Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Trương Ánh Ngọc VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI MYANMAR TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Trương Ánh Ngọc VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI MYANMAR TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên ngành : Lịch sử Thế giới Mã số : 60 22 03 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ BÍCH LIÊN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu độc lập, trích dẫn nêu luận văn xác trung thực An Giang, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Lê Trương Ánh Ngọc LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết xin cảm ơn thầy cô trường Đại học An Giang, Phòng Quản lý sau Đại học trường Đại học Sư phạm TPHCM tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành nhiệm vụ Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô hướng dẫn khoa học TS Hà Bích Liên tập thể thầy cô khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm TPHCM tận tâm giúp đỡ động viên suốt trình học tập nghiên cứu luận văn Tôi xin chân thành gửi lời tri ân đến cán thư viện Đại học Sư phạm TPHCM, Khoa học tổng hợp TPHCM tạo điều kiện thuận lợi cho trình hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tất bạn bè, đồng nghiệp người thân quan tâm giúp đỡ, động viên suốt thời gian khoá học An Giang, tháng năm 2014 Tác giả luận văn Lê Trương Ánh Ngọc MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn DẪN LUẬN Chương PHẬT GIÁO – TINH THẦN DÂN TỘC CỦA MYANMAR 1.1 Myanmar – vùng đất Phật 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Bức tranh tộc người 1.2 Sự du nhập Phật giáo vào Myanmar 13 1.2.1 Những tiếp xúc với Phật giáo 13 1.2.2 Phật giáo Hạ Miến (từ kỉ V – XI) 14 1.2.3 Phật giáo Tiểu thừa đến Pagan (thế kỉ XI - XIII) 15 1.2.4 Phật giáo Myanmar (thế kỉ XIII – XVII) 19 1.2.5 Phật giáo Myanamar (thế kỉ XVII – XIX) 21 Tiểu kết chương 26 Chương PHẬT GIÁO TRONG XÃ HỘI MYANMAR GIAI ĐOẠN 1824 – 1948 27 2.1 Thực dân Anh xâm lược Myanmar sách Phật giáo 27 2.1.1 Thực dân Anh xâm lược Myanmar 27 2.1.2 Những sách Phật giáo 33 2.2 Sự phát triển Phật giáo giai đoạn 1824 – 1948 39 Tiểu kết chương 45 Chương VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CUỐI THẾ KỶ XIX – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 46 3.1 Phật giáo đấu tranh chống thực dân Anh 49 3.2 Những đấu tranh liệt cho độc lập vai trò lãnh đạo lực lượng Phật giáo 56 Tiểu kết chương 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Đạo Phật hệ tư tưởng cổ xưa giới, vừa triết học vừa tôn giáo Đó hệ tư tưởng bắt nguồn từ khứ xa xưa triết lý Đạo Phật tiếp tục phát triển giới đại Nhận xét vấn đề này, nhà vật lý học thiên tài Enstein khẳng định: “Nếu có tôn giáo đương đầu với nhu cầu khoa học đại Phật giáo Phật giáo không cần xét lại quan điểm để cập nhật hóa với khám phá khoa học Phật giáo không cần phải từ bỏ quan điểm để xu hướng theo khoa học, Phật giáo bao hàm khoa học vượt qua khoa học” [43] Xét nhiều khía cạnh, Phật giáo không đơn tôn giáo mà ngành khoa học, có đóng góp định cho xã hội loài người Năm 250 BC, vị hoàng đế vĩ đại Ashoka có công việc thống Ấn Độ cổ đại truyền bá tư tưởng Phật giáo khắp tiểu lục địa Ấn Độ Nhiều kỷ sau đó, bảo trợ Ashoka, Phật giáo vượt khỏi quê hương sinh lan tỏa nhiều nơi giới Trong trình Phật giáo phát triển, Phật giáo mặt có ảnh hưởng đến văn hóa mà thâm nhập để truyền bá; mặt khác, bị địa hóa phân hóa thành giáo phái Có 18 giáo phái có hai phái chính: Theravada Buddhism – Phật giáo Tiểu thừa phổ biển Nam Đông Nam Á, Mahayana Buddhism – Phật giáo Đại thừa thịnh hành Bắc Đông Á Chính điều tạo nên sinh động phong phú giới Phật giáo đầy màu sắc Mặc dù bảy quốc gia có “Bảy kỳ quan giới Phật giáo” (Ấn Độ, Nepal, Sri Lanka, Thái Lan, Campuchia, Hong Kong, Mỹ), Myanmar giới biết đến vùng đất vàng, vùng đất Phật Là quốc gia nằm không xa Việt Nam, với 2500 năm Phật giáo Theravada ngự trị, Myanmar thu hút quan tâm cộng đồng quốc tế với tháp chùa lấp lánh ánh vàng, với người chân chất lương; lẽ, Phật giáo đạo đức xã hội Myanmar từ khứ Năm 1954, Đại hội Phật Đản tổ chức thành công chùa Kaba Aye – Chùa Hòa Bình Thế Giới, nơi họp mặt 2500 vị đại biểu quốc gia giới, tượng trưng cho 2500 đệ tử Phật thời Phật Năm 1960, U Nu lãnh đạo khối Phật giáo, đắc cử cách vẻ vang, thành lập phủ dân Tháng 10/1962, ông đưa dự thảo đạo luật lấy Phật Giáo làm Quốc giáo Để trấn an tôn giáo khác, ông chủ trương tự tôn giáo, triệt để tôn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân Năm 1980, trường Đại Học Phật giáo thành lập Yangon Mandalay Xuyên suốt chiều dài lịch sử đất nước Myanmar, Phật giáo bật lên với vai trò lực lượng kết nối thành phần xã hội vốn chứa đựng bất đồng sâu sắc mặt sắc tộc tôn giáo Những thập niên cuối kỷ XIX đến nửa đầu XX (1885 – 1948), giai đoạn có nhiều biến động xã hội Myanmar Cùng chung số phận với hầu hết quốc gia Đông Nam Á khác, Myanmar rơi vào thống trị chủ nghĩa thực dân Anh sau phát xít Nhật Dưới ách cai trị đô hộ kẻ xâm lược, xã hội truyền thống Miến Điện bị thay đổi nhanh chóng sụp đổ chế độ quân chủ tách rời tôn giáo nhà nước, chất kinh tế xã hội bị thay đổi đáng kể, có du nhập Kitô giáo vào Myanmar Những biến động lịch sử, hiển nhiên có tác động đến phát triển Phật giáo Myanmar Nhưng cho dù nào, suốt giai đoạn này, Phật giáo tiếp tục nhân tố tách rời xã hội Myanmar, Phật giáo – Tăng già kết hợp tinh thần Phật giáo với tinh thần dân tộc trình đấu tranh giải phóng dân tộc, có đóng góp to lớn đời sống xã hội Myanmar Sự phát triển Phật giáo giai đoạn cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX cụ thể hóa tư tưởng tính ứng dụng tích cực đạo đức Phật giáo Đức Phật khai sinh 2500 năm cách nay, tiếp nối dòng chảy chủ đạo xuyên suốt lịch sử Myanmar sức thu hút mãnh liệt văn hóa Myanmar từ khứ Vì lý đó, đề tài “Vai trò Phật giáo đời sống trị – xã hội Myanmar từ cuối kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX” nội dung quan trọng cần nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nếu Ấn Độ với sa mạc khô cằn thu hút quan tâm giới Ấn Độ có sông Hằng kỳ bí gắn liền với giới Ấn giáo đầy màu sắc chất sống động người Ấn; Myanmar – đất nước chùa vàng tạo nguồn cảm hứng sâu sắc cho thích tìm hiểu khám phá liên quan đến giá trị truyền thống, niềm tin đạo đức Phật giáo Quả vậy, không nơi đâu giới có nhiều chùa tháp xây cất Myanmar; công sức, trí tuệ lao động quên người Các học giả người Anh, Pháp, Liên Xô… kể Việt Nam tập trung nghiên cứu đất nước Myanmar với nhiều khía cạnh khác để lại công trình vô giá trị Anh quốc gia hàng đầu việc nghiên cứu Myanmar Trung tướng Arthur Purves Phayre (1812 – 1885) ủy viên cai trị Anh Myanmar Với nguồn tài liệu thu thập với thời gian sinh sống Myanmar, Phayre cho đời “History of Burma including Burma proper, Pegu, Taungu, Tenasserim, and Arakan, London: Teubner & co, Ludgate Hill, 1883” tác phẩm người Anh quý giá lịch sử tổng quan Miến Điện từ buổi đầu trước thực dân phương Tây đến nô dịch Một tác giả người Anh khác có nghiên cứu sâu sắc Myanmar Đó Daniel George Edward Hall (1891-1979) Ông viết nhiều lịch sử Miến Điện, văn hóa Miến Điện châu Á “Lịch sử Đông Nam Á (sách tham khảo), Nxb CTQG HN, 1997”, chương 44 – Miến Điện thuộc Anh 1886 1942, Hall đề cập nhiều nội dung liên quan đến sách cai trị Anh Phật giáo, làm cho mâu thuẫn nhân dân thuộc địa với quyền thực dân ngày trở nên sâu sắc Liên Xô cũ trước nhiều quốc gia có nghiên cứu có giá trị Myanmar Đáng kể tác phẩm “Miến Điện vào đêm trước xâm lược Anh” M.G Cudơluva viết 100 năm cuối nhà nước Miến Điện độc lập Ph Vaxiliep “Lược sử Miến Điện (1885 - 1948)” Trong sách tác giả không nêu lên lịch sử hình thành hành động chế độ thực dân mà đưa đánh giá rõ ràng phong trào giải phóng dân tộc diễn Myanmar Tác giả Nguyễn Bích Liên thời gian làm Tổng Lãnh Sự Việt Nam Miến Điện, dày công nhận xét kê cứu, soạn thành đia phương chí tập tài liệu tác giả gọi giản lược đầy đủ nước mà vị trí không xa Việt Nam “Nguyễn Bích Liên, Miến Điện, Nxb Cơ sở Phạm Quang Khai, 1968” tranh tổng hòa mặt kinh tế – trị – xã hội – văn hóa Myanmar từ buổi bình minh quốc gia Miến Điện giành độc lập thi hành sách trung lập Trong suốt công trình nghiên cứu, tác giả đặc biệt đề cập cách sâu sắc trung lập Myanmar giới Ở Việt Nam, nhiều nhà sử học lớn nghiên cứu Myanmar với tác phẩm tiêu biểu như: Lương Ninh (chủ biên) – Đỗ Thanh Bình – Trần Thị Vinh, Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, 2008; PGS.TS Nguyễn Văn Kim, Lịch sử Đông Nam Á, tập 4, Nxb KHXH, 2012; Phan Ngọc Liên (chủ biên) – Nghiêm Đình Vỹ – Đinh Ngọc Bảo – Trần Thị Vinh, Lược sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, 1998 Tuy nhiên nghiên cứu cách tổng quan chung Đông Nam Á, có Myanmar Vũ Quang Thiện biết đến học giả với nhiều công trình khám phá chuyên sâu Myanmar như: Ở xứ chùa vàng (Tìm hiểu văn hóa Miến Điện), Nxb Văn hóa Hà Nội, 1988; Quá trình phát triển Myanmar, Nxb KHXH Hà Nội, 1997; Lịch sử Myanmar, Nxb KHXH Hà Nội, 2005 Về mảng đề tài liên quan đến Phật Giáo, có nhiều tác phẩm nghiên cứu xuất rộng rãi Myanmar, như: Roger Bischoff, Buddhism in Myanmar – A short history, Buddha Dharma Education Associaion Inc, 1998 Đây tóm tắt ngắn gọn đầy đủ du nhập, trình phát triển tồn Phật giáo Myanmar từ tiếp xúc với chứng khảo cổ học truyền thuyết, kỷ thứ XIX – mà Anh xác lập hoàn toàn thống trị Myanmar Trong đó, tác giả đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò vị hoàng đế Miến nghiệp trì bảo vệ Phật giáo, đặc điểm bật Phật giáo Myanmar so với quốc gia Phật giáo khu vực giới Jerrold Schecter, The new face of Buddha – Buddhism and political power in southeast Asia, John Wealtherhill, Tokyo, 1965 Đây sách chôn vùi cát bụi thời gian Là trưởng phòng cho tờ Time – life Jerrold Schecrer lại có nghiên cứu báo cáo có giá trị Đông – Đông Nam Á kể hai tạp chí Time Wall Street Journal tiếng Trong sách với 300 trang viết, Jerrold Schecrer khắc họa vai trò sôi động sức mạnh trị đương đại Phật giáo quốc gia Miến Điện – Campuchia – Sri Lanka – Trung Hoa – Nhật Bản – Thái Lan – Nam Việt Nam Tác giả rằng, sách cai trị phương Tây hoàn toàn thất bại trước sức mạnh trị Phật giáo Trần Quang Thuận, Phật giáo Miến Điện, Nxb Tôn giáo, 2008 Quyển sách dày 483 trang trình nghiên cứu nghiêm túc tác giả Phật giáo Myanmar Nội dung sách cung cấp đầy đủ tất vấn đề liên quan đến Phật giáo Myanmar, điều đáng quan tâm tác giả dành gần nửa số trang tác phẩm để nói đến vai trò Phật giáo tổ chức Tăng già – Sangha xã hội Myanmar đại Đây xem nghiên cứu đáng trân trọng cần có Phật giáo Myanmar Chiêm Tế, Phương Đông từ sau cách mạng tháng Mười Nga (1917 – 1959) miền Đông Á Đông Nam Á, Nxb Văn sử địa, 1959 Đây sách có giá trị quý báu cho nghiên cứu phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước Đông Á Đông Nam Á Từ trang 344 đến trang 362, với cách hành văn đơn giản sách Chiêm Tế cung cấp cách đầy đủ rõ ràng đường đấu tranh giải phóng dân tộc Myanmar nhằm chống lại ách đô hộ thực dân Anh phát xít Nhật, có đóng góp Phật giáo Một vị sư có pháp danh Thích Thái Hòa mang đến nghiên cứu với tên gọi “Miến Điện mặt trời lên” nhắc đến vai trò Phật giáo trình đấu tranh giải phóng dân tộc Myanmar Bên cạnh đó, sách liệt kê miêu tả địa danh Phật giáo tiếng Myanmar như: Yangon, Pegu, Pagan Inlay Một số tác giả chuyên nghiên cứu văn hóa Đông Nam Á như: Mai Ngọc Chừ, Văn hóa Đông Nam Á, Nxb Quốc gia Hà Nội, 1998; GS.TS Phạm Đức Dương (chủ biên), Lịch sử văn hóa Đông Nam Á, Nxb Văn hóa thông tin, 2013; 69 tuân thủ theo khuôn phép nhà nước, tạo ổn định xã hội Đây đặc điểm riêng Phật giáo Myanmar so với Phật giáo khác khu vực giới Xét góc độ xã hội, lĩnh vực giáo dục, đóng góp Phật giáo lớn Myanmar quốc gia có tỷ lệ học vấn (biết đọc biết viết) cao nhờ vào giáo dục Phật giáo Có ảnh hưởng lớn giáo dục tự viện (khu vực rộng rãi), giáo thọ sư (hướng dẫn tri thức lẫn tinh thần) nội dung giảng dạy (Tạng Pali với dịch tiếng Myanmar, số học, thiên văn học, y học dân tộc, văn học Myanmar, chuyên ngành đạo đức tôn giáo với sách viết bối Trên thực tế, thành tựu giáo dục Phật giáo, tỉ lệ biết đọc biết viết tương đối cao (năm 1901 đạt 48.9%, năm 1911 đạt 50.1%) Khi so sánh với thuộc địa Đế quốc phương Tây, tỉ lệ biết đọc viết Myanamar cao Nhưng thực dân Anh xâm chiếm cai trị Myanmar (1885), họ làm đảo lộn tất quy tắc, giá trị truyền thống xã hội Phật giáo bị xâm phạm tổn hại cách nghiêm trọng Nhà chùa giáo dục tự viện không trung tâm xã hội Bên cạnh đó, quyền thực dân du nhập tôn giáo – Thiên chúa giáo để làm đối trọng cạnh tranh với Phật giáo Họ ngang nhiên xâm phạm đến tình cảm tôn trọng tuyệt đối nhân dân Miến Điện Phật giáo: mang giày dép vào chánh điện chùa – điều tối cấm kỵ quốc gia sùng bá đạo Phật Myanmar Có thể nói, từ nửa cuối kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX, giai đoạn khó khăn phức tạp cho phát triển Phật giáo Miến Điện Đó ngược đãi, công từ người cai trị văn hoá làm tổn thương đến Phật Giáo Sự khổ nhân dân kết hợp với ước vọng lớn lao nhà sư mong muốn khôi phục lại vương triều Phật giáo tạo nên sức mạnh nội lực để họ dấy lên lửa đấu tranh cách mạng chống lại thực dân Anh Tuy tham gia buổi đầu trình giải phóng dân tộc, U Wisara – U Ottama – Sayado U Nye – Saya San trở thành nhà sư lòng nhân dân Miến Khi phong trào đấu tranh tự phát nhân dân nhà sư lãnh đạo thất bại, đường đấu tranh giải phóng dân tộc Miến Điện chuyển sang giai đoạn 70 Các Đảng phái xuất hiện, tiêu biểu Đảng Thakin – người chủ giới trí thức lãnh đạo Đây lực lượng hạt nhân giữ vai trò nồng cốt suốt trình đấu Myanmar Bên cạnh đó, ảnh hưởng tư tưởng mác xít quần chúng lao động ngày rõ rệt, họ ngày giác ngộ khổ đau thực dân mang lại Cho nên, nhiều bãi công với quy mô lớn có tổ chức chặt chẽ liên tiếp diễn Năm 1942, người Anh phải rút hoàn toàn khỏi Myanmar Nền độc lập Myanmar khôi phục cách tạm thời Vừa thoát khỏi ách cai trị thực dân, nhân dân Myanamar lại đối mặt với thủ đoạn cai trị độc ác phát xít Nhật Phật giáo lại lần bị tổn hại quân lính Nhật biến nhiều nhà chùa, biểu tượng văn hoá Myanmar thành nhà vệ sinh Xúc phạm đến niềm tin, người Myanmar lại nhà sư lực lượng tiến đứng lên đấu tranh cho hòa bình, cho tự cho tôn giáo thiêng liêng mà họ sùng bái Sự tập hợp đoàn kết toàn dân măt trận chung Liên đoàn Tự Nhân dân chống phát xít – AFPFT (1945) Phát xít Nhật bị đánh lui, thực dân Anh quay lại cuối độc lập Myanmar công nhận vào tháng 1/1948 I.S.Furnivalt “Chính sách thủ đoạn thực dân” có viết: Phật giáo khuôn thước đời sống tư tưởng xã hội người Miến Hai danh từ phật tử dân Miến thực tế đồng tách rời Tất đời sống trị, xã hội Miến, từ hoàng thành thôn xã xoay quanh Phật giáo tăng đồ Phật giáo Do đó, Phật giáo trở thành nguồn sức mạnh mềm “vai trò Phật giáo đời sống trị – xã hội Myanmar từ nửa cuối kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX” khẳng định 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Mai Ngọc Chừ (1998), Văn hóa Đông Nam Á, Nxb Quốc gia Hà Nội PGS.TS Nguyễn Duy Dũng (2013), Myanmar: cải cách tiếp diễn, Nxb từ điển bách khoa GS.TS Phạm Đức Dương (2013), Lịch sử văn hóa Đông Nam Á, Nxb văn hóa thông tin Trịnh Duy Hòa (2004), Đối thoại văn hóa Myanmar, Nxb Trẻ Thích Thái Hòa (2012), Miến Điện mặt trời lên, chùa Phước Duyên Huế Trương Sĩ Hùng (2003) – Cao Xuân Phổ – Huy Thông – Phạm Thị Vinh, Mấy tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam Á, Nxb Thanh Niên PGS.TS Nguyễn Văn Kim (2012), Lịch sử Đông Nam Á, tập 4, Nxb KHXH Nguyễn Đình Lê (1987), Đất nước chùa vàng, Nxb Giáo dục PGS.TS Ngô Văn Lệ (2003), Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đông Nam Á, Nxb ĐHQG Tp HCM 10 Nguyễn Bích Liên (1968), Miến Điện, Nxb Cơ sở Phạm Quang Khai 11 Phan Ngọc Liên (1998) – Nghiêm Đình Vỹ – Đinh Ngọc Bảo – Trần Thị Vinh, Lược sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục 12 Lương Ninh (chủ biên) – Đỗ Thanh Bình – Trần Thi Vinh (2008), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục 13 Chiêm Tế (1959), Phương Đông từ sau cách mạng tháng Mười Nga (1917 – 1959) miền Đông Á Đông Nam Á, Nxb Văn sử địa 14 Phạm Minh Thảo (biên dịch) (2004), Những chùa thần bí Myanamr, Nxb Văn hóa thông tin 15 Vũ Quang Thiện – Vũ Thị Oanh – Ngô Văn Doanh – Phạm Kim Hảo (1988), Ở xứ chùa vàng (Tìm hiểu văn hóa Miến Điện), Nxb Văn hóa Hà Nội 16 Vũ Quang Thiện (1997), Quá trình phát triển Myanmar, Nxb KHXH Hà Nội 17 Vũ Quang Thiện (2005), Lịch sử Myanmar, Nxb KHXH Hà Nội 18 Trần Quang Thuận (2008), Phật giáo Miến Điện, Nxb Tôn giáo 19 Trần Quang Thuận (2008), Phật giáo Nam Tông Đông Nam Á, Nxb Tôn giáo 72 20 Lê Quốc Vinh (chủ biên) – Hà Bích Liên (1997), Các nhân vật lịch sử trung đại – tập 1, Nxb Giáo dục 21 Các nước Đông Nam Á (1976), Nxb Sự thật Hà Nội 22 G E Coedès (2011), Cổ sử quốc gia Ấn Độ hóa Viễn Đông, Nxb Thế giới 23 TS Khnim Meung Ngunt – U Sen Myo Mint, người dịch Hoàng Hạc (2006), Hội họa Myanmar – giới tâm linh khát vọng, Nxb Giáo dục 24 D.R.Sar Desai (2009), Đông Nam Á khứ tại, người dịch Ths Nguyễn Thanh Hải – khoa Đông Phương học ĐHKHXHNV, Westview pres 25 D.G.E.Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á (sách tham khảo), Nxb CTQG HN Tiếng Anh 26 Roger Bischoff (1998), Buddhism in Myanmar – A short history, Buddha Dharma Education Associaion Inc 27 H.V Bowen – Elizabeth Mancke and John G.Reid (2012), Britian’s Oceanic Empire Atlantic and Indian Ocean worda 1550 – 1850, Cambridge university press 28 Joseph Dautremer (2013), Burma under Bristh rule, published by Forgotten books 29 Ian Harris (2007), Buddhism – Power and political order, Routledge Taylor & Francis Group, London & New York 30 Lieut – Geneeal Sie Aethur Phayee (1883), History of Burma including Burma proper, Pegu, Taungu, Tenasserim, and Arakan, London: Teubner & co., Ludgate Hill 31 G.H.Harvey (2000), History of Burma, Asian Educational Services 32 Jerrold Schecter (1965), The new face of Buddha – Buddhism and political power in southeast Asia, John Wealtherhill, Tokyo Luận văn 33 Luận văn “Vai trò Phật giáo đời sống trị – xã hội Myanmar (từ năm 1948 đến nay) – Trần Khánh Tâm Bài viết tác giả nước 34 History of Burma from a Multi - ethnic perspective – The curculum project 73 http://curriculumproject.org/wpcontent/uploads/History%20of%20Burma%20Student%20%2021%20Aug%2008.pdf 35 History of Burma http://curriculumproject.org/wpcontent/uploads/History%20of%20Burma%20Student%20%2021%20Aug%2008.pdf 36 The influence of Theravada in Myanmar society, by Khin Win Thanegiby http://www.phil.unipassau.de/fileadmin/group_upload/45/pdf/conferences/paper_mathanegi.pdf 37 Politics and religion in contemporary Burma: Buddhist monks as opposition, by Syed Mohammed Adha Aljunied Nanyang Technological University, S Rajaratnam School of International http://yonseijournal.files.wordpress.com/2012/08/politics-and-religion-incontemporary-burma.pdf 38 The role of Civil society in Promoting Democracy, Good Governance, Peace and National Reconciliation in Myanmar, by Peter Sang Lian Thang http://brage.bibsys.no/hia/retrieve/7187/Sang,%20Lian%20Thang%20Peter%2 0oppgaven.pdf 39 The role of monkhood in contemporary Myanmar society, by Sylwia Gil, Specialist on South East Asia and Theravada Buddhism, Warsaw, Poland, 2008 http://library.fes.de/pdf-files/iez/05699.pdf 40 The making of modern Burma – Asset – Cambridge University Press http://assets.cambridge.org/97805217/80216/sample/9780521780216ws.pdf 41 A Close View of Encounter between British Burma and British Bengal http://www.sasnet.lu.se/EASASpapers/19SwapnaBhattacharya.pdf 42 Buddhist religion in Burma before and after 1885 http://himalaya.socanth.cam.ac.uk/collections/journals/bot/pdf/bot_1978_01_01.p df 43 http://www.buddhismtoday.com/viet/pgtg/nguoi/013-albert.htm PHỤ LỤC HÌNH ẢNH PHỤ LỤC Đế quốc Toungoo Nguồn: http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/1/13/Map_of_Taungoo_Empire_(158 0).png PHỤ LỤC Đế quốc Konbaung Nguồn: http://nghiencuulichsudotcom.files.wordpress.com/2014/01/konbaung.png?w=331&h= 353 PHỤ LỤC Miến Điện (Myanmar) Nguồn: http://kachinlandnews.com/wp-content/uploads/2014/04/burmesemap.gif PHỤ LỤC Ba xâm lược Anh Myanmar Nguồn: http://donlehmanjr.com/SEA/SEA9%20Chap/SEA9Ch31%20P1.png PHỤ LỤC Vua Anawrahta (1015 – 1078) Vua Mindon (1853 – 1877) History of Burma from a Multi - ethnic perspective – The curculum project Nguồn: http://curriculumproject.org/wpcontent/uploads/History%20of%20Burma%20Student %20-%2021%20Aug%2008.pdf PHỤ LỤC Nhà sư U Ottama History of Burma from a Multi - ethnic perspective – The curculum project Nguồn: http://curriculumproject.org/wpcontent/uploads/History%20of%20Burma% 20Student%20-%2021%20Aug%2008.pdf PHỤ LỤC Thánh địa Pagan Nguồn: http://infoland.com.vn/KhachHang/TinTuc/print.aspx?id=2014020103 PHỤ LỤC Chùa Shwedagon Nguồn: http://phonuipleiku.org/forum/viewtopic.php?f=122&t=2700 PHỤ LỤC Chùa Ananda Nguồn: http://aseanvacation.com/attraction/Images/23/23-Ananda-Temple-BaganMyanmar.jpg PHỤ LỤC 10 Golden Rock Nguồn: http://phonuipleiku.org/forum/viewtopic.php?f=122&t=2700 [...]... cơ sở tiếp thu các công trình của những người đi trước để lại 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Vai trò của Phật giáo trong đời sống chính trị – xã hội ở Myanmar, từ nửa cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: từ nửa cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX - Không gian: đất nước Myanmar 4 Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, tôi... của đề tài - Góp phần làm rõ hơn sự đóng góp của Phật giáo trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc ở Myanamr, cũng như sự ảnh hưởng của Phật giáo trong xã hội Myanmar trong suốt thời gian từ nửa cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX Một mảng đề tài chưa được nghiên cứu đầy đủ và có hệ thống tại Việt Nam - Hệ thống hóa tư liệu về Phật giáo Myanmar 6 Mục tiêu của đề tài Qua việc nghiên cứu vai trò. .. luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của khóa luận gồm có ……trang, chia thành 3 chương: Chương 1: PHẬT GIÁO – TINH THẦN DÂN TỘC CỦA MYANMAR Chương 2: PHẬT GIÁO TRONG XÃ HỘI MYANMAR GIAI ĐOẠN 1824 – 1948 Chương 3: VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CUỐI THẾ KỶ XIX – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 8 Chương 1 PHẬT GIÁO – TINH THẦN DÂN TỘC CỦA MYANMAR Một sự bình yên bao trùm cả không gian... Đông Nam Á, Nxb ĐHQG TPHCM, 2003; đã phác họa về sự ảnh hưởng của Phật giáo trong văn hóa Myanmar Như vậy, với phần thống kê trên đây, trong giai đoạn từ nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, thì chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách có chi tiết, có hệ thống và chuyên biệt về vai trò của Phật giáo trong đời sống chính trị – xã hội Myanmar Do vậy, tôi đã mạnh dạn chọn vấn đề với hy vọng nghiên... việc nghiên cứu vai trò của Phật giáo trong xã hội Myanmar và trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Myanmar cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX, luận văn hướng đến chứng minh sự khác biệt của Phật giáo Myanmar so với các quốc gia 7 phương Đông ở chính khía cạnh “nhập thế tích cực của tôn giáo này trên một quốc gia mà nó du nhập vào 7 Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu... sót lại của nền văn hóa rực rỡ của họ trong khoảng từ thế kỷ IV đến thế kỷ VIII Người Pyu không chỉ theo Hindu giáo mà còn theo Phật giáo Tiểu thừa và Đại thừa Vào khoảng thế kỷ VII, Phật giáo Tiểu thừa trở thành tôn giáo chủ yếu trong bộ máy chính quyền cũng như trong xã hội của người Pyu Theo các nguồn tài liệu tiếng Trung, người Pyu sống chủ yếu trong các thành phố lớn được bao xung quanh là những... sự đổi thay lớn trong các thế kỷ tiếp theo: thực dân Anh xâm lược Myanmar 27 Chương 2 PHẬT GIÁO TRONG XÃ HỘI MYANMAR GIAI ĐOẠN 1824 – 1948 Vào thế kỷ XVI, các quốc gia châu Âu bắt đầu nô dịch các nước ở châu Á, châu Mỹ, châu Phi và những vùng khác của thế giới Các quốc gia châu Âu đã đưa người của đến những vùng đất mới để thiết lập chính phủ và cai trị cư dân địa phương sống ở đó Trong khu vực Đông... ngoặt trong mối quan hệ giữa Phật giáo Myanmar và Sri Lanka: từ thế kỷ XI đến thế kỷ XVIII, Sri Lanka đóng vai trò trọng yếu trong việc thiết lập hệ thống Phật giáo Nam Tông và hệ phái Sihala Sangha trên nhiều quốc gia Đông Nam Á; nhưng vào cuối thế kỷ XVIII, Myanmar đã giúp Sri Lanka giải quyết vấn đề thọ giới, thành lập hệ phái Tăng già Miến Điện, tạo sự hòa hợp giữa hàng tăng sĩ Sri Lanka trước chính. .. Phật giáo Miến Điện bước sang một giai đoạn mới: đó là sự xâm chiếm của Phật giáo Nam Tông từ Thaton vào Thượng Miến – Pagan Cả hai nền văn hóa Phật giáo ở Myanmar, Môn và Pyu bị xóa bỏ vào thế kỷ XI bởi đội quân xâm lược của người Miến, họ đã thành lập một lực lượng lãnh đạo thống nhất, là người sáng lập Pagan và Anawrahta là một vị vua vĩ đại trong Phật giáo 1.2.3 Phật giáo Tiểu thừa đến Pagan (thế. .. đóng góp rất lớn của những con người tài giỏi trong giai đoạn này (nhà vua, các bậc chân sư, tăng đoàn Sangha) Trong hệ thống kinh điển, Patthana – 24 nguyên tắc về giới luật được cả nhân dân và chư tăng tụng đọc và thực hành hằng ngày Nửa sau thế kỷ XIX, các nhà truyền giáo đã đến Myanmar Phật giáo đang bị đe dọa bởi một tôn giáo mới – Thiên chúa giáo Cả đất nước Myanmar và Phật giáo đang đứng trước ... cứu Vai trò Phật giáo đời sống trị – xã hội Myanmar, từ nửa cuối kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: từ nửa cuối kỷ XIX đến nửa đầu kỷ XX - Không gian: đất nước Myanmar. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Trương Ánh Ngọc VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI MYANMAR TỪ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Chuyên... 1: PHẬT GIÁO – TINH THẦN DÂN TỘC CỦA MYANMAR Chương 2: PHẬT GIÁO TRONG XÃ HỘI MYANMAR GIAI ĐOẠN 1824 – 1948 Chương 3: VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO TRONG PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CUỐI THẾ KỶ XIX – NỬA ĐẦU THẾ