1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Shariah trong đời sống chính trị, xã hội và văn hóa của cư dân Ả rập khu vực Trung Đông

99 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Làm rõ sự hình thành và phát triển của luật Shariah tại khu vực Trung Đông. Trình bày sự ảnh hưởng sâu sắc của luật Shariah đến các khía cạnh trong đời sống chính trị và xã hội của cư dân Ảrập tại Trung Đông, từ hệ thống chính trị, luật pháp, đảng phái đến đời sống xã hội. Làm rõ những ảnh hưởng của luật Shriah đến văn hóa của cư dân Ảrập tại Trung Đông, từ các hoạt động tôn giáo đến vấn đề hôn nhân gia đình, giáo dục và một số phong tục tập quán.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ KHUYÊN SHARI'AH TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA CỦA CƢ DÂN Ả RẬP KHU VỰC TRUNG ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ KHUYÊN SHARI'AH TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA CỦA CƢ DÂN Ả RẬP KHU VỰC TRUNG ĐÔNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Mã số: 60 31 06 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Ngô Văn Doanh Hà Nội -2018 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin tỏ lịng biết ơn chân thành đến PGS TS Ngơ Văn Doanh, người nhiệt tình giảng dạy, nhận hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô khoa Đông phương học, thầy cô cung cấp cho kiến thức hữu ích, giúp tơi hồn thành tốt luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy làm việc phịng Sau đại học, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành giúp tơi hồn thành khố học bảo vệ luận văn Tôi gửi lời cám ơn đến người bạn, đồng nghiệp cho ý kiến hữu ích, giúp tơi nhanh chóng hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng Học viên Lê Thị Khuyên năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt luận văn sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu riêng cá nhân tơi Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật theo quy định cho lời cam đoan Học viên Lê Thị Khuyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn 7 Bố cục luận văn NỘI DUNG Chƣơng LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LUẬT SHARI'AH TẠI TRUNG ĐÔNG 1.1 Khái quát địa lý khu vực Trung Đông 1.2 Tổng quan lịch sử Islam giáo hình thành luật Shari‟ah Trung Đơng 12 1.3 Các nguồn luật Shari'ah 21 Tiểu kết chương 32 Chƣơng NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA LUẬT SHARI'AH TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA CƢ DÂN Ả RẬP KHU VỰC TRUNG ĐÔNG 33 2.1 Shari'ah đời sống trị 33 2.1.1 Ảnh hưởng Shari'ah tổ chức hoạt động máy nhà nước 33 2.1.2 Ảnh hưởng Shari'ah pháp luật 39 2.1.3 Ảnh hưởng Shari'ah các đảng phái chính tri 47 ̣ 2.2 Shari‟ah đời sống xã hội 53 2.2.1 Shari'ah định chế hóa hệ thống kinh tế 53 2.2.2 Shari'ah mối quan hệ nam nữ 57 Tiểu kết chương 63 Chƣơng NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA LUẬT SHARI'AH TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CƢ DÂN Ả-RẬP KHU VỰC TRUNG ĐÔNG 64 3.1 Ảnh hưởng Shari'ah hoạt động tôn giáo 64 3.2 Ảnh hưởng Shari'ah hôn nhân gia đình 68 3.3 Ảnh hưởng Shari'ah giáo dục 74 3.4 Ảnh hưởng Shari'ah số phong tục tập quán 77 Tiểu kết chương 82 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trước xu toàn cầu hóa, việc liên kết quốc gia khu vực ngày trở nên cần thiết có tính tất yếu Với phương châm "đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ" "là bạn với tất nước cộng đồng giới phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển", Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao với 160 nước hầu hết tổ chức quốc tế, có quốc gia nằm khu vực Trung Đông Trong thời gian qua, bất chấp khó khăn tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế giới, bất ổn an ninh-chính trị số quốc gia khu vực, quan hệ hợp tác Việt Nam Trung Đơng tiếp tục có bước phát triển quan trọng nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, kết cịn khiêm tốn so với tiềm nhu cầu hợp tác hai bên có khác biệt lớn trị, tơn giáo, văn hóa xã hội Hiện nay, tài liệu tra cứu thông tin nước Trung Đơng, giới thiệu văn hóa, tơn giáo, đặc điểm trị, luật pháp quốc gia Trung Đơng cịn sơ sài chưa có hệ thống Chính vậy, để góp phần mang đến thông tin cụ thể khu vực này, nhằm tạo sở thuận lợi cho trình phát triển mối quan hệ sâu rộng hai bên, học viên định chọn đề tài “Shari’ah đời sống trị, xã hội văn hóa cƣ dân Ả rập khu vực Trung Đơng” cho luận văn Có thể nói Shari‟ah đóng vai trò quan trọng, tảng tổ chức xã hội Islam giáo chi phối vận hành xã hội Để tiếp cận hiểu rõ Trung Đông, đến nguyên tắc luật pháp Shari‟ah Với mục tiêu trên, luận văn mang đến góc nhìn riêng, đa chiều yếu tố quan trọng khu vực này, cung cấp thông tin cần thiết cho nhà nghiên cứu, chuyên gia hoạch định sách phủ, doanh nghiệp Việt Nam quan tâm, tìm hiểu hội, thúc đẩy hợp tác đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Trung Đông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Islam tôn giáo lớn giới thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước từ khía cạnh tiếp cận khác Trên giới, cơng trình nghiên cứu thường thấy tương đối phong phú cơng trình giới thiệu tổng quan lịch sử hình thành phát triển văn hóa Islam giáo nói chung có đề cập đến khu vực Trung Đông, nơi đời tôn giáo này, tiêu biểu “Hồi giáo” tác giả Dominique Sourel với (Do Mai Anh, Thi Hoa, Thu Thủy, Thanh Vân dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội, Năm 2002; cuốn“Lịch sử văn minh Ả Rập” tác giả Will Durant (Nguyễn Hiến Lê dịch), Nxb văn hóa thơng tin, năm 2006; Cuốn "Lịch sử Trung Đông – 2000 năm trở lại đây" tác giả Bernard Lewis Nguyễn Thọ Nhân (dịch) (2008), Nxb Tri thức, Hà Nội Cuốn "Lịch sử Trung Đông – 14 kỷ đời phát triển Hồi giáo" tác giả Glenn E Perry, Nguyễn Kim Dân (dịch) (2009), Nxb Tôn giáo, Hà Nội Liên quan đến đề tài luận văn, có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu học giả khác giới đề cập đến luật Shari'ah, tiêu biểu như: "Shari'ah Law: An Introduction" tác giả Mohammad Hashim Kamali Cuốn sách cung cấp nhìn tồn diện dễ tiếp cận luật Shari'ah, từ giới thiệu khái quát Shari'ah đến xem xét nguồn luật, đặc điểm đặc trưng, trường phái Shari'ah Tác giả thảo luận chủ đề khác nhau, từ bất đồng luật pháp đến lý luận độc lập, chủ đề nâng cao nguyên tắc hợp pháp, vai trị vị trí sách theo định hướng Shari'ah Cuốn sách nguồn tham khảo thiếu cho sinh viên học giả nghiên cứu Islam giáo Cuốn "An introduction to Islamic law" tác giả Wael Hallaq Nửa đầu sách dành để thảo luận luật Shari'ah thời kỳ cận đại Phần thứ hai giải thích cách thức pháp luật chuyển đổi cuối bị xóa bỏ thời kỳ thuộc địa Trong chương cuối cùng, tác giả liệt kê phát triển gần đấu tranh người Islam giáo để thương lượng thay đổi chứng kiến luật pháp xuất thực thể nguyên bản, chủ yếu tập trung vào hình phạt cố định yêu cầu nghi lễ Cuốn sách, bao gồm bảng niên đại, bảng thuật ngữ chính, danh sách tài liệu cần đọc thêm, điểm dừng cho muốn hiểu nguyên tắc ác thực hành lịch sử luật Shari'ah Đây thực tài liệu vô bổ ích phong phú việc nghiên cứu luật Shari'ah vấn đề liên quan khác Tuy nhiên, việc tiếp cận tài liệu lúc dễ dàng trở ngại mặt ngôn ngữ Ở Việt Nam, năm gần có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết Islam giáo, “Đạo Hồi Thế giới Ả Rập – Văn minh – Lịch sử” tác giả Nguyễn Thọ Nhân, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, năm 2004; “ Mười tôn giáo lớn giới” Hoàng Tâm Xuyên tái năm 2001, nhà xuất Chính trị quốc gia – Sự thật, “Islam giáo” nhóm tác giả Nguyễn Đức, Thế Trường, Lê Yên (2002);, “Thế giới Hồi giáo xưa nay” Charlie Nguyễn (2004) vv…Trong cơng trình này, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu tổng quan Islam giáo, hình thành tư tưởng giáo lý Islam giáo nói chung Qur‟an nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu Việt Nam chuyên vấn đề Shari'ah ảnh hưởng đến đời sống cư dân khu vực Trung Đông chưa thực nhiều Về đề tài này, đáng ý "Một số vấn đề Hồi giáo Trung Đơng (Văn hóa, xã hội trị Hồi giáo)" Ths Nguyễn Thị Thu Hằng chủ biên (2013), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lấy tôn giáo học làm sở phát triển, nhà nghiên cứu bước đầu làm rõ số kiến thức tảng văn hóa, xã hội trị Hồi giáo Trung Đông, cung cấp cho độc giả nhìn sâu sắc chất Hồi giáo chi phối tới thể chế trị xã hội Trung Đơng, phân tích trạng dự báo xu hướng biến chuyển vấn đề Hồi giáo khu vực thời gian tới Tuy nhiên, vấn đề luật Shari'ah đề cập cách rải rác chương I, III IV Cuốn "Nghiên cứu Hồi giáo Hồi giáo Việt Nam" Ban Tôn giáo phủ, Nxb Tơn giáo (2015) giới thiệu khái quát Hồi giáo, có đề cập đến giáo lý, giáo luật Hồi giáo, có luật Shari'ah Tuy nhiên sách chưa đề cập đến ảnh hưởng luật Shari'ah đến đời sống cư dân khu vực Trung Đơng Giáo trình "Luật so sánh" Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Giáo trình dành phần để nghiên cứu luật Shari'ah tương quan với hệ thống luật khác giới Cuốn sách trình bày cụ thể luật Shari'ah xét từ góc nhìn pháp luật, cung cấp cho người học kiến thức Islam Shari'ah Tuy nhiên, việc đề cập đến ảnh hưởng luật Shari'ah đến đời sống cư dân khu vực Trung Đông không nằm phạm vi giáo trình Ngồi ra, cịn phải kể đến báo vấn đề Shari'ah đăng tải tạp chí chuyên ngành Tạp chí nghiên cứu Trung Đơng – Bắc Phi, Tạp chí luật học Như vậy, xét tổng quan công trình nghiên cứu tồn diện Islam giáo, việc nghiên cứu có hệ thống chuyên sâu luật Shari‟ah ảnh hưởng Shari‟ah đời sống trị, xã hội văn hóa cư dân Ả rập khu vực Trung Đông chưa đề cập đến Chính vậy, cần phải có nhiều cơng trình nghiên cứu góp phần đưa góc nhìn khác đầy đủ vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luâ ̣n văn tâ ̣p trung làm rõ tác động, ảnh hưởng luật Shari‟ah đời sống trị, xã hội văn hóa cư dân Ả rập khu vực Trung Đông Trang phục nữ giới Theo giáo lý Islam, Thượng đế cho phép người phụ nữ phô bày nhan sắc chưng diện trước mặt chồng người thân Muslim quan niệm ăn mặc kín đáo bảo vệ người phụ nữ khỏi điều xấu, tồi tệ cho thân họ cho người khác Vì vậy, theo quy định Shari'ah, khỏi nhà, phụ nữ phải mặc váy áo trùm kín người, đảm bảo che tóc hở khn mặt, bàn tay bàn chân Phụ nữ Ả rập truyền thống thường mặc váy dài tay gọi Kandura Khi đường xuất trước mặt người khác giới, họ thường khốc ngồi Abaya, váy chùng dài, rộng che phủ toàn thân, dài tay Phụ nữ Bedouin trước may Abaya vải dày cứng ngày Abaya thường may vải mỏng, mềm satanh, lụa Bên Abaya, phụ nữ Ả rập mặc váy truyền thống mầu sặc sỡ có thêu vàng hay bạc váy áo đại đơn giản áo sơ mi, quần bò Một đặc trưng trang phục phụ nữ Ả rập không nhắc đến khăn trùm đầu mạng che mặt Dù có nhiều cách giải thích mạng che mặt khăn trùm đầu nữ Muslim, thực tế khơng có đoạn kinh Qur'an qui định phụ nữ phải che mặt Khăn mạng truyền thống phụ nữ Islam giáo chia thành nhiều loại khác sử dụng nhiều Hijab, Niqab, Burqa Chador, loại có chức che phủ khác Hijab yêu cầu chung trang phục nữ giới, nghĩa quần áo phải che kín tồn thể trừ mặt, bàn tay bàn chân Tuy nhiên, giới đại, Hijab hiểu khăn trùm đầu thường quấn qua vai cổ có tác dụng che mái tóc, đơi tai cổ người phụ nữ, để hở khuôn mặt Để giữ cho Hijab không bị tuột khỏi đầu, phụ nữ Ả rập dùng trâm để cài khăn giữ nút thắt Niqab khăn trùm đầu thường có màu đen, che phủ tồn khn mặt để hở đôi mắt Niqab ngày sử dụng 81 nhiều Ả-rập Xê-út Phụ nữ Ả rập gia đình trọng truyền thống, lễ nghi (đặc biệt gia đình có xuất thân từ dân du mục Bedouin) sử dụng Burqa Burqa mạng che mặt, có loại che tồn khn mặt, trừ đôi mắt, loại khác che mũi phần lơng mày, có loại mặt nạ làm từ kim loại che trán, mũi đôi môi, lại có loại che đầu trừ đơi mắt, có loại che suốt từ đầu, qua ngực đến tận chân, riêng phần mắt vải voan mỏng để người mặc nhìn thấy đường Ngày Burqa sử dụng rộng rãi Áp-ga-ni-xtan Loại thứ tư, Chador áo choàng che phủ toàn thể từ đầu đến chân, để hở phần mắt Thường có mầu trắng, xanh đen Tiểu kết chƣơng Ảnh hưởng luật Shari'ah bao trùm toàn mặt đời sống cư dân Ả rập theo Islam giáo khu vực Trung Đông, từ hoạt động tôn giáo đến đời sống gia đình, giáo dục phong tục tập qn Về khía cạnh tơn giáo, Shari'ah quy định rõ ràng đức tin tín đồ niềm tin nơi Thượng đế, mối quan hệ Thượng đế đầy tớ Ngài, thờ phụng Thượng đế Ảnh hưởng Shari'ah đời sống gia đình thể rõ nét thông qua quy định kết hôn, ly hôn, thừa kế, quan hệ cha mẹ Cũng chịu chi phối toàn diện đức tin Islam giáo, giáo dục quốc gia nhiều cịn lạc hậu mà việc giảng dạy học tập kinh Qur'an bắt buộc từ cấp tiểu học Việc tuyên truyền Islam giáo cho trẻ em nhằm mục đích giữ gìn niềm tin hệ trẻ vào giá trị Islam giáo Chính vậy, mơi trường học tập trường cơng lập trở lên trì trệ, trẻ em không tự tiếp cận tiến khoa học đại sáng tạo khơng khuyến khích 82 KẾT LUẬN Shari'ah hệ thống pháp luật lớn giới điều chỉnh mối quan hệ khoảng 1,8 tỉ tín đồ Islam giáo, đặc biệt Shari‟ah có vai trò quan trọng, tảng tổ chức xã hội, chi phối vận hành xã hội Ả rập khu vực Trung Đông Shari'ah phần không tách rời giới luật Islam, có mối liên hệ chặt chẽ với Islam giáo nên hình thành phát triển luật Shari'ah gần tương đồng với hình thành phát triển Islam giáo Về mặt ngơn ngữ, Shari‟ah có hai ý nghĩa Nghĩa thứ “nguồn nước chảy uống được”, nghĩa thứ hai “con đường thẳng kiên định” Bốn nguồn luật cấu thành nên luật Shari‟ah bao gồm Qur‟an, Sunnah, Ijma Qias Không giống luật khác, Shari‟ah tập hợp chế định, quy tắc xử rút từ thần khải Thượng đế, mang tính chất thần thánh, thiêng liêng bất khả xâm phạm, tín đồ tn theo khơng thay đổi quy định hồn tồn độc lập với nhà nước, không chịu chi phối lực Luật Shari‟ah bao phủ lĩnh vực sống người, điều chỉnh vấn đề mang tính chất cơng tư, chí can thiệp vào vấn đề mà hệ thống luật pháp khác thấy không cần điều chỉnh pháp luật Xét khía cạnh trị, Islam giáo có mối quan hệ chặt chẽ với thể chế nhà nước nước Ả rập không thấy có phân cách tơn giáo với quyền Ở nhiều quốc gia khu vực, học sĩ Islam giáo nhà lãnh đạo trị, khó để phân biệt luật Shari'ah luật pháp quốc gia nhiều khía cạnh, luật pháp quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng luật Shari'ah Mối quan hệ khăng khít Islam giáo nhà nước có nguồn gốc lịch sử từ tơn giáo khai sinh, mà Mohammed không nhà tiên tri, mà người đứng đầu nhà nước, thẩm phán huy quân Tất nhiên, khơng thể phủ nhận vấn đề trị 83 vào thời đại Mohammed khác nhiều so với ngày nay, dựa vào mơ hình đó, học giả giới chức Islam giáo diễn giải cho phù hợp với điều kiện xã hội mà họ sống Cho đến nay, nhiều quốc gia Ả rập Trung Đông áp dụng luật Shari'ah cách độc lập song song với hệ thống luật quốc gia Có thể nói đời sống xã hội cư dân Ả rập theo Islam giáo khu vực Trung Đông từ thời kỳ đầu Islam giáo chịu chi phối toàn diện kinh Qur'an luật Shari'ah với mức độ khác tùy thuộc vào mơ hình trị sách tơn giáo quốc gia cụ thể, từ hoạt động tôn giáo đến đời sống gia đình giáo dục Ngày nay, với đời phát triển phong trào tục nước Trung Đông, quốc gia Ả rập nhận thức yêu cầu bối cảnh việc áp dụng luật Shari‟ah có phần linh hoạt Mặc dù vậy, cải thiện diễn cách chậm chạp Một số quy định Shari‟ah đánh giá hà khắc, hạn chế nhân quyền Sự phân biệt đối xử bạo lực phụ nữ phổ biến mang tính cố thủ Nhiều điều khoản Shari‟ah khơng phù hợp với hệ thống luật pháp quốc tế, trở thành rào cản cho đường hội nhập quốc tế giới Islam giáo ngược lại 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ngô Văn Doanh (2008), "Islam giáo văn hóa Đơng Nam Á thời cận-hiện đại", Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, Số 12-2008, 59-68 Ngô Văn Doanh (2013), Hồi giáo với đời sống trị Đơng Nam Á, Nxb Thế giới, Hà Nội Đỗ Đức Định (2008), Trung Đông vấn đề xu hướng kinh tế trị bối cảnh quốc tế mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Đỗ Đức Định (2011), "Làn sóng dậy Bắc Phi Trung Đơng: Ngun nhân, tác động ảnh hưởng vấn đề đặt cho Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, số tháng 03/2011 Đỗ Đức Định (chủ biên) (2012), Châu Phi – Trung Đông, vấn đề trị kinh tế bật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Will Durant, Nguyễn Hiến Lê (dịch) (2006), Lịch sử văn minh Ả Rập, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đỗ Thu Hà (2018), "Phụ nữ Muslim hôn nhân qua thánh điển", Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đơng, số 03(151) tháng 03/2018 Đỗ Thị Mai Hạnh (2006), "Bản chất nguồn Luật Shari'ah", Tạp chí Khoa học Pháp lý, số 3(34)/2006 Nguyễn Thị Thu Hằng (chủ biên) (2013), Một số vấn đề Hồi giáo Trung Đơng (Văn hóa, xã hội trị Hồi giáo), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Samuel Hungtington (2005), Sự va chạm văn minh, Nxb Lao Động, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Huyền (2018), "Vài nét Hajj Hồi giáo", Tạp chí nghiên cứu Trung Đơng Châu Phi, số 01 (149) tháng 01/2018 12 Trần Thị Hương (2015), "Một số đặc điểm giới Islam giáo nay", Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, Số 06(144), 2015, 109-121 85 13 Trần Thị Lan Hương (2007), "Thể chế trị nước Trung Đơng, Tạp chí nghiên cứu Châu Phi & Trung Đông, số 9(25) tháng 9/2007, 1823 14 Lương Thị Thu Hường (2013), "Về thật ngữ Islamism (Chủ nghĩa Islam giáo)", Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, Số (123), tr 69-78 15 Lương Thị Thu Hường (2015), "Khái quát tư tưởng phong trào tiêu biểu số trào lưu Islam giáo", Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, Số 09 (147), tr 87-95 16 Bernard Lewis, Nguyễn Thọ Nhân (dịch) (2008), Lịch sử Trung Đông – 2000 năm trở lại đây, Nxb Tri thức, Hà Nội 17 Glenn E Perry, Nguyễn Kim Dân (dịch) (2009), Lịch sử Trung Đông – 14 kỷ đời phát triển Hồi giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 18 Trần Thị Kim Oanh (2013), Hồi giáo Hồi giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 19 Yusuf al-Qaradawi (2014), Musa Isa Pô Rome (biên dịch), Halal Haram – Những điều phép làm điều bị nghiêm cấm Islam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 20 Malise Ruthven (2012), Dẫn luận Hồi giáo, Nhà xuất Hồng Đức, Hà Nội 21 Hoàng Tâm Xuyên (2011) (tái bản), Mười tôn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật 22 Dương Ngọc Tấn, Trần Thị Minh Thu (2015), Nghiên cứu Hồi giáo Hồi giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 23 Thái Vĩnh Thắng (2006), "Tìm hiểu hệ thống pháp luật Hồi giáo", Tạp chí Luật học, Số 1/2006, 68-71 24 Đặng Thị Diệu Thúy (2008), "Những quy định Islam giáo tình dục, nhân đời sống gia đình", Tạp chí Nghiên cứu Nước ngoài, Tâ ̣p 34, Số (2018) 86 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật so sánh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Trung tâm Ấn loát Quốc vương Fahad việc xuất Thiên Kinh Qur'an, Thiên kinh Qur'an Bản dịch ý nghĩa nội dung Việt ngữ Tài liệu tiếng Anh 27 Masykuri Abdillah (2008), "Ways of Constitution Building in Muslim Countries-The case of Indonexia", Islam and the Rule of Law Between Shari’ah and Secularization, Konrad-adenauer-stiftung, 51-64 28 Abdeljalil Akkari (2004), "Education in the Middle East and North Africa: The Current Situation and Future Challenges", International Education Journal Vol 5, No 2, 2004, 144-153 29 Lisa Anderson (2011), "Demystifying the Arab Spring – Parsing the differences between Tunisia, Egypt, and Libi", Council on Foreign Relations, May/June 2011 30 Cheryl Benard (2003), "Civil Democratic Islam; Partners, Resources and Strategies", Rand Corporation Santa Monica CA, 25-33 31 Anver M Emon (2012), "Shari'ah and the Modern State", Oxford University Press, 52-81 32 Bernard Lewis (1965), The Middle East and the West, Encouter Books, London 33 Bernard Lewis (2004), The Crisis of Islam: Holy War and Unholy Terror, Orion Books Ltd London 34 Matthew Lippman (1989), "Islamic Criminal Law and Procedure: Religious Fundamentalism v Modern Law", Boston College International and Comparative Law Review, Vol 12, Issue 1, 1989, 29-62 35 Michael Mumisa (2015), "Sharia Law and The Death Penalty: Would abolition of the death penalty be unfaithful to the message of Islam?", Penal Reform International 87 36 Jan Michiel Otto (2008), Sharia and National Law in Muslim Countries – Tensions and Opportunities for Dutch and EU Foreign Policy, The Van Vollenhoven Institute For the Kenniscentrum Rechtsstaat en Ontwikkeling (KREO) 37 Pew Research Center (2013), The World’s Muslims: Religion, Politics and Society 38 Pew Research Center, April 5, 2017, The Changing Global Religious Landscape 39 Pew Research Center, The Future of The Global Muslim Population – Projections for 2010-2013, January 2011 40 Javaid Rehman (2007), "The Sharia, Islamic family laws and international human rights law: examining the theory and practice of polygamy and talaq", International journal of law, policy and the family 21, (2007), 108–127.) 41 Lena Salaymeh (2015), "Islamic Law", International Encyclopedia of the Social & Behavioral Sciences, 2nd edition, Volume 12, 746-753 42 Muhammad Samiullah (2012), "Classification of contemporary Islamic movements", Jihat al-Islam Vol.5 (January-June 2012) No.2, 19-29 43 Luna Shamieh, Szenes Zoltán (2015), "The Rise of Islamic State of Iraq and Syria (ISIS)", AARMS Vol 14, No (2015) 363–378 44 Nikonova Tatiana, Kokh Igor, Safina Liliya (2015), "Principles and instruments of Islamic financial institutions", Procedia Economics and Finance 24 (2015), 479 – 484 45 Sebghatullah Qazi Zada, Mohd Ziaolhaq Qazi Zada (2016), "Codification of Islamic Law in the Muslim World: Trends and Practices", Journal of Applied Environmental and Biological Sciences, 6(12), 160-171 88 Tài liệu tiếng Ả rập ‫ انقبهزح‬،‫) يؤصضخ أَصبرٌبٌ نهطجبعخ وانُشز‬1999( ‫ ألحبدٌث انقذصٍخ‬.46 Khải huyền Hadith thiêng liêng (1999), Nxb Ansarian, Cairo, Ai Cập ‫ انصحىح اإلصاليٍخ فً يطهع انقزٌ انعشزٌٍ وأثزهب فً انتصذي‬،)2010 ( ًً‫ حضٍ انهبش‬.47 ‫ انقبهزح‬،‫ يؤصضخ هُذاوي نهتعهٍى وانثقبفخ‬،‫نإلصتعًبر‬ Hasan Al Hamishi (2010), Hồi giáo năm đầu kỷ XX ảnh hưởng Hồi giáo chế độ thực dân, Nxb Văn hóa giáo dục Handuri, Cairo, Ai Cập ‫ تىٍَش‬،‫ دار انكتت انعهًٍخ‬،)1993( ً‫فزَض‬/ً‫ انحج وانعًزح عزث‬.48 Bandar Al Shamari (1993), Hành hương Hajj Umra, Nxb Sách khoa học, Tunisia ‫ تىٍَش‬،‫ دار انكتت انعهًٍخ‬، ‫ انفكز اإلصاليً انًعبصز وانتحذٌبد‬- ‫ يٍُز‬،‫ شفٍق‬.49 Shafik Munir (1995), Tư tưởng Hồi giáo đại thách thức, Nxb Sách khoa học, Tunisia ‫ يزكز دراصبد‬،‫ قضبٌب انزاهٍ وأصئهخ انًضتقجم‬،)2008 ( ً‫ يجهش انتعبوٌ نذول انخهٍج انعزث‬.50 ‫ ثٍزود‬،‫انىحذح انعزثٍخ‬ Hội đồng Hợp tác quốc gia vùng Vịnh (2008), Những vấn đề câu hỏi tương lai, Nxb Trung tâm nghiên cứu thống Ả rập, Beirut, Libăng ،‫ يزكز انجزائز نهذراصبد‬،ً‫ االصالو وإدارح انتعذدٌخ وانتىافق انضٍبص‬،)2012 ( ً‫ يبنك‬.‫ د‬،‫ يحًذ‬.51 ‫انجزائز‬ Mohammed Maliki (2012), Hồi giáo, vấn đề quản lý đồng thuận trị, Nxb Trung tâm nghiên cứu Al Jajera, Algieri ،‫ يكتجخ انضُخ‬، ٌٍ‫ دراصبد فً أصىل انفقه يصبدر انتشزٌع أوَال‬،)2010 ( ً‫ يتىنً انجزاجٍه‬.52 ‫ يصز‬،‫انقبهزح‬ Metwally Albraszela (2010), Nghiên cứu nguồn luật học pháp luật, Nxb Thư viện Sunnah, Cairo, Ai Cập .ٌ‫ نجُب‬،‫انعصزٌخثٍزود‬ ، ‫انًكتجخ‬ ً‫اإلصالي‬ ، ‫ انضُخ ويكبَتهب فً انتشزٌع‬،)1977(‫ عثذ انحهٍى يحًىد‬.53 89 Abdel Halim Mahmoud (1977), Sunnah vị trí pháp luật Hồi giáo, Nxb thư viện đại, Beirut, Li-băng .‫ انًغزة‬،‫ انًزكز انثقبفً انعزةي‬،ٌٍ‫ انذونخ وانذ‬:‫ َقذ انضٍبصخ‬،)2007( ٌ‫ ثزهبٌ غهٍى‬.54 Burhan Ghalioun (2007), Nhà nước tôn giáo, Nxb Trung tâm văn hóa Ả Rập, Ma-rốc ، ‫ تطجٍق انشزٌعخ اإلصاليٍخ فى انضىداٌ ثٍٍ انحقٍقخ واإلثبرح‬،)1986 ( ‫ انًكبشفى طه انكجبشى‬.‫ د‬.55 ‫ يصز‬،ً‫انزهزاء نإلعالو انعزث‬ Almkashify Taha Alkbay (1986), Việc áp dụng luật Hồi giáo Xu-đăng thật phấn khích, Nxb Zahra phương tiện truyền thơng, Ai Cập .‫ يصز‬،‫ انقبهزح‬،‫ يزكز انزصبنخ‬،ً‫ األصزح فً انًجتًع اإلصالي‬،)2008( ً‫ عجّبس انذهج‬.56 Abbas Adzahbi (2008), Gia đình cộng đồng Hồi giáo, Nxb Trung tâm Alresala, Cairo, Ai Cập Tài liệu online: 57 Nguyễn Văn Dũng, Một số vấn đề Islam giáo đời sống xã hội đại, website Ban tơn giáo phủ http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/243/0/2361/Mot_so_van_de_c ua_Islam_giao_trong_doi_song_xa_hoi_hien_dai, ngày truy cập 12/4/2018 58 PGS.TS Nguyễn Thanh Hiền (2012), Ảnh hưởng đạo Islam đến văn hóa, xã hội Trung Đông, http://www.baoangiang.com.vn/Van-hoa-Du-lich/The-gioi-Showbiz/Anhhuong-cua-ao-Islam-en-van-hoa-xa-hoi-Trung-ong.html, ngày truy cập 23/01/2018 59 Kiều Nga, Vài nét tổ chức Hồi giáo tự xưng IS (phần 1), website Ban tơn giáo phủ (http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/240/0/6809/Vai_net_ve_To_ chuc_Nha_nuoc_Hoi_giao_tu_xung_IS_Phan_I_), 20/5/2018 90 ngày truy cập Những đặc điểm văn hóa – xã hội truyền thống nước Ả Rập http://quankhoasu2hoigiao.blogspot.com/2012/09/nhung-ac-iem-van-hoaxa-hoi-truyen.html, cập nhật ngày 30/9/2012 60.Bùi Nhật Quang (2010), Triết lý Đạo Hồi Trung Đông bước tiếp cận Việt Nam, Viện Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông http://iames.gov.vn/goc-chuyen-gia/triet-ly-dao-hoi-tai-trung-dong-vabuoc-tiep-can-cua-viet-nam-ts-bui-nhat-quang-vien-nghien-cuu-chau-phiva-trung-dong-31.html, ngày truy cập 05/4/2018 61 Viện Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông (2013), Những quy định địa vị cá nhân phụ nữ xã hội hồi giáo, http://iames.gov.vn/iames/tap-chi-nghien-cuu-chau-phi-va-trungdong/nhung-quy-dinh-ve-dia-vi-ca-nhan-cua-phu-nu-trong-xa-hoi-hoigiao-512.html, ngày truy cập 25/3/2018 62 Marwa Shalaby, Laila Elimam, Arab Women in the Legislative Process, http://carnegieendowment.org/sada/68780), 12/6/2018 63 Rothna Begum (2018), The Middle East's Women Are Championing Their Own Change, https://www.hrw.org/news/2018/03/07/middle-easts-women-arechampioning-their-own-change, 24/5/2018 64 Saleh Majid (2011), Worldwide: Application Of Islamic Law In The Middle East http://www.mondaq.com/x/52976/international+trade+investment/Applica tion+Of+Islamic+Law+In+The+Middle+East, 25/3/2018 65 Toni Johnson (2014) Islam: Governing Under Sharia https://www.cfr.org/backgrounder/islam-governing-under-sharia 24/12/2017 91 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Quan điểm luật Shari'ah nguồn gốc hiến pháp Quốc gia Quan điểm Đồng ý (%) Không đồng ý (%) Ai Cập 56,5 42,8 Tuy-ni-di 64 33,3 Li-bi 92,9 6,2 Y-ê-men 89,3 8,7 Nguồn: trung tâm nghiên cứu Al-Jazeera http://studies.aljazeera.net/reports/2013/07/2013728132952362541.html DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ địa lý khu vực Trung Đơng Nguồn: Worldmap.org Hình 1.2 Hình ảnh kinh Qur'an Nguồn: https://www.thoughtco.com/quran-2004556 Hình 1.3 Sự truyền bá Islam Sự truyền bá Islam 632 Ra đời 750-1500 thương mại 632-750 chinh phục 1500-nay di cư Nguồn: https://www.eaalim.com/download/index.php/blog/entry/was-islamspread-by-sword-.html Hình 3.1 Trang phục nam giới Ả rập Nguồn: https://www.esquireme.com/culture/kandora-explained Hình 3.2 Trang phục abaya nữ Muslim Nguồn: http://www.hijabdressup.com/abayadesigns/ Hình 3.3 Các loại khăn trùm đầu nữ Muslim Các loại khăn trùm đầu nữ Muslim Nguồn: https://www.123rf.com/photo_43611947_stock-vector-muslimfemale-headgear-traditional-hijab-collection.html ... Shari‟ah đời sống trị - xã hội cư dân Ả rập khu vực Trung Đông Chương Những ảnh hưởng luật Shari‟ah đời sống văn hóa cư dân Ả rập khu vực Trung Đông NỘI DUNG Chƣơng LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT... TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ KHUYÊN SHARI''AH TRONG ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA CỦA CƢ DÂN Ả RẬP KHU VỰC TRUNG ĐÔNG Luận văn Thạc sĩ chuyên... “Shari’ah đời sống trị, xã hội văn hóa cƣ dân Ả rập khu vực Trung Đơng” cho luận văn Có thể nói Shari‟ah đóng vai trị quan trọng, tảng tổ chức xã hội Islam giáo chi phối vận hành xã hội Để tiếp

Ngày đăng: 18/11/2019, 20:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w