10 - 1968, sinh viên Nguyễn Thanh Tùng vả Nguyễn Tuần Kiệt bị xử

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên ở sài Gòn - Gia Định 1965 - 1968 (Trang 120 - 145)

tử vì tô chức họp báo chong luật Tổng động viên tại trường Đại học Văn khoa...

Tat cả những hành động dã man của chính quyền Sai Gon va Mỹ bị đông đảo sinh viên lên án, tổ cáo trước toàn bộ sinh viên và động bào. Tổng hội sinh viên đã phd biển tuyên cáo “Vé những vụ ám sat, dan áp, khủng bố và hủy diệt quyền tự do, dân chủ trong giới sinh viên" (Ngày 5.8.1968). Nội dung chủ yếu của tuyên cáo nhằm lên án hành động ám sát sinh viên Trần Quốc Chương và khủng bố hàng loạt sinh viên trong Tông hội sinh viên Sai Gòn: Tổng hội sinh viên yêu cầu chính quyền đưa vụ án ra ánh sáng những vụ án trẻn, bảo đảm tính mạng cho tất cả sinh viên và phải hoàn toàn chịu trách nhiệm nếu còn có những vụ án đã man tương tự diễn ra; Cực lực phản đổi hành động dan áp. khúng bố sinh viên va đại diện sinh viên của chính quyên. Doi chính quyển phải rút các toán mật vụ khỏi trụ sở Sinh viên, trả tự do cho những sinh viên bị bắt v6 cớ; Phản đối va phú nhận bản án Nguyễn Trưởng Cổn. bản án Nguyễn Đăng Trimg; Yêu cầu Chính quyển hủy bỏ các bản án phan dan chủ, tôn trọng quyển tự trị Dai học vả quyển tự do, dân chủ ghi trong Hiến pháp; và cuối cùng là yêu cầu

chính quyển tôn trọng Hiến pháp và Luật pháp, áp dụng đúng căn ban pháp lý trong mọi sự bat bớ học sinh, sinh viên.

Ngoài ra, tuyển cáo trên còn:

“Kêu gọi các đoàn thẻ lao động, tôn giáo. chính trị, tư nhân trong nước ủng hộ tiếng nói phản đối khủng bố, đòi quyền tự do, dan chủ của sinh viên.

Kêu gọi đoàn thé sinh viên ngoại quốc. cơ quan quốc tế nhân quyền lên tiếng về những vụ ám sát, đàn áp khủng bố, bóp nghẹt quyển tự do, dân chủ và lên tiếng ủng hộ

lập trường của sinh viên Việt Nam."

Trước tình trạng hoạt động chống Chính phủ của học sinh, sinh viên ngày càng khó kiếm soát. Chính quyển Sài Gòn phải đưa ra tuyên bố: “Tướng Kỳ đã lên án va thách thức bat cứ một cuộc vận động bảo vệ dân tộc nao va cho đó là những hành động phi lý, phản quốc ”“ Mặt khác, Chính phủ thách thức. nếu các cuộc “xuống đường” van tiếp tục thì "Quân đội sẽ không lùi bước trước bat cứ một cuộc đỉnh công. bai thị

1. Chủ bút nội san “Khai phá” cua sinh viên Luật khoa

2. Sinh viên Y khoa, bị điệp viên CIA am sat ngây 20.7. |968

3. Trung tắm lưu trừ Quốc gia II, Phiếu trinh của Đại Ta Trin Van Hai, Tổng GDCSQG gửi Tổng trương Nội Vụ Sai Gon, Số 023385/TCSQG! SI/D/K, Ngày 15.8.1968, HS số 2215

4. Trung tam lưu trờ Quốc gia I, Phiếu trình của Dai Tả Tran Van Hai, Tổng GDĐCSQG gửi Tổng trường Nội Vụ Sai Gon, Số 023385/TCSQG! Sĩ DK. Ngày 15.8.1968, HS số 2213

SVTH: Lẻ Thị Tuyết Trang 118

Khoa luận tot nghiệp GVHD: T ThS Nguyễn Thanh Tiên

"Tuy nhiên những hành động va tuyên bố trên của Chính phủ vấp phải sự chông

đổi quyết liệt từ phía học sinh, sinh viên và đồng bào. Tổng hội sinh viên ngay lập tức

pho biến kháng thư gửi den tat cả các trường học với nội dung:

“Sinh viên Việt Nam là một khối duy nhất. không ai có thé lợi dung, chia rẽ. chi phỏi được. Dù cho gặp phải những hành động tran áp, khủng bỏ. người sinh viên cũng cỗ găng giữ ving lập trường dân tộc, hòa bình vả nhân đạo trong giai đoạn quyết định

của đất nước”

Những vụ dan áp, bắt giam sinh viên, phong tỏa trụ sở số 4 Duy Tân với mục

đích ngăn chặn mọi sinh hoạt của sinh viên. Song Tổng hội sinh viên nhận định: “Ban

thông cáo của Bộ van hóa giáo dục ngày 1-11-1968 cho rằng sinh viên không kịp thời ngăn ngừa những hành vi phương hại an ninh quốc gia đã xảy ra trong khuôn viên trụ sở liên bộ khiến công lực phải can thiệp. da tố cáo hanh động ném đá dấu tay, âm mưu lũng đoạn hang ngù sinh viên. Việc biển tập thé sinh viên thành một công cụ của chính quyền đã that bại, nên đưa đến việc phong tỏa Tổng hội sinh viên hầu bóp nghẹt tiếng nói thẳng thắn, trung thực của sinh viénTM

Con Ban chấp hành, Hội đông đại diện và ủy ban thanh niên, học sinh, sinh viên cứu trợ đồng bảo bị nạn ra tuyên cáo: “Cyc lực lên án hành vi phát xít cha đạp hiến pháp của chính quyền hiện hữu. Khan cap kêu gọi tat cả sinh viên Sài Gòn, Huế, Da

Lạt, Cần Thơ va các tổ chức quốc tế triệt để ting hộ các cuộc tranh dau doi trụ sở,

quyên tự trị Đại học, quyền tự do dân chủ của Ban chấp hành, Hội đồng đại diện và ủy ban thanh niên, học sinh, sinh viên cứu trợ đồng bào bị nạn”

Trước thái độ dau tranh không khoan nhượng với chính quyền trong hàng ngũ sinh viên trên phương diện báo chí, Tổng nha cảnh sát dé nghị Bộ nội vụ “trừng phạt nhóm học sinh, sinh viên biên tập và nội san “Tay năm tay che” theo các biện pháp đã áp dụng) với tờ báo Vạn Thắng do Mặt trận Thống nhất toàn thể nhân dân Việt phỏ

biển trước đây. Đồng thời phải tiến hành “didu tra xuất xử những người chủ trương, chủ nhà in cần tuy tế những kẻ nảy trước Tòa anTM.

i [rung tâm lưu trữ Quốc gia It, Số 13879'TCSQG/S1/A/K, Ngày 14.4. 965.

2. Trung tim lưu trữ Quốc gia I. Phiếu trinh Dai tướng. Tổng trưởng nội vụ Sai Gon của Đại ta Tran Van Hai.

Tông giám đốc cảnh sát quốc gia, SỐ 018910 TCSQG/SI/DIK. ngày 11.12.1968

3 Trung tam lưu trữ Quốc gia l1, Sẻ 036200/T 1SI/D⁄K, Ngày 29.11.1968

4 Trung tâm lưu trừ quốc gia II, Tuyên cáo của Tổng hội sinh viên Sai Goa, Ngày 24.9.1968, Số

5. Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Phiểu trình phú Thủ tướng của Bộ giáo dục, Số 4 18⁄P.Th_T/VP/GV,

Ngày 19.9 |968, HS số 30217.

SVTH: Lẻ Thị Tuyết ‘Trang 119

Khóa luận tốt nghiệp " " GVHD: ThŠ Nguyễn Thanh Tiền

[rước những hoạt động sôi nôi của học sinh, sinh viên, Chinh quyên Sai Gòn da sử dung tat ca những biện pháp có thé dé hạn chẻ. ngăn chặn và tran áp. Tuy nhiên.

phong trào vẫn ngảy càng lớn mạnh, thu hút được ngày cảng đông quản chúng nhân

dain tham gia, ủng hộ. Học sinh. sinh viên là những người sớm nhận thức được mục

đích đấu tranh của họ vừa góp phan bảo vệ nén văn hóa giáo dục tự chủ, trong sạch nhưng cao hơn hết là cùng nhân dan dau tranh lật đỗ chính quyền tay sai và đánh đuổi bang được ngoại bang dé bảo vệ hòa bình và độc lập dân tộc.

Những hanh động va da tâm của chính quyền càng làm cho học sinh. sinh viên ý thức được van dé đoàn kết trong tranh dau. Mặt khác, qua phong trảo học sinh, sinh

viên nhận thức rõ hơn trách nhiệm của mỉnh trong việc “liên hiệp với Mặt trận dân tộc

giải phóng miền Nam”” để giải quyết van dé chiến tranh ở Việt Nam một cách hòa

bình. Những nhận thức đúng đắn của học sinh, sinh viên vẻ tỉnh chất cuộc chiến tranh

ở Việt Nam góp phần làm thất bại những âm mưu chia rẻ khối đoản kết trong giới trí

thức cũng như toàn thé dân tộc Việt Nam nói chung của Chính quyền Sai Gòn và Mỹ.

1. Trang tâm lưu trờ Quốc gia I, Bao cao chính trị đặc biệt năm 1968, HS xổ 16108

SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 120

Khóa luận tỏi nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiên-

Chương 1H: Đóng góp của phong trào học sinh, sinh viên ở Sài Gòn

Gia Định trong cuộc kháng chiến chong Mỹ (1965 - 1968)

1. Đóng góp của phong trào học sinh, sinh viên

1.1 Đóng góp trên phương diện đấu tranh chính trị

Đầu nam 1965, sau thất bại chiến lược “chién tranh đặc biệt", Mỹ chuyển sang chiến lược “chién tranh cục bộ”. Âm mưu của Mỹ trong chiến lược táo bạo nay là "với

hơn một triệu quân Mỹ, Ngụy và chu hau dé quốc Mỹ phản công. hong đánh bại cuộc chiến tranh giải phóng của nhân dan ta ở miễn Nam”! Tuy nhiên sau 3 năm can thiệp

trực tiếp vào Việt Nam, My đã không những không thực hiện được dã tâm của minh mà còn hứng lây thất bại nặng nẻ hơn. Cuộc kháng chiên của nhân dân ta chong chiến lược "chiến tranh cục bộ” của Mf giảnh thăng lợi hoàn toàn. Các kế hoạch leo thang chiến tranh của Mỹ bị bé gãy. chúng buộc phải xuống thang trong cuộc chiến tranh ở

Việt Nam. Nhân dân đã thực hiện được mục tiểu quan trọng trong cuộc chiến tranh

“Đánh cho Mỹ cut”, Trong thang lợi đó. sức mạnh của toàn thé nhân dan cả hai miễn

Nam - Bắc, ở cả thành thị lẫn nông thôn được huy động một cách tối đa. Trong đó, vai

trò của quan chúng nhân dan ở đô thị nhất là ở Sai Gòn được Dang ta chủ trọng va phát huy kịp thời. Mục đích của chủ trương này nhằm đánh Mỹ và Chính quyển Sài Gon ngay tại hang 6 của chúng. Góp phan vào thang lợi của quần chúng nhân dân ở đô

thành, học sinh, sinh viên đã chứng minh được sức mạnh và lợi thé của mình khi được

huy động. Họ là một bộ phận quan trọng của đội quân chính trị ở đô thành, có vai trò

là ngòi pháo của phong trào đấu tranh chính trị.

Đến 1965 ở Sài Gòn hơn 20 nghìn sinh viên và hơn hai trăm nghìn học sinh”.

Nhìn lại những biến cế trong những năm vừa qua, ta thấy nồi bật lên vai trò chính trị

của học sinh, sinh viên. Học sinh, sinh viên trở thành một lực lượng cách mạng hùng

hậu và được quan chúng ủng hộ hoàn toàn. Cuộc vận động nào không có học sinh,

sinh viên la that bại. đợt tranh dau nao không có tiếng nói của học sinh, sinh viên thi khó ma gây được tiếng vang. khó ma lôi kéo được dai đa số quản chúng. Học sinh,

sinh viên là lớp người trẻ yêu tự do, yêu hòa bình va có trách nhiệm với vận mệnh của

dân tộc. Họ đã bao lần vạch trần mat nạ những kẻ ban nước. đã bao lần đập tan âm mưu đen tối của những kẻ lũng đoạn quốc gia, 43 đạp đỏ những Chinh phú phản bội tổ quốc va dân tộc. Học sinh, sinh viên trở thành nỗi lo ngại chính của những kẻ âm mưu

1. Thư vào Nam 2005, NXB quần đội nhân dân Việt Nam, Trl80

(3). Nhiều tác giá, 200%, Trui rên trong lửa đò, NXB Trẻ, Tr 89

SƯTH: Lé Thị Tuyết Trang 121

Khoa luận tot nghiệp GVHD: ThŠ Nguyễn Thanh Tiên

đưa đất nước vao con đường độc tai cũng như những kẻ có tinh gây chia rẽ trong nhãn

dan đẻ chuộc lợi.

Học sinh, sinh viên đã dng hộ tích cực cho các tỏ chức tranh dau khác của các giới đồng bào ở đô thành: Phong trào dân tộc Tự quyết, Ủy ban vận động hòa bình, Lực lượng Thanh niên phụng sự lao động, Hội bảo vệ quyền lợi va nhân phẩm phụ nữ, các tô chức của các tôn gido...Ho sẵn sang hộ trợ đắc lực và có hiệu quả cho các phong trào. từ việc tập hợp lực lượng đi lạc quyên cho đến cuộc vận động lấy chữ ký cho Bản quyết nghị hòa bình, hoặc phát tờ rơi. in ấn tài liệu. về khẩu hiệu và biểu

ngữ...

Phong trao tranh dau của học sinh. sinh viên không ngừng lớn mạnh vẻ sé lượng

và mở rộng vẻ quy mô. Đến giữa năm 1968, sinh viên Sai Gòn - Gia Định đã phối hợp với sinh viên Huế để tổ chức nhiều buổi hội thảo, cùng ban về những vấn dé quan

trọng của sinh viên va của lịch sử dan tộc. Sinh viên đã chủ trương thánh lập “Hội

Sinh viên Quốc gia Việt Nam”. Sự kiện nảy cho thấy, học sinh, sinh viên ý thức được tắm quan trọng của van dé đoàn kết lực lượng sinh viên các đô thị ở miễn Nam trong

cuộc tranh đầu chống Mỹ và Chính quyền Sai Gon. Bởi, “lich sử đã chứng minh trong giai đoạn tranh đấu vừa qua, sinh viên đã dập tan mọi bat công xã hội. lật dé mọi chế độ độc tài, ngoại bang. Sinh viên là thành phần ưu tủ và được dân chúng yêu chuộng nhất. Do đó, sinh viên muốn trưởng thanh trên phương diện tổ chức, dé có thực lực xây dựng một nén dân chủ thực sự. Những chính quyển phi pháp chỉ nhằm mục đích

phục vụ bè phái, lợi dụng xương máu của nhân dân, tham nhũng, tay sai ngoại bang

thường lo sợ sự đoản kết và trưởng thành của sinh viên"!

Các cuộc biểu tình tập trung lực lượng của học sinh, sinh viên là bài toán khó mà Chính quyền Sai Gòn không thé nao giải quyết được. Các cuộc biểu tình diễn ra mọi lúc, mọi nơi với nhiều khẩu hiệu va biểu ngữ khác nhau, với nhiều yêu sách khác nhau.

Những đám biểu tinh từ vài trăm cho tới nhiều ngàn người tham dự, thoạt đầu gan như chi đi diéu hành tuân tự và đôi khi biển thành những đám bạo động. Các cuộc biểu tinh

của học sinh, sinh viên là một hinh thức bôi nhọ chính trị ma Chính phủ chưa thé tìm

được biện pháp hữu hiệu nao dé chống lại. Một người Mỹ đã nhận xét: “Day là lần đầu tiên tôi thay một nguyên thủ quốc gia buộc phải từ chức khi học sinh đệ tử trung học

1. Trung tam lưu trữ Quốc gia II, Công văn trinh Thú tưởng chính phú của Tổng nha cảnh sat quốc gia.

Số 037692/TCSQG’SI/D’K, Ngày 20.9. 1968,

SVTH: Lẻ Thị Tuyết Trang !22

Khoa luận tốt nghiệp GVHD. Ths Nguyễn Thanh Tiên

xuống đường"!. Những vụ biểu tinh của học sinh, sinh viên đã đưa tới những kết quả ngoái dự tính của chính quyền Sai Gòn. Học sinh, sinh viên là thành phan rat dễ bị điều động nhưng tinh than dau tranh thi khong ai cản được. họ xuống đường. đi tuần hành trong các phô phường. thậm chí đi xách động quân chúng và tham gia hội thảo, phát truyền đơn thay vi đến trường va học tập như bình thường. Chính quyền Sai Gòn và Mỹ thực sự lo ngại vi các cuộc biểu tinh của học sinh, sinh viên bị điêu động và do

một tổ chức nào đó giật đây “tuy khó có thé minh chứng cụ thẻ ai là kẻ giật dây, việc các đảng phái vả ngay cả các giáo phải đang khai thác phương sách này dé đưa lên những yêu sách cho họ". Tâm ảnh hưởng của các biểu tinh ngày cảng lớn, không chỉ với thanh niên ở thủ đô, đồng bảo ở các đô thi, học sinh, sinh viên ở các thành phổ khác ma cả du luận thé giới. Một khi cảnh sát ra tay ngay lập tức sẽ bị tố cáo là hành động tản bạo. Diéu nảy cho thay không chỉ chính quyển Việt Nam Cộng hòa bị rối loạn ma ngay cả Bộ Quản Lực Hoa Ky cũng không thé “an ngon. ngủ yên” khi ma học sinh, sinh viên van đang tiếp tục biểu tình với rat nhiều yêu sách “hợp lý”. Tổng hội sinh viên tận dụng mọi cơ hội để tổ chức các cuộc xuống đường dé “lam áp lực trong việc đòi hỏi Chính phủ phải thương thuyết ngưng chiến”

Trong các phong trào tranh đấu của sinh viên, Đại học là nền tảng dân chủ vả

sinh viên đã đặt nền móng ở đó nên ít có chính quyển nào bằng lòng về thái độ và

hành động của sinh viên trên giảng đường. Họ là lực lượng thường xuyên gây rối loạn nội bộ của chính quyền Việt Nam Cộng hòa “việc lợi dụng các thể lực trong chính phú để gây mất đoàn kết nội bộ chính quyền đường như chỉ có học sinh, sinh viên mới làm được "*. Học sinh, sinh viên đã lợi dụng Phan Khắc Sửu để chống Tran Văn Hương, lợi dụng Nguyễn Cao Kỷ để chống Nguyễn Văn Thiệu...và cũng sinh viên là lực lượng giúp đồng bào hiểu rằng “công cụ của Mỹ thi chế độ nào chẳng độc tài!*.”

Cùng với lực lượng đoàn thanh niên đô thị, cùng với đồng bảo giáo giới. cùng

với đội quân vũ trang Thanh doan, học sinh, sinh viên đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ làm rối loạn cơ quan đầu não của kẻ thi. Cũng chính bộ phận nảy là một trong những thành phan quan trọng dé Đảng kết hợp phương châm “hai chân ba mũi” trong

1. Trung tâm lưu trữ Quốc gia II. Phiếu trinh Uy viên nội vụ Sài Goo của Trung tá Phạm Van Lidu

Tổng GDCSQG, Số 021912/TCSQG/S1/D/K, Ngày 5.8.1965, HS số 4816

2. Trung tâm lưu trừ gia I, Phiếu trình Uy viên nội vụ Sai Gòn của Trung tá Phạm Vân Lidu - Téng GDCSQG, Số 021912/TCSQG/S1/Ð/K, ngây 5.8 1965. HS số 4816

3. Trung tâm lưu trừ Quốc gia II, HS sẻ 130/PTT/VoP/QV'CT. Ngày 26.2 1965

4. Nhiễu tác giả. Trui rén trong lứa đó, 2005, NXB Trẻ, Tr

Š_ Nhiều tác giả. Trui rèn trong tua đó, 2005, NXB Trẻ, Tr 70

SVTH: Lê Thị Tuyết 1 rang: 123

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên ở sài Gòn - Gia Định 1965 - 1968 (Trang 120 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)