1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ quyền sở hữu tài sản của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay

93 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo Vệ Quyền Sở Hữu Tài Sản Của Phụ Nữ Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Nguyễn Thị Thu Hương
Trường học Trường Đại Học
Thể loại luận văn
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 132,78 KB

Nội dung

Làm sáng tỏ nội dung về thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu tài sản của phụ nữ ở Viêt Nam hiện nay. Chỉ ra những mâu thuẫn, những điểm bất hợp lý và những lỗ hổng trong các quy định của pháp luật về bảo vê quyền sở hữu tài sản của phụ nữ ở Viêt Nam hiên nay. Trên cơ sở đó, đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiên pháp luật và nâng cao hiêu quả thực hiện pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu tài sản của phụ nữ trong một số lĩnh vực ở Việt Nam hiện nay

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi.Các số liệu luận văn trung thực đáng tin cậy.Các trích dẫn thích đầy đủ truy xuất nguồn tài liệu tham khảo TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA PHỤ NỮ .8 1.1.Một số khái niệm liên quan đến bảo vệ quyền sở hữu tài sản phụ nữ Việt Nam 1.1.1.Khái niệm phụ nữ 1.1.2 Khái niệm quyền sở hữu tài sản 10 1.1.3 Bảo vệ quyền sở hữu tài sản phụ nữ 11 1.2.Ý nghĩa, đặc điểm việc bảo vệ quyền sở hữu tài sản phụ nữ .12 1.2.1.Ý nghĩa việc bảo vệ quyền phụ nữ quan hệ tài sản vợ chồng… 12 1.2.2.Sự phát triển, đặc điểm việc bảo vệ quyền sở hữu tài sản phụ nữ 14 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến bảo vệ quyền sở hữu tài sản phụ nữ Việt Nam 16 1.3.1.Yếu tố trị - pháp lý 16 1.3.2.Yếu tố văn hóa, xã hội 17 1.3.3.Yếu tố kinh tế 19 1.3.4.Ý thức pháp luật, lực thực phận dân chúng 20 Kết luận chương 21 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 22 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền sở hữu tài sản phụ nữ Việt Nam 22 2.1.1 Việc ghi nhận quyền sở hữu tài sản phụ nữ Hiến pháp 22 2.1.2 Việc ghi nhận quyền sở hữu tài sản phụ nữ Bộ luật dân bảo vệ quyền sở hữu tài sản phụ nữ lĩnh vực dân 25 2.1.3 Việc ghi nhận quyền sở hữu tài sản phụ nữ Luật Bình đẳng giới năm 2007 Luật Bình đẳng giới sửa đổi năm 2014………………………………….26 2.1.4 Việc ghi nhận quyền sở hữu tài sản phụ nữ Luật Hôn nhân gia đình, bảo vệ quyền sở hữu tài sản phụ nữ lĩnh vực nhân gia đình………………………………………………………………………………………… 2.1.5 Việc ghi nhận quyền sở hữu tài sản phụ nữ Luật đất đai bảo vệ quyền sở hữu tài sản phụ nữ lĩnh vực đất đai………………………………30 2.1.6 Việc ghi nhận quyền sở hữu tài sản phụ nữ bảo vệ quyền sở hữu tài sản phụ nữ lĩnh vực pháp luật thừa kế………………………………………34 2.1.7 Việc ghi nhận quyền sở hữu tài sản phụ nữ Pháp luật lao động bảo vệ quyền sở hữu tài sản phụ nữ lĩnh vực lao động……………… 35 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền sở hữu tài sản phụ nữ nước ta .37 2.2.1 Thực tiễn thi hành pháp luật quyền sở hữu tài sản phụ nữ .37 2.2.2 Thực trạng giải tranh chấp bảo vệ quyền sở hữu tài sản phụ nữ Việt Nam 51 2.3 Một số điểm tích cực hạn chế thực tiễn thực pháp luật bảo vệ quyền sở hữu tài sản phụ nữ Việt Nam 60 2.3.1 Một số điểm tích cực bảo vệ quyền sở hữu tài sản phụ nữ Việt Nam 61 2.3.2 Một số hạn chế bảo vệ quyền sở hữu tài sản phụ nữ Việt Nam 62 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 64 Kết luận chương 65 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN CỦA PHỤ NỮ Ở VIỆT NAM 66 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền sở hữu tài sản phụ nữ Việt Nam 66 3.1.1 Hoàn thiện chế bảo đảm thực quyền người, quyền phụ nữ phù hợp với Hỉến pháp Việt Nam năm 2013 66 3.1.2 Quán triệt đầy đủ nguyên tắc bình đẳng giới phù hợp với Điều ước quốc tế pháp luật quốc gia sách, hoạt động lập pháp thực pháp luật 66 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật bảo vệ quyền sở hữu tài sản phụ nữ Việt Nam 66 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền sở hữu nói chung quyền sở hữu tài sản phụ nữ nói riêng .66 3.2.2 Nâng cao nhận thức bình đẳng giới gia đình cho phụ nữ 73 3.2.3 Đổi công tác tổ chức thực pháp luật .75 3.2.4 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật 76 3.2.5 Thực xã hội hóa hoạt động bảo vệ quyền phụ nữ 77 Kết luận chương 80 KẾT LUẬN CHUNG 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân HNGĐ LHPN : : Hơn nhân gia đình Liên hiệp phụ nữ TAND TANDTC : : Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Bảng 2.1 Tên bảng Người đứng tên giấy tờ sở hữu/quyền sử dụng số tài sản phân theo thành thị - nông thôn Trang 39 Quan niệm việc chồng hay vợ đứng tên giấy chứng nhận Bảng 2.2 quyền sở hữu/ quyền sử dụng nhà/ đất theo khu vực sinh Bảng 2.3 sống Quy định vợ chồng thỏa thuận xác lập chế độ tài sản trước kết hôn 41 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phụ nữ - “một nửa nhân loại” - khơng có khả đóng góp cho tiến giới ngang với nam giới mà mang thiên chức thiêng liêng làm vợ, làm mẹ cội nguồn hạnh phúc lồi người.Với phẩm giá đó, phụ nữ xứng đáng tôn vinh lực lượng xã hội Tuy nhiên, đặc thù sinh học tồn định kiến xã hội khiến cho phụ nữ phải gánh chịu nhiều phân biệt đối xử, hình thức bạo hành, xâm hại tình dục cản trở việc thực thiên chức tiến mặt họ Bởi vậy, văn kiện pháp lý, hoạt động nghiên cứu thực tiễn quyền người giới, phụ nữ xác định “các nhóm xã hội dễ bị tổn thương” (vulnerable groups) - khái niệm tới nhóm người có nguy cao bị tổn thương quyền người Tuy nhiên, thời gian dài lịch sử hầu hết quốc gia giới lúc người phụ nữ hưởng sống tươi đẹp, xứng đáng với hy sinh, vất vả mà họ phải gánh chịu, họ thường bị phân biệt đối xử, bị ngược đãi mà không nhận quan tâm, bảo vệ thích đáng xã hội Những tàn dư xã hội cũ tư tưởng đề cao chế độ gia tộc phụ quyền, “trọng nam khinh nữ” để lại dấu ấn nặng nề xã hội gây nhiều thiệt thịi, bất cơng cho đời sống người phụ nữ Vì vậy, vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ, tạo điều kiện cho họ phát triển tốt khả lĩnh vực đời sống xã hội, vấn đề mang tính tồn cầu, thu hút quan tâm cộng đồng quốc tế Việt Nam đánh giá cao cống hiến người phụ nữ thắng lợi chung dân tộc nghiệp xây dựng đất nước nhận thức sâu sắc rằng: họ hoàn toàn xứng đáng hưởng quyền bình đẳng với nam giới lĩnh vực Vì thế, Nhà nước Việt Nam ln coi việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp phụ nữ trách nhiệm Nhà nước, toàn xã hội, gia đình cơng dân Cho đến nay, pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ chiếm vị trí đáng kể hệ thống pháp luật Việt Nam, có phạm vi điều chỉnh rộng, liên quan đến nhiều lĩnh vực quan hệ xã hội nhiều ngành luật khác nhau: luật Hiến pháp, luật Hôn nhân gia đình, luật Lao động, luật Hình sự, luật Tố tụng hình đạt kết đáng ghi nhận Đặc biệt với đời văn pháp luật như: Bộ luật Hình năm 2015, Bộ luật Lao động năm 2019, Luật Hơn nhân gia đình năm 2014, Bộ luật Dân năm 2015, quy định pháp luật có nhiều thay đổi theo hướng mở rộng, tăng thêm quyền cho phụ nữ, thúc đẩy nhanh tiến trình bình đẳng giới, góp phần giải phóng nguời phụ nữ khỏi định kiến lạc hậu Hiến pháp năm 2013 có nhiều điều quy định nhằm thực nguyên tắc nam nữ bình đẳng Những điều luật chia làm loại: Một điều quy định quyền nghĩa vụ phụ nữ với tư cách người công dân; Hai điều luật quy định riêng quyền phụ nữ, có tính chất bảo vệ phụ nữ tạo điều kiện, hội cho phụ nữ thực quyền bình đẳng Quyền kinh tế phụ nữ thể hai loại quy định Theo đó, quyền kinh tế phụ nữ bao gồm: Quyền sở hữu; Quyền lao động; Quyền tự kinh doanh; Quyền thừa kế Pháp luật ghi nhận bảo vệ quyền phụ nữ lĩnh vực đời sống xã hội Tuy vậy, thông qua hoạt động thực tiễn đời sống xã hội, cho thấy: Từ quy định pháp luật đến thực thi pháp luật khoảng cách xa, việc bảo quyền người nói chung, quyền cơng dân, quyền phụ nữ nói riêng Trong lĩnh vực nhân, gia đình; lĩnh vực thừa kế; lĩnh vực đất đai nhiều trường hợp phụ nữ sau tòa án phân xử bị thua thiệt, trắng tay, khơng cịn tài sản Chính vậy, việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ đặc biệt quyền sở hữu tài sản nâng cao hiệu thực pháp luật lĩnh vực để giảm bớt đến xoá bỏ bất bình đẳng giới nước ta việc làm cần thiết có ý nghĩa mặt lý luận lẫn thực tiễn, phù hợp với xu chung toàn cầu đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước ta thời kì Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài “Bảo vệ quyền sở hữu tài sản phụ nữ Việt Nam nay”làm đề tài luận văn thạc sỹ ngành luật Kinh tế Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Việc bảo vệ quyền lợi người phụ nữ vấn đề quan tâm xã hội đại, liên quan chặt chẽ tới nhu cầu ổn định trật tự xã hội bảo vệ nhân quyền Vì vậy, bảo vệ quyền người nói chung, bảo vệ quyền tài sản phụ nữ nói riêng nhận quan tâm nghiên cứu nhà khoa học, chuyên gia nước, từ nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, góc độ luật học Có thể kể đến như: Những cơng trình nghiên cứu quyền người: Viện Khoa học xã hội Việt Nam với sách: Quyền người – tiếp cận đa ngành liên ngành luật học (tập I,II), Nxb Khoa học xã hội, 2011; Cơ chế bảo đảm bảo vệ quyền người, Nxb Khoa học xã hội, 2011; Những vấn đề lý luận thực tiễn nhóm quyền dân trị, Nxb Khoa học xã hội, 2011 GS.TS Võ Khánh Vinh Đây cơng trình nghiên cứu đề cập tới vấn đề lý luận quyền người góc độ luật học, có vấn đề bảo vệ quyền phụ nữ chế pháp luật Những cơng trình nghiên cứu quyền bảo vệ quyền phụ nữ Việt Nam, kể đến viết tác giả Hoàng Thị Kim Quế như: “Phụ nữ: ưu thiệt thịi – nhìn từ góc độ xã hội, pháp lý”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9,2003; Một số vấn đề phụ nữ, hôn nhân gia đình pháp luật Việt Nam qua thời đại, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, số 3/2001,tr.14-19; Những đặc thù phát triển pháp luật phụ nữ, hôn nhân gia đình Việt Nam, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5/2002, tr.3-12 Hay “Công ước Liên hợp quốc pháp luật Việt Nam xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ” Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp Ở khía cạnh khác, có “Bảo vệ quyền phụ nữ pháp luật hình tố tụng hình sự” tác giả Chu Thị Trang Vân (Bộ môn Tư pháp hình sự, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội) Cơng trình nghiên cứu PGS.TS Hà Thị Mai Hiên “Tài sản quyền sở hữu tài sản cơng dân Việt Nam”(2010) Cơng trình hệ thống hóa vấn đề lý luận chung quyền sở hữu công dân; Nội dung quyền sở hữu công dân pháp luật Việt Nam; Khái quát số vấn đề pháp luật quyền sở hữu công dân bất động sản; Bảo vệ quyền sở hữu công dân vấn đề hoàn thiện pháp luật quyền sở hữu công dân giai đoạn Các viết Trần Hồng Nhung, Sở Tư pháp Nam Định “Thực tế việc đăng kí quyền sở hữu tài sản vợ chồng”; “Một số vấn đề lý luận chung bảo vệ quyền người phụ nữ quan hệ tài sản vợ chồng theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000”.Tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang với sách “Vấn đề bảo vệ quyền sở hữu tài sản người vợ ly hôn”(2016) Vũ Lê Giang (2021), “Quyền sở hữu tài sản Hiến pháp 2013 vấn đề hoàn thiện pháp luật quyền sở hữu tài sản”, Tạp chí Luật học số Nguyễn Thị Lan (1997), Một số ý kiến quyền sở hữu tài sản vợ chồng, Tạp chí Luật học số 10 Hội LHPN Việt Nam “Báo cáo khảo sát, tham vấn ý kiến số quy định Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hơn nhân gia đình năm 2013”

Ngày đăng: 22/08/2023, 10:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Người đứng tên giấy tờ sở hữu/quyền sử dụng một số tài sản - Bảo vệ quyền sở hữu tài sản của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay
Bảng 2.1. Người đứng tên giấy tờ sở hữu/quyền sử dụng một số tài sản (Trang 6)
Bảng 2.1. Người đứng tên giấy tờ sở hữu/quyền sử dụng một số tài - Bảo vệ quyền sở hữu tài sản của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay
Bảng 2.1. Người đứng tên giấy tờ sở hữu/quyền sử dụng một số tài (Trang 45)
Bảng 2.2. Quan niệm về việc chồng hay vợ đứng tên giấy chứng nhận quyền sở hữu/ quyền sử dụng nhà/ đất theo khu vực sinh sống - Bảo vệ quyền sở hữu tài sản của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay
Bảng 2.2. Quan niệm về việc chồng hay vợ đứng tên giấy chứng nhận quyền sở hữu/ quyền sử dụng nhà/ đất theo khu vực sinh sống (Trang 47)
Bảng 2.3. Quy định vợ chồng thỏa thuận về xác lập chế độ tài sản - Bảo vệ quyền sở hữu tài sản của phụ nữ ở Việt Nam hiện nay
Bảng 2.3. Quy định vợ chồng thỏa thuận về xác lập chế độ tài sản (Trang 53)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w