộcdau tranh với quy mô lớn như cuộc biểu tình ngảy 8-6-1962 của 8000 học sinh vađồng bao Tân An Chợ Lớn Trong suốt một tuần lễ, truyền don, khẩu hiệu được rải
hang loạt trong các trường học như Phan Sao Nam, Nguyễn Văn Khuê, Hồng Lạc,
Việt Nam học đường nhất là tại trường Van Lang - nơi Lê Hong Tư theo học Tại ngã
bay cơ sé ta kết hợp rải truyền đơn va treo lựu đạn giả, làm tắc nghẽn giao thông cả
budi sang, đồng bào đến xem chật cả thành phổ Trước khí thé dau tranh của đồng bao
Diệm lo sợ phải giảm án tứ hình cho các déng chi khác riêng Lê Hồng Tư giữ nguyên
an nhưng chúng không dam tử hình.
Năm 1963, các trường đại học cũng dau tranh đòi phải học bằng Tiếng Việt, phảibai bỏ điểm loại thi đối với sinh viên 5000 học sinh, sinh viên vả đồng bào các giới đã
mit tinh tại Sở Thú chống bắt lính, chống lập chế độ bán quân sự trong học đưởng,chồng các hình thức trường học dé dau ap chiến lược, chống việc sát nhập Hiệu Doan
vào các tô chức thanh niên học đường và đoàn thanh niên đặc biệt do Diệm lập ra.
Đầu năm 1963, trước yêu cầu ngày cảng phát triển của phong trao thanh niên đôthị, Khu ủy điều động đồng chí Phạm Trọng Danh - Khu ủy viên về tăng cường để
kiện toàn tổ chức Ban cán sự học sinh, sinh viên đổi thành Ban cán sự Thanh niên học
sinh, sinh viên Sài Gòn- Gia Định Hệ thống va cơ cầu tổ chức được hình thành va mở
rộng gồm Ban cán sự học sinh (hai nhánh học sinh: trường công lập vả tư thục), Ban
cán sự sinh viên, Ban cán sự thanh niên lao động Ban vận động thanh niên trí thức,
Ban chỉ huy Quân sự, Ban tuyên huấn, Văn phòng vùng căn cứ (vùng B) và bộ phận
an ninh Ngoài ra, trong nội thành ra được tờ báo “Cờ giải phóng” và quản lý tuần báo
“Hồn trẻ” Mặt khác, Ban cán sự tổ chức hai đoàn cán bộ đi các tinh dé xin chuyền số
học sinh sinh viên tốt, gia đình cách mạng hoặc đoản viên nỏng cốt vẻ Sai Gon học
dé tạo thêm cơ sở cho học sinh, sinh viên ở thành phô Thực lực của sinh viên, học
sinh thành pho phát triển rất nhanh chóng va một trong những ngành thực lực mạnh
nhất trong phong trảo đô thị lúc đó
Ngày 6-5-1963 trước lễ Phật Dan hai ngày, Diệm ra lệnh hạ cờ Phật giáo tại
Huế Ngay 8-5-1963, Chính quyền Sài Gon ra lệnh ở tính Thừa Thiên Huế ra lệnh đản
áp cuộc biểu tinh của Phật giáo bang xe tăng lam 6 học sinh bị chết va hang trăm dong
SVTH: Lẻ Thị Tuyết - Trang 33
Trang 36Khỏa luận tot nghiệp - GVHD: ThŠ Nguyễn Thanh Tiển
bảo bị thương Hanh động man rg dy làm căm phan không chi trong đông bao theo đạo
Phật mà còn dội thêm dẫu vào lửa sự phẩn uất, căm thù của nhân dan ta đối với chế độ
độc tải Diệm Nhu lén đỉnh điểm Ngày 28-8-1963 Diệm tuyển bố tinh trạng giớinghiêm vả ngay đêm đó ra lệnh cho lính dù vả bọn mật vụ vũ trang tắn công xâm
nhập các chùa tại thanh phd.
Trước tỉnh hình trên, Ủy ban Thanh niên học sinh, sinh viên chống độc tải phát
xit va Uy ban chỉ đạo học sinh liên trường công tư Sai Gon - Gia Định đã ra đời, chi
phỏi vả nam được Ủy ban chỉ đạo học sinh Liên trường Hàng vạn học sinh các trưởng
trung học như Gia Long, Trưng Vương Lẻ Văn Duyệt, Văn Lang, Văn Hiến, Chu Văn
An, Võ Trường Toản Nguyễn Khuyến Trường Sơn đã bai khóa và tham gia xuống
đường củng với công nhân lao động vả đông đảo các giới đồng bao
Ngảy II-6-1963, hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiểu tại ngã tư đường Lé
Văn Duyệt vả Phan Dinh Phùng dé phản đối Mỹ va chính quyền Sai Gon Ngày
16-6-1963, hàng trăm ngàn thanh niên sinh viên học sinh, giới tu sĩ Phật giáo vả déng bảo
đã dự tang hòa thượng Thich Quang Đức vả xuống đường xung đột dữ đội với cảnh sát
dã chiến ngụy làm náo động cá thành phó
Ngày 25-8-1963, theo kế hoạch của Uy ban chỉ đạo học sinh liên trường, trên
5000 học sinh, sinh viên biểu tinh tại chợ Bến Thanh đã xô xát với cảnh sát Học sinh,sinh viên, lẻ tẻ trả trộn vào nha lỏng chợ truyền đơn, biểu ngữ giấu trong giỏ dé che
mắt cảnh sát đúng giờ quy định, tiến về Quốc hội Việt Nam Cộng hòa Nha chiến tranh
tâm lý của chính quyển Sài Gòn đã trình lên Trung Tướng Chủ tịch hội đồng quân
nhân cách mạng rằng “học sinh các trường đứng lên biểu tình chống chính quyền Ngô
Dinh Diệm (Trưng Vương Võ Trường Toản, Gia Long, Chu Văn An, kỹ thuật Phú
Thọ ) Lúc bay giờ tình hình thi đô rất căng thắng”" Bọn cảnh sát đã chiến đã danquân ra va bắc loa yêu cầu giải tan, “bon cảnh sát công an vào các trưởng lấy lý lịchhọc sinh, sinh viền, tat cả họ đều bị truy lùng rat gat gaoTM Doan biểu tinh vẫn xôngtới đi đầu là một tốp nữ sinh áo trắng Bọn cảnh sát nỗ súng ban thắng vào doan biểu
tinh lam nhieu chết và bị thương trong đó có nữ sinh viên trường Trường Sơn là
Quách Thị Trang.
1 Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Phiếu trình Trung tướng - Chủ tịch hội đồng quân nhân cách mạng của
Nha chiến tranh tâm ly, Số 077QP'CTTL'CTĐB./K Ngày 23.2.1964.
2 Trung tim lưu trữ gia II, Phiéu trình Trung tướng - Chủ tịch hội đồng quân nhân cách mạng của
Nha chiến tranh tâm ly, Số 07T7QP.CTTL.CTĐB'/K Ngày 23.2.1964.
SVTH: Lẻ Thị Tuyết Trang 34
Trang 37Khỏa luận tot nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Tỉ hanh Tién
Ngô Dinh Diém va tay chân đã phan ứng điện cudng trong ba ngày từ 25 đến
28-8 chúng đã bat giam trên 4000 đông bảo vả thanh niên, học sinh, sinh viên Dau thang
9-1963 cuộc xuống đường của 4000 nữ sinh Gia Long cũng bị đàn áp tan bạo làm
hang trăm nữ sinh bị thương.
Sau sự kiện nảy chính quyển Việt Nam Cộng hòa buộc phải thừa nhận “phongtrảo dau tranh của học sinh, sinh viên ngày cảng bột phát vi các cơ sở đấu tranh dađược đặt trong các trường công và tư tại Thủ 46"!
Cuộc đảo chính ngày 1-11-1963, của nhóm tướng lĩnh Minh, Đôn, Xuân Kim.
Đính đã chấm dứt chế độ độc tài gia đình trị của chế độ Sài Gòn Với ý thức tiếp tục
khoét sâu khủng hoảng chính trị ở Sai Gon, Ban can sự sinh viên, thanh niên, học sinh
chu trương tiếp tục đấu tranh chong mọi tản tích của chế độ Diém, vạch mat va doi
tống cổ bọn Can lao công an, mật vụ đội lốt giáo sư giám thị Ban giám hiệu nhàtrường Ngày 2-11-1963, ngay sau khi Diệm - Nhu bị lật 46, hơn nửa triệu thanh niên
vả đông bảo tô chức thành 20 đoàn biểu tinh đi qua các phố với khẩu hiệu "đánh déchế độ độc tải, phát xit”, "phải thực hiện tự do dân chủ", “để quốc Mỹ cit khỏi miễn
Nam Việt Nam” Doan biểu tinh đã tiến vào Trụ sở Quốc hội Việt Nam Cộng hòa, Bộ
công dân vụ Nha thông tin Ngụy, Dinh Gia Long và bót Lê Văn Ken để trả thù cho
Quách Thị Trang và những người bị chúng sát hại, truy lùng bọn ác ôn Sau đó, họ gửi
thư đến Đại sử quán Mỹ đòi chúng thả ngay những người bị bắt Những ngày cuối
tháng | 1-1963, 6000 học sinh trường Nguyễn Văn Khuê và Pétrus Ký đã bãi khóa dau
tranh chống bọn mật vụ tại trường và bau ra Ban Đại Diện học sinh tiến bộ Chínhquyển Sai Gòn đã nhận định một cách khách quan rằng “tir sau cách mang 1-11-1963,
có thể nói phong trao dau tranh của học sinh, sinh viên quật khởi mạnh mẽ hơn bao giờhết, đồng thời nó cũng hon hẳn những quần chúng khác về mọi matTM Tiếp theo là
phong trào dau tranh dân chủ đã được nhân rộng ra hau hết các trường học trong thành
phó Tại thời điểm này, các tổ chức của học sinh, sinh viên chưa thực sự mạnh, chưa
the tô chức một cách độc lập, Dang đã chủ trương “tap vô” phong trao Phật giáo dé đầu tranh Đây là một quyết định sáng suốt và kịp thời thẻ hiện tính linh hoạt đồng thời cho thấy sự tin tưởng của Dang vào các tô chức quan chúng ở đô thành Sau biến cô
nay, Dang ta nhận thay tầm quan trọng của việc thành lập các tô chức của học sinh,
| Trung tâm lưu trờ Quốc gia II, Phiếu trình Trung tướng - Chủ tịch hội đồng quán nhân cách mang của
Nha Chiến tranh tâm lý, Số 077QP/CTTLICTDBIK, Ngày 23 2 1964.
2 Trung tâm lưu trữ gia 11, Kế hoạch đổi pho với hoạt động tuyên truyền trung lập trong sinh viên.
SVTH: Lê Thị Tuyét Trang 3Š
Trang 38Khóa luận tot nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiển
sinh viên ở các trường học trong thành phổ dé đấy mạnh phát triển cách mạng giai
đoạn sau.
Qua phong trào, lực lượng cách mạng trong trường học đã có bước phát triển gap
bội, nhiều trường học xây dựng được chi đoản chi bộ Trường Pétrus Ky đã tổ chức
công khai lễ kỷ niệm Tran Van Ơn 9-1-1964 và đâu tranh chống thu học phí trường
công giảnh thăng lợi Các trường Gia Long Cao Thang, Chu Văn An Võ Trường
Toản Văn Lang, Nguyễn Văn Khuê Tan Văn đều có nông cốt cách mạng chỉ phổi vaoBan đại điện học sinh.
Trong các trường đại học, cơ sở cách mạng bí mật cũng nhanh chóng phát triển ởKhoa hoc, Văn khoa, Sư phạm, Luật, Y, KY thuật Phú Thọ thậm chi một số trường
như Khoa học, Sư phạm còn thành lập được chỉ bộ Đảng.
Bước sang năm 1964, phong trào đấu tranh của học sinh sinh viên Sài Gòn - Gia
Định phát triển mạnh mẽ với nhiều sắc thái riêng và thu được nhiều kết quả quan
trọng nỗi bật nhất là phong trảo chống Chính phủ quân phiét, độc tải Nguyễn Khánh.
Ngày 20-8-1964 hơn 2000 thanh niên học sinh sinh viên Sài Gòn tổ chức hội
thảo tại số 4 Duy Tân" đòi tay chay Hiến chương Vũng Tau, bai bỏ thiết quân luật, đòi
tự do ngôn luận, đòi chấm dứt chiến tranh đòi Mỹ không được xen vào nội bộ người
Việt Nam Sau đó cuộc xuống đường phát động “Tuần lễ đấu tranh chống Hiến
chương Vũng Tau” Ngày 22-8-1964, 4000 thanh niên học sinh, sinh viên lại mở cuộc
hội thảo, kéo đến chỗ ở của Nguyễn Khánh Một ngày sau, thanh niên, học sinh, sinh
viên cùng với đồng bảo lại xuống đường kéo đến Bộ Thông tin Việt Nam Cộng hòa
đập phá Đài phát thanh Sai Gòn Sáng ngày 25-8, thanh niên học sinh, sinh viên và
đồng bào các giới đã kéo đến đường Thống Nhất, trước Dinh của Nguyễn Khánh
Phong trảo chống chế độ độc tài quân phiệt Nguyễn Khánh đã nhận được sự hưởngứng mạnh mè của học sinh, sinh viên Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Cần Thơ, Bến Tre,
Vĩnh Long
Phong trio đấu tranh chong độc tài quân phiệt Nguyễn Khánh năm 1964 là đỉnhcao của phong trào dau tranh cách mạng tại thảnh thị, đã làm phá sản uy thé chính trị
của Nguyễn Khánh, trong đó phong trào của học sinh, sinh viên đã đóng vai trò tiên
phong Trước những cuộc noi đậy liên tục chong độc tài quân phiệt Nguyễn Khánh,
tháng 10-1964, Mỹ buộc phải loại Khánh sau đó dùng con bai "Chính phủ dan sự”
1 Nay fa Nha Van Hoa thanh niên Thanh pho số 2 Pham Ngọc Thạch TP Ho Chi Minh
Trang 39Khóa luận tt nghiệp GVHD: Ths Nguyễn Thanh Tiền
đưa Phan Khắc Sửu lên làm quốc trưởng Tran Van Hương lam Thủ tướng Việt Nam
Cộng hòa.
Tir thực tién phong trào những năm 1963 - 1964 một van dé có ý nghĩa quan
trọng đổi với phong trào đô thị là phải giảnh cho được quyền lãnh đạo chỉ phối các trung tâm bẻn trên làm ngọn cờ hiệu triệu quan chúng dau tranh tạo thẻ tập hợp rộng
rai quan chúng thông nhất hành động của phong trảo thanh niên toàn Thanh
Lúc bay giờ trung tâm công khai của phong trào học sinh sinh viên là Tổng hội
sinh viên Sai Gon, một tổ chức có tư cách pháp lý nhưng còn bị chỉ phối bởi bọn phan
động Ban cán sự đã chỉ đạo các trường học đấu tranh thanh lập Hội đồng chi đạo học
sinh sinh viên Sài Gòn - Gia Định Day là một tổ chức liên hiệp hành động gồm đạidiện 14 phân khoa đại học Hội đồng có các ban đối ngoại đối nội vả học sinh vụ Ban
cán sự đã tác động và chi đạo Hội đồng sinh viên học sinh thông qua một số quan
chúng tích cực, tiến bộ Đối với phong trào học sinh, ban Học sinh vụ hoạt động công
khai làm cơ quan liên lạc giữa các trường trung học trong thành phố
Sau đó, các cơ sở của cách mạng trong các trường trung học phát triển mạnh mẽ,
nhiều cán bộ cơ sở Đoàn đã giành được những vị trí quan trọng trong ban đại diện học
sinh tại các trường lớn như Pétrus Kỷ, Gia Long, Chu Văn An, Cao Thăng, Võ Trường
Toản Nguyễn Văn Khué, Văn Lang Ban cán sự đã chỉ đạo thành lập một trung tâm
công khai riêng của phong trào học sinh, sinh viên Sai Gòn - Gia Định với tên gọi là
Tổng đoàn học sinh Ngày 16-10, tại trường Kỹ thuật Cao Thang, 100 đại biểu các trường trung học công, tư tại Sài Gòn - Gia Định đã họp và bầu ra Ban chấp hành Tổng đoản học sinh Sài Gòn - Gia Định Trong Ban chấp hành bé trí hai đồng chí là
Nguyễn Chon Trung! và Triệu Công Tinh Trung” làm Chủ tịch và Tổng thư ký, cùngmột số cơ sở năm các bộ phận của tổng đoản
Với các tổ chức đó Đảng từng bước tiền lên nắm quyên lãnh đạo phong trào dau
tranh công khai trong thanh niên Kẻ tử thời diem này, phong trao dau tranh của thanh
niên nói chung vả của học sinh, sinh viên Sài Gòn - Gia Định nói riêng không con là
một bộ phận dau tranh dưới ảnh hưởng của phong trao Phật giáo ma là một phong tràođộc lập Hình thức nội dung va khẩu hiệu chi dao dau tranh lẫn lan thuộc vẻ sự chiphoi chủ yêu của các lực lượng cách mạng
1 Đại điện trưởng Pétrus Ky
2 Đại diện trường Văn Lang
Trang 40Khoa luận tốt nghiệp —— GVHD: ThŠ Nguyễn Thanh Tiển
Sau khi Nguyễn Khánh bị hạ bệ Mỹ lập nẻn chính phủ “dân sy” Tran Văn
Hương Tuy nhiên, chiêu bài dùng “Thay giáo trị học trò" cũng không mấy sáng sua,Thủ tướng Hương đã vấp phải sự chong đổi của nhân dan Sai Gòn nhất là tang lớp họcsinh, sinh viên Chính luận điểm “đưa chính trị ra khỏi học đường” của Trần VănHương đã làm cho Chính phủ của ông bị cô lập với đông bao ngay sau ngày nhậmchức Học sinh, sinh viên đã lôi kéo đồng bào gido giới đấu tranh sôi nổi, lên án chínhquyền Tran Văn Huong, bọn Can lao nhân vị, đấu tranh đòi lật đỏ chúng Vi lo sợtrước tinh thần đấu tranh của học sinh sinh viên và nhằm bóp chết phong trao đấutranh của quản chúng nên Chinh phủ “Dân sự” Tran Văn Hương đã một lần nữa bị hạ
bệ sớm hơn dự tính của Mỹ Mặc dù Tran Văn Hương từng tuyên bé “néu những thanh
niên sinh viên nao biểu tinh thi sẽ áp dụng biện pháp bat đi linh", song học sinh, sinh
viên cho rang "đó là lời nói mang tính chất ham dọa vả là một cách trả thù không đúng
dinTM và học sinh, sinh viên sẽ tiếp tục đấu tranh cho đến khi nao loại bỏ hoan toản
Chinh phủ Trần Van Hương đông thời chống ca "lực lượng nào ủng hộ Tran Văn
Hương" Tháng 11-1964, phong trào chống chính phủ Tran Văn Hương đã bùng nd
Hàng vạn học sinh trường Pétrus Ký, Gia Long, Cao Thắng, Hưng Đạo, Văn Lang, Bồ
Dé, Lê Quý Đôn, Phan Sao Nam, Hồng Lạc đã bãi khóa, xuống đường chiếm trường
làm phòng tuyến va dùng ban ghế, gạch đá đánh trả quyết liệt các cuộc đàn áp củacảnh sát đã chiến Ngày 25-11, Tổng đoàn học sinh Sai Gòn tổ chức hội thảo doi lật dé
Chính phủ Tran Văn Hương, đòi tự do dân chủ học đường, đả đảo sự can thiệp của Mỹ
vào Việt Nam “chống mọi áp lực ngoại bang va đập tan mọi âm mưu tái lập chế độđộc tài quân phiệt Nói thang ra là chong lại người Mỹ nếu họ xen vào chiến tranh ViệtNam "* Cuộc hội thảo đã biến thành cuộc biểu dương lực lượng đòi lật để Chinh phúTran Văn Hương Theo ghi nhận của Nha Tong GDCSQG trinh Đại tá Nguyễn Quang
Sanh”, dé tài hội thảo “Phải có một thái độ dứt khoát đổi với Chính phủ Trần Văn Hương va yêu cau giải tán ngay chính phủ nảy vi đã phan lại cách mangTM Sau đó,
1_ Trung tâm lưu trừ Quốc gia II, Phiéu trình Đại tá Nguyễn Quang Sanh của Tổng trướng Bộ Nội Vụ Sai Gòn,