Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Phiêu winh của Đại Tả Trân Vin Hai, Tông GDCSQG gửi Tông trướng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên ở sài Gòn - Gia Định 1965 - 1968 (Trang 86 - 96)

Ngày 1-5-1966, Khu đoàn đã có chủ trương kết hợp với Tống liên đoàn lao động Sai Gòn tổ chức một buổi biểu đương lực lượng khắp thành phố. Suốt từ Ngã Bảy đến

2. Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Phiêu winh của Đại Tả Trân Vin Hai, Tông GDCSQG gửi Tông trướng

Nội Vụ Sai Gon, Sẻ 02197/TCSQG'S1/D/K, Ngày S 8.1968

3. Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Phiếu trình của Trung tá Phạm Văn Liễu gửi Tông trưởng Bộ nội vụ Sai Goo,

HS số 450A 'CTM, Ngay17 4 1965

SVTH- Lẻ Thị Tuyết : Trang 84

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiến

phát động gay tiếng vang lớn. Tổng hỏi sinh viên Sài Gòn đã đưa ra quan điểm bang tuyên cáo với nội dung: "Không thẻ dùng đạn đẻ tiếp tục cuộc chiến vì sự tiếp tục chi đem lại diệt vong cho đất nước, đau khỏ cho đồng bảo bom đẻ kết thúc chiến tranh.

Hòa bình là một khát vọng khan trương nhất cho nhân dân Việt Nam. Đòi hỏi Chính phủ cap thời giái quyết chiến cuộc bằng đường lối thương thuyết để cho đất nước sớm được hoa bình, độc lập, tự do”. Ngay sau đó, Hội đồng Đại diện sinh viên Sai Gòn tỏ chức buổi hop báo về hiện tình đất nước. Nội dung được các đại biểu thống nhất 1a:

cuộc chiến tranh ở Việt Nam không thẻ kết thúc bằng quân sự. Sự phá sản do chiến

tranh đem lại sẻ đưa đất nước đến hiểm họa diệt vong vả kêu gọi các phe phải liên hệ

hay củng nhau mưu tìm hòa bình cho dan tộc bằng đường lỗi thương thuyết. Mặt khác,

“Phan đối mọi xử án. buộc tội những người quốc gia yêu chuộng hòa bình nhất là đối

với thanh niên, học sinh, sinh viên hiện tại. Mọi việc xử án nói trên được coi như là

một hành động đi ngược lại nỗ lực giải quyết chiến tranh va ý chi hòa bình của toàn thé dan tộc Việt Nam: Phản đối mọi thủ đoạn nhằm ngăn chặn hòa bình dân tộc: Niễm tin và khát vọng dân tộc phải được phát hiện và tôn trọng; ngăn chặn quyển tự do căn bản là ví hiến."?

Phong trao vận động hỏa bình của sinh viên bị Tổng nha cảnh sát quốc gia theo dõi sát sao. Trong phiếu trình Tổng trướng nội vụ của Tổng GDCSQG Tran Văn Hai,

nêu rd: “Phong trảo vận động hòa bình của Tổng hội sinh viên Sài Gòn có lập trường

thân cộng rõ nét nhất va phải tim cách ngăn cản, chống phá” ”.

Tuy nhiên, cuộc vận động nhanh chóng thu hút sự ủng hộ đông đảo của học sinh,

sinh viên ở Thủ đô. Ngay sau tuyên cáo của Tổng hội sinh viên và Hội đồng Đại diện sinh viên Sai Gon được thông qua, Ban chap hảnh sinh viên Nha, Y khoa, Dược khoa, Luật khoa, Văn khoa đều phổ biến tuyên cáo, ủng hộ lập trường hỏa bình của Hội đồng Đại diện sinh viên Sải Gòn và yêu cầu chấm dứt cuộc chiến tại Việt Nam bằng giải pháp hòa bình. Ngoài ra, chiến dịch “Van đồng hòa bình va thương thuyết” của sinh viên còn lan rộng đến các phân khoa khác và các Viện đại học như Huẻ, Đà Lạt, Cân Thơ...

1. Tuyến cáo số | của Tông hội sinh viên Sai Gon 12.6.1968

2. Phiéu trình Thủ tướng của cảnh sát quốc gia vẻ phong trào vận động boa bình của thanh niên, học sink va sinh viên Việt Nam, Số 130/PTT/VoP/QV/CT.

3. Phiếu trinh Thủ tướng của cảnh sát quốc gia về phong trảo vận động hou bình của thanh niên, hoc sinh va sinh viên Việt Nam, Số 130/PTT/VoP/QV/CT

SVTH: Lẻ Thị Tryẻt Trang 85

Khỏa luận tót nghiệp GVHD; Th.S Nguyễn Thanh Tiền

thức va những người có ảnh hưởng trong Chính quyền Sai Gon va các giới khác dé nói lên lập trường của họ đối với van dé hòa bình ớ Việt Nam. Thông qua đó tăng thêm

lực lượng ủng hộ lập trường của sinh viên như: sự ủng hộ của Chủ tịch vả Phỏ chủ tịch

thượng viện. của giáo sư Hồ Hữu Tường...Đặc biệt, phong trao một lan nữa kêu gọi được sự ing hộ tính thin của giới Phật giáo. Cùng như “du luận đồng bảo trong va ngoài nước rat tán đồng quan điểm hòa bình của sinh viên và nhiệt liệt ủng hộ lập trường của sinh viên Sai Gòn. Nhất là tại Hoa Ky và Luân Đôn, sinh viên Anh và Mỹ dang theo dõi những diễn tiền của công cuộc vận động hòa bình ở Việt Nam. Ngoài ra,

một số chính khách chủ chiến ngay trước cũng đã thay đổi lập trường và cũng chủ

trương thương thuyết nhằm cham đứt chiến tranh thương thuyết như sinh viên” '.

Nhìn chung phong trảo dau tranh chong chiến tranh đòi hòa bình của học sinh, sinh viên diễn ra sôi nối. lôi cuốn nhiều tang lớp nhân dân tham gia. Day được coi là phong trảo tiêu biểu nhất của học sinh, sinh viên trong hoan cảnh lịch sử mới.

Phong trào đấu tranh đòi hỏa binh chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam lả phong trao chung của mọi giới đồng bao song tiếng nói của học sinh, sinh viên về van dé nay có sự thay đổi lớn. Từ một bộ phận hưởng ứng (1965 với phong trào đòi tự quyết của

Ủy ban vận động hòa bình), đến một lực lượng tham gia kết hợp với tổ chức khác (Trong cuộc biểu tinh ngay 1-5-1966 kết hợp với Tổng liên đoàn lao động) và đến

1968 trở thành một phong trào độc lap, tiên phong lôi kéo đồng bào các giới tham gia.

Điều này chứng tỏ sự phát triển vẻ thế và lực của phong trào học sinh, sinh viên theo thời gian đông thời cũng cho thay ảnh hưởng của phong trào không chỉ với thanh niên, đồng bao ở thành phố mà các thành phế khác ở miền Nam, thậm chi là cả giới học

sinh, sinh viên nước ngoài.

2.4.2 Phong trào đòi “Tự trị đại học”'

Nguyên nhân sâu xa là xuất phát từ âm mưu của “nô dich” về văn hóa — giáo dục của Mỹ và chính quyền Sai Gon. Nguyên nhân trực tiếp la khi chính quyền Sai Gon ra nghị định đôi cơ cầu lãnh đạo của Dai học Y khoa thảnh Trung tâm Y - Nha Dược.

trực thuộc Phú Thú tướng của Chính phủ Việt Nam Cộng hoa không cỏn năm trong hệ

1. Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Phiêu trình gửi Tổng trướng Nội Vụ Sai Gon của Đại Tá Tran Van Hai- Tổng GĐCSQ. Số 019406/TCSQG/S1:D/K. Ngày 16.7.1968, Hs số 4833

SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 86

Khỏa luận tốt nghiệp ss GVHD: ThŠ Nguyễn Thanh Tiển thông Viện đại học Sai Gòn. Day là hành động vi phạm nghiêm trọng tinh độc lập của nén giáo dục Việt Nam.

bản giao khoa trưởng. sinh viên Y khoa biểu tinh ngồi chặn trước cửa văn phòng Khoa trưởng. Nguyễn Ngọc Loan - Tổng GĐCSQG. dich thân dẫn cảnh sát đến dé dan áp

sinh viên.

Một phong trào chéng xâm phạm tự trị đại học nô ra ở Đại học Y khoa rồi lan

qua Đại học Sư phạm. Đại học Khoa học vả các trường khác.

Từ thực tế phong trảo đó, Đoàn thanh niên nhân dân cách mang (nay là Doan TNCS Hỗ Chỉ Minh) ở các trường chủ trương thành lập trung tâm công khai bên đẻ thông nhất hảnh động lâu dải vả tạo thể cho phong trảo ở cơ sở

Tháng 8-1967. Đại hội sinh viên Sai Gòn doi tự trị ở bậc đại học ra mắt. Ban

chấp hanh Trung ương gổm chủ tịch là Hé Hữu Nhựt, Tổng thư ký là Dương Văn Day’. Có khoảng 2500 sinh viên vả giáo sư, ky gia, nha văn ở Sai Gon dự. Đại hội ra tuyên ngôn chủ trương một nén đại học tiễn bộ, chống việc can thiệp của Chính quyển

Sai Gòn vào các khuôn viên đại học.

Phong trào có Ban cố vấn gồm khoảng 30 giáo sư, giảng viên và cá viện trưởng ở

Sai Gòn, Cần Thơ và Ban chấp hành các phân bộ tự trị Dai học Khoa học, Sư phạm, Y

khoa, Luật khoa, Dược khoa, Trung tâm kỹ thuật Phú Tho, cao dang Nông Lâm Sic.

Các Phân bộ tự trị đại học đều có tổ chức hội thảo, đại hội sinh viên trường và bau ra Ban chấp hành Phân bộ tự trị đại học. Phong trào có tờ báo “Tự trị đại học”, nhiều trường ra các nội san, tập san vé Tự trị đại học.

Chính phủ Việt Nam Cộng hòa bị sinh viên lên án là vi phạm nghiêm trọng

quyền Tự trị đại học thông qua các chính sách can thiệp trực tiếp vào môi trường học tập của sinh viên. Việc “Quân đội chiếm đóng phòng cao ốc và bao vây trường Đại học Văn khoa bằng hang rao thép gai. Day là hành động làm 6 nhục sinh viên Văn khoa vi sự chiếm đóng và canh gác nảy có thể khiển cho dư luận hiểu lẫm [a sinh viên

làm loạn nên chính quyền mới lam như vậy”. Đông đảo sinh viên cho rằng Chính

quyền xâm phạm nen Tự trị đại học và “doi Chính phủ phải giải thích trước dư luận quốc tế vả quốc noi

1. Sinh viên Đại học Y khoa

2. Trung tâm lưu tr? Quốc gis II, Tuyén cáo của sinh viên Su phạm, Số 294/TH.T/VP/M, ngây 9 4.1968

3. Trung tâm lưu trữ Quốc gia II. Tuyên cáo của sinh viên Su phạm, Số 294'TH.T VP/M, ngày 9.4 968

SVTH: Lẻ Thị Tuyét a Trang 87

Khoa luận tot nghiép — — GVHD; Th.S Nguyễn Thanh Tién Ngày 31-12-1968, sinh viên kiên quyết phán đối việc chính quyền bat giừ một số học sinh, sinh viên trong cuộc biểu tinh ngày 24-12-1968. Nội dung do phong trào Tự

trị đại học phan bộ Luật khoa đưa ra “Chinh quyên cha đạp hiển pháp. coi thường chú trương "thượng tôn pháp luật” tiếp tục xâm hại nén tự trị đại hoc, gây không khí bắt an

va sợ hãi trong dan chúng. hau thi hành chủ trương cảnh sát tr’. Sinh viên ra tuyên

cáo lên án hanh vi bắt cóc phi pháp và bạo lực của chính quyền. Bude cơ quan hữu trách phải giải thích hành động bắt một số sinh viên trước công luận vả phải ngay lập tức trả tự do cho họ. Chính quyền phải chấm dứt âm mưu khủng bố và dan áp hang ngũ sinh viên. Khan cấp tổ cáo trước công luận âm mưu khủng bé của chỉnh quyền, đồng thời kêu gọi sự tiếp tay của đồng bảo trong chủ trương "thượng tôn pháp luật” đã dé ra.

Phong trảo tự trị đại học nhằm thống nhất hành động trong sinh viên chồng lại mọi sự can thiệp của Chỉnh quyền Sai Gòn vào các sinh hoạt đại học. hỗ trợ cho phong trào đòi chuyển ngữ Việt ở Đại học. Đồng thời. đó cũng là biện pháp dé những người đứng đầu các ban Đại diện của trường đại học Y. Khoa học và Sư phạm tạo uy tin chuân bị trước khi diễn ra bầu cứ chủ tịch Tông hội sinh viên Sài Gòn (lúc bấy giờ chủ tịch Tổng hội sinh viên Sải Gòn đang bị Tô Lai Chánh thao túng). Đây là một phong

trảo rộng lớn có sự tham gia đông đảo của nhiễu vị giáo sư, giảng viên đại học tạo thé công khai hợp pháp, hỗ trợ cho học sinh, sinh viên dau tranh. Phong trào không chỉ mở rộng tổ chức xuống cơ sở các trường đại học ở Sai Gòn mà mở rộng đến các tỉnh Hué, Can Tho, Đà Lạt. ..tạo thành một lực lượng chống lại mọi sự đản áp, bắt bớ của Chính quyền Sai Gòn. Nhiệm kỷ của các Ban chấp hành của phong trào tự trị đại học ở Trung

ương (Sai Gòn) vả các cơ sở là | năm. Tổ chức Ban chấp hành Tổng hội sinh viên Sài

Gòn có sự tham gia chỉ đạo, lãnh đạo của Đảng. Điều này cho thấy sự kịp thời vả sáng suốt của Thanh đoàn đồng thời thẻ hiện tính độc lập, ý thức của sinh viên đối với các

chính sách giáo dục phản động của Mỹ và Chính quyền Sai Gon.

2.4.3 Phong trào chống “Quân sự hóa học đường"

Mục đích của chính sách “Quân sự hỏa học đường” của Mỹ là biến các trường đại học trở thành nơi cung cấp binh lính cho chiến trường. Chính quyền Sài Gòn đã ban hành nhiều điều luật để hợp pháp hóa chính sách nay: sinh viên đến 19 tudi không

đậu đại học sẽ bị xung lính. những sinh viên nảo không lên được lớp cũng bị gọi nhập

1. Trung tâm lưu trừ Quốc gia II, Phiếu trình Thủ tướng của Tổng cục cánh sát quốc gia.

Số 001%0S/TCSQG SI/D'A, ngày 13 !. 1969

SVTH: Lẻ Thị Tuyết Trang 88

Khóa luận tot nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiên

ngù. Sinh viên tham gia đấu tranh chéng chỉnh phú bị bat sẽ gọi vảo quan đội ma không cân lý do. Chính quyền Sai Gon hợp pháp hóa những am mưu trên bằng các sắc

lệnh “Tổng động viên".

Sinh viên trường Đại học Sư phạm và Đại học Khoa học đã tổ chức hội thao phản đối luật Tổng động viên số 04/67 của Nguyễn Văn Thiệu. Tong hội sinh viên Sài Gòn lên tiếng phú nhận luật Tổng động viên là bat hợp hiền.

Sau biển cô Tết Mậu Thân (1968), Mỹ và Chính quyền Sai Gòn ban hành luật Tổng động viên số 3/68, tại Sai Gòn, lập “Sư đoản sinh viên bảo vệ thủ đô” buộc sinh

viên tập luyện quân sự và phát súng đi gác.

Mặt khác, để thực hiện có hiệu qua chính sách “Quan sự hóa học đường” chính quyền đã chú trương “tach chỉnh trị ra khỏi học đường”. Mục dich của chính sách nảy

là tách rời học sinh. sinh viên ra khỏi nếp sống hiện tại của xã hội. lá che mắt, bịt tai

lớp người trẻ trí thức. tạo cho họ đầu óc cầu an tự ky, buông xuôi, vô trách nhiệm với

vận mệnh lịch sử. Đông thoi, phủ nhận vai tro chính trị của học sinh, sinh viên va âm

mưu đập tắt ngọn lửa đấu tranh của họ.

Sinh viên cho rang chủ trương “Dua chính trị ra khói học đường” nhằm mục đích khóa miệng, cùm tay học sinh, sinh viên, hạn chế tối đa các phong trao đấu tranh chống Chinh phủ của họ.

Để chống lại những hanh động của Chính quyền Sai Gòn, một mặt sinh viên tổ chức các cuộc hội thảo xoay quanh vấn đẻ sinh viên với học đường đồng thời thành:

lập “Ủy ban chống quân sự học đường".

Đảng và Mặt trận Giải phóng miền Nam vận động thanh niên, học sinh, sinh viên chống lại, không nghe lời huấn luyện viên, bí mật kêu gọi sinh viên quay súng bắn lại dich, nỗ pháo gây rối loạn mắt trật tự các buổi tập, thậm chí có trường sinh viên chống tập, bỏ ngũ trở về, tuyệt thực đòi bãi bỏ chế độ huấn luyện học đường như ở trường Kỳ thuật Phú Thọ, Trường Y khoa. Chính quyển Sai Gòn hết sire hoang mang, một số trường chi dám yếu cầu sinh viên tập hợp điểm danh cho có lệ, không dám bắt sinh

viên tập nhiều.

Sau đợt hai Mậu Than (5-1968) lực lượng Doan thanh niên Sai Gon vẫn tiếp tục

hoạt động tuyên truyền xung phong ủng hộ cách mạng vả Tổng hội sinh viên Sai Gòn ra tuyên cáo đỏi giải tan “Su đoản sinh viên bảo vệ Thủ đô”. Liên tiếp sau đỏ. tất cả

SVTH: Lẻ Thị Tuyết Trang 39

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiển các trường đại học trong thành phỏ ra tuyên cáo không chấp nhận “Su doan bảo vệ thú

đô va lén án âm mưu quan sự hóa học đường của chính phủ.

Lông nha cảnh sát phải thừa nhận “một số sinh viên quá khích trong Ban chap hành sinh viên đã tế chức một cuộc hội thảo nhằm mục đích chống lại chương trình huẳn luyện quân sự học đường". Ở các trường học. phong trào chéng quân sự hóa học đường diễn ra sôi nôi, rằm rộ lôi kéo được hầu hết sinh viên tham gia. Họ cho rằng:

chính phủ đã xem nhẹ van dé huan luyện thiểu thực tế, chú trong nhiều về hình thức ma quén han sức khỏe đã khiến cho một số sinh viên bị bệnh va thậm chí bị chết trong

thời gian theo học quân sự (điển hình là cái chết của sinh viên Văn khoa Trân Ngọc

Thảo). "Việc huấn luyện quân sự chỉ là hình thức không thực tế và làm tốn hại sức khỏe sinh viénTM. Đồng thời, yêu cầu Chinh phủ cải thiện toan diện van dé huắn luyện quân sự để họ không có ấn tượng là bị cưỡng bách thụ huấn như một người đi day.

Lên án chính phủ đưa ra lập luận “Van đẻ tổng động viên là giải pháp chính trị của

cuộc thương thuyết va được đặt ra với mục đích tăng cường tiêm nang hỏa binh ”Ẻ.

Kết qua là trước sức ép của quản ching vả sinh viên, Chính quyển Sai Gòn buộc phải giải tán “Sư đoàn bảo vệ thủ đô”. Âm mưu tách chính trị ra khỏi học đường và

quân sự hóa học đường của Chính quyền Sai Gòn và Mỹ that bai.

Đây là thắng lợi quan trọng thứ hai sau phong trào đòi Tự trị đại học. Mỹ và Chính quyển Sài Gòn thừa nhận that bại trong âm mưu can thiệp vào nen giáo dục Việt

Nam hay đúng hơn chính sách “Thyc dan mới” trên lĩnh vực văn hóa giáo dục của Mỹ

bước đầu phá sản tại miền Nam Việt Nam.

2.4.4 Tham gia các phong trào đấu tranh khác

Trước hết, phong trào chống đàn áp đồng bào miền Trung năm 1966

Bên cạnh những phong trào dau tranh chong chính quyền Sai Gon và Mỹ một

cách trực diện đó, phong trào học sinh, sinh viên Sai Gòn - Gia Định còn tham gia

phong trao dau tranh chung của quản chủng nhân dân. Các phong trao nảy thê hiện ý thức đoản kết của sinh viên với phong trio đấu tranh chung của đô thị miễn Nam. Điển hình có phong trảo chong dan áp đồng bảo miền Trung.

Phong trio hỗ trợ các cuộc dau tranh chỗng Mỹ vả chống Chinh quyền Sai Gòn dan áp đồng bao miền Trung trong sinh viên điển ra quyết liệt với quy mô lớn và liên

|. Trung tắm lưu trữ Quốc gia I, Phiếu trình cua phú Thủ tướng gửi Tổng thống Việt Nam Cộng hòa, Số 274'Th.T/VPM, Ngày 23.4 1968. HS số 30215

2. Trung Lâm lưu trừ gia Il, Tuyển cáo của sinh viên Su phạm, Số 294/TH.T VP“M, ngây 94.1968

3. Trung tim lưu trữ Quốc gia II. Tuyên cáo của sinh viên Sư phạm. S6 294/TH.T VP/M. ngày 9.4.1968

SVTH: Lẻ Thị họốt - SỐ _ Trang 9)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên ở sài Gòn - Gia Định 1965 - 1968 (Trang 86 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)