1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử thế giới: Công cuộc cải cách giáo dục thời Minh Trị (1868-1912)

91 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Cuộc Cải Cách Giáo Dục Thời Minh Trị (1868-1912)
Tác giả Trần Thị Thủy
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Tiến Lực
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 29,19 MB

Nội dung

Trong những năm gắn đây có một số bài viết đáng chú ý: Cuốn Giáo đực và van đề canh tản hoá tại Nhật Ban của hai tác giả Makoto Aso va [kuno Amano: Cuốn sách trình bảy qua trình phát tri

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH

KHOA LICH SỬ

nthe KHOA LUAN TOT NGHIEPCHUYEN NGANH: LICH SỬ THE GIGI

Trang 2

NHAN XÉT CUA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN

Decne cep eeee mene TỚI E.SS9111101011119901111011101018118200110117191115101711129011011T01113%5701T171115577775113350%E°111199199%501011119

ti nnt mi ng ng n1139041 1914149449<511175017021154600Đ710/614001011711940701101105911005111F141294011100TT1152%E010P1100015E91t1r119%*Prrirtrrrsesetltrti46

VI nh nhưng 10112191110111119902211116117110015901111182101111118317101101112311131011711953011111T011393917101117115017111111339%°11111132371101144

Elilsasssraitttitlldáiiasseil11024<)144111/113//111334%<521011065315416011106107114512571109310941300111101550590011111343%PE0111185

Trang 3

NHẠN XÉT CUA GIẢNG VIÊN PHAN BIỆN

Poe HT DI 14990 9T011770113957751001191051100145Đ511011101310051108111844251041019290915646431005153444mkkiii0E03014EkExiei11032881E114 0463

Trang 4

enn fei cam ow chân thank nhat dé thay Nguyễn Canh Hue, cau thấy ed prong

Khoa Lịch Xư - DNHXP TPACM đã giup d& em trong vide hoe fap, vwú tap tat

liệu Ngoài ra, em muốn gửi lời cảm on đến gia đình, ban hé da tao điều kiện

tất nhất chủ em hoàn thành Khoa luận tốt nghiện nay Song do hạn chế vé năng

lực cũng như thời gian nên khoa luận nay không tránh khoi những sai sói Em

kinh mong qu) thay củ và các bạn góp ý giún đã cho khod luận tat nghiện của

em được hewn thiện here

Em xin chân thành cam on!

Trang 5

Khỏa luận tat nghiệ GVHD: PGS.TS Nguyễn Tiến Lực

MỤC LỤC LOD CAM ON mẽ ẽ.ẽẽẽ |

HT, Sees aS oe eee eee Seed diag LXEá+ TA áa 4y Hài Vai kidfliia ue

PHAN MG DẦU! 4iibBn|EVANGUMGHEI-GGi-4G0880GGSLGINdGGHU3QAGUatuioal 4 ben Ei tle OHNE TẠI: x serrerincenrcaarmienimicreanmamiatraumeniienmar ene pleas 5

2 Lịch sứ nghiên cứu vẫn đẻ - - 522222221222

3 Đải tương nghiên cứu và phạm vi nghiÊn cửu cccuccceseeierraririrrsiie Ỷ

4 Phương nhảp nghiễn cứU - «sec tte tàti4tOUAajEiESbgaiitifllgigiydset W

0 90/9050 117 Chương I:;CONG CUỘC DUY TAN THỜI MINH TR] (1868-1812)

I Tinh hình kinh tế xã hội, Nhat Ban trước Duy tan Minh Trị bì

ET: Tĩnh AE EAB Ni econo core ct cones greens uemencesnngypanuinte fgaasyHdesl 9

hz Sự tan ra của giải cap cũ va xuất hiện giai cap mới !Ũ

Il Nhật Bản "”mữ CỬ” nh nh ng ng ng rreerrreerreerrree 1

LÍ.T Tu bản phương Tay mữ cửa Nhat Hản chu eerie 11 1.2 Ảnh hưởng của vide me cltassicsiciiascnnncnnciciennl2e

IW Sự thiết lận chính quyên mới của Thiên hoảng Minh Trị 13

III.I — Sự sụp dé của chính quyền ÍEakufu se T3 HHI.I.L, Shogun bugs: nhát trao trả quyền hành cha Thién hoảng 14

VY: 7 “cu duy ey pn TY: sscccoidaesginetgbitisiidlStEEHARHiediiensiidten L7

IV-], Bude dau cải cách kinh tế va tải chink EF

IV.2 — Công cuộc cải cách thé chế theo con đường chính trị tư bản chủ

NPHŒ Semper A22, ead si Nhất 20

Welds Cải cách chế độ bánh chinhscccacerecinccncunin cin [V23 Thue hiện chính sách đỗi TAO THÍ: sọ ïtigng cs D,nt140 1000030880106 ae]

IV.3, NHữhg cái Cách xã RỒI: a— eesabesioailaaxodieaii dd sessreaserksE 22

IV.4, White cải cách Irong QUẦN 5W ào c-Sccceeseeesrereerrrer 23

SVTH: Tran Thị Thủy Trang 2

Trang 6

Khóa luận tắt nghiên GVHD: PGS.TS Nguyễn Tiên Lực

Chương II: CONG CUỘC CAI CÁUH GIÁO DỤC THỜI MINH TRỊ {1868

-1 Khái quat tinh hình văn hỏa - giao quát duc thời Eda 26

Ll Man heaton KỆ H62 616 ac 26

k7: Nên giáo dục thời Tokugawa -áSSSe 2R

L2; Terakova trong thời Ed0.,., csecicsecsressseisenssvarsssesseesterenerressersncren ee

Il Cai cách gido dục thoi Minh Trị (1868-1912) ccc teeta 31

Il Xai rò cia công cuộc cải cách gián dục Nhat Ban thời Minh trị (

IILT Vai iro của công cuộc cài cách giãn dục Nhat Ban thời Minh Trị.

Chia khoá dé mot cửa đến thé giới hiện đại 3B

TIIL3 Hệ qua của công cuộc cải cách giản dục ở Nhat Ban thời Minh

11.2.2 Hiện đại hoa chương trình, nội dung giảng day tao ra nguồn nhân lực

có chất lượng, gop phân vào sự phát triển, son, 49 11.2.3 Góp phần làm biến đổi xã hội Nhật Bán so, 49 TIL3 Một SỐ đặc điểm của củng cuộc cải cách giáo dục thot Minh Trị 55 III.3.| Cai cách giáo dục gan lién với Tay phương hỏa S6 1.3.2 Gide dục trong thai kỳ Minh Trị mang tinh hiện đại hóa theo hệ thang

IH.3.3 Gao dye thot Minh Trị da dụng vấp hye va log hình đâu tạo #8

3.3.1 Thanh lắp các trường sư nhạf 7c cece ee cece eeeeeeeeee eee

4.3.2 Phải biến giáo đục MEU HO ees pesescocraeonuveansinenvivonveemecvonntetannenrin 59 3.3.3 Phát triển gián dục trung hoe oo oe cece eee ccceeeeceeeceeeeeeeeestenee at)

3.3.4, Thanh lập các trưởng day nghẺ óc 55s ccs 2s cu re 6l3.3.5 Ma các cơ sử giao dục Đại học cao ding M2 2t ecrfanisriiictotHYrrifctrrstxeyi §

H34 Mae lận chương tinh học phong phúi và da đạng , OS

DANH MỤC TÀI LEBU THAM KH 2 1 0 s0 12212 xeetrreerrrrrrre aS

SVTH: Tran Thị Thủy Trang 3

Trang 7

Khỏa luãn tốt nghiệp (GVHD: PGS.TS, Nguyễn Tiến Lực

2 iil Fld 0] ee ee ee Tee ene ree ši114wyYisgitixis4INoi exeemueanguatioyse 85

| Trưởng Đại hoe Tokyo rye eres, i, ee ï 85

2:Itruững Bal hoe Koved ie ee 85 3: Trường Bai hoe Keto 02060021 cael gu Ác HA sat tua 0211: A1300 &5

4 Trường Đại học HitpntsubusHil uc c0 65c 22c 022202222222 crce 8ñ

PHL! DATO nnẽnố ố ố ố ốc d-<Ö34 87

SSS

SVTH: Tran Thi Thủy Trang 4

Trang 8

1 L¥ do chon dé tai

Nhật Ban là quốc gia thuộc Dong Á Dat nước gồm hơn 6.800 đảo đa số

rat nhỏ (chỉ có 340 dao có diện tích lớn hơn Lkm2) với tông điện tích là 378.000

km2 va din số 126 triệu người Đất nước theo con đường tư bản chủ nghĩa Hiện

nay, Nhat Ban la một nước phát triển thẻ giới cỏ vai trò vả vị trí quan trọng với

thé giới Trên con đường phát triển của đất nước Nhật Bản luôn chú trọng cai

cách nhăm đưa đất nước phát triển không ngừng.

Lich sit Nhật Bản đã đánh dau bước ngoặt từ cai cách Minh Trị (1868)

với cai cách toàn điện thee con đường tu ban chủ nghĩa trên mọi lĩnh vực: Kinh

tế chỉnh trị - xã hội văn hoá giáo dục với tinh thần học tập va tiếp thu mộtcách thức sự nên khoa học của giai cap tu san phương Tây.

Trong sự canh tân Nhật Ban, giáo dục được đặc biệt coi trong bởi day 14

ngành tạo lên nguôn tri thức cho sự phát triển căn bản vả bèn vừng của tất cả các

trì cao nhất trong cải cách Duy tân Theo phương pháp học tập chương trình giáo

dục của các nước phương Tây vào Nhật Bản, đánh dấu đất nước bước vào thời

kỷ hiện dai hoá đất nước Nhật Ban Như những nhà kinh tế học giáo dục nướcngoài cho rằng: Một trong các nguyên nhản đưa nên kinh tế Nhật Bản phát triển

là do Nhật đã đặt "canh tân giáo dục” lên vị trí hàng đầu trong chính sách phát

triển quốc gia Học tập văn hoá được coi la cơ sở cho việc học tập kỹ thuật va

học nghé, giáo dục lao động hưởng nghiệp và sử dung học sinh ra trường được

tiền hành có hiệu quả

Sự phát triển “than ky” của Nhật Ban trong thập niên (50-70) của thé kỷ

XX là do chính sách đúng đản của Chinh phủ Nhật Ban đà đặt con người lênhàng dau giáo dục con người là yếu tố quan trọng của việc xây dựng đất nước.Hiện nay, giáo dục Nhật Ban được xép vao loại cao nhất hoặc gan nhất khi so

SVTH: Trần Thị Thủy Trang 5

Trang 9

Khóa luận t i VHD: PGS TS N: n Tiền

sánh trên thé giới với tỉ lệ mù chữ rất thấp (1%) Giáo dục thông nhất déng vai

trò to lớn trong việc đám bảo sự cân bang va vững chắc của xã hội.

Cải cách giáo dục Minh Trị đã có vai trò quan trọng trong sự nghiệp canh

tan đất nước tác động tích cực nhất với sự phát triển của Nhật Ban Dem lại chođất nước Nhật Bản những thánh tựu quan trọng trong sự phát triển của nén giáo

dục nước nảy cũng như những ảnh hưởng của nó đôi với sự phát triển kính tế - xà

hội Nhờ vao cải cách triệt dé trong thời Minh Trị đã đặt cơ sở thực sự cho việchình thành nên giáo dục hiện đại của Nhật Ban Toản bộ hệ thống giáo dục đượcxây dựng mới theo mô hình của phương Tây từ t6 chức quan lý đến việc sắp xếp

hệ thông nha trường va chương trình giảng dạy Những chỉnh sách do chỉnh

quyền Minh Trị thực thi phản ảnh sự đôi mới tư đuy trong toàn bộ đường lỗi nói

chung và giáo dục nói riêng Từ đó đưa lịch sử Nhật Bản sang một giai đoạn mới.

Van dé cải cách giáo dục không chi của riêng Nhật Ban ma côn là bai học

cho mdi nước ở mỗi giai đoạn phat triển trong đó có Việt Nam đang trong qua

trình công nghiệp hoá hiện đại hoá Vi vây những kinh nghiệm của Nhật Bản là

bai học tham khảo có ý nghĩa cho công cuộc đổi mới giáo dục của Việt Nam.

ở Tây Ban Nha, B6 Đào Nha, Hà Lan

Trong những năm gắn đây có một số bài viết đáng chú ý:

Cuốn Giáo đực và van đề canh tản hoá tại Nhật Ban của hai tác giả

Makoto Aso va [kuno Amano: Cuốn sách trình bảy qua trình phát triển của giáo

dục Nhật Bản thời Minh Trị va vai trò của nó trong quá trình công nghiệp hoá đất

nước Cuốn Giáo đục Nhật Bản hiện đại của Đoàn Văn An: giới thiệu một cách

khái quát những bước phát triển của giáo dục Nhật Bản và cơ cấu nên giáo dục

SVTH: Tran Thi Thúy Trang 6

Trang 10

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: PGS.TS, Nguyễn Tiền Lực

Nhật Ban hiện dai Công trình Lich sử giao dục thai Minh Trị Duy tan của PGS.

Nguyễn Van Hong trình bay một cách khái quát nền giáo đục Nhật Ban

Ngoài ra còn có các bài viết liên quan đến cải cách giáo dục ở Nhật Banthời Minh Trị như: Bài viết Giáo duc Nhật Ban: “Những bài học kinh nghiệm ”

của Tran Thị Minh, Nghién cứu Nhật Bán số 2 - 1996 Bài việt “Su giáo duc và

tuyển chọn công chức cao cấp ở Nhật Ban từ thời Minh Trị cho đến chiến tranh

the giới thứ hai” của Vũ Dùng, TC Nghiên cứu Nhật Bản, Số 4 - 1997 Bai viết

"Vài van dé cặn dai hoá ở Việt Nam và kinh nghiệm của Nhật Ban qua quả trình

Minh Trị Duy tan" của Vĩnh Sinh Hội thảo giáo duc và đào tao, Số 2 - ¡997 Bài

việt Giáo duc Dai học ở Nhật Bản của Hoa Lư, TC Nghiên cứu Nhật Ban, Số 4

3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

Khỏa luận chỉ đi sâu vảo nghiên cứu công cuộc cải cách giáo đục trong

thời giun tại vị của Thiên hoàng Minh Trị (1868 - 1912), chỉ ra số đặc điểm của

no và phản tích vai trò của nền giáo dục trong sự phát triển kính tế-xã hội của

Nhật Bản thời Minh Trị.

4 Phương pháp nghiên cứu

Mỗi cuộc cải cách điển ra trong bồi cảnh quốc té và trong nước khác nhau

Yếu tổ thời đại luôn giữ một vai trò hết sức quan trọng Vì vậy phương pháp lịch

sử được sử dụng xuyên suốt trong bai nghiên cứu nảy, là cơ sở nghiên cứu đánh

giả, phân tích sự kiện một cách khách quan Ngoài ra các phương pháp tổng hợp

so sánh phản tích, phương pháp thống kê cũng được sử dụng dé thực hiện dé

tải nảy.

SVTH: Tran Thị Thúy Trang 7

Trang 11

Bai nghiên cứu đi sâu vào việc phân tích vai tro của công cuộc cải cách

giảo dục đối với sự nghiệp phát triển đất nước của Nhật Ban Khang định vai trò

to lớn của giáo dục đổi với sự phát triển của đất nước.

Đông thời bài nghiên cứu cũng muôn góp một phan nhỏ trong việc đánh

giả những ảnh hướng của cải cách giáo dục đối với sự phát triển “than kỷ” của

Nhật Ban, ảnh hưởng cúa nó đã tạo nên tang cho sự nghiệp công nghiệp hóa,

SVTH: Tran Thị Thủy Trang 8

Trang 12

K n tột nghi VHD: PGS.TS Ti

PHAN NỘI DUNG

CHUONG I: CONG CUỘC DUY TAN THỜI MINH TR] (1868-1812)

Ì Tinh hình kinh tế, xã hội, Nhật Bản trước Duy tan Minh Trị

I.I Tinh hình kinh tế

Giữa thé ki XIX chẻ độ phong kiến Nhật Ban Tokugawa sau mây thé kithong trị đã rơi vào tinh trạng bế tắc suy thoái không thé nào dap ứng đựoc sự

phát triển không đủ sức chéng lại sự xâm nhập của dé quốc Âu - Mĩ

Nền nông nghiệp dựa trên quan hệ phong kiến quyền sé hữu ruộng đất

thuộc về nhả nước phong kiến tỉnh trạng cát cử phủ hợp với nhu câu phát triển

sản xuất Pháp luật không công nhận nông dân Nhật có quyên chiếm hữu dat đai

mặc đâu họ được canh tác trên nhừng mảnh đất cha truyền con nội Việc mua ban

bị cảm ngặt

Địa chủ bóc lột nông dân Nhật Bản nặng né vượt quá quy định pháp luật.

mức tô thué trung bình là 50% số thu hoạch Song nông dan nhất lá tá điển pháitrả tô cho ca lãnh chúa lẫn địa chủ lên tới 70% thu hoạch hay cao hơn nữa '

Thể ki XIX công thương nghiệp phát triển mạnh mẽ và tác động trở lại đổivới xã hội Các công trưởng thủ công vả phường hội đầu tiên xuất hiện Nhưng

củng với sự phát triển của kinh tế xã hội , nông nghiệp Nhật Bản bị nền kính tế

hàng hóa xảm thực và ngày cảng phá vờ quan hệ phong kiến trói buộc nó Ruộng

đất dược chuyển nhượng nông dân không có đất ra thành thị tìm công ăn việc

lâm ngảy cảng đông Những lực lượng thương nhân về nông thôn tìm hảng hóa

nông nghiệp phục vụ cho thánh thị đã sói mòn quan hệ phong kiến có hữu đangđược quý tộc phong kiến bảo thú niu giữ °

! Phan Ngọc Liên (chủ biến], 2005, (26áo tránh hich cư thể giới Cam dai, Nxh Dan học Se phạm Hd NỘI,

* Nguyễn Văn Hồng, Lich sự giúo đục thớt Mink Try Duy tần, Nxb Giáo dục 1995 tr 9

SVTH: Tran Thị Thủy Trang 9

Trang 13

Mặc dù chính phú Shogun cổ làm cho nước Nhật vươn lên nhưng lại

muon duy tri ngyên trạng các đăng cấp Tuy vậy, qui luật phát triển xa hội dathay dỗi quan hệ hàng hóa tiền tệ làm sỏi mòn những gia trị tư tưởng chứng bat

biến lam thay đổi các đăng cấp trong xã hội.

Daimyo là những quý tộc phong kiến lớn quản li các ving lãnh địa trong

nước Họ thực sự là một quốc vương của một lành dia, có chế độ thuế khóa phápluật vả quan đội riêng ở Nhật Ban có gan 300 Daimyo có quyền lực lớn Ho

không duy trì được sự phát triển kinh tế xã hội không đủ sức cung cấp nhu cầu

cuộc sông cho minh và cho đạo quân võ sỹ Mau thuần ngày cảng lớn cácDaimyo phân hóa thành hai thể lực

- Thế lực của các phiên phía Bắc, kinh tế không phát triển, thành

lực lượng bảo thủ Đại diện là Daimyo ở Hokkaido.

- Thể lực của các phiên Tây Nam, tiếp xúc với thị trưởng kính tếphát triển như Choshu, Satsuma, Tosa và Hizen, đều giảu mạnh lén có xu hướngcanh tân, chéng lại tính bảo thủ va sự hạn ché của chế độ quân sự phong kiên

Samurai là tang lớp được luyện cả văn và võ Trừ một số Samurai lớp trên, đại đa sé là bộ phận phục vụ quân sự cia các Daimyo , bộ phận nảy vả thời

ki cận đại đã lên tới hai triệu Số lượng phát triển đông đảo làm cho các Daimyokhông đủ sức thỏa mãn những nhu cau kinh tế Họ là người có học có kiến thức

tổ chức và quan sự, là tang lớp được ưu đãi trong xã hội phong kiến.

Cuộc đấu tranh phát triển xã hội làm cho họ phân hỏa thành người kinh

doanh, rời bỏ cuộc sông các lãnh địa ra thành thị Nhờ có học van nên họ nhanhchóng năm được kiến thức mới Họ trở thành bộ phận quý tộc có tư tưởng chéng

lại Shogun muên tiên hành cuộc cải cách xã hội.

Thương nhân Osaka có vị trí đặc biệt quan trọng Osaka là trung tim kinh

tế của nhật ban lúc bấy giờ Những tập đoàn thương gia lúa gạo lớn đã nằm dược

mạch sống của dat nước Các Daimyo gặp khó khan kinh tế phải ban trước số

SVTH: Tran Thị Thúy Trang 10

Trang 14

3 t GVHD: 1S.

thóc một hay vai năm va như vậy ho tự rơi vào tinh trang lệ thuộc vẻ tải chính.

Cac phú thương dan dan nam lay đất dai vá do 46 năm ca nông dân, tham gia bóclột trực tiếp Đến nửa sau thé ki XVIII quyền sở hữu dat đai thực tế da nam trong

tay các nhả buôn giảu có.

Daimyo thành con nợ của thương nhân còn thương nhân tuy giàu cỏ

nhưng lại thiểu quyển lực vả vị trí xã hội Thương gia có thể dang tiên mua tước

hiệu Samurai dé tao vị trí của minh Vẻ pháp luật va cách nghĩ theo truyền thang

thương gia dù giảu có cũng không được coi trọng Họ thường la chủ nợ các lãnh

dia, vô sĩ, thậm chi cả Tướng quan (Shogun) nhưng họ không có địa vị xã hội

tương ung.

Nông dân chiếm 80% - 90% cư dan là lực lượng sản xuất cơ bản của nên

sản xuất Nhật Bản Nhưng vốn là tá điền của lãnh chúa, nông dân không có

quyền rời khỏi lãnh địa, nếu tron chạy, lãnh chúa có quyền bat về Cùng với sự

phát triển kinh tẻ hàng hóa, kinh tế nông dan cảng khó khan, không có việc lam

Đó là nguồn cư dân cơ sở của thành thi Thân phận khôn khó của cư dan làm cho

họ bat man với Tướng quân (Shogun).

ll = Nhật Bản “mở cửa"

H.1 Tư bản phương Tây mở cửa Nhật Bản

Sự phát triển của tư bản chủ nghĩa Âu- Mỹ đã doi hỏi mớ của Nhật Ban

để giao lưu buôn bán Mĩ lúc nảy đặc biệt chú ý đến Nhật vi có thể thanh trạm

cho tau Mỹ dừng chan dé tỏa ra cá khu vực trung quốc và Thai Bình Dương

Năm 1854 Perry dẫn 4 chiến thuyén đến và đã kí hiệp ước Kanagawa buộc Nhật

Ban đồng ¥ mờ cửa Shimoda va Hakodate Theo đó Mỹ có quyền lay than lương

thực nước cho các chuyên tau biển qua đó

Nam 1858, Mỹ kí hiệp ước bat bình đăng với Nhật mở cửa Edo Niigata,

Kobc.Yokohama Osaka va Nagasaki giảnh được quyền lãnh sự tài phan va tối

huệ quốc vẻ quan thuế Ít lâu sau Anh Pháp Nga và các cường quốc Châu Au

SVTH: Trân Thị Thủy Trang 11

Trang 15

quyền lùng đoạn.

11.2 Ảnh hưởng của việc mở cửa

Năm 1853, khi Perry đến Nhật Ban đòi kí hiệp ước thi phủ Shogun đã

phải xin ý kiến Thiên hoàng Shogun cũng hỏi ¥ kiến của các Daimyo vẻ đẻ nghị

của Perry.

Nói chung, các lãnh chúa không tán đồng mờ cửa và kí hiệp ước với các

nước phương Tây Nhưng sau 1854 Shogun nhận rõ fa Nhật sẽ không khang cự

được và quyết định kí hiệp ước với họ

Mau thuẫn vẻ kinh tế quyền lợi chính trị ngoại giao lam cho lực lượngchéng Shogun hợp thành một thé lực Họ nêu khâu hiệu “ Bai ngoại” Shogunđản áp các thé lực lành chúa, võ sĩ cỏ khuynh hướng cải cách chồng lại minh.Lục lượng đổi lập chong Shogun đã hình thành, đưa ra khẩu hiệu ~ chong ngoài,

ung hộ Thiền hoảng”.

Vẻ kinh tế, việc mớ cửa va bồi thường thiệt hại do các vô sĩ gây ra cho

người ngoại quốc đã làm cho gánh nặng tải chính ngảy cảng lớn Nhừng món tiênlớn cho việ mua vi khi và chiến thuyền Âu- Mỹ, xây dựng pháo dai, cảng làm

cho tài chính thiểu hụt, thuế má nặng nẻ

Thêm vao đó là hang hóa nhập tử nước ngoải ngày càng nhiều vao thị

trường Nhật Bản làm cho nhiều ngành thủ công bị ảnh hướng, đời sống của

những người nông dân dân nghéo ngảy càng khó khăn Ngành tơ lụa vải sợi

đều không thé cạnh tranh với bén ngoài, tạo nên sự hỗn loạn trong cuộc sống

song kinh tẻ.

Ti giá hỏi đoái vàng bạc so với bên ngoài chênh nhâu 3 lắn.làm cho vàng

Nhật bị dưa ra ngoài Việc "chảy máu vàng” làm cho giá cả tăng vọi Lúa gạo từ

1860 đến 1867 trượt giá đến 14 lần, giá mudi tăng 10 lan.

SVTH: Trần Thị Thủy Trang 12

Trang 16

t ! GVHD: PGS.T Tt

Tinh hình kinh tế không ôn đà anh hướng đến cuộc sống khó khăn cua

hang triệu Samurai Họ phải song vat vưởng những nguyên tắc đạo đức khong

còn giữ được Ngay cả nguyên tắc của các đăng cấp cũng biến đôi theo Những

võ si von là người điều khiến trực tiếp trật tự xà hội Nhật Ban, nay nay da mấthết quyền Điểu nay lam cho tang lớp Samurai bắt bình Họ trở thanh lực lượng

gây gO với ngưới ngoại quốc Về một chừng mực nao day họ đại diện cho tinh

thần dân tộc

Việc m6 cửa va ảnh hửong của né lâm cho phong trảo đỏi lật đồ Shogun

ngày cảng mạnh mẽ Các lực lượng chống Shogun, đứng đâu là các công quốc

Choshu Satsuma Tosa và Hizen đã hợp thành những lực lượng chủ yếu chôngbảo thủ, ủng hộ Thiên hoảng, và doi tiễn hành cải cach.

ÌÍÍ.Sự thiết lập chính quyền mới của Thiên hoàng Minh Trị

LH.1 Sự sụp đồ của chính quyền Bakufu

Các Han Tây Nam đã phát hiện ra sự cân thiết phải cải cách duy tân đấtnước trong tình hinh hiện tại đẻ đưa đất nước theo kịp các nước phương Tây Tuy

vậy lúc này nhật bản không thẻ thực hiện được bởi sự tồn tại của chính quyềnTokugawa Do đỏ việc can làm lúc này là phải lật đồ chính quyền Tokuragoa, vậtcản chính trong bước đường phát triển của Nhật Trong thời điểm cần phải mớ

cửa dé cải cách đất nước, bảo vệ độc lập quốc gia trước sự xâm nhập của các

nước phương Tây thi lật đỗ Tokugawa là can thiết phủ hợp đòi hỏi của lịch sự.Chính quyền Tokugawa đã qua lỗi thời không thé tự minh giải quyết những van

để trước mắt cũng như lâu dải của đất nước được nữa Các Han Tây Nam nhận ra

rằng trong tinh hinh hiện nay thi việc chồng ngoại xâm thi phải đảo Mạc vamuốn cải cách thì càng phải * đảo Mạc” Chong ngoại xâm va cải cách đất nước

la hai mục tiêu má lịch sử đặt ra đối với Nhật Ban vao giữa thé ki XIX.

Trên cơ sở hình thánh liên minh Satsuma- Choshu thì một liên minh giữa

Satsuma và Tosa cùng đà ra đời không lâu sau đó Váo ngảy 22-6-1867 thi

Okubo va Saigo va Komatsu của Satsuma đã cùng với Goto shoijiro và Ryoma

SVTH: Tran Thị Thủy Trang 13

Trang 17

của Ì osa ki mat ước chính thức thành lập liên minh Satsuma- Tosa Với sự ra đời

của hai liên minh Satsuma- Choshu và Satsuma- Tosa thi lực lượng nòng cốt

trong việc lật dé Tokugawa vẻ cơ bản đã được hinh thành Chỉnh liên minh nảy

da đóng vai trò chủ chốt trong việc tiêu diệt hoan toản chính quyền Bakufu trongcuộc chiến tranh Mau Thin 1868, khép lại hơn 260 năm thông trị cua dòng họ

Tokugawa, dọn đường cho cuộc duy tản thời Minh Trị.

Sau khi liên minh Satsuma- Choshu được hình thành thì phong trào lật đỗ

Bakufu khôi phục lại quyên cho Thiên hoảng diễn ra mạnh mẽ Các Han naynhận thay rang liên minh của các han lớn dưới anh hưởng của Thiên hoảng có théđem lại hiệu quả và an toàn cho hệ thông chính trị của họ và nậht bản hơn những

tiên kết không bên vững giữa triều đình, các Han với Bakufu Từ đâu năm 1867

đến thang 10-1867, phong trào nảy diễn ra theo hai khuynh hướng khác nhau:

một là khuynh hướng đánh đỗ Bakufu bang phương pháp hòa bình do Tosa phat động thông qua chỉnh sách ~ Đại chỉnh phục hoán” ; hai lá khuynh hướng đánh

đỗ Bakufu bằng bạo lực vũ trang do liên minh Satsuma- Choshu đứng dau Tuy

nhiên sau thang 10 thi phe chủ trương đánh bại Bakufu bang phương pháp hòa

bình đã bị thất bại hoàn toàn và cuỗi cùng phải hợp tác với phe vũ lực của liên

minh Satsuma- Choshu Có một quá trình đáng nói ở đây là trong qua trình lật đỗ

hoàn toàn Bakufu kẻ từ chính sách * đại chính phục hoàn” với chủ trương hòabình giảnh được thắng lợi bước dau cho đến khi quân đội của Tướng quân

Tokugawa Yoshinobu bị đánh bại hoàn toản trong cuộc chiến tranh Mau Thìn thi

thé lực tạo dựng và chi phối thời cuộc vẫn không ai khác la các han Tây Nam:Choshu, Satsuma, Tosa và Hizen Chính các han nảy đã tạo nên một sự chuyển

đổi ngoạn mục từ chính quyên Bakufu quá lỗi thời sang chính quyền Minh Tri.

IIHH.1.1 Shogun buộc phải trao trả quyển hành cho Thiên hoàng

Năm 1866 nạn đói kém mắt mùa gây nén khủng hoảng lớn Thị dân nốiday đòi lúa gạo ngay trong các thành phd quan trọng như Edo, Osaka con nôngdân thì có phong trao phản phong đòi giả phóng khỏi sự ràng buộc đất dai của

SVTH: Trân Thi Thúy Trang 14

Trang 18

Năm 1865 quyền hành ở Choshu thuộc phái chóng Shogun mạnh lên.

Choshu tổ chức quân đội theo kiểu phương Tây không phan biệt vờ sỹ hay nông

dân đều dùng súng va trang bị tau chiến Họ dùng chuyên gia người Anh và

Omura Yasujiro một quý tộc quân sự có tảiđã lãnh đạo quân đội cận đại cho

Choshu.

Satsuma 14 công quốc mạnh ở phia Nam dã liên minh với choshu chỗng

lại Shogun Như vay lực lương chống đối đà din chiếm thé mạnh Tháng 6-1866

cuộc chinh phạt cia Shogun nhằm khuất phục Choshu bị that bại, những ngây

cuối của chính quyền Shogun đã đến

Ngày 9-11-1867 trước thé lực của các công quốc Choshu, Satsuma cùng

Thiên hoảng Shogun Keiki đã xin trao trả quyền cho Thiên hoàng Mutsuhito,

vừa lên ngôi mới 15 tuổi Ngày 13-10-1867 tướng quân Yoshinobu đã tuyên bố

trả lại quyên lực cho Thiên hoảng sau 265 năm năm quyên Lời tuyên bố nayđược tuyên bố cho 40 Han ở lâu đài Nijojo (Kyoto) Đây được xem là thắng lợi

to lớn cùa Tosa Han trong công cuộc khôi phục lại quyền lực cho Thiên hoảng.Tuy chính quyên Bakufu chưa bị lật đồ hoàn toan nhưng việc nó chấp nhận traotrả quyền lực cho thiên hoảng có thể xem là một thăng lợi bước đâu của việc đảo

Mạc.

Sau khi tướng quân Tokugawa đồng ý trả lại quyền lực cho triều đỉnh

Thiên hoảng vao tháng 10-1867, tuy về hình thức thiên hoàng là người lãnh đạo

nhưng đo lúc nảy triểu đình hoàn toản không có nang lực quản lí đất nước nên

cuối củng Thiên hoàng cing phải ủy quyền lại cho Tướng quân Tokugawa

Yoshinobu Trước tỉnh hình đó, phải dao Mac chủ trương “ vũ lực đảo Mạc”, tức

Trang 19

Khỏa luân tốt nghiệp GVHD:PGS.TS Nguyễn Tiến Lực

Yoshinobu bị buộc phải từ chức va trao tra quyền lực cho thiên hoảng Sự kiện

này về hình thức giéng như một cuộc * dao chính cung đình” nhưng thực chat là

một sự thay đôi có tinh cách mang, xóa bỏ chính quyền Tokugawa mở đường

cho thiết lập chính quyền mới chính quyen Minh Trị ớ Nhật Bán `

IH.1.2 Thiên hoàng Minh Trị lên nắm quyền

Sau khi đánh bại hoàn toàn chính quyên Bakufu thiên hoàng Minh Trị đãhoàn toàn khôi phục lại quyền lực của minh va trở thành người đứng dau nha

nước Từ tháng 1-1868, một chính phủ mới được hình thành dé trợ giúp choThiên hoàng điều hành nha nhước

Chỉnh phủ mới- chính phủ Minh Trị dựơc tô chức theo hình thức thai

chinh quan , đứng dau là hoảng thân Arisugawano Miya Dưới là một cơ quan có

tên gọi là Gijo bao gôm 10 thành viên là những quý tộc triểu đình đã ủng hộThiên hoàng chéng lại Bakufu và những Daimyo ở các địa phương dan đầu

phong ttrảo "đảo Mạc” là Choshu, Satsuma, Tosa và Hizen Những Gijo có vai

trò như những ngửoi đứng đầu các cơ quan đầu nào của chính quyển Minh Trị.Lúc thành lập số lượng quỷ tộc triều đình trong cơ quan này khá đông nhưng sau

đó giảm dân và thay vào đó là những người đến từ các Han Tây Nam như

Choshu, Satsuma, Tosa và Hizen Trong số 22 người được chỉ định làm Gijo

trong 14 thang tiếp theo thi quý tộc triéu đình chỉ còn 3 người 19 người còn lạiđến từ các Han địa phương trong đó có người của 4 Han Choshu, Satsuma, Tosa

và Hizcn chiểm đến 15 người tức hơn 80 % Trong tổng số 162 được chỉ định

vao những chức vụ quan trọng trong chính quyền mới thì những người xuất thân

từ các Han Choshu, Satsuma, Tosa và Hizen chiếm 82 người tức Š1,6% tông số

quan chức trong chính phủ Chính vi điểu này ma nhiều người gọi đó la Hanbatsu

Seifu ( chính phủ phiên biệt), chính phú năm đứơi sự điều khiển của cá han, màcác han ở đây không ai khác la các thé lực Tây Nam."

' Nguyễn Tiền Lực, AtiAk Tr Day tần vớ Việt Nom, mb (ảo đục, 2010, tr 6%

* Nguyễn Tiến Lực, s// nxh Giáo dục, 2010, tr 21, 71

SVTH: Tran Thị Thúy Trang 16

Trang 20

+ Nghị hội phải được mở rộng rà vả quốc sự phải do công luận quyết

định.

| Trên đưới phải một lòng tích cực lo việc kính luân.

+ Từ bách quan văn võ cho đến thường dân, mọi người đều được phép

theo đuôi chỉ nguyện cia minh để trong nước không còn bat man.

+ Phải phá bỏ những tập quán xấu xa va mọi việc dựa trên công đạo (quốc

châm cơ ban cho những hoạt động của chính pha mới trong thời gian tới Đối với

sự ra đời của năm lời thé quan trọng nay thi vai trỏ của Ryoma và Kido là rat lớn

IV "Cuộc duy tân Minh Trị"

IV.! Bước đầu cai cách kinh tế và tài chính

Sự phát triển kinh tế, tải chính của Nhật Ban trong thời Maygi chịu ảnh

hưởng rất lớn của chính phủ với tư cách là người đầu tư, nha kế hoạch người đôi

mới Để én định chính wi, phát triển kinh tế, phải có môi trường chính trị, xã hội

Trang 21

Nguồn tải chỉnh của chính pha Maygi thời kì đầu chủ yêu dựa vao địa tôthu hang năm chiếm sắp xi 80% ngân sách quốc gia Nguồn nay thu không đủchi tiêu trong nước vì vậy vào những nam dau, chính quyền mới gặp khó khan

vẻ tải chính Chang hạn tir tháng 9-1868 đến tháng 12-1872 chính phủ phải chi

phi là 14§.3 triệu Yên, mà chi thu được 50,3 triệu.

Đề khắc phục tinh trang nảy, chính phủ thi hành một loạt cải cách về tiên

tệ lập xưởng đúc tiên quy định đồng Yên là đơn vị tiền tệ của Nhật va thiết lập

hệ thông ngân hàng quốc gia cũng giống như Mf (vào 1872)

Cai cách ruộng đất được bat dau từ những năm 1872-1873, đến 1881.Hướng cai cách là góp phan vào việc giải quyết tải chính tăng cường sự pháttriển của chủ nghĩa tư bản ở nông thon, vào năm 1872, ruộng đất được phép mua

bán Sự độc quyền của giai cap phong kiến bị xóa bỏ và nguyên tắc sở hữu một

phan ruộng dat bị xóa bỏ, quyên tự do tròng trọt trên ruộng đất được thừa nhận,nhưng nha nước quy định người nộp thué [a cho đất chứ không phải lá người sản

xuất Địa khoản được phát hanh để chứng tir quyền sở hữu Luật pháp ghi rd nêunỏng dân không dem ban, cam cỗ ruộng dat được thừa hưởng cha truyền con nối

cỏ quyền sở hữu ruộng đất Những đảm phụ và nghĩa vụ phong kiến trứợckia(phải nộp bằng thóc lúa) nay được thay thé bằng loại thué thống nhất (bằng

tiền) khoảng 3% gia trị đất dai, không phụ thuộc vảo mùa mang áp dụng chung

cho cả nuớc.

Công nghiệp hóa hiện đại hóa la mục tiêu hang dau của Nhật Ban trongthời ki Meiji Dé đạt được mục tiêu này trong thời gian ngăn chính phủ Nhật chủtrương học tập kĩ thuật phương Tay Chỉ riêng số tién ma chỉnh phủ Nhật trả cho

giáo viên và các chuyền gia kĩ thuật nước ngoài đã ngốn gan hết sé tiên chỉ tiêu

của bộ công nghiệp va chiếm 5-6% tổng số chỉ tiêu của chính phi trung ươngvào những năm 1870 Người Nhật đã tranh thé mọi cơ hội, bang nhiều cách khéoléo học hỏi các chuyên gia dé nhanh chóng năm vững kĩ thuật hiện đại Việc cử

SVTH: Trần Thị Thúy Trang 18

Trang 22

Trong khi khuyến khích việc tiếp thu ki thuật phương Tây chính phú

Meiji lại rat thận trọng vả hạn chế việc vay vốn nước ngoài Cho đến dau thé ki

XX, khoản vay duy nhất của nước nhật là 5 triệu Yên vao năm 1870 để xây dungtuyến đường sắt Tôkyô- Yôkôhama Sự thận trọng nảy nhằm tránh việc phụ

thuộc váo nước ngoái như trưởng hợp của Thỏ Nhĩ Ki và Ai Cập trước đó Dé

giải quyết nguồn vốn công nghiệp hóa, chính phủ Nhật chủ yêu dura vào nguồn

vốn trong nước trước hết là từ nông nghiệp.

Đề thúc đây phát triểp công nghiệp chính phủ Meiji quan tâm trước het

đến việ xây dựng cơ sở hạ tâng của đất nước Năm 1869 chính phủ quyết định

xây đựng đường sát vào năm 1872 tuyên đường sắt Tokyo- Yokohama, đượchoàn thành, các tuyến đường sắt khác cùng lan lượt được xây dựng Đến năm

1893, hệ thong đường sắt nhật bàn lên đến 2000 dim Việc vận tải đường bien

cũng được hiện đại hỏa với các tàu chạy bằng hơi nước Mạng lưới hơi nước

Nam 1893, Nhật Bản có 100000 tấn tau chạy bang hơi nước Mạng lưới thông tin

liên lạc cũng được mở rộng với hệ thông điện tin, điện thoại và đướng bưu chính

Nhật Bản nhanh chóng phát triển cơ sở công nghiệp hiện đại như khai thác

10 năm sau cách mạng 1868 ở nhật bản đã có gan 500 xi nghiệp Nha nước chỉ

quan lí được một sé cơ sở sản xuất lớn, hai xưởng đóng tàu

Tuy chiếm tỉ trọng không lớn lắm trong nên cỏng nghiệp, song các xi

nghiệp nha nước gid các vị tri then chết, lam cơ sở cho công nghiệp tư nhân tư

bản chủ nghĩa phát triển.

Với chính sách tư bản tư nhân ( bán xí nghiệp mỏ đồng ở Axiô do hãng

Furukaoa, nha máy đóng tau lớn nhất nước ở Nagasaki, những xí nghiệp ở Ikyno,

mỏ than ở Hokkaido cho hang Mitsubishi) đã làm cho nhiều hang tư nhân phat

triển.

_—_ YXHƯ VIEN

Trang 23

L———_-IV.2 Công cuộc cải cách thé chế theo con đường chính trị tư bản chủ

nghĩa:

IV.2.I Cải cách chế độ hành chính

Mọi quyền hành nha nước tập trung vào Thiên hoảng, do Chính viện (nội

các chính phú) hữu viện (chăm Jo việc tư phap) vả tả viện (cơ quan lập pháp )

diều hành.

Tủy theo chế độ chính trị kiêu M$- ba quyên phản lập- song trong thực tếquyền hành cao nhất thuộc vẻ quý tộc các lãnh địa phía Nam Thẻ chế 3 viện naytồn tại đến nam 1885

Việc thông nhất đất nước đòi hỏi phải xóa bỏ sự phân tan cát cứ phongkiến làm cho chỉnh quyên trung ương được tập trung hơn nữa Thiên hoàng da

thyết phục các Daimio của các lãnh địa phía Nam ( có công trong việc lật dé

Shogun) trao quyền hành cho nhà vua vào tháng 3- 1869 Các lãnh chúa khác cũng lần lượt trao trả quyển hanh cho Thiên hoàng Các phiên quốc bị xóa bỏ (

nam 1871), chủa phong kiến trở thành quan tổng tran cha truyền con nỗi, được

hưởng 1/10 thu nhập của địa địa phương minh Cả nước được chia thanh các

quận huyện và thành phố Công cuộc thông nhất quốc gia hoàn thành Kinh đô

từ Kyoto ( ở phía Tây) chyén về Edo, trung tâm chính trị của Nhật Ban và đổi tên

thành Tokyo ( ở phia Dong).

® Lich sự Nhựt Bun, Nxh Đại học quốc gia Hà Nội, Nxb Văn hóa Thêng tin 1995, tu 120-124

SVTH: Tran Thị Thủy Trang 20

Trang 24

Khóa VHD: PGS TS Tiến L

IV.2.2 Thực hiện chính sách đối ngoại mới

Đẻ thoát khỏi nạn ngoại xâm một mặt chính phù Thiên hoảng học tậpphương Tây dé phát triển mặt khác thực hiện chính sách đối ngoại nhằm đưa dan

vị trí Nhật Bản trên trường quốc tẻ.

Trước hết là tim cách sửa đổi những điều khoản vẻ ngoại giao và quan

thué trong các điều khoản ma Nhật Bán đã kí với các nước Châu Au- Mỹ Thang

11-1871, chính phủ Mciji cử một phái đoàn chính phi gồm 48 người do Ioakuradẫn đầu sang Mỳ vá các nước Châu Âu dé thương thuyết Tuy không thánh côngnhưng loakura vả các thành viên trong gân 2 năm ớ nước ngoài đã quan sát được

sự tien bộ của ki thuật Phương Tây Trong khi tiếp cử doan sử giá di dam phan

dé sửa đổi hiệp ước chính phủ Nhật Ban lại thực hiện chính sách xâm lược các nước lang giéng Ngay sau khi cách mạng thành công, một số nhân vật trongchỉnh phủ chủ trương tiền hành các cuộc chiến xâm lược đẻ giải quyết những van

dé bất mãn của võ si cao cấp von khong ưa gì cai cách Doi tựong của chínhsách xâm lựoc trước hết là Triéu Tiên Trong chính phủ đã hình thành thuyết ~

chinh HanTM do Saigo Takamori khởi xướng Ho được Thiên hoan cho phép vả

ráo riết chuẩn bị chiến tranh, năm 1873 do điều kiện chưa cho phép (sự lạc hậu

của Nhật Bản) nhất là do Okubo sau hai năm chu du ở Mỹ vẻ ( năm 1873” đã

phan đối kế hoạch "chỉnh Han”, nên việc thực hiện chủ trương nảy bị hoãn Déxoa địu và phan nao thỏa mãn ý muốn của võ sĩ cấp cao, năm 1874, nhật bản tiềnhành cuộc chiến tranh xâm lược Đài Loan, lấy cớ năm 1781, Đài Loan giết 54

người dân đánh cá nhật bản dat vao đảo này, Nhật Bản không thực hiện được ỷ

đồ xâm lược vi nhân dân trên đảo chiến dau rat anh dũng Tiếp đó Nhật tiến hành

thôn tinh Lưu Cau, Tháng 3-1879, Nhật Bản cho 400 quân đỗ bộ chiếm Luu Cau

biên thành huyện Okinaao cau Nhật Bản.

Tháng 9-1875, Nhật Ban lại đem chiến ham sang dao Giang loa đảo

phỏng ngự của Xéun dé thị uy rồi đánh chiếm và buộc Triểu Tiên phải kí hiệp

ước Giang Hoa vao tháng 2-1876 Triểu Tiênphải mo Phú Son, hai cảng nhân

SVTH: Trần Thị Thúy Trang 21

Trang 25

ngoại giao và quan thuẻ của Nhật Bản.

IV.3 Những cai cách xã hội

Một trong những cải cách quan trọng nhất là xóa bỏ ché độ đăng cấp Xãhội Nhat Ban trong thời Edo duoc phân chia thành nhiều đăng cap rất nghiệt ngã:

sỹ nông, công thương Nhiệm vụ của chính quyên Minh Trị là cùng với việc

“phê Han lập Ken”, xóa bỏ sự phân chia lãnh địa phong kiến.

Ngay nam 1869, chính quyền Minh Trị đà ra sắc lệnh xóa bỏ sự phan chia

đăng cap si nông cong thương xóa bỏ đặc quyền của tang lớp võ sĩ và lập ra 4tang lớp mới nhưng không có đặc quyền là Hoa tộc si tộc, tốt lộc” vả bình dan

va ra tuyên bo “tir dan bình đăng.

Từ năm 1871 các tầng lớp trước đây gọi lả tiện đân đều được giải phóng

vẻ thân phan trở thành bình dan Năm 1879 các bình dan đều được quyền mang

họ được quyền kết hôn với các tang lớp trên như hoa tộc hay sĩ tộc tức la tanglớp võ si cũ đã bị mất tước vị và bồng lộc

- Ưu tiên các sĩ tộc vào các ngành nghề: quản đội cảnh sát, giáo viên,

quan chức.

- Dua các sĩ tộc nghèo đi khai khẩn và phát triển các vùng Hokaido Từ

1869 đến 1886 khoảng 82000 người đến Hokaido khai khan va họ da cỏ nhiều

công hiển to lớn cho sự nghiệp phát triển của Nhật Bản.

- Khuyến khích động viên các sĩ tộc đâu tư vảo hoạt động thương mại

Chính phủ trả tới 9 triệu Yên cho việc đào tạo quán lí và kinh doanh cho các sĩ

tộc.

[uy nhiên một số sĩ tộc có thái độ bắt mãn với việc xóa bỏ đặc quyền võ

sĩ của chính phủ đã liên kết với phái dan quyển của ting lớp thương gia va nông

? Nam 1872 tht tộc br phế bỏ Bộ phận cắp trên của tốt tộc gia nhập váo sĩ tộc, bộ phận đứoc

gia nhập và tầng lớp bình dan

SVTH: Trần Thị Thủy Trang 22

Trang 26

Công cuộc cải cách vẻ mặt xã hội tước bó rat nhieu đặc quyền, đặc lợi củatang lớp võ sĩ cũ nhưng nó giải phóng thân phận cho hang chục triệu nhân dan lao động kế cá cá tang lớ trước đây không được coi lả con người nên nó có sức

giải phóng mạnh mẽ sức lao động cho xã hội, tạo nên động lực to lớn cho công

cuộc công ngiệp hóa va phát triển đất nước."

IV.4 Những cải cách trong quân sự

Nhằm mục dich xây dựng một chính quyền nha nước mạnh mè đủ sức

đương dầu với các thể lực bên ngoài, chính quyền Minh Trị nhận thấy việc thành

lập một đội quân thông nhất cho quốc gia là rat can thiết thay vi chỉ dua vào lựclương quan sự các Han, Yêu cau xây dựng quân đội thông nhất nhận được mọi sựủng hộ của các tang lớp nhan dan nhưng cũng gặp phải sự tranh cãi xung quanh

van dé mô hình quan sự nao sẽ được xây dựng.

Những nhân vật tiêu biểu có công lao to lớn trong tiên] trình cái cách

quan đội thời Minh Trị là Saigo, Omura, Katsura Taro, Yamagata Antomo, Saigo

Tsugunmichi ”

Sau khi quan đôi cla các Samurai( tang lớp võ si) bi giải tán năm 1782,chính phủ Nhật Ban ban hành sắc lệnh thành lập quân đội thưởng trực, trên cơ sớ

thi hanh nghìa vụ quân sự toản dân Thco sắc lệnh nghĩa vụ quân sự, tháng

|-1873, mọi thanh niên đến tuổi 20, bất kẻ là quý tộc hay bình dan đều phải ở trong

quân ngũ 3 namva sau đó là 4 năm dy bị Day la một cải cách quan trọng, pha vờ

tập tục lâu đài không cho phép thường dân mang kiểm, lam cho tang lop võ simắt quyền trong binh nghiệp Năm 1872, bộ binh đựoc chia thành 2 bộ: Lyc quan

* Nguyễn liên Lục, xd, nxh Giáo duc, 2010, tr 94, 9S

* Nguyễn Tiền Lực, sdf Nxb Giảo dục, 2010 tr 83

SVTH: Tran Thị Thúy Trang 23

Trang 27

và Hai quân Chỉ huy quân đội vẫn thuộc quyền các si quan xuất than tử các lành

chúa phía nam trước đầy.

Mặc đủ quản đội Nhật Ban được xây dựng theo mẫu hinh Châu Au (Hải

quan tổ chức phỏng theo Anh Lục quân thco kiểu Pháp) nhưng tư tưởng vẫn xây

dựng theo đạo đức cla “ võ sĩ đạo” thời trung đại Theo bộ luật Budoshi “quan

đôi phải tuyệt đối trung thảnh với Thiên hoảng và si quan được xem là cha của

binh sĩ".

Những nha cải cách té tuổi năm 1868 da bắt dau làm cho nước Nhật trở

thảnh một quốc gia hiện đại có thể sánh ngang hang với các cưỡng quốc PhươngTây da thay các tham vọng của họ đã biến thành sự thật ngay trong sinh thời của

họ Với sự trợ giúp của một quân đội và hải quân hing mạnh một chính quyển

cỏ hiệu lực những nguời công dan dé bảo và am biểu ki thuật va một nền công

nghiệp vả thương mại mạnh mẽ đà lam cho nước Nhật chi trong vòng may mươi

năm ngắn ngúi trở thành một cường quốc quân sự của thẻ giới vả được người

Phương Tây „ xưa kia vẫn có khuynh hướng coi cả Châu A như là một vùng man

rg nằm ngoài gia đình các dan tộc văn minh, nhìn nhận lả ngang hàng với họ.”

Trong nửa sau thế ki XIX, Châu Au lăn xả vảo cơn lốc điên cuéng xâydựng những dé quốc thuộc địa bang cách cắt những ving đất mới tại Châu Phi,Châu A Va Châu Dai Dương Sự banh trướng ra bên ngoải vả số lượng thuộc địa

là dau hiệu của một cường quốc dang phát triển Các nhà lãnh đạo Nhật Ban với

gốc Samurai của họ đã phan khởi lao mình vao con đường chủ nghĩa dé quốc

Châu Âu vả đà sớm bỏ xa các đế quốc Phương Tây trong quyết tâm chỉnh phục

thuộc địa Họ thấy rằng một nước nghèo và nhỏ bẻ cần phải có nhiều tải nguyên thiên nhiên hơn để có thé trở thành cường quốc hàng đâu của thé giới vả họ tin

rằng việc khiểm soát các ving đất lần cận sẽ cung cấp cho họ nhiều nguồn tài

nguyên thiên nhiên can thiết va làm cho sức tự vệ của Nhật mạnh thêm Như thế

chủng những Nhật Ban đà tự minh thoát khỏi sé phận thuộc địa như các nước

!° Edwino Reicnauer Người dịch : Nguyễn Nghị, Trần Thi Bich Ngọc, Nhát Ban qué khử và

hiện tại, nxb KHXH Hà Nội-1994, tr 158

SVTH: Trần Thị Thúy Trang 24

Trang 28

Khóa luận t ! GVHD:

Chau A, Phi khác giữa thế ki XIX, mat khác họ lại chính là người vươn han lên

sau vai cách dé phát triển va ở vị trí để quốc hùng mạnh trên thé giới Dé có dyoc

vị tri đó với những cải cách mạnh dan trên tất cá các mặt trong kinh tế, tài chính,

chính trị quân sự can hoàn thiện hơn đẻ tạo nên bước ngoặt cho Nhật Bản thời

Minh Trị đỏ là những cải cách trong giáo dục Vậy thì công cuộc cải cách giáo

dục thời Minh Trị (1868-1912) như thế nào, vả những tác động của nó đối vớiNhật Bản ra sao tôi sẽ lẫn lượt trình bảy ở nội dung chương sau.

SVTH: Tran Thi Thủy Trang 25

Trang 29

Khỏa luận t i GVHD: ; Tiên L

Chương II:

CÔNG CUỘC CAL CÁCH GIÁO DỤC THỜI MINH TR] (1868 - 1912)

| Khái quát tình hình văn hóa - giáo quát dục thời Edo

1.1 Wan hóa thời kì Edo

Edo được coi lả thời ki phát triển đa dạng vẻ văn hóa tư tưởng Đề duy trìtrật tự xã hội, khẳng định địa vị của bên đăng cấp Mạc Phú đã dé cao Nho học

va lay học thuyết của Chu Hi(1130-1200) lam chủ thuyết Trong khuynh hướng

muốn tìm về với giá trị truyền thong và tự tôn dan tộc, giới tri thức nho học Nhật

Ban đã tập trung công sức đẻ biên soạn một số công trình sit học lớn

Sau khi Mạc phú nai lỏng việc du nhập văn hóa phương Tây nam 1720.

Mac phú cảng nhận rò sức mạnh của phương Tây tìm cách dé nhanh chóng tiếp

cận với văn minh phương Tây Dé đối pho với nhừng chuyển biến mau Ie củatình hình thế giới Mạc phủ Edo cũng như lãnh chúa nhiều Han đã tích cực

khuyến khich đảo tạo những người hiểu biết về khoa học, kì thuật, ngôn ngữ

phương Tây Việc thành lập Bansho Shirabesho vào năm 1856 chính cùng là

nhằm mục đích đó Do vốn có quan hệ với Hà Lan và cũng vì tài liệu, sách Châu

Au đua vao Nhật Ban hau hết được viết bằng chừ Hà Lan, nên dé hiểu được nội dung của cuỗn sách đó một số người nhất la giới trí thức trẻ bắt đầu học ngôn

ngữ nay Phong trào học tập Hà Lan ngay cảng có anh hướng lớn va được gọi lả

Rangaku( Lan học) Tuy nhiên trong quá trình phát triển, Ha Lan học không chi

có nghĩa là học tập Ha Lan ma còn mở rộng tầm nghiên cứu ra nhiều nước Châu

Âu khác

Vẻ văn hỏa, Edo được coi là thời ki phát triển, dan xen cia déng thời

nhiêu khuynh hướng văn hỏa Sự khác biệt vẻ địa vị xà hội tư tướng cũng như

khả năng kinh tế da tạo nên trong văn bóa của mỗi đăng cấp bình dân những điều kiện cin thiết dé có thé phát triển sáng tạo những đặc trưng vấn hóa của mình.

Như vậy bên cạnh dong van hóa quý tộc và văn hóa vd sỹ vẫn được duy trì, phát

SVTH: Tran Thị Thúy Trang 26

Trang 30

Với vị trí là một đẳng cấp lãnh đạo nằm giữ quyền lực vẻ chính trị vảkinh té, trên một số phương điện, dòng van hỏa cia ding cấp võ sỹ thời Edo vẫn

kế thừa nhiều thành tựu văn hóa truyền truyền thống Trong điều kiện mới, dòngvăn hóa này còn có khuynh hưởng trở nên hoành tráng, lộng lẫy có phân xa lạ

với lỗi sống giản dj khô hạnh vốn có của giới võ sĩ Có the nhận thấy những biểuhiện đó trong kiến trúc ở khu lăng mộ Nikko tai Tochigi, đền Zenkoji ở Naganohay thành Nijo ở Kyoto Những công trình kiến trúc đó lả sự thé hiện sinh độngquyền lực của giới võ sỳ cũng như khung cảnh một thời kì mà kính tế, văn hỏa cỏnhiều hưng khởi

Cũng như một số tưởng quan Ashikaga, nhiều ngudi đứng đầu Mạc phủ

Edo cũng có thái độ quan tâm khuyến khích sự phat triển của văn hỏa Nghệ

thuật hoa vien, trà đạo, kịch Noh dược giới võ sỹ ưa chuộng Noh dược coi như

nội dung trong ca dip mạc phủ tô chức nghỉ lễ trọng đại Điều đáng lưu ý là vàothời Edo mỗi loại hình văn hóa đó đã tự phát triển thành các phong trio khác

xây dựng nên một lỗi sông mới thco tiêu chi riêng: tran thế, năng động phóng

đạt và chính họ đã sản sinh ra đòng văn hóa thị dan hấp dẫn, day sức sẻng ở Nhật

Ban Trong sự phát triển củ van hóa Nhật Ban thời Edo, thởi ki Genroku(Nguyén

! John W.Hall & Marius B Jansen: Stodies in the Institutional History of Early Modem Japan Harvard

University Press, 1986.0 153

SVTH: Tran Thị Thúy Trang 27

Trang 31

I2 Nền giáo dục thời Tékugawoa

Chịu anh hướng chung của chuyển biển kinh tế xã hội, đến đâu thé kiXVIII giao dục không còn là đặc quyền của một số người trong hoàng tộc vả

đăng cap võ sĩ nữa nhiều loại hình trưởng học bao gồm : trường do Mac phủ

thành lập , trường do các Han quan lí và trường đến chùa đã được lập nên cho tat

ca các dang cap Một số môn học mới như toán hoc, thiên văn học, y học, vật li,khoa học quan sự đã được đua vào nội dung giảng day Đến cudi thời Edo đã

cỏ tới 11.302 trường các loại thiết lập ở Nhật Ban Và đã có khoảng 50% namgiới và 15% nữ giới biết đọc biết viết Hệ thống giáo dục đó đã đảo luyện nênmột đội ngũ trí thức tương doi đông đảo, và ti lệ người biết chữ cao so với Châu

A dương thời Đây chính là cơ sở quan trọng cho sự phát triển của giáo dục Nhật

Bản hiện đại cũng như sự thức tính vào thé ki XIX

Sự phát triển rộng lớn vẻ trường học , tiểu học cũng như đại học ở nửa

cudi thời kì Tôkuragoa vẻ sau có ý nghĩa lớn hơn bat kì ngành học thuật nao khác Vao năm 1800, tat cả các thành viên ting lớp samurai déu đã biết chit từ

lâu Con gái được dạy học ở nhà hoặc các người họ hang, cùng như con trai cho

đến lúc 15, 16 tuổi, khi chúng đã có thé xin vào học ở các Hanko địa phương

hoặc các trường trung học của Han Phần đông các Han đều có những trường nhưvậy dé các samurai của họ được học lên cao vào đầu thé ki thứ XIX Các lớp học

kéo dai nhiều năm va vao cuối thời kì này, một số trường trung học có dạy thêmmột số môn học của Tây Phương đặc biệt là môn bắn súng

Người dân thường không được học tại các Hanko, nhu cầu học của họ la

do các trường của cộng đồng địa phương đáp img © đây người ta dạy cho trẻ embiết tiếng Nhật (khúc với các trường Hanko quan tắm đến tiếng Trung Quốc) học

làm toán đơn giản và những điều cơ bản về lòng hiểu thảo và trung thành Trẻ em

" Richnrd Rubinger: Education from cen Room to one Systems: Japan in Transition from Tokuragawa to

Mayiji, Edited by B Jansen aad Gilbert Rozmano, Prncctoa

SVTH: Tran Thị Thủy Trang 28

Trang 32

l.3 Terakoya trong thời Edo

Vẻ Terakoya.đó là trưởng học trong chùa thới kì Edo, nơi ma trẻ em thườngdân cùng được học tap, sau thế ki XVII hình thức học Terakoya đã được pháttriển thánh các cơ sở dé dạy không chỉ con cái thi dan nông dan ma cả con cảichiến bình còn nhỏ, chưa đủ tuổi theo các trường thị tộc Giáo dục không còn

được thực hiện trong ngôi chùa Phật giáo, ma ở một tòa nha riêng và các tăng lữ

Shinto, các bác sỹ y khoa các samurai thưởng vả người bình dân có học tất cả

déu làm việc như các giáo viên trong khi trước kia chỉ các tăng lữ Phat giáo mới

được giừ cương vị như vậy Giáo đục được bắt đầu từ học viết Ở một số trường.

nghi lễ được vợ các giáo viên giảng day cho các em gái vả có các trường dảnh

cho các em gái Đôi khi các em còn được học thực hiện các phép tinh trên ban

tính Nội dung giáo đục gôm học viết chữ kana ( hệ thông chừ cải theo am tiết)

va Han tự, binh giảng vẻ oraimono va các môn học khác, ki luật và các bai giảng

về luân lí Giáo dục đạo đức dựa trên Khỏng giáo chính thống, nhưng những lời

ran của phật giáo Trung Quốc cũng được đưa vao các sách giáo khoa Déu đó

không tùy thuộc vao chỉ ngừoi viết sách giáo khoa là các tăng lữ Phật giáo, ma

con vi các tư tướng của Khếng giáo đại điện cho quan điểm luân lí của giai cấpcai trị không phủ hợp với mj khía cạnh với đời song của ngiroi bình dan Một số

sách giáo khoa đựoc phát hanh dé thương nhân , thợ thủ công và nông dân sử

dụng cho thay nhu cầu đọc vả viết tang lên trong các khu vực thuộc tang lớp

trung lưu lớp trẻn.

Các chính quyén thị tộc và Shogun, trừ một sô ngoại lệ đều không kiếm

soát các terakoya Mặc dé không biết chính xác có bao nhiêu terakoya đã tôn tai

") RIỊP Mason Nguyễn Văn Sÿ dịch, Lịch sự Nhde Ban, axb Lao dộng 200), tr 283, 284

SVTH: Tran Thị Thủy Trang 29

Trang 33

khi kết thúc chẻ độ Tokugawa( 1868) có thé ude tinh một cách hợp lí khoảng

trên một nghin ( theo tải liệu đầu thời Minh Trị tại Bộ Giáo đục con số nảy vào

khoảng 15000, nhưng con sé thực chắc phải lớn gap nhiều lan) Một số chỉnhquyền thị tóc da lập một số cơ sở giáo dục gọi là gogaku cho tang lớp bình dan.

Những tài liệu sẵn có không cho phép ứoc tính chính xác số lượng trẻ em học tại

terakoya nhưng giảo sư Dore, người Anh đưa ra một giả thuyết có thé tin cậy với

tỉ lệ biết đọc biết viết của Nhật Ban đối với trẻ em trai là 57% vả trẻ em gái là19% !4

Tuy nhiên nén giáo dục thời Tékuragoa mang nặng tính “hu học”, ít chútrọng giáo đục “thực học” và chưa phố cập cho toàn dan Van dé đặt ra cho chínhquyên Minh Trị [a lam sao loại bỏ đựơc tính chat của nẻ giáo dục phong kiến-ché độ giáo dục đặc quyền cho giai cap phong kiến - võ sỹ Giáo dục phé cập chotat cả các tan lớp nhân dan chú trong song song với việc nâng cao trình độ cho

tang lớp wi thức Việc cải cách giáo dục cùng nhằm thực thi mục tiểu thứ 5 trong

Năm lời thê nguyện của thiên hoàng công bỗ vào tháng 3-1868, là tiếp thu kiếnthức nhân loại, xảy đựng dat nước '°,

Do ảnh hưởng của nên thông trị theo đặc quyền của tần lớp quý tộc phongkiến quản sự nên nên giáo dục Nhật Bản lúc đó hoản toàn mang mau sắc của một

nên thông trị quý tộc, đóng cửa ngăn cách với thé giới Nhật Bản lúc bấy giờchap nhận chính sách đóng cửa để giữ an toàn, do vậy nên giáo dục cũng bị khépkín hạn chẻ

Sự hạn ché của Nhật Bản phan ánh trong chế độ ưu tiên ding cắp Mục

đích giao dục chí dành cho việc phục vụ hoảng tộc, võ sỹ lãnh chúa Dd cũng

chinh là nguyên nhân quan trọng làm cho nén kinh té lạc hậu , chính trị bao thủ.

'* Katsuta Shuichi và Nakauchi Toshio.Djch: gs Phạm Minh Hạc Gieo đực Vir Ban, axd Chính trì

quốc gia Hả Nội, 2001

!* Nguyễn Tiến Lực, S// axb Ciao dục, 2010, tr $9

SVTH: Trần Thi Thủy Trang 30

Trang 34

HH Cai cách giáo đục thời Minh Trị (1868-1912)

Lich sử Nhật Ban đã thay đôi không chỉ duy trì một nên độc lập dan tộc

của minh ma đã trở thành một cường quốc tư ban duy nhất ở chau A Thanh công

đó có được lả kết quả của những cải cách tiễn bộ trên mọi lĩnh vực kinh tế, chính

trị văn hóa giảo dục ma nhà vua Minh Trị đã thực thi trong suốt thời gian cảmquyền của mình Lịch sử Nhật Ban đã trân trọng mệnh danh giai đoạn cam quyên

của ông (1868 - 1912) là “Kỹ nguyên Minh Trị” - ký nguyên mé ra sự thân ky

lần thử nhất của lịch sử Nhật Bán

Trong các cuộc cải cách đó thì cải cách giáo dục không những là điển hìnhthánh công thời Minh Tri, ma nó thực sự giờ một vai tro quan trọng đối với sự

phát triển của nước Nhật sau này Nó được coi là “chia khóa” dẫn tới sự thành

công của các cuộc cải cách khác '”.

Giới lãnh đạo Minh Trị đà nhận thức một cách sâu sắc rằng: Giáo đục lanên tảng của sự tiền bộ quốc gia Bởi vậy tô chức một nền giáo dục thé nao, theophương hướng và bằng biện pháp nảo, là một trong những mỗi quan tâm hàng

đầu của chính phủ Chính phủ Minh Trị đã quyết dinh lựa chọn “chiến lược giáo

dục lập quốc” làm chiến lược phát triển đầu tiên của đất nước và mục tiêu cuối

cing mà chương trình giáo dục hướng tới là tiến kịp thế giới nhằm rút ngắn

khoảng cách giữa Nhật Bản và các nước tiên tiền Âu —Mï Do vậy, nội dung lớn

nhất của chiến lược "giáo dục lập quốc" là: "mở rộng cửa ra thé giới sau 20 năm

đóng cửa dé hoa nhập với văn minh phương Tây va từ đó thực hiện mục tiêu

nhanh chóng hiện đại hóa đất nước Nhật cử một phái đoàn di khảo sát nền giáo dục Âu - Mi vả rút ra kinh nghiệm, biển soạn Học chế (Gakusei) gdm 213 điều -

tựu chung lại toát lén ba điểm chính:

'* Nguyễn Văn Hồng, Loch xư giáo dục thor Mink Tr: Duy tắn, omab Giáo duc 1995, w &

"Tap chi Eoay Bbc A vỗ 7.sâm 2009 15

SVTH: Tran Thị Thuy Trang 31

Trang 35

Khóa luận tốt nghị VHD: PGS.TS Nguyễn Tiến

Cai cách giáo dục phải được dat lên hàng dau trong quốc sách phát triểncủa quốc gia

Cái cách giáo dục nhằm đạt tới các thanh quả khoa học - kỹ thuật tiên tiếnchau Au

Cải cách giáo dục phải nhằm vào ha tang cơ sở nhân dân mà tiến hành dé không một giới nào, một người nào không có cơ hội được giáo duc, nhất là về

thực hiện kỹ thuật.

Trong ba điểm đó chính quyền nhắn mạnh trọng tam là day mạnh giáođục đến toàn dan - Nghĩa là phô cập giáo dục giáo dục cường bách không phânbiệt giai tang xã hội “từ nay trở đi làm sao trong môi làng không còn nha nao

không học trong mỗi nhà đừng còn người nao không học trẻ em bat luận trai

hay gai, phải cho chúng theo học tiểu học hết thay it nhất là 4 nam, nếu không làlỗi ở cha mẹ học sinh” *

Với tư duy moi dé cải cách toàn điện chính trị, xã hội giáo đục chính

quyền Minh Trị ra sức "hiện đại hóa” đất nước thco tư tưởng "thoát A nhập Âu”

tức là cách hội nhập vao trào lưu của giới thông trị, trong đó tô chức lại xã hội

cải cách nên giáo dục khoa bảng từ chương theo lỗi Khổng - Mạnh sang nên giáo

dục tiên tiên lấy kinh nghiệm của Hoa kỳ va các nước phát triển Chau âu (Đức.Pháp, Ha Lan ) dé xây dựng một mô hình giáo duc quốc gia phù hợp với chú

trương “Khai hoá van minh” (Bunmeli Kaika):

"Đối với chúng ta, những người sống ở phương Đông, trừ khi chúng ta có

quyết tâm ving chắc muốn chống lại xu thé văn minh phương Tây Nhưng liệuchúng ta có thé chông đỡ được không con nêu không tốt nhất là chúng ta hay

cùng chia sẻ chung số mệnh với nền văn minh ấy Nếu quan sát kĩ lưỡng tình hinh thẻ giới hiện nay, sẽ nhận thấy được rằng chúng ta không tải nao kháng cự

* kgluzawa Yuâschi Nadt Ban cúch tán endo vào thời Munk Từ; (sách tham khảo), Nxb

Chỉnh trị Quốc gia Ha Nội, 2005 tr 72

SVTH: Tran Thị Thủy Trang 32

Trang 36

cùng nhau bơi trên mặt biên cùng nhau tạo ra một làn sóng ra site xây dựng vả

hưởng thụ những thành quả của nên văn minh ay?” '°

Chi 4 năm kẻ từ khi năm quyền binh (1868), thông nhất đất nước, kết thúc

nạn cat cứ phiên bang, năm 1872 Minh Trị thiên hoàng đã áp dụng chính sách

"hiện đại hỏa” chế độ giáo dục và chính sự thành công của việc cải cách đã tạo ra

tiên dé to lớn để cải cách toàn xã hội Hay nói khác di, Minh Trị đã dùng Giáo dục để nâng cao đân trí thông qua việc hoản thiện hệ thông giảo đục mới trong

đó chủ yếu phô cập hoá cấp tiêu học trên toan lãnh thé, đông thời từng bước xây

dựng giáo duc cấp 2 (trung học cơ sở) va cấp 3 (trung học phổ thông) nhưng

trọng tâm lá ưu tiên tô chức trường chuyên tu, dạy nghề cho thanh thiểu niên va

trung cấp chuyên nghiệp một cách có hiệu quả, lây do lam đòn bay dé xây dựng

một xã hội “Phuong Tây kiểu Nhật Bản” mới phù hợp với xu thé phát triển và

trong lúc các cường quốc đang tranh nhau câu xé Trưng Hoa

Hệ thông giáo dục Nhật Ban được sửa đôi liên tục nhằm thực hiện hai ưu

tiên là cưỡng bách giáo dục nhằm phé cập hóa hệ thống giáo dục tiểu học (năm

1920 dạt 99% pho cập tiểu học) va lập các loại trường dạy nghẻ cho thanh niên

đồng thời tổ chức đào tạo qua các khoá chuyên tu (nông công lâm, ngư nghiệp.

thủy sản, dệt ) ở cấp trung học cơ sở Hai ưu tiên nay đã tạo ra những bước di

rất cơ ban trong việc hinh thành lực lượng công nhân là người gánh vác kế hoạch

phát triển chắc chin cho việc ''hiện đại hoá" (tiếng Nhật sử dụng thuật ngữ "Cậnđại hoá”) nên kinh tế va xã hội trong suốt một thế ky “Day cũng lả tiền dé của hệthông giáo dục ngày nay, một hệ thông mà những nhân tố cầu thành đều được dat

đúng vi trí của nó một cách minh bạch” trong đó vai trò cơ ban của lao động có

kỹ nắng va ky luật đã được xác lập trong suốt quá trinh công nghiệp hoá ?°

'? Hưasuka Masueoa, Xu Aướng vú phút triền cue giáo duc Nhật Ban Tai liệu của Nhật Ban quốc lẻ

= Hội thông tin giáo đục quốc tế, Giáo duc Nhor Ban Nxb Chính trị Quốc gia, Hi Ndi 2001 tr 105

SVTH: Tran Thị Thủy Trang 33

Trang 37

Chính quyền Minh Trị quan tâm xây dựng từng bước hệ thông giáo

dục dai học bat đầu từ sáu trường đại học “Hoang gia” công lập, lan lượt được

thanh lập từ năm 1877 trên cả nước (Tokyo, Kyoto, Kyushu, Tohoku, Hokkaido,

Osaka) và cho phép thánh lập đại học tư thục (Waseda, Keio, Doshisha ) từ các

“Truéng chuyên môn” (dạy nghề) khi bước vao thé ky XX.

Nói tóm lại trước nguy cơ de doa bị các cường quốc phương tây “thuộcđịa hỏa” vào hậu ban thé ky XIX, biện pháp “thông minh" cua Minh Trị Thiên

hoảng là chọn con đường “hội nhập” để ứng phd, tach minh ra khỏi ảnh hưởng

cũng như số phận như Trung Quốc vả Triều Tiên, chớp thời cơ mở cửa với cácliệt cường phương Tay để nhanh chóng đưa Nhật Ban phát triển thanh một cườngquốc ngang ngứa trên vũ đài quốc tế như chúng ta đã thấy qua hai cuộc chiến

tranh Nhật - Thanh (1894) và chiến tranh Nhật Nga (1905) trong chiến lược

“Phú quốc Cường binh” kéo dai cho đến hai trận thé chiến | (1914 - 1918) và Il(1939 - 1945) bùng nô sau nảy

Với tư tướng và chủ trương đây tham vọng nêu trên, ngay từ dau nha nước

Minh Trị đã “quản lý” chặt chẽ, theo sát mọi chính sách và biện pháp cải cách

giáo duc (với mục đích nhanh chóng san sinh ra một lớp cong nhân có tay nghẻ

thích hợp va cắn thiết cho phát triển với một tinh thần “trách nhiệm” trong thai

độ lao động triệt dé ma chúng ta đã thấy qua những thành công to lớn va cơ bảntrong việc quan lý chất lượng hàng hỏa trong sản xuất sau nảy) Nhật Ban từ vịtrí một nước nông nghiệp lạc hậu vẻ kỹ thuật từ cudi thé ky XIX, là kẻ bại trận

SVTH: Tran Thị Thúy Trang 34

Trang 38

hi GVHD: PGS.TS_N: n Ti

liên tiếp trong hai cuộc chiến tranh thé giới phải tháo bỏ chế độ quân phiệt va trảlại những "tô giới” ở Triéu Tiên, Trung quốc Dai Loan và căn cứ quân sự và chẻ

độ thực dan tại các nước Đông nam A: sang thành một nước có nên công nghiệp

phát triển rực rỡ từ những năm 60 của thé ky XX.

Có người cho rằng hệthống giáo đục của Nhật Bản thời Minh

Trị mô phỏng theo hệ thống quản lý giảo dục của Pháp khi thiết lập “Trườngchuyên môn” (như là những Grandes Ecoles ở Pháp) tiên thân của hệ thông đạihọc sau nay Nhưng khi xét vẽ phan “Tư thục” thi co ý kiến mạnh mẽ kết luận

rằng Nhật bản chịu nhiều ảnh hướng của Mỹ khi nhìn vào sự thành công rực rỡcủa quá trình hình thành hệ thong Trường tư thục qua mé hình “Lan học” (1858)

đầu tiên theo giáo dục phương Tay (người Nhật gọi là “Lan học” tức học theo

Ha Lan thay vi gọi là Tay học như ở Việt Nam) sau nay phát triên thành Đại Học

Keio (1920) do Fukuzawa Yukichi (1835 - 1901) - Một nha tư tưởng và giáo dục

noi tiếng khởi xướng va sang lập với sự hợp tác chặt chẽ của Hoa Kỳ

Thực tế cho thấy vào cuỗi hậu ban thé kỷ XIX đã có nhiều đoàn chuyên

gia cap cao của Nhật Ban, tổng cộng 48 người (đặc biệt là Iwakura Tomomi, đại

sứ từng làm việc ở Mỹ 1860, châu Âu lần | vào năm 1862 va lần 2 vao năm

1863) lặn lội đi các nước từ Mỹ sang châu Âu từ tháng 12/1871 đến tháng 9/1872

để tìm kiểm phương cách đổi mới qua việc học tập kinh nghiệm của Mỹ vẻ y

khoa, luật (tuy có phan lạc hậu so với châu Âu), kỹ thuật quân sự sang châu Âu

để học công nghiệp va giáo dục kỳ thuật của nước Anh, y tế của Ha Lan, tô chức

chính quyền theo kiểu Đức Trong số nay có người đã trở thánh thủ tướng bộtrưởng quan trọng sau nảy của chính quyền Minh trị như Ito Hirobumi, OkuboToshimichi, Kido Takayoshi Cho nên, kết luận rằng Nhật Bản hấp thu kinh

nghiệm của nhiễu nước Âu - Mỹ để xảy dựng cho minh một chế độ giáo dục hiện

đại là điều không thé chổi cãi (Wataru Hasegawa) Tuy nhiên, cũng phải khách

quan thừa nhận rằng Nhật Bản đã dẫn da hình thánh một nên giáo dục tiên tiền cho ban thin mình trên cơ sở kế thừa những gia trị truyền thống kết hợp với

những tư tướng tiên tién của nước ngoài thời bay giờ một cách hiệu quả Trong

SVTH: Trần Thị Thúy Trang 35

Trang 39

ma van giữ những giá trị văn hóa truyền thông tôn tha nhà vua, lễ giáo nhongkiến thé hiện qua cách ứng phd nhạy bén và mềm dẻo của người Nhật, như

việc “đón” tết theo lịch Tây phương nhưng “ăn” tết theo kiều Đông phương là

một điển hinh cho thay sự thức thời này, hay sự tồn tại và phát triển của những lễhội truyền thống không mang mau sắc lai căng *"

Điều đảng lưu ý là trước khi học chế (luật Giáo dục) chính thức được banhành vào nam 1872 thì ngay từ khi bat tay soạn thảo những nam trước đỏ, Chínhphú đã lập ra một hội đồng gềm 7 học giả “Tay học”, 2 người theo Han học và

Quốc học 3 cán bộ hành chính (cũng là nha giáo thco Tây học) trong đó Ủy viên

xuất thân học từ Pháp chiếm vị trí quan trọng hơn cả (ngoài ra còn có các vị học

từ Đức, Anh, Ha Lan cũng có ảnh hưởng không nhỏ) Thực té nay, chứng tỏ ngay

từ đầu Nhà nước Minh trị đã vận đụng mọi khả năng để tiếp cận với nên giáo dục

tiên tiến của các nước một cách cương quyết, buộc các ting lớp trong xã hội, sĩnông công thương, nam nữ đều phải đi học (tiểu học), hay bỏ chế độ ưu tiên cho

tang lớp qui tộc Như vậy có thể nói sự binh dang trong giáo dục ở Nhật Ban đã

được xác lập rất sớm, mặc dé chỉnh quyên đương thời qui định là phụ huynh phai

thanh toán học phí va nha nước chỉ chịu phần chỉ phi cho những chương trinh

giáo dục dạy nghẻ trong học trình Mat khác đây cũng la lan dẫu tiên khái niệm

vẻ '*] rường chuyên môn” (dạy nghề) xuất hiện khi bộ luật nay được bó sung vào

năm sau ( 1873).

2" pyatsuka Maswnon, Xư &ưởng và phát triển cue gido dục Nhật Ban “Van hiệu của Nhật Dán quốc tế

lời, Sar Gam, 1970, trang 2Ô

SVTH: Tran Thi Thủy Trang 36

Trang 40

Ngày [1 tháng 2 năm 1889 “Hiển Pháp Dé chế Đại Nhật BanTM dau tiên

được ban hành (năm Minh Trị thứ 22) xác nhận quyển “Tham chính" (được

quyền tham gia vao quốc hội bau cứ, ứng cử ) của nhân dan trong chế độ tam

quyên phan lập (hành pháp, lập pháp và tư pháp), mặc dù dat Thiên Hoang MinhTri ứ vị trí tuyệt đối, mang tư cách của “thanTM trong Than đạo có quyển ban bố

những sac lệnh hay mệnh lệnh bat chap luật pháp hiện hanh, bắt đầu cho những

chính sách độc đoán đưa đến chủ nghĩa phát xít cực đoan sau nảy.

Mặt khác, với chính sách “Gây dựng công nghiệp” thực hiện trong 20 năm

kẻ từ khi “Duy tân" Nhật Ban đã hội đủ điều kiện dé nhảy vào cuộc cách mang

kỹ nghệ vào năm 1890 Bộ trưởng Giáo dục Inoue Kowashi đã day mạnh giáo dục - dạy nghề công nghiệp, đưa ra chương trình giáo dục “Thuc nghiệp kỹ thuật

và khoa học kết hợp” với sự tham gia giáng day của nhiều chuyên gia nước

ngoài, thích img với phát triển của cuộc cách mạng dang xảy ra như vũ bão

không những ở Nhật Ban mà trên toàn thé giới vào nhừng năm cudi thế kỷ XIX.

Hàng loạt trường chuyên môn, trường giáo dục Thực nghiệp (là những loại

trường dạy nghệ sau khi tốt nghiệp tiêu học) ra đời Ngoài ra còn có trườngThanh niên (dao tạo nghề ngắn hạn) ra đời năm 1899, từ con số trăm trong những

năm 1870 đã vọt lên con số hàng chục nghìn khắp ca nước trong suốt một thời kỷ

nay cho phép địa phương linh hoạt xây dựng trường dao tạo ngành nghé phù hợp

với điều kiện va nhu cau của minh Trường dạy nghé Tư thục cũng cỏ điều kiện

phat triển không kém, thậm chi có nơi trường day nghé do người nước ngoài xây

đựng cũng đà tré nên phố bién, lin at cả hệ thong đảo tạo nghề công lập với tỷ lệ

công - tư 4/6 hay 3/7.

Sau năm 1868, nhả lãnh đạo mới của Nhật tổ chức những khoá học

hiện dại Bên cạnh đó, là thành lập hệ thống giảo dục cộng đồng hong giúp

người Nhật với phương Tây và hinh mẫu một quốc gia hiện đại Có nhiều

phái doản như Iwakura đã được gứi sang nước ngoài dé học tập hệ thống giáodục của những quốc gia hang đâu Tây Âu Rồi những người 46 trở vẻ với những

SVTH: Tran Thị Thủy Trang 37

Ngày đăng: 15/01/2025, 01:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w