Sai Gòn, Số §18/QL.QS'1 “1, Ngày 28.1.1965
2. Trung Lâm lưu trừ Quốc gia II, Kế hoạch đối phó với hoạt động tuyến truyền trung lặp trong sinh viên,
3 Trung từ Mu tt Quốc gia I, KỶ hoạch đổi phô với bog động yên truyền trung lập rong sinh viên
học sinh của Tổng nha cánh sat quốc gia. HS số 29544, Ngày 31.12.1965
SVTH: Lê Thị Tuyét — Trang 96
Khoa luận tor nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thanh Tiền
đẻ cao miền Bắc da chuyên ngữ ở cắp đại học. đòi bỏ trường Pháp. đòi giải quyết ngay
những quyền lợi cua sinh viên (nhiều van dé đã tỏ ra quá khích). Có thé VC thúc day
vả léo lái tô chức nhóm sinh viên chong xa hoa, phóng đăng. O cap trung hoc, hàng
tuần có những cuộc tổ chức học sinh du ngoạn. Theo kinh nghiệm may năm trước đây VC thường lợi dụng hình thức này dé tập hợp. sinh hoạt một cách khéo léo, theo yêu cau của VC. Không loại trừ một bộ phận sinh viên thản Cộng chui vào Ban dai diện
học sinh. sinh viên để lèo lái những tổ chức này theo đường lỗi chủ trương của VC'.
Mặc dù tìm mọi cách ngăn can va hạn ché tối đa những ảnh hưởng của Mặt trận Giải phóng miễn Nam trong tang lớp học sinh. sinh viên song Chính quyền Sai Gon
phải thừa nhận:
“Học sinh. sinh viên có nhiều tổ chức quá. Chính quyển không sao kiểm soát
Lực lượng sinh viên bị chia sẻ phan tán dưới nhiều xu hướng chỉnh trị khác nhau.
Hàng ngũ sinh viên được chia làm nhiều nhóm với những hình thức dau tranh đa
dạng:
Nhóm thân Cộng, có cán bộ Cộng sản giật day, gồm nhiều sinh viên thuộc Khoa
học, Y khoa, Luật khoa, Dược khoa và Văn khoa.
Nhóm sinh viên quá khích được một số chính khách như: Nguyễn Tiến Hỷ,
Nguyễn Văn Trung, Lý Chánh Trung ủng hộ.
Nhóm sinh viên chuyên nghiệp chỉ lo học”Ẻ.
Từ thực tế đó cho thấy, trong hàng ngũ tranh dau của sinh viên đô thành lúc bay giờ, thành phan học sinh, sinh viên có xu hướng thân Chính quyền không có tiếng nói trong phong trio nữa. Nguyên nhân chính mà Chính quyển Sai Gòn thừa nhận có hiện tượng trên là do “VC đã lợi dụng khả năng kiểm soát lỏng lẻo của chính quyên, tăng cường thâm nhập và mở rộng hoạt động trong sinh viên, học sinh. Tình hình ấy dễ dẫn tới những nguy hiểm vẻ chính trị”.
Chinh quyền Sài Gòn đánh giá vẻ phong trảo học sinh, sinh viên không chỉ thông qua Tổng nha canh sát ma còn có sự tham van của nhiều cơ quan liên quan. Mỗi tô
1. Trung Lâm lưu trữ Quốc gia II, Kế hoạch đối pho với hoạt động tuyên truyễn trung lập trong sinh viên,
học sinh của Tổng nha cảnh sat quốc gia, HS số 29544, Ngay 31.12.1965
2. Trung tâm lưu trừ Quốc gia II, Công van trình Thủ tướng của Nha cảnh sát Sai Gon, Số 193-VPCCUV/M,
Ngay 2.7 1968
3. Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Công van trính Thủ tướng của Nha cánh sát Sài Gon, Số 217/P Th.T'VP.CCUV, Ngày 17.7 1968
SVTH: Lẻ Thị Tuyết ă Trang 9?
Khoa luận tốt nghiệp ` GVHD: Th.Š Nguyễn Thanh Tiền
chức. cơ quan có những nhận xét khác nhau, với những khía cạnh khác của phong trào
song họ đều nhận thấy ảnh hưởng lớn phong trảo đổi với nền an ninh quốc gia.
Thứ trưởng Thanh niên học đường nhận xét hoạt động của sinh viên tại Thủ đô
sau biến cố Tết Mậu Thân “trong thời gian hoạt động cứu trợ ngay sau Tết Mậu Thân,
nhóm sinh viên 4 Duy Tân do sinh viên Nguyễn Thành Công. Nguyễn Văn Thuật va Nguyễn Đăng Trừng đóng vai trò nòng cốt có lập trường "Độc lập với Chính phủ", mặc dù họ được Bộ xã hội tị nạn cộng sản yém trợ"”
Bộ ngoại giao Việt Nam Cộng hỏa thì cho rằng các hoạt động của Tổng hội sinh viên phù hợp với tuyên bế của Nguyễn Văn Tién (Đại diện Mặt trận Giải phỏng miễn
Nam tại Hà Nội): “Phong trảo sinh viên là men nỗi dậy của phong trảo nhân dân hỗ trợ vả tích cực tham gia các trận đánh””. Điều nảy chứng tỏ có sự phối hợp vả chỉ đạo của Mat trận giải phóng miền Nam đỗi với phong trảo dau tranh của học sinh. sinh viên ở
đô thị.
Theo Phủ đặc ủy Trung Ương tình báo (Bản tổng hợp ngày 22-6-1968) cho biết:
"thời gian gần đây hoạt động của học sinh, sinh viên bắt đầu trở nên sôi động bằng
những cuộc hội thảo, tiếp xúc, gửi kháng thư cho các liên đoàn sinh viên quốc tế; làm
ban tin tranh đấu chuyên tay, hop báo bat than....va mục tiêu trước mắt của họ là đả phá “Su đoàn sinh viên bảo vệ Thủ đô” và đòi cham đứt chiến tranh bằng những cuộc hỏa dam với Việt Cộng"”. Điều ma Cơ quan Tình báo lo ngại nhất về phong trảo học sinh, sinh viên là “hiện nay, sinh hoạt chính trị của đoàn thé sinh viên Sai Gòn đã trở nên hết sức sôi động. Hoạt động của sinh viên không còn giới hạn trong phạm vi học
đường mà lan rộng cả sang lĩnh vực chính trị, nhất là quan điểm của họ đối với van dé hòa bình và thương thuyết ở Việt NamTM. Không dừng lại ở đó “lần lượt theo thời gian, hoạt động của phần lớn các Ban đại diện sinh viên đã hướng vao những mục tiêu nặng
tính chất chống đối va đòi kết thúc chiến tranh bằng đường lối thương thuyết với Việt Cộng ”. Song song với hanh động ủng hộ Mặt trận giải phóng miễn Nam, là thái độ
hỏa bình và thành lập Chính phủ Liên hiệp trong tháng 7-1968. Việc Chính phủ ban
1. Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Phiếu trình Thú tướng Chính phủ Việt Nam Cộng hòa của Bộ văn hóa Giáo dục khối Thanh niên học đường, Số 8/M: VHGD'VP, Ngày 13.4.1968, HS xố 30218
2. Trung tam lưu trữ Quốc gia Il. Thong cáo đặc biết số 7, của Bộ Tư lệnh lực lượng giải phông, ngày 12.6.1968
3. Trung tâm lưu trữ Quốc gia 1, Công vin trình Thủ tướng của Nha cánh sát Sài Gòn, Số 192-VP.CCUVIM,
Ngày 2 7 1968
4. Trung tâm lưu trừ Quốc gia I, Công vân trinh Thủ tướng của Nha cảnh sát Sai Gon,
Số 237/P.Th.T/VP.CCUV, Ngày 17.7.1968
5. Trung tâm lựu trữ Quốc gia II, Số 337/P.Th.T/VP/CCUV, Công van trình Thủ tướng cúa Nha cảnh sát
Sài Gòn Ngày 17.7.1968
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 98
GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiến
Khóa luận tốt nghiệp _
hành 1 uật Tông viên trở thành đẻ tài tranh luận sôi nôi của sinh viên thu đô vi có liên
quan trực tiếp đến cuộc sống của họ.
Còn văn phòng Thu tướng thu thập được thi "hiện nay trong hang ngũ sinh viên dang có sự hoạt động mạnh mẽ vả tích cực của nhóm sinh viên ủng hộ Trịnh Đình
Thao (Chủ tịch Mặt trận Liên minh dan tộc, dân chủ. hòa bình)"”
Ngoài ra, nguôn tin tình báo quân sự của Chính quyền Sai Gòn cũng nhận định
“Việt cộng chủ trương sử dụng các lực lượng đặc công nội thành và các toán xâm nhập
lẻ tẻ dé mưu đồ tấn công Đô thành và Gia Định xuất phát từ các nhóm đông dân dang
tụ hop (chợ đang nhóm, học sinh, sinh viên đang tập trung trong giờ học...). nhằm gây tiếng vang đẻ hỗ trợ cho các hoạt động quân sự và chính trị của chúng tại Thú đô va đô thị"
Đánh giá chung của Văn phòng Chỉnh phú qua những hoạt động của học sinh.
sinh viên thời gian qua "Việt cộng có thé mưu đổ xách động sinh viên gay rối Đô thành nhằm lôi kéo quần chúng”
Chính quyền Sai Gòn phải thừa nhận, mặc dù. một sé tổ chức của học sinh, sinh
viên được sự “quan tâm, giúp đỡ của Chính phủ, của hội đồng quân nhân cách mạng
vé mọi mặt, cả tinh than và vật chatTM. Kết quả là Chinh phủ đã thất bại của họ trong
nỗ lực năm lấy các tô chức học sinh, sinh viên vì: “Hoat động của sinh viên do 14 Ban
chấp hành các phân khoa, cao đẳng và học viện điều khiển và trong số này có 10 ban có lập trường chống Cộng không bén ving nếu không nói là thiên Cộng như Luật khoa, Khoa học, Văn khoa, Dược khoa, Y khoa, Nha khoa. Sư phạm, cao đăng Nông Lâm Súc, Điện học và nhất là Ban chấp hành Tổng hội sinh viên; 4 Ban chấp hành có lập trường chống Cộng rõ rệt là Công nghệ, Kiến trúc, cao đẳng Công chính và Quốc Gia hành chính. Phần lớn các Ban chấp hành nói trên chịu sự chỉ phối của nhóm Án Quang, mặt khác có một vài phan tử đã đứt khoát theo Việt Cộng khi đăng tên tham dự vào tổ chức liên minh Lê Hiểu Dang (Luật khoa), Lẻ Quang Lộc (Văn khoa), Hồ Hữu
1. Trung tâm lưu trừ Quốc gia II, Phiếu trình Thủ tướng Chính phú Việt Nam Cộng hòa của Bộ văn hóa Giáo dục khỏi Thanh niên học đường. Số 8⁄M:VHGID/VP. Ngày 13.4 1968. HS số 30218
2. Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, số 192-VP/CCUVM, Ngày 2 7. 968
3. Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Công van trình Thủ tướng của Nha cảnh sat Sai Gon,
Số 237/P.Th.T/VPICCUV, Ngày 17.7.1968
4. Trung thm lưu trữ Quốc gia II, Kế hoạch đối pho với hoạt động tuyến truyền trung lập trong sinh viên.
học sinh của Tổng nha cành sát quốc gia, HS số 29544, Ngay 31.12.1965
SVTH: Lẻ Thị Tuyét Trang 99
Khoa luận tỏi nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiên
Nhựt. Tran Triệu Luật (Tong hội sinh viên Sai Gon) va Tran Thiện Tứ (Kỹ thuật Phú
tho)"
Chính quyển Sai Gòn cho rằng: phong trảo học sinh. sinh viên bị chi phối là do những người đứng dau của phong trào có lập trường thân Cộng, “Trong số sinh viên, lãnh đạo phong trào sinh viên hiện nay, quan trọng nhất là Nguyễn Dang Trừng (Chủ tịch Luật khoa kiếm Chủ tịch Tổng hội sinh viên Sài Gòn) đã từng công tác mật thiết
với Lê Hiểu Dang và có thé dang bi mật hoạt động cho tổ chức liên minh tại Sai Gon”?
Phú đặc Uy Trung ương tình báo nhận thay “đường lỗi hoạt động của nhóm sinh
viên thân Cộng va nhất là của Nguyễn Dang Trimg có thé gây nguy hại cho nén an ninh quốc gia nếu vẫn dé họ tiếp tục tiến hành. Do đó, Phú sở quan dé nghị nên lợi
đụng sự chia rẻ nội bộ Tổng hội sinh viên Sai Gòn bằng cách hướng dẫn các sinh viên
chống Cộng da kích va phá rồi hoạt động của nhóm Nguyễn Dang Trừng".”
Theo nguồn tin của Cục an ninh quân đội thì tam ảnh hưởng của phong “vào trung tuần tháng 7-1968, mọi hoạt động của sinh viên trở nên mãnh liệt vả sẻ tạo nên nhiều nguy hiểm cho thời cuộc”"
Riêng Đại tá Tran Văn Hai, người có nhiều kinh nghiệm trong van dé đối phó với
phong trào dau tranh của học sinh, sinh viên đô thị thi cho rằng: “hiện nay, Việt Cong
đã len lõi vào hàng ngũ học sinh, sinh viên, chi phối thiểu số các sinh viên, học sinh
lợi dụng sự tự do, dân chủ để hoạt động va tuyên truyền phá hoại Chính phủ. Nếu không thanh loc, chặn đứng kịp thời sẽ có thé gây hậu qua tai hại `”.
Thông qua những nhận xét và đánh giá trên, chúng ta thấy rằng Chính quyên Sài Gòn coi phong trào dau tranh của học sinh, sinh viên là một trong những nguyên nhân gây bat ôn đến nền an ninh quốc gia. Họ nhìn nhận phong trào trên tat cả các phương diện như lực lượng tham gia, thành phan lãnh dao, cơ cau tô chức và nhất là xu hướng dau tranh. Ngay từ cuối năm 1964, Tổng nha cánh sát nhận định các tổ chức của học sinh, sinh viên tham gia biểu tinh 25-8-1964 “la âm mưu nằm trong kế hoạch tuyên truyền chất xám của Việt Cộng 1a đội lỗt quốc gia để đánh lạc hướng điều tra của
1. Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Phiểu trình Thủ tướng Chính phú Việt Nam Công hỏa của Bộ văn hỏa Giáo dục khdi Thanh niên học đường, $4 8/M-VHGD/VP, Ngây 13.4.1968, HS số 30218
2. Trung tâm lưu trừ Quốc gia II, Phiếu trình Thủ tướng Chính phú Việt Nam Cộng hóa của Bộ văn hóa
Giáo dục khôi Thanh niên học đường, Số 8/M:VHGD/VP, Ngày |3.4 1968, HS số 30218
4 Trung tam lưu trừ Quốc gia I, Công van trinh Thú tướng của Nha cảnh sat Sai Gòn.
Số 237/P. Th.TVP'CCUV, Ngay 17.7.1968
3. Nhật bảo “Quyết tiền”, số 1366, Ngày 19.9 1968
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 100
Khoa luân tot nghiệp GVHD: ThŠ Nguyễn Thanh Tiên
chỉnh quyền vả dé thu hút giới trí thức. thanh niên học sinh, sinh viên va còn gây nghỉ ky trong nội bộ chính quyénTM', Mặt khác, các phong trào do sinh viên tổ chức và tham
gia ngày cảng có xu hướng thân Cộng va kha nang mua chuộc. lôi kéo những người
đứng đâu là không thé. Lý do ma Chính quyên khó có thé lèo lái được bộ phận nay như Mặt trận giải phỏng miễn Nam là vì học sinh, sinh viên “có nhiều thì giờ và bị tiêm nhiém bởi nhu cầu đoàn kết cho một lý tưởng. các thanh niên nam nữ dé bị kích động và điều động. Nếu Chính quyền không tìm thay được một biện pháp nào dé chẻ ngự nguồn thang du của họ và hướng vào những mục tiêu quốc gia, những nhóm phản
loạn và bạo động sẻ tiếp tục sử dụng họ để đạt các mục tiêu riêng tư của nhóm do",
Có thé nói, Chính quyền Sai Gòn thực sự lo ngại về tam anh hướng của phong trào học sinh, sinh viên đối với việc thực thi các chính sách của nha nước. Bởi, nền an
ninh quốc gia sé bị de doa nghiêm trọng nếu như Chính quyền không thé kiểm soát
được các cuộc đấu tranh chính trị thường xuyên ở đỏ thành mà nhất là của học sinh,
sinh viên. Như vậy. trong khoảng thời gian 1965 - 1968, phong trảo đấu tranh của học
sinh. sinh viên thực sự lớn mạnh va xu thé ing hộ và hưởng ứng Mat trận Giải phóng miền Nam ngảy cảng rõ nét. Một điểm chính của phong trảo giai đoạn nảy lả phát huy tôi đa các hình thức đầu tranh vả tranh thủ tất cả những cơ hội có thé để chống Chính quyền va chống các chính sách của Mỹ ở Việt Nam. Xu hướng ủng hộ Mặt trận dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam trong hoạt động của học sinh, sinh viên là kết quả của quá trình Dang chủ trương năm lấy phong trảo đấu tranh chính trị ở đô thị. Những
nhận định của chính quyền Sai Gòn về phong trào đã đánh giá đúng thực tế ảnh hưởng của Mặt trận giải phóng miễn Nam và Thành đoàn trong phong trào đầu tranh chính trị ở các đô thị miền Nam lúc này.
Ngoài chính quyền Sài gòn, Mỹ cũng có những nhận định về phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên ở Sai Gòn va những anh hướng của nó đến vị trí của Mỹ
tại Việt Nam.
MACV? đã nhận xét: “Cac vụ biểu tinh của Sinh viên, học sinh tại Sai Gòn và
các thành phó khác tại Việt Nam Cộng hòa da va sẽ còn là vấn dé rắc rối cho Chính phủ Việt Nam Cộng hòa va các cơ quan công lực”.!
|. Trung tấm lưu trừ Quốc gia II. Phiếu trình Thủ tướng cua khổ: cảnh sát đặc biết đỗ thánh, Số 34871/TCSQG CSĐB/KH'1-K, Ngây 5. | 1.964
2. Trung tâm lưu trữ Quốc gia l1. Kẻ boạch đổi phó với hoạt động tuyến truyền trung lập trong sinh viên, học sinh cia Tổng nha cảnh xát quốc gia, HS số 29544, Ngày 31.12.1965
3. Viết tắt của Military assitance command Vielnam — Bộ tư lệnh viện trợ quản sự Hoa Ký ở Việt Nam,
SVTH: Li Thị Tue Trang 101
Khóa luận tot nghiệp - GVHD: ThS Nguyễn Thanh Tiền
Cũng như Chinh quyển Sài Gon, Mỹ cho rằng phong trảo dau tranh của học sinh, sinh viên ở Sai Gon - Gia Định điển ra sôi nỗi. có quy mô lớn vả có sự giật day cua Việt cộng “Ching ta không thé lên án tat cả các cuộc biểu tình của học sinh, sinh viên
la bị Việt cộng xâm nhập được. Một vai đám bị VC xâm nhập còn những đám khác, bị
VC len lỏi vào dé gây rồi loạn”. Họ buộc phải thừa nhận dù có VC đứng đằng sau hay
không thi van chưa thê tim được cách nào đối phó một cách hữu hiệu các cuộc biểu tinh của học sinh, sinh viên. Mỹ muốn hướng du luận trong nước va ngoại quốc hiểu rằng thanh thiểu niên và các học sinh nhỏ đang bị lợi dụng đẻ nổi loạn hoặc chỉ đẻ gây rối chính trị. Bởi, một điều đặc biệt trong các cuộc biếu tình của học sinh, sinh viên ở
Sai Gòn - Gia Định mà người Mỹ hết sức lạ lùng, thành phan tham gia biểu tinh đa dang. thậm chí có rat nhiều học sinh từ 8 - 12 tuổi cũng tham gia biểu tinh phan đổi
chính quyển “Quan phiệt". Chính những người được coi là “nhỏ dại” va “trong sang”
ay lại "tham gia hoạt động một cách sôi nỏi, vô trật tự, nóng béngTM. Hoạt động của học sinh, sinh không chỉ có tiếng tam 6 trong nước mà còn ảnh hưởng đến phong trào chống chiến tranh ở các nước trên thé giới như Anh, Pháp vả nhất là tại Mỹ. Sinh viên, học sinh Mỹ tham gia biểu tinh với khẩu hiệu "hỏa bình ở Việt NamTM. Ở Mỹ, liên tiếp trong hai năm 1967 — 1968, phong trảo dau tranh phản đối chính phủ Mỹ trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam của học sinh, sinh viên diễn ra sôi nỗi, với hang trăm nghin người tham gia. “Trường học Hòa bình” ra đời nhiều bang tại nước Mỹ, một số trường
học tổ chức cho học sinh, sinh viên biểu tinh nhiều tháng liền va dé ra ngày bãi khóa
toàn quốc là (Thứ 6 ngày 26 - 4 - 1968)”. Chính phủ Mỹ cho rằng nguyên nhân của
phong trio phản chiến của sinh viên ở Mỹ một phần do anh hưởng của các cuộc tiếp xúc giữa Ban đại diện sinh viên Mỹ và sinh viên ở Sài Gòn. Nhiễu tài liệu của Bộ ngoại giao Việt Nam Cộng hòa và Mỹ lúc này đều có chung nhận định là chính Tổng hội sinh viên Sai Gòn đã “phat động sinh viên Việt Nam tại Mỹ và các quốc gia khác lôi kéo và xách động sinh viên bản xứ tham gia biểu tinh” và phản đối cuộc chiến
thánh lập 1962
1. Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Nhận xét của MACY vẻ các cuộc biểu tinh của học sinh, sinh viễn tại Sai Gòn, Số 818/QL/QS'1/1, Ngây 28.1.1965
2. Trung tâm lưu trừ Quốc gia Il, Nhận xét của MACY vẻ các cuộc biểu tinh của học sinh, sinh viên tại Sai Gon,
Số 818/Q1./QS. I1. Ngày 38 1 1965
3 Tang đai lou ý0 Quùc là II, Kờ hoạch đổi phú với hoạt động tuyờn truyền trung lập trong sinh xiờn,
học sinh của Tổng nha cảnh sát quốc gia, HS số 29544, Ngày 31.12.1965 4. Jerry Elmer, Tội phạm vì hòa bình, (2005), NXB Thẻ giới, Tr 30
$. Jerry Elmer, Tội phạm vì hòa binh, (2005), NXB Thể giới, Tr 39
6. Trong lâm lưu trữ Quốc gia II, Phiếu trình gửi Tổng trưởng Nội Vụ Sài Gòn của Đại Tá Trần Văn Hai-
Tổng GĐCSQ, Số 019406/TCSQG S1/2⁄/K, Ngày 16.7 1968, Hs số 4833
SVTH: Lẻ Thị Tuyết Trang 102