cing các thầy có ở khoa Sinh trường DSP NO | Page nghiền cứu khoa học trưởng DHSP TP.HCM _ Han Giám liiệu trường DUSP TP..IKM CÁC giáo viên Sinh vát trường PTIH Trằn Khai Nguyên đả tán t
Trang 14Ø y Lh li a ¿ NIU “#
-) x4 eT — L
KHOA SINH HỌC :
Dang Thị Phong Thi
(Iuận vin tắt nghiệp cl nhân thos lực)
Trang 2TRUGNG DẠI Hoc SƯ PHẠM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
KIOA SINH HỌC
Ding Thị Phudng Thi
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU, PHAN TÍCH VÀ
NHẬN XÉT CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
(NGÀNH SINH HỌC)
VÀ CHƯƠNG TRÌNH SINH VẬT LỚP 10
CẢI CÁCH Ở PHỔ THÔNG TRUNG HỌC
(Luận vin tắt nghiệp cÍ nhân Khoa hoc)
NGANH : SINH HOC
Người hưởng dẫn : Vú Tân lên
Trang 3| ‡ si -đWŸ! k0 độ» xu mm
LOL CẮM ‘LA
Xin chân thành cảm Lạ: |
‘thay v0 TAN DAN
cing các thầy có ở khoa Sinh trường DSP NO |
Page nghiền cứu khoa học trưởng DHSP TP.HCM
_ Han Giám liiệu trường DUSP TP IKM
CÁC giáo viên Sinh vát trường PTIH Trằn Khai Nguyên
đả tán tình giúp đở em thực hiện và hoàn thành đề tài đúng thời lái
trong điều kiện khóng được thuộn lợi lắm: với vốn kiến thức it di của
mẠ( sinh viền sdp ra trường và chưa có kinh nghiệm trong việc giảngday, với một để tài có một nội dung rất rộng và phức top
ĐẠI HỌC SƯ Pitam THÀNH 145 HỒ CHÍ MIML 1994
Người thực hiện
DANG THỊ PRUONG THỊ
Trang 4PHAN T
MỤC LUC NỘI DUNG
: ud pau
PHAN IT : UC DÍCH, ĐỐI TUUNG VÀ PIR%*1 ftir moet: cy ĐỀ Ti
PHAN FT): NỌI DUNG NGHIÊN CUD VÀ BIRD LẦN
1 Nem xét đính gia chit teinh dae tạa eda Khoa Sinh trưởng
Dei hye SƯ phạm thánh phe lễ Che ‘link ke chỉnh quy 4 ndm theo
quy trình đào tgu nati.
tt Nem vét đánh gid chong trính Sint học lợp 10 củi cáchgiáo đục thực thị từ naw 1290 đếu này,
II, ca vài sh quan be gi 'i oleiAg trình đào tạo khoa Sinh
li học Sư phaym thành phố to chí ‘tink wl việc giảng dạy chương
Liình Sink hye ftp WO cÁi veh gi dục.
Trang 5pun: PHẦN MỞ BAD
` Sau ngày đất nước được hoàn toàn giải phóng (1975), vấn đề cải tạo và xáy
dựng lụi đất nước sau nhiều năm bị chiến tranh tàn phá đá trở thành một vin đề
cap laich Trong hoàn cảnh ấy, vấn đề cải tạo và giáo dục trên phạm ví toàn quỐC,
vi sy đôi hỏi cấp thiết của thực tế khách quan, phải được mau chóng thích dng.
1rong hang loạt các trưởng đại học ở các tinh phía nam được ra đồi sau nền 1975,
feuding Dai học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh (DESP TP.HCM) của chúng tủ củng đá
mati chong thành láp và bội nhập ngay vào quỹ deo đào tao chung của cả nước Đứng
Laude wdt thực tế hết sức phức tạp - hệ thống giáo dục phổ thông trung hoc (PTI)
phía cum hoài toàn biến đổi theo một nội dung mới, trường ĐÁSP TP.HCM ( trong dé
có khoa Sinh) được thành lập trên cơ sở khoa Sư phạm củ của| Sài gòn, được bổ sung
théa cán bộ đào tạo từ hệ thống giáo dục đại học của các nước xá hội chủ
ngliia(XHUN), nguồn cán bộ được đào tạo đa dạng Vấn đề hoàn thiện, én định một
chudng trình, nội dung đào tạo cho sinh viên ngành Sinh vật DUSP TP.HCM trở thành mọt đòi lỏi khách quan và phải mau chóng đáp ứng.
Trong vòng mười nam gần day, đứng trước thực tế biến đổi của đất nước, trước
yéu cầu của nền giáo dục, chương trình và nội dung đào tạo của khoa Sinh DSP TP,I©M đã phải luốn luôn có sự biến đổi và chịu áp lực từ hai phía : Bộ Giáo dục
(sau này 1A Hộ Giáo dục và Đào tạo) và phía các trường PTTI ở phía nam Mặt khác,
những thực tế chủ quan của chính khoa Sinh DUSP TP.HCM( đội ngủ cán bộ giáo dục,
điều kiện, phương tiện, khả nâng đào tgo ), Bo vậy chương trình và nội dung đào
tạo của khoa đả phải chuyển đổi qua những giai đoạn khá cơ bản.
TU nam hoc 1979-1980 đến nãm học 1983-1984, Khoa phải đào tyo theo chướng
trình chỉ đạo của Bộ Giáo dục- Chương trình đào tao sư phạm ở phía bắc từ 1974.
_ Đến năm học 1984-1985, do sự thay đổi về mục tiêu từ đào tạo chuyên ngành
sinh chuyến sang đào tạo hai món Sinh và Kỹ thuật nông nghiệp nén Bộ đã bạn hành
Chương trình đào tạo ngành Sinh-Néng Ở DHSP- Khoa đã phải chấp hành chuyển hod
theo hướng đào tạo mới đó.
TY sau Dei hội Đảng lần thd VI, vấn đề đổi mới giáo dục và đào tạo thực sự
trở thành một vấn đề cấp bách Hệ thống đào tọo đại học chung trong cả nước da
mat chống có sự biến đổi và trở nên da dạng Sự đa dang hoá trong phương thức đào
tuo, sự biến hoá trong nội dung chương trình đào tạo đá thúc đấy cho sự ra đời
của nhiều chương trình đào tạo mới,
Trang 6Trén cơ sở đó, tháng 5-1990, BO trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đá ra chỉ thi.
1/DH về việc triển khai thống nhất chương trình đào tạo mới trong các trường đại
học thuộc khối Khoa học cơ bản Chấp hành chỉ thị 11/DH của Bộ trưởng, từ nấm học
1990-1991 đến nay, trường ta, trong đó có khoa Sinh đã đi vào đào tạo theo quy
trình mới~ đào tạo theo hai giai đoạn.
Căn cứ vào nghị quyết của HỘI nghị lần thứ 4 Ban chấp hành trung ương Dang
(khoá VIL) (ra đời tháng 1-1993) về " tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào
too”, trong hội nghị hiệu trường các trường đại học, cao đẳng trong toan quốc nam
1993, Bộ trưởng đã chỉ đạo về việc cấu trúc lại kiến thức đào tạo ở đại, học, " mim hod nội dung chương trình đào tạo", và "xác định lại mục tiêu và đổi mới
chương trình đào tạo" (Báo cáo Bộ trưởng tháng 8-1993 tại hội nghị MỆ trường trường đại học và cao đẳng) |
Như vậy là sau nhiều năm nhận thức, suy nghĩ, đã làn và đang làm, vấn đề
"đổi mới nội dung và chương trình đào tạo đại học” vẫn còn lA vấn đề cấp bách
hàng đầu Ở khối các trường cơ bản (Sư phạm hoặc Tổng hợp), ngành Sinh học vẫn
chưa thể cho ra đời một chương trình đào tạo thống nhất cho giai đoạn 1.
Trong khi đó, phía trước (có thể là từ năm học 1994-1995), BO lại đang gấp
rút chuẩn bị cho một chương trình mới- một cing trình hoàn toàn mới cho một
chương trình đào tạo cũng rất mới ( quyết định 2ð77/CDĐT nhÀy 3-12-1993 của Độ
trưởng và quy định cấu tric, khối lượng kiến thức tổi thiểu cho ote cấp đào tạo
trong bậc đại học).
Vấn đề đổi mới nội đứng và chương trình đào tạo ở đại học thực chất, là một
vấn đề hết sức phức ter.” | Ì không thé một sổu một chiều làn được" và đây ụ "mot
việc làm lâu đài và liên tục" (Báo cáo của BO trường tháng 8-1993) và Vì lê đó,
vấn đề xen xét, phân tich, đánh giá ở mọi góc độ, mọi khả | hăng đối „ chương
trình đào tạo ở khoa Binh DHSP của chúng ta trong giai đoạn hiện thời là t vấn
đề cần thiết, có ích ¡ Chúng ta (khoa Sinh DHSP TP.HCM) đã thực thi tròn ibn nam
chương trình, nội dụng đào tạo mới Chương trình và nội dung oA chúng ta Ac thực
thí, 6 ràng không phẩi là chương trình của bất cứ trường nào Chúng ta! đã tạo
dưng ra nổ trong khuôn khổ của mọi chỉ thị có tinh pháp quy của Bộ cing với tỉnh
thần đổi mới phd hợp thực tiễn của chúng ta.
Ở một góc độ khác, cũng cần phải có nhận thức rằng, chướng trình đào tạo ở
DUSP- một loại trường vừa là khoa học cd bản, vừa là có tính chất đây nghề,
chương trình đó phải cần được chi phối bởi mục tiêu đào tạo thích ứng với chương
trình ở PTTI.
| Vấn đề đặt ra là: trong nhiều nim sau giải phóng, chương trình Sinh học ở
Trang 7-3-
PITH đá có những biến đổi khá cơ bản Dặc biệt là từ nãm 1989, BỘ Giáo đực vA Dio
tạo đá bất đầu ban hành và áp dụng chương trình Sinh học cải cách ở PTTH Cần
phải nấm bất được những đổi mới mang tính ưu việt của chương trình cải cách này.
Mật khác, cần phải mau chóng thích ứng với nội dung chương trình, góp phần nang
cao và hoàn thiện hoá nội dung của chương trình Đó là nhiệm vụ và trách nhiệm
của các nhà sư phạm cúng như của các thầy, có giáo tương lai sau khi ra trường.
Đi vậy, trong phạm vi điều kiện và khả nắng có thể của đề tải, việc chọn mục
tiêu xem xét, đánh giá và góp ý cho chương trình PTTH ở lớp 10 (sinh na a 1A một
việc làm rất cần thiết có giá trị cho cả tương lai nghề nghiệp sau này
MOL vấn đề củng cần phải đất ra trong quá trình xem xét, đánh giá cho các chung trình ở Dei học và PTTH là mối quan hệ cần thiết của hai chương trinh này-
xác định đầy đủ và có tính khoa học mối quan hệ này thực chất là bước đầu đánh
giá chất lượng đào tạo Củng từ chất lượng đào tạo chuyên môn này sẽ tạo ra cơ sử
để khing định nội dung và chương trình đào tao ở DHSP chúng ta.
Nói dung cơ bản của đề tài nghiên cứu là bước đầu xem xét, phán tích, đánh
gid nội dung chương trình đào tạo đang thực thi ở DHSP TP.HCM Xem xét, phán tích
đánh pid chương trình trong sách cải cách ở lớp 10 PTTH và từ đó cúng tìm hiểu
mối quan hệ cần thiết giữa chất lượng đào tạo và giá trị sử dụng ở ngành Sinh học
bUSP TP.HCM trong giai đoạn đang có sự đổi mới của giáo dục và đào tạo hiện nay.
Mục đích và tham vọng của đề tài có một tam bao quát rộng, song khả năng
thực thi và điều kiện thực thi của đề tài còn nhiều hạn chế Mặt khác, đây là một
vấn đề lớn phức tạp đòi hỏi phải có nhiều kinh nghiệm trong quá trình đào tạo và
pidng dey.
Do vậy, trong phạm vi khả năng của tác gid, rất hy vọng rằng, những kết quả
xem xét được qua đồ tài sẽ bước đầu góp được một tiếng nói nhỏ cho sự hoàn thiện
nội dung, chương tỷình đào tạo ở DHSP và hoàn thiện hơn nội dung , chương trình ở
tiie đầu cấp cba bậc PTTH.
Trang 8PHẦN II MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU ĐỀ TÀI
bề tài:” Bước đầu tìm hiểu, phân tích và nhận xét chương trình đào tạo ở ĐHSI'
TP.IICM (ngÀnh Sinh học) và chương trình Sinh vật lớp 10 cải cách ở PTTH " được
địt ra trong hoàn cảnh toàn ngành giáo dục- đào tạo dang có những bước chuyển
biến rất cơ bản trong quá trình đổi mới ở cổ hệ đào tạo đại học và ở cấp học
fTTH Từ sau năm học 1992-1993 (sau hội nghị hiệu trưởng các trường đại học và
cao đẳng tháng 8-1993), vấn đề đổi mới chương trình, nội dung và phương thức đào
tạo ở đại học trở thành là một vấn đề cần thiết Qua nhiều lần chỉ đạo của Độ,
nhiều hỏi nghị ở cấp bội đồng ngành, việc cho ra đời một chương trình đào tạo
chuấn cho khối khoa học cơ bản (Sư phạm và Tổng hợp) của chuyên ngành Sinh học
dung còa trong dy kiến Ba bốn năm học qua, hoàn chỉnh một quy trình đào tạo mới,
chương trình và nội dung đào tạo ở DHSP TP.HCM (ngành Sinh học) đã có những thay
đổi, song vẫn là một chương trình, nội dung độc lập do bhinh Khoa tự xây đựng và
ấp dung Trong lúc đó, ở PTTH, chương trình Sinh học cải cách đá áp dụng hoàn
chinh ở cả cấp học cúng đang có nhiều đóng góp và có hướng để thay đổi tiếp theo.
Thực tế đá đặt ra cho mục đích của đề tài là cần phải có một sự xem xét,
phân tích và góp phần đánh giá lại chương trình, nội dung đang được dp dụng để
có cơ sở đóng góp cho sự đổi mới đang điển ra cấp bách.
Do sự hạn chế của thời gian nghiên cứu, điều kiến nghiên cửu và nhất là khả
năng nghiên cứu của tác giả đối với một vấn đề gud lớn và quá phức tạp, nên đối tượng nghiền cứu của đề tài chủ yếu tập trung xem xét, phan tích, đánh giá chương
trình đào tạo ở bisP TP.HCM theo quy trinh nới ( các học phần chuyên ngành ð cả
hai giai đoạn) với chương trình cải cách ở PTTH, đề tài chỉ giới hạn Lở chương.
trình,nội dung khối 10.
Mục đích và nộÌ dung nghiên cứu của đề tài đá được xác định rõ là dạt đề tài
nghiên cửu về mặt lý thuyết- phân tích, đánh giá chương trình, nội dung đào tạo
Do vậy, phương pháp nghiên cửu cơ bản của đề tài là tập trung xem xét, phan
Lich nội dung cơ cấu của các chương trình, qua đó có nhận xét, đánh giá từ thực
tế dA nhận thức được,
Các bước nghiên cứu của đề tài được xác định rõ như sau:
1) Phân tích, xem xét; đánh giá chương trình đào tạo theo chương trình sới
dì DUS? TP.HCM khoa Sinh vật.
Trang 9Nội dung phân tích đánh giá một số vấn đề cơ bản :
a) Cd cấu của chương trình: số lượng học phần, nội dung cơ bản của các
học phần.
hb) Thời lượng quy định cho các học phần
v} Sy bd LIÍ, sắp xếp vác lọc phần theo quy Lrình đào tao.
ĐỂ làm cơ ad nhận xét và đánh giá chương trình và nội dung đang ào tao,
phương pháp chủ yếu của đề tài là làm phép so sánh, đối chiếu Từ thực tiễn so
sánh giửa chương trình, nội dung đang thực thi với các chương trình và nội dung
đã được lộ quy định trước đây, kể cả cÁc chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Dao tạo trong
thi gian gần đây sẽ có cơ sở cho việc đánh giá lại giá trị của chương trình và
nồi dung dang làm.
2) Với chương trình Sinh học cải cách lớp 10 PTTH, việc nghiên cứu chủ yếu
tải trung vào phân tích cd cấu và noi dung của sách giáo khoa (SGK).
Dinh giá ý đồ của Bộ qua việc cải cÁch chương trình, nội dung so với
trước kia.
Đề tài cũng tập trung xem xét và đánh giá một phần nội dung thể hiện của
NK.
Trên cơ sở đó có những kiến nghị bước đầu về nội dung cải cách PTTH
Mục đích vA đối tượng xem xét của đề tài quá rộng lại lÀ mộ vấn đề phức
tạp me trước đây không thấy một cong trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, Các
nhà xây dựng chương trình của Bộ chỉ có thể đưa ra những nhận xét và đánh giá
theo quan điểm chủ quan Đặc biệt với chương trình và nội dung đào tạo Ở đại học
liện còn là vấn đề đang được xem xét và dự thảo xây dựng lại BỞI vậy, những cơ
ott cho việc đánh giá chỉ có thể trên cơ sở phan tích chủ quan và những hiểu biết
‘mt độ giới hạn của tác giả khi đã tiếp nhận toàn bộ kiến thức được tạo Đại
hoe theo chương trình mới ° |
3) vấn đề đặt ra cuối cùng của đề bài là việc so sánh, đối chiếu aids chương,
trình đào tạo ở đại học và nội dung ở PTTH Phần nghiên cứu này có mục đích xác
lập bước đầu mối quan hệ giữa chất lượng đào tạo và giá trị sử dụng của au trinh
lào tao.
Những nhận xét, đánh giá rút ra từ thực tiển nghiên” cứu của đề tàí có thể
cùn nhiều vấn đề hạn chế, cần phải được nghiên cứu ở mức độ sâu hơn, hdàn chỉnh
hơn Phép đối chứng, so sánh lẽ ra phải được làm công phu và khoa học Hơn, song
vì những khó khăn khách quan không thể thực thi được, Hy vong rằng những bước đầu
đóng gop của đề tài sẽ góp một tiếng nói trong quá trình cải cách, đổi mổi chương
trình, sôi dung đào tạo đang diễn ra hiện nay trong ngành giáo dục- đào tạo của
chúng ta.
Trang 10PHẦN III: NỘI DUNG DONG NGHIÊN CỨU
| VÀ BIỆN LUẬN'
I> Xem xét đánh giá chương trình đào tạo của khoa Sinh trường Đại học Sư phạm
thành phố Hồ Chí Minh hệ chính quy bốn năm theo quy trình đảo tạo mới _
Nhìn lại thực tế khách quan của chương trinh đào tạo khoa Sinh trường DHSP
TP.HCM hệ chính quy bốn 'năm trong gần hai mươi năm qua kế từ ngày thành lập
trường đến nay, ta thấy có nhiều sự biến đổi:
_ Bổ qua thời gian đào tạo đầu sau giải phóng (từ 76-78), Khoa phải tự xdy
dựng chương trình của chỉnh mình |
số lần thay đổi cụ thé như sau:
1) Từ 1978-1983, Khoa thực hiện chương trình do Bộ quy định nãm 1974 như
sau: ( Bang 1}
Chương trình gdm 24 min chuyên ngành và hỗ trợ (món riéng) với tổng | số Liết
lÀ 1628 tiết, trong đó có 1006 tiết lý thuyết và 622 tiết thực hành nhẦm cung cấp
các kiến thức sinh học cơ bản, đảm bảo khả năng giảng dạy cho sinh viên ' sau khi
ra trường với ti lệ 86 gid giữa các môn tương đối hợp lý và trình tự các | môn khá
phù bợp với hệ thống kiến thức cần cung cấp.
- Tuy nhiên chương trình có nhược điểm là số đầu môn quá nhiều nên mỗi môn học
'có số giờ tương đối ft và đi hơi nhiều vào các môn hd trợ gây khó khăn cho việc
phan còng, phụ trách giáo trình cho các cấn bộ giảng day và làm cho chế fđộ kiểm
tra, thi cử của sinh viên quá nặng nề.
MỘC số điểm cần lưu ý trong cấu trúc của kế hoạch đào tạo và nội dung chương
trình cúc món học: | |
Các môn hỗ trợ (367 tiết):
Món NI: cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về toán ed để vận
dung vào nghiền cửu Các hiển tượng sinh học một cách chính xác hơn, đồng thời bổ
Lrợ cho các món vật |ý, hoá học và các món sinh học.
Môn Vật lý: giúp sinh viên hiếu rõ cơ chế và bản chất các hiện tượng sihh học.
Môn Hod: giúp sinh viên học tốt các món hóa sinh, sinh lý thực vật, |sinh lý
đóng vật j
2 Các môn sinh hoc:
a) Các môn sinh học cơ sở (390 tiết):
Phản loại thực vật| cung cấp những kiến thức cơ sở về phân loại thực Vật, gồm
việc giới thiệu hệ thống thực vật, các nhóm thực vật chính, quan hệ thân thuộc,
sự tiển hoá, tầm quan trong và cách phân loại chung, xây dựng thế giới quan đuy
xật biện chứng và nắm tài nguyên thiên nhiên phong phú nước ta.
Trang 11Giải phẩu người
Phương pháp giảng dạy Sinh học Toán thống kẻ sinh học
Trang 12— Grr thy ^^ 1h MU an tuk b tus - me “màng
Sinh thái thực vật: nghiên cửu mối quan hệ giửa thực vật, quần thể thực vật với
mi LIƯỜng,
Giải phẩu hình thái thực vật: tìm hiểu những quy luật và cấu tạo bên trong vA
hình dáng bẻn ngoài của cơ thé sống củng như các hình thức sinh sẵn vÀ cư quan
ainh sản của thực vật, chudn bị cho việc học cdc gido trình Phản loại thực vật,
Sinh lý thực vật, Di truyền, Trồng trọt.
Dòng vật khdng xương sống: cung cấp kiến thức về giải phẩu, hình thái động vật.
chức phản sinh lý vA yếu tố sinh thái, phân loại và đại diện một số chủng động
vat.
Ix)ng vật có xương sống: cung cấp kiến thức cơ bản để sinh viên tiếp thu các mon
Giải phẩu, Sinh lý, Di truyền, Tiến hoá, Sinh thái và Chan nuôi.
b) Các môn hoc thực nghiệm (727 tiết):
Sinh how học: chuẩn bị cho sinh viên tiếp thu các môn Sinh lý thực vật, Ví sinh
vát Ii truyền học, Sinh lý người và động vật, nhất là những phần đi vào những cơ
ché phức tap.
Vị sinh vật dei cương: cung cấp cho sinh viên những kiến thức về thế giới vi
sinh, hoàn thiện sự hiểu biết về sinh vật, giải thích những hiện tượng trong
thiền nhiên.
Sinh lý học thực vật: có nhiệm đi sáu vào cơ chế các hiện tượng sống và Ảnhhưởng các điều kiện sống đến các chức năng sinh lý
Giải phẩu người: cung cấp những kiến thức về cấu tạo các ccơ quan trong cơ thể
người, tổng kết lại quá trình tiến hoá về hình thái động vật, làm cd sd} việc học
môn Sinh: lý Người-Đóng vật.
Sinh lý Người và Động vật: trang bị cho sinh viên những cơ sở lý thuyết và
thực hành cần thiết để giữ gìn và tăng cường sức khoẻ, khả nắng và năng, suất lao
dòng củng như để hiểu biết cơ sở lý luận cla chăn nuôi và thú y |
Di truyền học: giúp sinh viên nẤm được một cách có hệ thống các kiến thức cơ
bản và hiện đại về di truyền, nấm được quả trình phát triển của di truyền học
hiển đại về lý thuyết và thực tiển, trên cơ sở đó vận dụng vào thực tiển Việt nam
Hoc thuyết tiến hy: giới thiệu lược sử phát triển của tư tưởng tiến hoá và mót
số vấn đề cơ bản của lý luận tiến hoá hiện đại, các quy luật tổ chức và, quy luật
phát triển lịch sử của loài |
Chan nuồi: liên quan chặt chế với món sinh vật học cơ bản, bổ sung làm giàu
kiến thức sinh vật Về thực tiến sản xuất.
Tiông trol: giúp sinh viên vận dụng những kiến thức sinh vật vào sản xuất ,
luyện cho sinh viên kỹ thuật trồng trọt và các cây trồng phổ biến.
3 Phương pháp dạy học sinh học (144 tiết):
Giúp sinh viên hiểu rd và vận dụng được các cơ sở lý luận của dạy học mon
sinh học ở trường phổ thông, chuẩn bị làm tốt nhiệm vụ của người giáo viên sau
Trang 13"Nh vậy, nhìn chung, chương trình đào tạo do Bộ quy định năm 1974 đã.tương
đối hoàn chỉnh với các môn sinh học cơ bản, sinh học thực nghiệm và các món bd
sung được phân đều trong 4 ấm học đã đáp ứng yêu cầu đối với một sinh viên khoa
sinh trường ĐHSP và nhiệm vụ đào tạo chuyên ngành Sinh của Khoa để dạy min sinh
vật ở PTTH,
2) Dến nâm 1984, do yêu cầu đào tạo thay đổi, đào tạo Sinh-Nông để ra day
hai min Sinh học và Kỹ thuật nông nghiệp, chương trình của Bộ đã có sự thay đổi ở
mộỌ( số phần cụ thể (Bang 2)
+ Một số điểm can lưu ý trong kế hoạch đào tạo và nội dung chương trình mội
5Ÿ món hoc của kế hoạch dey hoc khoa Sinh ĐIISP TP.HCM (1984)
1) Các món hỗ trợ (232 tiết):
Môn Toán: giới thiệu phép vi phân và tích phân đủ để học phần XÁc suất thống
kẻ, chủ yếu tập vận dụng vào xử lý các số liệu thực nghiệm nghiên cứu sinh học và
Ký thuát nóng nghiệp.
Mon Hod: cung cấp những kiến thức cơ bản về Hoá đại cương, hoá vd cơ, hoá hữu
cư phục vy cho việc học tập sinh học.
2) CÁc món sinh học:
a) CÁc min sinh học cơ sở (406 tiết): ‘Các món Động vật hoc, Thực vat hoc: trang bị cho sinh viên những kiến thức về
bình thái, giải phẩu sinh học, phân loại, nguòn gốc tiến hod của các nhóm thực
vật, động vật làm cơ sở để tiếp thu các Môn học tiếp theo, đồng thời có thể day
được chương trình đóng vật học, thực vật học cấp II khi cần.
Sinh thái học: xây dựng thành chương trình sinh thái chung tạo điều kiện hiện
dui lá nội dung trong số giờ không nhiều Ngoài ra còn có thêm nhiệm vị bảo vệ
sỏi (tường và góp phần giáo đục dân số Những kiến thức cơ sở này rất cần thiết
tong các giáo trình liên quan ( thực vật học, động vật học, giải phẩu người „
tiền ho).
h) Các môn sinh học thực nghiệm (628 tiết):
Vi sinh vật hoe: đề cập những vấn đề đại cương về hình thái sinh lý: và hoạt
tàng sống của một số nhóm vi sinh vật, dành một số tiết cho sinh học là lĩnh vực
đang có nhiều thành tựu Mặt ứng dụng thực tiển củng được tăng cường.
Sịnh het hoc: phục vụ trực tiếp cho nhiều quá trình sinh học thực nghiện và
toh lọc ng dụng, có nhiều trị thức hiện đại.
sinh lý học thực vật: đi sâu vào cơ chế của các hiện tượng và quá trình trong
ciy, chuẩn bị cho việc học giáo trình trồng trọt vA cho việc dạy sinh lý thực vật
a lớp 10,
Gili plu Người cùng Sinh lý Người vA Động vật: trang bị kiến thức về mỏ độngvạt, sy phát triển phối người và sinh lý người, kết hợp việc giáo dục đân số.
Trang 14- 10 ~
Bảng 2: CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC KHOA SINH DHSP TP.HCM (1984)
so | Môn học 86 tiết quy định | Nam
T
|
_—
|
Trang 15Di truyền học vA Học thuyết tiến hoá: đây lÀ hai món có đối tượng và phương
pháp khác nhau, tuy rằng Di truyền học là cơ sở của Học thuyết tiến hoá hiện dai,
được ghép thành một món gdm hai phán món và có thêm phần cơ sở chọn giống trong
chương trình di truyền, cung cấp những kiến thức chung
3) Các món nóng nghiệp (380 tiết):
Vdc mon Trồng trot, Chan nuôi: được trình bày như một môn sinh học ứng dụng chi
khóng phải thực sự là Kỹ thuật nông nghiệp, mi giáo trình gồm hai phần: đại
coding và chuyên món :
kính tế và tổ chức nông nghiệp: có nhiệm vụ cung cấp những kiến thức về quản
lý, kink tế và tổ chức, đồng thời chuẩn bị cho việc giảng dạy chương trình 12 cai
cách giáo dục (COGD)
+) Phương phdp giảng dey SinhNông:
-Aue chuyển dần để thích ứng chương trình phổ thông CCGD.
Phần đại cương được quán triệt chung cho cả phương pháp giảng dạy Sinh+Nong
Phần cụ thể được trình bày kết hợp cả Sinh và Nông thành 3 phần:
+ Phương pháp giảng day Tế bào sinh lý- thực vật vA Trông trot.
+ Phương pháp giảng dạy Sinh lý Động vật và Chăn nuôi.
+ Phương pháp giảng dạy Sinh thái, Di truyền và Tiến hoá.
+ Nhìn chung chương trình các môn học chuyển ngành khoa Sinh-Nông trường
I4ISP' TP.HCM do Bộ quy định năm 1984 củng không có những thay đối lớn so với
chương trình nâm 1974 bởi lẽ những món học trong chương trình đều lÀ những mòn
Lấát cứ bản, không thể bỏ bớt môn nào, th lệ gia các khối môn trong kế hoạch củng
di tương đối hợp lý và không nên xáo trộn trình tự các môn học đã được sắp xếp
khá hoàn chỉnh trong kế hoạch năm 1974 cho các adn khi phải chuyển sang kế hoạch
why |
Tuy nhiên do nhược điểm của kế hoạch đào tạo trước (1974) 1A số đầu min quá
nhưền nhứ trên da nói và do nhiệm vụ đào tạo mới của Khoa là đào tạo giáo sinh ra
Icường day hai món Sinh học vA Kỹ thuật nóng nghiệp trường PTTI nên chương trình
củng có một vài thay đổi Cụ thé: (Bảng 3)
Qua bảng 3, ta thấy chương trình 1984 có một số điểm khác biệt so với chương
tìạnh 1974;
Vẻ các môn chung do phải thém một số môi nên tống số tiết che môn chung ở
lutte trình 1984 có tăng lên (931 lên 1023)
WG các món chuyên ngành củng có sự điều chỉnh :
+ Tổng sẻ tiết có tầng thêm (1628 lên 1842 tiết)
1 Sd đầu món Ít hon (21 còn 1S món đo một số môn có liên quan được ghép lại
Hhonh một giáo trình chung như:
Toán cao cấp và Toán thống ké sinh học thành Toán học
Sinh thii đóng vật và Sinh thái thực vật ghép thành giáo trình Sinh thái
( Trg.
Trang 16lod vb cơ và bài tập
Hoá hdu cơ
Vat lý
Uiải phẫẩu hình thái thực vật
Thực vét học Phin loại thực vật Ủ
giải phẩu pười
Giải phdu Sinh lý
Ninh lý Người * Người và Dong vật
Trang 17Di truyền và Tiến hoá thành một môn Di truyền tiến hoá với hai phân môn
biều đó đã giúp cho việc tiết kiệm cán bộ trong quá trình phản công giảng day chống lai xu hướng chuyên món hoá quá hẹp, giảm nhẹ việc kiến tra cho sinh
viên.
+ CÁC mòn bd trợ một số tiết giảm xuống (367 còn 232 tiết) do chương trình 1984
khone có môn Vật lý bởi lẻ nếu trình bày với số gid quá {t sẽ không nâng cao av
với chương trình PTTH mà khtme kế hoach lại chưa thể dành nhiều giờ mic dù nó
củng rất cin cho việc tiếp thu sinh học hiện đại
Noi mt xố giáo trình cin gid nguyên sé tiết hoặc có ny thay đổi ft như: bony vật học, Thực vật học, Giải phdu và Sinh lý Người-Dộng vật, Hoá học, Sinh hóa.
sinh lý thực vật, Vi sinh, những giáo trình còn lại có số giờ táng lên hiều hơn
su với chương trình củ như:
+ Di truyền và Tiến hoá tăng từ 152 tiết lên 176 tiết.
+ sinh thái tăng từ 48 tiết lên 70 tiết
da linh vực này có nhiều thành tựu mới hiện đại và yêu cầu đối với sinh viên cao
hơn.
'
Risng các môn
+ Trồng trot tăng từ 70 tiết lên 179 tiết
+ Chin nuôi tăng từ 70 tiết lên 173 tiết
Như vậy do yêu TM đào tạo Sinh-Nông để ra trường dạy Sinh hoc vA’ Kỹ Thuật
nòng nghiệp ở PTTH hén sinh viên cần trang bị thêm kiến thức về Nông nghiệp- Số
wiờ dành cho các môn Nông nghiệp tăng lên từ 140 tiết đến 380 tiết |
Chương trình tang thêm môn Kinh tế và tổ chức nông nghiệp để phục vụ cho việc
vidne dey nông nghiệp và cung cấp thém kiến thức về kinh tế nóng nghiệp nude ta
tho sinh viên (với bố giờ là 28 tiết).
Tóm lại: nhìn | chung chương trình do Bộ quy định năm 1984 của khoa Sinh
Lrườag DHSP TP.HCM mặc dd có những thay đổi so với chương trình trước để phù hợp
vửi sinh học hiện đại và với yêu cầu mới là đào tạo Sinh-Nông nhưng cũng nhẦm hai
sục tiêu tA cung cấp kiến thức sinh học cơ bản cho sinh viên và đấm bảo việc
giảng dạy cho sinh Viên sau khi ra trường nên việc cải tiến nội dung đàd tạo chủ
vếu là trong chương trình chứ khóng phải là trong » hoạch
1) Chương trinh năm 1990:
+ Cơng trình đào tạo theo kế hoạch 1984 được áp dụng đến nim 1990 do yêu
cầu đào tao mdi theo quy chế đào tao hai giai-doan nén chương trình có sy thay
đổi mot Hin nửa Cy thể: (Bảng 4)
Trang 18hướng phdp gidng dạy Sinh 1
Chuyên đề Sinh thái
Chuyên đề Vi sinh
Chuyên đề phôi thai
Chuyên đề đán số
Chuyẻn đề phương pháp nghiền
cứu trong phòng thí nghiệm
Chuvén đề thần kinh cấp cao
Chuyên đề Glucide
thương pháp Ridng day Sinh 2
luận van tốt nghiệp
128( 1920)
184(2760)
Trang 19~ 15 ~
Qua bảng 4 ta thấy chướng trình đào tạo mdi cũng bao gồm các món chung, sinh
» cơ hẳn vA sinh học thực nghiệm cùng các môn hổ trợ
Phần lớn các adn chuyên ngành đều tập trung ở gini đoạn 1 do Lính chất đào tạo
wo giai đoạn để đấm bảo cho sinh viên lấy chứng chỉ đại cương Ởở gini đoạn I.
_O yini đoạn II chủ yếu đi nhiều về chuyên đề IÀ phần nang cao bổ sung kiến
shdc sinh học cơ bản cho sinh viên
+ Phương trình này có một số điểm khác biệt so với chương trình do Độ quy định và
fu thao của lội đùng ngành, Nếu đem so sánh khung đào tạo giai đoạn ta thấy:
(HẢng §)
TY bằng 5 ta rút ra các nhận xét sau
So sánh chương trình của ta với Dai Học Sư Pham 1 HÀ nội (DHSP I Hà nội) theo
mi trình đào tạo hai giai đoạn ở giai đoạn I:
tii0ng ohau:
+ KẾ hoạch, mục tiêu nội dung đào tạo giống nhau ;
+ Số đơn vị học trình (DVHT) của cá học phần chuyên ngành nhiều hon gan
sấp ba lần so với số DVHT món chung (DHSP TP.HCM ti lệ 80:28, DHSP I Hà nội ti lệ
+ Tổng số DVIT môn chung của ta cũng nhiều hơn (28 DVHT: 23 DVHT).
+ Tổng số DVHT chuyên ngành của ta củng nhiều hơn DHSP I Hà nội (80 DVIT:
“MS IVUT).
So sánh chương trình của ta với chỉ đã cin Bộ 1990 và dự thảo của (Hội đồng
ngành (10-1990) ta thấy:
+ Tổng số DVWT ở giai đoan | cấu ta dầu (hoes 109: 109}.
+ SỐ DVHT mỏn chung của ta ít hơn (28:40:40) |
+ SỐ DMT các học phần chuyên ngành của ta nhiều hơn (80:69:78).
+ SỐ DVIT các học phần sinh học của ta cũng nhiều hơn (63:32: 37)
+ SỐ DVHT các môn học hỗ trợ ta ít hơn (17:37:41)
Như vậy nhìn chung chương trình của khối DHSP đi sâu về các món chuyên ngành
đặc biệt với các môn sinh học cơ bản và thực nghiêm.
Trang 20IẢng 5: BANG TONG HP, So SÁNH KẾ HOẠCH DÀO TẠO Ở DHISP HỆ CHÍNH QUY (NGAMH SINH)
VÀ CÁC KẾ HOẠCH CHỈ ĐẠO CỦA BỘ VÀ VẬN DỰNG Ở DHSP I HÀ NỘI Ở GIAI DOAN I
hon tse bode | Tổng số |sø DVET |ss ĐVIT của các học phần chuyên ngonh |
# hoạch của hộ | ovr dé |sôn củng ———+———|
các ginal đoạn} | giai đoạn 1| | Téng s| Các HP sinh hoc| Các II? bd tral
= a ee
Cie trình | tox | z 80 | 63 | 1?
Hoa — đang đào | (1620 tiết|(420 tiết|(1200 | (945 tiếy — | (255 tiết
t3 Ệ Chee QUY | | tiết) |
Chương trình của Bộ và dự thảo của liội đồng ngành đi nhiều cho số lượng các
fee) Chuyến ngành nhưng 1Q: giảm thời lượng đành nhiều DVHT cho các môn hd) trợ số
với mn Sinh lọc (cơ bản và thực nghiệm).
* Trên đáy IA những nét đắc trưng nhất của chương trình mới theo quy trình
fe tao bai giai đoạn Chương trình này ngoài phần cơ bản giống chương trình
(ước còn có nhiều điểm khác biệt Cụ thể so với chương trình 1984 (BẢng 6).