Không những vậy phụ nữ con mang vinh quang lớn cho dat nước trong các Tinh vực văn hóa, giáo đục, khoa học, nghé thuật, thể thao Việc ngày cảng nhiều phụ nữ thực hiện quyền chính trị hư
Trang 1BO GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO
Hà Nội - 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHẠM THỊ KHÁNH LY
450651
BẢO DAM QUYEN CHÍNH TRI CUA PHU NU Ở
VIET NAM HIEN NAY
Chuyên ngành: Luật Hiến pháp
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC
ThS NGUYEN THỊ QUỲNH TRANG
Ha Nội - 2023
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan đây la công trình nghién cứu của riêng tôi,các kết luận số liệu trong khoá luận tốt nghiệp là trung thực,dam bdo độ tin cdy./
“Xác nhận cña _ Tác gid khoá luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dan (Ky và ghi rõ họ tên)
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
hề
m—.—x—mmxxsers.->.-.—mmmxmxxsxximmn
CEDAW Công ước Liên Hop Quôc về xoa bö mọi hình thức
phân biệt đôi xử chông lai phụ nữ năm 1970
CNH-HĐH Công nghiệp hoa, hiện dai hoa
CPRW Cong ước về các quyên chính trị của phụ nữ năm
CHXHCN Cứ hoa xã hội chủ nghĩa
HĐND Hoi đông nhân dan
ICCPR Công ước quôc tê vê các quyên dan sự và chính tn
Trang 5DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
MỤC LỤC
1.1 Khai niệm quyền chính trị của phụ nữ
1.1.1 Dinh nghĩa
1.1.2 Đặc điểm quyén chính trị của phụ uit
1.2 Sự cần thiết bảo đảm quyền chính trị của phụ nữ
1.4.2 Yến tô kink tế
1.4.3 Yến tế vim hóa xã hội
15, Bảo đảm quyền chính trị của phụ nữ ở một so quốc gia trên thế giới và
bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Naw
TIỂU KET CHƯƠNG 1 ss sư nẴCHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUAT VÀ THỰC TIEN THI HANH
VIỆC BẢO DAM QUYỀN CHÍNH TRI CUA PHU NU Ở VIET NAM HIEN
23
Trang 62.2.1 Một sô thanh tun đạt điược
2.2.2 Ton dong, han chế
TIEU KET CHƯƠNG 2
PHU NU Ở VIET NAM HIEN NAY
3.1 Tang cường sự lãnh đạo của cap ủy Dang và chính quyền và các cơ quan
có liên quan trong việc bảo dam quyền chính trị của phụ nữ
3.2 Nâng cao nhận thức cho các tô chức, các cap lãnh đạo, x4
và phụ nữ về bảo dam quyền tham gia chính trị của phụ nữ
3.3 Hoàn thiện các quy định của pháp luật về quyền chính trị của phụ nữ 503.4 Te chức thi hành pháp luậtvề quyền chính trị của phụ nữ 543.5 Tăng cường hợp tác với các tê chức quốc te và các quốc gia khác trong
bảo dam quyền chính trị của phụ nữ.
KET LUẬN a
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
PHU LUC
Trang 7MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Từ xưa đến nay, phụ nữ bao giờ cũng 1a một lực lượng quan trọng và đôngđão trong đội ngũ những người lao động phát triển kinh tế - xã hội và thúc đây sự
tiên bộ của xã hồi Trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, phụ nữ Viét Nam vẫn luôn sát
cánh cùng nam giới phên đầu vì mục tiêu “Dân giảu, nước mạnh, công bằng dân
chủ văn minh” và có những đóng góp dang kề trong các lĩnh vực xóa doi giảm.
nghèo, phát triển kinh tế, ôn định xã hội cũng như những công hiển xuất sắc trongviệc chăm lo xây dựng gia đính, nuôi dưỡng các thê hệ công dân tương lai của dat
nước Không những vậy phụ nữ con mang vinh quang lớn cho dat nước trong các
Tinh vực văn hóa, giáo đục, khoa học, nghé thuật, thể thao
Việc ngày cảng nhiều phụ nữ thực hiện quyền chính trị hư đứng trong hàngngũ lãnh đạo, quan lý không chi quan trong doi với van đề binh đẳng giới trên phạm
vi toàn câu mà còn có ý nghĩa tích cực đổi với sự phát triển của các quốc gia vàdoanh nghiệp trên con đường vươn tới văn minh, thinh vượng, Trong bồi cảnh toàncâu hóa và hội nhập hóa, việc thu hút sự tham gia của phụ nữ - phát huy nguén lựctrí tuệ của “một nửa thê giới” dang 1a một trong những chính sách tru tiên của các
quốc gia Nhận thức rõ vị trí và vai trò quan trọng của người phụ nữ trong xã hội
nên ngay từ khi nước nhà mới gianh được độc lập, các quyên của công dân nói
chung và quyền của phụ nữ nói riêng đã được pháp luật Việt Nam ghi nhân vàkhẳng định, trong đó có các quyên chính trị của phụ nữ Điều đó đã tao điều kiệnniên tảng cho phụ nữ tham gia tích cực và hiệu quả vào các hoạt động chính trị, kinh
tê, xã hội và đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Từ khí đổi mớiđến nay, Dang và Nhà nước tiép tục quan tâm tạo moi điều kiện thuận lợi cho phu
nữ tham gia ngày cảng nhiéu và hiệu quả hơn vao lính vực này, nhờ vậy, phụ nữViệt Nam ngày cảng có nhiéu cơ hội và nhiều đại diện tham gia vào hệ thong chínhtrị, cũng như vào việc đề xuất, hoạch định, thực hiện và giềm sát việc thực hiệnchính sách, pháp luật của Nhà nước Mặc dù vậy, trên thực tế ở Việt Nam, quyềnchính trị của phụ nữ vẫn chưa được bảo dim một cách tương xứng so với vai trò vàkhả năng của phụ nữ trong xã hôi như bat bình đẳng giới còn thé biên trên mét soTính vực xã hội quan trọng, phu nữ van chiu nhiéu gánh nặng áp lực tir gia đính,
Trang 8công việc, thu nhập, phân biệt đối xử, sự tham gia của phụ nữ trong cơ câu tô chức,quan lý xã hội còn hen chế, đặc biệt ở cấp cơ sé; trình đô chuyên môn lao đông nữ
chưa được đánh giá cao như lao đông nam,
Do vậy, em đã lựa chon nghiên cửu đề tài: “Bao dam quyén chính trị của
phụ wit ở Việt Nam hiệu nay” đề nghiên cửa đưa ra đánh giá về thực trang pháp
luật, thực tién thi hành trong việc bảo dam quyền chính trị của phụ nữ và từ đó đề
xuất các giải pháp hoàn thiện van dé nay
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm gan đây, đã co rat nhiéu bai việt, công trình nghiên cửaxoay quanh van đề quyên chính trị của phụ nữ tại Việt Nam được tiếp cận dướinhiêu góc độ khác nhau nhw quyên bau cử, ứng cử, quyên tham gia vào quản lý nhanước và các tô chức xã hôi của phụ nữ, quyền bình đẳng giới, Một số công trình,
dé tai nghiên cứu tiêu biểu là:
~ “Quyên bau cit và ứng cử của công đân trong ché độ ta, Dam V an Hiệu,Tạp chí Luật học số 3, 1975,
- “Công ước về việc loại bé mọi hình thức phân biệt đối xứ với phụ nữ", Ngô
Ba Thanh (1982), Tạp chi Luật hoc số 2/1982;
- “Bao đầm quyển tham gia chính trị của phụ nữ trong bối cảnh toàn cẩuhỏa ở nước ta hiển nay”, Tran Thi Hoe (2003), Thông tin Khoa học xã hội, sô
3.2003;
-“Vé một số vẫn vấn đề công tác cán bộ nit trong tình hình mới", Hà Thi
Khiét (2004), Tap chí Khoa học về phụ nữ, sô 3/2004,
- “Phát lay nguồn lực trí thức nữ Liệt Nam trong sự nghiệp công nghiệp
hóa hiện đại hóa" của TS Đế Thi Thạch, Nxb Khoa học xã hội (2004)
- “Ste tham gia của phu nit trong vai trò lãnh dao và quan ly ở Piét Nam”,
UNDP (2012) - Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc,
- “Quyên tham gia quản lj: nhà nước của phụ nữ theo pháp luật Viét Nam”,
Lê Thi Mai, Luân văn Thạc si Luật hoc, Dai hoc Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội,
2016,
- “Bảo đảm quyền của phụ nữ trong thực hiện pháp luật về bình đẳng giới ở
nước ta hiện nay”, Phan Thị Luyén, Tạp chi Tổ chức Nhà trước, số 2/2018,
Trang 9- "Thực hiện quyền chính trí của phụ nit Viét Nam hiện nay”, Nguyễn Thị TôUyên, Luận án Tiên i Chính trị học, Đại học Luật - Dai học Quốc gia Hà Nội,
2018;
- “Phu nữ tham gia chính trị ở Diệt Nam: Thành tun, thách thức và một số
giải pháp trong giai đoạn mới”, Nguyễn Hữu Minh, Tap chi Lý luận chính trị, số7/2020;
- “Quyển tham chính của phụ nữ tại Liệt Nam hiện nay“, Trần Hoàng Hạnh,Tap chí Công thương, sô 19/2020;
- “Quyên bình đăng về chính trị của phụ nữ và một số kiến nghĩ hoàn thién”,Nguyễn Thanh Quyên, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 6/2023
Các bài viết, công trình nghiên cứu trên đã đề cap dén nội dung liên quan đến
dé tài khóa luận, nhưng chỉ tập trung nghiên cứu vào quy định của pháp luật và thựctiễn áp dung pháp luật liên quan dén quyên chính trị của phụ nữ Bên canh đó, cáccông trình nghiên cứu đã luận giải sự cân thiết của việc phụ nữ tham gia chính trị,chỉ ra tỷ 18 chênh lậch giữa nam và nữ trong bộ máy lãnh đạo các cap; tập trung,
phân tích nhũng trở ngại, rào cản, đính kiến giới đối với phụ nữ khi tham gia lãnh
đao, quản lý ở các cap Tuy nhiên, hau như chưa công trình nào nghiên cứu mộtcách trực tiếp dé cập đến van đề bảo đảm quyền chính trị của phu nữ ở Việt Nam
hién nay nhất là trong thời điểm xã hôi và đời sống có những chuyển biên không
ngừng nghỉ Như vậy, tình hình nghiên cửu trên đây mét lần nữa khẳng định việcnghiên cứu đề tai “Bao đâm quyên chính trị của phụ nữ ở Viét Nam hiện nay” là đờihỏi khách quan, cập thiết, vừa có tính ly luận vừa có tính thực tiễn
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
3.1 Mục tiên ughién cứ
- Tim hiểu thực trang việc phu nữ tham gia công tác chính trị ở Việt Nam hiện nay
- Những đóng gop nhật dinh của phụ nữ trong công tác chính trị ở Việt Nam hiện
may.
- Tim hiểu một số bat cap ma phu nữ vướng phải khí làm công tác chính ti
- Đưa ra các giải pháp hỗ tre dé tháo gỡ những bat cap
3.2 Nhiệm vụ nghiên cin
Nhiém vụ của đề tải la:
Trang 10- Phân tích khái quát cơ sở lý luận của pháp luật về quyền chính trị của phu nữ để
lam tiên dé đánh giả thực trang triển khai quy định của nhà nước và pháp luật về
quyên chính trị của phụ nữ tại Viét Nam
- Trên cơ sở đó chỉ ra những thành tựu và hạn chế của hoat động chính trịcủa phụ
nữ ở Việt Nam và đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả chính trị của phụ nữ ởViệt Nam hiện nay phù hợp với tiêu chuẩn pháp lý quốc tế và đáp ứng yêu câu thực
tấn hiện nay.
5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đôi tương khóa luận nghiên cứu là quyền chính trị của phụ nữ và van dé thựcbiện quyền chính trị của phụ nữ ở V iệt Nam hiện nay
Khoa luận tập trung nghiên cứu trong phạm vi các quyền chính trị cơ bản củaphụ nữ ở Việt Nam, trong đó tập trung vào các quyền bau cử va ứng cử vào Quốchôi và Hội đông nhân dân các cập; quyên tham gia quản lý nhà nước, xã hội vàquyên tham gia các tô chức chính trị - xã hội
6 Phương pháp nghiên cứu
61 Cơ sở phiưđng pháp nan
Khoa luận được thực hiện dua trên cơ sở lý luân của chủ nghĩa Mác - Lénin,
tu tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Dang Nhà nước về quyền chính trị, quyền
chính trị của phụ nữ ở Viet Nam.
Khóa luận ké thừa kết quả nghiên cửu của những công trình nghiên cửutrong nước về quyên phụ nữ, quyền chính trị của phụ nữ
62 Phương pháp nghiêu cứm cụ thể
Phương pháp phân tích, tông hợp, hé thông hóa, so sánh, thông kê, được sửdung trong dé tài nhằm giải quyết van đề nghiên cứu đặt ra
7 Ý nghĩa của đề tài
Trên pluong điên lý luận và pháp luật, với kết quả khóa luận đạt được, gop
phan lam sáng tỏ những van đề ly luận và thực tiễn cho việc đánh giá hiệu quả viêcphụ nữ tham gia công tác chính trị ở Việt Nam hiện nay.
Tiên phương điện thực tiễn, khóa luận có thé ding lam tài liệu tham khảo
cho quá trình nghiên cửu, đào tao phố biên về van đề liên quan đến quyền con
người ở Việt Nam luận nay
8 Kết cầu của khóa luận
Trang 11Ngoài phân Mở dau, Kết luân và phụ luc, khóa luận được kết câu ra thành baphần gồm lời mở dau, nội dung chính và kết luận Phan nội dung chính tác giả bôcục thành ba chương theo hưởng di từ những van đề chung mang tính khá: quát đềnnhững vân dé cụ thể hơn Chi tiết ba chương như sau:
Chương 1: Những van đề ly luận về bảo đảm quyên chính trị của phụ nữChương 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành việc bão đấm quyền
chính trị của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay.
Chương 3: Giải pháp nâng cao bảo đảm quyên chính trị của phụ nữ ở Việt
Nam hiện nay.
Trang 12CHƯƠNG 1 NHỮNG VÁN ĐẺ LÝ LUẬN VẺ BẢO ĐẢM
QUYEN CHÍNH TRI CUA PHU NU’
1.1 Khái niệm quyền chính trị của phụ nữ
1.1.1 Dink nghĩa
Theo Từ điển Tiếng Việt, quyền được hiểu la sức mạnh được vận dụng khi
thực hiện chức năng trong một lĩnh vực nhất định Quyên là khái miém khoa học
pháp lý dùng để chỉ những điêu mà pháp luật công nhận và đảm bảo thực biện đối
với cá nhân, tô chức dé theo đó cá nhân được hưởng, được làm, được đời hỏi makhông ai được ngăn cần, hen chế
Chính trị là một phương điện của đời sóng x4 hôi, xuất hién trong điều kiện
xã hội có phân chia giai cap và biến đổi cùng sự biển đối của các điệu kiện đó Hoạtđộng chính trị là các hoạt động nhằm ảnh hưởng tới các quyết định của đăng cam
quyên của nhà nước, của các tổ chức chính: trị - xã hôi Khi đó, chính trị không con
là đặc quyền của nhà rước hay giai cấp 1énh đao, mà trở thành quyền và lợi ích của
moi thành viên và của toàn xã hội Ngoài ra, chính tri con được biểu theo nghĩa hep
là cái thuật, theo nghie rông là cải hành đông của mét số người di đến chính quyên
và giữ lây chink quyên! Mặt khác, theo quan điểm của ông Nguyễn V ăn Bông ông
cho rang chính trị là sửa chữa sai lâm cho x4 hội được ngay thang Chính trị là phản
đao đức, là tranh giành ngôi thủ, là đoạt lợi, là lưu manh, là xôi thịt Chính trị theo
ngiữa hẹp được hiéu là những hoat động xoanh quanh vân đề gianh, giữ và sử dung
quyên lực nhà nước Chính trị theo nghĩa réng là hoạt đông của con người nhằm
làm ra, gin giữ và điêu chỉnh những luật lê chung ma những luật 1$ này tác độngtrực tiép lên cuộc sông của những người làm ra, giữ gin, và điều chỉnh những luật lệ
chung đó? Tóm lại, có thể hiểu:
“Chỉnh trị là một hiện tương khách quan của đời sống xã hội, là một bEphận trong yếu của liên trúc thương tang trong xã hội đã hình thành nhà nước,
được thé hiện thông qua các mỗi quam hệ giai cấp, đân tộc quốc gia, quốc té trong
'Hồ Hữu Tường (1945) Mudn kiểu chink mí, NXB Huệ Man, Ba Nội tr 75.
Trang 13việc giành, giữ và thực thi quyên lực nhà nước và sự tham gia của người dân vào
công việc của nhà nước 3
Hién nay, co nhiéu quan niém khác nhau về quyền chính trị của con người,trong đó từ điền Luật học Mỹ (Black Law Dictionary) xác đính: “qrgển chính trị là
những quyên có thé được thực hiện trong quá trình thành lập hay quản I chính
quyển Các quyển của công đân được xác lập và công nhận bởi Hién pháp dành
cho họ quyển tham gia quản Ij; trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc thành lập hoặc trong quản lý chính quyén’”* Dinh ngiữa nay làm rõ và khẳng định về mặt pháp lý
đổi với quyên chính tri Trước tiên, nó là “quyển cổng dân" và sau đó là “được xáclấp và công nhận bởi Hiến pháp” Tuy nhiên, phạm vi quyền chính trị nêu ra trongđính nghia này tương đối hẹp vì nó chỉ bao gôm quyên tham gia trực tiép hoặc giántiếp trong việc thành lập hoặc trong quan ly chính quyên
Một định nghiia khác trong Từ điển Luật hoc do Nhà xuất bản từ điển Bách
khoa Việt Nam ân hành năm 1999 thì cho ring “Quyển chính trị là quyền tham giaquản lý nhà nước của công dân Dé là quyển quan trong nhất của công đâm, bảo
dam cho công dân thực hiện quyền làm chit nhà nước, làm chit xã hội được thực
hiện bằng nhiều hình thức khác nhan nue công dan có quyền bau cử: quyển ứng citvào các cơ quan quyền lực nhà nước Nhân đân có quyển đồng gớp ý kiến vào việc
xác định các chỉnh sách để xây dung và phát triển moi mặt kinh tế, văn hóa xã hội,
am mình quốc phòng đối nội đối ngoại của đất nước Nhân dân cỏ quyền tham gia
xâp dung pháp luật tham gia giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước, các tôchức xã hội, liễn nghị với cơ quan nhà nước, biểu quyết kai Nhà nước tổ chức
trưng cầu đân ý" Đây là mét định ngliia khá sâu sắc, toàn diện thé hiện vị trí quan
trong và nội ham quyên chính trị trong tổng thé quyên con người
Tuy nhiên, Công ước quốc tê về các quyền dan sự và chính trị TCCPR) năm
1966 của Liên hợp quốc cũng không đưa ra khái niém cụ thê về quyền chính trí màchỉ nêu các quyền cơ bản của con người trên hai phương diện dan sự và chính trịHiểu một cách đơn giản, quyên chính trị chính là quyên của cá nhân được tham gia
-2B thế tý G09) 8y đãi oy Hạ Nom gác 061 is, W hm vt đục nã GB Bats Qe
“Brym A Gamer, (2009), Black's Leow Dictionany, Sth edition, Registered in U.S Patent and Trademark Office wr 1159.
‘Vain Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (1999), 7t điển Luật học, NXB Từ điền Bich khoa Việt Namyr.45
Trang 14một cách trực tiếp và gián tiếp vào công việc của Nhà nước và x4 hôi, bao gồm cảviệc thành lập và quan ly nhà nước Để thực hiên các quyên chính trị, cá nhén phải
tham gia cùng với những người khác, như quyên tu do biéu đạt, quyên tự do lập
hội; quyền tự do hôi hợp mét cách hòa bình; quyền tư do tư tưởng, tín ngưỡng tôngiáo; quyên tham gia vào đời sông chính trị, quyền của các công dong thiểu số, tôngiáo được có đời sóng văn hóa riêng, sử dụng tiéng nói riêng
Từ những định nghĩa trên day có thé nit ra khái niêm về quyên chính trị như
sau: Quyền chính trị là một trong những quyên quan trọng nhất của công dân, đượcHién pháp và pháp luật ghi nhẫn và bao về; xác lập năng lực pháp lý của công dântrong việc tham gia trực tiếp hoặc giản tiếp vào quấn lý: nhà nước, quấn lý xã hội
Trong đó, chủ thé hưởng thụ quyên là công dân, tức là bao gôm tat cả nhữngngười có quốc tích của một quốc gia, bao gồm nhiéu nhom chủ thể như phụ nữ, namgiới, trễ em, người khuyết tật, Dong thời không có sự phân biệt giới tính, độ tuổi,chủng tộc, tôn gido Chính vì vây, nội ham khái niém quyền chính trị của phụ nữ
cũng không nằm ngoài nội ham khái niém quyền chính trị nói chung đóế
Tuy nhiên xuất phát từ góc đô binh đẳng giới và quyên chính trị nói chung,
có thé rút ra khái niém quyền chính tri của phụ nữ như sau: “Quyển chính trị của
phy nữ là một trong những quyển con người quan trong của phụ nữ được Hiếnpháp và pháp luật ghi nhận và bảo về; nó xác lập năng lực pháp Ij: bình đẳng củaphụ nữ với nam giới trong việc tham gia một cách trực tiép hoặc giản tiếp vào quan
Ip nhà nước, quan lý xã hội.
1.1.2 Đặc điểm quyền chính trị của phụ wit
Từ định nghĩa về quyên chính trị của phụ nữ thì quyền chính trị của phụ nữ
có các đặc điểm sau:
That nhất, quyền chính trị của phụ nữ chính là nhóm quyền chính trị của conngười Trong nhóm quyên chính trị của con người bao gồm các nhóm đổi tượngtrong đó có phụ nữ Do vậy, người phụ nữ cũng sẽ được quyền hưởng đây đủ cácquyên với tư cách là con người nêu trong các văn kiện quốc té quan trong Cụ théHiến pháp 2013 của nước ta quy định các quyền tham gia chính trị như quyên bau
cử, ứng cử ®iều 27); tham gia quan lý nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận va
“Nguyễn Thì Bio (2016), Dem bảo qigên phuurút ở Vist Nem luận nay, NXB Lý tân chính trị, HÀ Nội,
Trang 15kiên nghi với cơ quan nha nước về các vân dé của cơ sở, địa phương và cả nước(Điều 28); quyền biểu quyết khi Nha nước tô chức trưng câu y dân (Điều 29) Quyđính của Hiện phép Viét Nam cũng bat nguồn tir quy đính của pháp luật quốc tê vềquyền tham gia chính trị của công dân nói chung và của phụ nữ nói riêng ma Việt
Nam cũng là thành viên Cụ thể trong các văn bản phép lý quốc tế như Hién chương
Liên Hợp Quốc nam 1945, Tuyên ngôn thê giới về quyền con người (UDHR) năm
1948, Công ước quốc tê vệ quyền chính trị của phụ nữ năm 1952 và đặc biệt, đượcthé biên tập trung trong ICCPR năm 1966 Tại ICCPR nam 1966 các quyên đượcnéu bao gồm quyên sông, quyên tự do tư tưởng, ty do tôn giáo, tin ngưỡng tự dongôn luận, quyền bau cử, ứng cử, quyền tự do hội họp, lập hội một cách hòa bình.Quyền chính trị của phụ nữ có nghữa là sự ngang nhau, sư tương đồng được coi
trọng như nam giới khi tham gia chính trị Sư thụ hưởng của nam giới và nữ giới
nlnư nhau về các thành quả một cách bình đẳng trong việc tham gia chính trị
Từ đó, việc xác lập quyên tham gia chính trị của phụ nữ không chỉ thể hiện ở
hién pháp của mỗi quốc gia ma còn được thể hiện trong một số văn bản pháp luật
khác nhằm mục đích bảo đảm quyên chính trị của phụ nữ được duy trì và phát triển
That hai, quyền chính trị của phụ nữ là quyên chiu nhiêu tác đông của cácyêu tổ về giới, yêu tó dân tộc, kinh tê, pháp luật đẫn dén khó thực hiên Dù quyềncơn người nói chung và quyền chính trị của phụ nữ nói riêng mang tính chết khôngthé tước bỏ do vay sẽ không thê tủy tiện bác bỏ hay phủ nhận, ngoại trừ các trường
hop đắc biệt không đỏ tư cách công dân Tuy nhiên, quyền chính trị của phụ nữ vẫn
là m6i quan tâm của Nhà nước và toàn x4 hội do chưa được thực hiện mat cách triệt
để bởi các yêu tổ trên.
Tint ba, quyền chính trị của phụ nữ là sự kết hợp hai hòa giữa các quy định:pháp luật quốc tê và pháp luật quốc gia, là biéu luận của sự tiệp thu tư tưởng tiền bôcủa pháp luật quốc tê về quyên them gia chính trị của phụ nữ kết hợp với điều kiện
văn hóa, kinh tế của mỗi quốc gia Phụ nữ là môt trong những đối tượng thuộc
nhóm dễ bi tôn thương nên từ khi pháp luật quốc tê về quyên con người được xâydung, các quy đính về quyên tham gia chính trị của phụ nữ đá được ghi nhận va bảodam Vận dung được các quy định đó, mỗi quốc gia đều căn cứ vào điều kiện kinh
tế, văn hóa và xã hội của minh dé xây dung những quy đính bảo vệ quyền, lợi ích
Trang 16chính đáng cũng như nâng cao dia vi của người plu nữ trong việc tham gia các hoạt
đông chính trị
1.2 Sự cần thiết bảo đảm quyền chính trị của phụ nữ
Đối với van đề bảo đảm quyên chính trị của phụ nữ, nêu xét về góc độ ngônngũ, theo Dai từ điển tiéng V iệt thi thuật ngữ “bao đảm” được hiểu là “tạo điển kiên
để chắc chắn giit gìn được, hoặc thực luận được hoặc có được những gi cần thiết”
Xét ở góc đô pháp lý, theo quy định tại khoản 2 Điều 26 Hiến phép năm 2013 thì
“Nhà nước, xã hội và gia đình tạo điều kiện để phụ nit phát triển toàn điện, phát
Jy vai trò của mình trong xã hột".
Như vậy, nêu xuat phát từ cách đính ng†ĩa về khái miệm “bảo đâm” nêu trên
và khai niệm quyền chính trị của plu nữ, có thể hiểu: “Bao đảm quyển chính trị củaphu nit là hoạt động của Nhà nước, các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong viée tạo ra
các tién đề điều kién, các yếu tế chính tị lanh tế, văn hóa xã hội pháp lý và tổ
chức thực hiện để người phụ nữ được thụ hưởng và tiếp cận các quyên và lợi íchhop pháp của mình trong lĩnh vực chính trừ”.
Do đó, sự cầu thiết phải bảo dam quyều chính trị của phụ wit xuất phát tir1uột số lý do san:
Thứ nhất bảo dim quyên tham gia chính trị của phụ nữ 1a là cơ sở và nền
tảng dé bảo đảm thực hiện các quyên kinh tê, x4 hội và văn hóa của phụ nữ
Quyên con người được ghi nhân có day đủ các nhóm quyên dân sự, chính trị,kinh tế, văn hóa - xã hội Việc thực hiện quyên chính trị lá điều kiện dé thực hiện
được các quyền còn lại về kinh tê văn hoa, xã hội và đã được pháp luật quốc tế,
luật pháp các quốc gia ghi nhận Trong hệ thông các nhỏm quyền con người thi
quyển chính trị thường là nhóm quyền được dé cập đầu tiên Chính vì vậy, dé xác
lập vị thé bình đẳng của phụ nữ trong xã hội, trước hệt phải xét đền quyên chính trị,
Nhìn chung, phụ nữ được hưởng các cơ hội ngang bằng với nam giới, nhung dé co
sự bình đẳng thực chất, phụ nữ phải được bảo đảm thực hiện các quyền chính trị của
ho Ho phải được tham gia trực tiếp và gián tiệp vào quá trình lãnh đao, quản lý thì
ho mới có cơ hội thể hiên tiếng nói, quan điểm cá nhân đối với các vân đề của xãhội có tính đến yêu tổ giới Nói cách khác, quyên chính trị của phụ nữ dong vai trò
3Nguyễn Như ¥ 2012), Dat từ điển Tiếng Piệt, NXB Chinh trị quốc ga, Hà Noi, tr 463.
Trang 17nên tảng, có tinh quyết định tới việc thực hién các nhóm quyên kinh tế, vấn hoa và
xã hội khác cho phụ nữ.
Tht hai, bảo đầm quyền chính trị của phụ nữ là một trong các yêu tô xác lập
vi thê phép lý bình đẳng của nữ giới so với nam giới trong đời sóng chính trị - xã
Khi nghiên cứu quyên chính tri của plu nữ, cân nhìn nhận từ mdi tương quan
giữa quyền phụ nữ, bình đẳng giới và pháp luật Việc bảo đảm quyên chính trí là cơ
sở dé xác lập địa vị pháp ly đêm bao quyên của phụ nữ cũng như sư bình đăng của
người phụ nữ với nam giới Thông qua đó, phụ nữ được tham gia vào quá trinh ra
quyết định gan liên với các quyên, lợi ích của họ trên moi lĩnh vực Điều đó góp
phan hạn chế, tiên tới xóa bỏ những phân biệt đối xử vệ giới mà phụ nữ thường lànan nhân Tuy nhiên, bình dang cân hướng tới phải là bình đăng một cách thực chat;
vi bình dang thực chất chính là cơ sở dé bảo đảm sự bên vũng trong địa vị pháp ly
của phụ nữ.
Sự tình đẳng thực chất thé hiện ở việc phụ nữ được thực hiện quyền chính tri
và xác lập được địa vị pháp lý của minh, được tham gia một cách dân chủ, bìnhđẳng mọi hoat động trong đời sông chính trị, xã hội Pháp luật là công cu dé bảo
dam quyên them gia bình đẳng của phụ nữ Ở mỗi quan hệ đó, phụ nữ vừa là người
Thưởng thụ các quyền đồng thời cũng là chủ thể trực tiếp dau tranh xóa bỏ định kiên,
trực tiếp tham gia xây dung pháp luật về quyên bình đăng cho chính ho Thực têlich sử đã cho thây, quyền chính trị của nam giới hầu như mặc nhiên được thửanhận thì quyền chính trị của phụ nữ đá phải trải qua mét quả trình đầu tranh dé đượcthừa nhân và quy định trong các bản Hiện pháp, pháp luật của các quốc gia cũngnhư đề được thực hiện trên thực tế
Tht ba, bảo dam quyền chính trị của phụ nữ là một trong các hình thức pháp
ly thé hiện bản chat dân chủ, bình đẳng của xã hội
Các quyền chính trị là các dim bảo để mai cá nhân có cơ hội được chia sé,
tham gia tích cực vào tiên trình chính trị thông qua việc trao quyền và tự do chính
triể Khi quyền chính trị của phụ nữ được thực hiện trên cơ sở không phân biệt đối
xử và bình đẳng thực, điều đó có nghĩa là bảo đâm cho phụ nữ them gia vào lãnh
“tran Quốc Toản, Vũ Công Giao (2017), Tin liển các quên Hiển độnh trong Hiến pháp 2013 NXB Lý
Trang 18dao va quan ly nhà nước và xã hội Khi phụ nữ tham gia vào các cap ra quyết đính
sẽ gớp phần giúp cho những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước mang
tinh cân bằng về giới hơn, các yêu tô giới sẽ được đề cập đây đủ hơn ở các đường
hướng, bước đi của moi lĩnh vực Do cũng là cách hiệu quả gop phân tăng cường
dân chủ trong đời sông chính trị, xã hội của đất nước.
1.3 Quyền chính trị của phu nữ trong pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia
1.3.1 Trong pháp luật quốc tếQuyên chính tri của con người (trong do có phụ nữ) được quy định trongnhiều văn kiện quốc té : như Hiền chương Liên Hợp quốc năm 1945, Tuyên ngônthé giới về quyên con người (UDHR) năm 1948, Công ước quốc tê về quyên chính
trị của phu nữ năm 1952 và Công ước quốc tê về các quyên dân sự và chính tríCCPR) năm 1966
Trong đó, các quyền chính trị của cơn người hay quyên chính trị của phụ nữnêu trong Tuyên ngôn thé giới về quyền con người (UDHR) năm 1948 bao gồm:Quyên tự do ý kiên và biểu đạt, được tư do giữ quan điểm của minh (Điều 19),quyên tự do lập hội va không bị ép buộc vào bat cứ hiệp hội nào (Điêu 20); quyên
tự do hôi họp một cách hòa bình (Điêu 20); quyên được tham gia vào đời sốngchính trí Theo đó, moi người đều có quyên tham gia quan lý đất rước mình một
cách trực tiếp hoặc thông qua các tổ chức đại điện và họ được lựa chon @itu
21) Va các quyền trên đã được tá khẳng định, cu thé hoa trong Công ước quốc tê
về các quyền dan sự và chính trị (CCPR) năm 1966 như Điều 22 Công ước tátkhẳng định va cụ thé hóa quy định về quyền tự do hội hop tại Điều 20 UDHR Theo
đó, “Mọi người có quyên hr do lập hội với những người khác, kế cả quyền lấp và
gia nhập các công đoàn đề bảo vệ lợi ích của mình” (khoản 1)
Đông thời, cụ thể hóa quy định tai Điều 21 UHDR, tại Điều 25 Công ước
nay công nhận và bảo vê quyền của moi công dân được tham gia các hoạt đông
công công, quyên bầu cử, ứng cử vả quyền được tham gia các cơ quan công quyên
Công ước yêu cầu các quốc gia thành viên, cho di thể chế chính trị và hình thứcnhà nước như thé nào, cũng phải thực hiện những biện pháp pháp lý và các biệnpháp can thiết khác dé bảo đảm cho moi công dan trong trong đó bao gồm gồm cả
nữ giới đều có cơ hội được hưởng các quyên theo Điêu này Điều 25 dura trên cốt lối
Trang 19về một chinh quyền dân chủ mà tổ chức và hoạt đông dựa trên cơ sở đẳng thuận của
nhân dân và phù hợp với các nguyên tắc của C ông tước
1.3.2 Trong pháp nat Việt Nam
Đã phù hợp với nguyên tắc chung của chuẩn mực quốc tế và các quy đính.
trong các văn bản pháp luật quốc tê nhu ICCPR hay UHDR, Nha nước Việt Namluôn tôn trong va bảo đảm quyên con người, quyên tự do, dén chủ của công dân.Tinh than này được thể hiện xuyên suốt trong hệ thống phép luật Việt Nam nóichung Quyền chính trị của cơn người (trong đó có phụ nữ) đã được quy định từHiến pháp nẽm 1946 Theo do, quyền chính trị quan trọng hang đầu được Hiện
pháp năm 1946 quy đính là quyên “được tham gia chính quyền và công cuộc liến
quốc tig theo tài năng và đức hạnh của minh” (Điều ?Ẻ, tiếp tục được phát triển và
hoàn thiện qua các bản Hiện pháp nẽm 1959, năm 1980, 1992 (sửa đổi, bd sung
năm 2001) và Hiên pháp năm 2013 Cụ thể, Hiên pháp 1959 da kê thừa và bd sungnhững điêu cụ thé hơn về quyền chính trị của công dân Việt Nam Trong do cóquyên bau cử và ứng cử mét cách bình đẳng, quyên bai miễn, quyên khiếu nai và tôcáo cũng như nhân mạnh việc bảo đảm tinh pháp lý cho các quyền chính trị củacông dân Việt Nam Hiên pháp năm 1980 và Hiên pháp năm 1992 tiếp tục khẳngđính nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật của moi công dân như một nguyên tắctiên định của việc xác lập các quyền của công dân Các bản Hiên pháp cũng quyđính thêm quyền chính trị mới là quyên tham gia quản lý các công việc của Nhànước và x4 hội, đồng thời quy định cụ thé va rõ rang hơn về các quyên chính trịcũng như sự bảo dam của cả hệ thông chính trị cho việc thực hiện các quyên chính
trị của công dan một cách nghiêm túc và công bằng nhất bẻ
Hiện pháp năm 2013 đã phát triển, quy đính cụ thể, chất chế hơn các quyền
chính trị của công dan gôm: quyền bau cử và quyền ứng cử (Điều 27); quyên tham
gia quan ly Nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận và kiên nghị với cơ quan Nhà
nước về các van đề của cơ sở, địa phương và cả nước (Điều 28); quyên biểu quyết
“Tiệp đỏ là các quyền: Quyền bầu cit vì quyền ứng cử của công din (Điều 18); Quyền bãi mến đại biểu mã minh đã bầu ra của công din (Điều 20); Quyền phúc quyết về hiển pháp và những việc quan hệ đến vận minh quốc gix (Điều 21).
'°Nguyễn Vin Déng(2006), Các qrotn Hiến donk về chink trị của công dân Vist Neou, NXB Tư pháp, Hà
Nội,tr 130.
Trang 20khi Nhà nước tô chức trưng câu ý din (Điều 29), quyền tự do ngôn luận, báo chí,quyền tiếp can thông tin (Điều 25), quyền tự do hội hop, lập hội, biểu tinh (Điều
25); quyền tự do tin ngưỡng và tôn giáo (Điều 24); quyên bình đẳng của các dân tộc
đều 9)
Thể chế hoa quy đính của Hiên pháp về quyền chính trị nói chung và quyền
chính trị của phụ nữ nói riêng nhiêu văn bản pháp ly như Luật Bình ding giới năm
2016, Bộ Luật Lao động năm 2019, Luật Hôn nhân và gia định năm 2014, Bộ Luật
Hình su năm 2015, cũng đều có những thiệt chế bảo vê quyên chính trị của phụ
Tư.
14 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc bao dam quyen chính trị của phụ nữ
1.41 Yến tô pháp lýPháp luật được gai cấp thống trị xem la công cụ liệu quả giúp Nha nước
quan lý toàn bộ các quan hệ của đời sóng xã hội và hoat động của người dân Đông
thời no cũng là sản phẩm của việc cụ thé hóa, chi tiết hóa các ý chí, chủ trương,
quan điểm của giai cấp thông trị vào hoạt đông của Nhà nước và xã hội Việt Nam
đang trong giai đoạn cải cách kinh tế, đổi mới toàn điện trong đó công cuộc cai cách
tư pháp và hoat động xây dụng pháp luật, điều chỉnh, sửa đổi, bd sung, hoàn thiện
hệ thông pháp luật tác động manh mé đến toàn bộ đời sóng xã hôi nói chưng và đếntùng lĩnh vực cu thể Nhàn nhận thực tê, một sô quy định pháp luật của Việt Namđổi với lao động nữ và cán bộ nữ còn nhiêu điểm bat hop lý, chưa tạo cơ hội cho chi
em phát triển đúng tâm đúng mức Ví du quy định về tuổi hưu của phụ nữ, mặc da
đã có su điều chỉnh cho bớt chênh lậch so với nam giới nlung van chưa khâu trừ
thời gian nghỉ thai sản nuôi con nhỏ để cần bằng, Nhũng hành vi vi phạm nay
khoét sâu hơn vào bat bình đẳng nam nữ, gây thêm phan can trở phụ nữ khi bắt
buộc phải chọn lựa giữa hanh phúc gia đính và thing tiền trong công việcÌÌ Từ phê
chuẩn công ước CEDAW san đó Việt Nam đã ban hành hàng loạt văn bản quyphạm pháp luật để cu thé hóa, nôi luật hóa đã từng bước đem lại hiệu quả, góp phầnnang cao vị thê, vai trò của phu nữ Việt Nam, thay đổi và dân xóa bỏ các rao cản,
` Trần Hoàng Hạnh (2020), Qro'ée tham chính của phu nit tai Việt Nem Hiển ne, Tap chi công thương điện,
ti, s./Êxpchúc _vnVbai:viet/gyertửam:chữnh:của-phúcnut tai: vứt nan him nay-752 16 hom,
truy cập ngày 21/10/2023
Trang 21quan điểm, bất công, bat hợp lý can trở nữ giới trong việc phân dau khang định
minh, được bổ nhiệm, dé bạt, giữ các chức vụ lãnh dao, quan lý
1.4.2 Yếu tô kinh tế
Vì yêu tô kinh tệ, Karl Marx đã có nhận định "phuong thức sản xuất đờisống vất chất quyết định các quả trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh than nói
chung’? Nói cách khác, giữa kinh tê và chính trị có môi quan hệ biện chứng, tác
đông qua lại nhau: giai cấp nào chiêm dia vị thông trị về kinh té thì cũng chiêm địa
vị thông trị trong đời sống tình than của xã hội, mâu thuẫn trong đời sống kinh tê
xét cho củng mang ý ngiĩa quyết định hoặc nhằm giải quyết các mâu thuần trong
Tính vực chính tư tưởng
Trong thực tiễn xã hội Việt Nam hiện tại đã minh chúng ai trong gia đính là
người nếm quyên về kinh té thi mặc nhiên được moi thành viên trong gia định công
nhận có quyền cao nhật, co thé chỉ đạo, điều hènh, quyết dinh moi van dé có liênquan Hon 80% lãnh đạo, quản lý, người giữ chức vu quyên hạn trong cơ quan, đơn
vi tô chức ở nước ta hiện nay là nam giới nên việc chỉ phôi các môi quan hệ xã hộicũng như đời sóng tinh thân của moi thành viên trong gia đình là rất lớn Phụ nữphu thuộc chông về mặt kinh tê vẫn con chiếm tỷ lê lớn nên gan như không có tiếngnói trong gia đính, lệ thuộc về mat kinh tê sẽ dan đến lê thuộc về phân công côngviệc, nghĩa vụ và trách nhiệm Đồng thời cũng do không chủ đông về kinh tê nêngân như phụ nữ khó có cơ hôi tham gia vào các hoạt động chính trị - xã hôi
1.4.3 Yến tô vim hóa xã hội
Ở Việt Nam, những giá trị trong đời sóng văn hóa xã hội của dân tộc Việt
Nam chính là cội nguồn sâu xa cho sự trường tổn, ôn định, đồng thuận của xã hội.
Giá trị đó kết tinh ở truyền thông đoàn kết, trong dân, khoan thư sức dân trong các
xã hội xưa Tuy nhiên, ảnh hưởng của nho giáo, của các đính kiên tổn tại trong đờisống tinh thân của người V iệt cũng 1a một yêu tổ ảnh hưởng tiêu cực đền việc nhinnihận và tôn trọng người phụ nữ Ảnh hưởng của tu tưởng va văn hóa truyền thông
đỏ tác động sâu sắc dén việc người phụ nữ không được đánh giá đúng bi han chế
tham gia vào đời sống xã hội Yếu tô văn hóa xã hội vẫn dang là một yêu tổ ảnh.
© Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Gino, Lá Khánh Ting (2009), Giáo trờnh Lf luận và Pháp lát về quyên cơn ngudi (2009), Khoa Luật - ĐH Quốc gia Hi Nội, tr 533
Trang 22hưởng nang né đến việc thực hiện quyền của phụ nữ, quyền chính trị của phụ nữ
trong x4 hội Việt Nam hiện nay.
Trong giai đoạn hiện nay, đời sóng văn hóa tư tưởng mới để đem dén sư thayđổi rat lớn trong suy nghĩ quan niệm của phần lớn người dân Việt Nam, đặc biệt sự
thay đổi trong nhận thức và quan điểm của các cập lãnh dao, quản ly, của người
đứng đầu tổ chức về vai trò, năng lực của phu nữ Yéu tô nay tạo nên sư thay đổi
trong nhận thức và hành đông của toàn xã hội đối với việc thúc day thừa nhân và
dam bảo thực biện các quyên của phụ nữ, trong đó có thực hiện day đủ quyên chính
trị của phụ nix.
1.5 Bảo đảm quyền chính trị của phụ nữ ở một số quốc gia trên thế giớivà bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam
1.5.1 Bảo dam quyều chính trị của phụ nit tại một số quốc gia trêu thé
Một số quốc gia trên thé giới đã có những thành tựu nổi bật trong việc bảođêm quyền chính trị của phụ nữ: Chang hen nhu
Pháp là quốc gia đầu tiên trên thê giới áp dụng bắt buộc buôc tỷ lệ có 50%
nữ ứng viên của các ding chính trị trong các cuộc bầu cử Luật bau cử của Pháp quyđịnh 50% ứng viên trong danh sách bầu cử phải 1a phụ nữ Đồng thời, Hién phápquy đính trách nhiệm của các đăng chính trị trong việc thúc đây thực hiện nguyêntắc này (Điêu 3, Điêu 4) Trong bau cử Hạ nghị viện Pháp, Luật Bau cử quy định ty
lệ gới tinh trong các danh sách bau cử chi được phép xê dich 2% so với chỉ tiêu
(@Điễu9, khoản 1, Luật 88-227) Do đó, các đảng chính trị sẽ phải nỗ lực dé đủ số
lượng ứng viên là nữ, bởi điều đỏ có tác đông trực tiếp và đáng ké đến lượng tiền
ma họ nhận được từ ngân sách nhà nước.
Phân Lan là quốc gia có bé day kinh nghiệm thực hiện bình đẳng giới và trao
quyên cho phu nữ hơn một thé ky qua Đây là quốc gia đầu tiên trên thé giới traoquyền bau ctr cho phụ nữ vào năm 1906, Ba Tarja Kearina Halonen - Tổng thốngđầu tiên của Phân Lan, 1a biểu tượng về bình đẳng giới với hai nhiệm kỳ kéo dai 12
2 Pi Thủ Dầu Thấy (2020), Bio dim guyêt chanh oni của phụ aut ở một số qnắc gia trên thể giới va như dui học
ĐI) VỆ Bì HỆ Viet Nam,
rears Jarhvrghen dovvorvistawas-7713S lựa uy cáp ngày 15/10/3033
Trang 23năm (2000-2012) Nhờ những chính sách bảo vệ quyền con người, đặc biệt là phu
nix, ba nhận được sư ủng hô của đông đảo người dan và bã cũng có tên trong danh.sách “100 phụ nữ quyền lực nhật thé giới”, do Tạp chi Forbes bình chon năm 2009" Phân Lan rất chú trọng dén "việc xây dụng và hoàn thiên bộ máy chuyên trách trong Chính phủ về binh đẳng giới, gồm: Bộ bình ding giới phụ trách vệ lĩnh
vực bình đẳng giới, Thanh tra bình đẳng giới Không chỉ tham gia các Cơ quan Nhà
trước mà phụ nữ còn tích cực tham gia hoạt động của các chính đảng Đặc biệt vào
cuối năm 2010, lân đầu tiên Phân Lan có nữ thủ tướng, đồng thời ba cũng là Chủtịch của Dang cam quyên (ba Sanna Marin) Phụ nữ Phân Lan còn tham gia tích cựcvào lực lượng quân đội trong cả Lục quân và Hai quân Hiện nay, quân so Phân Lanclue dén 4 vạn người nhưng nữ binh lính chiếm đền 7 triệu người (chiêm tỷ lê gan20%), đây 1a tỷ lệ cao nhất thé giới, trong đó có nhiêu nữ lá sĩ quan cao cap
Na Uy cũng là quốc gia ở châu Âu rất quan tâm dén van đề bình dang giới vàcoi đó là một trong 4 van dé trong tâm phát trién quốc gia Đây cũng 1a quốc gia có
tỷ lê phụ nữ tham gia lãnh đao cao và kha som trên thể giới và là quốc gia đầu tiên
trên toan cau thiết lập Cơ quan Giám sát về bình đẳng giới (năm 2016) Từ năm
1913, Na Uy đã cho phép phu nữ tham gia bau cử và đến năm 1930 phụ nữ đà cóquyên tg cử vào nghị viên Năm 1979, Na Uy da ban hành Luật Bình đẳng giới,
nổi dung chứa đựng những quy định bảo đảm cho phụ nữ và nam giới được bình
đẳng trong phát triển Để bảo đảm cho những quy định nay được thực thi, Na Uy
tạo ra thiệt chế bảo đâm khá hữu hiệu, đó là Bộ Gia đính và Binh đẳng giới - cơquan được Chính phi giao cho chức năng giám sát việc thực hiên Nêu cơ quan,đơn vi nào không dat tỷ lệ da quy dinh, B6 nay đề nghị Chinh phủ không cho phépthành lập Do vay, đến nay, cơ quan các cấp ở Na Uy đã đạt được tỷ lê trung binh43% nữ va tỷ lê nữ nghị si của Nghi viện chiêm tỷ lê 39,4%, tham gia Chính phủđạt ty lệ 47% Bên canh đó, mét cơ quan thanh tra về bình đẳng giới và chống phântiệt đối xử trực thuộc Bộ Gia đính và Binh đẳng giới ra đời gúp Chính phủ nhận
“Kim Thoa (2019), 7? sao phu nit trẻ thống Tinh chính trường Phdn Lan, Bio tuôitrì
Ttps./#uo#rt vivi-sao-pluaue-tre-thong-lnnh-chinh-trugng phan-lan-20191220212855857hm, truy cập ngày 26/10/2023.
“Neuyin Thi Mai 2019), Ma tp - Vương quốc của bồnh đẳng giới, Hội Lần hiệp Phụ nik Việt Nam,
Jfmyr hoiEgm org vn/kn: chỉ tikt/-/chỉ:tietána-uy-vuong: quoc-cua-binh-¥ C4%9 lang gioi-£769-2 han,
Trang 24đơn khiéu nei hoặc phát luận những van để đang tên tai để cùng giải quyết Hon
nữa, Na Uy còn có hệ thong các luật chuyên ngành và các luật liên quan khác, với
các điều khoản thông nhất, dong bộ cùng hướng tới mục tiêu bảo vệ quyên cho phu
nữ Theo những bộ luật đó, nam và nữ cũng nghĩ hưu ở tuổi 67 Nếu dén 67 tuổi at
còn muốn làm việc tiếp đều được chấp nhận Tuy nhién phụ nữ vẫn co quyền nghỉ
sớm từ tuổi 60 nêu họ muốn Chê độ nghỉ thai sản và chăm sóc con cái cũng được
Luật Binh đẳng giới bao dam rất tốt Khi mang thai, néu người phụ nữ đã đi làm ít
nhat là 6 tháng trong vòng 10 tháng thai nghén sẽ được nghỉ chế đô và hưởng lươngđây đủ với sô tiên không quá 6 lân sô tiên bảo hiểm quốc gia cơ bản Khi sinh nở,người me được nghỉ 52 tuần hưởng 80% hoặc nghỉ 42 tuân hưởng 100% lương.Trong thời gan nay, mẹ phải nghỉ 3 tuần trước khi sinh, bố phải nghỉ 4 tuần theochế đô người cha Ngoài ra, bồ và me được nghỉ từ 10 đến 20 ngay/ném chém con
ôm (kệ cả với con nuôi), Từ năm 1998, Na Uy còn có chương trình trợ cập tiên nhatrẻ cho trễ em từ 1 đến 2 tuôi Những cơ chế bảo đảm mang tính thực chất của nhanước Na Uy đưa ra tạo rất nhiều cơ hội lớn khuyên khích phụ nữ tham gia chính trịmột cách hiệu qua nhật, đây cũng là những kinh nghiệm mà Việt Nam chúng ta can
hoc tập để áp dụng vào thực tiễn dé bảo đảm quyền chính tri cho phụ nữ hiện nay.
Ngay tại Đông Nam A chúng ta, Thái Lan cũng là một quốc gia rất quan tâmđến van dé bảo đảm quyên chính trị cho phụ nữ Tai đây chú trong xây dung chế đôvan hành hiệu quả cơ chế bảo đảm quyền của phụ nữ nói chung và quyền chính trị
của phụ nữ nói riêng, bao gồm: Thanh tra Quốc hôi, Uy ban Quyền con người quốc
gia, Bồ Phat triển xã hôi và an ninh cơn người Trong đó, vai trò của Ủy ban quyềncơn người quốc gia là hệt sức quan trong hiệu quả trong việc tham van và hoạchđính các chính sách có liên quan nhằm thúc day và bảo đảm quyên phụ nữ được ghinhận trong Hiền pháp, hệ thông pháp luật và các công ước quốc tê về quyền con
người ma Thái Lan đã gia nhập ế Bên cạnh đó, Thái Lan hién có khoảng 20 tô chức
của nhà nước và hàng trăm tổ chức phi chính phủ liên kết với các cơ quan truyền
thông tham gia kêu goi công động tích cực bảo vệ quyên của phụ nữ
'° Nguyễn Thị Ngọc Hon (2020), Bio v2 guy của pla wit ở các nước chan A Tạp dủ đền tt Ly kên Chứttrị
tap ÍNàuechabirnhtgae/ndo:sipEhoc-t/2uB/3)8E-òuo i-guyfaycuyBitieko-(acshoi-dhntsÖtB], tuy cập
ney
Trang 25-1.5.2 Bai hoc kinh nghiệm cho Việt Nam
Từ kinh nghiệm thực tiễn của các quốc ga trên cho thay, trước tiên muốnbảo dim quyên chính trị của phụ nữ, Việt Nam cân nội luật hóa các chuẩn mựcquốc tê về quyên chính trị của phụ nữ trong quy định pháp luật quốc gia, quan tâm
đến việc tiếp cận quyên chính trị của phụ nữ trong qua trình xây dựng các chính.
sách pháp luật Đặc biệt chú trong đến việc xây dung các chính sách đặc thu để điềuchỉnh các quan hệ phát sinh trong quá trình bảo đêm quyên chính trị của phụ nữ,xây dung chế tai đủ mạnh dé trùng trị nghiêm minh các hanh vi vi pham quyềnchính trị của phụ nữ Quy định đặc thù về tiêu chuẩn, tỷ lệ phụ nữ tham gia chính.trị; về quyên bình: đẳng của phụ nữ trong lao động, việc làm; về bình đẳng nhưng có
wu tiên tuổi nghỉ hưu như nam giới, bình dang trong hôn nhân gia dinh (chia sécông việc gia đính, chăm sóc con cái, tham gia ban bạc các van đề của gia định )
Trong việc thực thi chính sách pháp luật về bảo đảm quyên chính trị của phụ
nữ, các quốc gia đều có nhiều nỗ lực trong tô chức thực hiện luệu quả các chính
sách pháp luật liên quan đến quyên chính trị của phụ nữ rat đáng để Việt Nam học
tập Nhờ nhũng nỗ lực đó họ đã tránh được tình trạng chính sách, pháp luật treo,
han chế ở mức độ cao nhất việc tao ra những bảo đâm mang tính hình thức và
không có tinh khả thi Việc tạo đủ điều kiện để triển khai thực hiện bình đẳng giới
trong lĩnh vực chính trị phả: thực chất Trong đó, đặc biệt quan trong là phát triển
niên kính tế niềm tạo động lực cho phụ nữ tham gia vào đời sóng chính trị Xác định
16 vai trò, trách nhiệm của cả hệ thông chính trị, các tổ chức dân sự và ga định
trong việc thúc day, tôn trong và bảo đấm quyên chính trị của phu nữ
Đôi với xây dựng cơ chế giám sát việc thực hién quyên chính trị của phu nữ,các quốc gia rat chú trong việc xây đựng, hoàn thiên va vận hành có hiệu quả cơ chếgiám sát việc thực hién quyên chính trị của phụ nữ, bao gồm thể chế và thiết chếbảo đảm quyên chính tri của phụ nữ Thực hién tốt hoạt động thanh tra, kiểm tra,
phát hiện để ngăn ngửa, xử lý nghiêm các hành vi vi pham quyên chính trị của phụ
nữ Tuyên truyền dé nâng cao nhận thức xã hội, đặc biệt là nhân thức của người phụ
nữ về quyền của họ, cũng như trách nhiệm của xã hội và của bản thân người phụ
nữ Đó cũng là bai học cho Việt Nam cân đây manh cơ chế giảm sát việc thực hiện
quyên chính trị của phụ nữ, sé có những hình thức xử lý nghiêm minh đối với các
hành vị xâm pham quyên nay
Trang 26Tóm lại, di quốc gia có bể dày kinh nghiệm (như các nước Bắc Âu), hay là
tước cén nhiều rao cân trong bảo đảm quyền chính trị của phụ nữ (hư Vuong quốc
Théi Lan) đều khẳng đính một điêu: nhu cầu bảo đảm quyền chính trị của phụ nữ là
không có giới hạn, cudc dau tranh đòi trao quyền chỉnh trị cho phu nữ ngày cảngphải đối mat với những thách thức mới, nhật 1a trong xu thé toàn cầu hóa Do đó,các quốc gia can trong đó có Việt Nam nỗ lực hơn nữa trong việc hoàn thiện các cơ
chế bảo đảm thực chất cho một nửa dân sé của nhân loại Các quốc gia, dân tộc va
toàn thê giới chỉ có thé phát trién bên vững khi tạo cơ hội bình đẳng cho phụ nữ tiếpcận các nguồn lực dé công hiên và hưởng thu
Từ đó, Việt Nam cân nỗ lực hơn nữa trong việc hoàn thiện các cơ chế bão
đảm thực chất Ngoài nội luật hóa các chuẩn muc quốc tế, quan tam đến việc tiếp
cận quyên con người của plu nữ trong quá trinh xây dung các chinh sách pháp luật
tiên lĩnh vực chính trị Việt Nam cân tô chức thực hiện có hiệu quả các chính sách
pháp luật có liên quan đền quyên chính trị của phụ nữ và clrủ trọng việc xây dựng,vên hành có hiệu quả cơ chế giảm sát việc thực hiện quyên chính trị của phụ nữ.bao gồm thể chê và thiết chế bảo đảm quyền chính trị của phụ nữ
Trang 28TIỂU KET CHƯƠNG 1Quyên chính trị là mét nhu câu tự thân, khách quan của phụ nữ và đời hỏiphải được nhin nhận công bằng với nam giới trong hệ thông các quyền của conngười nói chung Cho đến nay, các quyên chính trị của phụ nữ đã được ghi nhậntrong các bản Hiên chương và Công ước Liên hợp quốc, được hién định trong Hiệnpháp, pháp luật của các quốc gia Thực hiện đây đủ các quyên chính trị của phụ nữ
và tao điệu kiện cho sự phát triển của phụ nữ cân được coi là mục tiêu hướng tới
của các quốc gia dé có thé thực hiện dim bảo tốt nhat các quyên con người của phụ
nữ trên tất cả các lĩnh vực khác của đời sóng xã hội
Ở nước ta, quyền chính trị của phụ nữ đá som được ghi nhân trong Hiénpháp và pháp luật Cùng với đó, việc bảo đảm quyền chính trị của phu nữ ngày cảngđược Dang và Nha nước quan tâm mét cách sâu sắc thé hiện qua chỉ thi van banpháp luật plù hợp với pháp luật quốc té Da có sư kết hợp hài hòa giữa các quy địnhpháp luật quốc té và pháp luật quốc gia, là biểu luận của sự tiệp thu tư tưởng tiên bôcủa pháp luật quốc tê về quyên chính trị của phụ nữ kết hợp với bản sắc van hóa củaViệt Nam Qua đó có thé thay được tam nhìn cũng như quan điểm tiên bộ của nhànước ta trong việc xác lập quyền bình đẳng trong việc tham gia chính tri giữa nam
và nữ Thông qua các văn bản quy phạm pháp luật về quyên chính trị của phụ nữ,
người dân có thé nhận thức được sư công bằng cũng như tiềm tin vào công lý luôn
hiện hữu xung quanh mỗi chúng ta Tuy nhiên, cũng như nhiều nước trên thé giới
Việt Nam vẫn còn nhiêu trở ngại lớn cho phụ nữ trong việc tham gia bình đẳng với
nam giới vào đời sông chính trị của dat nước Du pháp luật không có sự phân biệtgiới, nhưng thực té các quy định cho nam và nữ từ yêu tô nhận thức, thé chế vancon rao can va bat lợi nghiéng về phụ nữ Bat binh đẳng giới trong chính tri ở ViệtNam vẫn tôn tai Cân có su nhin nhận va hành động của toàn xã hội mới có thé gopphan khắc phục những rao cản và khoảng trồng trong thực biện quyên chính trị củaphụ nữ, vi sự tiên bộ của phụ nữ trong tương lai
Trang 29CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIẾN
THI HANH VIỆC BAO DAM QUYEN CHÍNH TRI CUA PHU
NU Ở VIỆT NAMHIEN NAY2.1 Thực trang pháp luật về bảo dam quyền chính trị của phụ nữ ở Việt Namhiện nay
Dé cập đền nội hàm của quyên chính trị của phụ nữ thực chất là đề cập sựghi nhân của pháp luật vé năng lực và tư cách pháp lý bình đẳng của phụ nữ trong lính vực chính trị Quyền chính trị của phụ nữ tuy không được đề cập như một
quyên cu thé trong các bản hiên phép từ Hiên pháp 1946 dén Hiền pháp 2013 nhưng
được ghi nhận thông qua các quyên khác nhu quyên bau cử, quyên ứng cử, quyên
trung cầu y dân, quyên phúc quyết hiến phép, Trong đó co một số quyền chính trị
thể hiện rõ nét nhật trong đời sống xã hội nhw quyền bau cử và ứng cử, quyền thamgia quản lý nhà nước và xã hội, quyên tham gia các tô chức chính trị - xã hội Cuthé, tại khoản 1 Điêu 14 Hiên pháp 2013 quy đính: “Quyển con người, quyển côngđâm trong các lĩnh vue đân sự chính tri, kinh tế, văn hod xã hội được Nhà nướccông nhận, tôn trong bảo về, bảo đâm bằng Hién pháp và pháp luật" Từ phía Nhà
nước, quyên chính trị của phụ nữ luôn được bảo đảm cụ thể
That nhất, Dang và Nhà nước luôn xem nâng cao và thực hién quyên chínhtrị của phụ nữ trong đời sông chính trị - xã hội dat nước 1a một cam kết chính trịquan trọng Việc phụ nữ tham gia vào công tác lãnh đạo, quản lý là biéu hiện sinhđộng cho khả nang va cơ hội lam chủ xã hội đôi với vị trí, vai trò cũng nl trình đô
và năng lực quản lý của người phụ nữ! Quyên chính trị của phụ nữ luôn được
Đăng và Nhà nước Việt Nam quan tâm thể biện trong các đường lối, chủ trương,
chính sách pháp luật của Đăng và Nhà nước Chẳng hạn, các quan điểm, nghị quyết,chỉ thi của Đăng về công tác quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm, quy định tỷ lệ cán bộ nữ
đã được ban hành từ rất sớm, kip thời và có tinh liên tục dé chỉ đạo và hướng dẫncác cấp lãnh đạo từ trung ương đên dia phương triển khai các bước thực hiện nhằm.đạt két quả cao nhat và phù hợp với tình bình phát triển kinh tế - xã hội của mối thời
ky Van đề giới và bình dang giới đã được Dang Công sản Viét Nam quan tâm ngay
từ khi thành lập năm 1930 với việc nêu lên một trong mười chủ trương lớn là đầu
Trang 30tranh cho nam nữ bình quyên Lực lượng phụ nữ luôn được nhìn nhân là một lực
lượng trọng yếu tham gia trong suốt hai cuộc kháng chiên trường kỳ của dân tộc
trên nhiêu mat trận Trước khí Việt Nam bước vào thời kỳ đổi mới, Ban Bí thư
Trung ương Khóa V đã ban hành Chỉ thi số 44-CT/TW, ngày 07/06/1984 “Vé một
số vân dé cấp bách trong công tác cán bộ nữ" Tiệp đó, Chỉ thi số 37-CT/TW ngày
16/05/1994 “Vé một sô công tác cán bộ nữ trong tinh hình mới” tiếp tục khang định
sự quan tâm của Đảng đối với công tác cán bộ nữ Các Nghị quyết của Dang qua
các ky Đại hôi Đảng cũng như các chính sách của Nhà nước luôn nhân manh đền.nhiệm vụ về phân bô va sử dụng nguồn lực nữ nhằm phát huy vai trò của phụ nữViệt Nam trong sư phát triển với tình hình mới của đất nước như Nghị quyết Đạihội XII của Đảng cũng nhân manh chủ trương xây dựng người phụ nữ Việt Namthời đại mới, tao điều kiện, cơ hội để phụ nữ và nam giới bình đẳng tham gia đóng
gop trong mọi lĩnh vực của đời sông xã hội, thúc day phát triển nhanh, bén vũng
của đất nước, cũng như thụ hưởng thành quả của sự phát triển
Đồng thời, trong các Chỉ thi, Nghị quyết, Chương trình hành đông quốc gia
về bình đẳng giới và Luật Bình đẳng giới, Đảng và Nhà nước luôn đưa ra các chỉ
tiêu cần đạt được về tỷ lệ nữ tham gia các vị trí chủ chốt trong hệ thống chính trị
Việt Nam Cac văn kiện của Dang đã thé liận rõ sự quan tâm chỉ đạo của Đảng
trong việc nâng cao, thúc day thực hiện các quyền của phụ nữ trên mọi lĩnh vực,
trong đó có những chỉ tiêu cụ thể về đảm bảo quyền chính trị của phụ nữ được ấn
đính can đạt được.
That hai, hệ thông các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành đã tao cơ
sở pháp lý cho phu nữ một cách tương đôi day đủ dé tham gia vào việc quản lý nhanước Nhiêu chính sách được ban hành mang tính đột phá như Luật Bảo hiểm xãhội (2014) quy đính lao động nam dang đóng bảo hiểm xã hội được nghỉ nhưnghưởng nguyên lương và phụ cấp khi vo sinh cơn, tăng tuổi nghỉ hưu của phụ nữ
theo lô trình nlur quy định của Bồ luật Lao động (2019), Nội dung bình đẳng giới
đã được lông ghép trong rat nhiều chiên lược, chương trình, chính sách được ban
hành trong những năm qua.
Bên canh việc tạo ra hành lang pháp lý, Chinh phủ cũng có những để án, dự
án cụ thể nhằm tăng cường sư tham gia của phụ nữ vào hệ thống chính trị, phát huy.
vai trò của người đúng dau tổ chức, cơ quan về van dé này như Dé én thực hiện
Trang 31biện pháp bão dam bình đẳng giới đối với nữ cán bộ, công chức, viên chức giai
đoạn 2016-2020 được ban hành và triển khai thực hiện trên toàn quốc, Quyết đính
178/QĐ-TTg năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ về Kê hoạch triển khai Thông
báo kết luận 196-TB/TW về Đề án “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công
tác binh đẳng giới và vì sự tiền bô của phụ nữ trong tình hinh moi”; Quyết định số
622/QĐ-TTg ngày 10-5-2017 ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện
Chương trình nghị sự 2030 vi sự phát triển bên vũng,
Thit ba, Nhà tước đã nhận thức vệ vai trò, tâm quan trọng của quyên chính
trị của phụ nữ trong đó co quyên bau cử ứng cử Ngay tại Sắc lệnh 14 về Tôngtuyển cử để bầu ra Quốc hội ban hành ngày 8/9/1945 đã nêu rõ: "Tat cd cổng dinViét Nam cả trai và gái, từ 18 tuổi trở lên đều cô quyển bau cử và ứng cit, trừnhững người đã bị tước mat quyên công dân và người trí óc không bình thường"
đây được xem là điểm tiền bộ của Việt Nam so với nhiều nước trên thé giới vào thời
điểm bây giờ Ê Quyền bầu cử ứng cử còn được thể hiện qua các bản Hién pháp Viet
Nam năm 1959, 1980, 1992 (sửa đổi, bd sung 2001) và Hiền pháp 2013 Cụ thể tại
Điều 27 Hiên pháp năm 2013 quy định: “Cổng dan dit mười tắm trôi trở lên có
quyển bau cử và dit hai mươi mốt buổi trở lên có quyển ứng cir vào Quốc hỏi Hội
đồng nhân dân Viée thực hiện các quyên này do luật mi”
Từ quy đính đó, Nha nước ban hành Luật bình đẳng giới tiếp tục khẳng đính
và cụ thể hóa quyên tham gia bau cử và ứng cử cổng dan nói chung hay phụ nữ nói
riêng dong thời cũng có cơ sở pháp lý đảm bảo và thúc day bình đẳng giới trong
chính trị Luật bình đẳng giới năm 2006 đã ban hành nhiều quy định cụ thể để dambảo quyền chính trị liên quan tới quyên bầu cử và ứng cử của phụ nữ Trong đó,Khoản 3, Điêu 11 của Luật khang định: “nam nit bình đẳng trong việc tự ứng cử vàđược giới thiệu ứng cir đại biểu Quốc hội, đại biéu Hội đồng nhân dân; tư ứng cirvào cơ quan lãnh dao của tổ chức chính tị tổ chức chính trì - xã hồi, tổ chức chính
fi - xã hội nghề nghiệp” Tại Khoản 5, Điều 11 cũng nêu rõ về các biện pháp thúcday bình ding giới trong lĩnh vực chính trị Đó là những cơ sở pháp lý quan trong
để đảm bão phu nữ có nhiêu cơ hội tham gia vào đời sông chính tri dat nước.
“Hoi Liên hiệp Pim nit Việt Nam (2021), Dán ất về quyên bắt cit của phụ nit Việt Nem,
tps./hoiBgm org vavtin-chi-tiet/-/chi-tietidna-an-ve-quyen-bau-cu-cuaphnem-viet-nam-37209-5 html, truy
Trang 32Đồng thời, pháp luật hiện hành quy định ngoài việc tham gia bau cử, ứng cửphụ nữ cũng có quyền tô cáo về người ứng cử, khiêu nai, tô cáo, kiên nghỉ về nhữngsai sót trong việc lập danh sách những người ung cử, quyên tuyên truyền, vận đôngbau cử người ung cử đại biểu Quốc hội, ung cử đại biêu Hội đồng nhân dân ở đơn
vị bau cử nao thi thực hiện vận động bầu cử tại đơn vị bau cử đó Đặc biệt, để đấm
bảo quyên bau cử, ứng cử của phụ nữ theo tinh thân Hién pháp, Bộ luật Hình sựnắm 2015 còn quy định rõ các mức độ xử lý hình sự với các tôi liên quan đến vịphạm quyên tự do bau cử va ứng cử của công dân cũng như tôi liên quan đền việc
làm sai lệch kết quả bau cử, ứng cử và trưng câu dân ý của công dân Việt nam.
Thất te, đôi với quyền tham gia quan lý nhà nước va xã hội của phụ nữ,Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm như tại Đại hội Đại biểu Đảng Toàn quốc lần
thứ XTM hay tại Nghĩ quyết sô 11-NQ/TW năm 2007 của Bộ Chính trị về công tác
phụ nữ thời kỳ đây mạnh công nghiệp hoá, hiện dai hoá dat ước có nêu: “vậydung phát triển vững chắc đội ngĩi cán bỗ nit tương xứng với vai trò to lớn của phụ:
nữt”Ì, Đồng thời, tại Nghi quyết số 04-NQ/TW của Bộ Chính trị cũng đã dat vấn dé
xây dung đội ngũ cán bộ nữ thành nhiém vụ có tính chiên lược trong toàn bô công
tác cán bộ của Đăng và Nhà nước Những nghi quyét, chi thị đó là cơ sở để Dang và
Nhà nước ta có những chính sách, biên pháp cụ thể nham tăng cường sự tham gia
của plu nữ vào các vị trí lãnh đạo, quan lý.
Bên canh đó, Nha nước cũng đã quy định quyền được tham gia quan lý nhanước và xã hội tại Khoản 1 Điều 28 Hiện pháp 2013: “Cổng dân cỏ quyền tham giaquản Ij nhà nước và xã hội, tham gia thảo luân và kiến nghị với cơ quam nhà nước
về các van dé của cơ sở địa phương và cá nước", còn khoản 2 Điệu 28 Hiện pháp
2013 xác định cụ thé trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyên chính trịcủa công dân nói chung va phụ nữ nói riêng Điều này hoàn toàn plù hợp với tinhthân của Công ước CEDAW Ngoài ra, để bão đảm quyên tham gia quản lý nha
'Nguyễn Thị Bio (2016), Dam báo quyễn của plu nit ở Việt Nem liền nai, NXB Lý hận chúnh trị , HÀ
Nội tr.166.
2° Nghi quyết của Đai: ai biểu Ding Toàn quốc lần ther X có niu: “BA đưỡng, đào tạo đề phui nit tham
1a ngừ 7 các hoạt đẳng xã hội các cơ quem lbh dao và quên lý ở các Tug vai
tò, tiểm năng to lớn của plu nit tong sự nghiệp cổng nghiệp hod hiện đại hoá xd chong và bảo vệ TẾ
aude, nâng cao địa vị phu nứt tacc hiện bình đẳng gibi tên mi Tinh vực chinh trị Ienhtế vấn hoá xã hột)
ˆ!Nguyễn Thủ Thanh Hòa, Phát jug» ved mò ca plu nit trong việc tham gia quên lý nhà nước, Tạp chi Nghiên.
Trang 33nước và xã hội của phụ nữ trong hệ thống pháp luật của Nhà nước ta ghi nhận rat rõ
rang vai trò của phụ nữ ngay trong các văn bản quy phạm pháp luật nhu Luật Binh
đẳng giới năm 2006 có quy đính 16 nguyên tắc “nam, nữ bình đẳng trong tham giaquản Ij nhà nước, tham gia các hoạt động xã hội” (Khoản 1, Điều 11) Cụ thé hóa
nội dung Luật Binh dang giới, Luật Cán bô, công chức năm 2008 đã quy đính “thực
hiện bình đẳng giới” là một nguyên tắc trong quan lý cán bộ, công chức; đã có
những quy đính bảo đảm sự bình đẳng trong cơ hội gia nhập nên công vụ, bình ding
trong cơ hội về đào tao, bôi dưỡng, thăng tiên và phat triển chức nghiệp đối với nữ
cán bộ, công chức.
Thit trănt, quyền tham gia các tổ chức chính trị - xã hội được thé chế hóa
trong quy định của Hiên phép và Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Mat tran Tổ
quốc Việt Nam và các đoàn thé chính trị xã hội, đặc biệt là Hội Liên hiệp phụ nữ
Việt Nam là các tổ chức có vai trò quan trong trong bảo vê, bảo đảm quyên con
người nói chung và phụ nữ nói riêng thông qua các hoạt đông cụ thể khi thực hiện
chức năng và nhiém vụ của mình Mặt trân té quốc với vai trò là cơ quan giám sát,
phan biên xã hội và hoat đông tiép xúc trực tiệp với cử trí, nên đây là cơ quan có vaitrò quan trong trong việc đảm bao thực hiện quyên con người, quyền chính trị của
phụ nữ Viét Nam Hiền pháp quy định không phân biệt nam nữ, moi công dân Việt
Nam đều có quyền lập hội Luật Mặt trận Tổ quốc đã quy định cu thé cơ chế phốihop giữa các cơ quan nha nước với Hội liên hiệp phụ nữ trong hoạt động giám sát,kiểm tra Tỷ lệ phụ nữ tham gia các tổ chức chính trị - x4 hội (Mặt trận tổ quốc, Hội
Liên hiệp phụ nữ, Hội Cựu chiến bính, Đoàn thanh miên cộng sản Hồ Chí Minh,
Liên đoàn Lao động, Hội Nông dân) ngày cảng ting Đã có cán bộ, công chức là
phụ nữ năm giữ các chức vụ lãnh đao quan trong trong các tô chức chính trị - xãhôi, gop phân cùng các cơ quan nhà nước thực hién tốt chức năng quản lý nhà nướctrên tat cả các lính vực kinh tế, văn hoa và xã hội của dat nước
Mặc dù pháp luật hiện hành đã có những cơ chế chính sách tạo điều kiệnthuận lợi dé bảo đảm quyên chính trị của phụ nữ tuy nhiên van mét sô quy định của
pháp luật chuyên ngành còn tên tai điểm thiêu sót, bat hợp lý đã tao can trở đến khả
năng thực hiện quyên chính trị của phụ nữ ở V iệt Nam hiên nay
Chẳng han, trong lĩnh vực an sinh xã hôi, theo quy định của Luật Bảo hiểm
xã hội biện hành, phụ nữ thuộc khu vực phí chính thức không được hỗ trợ từ chính
Trang 34sách nghĩ sinh 6 tháng Ngoài ra việc người phụ nữ quay trở lại làm việc sau 6 tháng
sinh con đất ra những nhụ câu xã hội lớn từ hệ thống dich vụ chăm sóc trễ em ban
ngày Các nghiên cửu gan đây cho thay sự thiêu hụt lớn về dich vụ chăm sóc trẻ
dưới 3 tuổi ở cả khu vực nha nước và tư nhân Ở hầu hết các cơ quan nhà nước và
cơ sở đào tao sau dai học hiện nay không có nhà trẻ hay lớp mẫu giáo cho con cản.
bô hay học viên tai cơ sở dao tạo khiến cho nhiéu phụ nữ bat buộc phải chọn lựa wu
tiên là gia đính và cơn cái trước khi chọn lựa các cơ hội đào tạo hay thăng tiên?
Điều nay dat ra những thách thức rất lớn cho phụ nữ làm việc khi phải cân bằngcông việc và chăm sóc con nhỏ, càng thách thức với những phu nữ muốn có thăngtiễn trong công việc vi khi đó, họ can có những thành tích cao trong công việc, diđôi với dam bảo các bằng cap tương ứng với mỗi vi trí cân phân đầu
Hay trong lĩnh vực lao động quy đính về tuôi nghi hưu của người lao độngtrong điêu kiện lao đông bình thường được điêu chỉnh theo 16 trình cho đến khi đủ
62 tuổi đối với lao động nam vào năm 2028 và đủ 60 tuổi đổi với lao động nữ vào
nam 2035, mặc da việc ban hành quy định tuổi về hưu sớm cho phụ nữ có ý nghĩa
tạo điều kiên để phụ nữ có thêm thời gian nghĩ ngơi và chăm sóc sức khỏe, tạo điềukiện hưởng lợi cho những nhóm phụ nữ ở các ngành nghề năng nhọc, độc hai; tuynhiên, quy định này đang tạo ra những áp lực đối với phụ nữ tham gia lénh đao,
quản lý và phan đầu vào các vi trí, chức vụ, giảm cơ hội thăng tiên, dẫn đến việc
phu nữ phải rút ngắn thời gian lam việc và giai đoạn thăng tiên, kéo theo han chế về
thu nhập và khả năng đóng góp Cu thé, khác biệt tuổi nghĩ hưu dan đến quy đính
tuổi liên quan đền quy hoạch, đào tạo, dé cử và bô nhiệm trong khi phụ nữ con thực
luận các chức năng sinh sản và các trách nhiệm gia đỉnh (thường it được chia sé do
khuôn mẫu giới tại Việt Nam) Đơn cử nlxư với tổng tỷ suất sinh của phụ nữ VietNam theo Thông cáo báo chí tinh hinh kính tê - xã hội năm 2017 của Tổng cục
Thống kê ước tính đạt 2,04`Ÿ tức là mỗi phụ nữ sinh khoảng 2 cơn thi thời gian sinh
và chăm sóc cơn nhỏ sé mat khoảng 5 — 10 năm, tương ứng với khoảng thời gan
phụ nữ có khả năng bị giảm đi các cơ hội trong công việc
Nguyễn Thanh Tùng (2019), đáo din quy thean chins cũaghạt nit ở Việt Nea,,TKỹ yêu Hội thảo Mhoa học
quốc gia “Daim báo gian tham chinh của phu nit trong giai doc hiện nạ”, NXB Thanh miền, Hà Nội, tr.
H3
ˆ'Tổng cục Thông kệ (2017), Thông cáo bio chitinh hinh kath té - số hội năm 2017,
Trang 35Trong lĩnh vực dao tạo, pháp luật hiện hành không quy dinh chung về đô tuổiting viên chr tuyển đi học ở nước ngoài Theo yêu cau của hau hét các chương trình
va học bổng đào tạo thạc sỹ, tiên sỹ tai các cơ sở trước ngoài, ứng viên phải đưới 35tuổi cho trình độ thạc sỹ và đưới 40 tuổi cho trình độ tiền sĩ, đồng thời phải có ít
nhất 2 năm kinh nghiệm mới được du tuyên Quy định về đô tuổi này có thể không
ảnh hưởng đến nam giới, nhung với cán bộ nữ lai là một bất lợi vì đa số cén bộ nữ ở
đô tuổi này phải chịu áp lực kết hôn và sinh con nên sẽ rất khó có cơ hội tham ga"
Không chỉ ở công tác đào tao, bai đưỡng cán bộ, ngay cả ở khâu quy hoach, cán bộ
nữ cũng gap phải những bất lợi tương tự do thời điểm được quy hoạch rơi vào giai
đoạn lập gia đính và sinh con
Mặt khác, theo quy đính của Luật Hôn nhân và Gia đính 2014, tại Khoản 1,
Điều 71 quy đính: “Cha mẹ có nghĩa vụ và quyển ngang nha, cùng nhau chămsóc, nuối dưỡng con chưa thành niên” Nhung Khoản 4 Điều 2 về nguyên tắc cơbản trong việc thực hiện ché độ hôn nhan gia đính van tiếp tục đuy tri khuôn mẫugới bởi quy định: “Git đố các bà mẹ thực hiện tốt chức năng cao quo’ của ngườime; thực hiện kế hoạch hóa gia đình” Quy định này vô hình chung khẳng địnhtrách nhiệm nuôi day con cải vin thuộc về ngudi me, ké hoạch hoa gia định chủ yêuvẫn là trách nhiệm của người vợ
Bên cạnh đó, pháp luật về bau cử hiện hành van còn chura chú trong quy định
về tỷ lệ nữ tham gia trong các thiết chế thực hiện bau cử như Hội đồng bau cử quốc
gia, các Ủy ban bau cử, Ban bau cử và Tổ bau cử các cấp” Điều nay ảnh hưởng
đến mức độ quan tâm thực biên các yêu cầu về tỷ lệ nữ trong công tác trước, trong
và sau bau cử Sự thiêu vắng quy chế pháp lý đông bộ về chi tiêu tham gia chính trị
của phu nữ gây trở ngại cho việc thực hiện mục tiêu phụ nữ tham gia chính trị.
Cùng với đó, thực té hiện nay cho thay chỉ tiêu giới trong hoạt đông chính trịcủa nước ta con mang nặng tính khuyên nghị, Luật Bầu cử đại biêu Quốc hội và đại
tiểu Hội đẳng nhân dân năm 2015 quy định ít nhật có 35% trong danh sách ứng cử
*Nguyễn - Kan (2019), Những be mẹ Vide chật vật học ri sf ở mời Téy, Bio Thánh
niin ấtps:/#bartien vavinlumg-ba-me -viet:chát:vat-hoc-tm-si:o-troktay-185593300 hà, truy cập ngày
05/11/2033.
“yin Quốc Toàn, Vũ Công Giao (2017), Thực hiện các quyền liển định mong tiên pháp 2013, N¥B Ly
hận chín trị, Hà Noi, tr 426.
Trang 36chính thức là nữÈ” Trong khi đó, Chiên lược quốc gia về bình đẳng BI giai đoạn.2011-2020 nêu rõ phan dau dat tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dâncác cấp từ 30% trở lên trong nhiệm ky 2011-2015 và đạt trên 35% nhiệm kỳ 2016-
2020 Như vây, nêu dé dat chỉ tiêu đề ra trong Mục tiêu nảy thì mac nhiên toan bô
nữ ting cử viên chính thức sẽ trúng cử đại biểu Quốc hội và HĐND mà trên thực té
điều này là không thé đạt được Như vay, Luật bau cử đại biểu Quốc hội và Hộiđông nhân dan đề ra tỷ lệ nữ là ứng cử viên nhưng không có quy đính về tỷ lệ ungviên nữ trúng cử trong cơ quan dan cử Đây là một khoảng trông pháp ly đổi vớiviệc thực luận quyên chính trị của phụ nữ:
Việt Nam cũng chưa có cơ chế, biện pháp khuyên khích và khen thưởng kịpthời trong triển khai thực hiện quyền chính trị của phụ nữ với các trường hợp đạt vàvượt chỉ tiêu tham gia chính trị của phụ nữ Việc khen thưởng biểu đương hỗ trợtài chính khuyén khích cho các trường hợp thực hiên đạt và vượt chỉ tiêu sé gópphan khích lê người đứng đầu, các cấp chính quyền và bán thén phụ nữ phân đầuhon dé nâng cao chất lương tham gia chính tri của nữ giới Su thiéu vang chế tài xử
lý và khen thưởng dẫn đến tâm lý không coi trong viêc thực hiện quyên chính tri
của phụ nữ nhu mét nhiệm vụ chính trị, do đó, sẽ không có sự quan tâm dung mức
và quyết tâm dé đảm bão quyền chính trị của phu nit
Kết lại, chúng ta thay rõ rang về mắt chủ trương, chính sách Đảng và Nhànước đã luôn quan tâm, tao điều kiên để phụ nữ tham gia tích cực vào các lĩnh vựccủa đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội Hệ thông các quy đính hiện hành:của pháp luật Việt Nam đã tạo cơ sở pháp lý tương đối vững chắc dé bảo damquyên chính trị của phu Tuy nhiên, cũng cân nhìn nhận thang thắn réng hiện nay
công cụ về thê chế, chỉnh sách ở Việt Nam chưa đỗ cụ thé và manh mẽ trong thé
hiện cam kết chính trị của Dang va Chính phủ thúc day quyên tham gia quản lý nhanước của phụ nữ Các chỉ tiêu về giới trong lãnh đạo chính trị ở nước ta mới chủyêu đừng ở mức đô mục tiêu chung có ý ngiĩa khuyên khích sự phân dau của các
tô chức chính trị chưa phai là những quy định cúng với nhũng ràng bude cụ thé
hoặc những biện pháp xử lý đổi với các trường hop không đạt chỉ tiêu Các ban tổ
chức các cuộc bầu cử, bd phiêu tín nhiệm từ Trung ương đến địa phương cũng
* Khoản 3 Điều 8; Khoản 2 3 Điều 9 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhin đần năm
Trang 37hau như chưa quan tâm đúng mức đến việc bảo đảm cho sự xuất liện của phụ nữmột cách công bằng trong các danh sách bau cử, ứng cử Rõ rang chúng ta còn thiệu
chế tài và các điều kiên thực té để hiện thực hóa các chỉ tiêu về giới da được khẳng
đính trong các văn bản phép ly Mặc dù van dé đẳng giới đã được lỏng ghép trong
quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật trong Luật Ban hành văn bản quy
phạm pháp luật và hau hết các văn bản pháp luật biên hành Tuy nhiên, rà soát cácnghién cứu khác nhau thay rằng không có quy định trách nhiệm, các biên phápkhuyến khích và kỹ luật để hỗ trợ thực hiện các chỉ tiêu về đại diện nữ Các quydinh hiện hành chưa mang tính thực thực chất mới chỉ đừng lại ở việc kêu goi cáctiện pháp thực hiện để bão đảm quyên chính trị cho phụ nữ
2.2 Thực tien thi hành về bảo dam quyền chính trị của p hụ nữ ở Việt Nam
hiện nay
3.2.1 Motsé thành tren đạt được
Theo đánh giá của Diễn dan Kinh tê thê giới, năm 2016 Việt Nam đứng thứ65/144 quốc gia về chỉ số khoảng cách giới (tăng 18 bậc so với năm 2015)” năm
2014 Việt Nam được đánh giá là “đúng thứ ba trong khu vực ASEAN và thứ 47trong 187 quốc gia trên thê giới tham gia xếp hạng” về thực hiện bình đẳng go”
G Việt Nam, Dang va Nha nước đã thực hiên nhiêu giải pháp quan trong nhưkhuyến khích phu nữ tham gia chính trị, có các chính sách hỗ trợ, đưa thêm phu nữvào danh sách ung cử, khuyên khích dé bạt thêm phụ nữ vào Đảng Nhằm nâng
cao năng lực cho các nữ ứng viên đại biểu Quốc hôi và dai biểu Hội đẳng nhân dân,
chuẩn bị tốt cho kỳ bau cử, Hồi Liên hiệp phụ nữ Việt Nam phối hop với Chương
trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) và Bộ Ngoại giao đã tổ chức nhiều lớp tập
han với nội dung hữu ich, trang bị cho các ứng cử viên nữ kiên thức về hệ thôngchính trị Viét Nam, về quy trình bau cử, xây dung chương trình hành động, kỹ nắngchuan bị cho hồi nghị tiép xúc cử trí và trình bảy chương trình hành động Đặc biệtNhà nước đã ban hành các văn bản pháp luật nhằm nâng cao vị thê của phụ nữ trong
xã hội và thực hiện bình đẳng giới như Luật Bình đẳng giới ném 2006, Luật Bau cử
đai biéu Quốc hội và Hội đông nhén dân năm 2015,
*' Chính ph (2017), Bo cáo tớm tắt việc thực hiển mu tiêu quốc gia về bình đểng giới sổ 455/BC-CP ngàn:
17/10/2017, tứtps:fldatafslas.chữthplwvnlcppiles/d#/2017/10/455 signe d pdf ,truy cập ngày 01/11/2023
Trang 38Thứ uhat, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhiêu chủ trương, chính sách pháttriển đội ngũ cán bô nữ trong hê thông chính trị từ Trung ương đến cơ sở đã pháthuy mạnh mẽ vai trỏ của phụ nữ trong bôi cảnh mới Đôi ngũ cán bộ nữ đã có bướctrưởng thành rõ rệt Số lương và chất lượng cán bộ nữ phát triển không ngừng.Trong các cap ủy đảng và ở các cơ quan quan lý nhà nước từ Trung tương đến cơ sởđều có cản bộ nữ tham gia trong nhiêu vai trò khác nhau Có thé thay, tỷ 1é phụ nữ
tham gia vào quan lý nha nước ngày cảng tăng đã khẳng định quyết tâm của Dang,Nhà nước trong việc từng bước xóa bỏ khoảng cách giới trong hệ thông chính trị tại
Việt Nam Két quả này đã được Nhân dân va bạn bè quốc tế ghi nhận
Tại cuộc bau cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đã có 131/483 nữ đại biéu trúng
củ, đưa tỷ lệ nữ đại biểu lên 27,12%, tăng 2,3% so với nhiệm kỳ trước và có nhiều
đại biểu tré tuổi Việc bé trí lãnh đạo nữ trong Quốc hội chiếm gân 40% (trong
đó, Chủ tịch Quốc hội 1a nữ, chủ nhiệm các cơ quan của Quốc hội là nữ chiêm32,22%; phó chủ nhiệm các ủy ban là 6,45%; tat cả các ủy ban đều có thành viên là
nữ, tỷ lệ nữ đại biếu hội dong nhên dân (HĐND) niệm kỳ 2016 - 2021 ở cap tinh
là 26,54%, cấp huyện là 27,85% và cap cơ sở là 26,59%) Có một điểm dang chú ý
nữa trong phân tích cơ cầu nữ dai biểu Quốc hội là những năm gần đây trình: đô học
van của các nữ đại biểu không ngừng được nâng cao, góp phân tích cực và có hiệu
quả vào việc khẳng đính vị trí của ho trong Quốc hội nói riêng và trong toàn xã hội nói chung” Những đông chi nữ lãnh đao tiêu biểu trong các nhiệm kỳ gần đây như dong chí Nguyễn Thị Kim Ngân, đông chí Nguyễn Thị Xuân Mỹ, đông chí TongThi Phóng, đồng chí Trương Mỹ Hoa, đông chí Nguyễn Thi Doan, đồng chí Trương Thi Mai, đồng chí Võ Thị Anh Xuân Đây là minh chứng cho thay sự ưu việt trong sự nghiêp giải phóng phụ nữ, giải phóng cơn người của Đăng, Nhà nước ta và
cũng cho thay sự vươn lên của phụ nữ Viét Nam, đưa vị thé phụ nữ Viet Nam thangia Quốc hội đứng thứ 2 klu vực châu A - Thái Bình Dương, đứng thứ 6 ở châu A,
vượt qua mức trung bình là 19% của các nước châu A và 21% của thé giới?” Cùng
với do, tỷ lệ nữ cán bộ giữ các chức danh quan trong trong bô may nhà ước ở
2p qi biểu nỗ đôn tộc wt mỗinhất cum ee Quốc hội khóa XIV là Triều Thị Huyền, din tộc Dao, sith năm:
1992, tai sã Minh An, huyện Thanh Trin, tinh Yên Bái
ˆ*V6 Thị Mai (2001), Vai rò nit cán bỏ quên iN nhà nước trong quả mình Công nghiệp hóa - Hién dat hóa,
Luin án tiền sĩzã hồi học, Đai học Quốc gia Hà Nội.
” Chính ph (2019), Bao cáo z2 457/BC-CP ngiyy 09/10/2019 về Viạc thực kiện mục tiêu qhốc gia vẻ Diuk đẳng giới nam