Âm mưu của Mỹ và chính quyền Sài Gòn đối với học sinh, sinh viên

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên ở sài Gòn - Gia Định 1965 - 1968 (Trang 25 - 31)

Thang 2 1859, sau khi thất bại ở Da Nẵng, Pháp quyết định tắn công đánh

3. Vị trí của Sài Gòn đối với cách mạng Miễn Nam Việt Nam Sai Gòn - Gia Định là nơi tập trung dan cư đông đúc. gồm đủ các thanh phan xã

1.1 Âm mưu của Mỹ và chính quyền Sài Gòn đối với học sinh, sinh viên

Sau khi thiết lập ach thông trị ở miễn Nam, Mỹ va chính quyền Việt Nam Cộng, hòa đã thực hiện nhiều chính sách va biện pháp nhằm tách tudi trẻ mà trước hết là học sinh, sinh viên Miễn Nam ra khỏi quỹ đạo cách mạng của dân tộc. Mục đích của chúng biến tang lớp có học thức nhất trong xã hội thành những tên lai cảng, mat gốc và thành

tay sai đắc lực của chúng trong nhiệm vụ “bai phong. diệt cộng va phản thực”!

Dé thực hiện mục tiêu đó Mỹ va chính quyền Sai Gòn đã thực hiện triệt để chính sách giáo dục nô dịch. nhằm “chống lại sự thâm nhập của thuyết ngoại lai duy vật va vong ban”, biến học sinh. sinh viên Miễn Nam trở thành “những chiến sĩ tiền phong chống độc tai cộng sản”.

Chính sách trên được cụ thé hóa bằng phương cham của chúng đối với học sinh, sinh viên Miễn Nam là "dân tộc, nhân dân vả khai phóng”. Nhưng thực chất của danh

hiệu nảy được báo tự do phản ánh “chi là một cái gi sót lại của người Pháp” (2 - 12 -

1959). Chủ nghĩa “chống cộng” đã thành trung tâm của nền giáo dục MP va Chính quyền Sài Gòn ở miền Nam.

Với mục tiêu ban đầu đặt ra “chiếc chia khỏa mở cửa vào tương lai dân tộc Việt

Nam nằm trong mục tiêu và vai trò của giáo dục”Š, Ở cấp tiểu học và trung học, Mỹ và chính quyển Sài Gòn đã cố gắng thực hiện chương trình nhỏi sọ, nô địch học sinh bằng

chương trình giảng dạy phản động. đặc biệt là với những môn Khoa học xã hội.

Chương trình giảng dạy môn Việt van bị thay đối “Chương trình cải tổ" (1958),

Mỹ va chính quyền Sai Gòn chủ trương loại bỏ những tác phâm cô điển có giả trị, hay những tác phẩm văn học hiện thực phê phán ...thay vào đó. chúng bắt học sinh học văn nghị luận của Phạm Quynh, Tran Trọng Kim, hau hết các tác phẩm đều mang tinh chat, lóng mạn thỏi quỏ. Rử rang với chương trỡnh van học như vậy. mục đớch cuối cùng của chúng của chúng là tiêm vào dau óc non trẻ của học sinh miền Nam nhừng tu

1. Quan trị bọc đường, Bộ quốc gia giao dục ban hành năm 1957, Sai Gon, Tr 227

2. Trích “Con đường chính nghĩa độc lập, dân chú”, quyền IIE (1987), Hộ Thôag tin vá Thanh niên XB, Sài Gon,

Tr 123. (Tạp chỉ Nghiễn cửu lịch sử, sô 83'1964), Tr 9)

3. Trích “Phát biểu của LJy1-xeơn Đoán có vấn đại học Mỹ”, năm 1957 (Phong Hiền, Thực din mới kiểu M9 ở

miễn Nam Việt Nam, 1984, NXB Thông tin ly luận, Tr 2310 )

SVTH: Lẻ Thị Tuyết Trang 23

Khoa luận tot nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thanh T tên

tưởng phan động. lăng man, xa rời thực tế. đây họ bước theo bước chan của những kẻ bởi hút bán nước. Bên cạnh Việt văn, môn công dân cũng là môn học được Chính quyên Sai Gòn tận dụng tối da và mục tiêu “chống cộng” vả quốc sách “ấp chiến

lược”. Mục tiêu đặt ra với môn học công dân:

|. “Nêu hai van đẻ dinh điển va khu trù mật đã dan tới các van đẻ quốc sách dp chiến lược, thông nhất lãnh thé, nhiệm vụ của toàn dan trong giai đoạn hiện

tại.

2. Quốc sách ấp chiến lược. mục tiêu. kế hoạch thực hiện. hoàn cảnh kỳ thuật.

tổ chức, thanh tích vả triển vọng thực hiện.

3. Van dé thống nhất lãnh thé, nguyên nhân chia cắt đất nước, đường lỗi ngụy

quyên miễn Bắc, đường lối thông nhất của Việt Nam Cộng hỏa, hưởng ứng

của toan thé dan chúng...

4. Nhiệm vụ của toàn dân trong giai đoạn lịch sử hiện tai nhắn mạnh nhiệm vụ của thanh thiếu nhỉ thi hành quân dịch. trau đồi đạo đức chống văn hóa nô

dichTM

Thực chat của “quốc sách dinh điền", “khu trù mật”, “ap chiến lược” déu là những trai tập trung tra hình nhằm mục đích khủng bố dan áp, bóp nghẹt quyển sống của nhân dân miền Nam, chống phá cách mạng, duy trì nén thống trị độc tai, phan động của Mỹ và chính quyển Sài Gòn. Chúng là kẻ trực tiếp phá hoại hiệp định Giơ- ne-vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. Vì lẽ đó, với chương trình 4 điểm của môn Giáo dục công dân, Mỹ và Chính quyền Sài Gòn đã lột mặt nạ giả nhân, giả nghĩa của chúng trong quân chúng nhân dân

Mat khác, nép dưới hình thức nâng cao kiến thức, Mỹ va chỉnh quyền Sài Gòn đã buộc học sinh miễn Nam phải dùng tiếng Anh — Pháp lam chuyển ngữ từ trung học đệ nhị lên đại học nhằm làm lu mở ngôn ngữ Việt, tạo nên tư tưởng coi thưởng tiếng mẹ đẻ của học sinh. Mục đớch của chỳng nhằm biến học sinh thành những người nử lệ.

thiểu tự chủ, thiểu quyết đoán. Không dừng lại ở những môn học đó, trên lĩnh vực Triết học, Mỹ và Chính quyền Sai Gòn đã truyền cho học sinh những định nghĩa khô khan hay những li thuyết xa rời thực tiễn. nhằm biến học sinh thanh những môn đồ trung thành của chủ nghĩa giáo điều, duy tâm, phục vụ đắc lực cho học thuyết “Can lao nhân vi" của Diệm - Nhu. Với chương trình phan động ay, chúng đã gây nên phan img

2. Chương trinh công dẫn áp dung cho mién khói 1962 - 1963 “Các lớp dé nhất trung học, dé nhất ban sư phạm

bán thường xuyên 2 nằm” - Trich thông cáo cua Hộ giáo đục Diệm — Dai Sai Gon (13-11-1962)

SVTH. Lẻ Thị Tuyết Trang 24

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thanh Tién mạnh mẽ trong giới tri thức miễn Nam lúc bảy giờ. Có người đã cho rằng “việc giảng

đạy triết học như vậy chỉ biến học sinh thảnh những con vẹt vả những anh ngớ ngắn”.

Phụ huynh học sinh cũng không kém phan lo lăng. bởi: “E may nha thương điên Chợ Quán và Biên Hòa sẽ không du cho những kẻ loạn óc `

Đối với bậc đại hoc, Mỹ - Chinh quyên Sai Gòn cũng thực hiện nên giáo duc thực dân kiểu mới. Mặc di chính quyền Việt Nam Cộng hòa tuyên bổ nguyễn tắc theo dy kiến luật định chế độ giáo dục dai học là giáng day, khảo cứu và phô biến kiến thức nhằm phát triển văn hóa dân tộc, đào tao mọi ngành, khuyến khích nghiên cứu, sáng tạo cả kiến thức khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, kỹ thuật... song đó cũng la những danh từ sáo rong, nhằm lừa mj quan chúng nhân dan, nền giảo dục ấy bị bao chi bay giờ mia mai là "giống như cuộc đấu võ rừng” và đẻ nghị cơ quan trông coi giáo duc

(tức Bộ giáo dục Sai Gon) nên gọi là “BO võ rừng”. Nên đại học miền Nam lả nên đại

học tư sản do dé quốc Mỹ khống chế “không chỉ nhằm mục đích gây ảnh hưởng văn hóa Mỹ ma con duy trì một hình ảnh lỗi thời của thời ky nô lệ"” đây nén đại học rơi

vảo tình trạng bi dat do chính sách giao dục thực dân mới - một bộ phận quan trọng

trong chính sách đối ngoại văn hóa của Mỹ. Quá trình đẩy mạnh sự phát triển nền giáo dục đại học cúa chính quyển Việt Nam Cộng hòa cũng lả quá trình dé quốc Mỹ can

thiệp và lũng đoạn sâu nền đại học miễn Nam. Thông qua tổ chức USAIDÝ, đế quốc Mỹ đã không chế toàn bộ nền giáo dục đại học, chẳng những hỗ trợ và chỉ phối về đô la để xây dựng trường sở mà còn chỉ phối cả đưởng lối và phương pháp giảng dạy. Mỹ toàn quyền trong tất cả các khâu từ đảo tạo đến biên soạn sách giáo khoa. Mục dich của Mỹ thông qua đó dé truyền bá những tư tưởng phản động, nô dịch ru ngủ, trụy lạc

tư tưởng. đánh lạc hướng đấu tranh, đào tạo ra một lớp người an phận, dé cao chủ nghĩa cá nhân. lỗi sống vị ký, vô trách nhiệm, thở ơ với vận mệnh của dân tộc. Trong khi đó chính quyển tay sai do Mỹ dựng lên ở miền Nam Việt Nam đều tuyên truyền

luận điệu “tách chính trị ra khỏi trường học”.

Như vậy, Mỹ và chỉnh quyền Sai Gon âm mưu nô dịch hóa nên giáo dục ở miễn

Nam Việt Nam tử tiểu học tới đại học. Chúng muôn thông qua giáo dục, đảo tạo nên

một tang lớp tay sai, xa rời con đường dau tranh vi độc lập tự do của dân tộc. Cùng với

1. Tạp chí Bách khoa số 133, nam 1972, tr 37

2. Tạp chi Bách khoa số 133, năm 1972. tr 37

3. Bảo chính luận 10-1-1973

4. Bao đại học, số 3, tháng 6-1972

§. Viết ut của United States agency for international development - Văn phòng giáo dục của co quan phát triển Quốc tế Hoa K¥ tại Việt Nam

SVTH: Lẻ Thị Tuyết Trang 25

Khoa luận tỏt nghiệp ; ơ GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiờn

những chính sách quan sự leo thang vẻ quan su, Mỹ lộ nguyên hình là kẻ đi xâm lược.

Song Mỹ vả chính quyền Sài Gòn đã không lường trước được điều ngược lại, học sinh.

sinh viên miền Nam Việt Nam nói chung va ở Sài Gòn - Gia Định đều ý thức được van dé giữ gin và phát huy nền văn hóa dan tộc, đồng thời không ngừng dau tranh lên án chính sách giáo dục nô dich. Phong trào dau tranh của học sinh, sinh viên có thêm nhiều sắc thái mới, với nhiều khẩu hiệu đấu tranh mới đa dạng hơn. Chính những chính sách leo thang vẻ quân sự vả nỗ dich vẻ văn hóa làm cho phong trao dau tranh chống Mỹ của học sinh, sinh viên Sai Gòn - Gia Định sôi nỗi và quyết liệt hơn hơn hơn bao giờ hết.

1.2 Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên ở Sài Gòn - Gia Định

trước 1965

Bước sang năm 50 của thé kỷ XX, giai đoạn cudi của cuộc kháng chiến chống Pháp. phong trào dau tranh chống Pháp va can thiệp Mỹ điển ra rằm rộ. rộng khắp trên cả nước, tiêu biểu là ở Sài Gòn - Gia Định. Trong khí thé đấu tranh chung của thành phó, phong trảo học sinh, sinh viên da phát triển mạnh mẻ, quyết liệt và đã lôi kéo được các giới tham gia. Ngày 9-1-1950, các trường học ở Sài Gòn đồng loạt biểu tinh và cử phái đoàn đại diện đến trực tiếp yêu cầu Giám đốc Nha học chinh giải quyết các yêu sách: “mở các trường học vô điều kiện”, đòi mở trường công, “tra tự do cho tat cả

các học sinh bị bắt, cho họ trở lại trường tiếp tục học”. Phong trào diễn ra với sự chỉ

đạo của Ban đại diện học sinh Sai Gòn. Cuộc biểu tình diễn ra rằm rộ, sôi nỗi lôi kéo hang ngàn học sinh khắp các trường tham gia. nút chặn của cảnh sát bị vỡ. Thực dan

Pháp thắng tay đàn áp phong trao, trong cuộc đàn áp đó Tran Văn Ơn học sinh trường Pétrus Ký đã bị bắn chết. Cái chết của Trần Văn Ơn đã gây xúc động trong giới học

sinh, sinh viên vả đồng bảo. Đám tang Tran Văn On trở thành sự kiện lớn nhất từ trước

đến nay ở Sài Gòn. Đồng bào tham gia đông đảo. biểu lộ tinh thần yêu nước va long căm thủ sâu sắc bọn thực dân và bẻ lũ tay sai. Sau đó, ngay 9-1 trở thành ngay học sinh, sinh viên toản quốc.

Những phong trảo sôi động của học sinh, sinh viên Sai Gon - Chợ Lớn trong

năm 1950 không phải là những cuộc bột phát ngẫu nhiên. Đó chính là giai đoạn phat

triển tất yếu ở tâm cao của một quá trình kiến tao, hình thành vả lớn mạnh dan lên trên cái nên của tinh cảm yêu nước hon nhiên mà nhiệt thành của tuôi trẻ được sự dim bọc

SVTH: Lẻ Thị Tuyết Trang 26

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th§Š Nguyễn Thanh Tién chan chứa nghĩa tinh cua nhân dân Sai Gòn và Nam Bộ. dưới sự dẫn dắt giáo dục của

Đảng cộng sản. tir những năm dau của cuộc kháng chiến chong Pháp.

Sau sự kiện 9-1, phong trào học sinh, sinh viên Sai Gon - Gia Định chịu ảnh

hưởng của những biến có lịch sử cua thành phổ diễn ra sau đó.

Phong trao học sinh, sinh viên Sai Gòn - Gia Định trước từ 1954 đến 1965 có the

chia làm hai giai đoạn từ 1954 - 1960 va từ 1960 — 1965. Ngoài những phong trio

chung do thanh niên vả quan chúng nhân dân phát động thi học sinh, sinh viên Sai Gòn - Gia Định đã có nhiều phong trào độc lập mang sắc thái riêng.

1.2.1 Từ 1954 — 1960

Đây là thời ky Mỹ va chính quyền Sai Gon đã âm mưu dùng văn hỏa đôi trụy dé

nô dịch. đầu độc tang lớp học sinh, sinh viên miền Nam. Mục đích là muốn biến họ trở

thành những phan tử phan cách mang hay it ra cũng trở thảnh những kẻ lưng chừng.

mơ hé với chế độ nhằm phục vụ mưu dé đen tối ma Mỹ và chính quyển Sài Gòn đã dat ra tử trước. Tuy nhiên. với truyền thông đấu tranh yêu nước của học sinh, sinh viên Sai Gòn - Gia Định đã làm that bại bước dau những có gắng của Mỹ - Việt Nam Cộng hòa trong việc áp dụng nên văn hóa nô dịch. Chính những chính sách của Mỹ và chính

quyền Sai Gòn đã vô hình chung trở thành tắm gương phản chiếu bản chất chế độ đang thực hiện tại miền Nam Việt Nam. Tham trạng xã hội mà Mỹ va Chính quyền Sài Gòn gây nên cho Việt Nam từ 1954 về sau, đã trở thành một nhân tổ thúc day phong trào chống Mỹ và Việt Nam Cộng hòa của học sinh, sinh viên ngày cảng phát triển mạnh mẽ va liên tục. Từ cuộc dau tranh sửa đổi chương trình giáo đục, ban hành tự do dan

chủ đến hành động tích cực tham gia vào các chương trình hòa bình, đòi hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước, chống “tế cộng, diệt cộng” của học sinh, sinh viên miền Nam nói chung và của Sài Gòn - Gia Định nói riêng đã minh chứng cho sự thật

đó.

Nhin chung, trong hai năm 1954 — 1956, hình thức đâu tranh chủ yếu của học sinh, sinh viên Sai Gòn - Gia Định là viết bai đăng trên các bao xuất bản công khai, gây dư luận phản đối chính sách hả khắc, chống chính sách giáo dục nô dịch phản động. yêu cau hiệp thương tông tuyển cử thông nhất Bắc - Nam theo tinh than hiệp định Giơ-ne-vơ. Trường Nam Việt số 5 Dang Đức Siêu (Nam Quốc Cang) lả điểm hop hang tuần của học sinh, sinh viên các trường dé bàn kế hoạch dau tranh bảo vệ hòa bình. Phong trào văn nghệ hưởng ứng việc bảo vệ hòa bình được triển khai rộng rãi.

SVTH- Lẻ Thị Tuyết Trang 2?

Khỏa luận tot nghiép GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiên

Diệm đã ra tay đàn áp bat các ủy viên Ban chấp hành. Học sinh. sinh viên củng các ting lớp nhân dân tổ chức ký kiến nghị kéo đến Ủy hội quốc tế kiểm soát đình chiến.

phản đổi Mỹ vả chính quyền Sài Gòn dan 4p, đòi trả tự do cho số người bị bắt. đòi thi hành hiệp định Giơ-ne-vơ. Ngày 6-12-1954. học sinh. sinh viên cùng hàng ngàn đồng bảo các giới biểu tinh trước tòa án phản đổi những hành động của Mỹ Điệm buộc chúng phải đừng phiên tòa... Phong trào hòa bình giảnh thing lợi chính trị, tích lũy lực lượng vả kinh nghiệm hành động cách mạng vẻ sau đồng thời cho thấy được vai

trò của học sinh, sinh viên trong thời ky cách mạng mới.

Phong trao kỷ niệm ngay 9-1 hang năm, nhân ngay lễ nảy học sinh, sinh viên huy

động đông đảo các trường học trong thanh phố tham gia. Học sinh mặc đồ trang, deo khan tang. từng nhóm, từng lớp học ôn lại truyền thống đấu tranh anh hing của học sinh thành phố trong cuộc khang chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Mục dich nhằm thu hút tỉnh thần đoàn kết trong giới học sinh củng tham gia vào phong trảo đấu tranh mới chống Mỹ va Chính quyên Sai Gòn.

Bên cạnh 46, phong trao dau tranh đỏi lập Hiệu Doan diễn ra sôi nỗi vả liên tục.

Trong 2 năm 1954 - 1955, các trường Pétrus Ký, Gia Long, Huỳnh Khương Ninh và

nhiều trường có ban giám hiệu tiễn bộ, học sinh tổ chức thành lập Hiệu Đoàn được các thay cô ung hộ, công nhận. Quá trình đấu tranh các trường đã hình thành nên Đại diện

học sinh của Liên trường, dé liên kết hỗ trợ nhanh, chặt chẽ, kịp thời đồng thời tranh thủ được sự ủng hộ của đồng bào báo giới. Các cuộc dau tranh đó, buộc Diệm từ phan đối chéng lại đến từng bước nhượng bộ, từ công nhận cho từng tổ chức đến cho phép thành lập ở các trường công lập rồi các trường của dân di cư và cuối cùng phải chấp nhận cho tổ chức Hiệu Đoàn ở hầu khắp các trường. Từ phong trào đấu tranh đòi lập Hiệu Doan, cán bộ đoàn cơ sở của Đảng bước dau chen chân vao nắm vả sử dụng tỏ

chức này.

Mùa hé nam 1956, học sinh, sinh viên Sai Gòn - Gia Định tích cực tham gia

phong trảo “Dùng hang nội hóa” dé động viên nhân dan dé ủng hộ giai cấp tư sản dan tộc bị tư bản dé quốc chèn ép, ủng hộ việc làm, cơm áo cho công nhân lao động Việt

Nam. Các chi bộ. chí đoàn học sinh. sinh viên công khai vận động rộng rãi học sinh,

sinh viên tham gia triển lắm hang Việt Nam tại Phòng thương mại thành phổ. Bài hát

"Dùng hàng nội hóa” sáng tác trong dịp này được học sinh. sinh viên hãng hái hát

SVTH: Lé Thị Tuvét - Trang 28

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên ở sài Gòn - Gia Định 1965 - 1968 (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)