Ủy ban Thường trực lâm thời sinh viên Sài Gòn cũng phổ biến tuyên cáo phản đổi hành động đơn phương ngừng oanh tac Bắc Việt và chi chấp nhận

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên ở sài Gòn - Gia Định 1965 - 1968 (Trang 48 - 85)

Đối với những sinh viên theo xu hướng nay thường chủ trương Chính phủ Việt Nam Cộng hỏa phải giữ vai trò chính yếu trong cuộc hỏa dam dé tìm giải pháp hòa bình

danh dự cho Việt Nam.

Tuy nhiên, nhìn vào thực tế phong trào dau tranh chung của học sinh, sinh viên ở Sải Gòn chúng ta thấy, đây lá một bộ phận nhỏ và ít có uy tín trong quân chúng vỉ chủ trương ủng hộ cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam. đi ngược lại với nguyện vọng hòa

Tổng giảm đốc cảnh sắt quốc gia. Số 036229/TCSQG'S | /D’K, ngay 30.11.1968

1. Trung tâm lưu tO Quốc gia II, Phiếu trình Thiếu tướng-Tống trắn Sai Gòn - Gia Định của Giảm đốc

Nha cảnh sát quốc gia đồ thành Sài Gon, Số 283'CSĐT/P3M, Ngày 19.1.1965, HS số 29541

Khoa luận tot nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiền—

bình cúa đông đáo quan chúng nhân dân. Dù được Chính phủ nhiệt tinh nâng đỡ song

chính họ cũng không đứng vững trước lan sóng dau tranh và uy tín của bộ phận sinh

viên tiền bộ lúc nảy. Trường hợp. Tô Lai Chánh bị hạ bệ ngay trong một kỳ đại hội

(24-5-1966). còn các tổ chức chẳng Cộng bi học sinh. sinh viên tổ cáo vạch trằn va

không mở rộng được lực lượng cho thấy ý thức cách mang của học sinh, sinh viên va

quan chúng bay giờ đã lên cao. Bộ phận ủng hộ Chinh phủ hoạt động theo từng đợt va chi tỏ chức được một số cuộc hội tháo nhỏ. Khẩu hiệu bộ phận nảy sử dụng “Luc

lượng thanh niên. học sinh. sinh viên chong Cộng, chống trung lập. chống thối nát”

Theo dư luận của sinh viên, họ cho rằng bộ phận sinh viên nảy “chju sự chỉ phối

của Chính phú va do quân đội năm vả điều khiển "Ẻ. Vi vậy có một số sinh viên thấy tổ chức của sinh viên mat tinh chat tự trị vả độc lập. Tổng nha cảnh sắt sau một thời gian

theo dửi hoạt động của bộ phận sinh viờn nay đó nhận định “Day 1a tổ chức khụng cú uy tin và ảnh hưởng lắm trong sinh viên”.

Thứ hai, xu hướng trung lập

Xu hướng này chia làm hai bộ phận:

Thứ nhất, Trung lập thực sự với Chính phủ. Bộ phận nay không can thiệp. không

quan tâm đến hoạt động với Chinh phủ nhưng vẫn quan tâm đến thời cuộc va vẫn tham gia các xu hướng dau tranh. Trong điều kiện Chính phủ mạnh cũng có thé theo Chính

phủ. nhưng phan lớn hoạt động độc lập với Chính phú và các tổ chức chính trị khác.

Thực chất đây là những người đứng xem xét thời cuộc nếu thấy bẻn nào thuận lợi thì

ngã theo.

Thứ hai, Trung lập theo đường lỗi Cộng sản, tức là thấy Cộng sản mạnh thi ngã

theo. Có thể coi day la một bộ phận ma các tổ chức Doan có thẻ lợi dụng, lôi kéo. Đại đa số họ là những người mặc dù khâm phục cộng sản nhưng chưa dám đứng han về

phía Mật trận giải phóng miền Nam.

Ngoải ra còn một bộ phận sinh viên, không thé hiện lập trường rồ rang trước thời

cuộc và một bộ phận chủ trương đường lỗi riêng. Với tuyên bố:

“Cộng sản có tiếng nói của cộng sản Người Mỹ có tiếng nói của người Mỹ

1. Trung tâm lưu trữ Quốc gia HH, Phiếu trình Tổng trướng Bộ Nội Vụ Sai Gon của Trung tá Phạm Văn Liễu.

Tổng giám đốc cánh sát quốc gia, Số 13879/TCSQG'S1/AK, Ngay 4.4.1965, HS số 29543

2. Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Kế hoạch đổi phó với hoạt động tuyên truyền trung lập trong sinh viên.

học sinh cửa Tổng nha cảnh sát quốc gia, HS số 29544

3. Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Kế hoạch đối phó với hoạt động tuyên truyền trung lập trong sinh viên,

học sinh của Tổng nha cánh sit quốc gia. HS số 29544

SVTH: Lê Thị Tuyết ` Trang 47

Khóa luận tỏt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tién Chúng ta có tiếng nói của chúng ta” !

Chúng ta không loại trừ bộ phan sinh viên chỉ lo học tập, không quan tâm đến van dé chỉnh trị. thời cuộc. có tư tưởng câu an, chờ đợi, ai làm sao mặc ai, miễn cỏ gắng học tập cho có bằng cấp. Đối với họ. “bắt cứ chế độ nảo cũng có thé sống được, Quốc gia cũng như Cộng sanTM. Cẩn lưu ý la xu hướng này chiém rất đông trong sinh

viên. Theo chính quyển Sai Gòn “Cộng sản đã lôi kéo được hẳu hết bộ phận sinh viên

trung lập”” với lời kêu gọi "có trung lập mới có hỏa bình thịnh vượng. Không có trung lập an ninh không được đảm bảo. chiến tranh kéo dai mãi. sinh viên không yên ôn học hanhTM. Thực ra đó 1a lập luận của cảnh sat Sai Gon, bởi thực ra đây đây là bộ phận khá hang hai, nhiệt tình và tham gia tranh đấu cho quyền lợi của đồng bảo. Trước năm 1965, họ chủ yếu học tập và chỉ tham gia biểu tinh, xuống đường khi có xách động và đây cũng là một bộ phận sinh viên tích cực để cơ sở Đoàn chủ ý lôi kéo. Cảng về giai

đoạn sau của cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam. xu hướng học sinh. sinh viên trung

lập đứng cùng hàng ngũ với Đoàn hội để chống Mỹ và Chính quyền Sai Gòn một cách

tích cực va sôi nổi. Bộ phận có xu hướng trung lập là một lực lượng đông đảo vả quan

trọng của phong trảo học sinh, sinh viên giai đoạn dau tai Đô thành.

Thứ ba, ủng hộ Mặt trận giải phóng Miền Nam

Xu hướng này bao gồm bộ phận sinh viên tham gia đấu tranh trực tiếp trong các phong trào dau tranh ở đô thị. Ho dau tranh vì quyển lợi của sinh viên. của Tổng hội và sẵn sảng chống Cinh phủ Việt Nam Cộng hòa. Hình thức đấu tranh chủ yếu của bộ

phận sinh viên thuộc xu hướng này gồm:

Một là, hình thức đấu tranh chính trị, tích cực ủng hộ phong trảo chung của Tổng hội sinh viên Sai Gòn. Bộ phận nay liên tiếp tham gia đấu tranh chỉnh trị để gây dựng phong trảo va lôi kéo quần chúng. Mục dich dau tranh chủ yếu:

“Đôi tự trị với tổ chức sinh viên. không bị Chính phủ chỉ phối; đòi tự trị đại học

1. Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Số | 108/PTUTB.RM. ngây 22.6.1966

2. Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Kế hoạch đối pho với hoạt động tuyên truyền trung lắp trong sinh viền, học sinh cua Tông nha cảnh sát quốc gia. HS số 29544

3. Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Kế hoạch đối pho với hoạt động tuyên truyền trung lập trong sinh viên.

học sinh cua Tổng nha cảnh sát quốc gia, HS số 29544

4. Trung Lâm lưu trừ Quốc gia 11, Kế hoạch đói pho với hoạt động tuyên truyền trung lập trong sinh viên.

học sinh của Tổng nha cảnh sat quốc gia, HS số 29544

SVTH: Lê Thị Tuyét Trang 48

Khoa luận tat nghiệp s— GVHD: Th Š Nguyễn Thanh Tiển

lịch. phương tiện giảng day của giáo viên. giảng viên: đòi thủ tiểu các trưởng Trung

học Ph áp."

Nhóm sinh viên nay chú trương: Sinh viên sé tuyên truyền cho đường lỗi chính sách nêu nó phủ hợp với quyền lợi của sinh viên, phù hợp với tự do dân chủ đồng nghĩa với việc nếu không phủ hợp họ sẽ chống lại. Day là bộ phận không nhất trí với

Tô Lai Chánh. Nguyễn Hữu Thái vả có phan chồng lại Tô Lai Chánh. Họ tim cách tẩy chay Chánh khỏi Tổng hội sinh viên Sải Gòn. Phan lớn sinh viên thuộc xu hướng này chủ trương dau tranh lâu dai, ma tuần lễ sinh viên nghị luận mới chí là khởi điểm. Họ

muốn thông qua các phân khoa đại học để xác định nguyện vọng của sinh viên, để đạo

đạt lên Chính phú. Dự định sẽ thanh lập một cơ quan ngỏn luận riêng và cỏ những

phương tiện tuyên truyền. Thực chất. đây là lực lượng tham gia phong trảo đấu tranh

công khai và hợp pháp của học sinh, sinh viên tại đô thành. chính họ. với những hoạt

động linh hoạt đã hỗ trợ tốt cho phong trảo dau tranh quần ching ở đô thị và một bộ

phận lớn hoạt động bí mật trong cơ sở Doan và Đảng. Họ con lôi kéo được một bộ

phan lớn sinh viên Việt kiểu ở Pháp, Nhật vả ca Mỹ...

Hai là, hình thức đấu tranh bí mật. Đây là những người tham gia móc nỗi các cơ

sở hoạt động và xây dựng lực lượng trong các trường học. Bộ phận sinh viên ủng hộ

Mat trận giải phóng miền Nam tiêu biểu ở tổ chức mệnh danh là Hội Liên hiệp học sinh, sinh viên Giải phóng miễn Nam Việt Nam, ra đời từ năm 1962. Chinh quyền Sai Gon nhận định “cơ sở sinh viên VC ghép vào tổ chức này khá đông. ma trọng điểm là

các phân khoa Đại học Khoa học, Kỹ thuật, Văn khoa, Luật khoa... với các trường

Trung học thi chú trọng tử Dé ngũ trở lên, đặc biệt là ở trường Trưng Vương, Gia

Long, Võ Trường Toản..."” Đường lỗi tuyên truyền chủ yếu của bộ phận học sinh, sinh viên này là: “Giải phóng miền Nam, đuổi Mỹ ra khỏi miễn Nam Việt Nam; Trung lập hóa miền Nam và lập chính phủ liên hiệp: Dau tranh cho những quyền lợi tự do dân chủ va những quyên lợi thiết thân nhất của sinh viên”.

Phương thức hoạt động của Mặt trận trong giới học sinh, sinh viên được Chính

quyền Sai Gòn ghi nhận đó là “lợi dụng mọi khả nang, mọi hình thức tổ chức hợp pháp

1. Trung tam lưu trữ Quốc gia II, Kế hoạch đối phó với hoạt động tuyến truyền trung lập trong sinh viên, học sinh của Tổng nha cánh sát quốc gia, Ngày 31.12 1965, HS số 29544,

2. Trung tâm lưu trừ Quốc gia I, Kế hoạch đổi phó với hoạt động tuyển truyền trung lắp trong sinh vin.

học sinh của Tổng nha cánh sát quốc gia, HS số 29544

3. Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Kẻ heạch đổi phó với hoạt động tuyến truyền trung lập trong sinh viên.

học sinh của Tống nha cảnh sát quốc gia. Ngày 31.12.1965, HS số 29844

SVTH- Lẻ Thị Tuyết. Trang 49

Khỏa luận tt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiền để tuyến truyền va vận động sinh viên một cách khéo léo va tinh vi", Trong báo cáo

chính trị đặc biệt của chính phủ năm 1968, Tông nha cảnh sát Sài Gon đã nhận định

ring “xu hướng ủng hộ cộng sản trong hoạt động học đường ngày càng khó kiểm soát va họ đã lôi kéo được rat nhiều học sinh, sinh viên thủ đô tham gia dé chống lại chúng

ta”.

Từ những nhận định của Chính quyén Sai Gon, chúng ta thấy phong trảo đấu

tranh của học sinh, sinh viên trước 1968 có 3 xu hướng chính: ung hộ Chính phú Việt

Nam cộng hòa. trung lập và ủng hộ Cộng san. Theo nhận định của Tổng nha cảnh sat về hoạt động của sinh viên “trong các xu hướng trên. xu hướng trung lập chiếm đa số, xu hướng ủng hộ cộng sản nguy hiểm nhất, con xu hướng ủng hộ Chính quyền Sai Gon không thu hút được đại đa số quần chúng””. Theo từng thời ky, các xu hướng đấu

tranh của học sinh, sinh viên sẻ có những chuyền biến, tùy thuộc vào chính sách và chủ trương của cá Chính quyền Sài Gòn và Mặt trận giải phóng miễn Nam.

Sau 1965, Mỹ day mạnh chiến tranh ở Việt Nam. chính phủ Tran Văn Hương.

"nội các chiến tranh” Nguyễn Văn Thiệu và Nguyễn Cao Kỷ có những chính sách phản bội lại quyền lợi của dân tộc. dan áp các phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên một cách dã man. Chính vì thé, lực lượng sinh viên từ trung lập chuyển han sang ủng hộ Mặt Trận Giải phóng miền Nam. Đặc biệt, sau biến cỗ Mậu Thân 1968, lập trường của sinh viên nghiêng han vẻ ủng hộ Mặt trận giải phóng miền Nam. Cụ thể, trong cuộc tranh cử của sinh viên vào ngày 14-4-1968, Ban chấp hành được dé cử tham gia tranh cử gồm 3 sinh viên là Nguyễn Thành Công, Trằn Văn Chỉ, Nguyễn

Đăng Trừng.

Nguyễn Thành Công, người hoạt động tích cực trong “Uy ban Thanh niên, Sinh viên Học sinh cứu trợ đồng bảo bị nạn” cũng 1a chủ bút của nội san “Tay nắm tay che”

và là người bị Tổng Nha cảnh sát theo đõi gắt gao “anh Nguyễn Thanh Công không thi lẽn lớp sao không gọi anh ta nhập ngủ””. Trong nội dung tranh cử, Nguyễn Thanh Công đặt trọng tâm vào các van dé xã hội. thanh niên.

- reese aa os tng eget re ive le

2. Trung tâm lưu trữ Quốc gia 11, Cục an ninh quản đội trình Thủ tướng . Số 299-P.Th.T/VoPIQV 2, Ngay 18.11.1968. HS số 16108

3. Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Ké hoạch đối phó với hoạt động tuyến truyền trung lập trong sinh viên. học sinh của Tổng nha cánh sắt quốc gia, HS số 29544

4. Trung tim lưu tr? Quốc gia II, Công vân trình Thú tướng chính phủ cua Tổng nha cảnh xát Quốc gia về

“Tinh hình sinh viên Sai Gòn”. Sô 3S2:P Th T'VP, Ngày 24 8.1968

SVTH: Lẻ Thi Tuyết _ Trang $0

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Thanh Tiến Tran Văn Chi, Ban đại điện sinh viên Sư phạm. đây cũng là người thường xuyên

xuất hiện trong các hoạt động chống Chính phú của sinh viên, người bị Tống nha cảnh sit nhận xét “tên anh này xuất hiện thường xuyên quá"!. Bản than Trin Văn Chi là

người hoạt động trung lập nhưng lập trường có ủng hộ đường lỗi của Mặt trận giải phóng miễn Nam va chủ trương chong Chính phủ triệt đẻ.

Nguyễn Dang Trimg, chủ trương dùng các hoạt động khác hơn là chính trị dé lôi kéo quan chúng, khi có quan chúng sẽ tổ chức hội thao, xuống đường khi có đông đáo quản chúng ủng hộ. Đây là người được Thành đoản cũng như Mặt trận tin tưởng va giới thiệu vào Ban chap hành Tông hội sinh viên Sai Gòn.

Cả ba người đều là nhân tế tích cực trong phong trảo đấu tranh của học sinh, sinh viên ủng hộ hỏa bình, chống chiến tranh vả chẳng chính phủ Việt Nam Cộng hỏa.

Tir thực tế trên cho thấy. đến năm 1968 bộ phận có xu hướng ủng hộ Mặt trận giải phóng miễn Nam đã giảnh được ngọn cờ lãnh đạo phong trảo thanh niên, học sinh,

sinh viên ở đô thị.

Sau khi nắm được ngọn cờ lãnh đạo, bộ phận này nhanh chong thông qua những mục đích đấu tranh phù hợp với nguyện vọng chung của đồng bảo và của học sinh, sinh viên bấy giờ. Họ chủ trương tranh dau vì sự tiến bộ trong học tập và lành mạnh trong sinh hoạt, vì hòa bình cho đất nước và tiến bộ cho xã hội. Để đạt được những

mục đích cuối cùng đó, học sinh sinh viên sớm xác định và cụ thể hóa bằng các mục

tiêu trong từng giai khác nhau.

Trong buổi hội thảo của chủ tịch Ban đại diện các phân khoa đại học và cao dang

tại 4 Duy Tân, đại diện Tổng hội sinh viên Sai Gòn đã xác định rõ “sinh viên đòi hỏi

nhiều nhưng không đóng góp gì hết, sinh viên không so sánh mình với với tầng lớp người nảo trong xã hội nhưng nếu cỏn độc tài, còn thối nát, bất công, còn quân phiệt,

còn ngoại bang thi sinh viên còn tranh dau đến cùng”Ẻ. Trong giai đoạn lịch sử mới,

với những chính sách của chính phủ hiện hành, học sinh, sinh viên đã có những mục

tiêu dau tranh phù hợp như:

“Tranh đâu cho Tự trị đại học: Đại học phải vượt qua những áp lực nhất thời của chế độ. Đại học phải được tự tri về Giáo dục, Hanh chính, Tài chính...

1. Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, Công van trính Thủ tướng chính phú của Tông nha cảnh sát Quốc gia về

*Tinh hình sinh viên Sai Gòn". Số 352/P.Th.T/VP, Ngày 24.8.1968

2. Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Phiểu trình Uy viên nội vụ Sải Gòn của Trung tá Pham Văn Liễu

- Tang GDCSQG. Số 038224/TCSQG/S1/A/K. Ngày 31.8 1965

SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 51

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Tiến Tranh đấu cho một xã hội tự do: Sinh viên phải chống lại hình thức áp chế, mọi

tư tưởng ngoại lai.

Tranh đấu cho nén hòa bình quốc gia và thé giới: Sinh viên chống lại mọi cuộc

xâm lang của ngoại bang.

Trong cuộc chiến chống Để quốc chủ nghĩa, chủ nghĩa thực dân: Sinh viên phải biết nhìn những mục tiêu sâu rộng va noi gương hang triệu sinh viên thé giới qua các cuộc đấu tranh cam go cho nền tự do, hòa bình trên thé giới"!

Dù dau tranh dưới hình thức nào, học sinh, sinh viên đều xác định được mục đích cuỗi củng trong cuộc đấu tranh không khoan nhượng với Chính quyển Sải Gòn và Mỹ

la:

“Hoa binh cho Viét Nam

Liên hiệp với Mặt tran Giải phóng miễn Nam

Bai My”

Qua những tuyên bế trên chúng ta thấy. học sinh. sinh viên đã xác định rõ mục dich đấu tranh của họ vi mục đích dan tộc, dân chu, dân sinh và tiễn bộ chống mọi

hảnh động đi ngược lại với nguyện vọng của nhân dân.

Quyển tự do căn bản của con người phải được tôn trọng. Do đó, học sinh, sinh viên kiên quyết đấu tranh cho tự do hội họp, tự do ngôn luận trong đó có tự do báo chỉ.

Mặt khác. học sinh, sinh viên cực lực lên án hành vi đàn áp, chà đạp nhân quyển. Theo

họ, nhân quyên đáng được tôn trọng nhất là tự do hap thụ văn hóa do đó sinh viên dau tranh cho “nẻn tự trị đại học”. Đông đảo sinh viên quan niệm đời sống chính trị là môi

trường cho sự phát triển ý tưởng tự do, họ lại là những người đã trưởng thành nên có quyền gia nhập đảng phái và họ phải được tôn trọng.

Trong giai đoạn 1965 — 1968, “song song với các hoạt động tranh đấu cho quyển Tự trị đại học và Tổng động viên sinh viên học sinh, giới sinh viên Sai Gòn cũng tích cực vận động cho nên hòa bình của đất nước””. Những mục dich đấu tranh của sinh viên, học sinh được cụ thể hóa trong mục tiêu đấu tranh chống Chính phủ Việt Nam

Cộng hỏa va chống chiến tranh, phản đối hành động leo thang quân sự của Mỹ.

1. Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, số 027692/TCSQG/S1/D/K, Ngày 5.9.1968

2. Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Báo cáo chính trị đạc biệt nam 1968, Số 684CAQĐ/PTB/KH2,

Ngày 15.12.1967, HS số 16108

3. Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Phiếu trình Đại tướng Tổng trưởng nội vụ Sai Gon của Đại tá Trin Văn Hai,

Tống giám đốc cảnh sát quốc gia, Số 036229/TCSQG/SI:Ð/K, Ngày 30.11 1968.

SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 52

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Tìm hiểu phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên ở sài Gòn - Gia Định 1965 - 1968 (Trang 48 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)