Hình 3: Sắc ký lớp mỏng của các loại cao thu được từ sơ đỏ | Hình 4: Các tương quan HMBC, COSY của hợp chất BODIF-Bu6 Sơ đồ Sơ đỗ 1: Quy trình điều chế các loại cao phần rễ củ cây Nam sâ
Trang 1SO GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO _ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA HÓA
œs(Lìg›
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
CỬ NHÂN KHOA HỌC
Chuyên nghành: Hóa Hữu Cơ
BOERHAVIA DIFFUSA L., HO BONG
Trang 2Dạï sọc: các Chứt việt OM isi ccc ask Sica atheist
Danh mục hinh anh, sơ đồ vả bảng BiEU c0scssssesessessssvesssessnseesnecsnenennnveenseeenenslun Tẽ" " (4ÂdƯÂŒđĂ
PHẨN1!: TONG QUANG 1 U<s« ti
1:1: Đặc nh film VỆ: tt cGáGG1404001ã400GGG01859(GEE2E0G54ã)101402352334048411/3862E 1
Ls OA, ee !
HN | i 2
12; Nghiẫn stew về địgg anit cts isis ohh cantata ical i 4
135, Nghiên của về la BỌC so scspssacsccxcesccincascsnssecenennseonscamnsacceanss aaasasenantetansioas 7
1.3.1 Khao sát cây Nam sâm bị thu hái ở Nigeria eeee 1
1.3.2 Cấu trúc hĩa học của một số hợp chất cơ lậo được từ chỉ Boerhavia § PHAN 2 : NGHIÊN CỨU VA KET QUA ee |.
Ea 13
001:6:2tác điền ĐỘ Minn saith a ata aaa aaa 13
9 KG CNR RO sscsscecsiaiscasonasorscaterreemmemernnn ni cctomamneanstt \iremasseaneaisists 132.2.1 Điều chế các cao từ phản rễ củ Nam sâm bị 2 5-5550 l42.2.2 Điều chế các cao từ phan thân lá Nam sâm bị -S 550 14
2.3 Trich ly cơ lập một số hợp chat hữu cơ trong cây Nam sắm bị 18
2.3.1 Sắc ký cột trên cao butanol phần rễ củ Nam sâm bị ‹ 18
Trang 32.3.2 Trích ly cô lập tủa T của sơ đỗ 2 phan thân lá Nam sâm bò St 0Ø 19
2.3.3 Sắc kỷ cột trên cao etyl acetat phan thân lá Nam sâm bỏ Sà6; 06 20
2.4 Khảo sát cau trúc hóa học của hợp chat đã cô lập - 23
2.4.1 Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chat BODIF-BUS =“ 232.4.2 Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chất BODIF-Bu6 uaa 24
2.4.3 Khảo sát cấu trúc hỏa học của hợp chất BODIF-T -s.s.2 26
2.5 Thử nghiệm độc tính Brine Shrimp s 222222105021111222222 111.2 29
4.3: Điền chỗ nức brag h 080cc 206-0002 S222 200 A0 cece 33
44 C6 ly dò lọp CHAE vui ŸỶ.Ÿ-aiieeeeeeseaiese=sssee 34
4.5 Thử nghiệm độc tính brine shrimp - cSS Si 34
Á⁄4:1 Đụng cụ về hôi clan sic sess cence aac 34
4S Chân b gần ti an eeeecsccoi220)d6ag56863010008206560:60010466 35
4.5.3 Ap trứng thành ấu thé Artemia salina 22c55s5525S 2 Szccscsszvz 35
SES Phr0ne PHO ||| ne =2 35
WAT bIEU THÂN KH cassis ale acacia ilacees catia
fig: | BB) 5S) Gapreensenneret er Bree taer eer ne Bere ern ONT =
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sdu sắc đến:
PGS.TS Nguyễn Kim Phi Phụng đã tận tình hướng dan, truyện đạt kinh
nghiệm và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành khóa luận này
Quý thay cô Khoa Hóa Trường Đại Học Su Phạm Tp HCM đã tận tình
giảng dạy, truyền đạt những kiến thức bồ ích trong suốt thời gian học tập tại
Trang 5DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
#: Mũi don (singlet)
d: Mũi đôi (doublet)
dd: Mùi đôi - đôi (doublet-doublet)
(: Mũi ba (triplet)
td: Mũi đôi-ba (doublet of triplet)
m: Mũi da (multiplet)
NMR: Phỏ cộng hưởng từ hat nhân (Nuclear Magnetic Resonance spectroscopy)
DEPT: Distortionless Enhancement by Polarization Transfer
HSQC: Tương quan H-C qua | nổi (Heteronuclear Single Quantum Correlation)
HMBC: Tương quan H-C qua 2, 3 nối (Heteronuclear Multiple Bond Coherence)
H-H COSY: Phé tuong quan proton-proton (H-H COrrelation SpectroscopY)
DMSO: DiMety! SulfOxid
Trang 6DANH MỤC CAC HÌNH ANH, SƠ DO, BANG BIEU
Hinh anh
Hình |; Cây Nam sâm bé- Boerhavia diffusa L.
Hình 2: Tac dụng của cao metanol rễ cây Nam sâm bỏ đối với tac nhân ngoại sinh
gây co thắt ở đạ dày.
Hình 3: Sắc ký lớp mỏng của các loại cao thu được từ sơ đỏ |
Hình 4: Các tương quan HMBC, COSY của hợp chất BODIF-Bu6
Sơ đồ
Sơ đỗ 1: Quy trình điều chế các loại cao phần rễ củ cây Nam sâm bò.
Sơ đỗ 2: Quy trình điều chế các loại cao phần thân lá cây Nam sâm bỏ.
Bảng biểu
Bang |: Hàm lượng các thành phan có trong cây Nam sâm bỏ
cây Nam sâm bò.
Bảng 4: Khối luợng và thu suất các loại cao thu đuợc so với cao metanol phan rễ
củ ban đầu
Bang 5: Kết quả sắc ký cột silica gel trên phân đoạn B-2 của cao butanol phần rễ
củ Nam sâm bò.
Bang 6: Kết qua sắc ký cột silica gel trên phân đoạn EA2 trong sơ đỏ 4.
Bang 7: So sánh số liệu phổ 'ÌC-NMR của hợp chất BODIF-BuS với hợp chất
2-formyl-5-hydroxymetylfuranl°®),
Bang 8: Dữ liệu phổ của hợp chất BODIF-Bu6.
Bang 9: So sánh phổ NMR của hợp chất BODIF-T với
@-Sitosterol-3-Ó-@D-glucopyranoside!'*'7)
Bang 10: Kết quả thứ nghiệm độc tinh brine shrimp
Trang 7LOI MỞ DAU
Từ ngàn xưa con người sử dung nhiêu loại cây cỏ như một phương thuộcchống lại bệnh tật rat có hiệu quả Cùng với sự phát triển của xã hội nhu cầu vẻthảo được quý ngày càng trở nên cấp thiết bởi những lợi ích vẻ mặt kinh tế cũng
như được tính của chúng.
Nước ta thuộc vùng nhiệt đới nóng am, nên nguồn thực vật cũng rất phongphủ và đa dang Đây cũng chính là một trong những tiềm năng lớn của chúng ta, vìvậy van dé dat ra hiện nay là phải tim tòi, nghiên cứu, phát hiện ra thành phan hóahọc chứa trong cây cũng như được tinh của chúng, dé có thể ứng dụng khai thác
một cách hiệu quả hơn.
Đối tượng nghiên cứu trong bài nay là cây Nam Sâm Bò - Boerhavia diffusa
Linn Đây là một loại thảo được quý, được sử dụng rộng rãi từ xưa trong các bài
thuốc cổ truyền của các bộ lạc ở An Độ và các nước khác và ngày nay khoa họccũng đã dân chứng minh được các hoạt tỉnh sinh học của cây này Cây có khả năng
chữa được rất nhiều bệnh như hen suyễn, viêm não, viêm khớp, tiểu đường, co thắt
dạ dày, rối loạn chức năng tiêu hóa (tiêu chảy, đau bụng, táo bón), bảo vệ gan vàchữa ung thư, chống xuất huyết và nhiều tác dung được lý khác
Để góp phần làm tăng thêm giá trị của cây thuốc quý này chúng tôi bước
đầu nghiên cứu khảo sát thành phần hóa học của cây Nam sâm bò
Trang 8Góp phan tìm hiệu thành phan hỏa » Nam sam bỏ
PHAN 1: TONG QUAN
1.1 ĐẶC TÍNH THỰC VAT
Cây Nam sâm bò - Boerhavia diffusa Linn, cây được đặt tên theo tén của
bác sĩ nổi tiếng người Hà Lan ở thé ki thứ 18 là Hermann Boerhaave’,
Cây Nam sâm bò là loại thảo mộc, thuộc chỉ Boerhavia, họ Bông Phan
(Nyctaginaceae) (họ Bồn giờ) lớp hai lá mâm thuộc ngảnh cây hạt kín Cây Nam
sâm bò là cây lâu năm và được gan cho cái tên là punamava (theo tiếng Phan có
nghĩa 14 "tươi tốt mãi mãi”) Ngoài ra cây còn có những tên gọi khác nhưSpreading hogweed theo tiếng Anh vả Erva tostão ở Brazil Cây có đặc điểm chịuhạn tốt, cây sẽ ngủ suốt mùa khô, và khi mùa mưa tới, cây hỏi sinh từ chỉnh ré củ
dự trữ của mình !*!
Chi Boerhavia có khoảng hơn 40 loài, phân bố rộng rãi ở những vùng nhiệt
đới, cận nhiệt đới vả một số nước vùng ôn đới Được tìm thấy ở Uc, Trung Quốc,
Ai Cap, Pakistan, Sudan, Sri Lanka, Nam Phi và một vài nước Trung Đông l3, Ở
Việt Nam, chỉ mới xác định được 3 loài thuộc chi Boerhavia đó là Boerhavia
diffusa (Nam sâm bò), Boerhavia erecta (Nam sâm đứng), và Boerhavia chinensis
(Nam sâm Trung Quốc) !*!
1.1.1 Mô tả thực vật
Nam sâm bò còn có tên là sâm đắt, sâm rừng, sâm quy bau
Là loài cỏ đại lâu năm, sống dai Cỏ bò hay bò rồi đứng, hay leo, dài trên
đưới Im, có nhánh lan rộng.
Ré mập hình thoi, phù như củ, từ rễ chính mọc ra thêm nhiễu rể con, nhỏhơn rễ thường có màu vàng sáng nâu hay xám nâu có vị dang
Thân có lông đầu phù hình try, cứng hoặc mong nước, có màu xanh hoặchơi đỏ tía, phình to và cứng ở phân đết
Lá mọc đối day, nhiều thịt dài 2-‡cm rộng 2-3cm Phién lá xoan tròn dải
hình tim có mép lượn sóng Mặt trên lá trơn lang, có màu xanh lục mặt dưới lá có
lông mau trắng đục, cuống dai 1-1,5em
Trang 9in tìm hiểu thành phân hóa học cây Nam sám bò
Hoa lưỡng tinh"! nhỏ, màu hường hay đỏ mọc thành | cụm từ 4-10 hoa
tạo hình chùy cong hoa rat ngắn 0.2-2mm dng 2mm đâu nhụy hình khiên, có 1-3 tiểu nhụy hoa nở vào khoảng 4 giờ chiều.
Quả nhỏ hình trứng dai 2-3mm có lông đính 5 cạnh tron và lông tiết trĩn.
cỏ vả không có cong.
Cây ra hoa kết quả quanh năm, phát triển déi đào nhất vào mùa mưa tháng
4-6 Hat nảy mam trước khi có gió mùa và hạt trưởng thành được hỉnh thành
khoảng thing 9-10 Do có lông dính, nên dé đảng dính vao quân áo và lông động
vật, giúp cây cỏ thé phân tán từ nơi này sang nơi khác.
Bộ phận dùng: rễ thân lả.
1.1.2 Phân bố
Chủ yếu ở vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới vả một số vùng ôn đới, sống được ở
độ cao 0-2000m so với mặt nước biển Ở Việt Nam cây mọc hoang dựa lộ vườn,
sân Phân bố nhiều ở vùng Ninh Thuận, Binh Thuận, Ninh Hòa và đảo Trường Sa
~ là những vùng đất cát khô căn
Thu hái: có thể thu hái rễ, lá quanh năm, đào rễ (tốt nhất là vào mùa thu).
tv
Trang 10Khóa luận Gop phan tim hiéu thanh phan hóa học cây Nam sâm bo
Trang 11
Được tính của cây Nam sâm bò rất phong phú và có một lịch sử phát triểnrất lâu đời Tùy vào từng mia cũng như từng bộ phận của cây vả từng loại cao ma
có được tỉnh khác nhau.
Theo đân gian lá cây được nấu và ăn như một loại rau Trong y học côtruyền cây được dùng đẻ chữa chứng co giật làm thuốc hạ sốt rễ có tác dụng lợitiểu nhuận trang long dim, làm tăng lượng nước tiêu, khi sử dụng liều cao có thégây nôn mita va ra nhiêu mô hôi Nó có tác dụng vao hệ than kinh như một tac
nhân chếng co giặt Lá có tác dụng hoạt huyết, giải độc "!,
Toàn cây được dùng chữa hen suyén, đau da dày, phù thing, thiểu máu
vàng da, cổ trướng phù toàn thân, tiểu it, táo bón thường xuyên các bệnh về gan
vả lá lách ngoài ra còn dùng trị viêm nhiễm bên trong và trị nọc độc rắn.
Bột rễ kết hợp với cây Thỏ hoàng liên (Thalictrum foliolosum) dùng déchữa các bệnh vẻ mắt, Nước ép lá được dùng như một đạng thuốc nước dùng đểchữa bệnh viêm mat"?!
Ở Nepan người ta dùng rễ cây (đưới dang cao dán) để chữa gay xương, đau
lưng, dùng cả cây (thường kết hợp thêm với những cây khác) để làm thuốc bỏ Ở Sri Lanka chữa ran cin và thấp khớp”.
Ở Án Độ, người ta ding cây làm thuốc chữa rất nhiều bệnh như bao tử, trị
hen suyén, lợi tiểu, thuốc hạ sốt, thuốc trị giun san, chữa bệnh hui, bệnh phong va các bệnh viêm niệu đạo Ở Đông Phi dùng trị ghẻ mụn nhọt Ở Brazil va một vai
nơi khác người ta ding cây này dé chữa bệnh về gan, lá lách, túi mật, thận và cácviêm nhiễm bên trong.!**!
© Chau A, rễ cây được dùng như thuốc lợi tiểu, thuốc nhuận trang, thuốc
long đờm, thuốc tiêu, lá được dùng như món khai vị, và thuốc chẳng viêm Hatđược ding như thuốc hỗ và thuốc đánh ram!"
Ở nước ta, trong dan gian cũng đã sử dụng cây Nam sâm bò để chữa hen
suyén phù thing thiếu máu va lâm thuốc nhuận trang!!!
Trang 12Góp phân tìm hiểu thành phan hé cấy Nam sam bỏ
Có rất nhiêu các nghiên cửu được lý về cây Boerhavia diffusa L đã được
thực hiện như; nghiên cứu về khả nang chữa bỏng!””, lợi tiểu va điều hòa huyết áp|?"”Ì, khả nang nhuận trang’! khả năng chống co giật”, khả nang chống nhiễm độc gan tii mật và tiểu đường??”|, kha năng miễn dich va kháng khuan'TM*
2425285591 khả năng chống co thảt'”, khả nang giám đường huyết của cao nước
của 14.2%"!
Nam 2003 ở An Độ Rupjyotibharali va cộng sự ©"! đã tìm ra hoạt tínhngăn ngừa ung thư đa trên chuột từ địch chiết từ thân va lá cây (80% etanol: 20%
H;O) với liều 50mg/kg trọng lượng cơ thé/ngay Ban đầu đã cho thấy kha nang
ngăn ngừa sự hinh thanh các tác nhân gây ung thư da một cách đáng kẻ.
Năm 2000, Hiruma Lima và cộng sự "7! đã kết luận dịch chiết nước của cây
Nam sâm bò cho thấy khả năng ngăn ngừa bệnh viêm mảng phúc mạc (viêm mảng
bụng) Ngoài ra cao etanol của rễ cây được đánh giá 1a có khả năng chống stress ting sự chịu đựng cũng như làm tang khả nang miễn dịch của cơ thể dựa trên sự
giảm lượng đường trong máu, cũng như huyết tương cortisol va lam tăng sự phânhủy carbon khi thí nghiệm trên chuột !23*!”!
Rất nhiều loại cao trích của cây (cao eter dầu hỏa, cao cloroform, cao ctyÌ acetat và cao etanol) đã được kiểm tra vé khả năng chống nắm Kết quả cho thấy cây có thể ức chế sự hình thành bao tử của một số loại nam ngoài da như Microsporum gypseum, M fulvum và M canis Trong đó cao etyl acetat của rễ cây
cho thấy tác dụng lớn nhat,"*!
Nghiên cửu trên cao metanol của rễ cây Nam sâm bỏ cho thấy cao nảy có
hoạt tính chống oxy hỏa, khả năng ngăn chặn, hạn chế một cách rõ rằng sự co that
ở da day bọ do các tác nhân ngoại sinh như acetylcholine, histamine, bari clorur va
những kích thich điện gây ra Hình 2 cho thấy ham lượng cao khoảng 1000p¢/ml
cho khả nang ức chế gan như hoàn toàn sự co thắt P“?*!
Lh
Trang 13in tìm hiệu thành phan hóa cay Nam sam bỏ
tam lượng cao (ug/ml)
Hình 2: Tác dụng của cao metanol của rễ cây đối với các tác nhân ngoại sinh gây co
thắt ở da day Với acetylcholine (10° M), histamin (10° M), BaCl; (10 M) và EFS
(kích thích điện 2.5 Hz trong 2 giây, 400 mA 1 ms) Mỗi điểm là trung bình cng
của 8 lan thí nghiệm.
Nghiên cứu mới đây của Pari và cộng sy"! đã kết luận lá cây Nam sâm bò
có kha năng làm giảm lượng đường trong máu cũng như haemoglobin đã được tao
thành dẫn xuất với đường va làm tăng lượng haemoglobin tổng cộng va insulin tạo
ra từ tế bao B của tuyến tụy, các enzym gan như hexokinase tăng lên và phosphat cũng như fructose-1,6-bisphosphat giảm đáng kế Một nghiên cứu cũng
glucose-6-so sánh giữa việc dùng cao nước của lá cây Nam sâm bò với thuốc trị tiểu đườngnhư glibenclamide (liễu 600ug/kg trọng lượng cơ thé) thi thấy hiệu quả của caonước lá cây Nam sâm bò nổi bật hơn Vì vậy có thể nói Nam sâm bò là một loạithảo được rit có tiểm năng đẻ chữa bệnh tiểu đường.!°']
Khi dùng lượng thích hợp cao nước: metanol (3:7) của cây Nam sâm bỏ cho
thay khả nang lam giảm sự hình thành di căn gây ra bởi tế bảo B16F10 - tế bảo dicăn của khối u ác tính Khi dùng lượng cao 0,5mg/liéu cho thấy khả nang ức chế
sự hình thành di căn vào khoảng 95% so với nhóm động vat khong được điều trị Dùng cao này có thé làm tang khả năng sống của sinh vật lên gấp đôi néu không
dùng Bước đâu cho thay khả năng chong ung thư của Nam sâm bo,!*”!
Trang 14Khỏa luận Gop phân tìm hiệu thành phan hóa học cấy Nam sâm bỏ
Năm 1984 Ramabhimaiah vả cộng sự Í*Ì đã xác nhận cây Nam sim bò cókhả năng chồng tăng huyết áp Năm 1991, Lami va cộng su"! đã tìm thay hợpchất Liriodendrin có kha năng khỏa kênh ion Ca”” trong tế bảo đơn ở tâm nhĩ của
tim ếch làm hôi phục và giảm nhịp tim vì vậy có thể ứng dụng dé chữa một số bệnh vẻ tim mạch như tang huyết áp thiểu máu cục bộ va loạn nhịp tim.
Một vài nghiên cứu cho thay tính an toàn của cấy: khi thử nghiệm trén
chuột cho thay không có độc tinh nào trong cao trích rể vả lá cây, không thấy bat
ki tác nhân gây quái thai hay gây đột biển nao cho dù dùng liễu lên tới Sg ứng với lkg trọng lượng cơ thé Và đối với chuột dang mang thai, cao trích không gây nên
chết non hay ngộ độc phôi thai quái thai hay sảy thai !2*3%*71
1.3 NGHIÊN CỨU VE HÓA HỌC
1.3.1 Khảo sát cây Nam sâm bò thu hái ở Nigeria |"
Bảng 1: Hàm lượng các thành phân cỏ trong cây Nam sâm bò !"*!
2,40 + 0.03 0,96 + 0,01
Bảng 2: Hàm lượng một số vitamin có trong cây Nam sâm bo'"*!
Vitamin Hàm lượng (mg/100g)
Vitamin B2 22,00 + 4.25
Vitamin B3 | 97,00 + 8.01 |
Vitamin C 44,80 + 5,78
Trang 15Gáp phan tìm hiệu thành phan hóa học cây Nam sắm bỏ
Bảng 3: Hàm lượng các khoáng chất sau khi đã loại chất béo có trong lá cây Nam sâm bo!"*!
Khoáng chat Hàm lượng (mg/100g)
Natri 162,50 + 4.56 Kali 0.91 + 0.07
1.3.2 Cau trúc hóa học của một số hợp chất cô lập được từ chỉ
Boerhavia
+ Chất béo?
CH:—(CH;);—COOH CH:—{CH›)›„—COOH CH:—(CH;)g—COOH
Acid hexadecanoic Acid octadecanoic Acid eicosanoic
(Acid palmitic) (Acid stearic) (Acid arachidic)
CH:—(CH;)›„—COOH CH:—(CH›)›—CH=CH —(CH;);—COOH
Acid docosanoic Acid 9-octadecenoic
( Acid behenic) (Acid oleic)
Trang 16in tìm hiệu thành » Nam sâm bỏ
Op toh
S OH : °
Boerhavilanostenyl benzoate
¢ Triterpen!**"!
Trang 18Khóa lua Gép phân tìm hiệu thành phan hóa học cáy Nam sắm bỏ
0H
OH Eupalitin 3-0-f-D- 9-Ø-Metyl-10-
galactopyraneside Proanthocyanidin B2 hydroxycoccincone B
+ Các Alkaloid P*!3!**; Các alkaloid chiêm ham lượng lớn trong cây Nam sâm
bò (2%) Gồm các chất Punarmavine-l, Punarnavine-2,
Hypoxanthine-9-L-arabinofuranoside, Punarnavoside Neobetanin-5-Ø-D-glucopyranoside vả
Trang 19in tìm hiéu thành phân hỏa học cây Nam sâm bỏ
© Các Lignan: Năm 1991, N Lami và cộng su!" đã cô lập được từ rễ cây
Nam sâm bỏ 2 hợp chat lignan là liriodendrin vả svringaresinol
$ Xanthone"'~"!; Borhavine (dihydroisofuroxanthone)
* Amino acid’"*""; cvstine, glycine, histidine, lisine, methionine,
phenylalanine, proline, tryptophan, alanine, acid aspartic, acid glutamic, leucine,
Bên cạnh đó cây còn chứa một lượng lớn mudi vô cơ, đó là KNO; ?!3*
Ngoài ra côn có triacontan va hentriacontan, fructose, galactose, glucose.
xylose, sucrose va một glycoprotein (3.17.31,33)
Trang 20Khoa luậ Góp phan tìm hiéu thành phan hóa học cây Nam Sâm Bỏ
PHAN 2: NGHIÊN CỨU VA KET QUA
2.1 KHAO SÁT NGUYEN LIEU
2.1.1 Thu hái va xử ly mẫu
Mẫu cây tươi Nam sâm bò được thu hái tại Thủ Đức vào tháng 3 năm 2008.
Cây đã được nhận danh tên khoa học là Boerhavia diffusa Linn bởi được si Phan
Đức Bình, Phó tông biên tập nguyệt san Thuốc và Sức Khỏe Hội Dược học Việt
Nam.
Sau khi thu hái mẫu cay tươi được cắt riêng phần rể củ (7,4kg) và phan
thân lá (19.Skg) Tién hành rửa sạch bỏ lá sau, say khô xay nhuyén, thu được bột
cây khỏ phan rẻ củ ( 1.8kg) vả phân thân lá (2,1kg)
2.1.2 Xác định độ âm
Cân phan trên và dưới mặt đất (ở dang tươi) cây Nam sâm bò, sấy khô trong
lò sắy ở 80°C đến khi trọng lượng không đổi, cân lại trọng lượng mẫu khô Thực hiện 3 lan, lay kết quả trung binh Độ âm được tính theo công thức
(Trọng lượng tươi - Trọng lượng khô)
2.2 DIEU CHE CÁC LOẠI CAO
Thực hiện riêng rẽ, bột cây khô phản thân lá va phan ré củ được trích kiệt
bang metanol theo phương pháp ngắm dam ở nhiệt độ phòng loc, cô quay thu hồi
dung mỗi, thu được cao thô metanol (cao metanol thân 14: 285g và cao metanol rễ
cu: 180g).
13
Trang 21in tìm hiệu thành phan hỏa
2.2.1 Điều chế cao từ phan rễ củ cây Nam sâm bò
Cao thô metanol phan rể cú được tiến hành trích lỏng - lỏng lan lượt vớicloroform, butanol Phan cỏn lại tan trong nước được cé cạn dén trọng lượngkhông đổi sau đó thém metanol vào phan cô đặc nảy, lọc lấy phan dịch thu hồi
dung môi cho cao metanol Phan cặn côn lại không tan trong metanol nhưng tan trong nước được cô cạn thu được cao nước Qui trình điều chế vả thu suất các loại cao được trinh bảy trong sơ đỏ | và bảng 4.
Các loại cao thu được tir sơ đồ 1 được sắc kí lớp mỏng giải ly bằng hệ dungmôi khác nhau hiện hình bảng dung dịch H;SO, 30% Kết quả được trình bay
2.2.2 Điều chế cao từ phan thân lá Nam sâm bò
Cao thô metanol phan thân lá được tiến hành trích pha rắn silica gel lin lượtvới eter dau hỏa cloroform etyl acetat Quy trình điều chế các loại cao được trìnhbảy trong sơ đỗ 2
l4
Trang 22Khóa Ì Góp phần tìm hiểu thành phan hóa học cây Nam Sâm Bỏ
(a) (b) (c) (d)
Hình 3: Sắc kí lớp mỏng của các loại cao thu được từ so dé |
Hiện hình bằng dung dịch acid HạSO; 30%, sấy bản mỏng ở 110°C
A: Cao metanol thô
C: Cao clorofonn
B: Cao butanol
M: Cao metanol
(a): Giải ly bằng dung môi cloroform
(b): Hệ giải ly cloroform: metanol (9:1)
(c): Hệ giái ly cloroform: metanol (80:20)
(đ): Hệ giải ly cloroform: metanol: nước (7:3: Ì )
Trang 23Khóa luận Góp phan tìm hiểu thành phân hóa học cây Nam Sâm Bò
Sơ đồ 1 : Quy trình điều chế các loại cao phân rễ củ của cây Nam sâm bò
Cao metanol thô (180,0 g)
- Trích lỏng - lỏng với cloroform, butanol
- Cô quay thu hồi dung mỗi
Cao cloroform (C) |} Cao butanol (B) Dich trích nước
(28.5g) (30,0g)
- Cô cạn đến trọng lượng không đổi
- Thêm metanol vào, để lắng
Trang 24Khóa | Gó, in tìm hiểu thành phẩn hóa cây Nam Sâm Bo
Sơ đồ 2: Quy trình điều chế các loại cao phần thân lá Nam sâm bỏ
Thân lá tươi (19.Skg)
-Phơi khô xay nhuyễn
Bột cây khô (2 1kg)
- Ngâm dâm với metanol
- Lọc cô quay thu hỏi dung môi
Cao metanol thô (285g)
- Trích pha rắn silica gel giải ly với eter dầu hỏa
- Cô quay, thu hồi dung môi
Cao eter dâu hỏa (E) Cột còn lại
(62,0g)
- Gidi ly với cloroform
- Céquay thu hồi dung môi
Cao cloroform (C) Cột còn lại
(lóg)
- Giải ly với etyl acetat
- Lắng, lọc phần tủa
- Cô quay thu hồi dung môi
- Tủa T Tua TI Cao ety] acetat (EA)
| (1.03g) (3g) (28g)
17
Trang 252.3 TRÍCH LY, CÔ LẬP MOT SO HỢP CHAT HỮU CƠ TRONG CÂY
NAM SÂM BÒ2.3.1 Sắc kí cột trên cao butanol phan rễ củ Nam sâm bỏ
Quy trình sắc ki cột trên cao butanol phần rể củ Nam sâm bò được trình bay trong sơ đô 3
Cao butanol phần rễ củ Nam sâm bò được sắc ký cột với những hệ dung
môi khác nhau kết quả sắc ky cột thu được nam phân đoạn: B-I B-2 B-3, B-4,
B-5S Kết qua sắc ki lớp mỏng cho thấy phân đoạn B-2 có các vết chính rd đẹp do
đó phân đoạn B-2 được chọn đẻ tiếp tục sắc ký cột, giải ly lan lượt bảng các hệ
dung môi cỏ tính phân cực tăng dan tử cloroform: metanol (95:5) đến cloroform:
metanol (5:5) Kết quả thu được năm phân đoạn, trong đó phân đoạn 2.2 và
B-2.4 tiếp tục được sắc ky cột và sắc ký điều chế nhiễu lần,
Phân đoạn B-2.2 của phân đoạn B-2 của cao butanol phan ré củ Nam sâm
bò được sắc ký cột nhiều lần, thu được một tinh thể hình kim, màu vang nhạt
(15mg) tan trong cloroform, ki hiệu là BODIF-Bu5 Kiểm tra bằng sắc ký lớpmỏng giải ly bằng hệ cloroform: metanol (95:0.5) hiện hình bing dung dichHySO, 30%, sấy bản ở 110°C cho một vết tròn, mau nâu den có giá trị Rự=0.5
Phân đoạn B-2.4 của phân đoạn B-2 của cao butanol phần rễ củ Nam sâm
bò được sắc ký cột sắc ký điều chế nhiều lần, thu được một chất dạng dầu, màu
trắng (1g), tan trong metanol, kí hiệu là BODIF-Bu6 Kiểm tra bằng sắc ký lớp
mỏng giải ly bang hệ etyl acetat: metanol: nước (7:3:0.5) hiện hình bằng dung
địch H;SO, 30%, sấy ban ở 110°C cho một vết màu đen có giá trị Ry=0,4
Kết quả sắc ký cột silica gel trên phân đoạn B-2 của cao butanol phan rễ củ
Nam sâm bỏ được trình bay trong bang 5.
Trang 26in tìm hiệu thành
Bang 5: Kết qua sắc ký cột silica gel trên phân đoạn B-2 của cao butanol
phan rễ củ Nam sâm bo.
Phân Sốthứ Dungmôi Trọng lượng | Nhận xét
đoạn | tel giải ly cao (mg) (bằng sắc kí lớp mỏng)
B-2 I 1-2 | CM(95:5) | 30 Nhiều vết Không khảo sát
B22) 3 | CMOS) 39 eo poabages thy láng
B23 | 436 | Khi bà | 670 Nhiều vết Không khảo sát |
“8 | Ga) 32) | mp Vết dai Không khảo sát |
Ghi chú: C: Cloroform M: Metanol
Tổng lượng cao thu được: 4826 mg Thu suất: 94.5%
2.3.2 Trích ly cô lập tủa T của sơ đồ 2 phần thân lá Nam sâm bò
Trong quá trình trích pha rắn silica gel phần thân lá Nam sâm bò, khi giải
ly bing dung môi etyl acetat, cô quay bớt dung môi thấy có tủa dạng bột màutrắng Tủa này được lắng lọc tách riêng với phần dịch Khi chấm sắc ký bảnmỏng cho vết mau tim to, rd nhưng còn lẫn tap chất Kết tinh lại trong dung môimetanol có xứ lý với bột than, thu được chất bột trắng Ig ký hiệu là BODIF-T
Trang 27Khó: luận Góp phan tìm hiểu thành phân hóa học cây Nam Sâm Bỏ
2.3.3 Sắc ký cột trên cao etyl acetat phần thân lá Nam sâm bò
Quy trình sắc ký cột cao ety! acetat (EA) được trình bay trong sơ đỗ 4
Cao etyl acetat phần rẻ củ Nam sim bò được sắc ky cột với những hệ dung
mỏi khác nhau kết quả sắc kỷ cột thu được năm phân đoạn: EA], EA2 EA3.
EA: EAS, Kết quả sắc ki lớp mỏng cho thay phân đoạn EA2 có các vết chính rõđẹp do dé phan đoạn EA2 được chọn dé tiếp tục sắc ký cột giải ly lan lượt bằng
các hệ dung môi có tinh phân cực tăng dan từ ety! acetat 100% đến ety! acetat; metanol (9:1) (8:2) (7:3) (Š:Š) sau cùng là metanol 100% Kết quả sắc ky cột
thu được sdu phan đoạn (trình bày trong bảng 6) trong đó phan đoạn EA2.2 được
sắc ‹ý cột và sắc ký điêu chế nhiều lan thu lại được BODIF-Bué
Bảng 6: Kết quả sắc ký cột trên phân đoạn EA2 của sơ đồ 4
dan tựlọ gidily lượng(mg) (bằng sắc ký lớp mỏng)
Par | TC [EA | 931 | Nhiduv€t Khing khio sit j
Lm eaten) | Cham eat
"nh nam ¬
Bo
BE mm.
26 H040) MÔ Vét dai Không khảo sat
Ghi chu: EA: ctvÌ acetat M: metanol
Tông lượng cao thu được: 3386mg Thu suất: 67.7%
Trang 28Khỏe luận Gop phân tim hiểu thành phân hóa học cây Nam Sâm Bo
Sơ đồ 3: Quy trình sắc kí cột cao butanol phan rễ củ Nam sâm bò.
Cao butanol (30.0g)
- Tién hành sắc kí cột với hệ dung môi phân cực tăng
dân từ cloroform cloroform: metanol (9:1);
(8:2) đên metanol
- Cỏ quay thu hỏi dung môi
- Sử dụng sắc kí lớp mỏng để kiểm tra và gom các
- Cô quay thu hỏi dung môi
- Sử đụng sắc kí lớp mỏng để kiểm tra và gom các
phân đoạn.
B-2.1 B-2.2 B-2.3 B-2.4 B-2.5
(30 mg) (31 mg) (670 mg) (3814 mg) (180 mg)
: - Sắc ký cột giải ly băng hệ
- Sắc ky cột giải ly dung môi phân cực tăng din
bằng cloroform tir cloroform: metanol (9:1):
(8:2) đến metanol
Hợp chất BODIF-Bu5 Hợp chất BODIF-Bu6
21
Trang 29Khóa | Góp phan tìm hiệu thành phan hóa hoc cay Nam Sâm Bỏ
Sơ đồ 4: Quy trình sắc ký cột cao ety! acetat phần thân lá Nam sâm bò
Cao ctyl acetat EA
(28 g)
- Sắc ki cột giải ly bang hệ dung mỗi cỏ tinh phân cực
tang dân từ EA 100% EA:M (9:1), (8:2) (7:3) (6:4).
(5:5) tới M 100%
- Cô quay thu hôi dung mỗi
- Sử dụng sắc kí lớp móng để kiểm tra và gom các phân
- Cô quay thu hồi dung môi
- Sử đụng sắc ki lớp mỏng dé kiểm tra và gom các phân
đoạn.
EA2.1 EA22 EA23 EA2.4 EA2.5 EA2.6
(931mg) | | (959mg) | | (500mg) || (635mg) | | (138mg) || (203mg)
- Sắc kí cột giải ly bằng hệ dung môi có tinh phân
cực tăng dan ti cloroform: metanol (9:1), (8:2),
(7:3).
BODIF-Bu6
Trang 302.4.1 Khảo sát cấu trúc hóa học của hợp chat BODIF-BuS
Hợp chất BODIF-BuŠ thu được từ phân đoạn B-2 của cao butanol phản rễ
có đặc điểm sau:
> Tinh thé hình kim mau vàng nhạt tan trong dung môi cloroform.
`"
> — Sắc kí lớp mỏng giải ly bằng hệ dung môi cloroform: metanol ( 95:0.5),
hiện hình bằng dung dịch acid H;SO, 30%, sấy bản ở 110°C cho một vết màu nâu
Biện luận cấu trúc
>» _ Mũi đặc trưng trên phỏ '°C-NMR (177,64 ppm) cho thấy hợp chất cỏ chứa
nhóm -CH=O liên hợp với C=C.
> _ Các mũi đặc trưng trên phế 'H-NMR (4,72ppm) va C-NMR (57,7 ppm)cho thấy hợp chất BODIF-BuS có nhóm -OH
> Kết hợp với phổ HSQC (phụ lục 4), HMBC (phy lục 5), và so sánh số liệu
phd "C-NMR với hợp chất 2-formyl-S-hydroxymetylfuranÍ°°Ì trình bày trongbảng 7 cho thay sự tương hợp do đó chúng tôi dé nghị cấu trúc của hợp chất
BODIF-BuŠ là 2-formyl-ŠS-hydroxymetylfuran.
HOH;C—_ < P\ co
3-Formyl-Š-hydroxyxmety Ifuran
(BODIF-BuS)
Trang 31Bảng 7: So sánh s6 liệu phd 'ÌC-NMR của hợp chất BODIF-BuS với hợp chat2-fomyl-S-hydroxvmetylfuran !"*)
BODIF-Buš 2-formyl-S-hydroxymetylfuran
Vi -N
aS | Seen (CDCl, ppm) (CDCl, d ppm)
2.4.2 Khảo sat cấu trúc hóa học của hợp chất BODIF- Bué
Hợp chát BODIF- Bu6 có các đặc điểm sau:
>» — Dang dau mau trắng
> [a])=-12 (¢ = 0,005; HạO).
»> Sic kí lớp móng: giải ly bang hệ dung môi cloroform: metanol: nước
(7:3:0,5), thuốc thử hiện hình là dung địch H,SO, 30%, sấy bản cho một vết mau
đen với giá trị Ry = 0,4.
>» _ Phổ 'H-NMR (CD;OD, 500 MHz) (phụ lục 6), (5 ppm): 3,91 (2H, d, J =
2,0 Hz, H1 va H6); 3,77 (1H, dd, J = 2.5 va 10,0 Hz, H2 ); 3,72 (1H, dd, J = 2,5
va 9.5 Hz, H5); 3.63 (3H, s, -OCHs); 3,61 (1H, t, J= 9,5 Hz, H4); 3,27 (1H, t, J =
9,5 Hz, H3)
> Dữ liệu phổ "C (CD:OD, 125 MHz) kết hợp với phd DEPT-NMR (phụ lục
7), trinh bay trong bảng 8.
Trang 32Khóa Ì hân tìm hiéu thành phan hóa h : Nam Sâm Bỏ
Bảng 8: Dữ liệu phô của hợp chất BODIF-Bu6
Biện luận cấu trúc
> Phổ 'ÌC (CD,OD, 125 MHz) kết hợp với phổ DEPT-NMR (phụ lục 7) cho
thấy hợp chất có sáu tín hiệu của carbon >CH-O- và một tín hiệu của nhóm metoxy (bảng 11), kết hợp với phổ 'H-NMR nhận thấy BODIF-Bu6 là một
metylinositol.
HC OH = Metylinositol
HO OH
>» Phd HMBC cho thấy proton nhóm metoxy 3,63 (3H, s, -OCH;) tương quan
với carbon 84.9 ppm (C3), nên nhóm metoxy gắn lên C3 này.
> _ Trong phố COSY proton 3.27 ppm (1H t, J = 9.5 Hz, H3) tương quan với
hai proton 3,77 ppm (1H, dd, J = 10,0; 2,5 Hz, H2) vả 3.61 ppm (1H t J=9,5Hz,
H4) nên hai carbon tương ứng của chúng lả 72 ppm (C2) va 74,3 ppm (C4) sẽ liên
kẻ với C3