Nhìn một cách khái quát, đặt chính sách tôn giáo của triều Nguễn trong bối cảnh lịch sử cụ thể bấy giờ chúng ta thấy chính sách đó cũng có mặt tích cực đó là nhằm bảo toàn nền văn hóa tr[r]
(1)VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN 1- KHÁI QUÁT TRIỀU ĐẠI NHÀ NGUYỄN Năm 1802 sau đánh bại triều Tây Sơn, làm chủ toàn lãnh thổ Đàng Trong và Đàng Ngoài Nguyễn Ánh tự đặt niên hiệu là Gia Long lập triều Nguyễn thành lập và thống trị kỉ XIX Nhà Nguyễn thừa hưởng thành to lớn phong trào nông dân Tây Sơn Trong nghiệp thống đất nước, nhà Nguyễn triều đại phong kiến cuối cùng Viêt Nam trị vì suốt 143 năm (1802-1945) với 13 vị vua Các vị vua Nguyễn xây dựng và củng cố thống trị, sức bảo vệ chế độ Phong Kiến bối cảnh khủng hoảng và suy vong Tuy nhiên, nửa kỉ tồn nhà Nguyễn giữ chủ quyền thời vị vua đầu tiên Còn giai đoạn sau từ thời vua Dục Đức thì nhà Nguyễn phải chịu lệ thuộc vào Pháp Nhà Nguyễn đời bối cảnh đặc biệt đất nước, tình hình giới có nhiều biến chuyển Thắng lợi chủ nghĩa Tư Bản Tây Âu đã kéo theo phát triển chủ nghĩa tư và giao lưu buôn bán quốc tế Quá trình xâm lược thực dân phương Tây, hoàn cảnh đó triều Nguyễn đã phải chịu tác động mạnh mẽ, ảnh hưởng sâu sắc Lịch sử nhà nguyễn trải qua hai thời kì: tự chủ và chịu lệ thuộc vào Pháp A Thời kì nhà nguyễn độc lập Thời kì nhà Nguyễn độc lập nằm trị vì các vị vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức Dưới thời các vị vua này nhà nguyễn đạt thành tựu to lớn 1.Vua Gia Long (1802-1819) Vua Gia Long tên là Nguyễn Phúc Ánh (Anh) Ngoài còn có tên là Chủng và Noãn thứ Nguyễn Phúc Côn Luân và bà Nguyễn Thị (2) Hoàn Nguyến Phúc Ánh sinh ngày 15 tháng giêng năm Nhâm Ngọ (8-02-1762) Năm 1775 lợi dụng suy sụp triều đình chúa Nguyễn khởi nghỉa quân Tây Sơn Quân Trịnh vào chiếm Phú Gia Long(1802-1819) Xuân khiến Nguyễn Phúc Nguyên phải trốn vào Nam, từ đó ông bôn tẩu gian nan tìm đủ cách để triệu tập lực lượng để giành lại vương quyền cho họ Nguyễn Năm 1792 vua Quang Trung quân Tây Sơn ngày càng yếu và quân nhà nguyễn ngày càng mạnh Năm 1801 quân nguyễn Nguyễn Phúc Anh huy đánh chiếm Quy Nhơn và Thuận Hóa Ngày 1-2-1802 Nguyễn Phúc Ánh lên ngôi hoàng đế Phú Xuân, lấy niên hiệu là Gia Long chính thức lập nhà Nguyễn Tháng 3-1804 vua Gia Long đổi quốc hiệu nước ta là Việt Nam Gia Long làm vua 18 năm (1802-1819) hưởng thọ 58 tuổi Sau bài vị vua Gia Long đưa vào thờ Thế Miếu và có niên hiệu là Thế Tổ Cao Hoàng Đế Vua có 31 người (13 trai và 18 gái) Vua Minh Mệnh (1820-1840) Vua Minh Mệnh tên là Nguyễn phúc Đảm còn có tên là Kiểu, thứ vua Gia Long và bà Nguyễn Thị Đang (Thuận thiên cao hoàng hậu) Ông sinh ngày 23 tháng năm Tân Hợi (25-51871) làng Tân Lộc tỉnh Gia Định Vua Minh Mệnh lên ngôi vào tháng giêng năm Canh Thìn(1820) làm vua 21 năm(1820-1840) Trong thời gian ngôi nhà vua Minh Mạng ( 1820-1840) đã có nhiều cải cách quan trọng: Cho bỏ các dinh và trấn mà thành lập các tỉnh( nước thời vua Minh Mệnh chia làm 31 tỉnh); định lại quan chế, đặt mức lương bổng các quan tùy theo nghạch trật, thống việc (3) đo lường và thống y phục; khuyến khích dân khai hoang lập ấp, sửa sang hệ thống giao thông và lập nhà dưỡng tế các tỉnh để giúp đỡ người nghèo khổ, tàn tật, già không nơi nương tựa Đề cao nho học và khuyến khích nhân tài giúp nước là việc vua chú trọng Nhà vua cho lập Quốc Tử Giám, mở thêm kì thi hội và thi đình ( thời Gia Long chi có thi hương) Lãnh thổ Việt Nam thời Minh Mệnh mở rộng lịch sử và Việt Nam thực trở thành quốc gia hùng mạnh Vì năm 1838 vua Minh Mệnh cho đổi tên nước ta là Đại Nam Vua Minh Mệnh ngày 28 tháng chạp năm canh tý (20-01-1841) hưởng thọ 58 tuổi Sau bài vị vua Minh Mệnh đưa vào thờ miếu với miếu hiệu Thánh Tổ Nhân Hoàng Đế Vua có 142 người ( 74 hoàng nam và 68 hoàng nữ) Ông là vị vua có nhiều vợ số các vua Nguyễn Vua Thiệu Trị (1841-1847) Vua Thiệu Trị có tên là Nguyễn Phúc Miên Tông ngoài còn có tên là Tuyền và Dung Ông là trưởng vua Minh Mệnh và bà Hồ Thị Hoa ( Tả Thiên Nhân hoàng hậu) Sinh ngáy 11 tháng năm Đinh Mão (16-061807) ấp Xuân Lộc phía đông kinh thành Huế Vua Thiệu Trị lên ngôi vào ngày 20 tháng giêng năm Tân Sửu (11-021844), làm vua năm (1841-1847) Đặt niên hiệu là Thiệu Trị vừa đúng 34 tuổi Ông là người hiền hòa không hay bày việc, ông giữ nếp cũ và làm theo đặt mà vua cha đã thực khà quy củ Đồng thời giải số hậu để lại từ thời vua cha mình Do Thiệu Trị bị bệnh ngày 27 tháng năm Đinh Mùi (04-10-1847) hưởng thọ 41 tuổi Sau bài vị nhà vua đư vào thờ miếu và có miếu hiệu là Hiến Tổ Chương hoàng đế Vua có 54 người (29 hoàng tử và 25 hoàng nữ) (4) Vua Tự Đức (1848 - 1883) Vua Tự Đức tên thật là Nguyễn Phúc Hồng Bảo ngoài còn có tên là Thì ông là thứ hai vua Thiệu Trị và bà Phạm Thị Hằng (hoàng hậu Từ Dụ) Vua Tự Đức sinh ngày 25 tháng năm Kỷ Sửu Vua Tự Đức lên ngôi tháng 10 năm Đinh Mùi (1847) làm vua 36 năm(1847 – 1883),mất ngày 16 tháng năm Quý Mùi (19-07-1883) hưởng thọ 55 tuổi Sau bài vị nhà vua đưa vào thờ Thế Miếu và có niên hiệu Dực Tông Anh hoàng đế Vua Tự Đức không có ông nhận người cháu gọi chú làm nuôi là Nguyễn Phúc Ưng Chân(sau này là vua Tự Đức) Nguyễn Phúc Ưng Đường (sau này là vua Đồng Khánh).Nguyễn Phúc Ưng Đăng ( sau này là vua Kiến Phúc) Ông có 103 bà vợ B.Thời kỳ bắt đầu thuộc Pháp Thời kỳ này chủ quyền đất nước rơi dần vào tay Pháp, giai đoạn trị vì vua Dục Đức, Hiệp Hòa đến vua Bảo Đại (vị vua cuối cùng triều Nguyễn ) 5.Vua Dục Đức (1883, ngày) Vua Dục Đức tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Ái, là thứ Thụy Thái vương Nguyễn Phúc Hồng Y và bà Trần Thị Nga Ông sinh ngày tháng năm Quý Sửu (11-2-1853).Năm 1869 lúc 17 tuổi vua Tự Đức chọn làm nuôi và đổi tên là Ưng Chân, cho xây Dục Đức đường để và giao cho Hoàng Quý Phi Vũ Thị Duyên (sau này là Lệ Thiên Anh hoàng hậu) trông coi, dạy bảo Vua Tự Đức chiếu truyền ngôi cho Ưng Chân Nhưng di chiếu có đoạn viết: “…Nhưng vì có tật mắt nên hành vi mờ ám sợ sau này thiếu sáng suốt tính lại hiếu dâm là điều chẳng tốt chưa đã đảm đương việc lớn.Nước có vua lớn tuổi là điều may cho xã tắc bỏ thì biết làm đây” (5) Lúc làm lễ lên ngôi Ưng Chân đã đọc lướt đoạn này nên ngày sau hai phụ chính đại thần là Tôn Thất Thuyết và Nguyễn Văn Tường đã phế bỏ Dục Đức theo lệnh Từ Dụ Thái Hoàng Thái Hậu (mẹ vua Tự Đức) và bà Lệ Thiên Anh Hoàng Hậu (vợ vua Tự Đức) Làm vua ngày chưa kịp đặt niên hiệu(Dục Đức là tên gọi nơi ở) thì Ưng Chân đã bị phế bỏ và giam vào ngục mất.Ông ngày tháng năm Giáp Thân (24-10-1884) thọ 32 tuổi Đến thời vua Thành Thái(con vua Dục Đức) vào năm 1892 đã truy tôn cha mình là Cung Tôn Huệ Hoành đế.Vua Dục Đức có 19 con( 11 hoàng nam, hoàng nữ) Vua Hiệp Hòa (1883,4 tháng) Vua Hiệp Hòa tên là Nguyễn Phúc Hồng Dật còn có tên là Thăng, thứ 29 vua Thiệu Trị và bà Đoan Tần Trương Thị Thuận sinh ngầy 24 tháng năm Đinh Mùi(1-1-1847).Khi vua Dục Đức bị phế bỏ Hồng Dật đưa lên ngai vàng vào ngày 30 tháng năm 1883 lấy niên hiệu là Hiệp Hòa lên ngôi chưa đươc bao lâu thì bị triều đình Huế phế bỏ và buộc uống thuốc độc tự vẫn, vào ngày 30 tháng 10 năm Quý Mùi (29-11-1883) Dưới thời Thành Thái vào năm 1891, ông truy phong là Văn Lãng quận vương vua Hiệp Hòa có 17 người con(11 trai,6 gái) Vua Kiến Phúc(1883 – 1884) Vua Kiến Phúc tên là Nguyễn Phúc Ưng Đăng thứ Kiên Thái vương Nguyễn Phúc Hông Cai và bà Bùi Thị Thanh.Ưng Đăng sinh ngày tháng giêng năm Kỷ Tỵ(12-2-1869) Năm 1870 lúc tuổi, Ưng Đăng vua Tự Đức nhận làm nuôi và giao cho Học phi Nguyễn Thị Hương trông coi, dạy bảo Sau vua Hiệp Hòa bị phế truất vào ngày( 02-12-1883) Ưng Đăng (15 tuổi) đưa lên ngôi vua và đặt niên hiệu là Kiến Phúc, vua Kiến Phúc ngôi tháng thì vào ngày 10 tháng năm Giáp Thân ( 3107-1884) lúc 16 tuổi (6) Sau bài vị vua Kiến Phúc đưa vào thờ miếu và có miếu hiệu la Giản Tông Hoàng Đế Vua Hàm Nghi ( 1884-1885) Vua Hàm Nghi là Nguyễn Phúc Ưng Lịch còn có tên là Minh Ông là thứ Kiên Thái Vương Nguyễn Phúc Hồng Cai và bà Phan thị Nhàn sinh ngày 17 tháng năm Tân mùi(03-081871) Sau vua Kiến phúc ngày 12 tháng năm Giáp Thân(02-08-1884) Ưng Lịch đưa lên ngôi vua đặt niên hiệu là Hàm Nghi lúc 14 tuổi Binh biến năm Ất Dậu(05-07-1885) xảy ra, vua Hàm Nghi cùng quần thần chạy Tân Sở( Quảng Trị ) phát hịch Cần Vương, phát động phong trào kháng pháp trên toàn quốc Quân Pháp nhiều lần kêu gọi nhà vua quay thất bại Ngày 30 tháng 10 năm 1883 tên Trương Quang Ngọc ( người hầu vua ) bị pháp mua chuộc nên đem người bắt vua Hàm Nghi dâng cho Pháp Vua Hàm Nghi bị quân pháp bắt đày Angieri ( thuộc địa pháp), vào ngày 1301-1889 Nhà vua sống đó lúc (04-01-1943) thọ 72 tuổi Vua Hàm Nghi có người (1 trai gái) Vua Đồng khánh ( 1886-1888) Vua Đồng khánh là Nguyễn Phúc Ưng Thị còn có tên là Đường và Biện Ông là trưởng Kiên Thái Vương Nguyễn Phúc Hồng Cai và bà Bùi Thị Ông sinh ngày 12 tháng giêng năm Giáp Tý(19-02-1864) Năm 1865 lúc tuổi Ưng thị vua Tự Đức nhận làm nuôi và giao cho bà Nguyễn Thị Cẩm chăm sóc, dạy bảo Sau binh biến năm 1885 vua Hàm Nghi bỏ Đồng Khánh (1886-1888) ngai vàng Tân Sở Triều đình Huế thương lượng với pháp đưa Ưng (7) Đường lên ngôi đặt niên hiệu là Đồng Khánh Ở ngôi năm vua Đồng Khánh vào ngày 27 tháng 12 năm Mậu Tý(28-01-1889) lúc 25 tuổi Sau vua bài vị vua Đồng Khánh đưa vào thờ miếu và có miếu hiệu là Cảnh Tông Thuần Hoàng Đế, vua Đồng Khành có 10 người (6 trai gái) 10 Vua Thành Thái (1889-1907) Vua Thành Thái tên là nguyễn Phúc Bửu Lân còn có tên là Chiêu thứ vua Dục Đức và bà Từ Minh hoàng hậu( Phan Thị Điểu) sinh ngày 22 tháng năm Kỷ Mão(14-03-1879) Vua Đồng Khánh triều đình Huế đồng ý pháp đã đưa Bửu Lân lên ngôi vào ngày tháng năm 1889 Vua Thành Thái từ lúc nhỏ đã thông minh lên tuổi vua cha bị truất đã phải sống ngoài thành cùng bà lao động Thành Thái (1889-1907) chia sẻ với người nghèo khổ cảnh nước nhà tan Vì làm vua 10 tuổi Thành Thái đã có ý thức quốc và ham hiểu biết Vua thích đọc các tân thư chữ hán Trung quốc và Nhật nhờ đó Thành Thái có tinh thần tự cường và đầu óc cải cách Song dự định canh tân đất nước vua bị thực dân pháp ngăn chặn Vua Thành thái là người có tư tưởng tiến ( cắt tóc ngắn, lái ô tô, xuồng máy) và có tư tưởng chóng pháp mạnh vua lại là người gần gũi dân, quý dân và yêu thương dân hết mực.Vì sau 19 năm ngôi áp lực pháp triều đình Huế lấy cớ nhà vua mắc bệnh tâm thần và buộc ông phải thoái vị Sau đó ông bị pháp đưa An Trí Huế Năm 1916 ông bị pháp đem đày đảo Rêuynyông (Châu Phi) cùng với là Duy Tân Năm 1947 ông trở sống Sài Gòn Ông ngày tháng năm 1955 thọ 77 tuổi Vua Thành thái có 45 người con( 19 trai và 26 gái) (8) 11.Vua Duy Tân ( 1907-1916 ) Vua Duy Tân tên là Nguyễn Phúc Vĩnh San còn có tên là Hoảng, thứ vua Thành Thaí và bà Nguyễn Thị Định sinh ngày 26 tháng năm Canh Tý( 19-09-1900) Năm 1907 vua Thành Thái thoái vị triều đình Huế đưa hoáng Tử Vĩnh San lên ngôi lấy niên hiệu là Duy Tân lúc tuổi Vua Duy Tân là vị vua lên ngôi nhỏ tuổi 13 vua Nguyễn nhiên nhà vua lại là người trững chạc có khí phách vị đế vương cha mình Vua Duy Tân là người có tư tưởng chống pháp, nhà vua đã cùng với Thái Phiên, Trần Cao Vân vạch định dậy chống pháp vào ngày tháng năm 1916 âm mưu bại lộ nhà vua cùng Thái Phiên, Trần Cao Vân trốn khỏi kinh thành Ba ngày sau vua Duy Tân bị pháp bắt bị kết tội đày sang đảo Rêuyniông Nhà vua ngày 21 tháng 11 năm Ất Dậu ( 25-12-1945) tai nạn máy bay trên đường thăm Việt Nam, nhà vua an táng nghĩa trang thiên chúa giáo M.BaKi thuộc cộng hòa Trung Phi Ngày tháng năm 1987 nhà vua cải táng khuôn viên An Lăng ( Lăng Dục Đức).Vua có người (3 trai , gái) 12 Vua Khải Định( 1916-1925) Vua Khải Định có tên là Nguyễn Phúc Bửu Đạo còn có tên là Tuấn trưởng cua vua Đồng Khánh và bà Dương thị Thục Ông sinh ngày tháng năm Ất Dậu(8-1-1885) Khi vua Đồng Khánh hoàng tử Bửu Đạo còn nhỏ tuổi nên không chọn làm vua đến năm 1916 vua Duy Tân bị Pháp đưa đày đảo Rêuyniông Triều đình Huế và người (9) pháp lập Bửu Đạo lên ngôi vua vào ngày 18-05-1916 lấy niên hiệu là Khải Định Vua Khải Định là ông vua bù nhìn, mạt hạng nhân dân Huế đã truyền miệng câu ca phổ biến Khải Định: “Tiếng đồn Khải Định nịnh Tây Nghề này thì lấy ông này tiên sư” Ngày 20-05-1922 Khải Định sang Pháp dự hội chợ thuộc địa Macxay, đây là lần đầu tiên ông vua triều Nguyễn nước ngoài kiện này giúp thực dân Pháp tô vẽ cho công chinh phục và khai hóa họ thuộc địa Chuyến Khải Định đã làm dấy lên nhiều hoạt động người Việt Nam yêu nước nhằm lật tẩy mặt phàn dân hại nước ông vua này Tháng năm 1924 Khải Định tổ chức lễ tứ tuần Đại Khánh (mừng thọ tuổi 40) lớn và tốn kém Hầu hết các tỉnh Bắc Kỳ, Trung Kỳ phải gửi tặng phẩm mừng nhà vua Sau lễ mừng thượng thọ năm thì Khải Định qua đời vào ngày tháng 11 năm 1925 lễ tang kéo dài đến Ngày 31 tháng năm 1926 Khải Định có 12 vợ sau bài vị nhà vua đưa vào thờ miếu và có miếu hiệu là Hoằng Tông Tuyên Hoàng đế Vua có người trai là hoàng tử Vĩnh thụy( vua Bảo Đại) 13 Vua Bảo Đại ( 1926-1945) Vua Bảo Đại tên là Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy ngoài còn có tên là Thiền ông là độc vua Khải Định và bà hoàng thị Cúc ( bà Từ Cung) sinh ngày 23 tháng năm Quý Sửu (22-10-1913) Hoàng tử Vĩnh thụy đưa sang pháp học lúc 10 tuổi đến vua khải Định qua đời ông Huế lên ngôi vua vào ngày tháng năm 1926 lấy niên hiệu là Bảo Đại đây là vị vua cuối cùng triều Nguyễn sau đó ông lại tiếp tục sang pháp học cho (10) đến 8-09-1932 trở Huế Vua Bảo Đại ngôi 30-08-1945 thì làm lễ thoái vị Ngọ Môn giao chính quyền cho chính phủ lâm thời cách mạng Chế độ phong kiến kết thúc Bảo Đại sang Pháp sống hết đời vị vua lưu vong đó Ông ngày tháng năm 1997 pháp Vua Bảo Đại có người con( trai gái) Như vậy, triều Nguyễn suốt kỉ trị vì đất nước đã trải qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử, mãi 1945 cách mạng tháng thành công vị hoàng đế cuối cùng thoái vị chấm dứt thời kì phong kiến tập quyền lâu dài khép lại thời kì lịch sử lu mờ, mở thời kì cho dân tộc II CÁC TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CÁC VUA TRIỀU NGUYỄN 1- Nho giáo và sức lan tỏa nó đời sống các vua triều Nguyễn Triều Nguyễn trị vì suốt 143 năm các triều đại trước: Các tôn giáo nho giáo, phật giáo, thiên chúa giáo cùng tác động vào sinh hoạt tinh thần, tâm linh người dân Việt và ảnh hưởng mạnh mẽ tới đời sống và các hoạt động chính trị các vua Đặc biệt là nho giáo đã ăn sâu vào nếp sống và tầng lớp văn thân sĩ phu và chiếm địa vị khá quan trọng đời sống các vua triều Nguyễn Nho giáo coi là quốc giáo, sử dụng công cụ đắc lực để củng cố địa vị, trì bảo vệ chế độ phong kiến Khổng tử coi là người sáng lập nho giáo Nho giáo còn gọi là Khổng Giáo là hệ thống triết lí và tôn giáo Khổng Tử phát triển để xây dựng xã hội thịnh trị, nho giáo phát triển các nước châu á, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam Các sách kinh điển nho giáo hình thành từ thời kì Nho Khổng Tử dạy học trò giáo nguyên thủy Sách kinh điển gồm ngũ kinh và tứ thư Hệ thống kinh (11) điển đó viết xã hội king nghiệm lịch sử Trunh Hoa, ít viết tự nhiên điều này cho thấy xu hướng biện luận xã hội chính trị, đạo đức là tư tưởng cốt lõi nho giáo Nội dung Nho giáo: cốt lõi Nho giáo là nho gia đó là học thuyết chính trị nhằm tổ chức xã hội để tổ chức xã hội điều quan trọng là phải đào tạo cho người cai trị kiểu mới, người lí tưởng này gọi là quân tử (kẻ làm vua tầng lớp trên xã hội, phân biệt với kẻ tiểu nhân người thấp kém địa vị xã hội) Sau quân tử còn phẩm chất đạo đạo đức người cao thượng, phẩm chất tốt đẹp phân biệt với kẻ tiểu nhân là người thiếu đạo đức đạo đức chư hoàn thiện Đối tượng mà nho giáo hướng đến trước hết là người cầm quyền Để trở thành người quân tử người ta trước hết phải tự dào tạo, phải tu thân, Sau tu thân xong người quân tư phải hành đạo (đạo không đơn giản là đạo lý, nho giáo hình dung vũ trụ cấu thành từ các nhân tố đạo đức và đạo đây bao chứa nguyên lý vận hành chung vũ trụ Khổng Tử đặt loạt tam cương ngũ thường mà nam giới phải theo, tam tòng tứ đức mà nữ giới phải theo Nho giáo du nhập vào Việt Nam khá lâu có ảnh hưởng sâu sắc đến truyền thống giáo dục, tư tưởng nhân dân từ xưa đến Nho giáo phong kiến xã hội phong kiến: Từ chỗ không không yêu thích nhân dân Viêt Nam nho giáo chiếm vị trí cao xã hội, đề cao uy quyền nhà vua Xây dựng hệ thống quan liêu từ trên xuống đảm bảo mối quan hệ nhà nước và nhân dân Nho giáo đặt quan hệ vua tôi vị trí cao Nhà nguyễn từ ông vua đầu tiên đến ông vua cuối cùng, trải qua 13 đời vua, các ông vua đã sức củng cố và phục hồi hệ tư tưởng Nho giáo Không phủ nhận học thuyết Nho giáo có chứa đựng nhiều nội dung tích cực là giáo dục và xử thế, coi trọng học vấn, đề cao nhân cách, đứng phương diện tư triết học vào kỷ XIX còn giúp người nhận thức giới Nho giáo sử dụng để xây dựng tổ chức xã hội quy củ chặt chẽ (12) từ trên xuống đặc biệt đời sống chính trị các vua, vua coi là thiên tử trời là người quân tử, có đặc quyền đặc lợi có địa vị tối cao phân biệt với bề tôi kẻ Cùng với đó, tư tưởng nho giáo còn ảnh hưởng mạnh mẽ tới pháp luật và giáo dục Về giáo dục: Các vị vua nguyễn đề cao nho giáo, cho lập văn miếu các doanh các trấn để thờ các đức Khổng Tử, thờ các vị vua, người có công với đất nước Dưới thời vua Gia Long cho Lập Quốc Tử Giám(1803) Đề cao việc học có học làm quan Nội dung giáo dục mô học tập toàn diện chế độ chủ triều Thanh đẩy mạnh nho học Vua Minh Mệnh và vua Tự Đức là người trí thức uyên thâm nho học Nội dung dạy học đề cao nho giáo, người học tâp trung vào sách tứ thư ngũ kinh cùng lời thề chú tiền nho Trong sách đề cao vua Các vị vua đầu triều Nguyễn đề cao nho giáo và nho giáo có ảnh hưởng lớn tới tư tưởng chính trị cách xây dựng tổ chức quản lý xã hội họ Vua Gia Long (1762_1820) là vị hoàng đế đã thành lập nhà Nguyễn, vương triều cuối cùng lịch sử Việt Nam Là ông vua dựng nước việc cầu cứu phương tây, chấp nhận ảnh hưởng tư tưởng phương Tây lại chon Nho giáo làm công cụ để xây dựng vương quyền cho mình Nho giáo chiếm vị trí khá quan trong đời sống vua Để giữ vững hệ tư tưởng phong kiến, giáo dục thời Gia Long thực chủ trương an dân, chăm lo đến đời sống vật chắt người dân các biện pháp giảm tô thuế, coi trọng việc tuyển chọn quan trọng lại từ trung ương đến địa phương Cùng với đó nhà vua chăm lo đến đời sống tinh thần người dân việc coi trọng các nghi lễ cúng tế Nho giáo đó có thờ cúng tổ tiên, thần linh,… Nhờ chủ trương trên, đã giúp nước ta thời dần ổn định quan trọng là nhờ nó là Gia Long củng cố vương quyền mình (13) Để chấn hưng Nho giáo việc ban hành đến chế pháp luật triều Nguyễn chú ý Sau lên ngôi Gia Long đã ban hành 100 điều lệ : điều kiện chấn chỉnh tục hương đảng, làm sổ hộ tịch,….,và quan trọng là cho đời luật Gia Long - Hoàng Việt, các nội dung trung, hiếu, tiết nghĩa cụ thể hóa điều luật thông qua các điển chế và pháp luật, đời thời Gia Long là sở kế thừa tinh hoa đời trước và vận dụng trước đó thực là công cụ, phương tiện để truyền bá tư tưởng Nho giáo vào xã hội Gia Long cho rằng: “ địa ngục thiên đường truyền thuyết Thiên Chúa Giáo là dị đoan làm mê hoặc, quyến rũ nguời thiếu hiểu biết” Như vậy, ông vua đầu tiên triều Nguyễn này đã có kế thừa sản phẩm mà Nho giáo mà các triều đại trước đã làm bên cạnh đó ông đã mở rộng, xây dựng nhiều đền miếu, văn miếu để củng cố giáo lí, lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng Năm 1804 Gia Long cho xây dựng nhà Thái Miếu để thờ cúng tổ tiên dòng họ Nguyễn năm đó, Gia Long sai lập danh sách các công thần gồm 1015 người, chế bài vị thờ đền Hiển trung (Gia Định), sau chuyển đến kinh đô Huế Thái Miếu có tên đầy đủ là Thái Tổ Miếu đây là Miếu thờ các vị chúa Nguyễn,từ Nguyễn Hoàng đến Nguyễn Phúc Thuần Miếu nằm góc đông nam hoàng thành , đối xứng với Thế Miếu phía Tây Nam Vị trí này thuộc phường Thuận Thành, thành phố Huế ,tỉnh Thừa Thiên Huế Miếu xây dựng từ năm Gia Long (1804) và tu sửa vào các đời vua Thành Thái, Khải Định Trong chiến đầu 1947, khu vực Thái Miếu gần bị thiêu hủy hoàn toàn, 1971_1972, hội đồng trị Nguyễn Phúc Tộc đẫ quyên góp và dựng lại tòa nhà gian trên cũ ngôi điện chính để làm nơi thờ tự các chúa Nguyễn ê Quy mô và bố trí kiến trúc Thái Miếu gần tương tự Thế Miếu Tòa điện Thái Miếu (14) chính kiến trúc theo lối nhà kép trùng thiềm điệp ốc, chính đường 13 gian chái kép, tiền đường 15 gian chái đơn, bên chính đường đắt án thờ các vị chúa Nguyễn Gian chính thờ Nguyễn hoàng và vợ , hai bên là các chúa: Nguyễn Phúc Nguyên, Nguyễn Phúc Tần, Nguyễn Phúc Chu, Nguyễn Phúc Lan,Nguyễn Phúc Thụ, Nguyễn Phúc Thái,Nguyễn Phúc Thuần.Phía đông Thái Miếu có điện long đức, phía nam có điện chiêu kính , đối diện với điện phía tây là điện mục tư, phía bắc điện này có toà nhà vuông.Phía tả tường Thái Miếu có cửa Hiển thừa, phía hữu có cửa tức Tường, phía sau Thái Miếu có cửa Nguyên Trí và Trường Hựu Trước sân Thái Miếu có gác Tuy Thành ( tên cũ là gác Mục Thanh), ba tầng hình thức tương tự Hiển Lâm các Thế Miếu, hai bên gác thành có tường ngắn, trên có lầu chuông, lầu trống ,dưới trổ cửa vòm Phía nam gác Tuy Thành, hai bên có nhà Tả Vu, Hữu Vu Toàn khu vực Thái Miếu có tường gạch bao bọc, trổ năm cửa các phìa Ngoài cùng là cửa chính cửa Thái Miếu Lễ tế tổ chức năm lần vào các tháng mạnh xuân, mạnh hạ , mạnh thu, mạnh đông và quý đông, ông đã coi trọng đén việc xây dựng lăng tẩm cho mình việc xây dựng đền miếu cho các anh hùng các triều đại trước Cũng ông vua chuyên chế Gia long đã xây dựng lăng cho mình nhằm tìm nơi vĩnh giới bên theo quan niêm “sinh kí tự quy”, “sống gửi thác về” Công tác kiến trúc bât đầu từ ngày 11/5/1814 với 547 người lính lấy đơn vị quân đội kinh đô Huế , và nhiều thợ giỏi các địa phương làm (15) Lăng Gia Long - còn gọi là Thiên Thọ Lăng , đây là quần thể nhiều lăng tẩm hệ thống quần thể di tích Huế Toàn khu lăng này là quần sơn với 42 đồi, núi lớn nhỏ, đó có Đại Thiên Thọ là núi lớn chọn làm tiền án lăng và là tên gọi quần sơn này Tấm bia ‘Thánh đức thần công” bên trái lăng vua Minh Mạng viết xong ngày 19/9/1820 Hai hàng tượng văn võ quan viên và voi ngựa dá bái dình mãi đến tháng /1883 hoàn tất Lăng tẩm nhà vua nằm trên Lăng Gia Long đồi phẳng, rộng lớn Trước có Ðại Thiên Thọ án ngữ, sau có núi làm hậu án Bên trái có 14 núi làm "tả long" và bên phải có 14 làm “hữu bạch hổ” Tổng thể lăng chia làm khu vực: - Chính là lăng mộ vua và Thừa Thiên Cao Hoàng Hậu Qua khỏi sân chầu có các hàng tượng đá uy nghiêm và bảy cấp sân tế là Bửu Thánh đỉnh đồi Trong Bửu Thánh có ngôi mộ đá sáng tác theo quan niệm “Càn Khôn hiệp đức” biểu tượng cho hạnh phúc - Bên phải là khu tẩm điện mà điện Minh Thành là trung tâm nơi thờ Hoàng đế và Hoàng hậu thứ Trước đây điện Minh Thành có thờ nhiều kỷ vật gắn bó với đời chinh chiến - Bên trái khu lăng là Bi Đình, còn bia lớn ghi bài “Thánh Ðức Thần Công” vua Minh Mạng soạn, ca ngợi vua cha chạm khắc tinh tế, sắc sảo Ngoài còn có các lăng phụ cận khu vực này lăng Quang Hưng (bà vợ thứ hai chúa Hiền Vương Nguyễn Phúc Tần), lăng Vĩnh Mậu (vợ (16) chúa Ngãi vương Nguyễn Phúc Trăn); lăng Toại Thánh (vợ thứ hai Nguyễn Phúc Luân và là thân mẫu Gia Long), lăng Thiên Thọ Hữu bà Thuận Thiên Cao Hoàng Hậu, thân mẫu vua Minh Mạng, bên cạnh có điện Gia Thành dùng để thờ Như vậy, chứng tỏ kiến trúc chịu ảnh hưởng nhiều nho giáo Nho giáo đời sống vua còn thể việc thờ cúng tổ tiên và các anh hùng Vấn đề này còn thể rõ thái độ Nguyễn Ánh(Gia Long) lần ông bàn luận với Bá Đa Lộc vấn đề tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Ông đã thẳng thắn phê phán thái độ thiếu khoan dung đạo thiên chúa tín ngưỡng truyền thống Việt Nam Nguyễn Ánh lấy làm ngạc nhiên thấy ông là Hoàng Tử Cảnh sau từ Pháp trở không làm lễ nhà thờ tổ tiên thân vua Gia Long có thể chưa hẳn đã tin vào tồn linh hồn, song ông lại cho việ thờ cúng người đã khuất, là thờ cúng tổ tiên ông bà cha mẹ lại là việc làm cần thiết: “Linh hồn không thể trở lại, cháu không hưởng gì thờ cúng, ông coi đó nghi lễ đẻ chứng thực tưởng nhớ mà cháu cần phải giữ gìn tổ tiên mình” Gia Long đã nói rằng: “Khi tôi đến buổi cúng lễ này, tôi tự nhủ :nếu tổ tiên tôi còn sống tôi muốn làm tât bổn phận cần thiết các Người Để chứng tổ nững tình cảm đó là chân thành và hiệu quả, tôi muốn làm y nư thể tổ tiên toi còn sống Tôi biêt họ không còn và gì tôi làm có ích cho tôi muốn thể cho người thấy tôi không thể quyên tổ tiên và đem lại cho thần dân tôi mẫu mực lòng hiếu thảo” Rõ ràng, suy nghĩ và quan niệm trên đay vua Gia Long chữ hiếu, thờ cúng tổ tiên là gương sáng cho thần dân noi theo, mà chữ “Hiếu” lại là tảng chữ “Trung” Vua tận hiều với ông bà tổ tiên là sở để nhắc nhở thần dân trung thành với triều đình (17) Khi nói đến vấn đề tín ngưỡng vua Gia Long không có lời nào bài bác Thien chúa giáo, song lập trường ông việc thờ cúng tổ tiên, y nghĩa thiêng liêng, tầm việc thờ cúng tổ tiên theo nghi lễ bậc vua chúa còn mang lại uy quyền cho dòng họ nhà vua, đề cao uy quyền vương triều Việc quan trọng mặt chính trị và xã hội tín ngưỡng truyền thống này la kiên định thờ cúng tổ tiên mà vua Gia Long làm, quan niệm phần ông làm để nhân dân noi theo và các vua đời sau nhớ tổ tiên mình Thời vua Gia Long, là triều đại đầu tiên nhà Nguyễn, nho giáo đến thời kì này đã đượ Gia Long áp dụng vào văn hoá xã hội, chính trị, tín ngưỡng, kiến trúc… Đến thời vua Minh Mạng Nho giáo ngày càng củng cố và thể khá rõ đời sống ông vua này Trong đời sống tinh thần vật chất, ông chăn lo đén đời sông người dân Là triều đại phát triển, nhân dân sống ấm no hạnh phúc là nhờ ơn đức lớn vua ý thức hệ Nho giáo Đặc biệt, thời ông vua này khoa cử có bước phát triển, lấy Nho học làm tảng dùng nó để tuyển chọn hệ thống quan lại và tổ chức các kì thi nhằm tìm nhân tài cho đất nước Năm 1823, Minh Mệnh sai xây đền thờ Lịch Đại Đế Vương để thờ các vị vua có công với nước Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, Lý Thái Tổ, … sau có thêm các danh tướng khác Trần Qu ốc Tuấn , Phạm Ngũ Lão Nho giáo còn thể kíến trúc đặc biệt Lăng Minh Mạng - tổng thể kiến trúc quy mô gồm khoảng 40 công trinh lớn nhỏ, nằm trên khu đồi sông hồ thoáng mát Thầy địa lý Lê Văn Đức thạt trí lý chon địa nay, vì vừa hợp với thuật phong thuỷ, vừa hợp vơi cảnh quan chung quanh Toàn lăng giống thể người nằm gối đầu nên đồi cao vùng, tứ chi xuôi duỗi phía ngã ba sông gần đó Bên thành, các công trình kiến trúc bố trí đối xứng cặp qua trục chính xuyên tâm lăng Tát xếp đặt theo trật tự chặt chẽ, (18) có hệ thống, giống tình trạng xã hội đương thời, xã hội tỏ chức theo chính sách trung ương tập quyền chế độ quân chủ tôn sùng Nho học đến mức tối đa Bố cục kiến trúc nói lên cá tính và phong cách chính vua Minh Mạng Bức xây theo hình tròn biểu thị vua là mặt trời, là đấng trí tôn có quyền chi phối toàn xã hội Ở phần trước lăng, mật độ kiến trúc thưa và thoáng, càng vào sâu mật độ kiến trúc càng dày Các nhà kiến trúc thời đã đưa khu kiến trúc lăng Gia Long nằm theo chiều ngang nhập làm một, cho nằm theo chiều dọc trục Lăng Minh Mạng lăng Minh Mạng Họ đã khôn khéo lợi dụng đất và các đồi để nâng chiều cao các công trình kiến trúc lên, đồng thời hồ đã bàn ta người tạo nốt nhạc tràm đẻ toàn kiến trúc và thiên nhiên lăng trở thành khúc nhạc phong phú âm điệu và tiết tấu Những cánh cửa gỗ Hiền Đức Môn, Hoàng Trạch Môn và Minh Lâu mở, tạo bất ngờ thích thú cho người đến chiêm ngưỡng Kiến trúc và phong cảnh với độ cao thấp đường thầm đạo thay đổi mãi bước chân Ngoài tính đăng đối uy nghiêm đường bệ, lăng Minh Mạng còn có nét quyến rũ thiên nhiên đã chỉnh trang lại để làm bối cảnh cho các công trình kiến trúc Đến 1825, Minh Mệnh lạ lệnh cho lễ lập danh sách người có công lao các dinh, trấn và lập đền thờ họ các địa phương Thờ thành hoàng đình làng là đặc trưng tín ngưỡng độc đáo người Việt Cùng với (19) việc thờ cúng Thành hoàng, dân làng còn tổ chức lễ hội có màu sắc khác Thành hoàng là anh hùng cứu nước thì lễ hội thường có diễn xướng đánh giặc, thành hoàng là thành nông ngiệp thì có hội diễn cầu mưa Việc ban cấp sắc phong thành hoàng là biểu cố gắng “thống nhất” tinh thần triều đình và làng xã, chính quuyền và thần quyền Việc thờ cúng tổ tiên và các vị anh hùng dân tộc và người có công với dân với nước nhà Nguyễn, PGS Nguyễn Văn Kiệm đã nhận xét, không là lễ tục đời thưòng mà nó còn hàm chứa ý tươngr tôn giáo định Ví nhận việc tu sửa đền thờ Mai Hắc Đế, vua Minh Mệnh nói với Nội các rằng: “nhà nước tôn thờ các thần sông, núi cốt đẻ cầu phúc cho dân Vả lại đền đã giúp nướ giúp dân có nhiều linh ứng:gần đây tinh Nghệ An giặc cươp im lặng, người và vật bình an, mưa hoà, nắng thuận, lúa tốt, là nhờ phúc trời thương mà là sưc thần phù hộ rộng khắp” Cũng ông vua đầu tiên ( Gia Long, Minh Mạng), Thiệu Trị đã kế tục và phát triển Nho giáo bình diện ý thức hệ mình Việc sủ dụng Nho giáo các hệ thống tôn giáo làm tư tưởng cho việc xây dựng và củng cố vương quyền mình Ngoài việc áp dụng nho giáo vào xây dựng sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, chính trị và giáo dục thì Thiệu Trị còn sáng tác thơ văn với ảnh hưởng lớn Nho giáo Ông gọi là ông vua am hiểu sâu sắc Nho học Trong việc vận dụng Nho học vào sống mình, quan lại nhân dân Thiệu Trị đã chăn lo đến đời sống nhân dân, giáo dục cho người dân hiểu biết tầm quan trọng Nho giáo Trong việc xây dựng nơi an nghỉ cho mình, ông vua này chú trọng đến nghệ thuật kiến trúc và lấy mô hình kiến trúc Trung Hoa làm hình mẫu với sắc Nho giáo thể khá sâu sắc và rõ nét Sau ngai vàng năm, vua Thiệu Trị lâm bệnh 4/11/1847 lúc 41 tuổi Trong hấp hối, nhà vua đã răn người trai lên nối ngôi rắng: “Chỗ đất làm sơn (20) lăng lên chọn chỗ bãi cao chân núi cạn tiện , để dân binh rễ làm công việc.Con đường ngầm đưa quan tai đến huyệt, Hiếu Lăng, nên bắt trước mà làm còn điện vũ liệu lượng mà xây cất cho kiệm nước, không nên làm nhiều đền đài, lao phí đến tận lực binh dân.” Nghe theo lời vua cha Tự Đức đã cho xây dựng lăng Thiệu Trị theo mô thức kiến trúc phương Đông theo mẫu hình Nho giáo Trước thời điển khởi công xây dựng lăng này, huế có lăng Gia Long và Minh Mạng mà thôi Về phương diện phong thuỷ, lăng Thiệu Trị vào vị “Sơn thuỷ dao” Lăng quay mặt hướng Tây bắc, hướng chưa đươc dùng các công trình kiến trúc lớn huế Phía trước, cách lăng trừng km bên phải có đồi Vọng cảnh, bên trái co núi Ngoc Trản trầu trước lăng theo vị “ tả long hữu hổ” Ngọn núi nằm cách độ khoảng 9km đứng làm “tiền án” cho khu vực lăng,trong động Bàu Hồ ổ gần lại làm bình phong thiên nhiên cho khu vực tẩm Ở đằng sau, ngoài núi Kim Ngọc xa xa, người xưa còn đấp mô đất cao lớn để làm “hậu chẩm” cho lăng Trong phạm vi lăng tẩm ấy, có chiéc hồ bán nguyệt là Hồ điên, hồ Nhuận Trạch hồ ngung Thuý, cùng dồng khe thừ hồ Thuỷ Tiên chay bên phải, giao lưu với đường cống xây ngàm các nối Như vậy, chúng ta thấy kiến trúc lăng Thiệu Trị có nhiều nét giống các bậc tiên tổ mình mang nhiều nét thần bí và thâm sơ, trầm măc mà thoát, khiêm tốn ẩn mình chốn núi đồi rộng lớn bầu trời bao la Ngoài Thiệu Trị còn biết đến là ông vua văn hay và uyên bác đạo nho, ông đã để lại nhiều tác phẩm có giá trị không mặt nội dung mà còn mang đậm phong cách ông vua chuyên chế phương Đông đậm đà sắc Vua Thiệu Trị sáng tác mười bài thơ mô tả hai mươi cảnh đẹp huế, gọi là ”Nhị Thập Thàn Kinh Thắng Cảnh”, tập “Thiệu Trị Ngự Tế Thi Tập “ (21) HƯƠNG GIANG HỮU PHIẾM Nhất phái nguyên uyên hộ đế thành Thanh lưu sấn tảo nhạ lương sinh Ba bình xuân thủy lung yên sắc Chu trục thần phong động lỗ Thiên tửu vị can nhu ngạn thọ Sơn hoa luyến kết vân anh Phiếm hồi vị yết Thương lang khúc Đông khuyết phương thăng thụy nhật minh ĐỈNH NGỰ LÊN CAO Thành nam đẹp vô ngần Nhớ tiết trùng dương chuyện đặt vần Lên viếng chuyến đầu xe buổi Dân hô rượu múa tiếng ba lần Đất trời muôn cảnh thu đầy mắt Vũ trụ ngàn năm hưởng ân Sông núi hai phần trăm vững giữ Mây bừng khí vượng quyện non xuân Là triều đại trọng dụng Nho giáo, lấy Nho giáo làm tư tưởng đôc tôn Đứng trước diện tín ngưõng tôn giáo cổ truyến dân tộc Việt Nam nửa đầu kỉ XIX, các vua triều Nguyễn đã có thái độ ứng xử thích hợp, hài hoa Một măt, nhà Nguyễn đề cao Nho giáo, lấy Nho giáo làm hệ tư tưởng chính thống mình, song mặt khác các vua triều Nguyễn tôn trọng, chi tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên khéo kết hợp với nội (22) dung Nho giáo với tín ngưỡng truyền thống, kết hợp thờ cúng cung đình Tế giao, tế Văn Miếu và Thái Miếu với thơ cúng cha mẹ tổ tiên gia đình, thờ Thành Hoàng làng xã, thờ các vị anh hùng dân tộc có công với dân với nước và thờ các vị thần linh khác Thái độ ứng xử các vua triều Nguyễn tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên “giữa nhân dân và nhà nước thể thống gần hoàn toàn giũa tín ngưỡng Nhà nước với tín ngưỡng nhân dân góp phần quan trọng vào sư gắn bó mặt sinh hoạt văn hoá và tôn giáo nước” Dưới thời Tự Đức nho giáo càng đề cao, vua Tự Đức là người chịu ảnh hưởng mạnh mẽ Nho học Một bậc trí nhân uyên thâm nho học, các yếu tố và tư tưởng Nho giáo không ăn sâu vào người vua Tự Đức mà nho giáo còn ảnh hưởng mạnh việc xây dựng kiến trúc lăng tẩm ông Vua Tự Đức các vị vua trước triều Nguyễn mong muốn sử dụng Nho giáo để mưu tính thiết lập hệ thống quyền hành tập trung theo kiểu Trung Hoa nhằm đưa quốc gia Việt Nam vào khuôn khổ chính trị xã hội Nho giáo coi là công cụ tốt cho sát nhập này có nghĩa là Nho giáo chính là phương tiện để thuyết phục dân chúng, đại thể người ta nhấn mạnh nhiều giá trị đạo hiếu Vua Tự Đức là ông vua có hiếu với cha mẹ (đó là ảnh hưởng mạnh nho giáo), vua thích nghiền ngẫm kinh điển nho giáo, văn thơ chữ Hán Vua tự quy định ngày lẻ thì thiết triều, ngày chẵn vào chầu thăm mẹ Tự Đức có dáng vẻ nho sĩ không cao không thấp chạc người bậc trung gầy, mặt dài, cằm nhỏ trán rộng mà thẳng, mũi cao má tròn, hai mắt tinh mà hiền, vua thường mặc quần áo màu vàng không ưu trang sức phù phiếm và không muốn cung nữ đeo đồ nữ trang, lấy làm đẹp, người tâm hồn cao lãng mạn yêu thiên nhiên Giũa nho giáo và hệ thống thi cử có mối quan hệ mạnh, vua không đề cao nho giáo việc tổ chức xã hội, cho cá nhân mà còn coi nho giáo là nội dung học tập chính và quan trọng, là phương tiện khái niệm học (23) thuyết để tiến thân “ tu thân, trị quốc, bình thiên hạ” diễn tả rằng: Trở thành quan lại cho phép đem lại vinh hoa và quyền cho gia đình dòng tộc “ Một người làm quan họ nhờ” vậy: Tự Đức sống triều đình hoàn toàn tách khỏi giới thực và không có hiểu biết nào thể chế lịch sử chính nước mình và chính sách Tự Đức dựa vào thể chế lịch sử Trung Hoa và hệ tư tưởng Khổng Giáo Tự Đức ảnh hưởng mạnh tư tưởng Khổng Giáo với khung tư tưởng chật hẹp tiêu chuẩn đánh giá lạc lõng Tự Đức không có khả xác định chính xác hiệu để giải vần đề theo cách thức mà thực tế đã đặt Vì thời Tự Đức tồn lớp văn thân sĩ phu trung thành với yếu tố hán học, bảo thủ lỗi thời lúc hoàn cảnh đất nước có thay đổi đòi hỏi phải có thay đổi phù hợp Những tư tưởng canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ và số người tiến đã bị khước từ, không vua chấp nhận Điều đó cho ta thấy rằng: Tư tưởng Nho giáo bám dễ ăn sâu vào nếp nghĩ nhà vua và tất các tầng lớp từ quan lại tới các văn thân sĩ phu Chính tư tưởng Nho giáo đó đã hạn chế tầm nhìn vua Tự Đức và phận lớn quan lại Họ trung thành với tư tưởng học thuyết Khổng Giáo , không thoát và không tìm chính sách phù hợp cho đất nước Do đó thời Tự Đức tính bảo thủ hẹp hòi mà ta không tránh khỏi việc trở thành thuộc địa pháp Qua kiến trúc lăng tẩm vua Tự Đức chúng ta nhìn thấy khá rõ ảnh hưởng Nho Nhà Thủy Tạ - lăng Tự Đức (24) giáo Vua Tự Đức còn sống đã là người hấp thụ khá đầy đủ văn hóa và triết học Đông phương với số mâu thuẫn nội nó cái tích cực lúc trẻ và tiêu cực lúc già, sống và cái chết Càng thất bại trước việc nước việc nhà càng luổng tuổi ông càng bi quan yếm nhà vua nghĩ đến cái chết tất nhiên đến với mình Và để vơi bớt dằn vặt khổ đau quắng đời còn lại Cho nên ông đã cho xây khu lăng mình làm nơi an nghỉ cuối đời Mỗi khu lăng ảnh hưởng cá tính chủ nhân và lăng Tự Đức không ngoại lệ Lăng Tự Đức ảnh hưởng cá tính ông vua thâm nho Toàn kiến trúc khu lăng ảnh hưởng mạnh mẽ yếu tố nho học Lăng Tự Đức xây dựng kéo dài năm( 1864-1867) Lăng Tự Đức gồm phần chính với khoảng 50 công trính bố trí trên trục dọc song song , lấy núi Giang Khiêm phía trước làm tiền án, lấy núi Dương Xuân làm hậu chẩm, hồ Lưu Khiêm làm Minh đường các công trình kiến trúc là đường nét uyển chuyển.Trong khuôn viên lăng có gần đầy đủ các công trình xây dựng giống kinh thành khác đây là nơi thờ cúng Khiêm Cung môn là nơi vua làm việc vua còn sống là nơi thờ hoàng hậu còn có nơi thờ mẹ vua tức bà Từ Dụ Vua Tự Đức là người uyên thâm nho học ông đã để lại 600 bài văn và 4000 bài thơ chữ hán và khoảng 100 bài thơ nôm Trong đó có bài thơ :"ngắm đời” thể rõ quan niệm sống và ảnh hưởng nho giáo, dịch sau: “ Sự đời ngẫm nghĩ , nghĩ mà ghê Sống gửi thác lại Khôn dại cùng chung ba thước đất Giàu sang chưa chín nỗi kề Tranh giành trước mắt mây tan tác Đày đọa sau than núi nặng nề Thử đến hỏi tiên tiên chẳng biết Gượng làm chút để mà ghê” (25) Như ta thấy rõ Nho giáo có ảnh hướng mạnh tới đời sống vua Tự Đức Yếu tố nho giáo vua sử dụng cờ tinh thần để thống trị toàn xã hội Tự Đức coi nho giáo làm quốc giáo, làm chính đạo Nho giáo coi là tảng củng cố chế độ quân chủ chuyên chế địa vị nhà vua Tuy nhiên càng sau nho giáo không còn mang yếu tố tiến nó trở thành vật cản trên bước đường phát triển đất nước Các vị vua theo lên ngôi hoàn cảnh đất nước bị ngoại xâm đô hộ đó nói là vua không có chút quyền lực, hàng tháng phải ngửa tay xin tiền Pháp, máy quan lại cùng nhà vua không còn là chỗ dựa cho nhân dân nữa, các phong trào đấu tranh chống pháp và triều đình phong kiến nổ mạnh mẽ Bên cạnh đó thực dân pháp ngày càng tăng cường sử dụng Nho giáo làm công cụ để thống trị nhân dân nhằm nô dịch nhân dân ta Và đặc điểm lớn giai đoạn này là ảnh hưởng vô cùng mạnh mẽ đạo thiên chúa vào đời sống các vua đặc biệt là Khải Định và Bảo Đại 2- Thiên Chúa giáo và thái độ các vua nguyễn việc nhìn nhận tính ảnh hưởng nó đời sống Cuối kỷ 16,đầu kỷ 17 việt Nam bắt đầu giao thương với các nước phương tây Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, Pháp…để trao đổi hàng hóa, vũ khí quân sự, cùng thời gian này Thiên chúa giáo phát động công truyền giáo quy mô lớn di đến khắp nơi trên giới, đó có Châu Á, có thể kể đến các nhà thừa sai (26) phanxico xavie(1541),Matteo Ricci đến Ấn độ và Trung Hoa không đạt kết Theo kinh mục Marcos Gispert, nhà sử học Dòng Anh em Thuyết Giáo đã sống Việt Nam 34 năm thì đã có số nhà truyền giáo đến vùng viễn đông như: Linh mục Gaspardes.Cruz :năm 1550 từ Malaca đổ lên Hà tiên sau đó từ cửa biển Bà Rịa quảng Đông Hai linh mục Lopez va Acevedo: năm 1558 đã tới giảng vùng cao Miên 10 năm Hai linh mục Lusi de Fonseca(Bồ Đào Nha) và Gregoire de Lamotte (Pháp) từ Malacca tới truyền đạo Quảng Nam năm_thời chúa Nguyễn Hoàng (1580-1586) Tiếp tục công truyền giáo các vị truyền giáo đầu tiên đã có nhiều vị truyền giáo thuộc dòng tu và hội thừa sai khác đến Việt Nam Vì mà nhiều nhà sử học Thiên Chúa giáo Việt Nam đã chọn năm 1533 là năm khởi đầu cho Thiên Chúa giáo Việt Nam Sử liệu Pháp ghi lại vào năm 1516 có nhà hàng hải Bồ đào Nha tên là Ferez de Andrade đã đến tận bờ biển Việt Nam Năm 1596 thầy dòng Tây Ban Nha tên là Don Diegod Averte đã đặt chân tới Huế, bị đuổi ngay, hội Ái Hữu Thiên Chúa thành lập (1615) là tổ chức truyền đạo miền Nam Việt Nam Ngày 15/1/1615, linh mục Francesco Buzomi, Diego Cavalho và các trợ sĩ đến cửa Hàn (Đà Nẵng),tiếp theo là Francisco de Pina, là Alexandre de Rhode(Đắc Lộ) đến cửa Bạng (Thanh Hóa) Và từ đó phát triển nghiệp truyền đạo không mục vụ thường xuyên, là cách hoàn thiện chữ quốc ngữ để phổ biến truyền bá đưc tin và tổ chức Nhà Thờ Đức Chúa Trời (1629) Ông đã tập trung khắp nơi nhóm thiếu niên thiện chí, sống đời độc thân và cùng với các linh mục giáo sứ tới (27) tận các nơi xa xôi hẻo lánh chia sẻ việc truyền đạo, là việc dạy giáo lý cho dân chúng Việc truyền đạo các vua chúa Việt Nam cho phép số nơi với nhiều hạn chế các quan lại địa phương, nên các tín đồ gặp nhiều khó khăn việc giữ đạo,truyền đạo có nơi còn bị giết chết Như vậy, trước Nguyễn Ánh lên ngôi (1802), Thiên Chúa giáo đã du nhập vào Việt Nam Đây không là vấn đề tín ngưỡng, văn hóa mà còn là vấn đề chính trị - xã hội nhạy cảm qua các thời kỳ lịch sử có chế độ chính trị khác nhau.Tính độc tôn và tính kiêu hãnh Thiên Chúa giáo cùng nghi thức mang thính tương khắc với văn hóa truyền thống và lạm dụng chính trị các lực bên ngoài Thiên Chúa giáo là nguyên nhân dẫn đến các chính sách nhà cầm quyền Việt Nam nói chung và triều Nguyễn nói riêng Những người truyền giáo cho Thiên Chúa giáo truyền vào Việt Nam là dòng chính thống trực thuộc tòa thánh La Mã, đại diện cho ưu việt và tính hoàn vũ so với tôn giáo nào Nên việc truyền giáo và bảo vệ đạo là nhiệm vụ thiêng nhân loại văn minh, họ không không muốn thỏa hiêp với tôn giáo nào mà phải xóa Nhà thờ Lớn Hà Nội tôn giáo địa để xây dưng Thiên Chúa giáo độc tôn, đức tin tuyệt đối Thiên Chúa Do họ đưa các điều cấm kỵ cấm lạy xác người chết, cấm dâng hương đốt nến cho người chết, cấm đọc văn tế, cấm mặc tang phục, định hướng và giải pháp mang tính siêu hình và cưỡng chế nói trên đã chạm mạnh (28) vào tư tưởng văn hóa truyền thống nên dễ gây ngộ nhận, kích động dẫn đến kỳ thị cấm đạo triều đình nhà Nguyễn Mặt khác việc truyền đạo các giáo sĩ phương tây gắn liền với hoạt động chuẩn bị xâm lược Việt Nam tư Pháp, là từ Hội Thừa Sai Pari thành lập (1664) với tên tuổi vị giáo sĩ Alexandre de Rhodes Sau 20 năm truyền đao Thiên Chúa Việt Nam (1624-1645) ông ta đã mang Pháp nhiều đồ Việt Nam ông ta vẽ cùng với tập “Hồi ký truyền đạo” và “Lịch sử vương quốc Nam Kỳ” Những tài liệu nói trên đã ghi lại chi tiết, cụ thể đầy hấp dẫn đất nước ta nhằm làm cho tư Pháp chú ý tới xứ sở này De Rhodes sốt sắng đề nghị với chính phủ Pháp thực viễn chinh xâm lược Việt Nam- “đây là vị trí cần chiếm lấy; chiếm vị trí này thì thương nhân Châu Âu tìm đươc nguồn lợi nhuận và tài nguyên dồi dào” Nhưng cuôc cách mạng tư sản Pháp bùng nổ (1789) và tiếp đó là 20 năm chiến tranh diễn trên lục địa Châu Âu (1792-1815) nên đã làm trì hoãn kế hoạch xâm lược vũ trang nước ta thực dân Pháp thời gian Năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi hoàng đế lấy hiệu là Gia Long Ông cho phép tự truyền đạo thiên chúa Vì trước đây, bị Tây Sơn đuổi đánh Ông đã nhờ Bá Đa Lộc cùng hoàng tử Cảnh sang Pháp Bá Đa Lộc đã thay mặt Nguyễn Ánh ký với Pháp hiệp ước Vecxay, theo đó người Pháp viện trợ cho Nguyễn Ánh đánh Tây sơn, thắng thì Gia Long phải nhường cho Pháp Hội An, Côn Sơn và cho phép giáo sĩ Pháp tự truyền đạo Thiên Chúa Ông có thiện chí với Thiên Chúa giáo chủ trương bảo vệ Nho giáo và nghi lễ thờ cúng tổ tiên, ông cho địa ngục hay thiên đàng luân lý Thiên Chúa giáo là dị đoan,chỉ làm mê hoặc,quyên rũ người thiếu hiểu biết Nhưng quan điểm Gia Long cho người theo Thiên Chúa giáo là công dân, họ không tin tưởng vào thờ cúng tổ tiên và các thiên tinh thì không nên cấm đoán họ (29) Không lệnh cấm đoán nào đưa thời Gia Long, các giáo sĩ cho đây là giai đoạn thuận lợi cho việc truyền giáo Viêt Nam Tuy nhiên Gia Long nhìn thấy nguy chủ quyền hội đến với Phương Tây thông qua đường bảo vệ đạo Thiên Chúa nên ông dặn người kế vị (Minh Mạng) không nên đối xử phân biệt các đạo Nho giáo, Phật giáo và Thiên chúa giáo, việc khủng bố tôn giáo dẫn đến các biến động xã hội và gây thù oán nhân dân,đôi làm sụp đổ ngôi vua Gia Long đã chọn Minh Mạng làm người kế vị vì Ông nhận khả đoán người cứng rắn có thể giải các vấn đề phức tạp triều đình, đặc biệt với Phương Tây đó có vấn đề tôn giáo luôn làm vua lo âu trăn trở Phải khẳng định đây là ông vua có thái độ vô cùng cứng rắn với Thiên chúa giáo nhằm trì và củng cố hệ thống vương quyền mình Đến thời Minh Mạng (1820-1840 Năm 1824 chính phủ Pháp cử J.B.Chaigneau sang Huế để trì hoạt động ngoại giao có từ thời Gia Long Năm đó có tàu Pháp đến cửa biển Đà Nẵng mang thư và lễ vật chính phủ Pháp gửi đến vua Minh Mạng bị Minh Mạng tư chối Một số giáo sĩ nhân đó trốn lên bờ để truyền giáo Năm 1825 vua Minh Mạng ban dụ hành cấm đạo: “các tôn giáo sai trái người Tây Dương làm hư hỏng lòng người Đã từ lâu nhiều tàu Tây Dương đến đây buôn bán và đã để lại các đạo trưởng vương quốc này, các đạo trưởng đã lôi kéo làm hỏng nhân tâm, làm suy thoái phong mỹ tục Đó tai họa lớn cho đất nước Vậy phải chống lại lạm dụng này để đưa dân chúng trở lại đường chính…phải canh phòng nghiêm ngặt mặt hải cảng miền núi, tất ngả đường thủy để ngăn cản không cho các đạo trưởng Tây Phương xâm nhập, lén lút vào dân chung để gieo rắc bóng đen trên vương quốc” Minh Mạng lệnh cho các giáo sĩ kinh thành Huế lấy cớ là để dịch sách (30) Năm 1831 chính phủ Pháp cử tàu đến Huế đặt lại quan hệ ngoại giao bị vua Minh Mạng cự tuyệt.Những động thái đối ngoại kiêu kỳ này Minh Mạng đã gây phản ứng cho nhiều giới chức Pháp Năm 1832 Minh Mạng đạo dụ: “cái thuyết Thiên Đường, tóm lại là thứ hoang đường không có chứng.hơn nữa,nếu không kính thần minh, không thờ tiên tổ thì trái với chính đạo.Nhưng việc hại luân lý hại phong hóa kể còn nhiều,đạo hại đến pháp luật.Đạo quy là tà đạo đạo nào hết” Năm 1832,nhân vụ giáo sĩ người Pháp có tên Phạm Văn Kinh họ đạo Dương Sơn, huyện Dương Trà tỉnh thừa Thiên Huế bí mật truyền đạo cầu kinh Quan phủ Thừa Thiên nhiêu lần gọi lên quan phủ khuyến cáo , không chịu bỏ đạo Năm đó, Minh Mạng lệnh cho các quan tỉnh “ khuyến cáo bỏ đạo, thành thực bước qua cây Thập tự thì miễn tội, nhà thờ, nhà giảng cho hủy diệt đi, cố tình không tuân bị tội nặng” Châu triều Nguyễn có ghi lại việc theo dõi giáo sĩ Phạm Văn Kinh qua tâu Bộ Hình ngày 25 tháng năm Minh Mạng 19 (1838) sau: “Có tên Phạm Văn Kinh, người Tây Dương, tháng năm Minh Mạng 13 (1832), can án truyền đạo Gia Tô làng Cổ Lão, phủ Thừa Thiên bị kết án giảo giam hậu mong ơn phát làm kinh phủ Thừa Thiên không chừa, ngày đêm giảng đạo tà giáo, lại đày đồn phủ Ai Lao, sau lại cho trở an trí huyện Cam Lộ Bộ chúng tôi cho người lên Cam Lộ mật thám xem Phạm Văn Kinh có lén thông tin tức gì Biết Phạm Văn Kinh trên ấy, ngày thường có nhiều người tới lui, tiền bạc ăn tiêu dư giả, và xem kiêu căng không sợ gì Vừa dân Quảng Trị có người theo tà đạo, không chịu bước qua hình chữ thập, xin giao Phạm Văn Kinh cho tỉnh Quảng Trị tra cho việc” Qua đó thấy cẩn trọng, khoan dung triều đình Huế các giáo sĩ nước ngoài và vấn đề cấm đạo không đơn giản các tội phạm khác (31) Năm 1834, Minh Mạng ban hành “Thập điều giáo huấn”, nhà vua rằng: Đạo Gia tô lại càng vô lý “Trai gái chung đụng hỗn tạp, việc làm này giống cầm thú Đó là làm cho bại hoại luân lý, hư hỏng giáo hóa, không thể tin Nếu người nào đó bị dỗ dành thì nên mau chóng bỏ Phần các việc quan, hôn, tang, tế phải theo lễ tục nước nhà ” Năm 1835, Phan Bá Đạt, Phó đô ngự sử Viện Đô sát tâu: Cố đạo Mã Song (Marchand) Gia Định đồng lõa với Lê Văn Khôi bị bắt khai “Thầy thuốc người Tây Dương khoét mắt người chết để chế thuốc”, còn “Tà giáo Tây Dương cho trai, gái chung nhà có tường gạch ngăn cách, động tình dục, rập cho chúng chết bẹp, ép lấy nước xác chết, hòa làm bánh cho người theo đạo ăn khiến cho họ mê đạo không bỏ được”; nghe nói “Trai gái lấy vợ, lấy chồng, đạo trưởng đem người gái vào nhà kín với danh nghĩa giảng đạo thực để dâm ô…” Những chuyện này phịa dân gian và quan Đô ngự sử Phan Bá Đạt đã khéo thêu dệt thành mẩu chuyện ly kỳ, hấp dẫn nên dễ gây ấn tượng triều đình và tạo nên phẫn nộ công chúng Việc giết đạo từ đó càng khốc liệt Từ năm 1825 – 1838 có Giám mục, Linh mục ngoại quốc, 20 Linh mục người Việt và hàng trăm giáo dân bị sát hại Tháng 10 năm 1839, Minh Mạng ban hành dụ cấm đạo: Buộc tất người theo đạo phải bỏ đạo vòng năm, xây dựng chùa chiền vào nơi trước đây xây dựng nhà thờ Tất thần dân phải tích cực trông nom chùa chiền Dụ cấm đạo này đã gây căm phẫn giáo đồ và giới chức Thiên chúa giáo, làm chấn động xã hội Tuy nhiên, chính phủ Pháp và triều đình Huế mong muốn có hiểu biết cần thiết và thiện chí từ hai phía để có thể xích lại gần và cải thiện tốt tình gay cấn vốn có Năm 1840, Minh Mạng cử Phan Thanh Giản cầm đầu phái đoàn sang Pháp để tìm hiểu tình hình với mong muốn xây dựng quan hệ ngoại giao tốt Nhưng điều mà hai phía không muốn đã xảy là phái đoàn triều đình Huế đến Pháp bị các giới chức giáo hội thừa sai Paris phản đối kịch liệt và (32) vận động tẩy chay trên báo chí, làm áp lực mạnh mẽ với nhà vua nên vua Pháp buộc phải từ chối tiếp phái đoàn triều đình Huế Tuy thế, số giáo dân thời Minh Mạng tiếp tục tăng, vào năm 1840, nước có Giám mục, Phó giám mục, 24 Linh mục ngoại quốc, 144 Linh mục người Việt và 420.000 giáo dân Đến thời Thiệu Trị (1841-1847), nhà vua trì chính sách cấm đạo ban hành từ thời Minh Mạng không tỏ tích cực triều vua trước Phần lớn các giáo sĩ bị bắt Thiệu Trị cho lãnh án “trảm giam hậu” (tội chết giam đợi xét), cuối cùng trả tự Đối với các quan theo đạo nhà vua kiên trì thuyết phục tạo cho họ có hội bỏ đạo đó là trường hợp quan thủ ngự Hồ Văn Dường tỉnh Đồng Nai đã tự nguyện bỏ đạo cách bước qua cây Thánh giá chưa chịu dự lễ tế thần miếu Kỳ, trình nhà vua xem xét Năm 1841, các giáo sĩ Miche, Duclos, Galy, Berneux và Charries bị bắt và bị kết án tử hình Thiệu Trị không cho thi hành án Năm 1843, tàu chiến Pháp Héroine tự tiện đến Đà Nẵng, thuyền trưởng Felix Favin Lévecque yêu cầu triều đình Huế thả các giáo sĩ trên Thiệu Trị chấp thuận và trao các giáo sĩ cho viên thuyền trưởng nói trên; tàu Pháp rời cảng Đà Nẵng ngày 16-3-1843 Tháng 11 năm Thiệu Trị thứ (4-1-1848), Bộ Hình dâng sớ phóng thích quan phạm, đó có trường hợp Nguyễn Văn Thiện tỉnh Phú Yên: “Thiện theo dạo Gia Tô, không chịu bỏ bị ghép tội giảo giam hậu (giam đợi ngày thắt cổ) qua đến tháng năm thứ (1846), y tha chết, đày làm lính Hưng Hóa, quan tỉnh nhiều lần khuyên giải, y không chịu bỏ đạo Nay gặp dịp ân xá, y tha quê” Chính sách mềm dẻo cấm đạo thời Thiệu Trị đã làm cho số giáo dân tăng thêm là Trung và Nam Kỳ Năm 1844, địa phận giáo hội chia sau: (33) - Địa phận Huế gồm các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Pellerin làm Giám mục - Địa phận Quy Nhơn gồm các tỉnh Trung Kỳ còn lại Cuénot làm Giám mục - Địa phận Sài Gòn gồm các tỉnh Nam Kỳ còn lại Lefèbre làm Giám mục Tuy nhiên, nhận thức Thiệu Trị cho Thiên chúa giáo luôn là nguy chủ quyền và đảo lộn phong hóa dân tộc Nhà vua xem Thiên chúa giáo là mầm gây tai họa không kém gì thuốc phiện và người phương Tây mang lại Năm 1847, nhân triều đình bàn việc người phương Tây đến xin buôn bán và truyền giáo, nhà vua dụ: “ Người Tây Dương lòng vốn xảo trá, bỏ cấm đạo thì Anh Cát Lợi nghe thấy cầu xin bỏ cấm thuốc phiện Nhưng địch là giống sài lang, không thể thỏa mãn nó Vả lại đạo Gia tô là tà giáo, cái hại đến chuyện ngoài biên, mở đường cho chinh chiến Thuốc phiện là thứ thuốc mê, cái hại nó khuynh gia bại sản, hại đến tính mạng người ta Hai việc nghiêm cấm nước…” Năm 1847, Đô đốc Cécille huy hải quân Pháp đến uy hiếp, chiến thuyền triều đình cửa biển Đà Nẵng bị tàu Pháp công Tức giận vì bị sỉ nhục, vua Thiệu Trị lệnh chém các quan đã không hoàn thành nhiệm vụ giữ cảng, thị cho các quan địa phương nghiêm khắc thực lệnh bắt đạo trên nước Năm 1848 Tự Đức lên ngôi (1848-1883) Những áp lực quân và ngoại giao Pháp đã đưa đến sóng gió triều đình Tự Đức đã gây nhiều biến cố giáo hội Thiên chúa giáo Việt Nam Giai đoạn 1848 – 1862 là thời kỳ khốc liệt chiến Việt – Pháp không cân sức là thời kỳ sát đạo gay gắt triều đình Huế với các nhà truyền giáo và giáo dân Năm 1848, lúc lên ngôi vua, Tự Đức đã phê duyệt lệnh cấm đạo: “Phàm đạo trưởng Tây Dương đến nước ta thì cho quân dân người có thể bắt nộp quan, thưởng cho 300 lạng bạc Còn người đạo trưởng Tây (34) Dương quan sở xét hỏi rõ ràng lý lịch, đem việc dâng tâu, cho đem đích thân nạn nhân ném xuống biển Còn đạo trưởng và bọn theo đạo là người nước ta, xin các nha lại xét việc hình hai, ba lần báo cho biết tội, họ biết hối cải bỏ đạo bước qua cây giá chữ thập thì thả Người nào không chịu nhảy qua cây giá chữ thập thì người đạo trưởng nên xử tử, các chiên theo đạo hãy tạm thích vào mặt, đuổi cho vào sổ dân Nếu họ biết hối cải thì quan để trừ bỏ thích chữ đi” Giải pháp bắt bỏ đạo cách bước qua cây Thánh giá giáo sĩ và giáo dân buổi đầu triều Tự Đức không phương thức thực mềm dẻo và có tính phân biệt việc xét xử nhằm tạo hội cho người Việt theo đạo có thể trở quê quán làm ăn bình thường Năm 1851, sau vụ Hồng Bảo, trai trưởng vua Thiệu Trị mưu lật đổ Tự Đức không thành, nghi ngờ liên kết với Thiên chúa giáo nên Tự Đức ban hành dụ cấm đạo gay gắt hơn: “Để làm sáng tỏ chính đạo, cần phải bắt và ném xuống sông các đạo trưởng Tây Dương là người Việt Nam, dù chúng có chà đạp hay không chà đạp lên cây Thập tự giá, phải chặt chúng làm hai người cùng biết nghiêm ngặt pháp luật nước ta” Việc bắt đạo từ đó càng ráo riết và giết đạo càng khốc liệt Năm 1857, Tự Đức lệnh chém quan Tam phẩm Thái bộc Tự khanh Hồ Đình Hy vì viên quan theo Thiên chúa giáo không chịu bỏ đạo lại ngấm ngầm tiếp xúc với giặc, mưu phản quốc Vụ án này có 29 giáo dân bị bắt, số đó có 17 người không chịu bỏ đạo nên bị lưu đày Tiếp theo là xuất số giáo sĩ và giáo dân đội quân viễn chinh Pháp các công vào Đà Nẵng, Gia Định năm 1858, 1859, 1861 làm cho triều đình Tự Đức có đủ chứng âm mưu sử dụng tôn giáo giặc Pháp và phản bội số giáo dân 16 nên triều đình đã ban hành nhiều lệnh dụ cấm đạo cách xử tử hình, đạp lên Thánh giá, bắt buộc bỏ đạo, thích chữ vào mặt, đày (35) Năm 1861, Tự Đức sắc lệnh “Phân tháp giáo dân” nhằm phân tán, cô lập, kiểm soát và tiêu diệt mầm chống đối giáo dân Chỉ dụ này các cấp chính quyền chấp hành nghiêm chỉnh là đòn chính trị, tâm lý đánh vào cân não và tình cảm giáo dân và tổ chức giáo hội Thiên chúa giáo; làm phá hủy các làng và các sở Thiên chúa giáo, các gia đình theo Thiên chúa giáo buộc phải ly tán để tự tiêu vong, họ hàng, bà xa lánh Giáo dân không có hội để làm lễ, sinh hoạt hội đoàn, cách ly với các giáo sĩ và các tổ chức tôn giáo; thân người theo đạo thường xuyên bị giám sát, cái bị cách ly khỏi môi trường tôn giáo và làm tin Với chính sách giết đạo oan nghiệt này, ngoài các giáo sĩ phương Tây bị sát hại, thời gian này có đến 115 linh mục người Việt bị giết, 50 tu viện bị phá hủy, 2600 nữ tu phải di tản, 100 nữ tu bị giết, khoảng 100 làng giáo dân bị san thành bình địa, 10 000 chức sắc các họ đạo bị bắt giam, số đó nửa bị giết; 2000 xứ đạo bị triệt hạ, 300 000 giáo dân bị phân tháp, số đó có 50 000 người bị giết Giai đoạn 1862-1874 là thời kỳ hiệp thương, nhân nhượng triều đình nên Thiên chúa giáo tự truyền giảng Khoản hiệp ước Nhâm Tuất (1862) quy định: “Công dân hai nước Pháp và Tây Ban Nha có thể hành đạo Gia Tô nước Việt Nam và công dân nước này, ai, muốn theo đạo Gia Tô thì theo và không bị ngăn trở; không cưỡng trở thành tín đồ Gia Tô người không muốn” Năm 1865, Tự Đức lại dụ chính thức cho phép các giáo sĩ tự truyền giáo và dân chúng tự theo đạo Tuy nhiên, nhượng triều đình không đã dẫn đến xúc, phản đối kịch liệt các sĩ tử dự kỳ thi Hương Huế, Hà Nội, Nam Định năm 1864 làm triều đình Tự Đức uy mà là cớ để Pháp leo thang đánh chiếm tỉnh miền Tây Nam Kỳ năm 1868 Năm 1874, Pháp ép triều đình Huế ký hiệp ước công nhận chủ quyền Pháp Nam Kỳ và tự truyền giáo Theo hiệp ước Giáp Tuất (1874), (36) người theo đạo Thiên chúa có quyền dự các kỳ thi triều đình tổ chức và tham gia vào máy nhà nước các cấp, tham dự vào các hoạt động chính trị, xã hội đất nước công dân bình thường, bình đẳng công dân khác Giai đoạn 1874-1883 là thời kỳ Thiên chúa giáo hoạt động hợp pháp, nhiều nhà thờ xây dựng trên nước, đất đai, tài sản giáo hội mở rộng, giáo dân gia tăng Hiệp ước Giáp Tuất tránh các đổ máu từ triều đình, đây lại là thời kỳ đẫm máu các phong trào văn thân phản đối nghị hòa triều đình và phong trào “Bình Tây sát tả” diễn mạnh Trung và Bắc Kỳ, làm nhiều làng theo đạo bị tàn phá, nhiều linh mục và giáo dân bị giết, làm cho uy triều đình Tự Đức giảm sút nghiêm trọng, tình hình xã hội càng phức tạp hơn, tạo lợi cho Pháp và tay sai nhanh chóng dùng vũ lực để chiếm đoạt đất nước ta Như vậy: Tuy không thực chính sách cấm đạo việc truyền giáo thời Gia Long không phải thuận lợi vì tính chất ý thức hệ triều đình chọn Nho giáo làm khuôn mẫu chính trị với đội ngũ quan chức từ các Nho giáo đào tạo ngày càng đông đảo lên nắm quyền trở nên bảo thủ và bên là Thiên chúa giáo và người truyền đạo tự nhận là tôn giáo siêu việt loài người mang tính độc tôn cần truyền bá hệ tư tưởng và văn minh nó đến toàn cầu Cả hai muốn thu phục, cảm hóa người dân phía mình “đức tin” để có hậu thuẫn xã hội, rộng rãi và vững Dưới triều Minh Mạng và Thiệu Trị vấn đề truyền giáo trở nên cấp bách các nước phương Tây và kèm theo là áp lực quân sự, tôn giáo trở thành vấn đề chính trị thiết và sâu sắc triều đình Huế Lệnh cấm đạo triều đình ban hành các giáo sĩ lén lút truyền giáo Để ngăn chặn nguy chủ quyền bị mất, tình hình xã hội hỗn loạn và vấn đề văn hóa truyền thống bị xâm hại, triều đình Huế huy động hệ thống chính trị và xã hội để đương đầu Đó là hệ thống nhà nước và pháp luật từ (37) trung ương đến địa phương cùng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên và thần linh toàn xã hội làm công cụ để ngăn chặn và chiến đấu, đã dẫn đến nhiều vụ tàn sát đẫm máu, dã man làm người theo đạo vốn có khoảng cách bị đào sâu thêm hố chia cách, nguy dân tộc đến gần Dưới triều Tự Đức lệnh cấm đạo ban hành cùng biến động cung đình và xã hội đã làm cho nước rã rời, suy yếu Lấy cớ bảo vệ giáo sĩ và giáo dân bị sát hại, liên quân Pháp – Tây Ban Nha đem quân công vào Đà Nẵng (1858) có số giáo sĩ và giáo dân làm nội ứng, tình hình sát đạo trở nên phổ biến và khốc liệt hơn, là sau triều đình cho thực lệnh “phân tháp giáo dân” năm 1861 Một chiến tranh mang tính trả thù người nắm quyền lực làng theo đạo và giáo dân không vũ khí tự vệ vô cùng dã man chưa thấy lịch sử nước ta Triều đình Huế tưởng đó là giải pháp sáng suốt và hiệu nhằm tiêu diệt giáo dân và giáo xứ thì không ngờ sau đó nước lại rã rời hơn, Pháp cho quân đánh chiếm Gia Định buộc triều đình Huế ký hiệp ước năm 1862, chấp nhận cho các giáo sĩ truyền giáo và quyền tự tín ngưỡng nhân dân Thấy rõ truyền giáo là mục tiêu quan trọng Pháp nên triều đình Tự Đức bãi bỏ lệnh cấm đạo, xoa dịu các giáo sĩ và giáo dân bị hại, phê phán các khởi nghĩa chống Pháp, đặc biệt là các thủ lĩnh phong trào “Bình Tây sát Tả” Sự tỉnh ngộ Tự Đức đúng lúc triều đình Huế từ đó bị cô lập trước sức công quân Pháp và các khởi nghĩa chống Pháp nhân dân, lại bị đại phận nhân dân bỏ rơi kể người theo đạo và người chống đạo Một triều đình cô thế, không còn hậu thuẫn nhân dân và thiếu tâm đánh giặc là nguyên nhân dẫn đến thất bại liên tiếp năm Tự Đức qua đời (1883), quân Pháp đánh vào cửa Thuận An, buộc triều đình Huế ký hiệp ước Hác-măng, chấp nhận đô hộ thực dân Pháp toàn cõi nước ta (38) Chính sách cấm đạo các vua Nguyễn là nguyên nhân để liên quân Pháp – Tây Ban Nha đánh vào Đà Nẵng (1858) và là nguyên nhân đưa đến thất bại triều đình Tự Đức chiến chống Pháp vào kỷ XIX Chính sách Thiên chúa giáo có liên quan trực tiếp đến chủ quyền và vận mệnh dân tộc là sai lầm triều Nguyễn để dân tộc phải trả giá máu xương và là bài học muôn thuở để các hệ Việt Nam tìm cho mình chính sách tôn giáo đúng đắn, phù hợp giai đoạn lịch sử và bối cảnh chính trị nước và quốc tế khác Vào năm 1883, Thiên Chúa giáo tách giáo phận Đông Đàng Ngoài thành: Đông (Hải Phòng) và Bắc (gồm các tỉnh phía Bắc Bắc Ninh, Bắc Giang, Bắc Cạn, Cao Bằng, Lạng Sơn) giám mục Colomer Lễ cai quản Các giáo phận lúc này: Đàng Trong: Tây Đàng Trong (Sài Gòn), Đông Đàng Trong (Quy Nhơn), Bắc Đàng Trong (Huế), Nam Vang (Cần Thơ) Ở Đàng Ngoài: Tây Đàng Ngoài (Hà Nội), Nam Đàng Ngoài (Vinh), Đông Đàng Ngoài đình.Sau triều đình Huế ký Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 với Pháp, công nhận đô hộ Pháp thì Thiên Chúa giáo Việt Nam lúc đó thật tự do, công khai hoạt động Giáo dân tăng nhanh, sở tôn giáo như: nhà thờ, tu viện, tòa giám mục, trường học, viện dưỡng lão, viện cô nhi xây dựng khắp nơi Các giáo phận chia nhỏ lại: miền Bắc: Hà Nội, Phát Diệm, Hưng Hoá, Vinh, Hải Phòng, Bùi Chu, Bắc Ninh và Phủ doãn Lạng Sơn Ở miền Nam: Sài Gòn, Quy Nhơn, Huế, và phần giáo phận Nam Vang Tổng cộng là 12 giáo phận Năm 1925, Tòa Thánh lập Toà khâm sứ Đông Dương, đặt Phủ Cam (Huế) Ngày 10 tháng 01 năm 1933, Giáo hoàng Piô XI sắc lệnh bổ nhiệm Linh mục Gioan Baotixita Nguyễn Bá Tòng làm Giám mục Hiệu tòa Sozopoli, giữ chức Giám mục phó với quyền kế vị giáo phận Phát Diệm Ông là vị giám mục tiên khởi người Việt Nam (39) Bên cạnh thăng trầm thiên chúa giáo việc tồn và phát triển hay chịu khuất phục trước sức ép các tôn giáo khác thì tôn giáo này đã chứng tỏ ảnh hưởng mạnh mẽ mình đời sống các vua Nguyễn đặc biệt là vua Khải Định Trong khoảng thời gian trị vì mình, ông đã chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa phương Tây Là ông vua Tây hóa đại, Khải Định luôn tự tìm cho mình niềm vui riêng còn sống riêng nhìn qua cách ăn mặc vị vua này chúng ta thấy nhà vua yêu thích độc đáo nghệ thuật phương Tây thê nào Và nghệ thuật kiến trúc lăng Khải Định đã thể khả rõ hòa hợp yếu tố đại và truyền thống, kiến trúc Âu –Á So với khu lăng các vua nhà Nguyễn, lăng Khải Định là lăng sau cùng, và mặt kiến trúc nhỏ hẹp nhất, đây lại là công trình đòi hỏi nhiều thời gian, công sức và tiền Sự ảnh hưởng kiến trúc phương Tây – lăng Khải Định Nếu lăng Gia Long xây dựng năm (1814-1820) lăng Minh Mạng trong năm (1840-1843), lăng Tự Đức năm (1864-1867) thì công việc kiến trúc lăng Khải Định kéo dài đến 11 năm (1920-1931) Dưới thời Khải Định (1916-1925), chủ quyền Việt Nam đã lọt hẳn vào tay thực dân (40) Pháp và văn hoá nghệ thuật phương Tây thâm nhập mạnh vào nước ta Cho nên, lăng Khải Định, số yấu tố đại (éléments modernes) đã chen lấn vào dòng nghệ thuật kiến trúc cổ truyền dân tộc Thoạt nhìn, lăng Khải Định giống toà lâu đài châu Âu, vì xây dựng bê tông trên sườn núi Các vật liệu truyền thống địa gỗ, đá, gạch, vôi đây là số lượng không đáng kể Những cánh cửa sắt, gạch ca rô ngói ác-đoa, cột thu lôi (paratonnerre), hệ thống đèn điện tháp nhọn stoupa là thứ ngoại lại Sự loại bỏ màu xanh lá cây cổ thụ, vắng bóng mặt nước ao hồ và bể cạn lăng, làm cho tổng thể kiến trúc từ bậc cấp thứ đến bậc cấp thứ 127 thiếu vẻ êm dịu, tưới mát rồng to lớn, kệch cỡm tạo nên các thành bậc thềm tầng sân càng tăng vẻ mặt nặng nề cứng cỏi toàn công trình kiến trúc hình khối bê tông Tuy nhiên, tất núi đôi, khe suối vùng rộng lớn quanh lăng đã dùng làm các yếu tố phong thủy địa lý: tiền án, hậu chẩm, hổ phục, rồng châu, minh đường, thủy tụ, tạo cho lăng Khải Định ngoại cảnh thiên nhiên hùng vĩ và tráng lệ Nhưng giá trị nghệ thuật cao lăng này là phẩm trang trí nội thất cung Thiên Định, công trình kiến trúc chính lăng Về mặt hội hoạ, các mặt tường và trần Tả, Hữu trực phòng, các nghệ nhân xưa đã dùng màu xanh sầm vẽ lên xi măng để giả đá cẩm thạch trông giống thật Những hoạ long vân với diện tích hàng chục mét vuông trên trần phòng cung Thiên Định các hoạ sĩ Việt Nam đại công nhận là hoạ hoành tráng có giá trị mỹ thuật cao hội hoạ nước ta Về nghệ thuật ghép mảnh lên tường, “”bàn tay vàng” các ngệ nhân đầu kỷ XX đã dùng hàng vạn mẫu sành sứ thủy tinh đủ màu để đắp thành hàng ngàn hình ảnh cung đình và dân gian sinh động, sống sít, vui mắt: các tranh tứ thời, ngũ phúc, bát bửu, khay trà, mâm ngủ quả, đèn dầu hoả, đồng hồ, cái mè đay, v v.Mọi hình ảnh kết cấu vật liệu cứng, nhờ tạo hình khéo léo, nên trông trang nhã, mượt mà, óng (41) ả, long lanh Bằng đường cong uốn lượn mềm mại bửu tán che trên ngự toạ, các nghệ nhân bậc thầy thời đã tạo cho người xem cái ảo giác nó nhẹ nhàng, có thể lay động trước gió thoảng Ở số panô thể cây cối hoa lá, khách tham quan có cảm tưởng thấy gió thổi tre nghiêng, mưa rơi liễu rũ Trong số hộc khác, các thú vật chạy nhảy trên núi đồi, đồng cỏ, đôi chim bay lượn, vùng vẫy không gian Ngoài chữ “”phúc” đây còn tang trí hàng trăm chữ “thọ” và “vạn thọ” cách điệu hoá chục hình thức khác nhau: hình tròn, hình chữ nhật, hình vuông, hình thuẫn, hình cái lư, hình lồng đèn Thọ nghĩa là sống lâu, sống mãi, nói lên quan niệm “sống gửi thác về” các vua nhà Nguyễn Triều đình đã đưa tất các thợ thủ công có tay nghề cao “Nê ngoã tượng cuộc” lên dạy làm việc dài hạn Trong số đó có nghệ nhân tiếng tài trang trí cách vẽ hoạ long vân trên trần và đáp cảnh vật lên tường, là cụ Phan Văn Tánh, sau tặng hàm bát phẩm Trong lăng Khải Định, có hai tượng đồng tạc hình nhà vua với tỉ lệ 1/1: tượng ngồi trên ngai vàng và tượng đứng Sự có mặt tượng vua lăng là điều đặc biệt so với các lăng khác Pho tuợng ngồi ttrên ngai vàng thực Paris vào năm 1920, hai người Pháp là P.Ducuing tạc tượng và F.Barbedienne đúc tượng Trong lòng tượng rỗng nên không nặng lắm, sau chở đến Huế mạ vàng bên ngoài Còn tượng đứng thì Huế người lính thợ, quê Quảng Nam thực Làm xong, ông tặng hàm bát phẩm Tượng này nguyên đặt ngôi nhà bát giác xinh xắn mang tên là Trung Lập Đình sân trước cung An Định Vào năm 1960, hoàn cảnh chính trị và xã hội thay đổi, tượng đua lên đặt Bi đình lăng Khải Định Kể từ năm 1975, nó bị dẹp vào cất phòng kín lăng Để thực các công trình kiến trúc và trang trí tốn kém lăng Khải Định, nhà nước đã tăng thuế điền trên toàn quốc lên 30% Kinh phí lớn là phải mua vật liệu từ nước ngoài Sắt (42) Xi măng, ngoái á đoa phải mua từ Pháp Sành ngang chở từ Hà Đông vào, sành kiểu, sứ tốt, vỏ chai, thủy tinh phải nhập từ Trung Quốc, Nhật Bản Theo họ, lăng tẩm không phải là chỗ chôn người chết, mà còn là nơi họ tiếp tục sống muôn thuở giới bên Sau lưng ngai vàng vua Khải Định ngồi, còn có mô hình mặt trời lặn Vua cao mặt trời Mặt trời lặn biểu thị nhà vua băng hà Với óc thông minh sáng tạo, người thợ thủ công Việt Nam thời Khải Định đã thổi luồng sinh khí vào mỹ thuật đất nước đương thời với nghệ thuật phù điêu sành sứ tinh xảo, vô cùng độc đáo và hấp dẫn Với tượng đồng bia đá, với cung Thiên Định giống viện bảo tàng, với ngoại cảnh thiên nhiên bao la hùng vĩ, lăng Khải Định là tác phẩm mỹ thuật tổng hoà nhiều dòng văn hoá, điểm giao thoa mỹ thuật kim cổ đông tây Nó phản ánh rõ nét phong cách sống thích chưng diện vua Khải Định lúc sinh thời và đánh dấu giai đoạn giao thời hai văn hoá Á Âu xã hội Việt Nam đầu kỷ Trong “L’art Vietnamien” (Mỹ thuật Việt Nam), L.Bezacier đã gọi mỹ thuật thời Khải Định là thời “tân cổ điển” lịch sử mỹ thuật nước ta Tóm lại, bối cảnh lịch sử nước và quốc tế kỷ XVIII và XIX đã có ảnh hưởng, tác động trực tiếp mạnh mẽ đến chính sách tôn giáo triều Nguyễn, đến măt tích cực và hạn chế chính sách đó Nhìn cách khái quát, đặt chính sách tôn giáo triều Nguễn bối cảnh lịch sử cụ thể chúng ta thấy chính sách đó có mặt tích cực đó là nhằm bảo toàn văn hóa truyền thống,bản sắc dân tộc, khoan dung tôn giáo Phật giáo,Đạo giáo,…nhằm ngăn chặn lực lợi dụng tôn giáo để chống phá Nhà nước, xâm phạm an ninh chủ quyền quốc gia.Nhưng chính sách đó có mặt hạn chế đã thực thi biện pháp quá cứng rắn va tàn bạo người theo đạo Thiên Chúa các triều vua Minh Mạng, Thiệu Trị và thập kỷ đầu thời Tự Đức.Nhưng có lẽ hạn chế là đặt nước ta bối cảnh giới và nước kỷ XIX với xu tư (43) hóa,thưc dân hóa diễn mạnh mẽ mà các vua triều Nguyễn lại sức xây dựng củng cố chế độ quân chủ quan liêu chuyên chế, lấy Nho giáo làm hệ chính trị tư tưởng chủ đạo.Phải điều này là không còn phù hơp với xu thời đại yêu cầu đất nước mà còn đưa đến hậu làm cho đất nước trì trệ, Nhà nước bảo thủ, làm cho dân tộc không hòa nhập với giới bên ngoài,nội chia rẽ,đặt quốc gia dân tộc Việt Nam vào tình bất lợi trước xâm lược thực dân Pháp nửa cuối kỷ XIX Năm 1945 cách mạng tháng Tám thành công, Nhà Nguyễn - triều đại phong kiến cuối cùng Việt Nam sụp đổ Tuy nhiên, Thiên Chúa giáo tiếp tục phát triển và ngày càng thu hút sư quan tâm nhiều người.Cho đến nay, Thiên Chúa giáo đã có lịch sử trên 400 năm Việt Nam, trải qua thời gian Thiên chúa giáo đã chiếm chỗ đứng định văn hóa Việt Nam có nhiều đóng góp tích cực cho phát triển đất nước 3- Phật giáo – yếu tố cổ truyền đời sống các vua triều Nguyễn Triều Nguyễn sau gây dựng vương triều mình chú tâm phát triển các tôn giáo truyền thống Phật giáo, Ấn Độ giáo… đó bật là ảnh hưởng phật giáo đời sống tâm linh các vua Nguyễn Phật giáo là tôn giáo lớn, có sức lan toả rộng rãi, đặc biệt các nước Châu Á, đó có Việt Nam Huế là ba trung tâm Phật giáo lớn nước, chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hoá, lối sống và đạo đức Phật giáo Đạo Phật đã khơi dậy giá trị nhân văn người hướng tới chân - thiện - mỹ, khơi dậy khát khao người muốn giải thoát trước mâu thuẫn, bế tắc chính người tạo Bởi đạo Phật xét mặt tích cực, thực là chỗ dựa tinh thần cho phận đông đảo quần chúng xã hội Đặc biệt với phận cư dân đến sinh lập nghiệp trên đất Thuận Hóa, trước bỡ ngỡ cô đơn nơi vùng đất mới, dân cư, văn hóa, phong tục xa lạ, đầy huyền bí và đe doạ, (44) người dân lúc đã phải giữ bình an tâm hồn chính ngôi chùa Phật, ngôi chùa làng vị tha, hướng thiện, từ bi Đức Phật là nơi an ủi tâm hồn, giúp người vượt khổ nạn Học thuyết nhân sinh quan Phật giáo gắn bó chặt chẽ và là hệ trực tiếp quan niệm muôn vật sinh ra, tồn theo qui luật sinh diệt và tiếp thu tư tưởng luân hồi, nghiệp báo Upanisad Điều đó thể chỗ, Phật giáo quan niệm: các vật người chỗ này lại sinh thành chỗ khác Quá trình thác sinh luân hồi đó “nghiệp” chi phối theo luật nhân duyên Mục đích cuối cùng và là tư tưởng chủ đạo có tính xuyên suốt toàn thuyết nhân sinh là tư tưởng “giải thoát’ chúng sinh khỏi kiếp trầm luân đau khổ Để đạt giải thoát, Phật giáo nêu bốn chân lý mà người phải thực Đó là “Tứ diệu đế” gồm: Khổ đế (đau khổ là tất yếu, là chân lý, là điều không thể tránh khỏi người), Tập đế (là tập hợp nguyên nhân dẫn tới đau khổ, bất hạnh người), Diệt đế (cái khổ người có thể tiêu diệt được), Đạo đế (là đường để tiêu diệt cái khổ) Thông qua “Tam học” Phật giáo đưa quan niệm đường giải thoát Nội dung Tam học gồm: Giới - Định - Tuệ Giới (gồm Chính ngữ, Chính nghiệp, Chính mệnh) là điều răn cấm, qui định giúp cho người trên đường tu hành tránh lỗi lầm, trở nên Giới luật có qui chế cụ thể cho đối tượng tu hành Định (gồm Chính tịnh tiến, Chính niệm, Chính định) là phương pháp giúp cho người tu hành không tán loạn thâm tâm, nhờ đó mà loại trừ ý nghĩ xấu, tạo điều kiện cho trí tuệ bừng sáng (45) Tuệ (gồm Chính kiến, Chính tu duy): người có trí tuệ sáng suốt diệt trừ vô minh, tham dục, chứng ngộ chân lý lành điều thiện, mưu lợi ích cho chúng sinh Đạo Phật đề cao vai trò trí tuệ, xem đó là điều kiện không thể thiếu để tiến tới giác ngộ giải thoát Phật khẳng định có trí tuệ có khả phân biệt đúng sai, thiện ác có thể tự giải thoát khỏi ràng buộc dục vọng cá nhân Phật giáo còn đề cập tới Bát chánhđạo (tám đường chân chính để đạt đạo) và “lục độ” (6 phép tu) để chủ động thực điều tốt đem lại lợi ích cho người, cho chính mình Mục đích việc tu hành giáo lý đạo Phật là nhằm đạt tới siêu thoát hướng người tới cõi Niết bàn (Nirvana) Tứ diệu đế- Tam học - Bát chánh đạo - Ngũ giới - Lục độ - Niết bàn là nội dung giáo lý Phật, thể quan điểm nhân sinh và đường giải thoát người khỏi trầm luân “bể khổ” Những tư tưởng đó mức độ khác có ảnh hưởng đến lối sống cộng đồng xã hội Chính quyền trung ương buổi đầu tiếp nhận Huế đã không còn mang tinh thần lấy Phật giáo làm quốc giáo, vì từ Trần Anh Tông (1311) trở đến Hồ Quý Ly, Hậu Lê đề cao Nho giáo Với luật Hồng Đức (1460) vua Lê Thánh Tông đã không còn coi trọng tăng ni và chùa chiền, coi Phật pháp là hư ảo viễn vông Nhưng không vì mà Phật giáo bị ảnh hưởng mình Biết bao hệ lưu dân Việt các kỷ từ XIV đến XIX đã rời bỏ các vùng đồng miền Bắc để tìm vào hội tụ đồng sông Hương Và đạo Phật Huế đã là người bảo hộ cho người dân nơi vùng đất Trong chín đời chúa Nguyễn (1558-1777), nhờ mộ đạo các chúa Nguyễn, tồn phái thiền sư Hương Hải (ảnh hưởng Phật giáo miền Bắc), hai phái thiền Lâm Tế, Tào Động từ Trung Quốc (46) trực tiếp truyền sang và phái thiền Liễu Quán người Việt Nam kết hợp Lâm - Tào với truyền thống tư tưởng người Đàng trong.Vì di sản văn hoá dân tộc Huế còn lại đến ngày nay, chùa là phận cấu thành quan trọng, nó không có giá trị vật chất mà còn có giá trị tinh thần nhân dân Dưới triều Nguyễn (1802-1945), Phật giáo truyền bá rộng rãi, nhiều chùa Huế và nước trùng tu, khởi tạo Dù đề cao Nho giáo Phật giáo các vua Nguyễn quan tâm là biện pháp để thu phục nhân tâm Nói tới đạo phật thời Nguyễn, không thể không nhắc tới hệ thống chùa chiền đã các vua chúa Nguyễn cho xây dựng mơí trung tu cải tạo: chùa Diệu Đế, chùa Từ Đàm, chùa Tư Hiếu … Đặc biệt là chùa Thiên Mụ, ngôi chùa đã trở thành biểu tượng kinh thành Huế Chùa Thiên Mụ ( còn gọi là chùa Linh Mụ ) chúa Nguyễn Hoàng xây dựng vào năm 1661 Năm 1665 chúa Nguyễn Phúc Tần cho trùng tu Năm 1710, chúa Nguyễn Phúc Chu cho đúc đại hồng chung cao 2,5m nặng 3285 kg, và năm 1715, chúa lại cho xây dựng bia cao 2,58m đặt trên lưng rùa cẩm thạch Vào thời Nguyễn, các vua Gia Long, Minh Tháp Phước Duyên Mạng, Thiệu Trị, Thành Thái cho trùng tu chùa Tháp Phước Duyên (ban đầu đặt tên là tháp Từ Nhân) vua Thiệu Trị cho xây vào năm 1844 Tháp hình bát giác cao tầng (21 m) Ðiện Ðại Hùng là ngôi chính điện chùa, công trình kiến trúc đồ sộ nguy nga Trong điện, ngoài (47) tượng phật đồng sáng chói còn treo khánh đồng đúc năm 1677 và hoành phi gỗ sơn son thếp vàng tự tay chúa Nguyễn Phúc Chu đề tặng năm 1714 Hai bên chùa có nhà trai, nơi các sư tĩnh dưỡng và nhà khách để đón khách đến vãn cảnh chùa Diệu Ðế là ngôi quốc tự thứ ba, vua Thiệu Trị coi là hai mươi thắng cảnh đất kinh đô thiêng liêng Chùa vua Thiệu Trị truyền lệnh xây dựng với qui mô lớn vào các năm 1842 - 1844 lên ngôi vài năm, trên vùng đất nhà vua đã đời Kiến trúc ban đầu chùa qui mô Tuy không đẹp chùa Thiên Mụ, chùa Diệu Ðế có vẻ độc đáo riêng, có bốn lầu (hai lầu chuông, lầu trống và lầu bia) Chính điện là đại giác, tả hữu chính điện là Thiền đường, phía trước điện dựng gác Ðạo Nguyên hai tầng ba gian, sau gác Ðạo Nguyên có hai lầu chuông trống xây cân đối hai bên, chính là lầu Hộ pháp, sân có La thành, sân trước có hai nhà lục giác, nhà bên tả đặt hồng chung, nhà bên hữu dựng bia lớn khắc bài văn vua Thiệu Trị soạn Hệ thống La thành ngoài chùa Diệu Ðế xây dựng kiên cố, bề thế, trước có Phượng môn ba cửa, hai bên có cổng nhỏ, ngoài bờ sông có xây bến thuyền khoảng mười bậc lên xuống Ngày nay, thời gian và tàn phá chiến tranh nên chùa không còn vẻ nguy nga tráng lệ trước Chùa Từ Hiếu là am nhỏ đên năm 1843 Hoà thượng Cương Kỷ xây dựng quy mô lớn Chùa xây theo kiểu chữ khẩu, chùa chính ba căn, hai chái Chính điện phía trước thờ phật, phía sau thờ Tổ Nhà hậu là Quảng Hiếu đường, thờ đức thánh quan, bên trái thờ hương linh phật tử gia, bên phải thờ các vị Thái giám , bên tả sân hậu là tả lạc thiên (nhà tăng) và bên hữu là Hữu ái Nhật (nhà khách).Cổng chùa xây theo kiểu vòm hai tầng, phía trên chính thờ tượng Hộ pháp Trong cổng tam quan có hồ bán nguyệt thả hoa sen, hoa súng và cá cảnh Hai bên sân có hai lầu bia để ghi lịch sử xây dựng chùa (48) Năm 1894 Hoà thượng Cương Kỷ tiếp tục trùng tu và kiến thiết toàn cảnh với giúp đỡ vua Thành Thái, các giám quan và nhiều phật tử Năm 1931 Hoà thượng Huệ Minh tiếp tục tùng tu và xây hồ bán nguyệt Năm 1962 Hoà thượng Chơn Thiệt tiếp tục trùng tu chùa Chùa Thượng toạ Chí Niệm cho trùng tu cửa tam quan, hồ bán nguyệt và nhà cửa bị hư hỏng Chùa là ngôi cổ tự lớn cố đô Huế Mặc dầu tuỳ thời, miền mà có ảnh hưởng xã hội khác tính chủ đạo thường là thống Tượng Phật giáo thời nhà Nguyễn còn lại Huế là điển hình Nhà Nguyễn đóng đô Phú Xuân, xây dựng kinh thành Huế và dựng chùa thờ Phật vỗ an dân chúng, nghệ thuật điêu khắc tượng Phật giáo theo đó mà nâng cao Buổi đầu còn có vẽ đơn điệu kiểu dáng và cứng nhắc quy phạm Nhưng kể từ Gia Long thống đất nước lên ngôi vua vào năm 1802 ông đã cho trùng tu, xây dựng loạt ngôi chùa từ Nam chí Bắc đã bị quân Trịnh và Tây Sơn đập phá Từ đó hàng chục hàng trăm tượng làm Các đời vua Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức nối tiếp, cải tiến chất liệu nhìn chung thống hình mẫu Từ kích thước gần nguyên mẫu rập khuôn có dẫn đến cảm nhận thiếu sinh khí, tính chủ đạo cho thấy trung thành với đường lối vỗ an dân chúng theo chủ trương chính trị dân gian hoá “cư Nho mộ Thích” Nếu so sánh với dòng tượng Phật giáo Việt Nam với các thời đại khác trước và sau nhà Nguyễn thì tượng Phật giáo thời Nguyễn đã có thống mặt hình thể, khuôn mặt và cách sử lý tượng đa chiều: tượng tròn (49) không phẳn dẹt, mặt bầu, thân hình thấp lùn, tay chân mũm mĩm vì chúng ta ngắm kỷ và phân tích từ khâu tạo hình tượng, tỉ lệ, độ viễn cận, các rảnh tối sáng, bố cục…trên tổng thể tượng dường đặc chất giản phát, hồn nhiên đến ngô nghê Những tượng đức Phật tập trung chủ yếu vào tính chất đặc tả theo chiều hướng dân gian gần gũi là đức tin tuý Hầu hết các tượng Phật có thân hình, nét mặt và kiểu dáng “hồn nhiên” Một cố ý mang tính triết lý là điêu khắc, đồng thời kiểu tượng có nhiều nét hồn nhiên và ngây thơ nét mặt trẻ em cho thấy ý đồ nghệ nhân và chủ nhân muốn nói lên sáng, gân gũi tượng Phật mà không phải quá trang nghiêm Những tượng Bồ Tát mà điển hình là bồ tát Quán Thế Âm thời Nguyễn còn Huế đặc trưng, đa số tư tượng ngồi thoải mái, nhẹ nhàng mềm mại trên đài sen và bệ gỗ chạm khắc và sơn son thếp vàng đẹp Tượng thể an lạc và vô đời sống người Rất đặc biệt, nhiều tượng Quán Thế Âm người ta trang trí thêm bảo cái có rồng chầu phía sau tượng Những tượng bồ tát Chuẩn Đề kiểu dáng mập, khuôn mặt đầy đặn tròn trịa và hiền, có nhiều nếp áo nhăn chạy từ trên xuống tư ngồi kiết già nên càng tăng thêm phềm mềm mại cho tượng (50) Những tượng Thánh Tăng thời Nguyễn còn lại ít Huế, đặc biệt đôi tượng Thánh Tăng A Nan-Ca Diếp ngôi chùa huyện Quảng Điền mà chúng tôi có quan sát lạ Tượng nhỏ, lùn và đơn giản, ít đường nét, tư đứng trên bệ có chạm khắc hoa văn thô, y phục dài, hai tay chấp hình búp sen Tỷ lệ tượng không cân đối nhìn thì lại “dễ thương” và an lạc Bộ tượng La Hán thờ Quốc tự Thánh Duyên có đường nét lạ, tượng tư ngồi thoải mái, nét mặt hồn nhiên vô tư mà không “đăm chiêu” thường thấy (51) Ngoài tượng Phật, Bồ Tát và Thánh Tăng Huế còn có nhiều tượng khác Thập Điện Minh Vương, tượng Hộ Pháp thời Nguyễn đặc trưng Tượng Thập Điện là độc đáo cả, tính chất dân gian thể loại tượng nầy là cao Cả (10 pho) nên cộng hưởng, nét tương quan đắp đổi qua lại các tượng đã làm nên phong phú kiểu dáng, đường nét và hình tượng Một điều đặc biệt là hầu hết các tượng Phật giáo thời Nguyễn thường ít có nét đặc tả chủ đạo vào tính chất tôn nghiêm nặng tính tôn giáo kinh điển đồng thời ít tượng mà người ta ghi lại niên đại, tên tuổi người chú nghệ nhân điêu khắc tượng (52) Trên thực tế và tài liệu sách còn lại, tượng Phật giáo thời nhà Nguyễn còn lại Huế không thể không khiến chúng ta liên tưởng đến lòng tin (niềm tin tôn giáo) và trình độ dân trí thời nhà Nguyễn là mức độ phổ thông, dân gian hoá gần gũi với đại chúng làm nông nghiệp thời Tượng thì to, vẻ sinh động nghệ thuật thì hạn chế, đó là dấu hiệu cuối cùng giai đoạn nghệ thuật điêu khắc tượng Phật giáo cổ bảo quản rải rác Huế không phải là nhiều và có dấu hiệu dần III KẾT LUẬN Như đời sống tín ngưỡng mình, tôn giáo chiếm địa vị khá lớn đời sống các vua trều nguyễn Tôn giáo không mang lại uy nghiêm, độc tôn các vị vua mà còn là công cụ cho các vua cai trị vương quyền mình, đó các tôn giáo tồn vương triều cuối cùng lịch sử dân tộc này đã có thăng trầm và biến đổi dù với hữu mình nó để lại nhiều dấu ấn chế độ phong kiến Việt Nam lịch sử phát triển không ngừng dân tộc Do điều kiện thời gian có hạn và nguồn tài liệu thu thập chưa nhiều nên phạm vi nghiên cứu vấn đề chúng tôi chú trọng vào làm rõ sức ảnh hưởng ba tôn giáo lớn là nho giáo, thiên chúa giáo và phật giáo vào đời sống các vua vương triều nguyễn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến Thế kỷ XIX, Nhà xuất Văn hóa Thông tin Trần Trọng Kim (1971), Việt Nam sử lược, 2, Sài Gòn: Trung tâm Học liệu Xuất thuộc Bộ Giáo dục, Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, Nhà xuất Văn Học (53) Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Sài Gòn: Trung tâm Học liệu Xuất thuộc Bộ Giáo dục, Đặng Việt Thủy; Đặng Thành Trung (2008), 54 vị Hoàng đế Việt Nam, Hà Nội: Nhà xuất Quân đội Nhân dân Trương Hữu Quýnh (2005), Đại cương Lịch sử Việt Nam-tập I, Nhà xuất Giáo Dục Trương Hữu Quýnh (2004), Lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến 1858, Nhà xuất ĐH Sư phạm Đinh Xuân Lâm (2007), Đại cương Lịch sử Việt Nam-tập II, Nhà xuất Giáo Dục Trần Đức Anh Sơn (2004), HUẾ Triều Nguyễn cái nhìn, Nhà xuất Thuận Hóa Nguyễn Thị Thạnh (2008), The French conquest of Cochin-China, 1858-1862, [Ph.D Thesis], Cornell University 1982 Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, tập I, NXB KHXH,Hà Nội Nguyễn Khắc Thuần (2005), Đại cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo Dục Nhiều tác giả (2007), Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, TP Hồ Chí Minh: NXB Văn hoá Sài Gòn Lê Nguyễn (2009), Nhà Nguyễn và vấn đề lịch sử, Hà Nội: NXB Công an nhân dân “Về hội thảo chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn, GS Phan Huy Lê: Một nhu cầu lịch sử cấp thiết và chính đáng” Báo Tuổi Trẻ (số 15 tháng 10 năm 2008) Những vấn đề Lịch sử triều Nguyễn-Tạp chí Xưa và Nay & NXB Văn Hóa Sài Gòn tr 333 (54) “Từ thành lập vương triều Nguyễn đến đảo lộn nhận thức triều đại này giai đoạn vừa qua” Hoisuhoc.vn “Nghệ thuật kiến trúc - Cung đình Huế” Vn.net Các tạp chí nghiên cứu lịch sử (55)