Các quan được bổ dụng là người trong thần tộc, Mũi cho tiến năm 1304, Doan Nhữ Hài mới là si nhân học trò râu tiên không phải là người tôn thất được cử tharn gia triểu chính , Như vậy n
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU
TỔ CHỨC GIÁO DUC VIỆT NAM DUGI
CÁC VUA TRIEU NGUYÊN
SINH VIÊN THỤC HIỆN : NGUYEN THỊ LY
GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN : THAY : TRAN VIET NGẠC
Trang 2NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KIIOA HỌC CẤP TRƯỜNG
ĐIỂM SỐ
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HOC KY TEN
Trang 3MỞ ĐẦU
I LÝ DO CHỌN DE TÀI
Từ những năm cuối của thập niên tám mươi trở lại đây, nhiễu
cuộc hội thảo, hội nghị khoa học về lịch sử triểu Nguyễn đã được tổchức, lôi cuốn sự tham gia của giới sử học trong nước, Trong trào lưu
chung đó, mang để tài về giáo dục được để cập đến nhiều và có sức
hấp dẫn đối với nhiều nhà nghiên cứu có tên tuổi như;giáo sư Trân VănGiàu với cuốn * Sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đếnCách mang tháng Tám" Vũ Ngoc Khánh với * Tim hiểu giáo duc Việt
Nam trước 1945" Nguyễn Q Thắng với * Khoa cử và giáo dục Việt
Nam", Phan Trọng Hầu với " Giáo duc Việt Nam thời cận dại” v.v
và nhiễu tác giả với những tác phẩm khác nhau
-Trong mỗi tác phẩm, các tác giả đều dé cập ít nhiều đến tổ chức
giáo dục cũng như nội dung giáo dục đưới triểu Nguyễn Một bức tranhtoần cảnh về giáo dục vẫn đang đòi hỏi cdn phải bổ sung sao cho đẩy
dủ và toần điện hơn, Trước tình hình đó, với bài luận văn tốt nghiệp em
mạnh dan làm quen với vấn dé này, mục đích là hệ thống lại tổ chức
giáo dục dưới các vua triểu Nguyễn ( từ 1802 đến 1883).
Mặc dd có nhiêu cố gắng, lại được sự giúp đỡ tân tình của các
thÄy-cô giáo đặc biệt là thấy hướng dẫn Nhưng do trình độ cồn han
hep nên chưa tiếp cận được với các tài liệu bằng chữ Hán, lại bước đầu
làm quen với công việc nghiên cứu khoa học nên chắc rằng bai luậnvăn sẽ không trénh khỏi những mặt thiếu sót Rất mong sự gúp ý của
quý thdy cô cùng các bạn sinh viên.
II MỤC ĐÍCH - YÊU chu
1 Mục đích
- Hệ thống lại tổ chức giáo dục dưới các vua triểu Nguyễn tiv
trung wong đến địa phương để biết được tiến trình phát triển của lịch sử
giáo dục Việt Nam ,
- Tạo điểu kiện để rèn luyện bước đầu thực tập nghiên cứu lịch
SỬ.
Quá trình học tập ở Đại học là quá trình tiếp thu tri thức, đẳng
thời cũng là quá trình học tập nghiên cứu, đặc biệt là đối với hộ môn
5
Trang 4lịch sử Việc tập sự nghiên cứu không chỉ có ích trong thời gian học,
mà còn hỗ trợ cho công tác giảng dạy sau này, Công tác nghiên cứu
phục vụ cho bài giảng của người giáo viên lịch sử được tốt hơn, và qua
đó giáo viên nấm được những thông tin mới để truyễn đạt cho học
sinh.
2 Yéu cầu.
Với trình độ và thời gian còn hạn chế, chúng tôi chỉ đặt ra cho
nủnh những yêu cầu vừa sức
- Bước đâu tìm hiểu tổ chức giáo dục Việt Nam dưới các vua triểu Nguyễn, qua đó hiểu rõ thời kỳ lịch sử này và hiểu được phương
sách dùng người của ông cha ta trong lich sử.
Chúng tôi tìm hiểu tổ chức giáo dục dưới các vua triểu Nguyễn
từ Gia Long, qua Minh Mạng đến Thiệu Trị, Tự Đức và để cập sơ qua
về giáo dục trước các vua Nguyễn để làm nền tang cho việc nghiên
cứu vấn để giáo dục trong thời gian của các vua Nguyễn ; không để
cập đến những thời gian sau này,
- Di sâu tìm vấn để khoa cử để biết được nấc thang trên con
đường công danh của các nho sĩ.
- Tham khảo một số ý kiến nhận định vé giáo dục dưới các vua
triểu Nguyễn, qua đó biết được vấn để Luận văn quan tần dã được
đánh giá như thế nào,
II PHƯƠNG PHIÁP LAM VIỆC
1 Chọn nguồn tư liệu chính : “ Đại Nam thực lục - chính biên "
của quốc sử quán triểu Nguyễn, Viện sử học dịch ( các tập 3 đến 35) ;
*Khâm định Dai Nam hội điển sự lệ" của quốc sử quán triểu Nguyễn.
(các tập 7 đến 15 )và * Minh Mạng chính yếu” của quốc sử quán triểu
Nguyễn ( các tập 1,2, 3 )
Chúng tôi phân loại các thông tin trong nguồn tư liện chính vi
dụ: những thông tin để cập đến giáo dục ở trung ương, ở địa phương.
những thông tin về khoa cử
Từ đây hình thành một để cương tìm hiểu
2 So sánh đốt chiếu với những nguồn tư liệu khác dể xem vấn
để đã được đánh giá như thế nào,
Trang 53, Từ một để cương đã hình thành, tìm hiểu toần diện hệ thống tổ
chức giáo dục dưới các vua triểu Nguyễn
IV NỘI DUNG TONG QUÁT
Phần thứ nhất :
Tổ chức giáo dục Việt Nam dưới các vua triểu Nguyễn
Chương I: Lịch sử giáo dục Việt Nam từ thời khởi thủy đến
¡-Win dia Cue các vua triểu Nguyễn
Chương II : Tổ chức giáo dục Việt nam đưới các vua triểu
Nguyễn
1, Chính sách cầu hiển
2 Tổ chức giáo dục ở Kinh 46
3 Tổ chức giáo dục ở địa phương
Chương III : Thi cử dưới các vua triểu Nguyễn
1, Thi Hương
2 Thi [Hội và thi Dinh
Phiin thứ hai : Giáo dục Việt Nam trước các nhiệm vụ lịch sử
1, Việc tiếp xúc với nên giáo dục bên ngoài
2 Sự bất lực của giáo dục Việt Nam dưới các vua
triểu Nguyễn trước các nhiệm vụ lịch sử
Kết luận
we
Trang 6PHAN THỨ NHẤT
TỔ CHỨC GIÁO DỤC VIỆT NAM DƯỚI CÁC VUA
TRIỀU NGUYEN
CHƯƠNG I ¬¬
LICH SU GIÁO DỤC VIỆT NAM TỪ KHƠI THỦY
-DEN NHỮNG NAM ĐẦU CUA CÁC VUA TRIEU NGUYEN
*
*
*
Trong lịch sử nước ta, tổ chức giáo dục bao giờ cũng là một “yếu
tổ trụ cội, xây nên lâu đài văn hóa và văn mình” của dần tộc, Các nhà
nước phong kiến Việt Nam, sở dĩ vượt qua được những thử thách trong
sự nghiệp chống ngoại xâm để bảo vệ nên độc lập nước nhà và mở
mang đất nước là do nhiễu nguyên nhân, trong dé có sự đồng góp rẤI
quan trọng của việc duy trì và phat triển giáo dục
Trải qua các triểu đại độc lập đầu tiên của đất nước như : Ngô
Dinh, Tiên, Lê, do thời gian tổn tại ngắn ngủi, việc nội trị, ngoại giao
chưa ổn định nên chưa có thời gian phát triển giáo dục
Đến thời Lý ( 1010 - 1225) , Lý Thái Tổ đã cho dời đô ra ThăngLong và ra sức củng cố đất nước về mọi mặt , kể từ đó việc giáo dụccũng bất đâu đi vào né nếp Triểu lý bất đầu dùng khoa cử dé tuyển
dụng quan lại, đó là một bước tiến Nhà nước đã ý thức được chức nang của giáo dục là đào tao ra những con người để quản lý xã hội Năm 1070 Lý Nhân Tông cho dựng Văn miếu và năm 1076, lận Quốc
tử giám ở kinh thành để làm nơi học tập cho con em qúy lộc và quanlại Năm 1075, triểu đình xuống chiếu thi Minh kinh bác học và thi
Nho học tam trường
Dây là khoa thi đầu tiên đánh dấu một bước tiến của Nho học
Lê Văn Thịnh là người đỗ đầu kỳ thi ddu tiên nay Dé cũng là!
“Khoa thi đầu tiên, chon người vào Han Lâm Viện, chuyên khdo
các công văn của triểu đình, mở đầu cho truyền thống khoa cử Việt
Nam trong suốt thời kỳ từ thể kp XI đến thế kj XIX“ (1)
Trang 7Tuy vậy, việc tổ chức khoa cử của thời Lý chỉ mới là bước đầu.
Mỗi khi nhà nước cần nhân tài thi mới mở khoa thi và chưa có quy định
cụ thể về thời hạn, Nội dung thi là văn học và tư tưởng , Song có thể
nói rằng việc mở các kỳ thi là một bước tiến lớn so với các triểu đai
Dinh - Lê trước đó Nó phản ánh bước phát triển của nhà nước trung
ương tập quyền.
Dưới triểu Ly , thí sinh chÏ hạn chế trong con em của tang lớn
quan liêu, quý tộc.
Đến đời Trần ( 1225 - 1400), việc giáo dục được quan tâm nhiễu
hơn,Có những quy định cụ thể về thời hạn : mười năm mở một kho
thi.Khoa thi Thái học sinh d4u tiên mở vào năm 1232 dưới đời Trần
Thái Tông Khoa thi lấy đủ ba bậc ( tam giáp) và có đủ tam khôi Yêucầu của khoa thi là kiểm tra trình độ học vấn Ngoài ra còn có những
kỳ thi Lại viên, chỉ buộc người dự thi thảo các giấy tờ hành chánh ( gọi
là bạ dâu), và phép viết, phép tính , Vua Trấn cho lập nhà học ð Phủ
ThiênTường vào năm 1281 Đây là lần đâu tiên trong lịch sử , trường
học "Quốc lập” được tổ chức ở địa phương Lại kinh đô Thăng Long
thầnh lập Quốc tử viện, học sinh ở trường hay viện đều là con chấu tồn
thất hay quan lại Các quan được bổ dụng là người trong thần tộc, Mũi
cho tiến năm 1304, Doan Nhữ Hài mới là si nhân ( học trò) râu tiên
không phải là người tôn thất được cử tharn gia triểu chính , Như vậy
nhà Trần đã tổ chức những kỳ thi thái học sinh ( tiến sĩ) và sang Han
Lê ( 1428 - 1527) - một giai đoạn phát triển cực thịnh của chế đỏphong kiến thì giáo dục mới thực sự đi vào khuôn phép chặt chẽ
Buổi đầu nhà Hậu Lê, triểu đình mở nhiều khoa thi để tuyểndụng quan lại Song trong những năm đó , tính chất tuyển dụng thất
thường , chi khi nào cẩn thì nhà nước mới mở khoa thi tuyển dung và
chưa có quy chế rõ ràng Bat đâu từ thời Lê Thái Tông về sau việc thi
cử mới đi vào qui cũ, nể nếp Ngoài những kỳ thi Hương, thi [di
thường lệ, thỉnh thoảng nhà nước còn mở những kỳ thi đặc biết Năm:
1449, Nhân Tông định lệ mở những kỳ thi lại điển để chọn người vào
làm việc trong các cục ở kinh thành Những kỳ thi lại điển không có
kỳ hạn nhất định Vua Lê Thánh Tông mở khoa thi Nho thin (1467),
khoa thi hoành từ ( cuối 1467), có tính chất khảo hạch các quan lại
điển để định việc thăng thưởng và khuyến khích việc học tập của các
si như.
Trang 8Mặc dù có nhiễu điển tiến bộ hơn so với thời Lý - Trấn nhưng
nội dung giáo dục ở thời Lê cữũng như các triểu trước vẫn mé phỏng
theo nên giáo đục phong kiến Trung Quốc, si tử déu phải thông hiển
Tif thư, Ngũ kinh, và tham bác sách của Bách gia chư tử.
Nhu cầu cẩn người để bổ sung vào đội ngữ quan lại trong triển
ngày càng tăng , do vậy các khoa thi cũng được mở nhiễu hơn Từ nam
Thi€y Hình thứ 5 ( 1438) trồ đi, cứ ba năm có một khoa thi lương ở
các dja phương để lấy sinh đổ và Hương Cống Cứ năm lrước thi
Hương thì năm sau thi Hội Những người đã đỗ Hương Cống déu được
thi Hội và déu được dự kỳ điện thí trước mặt vua ,Trong kỳ thi nay, thí
sinh chỉ phải làm một bài văn sách hỏi về phép dùng người , phép tri
dân đời xưa Kể từ năm 1484 Lê Thánh Tông mới quy định thứ bậc củanhững người trúng cách, thi Hội Các tiến sĩ được khắc tên vào bia đi
dựng ở Văn miếu và được vua ban cho mũ áo để làm lễ vinh quy Cá
thể nói các vua đầu triểu Lê đểu có mối quan tâm đặc biệt đến gián
dục và thi cử Trong các kỹ thi Hội , nhà vua là người đích thin ra để
văn sách, còn các kỳ thi Hương được tổ chức ở nhiễn nơi cùng môi lúc,
nên nhà vua phải thường xuyên nhắc nhở thể lệ thi cử, quy định nhĩ:
kỷ luật cần thiết và cử quan han lâm đi làm khảo quan Nhờ vậy mà
nhà nước đã lựa chọn được nhiễu người có tài năng để xây dựng dãi
nước,
Từ đời Lê, mỗi khoa thi , triểu đình cử các quan trường gỗm :
một chánh chủ khảo, một phó chủ khảo, một trí cổng cử, hai viên chánh phó để điệu, hai viên giám đằng lục có tất cả 9 trường thi.
Hải Dương, Sơn Nam, Tam Giang, Kinh Bắc, An Bang, Tuyên Quang,
'Thanh Hoá, Nghệ An, Thuận Hoá.
Tuy khoa mục được mở rộng và những người đỗ đạt nhiễu,
nhưng do cách chọn lựa công bằng, ké sĩ học rộng mà triển đình đã
không ding lắm phải người kém
Chế độ giáo dục của các triển đại phong kiến đã tạo điểu kiện
cho các vua giữ gìn và xây dựng được non sông đất nước
Những thế ky XVI, XVII, cho đến cuối thé kỷ XVIIL, tình hình
đất nước có nhiều biến động Triểu đình và bộ máy quan liêu trở nênsuy nhược, hủ bại Ba thế lực Mạc , Trịnh, Nguyễn tranh chấp nhau,luôn gây ra chiến tranh Do vậy nến giáo dục chính quy cũng bất dâu
bị “phế khoáng” và có nhiễu hạn chế,
10
Trang 9Khi lên nắm quyển, nhà Mạc mở nhiễu khoa thi nhằm dao tao
nuốt ting lớp sĩ phu mới bổ sung vào bộ máy thống trị Nhà Mạc tiểu
hash chế độ khoa cử còn vì lẽ nhằm tranh giành các sĩ phu với Nam
triểu , rằng buộc các trí thức phong kiến, Theo những thể lệ đã có từ
thời Lê, năm 1529 Mac Đăng Dung dựng bia đá ghi tên những người
ining tuyển Nhưng nếu ở thời Lê Thánh Tông , việc lập bia đá là biểu
hiện sự thịnh trị của đời Lê thì việc khoa cử, lập bia của nhà Mạc lại
chỉ là những chính sách nhằm lôi kéo các sĩ phụ , đào tạo ra tầng lớn
quan liễu làm cơ sở cho chính quyền
Dưới chế độ họ Trịnh, giáo dục và thi cử vẫn là hình thức chủyếu trong việc đào tao quan lại Cứ ba năm nhà Trịnh mở một khoa thi
Năm 1664, Trịnh Tac quy định diéu lệ thi Hội , ba năm mở một kỳ thi.qua thi Hội , vào thi Đình Quy chế thi cử hầu như không có gì thay đổi
lớn, nhưng những người đi thi thì tỏ ra tiêu cực nhiều hơn so với thời
dại trước Việc gian lặn, mua bán trong thi cử cũng thường xuyên xây
ra Vào năm 1750, do thiếu tién nên nhà nước phải cho mỗi người di
thi nộp ba quan để qua kỳ khảo hạch, nên số lượng người di thi đôngđến nỗi xéo lên nhan chết ở cổng trường, Diéu đó đủ thấy rằng chế đô
giáo dục đang trên đà xuống đốc.
Cuối thế kỷ XVIII, nến giáo dục nước nhà được chứng kiến mội
sự kiện mdi do phong trào Tây Sơn khởi nghĩa tạo nên Vua Quang
Trung đã đưa ra nhiều chính sách tiến bộ, trong đó có chính sách giáo
dục.
Triểu Tây Sơn đã có ý kiến giáo dục rất mới, có thể nói là * cáchmang” Tổ chức nha học tận cấp x4, giao cho x4 chọn lấy thay để triển
đình bé dụng.
Nhu vậy, giáo dục Việt Nam trước các vua triểu Nguyễn cho ta
thấy rằng : khi chế độ phong kiến đang thịnh thì thể lệ thi cử rất
nghiêm khắc, nhiễu khi là hạn chế đối với thành phan thi tuyển và nên
giáo dục có thể đào tạo ra những người có năng lực dé giúp vua trị
nước Nhưng khi triểu đại này suy tan, sấp nhường chổ cho triển đại
khác, cùng với sự suy thoái về chính trị, kinh 1€ thì giáo due efing phầnánh không ít tiêu cực của nó , Khi bằng cấp trở thành “logi vé” dặc biệt
có thé trao đổi bằng tiên để vào các cửa, các nấc thang quan - chức
bổng lộc, danh vọng thi khoa cử trở thành miếng môi hấp dẫn với kẻ
ham danh cầu lợi mà không có thực tài, Vì lẽ đó ma khoa trường đã tac
nên * Sinh dé ba quan” do việc bon chen mua bán bằng clip Do vậy
H1
Trang 10nên giáo dục đó cũng không thé tạo ra một tẳng lớp nho sĩ có thực tài
theo ý muốn của giai cấp thống trị
Chủ thích
(1) Bùi Thạch Cẩn - Nguyễn Loan, Lan Phương * Những ông
nghề ông cổng triểu Nguyễn" NXB văn hoá thông tin Hà Nội 1995
-trang 13,
12
Trang 11CHƯƠNG II
TỔ CHỨC GIÁO DỤC VIỆT NAM DƯỚI
CÁC VUA TRIEU NGUYEN
1 CHÍNH SÁCH CAU EN,
Triểu Nguyễn là triểu đại cuối cùng trong lịch sử chế độ phong
kiến Việt Nam Ra đời sau gắn ba trăm năm phân ly, lòng dân chưa
quy về một mối, các vua Nguyễn đều có những chính sách, biện pháp
tích cực nhằm giữ vững vương triéu Một trong những chính sách đó là
chính sách cẩu hiển để lựa chọn nhân tài ra giúp chế độ Có thể nói
rằng, hầu hết các vua Nguyễn déu là những người rất coi trọng nhân tiitrong nước nên họ đã tích cực chuẩn bị, chủ động trong việc hỗi dưỡngnhân tài Diễu nay dược phản ánh qua các du cfu hiển của các vua
Nguyễn
Gia Long là ông vua đầu tiên của triển Nguyễn đã cho rằng :
" khoa mục là con đường bằng phẳng của học trò, thực không thiếu được Phải nên giáa dục thành tài, rỗi sau thi Hương, thì Hội lan
lượt cit hành thì người hiển tài sẽ nổi nhau gián việc" (1)
VÀ lắn lượt dat chức đốc học ở các trấn, cho xây đựng Quốc tử
giám, tạo dựng cơ sở cho việc giáo dục ,
Kế đó, Minh Mang, trong thời gian tại ngôi cũng đã nhiều lần xuống dụ cầu hiển.
Năm Minh Mạng thứ tầm, vua bảo với cận thần JA I.ương Tiến
Tường:
* Trẩm từ khi ra chấp chính đến nay, chưa từng không lấy việc
đào tạo nhân tài làm việc trước tiền, phàm người bổ dung déu là những
người anh mình tài tuấn cả Kip dén khi thử cho làm chính sw còn có
nhiễu ké sơ xuất nhằm lỗi, đá đầu là tự mình ra Tuy nhiên người hiểmtài sinh ra, đời nàn chả cá, các để vương đời cổ có ai mượn người tài
đời khác mà dùng đâu" (2)
Từ các dụ cầu hiển mà ta nhận thấy, Minh Mạng nói riêng vàcác vua triểu Nguyễn nói chung déu luôn mong mỗi tìm được người
hiển sĩ giúp ích cho đất nước và hầu như các vua Nguyễn déu luôn dat
ra những câu hỏi là làm thế nào để có người hiển tai giúp nước mÀ
không bỏ sót ? vì vậy ngoài?
13
Trang 12" Thị cử cẩn phải có người dé cử, Trẩm từ khi mới lên ngồi, gắng site mưu để cho nước thịnh trị, rất mong muốn trong triều có nhieu ké sĩ
đức hạnh tốt, mà không bẻ sót người nào ở nơi thén dã * (3)
Những mong mỗi của các vua là vậy, nhưng con đường học và
thi cử lại là một chuyện khác Cầng lức luật lệ thi cử căng trở thành
hang rào cản đối với các sĩ tử, kẻ may mắn qua các kỳ thi để lầm quan
nhiều khi không có thực tài Đến cuối đời Minh Mang, ông cũng di
nhận ra, được bộc lộ bằng những trăn trở :
* Cùng có kẻ học tập, biết viết, biết tính, muốn vào các nha làm.
thì lại bị lệ ngạch hạn chế rồi đến phải chìm đấm nơi đẳng ruộng
những hạng người này không nhải là it” (4)
Rồi Thiệu Trị - Tự Đức lên ngôi déu mong muốn đất nước ổn
dịnh và phát triển về mọi mặt Do vậy mỗi người déu để ra những
chỉnh sách, biện pháp khác nhau đối với giáo dục để phù hợp với tình
hình đất nước.
Chúng ta thử đi vào tìm hiểu tổ chức giáo dục ở Việt Nam dưới
của vua triểu Nguyễn từ kinh dé cho đến các địmphương mà trước hết
là ở kinh đô.
2 TỔ CHỨC GIÁO DỤC Ở KINH ĐÔ ( QUỐC TỬ GIÁM)
Triểu Nguyễn déu rất chú ý đến việc phát triển giáo dục để dao
tạo nhân tai, Gia Long, ngay từ khi lên ngôi ( 1802) đã hết sức coi
trọng việc phát triển và mở mang giáo dục Dé dat nên móng ddu tiên
cho giáo dục , mối quan tâm dau tiên của ông là cẩn phải mở mang
trường lớp cũng như day dỗ và đào tạo nhân tài Gia Long đã từng nói
với các quần thần rằng :
* Nhà trường là nơi cất chứa nhân tài dé nuôi dưỡng, lam văn
phang ddy lên, hiển tai củng hưng nhát - cho nhà nước sit dụng” (5)
Gia Long, cho lập nhà Quốc học, đặt nên móng cho sự nghiệpgiáo dục của nước nhà, Song công việc chưa thành, nhà Quốc hoe còn
dd dang, do vậy khi Minh Mạng lên ngôi , ông tiếp tục kiến thiết, đến
năm1821 thì hoàn tất gồm có Di Luân Đường ( năm gian hai chai),
Giảng đường ( Bảy gian hai chai ) có tường gach bao quanh.
Nhiễu cơ sở khác lin lượt được xây dưng bổ sung nhữ phòng a:
các sinh viên, tế tửu, tư nghiệp.
14
Trang 13a} Ddt quan
Quốc tử gám là nơi được các vua Nguyễn quan tâm, chăm sóc
hơn cả, Tổ chức ở dây rất chu đáo và hoạt động có né nếp, luôn luôn
làm mẫu mực cho các trường phủ huyện noi theo Mặc dù vẫn mô
phỏng theo quy chế các đời trước, nhưng hau hết các vua triểu Nguyễn
vẫn luôn cố gắng tìm mọi cách xây dựng và ngày càng phái triển Quốc
tử giám Một trong những mối quan tâm của hẳu hết các vua Nguyễn 1)
dat các quan chức để giảng day trong nhà giám
Năm 1802, khi mới lên ngôi, Gia Long cho lập nhà Quốc học,đồng thời đặt ra hai chức chính đường và phó đường để trông nom Qua
năm thứ hai ( 1803 ) Gia Long đặt chánh đốc học ( một viên ), phó đốc
học ( hai viên) để giảng dạy học trò Gia Long bất đẫu chú ý đến việc
dào tạo nhân tài và nhìn chung so với trước thì dé JA điểm tiến bộ hon
hẳn, Minh Mạng kế nghiệp, đã chú tâm đến việc phát triển , mở mangnên học vấn nước nhà, Minh Mạng đã quan tâm đặc biệt đến đầu não
giáo dục của đất nước Ngay trong năm dau tiên ( 1820), Minh Mang
đã bàn định quy trình Quốc tử giám
* Học hiệu là quan hệ đến hiển sĩ, nhà nước ding người phan
nhiều lấy ở dấy, tiên đế bắt đầu đặt nhà Quốc từ giám đặt học quan và
định phép xét thì để gây dựng nhân tài cho nhà nước dùng Ta theo chi
tiền để, muốn sai làm nhà học, lấy thêm sinh viên hậu cấp lưng cha,
dịnh rõ chương trình khiến cho học giả đều được thành tài để đợi xét ding” (6)
Năm Minh Mạng thứ hai (1821), Quốc tử giám được xây xong.
Minh Mạng bỏ hai chức chánh, phó đốc học, đặt chức tế tin ( mat
người), tư nghiệp ( hai người ) như các triểu đại trước với mong muốn
“Dé mà con đường sing nho thịnh vượng cho muôn đời" (7), Chưa hết,
vào năm Nhâm ngọ - Minh Mạng thứ ba ( 1822) ông còn dat thêm ba
viên học chính ở Quốc tử giám (trật tùng lục phẩm) để chuyên dạy các
tôn sinh ( học sinh tôn thất), Đồng thời sai tế tửu , tư nghiệp kén chọn
hai ba người có học hạnh bổ vào Quốc tử giám , Ông nói : " Chúc trách
làm thay nên chỉ để người bắc chuyên giữ" Bên cạnh dé vua còn dac
biệt yêu thương đến những người học hành siêng năng chăm chỉ vào
bac lão thành.
Đến năm 1824, Minh Mạng thứ năm, đặt Tập Thiện Đường làm
chổ cho các hoàng tử học tập Tiếp đó đặt các chức giám thừa, iba ha,
điển tịch mỗi chức hai viên, mười thư lại vị nhập lưu và một số lần phụ
l§
Trang 14( 1827) Theo quan chế thời này thì các quan chức phục vụ cho Quốc
tử giám lần lượt là : tế tu, tư nghiệp, học chánh, giám thừa, điển bạ.
dién tịch, thư lại vi nhập lưu, dân phu thường
- Tế tửu : hàm chánh tứ phẩm, có nhiệm vụ trông coi mọi việc,
đảm bảo hoạt động bình thường của Quốc tử giám , quan hệ với cất
trên, chịu trách nhiệm trước bộ Lễ và bộ Lại
- Tư nghiệp : hàm tong tứ phẩm, có nhiệm vụ giúp do tế tửu, trực tiếp điểu hành các việc giảng dạy, khảo hạch cũng tuyển sinh.
- Học chánh : hàm tổng lục phẩm, có nhiệm vụ giảng day theochương trình và thời khoá biểu đã định sẵn, tức giảng viễn ngày nay
lúc đầu có ba người, đến năm 1831 bớt di một do đợt giảm quan chức
chung trong cả nước.
- Giám thừa : hàm chánh thất phẩm, có nhiệm vụ trông coi cơ sở
vật chất và quản lý nhân viên của nhà trường, chăm sóc việc hương
dént€ tự ; hai viên sai bớt một
- Điển bạ : hàm tòng bát phẩm, chuyên giữ các loại giấy tờ sổ
sách của nhà trường.
- Điển tịch : hàm tdng cửu phẩm, chuyên giữ tài liệu sách giáo
khoa do bộ cấp phát, và cho sinh viên mượn chép để hoc
- Thư lại vị nhập lưu : ( chưa vào ngạch không ham ), chịu sai
phái làm các việc giấy tờ lặt vặt khác
- Dân phu thường lấy trong dân đỉnh sở tại, gdm mười lâm
người , lo việc don đẹp, vệ sinh trường lớp , hay phục vụ com nước cho
thẩy trò
Mỗi chức quan có một nhiệm vụ khác nhau , nhưng tất cả déu
phục vụ hoặc quản lý công việc ở Quốc tử giám Ngoài các chức quan
trông coi, phục vụ Quốc tử giám, tif năm thứ 19 ( 1838), Minh Mang
còn ban chÏ cho hai viên đại thin kiêm lĩnh công việc Quốc tử giám,
một phị trách tháng lẽ và một phụ trách tháng chin Hai viên nầy có
nhiệm vụ theo đõi đôn đốc và kiểm soát %%e hoạt động của thấy trò nhà
trường, đẳng thời duyệt xét các cuộc khảo hạch, tham gia dự kiến các
danh sách sinh viên được dé nghị bổ dụng.
Dưới thời Minh Mang , trường Quốc tử giám ( Hu) trở nên indi
trung tầm giáo đục có tính cách quốc gia đẫu liên vào thời cần đại ở
Việt Nam,
Qua thời Tự Đức, do công việc đất nước đốn dập, đã có những
dgt giảm quan lại lớn từ trung ương đến dja phương lự Dức nam thứ
16
Trang 15ba (1850) lập ra nhà Tôn học để dạy con cháu các hoàng thân , Năm
‘ly Dức thứ 24 (1871) thì bãi bỏ nhà dạy học của các học sinh tôn thất.
Năm 1851, Quốc tử giám còn lại giám thừa , diển bạ, diển tịch
indi chức một viên và sầu thư lại vị nhập lưu, chia ra hai ban làm việc
Có thể nói rằng , hẳu hết các vua Nguyễn khi mới lên ngồi đếu
chú ý đến việc mở mang giáo dục để từ đó làm nến tang cho việc cai
trị đất nước, đẳng thời phát triển kinh tế trong nước Các chức quan đặt
ra theo thứ tự thì mỗi người có một nhiệm vụ, một chức nang riêng.
nhưng xét trong toan thể các chức quan đó có liên quan mật thiết vớinhau : cùng làm việc trong Quốc tử giám, cùng có nhiệm vụ day đỗ cáctôn sinh, học sinh của Quốc tử giám và cùng chịu sự chỉ đạo của nhà
vua,
Quốc tử giám là trung tâm giáo dục đẫu não của dất nước Dưới
các vua triểu Nguyễn cơ cấu tổ chức của nó rất chat chẽ, được biểu
hiện không chỉ ở việc đặt các chức quan giảng dạy, chức quan trông coi
Quốc tử giám mà ngay chính ở việc tuyển lựa sinh viên Quốc tử giám
b}- Sinh viên
Lfiu nay người ta vẫn cho rằng hau hết các sinh viên học ở nhà
Giám déu là những phẩn tử ưu tú từ mọi miễn đất nước Nhưng
thực sự thì không hẳn như vậy , Các bộ phận được tuyển vào trường từ
nhiều nguồn cung cấp khác nhau và năng lực của mỗi người cũng
chênh lệch nhau khá rõ.
Các vua Nguyễn đều coi việc đầu tiên là việc đào tạo nhẫn tài
Minh Mạng thường bảo với quần thần rằng :
* Tram từ khi chấp chính đến nay, chưa từng không lấy việc dao
tạo nhân tai làm việc trước tiền, phàm việc bé dung déu ld anh minh tai
tuấn cả" (8)
Ngay từ năm d4u mới lên ngôi (1820), Minh Mang đã ân chiến
cho mỗi quan viên văn võ từ tam phẩn trở lên, một người con làm ấm
tử, vào nhà Giám học tập, khi trưởng thành tùy tài sẽ được bổ dung,
Năm 1821, Minh Mạng lại dụ cho quan ở phủ Tôn nhân phải lựa
chọn trong họ tôn thất lấy sau mươi người đã đến mười tầm tuổi mà có
chí thông minh thì cho vào Quốc tử giám để học tập Trước tiên là phủ
Tần nhân xét, lập danh sách chuyển sang Sau đó thì quan tẾ lửu, tứnghiện hội đồng với viên học chánh sát hạch tai chỗ, rỗi iy kết quả
17
Trang 16tâu lên xin quyết định , Vua sẽ có chỉ, chudn’vao trường , từ đó lấy làm
lệ , nhưng số lượng có khi nhiễu hơn.
Đến năm Minh Mạng thứ ba,
“ Vụa xuống chiếu cho các quan địa phường mỗi huyện phải lie
một người học sinh, VỀ sau thì cứ mỗi phủ hàng năm hiến mật người, da
quan nhà Quốc từ giám phúc hạch, làm danh sách lâu lân dé cẩn lương
chủ” (9)
Bên cạnh việc tuyển chọn sinh viên vào nhà Giám học lập qua
con đường tiến cử, Minh Mạng còn tuyển chọn sinh viên vào nhà
Giám học tập qua con đường thi cử Năm Minh Mạng thứ ba du rằng :
" Xem tập tâu của bộ LỄ cổng sinh hương cổng cộng 194 người
cho 27 hương cống đã phải đi hành tẩu ở sdu bộ thì vẫn làm hình tu ở các bộ ấy, con BB hương cổng thi hội dự trúng nhất trường trẻ lên và
26 người bị ddnh hồng , cộng 114 người Gia ân bổ lam gidm sinh, cấp:
lương thing cho để học tập " " lại còn 16 cổng sinh thi hội trúng nhất
trường trở lên và II người bị đánh hàng, cộng 27 người, déw lập tức
theo như trước bổ vào cổng sinh Quốc từ giám", (10)
Như vậy sinh viên Quốc tử gidm không chỉ là những người đỗ datqua ede kỳ thi mà còn cả những người bị đánh hồng Coi thế đủ hiếtrằng vua Minh Mạng luôn khuyến khích đào tạo nhân tài, vua chỉ
muốn chọn những người có thực tài để từ đó mà tiến dùng.
Nhưng thực tế thì * Age sinh nhà Giám hạng liệt cũng khả nhiều phan nhiều bị chê cười, nhiếc móc" (11) Đá là do quan ở các din
phương thì cử bừa mà quan*Giám tì lại không biết sát hạch cha nên
mới dẫn đến những tình trạng như thế Minh Mạng đã xuống dụ rằng :
“ Trẫm từ khi coi việc chính trị đến nay, dựng nên văn húa , tổ về
thái bình, chăm chăm nghĩ đến việc nuôi dạy nhân tài”, vì vậy ông luôn
ban dụ xuống để chọn những người có thực tài vào trong nhà Gidm học
tập.
Việc chọn để bổ các sinh viên học ở nhà Giẩm cứ theo lệ ba nammột lần, lấy các năm situ, mùi , thin, tuất làm mức Đến kỳ các sinhviên dự tuyển khai lý lịch họ tên, tuổi, quê quán, lầm sách nộp ở bộ,dợi chỉ vua giao cho đình thần đến sát hạch kén chọn
Với quy định đó nên số lượng sinh viên học trong nhà Gidm
ngdy một đông Chưa đủ, đến năm 1829, nhằm giúp đã thêm, vua lai
chuẩn cho ở kinh cả con các quan văn tứ phẩm trở lên vA mật con
trưởng quan ngũ phẩm, tuổi từ 15 trở lên được vào Quốc tử giám học
lập, gọi là ấm sinh cùng hạng tôn sinh thì dễu theo chế độ un đãi về
18
Trang 17lương và thưởng, nhưng nếu học hành không tiến bộ thì bị cách duổi
về,
Thiêu Trị làm vua trong bảy năm ciing cố gắng “ Chấn hưng van
trị", Năm Thiéu trị thứ ba có lệ khoa thi Hương, do vậy lệ đình việc
cống cử học sinh nhưng lại đặc cách gia ân cho mỗi phủ cống lên một
người theo lệ sát hạch bổ làm giám sinh ở Quốc tử giám vA cấp cho
lương tháng để học tập Thiệu Trị còn mở rộng địa ban đến cả các hat
tỉnh biên giới.
* Năm nay ân cổng không như cổng sinh lệ thường Thể mà các
hạt tỉnh bién giới chỉ có Hưng Hod cử một người, còn các hạt khác chát
cử người nào Vậy cho bệ tư di các tinh biên giỏi, gia tâm xét hỏi
họcsinh trong hại, ai học thông mạch sách hơi hiểu sự lý, có thé vào
nhà Giảm đọc sách thì giữ công bằng mà kén chọn, mỗi hat một người
cũng được Bất tất câu nỆ trường quy, cũng bất tất eit theo lệ mỗi phil
một người, cho ân điển được rộng rãi", (12)
Nếu như ở thời Minh Mạng, tiêu chuẩn người được dé cử vào liọc
ở nhà Giám có dựa vào tuổi tác thì đến thời Thiệu Trị nó đã thay dối :
không cứ tú tài hay học trò , cũng không cứ lệ đến bốn mươi mdi được
cử lên như vậy , ai có trình độ, có tu chất thông minh mà có nguyện
vọng được vào học ở nhà Giám thi déu được để cử lên rỗi từ đó triển
đình xét, cho vào nhà Gidm hoc,
Đến thời Tự Đức thì đổi lại như cũ Chỉ có tú tài học trò tuổi đến
bốn mươi, người nào văn học giỏi dang, hạnh kiểm đứng đắn, được
trong phủ ngợi khen, mới được chọn mỗi phủ lấy một người đem cống
rỗi trực tiếp do quan Quốc tử giám sát hạch để bổ vào nhà Gidm học
Chính vì cổ quy định chặt chẽ, lại được sát hạch kỹ càng mà so với thời
Thiệu Trị thì trình độ của sinh viên Quốc tử giám dưới triểu Tự Dức
phiin nào có thay dối
Năm Tự Đức thứ ba ( 1850) thì đối tượng sinh viên được bổ vào
nhà Giám học rộng rãi hơn Con cháu các hoàng than trừ ra nhí
người đã Lập phong tước ấm thì không kể, còn bất cứ ai tuổi tY 12 den
hai mươi lim, muốn vào học, thì chuẩn sung vào nha tôn học.
Dưới các vua triểu Nguyễn, sinh viên học trong nhà Giẩm đến từ
nhiều con đường khác nhau ; cống cử, tiến cử, thi cử Tuy vào nhu
cầu cẩn nhân tài của mỗi vua mà số lượng sinh viên ở dây cũng cú
khác nhau và được chia thành từng loại khác nhau gồm : tôn sinh, ấm
sinh, cử nhân, gidm sinh, phủ cống giám sinh, học sinh
E———= '- par
THU VIER
19
at
Trang 18c} Quy trình giảng dạy.
Song song với việc cống cử, tuyển lựa các ‡hành phin vào tron nhà Giám học tập, các vua triểu Nguyễn déu chú ý đến quy trình giảng dạy, nội dung giáo dục , Mỗi ông vua khi lên ngôi , tùy vào từng
diéu kiện chủ quan, khách quan khác nhau mà có những clii trươngthích hợp về giáo dục Nhưng tựu trung lại thì dưới các vua triển
Nguyễn quy trình và nội dung giảng dạy được dịnh ra rất chặt chẽ và
cụ thể,
Các vua triểu Nguyễn đã quy định rằng : hàng năm cứ đầu xuân
sau ngày khai ấn một ngày thì Quốc tử giám khai giẲng vA nha trường
chỉ nghỉ một lân vào dịp tết Nguyên Đán kể từ sau ngày "đóng cinTM miội
ngày đến sau ngày * mở ấn” một ngày Các ngày còn lại trong năm đến
(lược đưa vào quy trình học tập °
Nhưng xuất phát từ thực tế là : số lượng sinh viên nhà Giám rất
dông mà trình độ nhận thức của mỗi người có khác nhau, vì thế phải
chia lịch học rất cụ thể cho phù hợp với thực trạng của sinh viên ,
Năm Minh Mạng thứ tư ( 1823) quy định ngày học như san :
" Ngày lẽ thì học Tử thư, Ngũ kinh, trước học ý nghĩa chính vn.
thiê đến mới học lai chú để phát mình thêm Ngày chữn thì hae sử, tích
hạch ý nghĩa khiến cho sự tích các đời cùng với ý tử sâu xa của sit gia
dẫu được hiểu hết" (13)
Mặt khác thời gian học trong một ngày cũng được định một cách
rũ rang nhằm phát huy hết khả năng học tập của mỗi hoc trò
Minh Mạng năm thứ tư (1823), định hạn lệ tới học :
* Về buổi sớm đẳng hỗ chuyển lần thứ hai thì đều dén học đường
gap sách đọc bài học hôm trước , chuyển lan thứ ba thì gidng quan khai
gidng xong, đều dugt qua mấy lần cho văn nghĩa hơi hiểu, chuyển lan
thit bảy thử tám thì cho về phủ Buổi chiều đẳng hỗ chuyển lần thứ Indy thì đến học, hdi chỗ khó, mặt trời lặn thì về" (14)
Để bảo đảm cho việc học của học sinh có hiệu quả hơn, cồn quy
định thời gian làm hài tập hàng năm nhằm gitip học sinh quen với thể
thức thi cử.
" Mỗi tháng lấy ngày 3, 9, 17, 25 ra đầu bài để tập, chiếu thee
dẫu bài bốn kỳ thi, hoặc xem thêm văn thú phụng, cùng đời nay, décho
học trò hiểu qua cả" (15)
Như vậy qua những tư liệu đã dẫn được, chúng ta nhận thấy quy
trình gang day đã dược các vua triểu Nguyễn cân nhấc và quy định he
20
Trang 19sức chặt chẽ, Trong thực tế, học trò có tuân thủ được tẤt cA các quy
định đó của vua hay các học quan không 7? Tâm lý của người học thì bao giờ cũng muốn thoải mái, không chin go ép trong khi học Trường
Hợp sinh viên lười nhắc trốn học, hoặc trộm cắp, trai gái, nhậu nÏẹt
thì bị xử phạt rất nghiêm
" Nếu đích «de cd duyên cổ gì, hoặc dau ốm, mới chỉ phán cio
thiểu Nhược bằng cố ý bd thiểu đến ba ngày trẻ lân, thì ở các tỉnh
ngoài déu cho học quan trừng trị lội gidm do chức tuần tra khoa dao xét
hoặc để răn kẻ khác lười biếng ".(16)
“Gidm sinh nếu có các tệ rượu chè, cờ bạc, trộm cẩn, trai gái, thi
cho xét cử lên để cách đuổi di, có ké tự tiện bd ra ngoài một lẫn thì
piám than tự trắch mắng, ba lần cũng xét cử lên”, (17)
d)- Nội dung giảng dạy.
Do tiếp thu nên giáo dục từ các triểu đại phong kiến trước để lại.
mặt khác lại bị ảnh hưởng bởi nên Nho học Trung Quốc, với mục đích
1A dao tạo ra một ting lớp nho sĩ trang thành, Vì vậy hẳn hét các sách
vd là những hộ sách kinh điển xa xưa Năm Minh Mạng thứ hai, nội
dung giảng dạy được quy định :
“ Trước giảng Trung kinh, hiểu kinh để làm gốc cho việc đào tao
trau dỗi, rỗi giảng đến ngữ kinh , tứ thư, sử tử dé làm thêm bậc tiến đức
tư nghiệp”, (18)
Vt." Các hoàng tử vào học, bắt đâu học tiểu học, xong rồi tiếp dén
tứ thư, học xong thì theo thứ tự giảng ngũ kinh , xen lẫn với sử, Phàm xách kinh sách thư, giảng đến thiên ndo, cần gấp sách đọc lại bdn văn
cha thuộc lau khiến cho thấm nhuần lời nói của thánh hiển Sử thì chép
việc làm ở các đời chỉ cốt học cha rõ sự tích thì thôi, bất tất gdp sách
đọc thuộc” (19)
Ngoài những sách cơ bản bất buộc học sinh phải học , còn có vô
vin sách khác, mà đọc càng nhiễu càng tốt với đủ loại khác nhau như :
nho, y , lý, số, Bách gia chư tử, đặc biệt là sách luật lệ và sách sử Việt
Nam Trên đây mới chỉ là các loại sách học, còn thể lệ văn bài thì sao?
Về mặt văn bài, học sinh din đẫn từng bước phải tập theo thể tứ
trường, bất dau từ câu đối , thơ phú lên kinh nghĩa, chiếu biểu và cuốicùng là văn sách, tức các thể vãnphải làm trong các kỳ thi như thi
Hương, thi Hội, thi Đình Vì vậy, vào năm 1833 Minh Mạng đã chỉ thị
cho bộ I.ễ như sau:
21
Trang 20" Xét rỡ văn thé tayn trường của Bde triểu, xem bài nào bình
chính thông suốt có thể làm mẫu mực thì chọn lấy 30 bài kinh nghĩa bái
cổ, 20 bài phúc luật, 10 bài văn sách, viết tinh tường thành 31 bộ, chia
cho Quốc tit giám và học quan các địa phương, cit theo đấy mà dạy học
trà học tận”.(20)
Nối tiếp sau Gia Long, Minh Mạng là Thiệu Trị, Tự Đức Trong
giai đoạn này đất nước ta có nhiễu biến động về tất cả mọi mặt : kinh
tế, chính trị, văn hóa - xã hội
Từ tình hình thực tế đó, nên giáo dục Việt Nam cũng từng bước
có những biến đổi nhằm đáp ứng nhu câu xã hội Tự Đức ra chỉ thị cho
các quan coi việc học cùng học trò phải lấy thực tâm làm dau, sau mới
đến lời lẽ văn chương, học phải gắn lién với thực tiễn Hoc trò không
chỉ phải hoc văn hóa mà còn phải học những việc làm như :
" Làm ruộng, thuế khoá, sai dịch, lễ nhạc, bình hình cho đến những việc trị loạn xưa nay, việc thi thd chính trị hiện thời" (21)
Ý kiến của Tự Đức thật là hay và chính xác Ông muốn cho
những người ra giúp nước phải là những người hiểu biết thực tế mọi
mặt của đât nước mình Có như vậy họ mới cố gắng, nổ lực học tập,
dem tài năng của minh ra phục vụ cho đất nước Nhưng điểm hạn chế
rất lớn của Tự Đức và các vua trước là mô phỏng theo mô hình giáo dục của Trung Quốc mà ít có những sáng tạo, thể hiện những đặc trưng riêng của nén giáo duc nước nhà.
£)- Khdo khoá sinh viên
'Ngoài việc học hàng ngày , sinh viên còn phải làm bài tập hàng
tháng, trung bình từ bốn đến sáu lẫn, déu do viên học chính theo từng
thời kỳ ra đầu bài và tập làm Hàng tháng cứ đến ngày méng một , ngày mười sấu, quan tế tửu và tư nghiệp hội déng chiếu theo từng
hạng, ra đầu bài bắt ngỗi làm ngr; ở trên chiếu, chấm xong thì ghi tên
lêu hẳng Rồi đến kỳ thi sát hạch thì xét học lực ngày thường chăm hay
lười , cùng với quyển hạch chước lượng, nghĩ định thứ bậc để làm
khuyên ran,
Sinh viên còn phải dự các kỳ kiểm tra hàng quý ( mỗi quý một
lẫn) cũng như khảo hạch hàng năm Căn cứ vào kết quả học tập dat được qua các kỳ kiểm tra, khảo hạch mà định lương bổng và có chế độ thưởng phạt khác nhau đối với từng người Hang tháng lấy các ngày
mong ba, méng chín, ngầy mười bẩy, ngày hai lim ( âm lịch) mà các
22
Trang 21quan học chánh chiếu theo quy thức bốn trường, hoặc theo đầu bài, cho
tập làm cả, hoặc tùy bài trích ra cho tập làm hoặc thơ, đoạn văn sách,
hoặc cân đối Lại cứ hàng năm đến ngày 15 tháng trọng đông, hội
ding xét hạch một ln, cũng chiếu hạng đăng lên bảng để khuyến
khich,
Mặc dù định han, song các vua Nguyễn cũng không quá gd ép
đối với những người vốn đã có học vấn mà cằng muốn hoe tập rộng ra
thì ” kháng câu nệ hạn này”.
Nếu theo trình han khoá hạch di :
* Học sinh được chia ra làm bổn bậckhác nhau Người nào mà
thông hiểu một kinh, một truyện, một sử và hơi biết làm thé thức vdn
bẩn trường là bậc nhất, thông hiểu một truyện, một sử và mới tập làm
một hai bài kinh nghĩa, tử lục, một hai vẫn phú, một hai đoạn văn sách
là bậc nhì, thông hiểu một sách sử hoặc sách tiểu học và mới tập làm
câu đối là bậc tự: (22)
Đối với ấm sinh, nhiệm vụ hàng ngày là phải nghe giảng Các
quan học chánh thì một ngày giảng ba quyển làm hạn
"Người nào thiện tiện mà bd thiếu từ năm ngày trẻ về, thì đánh roi để qué trách, thiểu đến mười ngày thi đình cấp học bổng đến một
tháng Mỗi tháng sáu kỳ làm văn, không bỏ thiếu kỳ nào, văn lý hơi
thông hoạt, là hạng chăm học Nếu chỉ làm văn được một, hai kỳ, thì
đánh roi quả trách để làm rdn Rồi đến cuối năm hội tất cả các ấm sinh
dưa ra hội đồng xét, đem xét hạch một lẫn xem sự tiển ích thé nào? "(23) '
Có thể nói rằng so với các thời kỳ trước thì việc giáo dục dưới
các vua triểu Nguyễn đã đạt đến một mức độ cao hơn, nội dung giáodục phong phú và quản lý lại chặt chẽ hơn Nhưng một nhược điểm cơ
bản là day học chỉ theo khuôn sáo nhất định, không đi sâu tìm tòi, hiểu
biết thì năng lực các sinh viên sẽ rất thấp kém Minh Mạng là ông vua thông minh , vẫn biết rằng lối học như vậy là sai lẫm, văn chương thì
chi câu nệ cái hủ xáo, khoe khoang lẫn với nhau cho nên sự học của
đất nước vẫn theo một khuôn sáo cũ và không thé nào tiến được,
ƒ)- Sách vở.
Dé phục vụ cho việc giảng dạy và học lập, sách vở cũng được
quan tâm dn Sách dạy và học trong Quốc tử giám được cung cấp từ
23
Trang 22hai nguồn chính là in ấn và mua sắm CHỈ xét riêng số sách vd được cơ
quan nhà nước soạn và in ấn ra dưới triểu Nguyễn đã thật là dé sộ hơn
so vi thời Irước.
Năm Minh Mang thứ t4m (1827) vua sai quan Bắc Thành lo tìm
soạn vấn khẮc in sách Ngũ kinh, Tứ thu Dai toần và Vũ Kinh Trực Giải
trong Vain miếu TA Nội, tấn nào hồng nát thì khẤc lại, chổ vÀo kinh
gine Onde iF giầm hits trữ, khi cẨn gẼ in phat cho hoe sinh,
Khác vai Minh Mang, trước đó gia Long ra lệnh đốt sạch mọi tài
liu sử sách của triển Tây Sơn, đó IÀ một điểu sai ed bin của Ong Saunày cl Minh Mang và Tự Dức đến nhận ra điểm sai này nên đểu sửa
sai vA đặc biệt chú ý đến việc suu tim cũng như tầng trữ các sách vd
cũ và tài liệu lịch sử.
Năm: 1820, Minh Mệnh đã ra lệnh sưu tập văn kiện, sách bia của
triểu Tây Sơn và đã nói rằng :
“Dé cũng là dấu tích của một đời, kho sách chứa cất không nên
thiếu sót °.
Các vua triểu Nguyễn sau này đã làm tốt, làm đúng như lời dụ
của Minh Mạng năm 1821.
“ Phàm từ xưa đến nay, những dấu vết phế hưng của các đời,
những sự thay đổi của chế độ, cả đến những nhận xét tốt xấu, phong thể
khác nhau, trẫm muốn góp nhặt truyện cũ để tham khảo Bắc thành là
đất vừn hiến tất có thể tìm tdi được Vậy tất cả những văn tự con sót lại
của lời trước, hoặc sách vặt của tư gia, cho đến sách kín của nước
ngoài, phàm chép sự thật có thể giúp ích cho đời thì không câu nệ văn
chương qué mùa, lời lẽ kiêng giấu, các quan sd tại hãy dâng lên trdm
xem, tram có hậu thưởng °.
Năm 1829, Minh Mang sai các viên tư nghiệp, học chánh căn đặn sinh viên chú ý giữ gìn sách, nếu:
" Không cẩn thận, để cho sáchh bị ố, rách nát, hay là đánh mất
sách đi, thì cho các viên tư nghiệp , học chánh chỉ tên tham hoặc để
trừng trị” (24)
Do lệnh ấy, các quan sợ phải đển nên giữ sách khá kỹ, thậm chí
khoá trong hòm suốt năm, khiến cho học trò sao chép, xem đọc khó
khăn, thành ra có sách cũng như không Biết rõ tình trạng đó, năm
1837, Minh Mạng lại dụ :
* Các viên quan day học trong kinh ngoài tinh, cho học trò trong
hạt được dem sách ấy ra sao chép học tận, được tai nghe mất thấy cho
rộng Nếu nhiễu người xem sách, chép sách, sách ấy lâu ngày rách nát
24
Trang 23căng không tra hải làm gì Không được bỏ sách cất đi như trước, có người phát giác ra, thì các viên ấy sẽ có 16i"(25)
Thành tựu sáng tác khoa học lớn nhất, quan trong nhất của cácvua triểu Nguyễn là đã biên soạn được nhiễu bộ sử lớn ghi chép đây đủnhững tài liệu sử chính xác, về thời các chuá Nguyễn ( như Đại Namthực lục tiễn biên ) hay thời các vua Nguyễn ( như Đại Nam thự lục
chính biên ) rồi bộ Kham định Việt sử thông giám cương mực, bộ
Khãm định nhân sự kim, giám gồm 483 quyển soạn xong năm TựDức thứ 13 bộ Thống nhất địa dư chí 10 quyển v.v trong những bộsách này, có đây đủ các mục luân thường, hình thể , phẩm hạnh, cảnh
ngộ, ngôn ngữ, văn học, võ lực, nghệ thuật, lịch sử , địa lý, nhân văn v.v mang tinh chất là những bộ sách bách khoa, làm cho đất nước ta
đến lúc nầy gắn như có đẩy đủ các bộ sách lớn về khoa học x4 hội từ
lịch sử, địa lý, văn học, nghệ thuật, khoa học cho đến những bộ Kinh
dịch , Kinh thư, Kinh lễ, Kinh xuân thu v.v của triết học Nho giáo
được biên soạn lại.
Ngoài ra, trong Châu bản triểu Nguyễn còn tập hợp lưu trữ đây
đủ tất cả những báo cáo diéu trần của các quan cũng như những chỉ dụ
của vua về những biến cố lịch sử trọng yếu trong nước.
Nói chung tất cả những tài liệu này đều được lưu trữ đến ngày
nay Đó là nhờ công tác bảo tang, thư viện đã được các vua triểu
Nguyễn đặc biết chú ý rất sđịn
h}- chế độ khen thưởng và trách phạt
Trong quá trình đào tạo sinh viên ở Quốc tử giám, ngoài việc
định ra những quy trình và nội dung dạy học chặt chẽ, phù hợp, chế độ
đối với sinh viên Quốc tử giám cũng được chú ý
Sinh viên Quốc tử giám được hưởng học bổng tức lương tháng
gồm tiền gạo, dẫu thấp, nhưng quy định khác nhau tùy theo loại và kết
quả của các cuộc khảo hạch hàng quý Sinh viên Quốc tử giám được
trang bị khá đầy đủ từ mũ áo cho đến giấy tất ,
Những sinh viên học ở nhà Giám, lệ được cấp cho mũ, đai, cứ
năm năm một ln, theo lệ tư bộ để bộ tư phủ nội vụ đổi cấp cho cái
khác Tất cả những sinh viên Quốc tử giám đều phải chấp hành nghiêm
chỉnh những quy định chặt chẽ này, Một ngày còn học ở Quốc tử giám
là một ngày phải thực hiện những nội quy của nhà trường.
25
Trang 24Đối với học sinh tôn thất thì lại cấp thêm: cho mỗi người một cái
mil dinh bằng bốn góc vuông, một cặp áo giao lĩnh sa hoa màu lam và
giày tất đủ bộ giao cho viên học chính coi giữ để cho không mặc chungnhau, không được cho nhận riêng để khỏi mất mat
Như vậy, riêng với các học sinh tôn thất thì triểu đình đã có chế
độ wu đãi hơn so với tất cả những người khác,
Đối với những sinh viên học ở nhà Giám, nếu ai có việc riêng
xin nghĩ phép về quê thì do quan giám xét, cấp giấy thông hành và vẫn
được cấp lương Nếu người nào giả dối hoặc chậm chạp để quá hạn
đến hdn một tháng thì sẽ bị quan nhà Giám trách phat nặng nể, có như
vậy mới làm gương cho những người khác,
VẺ lương tháng : Tôn học sinh mỗi người mỗi tháng được hưởng
lương hàng tháng tiển hai quan, gạo hai phương ; sau mỗi đợt khảo
khoá th hg được trợ cấp thêm, nhưng không phải ai cũng giống ai Với hạng nhất thì được thêm năm quan, hạng nhì bốn quan, hạng ba ba quan và hạng tư hai quan để mua giấy bút Sau mỗi đợt thi hạch cuối năm, tuỳ theo kết quả, họ cồn được tăng hay bị hạ mức lương ,
Năm Minh Mạng thư 13, vua dụ rằng :
" Từ nay cdc tôn sinh mới hay cũ tên nào lười biếng, một lan dự
vào hạng liệt, thì phạt lương ba tháng, hai lần dư hạng liệt thì đuổi về
là người trong phủ tôn nhân, không được học trong nhà Giám nữa” (26)
Với chế độ trách phạt như vậy nên việc học hành dẫn dẫn được
nâng lên cao hơn và bất đầu đi vào quy cũ.
Cùng với tôn sinh thì ấm sinh sau khi khảo hạch, xếp loại, hạng
nhất ( phải học hai năm) được hưởng tiễn hai quan, gạo hai phương,
dâu ba cân ; hạng nhì ( phải học ba năm) thì tién một quan năm, gạo
một phương rưỡi, dẫu hai cân rưỡi ; Hạng ba ( phải học bốn năm) thì
tiễn một quan, gạo một phương , dẫu hai cân Nếu sau thời hạn màkhông đạt đủ văn thể * bốn trường " thì cách đuổi vẻ
Đối với ấm sinh, sau khi khẻ › hạch, xếp làm ba hạng : ưu, bình
và lhứ, Hạng ưu thì tiễn bốn quan, gạo ba phương, dẫu năm cân ; Hang bình thì tiễn ba quan , gạo hai phương, dẫu bốn cân ; Hạng thứ thì tiền hai quan , gạo hai phương, dẫu ba cân ( hạng liệt sẽ trả về địa phương) Sau đợt khảo hạch hang qúy tiếp theo sẽ dựa vào kết quả hai lần mà
quyết định lương mới thuộc hạng nào
26
Trang 25Cuối cùng với những cử nhân giám sinh không dự khảo hạch thi
sẽ hưởng lương nhất loạt là tiển hai quan, gạo hai phương va dẫu năm
cân, Trong các kỳ khoá hạch, học sinh được chia ra làm bốn bậc, mỗi
bậc có một tiêu chuẩn đánh giá riêng Người nào học cộng được 75
ngày trở lên, mà nghĩa sách và văn bài đểu hơi thông thuộc là hạng ưu.
Ai ngỗi học được 65 ngày trở lên, nghĩa sách hơi thông, mà có 2,3 phân
chifa Hiuộc nhớ hết , văn bài có thé khả thủ ma chưa thông hoạt lắm là hang bình ; Ai ngôi lye được 55 ngày trở lên, nglia sách không nhớ kỹ
mà có phdn thông hiểu, văn bài tuy chưa thông hoạt mà kỳ làm bàikhông bỏ thiếu là hạng thif Ai ngôi học chỉ được 50 ngày trở xuống mànghir sách phẩn-nhiểu không thông hiểu , văn bài lại không chuyên tập
là hạng Hiệt,
Với hạng ưu thì thưởng 20 ngọn bút, 10thoi mực ; hạng bình 10 ngọn bút, 5 thoi mực ; hạng thứ thì sức quở, hạng liệt thì trừng phạt.
Hàng năm đến tháng trọng đông sát hạch một lần, ai dự hạng wu, bình
thì thưởng bạc lạng và tiên có thứ bậc khác nhau, hạng thứ miễn không
cho ban đến , hạng liệt đình cấp học bổng Còn nếu tên nào mà đãnhiễu ln bị trách phat mà vẫn không tiến ích , thì đợi đủ ba năm tước
bỏ di, dé làm gương cho kẻ khác.
Nói chung dưới của vua triểu Nguyễn , nhờ có việc dp dụng chế
độ thưởng phạt đối với sinh viên Quốc tử giám mà nhà nước loại bớt được những thành phén sinh viên có trình độ thấp, đồng thời khuyến khích lực học của các sinh viên, từ đó tạo ra những lớp người có thực
tài để phục vụ cho nhà nước phong kiến,
i Tuyển bể
Quốc tử giám là trung tâm trực tiếp đào tạo, bổ sung các viên
chức cho nhà nước Bộ mặt của nên giáo dục phong kiến Việt Nam dưới các vua triển Nguyễn chính là Quốc tử giám Trong khi học sinh
của các trường ở địa phương ( trường phủ, huyện hay tư thục) phải giacông học hành, mài gifla từng ngày, từng giờ để mong học hành thành
tài và phải trai qua các kỳ thi quốc gia ba năm mở một lần ( thi Hương,thi Hội, thi Đình ) với các quy định thật chặt chẽ, có khi là khắt khe Có
những người do cơ may mà trót lọt qua các kỳ thi, lại có những người tài caođức rộng những vì một lý do gì đó khiến cho bao công sức bỏ ra mài giữa thành tài chỉ mong muốn đỗ đạt để đem tài năng của mình
27
Trang 26phục vụ cho đất nước thì sinh viên Quốc tử giám lại được triểu đình ưu
đãi hon trong các kỳ thi quốc gia Trên nguyên tắc, tất cả các loại sinh
viên học ở Quốc tử giám, qua một quá trình đào tạo có quy cũ các học
quan trong trường, nếu khi tốt nghiệp trường Giám thì cũng phải nganghàng cử nhân, cho nên được miễn không phải trải qua kỳ thi Hương,
mà có thể chỉ thi Hội, còn ai hạng liệt thì bổ sung Thư lại nhập lưu ở
các bộ viện và Tả hữu thừa ty ở các dinh trấn
Do nhu cầu cần nhân tài giún việc nước, mà nhân tài thì ngày
càng hiếm hoi do nhiễu lý do, nên cả Minh Mạng lẫn Tự Đức đều luônluôn kêu cá 14 không có nhân tài ra giúp họ, Năm 1879, Tự Đức đã hỏi
đình thân :
"Ta cẩn nhân tài, như khát nước, mà sao mãi không được vừa ý”.
Cứ vào những năm Dẫn, Thân, Tj, Hợi hay mỗi lẫn triểu đình cần
người, vua xuống dụ cho các quan tế tửu, tư nghiệp hội đồng với các
học chánh mở các kỳ kén chonhay sát hạch Khi đã có kết quả rồi thì
các quan lập danh sách đưa lên, các bộ lại, bộ lễ dựa theo kết quả đó
mà quyết định sẽ bổ dụng vào các chức quan khác nhau trong triểu
đình hay ở các địa phương Những người được bể dụng rỗi thì họ phải
trãi qua một thời gian “ thf sai" ( làm thử) nếu xét thấy kết quả làm
việc của họ tốt thì vua mới quyết định và từ đó mới thăng các chức vụ
cao thấp khác nhau tầy theo khả năng làm việc của mỗi người Chức
vụ cao nhi lúc đầu của họ là tri huyện , trÃi qua những năm tháng làm
việc * thực thụ” của họ thì dẫn dẫn mới được nâng lên các chức cao
hon,
Ở trên chúng ta thấy rằng đối tượng của sinh viên Quốc tử giám
rất phong phú, phức tạp bao gỗm con của các quan trong triểu, nhữngngười được cống cử từ các địa phương, có cả địa phương xa( miễn núi),
cả những người con nhà giàu, nhà nghèo, những người đỗ đạt qua các
kỳ thi, do vậy, trình độ của mỗi người có khác nhau Song qua một quátrìfh học tập trong trường Giám, họ được béi bổ thêm về mặt kiếnthức Có những người giỏi thực thụ, cũng có những người trình độ rất
thấp kém Nếu qua các kỳ sát hạch nghiêm túc thì việc tuyển bổ quan
lại của nhà vua và triểu đình sẽ đạt kết quả cao và tất nhiên nhữngngười được bổ nhiệm sẽ là những người có tài năng thực thụ Ngược lạinhững trường hợp do là con nhà giau có tién của hoặc con em các quanlại có thế lực trong triểu, học hành không đến nơi đến chốn mà gặp
28
Trang 27những kỳ sát hạch không nghiêm túc thì hỏi rằng trình độ của họ như
thế nào? và họ sẽ giúp ích được gì cho chế độ của họ ?
Năm Tự Đức thứ hai (1849), triểu thần cho rằng bọn tôn sinh và
ấm sinh vào trường sớm, học hành chưa đến nơi đến chốn mà khi xét
chọn thì :
“ Chi hỏi qua vài câu kinh truyện, một vài diéu luật văn, lệ kén
chọn đã rộng, tưởng chưa đủ làm chuẩn đích chọn người Vậy cứ để cho
họ dự các kỳ thi Quốc gia, chờ đến 30 tuổi mới bổ dụng ".(2T)
Từ khi ra quy định đồ mà thêm lệ : tôn sinh thi đỗ cấp nào thì bổ
dung ngang cấp kế trên (ví dụ : tú tài xem như cử nhân, cử nhân xem
như phé bằng ) ấm sinh thi đỗ cử nhân, trở lên thì ưu tiên bổ dụng
trước người thường, cồn tứ tài thì phải ở lại học tập tiếp Xem như thế,con em tôn thất được hưởng chế độ ưu đãi,
j Đặc diém của Quốc tử giám
Các
Dudi'vua triéu Nguyễn, Quốc tử giám là trung tâm đào tạo nhân
tài lớn nhất của đất nước Tuy nhiên nó không có quy mô lớn như các
trường Đại học ngày nay, và loại hình đào tạo của nó cũng khác xa vớicác trường Đại học Mặc dù chúng ta thấy trong các thư tịch cổ cũng có
đôi khi gọi Quốc tử giám là * nhà Đại học", * nhà Thái học*.Nhưng ta
chi có thể hiểu theo nghĩa đen, đó là một trường có quy mô to lớn nhất,
bể thế nhất trong nước, lại được đặt tại kinh đô mà thôi
Nếu trong các trường Đại học ngày nay, sinh viên bắt buộc phải
là những người đã tốt nghiệp thể thông trung học, tuy tuổi tác có chênh
lệch nhau nhưng chi là mức chênh lệch không đáng kể, thì dưới các
vua triểu Nguyễn đối lượng sinh viên rất phong phú, tuổi tác chênh
lệch nhau khá nhiễu Sinh viên bao gém lứa tuổi đổng ấu cho đến ltatuổi trung niên, từ lớp vỡ lòng cho đến lớp chuẩn bị thi Hội, Vì vậyinte độ chênh lệch nhau về trình độ cũng rất lớn Dé đào tạo được một
sinh viên có trình độ cao có thể phục vụ cho đất nước thì phải trãi qua rột quá trình , Mặc dù Quốc tử giám là một trung tâm giáo dục cấp
quốc gia được tổ chức tại kinh đô của các vua triểu Nguyễn nói riêng
và của chế độ phong kiến Việt Nam nói chung Song do những đặcđiểm trên tiên không thể nói rằng Quốc Lử giám lầ một trường Đại học
và cũng không phải là một trường học duy nhất thời phong kiến.
29
Trang 28Dưới các vua triểu Nguyễn, ngoài Quốc tử giám được xây dụng
tại kinh sư, còn cổ một số nhà học chuyên biệt đành riêng để dạy cho
các hoàng tử , hoàng tôn trong phạm vi kinh thành như Tập thiện
đường ( 1817), Dưỡng chính đường (1825), Quảng thiện đường, Quảng
phuíc đường, Quảng nhân đường ( 850) Lam việc ở các nhà học này
có cóc chức sư bảo, Tan thiện, Bạn độc, giảng tập, chính tự , giáo đạo
và một số thư lại Bên cạnh đó còn có những trường chỉ chuyên dạy
ngoại ngữ như Tứ dịch quán do Minh Mang lập năm 1835 v.v
Ở các địa phương, các vua Nguyễn cũng cho lập nhiễu nhà học
khác nhan để phát triển, mở mang giáo dục trong nhân dân, Nhưng nói
ching Quée tử giám, là nơi tập trung nhiều quan chức có trình độ cao, các giảng viên là người có đức độ và tác phong mẫu mực, xứng đáng là
những tấm gương sáng cho giới sinh viên noi theo, không những thé ,
lọ còn tạo được ảnh hưởng tốt trong xã hội
Với những vị thấy như thế, trường Quốc tử giám đã liên tục đào
tạo ra những lớp người có tư cách, phẩm chất đạo đức và năng lực phục
vụ cho triểu đình.
Quan lại dưới các vua triểu Nguyễn xuất thân từ nhiều nguồn
khác nhau và nguồn xuất thân chính, chiếm vị trí quan trọng hơn hết
vẫn là từ Quốc tử giám , Quốc tử giám với vị trí là trung tâm giáo dục
của nha nước cũng là nơi tập trung những nhà giáo wu tú và là nơi đào
tạo được nhân vật có danh tiếng.
Nhìn chung, Quốc tử giám đã hoàn thành nhiệm vụ giáo dục của
nó tương đối tốt so với yêu cầu của thời đại, làm mẫu mực cho tất cả
các lrường địa phương công hay tư noi theo,
Nhưng đến nữa cuối thế kỷ XIX, do hoàn cảnh chủ quan của
chính các vua Nguyễn hay hoàn cảnh khách quan của đất nước mà
Quốc tử giám đã dẫn dẫn bộc lộ không ít những nhược điểm của nó
Nó đã không đào tạo được tẳng lớp trí thức chuyên môn phục vụ đất
nước trước những doi hỏi của lịch sử, của dân tộc khi nguy cơ xâm lược
của phương Tây ập đến.
Dưới các vua Nguyễn , Quốc tử giám được xây dựng theo mô
hinh của nhà học ở Trung Hoa Sinh viên học cũng chi học những
chuyện của hàng ngàn, hang trăm năm trước, với phương pháp học
thuộc lồng, học đại cương nên khi phải đương đầu với nên văn minh
khoa học - kỹ thuật tiên tiến của Tây phương thì những kiến thức ấy đã
trở nên lạc hậu, lỗi thời và không còn phù hợp nữa,
30
Trang 293.'TỔ CHỨC GIÁO DỤC Ở CÁC DJA PHƯƠNG.
Dể đi vào tim hiểu tổ chức giáo dục ở địa phương, trước hết chúng ta hãy điểm qua tổ chức hành chánh dưới các vua triểu Nguyễn
vì đó là cơ sở để tìm hiểu tổ chức giáo dục
a} Về tổ chức hành chánh.
Theo * Việt Nam sử lược" của Trẫn Trọng Kim ta được biết : sau
khi khôi phục được đất nước và lên ngôi năm 1802, trong tình hình đấtnước chưa được ổn định về nhiễu mặt, Gia Long chưa có điểu kiện vàkha năng tập trung quyển hành ở các địa phương về chính quyển trung
wong, Ong buộc phải duy trì những khu vực hành chánh lớn như Bắc
thành, Gia Định thành với các chức tổng trấn để cai trị Toàn bộ dất
nước được chia làm 23 trấn và 4 doanh.
" Từ Thanh Hod ngoại ( tức Ninh Bình bây giờ) trả ra gọi là Bac
Thành, thống cả I] trấn, chia ra làm 5 nội trấn : Sơn Nam Thượng, Sơn Nam ha, Sơn tây, Kinh Bde và Hải dương Sâu trấn ngoại là Tuyên Quang, Hưng Hoá, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quảng Yên Từ
Hình Thuận trở vào gọi là Gia Định thành thống cả trấn Phiên An ( địa
hạt tia Định}, Hiên Hod, Vĩnh Thanh ( tức là Vĩnh Long - An Giang),
Vĩnh Tường, Ha Tiên Còn ở quảng giữa thì đặt Thanh Hod trấn, Quảng
Ngãi trấn, Bình Thuận trấn, Phú Yên trấn, Bình Hoà trấn ( tức Khánh Hoa) Đất kinh kỳ gam 4 doanh là : Trực lệ Quảng Đức doanh( tức là Thừa Thiên bây giờ ), Quảng Trị doanh, Quảng Bình doanh, Quảng
Nam doanh” (28)
_ Gia Long qua đời, Minh Mạng nối ngồi trong điểu kiện tình hình
kinh tế - chính trị, xã hội tương đối ổn định , tính chất chuyên chế ngày
càng cao, quyển hành ở các địa phương ngày càng bị hạn chế, Mườihai năm sau khi lên ngôi, ông đã bải bỏ tổng trấn ở Bắc Thành và Gia
Dinh thành, ca nước chỉ còn lại 29 tỉnh Thấp hơn đoanh trấn, dưới thời
Gia Long cũng như Minh Mạng còn đặt thêm các cấp phủ , huyện
Song song với tổ chức hành chánh thì về tổ chức giáo dục ở địaphương ta thấy : đứng ddu các doanh trấn về giáo dục là các đốc học,
đứng dau các plu là giáo thụ, huyện là huấn đạo.
31
Trang 301 trang Lure, COURS D'ADMINISTRATION ANNAMITE Saigun, Cullèe
is Statuirexs, 1877, Bar Lịch Sử và Dia Ly, trang 13 Con thiểu tên 3 tinh
lái Nguyên, Nam Định, Hưng Văn Nei dia danh Quảng Đức nhải phí lì
Hửa Thí m mứt đđiinrr
Trang 31b}- Quá trình bổ nhiệm các hoc quan.
Trải qua những năm tháng chiến tranh, tình trạng chiếm đoạt vàtập Irung mộng đất vào tay các địa chủ cường hào, quan lại đã phổhiến ở mọi nơi, Mặt khác chiến tranh qua đi, hậu quả để lại không phải
chỉ IA ruộng đất, nhà cửa hoang phế làm cho nhân dân phải ly tán, Tất
cả những yếu tế trên đã tác động trực tiếp đến từng người dân cũng như
tình hình kinh tế chính trị, của toần xã hội Dứng trước tình hinh như
vậy huộc Gia Long phải tập tring giải quyết tình hình effp thiết trước
mat tức hổi phục kinh tế, ẩn định xã hội , Do vậy, mặc dd là một người
rất quan (tân: đến giáo dục nhưng sự quan tâm đó cũng chỉ đạt được một inức độ nhất định.
Sau một thời gian tìm tdi tư liệu, cũng như tham khảo những bai
viết của các nhà nghiên cứu về triểu Nguyễn chúng tôi nhận thấy
những tư liệu viết vé giáo dục dưới thời Gia Long it hơn so với các
vua sau nầy.
Năm 1802, Gia Long có ban định đến các phép thi cử, bể nhiệm:
các học quan ở các doanh trấn, nội dung như sau :
* Khoc mục là con đường bằng phẳng của học trò thực không
thiểu được Phải nên giáo dục thành tài, rồi sau thi Hương, thi Hội cử
hành, thì người hiền tài sẽ nói nhau lên giúp việc” và * đặt đấc học ở
các trấn Bde Thanh , lấy học sử Nguyễn Dinh Tit làm đốc học phil Phụng Thiên, Lê Huy Sim làm đấc học Kinh Bắc, Ngô Xiém làm đốc
học Sơn tây, Vũ Đình Tứ làm đốc học Sơn Nam thượng, Nguyễn Huy
Thdr + làm dốc học Sơn Nam hạ ( đốc học kinh Bde kiêm đốc học Thái Nguyên, Lang Sơn, cao bằng Dốc học Sơn Tây kiêm đốc học Hưng
Hod, Tuyên Quang Dốc học Hdi Dương kiêm đốc học Yên Quảng)”.
(29)
` Tư liệu đã phản ánh mối quan tâm của Gia Long đối với giáo
dục Déng thời phản ánh tình hình chính trị xã hội đang chỉ phối giáo dục , Nếu ta đối chiếu các trấn ở Bắc thành được bé nhiém đốc học với
cơ cấu hành chính Bac thành thì ta thấy : Gia Long mới chỉ đặt 5 chức
dốc học cho 5 trấn và hầu hết là nội trấn, còn ngoại trấn thì chưa đặt
được ma chỉ kiêm nhiệm,
32
Trang 32Minh Mạng lên ngôi năm 1820, trong diéu kiện chính trị - xã hội
én định nên đã quan tâm nhiễu đến giáo dục Do vậy giáo dục đã đạt
được những thành tựu nhất định Sự quan tâm đó được biểu hiện qua
các khoa thi mới nhầm tuyển chọn nhân tài như thi Hội, thi Đình ma
trfđc kia không có Mặt khác nhà học ở các doanh trấn phủ huyện cũng được xây dựng sửa lại,
Minh Mạng (1835) đã định lại nhà học ở các phủ, huyện địa
plnfng nh san:
" Nguyên mẫu cũ, nhà học của nhủ : ba gian hai chdi, dài suốt
bon thượng Bốn thước bẩy tic, ngang ba trượng tâm thước, tlén vật liệu
200 quan Nay đổi làm dài ba trượng tâm thước chín tic, ngang hai trượng bổn thước ba tấc, tiền vật liệu 170 quan Nhà học của huyện + ba
gian hai chdi, đài suất ba trượng chín thước hai tấc, ngang hai trượng
sdu thước bốn tấc, tiễn vật liệu 150 quan : nay đổi làm dài ba trượng
ba thước bổn tắc, ngang hai trượng sáu tấc, tiển vật liệu 130
quan ".(30)
Ở đây ta nhận thấy sự quan tâm của Minh Mạng đối với giáo dục
nhưng đó là sự quan Lâm muộn, mặt khác với quy mô của trường như
vậy là quá nhỏ bé vì mỗi phủ hay huyện mới có một trường Bên cạnh
việc xây dựng trường lớn, Minh Mạng còn tiến hành điểu chỉnh các học quan nhằm bảo dim hiệu quả cho việc giảng dạy và học tập.
Trước kia ở Bắc Thanh, mỗi trấn thường đặt từ hai đến ba tổng
giáo để giảng dạy sơ học , thì đến năm 1824 khi các phủ, huyện đã có
đủ giáo thụ, huấn đạo, Minh Mạng cho bỏ các tổng giáo Còn ở những
địa phương có diéu kiện khó khăn, số lượng học trò it như các tinh Thái
Nguyên, Phú yên thì các chức đốc học cũng được bớt đi, Ngược lại
những nỏi nào có điểu kiện, giáo dục phát triển thì học quan tiếp tục
được bổ sung như :
* Đến nay thu án sắt Lé Kinh Tế, trong tập thỉnh an, nói địa thế
tỉnh gt xa mà rộng, học trò ngày một thêm nhiều, xin đặt thêm giáo
chic để giúp việc đào luyện học trò, bèn đổi đặt lại Giáng bổ nguyên
dn sắt cách lưu tình Phú Yên là Vũ Đức Mẫn làm giáo thụ phủ Hdi
Ninh" (31)
Gia Long đặt cơ sở cho giáo duc, Minh Mạng củng cố cơ sở đó
chặt chẽ hơn đến tận địa phương, Thiệu Tr} và Tự Dức, tiếp tục cing
cố và phát triển mạnh mẽ, đạt đến đỉnh cao của một nén giáo dục
phong kiến.
Lén ngôi năm: 1847, Thiéu trị đã dụ cho bộ Lễ và bộ Lai:
33
Trang 33“ Việc dạy học là chính sự trọng đại của triều đình, cho nên các
tình déu đặt chức đốc học, khiến cho dạy dỗ học trò để làm oe kế hay
vé uiệc tác thành nhân tài" (32)
Vì vậy ở các tỉnh biên giới xa xôi như cao Bằng, Lạng Sơn, Thái
Nguyên déu đặt giáo thụ , huấn đạo Tự Đức lên ngôi năm 1874, đã
phát triển và mở rộng nén giáo dục đó hơn nữa bằng cách :
“ Chuẩn cho các tỉnh đạo, thể dân thuộc hat có người muốn dihọc thì liệu đất chức dạy học” và tủy theo học trà nhiều ít, địa thé xagan, | tổng hoặc 2 tổng đặt một tổng giáo, chuyên dạy chữ nghĩa lễ
phép và tiếng kinh” ( 33)
Qua đó ta thấy rằng tình hình giáo dục từng lúc được củng cố và
phát triển vững chắc, nó không cồn giới hạn trong các địa hạt ngườikinh - mà nên giáo dục đó đã anu hưởng đến các dân tộc ít người Sựph’! triển này là một thông tin có đẩy đủ hiệu lực, cung cấp cho ta
thấy, chính quyển trung ương ngày càng tập trung cao độ, đất nước đã
được kiểm soát đến tận những vùng xa xôi nhất, những nơi mà trước
kia không có điểu kiện để phát triển về moi mặt,
c} Tuyển học quan
Bên cạnh quá trình mở rộng và phát triển giáo dục là quá trình
tuyển chọn, sử dụng lực lượng học quan đảm trách nhiệm vụ giáo dục.
Các vua triểu Nguyễn déu hết sức chú trọng đến việc học hành và thi
cử tức là quá trình đào tạo và tuyển chọn nhân tài cho đất nước Họ đều nhận rõ vai trò trọng yếu của văn hóa, giáo dục, tư tưởng trong công
việc củng cố chính quyển và tất cả déu mong muốn lập trung moi
quyền hành, thống nhất, chính trị, tư tưởng,
Vì vậy, quá trình tuyển lựa các học quan, giáo chức là cả một
quá trình cân nhắc và điểu cân nhắc nhiễu nhất đối với mỗi học quan làđức độ Diéu này được đặt lên hàng đâu, trên cả tài năng của họ
* Trong dụ cẩu hiển năm Minh Mạng thứ sáu đã nêu rõ :
“ Giáo chức đặt ra là để đào tạo nhân tài dùng làm việc cho
nước Ké xin ứng tuyển phải là người mô phạm mới được " ( 34)
Và cững nam đó ông đã nhắc lại :
* đặt ra giáo chức để đào tạo nhân tài, dành cho nước nhà tuyển
dụng, rất quan hệ đến việc chọn lựa những bậc mô phạm” (35)
34
Trang 34Rõ tàng phdm chất đạo đức, tư cách của mỗi con người, không
chỉ là chuẩn mực đạo đức cho người khác noi theo mà nó cồn là thước
do, là chuẩn mực quyết định đến sự thành bại của chính mỗi học quan
trên con đường công danh khoa bang của mình.
'Tiêu chuẩn thứ hai để tuyển chọn các học quan là tuổi tác Minh
Mạng cũng như Tự Đức, déu cho rằng tuổi tác là vấn để rất quan hệ
đến việc tuyển lựa các học quan.
Duy cầu hiển năm Minh Mạng thứ 10 ghi rõ :
“ Lệnh ra ở Kinh đô từ tử phẩm trở lên, ở ngoài thì các quan địa
phương đều phải xét những người học rộng, có tư thức, tuổi từ 40 trở
lên, có thể lam giáo chức được, cho phép được dé cử lên " ( 36)
Minh Mạng năm 1830 nhấn mạnh :
" Những tú tài tuổi từ 40 trở lên khả kham giáo chức do các địa
nhương dũng sở cử lần lượt đến bộ vua sai quan dụng lam chủ khảo”
"trước sau dự trúng hạng ưu bình được 142 người, dtu cho dùng bổ
huấn daa, còn ng:ười không trúng cho về học tập" (37)
Hay dụ năm Minh Mạng thứ 15 ( 1834) cũng nói là tú tài các
khoa phải từ 40 tuổi trở lên mới được để cử tuyển chọn Vấn để nảy
sinh là tại sao phải tuyển chọn những người từ 40 tuổi để làm giáo
chức 7? Nguyên nhân của hiện tượng này bất nguễn từ hai yếu tố cơ bản
đó là đối tượng giáo dục tức là học sinh không déng nhất, chênh lệch
nhau quá nhiều về tuổi tác và trình độ ngay trong một lớp học, Yếu tố
thứ hai là chính nội dung cẩn giáo dục cũng hết sức phức tạp, nó đồi
hỏi phải có những người học rộng, am hiểu và nhất là phải có kinh
nghiệm Chính từ đối tượng giáo dục và nội dung giáo đục đã quy định
việc tuyển chọn quan lại như trên.
Mặc dù các quy định đưa ra thật khất khe đối với các tú tài trong
việc tuyển lựa, nhưng nó cũng hết sức linh hoạt, không cứng nhắc theo
khuôn m4u Trong đội ngũ các học quan, không phải chỉ có mặt các
ông tú được học hành , thi cử dưới các vua triểu Nguyễn mà còn có
những người học rộngnhưng thi cử lận đận, cả những vị quan chức về hưu, có những vị tránh việc quan về lầm giáo chức Đặc biệt còn có cả
những ông tứ , quan chức các các triểu đại trước cững góp mặt Bay
nhiêu cũng đủ cho chứng ta thấy sự linh hoạt trong quá trình tuyển lựa,
nó phan ánh một vấn dé quan trọng là phải bảo dam cho được yếu tố
đức hạnh và kinh nghiệm Đồng thời quá trình tuyển lựa không bỏ sót
những người có hoc , có tai ra giúp nước, giúp đời Đây cũng là đặc
35
Trang 35điểm nổi bật nhất trong công việc tuyển chọn nhân tài dưới triểu
Nguyễn
Cứ theo quy định về kiểu mẫu nhà học ở phủ, huyện mà năm
Minh Mạng thứ 16 ( 1835) đưa ra : nhà học ở phủ
* Dai ba trượng 8 thước 9 tấc, ngang hai trượng 4 thước ba tấc,
tiễn vật liệu 170 gan, Nhà học ở huyện dài ba trượng, ba thước 4 tac ;
ngang 2 trượng 6 tấc, tiền vật liệu 130 quan" ( 38)
Chae hin mỗi chứng ta không khỏi băn khoăn và tự hỏi : Nhà
học đồ sẽ chia được bao nhiên học trò ? Thực tế là nhiệm vụ giáo dục
ở mỗi dia plurcng, ngoài các trường ở phủ , huyện do nhà nước mở, thi
trường tư của các cy đổ cũng đóng góp một phân quan trọng trong việc
đào tạo nhân tài Trường tư của các cụ mọc lên ở khắp nơi, trong các
đình chủa và ngay tại tư gia Các cụ để hẳu hết là những con người
uyên bác Có cụ là tí tài, là ông cử, có cụ chẳng có phẩm hàm gì saunhững năm tháng lận đận chốn trường thi trở về được dân làng tin
nhiệm nhờ cụ day dỗ những đứa trẻ của làng Lại có những người có
bằng cấp phẩm hàm nhưng chấn cảnh nhiểu nhiêu mọt nước hại dânxin từ quan về ẩn dật dạy mấy cậu học trò làm vui có cụ sau nhiễu nămcúc cung tận lụy nay về hưai cũng mở trường day học để làm vui lúctuổi già,
Như vậy ta thấy đội ngũ các thầy hết sức đa dạng phong phú và
điểu kiện mở trường tư cũng hết sức dễ dàng, miễn là các cụ có đức
hạnh, tài năng, được dân làng tín nhiệm là có thể mở trường Ngày nay
nhiễu trường học còn mang tên các cụ đổ nổi tiếng như Võ TrườngToản,Nguyễn Dinh Chiểu
trên nhường dưới " tiên học lễ hậu học văn”
Từ 10 tuổi trở lên bất đầu học ngũ kinh và học lịch sử Trung
Quốc, Suốt từ thổi Bàn Cổ qua Ha, Thương, Chu, Tân, Hán cho tới
Minh, Thanh, Chư Tử, Cửu Lưu, Còn lịch sử Việt Nam học suốt từ thời
36
Trang 36Hồng Bang trở về sau từ Thục qua Triệu, qua Dinh - Lê - Lý - Trần, Hồ
dén Nguyễn, tập làm văn câu đối bảy chữ gọi là câu đối thơ, còn tám
chữ trở lên gọi là câu đối phú.
e} Khảa khod và đánh gid học sinh.
Để cho học trò tập trung học tập, hang năm nhà trường tổ chức
cho học sinh thi chất lượng , gọi là khảo khoá Gác kỳ khảo khoá xưa
kia cũng không đồng nhất với nhau, có địa phương hai kỳ một năm, có
địa phương bốn kỳ một năm DE đồng nhất về khảo khoá , Minh Mạng
năm thứ 6 (1825) đã định lệ khảo khoá học trò như sau :
* Từ trước tới nay học thần các địa phương hàng năm khảo khoá
học rò, hoặc hai kỳ, hoặc bốn kỳ, không déu Bộ lễ xin định một năm
hai khod, lấy ngày 15 tháng tư và tháng 10 làm kỳ khoá,hạng wu thì
miễn bình dao một năm, hạng thứ thi nữa năm Vua theo lời bàn" ( 39)
Và để thi Hương , mỗi học sinh phải trải qua ba kỳ khảo khoá, aiđậu cả ba kỳ gọi là khoá sinh , Những người này phải dự kỳ thi tiến ích
vào tháng 11 âm lịch nhằm kiểm tra sự tiến bộ của họ trước khi bước
vào thi Hương năm sau Cách kỳ thi Hương bốn tháng , các học sinh lại
phẩi vượt qua kỳ thi sát hạch nữa , Thể lệ thi hành sát hạch ấy rấtnghiêm và tổ chức thi bốn kỳ hệt thi hương Tới kỳ thi Hương, nếu
thực tế học sinh không làm nổi hài, bổ giấy trắng, thì quan kiểm tra bị
trừng phạt , giáo thụ , huấn đạo có thé bị giáng cấp RO rang khảo khoá
chất lượng học trò không phải chi nhầm thúc đẩy học trò mà còn là tiêu
chuẩn, cơ sở đánh giá, xếp loại các học quan.
Năm Minh Mang thứ 10 ( 1829) ghi rõ :
* Si tử thành đạt nhiều hay ít là tự học quan giảng học chăm hay
lười phải nên định thưởng phạt dé nêu rõ ra cho biết khuyên răn " (40)
Nhung dưới chế độ phong kiến , cứ ba năm mới có một kỳ thi ,
trong ba năm đó , học quan có người bị thuyên đổi đi, cũng có người tại
chức , có người mới nhận , cũng có người nhận lâu Vậy học trò đậu
nhién hay it, thậm chí không đậu thì ta phải đánh giá học quan như thế nào ? Chúng ta chỉ biết rằng học quan tại chức ba năm đến kỳ thi
Hương : :
" Sĩ HÈ tring một cử nhân, thi huấn dao được thưởng kỷ lục một
thi, triing tắm người thì gia một cấp" (41)
Rồi Minh Mạng lại ban tiếp :
37
Trang 37“ mới trắng tả tài năm người, thì huấn đạo được thưởng kỷ lục
một thứ, 20 người thì gia một cấp, trúng 10 người thì giáo thụ được
thưởng kỷ lục một thứ, 40 người thì gia một cấp" (42) " Trong ba năm
học quan tiến thay ba viên , mà xổ sĩ tb trúng đẳng được gia một cấp thì
tra natn thing lâu chẳng mà định tại chức một năm thì lấy một cấp ấy
tính chiết một thứ làm béng hai tháng Tại chức hai năm thì thường kỷ lục một thứ và bổng bốn tháng, ngoài ra cử thế mà suy, Nếu không được
một năm thì không thưởng phat, Nếu sĩ nhân không trúng người nào, mà
học quan tại chức một năm thì phạt béng sấu thắng, tại chức một nữm rudi phạt bổng chín tháng, tại chức hai năm phạt bổng một năm tại
chức bạ năm giáng một cấp Sĩ nhân làm bài không thành văn lý, hoặc
bả trắng không đủ bài, một người thì giáo thụ bị phạt bổng 6 tháng, 3
người thì gia học tội chỉ dén giáng 3 cấp lưu mà thôi, huấn dao thì được
gidm một bậc lội chỉ đến giáng hai cấp lưu” ( 43)
Chế độ thưởng phạt đó vào năm Tự Đức thứ 19 ( 1866) cũng
được quy định như sau :
" Giữ chức không đủ ba năm và một năm trở lên, chiếu cố hoc trò thi đỗ trong hạt chia đôi thưởng cho và khôngcó người dy dé, chia
làm một năm rưỡi, 2 năm, 3 năm, phạt bổng hay giáng lưu, có từng bắc,
hoc trò bd quyển trắng và không viết đủ quyển, chuyên cử quan coi
khảo hạch nghĩ xử Những học tré hat khác theo đến học dé, không đỗ,
nhiều hay it do tính khấu trừ ra chiểu lệ thưởng cho" ( 44)
ƒ)- Đặc điểm gido dục các dia nhương
Qua quá trình tim hiểu về tổ chức giáo dục ở doanh, trấn ,, phủ
huyện, chúng ta có thể rút ra một số kết luận như sau :
1 Dưới thổi Gia Long các trường học ở doanh , trấn , phủ, huyện
chưa được xây dựng quy cũ và đồng bộ : nhà học chưa được xây dựng
Ở các vùng xa vùng sâu Đến thời Minh Mang thì nhà học được xây
dựng quy cũ hơn, Đặc biệt dưới thời Thiệu Trị, Tự Đức nhà học được
mở rộng đến cả các vùng biên viễn xa xôi.
'Theo quy định dưới thời Minh Mạng ta thấy mỗi doanh trấn, phủ,
huyện mới có rnột trường và do nhà nước xây dựng nhưng các trường
Trang 38hết tại các thôn, xóm, đình chùa Phan lớn sĩ tử đi thi déu xuất thân từ
các lrường này.
2 Xuất phát từ điểu kiện xã hội , đặc biệt là tình hình kinh tế mà
nó quy định thành phần xuất thân của học sinh, Hầu hết họ là con em
của hững gia đình khá giả Học sinh đi học , ngoài mục đích để biết
đạo nghĩa ở đời, sống theo người quân tử mà các sách thánh hiển dạy,
học sinh còn có mục đích đoạt cho được các chức : tiến sĩ, bằng nhãn,
ông nghè, ông cống để làm quan , để gia đình, dòng họ được nhờ Vì
vậy có nhiễu người cả cuộc đời chỉ là đi học, học đến độ râu dài, tóc
bạc, học đến độ có con , có chầu cũng chưa được toại ý học sinh học
tại các trường , kể cả trường giám, tuổi tác và trình độ không thống
nhất với nhau Nhưng tất cả déu có chung một đặc điểm là ' “tổn sự
trong dao” thầy ra thầy, trò ra trò, trong lớp có sự kính trên nhường dưới, Câu nói "Tiên học lễ hậu học văn" đã biểu hiện đẩy đủ ý nghĩa dưới mái trường này Đây cũng là một điểm tiến bộ rất lớn so với ngày
nay.
3 Dưới chế độ phong kiến, người thầy rất được coi trọng, thay
không phải chỉ là tấm gương sáng mà còn:chuẩn mực đạo đức cho xã hội Vì vậy, trong quá trình tuyển chọn học quan, vấn dé wu tiên hang
đân và quyết định con đường công danh khoa bang của các thầy chính:
là đức hạnh, sau nữa mới đến tài năng.
Như đã trình bày ở trên, các thầy cũng có những người đỗ đạt
thành tai, cũng có người không thành toai trên đường công danh, có
người ở ẩn, có người về hưu, lại có những người là quan chức ở các
triển đại trước, Nhưng tất cả déu có một quyển uy nhất định, Các thầy
di đỗ dat hay không déu được dân làng trọng vọng , ít thấy có hành
động khiếm nhã đối với các thầy.
- CHÚ THÍCH
(1) Quốc sử quần triều Nguyễn - Dai nam thực lục chính biên - Nguyên
văn chữ Hán - Bản địch của Viện sử học - Hà Nội NXB KH XH - tập 3,
1968, trang 78
(2) Quốc sử quán triéu Nguyễn -Minh Mang chính yếu - Nguyên văn
chữ Han - Bản dịch NXB Thuận Hoá Huế - quyển 4 , 1994, trang 155
(3) Minh Mạng chính yếu - SĐD- quyển 4, trang 147 - 148
39
Trang 39(4) Minh Mạng chính yếu - SĐD- qryén 4, trang 163
(5) Minh Mạng chính yếu - SDD- quyển 4, trang 163
(6) Đại nam thực lục - SDD - tập 5, trang 67 - 68
(7) Dai nam thực lục - SDD - tập 5, trang 246
(8) Minh Mạng chính yếu - SPD- quyển 4, trang 155
(9) Pai nam thực lục - SDD - tập 3, trang 150
(10) Quốc sử quán triểu Nguyễn - Kham Định Đại Nam hội điển sự lệ ,
nguyên văn chí H4n - dịch giả Viện sử học - Thuận Hoá, Huế - quyển
262 , 1993, trang 522 - 523
(11) Kham Định Đại Nam hội điển sự lệ, SPD - quyển 262, trang 524
(12) Kham Định Đại Nam hội điển sự lệ, SPD quyển 262, trang 257
-258,
(13) Pai nam thực lực - SPD - (ập 6, trang 188
(14) Đại nam thực lục - SBD- tập 6, trang 188 - 189
(15) Đại nam thực lục - SPD- tập 7, trang 201
(16) Đại nam thực luc - SPD - tập 27, trang 380 - 382
(17) Đại nam thực lục - SBD- tập 7, trang 118
(18) Đại nam thực lục - SBD - tập 6, trang 118
(19) Kham Định Đại Nam hội điển sự lệ, SPD - quyển 262, trang 516
(20) Đại nam thực lục - SBD - tập 32, trang 209
(21) Đại nam thực lục - SBD - tập 32, trang 85
(22) Dai narn thực lục - SPD - tập 27, trang 241
(23) Dai nam thực lục - SBD - tập 27, trang 328
(24) Kham Dịnh Đại Nam hội điển sự lệ, SPD -tập 15, trang 503
(25) Khâm Dinh Dai Nam hội điển sự lệ, SPD -tập 15, trang 540
(26) Kham Định Đại Nam hội điển sự lệ, SBD quyển 262, trang 520
-521
(27) Kham Định Đại Nam hội điển sự lệ, SPD -tập 15, trang 540
(28) Trần Trọng Kim - Việt Nam sử lược - NXB Tân Việt Hà Nội 1949
( in*lẨn thứ 7 ), trang 417
(29) Dai nam thực lục - SBD - tập 38, trang 78
(30) Dai nam thực lục - SPD - tập 17, trang 135
(31) Dai nam thực lục - SBD - tập 16, trang 127
(32) Dai nam thực lục - SDD- tập 26, trang 280 - 281
(33) Dai nam thực lục - SDD - tập 23, trang 45
(34) Minh Mạng chính yếu - SĐD- quyển 4, trang 152
(35) Minh Mạng chính yếu - SDD- quyển 13, trang 222
40
Trang 40(36) Minh Mạng chính yếu - SDD- quyển 4, trang 150
(37) Dai nam thực lục - SID) - tập 10, trang 131
(38) Dai nam thực lục - SDD - tập 17, trang 135
(39) Dai nam thực lục - SDD - tập 7, trang 125
(40) (41) Dai nam thực lục - SDI2 - tập 9, trang 300 - 301
(42) (13) Dai nam thife lye - SPD - tập 9, trang 300 - 301
(Ad) Dai nan lực lục - SID - tập 31, trang 45
BICR
41