1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÔN GIÁO TRONG đời SỐNG CHÍNH TRỊ xã hội và NHÌN NHẬN vấn đề tự DO tôn GIÁO ở mỹ

21 502 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 316 KB

Nội dung

Mỹ là quốc gia đầu tiên tuyên bố tách Giáo hội khỏi Nhà nước. Nhưng, như V.I. Lê nin từng chỉ rõ, việc tách Giáo hội khỏi Nhà nước, trường họcgiáo dục khỏi nhà thờgiáo hội, như một phương sách mà nền dân chủ tư sản đã hứa hẹn, chưa ở đâu thực hiện được một cách triệt để . Ở Mỹ, Nhà nước hợp tác chặt chẽ với nhiều tổ chức tôn giáo. Trong lời mở đầu của hiến phấp 42 bang đều nói đến Chúa. Lễ nhậm chức tổng thống được tiến hành cùng với các nghi lễ tôn giáo. Tổng thống tuyên thệ đặt tay lên Kinh Thánh, chức sắc các tôn giáo như mục sư đạo Tin Lành, giám mục Công giáo và từ năm 1957 có cả chức sắc Chính Thống giáo, đọc kinh, cầu nguyện Chúa ban phúc lành cho Tổng thống.

Năm 2006, Tổng thống Mỹ George W Bush chọn ngày 16-1 Ngày tự tôn giáo Sự việc liên quan đến kiện lịch sử ngày 16-11186 bang Virginia thuộc miền Bắc nước Mỹ, đạo luật tự tôn giáo Thomas Jefferson soạn thảo thông qua Ông tác giả dự thảo Tuyên ngôn Độc lập nước Mỹ vị tổng thống thứ ba, nhiệm kỳ 1801 – 1809 Việc George W Bush chọn ngày 16-1 Ngày tự tôn giáo với tư tưởng dân tộc Mỹ lựa chọn Chúa, “Một dân tộc thống trước chúa” cho thấy vị Tổng thống Mỹ muốn lần tuyên bố với giới Hợp chúng quốc Hoa Kỳ người bảo vệ tự tôn giáo toàn giới Chính thế, tuyên bố kỷ niệm ngày này, Bush nói tới tự tôn giáo giới mà không đề cập tới tự tôn giáo Mỹ Đặc điểm Hoa Kỳ chỗ, tảng tư tưởng Nhà nước chủ nghĩa thống Tin lành Những người theo chủ nghĩa thống Tin lành cho rằng, có người Mỹ trao sứ mệnh xây dựng xã hội lý tưởng trái đất mà người sống theo luật pháp Kitô giáo Cho đến nay, đời sống trị - xã hội Mỹ, vấn đề tôn giáo quan tâm lớn Các vấn đề tôn giáo giáo hội đề cập chủ yếu liên quan đến đạo Tin Lành, tôn giáo chiếm vị trí đáng kể đời sống trị - xã hội Nói tới tôn giáo Mỹ nói tới trung tâm giới đạo Tin Lành, với hệ phái Baptists, Congregatinonlists, Disciples, Episcoplians, Lutherans, Methodists Presbyterians Tuy nhiên, ba thập kỷ cuối kỷ XX, Mỹ hình thành 375 nhóm tôn giáo dân tộc hay đa dân tộc người Mỹ ngày phải đối diện nhiều với tôn giáo giới lớn khác Hinđu giáo, Phật giáo, Islam giáo Ở Mỹ, mặt hình thức, Nhà nước Giáo hội tách biệt Nhưng thực tế, Giáo hội đóng vai trò quan trọng hệ thống thể chế tư tưởng nước Giáo hội đóng vai trò đáng kể đời sống trị - xã hội, kinh tế đặc biệt lĩnh vực giáo dục Lịch sử tôn giáo Mỹ gắn liền với lịch sử chủ nghĩa tư Mỹ phục vụ đắc lực cho chủ nghĩa tư Do vậy, giới cầm quyền Mỹ ủng hộ hoạt động tổ chức tôn giáo Điều nói lên rằng, việc tách Giáo hội khỏi Nhà nước Mỹ mang tính hình thức có khác biệt so với số nước Tây Âu Vấn đề địa vị tôn giáo tự tôn giáo đời sống tinh thần Mỹ đặc biệt quan tâm giáo hội Tin Lành Giáo hội Công giáo Mỹ gây ảnh hưởng lớn đến tổ chức tôn giáo nước phát triển nước phát triển trung tâm tôn giáo lớn giới, ví dục Hồi đồng Nhà thờ Thế giới, Tòa thánh Vatican, v.v I VỊ THẾ VÀ VAI TRÒ CỦA TÔN GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI NƯỚC MỸ Tôn giáo hoạt động quan phương Mỹ Tôn giáo Mỹ chiếm vị trí đáng kể hệ thống trị - xã hội nước Các họp Quốc hội bắt đầu lễ cầu nguyện Các hoạt động quan trọng Nhà nước kèm theo nghi lễ tôn giáo, họp nhà công nghiệp mở đầu cầu nguyện thuyết giáo Mọi hoạt động công cộng quyền tổ chức phi phủ tổ chức bắt đầu kết thúc cầu nguyện Trong phát biểu mình, doanh nhân thường viện dẫn đến Chúa, đến lý nguyên lý đạo đức Ki tô giáo Một tạp chí Công giáo Pháp nhận xét: không đất nước mà tôn giáo lại chiếm vị trí đời sống xã hội nước Mỹ Các mục sư, linh mục, giám mục tham gia vào kiện xã hội trọng thể có điều kiện thích hợp phát biểu trước công chúng Bác chị viết lại rằng, Tổng thống Mỹ L.B Johnson trực tiếp tham gia thảo luận vấn đề cần thiết phải xây dựng tượng đài thờ Chúa Ông nói, tập tụng quan trọng Chính phủ kiện cầu nguyện hàng ngày Sự cầu nguyện kiện quan trọng trình lập pháp Những người mácxít Mỹ vạch rõ nguyên nhân giới cầm quyền nước tăng cường quan tâm tới tôn giáo Chủ tịch Đảng Cộng sản Mỹ Wiliam Foster Hoàng hôn chủ nghĩa tư giới viết: “Những nhà tư nhanh chúng hiểu rằng, họ chúa phong kiến, cần đến tôn giáo, theo kiểu riêng họ, để trấn an người công nhân thường xuyên dậy Vì vậy, họ thực thi đạo luật sắt mà theo tất nhà tư tưởng thủ lĩnh trị họ bắt buộc phải theo tôn giáo, người bị rơi vào cảnh bị cô lập trở thành người bị xua đuổi Dần dần, khuynh hướng tăng cường giới tư khó tìm thấy nhà văn hay nhà hoạt động trị dũng cảm dám mạo hiểm nói lên dù từ chống lại tôn giáo hay có thái độ lý với tôn giáo”1 Wiliam Foster chứng minh rằng, tôn giáo theo kiểu chế độ phong kiến không vừa ý với giới tư Mỹ Họ cần tôn giáo thức ứng với nhu cầu xã hội tư Mỹ Sự gắn bó giới tư sản Mỹ với tôn giáo xuất đất nước mà Giáo hội, hình thức tách khỏi Nhà nước Do vậy, giới cầm quyền Mỹ buộc phải tìm đến hình thức sử dụng tôn giáo ngụy trang kín đáo Trong điều kiện nước Mỹ, giai cấp cầm quyền cho rằng, cần phải sử dụng tôn giáo, không dành ưu tiên cho riêng tổ chức tôn giáo Sự định hướng vào tôn giáo nhận ủng hộ từ phía mục sư giáo phái Tin Lành lẫn từ phía chức sắc Giáo hội Công giáo Giáo hộ Do Thái giáo Họ muốn nhận ủng hộ Nhà nước để thực nhiệm vụ dạt mục đích Về phía nguyên thủ Mỹ, họ cách chứng minh lòng mộ đạo Tổng thống R Nixon ví dụ điển hình Bắt đầu từ tháng 1-1969, tức từ nhậm chức Tổng thống, vào chủ nhật hàng tuần, mục sư từ nhà thờ khác mời đến Nhà Trắng để làm lễ cầu nguyện Buổi lễ tiến hành ngày 26-1-1969 phòng Phương Đông Nhà Trắng với tham gia khoảng 200 người Trong buổi lễ này, mục sư phái Baptists Billi Graem thuyết giáo thời gian 22 phút Trong buổi lễ sau này, có tham gia chức sắc Công giáo, Tin Lành Do Thái giáo R Nixon cho rằng, buổi lễ Nhà Trắng thiết phải mang tính chất hiệp thông, có ý nghĩa với tham gia tất giáo hội Mục đích buổi lễ làm gương lòng mộ đạo cho công dân Mỹ lần chứng minh đức tin người dân Mỹ vào Đấng Tối Cao Foster W.: Hoàng hôn chủ nghĩa tư giới, Mátxcơva, 1959, tr.115 (tiếng Nga) Năm 1972, Mỹ xuất sách công bố tên 24 mục sư làm lễ cầu nguyện Nhà Trắng Chương trình buổi lễ diễn sau: hát thánh ca, mục sư chủ lễ đọc kinh cầu nguyện, thuyết giáo, chúc phúc cuối chương trình âm nhạc Tại buổi lễ vào ngày 30-1-1969, có khoảng 2000 chức sắc quyền liên bang tham dự Phát biểu buổi lễ, Tổng thống R Nixon nói: “Trong nửa số thư mà Nhà Trắng nhận được, người dân nói câu đơn giản: Chúng cầu nguyện cho Ngài, thưa Ngài Tổng thống” Bằng cách đó, R Nixon hy vọng nâng cao uy tín trước tín đồ tôn giáo Ông cố gắng giữ mối liên hệ với trung tâm tôn giáo có ảnh hưởng lớn Mỹ Nhưng việc tổ chức lễ cầu nguyện vào chủ nhật hàng tuần tổng thống Mỹ chấp nhận, có người từ chối việc nhứ Tổng thống J.R Ford (Tổng thống thứ 38 Mỹ) Tuy nhiên, việc lễ nhà thờ vào ngày chủ nhật tổng thống Mỹ việc diễn phổ biến Ví dụ, sáng chủ nhật ngày 19-11-2006, Tổng thống Geoger W Bush, chuyến viếng thăm thức Việt Nam tham dự Hội nghị lãnh đạo kinh tế APEC, bận với chương trình dày đặc dành thời gian phu nhân tới dự lễ cầu nguyện Nhà thờ Cửa Bắc (Hà Nội) với chức sắc đông đảo giáo dân đạo Tin Lành Công giáo Việt Nam Các nhà lãnh đạo nhà nước Mỹ thường xuyên tham gia hội nghị tôn giáo quan trọng, điều dễ nhận thấy rằng, nhà trị Mỹ nhắc đến tôn giáo phát biểu trước công chúng diễn đàn khác nhau, từ buổi lễ trọng thể Nhà nước đến hội nghị Đây hình thức tuyên truyền tôn giáo, nâng cao uy tín tôn giáo người dân Mỹ Truyền thống thực hành tôn giáo quan nhà nước Mỹ góp phần thúc đẩy mối quan hệ chức sắc tôn giáo với giới cầm quyền mà lợi ích hai bên đan xen vào lĩnh vực kinh tế, trị nhiều lĩnh vực khác Do vậy, đại hội giới thiệu ứng cử viên tổng thống hai đảng Dân chủ Cộng hòa người ta thấy có diện số nhân vật cao cấp giới tăng lữ Ki tô giáo Ví dụ, Đại hội Đảng Cộng hòa năm 1971 giới thiệu R Nixon làm ứng cử viên tổng thống có diện Hồng y Krol, Tổng Giám mục Philadenphia Như biết, Tuyên ngôn Độc lập Hợp chúng quốc Hoa Kỳ người ta viện dẫn đến Chúa trở thành truyền thống, vị Tổng thống Mỹ George Washington, tổng thống Mỹ phát biểu nhậm chức viện dẫn đến Chúa Vị Tổng thống thứ J Adams bắt đầu phát biểu nhậm chức với lời thừa nhận rằng, ông khiêm nhượng trông cậy vào Đức Chúa trời T Jeffersong lễ nhậm chức tổng thống nói rằng, nhận chức tổng thống ông cảm thấy có nhu cầu cầu xin Chúa Còn J Madison nhắc nhở Quốc hội rằng, người Mỹ nhận độc lập di sản quý báu quyền dân tộc từ lòng nhân từ Đức Chúa Trời Các ông chủ Nhà Trắng sau thường phát biểu nhậm chức Một số nhà hoạt động giáo hội tôn giáo Mỹ thường giáo huấn tín đồ rằng, vương quốc Chúa bắt đầu nước Mỹ Nhiều người Mỹ có tư tưởng cho rằng, dân tộc Mỹ chiếm vị trí hàng đầu giới tốt Chúa Trời tạo dựng nên Thượng nghị sĩ A Biverij nói: “Trong số tất chủng tộc, Chúa định dân tộc Mỹ dân tộc dẫn đường đến giới phục hưng Đó sứ mệnh thần thánh nước Mỹ Sứ mệnh giữ gìn cho lợi ích tất vinh quang hành phúc, có cho người Chúng ta người bảo trợ cho tiến giới, người bảo vệ cho giới công bằng” Như vậy, tuyên truyền tôn giáo gợi cho người Mỹ tư tưởng việc Chúa chọn đất nước họ để trao sứ mệnh thiêng liêng điều ảnh hưởng đến đường lối trị giới cầm quyền thuộc nhiều hệ khác Tuyên truyền tôn giáo vai trò lịch sử nước Mỹ đặc biệt đẩy mạnh nhân kỷ niệm 200 năm ngày tuyên bố độc lập nước (1776 – 1976) Các tổ chức tôn giáo tham gia tích cực vào việc chuẩn bị tiến hành kiện quan trọng Các ứng cử viên tổng thống nước Mỹ cho xứng đáng sử dụng biểu tượng trị - tôn giáo, truyền thống thiêng liêng Theo tạp chí The Review of Politics, diễn văn nhậm chức mình, R Nixon phát biểu giáo chủ Tôn giáo dân Ông tổng kết vấn đề đặt cho nước Mỹ dẫn tới “khủng hoảng tinh thần”….Các nhà trị Mỹ đánh giá cao ý nghĩa việc sử dụng biểu tượng tôn giáo để tạo diện mạo trị mình, bầu cử tổng thống căng thẳng Đánh giá mối quan hệ giáo hội, giáo phái đảng phái trị, giáo sư người Mỹ D.Moberg nhận xét rằng, tín đồ Công giáo Do Thái giáo thông thường giành phiếu cho ứng cử viên Đảng Dân chủ, tín đồ đạo Tin Lành người da trắng miền Bắc miền Tây lại bỏ phiếu cho người thuộc Đảng Cộng hòa Tuy nhiên, tình hình thay đổi vào nửa sau năm 70 kỷ XX Các giáo phái Tin Lành lớn trở thành lực lượng bảo thủ hơn, người cấp tiến người theo chủ nghĩa tự khỏi giáo phái này, Đảng Dân chủ hy vọng nhiều vào ủng hộ đại phận cử tri tín đồ Công giáo Tuy vậy, bầu cử tổng thống năm 1976, đại phận cử tri Công giáo bỏ phiếu cho ứng cử viên Đảng Dân chủ J.Carter Tôn giáo với bầu cử quốc hội Mỹ Nhân tố tôn giáo đóng vai trò định tranh giành quyền lực đảng phái trị bầu cử Quốc hội Mỹ Theo truyền thống hình thành nước Mỹ, đại phận người Công giáo bỏ phiếu cho ứng cử viên Đảng Dân chủ, tín đồ đạo Tin Lành thường dành phiếu cho ứng cử viên Đảng Cộng hòa Tuy nhiên, không nên đánh giá rằng, nhân tố tôn giáo đóng vai trò chủ đạo đời sống trị đấu tranh đảng phái trị nước Thực chất, nhân tố tôn giáo đóng vai trò thứ yếu, coi thường nhân tố Trước hết cần nhận thấy đảng Dân chủ Cộng hòa cố gắng sử dụng tôn giáo át chủ chiến dịch bầu cử Chính vậy, ngẫu nhiên chiến dịch tranh cử, số vấn đề mối quan hệ Chính phủ Mỹ với giáo hội lại lên tranh luận cách gay gắt Các giáo hội Mỹ muốn gây tác động định đến ứng cử viên hai đảng để ứng cử viên trúng cử, họ có thái độ tốt đới với giáo hội thảo luận Quốc hội vấn đề liên quan đến hoạt động tổ chức tôn giáo Các nhà soạn thảo sách lược hai đảng vận động cho rằng, cần nêu thái độ thiện cảm số đòi hỏi tổ chức tôn giáo nhằm lôi kéo cử tri phía Qua số bầu cử Quốc hội Mỹ, thấy đại diện thành phần tôn giáo Quốc hội sau: số nghị sĩ đạo Tin Lành đông nhất, tiếp đến Công giáo Đại đa số nghị sĩ Công giáo tham gia Quốc hội thuộc Đảng Dân chủ Các số liệu thống kê cho thấy người Công giáo ngày có mặt nhiều Quốc hội Mỹ Cả hai đảng lớn Mỹ dựa vào ủng hộ Giáo hội Công giáo Mỹ, Giáo hội Công giáo lại gắn với Đảng Dân chủ nhiều hơn… Thực tế cho thấy, thời gian vận động tranh cử báo chí Mỹ viết nhiều quan hệ tín đồ Công giáo, Tin Lành tín đồ Do Thái giáo với ứng cử viên tổng thống ứng cử viên vào Hạ viện, Thượng viện Mỹ Điều khẳng định, tôn giáo đóng vai trò định bầu cử đất nước Tôn giáo phân chia quyền lực trị Mỹ Mặc dù nước đa chủng tộc đa tôn giáo, nói đến tôn giáo Mỹ, trước hết phải nói đến Ki tô giáo, cụ thể Công giáo hệ phái Tin Lành Các tổng thống Mỹ tín đồ Ki tô giáo, đa phần tín đồ hệ phái Tin Lành Song việc số tín đồ Ki tô giáo thuộc hệ phái giành vị trí cao máy trị Mỹ hoàn toàn không phụ thuộc vào việc có tín đồ hệ phái Tin Lành tham dự vào máy quyền cao cấp nước Hơn chưa có mối liên hệ trực tiếp đảng tịch tôn giáo tịch trị gia cao cấp Mỹ Trong số giáo hội Ki tô giáo Mỹ, Giáo hội Episcopalians (giáo hội Thượng tôn Giám mục đoàn, chiếm 1,7% dân số Mỹ) chiếm kỷ lục số lượng tín đồ bầu làm tổng thống Mỹ Trong suốt lịch sử Mỹ, người ta ước tính có 11 tổng thống thuộc giáo hội này, số có người trở thành ông chủ Nhà Trắng thể kỷ XX Trong đó, người Công giáo chiếm ¼ dân số Mỹ, song có người bầu làm tổng thống Jonhn Kennedy, tổng thống thứ 35 Mỹ, thuộc Đảng Dân chủ (1961-1963) … Tình trạng cân đối hoàn toàn nghĩa nhân tố tôn giáo ảnh hưởng tới trình bầu cử mỹ Các nhà nghiên cứu xã hội học cho thấy rằng, thể ý nguyện người dân tương đối dễ dự báo ý tới tôn giáo tịch người thuộc tổ chức tôn giáo hay tổ chức tôn giáo khác Còn dựa vào báo khác mà quan bầu cử thường thống kê như: lứa tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, nơi cư trú…thì việc dự báo phức tạp nhiều Theo số liệu điều tra Viện Gallup vào tháng 3/2014, có tới 64% người dân Mỹ tuyên tuyên bố rằng, niềm tin tôn giáo họ ảnh hưởng tới việc họ dành phiếu cho bầu cử Các chuyên gia nhận xét rằng, người có tín ngưỡng tôn giáo thể ý nguyện cách kiên định so với người tín ngưỡng tôn giáo họ tham gia bầu cử thường xuyên Do vậy, ngạc nhiên nhà trị Mỹ vận động trước bầu cử thường cố gắng chiếm tình cảm tín đồ Những vấn đề nhức nhối lâu nước Mỹ phần lớn kết bầu cử thường có nguyên nhân sâu xa từ tôn giáo Điều thường gắn với vấn đề quyền phụ nữ phá thai, quyền kết hôn người đồng tính, quyền trí biểu tượng tôn giáo phòng làm việc sở giáo dục quan nhà nước, quyền sở hữu vũ khí người Mỹ…Cuộc tranh luận trị gia chung quanh vấn đề tâm điểm ý người Mỹ Những người bảo thủ thuộc hệ phái Tin Lành tích cực nhằm tăng cường ảnh hưởng tôn giáo tới Nhà nước Mỹ nói riêng xã hội Mỹ nói chung Các tổ chức tôn giáo Mỹ ngày dần biến thành “các lò luyện trị” tổ chức gây ảnh hưởng trực tiếp tới trình trị nước mỹ Điều đặc biệt nước Mỹ, tất tổng thống Mỹ tử trước đến tín đồ Ki tô giáo Có thể thấy rằng, không đâu, tôn giáo lại gắn với guồng máy trị Mỹ Trong suốt 220 năm tồn Nhà nước Mỹ, khó bắt gặp gương mặt trị gia cao cấp lại không gắn với tổ chức tôn giáo tồn nước Các trị gia cao cấp Mỹ từ tổng thống đến nghị sĩ Quốc hội thẩm phán Tòa án Tối cao, mặt họ thành viên đảng phái trị, mặt khác họ tín đồ tôn giáo hay hệ phái (mà chủ yếu Ki tô giáo – với Công giáo Tin Lành giáo, hệ phái Tin Lành chiếm ưu thế) Tóm lại, tôn giáo trị Mỹ có tác động qua lại lẫn nhau, chi phối lẫn nhau, khó khẳng định rằng, nhân tố tôn giáo đóng vai trò chủ đạo đời sống trị, đấu tranh đảng phái trị Mỹ Tuy nhiên, đảng phái trị hay trị gia coi thường nhân tố tôn giáo hoạt động mình, hoạt động tranh cử mắc phải sai lầm tất yếu dẫn đến thất bại Có lẽ nét đặc thù Mỹ mối quan hệ tôn giáo trị Xu hướng “tôn giáo dân sự” ngày bộc lộ rõ Mỹ Theo nhà xã hội học Mỹ Will Herberg, “tôn giáo dân sự” biến giá trị dân tộc, lịch sử dân tộc, lý tưởng dân tộc thành giá trị, lý tưởng lịch sử tôn giáo Giới cầm quyền Mỹ coi tôn giáo nét đặc trưng tách rời lối sống Mỹ Tổng giám mục New York, Hồng y Spellman, phát biểu thuyết giáo nêu tư tưởng hòa hợp công giáo với chủ nghĩa Mỹ (Americanism) Chỉ có công dân Mỹ tin vào Chúa thành viên giáo hội tôn giáo coi người Mỹ trăm phần trăm…Đại đa số người Mỹ gắn với tôn giáo, tôn giáo Mỹ lại “đóng vai trò phi tôn giáo” Tính tôn giáo biền thành hình thức tự đồng địa vị xã hội, biến thành phương thức để trở thành người Mỹ Tính tôn giáo xác định vị trí người đời sống trị - xã hội Mỹ Tôn giáo lĩnh vực giáo dục Mỹ Trong lĩnh vực giáo dục Mỹ, vấn đề phân tách Giáo hội Nhà nước đặt lên vị trí hàng đầu Chính lĩnh vực trở ngại lớn phát triển tôn giáo Nhiều người cho rằng, việc phân tách Nhà nước Giáo hội ngược lại truyền thống Ki tô giáo Các tòa án tìm cách cản trở việc thực hành tôn giáo trường học, đặc biệt trường công Việc cầu nguyện nhà trường tổ chức thường bị cấm trường công từ năm 60 kỷ XX Để thay cho việc cầu nguyện trường học, tín đồ Ki tô giáo đưa sáng kiến thực gọi “khoảnh khắc yên lặng” từ năm 1992 xóa bỏ diện giáo sĩ phụ trách cầu nguyện lễ tốt nghiệp trường trung học Toàn án cho phép sinh viên phụ trách lễ cầu nguyện trường hợp Một vấn đề gây tranh cãi gay gắt chương trình “Phiếu chứng khoán trường học” mà số bang Mỹ thông qua Theo chương trình này, cha mẹ học sinh đảm nhận việc cấp kinh phí cá nhân để trang trải phần toàn chi phí cho việc học hành em trường tư Vấn đề “phiếu chứng khoán” chi tiêu cho việc học hành trường học Giáo hội Trên thực tế, làm có nghĩa Nhà nước trả tiền cho giáo dục tôn giáo Chính quyền giáo viên trường công lập quyền hạn chế tín ngưỡng tôn giáo học sinh hạn chế truyền bá tôn giáo Nhưng người có cách hiểu riêng ý nghĩa quy định Do vậy, tòa án Mỹ nhiều lần phải giải vụ án mà cha mẹ học sinh kiện giáo viên không cho em họ bày tỏ quan điểm tôn giáo luận phát biểu lớp Trong trường hợp vậy, định toàn án thường có lợi cho học sinh, theo Hiến pháp Mỹ, học sinh có quyền bày tỏ ý kiến Một số vấn đề khác gây tranh luận gay gắt, ví dụ lời thề trung thành với quốc kỳ nước Mỹ mà sãng học sinh phải tuyên thệ trước buổi học: “Tôi xin thề trung thành với quốc kỳ Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, trung thành với cộng hòa mà cờ đỏ biểu tượng, trung thành với dân tộc thống trước Chúa, nơi mà tự công dành cho người” Tính hợp pháp dược nhắc tới lời thề trước Chúa nhiều lần tranh cãi tòa án Các giáo hội tôn giáo Mỹ với vấn đề kinh doanh Trong điều kiện Mỹ, thân tôn giáo biến thành ngành công nghiệp mang lại nhiều lợi nhuận cho giới kinh doanh giáo hội Hoạt động giáo hội tôn giáo Mỹ thấm sâu tinh thần kiếm tiền Điều liên quan tới giáo hội tôn giáo truyền thống Tin Lành, Công giáo, Do Thái giáo tổ chức tôn giáo Những người đại diện tư độc quyền Mỹ kiểm soát trực tiếp tổ chức tôn giáo, dùng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp họ Nguyên chủ tịch Đảng Cộng sản Mỹ William Foster viết: “Về bản, giáo hội bị giáo hữu giàu có nhà tư lớn kiểm soát Các giáo hội truyền bá giới quan tư sản thường xuyên sử dụng tôn giáo nhằm phù trợ cho chủ nghĩa tư bản”2 Mối liên hệ tổ chức tôn giáo với tổ chức tư độc quyền Mỹ thực thông qua quan đặc biệt như: Hội liên hiệp nhà công nghiệp quốc gia, người ta thành lập Ủy ban hợp tác với giáo hội, đến lượt Ủy ban lại thành lập hàng trăm ủy ban hợp tác với giáo hội xí nghiệp.… Các hội nghị nhà công nghiệp, họp cuối năm tập đoàn, buổi tổng kết công ty cổ phần bắt đầu thuyết giáo cầu nguyện Các đại diện giới kinh doanh Mỹ cách nhấn mạnh đến tính tôn giáo Các ông trùm tư Mỹ cố gắng nhằm tăng cường địa vị ảnh hưởng trực tiếp giáo hội tới người lao động xí nghiệp công nghiệp Giáo hội phần đáng kể kinh tế Mỹ, vừa chủ sở hữu lớn, vừa đại lý thu chi hàng tỷ đô la năm Nguồn tài quan trọng giáo hội Mỹ tiền quyên góp, từ năm 1971, tổ chức tôn giáo Mỹ nhận khoảng 8,3 tỷ đô la, trung bình tín đồ giáo phái Tin Lành đóng góp khoảng 132 đô la năm … Có tay số tiến lớn vậy, nhà hoạt động tôn giáo không dùng chúng để chi cho máy Giáo hội, xây nhà thời công trình liên quan, trả lương giảng viên trường Giáo hội, mà dùng để mua cổ Foster W.: Hoàng hôn chủ nghĩa tư giới, Mátxcơva, 1959, tr.6 (tiếng Nga) phiếu ngân hàng, xí nghiệp, hãng bảo hiểm Doanh lợi thu từ hoạt động tài không nhỏ Tiền lạc quyên nguồn thu tài giáo hội Họ nguồn thu tiền cho thuê nhà ở, trụ sở làm việc, bãi đỗ xe, nhà mãy, cổ phiếu Ví dụ, Giáo hội Ohio sở hữu trung tâm thương mại, hãng điện tử, công ty sản xuất dây thép lưới thép Công giáo Mỹ giáo hội giàu giới Bất động sản Giáo hội công giáo Mỹ vào năm 70 kỷ XX định giá khoảng 44,5 tỷ đô la, nhiều tổng giá trị tập đoàn lớn Mỹ Standard Oil, General Motors, Ford Motors, United States Steel Sokond Mobil Oil Tài sản tập đoàn vào năm khoảng 38,5 tỷ đô la Kinh doanh Giáo hội với quy mô lớn tác động không nhỏ đến lập trường tổ chức tôn giáo Mỹ vấn đề trị - xã hội nước Bản thân giáo hội tôn giáo Mỹ quan tâm tới tồn phát triển sở hữu tư nhân, họ bảo vệ lợi ích giới cầm quyền nhiều hình thức, thường ngụy trang cách khéo léo, công khai Giáo hội Công giáo, giáo hội Tin Lành, thánh đường Do Thái giáo Mỹ tổ chức kinh doanh lớn Chức tổ chức gắn liền với kinh tế Mỹ mức độ ảnh hưởng định tới kinh tế nước Nhà kinh doanh giáo hội quan tâm tới tin thị trường chứng khoán, tỷ giá cổ phiếu giống quan tâm họ tới Kinh thánh giảng giáo lý chức sắc tôn giáo giáo hội Công việc kinh doanh tổ chức tôn giáo Mỹ gắn kết chặt chẽ nhà tư tục với nhà tư tôn giáo, xác định mối quan tâm chung họ tới phát triển kinh tế Mỹ phát triển kỹ nghệ tôn giáo Tóm lại, tổ chức tôn giáo Mỹ không quan tâm đến vấn đề túy tôn giáo đời sống tâm linh tín đồ, giáo lý, giáo luật giáo hội, vấn đề truyên giáo, phát triển đạo…mà quan tâm nhiều đến vấn đề trị xã hội, đến phân chia quyền lực trị đặc biệt đến vấn đề kinh doanh kinh tế thị trường Mỹ Đây có lẽ nét độc đáo tôn giáo Mỹ Lo BelloN : Vantican.USA, N.Y., 1972, p 23 II VẤN ĐỀ TỰ DO TÔN GIÁO TRONG XÃ HỘI MỸ Bức tranh đa nguyên tôn giáo Mỹ Mỹ số quốc gia giới mà diện đầy đủ giáo hội tôn giáo lớn nhỏ, giáo phái cũ đủ loại với nhiều quan điểm, khuynh hướng từ bảo thủ đến cấp tiến, chí cực đoan Nếu trước năm 1970, giáo hội giáo phái Mỹ có khoảng 250, đến năm 1993 số 2.500 tổ chức tôn giáo, có hàng nghìn tổ chức tôn giáo tương đối nhỏ chưa thống kê Mỹ nước mà đó, theo cách nói Mác, “ý thức tôn giáo hưởng lạc ngập chìm muôn màu muôn vẻ khác biệt tôn giáo đa dạng tôn giáo” Ở đất nước này, người ta thấy tất tôn giáo giới tín ngưỡng địa chung sống, cạnh tranh xã hội thị trường đặc trưng kiểu Mỹ, giáo hội Tin Lành, Do Thái giáo, Islam giáo, Ấn Độ giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Baha’i giáo, tín ngưỡng địa người Indian (thổ dân da đỏ)….Sự đa nguyên tôn giáo Mỹ kết trình phát triển lịch sử đất nước Dân cư Mỹ, (ngoài người Indian) người di cư hậu duệ họ thuộc chủng tộc, dân tộc khác từ nước Châu Á, Âu, Phi Họ tin đồ tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau, đến Mỹ, họ mang theo tín ngưỡng tôn giáo Quá trình di cư diễn lịch sử ngày tiếp tục Do vậy, tranh tôn giáo Mỹ đa dạng, thêm đa dạng Đạo phận tín đồ tôn giáo Mỹ thuộc giáo hội Tin Lành Điều giải thích sau: Những người di cư tới Mỹ từ nước Anh, Pháp nước châu Âu chủ yếu tín đồ thuộc nhóm tôn giáo bị giáo hội Công giáo thống trị châu Âu lúc truy xua đuổi Khi tới Mỹ, họ tập hợp lại thành tổ chức tôn giáo mà học theo đuổi châu Âu, giáo hội Tin Lành Ví dụ người theo Giáo phái Calvin đến Mỹ từ nước Hà Lan, Thụy Sĩ, X cốt len nước châu Âu khác thành lập Giáo hội Trưởng Lão (Presbyterian Church) Giáo hội Cải cách (Reformed Church) Lưu Bành: Tôn giáo Mỹ đương đại, Nxb Văn hiến Khoa học xã hội, Bắc Kinh, 2001 (Bản dịch Trần Nghĩa Phương, pI, 2007, tr.12) Những người nhập cư đến từ Italia, Ailen nước khác thành lập cộng đồng Công giáo, người từ Nga số nước khác thành lập cộng đồng Chính Thống giáo Tất tín đồ tôn giáo có mối liên hệ đến nguồn gốc dân tộc Một đặc điểm khác xã hội đa nguyên tôn giáo Mỹ số lượng tổ chức tôn giáo nhiều, riêng Tin Lành vượt số 220 giáo phái hoạt động vào kỷ XX, giáo hội tôn giáo thừa nhận giáo hội chiếm địa vị thống trị, hay gọi quốc giáo Đặc điểm C Mác Ph Ăng ghen nhận xét từ kỷ XIX tác phẩm Gia đình thần thánh Hai ông viết: “….Chỉ nơi tôn giáo đặc quyền (như bang Bắc Mỹ) tôn giáo thực tế phát triển cách phổ biến”5 Đa nguyên tôn giáo Mỹ khái niệm rộng Ở Mỹ có nhiều tổ chức tôn giáo hoạt động, cạnh tranh lẫn chiến giành tim, khối óc người dân Mỹ Cùng với giáo hội lớn có tời hàng triệu, chí hàng chục triệu tín đồ tổ chức tông giáo nhỏ lẻ tách lại sáp nhập dòng chảy liên tục Năm 1997 Bắc Mỹ số tín đồ giáo phái Tin Lành 257.129.000, Do Thái giáo 5.904.000, Islam giáo 4.066.000, Ấn Độ giáo 1.129.000, Phật giáo 2.132.000, tín đồ tôn giáo dân gian Trung Quốc 491 000 người, đạo Baha’I 740.000, đạo Sikh 491.000, tín đồ Thần Đạo Nhật Bản 54.000 người….6 Như vậy, thấy, Mỹ thực nước đa nguyên tôn giáo, đồng thời tranh đa nguyên tôn giáo đó, Ki tô giáo chiếm màu đậm nhất, đặc biệt Tin Lành giáo, song tách Tin Lành giáo phái cụ thể Công giáo lại chiếm ưu Bên cạnh màu đậm Ki tô giáo thể qua việc lựa chọn tôn giáo cư dân chủng tộc khác Trong tổng số tín đồ Tin Lành có 84% người Mỹ gốc da trắng, 13% người Mỹ gốc Phi, người Mỹ La tinh gốc Tây Ba Nha chiếm 2% tỷ lệ tương đối phù hợp với cấu chủng tộc thành phần dân số Mỹ, theo người da trắng C Mác Ph Ăng ghen: Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.2, tr.176 Lưu Bành: Tôn giáo Mỹ đương đại, Nxb Văn hiến Khoa học xã hội, Bắc Kinh, 2001 (Bản dịch Trần Nghĩa Phương, pI, 2007, tr.14- 16) vừa chiếm đa số dân số vừa chiếm đa số tổng số tín đồ Ki tô giáo Song vị Ki tô giáo Mỹ chịu cạnh tranh mạnh mẽ bở tôn giáo khác, đặc biệt Islam giáo Trong vòng nửa kỷ (1950-2000) số lượng tín đồ tăng lên tới 14 lần Theo dự báo chuyên gia, vòng 20 năm tới, số lượng tín đồ Islam giáo vươn lên vị trí thứ 2, sau Ki tô giáo Ngoài giáo hội, giáo phái, tranh đa nguyên tôn giáo Mỹ vẽ chi phái giáo phái Ví dụ: Giáo phái Báp tít có 20 chi phái độc lập, Luther có 12 chi phái, Giáo phái Trưởng Lão có chi phái độc lập, Giáo phái Ngũ Tuần có 30 chi phái…Đó nói tới chi phái Tin Lành Nếu xét tới tôn giáo khác Chính Thống giáo, Do Thái, Islam, Phật giáo tưởng tượng số lượng tổ chức tôn giáo, giáo phái, chi phái Mỹ Sự đa dạng tông phái, giáo phái, chi phái Mỹ tạo lựa chọn rộng rãi tôn giáo, tín ngưỡng cho cư dân Mỹ Sự lựa chọn dựa vào giáo lý hay vào đặc điểm chủng tộc, bối cảnh văn hóa, kết hợp nhiều yếu tố Ngoài việc lựa chọn tôn giáo có sẵn, người Mỹ tạo tín ngưỡng cho mình, từ xuất tranh đa nguyên tôn giáo Mỹ gọi “Liên giáo phái” Việc lập tôn giáo Mỹ khó khăn, cần không trái với pháp luật Liên bang quyền địa phương hoạt động Điều quan trọng trì phát triển hoạt động nào, không thu hút tín đồ, hay vi phạm pháp luật, tất yếu đến diệt vong Ở Mỹ, tôn giáo nhiều (khoảng 1.700 tổ chức tôn giáo mới), song số lượng tín đồ lại không đáng kể (khoảng 1,4 triệu) Quy mô tổ chức tôn giáo vài trăm, vài chục người Sự xuất đào thải tôn giáo Mỹ tạo thành vòng tuần hoàn người Mỹ gọi tượng “phong trào tôn giáo mới” Nguyên nhân xuất phong trào phức tạp, có nhiều cách lý giải khác nhau, song nói sản phẩm xã hội thị trường Mỹ điển hình nhìn từ góc độ văn hóa – tôn giáo Ngoài ra, tranh đa nguyên tôn giáo Mỹ có mảng màu người “không có tôn giáo” Mảng màu trước mờ nhạt, đậm dần, Mỹ có khoảng 14 triệu người (chiến khoảng 7% dân số) không theo tôn giáo nào, nhiên: “tiếng nói người không tôn giáo yếu ớt, tồn họ làm tăng thêm sắc thái đặc thù cho cảnh quan đa nguyên tôn giáo Mỹ” Có thể hình dung nước Mỹ bảo tàng tôn giáo lớn giới với số lượng, nhà thờ, thánh đường công trình tôn giáo lớn nhỏ đa dạng Mỗi công trình tôn giáo Mỹ có dáng vẻ riêng Vấn đề này, tác phẩm Tôn giáo Mỹ đương đại, Lưu Bành viết: “ Tuy giáo đường hệ thống tôn giáo, giáo phái thời kỳ lịch sử khác giữ số điểm giống nhau, nhìn chung mà nói, hình thức biểu giáo đường nước Mỹ tràn đầy cá tính tươi Trong thành phố, tìm thấy hai giáo đường có hình thức giống Từ giáo đường kiểu tháp chuông nhọn màu trắng truyền thống vùng New England đến giáo đường kiểu La tinh màu trắng xen lẫn màu hồng bang California, từ đại giáo đường tầm cỡ quốc gia Washington hùng vĩ uy nghi đến giáo đường thủy tinh kiến trúc điển hình phái đại Los Angeles, từ giáo đường mái vòng Chính Thống giáo đến thánh điện Mormon, nhà thờ Islam giáo mang phong cách Ả rập, chùa Phật giáo mái ngói lưu ly……” Đa nguyên tôn giáo Mỹ tuyên truyền, quảng cáo ca ngợi số quan trọng dân chủ tự tôn giáo Nhưng nhìn lại lịch sử Mỹ, cần thấy hoàn toàn vậy, đa nguyên tôn giáo chưa hẳn lúc bảo đảm cho tự tôn giáo Chính đa nguyên tôn giáo Mỹ vẽ nên ảo ảnh tự tôn giáo nước Lịch sử vấn đề tự tôn giáo Mỹ Đa số người di cư Mỹ tín đồ khác tôn giáo mà họ tín ngưỡng châu Âu Khi cố hương, người bảo vệ nguyên tắc tự tôn giáo Nhưng vượt qua đại dương sang Mỹ, họ đến định cư vùng di dân, mà thực sách phân biệt đối xử với tôn giáo thiểu số Trong số 13 vùng di dân lập nên nhà nước Hợp chúng quốc Hoa Kỳ vào năm 1776, có tới vùng di dân thức công nhận hệ thống tôn giáo nhà nước Họ có giáo hội độc lập giáo hội chu cấp đầy đủ Xem xét định Tòa án Tối cao Mỹ năm 1847 thấy rằng, người Công giáo bị truy bị đặt vòng pháp luật, người theo giáo pháp Quây (Quaker) bị bỏ tù Những người đàn ông, đàn bà địa phương hay địa phương khác theo tôn giáo mà bị truy đuổi Họ buộc phải nộp thuế tiền lệ quyên để chu cấp cho Giáo hội Nhà nước nâng đỡ, giới tăng lữ truyền bá thuyết giáo nhằm củng cố giáo hội nhà nước, gây hận thù tín đồ khác giáo Ví dụ: Theo Hiến pháp bang New Hampshire thông qua năm 1784, người tín đồ Tin Lành vào Hạ viện Thượng viện bang Hiến pháp bang Delaware thông qua năm 1776 có điều khoản quy định bầu vào Hạ viện hay bổ nhiệm chưc vụ đó, người bầu phải tuyên thệ tin vào Thiên Chúa Chúa Giê su Ki tô….Điều khoản ghi hiến pháp bang năm 1972 Ở bang Maryland, người ta tỏ thái độ dung thứ người không thuộc Giáo hội Ki tô giáo không tin vào tín điều Chúa Ba Như vậy, lịch sử Mỹ chứng tỏ rằng, nhà làm luật bang nước hoàn toàn không đứng lập trường khoan dung tôn giáo Ở Mỹ, việc tách Giáo hội khỏi Nhà nước chưa thực cách triệt để, hai thể chế phận môi trường văn hóa – xã hội Từ đó, ông cho rằng, việc tách hai thể chế mang tính tương đối Sự hợp tác Giáo hội Nhà nước Mỹ quy định cộng đồng quyền lợi giai cấp Giáo hội Nhà nước Việc tách Giáo hội khỏi Nhà nước không hoàn toàn dẫn tới việc loại bỏ giáo hội khỏi máy thống trị Năm 1786, đạo luật tự tôn giáo thông qua với tên gọi Đạo luật Virginia mà tác giả người soạn thảo tuyên ngôn nước Mỹ (Thomas Jefferson) 220 năm sau, thổng thống thứ 43 Mỹ George W Bush chọn ngày thông qua đạo luật (16-1) làm ngày tự tôn giáo Đạo luật Virginia tuyên bố độc lập giáo hội Nhà nước, nêu rõ “Không người bị ép buộc phải trì sùng bái tôn giáo đó, giới tăng lữ nào…Nhưng tất người tự tin theo, bảo vệ ý kiến kiện tôn giáo, điều trường hợp không giảm bớt, không mở rộng xúc phạm đến quyền họ”7 Năm 1784, Hiến pháp Mỹ thông qua, năm 1789 Luật quyền Quốc hội chấp nhận thông qua bang Mỹ, có hiệu lực vào 1791 Đầu tiên số 10 điều quyền nói tôn giáo” “Quốc hội không ban hành đạo luật lập tôn giáo cấm đoán tự tín ngưỡng tôn giáo nó”… Thực tế, sau sửa đổi lần thứ 14 Hiến pháp Mỹ vào năm 1868, nêu rõ không bang ban hành hay tiến hành sửa đổi điều luận hạn chế đặc quyền tự công dân, tới lúc điều khoản sửa đổi lần thứ Hiến Pháp nước Mỹ thực trở thành luật chung cho nước Tuy vậy, việc thông qua sửa đổi Hiến pháp Mỹ không xóa bỏ bất khoan dung tôn giáo nước Trong suốt kỷ XIX nửa đầu kỷ XX, tín đồ Tin Lành giáo có thái độ thù địch người Công giáo ngược lại Sự bất hòa cuốc đấu tranh giáo phái Tin Lành với Giáo hội Công giáo chủ yếu nguyên nhân tôn giáo mà nguyên nhân trị Một mặt, Tin Lành muốn giành vị trí thống trị đời sống trị - xã hội Mỹ, mặt khác, người Công giáo muốn nâng cao vai trò Nhà nước Mỹ Điều thể rõ nét bầu cử tổng thống 1928, giáo hội Tin Lành tiến hành chiến dịch chống lại ứng cử viên người công giáo lịch sử E Smith Theo truyền thống Mỹ, tổng thống bầu từ ứng cử viên Tin Lành giáo E Smith thất bại bầu cử Truyền thống bị phá vỡ vào năm 1961 Kennedy trở thành ông chủ Nhà Trắng Bắt đầu từ năm 1960, quan thực thi pháp luật Mỹ có xu hướng mở rộng phạm vi ủng hộ việc thực thi quyền tự tôn giáo Đến năm 70 kỷ XX, nhóm tôn giáo thiểu số vốn trước bị đẩy lề bắt đầu nhận quan tâm đặc biệt Năm 1993, Quốc hội mỹ thông qua điều khoản khôi phục tự tôn giáo nhằm thực nghiêm túc The best of church state 1948 – 1975, N.Y, 1975, p.44 điều luật tự tôn giáo, chấn chỉnh điều luật Liên bang hay bang trái với quy định tự thực hành tôn giáo, tự lựa chọn tôn giáo ghi điều khoản sửa đổi Hiến pháp Mỹ lần thứ Tuy nhiên, đến năm 1997 Tòa án Tối cao Mỹ bác bỏ điều khoản khôi phục tự tôn giáo Quốc hội thông qua năm 1993 cho Quốc hội giẫm lên quyền lực mình, điều khoản làm chia rẽ quyên lực quyền Liên bang…… Tự tôn giáo Mỹ, thực tự lựa chọn tôn giáo tự thực hành nghi lễ tôn giáo Công dân Mỹ tự lựa chọn tôn giáo, họ lại có tự từ bỏ tôn giáo Thông thường, người dân Mỹ phải thuộc tôn giáo tham gia tổ chức tôn giáo Trên thực tế, người không theo tôn giáo hay chí có thái độ thờ với tôn giáo nữa, người có quan điểm vô thần thường bị hạn chế quyền lợi Ở số bang, hạn chế quy định pháp luật bang Trong lịch sử trị Mỹ, khó tìm thấy yếu nhân trị người “không tôn giáo” vô thần Những tín đồ tôn giáo thiểu số khó có hội này8 Mặc dù vậy, số lượng người “không tôn giáo” không ngừng tăng lên, từ 3% dân số vào năm 1950, đến lên 7% Trong đó, cá biệt có bang Oregon tỷ lệ 17% dân số bang Mỹ quốc gia tuyên bố tách Giáo hội khỏi Nhà nước Nhưng, V.I Lê nin rõ, việc tách Giáo hội khỏi Nhà nước, trường học/giáo dục khỏi nhà thờ/giáo hội, phương sách mà dân chủ tư sản hứa hẹn, chưa đâu thực cách triệt để Ở Mỹ, Nhà nước hợp tác chặt chẽ với nhiều tổ chức tôn giáo Trong lời mở đầu hiến phấp 42 bang nói đến Chúa Lễ nhậm chức tổng thống tiến hành với nghi lễ tôn giáo Tổng thống tuyên thệ đặt tay lên Kinh Thánh, chức sắc tôn giáo mục sư đạo Tin Lành, giám mục Công giáo từ năm 1957 có chức sắc Chính Thống giáo, đọc kinh, cầu nguyện Chúa ban phúc lành cho Tổng thống Nguyễn Văn Dũng: Tôn giáo phân chia quyền lực trị Hoa Kỳ”, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 32008, tr 64-65 V.I Lê nin:Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, t.38, tr.117 Những vấn đề nêu cho thấy, việc giáo hội tách khỏi Nhà nước mang tính hình thức Thêm nữa, Mỹ hiến pháp nhiều bang có điều khoản chống lại hiến pháp Liên bang tự tôn giáo Tại bang Mississippi, North Carolina, South Carolina, Arkansas, Texas….người phủ nhận tồn Chúa không bầu vào chức vụ nào…Như quyền tự tôn giáo người Mỹ hiểu quyền tự lựa chọn tôn giáo, hiểu tự không theo tôn giáo Tất có thái độ phủ định tôn giáo bị coi người chống lại nguyên tắc tự tôn giáo Việc lễ nhà thờ thể tính tôn giáo mình, trở thành biểu kính trọng Mỹ Người Mỹ cho rằng, người Mỹ chân phải tín đồ tôn giáo Đa nguyên tôn giáo tự tôn giáo Mỹ lúc hai vấn đề thuận chiều Quả thực, nước giới có tranh đa nguyên tôn giáo rực rỡ, đa sắc màu Mỹ Cũng khó có nơi đâu có cách hiểu tự tôn giáo đơn chiều Mỹ Ở nước này, tự tôn giáo hiểu tự tin theo tôn giáo, không hiểu tự không tin theo tôn giáo Chính cách hiểu mà Mỹ thường xuyên buộc tội nước khác, có số nước châu Âu, tự tôn giáo xếp nước vào diện nước quan tâm đặc biệt tự tôn giáo Mỗi nước, quốc gia dân tộc có truyền thống lịch sử, văn hóa, tôn giáo, tín ngưỡng riêng mình, luật pháp nước xây dựng truyền thống Đó quyền bất khả xâm phạm quốc gia Tuy nhiên, thời đại hội nhập toàn cầu hóa diễn sôi động nay, quốc gia hoàn chỉnh lại hệ thống luật pháp cho phù hợp với thông lệ quốc tế Luật pháp tôn giáo nằm tiến trình điều chỉnh này, ngoại lệ với quốc gia Do vậy, việc lấy tiêu chuẩn luật pháp quốc gia áp đặt cho số quốc gia khác điều chấp nhận giới đại Chỉ có hiểu biết lẫn nhau, điều chỉnh hội nhập phương sách giúp quốc gia, dân tộc xích lại gần hơn, tránh xung đột, có xung đột tôn giáo, nhiều thảm khốc, diễn lịch sử diễn năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI

Ngày đăng: 24/09/2016, 20:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w