Điều do đã lam kim ham khá năng tư duy, sảng tao của học sinh, lam cho học sinh trở nên thụ động trong việc tiếp thu trì thức, Trong khi do, day học theo nhóm là một trong sô phương pháp
Trang 1# Ý ý W f % W 1í # W ft ft % # ẤY #% ý ft ft + W # ẤY # ý Ý W Ất # # Y Ẳ W
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
L]—————-—
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
DAYHOCLICHSY
THEO NHOM O TRUONG THPT HIN NAY
Trang 2Dạy học lich sử theo nhám GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh
SVTH: L Minh Tập
LỜI CẢM ƠN
Sau gắn | nam, đến hôm nay thì khóa luận của tôi đã được hoàn
thành Đó không chi là nỗ lực của bản thân mà bên cạnh đó tôi còn
nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ tận tình của thấy cô, gia
đình và bạn bè Sự thành công của để tài sẽ không thé có được nếu
như không có sự giúp đỡ của:
Trường ĐHSP-TP Hà Chí Minh đã đào tạo trong suốt 4 nằm.
Các thay cô khoa Lịch sử- những người đã truyền cho em những bài
học, những kinh nghiệm quí báu và tạo mọi điều kiện dé em hoàn
thành khoa luận của mình.
Thầy PGS TS Ngô Minh Oanh- người đã hướng dẫn chi bảo em rittận tình, luôn bên cạnh em từ những trang đầu tiên cho đến trang cuối
cùng của khóa luận, giúp đỡ em vượt qua khó khăn dé hoàn thànhkhóa luận tốt nghiệp
BGH, thầy Trần Lê Hiển và các em học sinh lớp 10A16, 10417
trường THPT Hoàng Hoa Thám, các bạn sinh viên lớp sử K31
(2005-2009) da giúp đỡ tôi thực ve phan thực nghiệm sư phạm, đây là một phần quan trọng giúp cho dé tài nghiên cứu đạt kết quả tốt nh
Ba mẹ là người luôn luôn bên con, cỗ vũ và động viên, giúp con có
rong tee ae và niềm tin trong những lúc khóa luận gặp khó khăn
hay bề tắc.
Dù bản thân dã cé gắng rất nhiều cũng như nhận được sự quan
tâm, giúp đỡ của nhiều người khóa luận chắc chắn sẽ không
gain dước những Gaile’ xứ lồ dã Bế quế đã nào GÌ léo d lãi tấn
cám thấy rất hài lòng với những gì mink đã thực hiện Chính vì vậy,
với tất cả lời biết ơn chân thành nhất tôi xin gửi đến tắt cả quí thấy cô,
những người bạn cũng như những ag da đằng hành cùng tôi hoàn
thành khóa luận lời trì ân sâu sắc nh
TP Hà Chí Minh, ngày 05 tháng 05 năm 2009
Võ Minh Tập
TP HO-CHI-MINH
Trang 3Day học lịch sử theo nhom GVHD: PGS.TS Ngõ Minh Oanh
3 Mục dich nghiên cửu và nhiệm vụ dé tái 9
4 Đôi tượng và phạm vi nghiền cứu ‘i L0
5 Phương pháp nghiên cừu 1
6 Nguôn tải liễu "MA 10
7 Cau trúc đẻ tải 1
PHAN NỘI DUNG 13
CHUONG | THỰC TRANG DAY VA HOC LICH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HOC
PHO THONG HIEN NAY sy : 13
L Thực trang day va học lich sử ở trường trung học phé théng hién nay 13
12 Thực trang day học theo nhóm — — " lŠ
2 Một số giải pháp nhăm nâng cao hiệu quả day học lịch sử ở trường THPT: 18
21 Đối với trường ĐHSP-TP Hỗ Chi Minh, khoa Lich sử va các ban sinh viên 19
22 Đổi với các cập quan ly, giao viên va học sinh ở trường THPT 19
CHUONG IL DAY HOC THEO NHÓM MOT HINH THUC NANG CAO HIEU QUA
DAY HOC LICH SU 22
| Khai niệm, mục dich, nguyên tắc va điều kiện 22
11 Khát nệm 22 I2 Mục địch 22 1.3 Nguyen täc 34
nN
Trang 4Day học lịch sw theo nhúm GVHD: PGSXT1%X Ngô Minh t)anh
SITH: VO Minh Tap
14 Diéu kién 25
2 Cơ sở ly luận của việc day học theo nhỏm 3o
21 Cơ sơ ly luận của van dé nghiên cứu 3o
2 Một sô van dé ly luận về kỳ nang học theo nhóm 2
3 Qui trinh day hoc theo nhom 3
32 Giáo viên nêu ra van dé thao luận va đề ra nhiệm vụ học tập cho các nhóm 32
33 Trao đổi ý kiến nhom ere 32
34 Đại điện các nhom trình bay những kết qua công việc trước lớp 32
3 5 Tông kết, rút kinh nghiệm 33
4 Các hình thức dạy học theo nhóm ‘se 33
5 Tac đụng của việc day học theo nhóm ¬ 36
6 Cac hình thức làm việc theo nhóm khi day học 36
6.1 Trả lời câu hoi trong phiểu học tập ‘esac
62 Trả lời câu hỏi do giao viên trực tiếp duara, subtests 37
63 Thực hành vẫn dé theo nhóm 3?
64 Củng nhau nghiên cứu một bát học 3§
65 Giải bài tập lịch sử theo nhóm 38
66 Hỏi đáp giữa các nhóm ee eer 39
6.7 Mô tả hình vẻ hay mô hình DCC100/2004)07 22 ‘i 39CHƯƠNG IIL VAN DỤNG DAY HOC THEO NHÓM pt THIẾT KẾ! VÀ GIẢNG
DAY MỘT SO BÀI HỌC CỤ THÊ ‘i eres 40
1 Ap dụng day học theo nhóm trong chương trinh môn lịch sử THPT 40
2 Thiết kế giáo án có sử dụng day học theo nhóm 44
3 Hệ thông các hình thức lam việc theo nhóm đã sử dụng trong day học mét số bái lên
lop 5?
4.1 Mục dich thực nghiệm $?
Trang 5Day học lich sư theo nham GVHD: PGXTS Ngô Minh (2anh
SUTH: V6 Minh Tap
42 Đôi tượng thực nghiệm va dia ban thực nghiệm
43 Tiên trình thực nghiệm
44 Kết quả thực nghiêm
441 Kết qua học tập của lớp đối chứng vả lớp thực nghiệm
442 Các ý kiến học sinh
Š Những bar học kinh nghiệm
Š 1 Kinh nghiệm lựa chọn nội dung học nhóm
52 Kinh nghiệm về việc chia nhóm
53 Kinh nghiệm tô chức hoạt đông nhóm
534 Kinh nghiệm thu hút sự chủ ý của học sinh vào hoạt động nhỏm
3Š Kinh nghiệm sử dung câu hỏi.
56 Kinh nghiệm kích thích học sinh phát biểu ý kiến
57 Kinh nghiệm về sự thành công trong hoạt đông nhóm
KẾT LUAN
PHAN PHU LUC
2 Phiêu điều tra giáo viên va học sinh
2 Dé kiểm tra
3 Phiếu ghi ba:
TAI LIEU THAM KHAO
69
71
7Ị T7
79
81
$1
83
Trang 6Dạy học lịch sit theo nhim GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh
GSK Sach giao khoa.
BGH Ban giảm hiệu
ĐTBC: Điêm trung bình chung
Trang 7Day hoc lich sự theo nhom GUHD: PGSTS Ned Minh Oank
PHAN MO DAU
1 Lý do chọn đề tài
Một trong những xu hướng đổi mới phương pháp day học trên thé giớt cũng như ở
nước ta hiện nay là “phat huy tính tích cực, tự lực, chu động, sáng tạo ca người how
nhim đáp ưng yêu cdu phát triển nguồn nhân lực trong thời đại mới Do do, giao viên
phát là người di đầu trong việc cải tiến phương pháp giảng day
Song song với việc sử dụng lình hoạt và sang tao các phương pháp truyền thông,
ngươi giáo viên phải luôn nghiên cứu va van đụng các phương pháp day học mới vào qua
trình giảng dạy của mình
Thực trang day va học theo kiểu “thay đọc - trỏ ghi” van con kha phố biển o nhiều
địa phương Điều do đã lam kim ham khá năng tư duy, sảng tao của học sinh, lam cho học
sinh trở nên thụ động trong việc tiếp thu trì thức, Trong khi do, day học theo nhóm là một
trong sô phương pháp day học theo cách tiếp cận gián tiếp được đánh gia là phát huy kha
tt, tích cực học tập của học sinh lai chưa được sử dụng phổ biến ở trường THPT
Vi những ly do đó, tôi thực hiển để tải “Day học lich sử theo nhóm ở trường
THPT hiện nay- thực trạng, giải pháp và cách tién hành”, với mong muôn nghiền cứu
sau vé tính ưu việc va kha nang van dụng dạy học theo nhóm trong việc phát huy tinh tích
cực học tập của học sinh
2 Lịch sử vấn đề
Việc nghiên cửu phương pháp day học, do những đặc điểm của hiện thực và nhận
thức su bức thiết của thời đại, nhiều tác giả đã di vào nghiên cứu, tham luận
Phan Ngọc Liên, Trân Văn Trị (chú biên) (2003) - Phương pháp day học lịch sử,
Nxb GD, sách gồm có 287 trang, bao gồm 11 chương, dé cập một cách đây di những nói
dung phương pháp day học lịch sử như hệ thông các phương pháp day hoc lịch su, bar
học lịch sử, hình thành trị thức lịch sử cho học sinh ở trường trung học pho thông Tuy
nhiên, về cụ thể từng phương pháp thi chưa lam rd một cách cụ thẻ vi dụ như day hoe nêu
Trang 8Day học lịch sư theo nhàm GVHD: PGXTX Ngô Minh Oanh
SVTH: V6 Minh Tap
van dé, chưa dé cap đến phương pháp day học lây bọc sinh lam trung tâm, phương phap
day học theo nhóm
Nguyễn Hai Châu, Nguyễn Xuân Trưởng (2006) - Đôi mới phương pháp day học
va kiểm tra đánh gia môn lịch sử 10, Nxb Ha Nội, sách gôm 120 trang, được phan la ba phan, trong đó có phân II, mục A, co dé cập dén những van dé đôi mới phương pháp day
học môn lịch sử ớ trường phô thông tương đối có hé thong, có nhiêu nội dung mới, có
tinh cập thiết trong việc 461 mới phương pháp day học hiện nay Tuy nhiên, chưa thay co
những dé xuất về một số phương pháp dạy học mới, hiện đại như phương pháp day học
theo nhóm, day học nêu van dé
Ngô Minh Oanh (chủ biến), Dao Thị Mộng Ngọc, Nhữ Thị Phương Lan (2006)
-Con đương và biện pháp nang cao hiệu quả bai học lich sử ở trường THPT, Đại học sự
phạm thành phô Hỗ Chi Minh, sách gôm 80 trang, phân làm 4 chương dé cập dén một sẻ
nội dung như nắng cao hiểu qua day học lịch sử, con đường và biện pháp nâng cao luệu
qua bài học lich sử, thực trang day học lịch sử, vận dụng nguyên tắc dạy học hiến môn ,
day học nêu van để dé nâng cao hiệu quả day học lịch sử rất chi tiết, ngắn gon, la
nguồn tư liệu rất dang tham khảo
Nguyễn Trọng Tắn (dịch) (2005) - Cảm nang thực hành giảng dạy, Nxb ĐHSP Hà
Nội, Hà Nội Sách gồm 645 trang, 4 phân và tổng công 18 chương, trong đó có phan 3 Tác giả dé cập đến nhiêu kiểu hình thức tổ chức day học, học tập và giáng day, lợi ich của việc học tập hợp tác, cách tổ chức nhóm học tập ở các bậc học như bậc tiểu học, bắc trung
hoc lợi ich của công việc học tập theo nhóm, thiết lập chia nhóm giảng day cho học sinh
rat có giá trị, lá nguồn tư liệu tham khảo chất lượng vả hiệu quả
Ngô Thị Thu Dung - Một số van dé lí luận về kĩ năng học theo nhóm của học sinh.
Tap chi giao duc, số 4/2002 Tác giả viết rất cụ thé vé cơ sở lý luận của van dé nghiêncứu, lý luân vẻ ki năng học tập theo nhóm
Nguyễn Văn Hiện - Phương pháp “nhóm chuyên gia” trong day học hợp tác, Tap
chi giáo dục, số 4/2003 Tác giá có dé cập đến các bước tô chức tiến hảnh, ưu va nhượcđiểm của phương pháp có di vào van dụng (thực hành ) dang để giao viên tham khao
Trang 9Day học lịch sứ theo nhóm GVHD: PGS.TS: Ngõ Minh Oanh
SVTH: Va Minh Tập
Tuy nhuên, về sự van dung, tác gia không tiên hành một cách cu thé như qui định theygian của tiết day, qui định thảo luận nhóm trong điều kiến nao, thời gian thao luận van đẻ
la bao nhiều? đánh gia như thé nao? kết luận ra làm sao” cũng chi mang hình thức
Lẻ Vinh Quốc (2008) - Các yêu tô cơ bản trong quá trình giao dục hiện dai và van
dé doi mới day học ở Viết Nam (ly thuyết va ứng dung), ĐHSP-TP HCM (lưu hanh nói
bỏ) Chuyên dé gôm 4 chương bao tram nội dung chuyên đề là đôi mới day học (mục tiêu- nội dung - phương pháp) la nguồn tư liệu qui bau công hiển cho sự nghiệp đôi mor
giao dục ở Việt Nam
V Ôcôn (1997), Phạm Hoang Gia chọn lọc, hiệu đỉnh vả giớt thiểu - Những cơ sơ
của day học nêu van dé, Nxb Ha Nội Trong đó có 2 chương (XI, XII) dé cấp đến những điều kiện, hiệu qua day học nêu van để theo hình thức nhóm Là nguồn tư liệu có giả trì
dé nghiền cứu
Phan Thị Hồng Vinh (2007) - Phương pháp dạy học, Giáo dục học, Nxb DHSP, HaNội, 224 trang, gồm 3 chương, trong đó có chương 3 có dé cập day học theo nhom tronggiáo dục, tac giả trình bày hết sức ngắn gọn về phương pháp học tập theo nhóm nhỏ: khái
niệm, hình thức t6 chức, vị trí và vai trò của giáo viên
Trần Duy Hưng - Mô hinh phương pháp day học theo nhỏm nhỏ, Tạp chi nghiên
cửu giáo dục, số 4/2000, tác giả nêu và phân tích rõ vẻ mô hinh của phương pháp, đáng đề
tham khảo nhưng chi để cập đến mô hình không thi chưa đủ
Tran Duy Hưng - Nhóm nhỏ vả việc tổ chức cho học sinh theo các nhóm nhỏ, Tap
chí nghiên cửu giáo dục, số 7/1999, có để cập đến đặc trưng, ý nghĩa của dạy học theo
nhóm nhỏ nhưng không làm rd vẻ cách thức tổ chức thé nào? ưu va nhược điểm cua no vá
cũng khỏng thay thư nghiêm trong thực tế của day học
Tran Thị Thu Mai - Về phương pháp học tap nhóm, Tạp chi nghiền cứu giao dục
số 12/2000 Tác giả có dé cập đến khai niệm, vai trò của học tập theo nhóm, cách tô chức
và tiến hành, hệ thông các biển pháp tạo nhóm một cách ngắn gọn, súc tích Nhưng
cũng chưa đi vao vận dụng cụ thé dé thay được tinh hiệu quả của no Vẫn con trên cơ sơ ti
thuyết
Trang 10Day học lịch sử theo nhom GVHD: PGS.TS: Ngô Minh Oanh
SUTH: la Minh Tập
Nguyễn Thị Hồng Nam - Tỏ chức hoạt động hợp tác trong học tap theo hình thức
thảo luận nhóm, Tap chi giao duc, số 3/2002 Đề cập một cách rat cụ thé vẻ cách tô chức
nhom như lam việc theo cap 2 học sinh, 4-5 học sinh, ghép nhóm, hoạt đồng tra tron có
phân tích ưu va nhược điểm của từng hình thức thảo luận theo nhỏm đáng dé cho giáo
viên tham khảo
Lê Văn Tac - Một số van đề cơ sở lí luận học hợp tác nhỏm, Tap chi giao duc, số
9/2002 có nêu lên một số van để vẻ học tap hợp tác nhóm như khai niệm, nguyên tắc.
các cơ sở li thuyết, qua trình thực hiện học hợp tác tương đổi cu thể, song chưa di vaothực nghiệm cụ thẻ trong thực tẻ, không đi vao qui định rõ nhiệm vụ của giáo viên, cùng
như học sinh, tắt cả mới chỉ trên cơ sở lí thuyết
Như vậy, Van dé liên quan đến đổi mon phương pháp day học va phương pháp dayhọc theo nhóm đã được rất nhiều nha nghiên cứu giáo duc, nhiêu giảng viên, giao viên
các trường đại học cũng như phé thông déu quan tâm va tim hiểu với nhiều công trình lớn
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu đó trinh bay van dé nay van chưa thật sự sau sac,không có một sự nhận định cụ thé, phan thiểu phan thừa, tat cả cũng chi ở trên cơ sở ly
thuyết, chưa di vào vận dung cụ thé, cũng như với vị trí và vai tro của phương pháp Ví vấy, với việc tổng hợp các bài viết, các tải liệu tham khảo va sự tự tìm hiểu, việc nghiền
cứu dé tai nay tôi hy vọng có thể góp phân nhỏ vao sự hoàn thiện thêm van dé nghiên cứu
ma các tác giả trước đó chưa thực hiện hay chưa đủ
3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ đề tài
~ Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu và vận dụng phương pháp day học theo nhóm trong giảng day lịch sử
ở trường THPT hiển nay
- Nhiệm vụ dé tài:
Xây dựng hệ thông ly luận lam cơ sở nghiên cứu cho dé tải
Thiết kế một số giáo án có vận dung day học lịch sử theo nhómTién hành thực nghiệm su phạm
Tổng kết, rút ra những bài học để vận dung vào thực tế day học
Trang 11Day hye lịch sư theo nhom GVHD; PGSXTX Ngô Minh Oanh
SI TH: V6 Minh Tập
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Việc sử dụng day học lich sử theo nhóm ở trường THPT
- Thực nghiệm sư pham (lớp 10) ở trường THPT Hoàng Hoa Thảm TP Hồ Chi Minh
5 Phương pháp nghiên cứu
Dé thực hiện dé tải này, tôi đã sứ dụng nhiều phương pháp khác nhau phươngpháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hop, phương
pháp so sánh, đặc biết là phương pháp giáo dục học (nhằm khai thắc giao viên và cácphương tiên day học hiểu qua dé giáo dục người học)
6 Nguồn tài liệu
Việc tìm hiểu một sự kiên, một nội dung hay một van dé cân nghiên cứu chung
ta không thẻ khỏng nghiên cửu những yếu tổ khách quan va chủ quan ma ngươi tham
khảo chủ yêu la dựa vào các sách sử, tư liệu, bai viết có liên quan đến nó
Cũng như không thé không quan tâm đến bồi cảnh xã hội, đến hoàn cảnh, trang
thai, tâm tư của những người trong cuộc tai thời điểm ay Trên có sở đó ma phản tích, so
sánh, để xướng, kiến nghị mới có thé khẳng định được van dé, ít ra cũng đạt mức đỏ
tương đôi
Tim hiểu dé tải tôi đã dựa vao những nguồn tư liệu sau
- Các sách giảo trình , sách chuyên dé cũ va mới như: Nguyễn Thị Côi (2006)-Conđường, biện pháp nâng cao hiệu qua day học lich sử ở trường THPT, Nguyễn Hải Chau,Nguyễn Xuân Trường (2006)-Đôi mới phương pháp day học và kiểm tra đánh gia mon
lịch sử 10, Phan Ngọc Liên, Tran Van Trị (cb) (2004)-Phương pháp day học lich sử, Phan
Ngọc Liên, Trinh Dinh Tùng (chủ biến) (1998)- Phát huy tinh tích cực của học sinh trongday học lịch sir ở trường phỏ thông, Đỗ Linh, Lê Văn, Dương Ngọc Dương (2006)-
Phương Pháp học tập hiệu qua, Nxb Ngõ Minh Oanh (cb) (2006)-Con đường và bên pháp
nang cao hiểu quá bái học lịch sử ở trường THPT, Nguyễn Trọng Tan (dịch)
(2005)-Cam nang thực hanh giang day
10
Trang 12Day học lịch sử theo nhm GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh
SLTH: Vo Minh Tập
- Các bar viết của một số tác gia được dang trên các tap chỉ như Tap chi Nghiên
cửu lịch sử, Tap chi giao dục, Tạp chỉ nghiên cứu giao dục, Tap chi dạy va học ngay nay
nhự Phạm Thị Kim Anh- Vẻ đôi mới phương pháp day học lịch sử ở trường pho thông.
Tap chi giao dục, số 2/2004, Nguyễn Gia Câu-Dạy học phát huy tinh năng đồng sang tao
của học sinh, Tap chí giao duc, sô 2/2007, Nguyễn Thi Côi-Tô chức hoạt động lĩnh hoi
kiến thức cho học sinh trong hoc tap lich sử ở trường phô thông Tap chí giáo dục số
9/2002, Nguyễn Thị Côi- Hiệu quả day học lịch sử ở trường phô thông, thực trang va giải
pháp, Tap chi Nghiên cứu lịch sử, sô7/2007, Ngõ Thị Thu Dụng-Một số van dé li luần về
kĩ năng học theo nhóm của học sinh, Tạp chi giáo dục, qui 4/2002, Trin Duy Hung-M6
hình phương pháp day học theo nhóm nhỏ, tạp chỉ nghiên cứu giao dục, số 4/2000, Tran
Duy Hưng- Nhóm nhỏ va việc tổ chức cho học sinh theo các nhóm nhỏ, Tạp chỉ nghiên
cứu giáo đục, số 7/1999, Trân Thị Thu Mai- Về phương pháp học tấp nhóm, Tap chi
nghiên cứu gido dục, số 12/2000, Nguyễn Thị Héng Nam- Tổ chức hoạt đông hợp tác trong học tap theo hình thức thảo luân nhóm, Tap chí giáo dục, số 3/2002, Lê Văn Tac-
Một số vẫn dé cơ sở lí luận học hợp tác nhóm, Tạp chỉ giáo dục, số 9/2002
- Ngoai ra con tham khảo một số luận an, tiểu luận của các giảng viên, sinh viên di
- PHAN NOI DUNG gôm có 3 chương
CHUONG |- THUC TRẠNG DAY VA HOC LICH SỬ O TRUONG TRUNG HOC
PHO THONG HIEN NAY
CHUONG IL DAY HOC THEO NHOM-MOT HINH THUC NANG CAO HIỂU QUA
DAY HOC LICH SU’
Trang 13Day học lịch sw theo nhom GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oank
SVTH: Vo Minh Tap
CHUONG IIL VAN DUNG DAY HOC THEO NHÓM ĐỀ THIET KE VA GIANG
DAY MOT SO BÀI HOC CỤ THE
- PHAN KẾT LUAN
- PHAN PHU LUC
- TALLIEU THAM KHAO
Trang 14Day học lịch sử theo nhỏm GVHD: PGS.TS: Ngõ Minh Canh
SVTH: Vo Minh Tập
PHẢN NỘI DUNG
CHƯƠNG | "
THỰC TRẠNG DẠY VÀ HỌC LICH SƯ Ở
TRUONG TRUNG HỌC PHO THONG HIEN NAY
I Thực trang dạy va học lich sử ở trường trung học phô thông hiện nay.
1.1 Thực trạng chung.
Trong những năm gân đây bộ môn Lịch sử đã đổi mới nhiều trong các khâu cơ bản
của qua trinh day học Trong các khâu đó, bộ phân khó khăn va châm đổi la phương pháp
day học Trong phương pháp day học lich sử, dé dang thay được sự tách rời giữa lì luận
va thực tiên day học Những năm qua đã cỏ rất nhiều hoạt động theo hương đôi mới
phương pháp day học như tăng cường biến soan tai liệu làm việc cho thay giao va học
sinh, chủ trọng công tac boi dưỡng giáo viên Các địa phương đã tô chức nhiều hoạt đồng
chuyển môn, các sinh hoạt chuyên dé, hội thảo vẻ đổi mới phương pháp day học lịch sư.
tập trung nhất 14 những ki thi giáo viên giỏi Trong các ki thi đó xuất hiện nhiều điền hình
tiên tiến vé phương pháp day học bộ môn Bai học lịch sử đã được diễn ra sinh động, học
sinh tích cực làm việc, không khí học tập sôi nội, hứng thú Ở các trường Trung học phó
thông, nhiều giáo viên đã tổ chức cho học sinh sưu tâm, sử dụng các nguồn tu liệu lịch sử
khác nhau Trong nhiều tiết học, học sinh đã bao cáo trước lớp về kết quả sưu tim nghiền
cứu của họ về các đẻ tải của bai học, sau đó cả lớp cùng đánh giả, trao đôi về những điều
đã trình bảy
Tuy vậy, nhìn chung phương pháp day học lịch sử vẫn chậm biến đổi Những biểu
hiện nói trên không dién ra thường xuyên, đều khắp Bức tranh chung là sự cũ ki vẻ
phương pháp day học lịch sử Kiểu day học phổ biển là giáo viên truyền thụ những nói
dung được trinh bay trong sách giáo khoa, học sinh nghe va ght chép Co kha năng là ở
mức đô truyền thu hap dan hay té nhạt, sinh đồng hay khô khan, xen váo nhiều hay it cầu hỏi Học sinh được tổ chức lắm việc chung theo cá lop chưa tổ chức lam việc theo nhom
va it được lam việc ca nhân Vẻ phương pháp day học lịch sử nội lên ba điểm yeu can ban
sau đây
13
Trang 15Day học lịch ste theo nhom GVHD: PGXTS Ngô Minh (anh
SITH: Là Minh Tập
-“Các sự kiện, hiện tượng lịch sử, nhân vật lich sử không được trình bay mết cach
cụ thẻ, sinh động gor cảm Học sinh không được trực tiếp lam việc với các sử liệu
Hoạt động nhân thức của học sinh chưa trở thành trung tâm cua qua trình day học
lịch sử Học sinh ít được giao nhiệm vu vả tạo điều kiện thuận lợi để tự minh hình thánhhiểu biết vẻ quá khứ Phương thức lĩnh hội bao trùm là nghe va ghi nhớ Do đỏ, những
kiên thức cơ ban không được lĩnh hội vững chắc, những kĩ năng học tập học tap lịch su
của học sinh khong được hoan thiện
Trong day học lịch sử, nhiêu trường hợp đã không tan dụng được kha năng tao ra
sự Xúc động, su rung cảm cua học sinh trước các sự kiến, hiện tượng lịch sử, hạnh đồng
lich sử Do đó tác dung giáo dục của bộ môn bị hạn chế” |3: 30]
Thực tế cho thấy răng những năm gan đây, việc dạy lịch sứ ở trường phô thông đã
cỏ những bước tiên đáng kẻ vẻ nhận thức, nội dung, phương pháp day học Song van còn
nhiêu điều dang lo ngại
Liên tiếp trong bốn năm vừa qua, tử năm 2004 - 2008, môn sử được chon là mot
trong 6 mén thi tốt nghiệp THPT Dù rằng môn sử luôn cằm dén đỏ trong xếp hang theo
điểm bình quân các môn thi tốt nghiệp THPT, nhưng kết qua nay hoàn toàn không co dâu
hiệu bi quan nào cả Điểm bình quân cá nước cia môn sử thi tốt nghiệp THPT năm 2006
lá 6,37, năm 2007 là 6,19 Tuy nhiên, thông kê điểm thi môn sử trong kỳ thi tuyển sinh
DH thật sự làm các nhà giáo dục giật minh, lo lắng lẫn thất vọng, Chang những điểm thi
môn sứ tiếp tục giữ vị trí đội sổ trong các môn thi tuyển sinh DH ma con qua thấp trên ca
sự lo ngại Điểm bình quân môn sử trong ky thi ĐH 2006 lá 1,90, năm 2007 là 2,09, năm
2008 có khá hơn nhưng cùng chi 2,39 Trong số 107.000 bái thi khối C trong ky thi tuyểnsinh DH-CD 2007 được thống kê, chỉ có 9.23% bai thi có điểm trên S, trong khi có đến
21.3% bai thi bị 0 điểm hoặc 0,5 điểm [37] Kết quả này chênh lệch rat lớn so với ky thitốt nghiệp THPT mới điển ra một tháng trước đó
Kết qua các ki thi vào Đại học khôi C năm 2005, 2006, 2007, 2008 da lam cho duluận xôn xao va một số người di đến kết luận la chat lượng dạy học lịch sứ o trương pho
thông luên nay qua kem Sơ di có kết qua như vậy là do một phân o việc giang day cua
l4
Trang 16Day học lịch sử thea nhàm GVHD: POSTS: Ngõ Minh Oanh
SVTH: Va Minh Tập
giao viên Chúng ta điều biết rang, số lượng học sinh thi vao các trường khé C Inén nay
rất it (khoảng 15-20%), song chi khoảng ' trong so đó thực su có kha năng va hưng thú
với các môn khoa học xã hội Con lại đa số các em học kém toan diễn, không thẻ thị được
các khôi A B D đành thi vào khé C Chính vi vay mới có nhiều điểm 0 va những sai xót
kho hiéu 19:52]
Rö rang kết quả đỏ không phan anh chất lượng day hoc môn lịch sử ở trường pho
thông hiện nay Nhưng đủ sao no đã chi cho các nha quan li giao dục va giao duc lịch su
thay rang hiệu qua day học bộ môn ở các trường phô thông chưa dap img được yêu cau
đặt ra
1.2 Thực trạng dạy học theo nhóm
Trong nha trường THPT, thực trển đổi mới phương pháp day học tự khi ap dụng
chương trinh mới đã có những biểu hiện tích cực rõ rệt Tải liệu chương trinh sách giáo khoa đã chú ý tạo thuận lợi cho giáo viên tổ chức day học theo hướng tích cực hoa ngươi
học như các mô hinh thảo luận, kĩ thuật đánh giá trắc nghiệm, lý thuyết su phạm tương
tac trong đó phải kế đến day học theo nhóm
Những tải liệu dùng dé tham khảo giảng dạy cho giáo viên cũng đã chủ ý rất nhiều
đến dạy học theo nhóm Trong các sách thiết kế giáo án dùng cho giáo viên ở các môn norchung va môn lich sử nói riêng chiếm tỉ lệ khoảng 60-70% bai dạy theo nhóm
Khi được hỏi về thực trang sử dung day học theo nhóm của giáo viên đứng lớp cua
một số trường ở TP Hồ Chi Minh (đến nay là 2009), tôi thu được kết qua sau
Các hoạt động Y kiến của giáo viên
al Da sử dung hình thức day học theo nhỏm |
7
Giúp học sinh nam vimg kiến thức hon 88 Giúp học sinh rén luyén kỳ nang tu duy và kỳ | 13 76, năng xã hôi
15
| bo~—J
Trang 17Day học lịch sw theo nhom GVHD: PGS.TS: Ngô Minh Oanh
SVTH: V6 Minh Tap
5 [ae ih dn nb yea RON [TT TOAT
Học sinh yêu thịch, vu ve, hung khởi môn học
¡menu HN nổGiáo viên biết nguyên tắc chia nhóm vả nguyên | 15
Trong thực tế, giáo viên chi day theo nhỏm ở một số ít tiết Theo họ, phòng học
không thuận lợi, bộ món lịch sử lượng kiến thức qua nhiêu, không đủ thor gian dé day.học sinh khó ghi bar, lớp ôn Học nhóm nhiêu em it tích cực tham gia
Nhin vào bang thông kẻ ta thay, có 100% giáo viên biết đến các nguyên tắc chia
nhóm vả nguyên tác dạy học nhóm Qua trao đối cũng như khảo sát, thi giáo viên dụng một số cách chia nhóm: đó là chia theo vi tri ngôi, theo tổ, theo trình đó, theo giới tinh,
theo nhóm 4 học sinh Tuy nhên, họ tiết lộ rằng khi day chủ yếu là áp dụng cách chia theo
vị trí ngôi va theo tổ Do đó học nhóm sẽ gây ra sự đơn điệu va nhằm chan ngày từ những
hoạt động đâu tiên, dẫn đến ý lại lẫn nhau, ai có khả năng thi vẫn phát huy, ai yêu kém thi
cảng yếu kem vi không có cơ hội lam việc
Khi được hỏi có những nguyên tắc day học nao để tô chức day học nhóm có hiểu
qua thi cỏ14 (chiếm §2 4%) người không hé biết đến nguyễn tắc day học nhóm Nhiều
giao viên nói rang, day học theo nhóm lá do lam theo mẫu hoặc day theo sách go v khi
soạn miảng Trong thời gian học ở trường ĐHSP họ không được cung cấp vẻ ly thuyết
nhỏm cũng như các ki thuật cần thiết trong tô chức day hoc theo nhom
16
Trang 18Day học lịch sit theo nhưámm GVHD: P( TS: Ngô Minh (anh
m—== - SVTH: Võ Minh Tập
Các giao viên đánh gia cao tác đụng của day học theo nhóm (số thư tự 3.4 Š 0,7).
(điểm trung bình 68.2%) Trong do tac dụng được đánh gia cao nhật của day học theo
nhóm la tạo bau không khi hứng thú học tập vui ve, hứng khởi Điều do cho thay day Is
yeu tô anh hưởng Jon den tinh tích cực học tap của học sinh Chi có tác dụng 3 và 4 lá ở mức trung bình, điêu nay cho thay can phải xem xét lại cách tô chức day va học theo
nhóm của giáo viên
Qua điều tra, phông van va có du giờ một số tiết day của giao viên trong các dot
thực tập sư pham (năm 2008 - 2009), tôi nhân thay rằng
- Giáo viên ở các trường THPT đều nhận thay hiệu qua của dạy học theo nhóm
Qua hoạt động nhỏm, học sinh sẽ có cơ hội trực tiếp dé tự kiểm tra, đánh giá, có cơ hỏi
thẻ hiện năng lực, biết đoản kết, biết hợp tac đẻ tìm ra lời giái dap Vi vậy, giáo viên có
kĩ năng day học nhom phủ hợp với nội dung bài học thi phát huy được tính tích cực cua
học sinh và day học theo nhom đạt hiệu quả cao
- Do hạn chế trong việc hiểu biết va vận dụng dạy học theo nhóm nên giao viên
không phát huy được hết tác dung của việc dạy học theo nhóm Nhiều giáo viên có suy
nghĩ, việc học nhóm là hình thức ghép các em lại, bau ra thư kí, nhóm trường, đọc cấu
hỏi, đọc sách giáo khoa và đọc câu trả lời tìm kiếm được trong sách giáo khoa Lam nhưvậy coi như tiên trình day học theo nhóm đã hoàn thành Nhiéu giáo viên không năm
vững nguyên tắc, yêu câu của dạy học theo nhóm nên chưa phát huy hết tỉnh tích cực của
dau học theo nhỏm Có thé phân chia nhóm theo cách, theo nguyên tắc (xem chương
hat)
- Một nhược điểm khi chuẩn bị nội dung thao luận đó la khi soạn hệ thông câu hỏi
Giáo viên it đưa ra cầu hỏi mang tinh tim tỏi, suy nghĩ ma thường lá những cấu hor mang
tinh chat ghi nhớ tải tạo Họ sinh chi cản đọc sách giáo khoa là trả lời được Hoe sinhthay nhằm chan và rằnh rỗi Vị vậy, một số giáo viên cho ring để học sinh thư giần và
giao viên nghĩ Kết qua là không phát huy được tinh tích cực của học sinh
17
Trang 19Day học lịch sử theo như GVHD: PGS.TS Ngô Minh (anh
SVTH: V8 Minh Tập
- Trong tiết day, giao viên chưa that sự chú ý đến việc kết hợp vơi các phương
pháp day học khác như thuyết trình, giảng giải, dam thoại Vi vay tinh hé thông, lôgic
của tiên trình bat học đôi khi chưa chat chế
Qua thực trang trên, tôi nhận thay nhừng cô găng trong việc đôi mới các phương
pháp day học theo yêu cau đôi mới giáo dục hiện nay Song, việc sử dung day học theo
nhóm mới ở mức độ dap img Học sinh học tap con khiển cưỡng Giao viên chưa chu v
nhiều đến việc tao cho minh những ky năng cân thiết trong sử dung day học theo nhom dé qua hoạt động nay, hoc sinh tự thé hiện được tính tích cực của cả nhân minh
Tinh hình nói trên về phương pháp day học học lich sử rõ rang là không dap imgđược yêu câu của sự phát triển giao dục Tuy nhiên, dé góp phan biên đổi thực tẻ do,
không thé nôn nóng, chủ quan, cực đoan, duy ý chi, cân phải cỏ một quan niệm tông thẻ đồng thời phân tích kĩ những hoàn cảnh khách quan, những thực tế của day học hiện nay đặt ra một yêu cầu cap thiết phải di tìm các giải pháp dé nâng cao hiệu qua dạy hoc môn lịch sử ở trường phỏ thông vừa căn bản, vừa thiết thực va vừa có tinh kha thi
2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu qua day học lịch sử ở trường
THPT:
Có nhiêu giải pháp để nâng cao chất lượng day va học môn lịch sử trong trường
phé thông, các nha giáo dục, nha nghiên cứu, bao chí di nói nhiều Trước hét, đó lá phái
xem xét lại chương trinh môn hoc một cách nghiêm túc, khoa học Thử hat là chan chính
cách nhin nhân vẻ vị trí môn lịch sử trong chức năng giáo đục con người Thứ ba là nang
cao năng lực đội ngũ giáo viên Thứ tư là xây dựng được một bộ sách giáo khoa lịch su
mang tinh cách khoa học, hợp ly và có sự phối hợp với mon văn Thứ năm là trang bị
thêm các phương tiến, thiết bị day học lịch sử, đổi mới phương pháp giáng day cùng nhưđổi mới hình thức kiếm tra đánh giá, kết hợp các hình thức kiếm tra đánh giá một cách
hiệu qua
Tuy nhiên, trong phạm vi để tái, tối không lâm rõ những nói dung ở trên ma chỉ xan
đựa ra một số giải pháp dé việc nghiên cứu va vận dung day học lịch sử theo nhom dat
hiệu quả
Trang 20Day học lịch sie theo mam GVHD: PS ES Ngõ Minh (anh
STH: Võ Minh Tập
2.1 Đối với trường ĐHSP-TP.Hồ Chí Minh, khoa Lịch sử và các bạn sinh
viên.
Déi với trường DHSP-TP.Hé Chi Minh, khoa Lich sử
- Tăng thời lượng va đổi mới nội dung dao tao học phần Ly luận va phương pháp day học (giáo duc pháp) cho phủ hợp với sự thay đổi chương trình va sách giáo khoa
lịch sử để sinh viên có sự định hướng cho hoạt đông học tập và rèn luyện của minh
- Các thay (cô) cân giới thiệu thêm các phương pháp day học tích cực khác và su
dụng thường xuyên trong quá trinh giảng day, dé sinh viên có được những kiến thức
kinh nghiêm bỏ ích trên lý thuyết cũng như trong thực hành dé sau nay ap dung vao
thực tiễn
- Thưởng xuyên lãng nghe ý kiến đóng góp của sinh viên để ngay cảng đáp ưng
được nhu cầu học tập vả rẻn luyện cúa họ
Déi với các bạn sinh viên.
- Can xem việc đổi mới phương pháp dạy học lả nhiễm vụ can thiết, quan trong đói
với minh dé có những suy nghĩ định hướng cho quả trình học tập vả rén luyén
- Cần thường xuyên trau déi, tim tòi, học hỏi để tự trang bị cho minh những kiến
thức kinh nghiệm, kỳ năng dé sau nay van dụng vào việc dạy học của minh
- Tịch cực tham gia các hoạt động phong trao Doan, Hội, ` nghiệp vu su phạm” do
Đoản-Hội-Khoa tổ chức dé đúc kết kinh nghiệm trong vai tro là người quan ly, tô
chức va cùng tham dự
- Cần co một cuốn “số tay lịch sử” để ghi chép lai những kinh nghiệm, những bar
học qui giá vẻ việc van dụng các phương pháp day học mới tử các thay cô ban
bè vả biển những điều đó thành kinh nghiệm bản thân
2.2 Đối với các cấp quản lý, giáo viên và học sinh ở trường THPT.
% Doi với các cấp quan ly
- Dé áp dụng pương pháp day học hiệu qua cao, van dé có tính quyết định, lại phụ thuộc
váo quyết tâm đối mới của các cấp quan lý Trong bỏi cảnh thỏi quen học tập thu động
dang con pho biến trong nhà trường hiển nay, rất cản những chu trương, kẻ hoạch đụng
19 THU VIE
Trưởng Dat-Hoc sue niin
Trang 21Day học lịch sit thea nhàm GVHD: PGS.TS Ngô Minh Canh
SVTH: Va Minh Tập
dan, hop ly va những dau tư thich dang cho viéc ap dung phương pháp nay tu các cấp
quan ly trong các cơ sở dao tao Chuan bị được một thái 46 học tập thích hop của ngươi
học và nang lực, trình đỏ thích hợp từ phía người day la một chang đường đái, dor ho
pha biết kết nội mục tiểu giảng day, chú trọng rên luyện kĩ năng cho người học với việc
qui hoạch phat triên đội ngục giáo viên dé không ngừng nang cao trình dé, kỹ nang cho
đội ngũ giáo viên
- Thiết bị va phương tiên vat chất có vai tro không nhỏ dẫn đến thành công cua phương
phap
- Việc đội mới PPDH theo nhóm bến cạnh doi mới nội dung là dieu kiến tat yêu dé nang
cao chat lượng đảo tạo, bỏi dưỡng can bộ trong xu thé cải tiên chat lượng quan ly giáodục, hiện đại hoa giáo dục và đầu tư thich đáng, có trọng điểm cho hệ thông trường
lớp theo từng chủ trương chính sách cúa Đảng vả nha nước
& Đổi với giáo viên Giáo viên phải biết thiết kế giáo án (cá về mục tiêu, nội dung va
phương pháp) vá kỳ nâng khai thác sử dựng phương pháp day học theo nhóm
- Thiết kể một bai học hay một vấn dé day theo nhém phải chuẩn, phủ hợp với đối tượng
học sinh hay nói cách khác là phải tính đến đặc thủ của đối tượng học tập va thor gian học
tập Dé xây dựng nên những vấn dé cho day học theo nhóm tốt, GV cân tham gia thiết kế các vân dé ma minh trực tiếp giảng day
- Khai thác vả sử dung hiệu quả hệ thống day học theo nhóm theo đúng nghĩa, trong do,
việc giới thiểu và sử dụng các hình thức thảo luận, vấn để thảo luận cho những mục
tiêu sự phạm nhất định trở thành một phan quan trong trong cơ cầu giảng day-hoe tập, dorhỏi nỗ lực của cá hai phía Người day va người hoc Trên thực tế Giáo viên có vai tro la
người dan dat, gợi mở, khuyến khích, định hướng Do đó, yêu cầu đặt ra cho ngươi thay
phải không ngimg trôi dôi, làm giau kiến thức, kinh nghiệm Đây là kinh nghiệm dé ap
dung thanh công mọi PP trong giảng day
- Ngoài ra tiêu chi và PP đánh gia kết qua học tập cũng là một van dé quan trong cũng
edn phái được thông nhất
20
Trang 22Day học lịch sử theo nhưm GVHD: PGST Ngô Minh Canh
SVTH: Võ Minh Tập
+ Por với học sinh Trach nhiễm của nha trường, của giáo viên phải giáo dục, phd biến
cho học sinh can có quan niệm rằng
- Bộ sung, cập nhật kiên thức, kỹ năng và kính nghiệm la một yêu câu tat yêu đề thực thi
tết nhiệm vụ của minh,
- Ren luyện thoi quen học tập tích cực, khắc phục thoi quen thụ động, động não trong hoc
tập
- Ren luyện kỹ năng cân thiết như trình bay, điển đạt trước đảm đông, tao được sư tư tin
va cat thiện năng lực của mình
Vẫn đẻ nâng cao chất lượng dạy, học bộ môn lịch sử (trong đó có PP day học theo
nhóm) ở trường phỏ thông hiện nay Ia rất cấp thiết Song muốn thực hiện được yêu cầu
này phải lam một cuộc “cách mạng” trong quan niệm vẻ vị trí môn lịch sử ở trường phd
thông tử các cấp quản lí giáo dục đến cha me học sinh va học sinh đặc biệt là người day
và người học
Trang 23Day học lịch sử theo nhàm GVHD: PGSAS Ngô Mink Oanh
SVTH: V2 Minh Tập
CHUONG II
_ DẠY HỌC THEO NHÓM :
MOT HINH THUC NANG CAO HIEU QUA DAY HOC LICH SU
Trong các phương pháp tiếp can gián tiếp, day học theo nhom có mot vi tri het sứcquan trọng cho nên can được ap dung phô bien Day 1a phương pháp day học theo từngnhóm học sinh, làm cho các em “phút huy được mọi kha năng cua minh, dong thai tiện
nhận được những nội dung kiện thức cùng với kỹ năng học tập và ứng xư mới” Thực
hiện phương pháp nay, “giao viên chi can thiệp và hướng dẫn ớ mức tôi thiểu, dé phát huy
tôi đa kha nang tự quản vả tự học” của học sinh với nhau Phương pháp nay “&hỏng dành
dé áp dung cho một loại nội dung kiến thức riêng bột nào, mà chủ yêu dé phát triển các
khu nàng nhận thức và ứng xư cua học sinh trong quá trình học tip Phương pháp! này có
thẻ giúp? học sinh hiéu những sự liên kết và các một quan hệ giữa các ý tương: biết langnghe một cách tích cực: kha năng tôm tất ý kiến trong nhóm, phát triên kỹ năng lãnh dao,
kỳ năng phân tích, tông hợp và đánh giá, kha năng đạt đến một sự nhất trí trong thao
luận, kha nang xư lỷ tranh cãi và những ÿ kiến khác nhau * [10 :47|
Vi vậy, cần lam sang tỏ những van dé của day học theo nhóm trong day học lịch
Sử.
1 Khái niệm, mục đích, nguyên tắc và điều kiện
1.1 Khái niệm
Day học chia nhóm được hiệu là cach day học, trong đỏ các học sinh được chia
thành các nhóm nhỏ, cúng nhau nghiên cứu giái quyết các van dé ma giáo viên dat ra tư
đó giúp học sinh tiếp thu được một kiến thức nhất định nào đó
1.2 Mục đích
Việc dạy học theo nhom tai lớp nhằm hướng tới những mục dich cơ ban sau
121 Quúp học sinh phát trên kĩ nang giao tiếp Một trong những thé manh cua
phương phap day học chia nhóm lá trong quá trình học tập, học sinh được trao đối thao
Trang 24Day hoc lịch sự thea nhom GVHD; PGS.TS: Ngà Minh Oantt
SVTH: VO Minh Tap
luận với nhau Do do các kĩ năng nghe, dat cau hoi, tra lm, giải thích, tom tat, ket
luân được phat triển Do la hệ thông các ki năng lam cơ sở rat quan trọng cho sự phat
triển năng lực trị tuệ của học sinh Thảo luận cũng nhằm phát triển kĩ năng trao đổi thôngtin, giao tiép với người khác, kĩ năng van đông một cách chính xác nhanh nhay nội dung
mon học Nồi dung nay chứa đựng không chỉ những khái niệm, sự kiện qua trình ma con
là các quan điểm hay giá trị đúng dan an tang trong nội dung tri thức của môn học do
Thông qua học tap theo nhom ma nội dung môn học mới trở nên tường minh, sang sói, để
hiểu đôi với học sinh Như vay, một trong những mục dich chủ yêu của dạy hoc theo
nhom chỉnh là kích thích học sinh giao tiếp, rén luyện kĩ năng sử dụng thánh thao ngôn
ngit, thuật ngit môn học một cách lôgic và có tính phê phan, rên luyện cho học sinh kha
năng trinh bay ý kiến của mình một cách rảnh mạch, dé hiểu
1.2.2 Phat trién năng lực nhận thức và ne duy cua học xinh Một trong những mục
dich của quá trinh day học là phát triển năng lực nhận thức, nang lực hoạt động tri tué chongười học, đặc biệt phẩm chất trí tué đặc trưng của từng môn học Mỗi môn học bao giờ
cũng có phương pháp tư duy néng, nhưng cũng có đặc trưng chung với các môn học
khác Những cách thức tư duy chủ yêu của môn học nói chung như khả năng phân tích,
suy luận lôgic, khả năng lập luận có phê phan, phán đoán và đánh giá một cách chính xác,
nhận biết va thiết lập những môi quan hệ mới, khả năng tổng hợp có nhiều phương
pháp khác nhau dé phát triển các khả nang đó cho học sinh Trong đó có phương pháp day
học chia nhóm Chính trong qua trình chia nhóm dé thảo luận, sự tác động qua lại các ýkiến, các quan điểm khác nhau đã thúc đẩy va phát triển năng lực suy nghĩ cua học sinh
Hơn nữa trong quá trình thảo luận, học sinh có cơ hội hiểu rõ hơn những quan điểm, đánh
giá một cách chính xác những sai lệch, những khiếm khuyết trong hiểu biết của minh, tự
đó định hương và điều chỉnh hoạt đông cá nhân
133 Phat trên nhân cách học sinh Thông qua dạy học theo nhóm, học sinh có
điều kiên trao đổi tâm tư, tinh cam, kinh nghiệm để từ đó hiểu minh hon va cũng hiéu rõ
người khác hơn hay nói cách khác, học sinh hiểu biết lẫn nhau, học hor lan nhau nhiều
hơn không chi vẻ trì thức, thái độ ung xử giữa người với ngươi Thông qua qua trình tu
Trang 25Day học lịch sự theo nhom GVHD; PGS.TS Na Minh Oanh
SVTH: V6 Minh Tận
lực kham pha tn thực, học sinh có thẻ thu nhân được hệ thông tr thức méng cho minh, tuy
có thẻ chưa có tính khoa học day đủ va chưa dam bảo tinh khách quan Vi vay, thông qua
việc trao đôi, tranh luận với các ban cùng nhóm, cùng lop, cùng với giao viên, kiến thức
chu quan của học sinh mới tăng thêm tỉnh khách quan Trong quả trình tranh luận thường
điển ra tỉnh huông đâu tranh giữa cải đúng, cát sai, cũ vả mới, giita cả nhắn với tập
thé làm cho người học phát hiện ra các mỗi quan hệ các qui luật phát triển cua sự vật.con người Như vay có thé nói, quả trình khám pha những tr thức mới cũng chính 1a quatrình hinh thành va phát triển nhân cách thông qua vai trỏ của nhóm, lớp Do là môt qua
trình học cách sống trong xã hôi Nói tỏm lại, dạy học theo nhóm có tác dụng khuyênkhích tính nhạy cảm trong các môi quan hệ nhân ái của học sinh, làm cho học sinh trường
thành cả vé lắp trường khoa học, tinh thân đâu tranh phê va tự phê, tinh thân kiến tri, cần
thân, đặc biệt rên luyện cho học sinh đức tinh trung thực, tin vao sự đúng din cua chan |i
khoa học Đó là những phẩm chat rất can thiết của một con người trong thời đại mon [25:
9|
1.3 Nguyên tắc
Chia nhóm dé học tấp không chỉ là việc học sinh ngôi canh nhau một cách cơ hoe
củng nhau trao đổi, thảo luận, giúp đỡ nhau, chia sẽ hiểu biết, kinh nghiệm ma con ở mức
độ cao hon, cho nên phải dam bảo 5 nguyễn tắc sau:
1.3.1 Phụ thuộc lan nhau một cách tích cực Các thành viên của nhóm được chia
phải gắn kết với nhau theo mỗi cá nhân cũng như toàn nhóm Chi có thẻ thành công néu
cô găng hết sức minh và có trách nhiệm: Thực hiện nhiệm vụ được giao, dam bao cácthánh viên trong nhóm cũng hoàn thành nhiệm vụ được giao Điều đó có thé dat được qua
việc thiết lap mục tiêu bai dạy chung cho mọi trẻ, giao nhiệm vụ phủ hợp với từng doi
tượng
132 Tương tác "mặt đổi mãi ` trong nhém học xinh Cia nhóm học tap dor hor
học sinh phải trao đói qua lại tích cực trong nhóm nhằm tăng cường động cơ học tập Nay
Trang 26Day học lich sứ theo nhưàm GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh
SVTH: Va Minh Tập
sinh những hứng thu mới, kích thích sự giao tiếp, chia sẽ những tu tưởng, tăng cương kỉ
năng xã hội như thải độ, cách biểu đạt
133 Trach nhiệm cá nhân cao Dam bao cho các thành viên không tron tranh
nhiệm vụ, công việc va trách nhiệm học tập Mot người đều phải học, phải dong góp phan
minh vao công việc chung vả thành công của nhóm Mỗi thành viên trong nhóm được
phân công thực hiện một vai trò nhất định và hiểu rang không thể dua dam vao ngươi
khác
1.3.4 Sie dụng những ki năng giao tiến và ki năng xã hội Học sinh tham gia nhom
tích cực, không rời khỏi nhóm, các kĩ năng giao tiếp như không xen ngang khi người khác
đang nói, biết chờ đến lượt minh, lãng nghe, tom tắt va xử li thông tin, các ki năng xây
dựng niềm tin như bảy tỏ sự ủng hộ qua ánh mat, giúp đỡ, kiêm chế sự bực tức, thé hiện
ÿ kiến bat đồng má không lâm xúc phạm, phan đối một cách nhẹ nhang (không chi trích)
1.3.5 Rit kinh nghiệm tương tác nhóm Sau mỗi lần học tập hợp tác nhóm, họcsinh phải đánh gia qua trình hoạt động của mỗi thánh viên nhóm như những mật tốt trong
hoạt động chung và những đóng góp cá nhân nói bật cần được phát huy, những mắt cản
thay đổi, cai thiện những hoạt đông của nhóm có hiệu quá hơn Điểu này giúp học sinh
học được kĩ năng hợp tac với người khác một cách có hiệu quả [31: 10}
1.4 Điều kiện
Cách chia nhóm trong học tập ta: lớp sao cho thích hợp va đạt hiểu qua cao, can
phải dam bảo các điêu kiện sau:
1.4.1 Thành lap nhóm học tap phái phù hop với từng môn học, tung chương từng
chú dé, phủ hợp vớt trinh độ học lực va các điều kiên thực tế khác Van dé số lượng các
thành viên trong nhóm, cách sắp xếp, phân bỏ vi trí chỗ ngôi của các thánh viên, khoảng
cách giữa giao viên va học sinh, giữa các nhóm với nhau anh hướng rất lớn đến hiểu
quả của day học theo nhém.
1 4.3 Xác định rò mục đích, nhiệm vụ và nội dụng cua mot cuộc thao luận học tap
tại lap Lập kẻ hoạch bai học sao cho nội dung thao luận tar lớp cô liên quan đến những
Trang 27Day học lịch sử thea nhom GVHD: PGSTS Ngô Mình Oanh
STH: L2 Minh Tập
kiến thức va kiến thức cơ ban ma học sinh can năm trước khi bat dau cude thao luận Giao
nhiém vu cu thé va rõ rang cho từng nhóm tuy vào mức dé khó của van dé va đặc điểm
của tưng nhóm
14.3 Yao khong khi cot mơ, thoa mắt trong tiến trình chia nhóm thao Tuân
Khuyên khích học sinh tự chuan bị một cách thích hợp va tự do trình bay ý kiện Mot
trong những đặc trưng của day học chia nhóm là kiên thức của học sinh bị lê thuộc một
cách may móc bởi giới han của chương trình Điêu do tạo nén hứng thủ học tập thuc đâyhọc sinh suy nghĩ, tìm kiếm phương thức giải quyết nhiệm vụ nhận thức Cac nha nghiền
nhân mạnh rằng “day học theo nhóm tai lớp không có ưu thé trong việc truyền đạt thôngtin bằng một số các phương pháp khác nhưng khả năng tim ẩn của nó chính lá thông qua
sự tác động lẫn nhau giữa các ý kiến, quan điểm ma khơi gơi cho học sinh cách tư duy va
năng lực trí tuệ Vị vậy day học theo nhóm tại lớp sẽ không đạt hiệu quá, thâm chi không
the thực hiện nêu học sinh không hao hứng tham gia, không nói lên được những suy nghi
của minh hoặc quá sợ hãi khi phải đóng góp ý kiến Dé khắc phục tinh trạng trên, điệu
quan trọng khi tiến hanh day học theo cách nay tại lớp 1a cẩn có sự hiểu biết va tôn trong
lin nhau giữa các học sinh, các nhóm, giáo viên-học sinh, giáo vién-nhom — tạo một môi
trường học tập an toàn, khơi gợi được sự hứng thú, kích thích được tôi đa suy nghĩ và kha
năng giải quyết vấn dé ở mỗi học sinh, đồng thời khuyến khích tắt cá học sinh tham gia
[23: 9]
2 Co sở lý luận của việc day học theo nhóm
2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
Quan điểm tâm lí nay sinh, hình thành, phát triển bởi hoạt động do L X Vygotsk:
dé xuất Theo GS VS Pham Minh Hac, nhà trường hiện dai ngay nay lả nha trường hoạt
động ding phương pháp hoạt đồng Rẻn luyên trí thông minh bang hoạt đông Thu hep
sự cường bức của nha giao thánh su hợp tác bậc cao Nha trưởng hoạt đồng cor trong
cung cach lam việc tập thê, hình thanh nhân cach lam chủ ban than, tôn trong nhân cach
người khác Phương pháp giao dục bang hoạt động là dan dat học sinh tự xây dựng công
Trang 28Day học lịch sứ theo nhom GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oank
_ TH: Võ Minh Tap
cu, lam cho học sinh thay đổi tư bên trong Hoạt động cúng nhau hợp tac giữa thay-tro
hợp tác giữa tro-tro có một tác dung lớn, can kết hợp hoạt đồng cả nhân với hoạt đồng
nhom
Trong day học, việc lĩnh hồi tri thức kĩ nang, kĩ xảo là hoạt động ca nhân, con
ngươi có tư lực học tap mới biến kiến thức, kinh nghiệm xã hội tích luỹ được thành tn
thức bản thân Tuy nhiên việc kết hop hoạt đông cả nhân với hoạt động nhóm lai mang
lại một y nghĩa day học hoàn toan mới Tr thức mà học sinh lĩnh hội được thông qua sự
tự lực của ca nhân va hoạt động qua sự cọ xát, hợp tác, grao lưu giữa các thanh viên trong
nhóm sẽ giúp day một lúc đạt được đa mục tiêu trong day học Nhu vậy, day học trong
nhà trường hiện đạt là tổ chức cho học sinh, kết hợp hoạt động cả nhân với hoạt đồng
nhóm, vi vậy cân coi trọng rén luyện kĩ năng làm việc theo nhóm cho học sinh, ngay ca
trong tô chức day học trên lớp
Tam lí có nguồn gốc xã hôi-lịch sứ, mọi chức năng tâm lí cấp cao điều có nguồngốc xã hỏi va xuất hiện trước hết là ở mức đô liên nhân cách, giữa các cá nhân trước khchúng tổn tại ở mức độ tâm lí bên trong Tir đó, trong một lớp học, cắn cot trọng sự khamphá cỏ trợ giúp hơn là sự tự khám pha Sự khuyên khích bằng ngôn ngữ của giáo viên va
sự cộng tác của các bạn củng tuổi trong học tập 1a rất quan trọng Điều này cho thấy, dé
hình thành tri thức kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh có hiệu qua cao cắn coi trong sự tu học vá
cá sự chí din cia giáo viên, sự hợp tác với ban Do đó, giáo viên cắn đặc biệt chú ¥ tô
chức hoạt động nhóm dé học sinh có điều kiện va môi trường hoạt động củng nhau, hop
tác va giao lưu với nhau
Quan điểm về “vung phát triển gan nhất” đã khẳng định rằng sự học ở vung phat
triển gân nhất la tốt, vi nó kéo theo sự phát triển Nếu tô chức day học nhóm, su tác đồng
giáo viên đến học sinh được khúc xa qua nhóm Trong nhóm, sự tương tác giữa học sinh
với học sinh gan trinh độ nhau nên các tác động day học cua giáo viên sau khi khúc xạ
qua nhóm để tác đông vào vùng phát triển gan nhất của mỗi học sinh Diéu nay giúp chohọc sinh phát triển năng lực nhân thức một cách hiểu quả hơn va mọi học sinh cúng co cơ
hội được học tập va phát triển
Trang 29Day học lịch sit theo nhàm GVHD: P@S.TS Ngô Minh Oonh
SVTH: Võ Minh Tập — _
Theo li thuyết kiến tao, hoạt đông học la qua trình người học tự kiến tao trì thực
cho chỉnh minh, chứ không phải giao viên mang sẵn lời giải đến cho học sinh Mat khác
hoạt đông trước hệt lả quả trình mang tinh xã hội, văn hoa va liên nhân cách bởi vi no
không chi chịu sự tác động của các tác nhân nhận thức ma con chịu ảnh hưởng cua các
tác nhân xã hội, cảm xúc, văn hoá Từ đó, trọng tâm của các nghiên cửu vẻ hoạt động
học khéng phải la nghiên cứu hoạt đông học ở từng cá nhân nữa ma là hoạt đồng học cua
cả nhân trong sự tương tác với các yêu tô xã hội và sự hợp tác giữa các cả nhân Như vay
ngày nay hoạt động học được đánh gia cao không phải là hoạt đồng nhận thức ca nhân
thuận tuy ma là hoạt động nhận thức cá nhân trong sự tương tac với tap the và nhóm Việc
tô chức day va học phải làm sao huy đông được không chi phương pháp nhận thức -học
tập mà cả cách thức giao tiếp, hợp tác của người học vả giải quyết các nhiệm vụ học tập
Người ta dự đoán trong tương lai, li thuyết kiến tao sẽ là một trong bén yêu tô chi phôi
giáo duc thé giới, đó là Tư duy phê phán va sáng tạo, học tập tập thẻ, lý thuyết kiến tạo
và học tập dựa trên cơ sở máy tính.
Các van dé lý luân của lí thuyết nhỏm như tinh chất nhóm, vai tro thủ lĩnh nhóm,
sự tương tac liên nhân cách giữa các thành viên nhóm là cơ sở để xây dựng các nhómhọc tập như một phương tiện dạy và học có hiệu quả trong tổ chức giờ học
Từ các tién dé lí luận trên cho thấy, dé học có hiệu quả, không chi huy đông các tác
nhân nhan thức-học tap mà cần huy động các tác nhân văn hoá, xã hội vào quá trình học
tập của học sinh Dé tố chức hoạt đông học, không chi xứ dung các phương pháp nhắn
thức-học tốp ma can phổi hợp với các phương pháp giao tiếp, hợp tác trong một mỏi
trường xã hội thu nhỏ, nhằm giúp học sinh giải quyết các nhiệm vụ học tập một cách cóhiệu quả hon Học sinh không chỉ được hinh thành các trí thức và phẩm chất tri tuệ ma
con cân có bản lĩnh giải quyết van dé trong một môi trưởng thu nhỏ (nhóm lớp) Sau này,
học sinh có kha nang thích ứng nhanh với các hoạt động thực tiến trong xã hỏi
Dé đạt được mục dich trên, cân đặt ra mục tiêu hình thành ki nang học theo nhóm
cho học sinh như mot mục tiêu chính, chứ không phải la mot mục tiểu phụ một san pham
kem theo cua qua trình hoc tap [20 :9, 10]
28
Trang 30Day học lịch xứ theo nhom GUHD: PGXIX Ngô Minh tìanh
SILTH: V6 Minh Tập
2.2 Một số vấn đề lý luận về kỹ năng học theo nhóm.
Dâu hiệu đặc trưng của nhom học tập trong day va học theo nhỏm Nhóm học tập
co một số đâu hiệu đặc trưng khác với nhom xã hội như sau
Có nhiệm cụ học tập nhất định Nhiệm vụ học tập nay sẽ quy định sự tôn tại của
nhóm, quy định cách thức tô chức nhóm trong day và học Đặc trưng nay tao sự ràng buộc
trách nhiệm va quyền lợi giữa các thành viên trong nhom.
Co qui định rõ trách nhiệm nghĩa vu, quyền lợi của mỗi thánh viên trong nhóm Điều nay tao ra vị thể cua mỗi thánh viên trong nhỏm
Có sự nỗ lực chung, cùng hợp tác giải quyết nhiệm vụ của nhóm Chính nhớ đặc
trưng nay mà nhóm lá một phương tiện giáo duc-hoc tập có hiệu quả, đặc biết trong việc
hình thành các phẩm chat trí tué, nhân cách, của con người trong xã hột củng tôn tai, phat triển
La đôi tương tiếp nhân các tác đồng dạy học của giáo vién, thông qua sự tương tác,
cọ xát, thảo luân, trao đổi giữa các thành viên trong nhóm dé tác đồng đến các học sinh cụ
thé Chính đây lá gia trị của nhóm trong việc nâng cao hiệu qua dạy học
Ngoài ra, nhóm học tập con có những giá trị của nhóm xã hội Tư đắc thu cua
nhóm học tấp, có thé thay rõ nét khác biệt giữa hoạt đông học tập theo nhóm của cá nhân
với hoạt động học tập tự lực của cá nhân đó
Hoạt động học tập cá nhân va hoạt động học tắp nhóm Dé có thé hiểu kĩ năng học
tập theo nhóm, cần lam rõ đặc thủ của hoạt động học tập theo nhỏm của học sinh:
Trang 31Day học lịch sự theo nhom GVHD: PGS.TS: Ngó Minh Qanh
SVTH: Vo Minh Tập _
GV + HS ®Đỏi Đôi tượng hoạt động
tượng hoạt động HỆ°“—=> HS
Tir bang so sánh cho thấy, hoạt động học tập theo nhóm, cúng lúc học sinh phái
trên hanh 3 nhóm hoạt đông học tập la: học tập, tổ chức va giao tiếp, Vi vay trong hoạt
dng học tập theo nhóm, học sinh có thé đạt được nhiều mục tiểu cũng một lúc Ngoại két quả vẻ học tập, học sinh còn hinh thành năng lực hoạt động thực tiển, năng lực hoạt
động hợp tac, đới sông tinh cảm cia học sinh cũng được phát triển trên cơ sở sự chia sé.
dong cảm, giúp đờ nhau trong học tập Về lí thuyết, dé có thé học theo nhóm có hiệu qua.
học sinh phải được hình thánh một loạt ki năng, do là kĩ năng học theo nhóm học tắp Vẻ
cấu trúc, trong hoạt động học tập theo nhóm ngoái các hành đông học tâp-nhận thức con
có các hanh động giao tiếp, tổ chức
Từ những phản tích trên cho thay, kĩ năng học tập theo nhom của học sinh được sư dụng trong hoạt đông theo nhóm là một kĩ năng cơ bản bậc cao có tính tông hợp lá phương thức hành động nhằm giải quyết nhiệm vụ học tập thông qua tô chức nhom, sử
dụng môi tương tác liên nhân cách trong đó nhằm đạt hiệu qua học tập cao va bên vững
hon, giúp học sinh có tiêm năng thích ứng với đời sông thực tế xã hội
Cau trúc của kĩ năng học tập theo nhóm Có nhiều cách tiếp cản khác nhau Theo cách tiếp cân của NV Cudmimna, cau trúc hoạt động tô chức bao gôm 5 thánh phân nhân
biết, thiết kế, kết câu, giao tiếp va tô chức Môi thánh phân là một nhớm các kĩ nâng cu
thê
30
Trang 32Day học lich sử theo nhưm GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oant
_ SLTH: Vo Minh Tập.
Băng tiếp nhân hoạt động phan tích cau trúc hoạt động học theo nhom, ta thay co
ba hành đồng nhân thưc-học tập, giao tiếp, tổ chức Tinh chất tương tác, giao tiếp trong
nhóm the hiện ở chỗ: Học sinh có tinh cảm trách nhiệm, có quyền lợi va trách nhiệm nhật định trong nhóm Học sinh cùng trao đôi, thảo luận, cúng thông nhất đẻ giải quyết nhiệm
vụ của nhóm Qua trao đổi học sinh biết cách thông nhất hoặc biết chap nhân những v
kiên khác với ý kiến của mình Học sinh học được cách quan tâm các thành viên trong
củng nhóm, học được cách hợp tác, thích nghì trong môi trường tập the Tinh chat tỏ chức
the hiện ở chỗ: mỗi nhóm có mục tiêu, nhiệm vụ, phương tiên, nột dung thực hiện, môi
quan hệ giữa các thành viên, mỗi thánh viên có chức nang, nhiệm vụ cu thẻ, có người điều
khiến (tha lình nhóm), có kiểm tra, đánh giả, kiêm soát, diéu chỉnh Hoạt động nhom được sử dụng trong học tập-nhận thức con mang tính nhân thức, thiết kế, kết cầu
Kĩ năng học tập theo nhóm không chỉ là phương tiện ma con là mục tiểu học tap
vi tinh chất đa mục tiêu, lông ghép của nó Việc rên luyện kĩ năng học tập theo nhóm cho
học sinh không những nâng cao hiệu qua học tap ma còn rén luyện kĩ năng sống, kĩ năng
tỏ chức cũng như kha năng hợp tác, thích ứng [20 : 9, 10, 11]
Chính vi vậy, việc day học hợp tác theo nhóm 1a hết sức cân thiết Hon thé nữa, no
còn có những lý do khách quan ở nước ta hiện nay như Đổi mới phương pháp day học
day học theo nhóm dé giải quyết sự bắt cập trong việc thực hiện nhiệm vụ của nhà trường trong hoàn cảnh mới, đổi mới phương pháp day học - dạy học theo nhóm đẻ đáp ứng yêu
cầu đảo tao của xã hội, đổi mới phương pháp dạy học - day học theo nhóm dé phú hợp
với mục tiêu, định hưởng đổi mới phương pháp day học ma Bộ giao duc va Dao tao ban
hanh
3 Qui trình day học theo nhóm
Bước \: Thanh lập nhỏm
Bước 2: Giao viên để ra nhiệm vu cho các nhom trước ca lớp
Bước 3 Trao đôi ý kiến trong nhóm Bước 4: Đại diện các nhóm trinh bay những ket quả công việc trước lop
31
Trang 33Day học lịch sư theo nhom GVHD: PGSTS Ngo Mink ()anh
SVTH: V6 Minh Tập
Bước Š Tông kết rut kinh nghiém
3,1 Thành lập nhóm:
-Lop học được chia thành từng nhóm nhỏ từ 2-6 người Tuy mục dich, yêu cau cua
van dé học tập, các nhóm được phân theo ngẫu nhiên hoặc có chủ định, được duy trí ôn
đình hoặc thay đổi trong từng phản của tiết học, được giao cúng một nhiệm vụ hoặc
những nhiệm vụ khác nhau
- Khi thành lập nhóm cẳn chủ y những điểm sau
s* Trinh độ học lực, khả năng trí tuệ, và những năng lực khác
s* Nhịp điệu làm việc các thành viên gần nhau
Môi quan hệ giữa các thành viên.
3.2 Giáo viên nêu ra vấn đề thảo luận và để ra nhiệm vụ học tập cho các
nhóm
Giáo viên nêu van dé thao luận Nên chọn những van dé quan trọng, có y nghĩa
trong chương trinh dạy học Qua thảo luận có thể giúp cho học sinh nam vững những trì
thức then chốt nhật của bộ môn
Giáo viên trình bay kế hoạch chuẩn bị thảo luận cũng như giao nhiệm vụ cho ca lớp cho từng nhóm và từng người chuẩn bị báo cdo Tủy theo hình thức, nội dung bọc tap
và đặc điểm của từng nhóm ma nhiệm vụ được phân công có thé giống hoặc khác nhau
3.3 Trao đối ý kiến nhóm
Nhóm tự bau nhóm trưởng nêu thay cân Trong nhóm có thé phan công mỗi người
một phân việc hoặc cling nhau tim hiệu về những van dé do giáo viên đưa ra
Trong nhom, mỗi thanh viên tự trình bay y kiến của minh, phải lam việc tích cực,không thẻ ÿ lai vao một vải người hiểu biết va nang đông hon Các thánh viên trong nhom
giúp đỡ nhau tìm hiéu van đề néu ra trong không khi thi dua với các nhóm khác
Nếu kết qua giữa các thánh viên không thông nhất, thi họ thảo luận với nhau dé đạt
được sự thông nhất chung
3.4 Dai diện các nhóm trình bày những kết qua công việc trước lớp.
Trang 34Day học lich sứ theo nhom GVHD: PGXTV Ngô Minh Oanh
SVTH: V6 Minh Tap
Kết qua lam việc của mỗi nhom sé dong gop vao kết qua học tap chung cua ca lop
Dé trình bay kết qua lam việc của nhom trước toan lớp, nhóm co thé cứ ra một dar diệnhoặc phan công mỗi thành viên trình bay một phan nêu nhiệm vụ giao cho nhóm la khaphưc tap
Nội dung bao cáo đó, đôi với những ho sinh của các nhóm khác có thẻ lar là những
thông tin mới Điều đó có nghĩa là những nhóm khác nhau va từng thánh thành viên néng
tế có anh hưởng đến ca lớp Va sự thảo luận của các thánh viên, tinh chat tác dong lan
nhau trong lớp cũng biển đôi Nêu với cach day học toàn lớp như thường lẻ tiếp xúc trực tiếp giữa các học sinh là rất ít thi bây giờ khả năng tiếp xúc tăng lên dang kê
Khi thảo luân, giáo viên có thé động viên học sinh phát biểu ý kiến, song cũng có thê chỉ định trong trường hợp can thiết
3.5 Tông kết, rút kinh nghiệm Giáo viên tổng kết ý kiến của các nhóm, hoàn thiện nội dung kiến thức can lĩnh hội, rút ra các bái học kính nghiệm Ngoài ra, giáo viên còn có thé nhân xét thêm vẻ tinh thân, thái độ chuẩn bị của cả lớp và những cá nhân đặc biệt, sau đó đánh giá cho điểm
Giáo viên dat van dé cho bai tiếp theo hoặc van dé tiếp theo trong bai
4 Các hình thức dạy học theo nhóm
Dựa trên khả năng va đặc điểm của học sinh, diéu kiện học tập va mục tiểu can đạt được, giao viên có thẻ áp dụng phương pháp nay dưới một số hình thức khác nhau như
thao luận theo nhóm nhỏ, thảo luận ghép đôi, thảo luân toan lớp hoặc phụ đạo lẫn nhau
4.1, Thao luận theo nhóm nho:
Phương pháp này có thê chia làm 4 giai đoạn
- Giai đoạn \- Chuan bi thao luân: Giai đoạn này có 5 bước: Chia nhom: Cha ngẫu nhiễn
hay chủ định (tuy theo mục dich su phạm hay yêu cau của van dé học tập), s6 lương
thường từ 4 đến 6 em, Dat tên nhóm, Phân công trách nhiệm nhóm trưởng, thư ky, thành
viên (tuy theo đặc thủ bộ môn hay yêu câu của van dé ma giao nhiệm vụ), Chỉ định và trì
lam việc của các nhóm, Chuẩn bị dung cụ học tập: phụ thuộc vao sơ sở vật chat từng lap
33
Trang 35Day học lịch sie theo nhánm GVHD: PGSTS Ngô Mink (lanh
SVTH: Vis Minh Tập
- Gia đoạn 2 Lam việc chung ca lop
Trong giat đoạn nay giáo viên cân nêu van dé xác đình nhiệm vụ nhân thức, giao
nhiệm vụ cho mỗi nhóm, hướng dan làm việc theo nhóm (các chi dẫn can thiết được dua
ra phụ hợp với trình độ nhàn thức của học sinh)
- Giai đoạn > Lam việc theo nhóm Giai đoạn nay co 2 buoe Các nhóm phan công nhiệm
vu cho từng cá nhân làm việc;Trao đôi ý kiến thảo luận trong nhóm: sôi nói co trật tự, có
ghi chép can thân va chọn lọc, tông hợp ý kiến, giao viên cân quan sát, uỏn nan lệch lạc
điều chính cho đúng hướng thảo luận
- Giai đoạn 4- Thảo luận, tang kết trước lớp Giai đoạn này có 2 bước Các nhóm lần lượt
báo cáo kết quả Thao luân chung các nhom khác nhận xét, đánh gia, bô xung ý kiên củanhóm bạn, Giáo viên tông kết va đặt van dé tiếp theo
Cử thê quay vòng các nhóm và chỉ đừng lại khi giáo viên thu nhận được tat ca các ý
kiến của tắt cả các nhóm, tom tắt lại và danh giá quá trình thực hiện nhiệm vụ va kết qua
của từng nhóm va cá lớp Giáo viên cần chủ ý khen va động viên
Hình 1 Mô hình nhom 4-5 HS
4.2 Thao luận ghép đôi:
Day là hình thức thảo luận trước hét diễn ra ở hoạt đồng của hai học sinh ngôi cạnh
nhau Sau khi có kết quả nhóm này ghép với hat người ngôi đôi điện dé tạo thành nhóm 4
người, tiếp tục thảo luận vả sau đó trếp tục ghép hai nhỏm 4 người dé có nhóm 8 người
thao luân Ghép hat nhom 8 người thanh nhom 16 người thảo luận Cuối cung la nhom
lớn nhất (toan lớp) thao luân (nêu lớp co số học sinh lẻ thi linh đồng co một nhom 3
ngươi)
34
Trang 36Day học lịch sự theo nhààm GVHD: POXTS Nụa Minh Oanh
SUTH: VO Minh Tap
Hình 2: M6 hình ghep nhom
43 Thao luận chung toàn lớp (nhom lớn):
La hình thức do giao viên chủ tri điều khiến, học sinh dong gop y kiên của mình Trong
kiêu thảo luận nay, giáo viên nên tập trung giải quyết lần lượt từng van dé và chuẩn bị kỹ
lường hệ thông câu hỏi gợi mở, định hướng nêu van dé giúp học sinh thảo luận
4.4 Phụ đạo lần nhau là hình thức tô chức dé học sinh học hỏi nhau, chủ yêu theo
nguyên tắc "một kem một” Hình thức phụ đạo lan nhau thường có 3 dạng: Học sinh kha
phụ đạo cho học sinh yêu trong củng một lớp, học sinh lớp trên phụ đạo cho học sinh lớp
đưới ngoái giờ học va học sinh củng trình độ giúp đờ lần nhau để cùng tiên bộ [10:48]
Vay, vai trò của giáo viên phát như thé nao?
Trong dạy học hiện đại, đặc biệt với dạy học băng cách chia nhỏm tai lớp, vai trocủa người giáo viên hết sức quan trọng Giáo viên không còn là người truyền đạt những
kiến thức có sẵn, cung cấp chân lí có sẵn ma vừa là người tổ chức, định hướng, hướng
dẫn, vừa là người nghe, người phân xử, người cố van, động viên, cổ vũ hoạt động của các
nhóm, lam việc theo nguyên tắc dân chú, hợp tác, tương trợ và tồn trọng lin nhau Người
giao viên phải lam sao tao cho học sinh những điều kiện thuận lợi nhất dé học tap trong
nhóm, giúp họ cam thay tự tin phát huy cao năng lực trí tué của minh nhằm giải quyết các
nhiém vụ học tập Giáo viên phải biết cách đặt ra vấn để, nêu câu hoi va phải biết khơi
gor động viên, cổ vũ kịp thời thi học sinh mới có nhiều câu trả lời xuất sắc, nhiêu ý kiến
dong gop có gia trị
Như vậy, giáo viên pha: vừa la một người đạo diễn có tải, vừa là mot trong tái
khoa học dang tin cây cua học sinh.
35
Trang 37Day học lich sử theo nhám GVHD: PGS.TS Ngé Minh ()anh
"¬ SVTH: Và Minh Tap
5 Tác dung của việc day học theo nhóm
& Phát huy cao độ tinh tích cực, độc lập của cá nhân kết hợp với sư giup dé.hợp tác với nhau dé giải quyết van dé đặt ra
* Học tập theo nhóm giúp học sinh giải quyết một số nhiệm vụ học tap phức
tạp, giải quyết một số van dé trong thực tiễn có liên quan đền lịch sử
* Day học theo nhóm giúp các thành viên trong nhóm chia sẽ các ban khan,
kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới Bang cach no: ra
những điều đang nghĩ, mỗi người có the nhận rõ trình độ hiểu biết của minh về chu dé
nêu ra, thay minh cẩn học thêm những gi Bai học trở thành quả trình học hỏi lẫn nhau
chứ không phải chỉ là sự tiếp nhân thụ đồng từ giáo viên
+ Hinh thành tinh than trách nhiệm đối với tập thé cho từng thánh viên cua nhỏm, nhờ vậy ma tranh được tính lười biếng, sao nhãn nhiệm vụ được giao
% Tao môi trường học tập ma trong đó có sự hợp tác, trao đôi, giúp dé tương
trợ giữa các thành viên trong nhóm
* Tao không khi cởi mở, hòa hợp, tự do trao đổi những van dé học tap
s> Giúp hình thành tinh tích cực nhận thức, thoi quen làm việc tự giác, không
cân kiểm soát và sự thích ứng nhanh chóng với nhịp điệu làm việc cùng nhau
4 Giúp hình thành ky năng tổ chức, giao tiếp, thói quen tự đánh gia vi có điều
kiện dé so sánh thường xuyên những kết quả của cá nhân va do đó nhận thức rõ những
giả trị chân thực của mình.
6 Các hình thức làm việc theo nhóm khi dạy học
Dé tiến hành tổ chức va day học theo nhóm đạt hiệu qua, tôi xin đưa ra mỏi số
hình thức làm việc nhóm như sau
~ Theo đôi các nhóm lam việc ~ Thảo luận nhóm
36
Trang 38Day học lich sứ theo nhhám GVHD: PGS.TS: Ng Minh Oanh
SVTH: Vo Minh Tập
va nhân xet bar học
- Đánh giá kết luận -Ghi chép vào phiêu phì bai
6.2 Trả lời câu hói do giáo viên trực tiếp đưa ra.
_ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của họcsinh
Gido viên nêu cầu hỏi - Lăng nghe cầu hỏi.
~ Theo đồi các nhóm làm việc ~ Thao luận nhóm
-Chi định hoặc cho học sinh xung -Ghi kết quả vảo mặc sau của phiêu
phong bao cao kết qua - Bao cáo kết qua
- Yêu câu các học sinh khác theo đối - Các nhóm khác nhận xét vả rút ra
va nhắn xét bải học.
~ Đảnh giá kết luận -Ghi chép vào phiếu ghi bai
6.3 Thực hành vấn đề theo nhóm.
~ Nêu mục dich của van dé ~Năm mục dich của van dé Quan sat,
- Hướng dẫn học smh làm việc lắng nghe trước khi thảo luận Tiên
- Yêu câu học sinh lam việc hanh làm việc do sự hướng dan của
-Nghe các nhóm báo cáo kết qua giáo viên
- Yêu các nhóm nhận xét lin nhau - Báo cáo kết quả
- Đánh gia va kẻt luận - Các nhóm nhận xet va rút ra bài học
37
Trang 39Day học lịch sử theo nhám GVHD: POSTS: Ngô Minh Oanh
SVTH: Va Minh Tap
6.4 Cùng nhau nghiên cứu một bai học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu câu học sinh đọc SGK (thực - Đọc SGK và chuan bi bai trước
hiện ở tết học trước ) -Các nhom nhận nhiệm vụ hay van dé
nhừng câu hỏi - Thảo luận theo nhóm
- Yêu cau học sinh thảo luận nhóm dé | - Báo cáo kết qua
tra lời - Các nhom khác nhân xet va rút ra
~ Theo dõi các nhom lâm việc bái học
- Nghe bao cáo kết qua -Ghi kết quả vào phiéu ghi bar
- Yêu câu các nhóm khác nhận xét
~ Đánh giá và kết luận
6.5 Giải bài tập lich sử theo nhóm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh.
_-Đưara bài tập cần giải quy —ƑT”~Suy nghĩ để tim ra cách giả quết
Yêu câu học sinh thảo luận nhỏm dé | Thảo luận theo nhóm
giải quyết - Báo cáo kết quả
- Theo đồi và gợi ý khi cân thiết - Các nhỏm khác nhận xét, kết luận
-Nghe các nhóm báo cáo kết quả -Ghi đáp an vào phiêu ghi bai
- Yêu cầu các nhóm khác nhân xét
- Đảnh gia và kết luận
Trang 40Day học lich sử thee nhom
6.6 Hoi dap giữa các nhóm.
GVHD: PGXTX Ngo Mink t)anh SVTH: VO Minh Tap
Hoạt động cua giáo viên Hoạt động của học sinh
- Đưa ra van dé can giải quyết
hor xunh quanh van đê được đưa ra
~ Theo đỏi qua trinh hỏi dap giữa các
nhỏm
- Yêu câu nhóm đưa ra câu hỏi nhận
xét dé hoàn thiện câu tra lời của các
- Các nhóm lân lượt đặt và trả lời câu
hỏi cho nhau
~ Nhóm đặt cau hỏi nhân xét, sửa
chữa, bô sung câu trả lời của các
nhóm bạn
~- Rút ra bài học và ghỉ chép vào
phiêu ghi bài
6.7 Mô tả hình vẽ hay |mô hành
Glin ville dia va binh dah, manh
hoặc sơ đỗ va yêu câu học sinh quan
sat,
-Néu van dé can giải quyết
- Yêu cầu học sinh thao luận nhóm
~ Thao đỗi các nhom lắm việc
-Chi định hoặc cho học sinh xung
phong bao cáo kết qua
39
~-Quan sat hình ảnh, mô hình _ do giáo
viên đưa ra.
- Thảo luận nhóm đề giải quyết van đẻ
- Bao cáo kết quả
~ Các nhóm khác nhắn xét va rút ra bái
học
-Ghi kết qua vao phiêu ghi bai