1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật lao động về người khuyết tật ở Việt Nam hiện nay

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Lao Động Về Người Khuyết Tật Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nông Thị Trà
Người hướng dẫn TS. Lê Văn Đức
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 10,77 MB

Nội dung

Cách định ngifa naytương tự cách sử dụng thuật ngữ “N gười khuyết tật” tei khoản 1, Điều 1 Công ướcsố 159 của ILO về tài thích ứng nghệ nghiệp và việc làm của người khuyết tật năm1983: “

Trang 1

BÔ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NOI

NÔNG THỊ TRÀ

452815

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2024

Trang 2

NONG THỊ TRA

452815

TAT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Chuyên ngành: Lyyật Kinh: Té

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS.LEVANDUC

Ha Noi - 2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu nêu trong khóaluận là trung thực Kết quả nghiên cứu nêu trong khóa luận chưa từng được ai công bốtrong bat kì công trình nao khác

-Xác nhận của Tác giả khỏa luận tốt nghiệp

TS Lê Văn Đức

Trang 4

Mừ đầu

1.Tính cap thiết của de tài

2.Tình hình nghiên cứu đề tài

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu

5 Cơ sử lý luận, phương pháp nghiên cứu

6.Kết câu của khóa luận

CHƯƠNG I NHUNG VAN DE LY LUẠN VE NGƯỜI KHUYET TAT VA

SỰ DIEU CHINH PHAP LUAT VE NGƯỜI KHUYET TAT

11 Kháiquátvề người khuyết tật

1.1.1 Khái niệm về người khuyết tật

1.1.2 Đặc điểm về người khuyết tật c0 2eeereeoof

12 Sự điều chinh phap luậtvề người khuyết tật

1.2.1 Khái niệm pháp luật về người khuyết tật TU1.2.2 Nội dung điều chỉnh của pháp luậtvề người khuyết tật 111.2.3 Sự cần thiết dieu chỉnh pháp luật về người khuyết tật

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHAP LUAT LAO DONG VE NGƯỜIKHUYÉT TAT VÀ THỰC TIẾN ÁP DỤNG PHÁP LUAT Ở VIỆT NAM 182.1 Thực trạng pháp luật lao động về người khuyết tật

2.1.1 Ve giáo duc day nghề 2 22 2222222122110200100210210 xe 18

215 Về viec Ems asa Ee 21

2.1.4 Ve thời giờ làm việc, thời giờ nghi ngơi

2.1.5 Ve an toàn lao động, vệ sinh lao động

Trang 5

2.1.6 Ve Chăm sóc sức khỏe

2.17 Về quyền lợi khác Ba

2.2 Thực tiễn áp dung pháp luat ho động về NKT tại Việt Nam

2.2.1 Giáo duc day nghề

2.2.3 Thời giờ lam việc, thời giờ nghi ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao

lì“ ốc cốc 2.2.4 Trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ 37

2.3 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật và thực tiên thực hiện pháp luật

ho động về người khuyết tật ở Việt Nam

2.3.1 Những kết quả đạt được

2.3.2 Hạn chế và nguyên nhân

CHƯƠNG III MOT SÓ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUAT VÀ NÂNGCAO HIỆU QUA THỰC HIỆN PHÁP LUAT LAO ĐỌNG VỀ NGƯỜIKHUYET TAT Ở VIET NAM HIỆN NAY

3.1 Giäip hap hoàn thiện pháp luật lao động về NKT 43.1.1 Về giáo duc day nghề và việc làm trả lương

3.1.3 Ve chăm sóc sức khoẻ

3.1.4 Về các quyền khác

3.2 Gidiphap nang cao hiệu quả thực hiện pháp luật lao động ve NKT Š0

3.2.1 Nâng cao vai trò, trách nhiệm của nhà nước đốivới NKT 5D3.2.2 Mỡ rộng, nâng cao chất lượng đào tạo nghề và giải quyết việc Am

cho be động l NKT

3.2.3 Tiếp tục nâng cao nhận thức x4 hộivè NKT s2s 52

Trang 6

KÉT LUẬN.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÀO

Trang 7

Mỡ đầu

1 Tính cấp thiết của đề tàiNước ta biên có khoảng hơn 6 triệu người khuyết tật, trong số đó có khoảng30% người khuyét tật vẫn có sức khỏe và có mong muốn tìm việc lam dé có thunhập mudi sông bản thân, giúp dé gia định và hòa nhập với công đồng Nhiéu cơ sởdao tạo nghệ cho người khuyết tật cũng đá được thành lập, hiện cả nước có trên1.000 cơ sở đào tạo nghệ có tô chức day nghề cho người khuyét tật Tuy nhiên hiện.nay van tên tại một thuc trạng là sô người khuyết tat được học nghé hiện còn quá ít

so với nhu câu Tỷ lệ người khuyét tật tim được việc lam sau dao tao nghé còn thập,chủ yêu là tự tạo việc làm

Người khuyết tật được xem là một đối tượng có điều kiện, hoàn cảnh đặc biệt,nhất là người lao động khuyết tật được pháp luật quốc tế cũng như pháp luật quốcgia điều chỉnh Việt Nam là một quốc gia đã them gia phê chuân Công ước của Liênhop quốc về quyên của người khuyết tật Đây được xem là một cam kết chính trịmạnh mé trong việc bảo vệ và thúc day sự phát triển vi lợi ích dành cho ngườikhuyết tật Trong hé thông pháp luật Việt Nam, lao đông người khuyét tật được điềuchỉnh trong rất nhiều văn ban phép luật khác nhau đặc biệt Luật Người khuyết tật

2010, Bộ luật Lao động 2019, Luật giáo duc nghề nghiệp 2014, Luật an toàn vệ sinhlao động 2015, va các văn bản hướng dẫn thi hanh đã tao lập hành lang pháp lý vềchính sách của nhà nước đối với lao động là người khuyét tat

Trong bối cảnh đất nước với dân sô đông và nguồn lao động đổi dào, việc làmcho lao động bình thường vẫn chưa đáp ứng được nhu cau của người xin việc vànan thật nghiệp đang còn phô biển, nóng bỏng hon bao giờ hết thì van dé lao động,gai quyết việc làm cho người khuyết tật chắc chan sẽ khó khăn, gian nan hơn gap

bôi Do đó nhà nước cần đảm bảo quyên, nghia vu lợi ích cho lao động người

khuyét tật khi tham gia vào thi trường lao động bên canh đó việc ghi nhận sự bìnhđẳng của lao động khuyết tật là cơ sở để căn cứ nhà nước có thẩm quyên bảo vệ cholao động khuyết tật.

Tử những phân tích trên, dé làm sáng tỏ các van dé lý luận về người khuyét tật,dong thời phân tích, đánh giá thực trạng các quy đính và hiéu quả thực hiện các quy

Trang 8

định pháp luật theo phép luật Việt Nam hiện hành, dé từ đó có thé đưa ra những đềxuất giải phép cho van dé này Do đó, người việt đã lựa chon đề tài: “Pháp luật laođồng về người khuyết tất ở Iiệt Nam hiện nay” Mặc đù có sự nghiên cứu nghiêmtúc, tuy nhiên do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, nên khoaluận vẫn còn hạn chê thiêu sót nhất định, mong sv góp ý của thay cô giúp cho khoá

luận của em càng hoàn thuận hon.

2.Tình hình nghiên cứu đề tài

Pháp luật về người khuyết tật là một van đề không phải mới nhưng nó luônđược quan tâm, nghiên cứu Nhat là khi các văn kiện quốc tế về bão vệ quyền củangười khuyết tật đươc Liên Hợp Quốc và Tô chức lao đông thé giới thông qua đã

thúc đây nhiêu công trình khoa học chon đây là dé tài nghiên cứu Trong đó, có một

số đề tài liên quan dén nội dung nghién cửu luận văn của các tác giả cụ thê là

Hà Thị Lan (2014), “Bao vệ quyên của người khuyét tật trong pháp luật lao

động Việt Nam — Thực trạng và giải pháp”, Luận văn Thạc i Luật học, Khoa Luật —

Dai học Quốc gia Hà Nội Dé tải đã nghiên cứu chuyên sâu những van đề lý luận vàthực tiễn trong việc thi hành các qui định về lao đông liên quan đến việc bảo đảmcác quyền cho lao động là người kiruyết tật tại Việt Nam

Đào Thị Kim Dung (2014), “Pháp luật về dạy nghề đối với người khuyết tật ởViệt Nam”, Luận van Thạc ấ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Đàtai để làm sáng tỏ những van dé lý luận pháp lý liên quan đến cơ ché thực hién côngtác dạy nghệ, tao việc làm cho lao động là người khuyết tật và thực tiễn thực hiện

các qui định nay tại Việt Nam.

Trân Thi Tú Anh (2014), "Pháp luật về van đề giải quyết việc lam cho người lao

đông khuyết tật ở Việt Nam hiện nay”, Luận văn Thạc Luật học, Khoa Luật - Đại

học Quốc gia Ha Nội Dé tai đã phân tích, đánh giá thực trạng việc làm dành chođổi tượng lao đông này, đông thời đề xuất các giải pháp khắc phục khó khăn trongvan dé việc làm của lao động là người khuyết tật

Hoàng Việt Thắng (2021) “Pháp luật về cham sóc sức khỏe cho người khuyếttật qua thực tiễn tại thanh phó Hải Phong” Luận văn Thạc ấ Luật học, Khoa Luật —

Trang 9

Dai học Quốc gia Hà Nội Tác giả tập trung phân tích thực trang pháp luật về phápluật chăm sóc sức khoẻ NKT theo quy đính của pháp luật hiện hành và thực tiễnthực biện pháp luật chăm sóc sức khoẻ NKT tại thành pho Hải Phòng, qua đó đềxuất giải pháp sửa đôi, bô sung một so quy đính về pháp luật cham sóc sức khoẻNKT và giải pháp nhẻm nâng cao hiệu quả thực hién pháp luật chim sóc sức khoẻNKT tại thành pho Hai Phong theo hướng phù hợp với su phát triển về kinh tê - xãhôi của dat nước trong bối cảnh hội nhập hiện nay.

Ngoài các luận án, luận văn thì các công trình khoa học pháp lý liên quan cũng

được công bô đưới hình thức các bài việt, bai báo, ân phẩm như Đặc san pháp luậtngười khuyết tật đăng trên Tap chí luật học 10/2013; Xoá bö ky thi của Nhà xuất

bản Tri thức 12/2017, Báo cáo nghiên cứu, đánh giá tinh hình thực hiện các quy

đính của bộ luật lao đông và các van bản có liên quan về lao động là người khuyếttật của Ủy Ban Quốc gia về người khuyét tật Việt Nam năm 2018,

Như vậy, các công trình nghiên cứu trên đã góp phên làm rõ về pháp luật vềngười NKT, mỗi một công trình nghiên cứu sẽ có những đánh giá, nghiên cứu theotùng khía canh khác nhau nhu vân đề giải quyết việc làm, van đề chăm sóc sứckhoẻ, Các công trình nay hau hết đã phân tích, bình luận các quy định pháp luật

về người khuyết tật theo Luật người khuyết tật năm 2010, Bộ luật lao động năm

2012 và sửa déi bd sung năm 2019 Tuy nhiên đổi với các công trình nghiên cứu

pháp luật lao động về người khuyết tat dưới dang khóa luận tốt nghiệp liện nay con

ít Do đó, đề tải khóa luận tốt nghiệp nay là công trình nghiên cứu mới, không trùng

lặp với các công trình đã công bô trên

3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đôi tượng nghiên cứu: khoá luận tập trung nghiên cứu pháp luật lao đông hiện

hành về người khuyét tật ở Việt Nam

Phạm vi nghiên cứu:

- Pham vi về không gian: khoá luận nghiên cứu, phân tích pháp luật lao động

vê người khuyết tật tại Việt Nam

Trang 10

- Phạm vị về thời gian: khoá luận nghiên cứu theo pháp luật liện hành của

Luật Người khuyét tật 2010, Bộ Luật Lao đông năm 2019 Các số liệu thựctiấn thu thập được từ khi Luật Người khuyết tật 2010 đưa vào sử dung đến

nay.

4 Mục tiêu, nhiệm vu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận nhằm hoàn thiện pháp luật lao đông vềngười khuyết tật và nâng cao liệu quả thực hiện pháp luật lao đồng vệ người khuyết

tật tại Việt Nam.

Để thực hiện được các mục đích đã đềra trong khoá luận, các nhiệm vu cân đặt

ra giải quyết là:

- Phân tích những van đề lý luận về người khuyết tật

~ Phân tích về sự điều chỉnh của pháp luật về người khuyết tật

- Đánh giá thực trang và thực tiễn thực hiện pháp luật lao đông về người khuyết

tật

- Đưa ra một sô giải pháp cụ thé dé hoàn thiện pháp luật lao động vệ ngườikhuyét tật và giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật lao động về người

khuyết tật ở Vật Nam

5 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu

Việc nghiên cửu khoá luận được tiền hành trên nên tang là cơ sở lý luân củaChủ nghie Mác- Lê Nin và tư tưởng Hỗ Chi Minh về đường lối, chính sách củaĐăng, pháp luật Nhà nước Việt Nam về xây đựng, hoàn thiên pháp luật lao động nóichung và pháp luật lao động về người khuyét tật nói riêng, Luan văn sử dụng cácphương pháp khoa học như: phân tích, tổng hợp, thống kê, phương pháp so sánh dé

hoàn thiện luận văn nay.

- Chương I khoá luận chủ yêu sử dụng phương pháp phân tích, tông hợp, quynap, diễn dịch nhằm luận giải, chúng minh cho các luận điểm khoa học được đềcập Phương pháp phân tích, tong hợp chủ yêu được sử dụng nhằm làm 16 và kháiquát các vên đề lý luận về người khuyết tật Các phương pháp này cũng được sử

Trang 11

dung khi các giải pháp hoàn thiện pháp luật kèm theo các phân tích luận giải thuyét

phục ở góc độ lý luân và thực tiễn

- Chương II phương pháp luật học so sánh và phương pháp phân tích được sử

dung tại dé làm 16 thực trạng pháp luật về người khuyết tật cùng với những đánh: giávướng mắc, bat cập trong áp đụng pháp luật thuộc lĩnh vực nay

- Chương III sử dung phương pháp phân tích quy pham pháp luật giải quyếtnhững bắt cập, han chê tôn tai khi đánh giá thực trang thực thi pháp luật lao động vềngười khuyết tật và đưa ra các định hướng để hoàn thiên pháp luật lao đông vềngười khuyết tật Bên canh đó khoá luân cũng sử dụng phương pháp dự báo phápluật khi dé xuất các giải pháp nhém hoan thiện pháp luật lao đông nói chung vàpháp luật về lao đông khuyết tật nói riêng

6 Kết cầu của khóa luận

Ngoài phần Mở đâu, Két Luận, Danh mục tài liệu tham khảo thì Khoá luận tốtnghiép của em được chia làm 3 phân:

Chương 1 Những van đề lý luận về người khuyết tật và sự điều chỉnh của phápluật về người khuyết tật

Chương 2 Thực trang pháp luật lao động vẻ người khuyết tật và thực tiễn ápdung pháp luật lao động về người khuyết tật ở Việt Nam

Chương 3 Một sé giải pháp hoàn thiện pháp luật về người khuyết tật và nângcao hiệu quả thực hiện pháp luật về người khuyêt tật ở Việt Nam

Trang 12

Nội dung

CHƯƠNG I NHỮNG VAN DE LÝ LUẬN VE NGƯỜI KHUYET TAT VA

SU’ DIEU CHINH PHAP LUAT VE NGƯỜI KHUYET TAT

11 Kháiquátvề người khuyết tật

1.1.1 Khái niệm về người khuyết tật

Trong những năm gân đây, chủ đề khuyết tật đã được đưa vào các chương trình.phát triển thé giới từ góc độ nhân quyền và từ góc độ phát triển, có thé thay NETnhận được sự quan tâm rất nhiều vì đây là nhóm người dễ bị tén thương vì nhữngđắc điểm đặc thù của ban thân Theo WHO thì NKT có ba mức suy giảm là:

“Khiém khuyết (impairment), khuyết tat (disability) và tàn tật (handicap) Khiêmkhuyết là tình trạng mat mat hoặc không nhy bình thường tam thời hoặc vĩnh viễn

về tam lý hoặc/và sinh lý của câu trúc cơ thé con người Khuyét tật chỉ đến sự giảmthiểu chức năng hoạt động hang ngày, là hậu quả của sự khiếm khuyết gây ra và cancác biên pháp can thiệp dé khắc phục nhược điểm Còn tan tật là tinh trang bat lợihoặc thiệt thời của người mang khiếm khuyết do tác động của môi trường xungquanh tác động lên tinh trạng khuyết tật của ho” Như vậy có thé hiểu NKT làngười bị khiếm khuyết về tâm lý hodc/va sinh lý các bộ phận cơ thê người dan dén

sự hạn ché trong thực hién các hoạt động sinh hoạt hang ngày Cách hiểu nay cũnggân giéng với cách hiểu trong Đạo luật người Mỹ khuyết tật của Hoa Ky năm 1990(ADA): “Khuyết tật là sự suy yêu về thé chất hay tinh than gây ảnh hưởng đáng kể

đến một hay nhiều hoạt động quan trọng trong cuộc sóng của một cá nhân và được

gửi nhận trong hỗ sơ về sự suy giảm” Cũng theo ADA những vi du cụ thể vềkhuyết tật bao gồm: khiêm khuyết vận động, thi giác, nói và nghe, châm phát triển.tinh thần, bệnh cảm xúc và nhũng khiếm khuyết cu thé về hoc tap, bại não, độngkinh, teo co, ung thư, bệnh tim, tiểu đường, các bệnh lây và không lây như bệnh lao

va bệnh HIV (có triệu chứng hoặc không có triệu chứng)

Điều 1 Công tước về quyền của người khuyết tat do Liên Hop Quốc thông quavào ngày 13/3/2007 định nghiia: “N gười khuyết tật bao gồm những người có khiếmkhuyết lâu dai về thé chat, tâm thân, trí tuê hoặc giác quan ma khi tương tác với

những rào căn khác nhau có thể phương hai đến sự tham gia hữu hiệu và tron ven

Trang 13

của họ vào xã hội trên cơ sở bình ding với những người khác” Cách định ngifa naytương tự cách sử dụng thuật ngữ “N gười khuyết tật” tei khoản 1, Điều 1 Công ước

số 159 của ILO về tài thích ứng nghệ nghiệp và việc làm của người khuyết tật năm1983: “Nguoi khuyết tật dùng dé chi mét cá nhân ma kha năng có một việc làm phùhop, trụ lâu dài với công việc đó và tháng tiền với nó bị giảm sut đáng kể do hậuquả của một khiêm khuyét về thé chat và tâm thân được thửa nhận”

Tại Việt Nam trước khi Luật người khuyết tật năm 2010 được ban hành, chúng

ta sử dụng khái niêm “người tàn tật, thậm chí gọi gộp “người tan tật khuyết tat” đểnói về những người bị khiêm khuyết về bộ phận cơ thé hoặc suy giảm chức năng

VỀ cơ bản thì hai khái niệm này không khác nhau, đều ding để mô tả người bịkhiêm khuyết mét hoặc nhiêu bô phân, chức năng của cơ thé gây ảnh hưởng đền

khả năng sinh hoạt, lao động bình thường của các cá nhân nay trong cuộc sông Tuy

nhiên, thuật ngữ này không nhận được sự đông tinh của bô phận người khuyét tậtbởi ho rang cho từ “tan tat” mang yêu tô tiêu cực, tạo cảm giác không còn khả năng,lao động, không có tương lai do đó nó có ảnh hưởng không tốt dén nỗ lực phan đâuvượt khó cũng như cách nhìn nhận của xã hôi, nhà tuyển dụng đối với bản thân họ.Với ý ngiấa trên thì Luật Người khuyét tat năm 2010 ra đời thay thé cho Pháp lệnh

về người tan tật trước đây đã nêu rõ về khái riêm người khuyết tật như sau “Ngườikhuyết tật là người bị khiếm khuyết mét hoặc nhiều bô phận cơ thể hoặc bị suygiảm chức năng được biểu hiện dưới đạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, hoc tậtgấp khó khăn” Khái niệm nay đã đưa ra những đính nghia khá sát với những dauhiệu của người khuyết tật, có thé thay quan điểm về NET của nha nước ta khá sátvới quan điểm của quốc tê về đối tương nay

Như vậy, có thể thây mặc đù pháp luật quốc tế và pháp luật của quốc gia cónhững quy định khác nhau về mức đô bao phủ đối tương điều chỉnh (đối tượng điềuchỉnh rộng, hẹp khác nhau) nhưng đều thông nhất một điểm chung trong van đềnhận điện người khuyết tật đó là: NKT là những người có khiém khuyết về thé chấthoặc tỉnh thân làm cho họ cảm thây khó khăn khi hòa nhập xã hội trên nhiêuphương điện của cuôc song hoc tập, sinh hoạt, việc lam.

11.2 Đặc điểm về nguời khuyết tat

Trang 14

Người khuyết tật trước hết là cơn người nên họ mang những đặc điểm chung vềmặt kinh tế, xã hội, đặc điểm tâm sinh lí như mọi người khác trong xã hội Tuynhiên, với những đặc điểm riêng vệ tùng dạng khuyết tật nên nhóm người khuyét tậtnoi chung lại có những nét đặc thù khác so với nhóm người không khuyêt tật, vangay cả mỗi nhóm người khuyết tật dang này lại có sự khác biệt so với nhóm NET

dang khác.

Thử nhất, sự khiêm khuyết sức khoẻ của NKT Sự khiêm khuyết ở NKT có thé

là về thé chất hoặc tâm thân, trí tuê Sự khiém khuyết nay gây ảnh hưởng lớn đếnsức khoẻ, tâm sinh lý và thực hiên các chức nang của con người, gây nhiều khókhăn trong cuộc sông, sinh hoat hang ngày Khiêm khuyết nay có thé nhìn thây hoặckhông thể nhin thay ma phải thực hiện đo lường bằng nhiêu phương pháp khoa hockhác nhau Sự khiếm khuyết này có thể đến từ nhiêu nguyên nhân như: bẩm sinh,bệnh tật, tai nạn hay nguyên nhân đến từ chiến tranh, thảm hoa thiên nhiên, Cụ

thê:

Khuyét tật vân đông Khuyết tật vân đông được giải thích là tình trang giảmhoặc mất chức năng cử động dau, cổ, chân, tay, thân minh đẫn dén hạn chế trongvận đông di chuyển Việc này dan đền ho gắp khó khan trong các hoạt đông hangngày và can sự hỗ trợ từ người khác mới có thé sinh hoạt Người khuyết tật vậnđộng can được hỗ tro về phương tiên di lại (xe lăn, chong gây) và đặc biệt là khônggián cân thiệt, thuận tiện, phù hợp để di chuyển

Khuyết tat nghe nói Khuyết tật nghe, nói là tinh trang giảm hoặc mất chứcnang nghe, nói hoặc cả nghe và nói, phát âm thành tiéng và câu 16 rang dan đến hanchế trong giao tiếp, trao đổi thông tin bằng lời nói Dé giảm bớt khó khăn ho canđược dùng phương tiện trợ giúp (máy trợ thính), ngôn ngữ kí hiệu trong giao tiếp

Khuyết tật nhin Khuyét tật nhìn là tình trang giấm hoặc mất khả năng nhìn vàcảm nhận ánh sáng màu sắc, hình ảnh, sự vật trong điều kiện ánh sáng và môitrường tình thường Đối với người khiém thị công cụ hỗ trợ di chuyển là chiếc gâytrắng (hoặc các loai gây thông thường), chữ nổi Braille, các dụng cụ hỗ trợ thôngminh, lối di thuận tiện và dé nhận biết, những người nhìn kém thi môi trường cân

Trang 15

thiệt với họ là dam bao đủ ánh sáng, dùng những mau tương phản, hop lý trong sinh

hoạt và các hoạt động khác, cung cấp thiết bi phỏng đại hình anh

Khuyết tật thân kinh, tâm thân Khuyét tat than kinh, tam than la tinh trang tối

loạn tri giác, tri nhớ, cảm xúc, kiểm soát hành vi, suy nghi và có biểu hiện vớinhững lời nói, hành động bắt thường

Khuyết tật trí tuệ Khuyét tật trí tuệ là tình trang giấm hoặc mất khả năng nhậnthức, tư duy biểu hiên bằng việc chậm hoặc không thể suy nghi, phân tích về sự vật,hiện tương giải quyết su việc Những người có chức nang tri tuệ dưới mức trungbinh: chi số thông minh đạt gan 70 hoặc dưới 70 trên một lên thực hiện trắc nghiêm

cá nhân Ho vị thiêu hụt hoặc khiếm khuyết ít nhật hai trong sô những hành wi thíchứng như giao tiép, tư chăm sóc, sông tại gia đính, kỹ năng xã hội hoặc sử dung tiện.ich trong công déng Những người khuyết tật vé trí tuệ có nhiều hạn chế làm anhhưởng đến cuộc sóng bình thường của ho và người thân Tat xuất hiện trước năm 28tui Ngoài ra con có mét số loại khuyết tật như rối loạn hành vi cam xúc, rối loạnngôn ngũ, tuk,

Thứ hai, những yêu tô như ý thức xã hội, cơ sở vật chất, chính sách phép luật,thông tin truyền thông tạo re những rao cản ngăn cách NKT khỏi xã hội, bao gam:

Nhận thức, quan niệm về người khuyết tật của công đẳng xã hội van còn tiêucực, dan đến sự kì thị và phân biệt đối xử Trong một số môi trường khác nhau nhưtrường học, nơi làm việc, bệnh vién , xã hôi coi người khuyết tật là gánh năng haycoi người khuyết tật như một đối tượng không có kha năng sống như người thường

ma can được bảo hộ Nhận thức của một bô phân xã hôi về pháp luật người khuyếttật vẫn con hạn chế, yêu kém Ngoài ra, chính bản thân NKT cũng có thé tạo ra raocản cho chính minh do tâm lý người khuyết tật thường là tư ti, xâu hỗ về khiêmkhuyét của ho Từ những khó khăn khi thực hiện các quyền của chính mình, khôngthé tham gia môt số hoạt động hay công việc nhật định đã gây ra tâm lý như vay ởNKT Tâm lý này ở NKT có thé sẽ thay đổi theo chiều hướng xâu hay tốt hơn tùythuộc vào sự đối xử của nhà nước, của moi người

Co sở vật chat là những yêu tổ hiện hữu ảnh hưởng trực tiếp tới việc tiếp cận,sống như người bình thường của NKT Hiện nay tại nhiều nơi, đặc biệt ở những

Trang 16

thiệt kê công công, giao thông trường học, bệnh viện, khu vui chơi giải trí, khu du

lịch, không đáp ứng đủ tiêu chuẩn khién NKT khó tiép cận các dich vụ theo nhucầu của mình Chẳng hen như giao thông công công chưa có biển chỉ đẫn cho NKT,đặc biệt các tuyên đường vùng nông thôn còn gây khó khăn hơn cho NKT, trườnghọc clưưa có chương trình day riêng cho người khuyết tật khiếm thính, khiêm thi; cơ

sở khám, chữa bệnh chưa đáp ung day đủ thiét bi, vật tư y tê cho người khuyết tật,

Chính sách, pháp luật cũng là mét trong những yêu tổ quan trong gây ra rào cản.đổi với NKT Những chính sách pháp luật về lao đông, việc làm, y tế, giáo duc vớinhiéu quy định không thực sự phù hợp với NKT trên thực tê; nhiéu quy định khôngkhả thi trên thực tế, những phúc lợi chưa đáp ứng được nhu cầu của người khuyếttật, Hoạt động hỗ trợ cho NKT con ra han chế, thực té sự hồ tre nay mang tinh từthiện hon là phat triển con người

1.2 Sự điều chỉnh pháp luậtvề người khuyết tật

1.2.1 Khái niệm pháp luậtvề người khuyết tat

Pháp luật, như Mác — Angghen phân tích: Pháp luật chỉ phát sinh, tôn tại vàphát triển trong xã hôi có giai cấp, có Nhà nước, ban chất của pháp luật thé hiên ởtính giai cấp của Nhà nước Do vay, giai cap cam quyền luôn sử dung pháp luật nlrzmột công cụ sắc bén, hiệu quả để thực hiện các mục tiêu chính tri, kinh tế của minhTuy nhiên, pháp luật cũng mang tính xã hồi, vì ở một mức đô nhật định, nó phảidam bão các van đề và xã hôi, an sinh, phúc lợi, mai trường

Pháp luật, theo ngiía chung nhất, nó được hiéu là hệ thông các quy tắc xử sự, làcông cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội do Nhà nước ban hành, thê hiện ý chí củagai cấp cam quyền va được thực hiện bằng các biên pháp cưỡng chế của Nhà nước.Với ý nghĩa đó, dat trong mối tương quan với sự phát triển của xã hội hiện nay, cóthé thay pháp luật không chỉ phục vụ cho lợi ích của giai cấp cam quyên ma bảnchất xã hội của pháp luật cũng không ngùng tăng lên, thể hiện ở việc pháp luật quantâm, điều tiết sự công bằng cho tat cả các đối tượng, các chủ thé trong xã hội

Nghiên cứu cho thay rang hệ thông pháp luật trên thé giới đã có những qui địnhquan tâm đến người khuyết tật thông qua các qui phạm điều chỉnh về van đề chăm

Trang 17

sóc sức khoẻ, bảo tro xã hội, giáo duc, dạy nghề, chế đô lam việc, thời giờ nghỉ ngơi

và các qui định này có thé được nằm trong một hoặc nhiều các văn bản pháp ly khácnhau Từ những phân tích trên, có hiểu rằng “Pháp luật về người khuyét tật bao gamtổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, điều chỉnhcác quan hệ xã hội phát sinh nhằm đêm bảo các quyên và lợi ích hợp pháp củangười khuyét tat”

1.2.2 Nội dung điều chỉnh của pháp luậtvề người khuyết tật

Trong hệ thông các văn bản pháp lí quốc tế về người khuyét tật, các văn kiện.ghi nhân quyền của người khuyết tật có ý nghĩa quan trong, V oi bản Công ước năm

2006 của UN dành riêng cho người khuyết tật phân ánh sự thay đổi về phương pháptiếp cân, các quyên của người khuyết tật đã được đề cập vừa khái quát vừa toàn.điện Bên cạnh những quyền có tính chất đặc thù, chỉ dành riêng cho người khuyếttật (vi div: quyền được hoa nhập và hỗ trợ để hòa nhập vào công đông, quyền được

hỗ trợ trong việc di lai ) còn lại là các quyền phô quát, áp dung chung cho tat cảmoi cá nhân nhưng kèm theo những, nhân mạnh nhằm đâm bảo cho quyên đó đượcgiãi thích và áp đụng một cách phù hợp với trường hợp người khuyết tật Các quyên

có thé ké đền cơ bản sau đây

Quyén giáo dục, day nghề

Thông qua Công ước sô 159, ILO cũng quy dinh: moi quốc gia thành viên phảitheo điều kiện, thực tiễn va khả năng quốc gia để hình thành, thực hiện và định kìxem xét lai chính sách quốc gia đối với việc tái thích ứng nghệ nghiệp cho nhữngngười có khuyết tật Chính sách đó phải: có mục tiêu bảo dam rang những biện pháptai thích ứng nghề nghiệp phải trong tâm sử dụng của mọi đôi tượng người khuyếttật và phai thúc đẩy được nhũng cơ hội việc làm của người khuyết tật trên thịtrường lao đông tự do; dua trên nguyên tắc binh đẳng vé cơ hôi giữa những ngườilao động có khuyết tật nói chung, giữa người lao đông nam giới có khuyết tật vớingười lao động nữ giới có khuyết tat Các quốc gia cũng phải có các biên pháp đểxúc tiễn việc tạo lập và phát triển các dich vụ về tái thích ứng nghề nghiệp và vềviệc lam cho những người có khuyết tật trong các vùng nông thôn và ở các tập thé

xa xôi ILO hưởng dẫn thúc day cơ hội việc làm bình ding cho NKT không chỉ baogồm việc ngăn cam phân biệt đối xử vi lí do khuyết tật Ngoài ra ILO cũng nhắc

Trang 18

nhở một số công việc có những yêu cầu ma NKT khó thực hiện tốt được, điều nay

có thể được giảm thiểu bằng cách tránh những việc liên quan dén hạn chế của ngườikhuyết tật, chẳng hạn khuyết tật ở chân thi không nên tìm những việc phải di lại quánhiều, hoặc mét số công việc doi hỏi về ngoại hình thì người khuyết tật cũng khó

tiếp cân).

Quyén việc làm

Việc từ chối các cơ hội việc lam công bằng cho NKT chính là một trong nhữngnguyên nhân góc rễ dan đến sự nghèo doi và tình trạng bị phân biệt đối xử cho nhiéutrong số những NKT Đây cũng là lí do vì sao van đề việc làm cho NKT được cả UN

và ILO đặc biệt quan tâm Dé tạo cơ hội về việc làm của NKT, UN quy định: các

quốc gia phải công nhận quyên được làm việc của NKT, trên cơ sở bình đẳng với

người khác, trong đó bao gôm cả quyền có cơ hội kiêm sóng bằng mét công việc

được tự do lựa chon hoặc được chép nhận trong thi trường lao động và môi trường

lam việc mở, hòa nhập, dé tiếp cận đối với NKT Các quốc gia thành viên phải bảo

vệ và thúc day việc công nhận quyền lam việc của cả những người bị khuyết tật,bang cách thực thi những bước phù hợp, bao gom ca biên pháp luật pháp, nhw sau:nghiém cam phân biệt đôi xử vì lí do khuyét tật trong các vân dé có liên quan đếntat cả các hình thức về việc lam, bao gom các điều kiện tuyển dung thuê và nhậnvào làm, duy trì việc lam, thăng tiền trong su nghiệp và các điều kiên lao động antoàn và bão dam sức khỏe, bảo vệ quyền của NKT, trên cơ sở bình đẳng với ngườikhác, nhằm tao điều kiện lao đông công bang va thuận lợi, bao gém bình đẳng về cơhội, được bình đẳng trả công, các điều kiện làm việc an toàn và bảo đảm sức khỏe,bao gồm việc bảo vệ khỏi bị quây rối và nạn nhân được bô: thường, bảo dim NKT

có thé thực hiện quyên lao động và quyên về công đoàn bình đẳng với người khác; Bão đảm có su điều chỉnh hợp lí đối với NKT tại nơi làm việc, nâng cao sự tiệpthu kinh nghiêm lam việc của NKT trong thi trường lao động mở, thúc đây pluc hôinghệ nghiệp và chuyên môn, duy trì việc làm và trở lai làm việc của NKT ; bảo đảmNKT không bi bat lao động cực nhọc nlxz nô lệ hay khô sai, họ được bảo vệ, trên cơ

sở bình đẳng với những người khác, trước những công việc lao động cưỡng bức

hoặc bắt buộc

1, TEO(JĐE) Hướng tới sợ bởi vide lầm inh đẳng cho ngài khuyết sốt tháng gua bệ shang pp ld, BBA.

+ Deal? Căng nức w quince ngời Moyet wt.

Trang 19

Quyén về thời giờ làm việc, thời nghĩ ngơi

Theo Điều 4 Phan 2 Công ước 155 về sức khỏe và an toàn lao động của ILOnam 1981, quy định về các nội dung liên quan đến bảo hô lao động đôi với lao động

là NKT gồm: an toàn và sức khỏe nghệ nghiệp, thời giờ làm việc, thời giờ nghĩ ngơi

và môi trường làm việc là nhằm mục đích ngắn ngừa tai nan và thương tích vi lí dosức khỏe phát sinh, liên kết hoặc xảy ra trong quá trình làm việc, bang cách giảmthiểu đến mức tối thiểu những nguyên nhân của các môi nguy hiểm vén có trongmôi trường làm việc Tuyên ngôn nhân quyền của Liên Hợp Quốc năm 1948 đã ghinhận: “Quyên lam việc và quyền nghĩ ngơi là một trong những quyền rất cơ bản của

Công ước Thời giờ làm việc (Công nghiệp), năm 1919 (Số 1) và Công ước Thời

gio lam việc (Thương mai va Van phòng), năm 1930 (Số 30) ghi nhận tiêu chuẩn.gid làm việc chung là 48 gờ trong một tuân và tối đa 8 giờ một ngày Qua nhiêuhoạt động nô lực dau tranh của tập thé người lao động về đòi tăng lương giảm giờlâm, năm 1935 Công ước tuân 40 giờ được ra đời Va năm 1962, ILO đã ban hànhKhuyến nghị số 116 vệ rút ngắn giờ lam việc, đề ra nguyên tắc tuân làm việc 40 giờ.Hau hết các quốc gia đều áp dụng mức tiêu chuẩn về thời giờ lam việc không qua

48 giờ như các công ước và khuyên nghi mà ILO đã quy định Điểm I khoản 1 Điều

27 Công ước về Quyên của NKT năm 2007 có quy định cu thể trách nhiệm củangười sử dụng lao động là phải bảo đảm tao điều kiện hợp ly cho NKT ở nơi lam

việc; trong đó bao gồm cả thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi Đạo luật phân

tiệt đổi xử NKT 1995 của Quốc hội Vương quốc Anh (DDA) quy định “Chủ sửdụng lao động mềm déo trong điều chỉnh về thời giờ làm việc cho người khuyết tật

Quyén về an toàn lao động vệ sinh lao động

Pháp luật các nước cũng thường nêu chỉ tiết các quy định về an toàn lao động

và giải thích khéi mệm môi trường lam việc phù hợp cho NKT để tránh sự hiểunhằm, phân biệt đối xử và giúp doanh nghiệp hiểu rõ những ngiữa vụ ho cân thực

hién Doanh nghiệp không sử dung lao động là NKT làm nhũng công việc nặng

nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc tiệp xúc với các chat độc hai Theo quy định tại ADAnam 1990 của Hoa Ki: “Môi trường làm việc phủ hợp ở đây được hiểu là bat kỳthay đổi nào trong môi trường lam việc hoặc thay đổi trong cách thức làm việc

Trang 20

nhằm giúp NKT được hưởng cơ hội việc làm bình đẳng Có ba hình thức tao môitrường lam việc phủ hop: cải tiên quá trình xin việc, thay đối môi trường làm việchay cách thức lam việc, tạo điều kiện cho người lao đông khuyết tat hưởng mộtcách công bằng các phúc lợi và quyên lợi do công việc dem lai” Nhiều quốc gia

nhu Niu Dilân, Nam Phi con coi việc doanh nghiệp không tao ra môi trường an toàn.

và phù hợp với lao đông là NKT là hành vi phân biệt đối xử và hành vi này sẽ bị ápdung các chế tài xử lý khá nặng

Quyên chăm sóc sức khỏe

Như đã phân tích ở trên, khuyết tật thường gây ảnh hưởng xau đến sức khỏeNKT, do đó nhu câu chăm sóc và được chăm sóc sức khoẻ là nhu câu thường xuyêncủa NKT Vi vây ho có quyền hưởng các dich vụ chăm sóc sức khỏe đạt tiêu chuẩncao nhat mà không bi phân biệt đối xử vì lí do khuyết tật Việc hưởng các dich way

tế đối với người khuyết tật là thiết yêu nhằm phục héi chức năng, sức khỏe và khảnang lao động Trong lĩnh vực này các quốc gia cần thực hiện các biên pháp phủhop dé bảo đêm NKT có quyền tiếp cân với các dich vụ y té một cách thích hợp Cụthể, các quốc gia thành viên phải: tur nhất cung cấp cho NKT các dich vụ vàchương trình y té cùng mức, có chất lượng, đạt tiêu chuẩn, miễn phí hoặc với mứcphí có thé chap nhân được, tương tự như cung cap cho những người không khuyết

tật khác, tứ hai, cung cập các dịch vụ y tế cần thiết ma NKT cần theo đang tật của

ho, bao gom phat hién som va can thiép som, nêu phủ hợp và các địch vụ được thiết

kệ nhằm giảm thiểu và ngăn chăn khuyết tật, bao gdm ở trễ em và người cao tuổi,thứ ba cung cập các dịch vụ y té này ở những nơi càng gan với công đông mà NKTsinh sông càng tốt, ké cd ở vùng nông thôn Quốc gia không được phân biệt đối xửvới NKT trong việc cung cập bảo hiểm y té và bảo hiểm nhân tho nêu bảo hiểm đóđược luật pháp quốc gia cho phép và các bảo hiém nay phải được cung cấp theophuong thức công bang và hợp li Ví du có thé ké đến như tại Hoa Ky, dé đảm bảocho NKT có thê dễ dang được hưởng đây đủ các dịch vụ do cơ sở cham sóc y têcung cap, các tiêu chuẩn ADA năm 1990 có những quy đính bat buộc các cơ sởchăm sóc y té và dich vụ cham sóc lâu đài phải đáp ứng các điều kiện về: “@ Sắpxếp bó trí và phân bồ giường ngủ, phòng ngủ, nhà vé sinh, (ii) Phân bỗ một cáchhop lý các phòng ngủ dé tiép cân giữa các khu vực chim sóc bệnh nhân như khoa

Trang 21

nhị, chăm sóc tim mach, phụ sản và các đơn vị khác” Hay tại Philippines: “theo

4.1.1 IRR của BP 344 có những quy định bat buộc tại không gian mà các dich vụ

chính của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phục vụ và nơi đặt cơ sở vật chất, nơi

đố xe, lôi vào/ ra của cơ sở phai dim bảo dé người khuyết tật có thê tiếp cân được”1.2.3 Sự cần thiết điều chỉnh pháp luật về người khuyết tật

Thứ nhất bảo dam quyền con người được sông và làm việc trong môi trường xãhội công bang Quyên con người là những quyên tự nhiên, von có và khách quancủa con người được ghi nhận và bảo vệ trong pháp luật quốc gia và các thỏa thuậnpháp lý quốc tê V à quyên lao động và việc làm là một trong các quyên cơ bản đượcghi nhận trong pháp luật quốc tế về quyên con người, đặc biệt là Tuyên ngôn toàn.thé giới về Nhân quyên năm 1948, Công ước quốc tế về các Quyên kinh tệ, xã hội

và văn hoá năm 1966 của Liên Hợp Quécva một số công ước của ILO Như vậy, có

thé thay moi công dan đều có quyên tu do lao động ké cả NKT Việc Nhà nước ban

hành các quy dinh pháp luật bảo vệ NKT là hết sức cân thiết

Thứ hai, tạo ra các điều kiện phù hợp để NKT có cơ hội tiếp cận việc lam củaminh mét cách bình dang, không bi phân biệt đối xử Trước đây, hau hết các quốc

ga đều xem vấn đề hỗ trợ NKT là một hoạt động phúc lợi xã hội hoặc hành độngnhân đạo từ phía cổng đông dành cho người khuyết tật Tuy nliên, nhờ vào sự nôlực đâu tranh của các tô chức, hiệp hội và đặc biệt là bản thân NKT mà các quan.điểm không đúng đắn trên dân được thay đổi Nội dung của Quy tắc tiêu chuẩn vềbình đẳng cơ hôi cho NKT năm 1993 đã ghi nhận lại rằng “Trong nhiều năm qua,chính sách khuyết tat đã phát triển từ mức chăm sóc cơ bản tại các cơ sở dén việcgiáo duc cho trẻ em khuyết tat và phục hoi chức năng cho người bị khuyét tật tronggiai đoạn trưởng thành Thông qua việc giáo dục và phục hôi chức năng NKT trởnên hoạt bát hơn và trở thành động lực đối với sư phát trién hơn nữa của chính sáchdành cho người khuyết tật Các tổ chức của người khuyết tật, gia đính và những

người ủng hô họ đã được thành lập với cam két cung cap điều kiện tốt hơn cho ho

Khái niém hoa nhap và bình thường hóa mới chỉ xuất hiện sau Chiến tranh thé giới

II đã phản ánh nhận thức ngày cảng cao về khả năng của người khuyét tật”

Thứ ba, giúp NKT có thé tạo ra thu nhập nuôi sông ban thân, không trở thành.gánh nặng của gia đính và x4 hội Trong suốt một thời gian dài, hau hết chúng ta

Trang 22

đều cho rằng nguyên nhân dan dén tinh trạng không có việc làm và thu nhập thấpcủa NKT là đền tử sự sút kém về tinh thân và thé chất của ho Hau hết những người

không khuyét tật đều có thái độ tiêu cực khi tiếp xúc với người khuyết tật Kem

NKT như là một gánh năng về mặt phúc lợi xã hội Theo công ước số 159 của ILO

Về phục hội chức năng lao động và việc lam (Nguoi khuyết tat) năm 1983 tại Điều

2 quy dinly “Moi Nước thành viên phải coi mục đích của tái thích ứng nghệ nghiệp

là làm cho người có khuyết tật có thê tim được và duy tri một việc làm thích hop, có

thé tiên bộ được về mat nghề nghiép, va do do dé dang trong việc hòa nhập hoặc táihoa nhập vào xã hôi” Khi NKT có thể nuôi sông bản thân bằng sức lao động,không phụ thuộc vào gia đính và xã hội thi khi do họ moi đủ tự tin để tham gia vàocác hoạt đông văn hóa - xã hội tại khu dân cư mình sinh sống, tại cơ quan nơi minh

làm việc

Thứ he, tạo ra hành lang pháp ly vững chắc bảo vệ NKT là cơ sở để cơ quan

được giao nhiệm vụ thực hién chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực lao động.

Tổ chức Lao đông Quốc tê 1a một cơ quan chuyên trách của Liên Hợp Quốc cónhiém vụ đảm bảo các điều kiện lao đông bình đẳng và phủ hợp trên toàn thé giới.Với sử mệnh được giao, tô chức này đã soạn thảo nên các điều khoản đưới bình 20thức công ước và khuyên nghị về bình đẳng lao đông bao gồm: Công ước số 111nam 1958 của ILO về phân biệt đối xử trong việc làm và nghệ nghiệp; C ông ước số

159 năm 1983 của ILO về phục hôi chức nắng lao động và việc làm (N gười khuyếttaf); Khuyến nghi số 111 năm 1958 của ILO về phân biệt đổi xử (việc lam và nghềnghiệp); Khuyén nghị số 168 năm 1983 của ILO về tái ứng nghề nghiệp và van déviệc làm (cho người khuyết tat) Trên cơ sở này, các quốc gia thành viên tự nguyệntham gia và cam kết thực hiên thông qua việc ghi nhận và đảm bảo thi hành tại cácvăn bản pháp luật Mỗi quốc gia có cách đề cập đền NKT khác nhau, có thé là banhành một văn bản pháp luật riêng nhưng cũng có thé dua ra các điệu khoản tronghei hay nhiéu văn bản khác nhau Nhiêu quốc gia dé cập đến NKT ngay trong bảnHiến pháp quốc gia — văn bản có giá trị pháp lý cao nhật Một khi đã được Hiềnpháp ghi nhận thi có thé hiéu rang đây là van dé cân được chủ trọng và cân nhac

Do đó, luật pháp, chinh sách và luật bắt thành văn (án lộ phải phù hợp với nội dungcủa Hiên pháp Từ đó, tạo nên một hành lang pháp lý vững chắc cũng như tăng

Trang 23

cường bộ máy tư pháp, phù hợp với nhu cầu đặt ra của phát triển kinh té xã hội mavan đảm bảo được các quyên lợi chính đáng của lao động là người khuyết tật

Kết luận chương I

Trong chương 1 đã tập trung lam 16 những van dé cơ bản vệ: khái niém NKT vàcác đặc điểm của NKT Đồng thời, chương 1 đưa ra những van đề ly luận về phápluật về NKT bao gồm: khái niệm pháp luật về người khuyết tật, nội dung điều chỉnh

và ý nghĩa của sự điều chỉnh pháp luật về NKT Từ đó làm tiên đề cho vên đề phân

tích, làm rõ thực trạng các qui phạm pháp luật do Nhà nước ban hành đành cho gười

khuyét tật trong phân chương 2 của bai khóa luận

Trang 24

CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO DONG VỀ NGƯỜI

KHUYET TAT VA THỰC TIEN AP DỤNG PHAP LUAT Ở VIỆT NAM2.1 Thực trạng pháp luật lao động về người khuyết tật

2.1.1 Về giáo dục đạy nghề

Giáo dục và day nghé là một nội dung quan trong trong việc bôi dưỡng và nâng

cao chất lượng nguôn nhân lực xã hội nói chung và bảo đâm yêu cau giải quyết việclam cho lao đông nói riêng Đối với người khuyết tật, giáo duc và day nghệ 1a tiên

dé tạo nhằm giúp họ có chuyên môn và năng lực thực hành nghề phù hợp với khảnang lao đông của mình để tự tạo việc làm hoặc tim được việc làm, én định đờisông va hoà nhập công dong

Chỉnh sách đối với cơ sở day nghề cho NET

Co sở giáo duc nghề nghiép cho NKT phải bao đảm điều kiện giáo duc và dạynghé cho người khuyết tật Cụ thé tại khoản 3 điều 32 LNKT 2010 về day nghề đốivới NKT có quy định: “Cơ sở day nghề tổ chức day nghề cho người khuyết tật phảibảo đảm điều kiện dạy nghề cho người khuyết tật và được hưởng chinh sách tra đất

theo quy dinh của pháp luật ”

Theo khoản 3 Điều 18 của Luật giáo đục nghệ nghiệp năm 2014 các cơ sở giáoduc, day nghệ còn phải đáp ứng các điều kiện riêng về: Cơ sở vật chat, thiệt bị dạynghệ, giáo trình, phương pháp va thời gian day nghé phù hợp với NKT; giáo viên cóchuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng giảng day cho NKT Vi NKT là đối tượng học đặcbiệt, ngoài những hạn chế vi sự khiêm khuyết thi ho còn gấp nhiéu rao can, tự titrong giao tiép và tiếp thu Do đó, đòi hỏi người day va cơ sở dao tạo phải hệt sứcchuyên nghiệp và có trình đô cao, vận đụng nhiều phương pháp giảng dạy cũng nhưphương tiên hỗ trợ phù hợp cho người hoc

Bên cạnh đó, ngoài những chính sách chung của cơ sở dạy nghề tại điều 26Luật giáo dục nghề nghiệp 2014 như : Được Nhà nước giao dat hoặc cho thuê đất,

cơ sở vật chất, được ưu đãi vệ tin dung để dau tư cơ sở vat chat hoặc nâng cao chấtlượng đào tạo, ưu dai thuê theo quy định của pháp luật về thuê; miễn thuê đối vớiphan thu nhập không chia của cơ sở thực hiện xã hội hóa trong lĩnh vực giáo ducnghệ nghiệp dé lai dé đầu tư phát trién, miễn, giảm thuế theo quy định đôi với lợi

Trang 25

nhuận thu được từ sản phẩm, dich vụ được tạo ra từ hoạt động dao tao; ưu đãi vềthuê đối với việc sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phù hợp với hoạt động đào tạo, xuấtbản giáo trình, tai liệu day hoc, sản xuất và cung ứng thiết bị dao tao, nhập khâusách, báo, tài liệu, thiệt bị dao tạo, Vay von ưu dai từ các chương trình, du ántrong nước và nước ngoài, Tham gia chương trình béi dưỡng nhà giáo, cán bộ quản

lý gáo dục nghệ nghiệp trong nước và nước ngoài bằng kinh phi từ ngân sách nhanước Thì các cơ sở dạy nghề dành cho NKT còn được Nhà nước hỗ trợ về taichính để đầu tư cơ sở vật chất, thiệt ‘bi dao tạo, được giao dat, cho thuê dat để xâydựng công trình sự nghiệp ở nơi thuận lợi cho việc học của người khuyết tật

Chỉnh sách đối với NKT học nghề

Đôi với NKT, dé tham gia học nghệ là van dé khó khăn Da so NKT sống nhờvào sự trợ giúp của gia đính, xã héi và cộng dong nên họ thường gap khó khăn vềtài chính Hơn nữa, vi định kiến xã hội nên nhiéu gia đính không cho con em minh

là NKT di học nghề Do đó, nhà nước bảo đảm người khuyết tật được tư van họcnghệ miễn phi, lựa chọn và học nghệ theo khả năng, năng lực bình ding như những.người khác Người khuyết tật them gia học nghề được hưởng học bồng và tro cấp

xã hội, chế độ cử tuyên, chính sách tin dụng giáo duc; chính sách miễn, giém phí

địch vụ công cộng cho học sinh, sinh viên theo quy định của Luật giáo đục Người

khuyết tật được tư vân hoc nghệ mién phi; được mién, giảm học phi Đặc biệt ngườikhuyết tật thuộc hộ nghèo còn được miễn học phí, được cấp học bông và hỗ trợ ăn ở

& lại theo quy dinh của pháp luật.

Theo quy định tại Luật giáo dục nghề nghiệp năm 2014 và LNKT năm 2010 thìNhà nước có nhiéu chính sách để hỗ trợ và khuyên khích tham gia học nghề vớiNKT, cụ thể: “người lhuyết tật được nhập học ở độ tuổi cao hơn so với độ tuổi quydinh đối với giáo dục phd thông: được wu tiên trong tuyén sinh; được miễn, giảmmốt số môn học hoặc nội dung và hoạt đồng giáo duc mà khả năng của cá nhânkhông thé đáp ứng: được miễn, giảm học phi, chi phi đào tạo, các khoản đóng gópkhác; được xét cấp học bông hỗ tro phương tiện đồ dimg học tập; Người Kuyéttật được cung cấp phương tiên, tài liêu hỗ trợ học tập dành riêng trong trường hợp

Trang 26

cân thiết; người khuyết tật nghe, nói được học bằng ngôn ngữ lỳ' hiệu; người huyếttật nhìn được hoc bằng chit nỗi Braille theo chuẩn quốc gia "3

Day nghé cho người khuyết tật được chú trong cả về phát triển he ting cơ sởday nghề và hoàn thiện cơ chế, chính sách về dạy nghề đối với đôi tượng là ngườikhuyết tật Vé cơ sở hạ tang day nghệ, đối với các cơ sở day nghề dành cho ngườikhuyết tật, ngoài những chính sách chung của cơ sở dạy nghệ, các cơ sở nay conđược Nhà nước hỗ trợ về tài chính dé đầu tư cơ sở vật chất, thiết bi day nghệ, được

giao đất không thu tiền hoặc thué dat ở nơi thuận lợi cho việc học nghề của người

khuyết tật, do vậy đã khuyên khích các cơ sở dạy nghề cho người khuyết tật đượcthành lập đồng thời tạo điều kiên để các cơ sở này duy tri hoạt động Đối với các cơ

sở dạy nghệ khác, khi nhận người khuyết tật vào học nghệ, nâng cao trình đô taynghề được ưu tiên đầu tu, bảo đảm đính mức kinh phi dao tao Theo Điều 27 củaLuật giáo duc nghề nghiép năm 2014 thi “Nhà nước khuyến khích các cơ sở giáodue nghề nghiệp tuyên người khuyết tật vào học hòa nhập; khuyến khích tổ chức, cánhân thành lập cơ sở giáo duc nghề nghiệp cho người khuyết tat: Cơ sở giáo ducnghề nghiệp cho người khuyết tật được hướng các chính sách guy đình tại Điều 26

của Luật nay và được Nhà nước hế trợ về tài chính dé đâu tư cơ sở vật chất thiết bị

đào tạo; được giao đất cho thuê đất dé xây: đựng công trình sự nghiệp ở nơi thuận

lợi cho việc học của người khuyết tật”.

Chinh sách đối với giáo viên dạy nghề cho NET

Giáo viên day nghề cho NKT phải có chuyên môn, kí năng phương pháp phùhợp với NKT Để thực hiên được điêu đó, Nhà nước cần đầu tư đảo tạo và bôidưỡng về chuyên môn, kĩ năng, phương pháp đối với giáo viên day nghề cho NKT.Theo Điều 58, Luật giáo dục nghệ nghiệp 2014, giáo viên trực tiếp day nghệ cho

NKT được hưởng các chế độ ưu đãi theo quy như sau: @ Được hưởng chê độ tiên

lương theo chức danh, phu cap ưu dai theo ngành, nghệ, phụ cấp thâm nién đổi với

nhà giáo, phụ cấp đặc thủ cho nha giáo dạy cho NKT theo quy định của Chính phủ,

Gi) Được ưu tiên các chinh sách đối với nha giáo công tác ở trường chuyên biệt chongười khuyết tật, (iii) Được cử tham gia các chính sách đầu tư đào tạo và bôi

'Điều17 LugtNKT 2010

Trang 27

dưỡng về chuyên môn, kỹ năng, phương pháp sư pham đối với nhà giáo đào tạonghê nghiệp cho người khuyết tật

Việc day nghề cho NKT rất vất va và khó khăn nên rất it giáo viên muốn daynghề cho NKT Bởi vậy, chính sách ưu dai nay sẽ không chỉ bu đắp được nhữngcông sức của giáo viên dạy nghệ cho NKT mà còn khuyến khích các giáo viên kháctham gia day nghề cho NKT

Trinh đô nghệ và kí năng nghệ là những điều kiện có ý ngÏữa tiên quyết đểngười lao động nói chung NKT nói riêng có được việc làm cũng như việc làm énđính Có được trình độ nghề, NKT có thé tu tạo việc làm cho mình hoặc tham giavào quan hệ leo động thậm chí còn có thé thành lập doanh nghiệp dé tạo việc làmcho những NKT khác Chính vi vây, day nghệ đôi với NKT là van đề hết sức cân.thiết Day nghệ không chỉ giúp NKT có việc làm mà còn giúp cho NKT nâng caođược trình đô nghệ, tao điều kiên cho họ có được việc làm Gn đính, bên vũng đồngthời giúp ho có cơ hội lựa chọn việc lam, dé dang tìm kiếm việc làm, thay đổi việc

làm Bên cạnh đó, trình độ được nâng cao còn gúp NKT có được thu nhập cao và

én định, hạn chế được tinh trạng phân biệt đối xử đôi với

2.1.2 Về việc lâm

Thứ nhất về bảo đâm việc làm cho NET

Quyền việc làm là một trong những quyên cơ bản của người lao động nói chung

và của người khuyết tat nói riêng, Đặc biệt đối với NKT, do tính đặc thù của các đốitượng nay ma quyền việc lam của ho còn được Nhà nước bảo trợ Nhà nước khuyênkhích NKT làm việc và tự tạo việc làm cụ thể điêu 158 BLLĐ 2019 quy định: “Nhànước bão tro quyên lao động tự tạo việc lam của người lao động là người khuyếttật, có chính sách khuyên khích, uu dai phủ hợp đối với người sử dung lao độngtrong tạo việc lam và nhận người lao động là người khuyết tật vào làm việc theoquy định của pháp luật về người khuyết tật” Tuy nhiên, vi NKT là người bị khiếmkhuyét mét hoặc nhiêu bộ phân cơ thé hoặc bi suy giảm chức năng nên ho thường bịsuy giảm khả năng lao động Bởi vay, đối với NKT, ngoài van đề việc lam và giảiquyết việc làm nói chung, Nhà nước còn phải có trách nhiệm phục héi chức nănglao động cho họ cùng với những hỗ trợ khác dé NKT có việc làm cũng như ôn định

Trang 28

việc làm và duy trì việc làm lâu dai Khoản 1 Điều 33 Luật NKT 2010 quy định:

“Nhà nước tạo điều liên dé NET phục hồi chức năng lao động được tư vẫn việclàm miễn phi, có việc làm và làm việc phù hợp với sức khoẻ và đặc điểm của NET“

Ngoài ra, theo điệu 33 Luật NKT 2010 quy &nh, dé tránh tinh trang ki thi, phân.tiệt đối xử, tạo ra những rào cản dan dén sự han chế cơ hội có việc làm của NKT,các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân không được từ chối tuyển dụng NKT

có đủ tiêu chuẩn tuyển dụng vào làm việc hoặc đất ra tiêu chuẩn tuyển dụng trái quy.đính của pháp luật nhằm hen chế cơ hội làm việc của NKT Tổ chức giới thiệuviệc lam có trách nhiệm tư van học nghệ, tư vân và giới thiệu việc làm cho NKT

Biện pháp hỗ tro cho NKT trong lĩnh vực việc làm

Để khuyên khích các cơ sở sản xuật, kinh doanh nhận NKT vào lam việc, Nhànước đã có chính sách hỗ trợ, uu dai đối với các cơ sở nay Điêu 34 Luật NKT quyGnk “Cơ sở sản xuất, kính doanh sử dung từ 30% tổng số lao động trở lên làngười khuyết tật được hỗ trợ cải tạo điều kiên, môi trường làm việc phù hợp chongười khuyết tật; được miễn thuế tha nhập doanh nghiệp; được vay vốn với lãi suất

uu đãi theo cr an phat triển sản xuất lánh doanh; được tai hiên cho thuế đất mặtbằng mặt nước và miễn, giảm tiền thuê đất mặt bang mặt nước phục vụ sản xuất,kinh doanh theo f lệ lao đồng là người Kiugét tật mức độ khuyết tật của người laođồng và quy mô đoanh nghiệp ” Cụ thé, các cơ sỡ sản xuất kinh doanh sử dung từ30% tổng số lao động trở lên là NKT được hưởng các chính sách ưu dai sau day-

- Hỗ tro kinh phí cải tạo điều kiện, môi trường lâm việc phù hợp cho ngườikhuyết tật theo quy định của Bộ Lao đồng - Thương bình và Xã hội Mức hỗ trợtheo tỷ lệ người khuyết tật làm việc én định tại cơ sở sẵn xuất, kinh doanh, mức độkhuyết tật của người lao động và quy mô của cơ sở sản xuất, kinh doanh theo quy

đính của Thủ tướng Chính phủ.

Chủ tịch Ủy ban nhân dân tink, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gơichung là Uy ban nhân dân cấp tink) quyết định mức kinh phí hỗ trợ cải tạo điềukiện, môi trường làm việc cho cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dụng từ 30% tổng sốlao động trở lên 1a người khuyết tật

Trang 29

- Miễn thuê thu nihập doanh nghiệp theo quy đính của pháp luật về thué

- Vay vốn ưu đãi theo dự án phát triển sản xuất kinh doanh từ N gân hàng Chính:sách xã hôi Điều kiện vay, thời hạn vay, mức vốn vay và mức lãi suất vay thực hiện.theo quy định hiện hành áp dung đối với du án vay vên giải quyết việc làm

- Ưu tiên cho thuê dat, mat bằng mat nước theo quy định của pháp luật

- Miễn tiên thuê dat, mat bằng, mất nước phục vu sản xuất kinh doanh đối với

cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dung từ 70% lao động 1a người khuyết tật trở lên.Giảm 50% tiên thuê dat, mat bang mắt nước phục vụ sản xuất kinh doanh đối với

cơ sở sản xuất, kinh doanh sử dung từ 30% dén dưới 70% lao động là người khuyết

tật.

- Trong thời gian được miễn, giảm tiên thuê đất, mat bằng, mặt nước, cơ sở sảnxuất, kinh doanh không được chuyên doi, chuyên nhượng ting cho, cho thuêquyên sử dụng dat, mat bang, mat nước; không được thé chấp, cầm có, bảo lãnh,

gop vồn liên doanh, liên kết bang quyên sử dung đất, mat bằng, mat nước theo quy

đính của pháp luật về đất đai

Tuy nhiên tei Khoản 1 Điêu 10 Nghị định 28/2012/NĐ-CP có nêu rõ không phải

thực tê không phải doanh nghiệp, tô chức, cá nhân nao cũng có thé sử dụng từ 30%tổng số lao đông trở lên là NKT để hưởng ưu dai trên Do do, để khuyên khích cácdoanh nghiệp, các tổ chức sử dụng nhận lao đông là NKT vào làm việc, tạo cơ hộiviệc làm cho NKT, phép luật quy định những doanh nghiệp, tổ chức sử dung mat sốlao động ôn đính là NKT cũng sẽ được hưởng những ưu đấi nhật định Cụ thé:Doanh nghiệp có sử dung từ 10 NKT lâm việc én định sẽ được hưởng ưu dai về cảitạo điều kiên môi trường làm việc; ưu dai về vay von uu dai theo dự an phat triển

kinh doanh từ ngân hàng chính sách xã hôi Các cơ quan hành chính, đơn vị sư

nghiép sử dụng từ 10 NKT làm việc 6n dinh được hing chính sách về cải tao điều

kiện, môi trường làm việc.

Trang 30

quy đính giúp cho NKT không bi lợi hay phân biệt đôi xử

BLLĐ năm 2019 có quy định về mức lương tôi thiểu, nguyên tắc trả lương,

hình thức trả lương, ky han trả lương và tiên lương làm thêm giờ, lam thêm việc vào

ban đêm như sau:

Mức lương tôi thiểu theo điều 91 BLLĐ 2019 được hiểu là mức lương thập nhậtđược trả cho người lao đông lam công việc giản đơn nhật trong điều kiên lao độngtình thường nhằm bảo đâm mức sống tôi thiểu của người lao động và gia đình họ,phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Mức lương tối thiểu được xác lậptheo vùng ân đính theo tháng giờ va được điều chỉnh đựa trên mức sống tối thiểucủa người lao đông và gia đính họ, tương quan giữa mức lương tối thiểu và mứclương trên thi trường, chi số giá tiêu dùng tốc độ tăng trưởng kinh tá, quan hệ cung,cầu lao đông, việc làm và thất nghiệp, năng suật lao đông, khả năng chỉ trả củadoanh nghiệp Va chính phủ sẽ quy đính chỉ tiết Điều này, quyết định và công bồmức lương tôi thiểu trên cơ sở khuyên nghị của Hồi đồng tiên lương quốc gia

Theo điệu 94 BLLD 2019 vệ nguyên tắc trả lương thì người sử dụng lao độngphải trả lương trực tiếp, đầy đủ, đúng hạn cho người lao động Trường hợp ngườilao động không thể nhân lương trực tiệp thì người sử dụng lao đông có thé tra lương

cho người được người lao động ủy quyên hợp pháp Người sử dung lao động không

được hạn ché hoặc can thiệp vào quyên ty quyết chỉ tiêu lương của người lao động,

không được ép buôc người lao đông chi tiêu lương vào việc mua hàng hoa, sử dung dich vu của người sử dung lao động hoặc của đơn vị khác mà người sử dung lao đông chỉ định

VỀ hình thức trả lương được quy định tại điều 96 BLLD 2019 Người sử dunglao động và người lao động thỏa thuận về hình thức trả lương theo thời gian, sảnphẩm hoặc khoán Lương được trả bang tiền mat hoặc trả qua tài khoản cá nhân của

Trang 31

người lao động được mở tại ngân hàng Đôi với trường hợp trả lương qua tài khoản

cá nhân của người lao động được mở tại ngân hàng thi người sử dung lao động phải

trả các loại phí liên quan đền việc mở tải khoản và chuyển tiền lương

Vé ky han trả lương, Người lao động hưởng lương theo giờ, ngày, tuân thi đượctrả lương sau giờ, ngày, tuần làm việc hoặc được trả gdp do hai bên thöa thuậnnhung không quá 15 ngày phải được trả gp mat lân Người lao đông hưởng lươngtheo tháng được trả một tháng một lần hoặc nữa tháng mét lần Thời điểm trả lương

do hei bên thỏa thuận va phải được ân đính vào một thời điểm có tính chu kỳ Trường hợp vì lý do bat khả khéng ma người sử dung lao đông đã tim moi biệnpháp khắc phục nhưng không thê trả lương đúng hạn thì không được châm quá 30ngày, nêu trả lương chậm từ 15 ngày trở lên thì người sử dung lao động phải đền bùcho người lao động một khoản tiền ít nhật bằng số tiên Lai của số tiên trả cham tính.theo lãi suất huy động tiên gửi có kỷ hạn 01 tháng do ngân hang nơi người sử dunglao động mở tải khoản trả lương cho người lao động công bô tại thời điểm trả

lương

Đôi với tiên lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm Điều 9§ BLLĐ có quy

đính, người lao đông làm thêm giờ được trả lương tinh theo don giá tiên lương hoặc

tiễn lương thực trả theo công việc đang làm nhu sau:

- Vào ngày thường ít nhật bằng 1 50%,

~ Vào ngày nghỉ hằng tuân, ít nhật bang 200%,

- Vào ngày nghỉ lễ, tết, ngày nghĩ có hưởng lương, ít nhật bằng 300% chưa kếtiên lương ngày lễ, tét, ngày nghĩ có hưởng lương đổi với người lao động hưởnglương ngày

Đôi với người lao động làm việc vào ban đêm thì được trả thêm it nhật bằng

30% tiên lương tính theo đơn giá tiên lương hoặc tiền lương thực trả theo công việc

của ngày làm việc bình thường Người lao động làm thêm giờ vào ban đêm thi được

trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiên lương hoặc tiền lương theo công việc

lam vào ban ngày của ngày làm việc bình thường hoặc của ngày nghỉ hang tuânhoặc của ngày nghỉ lễ, tật

Trang 32

Tuy nhiên, vì nhiêu lí do khác nhau mà thoả thuận về tiền lương thường có

nguy cơ không tương xứng so với trinh đô chuyên môn, công sức của họ bỏ 1a khi

tham gia quan hệ lao động Do đó, cần có những quy đính pháp luật về vân đề trảlương thưởng cho NKT để có thé bảo vệ quyên và lợi ích của họ Việc bão vệ nảy

chủ yêu nhằm mục đích, mét mặt tôn trong sự thoa thuận, quyên tự đính đoạt của

các bên trong quan hệ lao động mat khác giảm thiểu đến mức thập nhật những bat

lợi cho NKT trong mối quan hệ với người sử dụng lao động về tiên lương,

2.1.4 Về thời giờ làm việc, thời giờ nghủ ngơi

Các quy định về thời gian làm việc, thời gian nghĩ ngơi là một trong những quyđính quan trọng của pháp luật lao đông, vì nó điều nay ảnh hưởng đến sinh hoạt vàviệc làm của người lao động nói chung va lao động là người khuyết tật nói riêng

Thời giờ làm việc là thời gian người lao đông phải sử dụng cho công việc, do người

sử dụng lao đông quy định, phù hợp với quy đính chung của pháp luật và các thoả

thuận trong hợp déng, thoả ước lao động đã kí kết Hiên nay theo pháp luật hiện

hành đã quy định thời gian làm việc của NKT như lao đông bình thường “Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01

tuân, Nhà nước khuyên khích người sử dụng lao đông thực hiện tuần lam việc 40giờ đối với người lao động "Z

VỀ gờ lam việc bình thưởng Thời giờ làm việc bình thường của người laođông được quy đính tại Điều 105 Bộ luật Lao đông 2019 Thời gở lam việc bìnhthường là khoảng thời gian được xác định căn cứ vào điều kiện cơ sở hạ tang, môitrường lao đông, thời tiết và mức tiêu hao lao động bình quân của người lao động,tinh theo mét ngày một đêm (24 gid) hoặc tinh theo một tuân (7 ngày và đêm) Do

đó, người sử dụng lao động căn cứ vào cơ sở nay dé quy định thời giờ làm việc theongày hoặc theo tuân tùy theo tình hình sản xuất, hoạt động của đơn vị Nêu người sửdung lao đông quy dinh số giờ làm việc trong ngày thi sô giờ làm việc trong ngày

tối đa là 8 (giờ) trong điều kiện lao động bình thường, Nêu người sử dụng lao động,

quy đính tuân làm việc thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ trong

một ngày nhưng không quá 48 giờ trong một tuân Như vậy, do yêu câu công việc

ĐöZn10% Laạt le dag2019

Trang 33

ma người sử dung lao đông quy dinh làm việc theo tuân nên có quyền yêu câungười lao đông làm việc quá 8 giờ trong ngày vẫn được cơi là thời giờ làm việc bình

thường,

Giờ làm việc ban đêm: Trên cơ sở đánh: giá tác động của các yêu tổ khí hậu của

các vùng khác nhau dén thời lượng làm đêm và tính khả thi của việc áp dụng quy

đính, BLLĐ 2019 kế thừa quy định về thời gian làm đêm của BLLD cũ 2012 theongày đêm Chê độ thời giờ làm việc được tinh từ 10 giờ đêm đến 6 giờ sáng hôm

sav’ Thời giờ làm việc ban đêm là thời giờ lam việc bình thường được áp dụng chủ

yêu đối với các đơn vi sử dụng lao động làm ca Vé mặt sinh học, khoảng thời gian

từ 22 giờ đêm đến 6 giờ sáng hôm sau là thời gian cơ thé con người can được nghĩngơi sau một ngày hoạt đông dé lay lại sức khỏe va tái tạo sức lao động do đó mapháp luật lao động quy định nghiêm câm sử dung người lao động là người khuyếttật nhẹ suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên, khuyết tật năng hoặc khuyét tật

dac biệt nặng làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, trừ trường hop người lao động

la người khuyét tật dong ý”

Làm thêm giờ: Theo quy định tại điều 107 BLLĐ 2019 thì thời gian làm thêm

go là khoảng thời gian làm việc ngoài thời gio làm việc bình thường theo quy đính

của pháp luật, thöa ước lao động tập thể hoặc nội quy lao động Tuy nhiên, do làmthêm giờ ảnh hưởng đến sức khỏe của người lao động nên pháp luật lao động củacác nước đều quy đính những điều kiện khắt khe khi người lao động làm thêm giờ.Người sử dung lao động chỉ được sử dụng lao động làm thêm giờ nêu có đủ các

điều kiện sau

đây Phải được sự dong ý của người lao động: Thực tê không phải ai cũng cần cóthu nhập va sức khỏe dé tiệp tục làm việc sau khi hoàn thành nghĩa vụ tiêu chuẩnhoặc vì một lý do nao đó không muốn làm thêm Nêu buộc người lao đông phải làmthêm giờ sẽ ảnh hưởng đền sức khỏe hoặc các công việc khác, không dam bảo hiệu

quả, năng suất lao động,

- Dam bảo số giờ làm thêm theo quy dinh: số giờ làm thêm được kiểm soátchat chế: theo ngày, theo tuân theo tháng theo năm Cu thể, số giờ làm thêm của

Trang 34

người lao đông không được vượt quá 50% số giờ làm việc bình thường trong ngày.Tức là sô giờ làm thêm tôi đa trong ngày không được là 4 giờ, tông số giờ làm việctình thường và số gờ làm thêm trong ngày không được quá 12 giờ Số giờ làmthêm toi đa trong năm đối với công ty binh thường là 200 giờ.

Thời gian làm thêm trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm chỉ được áp dungtrong một số trường hep quy đính tai khoản 3 điều 107 của bộ luật lao động 2019(sản xuất, gia công xuất khẩu sản phẩm dệt, may, da giay ) ; chế biên nông, lâm,thủy sẵn, sản xuất và cung cấp điện, viễn thông lọc dâu, cap, thoát nước và cáctrường hop có yêu cau công việc khẩn cấp không thé tri hoấn _) và người sử dunglao đông phả: thông báo bằng văn bản cho cơ quan quản lý việc làm thuộc Ủy bannhan dân cap tinh

2.1.5 Ve an toàn lao động, vệ sinh ho động

Theo Điều 3 Luật an toàn vệ sinh lao động năm 2015 định nghia về khái niệm:

“An toàn lao động là giải pháp phòng chống tác động của các yêu tô nguy hiểmnhằm bảo dtm không xây ra thương tật từ vong đối với con người trong quá trìnhlao động ; “Vé sinh lao đồng là giải pháp phòng chéng tác đồng của yêu tô có hạigây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con người trong quả trình lao động ”” Daivới lao động là người khuyết tật đang tham gia vào quá trình lao đông thì viéc thựchiện các biện pháp đấm bảo an toàn lao đông, vệ sinh lao đông là điều hét sức cân.thiệt trong điều kiện họ bị han chế nhiều vé mat thé chất, chức năng cơ thé Do đó

ma mọi doanh nghiệp, tô chức, cá nhân có liên qua dén lao đông, sản xuất đều cânphải có tuân thủ theo pháp luật về an toàn vệ sinh lao động dé đảm bão tính mang

sức khoẻ cho người lao động.

Đối với các cơ quan, tô chức, doanh nghiệp, người sử dụng lao động là NKTphải căn cứ theo pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, quy chuẩn kythuật địa phương về an toàn, vệ sinh lao động và điều kiện hoạt động sản xuất, kinhdoanh, lao động đề xây dụng, ban hành và tổ chức thực hiện nội quy, quy trình bảodam an toàn, vệ sinh lao đông Bảo dam nơi làm việc phải đạt yêu cau về khônggian, đô thoáng, bụi, hơi, khi độc, phóng xa, điện từ trường, nóng, ẩm, ôn, rung, cácyêu tô nguy hiém, yêu tô có hai khác được quy đính tại các quy chuẩn kỹ thuật liên

Trang 35

quan và định ky kiểm tra, đo lường các yêu tô đó, bão đảm co đủ buông tắm, buông

vệ sinh phù hop tại nơi làm việc theo quy định của Bộ trưởng Bộ Y tế Bảo đảm

may, thiét bi, vật tư, chat được sử dung, vận hành, bão tri, bảo quản tại nơi lâm việc

theo quy chuẩn kỹ thuật về an toàn, vệ sinh lao đông hoặc đạt các tiêu chuẩn kỹthuật về an toàn, vệ sinh lao động đã được công bó, áp đụng và theo nội quy, quytrình bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi lam việc.Trang cap đây đủ cho người

lao động các phương tiên bảo vệ cá nhân khi thực hiện công việc có yêu tô nguy

hiểm, yêu tô có hai; trang bi các thiết bị an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc

Khoản 2 điều 160 của BLLD nam 2019 nghiêm câm người sử dung lao động sử

dung lao đông là NKT làm những công việc năng nhọc, độc hai, nguy hiểm hoặctiếp xúc với các chat độc hại theo danh mục do Bộ Lao động - Thương bình và Xãhội chủ tri phối hợp với Bộ Y tế ban hành Dinh ky kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết

‘bi, vật tư, chất, nhà xưởng, kho tang Hàng năm hoặc khí can thiệt, tổ chức kiểm tra,đánh giá các yêu tô nguy hiểm, yêu tổ có hại tai noi lam việc dé tiên hành các biện.pháp về công nghệ, kỹ thuật nhằm loại trừ, giảm thiểu yêu tô nguy hiểm, yêu tô cóhại tại nơi làm việc, cải thién điều kiện lao đông, chăm sóc sức khỏe cho người laođông, Dinh ky kiểm tra, bảo đưỡng máy, thiệt bi, vật tu, chất, nhà xưởng kho tảng.Phải có biển cảnh báo, bảng chi dan bằng tiêng Việt và ngôn ngữ pho biến củangười lao động về an toàn, vệ sinh lao động đôi với máy, thiệt bị, vật tư và chất cóyêu cau nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao đông tai nơi làm việc, nơi lưu giữ, bảoquản, sử dụng và đất ở vị trí dé doc, dé thay Tuyên truyền, phô biên hoặc huanluyện cho người lao động quy định, nội quy, quy trình về an toàn, vệ sinh lao động,tiện pháp phòng, chống yêu tổ nguy hiểm, yêu tổ có hại tai nơi làm việc có liênquan đến công việc, nhiém vụ được giao Xây dung ban hành kê hoạch xử lý sự có,ting cứu khan cấp tại nơi làm việc; tổ clưức xử lý sự có, ứng cứu khan cập, lực lượng

ung cứu và báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ hoặc

khi xây ra tai nạn lao động, sự có kỹ thuật gây mat an toàn, vệ sinh lao động tại nơilam việc vượt ra khỏi khả năng kiểm soát của người sử dụng lao động Ê

Đôi với người NKT khi tham gia vào quan hệ lao động, họ có nghĩa vụ tuân thủChấp hành quy đính, nội quy, quy trình, yêu câu vệ an toàn, vệ sinh lao động của

* Quy Seah pháp lett vi Mo là le động an wean vý sinh be động

Ngày đăng: 08/11/2024, 04:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN