Trong hai cuốc kháng chiến vi đại của dân tộc, đông bảo các dân tộc thiêu số ớ ving Đông Nam Bỏ nói chung, ở Lộc Ninh- Binh Phước nói riêng đã đóng góp một vai trò vô cùng to lớn vảo thă
Trang 1Li 7) ed er, te nr}
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA LICH SỬ
se
KHOA LUAN TOT NGHIEP
GÓP PHAN ï CaN Cứ CACH
MANG LOC ONG KHANG
CHIEN Ch -CUU Nước
{ 975)
Giáo viên hướng dẫn : Ths Dương Văn Hué
Sinh viên thựchiện =: Hà Thị Vân Anh
Niên khóa : 2004 — 2008
THU VIEN ee ee ee ee ee a ee a a ee a a oe a ee ey a a ey a a a a a A
EP Hé Chi Minh, Thang 5/2008
Trang 2409 CAM ON
dau nhữmy thine thự ip lien hệ tim tải ligu cÉf hodn eink TE tải kha lận Gopphẩn tie hiSu căn cứ cách mans loc Ninh trong kháng chiến chống My cứu nưc%+ (I224-1972)ˆ
Ea xin trần trons si i ¬Âm c®n chin think don:
Khow lich Gử trưởng Dai hoc «tfphaw thinh phế HS Chi Minh, cong tất od cic thấy «49
Thạ< sĩ Dacns Van Hud - sido vita hing An Ba tận tâm beng dn, dhe Bt chi bdo
thins kính nehigm, những: kiến thite cẩn thiết chocm hon thinh (hóa luận nảy.
Dai tả, tiến sĩ HE bon FMị - Trưng phons Khoa boc CNG MT Quan khu 7
Chi Án, Ông tác tại Ban tuyên xiác Tĩnh by Binh Phuse
Anh luân = ông tic tại Ban tuyên gio huyện bộc Ninh Ban tuyên so Tĩnh Ủy Bink Phhuse
Ban nghí4n cứu lich ed quân et Tĩnh Binh Phisse
Bộ chỉ huy quân af Tĩnh Binh Phirse Bio lane tỉnh Binh Phiktsc
hoc lập vd Bam thd hain :dif sins day xiúp Je đấy tinh thin trích nhigm của che thdy cô củc cô chủ anh chi kì
nsusn dons vide trì B dons hte to Bn thúc đt)! om phitn Mu hon nữa SE vững trắng cho c2vu†
ac chuySe mÔn xu nay.
Ew ota on cic cá nhân, don 7 #1 stip dE (gu kign CW cho ca trong thoi sem qua
CoS ching cm xử? KÝ lida «0u to vtến thily oS cắc 3 hi ath chi, ban bè củn« sa ink:
Phe > WECEMY
Wot) 2-5 RWS
Trang 3C14 EE Tế lộ lộc lệ Từ lý lý Tế lộ lộ lộ lý TÔ lý lý lộ lộ lý lộ lộ lộ lý lý lộ lệ lý lộ lý lộ lộ lộ lở lý lộ lộ lệ lộ lý lộ TỐ lý lệ lộ lộ lộ lý lý lý lý lý lộ lệ ẤN
Thành pis HS Chi Minh
Ngày then nam 2008 Wee WR HR > BN lộ c lộ Kệ lộ lộ lệ lộ lộ Tế lộ lộ Tế I lộ lộ lộ lộ ID I I I
Trang 4[TẾ tạ a tạ VÀ ˆ
Bor lộ lộ lộ Ô TÔ lí KG BS lộ lộc lộ lý lộ DE lộc KỆ
Xộ lệ lê
xsxs kh hd CEC t9 34090909009090499 504V )01099606090390490 1039400009099 99 96t *x9*19 9t 99996999 #‹* #940043
TOPE Cee eee Cece eee eee eee Te eee Ce eee eee ee Pee eee eee ee ee eee eee eee
4d 9699519919 9* 1944199169049 4490 0x4 )sssx 9t 99499446 491599690 019090909090 T VTV1 494640 090909000699 eee ee eee eee ee eee Te ee)
Thanh phế H& Chi Minh
"3 ^^
Neày dlồng, wim 2S
Trang 5Khoa luân tốt nghiếp GVHD Ths Dương Van Huẻ
PHAN MO DAU
1 LÝ DO CHON DE TAI
Kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm, ngày 30/4/1975 non sơng
thơng nhất liên mét da Thang lợi do khiến nhiều người trong cuộcchiến khơng khĩi ngỡ ngang Vi sao cuộc kháng chiến 30 năm lại kếtthúc nhanh chong dén như vay? Ngay tir sau ngày miễn Nam hoan toan
giải phỏng, đã cĩ những tướng lĩnh, chính khách tim Im giải dap cho
câu hỏi trên Trong đĩ cĩ một kiến giái được nhiều người lưu ý đĩ làChiến thăng Phước Long, bước ngột trưởng thành vượt bac của quânđội ta vá là bước thụt ld: thám hại cla quân đội Sai Gịn Từ do dẫn đến
quyết định táo bạo của Bộ chính trị, giải phĩng hồn toản miễn Nam
ngay trong năm 1975 nêu cĩ thể Hội nghị Bộ chính trị họp ngảy
25/3/1975 đã hạ quyết tâm giải phỏng miền Nam, giải phĩng Sai Gon
trước mùa mưa (mua mưa bắt dau từ thang 5)', Tiếp đĩ, Nghị quyết 15 Trung ương Cục nhận định : “cuộc chiến tranh cách mạng miền Nam
khơng những đã bước vảo thời kì phát triển nhảy vọt, mả thời cơ chiếnlược để tiến hành tổng cơng kích, tổng khởi nghĩa vào sào huyệt cudicủng của quân va dan ta đã bat đầu nhắm hoản thanh cách mang dân tộc
din chủ nhân dân ở miền Nam thực hiện thống nhất nước nhà”, và nghị
quyết cũng dé ra nhiệm vụ trực tiếp khẩn cấp của Đảng ta là “độngviên toản Đảng, tồn dan, toan quân, tập trung cao nhất ba mũi giap
cổng, ba thứ quân, ba vung, vung lên tổng cơng kích, tổng khởi nghĩa,
nhanh chĩng đánh sụp toản bộ ngụy quân ngụy quyên, giành tồn bộchinh quyên vẻ tay nhân dân với khí thé tiên cơng quyết liệt, than tốc,táo bao và quyết giảnh tồn thing, giải phĩng xã minh, huyện minh,
‘Tran Van Tra, Kết thác cuộc chiến tranh 10 nắm, NXB Vin nghệ, Tp HCM, 1982, tang Tid
Trang 6Khoa luận tốt nghiếp GVHD Ths Duong Văn Huẻ
tinh minh va toàn miền Nam”, “phái that tập trung từng giờ, timg ngày,
từng thang tư đâu thang 4 năm 1975 này "?
Củng với sự đột biến đỏ của chiến tranh, một mắt xích quan
trong gan liên với chiến thang Phước Long do chính là vi trí của Lộc
Ninh trong cuộc kháng chiến chông Mỹ cứu nước kẻ từ sau hiệp định Paris Tuy nhiên việc nghiên cứu tìm hiểu vé Lộc Ninh ngay cả cua dia phương cũng như của tỉnh Binh Phước vẫn co những điều chưa thöa dang Chính vi vậy, trong khỏa luận này tac gia di tìm hiểu để bước đầu
vẽ lại bức tranh toan cảnh của Lộc Ninh trong khang chiến chống Mỹ
với tư cách lả ving dat đứng chân, sau đỏ trở thành căn cứ địa của cáchmang, thủ phủ của Chính phủ Cách mang lâm thời Cộng hòa miễn Nam
Việt Nam, căn cứ của Bộ chỉ huy Miễn, đã tác đông trực tiếp đến bước
ngoặt của toán bộ cuộc kháng chiến chống Mỹ cưu nước
Lich sử đã sang trang mới, ngay nay Lộc Ninh, Bình Phước và
cả nước đang trên con đường tham gia hội nhập quốc tế Lộc Ninh sẽ làcửa ngõ nỗi thông Campuchia, Lào, Thai Lan bằng hệ thông đường
bộ, đường sắt, đường hàng không Manh đất Lộc Ninh đang từng ngày
thay da đổi thịt, song những truyền thống cách mạng sẽ tiếp tục được
tiếp nối Đó là sức mạnh, là chỗ dựa vững chắc cho công cuộc phát
triển, dé Lộc Ninh mai xứng đáng với vai trò là vùng đất chiên lược nội
Nam Tây Nguyên và Đông Nam Bộ và các nước láng giéng như nó đã
tưng có
* Trân Van Tra, Két thúc cưộc chiến tranh 30 nắm, NXB Vae sehé, Tp HCM 1982, trang
745, 1, SVTH: Hà Thị Vân Anh 2
Trang 7Khoa luân tốt nghiệp GVHD Ths Dương Văn Huế
HH PHAM VI NGHIÊN CUU VA NGUON TU LIEU CUA DE TAI
1 Pham vi
Giới han nghiên cứu của dé tài là vùng dat Lộc Ninh trongthời gian cuộc kháng chiến chong Mỹ cứu nước 1954 - 1975 Khônggian dé tai đẻ cập đến là căn cứ cách mang Lộc Ninh, đặc biệt là tronggiai đoạn cuối của cuộc chiến tranh Trong đó tác giả dừng ở bước
đầu nghiên cứu là “Góp phân tìm hiểu căn cử cách mạng Lộc Ninh
trong kháng chien chông Mỹ cứu nước 1954-1975” nên chi trình bày
sơ lược vài nét về vùng dat, con người, vai trò của đông bào dân tộc ít
người và quá trình cùng với quân đân cả nước kháng chiên chống Mỹ
từ 1954 den 1972 Đặc biệt là giai đoan 1973-1975, sau khi Lộc Ninhđược giải phóng và trở thành căn cứ địa và hau phương tại chỏ của
cuộc kháng chiến chông Mỹ cứu nước
2 Nguồn tư liệu
- Sach của các lãnh tụ nói về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
- Cac sách nghiên cứu về cuộc kháng chiến chống Mỹ nói chung về
vùng giải phóng va căn cir địa tại chỗ nói riêng cua các tác gia đã
xuất ban
- Các công trình lịch sử truyén thống địa phương về tinh Binh
Phước, huyện Lộc Ninh vả các xã thuộc huyện Lộc Ninh đã xuất
bản
- Các hỗ sơ khoa học, di tích về các di tích cách mạng tại Lộc Ninh
lưu tai Bảo tang tinh và Sở văn hóa thông tn tinh Bình Phước
- Các tai liệu, nghị quyết, báo cáo (tải liệu gốc) lưu trữ tại Bảo
tang tinh Binh Phước, phỏng Lịch sử Dang, Ban tuyên giáo tinh
úy, Ban tong kết lịch sử Bộ chi huy quân sự tinh Binh Phước và
phỏng Khoa học công nghệ môi trường Quân khu 7
SVTH- Hà Thị Vân Anh 3
Trang 8Khoa luân tốt nghiệp GVHD Ths Duong Van Huẻ
Il, LỊCH SỬ NGHIÊN CUU
Từ trước đên nay đã có một số công trình nghiên cứu tính Sông Be
trước day, sau nay là tinh Binh Phược Tap trung chu yếu khi cuộc khang
chiến chồng Mỹ cứu nước đã kết thúc, trong đó có dé cập đến Lộc Ninh
trong cuộc kháng chiến chong Mỹ như: Lịch sử 30 năm chiên tranh nhân
dan tinh Sông Bé (1945-1975) của Cao Hùng (cb), NXB Quân đôi nhàn
dan; Lich sử Binh Phước kháng chiến, Hỗ Sơn Bai (cb), NXB Chính trị
quốc gia 2002 Đặc biết có hai công trinh biên soạn vẻ lịch sử dia
phương huyện Lộc Ninh là Lộc Ninh lịch sử va truyền thông, Dang bộ
Dang công sản Việt Nam tinh Bình Phước, Huyện Lộc Ninh năm 1987,
Lộc Ninh lịch sử va truyền thông (1930-2000), Đảng bộ Dang công sản
Việt Nam tinh Binh Phước, Ban chấp hành Dang bộ huyện Lộc Ninh,
NXB TP Hè Chi Minh, 2001 Ngoài ra, bao tang tinh Binh Phước có mét
sô hô sơ ghi chép về các di tích lịch sử vả cách mạng huyện Lộc Ninh Tắt ca những tải liệu nêu trên có dé cập đến Lộc Ninh trong cuộc khang
chiến chéng Mỹ 1954-1975 Đó là nguồn tài liệu có ý nghĩa đặt cơ sở đểkhỏa luận kế thừa vả tiếp tục đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống vả toàn
điện về Lộc Ninh trong kháng chiến, đặc biệt là trong giai đoạn
(1973-1795), từ sau khi Lộc Ninh được giải phóng (1972), với vai trò là “thú
pha" của Chính phi Cách mang lâm thời Cộng Hỏa miễn Nam Việt Nam,
căn cứ Bộ chi huy Miễn, đoạn cuối của đường mòn Hồ Chi Minh nổi
tiếng nôi hậu phương lớn với tiên tuyên lớn
IV.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình tìm đọc tài liệu, các bản bảo cáo có liên quan, để
cập đến Lộc Ninh trong kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) của các tác
gia dé thực hiện khóa luận, tôi đã sứ dụng các phương pháp nghiên cửu
sau đây
- Sưu tâm, tập hợp tải liệu có liên quan đến dé tai nghiên cứu
SVTH: Hà Thị Vân Anh 4
Trang 9Khoa luân tốt nghiệp GVHD Ths Dương Vân Hué
- So sánh, tông hop va phân loại va doi chiêu những tư liệu tim
được
- Sứ dụng phương pháp logic kết hợp với phương pháp lịch sử để
xây dựng bỏ cục, sắp xép va trình bay van đề
Đề tai mới chí lá bước đấu tìm hiểu cần cứ cách mạng Lộc Ninh trong
kháng chiên chông Mỹ cứu nước (1954-1975) Bên cạnh đó, tác giả là thé
hệ sinh ra va lớn lên sau khi đất nước đã hoan toan giải phóng Chiến
tranh - chi còn biết đến qua sách vở, qua những lời kể của thé hệ cách
mang đi trước, mặt khác những hiểu biết của tác gia cũng côn nhiêu han
ché Do vay, khóa luận không tránh khỏi những sai sót Kính mong được
sự đóng góp, chi din của thay cô, bạn bẻ để khỏa luân được hoan chỉnh
hơn
Vv BO CYC CUA KHÓA LUẬN
Ngoai phan mé đâu, phan kết luận, phụ lục vả tai liệu tham khảo Khóaluận gôm ba chương:
Chương | Khai quát về tự nhién va con người Lộc Ninh
Chương II: Lộc Ninh tử 1954 đến 1972
Chương IIL: Lộc Ninh từ 1973 đến 1975
SVTH: Hà Thị Vin Anh 5
Trang 10Khóa luân tốt nghiếp GVHD Ths Dương Văn Huẻ
Trải qua các thời ky lịch sử, Lộc Ninh có sự thay đổi liên tục về tổ
chức dia lý hành chỉnh Lãnh thé mở rộng va thu hep theo từng giai đoạn
lịch sử khác nhau’, Đến tháng 3/1978, Chinh phú nước Công Hoa Xã Hồi
Chủ Nghĩa Việt Nam quyết định tách Lộc Ninh khỏi huyện Bình Long và
Bu Đốp khỏi Phước Long để thành lập huyện Lộc Ninh mới, ngảy
20/2/2003, Ba Dép được tách khỏi huyện Lôc Ninh
Lộc Ninh la huyện biên giới năm ở Tây Bac tỉnh Bình Phước, cỏchiều dai 17Skm trên tổng số 240 km đường biên giới toan tính Phía Bắc
va Tây giáp tinh Tây Ninh va các tính Kraué, Méndunkiri,
Kôngpôngchàm của Campuchia, phía đông va nam giáp ba huyện Bu
Dép, Phước Long va Binh Long Diện tích tự nhiên của toan huyện la
§63hec-ta' Địa bàn huyện Lộc Ninh được bao bọc bởi 3 con sông lớn:Sông Măng cặp biên giới Việt Nam ~ Campuchia ở phía bắc, sông Bé cặpphía đông và sông Sai Gon ở phia Tây Dia hình so với mặt nước biển nơi
cao nhất là 222m, thắp nhất khoảng 90m, thoái dan tử đông sang tây, có
nhiêu đổi núi chập trùng nối tiếp nhau, và nhiều khu rừng bạt ngắn với
các loại gỗ quý như cẩm lai, sao, sến La vùng núi nhưng Lộc Ninh lại
được thiên nhiên ưu đãi về nguồn nước Hơn 20 con suối lớn nhỏ toa déu
* Nguyễn Quang An, Việt Nam ~ những thay đổi dja danh và địa giới đơn vị hành chính 1945.
1997 NXB Văn hoe thông tm, Ha Nội, trang 133,292, 314
* Khi chưa tách Bu Đốp khỏi Lộc Ninh, điện tịch tư nhién toán vụng lá 124 (146 hec-u
SVTH: Hà Thị Van Anh 6
Trang 11Khoa ludn tot nghiếp GVHD Ths Duong Văn Hué
trong toan huyện, trong đỏ có nhiều con suối có nước quanh năm Lộc
Ninh con có nhiều hồ, đáng kế nhất là hô Cau Trắng rông đến vai chục
hecta
Nguồn nước phong phú, thời tiết hai mua mua nang điều hoa của
vụng nhiệt đới đã lam tăng thêm độ phi nhiều của đất, tô thăm thêm xanh
rừng cây vườn trái, dac biệt thích hợp cho sự phát triển nhanh các loại
cây công nghiệp có gia trì xuất khẩu cao như cao su, ca phế, hd
tiêu _ Chính sự phong phủ vẻ núi rừng, sông sudi là điều kiện dam bao an
toàn cho cách mạng, 1a nơi ma “rừng che bộ đôi, rừng vây quan thi”
Lộc Ninh cũng là địa phương có hệ thông giao thông thuận lợi Quốc
16 13 tử Thanh pho Hỗ Chi Minh chạy qua Thủ Dau Một lên Lộc Ninh nổi sang Campuchia dé lên tận Lao Ngoài ra con có nhiều con đường nồi với quốc lộ 13 chạy lên biển giới, đi sang Tây Ninh, thông qua Phước
Long Nhiều con đường ở Lộc Ninh ngay nay từng là những nhánhtrong hệ thống đầu mối giao liên, vận tải của con đường Hệ Chi Minhhuyền thoại trong cuộc kháng chiến chống Mi cứu nước
Điêu kiện tự nhiên, sông suối, thổ nhưỡng, khi hậu và hệ thống giao
thông đã tạo nên tim quan trọng về mặt chiến lược của địa bản Lộc Ninh
trong chiến tranh giải phóng dân tôc trước đây, cũng như trong công cuộc
xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay Lộc Ninh giữ vai trỏ án ngữ cửa
ngõ phía bắc của miền Đông Nam Bộ nói riêng và toàn Nam Bộ nóichung, lả vùng đất lý tưởng để xây dựng căn cứ kháng chiến cho cuộc
chiên tranh giải phỏng của dan tộc
IL CON NGƯỜI
Theo kết quả nghiên cứu khảo cổ học ở Lộc Ninh cho biết tir 2500
dén 3000 năm trước, mảnh dat Lộc Ninh đã có con người cư tra, Đó là
SVTH: Hà Thị Van Anh 7
Trang 12Khoa luân tot nghiệp GVHD Ths Duong Văn Hué
một vai nhóm thuộc người Indonesien có noi tiéng Môn- Khome, tô tiêncủa người S'uẻng Mạ, Mnông, Khơme hiện nay `
Mai đến dau thé ki XIX, cá khu vực miền Đông Nam Bộ vẫn con làchón hoang vu bạt ngan rimg già nhiệt đới và thủ dir Ở các huyện miền
nui như Loc Ninh, Binh Long, Phước Long hiện nay, chi có cư dân của
các nhóm địa phương khác nhau thuộc các bộ tộc S'uéng, Khome,
Mnéng, Mạ cư trú rai rác Từ năm 1808, triệu Nguyễn bắt dau cho thiết
lap cơ câu hanh chính vả hệ thông don ai dé quan lý, kiểm soát dan cư va
lãnh thỏ Miễn đất đỏ miễn đông Những năm 20, 30 của thé ki XIX,người Việt, trước tiên là binh lính đôn trú va gia đình họ bắt dau có mặt ởLộc Ninh Lúc bây gid, ving Lộc Ninh thuộc huyện Phước Long, tranBiển Hoa (sau đổi thành tinh Biên Hòa) °
Tháng 12/1861 sau khi chiếm tỉnh thành Biên Hoa, thực dân Pháp lậptức đưa quân chiếm Lộc Ninh Đền năm 1867 cả sau tinh Nam ki lọt vaotay Pháp, chúng nhanh chóng thiết lập bộ máy cai trị thực dân bao gồm
27 địa hạt hanh chính trên toàn Nam ki; sang năm 1889 nâng hạt hành chính lên thành tỉnh.
Lúc này Lộc Ninh trở thành một tổng của phủ Phước Long, tinh Biên
Hỏa và đến năm 1893 Lộc Ninh là một tổng của quận Can Lê” Cư dân
người Việt sinh sống tại đây tăng lên khá nhanh chóng.
Bước sang đầu thé ki XX, thực dân Pháp lan lượt lập nên ở vủng Lộc
Ninh- Hon Quản các đại lý hành chính vả đôn bình như đại lý hành chínhHon Quan (1906), đôn bình Bu Đốp (1906) dé xiết chặt ach kiểm soát.Năm 1912, tinh Thủ Dau Một hình thánh với điện tích 250 000 ha, dan số
* Mạc Đương (cb), Vấn dé dân tốc ở Sông Bé, NXH Tông hợp Sing Bé, 1995, trưng 162
Quốc su quan tnée Nguyễn, Dai Nam nhất thông chi, tip V NXB Thuận Hóa, trang 37
* Sở vận how ~ thông Un tính Nông Hè, Quê hương Sông He, 1990, trang 107
Ÿ Trin Hach Ding (ch), Dea chi tinh Sông Bé, NXB Tổng hop Song Be, 1991 trang 171
Trang 13Khoa luận tot nghiệp GVHD Ths Duong Van Huẻ
ii kêtbidosGsoooisiGiSSô ˆ "`
108.000 người, được tách ra tư một phan tính Biển Hoa và một phan của tình Gia Định Dén đây Lộc Ninh là một trong 12 tông của Thủ Dau Mot
Trong kháng chiến chong Pháp, theo hệ thông tổ chức của chính
quyên cách mang, tử năm 1946 đến năm 1951, Lộc Ninh là một xã thuộc
quan Hon Quản”, tinh Thủ Dâu Một Sau đó, Lộc Ninh vẫn là một xã của
quân Hon Quản thuộc tinh Thủ Biên (hợp nhất hai tính Thủ Dau Một và
Biên Hòa)” Sau hiệp định Geneve (20/7/1954), để quốc Mĩ nhảy vào
miền Nam lap nên chế đô tay sai Ngõ Dinh Diễm Chính quyền Diém
dùng những biện pháp lừa my và cưỡng ép đồng bao Thién chúa giáo di
cư vào Nam, cái tô việc bố trí din cư và tổ chức bộ máy hành chính ởvùng dat đỏ miễn Đông nhăm tao lá chan bảo vệ thủ đỏ Sar Gon tử xa,đồng thời để tạo ban đạp cơ động tấn công các căn cứ kháng chiến, tách
đân ra khỏi ảnh hưởng của cách mạng
Đông bảo thiên chúa giảo ở xử dao Bai Chu, Phát Diệm bị day lên
đây đã xây dựng các dinh điển Chu Ninh 1,2,3 ở Thiện Hưng, Tích Thiện
ở Lộc Khánh'” Tiếp đỏ, nhiều gia đình vốn la dan vùng căn cứ kháng
chiến khu 5 — nhất là ở Quang Nam, Quảng Ngãi, cũng bị lủa vào định cư
ở Lộc Ninh, tại những khu trọng điểm trong kế hoạch quân sự địa phương
của Mi- Diém Đi đôi với chính sách gom dan lập khu dinh điện, khu tri
mat, chính quyển Diệm còn thi hanh chính sách hủy diệt môi sinh trên
điện rộng, gây nhiều xáo trộn trong công đông dân cư tại chỗ
Tháng 10/1956, chính quyên Ngô Đình Diệm tách một sô quân phía
bắc của hai tinh Thủ Dau Một và Biên Hòa để thành lập hai tinh mới
Binh Long, Phước Long Từ tháng 10/1957, theo cơ cau hành chính của
* Ngày say buo gdm khu vực Bink long va mot phản lộc Ninh
* Trắn ach Dang (cb), Dia chi tinh Sông Bé, NXB Tổng hợp Sêng l3ẻ, 1991, trang 565
*® Mạc Đương (chì, Vấn dé din tốc ở Sóng Bé, NXH Tổng hop Sông fe, 1995, trang 1213
Trang 14Khoa luận tốt nghiệp GVHD Ths Dương Văn Hué
chính quyên Sa: Gòn, Lộc Ninh là một đơn vị hành chỉnh cap quan, thuộc tinh Binh Long "'
Tháng 4/1972 Loc Ninh hoán toàn giải phóng va vinh dự trở thánh nơi
đặt cơ quan lãnh đạo Trung ương Cục miễn Nam va Bộ chỉ huy Miễn là
trung tâm chính trị của chính phủ cách mạng lâm thin Công hoa miền
Nam Việt Nam Liên sau đó, Lộc Ninh là nơi tiếp nhận hang vạn Việt kiểu từ Campuchia chạy vẻ tránh sự khủng bổ, giết hai của bọn phan
động Lon Nol dang câm quyền Dân số Lộc Ninh tiếp tục gia ting dangkẻ
Trong khoảng thời gian từ năm 1972 dén cuối 1975, theo hệ thông tỏchức của ta, hai tinh Binh Long và Phước Long được hợp nhất thành tinhBinh Phước (sau đỏ tinh Binh Phước lại hợp nhất với tính Thủ Dau Một
thánh tinh Binh Thủ) Lộc Ninh là một huyện thuộc tinh Bình Phước (sau
đó là Bình Thủ) '?
Tháng 10/1976, theo quyết định của Quốc hội khóa VI nước Cộng hỏa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tính Sông Bé được thành lập trên cơ sở hợp
nhất các tinh Thủ Dâu Một va Bình Phước trước đây, bao gdm 9 huyện,
thị Ba huyện Lộc Ninh, Hớn Quản, Chơn Thành hợp thành huyện Bình
Long, thuộc tỉnh Sông Bé Tháng 3/1978, chính phủ nước Công hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam quyết định tách huyện Lộc Ninh ra khỏi huyệnBinh Long va Bu Dép ra khỏi huyện Phước Long dé thành lập huyện LộcNinh mới với điện tích tự nhiên 124 046 hec-ta, din số 43 500 người, địagiới về cơ bản như hiện nay `”
Chinh trong khoảng thời gian nảy, hưởng ứng chủ trương của Đảng vẻviệc phân bé lại dân cư, xây dựng các vùng kinh tế mới, nhân dan nhiều
" Ban chấp hanh Dang bộ huyện luộc Ninh, lộc Ninh lich sử và truyền thong, NXB TP HCM,
2001 trang 20
' Trần Bach Đăng (ch), Địa chí tính Sông Hé, NXH Tổng hop Sông He, 1991, trang 645
* Ban chap hanh Ding bộ huyện L.dc Ninh, Lộc Ninh lech sử và truyền thông, NXB TP HCM,
2001, trang 21
SVTH: Hà Thị Van Anh 10
Trang 15Khoa luận tot nghiếp GVHD Ths Dương Van Huẻ
dia phương thuốc Ha - Sơn - Binh, Binh - Trị - Thiên, Thanh pho Ho Chi
Minh dén Lộc Ninh lam ăn sinh sống ngày cảng nhiều Gan đây việc di
dân tự do của đồng bao các dan tộc phía bắc vào định cư ở Lộc Ninh đãtrở thánh hiện tượng kha phô biển Dân số Lộc Ninh trong vòng hơn 10
năm tăng lên gap đổi ( từ 60.000 dân nim 1987 tăng lên hơn 120 000
năm 1998), trong đó khoảng 20% là đông bào các dân tộc S'uêng,
Khome, sinh sông ở 18 xã và | thị tran Lộc Ninh'* Mat đô dan số bình
quân toan huyện còn thưa, nhưng & thị trấn Lộc Ninh va một vai xã khác
kha dong
* Đất lành chim đậu”, công đông dân cư ở Lộc Ninh hiện tại có đủ cưdan ba miền dat nước với sự đa dang về ban sắc văn hóa riêng của mỗivung, mỗi dân tộc, đặc biệt lá những nét van hóa truyền thông của đồngbảo S'uêng, Khome Gần đây với chủ trương định canh định cư, xóa đóigiảm nghéo ma Đảng, Nha nước no lực thực hiển, đời sông vat chat, vănhóa của đồng bảo các dân tộc ở Lộc Ninh được cải thiện, ổn định va nânglên đáng kê
Cùng chung sống trên một địa bản, chung lưng đấu cật tạo lập và bảo
vệ đất dai mủa mảng, tinh thân đoàn kết của cộng đông cư dân Việt
-S tiếng - Khơme ở Lộc Ninh ngảy cảng thêm thắt chặt Bang sức mạnh
đó, từ những năm cudi thế ki XIX cho đến khi Đảng cộng sản Việt Nam
ra đời, nhân din Lộc Ninh đã liên tiếp vùng lên đấu tranh chống bat công
áp bức, gianh lại quyển tự đo quyển lam chu, viết lên những trang sửtruyền thông đáng tự hảo cho quê hương
“ Ban chấp hanh Dang bó huyện Lộc Ninh, Lộc Ninh heh sử vá truyền thống, NXB TP HCM,
2001, trang 21
)_———m————~m—— TT IT OT A
SVTH: Hà Thị Van Anh 11
Trang 16Khoa luận tot nghiệp GVHD Ths Duong Văn Huẻ
Ill, TRUYEN THONG YÊU NƯỚC CÁCH MẠNG CUA CAC DAN
TOC THIEU SO Ở LOC NINH - BÌNH PHƯỚC
Việt nam la một quốc gia đa dân tộc, mỗi dan tộc déu có những đặc
trưng riéng Song nhin chung déu phát triển theo xu hướng “da dang
trong thông nhật” Các dân tộc thiểu số trên dat nước ta gid một vị trí quan trọng và cư trủ xen kẻ trên hau khắp lãnh thé Củng nhau doan kết
chóng choi với thiên nhiên, đánh đuôi ngoại xâm xây dựng một côngđông quốc gia dân tộc bên vững qua hảng nghin năm dựng nước và giữ
nước Ngay từ khi ra đời Dang đã xem van dé dân tộc 14 một trong những
van dé có tam quan trọng chiên luge Trong hai cuốc kháng chiến vi đại
của dân tộc, đông bảo các dân tộc thiêu số ớ ving Đông Nam Bỏ nói
chung, ở Lộc Ninh- Binh Phước nói riêng đã đóng góp một vai trò vô
cùng to lớn vảo thăng lợi chung của cả dân tộc Việt Nam
Đồng bao các dân tộc ở Đông Nam Bộ phan lớn cư trú dọc ving rừngnúi phía tây nam Tỏ quốc, nơi có vị trí chiến lược quan trọng, tiếp giápbiên giới Campuchia Dang ta luôn xác định rừng núi là chiến trường tiêudiét lớn kẻ thủ, Đông Nam Bộ được xác định là một trong ba chiếntrường chú lực tiêu diệt địch Chúng ta thấy rằng trong khang chiếnchống Mỹ, các chiến dich lớn ở Đông Nam bộ đều diễn ra trên địa bản
rừng núi như chiên dịch Đông Xoài, chiên dịch Gianxơn Xity, chiến dich Nguyễn Huệ, Phước Long và đặc biệt là có sự tham gia của đông đảo
đồng bảo các dẫn tộc thiếu số
Binh Phước hiện nay có đến 41 dan tốc sinh sông, trong d6 có 40 dântộc thiểu số!” Bên cạnh các dân tộc Mnông, S’Tiéng sinh sống lâu đời ở
Binh Phước, con có thêm người Tay, Ning, Mường, Thai, Các dân tộc
sông xen kẻ với nhau và có sự giao lưu đoàn kết.
'* Số liệu do Ban tuyên giáo tính Hình Phước cứng cắp
Trang 17Khoa luẫn tốt nghiệp _ GVHD Ths Dương Van Huế
Theo số liệu dau năm 2008, Lộc Ninh hiện nay có số dan hon 117 433người, trong đó có 13 dân tộc thiểu số sinh sống, với số dan lá 19073
người, chiếm 16,3% dân số toan huyện Người S”Tiếng va Khmer chiêm
số dân đông nhất (9039 người dân tộc S'Tiéng, 7901 người dan tộc
Khmer) Ngoàái ra con có một các din tộc khác như Hoa, Tay, Nung,
Thái, San Diu'”
Cũng như các dân tộc ít người khác trong ca nước, trong cudc khang
chiến chồng kẻ thù xâm lược, đồng bào các dân tộc it người ở Lộc Ninhluôn đứng trong khôi đoàn kết toàn dân củng đánh giác vì mục tiêu chung
là độc lắp cho toàn dan tộc
Ngay tu khi thực dân Pháp dat chân lên vùng đất Đồng Nam Bộ (1859)
để xâm lược va chiêm dat mở đôn điện, chúng đã vap phải tinh than đoàn
kết gắn bo của các dan tộc anh em ở đây
Năm 1862, khi nhà Nguyễn kí hiệp ước Nhâm Tuất cắt nhượng ba
tinh miễn Đông Nam Ki ( Biên Hoa, Gia Định, Định Tường) cho Pháp,
đông bảo các dan tộc cư trú tại ving đất Lộc Ninh bắt đầu gánh chịu ach
thông trị của chủ nghĩa thực dân Cuộc sống lao động tuy nhọc nhản
nhưng day ắp niém vui và tự do phóng khoáng, nay bị bóng den áp bức cường quyền đẻ nặng vả bóp nghẹt Quyền lợi của bả con bị động cham,
vi Pháp xâm lược nhưng trước hết là vi chính sách mở đổn điển nhất là
đôn điển cao su Do vậy với tam lòng yêu chuộng nghĩa khí, căm ghét cáixấu, cái ác, người din Lộc Ninh đã nung nấu tinh than chiến đâu chẳng
giặc
Cuộc khang chiến chống Pháp của nha su yêu nước Pô Cum Pô
(người Khơme) ở ving biên giới Campuchia - Việt Nam va liên minh
đoàn kết chiên đâu Pô Cum Pô - Trương Quyên, con trai Trương Định,
diễn ra từ năm 1864 trên một địa bản rộng lớn ở vùng rừng núi Biên Hòa
* $ liệu do Phong thông kế Ban tuyển giáo huyền Lộc Ninh cứng cấp
Trang 18Khoa luận tot nghiệp GVHD Ths Dương Van Hué
AR nA ea ER NL NN NR I A a RA ARR IY
đọc tuyén biến giới, đã có anh hưởng tích cực va được sự hưởng ứng cia
dong bao Khome, Sˆtrêng tại Loc Ninh
Sang dau thẻ ki XX, sau một thời gian thăm do khảo sat, bộ may cài
trị thực dan chính thức được thiệt lập ở vùng rừng nút tỉnh Biên Hoa với
sự ra đời của đôn bình Bu Độp và các đại lý hành chính Hớn Quan, Ba
Rá củng thời gian nảy, chương trình khai thác thuộc địa được thực dân
Pháp rao riết đây manh trên toan cdi Đông Dương Ở các tinh miễn Đôngnam bộ, cơn sốt thành lập đôn điển cao su gắn liên với việc cướp đất daicúa đòng bảo các dân tộc, Đông bảo S'tiéng ở các sóc Pau Tao, Bu Dop,
Bu Xa vo, Bu Dri-mang, BU Ta-lét, Ba Lơ-nhe, Bù Nho (là phan đất
thuộc cac huyện Loc Ninh, Binh Long hiện nay) buộc phải rời bỏ các
buôn sóc, rời khỏi địa bản cư trú quen thuộc va thuận lợi, chuyển vàorừng sâu héo lánh dé tư bản Pháp lay đất lập các đôn điển Lộc Ninh, Đắc
Kia, Xa Cam, Xa Cát Mâu thuẫn giữa động bảo các dân tộc với bọn thực dân va chủ đổn điển ngây cảng phát triển gay gắt, bung nỗ thánh các
cuộc nổi dậy diễn ra kha liên tục va có tiếng vang lớn
Năm 1908 tại Lộc Ninh, cuộc khởi nghĩa do Điều Dé - một thủ lĩnh
người S'têng khởi xướng - đã thu hút đông đảo đổng bào các dân tộc
S'uêng, Châu Ro, Ma, Tả Mun tham gia hưởng img, đoản kết cùng nhau đánh đuổi giặc Pháp xâm chiếm buôn lang Tuy vũ khí cén rất thô
sơ ( chủ yếu chi là cung tên, giáo mác, cây rừng vot nhọn) nhưng tinhthân chiến đầu của nghĩa quân Điều Dé rat quả cảm, làm tiêu hao sinh lực
địch Chúng phải huy đông lực lượng quân sự lớn để dan áp Sau nhiều
đợt chống trả quyết liệt, trước sức mạnh áp dao cả vẻ quân số lẫn vũ khí
của giặc, nghĩa quân Điều Dé rút về Long Nguyễn (Bến Cát)!” Bị giặc
truy đuôi ráo riết và khép chặt vòng vây, Điều Dé củng nghĩa quân vẫn
tiếp tâm chiến đầu đến cùng không khuất phục kẻ thủ, dé lại những tâm
" Nay thuốc tinh Binh Duong
SVTH: Ha Thi Van Anh — — 14
Trang 19Khoa luận tót nghiệp GVHD Ths Dương Van Hué
guong về su hi sinh anh dũng của người thủ lĩnh nghĩa quan trong mọi
tang lớp đồng bao
Tiếp đó, trong cuộc khơi nghĩa tiêu biểu vao bắc nhất cua đồng baocác dân tộc Tây Nguyễn và miền Đông Nam Ki do N’Trang Lon lãnh đạo
(1912-1916), đồng bảo người S'Tiéng, Khơme ở ving Lộc Ninh lai có
mặt trong hang ngũ nghĩa quản R’Dinh-mot thủ lĩnh người S` Tiếng đã
đưng ra liên kết với mot số thủ lĩnh khác trong vung, phốt hợp củng phong trao đấu tranh của nhân dân ở các đôn điển, góp phân quan trọng
lam nên chiến thang lừng lẫy của nghĩa quân N’Trang Long
Những năm 1924-1925, thực dân Pháp đưa tên dai úy Gatille lên làm
Quan đạo khu vực Bu Đốp vả ving tiếp giáp với biên giới Campuchia
Gatille la tên thực dân cáo giả, cực kỷ tản ác, bắt dân đi làm phu cho
Pháp, tiên công không được trả, nhà cửa bị phá, phải bó nương ray, di nơi khác xa nguôn nước Sự mat mat đó củng với nhiêu đau khổ do giặc
Pháp gây ra đã tạo nên mốt căm phẩn trong đồng bảo các dân tộc thiểu
số, thôi bang ngọn lửa đấu tranh của đồng bảo sau một thời gian tam
làng Thú lĩnh R'Định lại đứng ra tập hợp lực lượng nghĩa quân người
§'uêng va H'mông chống Pháp Chiến công nổi bật của R'Định giai
đoạn nay là tran phục kích giết chết tên đại úy Gatille Chiến công này đã
Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập tháng 2/1930, dưới sự
lãnh đao của Đáng, đông bảo các dân tộc anh em ở Đông Nam Bộ đã tập
hợp thành khối đoản kết thống nhất chống thực dân Pháp xâm lượcTrong cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyển tháng 8/1945, dong bao
các dân tộc it người ở Đông Nam Bộ nói chung và Lộc Ninh nói méng đã
phoi hợp cùng nhân dan ca nước ving lên giành chính quyên, xóa bỏ ápbức, bóc lột củng cổ thêm truyền thông đoàn kết giữa đông bảo các dântốc Những cuộc nổi dây chống Pháp của các thủ lĩnh din tốc đã khơi diy
mạnh mẽ long yêu nước va y chi đâu tranh trong đông bao các dân tộc ở
Trang 20Khoa luận tot nghiếp GVHD Ths Dương Vin Huẻ
Lộc Ninh và các địa phương lân cận, thê hiện qua những lời ca hung
trang,
* Ta giữ buôn xưa
Ta giữ ray ngan xưa
Ta sẵn sang chông những ai đến cướp
Quyết giết giặc cho buôn vuiCho ngoài ray lúa chin
Đồng bao ới! vùng lên di!
Con gái đánh bảng chày giã gạoCon trai cảm đao cắm mác
Tat ca gio lên như bông lau bông lách *”"
Trong ngày đầu Nam Bộ kháng chiến tháng 9/1945, con em các dân
tộc ở Lộc Ninh đã ra nhập luc lượng vũ trang “đôi quân áo nâu”, với vũ
trang bang dao lẻ, giáo mác, cung nó củng đông bao dân tộc trong tinh do
đồng chí Lẻ Đức Anh chỉ huy anh ding chiến dau trên mặt trận cầu BếnPhân (thuộc Hóc Môn, Gia Định)” Nhân dân, công nhân cao su củngđồng bảo din tộc thiểu số ở Lộc Ninh, BU Dép, Hon Quan đêm đêm di
đảo đường 13, 14, phá tinh lộ 13 và đường sắt Sai Gòn - Lộc Ninh, gây
khó khăn cho địch trong cơ động lực lượng, vận chuyển hàng hóa tứ SàiGon đi Tây Nguyên, hoặc sang Campuchia Nhiều trận đánh của lựclượng vũ trang địa phương gây tôn thất lớn cho địch như trận đánh chiếmBi: Đốp (3/1949) phá nhà tù, giải thoát cho 60 đông bao, chiến sỹ bị dichbat giam, tiêu diệt toàn bộ trung đội địch, thu 41 súng các loại”
!* Ban chip hanh Dáng bỏ huyện Ldc Ninh, Lộc Ninh lịch sử và truyền thông, In nội bộ, 1987,
trang 19
* Lệ Tinh, Vai tro của đẳng béo cúc din tộc thiểu sd Binh Long, Phước Long trong chiến tranh
giải phòng (1945-]97%), Trích từ Ký yếu hội tháo khoa bọc, Vai tro đồng bao các dan toc thiểu
xố ớ Đông Nam l3 và cực Nam Trung BO trong chiến tranh giải phòng (1945-1975) NXB
Chink trị Quốc gia, Ha Nội, 2004, trang $22
Le Tính, Vai trọ caw đồng báo các din tốc thiểu xó inh Long, Phước I ong trong chiến tranh
giát phóng (1945-1975) Trích tự Kỷ vée hội tháo khow bọc, Vas to đồng bao cúc dẫn tộc thiểu
SVTH: Hà Thị Vin Anh SỐ SỐ 16
Trang 21Khoa luân tốt nghiệp GVHD Ths Dương Văn Hué
Bude vào những năm tháng của cuộc kháng chiên chong Mỹ, dưới sự
lãnh dao của Dang bỏ địa phương, dong bao các dân toc S”Tiêng, Khmer,
Mnong nói day đánh đuôi bọn tay sai Mỹ-Nguy trong các buồn sóc, tiểu
điệt địch mở rng thêm vùng giá phóng Trong kháng chiến chống Mỹ nhiều đơn vị chiến đâu người dân tộc thiểu số được thành lập phôi hợp
với các đơn vị vũ trang của người Việt đánh nhiêu trân, gây cho địch
nhiều thiệt hai như đội C568, trung đội 290 của đồng bảo S’Tiéng Dau
nam 1964, các lực lượng vũ trang dân tốc thiêu số ở Bình Phước đã đánh
thẳng 24 trận Thang lợi của cuộc đấu trang chỉnh trị với Mỹ-Ngụy đãlàm cho đồng bảo các din tộc thiểu số thêm tin tưởng vào cách mạng,không quản ngại gian khổ, hy sinh, sẵn sảng cung cấp tin tức, lương thực,thực phẩm cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước Những năm 1965-
1966, Mỹ 6 ạt đưa quân vao miễn Nam, trực tiếp tham chiên va mở rộngchiên tranh ra cả nước Hưởng ứng lời kêu gọi của Đảng và Bác Hồ kínhyêu, hang tram thanh niên đồng bảo các dân tộc ở Lộc Ninh đã gia nhập
các đơn vị vũ trang của huyện, trong đó có Đại đội C31 gan như 100% la
con em đồng bao các dân tộc”! Trong chiến dịch Phước Long- Đông Xoài
(1965), ba con dân tộc §'Tiêng đã hết lòng dng hô cách mạng về lương thực để phục vụ cho chiến dịch Sóc Bom Bo trở thành biểu tượng của
tỉnh đoản kết, chiến đấu giữa các dân tộc, là niém tự hào của quân va dinBinh Phước nói riêng và Đông Nam Bộ nói chung Trong cuộc tổng nổiđây tết Mậu Thân 1968, hang chục ngàn đồng bào các dân tộc huyện Lộc
Ninh, Hớn Quan, Bu Đếp , đội ngũ chính tế giuong cao ngọn cờ Mat trận dân tộc giải phóng miễn Nam trương biểu ngữ, kéo về các thị trắn, hô
^v+ẽ
vang khẩu hiệu “chính quyền về tay nhân dan” Mặt khác công nhân các
số œ Đông Nam Bộ vá cực Nam Trang Hộ trong chiến tranh giải phong (| 945-9751 NXB
Chính trị Quốc gia, Ha Nội, 2004, trang 523
?Í{ ¿ Tình, Vai tro của đống bao các din tộc thiểu sẽ Hình Long, Phước Long trong chiến tranh
giải phòng (1945-1975) Trách từ Ky yếu hội tháo khoa học, Vai trò động báo các đán tộc thiêu
số v Đông Nam Hộ và cực Nam Trang Hộ tong chen tranh giáa phòng (1945-1975) NXH Chính trị Quốc gia Ha Nộa, 201M, trang 525
Trang 22Khoa luận tót nghiệp GVHD Ths Dương Van Huẻ
lang, sở cao su cùng nhật tế đứng lên, phôi hợp với lực lượng bat ngờ tiên
công, nổi đây ở tat cá các địa phương, làm chủ hoàn toàn các dp chiếnlược, trong điều kiến ác liệt của chiến trường miền Nam Sau Mẫu Than
(1968), Mỹ nguy huy động cả máy bay, xe tăng đánh pha các lang sở cao
su Hang ngày địch huy động nhiêu dot may bay B52 rải thám, rải chat
độc hỏa học dé hủy diệt cây côi, hoa mau va sự sông, khiến nhiều giađình đông bảo không có nha ở, nhiều người thân bị chết, bị thương,nhưng đồng bào vin một long chung thủy sắt son với cách mang, bamchac địa bản “một tac không di, một li không rời” cùng du kich tô chức
đánh địch Qua những năm tháng chiến đâu hao hung, được Dang và cách
mạng giác ngô dong bảo các dân tộc đã đoán ket sát cảnh củng ngườikinh anh đùng chiên đâu, nêu nhiêu gương sang như liệt sĩ Điều Ong,trong vong vay của địch vẫn chiến đấu đến củng, anh được Đảng và Nhà
nước truy tặng danh hiệu cao quý Anh hùng lực lượng vũ trang nhàn
dân”
Trong thời gian từ 1965-1971, M¥-Nguy mở hang loạt các cuộc hanh
quân lớn nhỏ, sử dụng máy bay B52 ném bom trải thảm, nhưng đồng bảocác dân tộc và lực lượng vũ trang Bình Phước vẫn kiên cường bám trụ,anh dũng chiến đâu biến Quốc lộ 13, 14, đường Đồng Xoài - Nha Bichthánh “những con đường mau và nước mắt” của Mỹ-Nguy Du kích vùngđông bảo dân tộc ở Lộc Ninh đã anh dũng chiến đầu đánh địch, bảo vệkho tàng, căn cứ kháng chiến Các chiến dich nổi tiếng ở Lộc Ninh nhưXuân he 1969, Nguyễn Huệ 1972, Đường 14-Phước Long 1974 mỗi
dan tộc ở Binh Phước về sức người, sức của Những đóng góp to lớn của
đồng bao các dan tộc thiểu số ở miễn Đồng nam bộ đã làm nên những
chiên thăng vang dội tạo bước ngoat lớn như Phước Long (1975), Xuân
Lôc(4/1975) va trên hết do lá thăng lợi mang tính quyết định của cuộc
” Mạc [)ường (ch), Vấn đề dân tộc ở Sông Hé, NXII Tổng hop Say le, 1995, trang 174 - 175
Trang 23Khoa luận tốt nghiệp GVHD Ths Dương Van Huế
tông tiên công va noi đây mia Xuân nam 1975 giải phóng Mien nam
thông nhất dat nước Có được những thành qua do là công sức đóng góp
cua đồng bao các dân tộc thiểu số trên ving đất Đông Nam B6 nói chung.
SVTH: HATh) Van Anh oe 49
[THU VIEN ( Truảng ĐạisHac SiePnamn |
-| TỔ, HO-CHIMiiet —,
Trang 24Khoa ludn tốt nghiệp GVHD Ths Dương Van Huẻ
Chương hai
LOC NINH TỪ 1954 DEN 1972
| GIAI DOAN 1954-1965
Thang lợi vang đôi của chiến dich Điện Biển Phú (1954), đã buộc
thực dân Pháp phải ki Hiệp định Genéve (20/7/1954) kết thúc thang lợi
cuộc kháng chiến chống thực din Pháp va can thiệp Mỹ của nhân dan ta
sau 9 năm bi sinh gian khô
Chao mứng hiệp định, Lộc Ninh tưng bimg như ngây hội Trên khắpcác néo đường làng xã, biểu ngữ, truyền đơn cờ đỏ sao vàng xuất hiện,
quân chúng tô chức liên hoan thé thao, văn nghệ hát vang những bai ca
kháng chiến Đài phát thanh truyền tử thủ 46 Hà Nội âm vang trong cácđôn điển cao su Đồng bao tổ chức quyền góp tiên bac, mua dé đạc vảquân trang lưu luyên tiên đưa con em minh tập kết ra Bắc
Mặc dù đã kí kết hiệp định Genẻve nhưng kẻ thủ vẫn âm mưu pháhoại, không chịu thi hành nghiêm chính Kẻ thủ mới là dé quốc Mỹ đãthay chân Pháp thực hiện âm mưu thôn tỉnh miễn Nam bằng chủ nghĩa
thực dân mới Tháng 4/1954, Mỹ thành lập cơ quan Viện trợ quân sự Mỹ
(MAAG) ở Sai Gòn Tháng 6/1954, Mỹ đưa Ngô Dinh Diệm về nước lâmtổng thống thay Bảo Đại, nhằm thánh lập chế độ thân Mỹ # Việt Namcông hỏa” Từ giữa tháng 7/1954, Mỹ đưa vào Sải Gòn số lượng lớn cốvan quân sự và trién khai lực lượng ngụy quân, ngụy quyền trên khắp
miễn Nam Việt nam
Tinh Thù Biên” vốn là vùng chiến khu cách mang tir kháng chiếnchống Pháp, nén Mỹ ngụy đặc biệt chủ tâm cúng có và thiết lắp chínhquyên cai trị
Tháng 9/1954, Mỹ- Diém đưa Nguyễn Văn Sung, một tên tay sai ác ôn
của chính quyên Diém về làm tỉnh trưởng Tháng 10/1954, chúng đưa 2
* 1a hơn nhất hai tính Thủ [Đâu Một va Hiên Hóa trong kháng chiến chống Phúp they bệ thing
chính quyén khang chiến Diên ngáy 1/1/1955 min tách ea thánh hai tinh méng biệt
SVTH:HAThi VinAnh - Si 20
Trang 25Khoa luận tốt nghiệp GVHD Ths Dương Vân Huẻ
sư doan chủ lực ngụy về đóng đôn bot và tô chức cản quét các vùng căn
cứ ở Đông Nam bô Su doan 5 chủ yéu lá linh dan tộc Tảy-Nùng được đưa lên đong tử Chon Thanh đến Loc Ninh
Tai Léc Ninh, chính quyền Ngô Dinh Diém cho thành lập chi khu
quan su va chi cảnh sat, tuyên lựa những tên ác ôn trong hàng ngù tay sai
cũ của Pháp vào bộ may cai trị mới Lực lượng quân sự đóng don ngaytai thị tran Lộc Ninh Doc quốc 16 13,14 Mỹ ngụy rai nhiều đồn bot déchốt giữ như Đông Tâm, Lộc Ninh, Hoa Lu, Bu Dép Ở các lang cao su
vả trong các phum sóc của đông bảo dân tộc, địch cũng tô chức từ | đến 2
tiêu đội din vệ và xây đôn bót dé kiếm soát nhân din Đặc biết là trongvùng đồn điển cao su, được chú đôn điền Cexo (Xet-xô) 14 Do La-langgiúp đỡ, bọn tay sai mới là Hồ Văn Tiên tiến hành khúng bố tinh thancông nhân Ở các làng, sở và phum sóc đồng bào dân tộc, chủng cho theođõi những người có quan hệ với cách mang, cứ 5 nha cho vào một tô dequan ly dan, đưa gián điệp váo sống trong dân dé theo đồi Từ đầu năm
1955, chúng buộc mọi người phái làm căn cước có dan anh dé kiểm soát
việc di lại của dân Chính quyển Diệm ráo riét trả thủ những người kháng
chiến cũ Tai Bù Đếp chúng đưa Huynh Văn Hùng vẻ làm quận trưởng,đông thời thánh lập các chi khu quân sự, trung tâm huan luyện biệt kích,trại bảo an binh Bọn tế Ấp va nghĩa quân ngay đếm lung sục, bắt bd,quan ly chặt chẽ các gia đình có người tham gia kháng chiến
O Lộc Ninh- Bu DépTM sau khi chuyển quân đi tập kết, cơ sở Đảng, cơ
sở cách mang con rất ít Sau hiệp định, các đảng viên được phản công ởlai đã tổ chức ra cap ủy mới mang mật danh la “K ủy” do dong chi Sau
Su lãnh dao” Quan chúng chịu ảnh hưởng của cách mạng rất nhiều,
nhưng bị Mỳ - Diệm kim kẹp và khủng bô nên phong trao phải tam lăng
* Thin ki nay Ba Dap được xát nhập váo huyện Loe Ninh
** Ban chip hanh Dang bò huyện Loc Ninh, Loc Ninh lịch sử vá truyền thông, NXB TP HCM,
2001, tring 80
Trang 26Khoa luan tot nghiệp GVHD Ths Dương Van Hue
Tháng 1/1955, Dang bỏ tính Thủ Biên tach thành hai dang bộ là Dang
bỏ Biên Hòa va Dang 66 Thủ Dâu Một cho phủ hợp với địa ty hành chính
mới” Vung Lộc Ninh- Bu Độp được dat dưới sự lãnh đạo cua tinh uy
Thi Dau Một Để gây dựng lại phong trào, Tinh ủy đã bỏ trí một số cán
bô di váo hoạt động trong đồng bảo dan tộc và công nhân cao su Lộc
Ninh Trong khi đó huyện úy Hon Quản cũng cử đông chi Lẻ Chi Dân vẻ
hoạt động ở Lộc Ninh
Ngay 26/2/1955 Chi bộ bí mật của Lộc Ninh thành lap gồm 3 đảng
viên do đồng chí Nguyễn Văn Tuyết lam bí thư, trực thuộc huyện dy
Quan Lợi Việc thánh lập lại chi bộ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhằm
gan kết phong tao công nhân cao su với đồng bảo các dan tốc trong toan vùng Thời ki nảy, chính quyển Diém cho Trin Quốc Bứu đứng ra tổ
chức cát gọi là "Liên đoản lao động Việt Nam ” và chủ trương lập các
“Nghiệp đoản” trong công nhân cao su Ở đồn điển Xét-xô Lộc Ninh, bọn
tay sai của Diệm vận động thành lập “Hội lao tư tương lợi” với khẩu hiệu
“Nghiệp doan không làm chính trị” Lợi dụng âm mưu của địch, chi bộ
Dang ở day thành lập “Hội lao công tương tê” trong quản chúng côngnhân Sau đó hội phát triển mạnh ở khắp các làng công nhân trong đỏnđiện Phong trao công nhân cao su ở Lộc Ninh vẫn thường xuyên nhận
được sự lãnh dao của chi bô mật.
Dé từng bước đưa phong trào công nhân trở thánh một mặt trận đâutranh chỗng Mỹ - Diệm, Ban công vận xứ ủy Nam bộ chủ trương phảivan động công nhân đấu tranh nhằm vao các mục tiêu dan sinh, dan chủ,những quyên lợi bức xúc của đời sông người thợ
Từ tháng 2 đến dau thang 3/1955, phong trảo công nhân dau tranh doilam việc 8 giờ, doi tăng lương, nghỉ bệnh bing nổ ở Quản Lợi, Dâu
Tiếng, Phú Riếng.
* Trin Mech Đẳng (cb), Địa chí tink Sông Bé, NX# Tổng hợp Sing Bé, 1991, trang S41
Trang 27Khoa luân tot nghiệp GVHD Ths Duong Vân Huẻ
O Lộc Ninh, những cuộc đâu tranh doi chủ đôn điện phát cap gao
trắng, cho công nhân nghi ngây chủ nhật
Thực hiện chi đạo cua Huyện ủy Quan Lợi, chi bộ Dang Lộc Ninh
quyết định to chức một cuộc đâu tranh của công nhân cao su Ngày
13/3/1955, 12000 công nhân đo “Hột lao công tương tế” trong đôn điện
cao su Xet-xô lam néng cốt đã bãi công, tô chức thánh cuộc biểu tinh lớnkéo vẻ thi tran Lộc Ninh để buộc chủ đôn điển phải tăng lương 20%, trả
lương cho công nhân người Thượng bing lương công nhân người
Kinh?” Đẻ phỏi hợp với công nhân đấu tranh, gan 5000 công nhân và
đông bảo người din tộc ở các phum sóc kéo vẻ thị trấn hỗ trợ cho 12 000công nhân đang đâu tranh Cuộc dau tranh đã lam cho uy tin của "Hội lao
công tương tế” được nâng cao
Việc xây dựng và phát triển cơ sở Dang là một trong những nhiệm vu trong tâm của phong trào cách mạng ở Lộc Ninh lúc này Trong thực tiễn
dau tranh, chỉ bộ Đảng Lộc Ninh đã giáo dục bồi dưỡng được nhiều nhân
tô tích cực lam nòng cốt, trên cơ sở đó đã kết nạp được một sô đảng viênmới Phong trào cách mạng của nhân din Lộc Ninh dân được phục héi
Cũng từ cuối năm 1955 trở đi, Mỹ - Diệm bắt đâu triển khai chiếndịch “Tổ công, diệt công” ở Nam Bộ Trên chiến trường Đông Nam Bộ,chúng mở chiến dịch Trương Tắn Bửu (10-7-1956-24-2-1956), tập trungmoi lực lượng dé thực hiện phương châm “tiêu diét nội gián, diệt trừ nộitam, đạp lên oán thù, thà giết lâm cỏn hơn bỏ sót” Ở Lộc Ninh bon línhnguy tran vào các lang cao su, rải quản, đóng đôn bot va buộc din phảihôi họp “tô công” Chúng ra lệnh giải the “Hội lao công tương tế” của ta
va bắt ta tham gia “Liên đoàn dén điển miễn Đông `" cua chúng Chúngmua chuộc một sô đông bào dan tộc nhẹ dạ làm tay sai
?” Cong doan cao su Viết Nam, Lich sử phong trau công nhân cao su Viết Nam (1906 - 2001),
NXH Luo ding Ha Nói, 2003, trang 358
_“_— tt _i_J_J_J_J_—_ờ—_———————————— —T———sz+sssssss2ssismmi
SVTH: Hà Thị Van Anh 23
Trang 28Khoa luắn tốt nghiện ¬ GVHD Ths Dương Văn Huẻ
Đền cudi năm 1956, Mỹ - Diễm đã bắt giam hàng chục cán bộ, dang
viên va cơ sở cách mang của Loc Ninh, lực lượng cách mạng bị tôn that
nang ne Đứng trước tinh hình kho khăn, ác liệt mới, tinh ủy Thủ Dau Một chủ trương thực hiện công tác “Điều lắng cán bỏ” Những dang viên bị lộ
trong qua trình hoạt động buộc phải rút di dé hoạt động ở nơi khác hoặc
rút vào căn cử Nhưng ở thời ki nay với phương chăm “đạp lên hân thủ”,
bon địch khủng bỏ, dan áp rất khốc liệt, ké cả dau tranh công khai và hợppháp Chúng chụp cho đông bảo cái nón “than cộng" “phá hoại an ninh
quốc gia” va thắng tay bắt bớ, bỏ tủ không cần xét hỏi Do đó, lực lượng
can bộ, đảng viên va cơ sở cách mang ở Lộc Ninh bị tôn that lớn Nhiéuchi bộ mới thành lập vao cuối năm 1955, nay không cỏn đảng viên nào?"
Thang 11/1957, địch phát hiện cuộc họp bi mat của tinh ủy Thủ Dau
Một ở xóm Bung, chúng búa vây đánh phá Mặc du cơ quan Tinh ủy kịp
thời rút về vùng Cây Đa, Tân Thành, nhưng một chỉ bộ và một chi đoản
thanh niên của ta ở Lộc Ninh đã bị tốn thất Dich cũng phát hiện ở Lộc
quân””, nên chúng tăng cường lực lượng cin quét ác liệt, xây dựng lực lượng tay sai chi điểm Dé đối phó lại những âm mưu của địch, phong
trảo đấu tranh của nhân dân Lộc Ninh đã kết hợp đấu tranh chính trị với
vũ trang tự vệ dé giữ gin lực lượng Từ năm 1957 các tỏ vũ trang, tự vệ
bắt đâu hinh thành Giữa năm 1957, Liên tinh ủy miễn Đông thành lập đơn vị vũ trang Ngay sau đó lực lượng vũ trang cách mạng đã tiến hành
một số trận đánh gây tiếng vang như tran Bến Cui (7/1957), trận MinhThanh (8/1958) Cuối năm 1957, Xứ úy Nam Bộ thành lập các đơn vị vũ
'* Ban chấp hanh Dang bd huyện Lộc Ninh, Lộc Ninh lịch sử vá truyén thông, NXB TP HCM,
2001, trang 8S
TM Năm 1955, Dang úy Thú Đâu Một re đời, Tinh úy đã BS trì một xd cán bộ di váo hoại động ớ
Nạnh [,ôc Ninh lich sứ vá truyền thắng NXH TP HLCM 2001 trang 84
SVTH: Hà Thị Van Anh 24
Trang 29Khoa luận tốt nghiệp GVHD Ths Dương Văn Huẻ
a IOS OEE SEIN NOI ae“ am“ RRNA NON OL
trang cấp dai đội với danh nghĩa lực lượng vũ trang giáo phai để thực
hiện tuyên truyện, hỗ trợ phong trao đâu tranh chính tr: của nhân danNgày 11/8/1959, các lực lượng nay đánh vao chi khu Dâu Tiếng, Chịu
ảnh hướng trực tiếp của chiến thắng ở Dau Tiếng, công nhân đôn điền Léc Ninh trong suốt 2 thang 8 và 9/1958 đã liên tục tô chức các cuộc đâu
tranh đói tăng lương, cải thiện đời sông Dau năm 1958, Dang ủy vung
cao su Thủ Dau Một được thánh lập” Sau khi ra đời, Dang úy cao su
phan công đồng chi Ngô Tôn Quyền va Sau Sáng về phụ trách phong trao
cổng nhân cao su ở Lộc Ninh.
Dé phủ hợp với tinh hinh, đầu năm 1959 tinh ủy Thủ dâu Một được chia
làm ba tính ủy mới Binh Long, Phước Long va Binh Dương Cudi nam
1959, Ban cán sự Dang của Lộc Ninh - Bd Đốp được thành lập
Ban cán sự Dang Lộc Ninh-Bu Dép tô chức hai đội công tác hoạt
đông bam cơ sở, xây dựng phong trào Khối đông bao các dân tộc ở ven
biển giới trước đây chưa được quan tâm đẩy đủ, nay ban can sự tổ chức
hin một mũi, gdm những đồng chi thông thao địa hinh, biết noi tiếng dân tộc vả phong tục tập quán của đồng bảo Khome, S’Tiéng để dễ hoạt
đông Một mũi khác gém các đồng chí đã có kinh nghiệm hoạt động
trong công nhân, được cắt cử thâm nhập trở lại thị tran vả các lang sở
trong dén điển Do chỉnh sách kim kẹp của địch nên các mũi nảy hoạt
động vô cùng khó khăn Nhưng những người cộng sản và cơ sở cách
mang đã trung kiên vượt qua mọi thir thách, hy sinh dé kiên tri bam dan,
xây dựng phong trảo Cuối nằm 1959, hau hết các thành viên của các mũi
công tác đã vẻ ở hẳn trong diin Họ được dân dao hâm nuôi giấu, che chớ
trước mọi thủ đoan sẵn tim của địch Căn cứ trong long dan được mớ, cơ
sớ Đảng và tổ chức thanh niên hình thành Dau nằm 1960, chi bộ phd
® CAng đoán cao sa Viết Nam, Lich sử phong tráo công nhắn cào sử Việt Nam (1906 - 2001),
NXB Lao động Ha Nội, 2003, trung 375
© Bun chép hành Dang bộ huyện Lộc Ninh, Lộc Ninh lịch sử vụ trưyền thong, NX TP HCM,
2001, trang 30
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp GVHD Ths Dương Văn Huẻ
=
Ninh
Cho Lộc Ninh được thành lập gồm 3 dang viên O môi lang co một chi
đoan thanh niên
Thang 11/1959 Xứ ủy Nam bộ phổ biến Nghị quyết 15 của Ban chấp
hanh Trung ương Đảng dén các bí thư tỉnh ủy Ngảy 31/1/1960, Tinh ủy
Binh Long họp Héi nghị Ban chấp hành dé quản triết nghĩ quyết 15 va
ban ké hoạch khởi nghĩa trong toán tinh
Ngày 25/2/1960 cudc nổi day đồng khởi ở Lộc Ninh-Bu Đốp né ra,
hoa chung với phong trao noi dây của công nhân cao su Dâu Tiếng, Ninh
Hòa, Thuận Loi Với những đặc thủ riêng: đẳng bao miễn núi, dân tộc it
người, cơ sở cách mạng it, lại yêu, lực lượng cách mang con mỏng
Đông khởi ở Lộc Ninh diễn ra nhưng không quyết liét như nhiều nơi khác
song vẫn tạo được một khí thế cách mạng mới cho địa phương Hệ thông
kim kep của dich bị phá lỏng, tao thé hoạt động dé dang cho các mũi vũ
trang tuyển truyền vả các cơ sở Đảng, đoàn thanh niên hoạt động Nhờ
vậy phong trảo cách mạng địa phương có những bước phát triển vữngchắc hơn
Thang 8/1960, Xứ ủy đưa lực lượng vũ trang tập trung của Miễn lên
hoạt động ở vùng Phước Long, Đồng Xoài, Bd Gia Map Dé hỗ trợ cho
việc phát động phong traocach mạng ở Lộc Ninh, lực lượng vũ trang của
tinh va B240 đã đánh một loạt đồn bot địch ở trục lô 13,14 như đổn din
vũ trang tuyển truyền Lộc Thái gồm 5 đông chí đã đột nhập vao Berlin``
* Ban chấp hành Dang bộ huyện Lộc Ninh, Loc Ninh lịch sở và uưyền thing, NXB TP HCM,
2001, trang 92
© Berlin k+ tên một Thôn của dông bao đân tộc, ngáy nay la Nông trường 4 Công ty cao su Ì ốc
Trang 31Khoa luận tốt nghiệp GVHD Ths Dương Văn Huẻ
điệt tên Vinh ác ôn thu 3 súng và 1 xe ôtô `, lam cho bon địch ở Lộc Ninh
hoảng sơ
Thực hiện nghị quyết 15 của Trung ương Dang, quyết tâm đánh thang
M¥-Diém, việc mở con đường hành lang nói liên “hau phương lớn” miễnBắc Xã hỏi chú nghĩa với “trên tuyển lớn” ở miền Nam là một trongnhững nhiệm vu chiến lược quan trọng va cap bách của cả hai miễn Dapimg yêu cau trên, ở miền Bắc, ngày 19/5/1959 Bác Hỗ va Bộ Chính trịquyết định thành lap Doan $59 (sau nay lá Bộ đội Trường Sơn) dé đảm
đương nhiệm vụ ấy” Nhưng ở cudi day Trường Sơn, khu vực tiếp giáp
iữa Nam Tây Nguyên và Đông Nam Bộ, từ ngay kháng chiến chồngPháp đến lúc bay giờ van con là một vung tring, chưa có cơ sở cáchmạng trong quản chúng Theo chỉ thị của Bộ Chính trị ngày 25/5/1959,
Bộ Quốc phòng và Ban Thông nhất Trung ương thành lip đoản B90 tại
Hà Nội, gom 25 đồng chi đã từng hoat động trong kháng chiên chongPháp ở Tây Nguyễn và Đông Nam Bộ, do đồng chi Tran Quang Sang lamtrưởng doan, đồng chí Phùng Dinh Am va Pham Lạc lam phó đoàn vao
miễn Đông Nam Bộ Ở miễn Nam, thang 9/1959, sau hội nghị quán triệt
Nghị Quyết 15, Xứ ủy Nam Bộ chỉ đạo Khu ủy Miễn Đông tổ chức các
đoản vũ trang công tác, vừa làm nhiệm vụ xây dung cơ sở mở rộng căn
cir cách mạng, vừa mở đường ra bắt liên lạc với lực lượng Mien Bắc mở
vao Dén ngày 4/11/1960 hai đoàn sot đường đã gặp nhau tại chân trụ cây
số 4, đường 14 (tính tử ngã ba Dak Song vào Gia Nghĩa)" Hai bên gap nhau hoàn thánh nhiệm vụ lịch sử của Dang giao cho Đường 559 đã nồi
* Ban chip hành Dang bộ hsyện Loc Ninh, Lộc Ninh lich sv va truyền thong, NXB TP HCM,
2001 trang 93
* Lich sử benh đoan Trường Sơn - Đường Hồ Chi Minh, NXB Quán đội nhân đến, Hà Nội,
1999, trang 11
* Phang Dinh Am, Đoán B9 với đoạn cuối con đường món chiên lược mang tên Bae Trách tir
Phan Ngọc Í rên (chị Hậu phương lớn tiến tuyển lớn trong kháng chién chống MỆ cứu nue
(1954-1975) NXH Tự didn Bach khoa, Ha Nội, 2005, trang 346
SVTH: Hà Thị Vận Anh 27
Trang 32Khoa luận tot nghiệp GVHD Ths Duong Vân Huẻ
thông tử miền Bắc hau phương tới miễn Đông Nam Bộ Trong ba tuyên
đường mới mở có mot đường đi qua Lộc Ninh, xuyên tu thị xã Gia Nghĩa
xuống Bu Gia Map, cấp sát biên giới, qua Bu Dép, vượt lô 13 ve Ca
Tum, Xa Mát.
Tiếp theo thang lợi của Đông khởi và khai thông con đường hành lang
chiến lược Bac-Nam, nỗi liên hau phương lớn với tiền tuyến lớn, ngày 20/12/1960, Mặt trân dan tốc giải phỏng miễn Nam Việt Nam ra đời,
đánh dau sự kiện lịch sử trong đại của cách mạng miền Nam Dưới sự
lãnh dao của Dang, nhân dân Lộc Ninh nhiệt liệt chao mừng va nguyén
sắt cánh đưới lá cờ của Mặt trận, đấy mạnh dau tranh chồng Mỹ-Diệm Tôi ngay 20/12/1960, đơn vị du kích mat đã đột nhập vao lang sở, van
đông bà con treo cờ cách mạng Nhóm hoạt động của Tư Phẻ”” phát hiện
bon bảo an kéo về Lang 1“ để huẳn luyện quân sự cho bọn “bao vệhương thôn”, đã cho người theo dõi, nim quy luật ăn ở của chúng và tập
kích vào ngay 29/12/1960,
Tiếng súng điệt ác ôn của lực lượng vũ trang Lộc Ninh đã cổ vũ mạnh
mẽ phong trảo quản chúng Ở khu vực đồng bảo dan tộc S'Tiêng và
Khome, các mũi công tác do đồng chi Năm Trực phụ trách đã phát triểnđược nhiều cơ sở Đảng vả cơ sở cách mạng trong các phum sóc Cuốinằm 1960 K ủy K16 Ba Đếp ra đời do đồng chỉ Nguyễn Tân Chiến làm
bí thư, K đội do đồng chí Hai Tiên phụ trách” Ngày 15/1/1961, địch tô
chức vây ráp nhà của đông chí Hai An, nơi đang điển ra cuộc họp ban cán
sự Lộc Ninh vá bắt được một số đông chỉ của ta Trải qua bảy năm kiến
cường bam dân, bám đất dé xây dung phong trao, cơ sở Đáng ở Lộc Ninh
” Chưa xác định được họ lên that
** Trong thon kì thực dân Pháp xám lược, ớ Lộc Ninh có Ef Ling nhưng chí có 10 láng chuyen
cạo mu cao sa Các lang này thực chất có tên lá các Sở, đo thực đân Pháp đất dé quản ly việc
lay phụ dda điển, thời ki này phú đốn điển chủ yếu li din di cư từ ngoái Bắc vào nên gọi các sở
lá Lang theo cách gọt của người Hắc Ngày nay, cúc Lang nity chủ yêu thuốc hai xã Lộc Thạnh
và Lộc Tắn của huyền Lộc Ninh
** Ban chấp Dang bỏ tinh Binh Phước, Lach sử Binh Phwoe kháng chiến, NXB Chính trị quặc
gia Hà Nội 3003, trang 219
Trang 33Khoa luắn tot nghiệp GVHD Ths Duong Van Huẻ
nhiều lan bị tôn thất trước sự dan áp đã man của M¥-Diém Nhiéu cơ sớ
Dang, cơ sở cách mang phải thanh lấp di, thành lấp lại nhieu lần Hang
chục dang viên va cơ sở trung kiến bị bắt, bị tú day Tuy nhién ở Lộc
Ninh chưa bao giờ vắng bóng những người công sản Su kiên cường của
những người công sản đã đem lại hiệu quả cho phong trào cách mang của
nhân dan Với những cô gang ấy Lộc Ninh đã vượt qua mor thử thách củathor ki đen tối do Mỹ-Diệm gây ra, từng bước phát trên lực lượng, bắt
kip phong trao của toan tỉnh va sớm hình thành mot địa ban của vùng can
cử địa chiến lược của chiến trường B2'” Tháng 11/1960, hành lang chiến
lược nôi liên Đông Nam Bộ với Nam Tây Nguyên được nỏi thông, các
tinh Binh Long, Phước Long đã trở thánh vành da: bảo vẻ vùng can cử
địa chiến lược miễn Đông Lộc Ninh nằm trong tuyến hành lang chiếnlược của Mién, là vanh đai vòng ngoài bảo vệ vùng căn cứ địa miền Đông
Nam Bộ
Từ đâu nam 1961 phong trào cách mang của nhân dân Lộc Ninh đã có
sự chuyên hướng quan trọng Bên cạnh lực lượng chính trị đã được xây
dung trong suốt 7 năm đấu tranh chống chính sách khủng bố của
Mỹ-Diệm, phong trào cách mang địa phương đã xây dựng lực lượng vũ trang
cho minh Lúc đầu chỉ là lực lượng tự vệ, dan dan hoạt đông vũ trang tự
vệ đã trở thanh hoạt động không thé thiểu được trong các cuộc đấu tranh
chính trị cúa nhân dân
Thanh niên trong các đôn cao su và phum sóc ở Lộc Ninh đã gia nhập
vao lực lượng vũ trang của lang, xã, huyện Các “Chi đoán Thanh niên giất phóng”, “Công đoán giải phóng”, “Phụ nữ giải phóng”, vir là lực
lượng tổ chức đấu tranh chính trị, vừa là nòng cốt trong hình thức đâutranh vũ trang tuyên truyền Đâu năm 1961, sau khi có Nghị quyết của Bộchính trị về kết hop đâu tranh vũ trang với dau tranh chính trị trongđương lôi phát triển cach mạng miễn Nam , O Lộc Ninh các doi du kích
** H2 là mặt danh chí chien trường bao gốm civ tinh Nuun Bồ va Coe Nam Trưng Hộ
Trang 34Khoa luản tot nghiệp ; GVHD Ths Dương Văn Huẻ
được thành lap, tử một đội du kích có 5 người đã phat triên thành hai trêuđổi do đông chi Ut Nhỏ và đồng chi Năm Hong phụ trách Đôi chia làm
nhiều mũi hoạt đồng ở Lộc An, Lộc Hoa, Cốc Rưới Mũi hướng đông thi tran Lộc Ninh gồm vung Lộc Quang, Lộc Khanh do đông chi Năm Hồng
phu trách Ving Tà tẻ, Can Giựt, Tả Thiết do mũi thứ 4 của đông chi Ba
Tao phụ trách”" Trên dia ban Lộc Ninh đã và đang hình thành phong trào
Lộc Ninh-Bu Đốp nam trên tuyên hành lang trọng điểm hoạt động của
lực lượng vũ trang Miễn, nên thường xuyên nhận được sự hỗ trợ đắc lực
của lực lượng cap trên trong quá trình xây dựng phát triển lực lượng
cách mạng Đầu năm 1961, một đơn vị bộ đổi do đồng chi Chín Hùng chi
huy đã tô chức vũ trang tuyên truyền trong nhiều phum sóc, lang sở dọc
tuyến phía tây quốc lộ 14A, treo cờ Mặt trận dân tộc giải phóng
Giữa năm 1961, một bộ phận của trung đội B240 do đông chi BaHương lãnh đạo đã phối hợp với bộ đội tinh Phước Long vả huyện Bu
thu 10 súng Doc theo quốc lộ 14, nhiều phum sóc, lang sở đã thuộc
quyên lam chủ của ta như Sóc Né, Bu Ca, Chu Ninh Trên địa bản Lộc Ninh-Bu Đốp đã vá đang hình thành cuộc chiến tranh du kích với hình
thai đấu tranh hai, chân ba mũi kha rõ Dưới sự lãnh dao của Đảng bộ,nhân dân Lộc Ninh-Bù Đốp đang giành thé chủ động trong cuộc chiếnđâu chong Mỹ nguy Trong buổi đâu của cuộc chiên tranh du kích ở Lộc
Ninh-Bu Dép, các chiến sĩ của đơn vị B240 củng với du kích va nhân dan
** Ban chấp hành Dang bộ hayện Lộc Ninh, Lộc Ninh lich xử và truyền thống, NXB TP HCM,
2001, trang 97
SVTH: Hà Thị Văn Anh 30
Trang 35Khoa luận tốt nghiệp GVHD Ths Duong Van Huẻ
vừa danh dich, mớ đường, vừa xây dung lực lương, tô chức cơ sở cach
mang, phát đồng quan chung dau tranh
Từ giữa nằm 1961, trước sự that bai ngày cảng ning nẻ của “Quốc
sách 16 công ”, Mỹ đã bắt dau áp dụng chiến lược chiến tranh mới lá
“Chiên tranh dic biệt, Chúng đây mạnh việc xây dung lực lượng vũ
trang nguy đẻ sử dụng làm lực lượng nỏng cốt trong chiên tranh thực danmới, đông thin ra sức thực hiện cái gọi là “Quốc sách ap chiến lược” Ở
Lộc Ninh-Bu Độp, bên cạnh thủ đoạn cũ như can quét, kết hợp với những
hoạt động tinh bao, cảnh sát, tang cường các chính sách lửa bịp vẻ chínhtrị và kinh tế, dich tập trung gom dân, lập “Ap chiến lược”, coi đó là biệnpháp cap bách dé binh định, kiên quyết day cách mạng ra khỏi dan dé trên
tới xóa bỏ phong trao cách mạng Thang 8/1960 Ban cán sự Bu Đốp do
tinh Phước Long chi đạo được củng cô lại, đồng chi Hai Công Chánh làm
bi thu, đên tháng 3/1961 thi đông chi Nam Thanh về thay Cudi năm
1961, Ban cán sự Đáng Lộc Ninh cũng được củng cố va mở rồng do đồngchí Ngõ Tôn Quyên làm bi thư đặt dưởi sự lãnh đạo của Ban can sự tinhBinh Long, do đồng chi Ba Nghệ lam bi thư *
Năm 1962 là năm có ý nghĩa quyết định của kể hoạch Staley-Taylor,Mỹ-Diêm triển khai kế hoạch ấp chiên lược một cách quy mô, toản điện,
ác liệt Với phương châm “lay dân để chiếm đất, không phải chiếm đất đểgiữ dân” đã lỗi thời, địch huénh hoang “Ap chiến lược la nhằm mục dichđánh thức bản năng tự vệ, tu tổn của người dân, va bảo đảm tinh tự nhiêncủa ho; là đảm bao tài sản của minh bang vũ khí”, nhưng mục tiêu tôi haucủa “quốc sách” lả lảm cho người dân trở thành thủ địch với cách mang ,
thay vì “tranh thủ trái tim khối óc của người dân lại là biện pháp dùng vũ
lực cưỡng bức” Dich huy đông lực lượng từ chủ lực, tới dân vệ, cảnh sát,
lực lượng “can bộ binh định” vào công cuộc lập dp chiến lược Ở LécNinh chúng gom din va tỏ chức khom gia định trong các ấp Thủ đoạn
“ Ban thường vụ tink uy Sông Bè, Lich xử Dang bò tinh Sông Be 1996, tip 3, trang $4
SVTH: Hà Thi Van Anh 31
Trang 36Khoa luận tốt nghiếp GVHD Ths Dương Van Huẻ
của địch lá dung lính nguy của su doan 5, két hop lực lương bao an, cảnh
sat ở chi khu Lộc Ninh tỏ chức can quét vay ráp Can quét đến dau lập ap
chiến lược đến do Lộc Ninh có nhiều đồn điển cao su, lực lượng phụ đồn
điển đông nén thời gian dau, dich tap trung vao việc lập ấp chiến lược
trong các lang cao su Tir giữa 1962, thi đây mạnh việc lập ấp chiến lược
cả trong khu vực đông bảo dần tộc Khơme va $'Tiêng Trong các apchiến lược địch kiếm tra gắt gao việc sử dụng lương thực, thực phẩm của
nhân dân nằm cat sự chi viện của dan cho lực lượng du kích
Ngày 26/2/1962, Bộ chính trị Ban chấp hanh Trung ương Đảng ra
nghị quyết xác định nhiệm vụ trước mắt của cách mạng miện Nam là
“Kién quyết day mạnh dau tranh chính trị, quân sự, giảnh va giữ the chủđông , day địch vao thé bị đông hơn nữa, tích cực xây dung lực lượng vẻmoi mặt, ra sức phá “kê hoạch Staley-Taylor”, phá ấp chiến lược , phá the
kim kẹp cua địch là nhiệm vu có tính cap bách đông thời là nhiệm vu lâu
dai”
Thang 7/1962, Trung ương tiếp tục chi đạo: “Hiện nay địch dang đánh
ta quyết liệt bằng cả chính trị và quân sự thông qua cái gọi là “quốc sách
ấp chiên lược” Áp chiên lược là một kiểu trại tập trung khổng 16 đểchống phá phong trảo cách mạng của nhân dan, không chế chiến tranh du
kích bằng cách tách lực lượng vũ trang ra khỏi quần chúng Đánh bại
chương trình ấp chiến lược của địch la nhiệm vụ cap bách hiện nay, đồngthời cùng là yêu câu quan trong hàng đầu trong dau tranh lâu dài của ta”
va “muôn chống địch lập ấp chiến lược nhất thiết phải dựa vào quanchúng Tuyên truyện, giao dục cho quan chúng hiểu rõ âm mưu thâm độc
của địch, hiểu rd tác hại của việc dén dan lập ấp chiến lược, để quan
chúng nung nâu quyết tim phá bỏ ach kìm kẹp của địch Vé phân minh,
dé đánh thăng địch, dua cách mạng dén thánh công thi một mặt phải pha cho được kế hoạch lập ấp chiến lược của địch, mat khác phải xây dung
* Nehi quyết Hộ chính trị thang 2/1962, Những van kiên Dang vẻ chúng Mỹ cứu nước, NXH
Sự thật, Ha Noi, 1985 tip 1 trang 4$
Ƒ—†—————>——————————m———rrrrre>-—>m.=m.yTyTTTï——TT—ƑT-Ỷ-Ỷ-=-=FỶFr xEr=cr-=rrm
SVTH: Hà Thị Vân Anh 32
Trang 37Khoa luan tốt nghiệp GVHD Ths Dương Van Huẻ
lực lượng ta ngay cảng vững manh, đặc biết la xây dựng lực lượng quản
sự trên cơ sở gan liên với lực lương chính trị của quan chúng ””"
Nam 1962, tại can cư La Buông ( Lộc Thanh), Ban can sự Lộc Ninh
tô chức hội nghị dé dé ra phương hướng phá ấp chiến lược của địch
Ngay sau đó ở các ving căn cứ của Lộc Ninh, các cán bộ, chiên sĩ ta
được lệnh tam ngưng lam ray, chuyển toàn bộ lực lượng vào việc hỗ trợ
phong trao pha ấp chiến lược Ở Lộc Quang, Lộc Hỏa, Lộc Khánh, khidich di can quét gom dân, dong bao bỏ làng, bó sóc chay vao rừng Ở tayLộc Ninh như Tà Tẻ, Can Giật, Tà Thiết, nhiều lan địch can quét, nhưng
vẫn không gom được dân
Đối với các lang cỏng nhân cao su, địch thẳng tay triết pha nha cửa,dùng linh và xe ủi đôn dân vào các ấp chiến lược Trong các ấp chiếnlược quản chúng vẫn không ngừng đấu tranh với nhiều hình thức để
chồng lại sự kim kẹp của dich Ở Làng 2 đồng bào đốt cháy chỏi canh của
dich và uy hiếp chúng O Lang 10, đồng bao đết thé căn cước, vận độngbình lính ngụy giúp đồng bảo ra ngoài ap chiến lược dé sinh sống Ở Lộc
An va Làng 9, địch gom đồng bao ở các làng và phum sóc lập ra hai ấp
chiến lược lớn, quân chúng biểu tinh đòi về quê cũ.
Vùng Brelin, vốn là nơi có nhiều cơ sở cách mạng nên địch tập trung
lực lượng lớn gom dan nhết trong các ấp chiến lược Đây la dp chiến lượcnằm trên quốc lộ 14 nối Bu Đốp với Lộc Ninh, địch sử dung dé khai thắc
gỗ niên khí bị ta phá địch vẫn cổ gắng lập lại Nhưng ngày khi vừa lập tại
đã bị lực lượng vũ trang huyện phối hợp với du kich, din vệ dùng xe úi
bằng ấp chiên lược
Đến nam 1962, cá một vùng phía tây từ quốc 16 14 và đông quốc lộ 13, từBrelin đến ngã ba Câu Trảng, đông bao đã được giải phóng O thị tran
Léc Ninh, hang đêm lực lượng của ta vẫn vao dé tiếp nhân lương thực,
thuộc men do đông bao cung cap Tir năm 1963, nhiều con đường chuyên
“18 Duin Thư vá» Nam, NXI Sự that, Ha Nội, 1985, trang 58
Trang 38Khoa luận tốt nghiệp) GVHD Ths Duong Van Hue
quan của hành lang chiên luge được hình thành ở sat phía tây bién giới
Viết Nam - Campuchia” Đề bao vẽ tuyến đường va các kho, tram, bỏ
đội Binh Long - Phước Long va quan chủ lực Miễn thường xuyên phỏi
hợp với địa phương dé chong lại các cuộc can quét, phá hoại của địch.
Thang 2/1962, Tinh úy Bình Long được củng có, sau đó huyện ủy LộcNinh cũng ra đời Giữa nam 1963, Đại hội đoàn kết dân tộc chồng Mỹcứu nước được tỏ chức Hang trăm đại biểu của công nhân cao su va
đồng bao dân tộc đã tới dự Tại các làng sở va phum sóc, ta đã tô chức
được công đoán va ủy ban tự quản Thế và lực của phong trào cách mangLộc Ninh đã phát triển vượt bậc
Ngày 19/10/1963, su đoán 5 của ngụy mở cuộc cản vào Lộc Tân nhằmxóa bỏ vùng giải phóng và gom dân, lập ấp chiên lược Bộ đội địa
phương tinh Binh Long phối hợp với du kích thị tran Lộc Ninh và Lộc
Tan đánh bai cuộc hành quân của địch, diệt 300 tên, lam bị thương 108tên, bản rơi 4 máy bay“ Đây la chiến thẳng quân sự lớn nhất ở LộcNinh từ sau hiệp định Gionéve, nó cô vũ mạnh mẽ phong trao cách mạng
Được sự chỉ đạo của tinh ủy Binh Long huyện ủy Lôc Ninh phát
đông phong trao “ tay dao tay súng” trong hang ngũ công nhân đôn điện,vừa sản xuất vừa chiến dau trong các lang giải phỏng Ở vùng đồng bao
dan tộc, dân quân, du kích củng san xuất và bảo vệ phum sóc “ Phong
“ Bạn chắn hánh Đáng bộ huyện Lộc Ninh, Loc Nenh lịch sử và truyền thông, NXH TP HCM,
Trang 39Khoa luắn tot nghiệp GVHD Ths Dương Van Huẻ
trảo vừa sản xuất vừa đánh giặc được phat đông rộng rãi trong nhân dân
Trung đôi bô đôi địa phương được thánh lập dé lâm nông cốt cho phong
trao O các lang giải phóng du kích lay sung địch tự vũ trang cho minh
Tai làng 10, thang 3/1964, địch đưa hai tiểu đoàn lính nguy có xetang, pháo bình yêm trợ để can quét lập lại ap chiến lược nham chanđứng va cắt đứt con đường vận chuyên trong hành lang chiến lược của taThang 7/1964, để hỗ trợ cho phong trao pha ap chiến lược va bao vé hànhlang trên địa bản Phước Long, một bộ phan sư đoàn 9 chú lực Miễn lên
Bu Đếp cùng bộ đổi địa phương và du kích đánh chi khu vá sân bayPhước Thiên Bước sang năm 1965, trên toan miền Nam hàng ngàn ap
chiến lược của địch bị pha Vùng giải phòng được mở rộng, phong trao
du kích phát trên mạnh Do Lộc Ninh lá một cửa ngõ quan trọng của căn
cứ đầu não cuộc kháng chiên ở miền Đông, chinh vì vay, từ năm 1965,
địch ra sức lap lại Ap chiến lược ở Lộc Ninh, Bù Dép Ching sử dung
nhiều biện pháp rất tin bạo, cho xe tăng xe cơ giới can quét ác liệt váo vùng giải phóng, đội bom, phao vao làng ban, triệt pha nha cửa, nương
ray của đồng bào, lùa dân vao ấp chiến lược Trước tỉnh hình đó, huyện
ủy Lộc Ninh chỉ đạo cho các chi bộ gai người vào ấp chiến lược để theo
đối, bi mật lập cơ sở, tổ chức lực lượng sẵn sảng phối hợp với bên ngoàiphá Ấp chiến lược Thực hiện sự chỉ đạo của huyện ủy, nhiều đảng viên
vả hội viên công doan giải phỏng đã trở lại bam trụ trong dân Phéi hợp với cuộc đâu tranh cúa đông bào trong ấp chiến lược, đông bảo và dan
quân du kich trong vung giải phông đã dap nhiều cum đất trên trục 16 14,cân trở giao thông vận tải từ km $7 đến Câu Trắng dai | Ikm
Những tháng cuối năm 1964, đầu 1965, phong trảo đâu trang chống
pha ap chiến lược của nhân dân miễn Nam nói chung có bước phát triển
mới Sự chi viện của miền Bắc cho miễn Nam cũng thuận lợi vá hiệu quả,tao điêu kiến cho ta liên tục tân công đánh bai chiến tranh đặc biệt của
Mỹ ngụy Thang 2/1965, Bộ Chinh trị chỉ đạo cho Trung ương Cục miễn
Nam và Quân ủy Mién;“ — phai căng địch ra bảng phong trao chiên tranh
Trang 40Khoa luản tốt nghiệp GVHD Ths Dương Van Hue
du kích that mạnh và rộng khap, đông thời tap trung b6 đổi chủ lực dé ma
những chiến dich tắn công, đánh những đón tiểu diét lớn ở những chien
trường có lựa chọn và được chuẩn bị tốt, những đón có ý nghĩa quyết
định ở những thời điểm quyết định ””" Qua thời gian nghiên cứu, Quan ủy
và BO chi huy Mién quyết định mở chiến dịch Phước Long - Đồng
Xoài”, nhiệm vụ chú yếu là tiêu diét sinh lực địch, đánh nhanh, đánhmạnh không cho địch kịp phục hỏi, hướng chỉnh của chiến dich là Phước
Long , Binh Long vi đây dia bàn quan trọng, nội liên Tây Nguyên và
Campuchia, có nhiêu đường giao thông chiên lược
Đề hỗ trợ cho chiến dịch Phước Long - Đông Xoài, hàng trăm thanh
niên của Lộc Ninh tỉnh nghuyện lên đường ra nhập bộ đội chủ lực Đội
din công phục vụ tiên tuyển của huyện Lộc Ninh vừa tham gia tảithương, vận chuyên dan dược, vừa chuyên chở lương thực, thuộc men,đường sữa tử các kho dự trừ dọc biển giới và của đông bảo gửi tặng rachiên trường phục vụ chiến dịch Lực lượng vũ trang va du kích huyệncon tô chức nhiều cuộc tập kích, pháo kích địch nhằm cản trở sự chi việncủa chủng, tiêu biểu la trận pha sập Cầu Trắng trên quốc lộ 14
Bộ chỉ huy Miễn cũng quyết định thành lập Bộ chỉ huy chiến dịch do
đông chỉ Lẻ Trọng Tan, Pho tư lệnh Miền lam Chi huy trưởng; Tran Đô
(Chin Vinh) Phó chính ủy Mién, làm Chính ủy, Nguyễn Minh Châu
(Năm Ngà) Tư lệnh khu 6 làm Chí huy phó, Lê Văn Tưởng (Lê Chân)
Chủ nhiệm tư lệnh Miễn làm Pho chính ủy, Lê Xuân Luu làm Chủ nhiệm
chính trị chiến dich” Đây là lấn đâu tiên Bộ chỉ huy Miễn tập trung lực
lượng chủ lực tương đổi lớn, gồm 3 trung đoản chủ lực, | trung đoản
“ Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, NXB Su thật Ha Nội, trang 112
** Chuẻn dịch nay trận then chết lá trận công kiến chi khu Đồng Xoas nên thường gọt là “chiến
địch Đồng Xoài" 50 năm Lyc lượng vũ wang Quân khu 7, NXB Quân đội nhân din, 1995,
*# Hỗ Sum Đại (cb), Lich sử bộ chỉ huy Miễn (1961-1976), NXB Chính wi Quốc Gia, HA Nội,
3004, trung 17%
SVTH: Hà Thị Van Anh 36